1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lý thuyết xác Định sản lượng cân bằng quốc gia

45 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lý thuyết xác định sản lượng cân bằng quốc gia
Tác giả Nhóm 3
Người hướng dẫn PTS. Nguyễn Lương Ngân
Thể loại Bài giảng
Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 3,99 MB
File đính kèm lý thuyết xác định sản lượng cân bằng quốc gia.rar (4 MB)

Cấu trúc

  • Hàm tiết kiệm (S) (11)
  • ĐẦU TƯ TƯ NH Â N (12)
  • Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư (13)
  • Lãi suất (14)
  • Thuế (t): Cũng tác động đến đầu (15)
  • Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư (15)
  • Hàm đầu tư (19)
  • Xác định điểm cân bằng (24)
  • sản lượng quốc gia (24)
  • XÁC ĐỊNH ĐIỂM CÂN BẰNG SẢN (25)
  • LƯỢNG QUỐC GIA (25)
  • Khi sản lượng cân bằng: Y=AD (26)
  • Khuynh hướng hội tụ về điểm cân bằng (32)
  • Mô hình số nhân (36)
  • Khái niệm số nhân (37)
  • Công thức tính số nhân (38)
  • Định nghĩa (40)

Nội dung

lý thuyết xác định sản lượng cân bằng quốc gia Tổng cầu trong mô hình kinh doanh đơn giản: khái niệm tiêu dùng là gì, tiết kiệm là gì, đầu tư là gì, hàm tiêu dùng C, hàm tiết kiệm S, đầu tư tư nhân, các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư, hàm đầu tư, hàm tổng cầu theo sản lượng; Xác định điểm cân bằng sản lượng quốc gia: sản lượng cân bằng là gì, cách xác định điểm cân bằng, khái niệm số nhân K, công thức tính số nhân, nghịch lý tiết kiệm là gì, giải quyết nghịch lý tiết kiệm.

Hàm tiết kiệm (S)

Đầu tư vừa ảnh hưởng đến tổng cầu (trong ngắn hạn), vừa ảnh hưởng đến tổng cung (trong dài hạn).

Khái niệm Đầu tư là các khoản chi dùng để mua máy móc, thiết bị, xây dựng nhà xưởng nhằm mở rộng sản xuất.

Trong ngắn hạn, khi I↑ thì AD↑ → Việc làm tăng, giảm thất nghiệp.

Trong dài hạn, khi I↑ thì trữ lượng vốn của quốc gia tăng

Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư

→ Đầu tư có mối quan hệ nghịch biến với lãi suất.

Khi lãi suất r  → Đầu tư I  và ngược lại.

Lãi suất (r): là chi phí mà nhà đầu tư phải trả cho vốn vay; hay là chi phí cơ hội của vốn mà nhà đầu tư tự bỏ ra.

Lãi suất

Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư

Thuế (t): Cũng tác động đến đầu

tư như lãi suất r Khi thuế t tăng lên, nhu cầu đầu tư I sẽ giảm và ngược lại.

Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư

Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư

Sản lượng (thu nhập) quốc gia (Y): Đầu tư phụ thuộc đồng biến với sản lượng quốc gia.

Khi sản lượng quốc gia Y  → Đầu tư I .Khi sản lượng quốc gia Y  → Đầu tư I .

Nếu nhà đầu tư lạc quan về kinh tế thì E tăng → I tăng.

Và ngược lại nếu nhà đầu tư bi quan thì E giảm → I giảm.

Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư

Kỳ vọng của nhà đầu tư (E): là nhân tố quan trọng trong quyết định của nhà đầu tư.

Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư

=> Đầu tư phụ thuộc đồng biến với sản lượng (thu nhập) quốc gia Y và kỳ vọng của nhà đầu tư E , phụ thuộc nghịch biến với lãi suất r và thuế t

Hàm đầu tư

(I = f(Y)) phản ánh sự phụ thuộc của lượng đầu tư dự kiến vào sản lượng (thu nhập) quốc gia.

