1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trắc nghiệm marketing

153 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trắc nghiệm Marketing
Chuyên ngành Marketing
Thể loại Trắc nghiệm
Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 624 KB

Cấu trúc

  • 46. Vấn đề cốt lõi của marketing là (11)
  • 47. Thông tin thứ cấp (Secondary information) thường có thể thu thập (11)
  • 48. Hệ thống thông tin marketing cốt lõi của một doanh nghiệp là (11)
  • 49. Nghiên cứu marketing mang lại cho các nhà quản trị marketing (11)
  • 50. Nghiên cứu marketing nhằm mục đích (11)
  • 51. Thị trường hiện tại (Actual market) của doanh nghiệp là (11)
  • 52. Thị trường mục tiêu của doanh nghiệp là đọan thị trường (12)
  • 53. Các thông tin marketing bên ngoài được cung cấp cho hệ thống thông tin (12)
  • 54. Thông tin thứ cấp có thể thu thập từ (12)
  • 55. Sau khi thu thập dữ liệu, bước tiếp theo trong nghiên cứu marketing (12)
  • 56. Hệ thống thông tin marketing bao gồm các bộ phận sau đây, ngoại (12)
  • 57. Những dữ liệu marketing sau đây đều là dữ liệu thứ cấp, ngoại trừ (12)
  • 58. Sau khi thu thập các dữ liệu, bước kế tiếp trong tiến trình nghiên cứu (13)
  • 59. Nếu áp dụng marketing - mix giống nhau đối với các đoạn thị (13)
  • 60. Những nhóm người có lối sống khác nhau mang lại cho các nhà (13)
  • 61. Muốn đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp, khi sử dụng các yếu tố (13)
  • 62. Việc áp dụng marketing - mix vào thị trường mục tiêu phải phù hợp (13)
  • 63. Hai nước cùng sử dụng một ngôn ngữ nên chúng ta có thể kết luận (13)
  • 64. Nếu các đoạn thị trường có nhiều điểm tương đồng nhau thì các nhà (14)
  • 65. Để xâm nhập thị trường mới, yếu tố cơ bản nhất là (14)
  • 66. Nếu sản phẩm ở giai đoạn suy thoái của chu kỳ sống, doanh nghiệp (14)
  • 67. Phân đoạn thị trường phải đạt yêu cầu tiếp cận được là do (14)
  • 68. Phân đoạn vi mô được hiểu là (14)
  • 69. Nghề nghiệp là một tiêu thức phân đoạn thị trường vì (14)
  • 70. Đe doạ của sản phẩm thay thế sẽ quyết định (15)
  • 71. Chiến lược marketing không phân biệt áp dụng cho đoạn thị trường mục (15)
  • 72. Khi đánh giá về qui mô và tăng trưởng của thị trường mục tiêu, các (15)
  • 73. Đặt cửa hàng bán quần áo nữ trong ký túc xá sinh viên nữ là doanh (15)
  • 74. Để marketing thành công thì các nhà marketing nên tập trung vào (15)
  • 75. Chọn cụm từ phù hợp nhất sau đây để hoàn chỉnh khái niệm “Phân (16)
  • 76. Tất cả những tiêu thức sau là những tiêu thức phân đoạn thị trường (16)
  • 79. Phân đoạn thị trường dựa trên hành vi của khách hàng bao gồm các (16)
  • 80. Phân đoạn thị trường dựa trên tâm lý- tầng lớp xh, lối sống, nhân (17)
  • 81. Phân đoạn thị trường dựa trên hành vi mua của khách hàng bao gồm (17)
  • 82. Đánh giá để lựa chọn thị trường mục tiêu cần dựa vào các tiêu thức (17)
  • 83. Chiến lược marketing không phân biệt được hiểu là (17)
  • 84. Chiến lược marketing phân biệt được hiểu là (17)
  • 85. Quan điểm marketing hướng vào thị trường tập trung vào (19)
  • 91. Tất cả những câu dưới đây đều đúng khi nói tới yto văn hóa của môi (19)
  • 92. Cho rằng: “QC sáng tạo và bán hàng sẽ giúp nhà marketing vượt qua (19)
  • 93. Để thực hiện KD theo định hướng marketing đạo đức XH, các (19)
  • 94. Khi một hãng tư vấn du học, 1 hãng sx và bán xe ô tô và 1 DNKD (19)
  • 95. câu nói ‘Mồi câu phải phù hợp với khẩu vị của cá chứ không phải (20)
  • 96. Hai yếu tố cần nắm được để tạo nên sự thỏa mãn của KH, đó là (20)
  • 97. câu nói với KH “ở trong xưởng chúng tôi sx nước hoa, ở cửa hàng (20)
    • 97.2 Những người bán chỉ chú tâm đến sản phẩm vật chất chứ không (20)
  • 98. GĐ điều hành DN có dc thông tin về những thay đổi trên thị trường (20)
  • 2. Khi DN định vị sp trên thị trg là sp độc đáo, chất lượng vượt trội hơn đối thủ cạnh tranh thì (149)
  • 5. dòng chảy trong kênh thể hiện sự chuyển quyền sở hữu hàng hoá từ người sản xuất qua các thành viên khác trong kênh đến người (150)
  • 6. các sản phẩm mà người tiêu dùng thường so sánh về chất lượng giá cả kiểu dáng khi mua được gọi là sản phẩm (150)
  • 7. những lý lẽ sau đây thường được đưa ra để chứng minh rằng cải thiện một sản phẩm có lợi hơn là phát triển một sản phẩm mới cho (151)
  • 8. tại sao trong marketing, bao bì lại trở nên quan trọng? (151)
  • 9. dòng chảy trong kênh thể hiện sự trao đổi song phương nhằm xác định trách nhiệm về quyền lợi giữa các bên tham gia vào quá trình (152)
  • 10. nhiệm vụ nào dưới đây không phải là nhiệm vụ của người bán hàng cá nhân (152)
  • 11. việc một doanh nghiệp nâng mức giá của sản phẩm lên cao hơn đồng thời thay đổi toàn bộ các P (sản phẩm, phân phối, xúc tiến (152)
  • 12. Đặc điểm nào sau đây cho thấy một sản phẩm là sản phẩm công nghiệp (152)
  • 13. một doanh nghiệp bán một sản phẩm với các mức giá khác nhau cho đối tượng khác nhau doanh nghiệp đó đang thực hiện (153)
  • 14. doanh nghiệp Z chỉ bán sản phẩm qua một người bán lẻ duy nhất ở một khu vực địa lý cụ thể, người bán này không được phép (153)