Trong đó: Ī : nhu cầu đầu tư tự định MPI: xu hướng đầu tư biên (đầu tư biên)

Với hàm đầu tư có dạng: I = 400 + 0,2 Y (Đơn vị tính của I và Y là tỷ đồng)

Thì đầu tư tự định ( Ī ) là 400 và đầu tư biên (MPI) là 0,2

Nghĩa là khi sản lượng quốc gia (Y) tăng thêm 1 tỷ thì đầu tư dự kiến tăng thêm 0,2 tỷ

Hàm tiêu dùng Hàm tiết kiệm Hàm đầu tư

Phản ảnh mức tiêu dùng dự kiến tương ứng ở mỗi mức thu nhập khả dụng của các hộ gia đình.

Phản ánh mức tiết kiệm dự kiến tương ứng ở mỗi mức thu nhập khả dụng của các hộ gia đình

Phản ánh sự phụ thuộc của lượng đầu tư dự kiến vào sản lượng (thu nhập) quốc gia

• 𝐶 0 : Tiêu dùng tự định (Mức tiêu dùng tối thiểu)

• 𝐶 𝑚 : Tiêu dùng biên (Khuynh hướng tiêu dùng biên)

• 𝐶 < 𝑌 𝑑 ’ → 𝑆 > 0 : hộ gia đình đang tiết kiệm.

• 𝐶 = 𝑌 𝑑 → 𝑆 = 0 : hộ gia đình không tiết kiệm cũng không đi vay

• 𝐶 > 𝑌 𝑑 ’ → 𝑆 < 0 : hộ gia đình tiêu dùng nhiều hơn thu nhập của họ

• : nhu cầu đầu tư tự định ҧ𝐼

• 𝑀𝑃𝐼 : xu hướng đầu tư biên (đầu tư biên)

Hàm tổng cầu theo sản lượng

Tổng cầu trong mô hình kinh tế đơn: 𝐴 𝐷 = C + I Nhu cầu tiêu dùng của hộ gia đình: C = 𝐶 0 + 𝐶 𝑚 𝑌 𝐷 Nhu cầu đầu tư : 𝐼 = 𝐼 0 + 𝐼 𝑚 Y

𝐴 0 = (𝐶 0 +𝐼 0 ): tổng cầu tự định (chỉ tiêu tự định), phản ánh mức tổng chi tiêu độc lập với sản lượng Y

𝐴 𝑚 = (𝐶 𝑚 +𝐼 𝑚 ): tổng cầu biên (tổng chi tiêu biên), phản ánh mức độ thay đổi của tổng cầu dự kiến khi Y thay đổi 1 đơn vị.

Hàm tổng cầu theo sản lượng

Tổng cầu là hàm tuyến tính, phụ thuộc đồng biến với sản lượng quốc gia

VD: Với hàm đầu tư có dạng: I = 400 + 0,2Y, và hàm tiêu dùng C = 800 +

0,6Y d (trong nền kinh tế đơn giản Y d =Y)

Ta có hàm tổng cầu: AD = 1.200 + 0,8Y -> Khi tổng cầu tự định thay đổi, đường AD sẽ dịch chuyển

-> Tổng cầu tự định tăng thì đường AD sẽ dịch chuyển lên trên và ngược lại.