Nội dung

Vấn đề cốt lõi của marketing là

A Bán được nhiều hàng bằng mọi cách.

B Nâng cao chất lượng sản phẩm.

C Hoàn thiện hệ thống phân phối.

D Hiểu biết cặn kẽ nhu cầu của khách hàng.

Thông tin thứ cấp (Secondary information) thường có thể thu thập

A Nhanh và rẻ hơn thông tin sơ cấp (Primary information).

B Chính xác hơn thông tin sơ cấp.

C Qua điều tra khách hàng.

D Qua điều tra khách hàng và các nguồn tài liệu.

Hệ thống thông tin marketing cốt lõi của một doanh nghiệp là

A Từ doanh nghiệp đến khách hàng.

B Các nhà cung ứng - doanh nghiệp - những trung gian marketing - những khách hàng

C Các nhà cung ứng - những trung gian - những khách hàng.

D Các nhà cung ứng - khách hàng.

Nghiên cứu marketing mang lại cho các nhà quản trị marketing

A Những chiều hướng trong môi trường kinh doanh.

B Những yếu tố tác động đến hành vi mua của người tiêu dùng.

C Sự thay đổi và những nhân tố tác động đến nhu cầu của người mua.

D Sự thay đổi và những nhân tố tác động đến nhu cầu và hành vi của người mua.

Nghiên cứu marketing nhằm mục đích

A Định giá bán sản phẩm cao hơn.

B Mang lại cho các nhà marketing những thông tin về môi trường marketing và hành vi của khách hàng tiềm năng.

C Để thâm nhập thị trường.

D Để tổ chức phân phối sản phẩm.

Thị trường hiện tại (Actual market) của doanh nghiệp là

A Thị trường doanh nghiệp đang bán sản phẩm.

B Thị trường người cạnh tranh đang bán sản phẩm C Thị trường doanh nghiệp và người cạnh tranh đang bán sản phẩm

D Thị trường doanh nghiệp hướng mọi nỗ lực marketing vào.

Thị trường mục tiêu của doanh nghiệp là đọan thị trường

A Doanh nghiệp đang cạnh tranh với những người cạnh tranh.

B Doanh nghiệp đang bán sản phẩm của mình.

C Doanh nghiệp đang có doanh thu và lợi nhuận 0 cao.

D Doanh nghiệp hướng mọi nỗ lực marketing vào.

Các thông tin marketing bên ngoài được cung cấp cho hệ thống thông tin

của doanh nghiệp, ngoại trừ:

A Các thị trường mục tiêu của doanh nghiệp

B Hệ thống báo cáo nội bộ của doanh nghiệp

Thông tin thứ cấp có thể thu thập từ

A Báo cáo lỗ, lãi của doanh nghiệp.

B Các ấn phẩm có liên quan.

C Các cuộc phỏng vấn khách hàng.

D Báo cáo, ấn phẩm có liên quan.

Sau khi thu thập dữ liệu, bước tiếp theo trong nghiên cứu marketing

A Báo cáo kết quả B Định ra giải pháp tốt nhất cho vấn đề.

Hệ thống thông tin marketing bao gồm các bộ phận sau đây, ngoại

A Hệ thống báo cáo nội bộ.

B Hệ thống thu nhận thông tin từ môi trường.

C Hệ thống nghiên cứu marketing.

D Hệ thống phân tích thông tin.

E Hệ thống tình báo marketing.

Những dữ liệu marketing sau đây đều là dữ liệu thứ cấp, ngoại trừ

A Dữ liệu của một tổ chức nghiên cứu.

B Một bài viết trên “Thời Báo kinh tế Việt Nam”

D Thu thập giá bán lẻ từ các tạp chí marketing và báo chí chuyên ngành.

Sau khi thu thập các dữ liệu, bước kế tiếp trong tiến trình nghiên cứu

A Báo cáo những tìm tòi.

C Trình bày những kết luận cho quản lý.

D Giải thích dữ liệu và định ra giải pháp tối ưu.

Nếu áp dụng marketing - mix giống nhau đối với các đoạn thị

trường, điều đó sẽ làm cho:

C Chi phí marketing không tăng, không giảm

D Chi phí marketing tăng giảm thất thường.

Những nhóm người có lối sống khác nhau mang lại cho các nhà

A Những đoạn thị trường phân biệt.

B Những đoạn thị trường tương đồng.

C Không phân đoạn dựa vào lối sống được.

D Những đoạn thị trường tổng thể.

Muốn đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp, khi sử dụng các yếu tố

của marketing - mix cần phải:

A Coi sản phẩm là vấn đề quan trọng nhất.

B Coi giá cả là yếu tố duy nhất.

C Kết hợp cả bốn yếu tố của marketing - mix

D Chỉ cần sử dụng một trong bốn yếu tố marketing - mix là đủ.

Việc áp dụng marketing - mix vào thị trường mục tiêu phải phù hợp

với các yếu tố môi trường của nó Chữ nó trong trường hợp này được sử dụng để chỉ:

B Các yếu tố môi trường.

D Marketing – mix và thị trường mục tiêu.

Hai nước cùng sử dụng một ngôn ngữ nên chúng ta có thể kết luận

A Một sản phẩm được nước này chấp nhận thì nước kia cũng chấp nhận

B Một thông điệp quảng cáo có thể được sử dụng cho cả hai nước

C Ngữ nghĩa của các từ dùng trong marketing đều hiểu như nhau

D Vẫn còn những điểm khác biệt trong hoạt động marketing.

Nếu các đoạn thị trường có nhiều điểm tương đồng nhau thì các nhà

marketing có thể thiết lập:

A Các chương trình marketing tương tự nhau.

B Các chương trình marketing khác biệt nhau.

C Sự tương đồng không có ý nghĩa đối với các nhà marketing.

D Chú ý đến sự khác biệt khi xây dựng chương trình marketing.

Để xâm nhập thị trường mới, yếu tố cơ bản nhất là

A Doanh nghiệp đủ nguồn lực để tăng cường xúc tiến.

B Sản phẩm phải khác biệt với sản phẩm cùng loại trên thị trường đó

C Giá sản phẩm phải ở mức thấp nhất.

D Phải là một sản phẩm hoàn toàn mới.

Nếu sản phẩm ở giai đoạn suy thoái của chu kỳ sống, doanh nghiệp

A Tăng chi phí quảng cáo.

B Giảm chi phí quảng cáo

C Duy trì chi phí quảng cáo.

D Duy trì chi phí quảng cáo kết hợp với tăng cường khuyến mại.

Phân đoạn thị trường phải đạt yêu cầu tiếp cận được là do

A Doanh nghiệp muốn dễ dàng tiếp cận.

B Doanh nghiệp nhận biết và phục vụ được phân đoạn thị trường đó

C Nhu cầu của khách hàng rất đa dạng.

D Nhu cầu của khách hàng luôn thay đổi.

Phân đoạn vi mô được hiểu là

A Chia khách hàng của doanh nghiệp thành khách hàng mới và khách hàng hiện tại

B Chia thị trường của doanh nghiệp thành những đoạn nhỏ.

C Chia thị trường của doanh nghiệp thành những đoạn lớn

D Chia thị trường của doanh nghiệp thành những đoạn lớn và nhỏ.

Nghề nghiệp là một tiêu thức phân đoạn thị trường vì

A Nghề nghiệp khác nhau có thu nhập khác nhau

B Nghề nghiệp khác nhau nên xếp vào những nhóm khác nhau.

C Nghề nghiệp khác nhau có nhu cầu và hành vi mua khác nhau

D Nghề nghiệp khác nhau không thể xếp vào một nhóm.

Đe doạ của sản phẩm thay thế sẽ quyết định

A Đoạn thị trường đó có qui mô như thế nào?

B Đoạn thị trường đó có phù hợp với mục tiêu của doanh nghiệp không?

C Đoạn thị trường đó có hấp dẫn không?

D Đoạn thị trường đó có mang lại doanh thu không?

Chiến lược marketing không phân biệt áp dụng cho đoạn thị trường mục

tiêu của doanh nghiệp được hiểu là:

A áp dụng một hệ thống marketing – mix các đoạn thị trường.

B áp dụng một hệ thống marketing - mix cho thị trường tổng thể.

C áp dụng nhiều hệ thống marketing - mix cho các đoạn thị trường khác nhau.

D áp dụng nhiều hệ thống marketing - mix cho nhiều đoạn thị trường.

Khi đánh giá về qui mô và tăng trưởng của thị trường mục tiêu, các

A Nên chọn các đoạn thị trường lớn.

B Nên chọn các đoạn thị trường nhỏ vì dễ thâm nhập.

C Đoạn thị trường phải đủ lớn để bù đắp nỗ lực marketing

D Chọn đoạn thị trường quen thuộc.

Đặt cửa hàng bán quần áo nữ trong ký túc xá sinh viên nữ là doanh

nghiệp lựa chọn thị trường mục tiêu theo phương thức:

A Tập trung vào một đoạn thị trường

B Tập trung vào một số đoạn thị trường.

C Chuyên môn hoá theo sản phẩm.

D Chuyên môn hoá theo thị trường.

Để marketing thành công thì các nhà marketing nên tập trung vào

A Đoạn thị trường có dân số lớn.

B Đoạn thị trường có dân số lớn với thu nhập cao.