LƯỢNG QUỐC GIA

Sản lượng cân bằng là mức sản lượng mà tại đó lượng hàng hóa và dịch vụ mà mọi người muốn mua bằng với lượng hàng hóa và dịch vụ mà các doanh nghiệp muốn sản xuất Hay tổng cầu bằng tổng cung 𝑌 = 𝐴𝐷

Cách xác định điểm cân bằng

Mối quan hệ giữa tổng cung và tổng cầu

Mối quan hệ giữa tiết kiệm và đầu tư

Xác định điểm cân bằng sản lượng quốc gia

Khi sản lượng cân bằng: Y=AD

Mối quan hệ giữa tổng cung và tổng cầu

• Biểu diễn trên đồ thị , xác định điểm cân bằng là giao điểm của đường AD với các đường phân giác của 45°

• AD cắt đường phân giác tại điểm E E là điểm sản lượng cân bằng tại đó: 𝐴𝐷 𝐸 = 𝑌 𝐸

• Tại điểm K trên AD : sản lượng thực tế 𝑌 𝐾 < tổng cầu AD - > hàng hóa bị thiếu hụt.

• Tại điểm K trên AD: sản lượng thực tế 𝑌 𝐾 > tổng cầu 𝐴𝐷 𝐾 - > hàng hóa dư thừa.

Xác định điểm cân bằng sản lượng quốc gia Đồ thị

Mối quan hệ giữa tổng cung và tổng cầu

Xác định điểm cân bằng sản lượng quốc gia

Mối quan hệ giữa tổng cung và tổng

Hàm chi tiêu: C00+0,6*Y d ; hàm đầu tư: I`0+0,2*Y Xác định sản lượng cân bằng trong nền kinh tế giản đơn?

Xác định điểm cân bằng sản lượng quốc gia

Mối quan hệ giữa tiết kiệm và đầu tư

Trong khi đó Y=C+S (do Y d =Y)Từ đó khi nền kinh tế cân bằng, tức AD=Y thì C+I = C+S → I=S

• Biểu diễn trên đồ thị: E là giao điểm của I và S

→ E chính là điểm mà tại đó sản lượng cân bằng.

• Tại mức sản lượng thấp (𝑌 1 ): S < I, tổng đầu tư lớn hơn mức tiết kiệm -> AD > Y -> hàng hóa bị thiếu hụt

• Tại mức sản lượng cao (𝑌 2 ): S > I, tổng đầu tư lớn hơn mức tiết kiệm -> AD < Y -> hàng hóa dư thừa.

Xác định điểm cân bằng sản lượng quốc gia Đồ thị

Mối quan hệ giữa tiết kiệm và đầu tư

Xác định điểm cân bằng sản lượng quốc gia

Mối quan hệ giữa tiết kiệm và đầu tư

Hàm chi tiêu: C00+0,6*Y d ; hàm đầu tư: I`0+0,2*Y Xác định sản lượng cân bằng trong nền kinh tế giản đơn.?

Trên thực tế giữa Y thực tế và Y cân bằng thường có sự khác biệt, tuy nhiên do sự chi phối về luật cung, cầu trong nền kinh tế nê nền kinh tế thường có xu hướng hội tụ về điểm cân bằng.

Xác định điểm cân bằng sản lượng quốc gia

Khuynh hướng hội tụ về điểm cân bằng

Xác định điểm cân bằng sản lượng quốc gia Đồ thị

Khuynh hướng hội tụ về điểm cân bằng

Nếu 𝒀 𝒕𝒕 < 𝒀 𝒄𝒃 (trường hợp điểm K trên đường AD)

Khi tổng cung là 𝑌 𝐾 < 𝐴𝐷 𝐾 các doanh nghiệp mở rộng sản xuất, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng

->sản lượng tăng lên tiến gần đến 𝑌 𝐸 tại đó 𝑌 𝐸 = 𝐴𝐷 𝐸

Nếu 𝒀 𝒕𝒕 > 𝒀 𝒄𝒃 (trường hợp điểm H trên đường AD)

Khi đó tổng cầu 𝐴𝐷 𝐻 doanh nghiệp thu hẹp sản xuất về𝑌 𝐸

Xác định điểm cân bằng sản lượng quốc gia

Khuynh hướng hội tụ về điểm cân bằngX é t ví dụ sau:

Sản lượng cân bằng tại Y

• Ở mức sản lượng thực tế 𝑌 < 𝑌 𝑐𝑏 , tổng cầu lớn hơn so với tổng cung, tồn kho ngoài dự kiến của doanh nghiệp giảm xuống, hàng hóa thiếu hụt nên các doanh nghiệp có xu hướng mở rộng sản xuất đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.