C Đoạn thị trường phù hợp với mục tiêu và năng lực marketing của doanh nghiệp

D Đoạn thị trường doanh nghiệp có lợi thế cạnh tranh.

Chọn cụm từ phù hợp nhất sau đây để hoàn chỉnh khái niệm “Phân

đoạn thị trường là việc ”

A Lựa chọn một cách cẩn thận các chiến lược marketing -mix cho thị trường.

B Chia thị trường thành những bộ phận riêng biệt, đồng nhất mà mỗi bộ phân có thể được lựa chọn cẩn thận như là mục tiêu cần đạt tới của một chiến lược marketing -mix.

C Lựa chọn một đoạn thị trường nào đó cho sản phẩm của doanh nghiệp nhằm tiêu thụ nhiều nhất và có lợi nhuận.

D Chia một thị trường lớn thành những thị trường nhỏ tương ứng với năng lực kinh doanh của doanh nghiệp.

Tất cả những tiêu thức sau là những tiêu thức phân đoạn thị trường

theo dân số, ngoại trừ:

77 Thuật ngữ nào đúng với phần trống trong khái niệm sau “ là một nhóm người tiêu dùng có phản ứng như nhau đối với một tập hợp những kích thích marketing’

78 Thuật ngữ nào đúng với phần trống trong khai niệm sau: “Đoạn thị trường là một nhóm có phản ứng như nhau đối với một tập hợp những kích thích marketing’

Phân đoạn thị trường dựa trên hành vi của khách hàng bao gồm các

A Động cơB Lý do mua hàng

C Lợi ích mua hàngD Tính chung thuỷ với nhãn hiệu hàng hoá

Phân đoạn thị trường dựa trên tâm lý- tầng lớp xh, lối sống, nhân

cách, khách hàng bao gồm các tiêu thức, ngoại trừ:

A Động cơB Lý do mua hàng- hành viC Thái độ, Cá tính, lối sốngD Giá trị văn hoá.

Phân đoạn thị trường dựa trên hành vi mua của khách hàng bao gồm

các tiêu thức, ngoại trừ:

A Lợi ích mua hàngB Tính chung thuỷ với nhãn hiệu hàng hoáC Thói quen mua hàng của khách hàngD Số lượng và tỷ lệ tiêu dùng.

Đánh giá để lựa chọn thị trường mục tiêu cần dựa vào các tiêu thức

A Qui mô và tăng trưởng của thị trường.

B Sự hấp dẫn của thị trườngC Mục tiêu và khả năng của doanh nghiệpD Ý đồ của lãnh đạo doanh nghiệp

Chiến lược marketing không phân biệt được hiểu là

A Xây dựng một chiến lược marketing - mix cho thị trường tổng thể B Xây dựng nhiều chiến lược marketing - mix cho thị trường tổng thể C Xây dựng nhiều chiến lược marketing - mix cho nhiều thị trường tổng thể

D Xây dựng một chiến lược marketing - mix cho một số thị trường tổng thể

Chiến lược marketing phân biệt được hiểu là

A Xây dựng các chiến lược marketing - mix khác nhau cho các đoạn thị trường khác nhau

B Xây dựng một chiến lược marketing - mix cho các đoạn thị trường khác nhau

C Xây dựng các chiến lược marketing - mix khác nhau cho các đoạn thị trường tổng thể

D Xây dựng một chiến lược marketing - mix cho tất cả các đoạn thị trường khác nhau

- Qđ theo định hướng sản xuất: khẳng định rằng người tiêu dùng sẽ ưu thích những sp được bán rộng rãi và giá hạ Những người lđ và tc theo qđ sản xuất phải tập trung vào việc nâng cao hiệu quả sx và mở rộng phạm vi phân phối Chỉ phù hợp khi cầu lớn hơn cung, giá thành còn cao do quy mô sx nhỏ, khả năng cạnh tranh kém do chất lượng không đảm bảo.

- Qđ theo định hướng hoàn thiện sản phẩm: người tiêu dùng sẽ ưa thích những sp có chất lượng cao nhất, công dụng nhiều hay có những tính năng mới Người lđ tập trung sức lực vào việc tìm ra những sp thượng hạng và thường xuyên cải tiến chúng Chỉ chú trọng đến sản phẩm mà không tính đến nhu cầu của KH dẫn đến căn bệnh “thiển cận marketing”

- Qđ theo định hướng tập trung bán hàng: nếu cứ để yên, thì người tiêu dùng thường sẽ không mua các sản phẩm của tổ chức với số lượng khá lớn vì vậy, tổ chức cần phải có nhiều nỗ lực tiêu thụ và khuyến mãi

-Qđ theo định hướng KH (thị trường): chìa khóa để đạt được những mục tiêu của tổ chức là xác định được những nhu cầu và mong muốn của các thị trường (KH) mục tiêu và đảm bảo mức độ thỏa mãn mong muốn bằng những phương thức hữu hiệu và hiệu quả hơn so với những người cạnh tranh.

+ Bh dưới các dạng phương châm:

“đáp ứng các nhu cầu 1 cách có lời”

“Hãy tìm kiếm những mong muốn rồi thỏa mãn chúng”

“Hãy yêu quý KH chứ không phải sp”

“Vâng, xin tùy ý ông bà”

“Hãy làm all những ji mà sức ta có thể để cho mỗi đồng USD của KH được đền bù xứng đáng…”

“Ở trong xưởng của chúng tôi làm ra nước hoa, …”

+Dựa trên 4 trụ cột chính: thị trường mục tiêu, nhu cầu của KH, marketing phối hợp, khả năng sinh lời.

- Qđ theo đạo đức xã hội: nhiệm vụ của tổ chức là xác định được những nhu cầu, mong muốn và lợi ích của các thị trường (KH) mục tiêu và đảm bảo mức độ thỏa mãn mong muốn 1 cách hữu hiệu và hiệu quả hơn so với những người cạnh tranh đồng thời giữ nguyên hay củng cố mức sống sung túc của người tiêu dùng và xã hội.

Quan điểm marketing hướng vào thị trường tập trung vào

A: Sản xuấtB: Khách hàngC: Sản xuất và KHD: Sản phẩm

Tất cả những câu dưới đây đều đúng khi nói tới yto văn hóa của môi

A: VH có thể chia ra những nhánh văn hóaB: Những giá trị VH có thể biến đổi theo thời gianC: Những giá trị và niềm tin cốt lõi có khuynh hướng tồn tại lâu dàiD: Những giá trị VH có khuynh hướng thay đổi nhanh chóng từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Cho rằng: “QC sáng tạo và bán hàng sẽ giúp nhà marketing vượt qua

sự từ chối của KH và thúc đẩy KH quyết định mua” là theo quan điểm marketing:

A: định hướng SXB: định hướng SPC: Nỗ lực thương mạiD: Đạo đức XH

Để thực hiện KD theo định hướng marketing đạo đức XH, các

chuyên gia marketing phải chú ý đến những khía cạnh sau, Ngoại trừ:

A: Sự nỗ lực thời nhanh chóng của sản phẩm B: Ô nhiễm môi trường

C: Chất lượng khách hàngD: Tái chế và xử lý phế liệu

Khi một hãng tư vấn du học, 1 hãng sx và bán xe ô tô và 1 DNKD

nhà ở đang cạnh tranh với nhau thì đó là sự cạnh tranh:

B: Thay thếC: Nhu cầuD: Trong cùng một môi trường marketing

câu nói ‘Mồi câu phải phù hợp với khẩu vị của cá chứ không phải

của người đi câu” tương đồng với câu nói nào sau đây theo nghĩa marketing

A: bạn có thể lựa chọn màu sắc của ô tô miễn là nó màu đen B: KH là thượng đế

C: chúng tôi bán hàng theo giá mà bạn mong muốn D; chúng tôi có thể cung ứng tất cả các loại sản phẩm

* Sự thỏa mãn là mức độ của trạng thái cảm giác của 1 KH bắt nguồn từ việc so sánh kết quả thu được từ sản phẩm hay sản lượng với những kỳ vọng của người KH đó.

Hai yếu tố cần nắm được để tạo nên sự thỏa mãn của KH, đó là

A: SP có chất lượng cao và giá cả hợp lýB: DV hoàn hảo và phân phối đến tận tay người muaC: Phối hợp thật chi tiết cả 4 yto của marketing mixD: Biết KH muốn mua và bán cho họ sp tốt nhất trong số các sp có trên thị trường

câu nói với KH “ở trong xưởng chúng tôi sx nước hoa, ở cửa hàng

Những người bán chỉ chú tâm đến sản phẩm vật chất chứ không

phải nhu cầu của người tiêu dùng là người mắc bệnh “cận thị marketing”

GĐ điều hành DN có dc thông tin về những thay đổi trên thị trường

tiêu thụ sp của DN là dựa vào:

A: tình báo marketingB: những báo cáo nội bộ

C; báo cáo bên ngoài D: Nghiên cứu marketing

99 1 cuộc NC marketing xác định được rằng nếu chấp nhận giảm giá

10% thì DT ít nhất tăng 15% đó là 1 cuộc NC:

A; thứ yếu B: thăm dò C: sơ cấp D: thứ cấp

100 all những câu sau đây đều đúng khi NC hoạt động marketing của 1

A: thị phần của những DN hiện hữu bị thay đổi bởi sự thâm nhập hoặc rút lui của những hãng khác

B: thị phần có thể bị dao động vì nhiều lý do ngẫu nhiên C: thành tích của 1 DN phải dc xem xét khi đối chiếu với thành tích bình quân của các DN khác

D: Những lực lượng từ bên ngoài không tác động đến DN 1 cách giống nhau

101 nếu 1 DN kinh doanh thực phẩm ăn nhanh đã đề nghị với 1 số người đến ăn tại các cửa hàng của những DN cạnh tranh và cc các thông tin về món ăn, giá cả, phẩm chất thức ăn, thông tin này thuộc về hệ thống:

A: thu thập thông tin từ bên ngoài B: báo cáo thông tin nội bộ

C: tình báo marketing D: phân tích thông tin marketing

102 câu nào đúng với hoạt động NC marketing

A: cần có phòng NC thị trường trong DN B: cần phải dc lập kế hoạch từ các chuyên gia NC C: cần thiết để đảm bảo khách quan cho nhà marketing khi ra quyết định D: bao gồm các kỹ thuật điều tra, thống kê và phân tích thị trường

103 ý kiến nào sau đây là không đúng khi 1 nhà marketing nói về NC marketing?

A: tỉ lệ trả lời điều tra thấp có thể ảnh hưởng đến kết quả NCB: người làm marketing ko bh dựa vào các thông tin chưa hoàn thiện để đưa ra quyết định

C: thu thập thông tin nhiều hơn vẫn có thể không làm tăng chi phí D: DN có thể không bao giờ có dc các thông tin hữu ích

104 để thu dc những thông tin phản hồi từ KH, cách thức nào sau đây không tích cực A: cung cấp những số đt miễn phí để nhận các cuộc gọi từ KH B: thăm KH để nhận thông tin của KH

C: gọi điện cho KH để nhận dc các thông tin D: tổ chức điều tra KH

* Phân loại thị trường trong marketing:

-Thị trường hiện tại: là tập hợp những KH có nhu cầu về sp và đang dc đáp ứng nhu cầu đó bởi các sp của các nhà cung cấp thông qua hđ giao dịch

+ Thị trường hiện tại tuyệt đối: tập hợp nhóm KH có nhu cầu và dc đáp ứng bằng sp của chính DN

+ Thị trường hiện tại tuyệt đối của người cạnh tranh: tập hợp nhóm KH có nhu cầu và dc đáp ứng bằng sp của người canh tranh

+ Thị trường hiện tại hỗn hợp: KH có nhu cầu vừa dc đáp ứng bằng sp của DN vừa bằng sp của người cạnh tranh

- Thị trường mục tiêu: tập hợp nhóm KH có nhu cầu, cần phải được thỏa mãn ngay và DN có thể chiếm lĩnh nếu tập trung những nỗ lực marketing vào nhóm KH này

+ Thị trường mục tiêu chung: nhóm KH có nhu cầu, có đủ khả năng thanh toán, mua những sp thông thường, phương thức mua bình thường + Thị trường mục tiêu mua có đủ đk: KH có nhu cầu về sp, có khả năng thanh toán nhưng khi mua phải có điều kiện Thị trường mua tiêu mua có điều kiện, có đủ đk mua; Thị trường mục tiêu mua, không đủ đk mua

-Thị trường tiềm năng: Nhóm KH sẽ xuất hiện nhu cầu về những sp trong tương lai Thị trường tiềm năng dài hạn; thị trường tiềm năng ngắn hạn.

-Thị trường bị thâm nhập: tập hợp KH đã và đang mua sp của DN nhưng bị người cạnh tranh lôi kéo mua sp của họ

-Thị trường thực nghiệm: KH được chọn làm đối tượng thực nghiệm 1 sp mới.

* Nghiên cứu marketing: là việc thiết kế, thu thập phân tích có hệ thống và báo cáo dữ liệu cùng các kết quả nghiên cứu cho 1 tình huống marketing cụ thể mà DN đang gặp phải.

* Qúa trình nghiên cứu marketing: xác định vấn đề và mục đích nghiên cứu-> lựa chọn các nguồn thông tin-> thu thập và xử lý thông tin-> trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu.

105 Các phương pháp thu thập thông tin sơ cấp

A: quan sát B: điều tra C: thử nghiệm D: cả 3

106 Thu thập thông tin thứ cấp người nghiên cứu cần phải đánh giá cẩn thận các thông tin này trên các phương diện A: Tính thích hợp

B: Tính đúng đắn C: Tính hiện đại D: cả 3 ý trên

-Kỹ thuật xử lý thông tin: phân tích định tính và phân tích định lượng 107 Chiến lược marketing tập trung được hiểu là:

A Xây dựng một chiến lược marketing – mix duy nhất sử dụng cho đoạn thị trường mà doanh nghiệp đã chọn.

B Xây dựng nhiều chiến lược marketing – mix cho thị trường tổng thể.

C Xây dựng các chiến lược marketing – mix khác nhau cho các đoạn thị trường tổng thể.

D Xây dựng một chiến lược marketing – mix cho một số thị trường tổng thể.

108 Phân đoạn thị trường cần tuân theo nguyên tắc:

A Phân đoạn vĩ mô đến vi mô B Phân đoạn vi mô đến vĩ mô C Tiến hành đồng thời cả phân đoạn vĩ mô và vi mô D Không cần tuân theo những nguyên tắc.

110 Phân đoạn thị trường theo nguyên tắc hành vi phải dựa vào các biến số, ngoại trừ:

A Lý do mua hàngB Lợi ích tìm kiếm

C Lối sống – Tâm lý D Mức độ trung thành

111 Phân đoạn thị trường theo nguyên tắc tâm lý phải dựa vào các biến số, ngoại trừ:

A Kiểu nhân cách B Giai tầng xã hội C Lối sống

112 Ba bước đi chính trong hoạt động marketing là: (1) Định vị sản phẩm; (2) Phân đoạn thị trường; (3) Xác định thị trường mục tiêu

113 Thuật ngữ nào đúng với phần trống trong khái niệm sau “Đoạn thị trường là một nhóm người tiêu dùng có phản ứng như nhau đối với một

B Tập hợp những kích thích marketing

114 Câu nói của người Anh “Không biết mỉm cười thì đừng làm kinh doanh - Don’t smile, don’t do business” là để chỉ cho quan điểm nào trong marketing?

A Quan điểm marketing định hướng sản xuất.

B Quan điểm marketing đạo đức xã hội.

C Quan điểm nỗ lực thương mại

D Quan điểm hoàn thiện sản phẩm.

115 Môi trường marketing vi mô bao gồm các yếu tố sau, ngoại trừ:

A Thị trường và kênh marketing của doanh nghiệp.

D Công nghệ và kỹ thuật

116 Khách hàng là người tiêu dùng và khách hàng là các doanh nghiệp của doanh nghiệp có thể giống nhau:

A Đều là khách hàng của doanh nghiệp

B Đều mua hàng hoá để tiêu dùng.

C Đều có nhu cầu giống nhau.

D Đều là người có nhu cầu và có khả năng thanh toán.

117 Định nghĩa marketing hiện đại cho thấy:

A Marketing bắt đầu với sản xuất và kết thúc ở sản xuất.

B Marketing bắt đầu với khách hàng và kết thúc với khách hàng

C Marketing bắt đầu với sản xuất và kết thúc với khách hàng.

D Marketing bắt đầu với khách hàng và kết thúc ở sản xuất.

118 Vấn đề của hãng Coca Cola ngày nay là làm cho mọi người ai cũng mua và uống Coca Cola, điều đó cho thấy hoạt động kinh doanh ngày nay phải theo định hướng:

A Định hướng sản xuất B Định hướng sản phẩm C Định hướng cả sản xuất và sản phẩm.

119 Một nhà marketing thường cho rằng người tiêu dùng luôn luôn ưa thích những hàng hoá có chất lượng cao nhất, vậy người đó thiên về quan điểm marketing nào?

120 Căn bệnh “cận thị marketing” thường có ở những nhà marketing tuân theo:

A Quan điểm hoàn thiện sản xuất.

B Quan điểm hoàn thiện sản phẩm C Quan điểm hoàn thiện sản xuất và sản phẩm.

D Quan điểm nỗ lực thương mại.

121 Thuật ngữ “marketing xanh” đòi hỏi các doanh nghiệp phải chú ý vấn đề gì trong hoạt động kinh doanh?

A Đạt được lợi ích của doanh nghiệp và thoả mãn được khách hàng.

B Hoạt động marketing cần phải chú ý bảo vệ môi trường.

C Vấn đề marketing mang tính đạo đức xã hội

D Thoả mãn mức tiêu dùng cao nhất của người tiêu dùng.

122 Khác nhau cơ bản của quan điểm bán hàng và quan điểm marketing là:

A Bán hàng bắt đầu từ nghiên cứu nhu cầu của khách hàng.

B Bán hàng nhằm mục tiêu tăng lợi nhuận nhờ tăng lượng bán.

C Bán hàng tập trung vào sự hiểu biết nhu cầu của khách hàng.

D Bán hàng sử dụng công cụ marketing - mix.

123 Khái niệm “cận thị marketing” là để chỉ người làm marketing:

A Tập trung vào marketing sản phẩm của doanh nghiệp.

B Tập trung vào cải tiến sản phẩm theo nhu cầu của thị trường.

C Tập trung hoàn thiện sản phẩm mà quên các sản phẩm cạnh tranh.

D Tập trung sử dụng các công cụ marketing để bán sản phẩm.

124 Nếu hoạt động marketing của doanh nghiệp tập trung mọi nỗ lực marketing để sản xuất và cung ứng cho khách hàng những sản phẩm phù hợp với nhu cầu và tiết kiệm tối đa chi phí xã hội trong tiêu dùng, thì doanh nghiệp đã:

A Thực hiện chức năng tiêu thụ và thích ứng sản phẩm.

B Thực hiện chức năng xã hội và phân phối.

C Thực hiện chức năng thích ứng và hỗ trợ.

D Thực hiện chức năng thích ứng và xã hội

125 Bước thứ nhất trong thiết kế phương án kinh doanh là:

126 Marketing và bán hàng là hai thuật ngữ:

C Bán hàng là thuật ngữ chỉ một khâu của marketing.

D Marketing là thuật ngữ chỉ một khâu của bán hàng.

127 Hoạt động kinh doanh theo định hướng mục tiêu được hiểu là:

A Tập trung sản xuất ra sản phẩm và tìm cách bán chúng.

B Kích thích nhu cầu mua sắm của khách hàng để bán hàng.

C Nghiên cứu nhu cầu của khách hàng và tìm cách thoả mãn nhu cầu của khách hàng trên cơ sở bảo đảm lợi ích khách hàng và mục tiêu của doanh nghiệp.

D Hoàn thiện sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

128 Một doanh nghiệp kinh doanh theo định hướng marketing cho thấy:

A Nhất thiết phải tổ chức phòng marketing của doanh nghiệp.

B Coi hoạt động bán hàng là khâu quyết định thành công trong kinh doanh của doanh nghiệp.

C Doanh nghiệp đã tập hợp các giải pháp để thoả mãn nhu cầu của khách hàng và đạt được mục tiêu của doanh nghiệp

D Doanh nghiệp tập trung sản xuất nhiều sản phẩm với giá rẻ nhất.

129 Xây dựng một kế hoạch chiến lược marketing có nghĩa là, ngoại trừ:

A Quản lý các kế hoạch marketing.

B Chọn thị trường mục tiêu và xây dựng chiến lược marketing –mix cho thị trường mục tiêu đó.

C Phối hợp 4P tối ưu hơn đối thủ cạnh tranh.

Khi DN định vị sp trên thị trg là sp độc đáo, chất lượng vượt trội hơn đối thủ cạnh tranh thì

A: giá của sp phải thấp hơn tất cả đối thủ cạnh tranh B: giá của sp phải phù hợp với định vị

C: giá của sp phải bằng chi phí + lợi nhuận ước tính

D: giá của sp phải ngang bằng với các đối thủ cạnh tranh

3.Những trung gian marketing được sử dụng trong hệ thống phân phối chủ yếu là do:

A: đảm nhiệm chức năng nhất định và có hiệu quả trong phân phối B: hỗ trợ các nhà sx về NL tài chính và VCKT

C: họ có những chức năng không thể thay thế trong PPHH D: hoạt động có hiệu quả cao trong phân phối HH

4.Đặt cho sản phẩm của doanh nghiệp những nhãn hiệu riêng biệt có ưu điểm

A: cung cấp thông tin riêng về sự khác biệt của các loại sản phẩm và không ràng buộc uy tín của doanh nghiệp với một sản phẩm cụ thể

B: giảm chi phí quảng cáo và cung cấp thông tin riêng về sự khác biệt của các loại sản phẩm khi tung sản phẩm mới ra thị trường

C: giảm chi phí quảng cáo khi tung ra sản phẩm mới ra thị trường

D: cung cấp thông tin riêng về sự khác biệt của các loại sản phẩm và ràng buộc uy tín của doanh nghiệp với một sản phẩm cụ thể.

dòng chảy trong kênh thể hiện sự chuyển quyền sở hữu hàng hoá từ người sản xuất qua các thành viên khác trong kênh đến người

A: dòng đàm phán B: dòng chuyển quyền sở hữu C: dòng chia sẻ rủi ro

các sản phẩm mà người tiêu dùng thường so sánh về chất lượng giá cả kiểu dáng khi mua được gọi là sản phẩm

A: mua ngẫu hứngB: mua có sự lựa chọn C: mua theo nhu cầu thụ động D: mua theo nhu cầu đặc biệt

những lý lẽ sau đây thường được đưa ra để chứng minh rằng cải thiện một sản phẩm có lợi hơn là phát triển một sản phẩm mới cho

A: doanh nghiệp đã có kinh nghiệm trong sản xuất và phân phối sản phẩm đó

B: khai thác được hình ảnh sản phẩm hiện hữu của sản phẩm cải tiến để rút ngắn tiến trình định vị

C: khi đưa sản phẩm mới ra thị trường cần có sự tham gia và phối hợp của những người trung gian phân phối còn sản phẩm cải tiến không cần điều này

D: sản phẩm cải tiến là khắc phục nhược điểm, bổ sung thêm những tính năng cho sản phẩm đã có nên không mất nhiều chi phí so với sản xuất sản phẩm mới hoàn toàn

tại sao trong marketing, bao bì lại trở nên quan trọng?

A: do sự phát triển của hệ thống các cửa hàng tự động, các siêu thị do thu nhập của khách hàng tăng và do bao bì tạo nên ý niệm về đổi mới sản phẩm góp phần xây dựng hình ảnh sản phẩm và doanh nghiệp

B: do khách hàng ngày càng trở nên khó tính và do bao bì tạo nên đổi mới sản phẩm góp phần xây dựng hình ảnh sản phẩm về doanh nghiệp C: do bao bì bảo vệ hàng hóa an toàn về số lượng và chất lượng

D: do bao bì có chức năng bảo vệ, xúc tiến, mang vác, sẵn sàng, cân đối giới thiệu và duy trì sản phẩm

dòng chảy trong kênh thể hiện sự trao đổi song phương nhằm xác định trách nhiệm về quyền lợi giữa các bên tham gia vào quá trình

A: dòng chảy thông tinB: dòng chảy đàm phán C: dòng chia sẻ rủi ro D: dòng chuyển quyền sở hữu

nhiệm vụ nào dưới đây không phải là nhiệm vụ của người bán hàng cá nhân

A: thiết kế sản phẩm cho phù hợp với yêu cầu của khách hàng B: tìm kiếm khách hàng mới

C: Truyền đạt thông tin về sản phẩm cho khách hàng D: cung cấp dịch vụ trước và sau khi bán hàng

việc một doanh nghiệp nâng mức giá của sản phẩm lên cao hơn đồng thời thay đổi toàn bộ các P (sản phẩm, phân phối, xúc tiến

A: chiến lược hớt váng sữa B: chiến lược định giá hướng tới mục tiêu dẫn đầu về chất lượng C: tái định giá lại sản phẩm

D: chiến lược định rẽ hướng tới mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận

Đặc điểm nào sau đây cho thấy một sản phẩm là sản phẩm công nghiệp

A: sản phẩm được sử dụng để chế tạo thành sản phẩm khác B: sản phẩm được người tiêu dùng cuối cùng sử dụng

C: sản phẩm tiêu dùng thiết yếu được phân phối rộng rãi trên thị trường D: sản phẩm được siêu thị bán lẻ tổng hợp mua để bé lại kiếm lời

một doanh nghiệp bán một sản phẩm với các mức giá khác nhau cho đối tượng khác nhau doanh nghiệp đó đang thực hiện

A: định giá dực theo thời vụ B: định giá dực vào chi phí C: định giá phân biệt

Ngày đăng: 08/09/2024, 21:26

w