• Ở mức sản lượng thực tế 𝑌 > 𝑌 𝑐𝑏 , tổng cung lớn hơn so với tổng cầu, tồn kho ngoài dự kiến tăng lên, hàng hóa dư thừa - > các doanh nghiệp có xu hướng thu hẹp sản xuất.

Mô hình số nhân

Số nhân (k) là hệ số phản ánh mức thay đổi của sản lượng cân bằng (ΔY) khi tổng cầu tự định (ΔAo) thay đổi 1 đơn vị:

Khái niệm số nhân

nghĩa là khi tổng cầu tự định tăng thêm 1 đơn vị, thì cuối cùng sản lượng Y tăng thêm k đơn vị, do tác động lan truyền trong nền kinh tế. k= ΔY ΔAo Hay Δ𝑌 = 𝑘 ΔA𝑜 Để tìm hiểu cơ chế tác động và công thức tính số nhân, chúng ta tiếp tục sử dụng các ví dụ đã nêu, có tiêu dùng biên là Cm = 0,6; đầu tư biên là Im = 0,2; tổng cầu biên Am = Cm + Im = 0,6 + 0,2 = 0,8.

Công thức tính số nhân

Với ví dụ nêu trên k = 1

Nghĩa là khi đầu tư tăng thêm 1 tỷ, theo tác động lan truyền, thì cuối cùng sản lượng của nền kinh tế sẽ tăng thêm 5 tỷ.

Công thức tính số nhân

Giả sử xu hướng tiêu dùng biên là 0,6 và đầu tư biên là 0. a Giá trị của số nhân? b Nếu đầu tư gia tăng thêm 25, sản lượng gia tăng bao nhiều? c Nếu tiêu dùng tự định là 60 và đầu tư tự định là 90 Mức sản lượng cân bằng là bao nhiêu?

Nghịch lí tiết kiệm trong tiếng Anh là Paradox of Thrift

Nghịch lí tiết kiệm là sự mâu thuẫn giữa bản chất tốt đẹp của tiết kiệm và những hậu quả không mong muốn của nó.

Định nghĩa

Nghịch lý trên được diễn giải là: "Trong một nền kinh tế không có đủ việc làm, các hộ gia đình càng tiết kiệm thì sản lượng và việc làm càng thấp" hoặc theo cách thứ hai là “Khi mọi người muốn gia tăng tiết kiệm ở mọi mức thu nhập so với trước, thì cuối cùng tiết kiệm của nền kinh tế sẽ giảm xuống”

Trường hợp đầu tư phụ thuộc vào sản lượng.

*Yd không đổi, S↑→ C↓→ AD↓→ Y↓→ Yd↓→ S↓

Trường hợp đầu tư không phụ thuộc vào sản lượng (𝐼 = 𝐼 0 )

Giải quyết nghịch lý tiết kiệm

Tiết kiệm tác động tốt hay không còn phải xét đến hai điều:

• Một là, sản lượng đang nằm ở mức nào so với sản lượng tiềm năng

• Hai là, các yếu tố khác có thay đổi hay không.

Trường hợp các yếu tố khác không đổi Trường hợp các yếu tố khác thay đổi

• Nếu Y t ≤ Y p thì mong muốn gia tăng tiết kiệm của mọi người sẽ làm giảm sản lượng, nền kinh tế suy thoái, thất nghiệp tăng lên Rõ ràng tiết kiệm trong trường hợp này là không có lợi.

• Nếu Y t ≥ Y p , nền kinh tế đang bị lạm phát cao, thì việc gia tăng tiết kiệm của mọi người sẽ giảm được áp lực lạm phát, tăng tiết kiệm có nghĩa là giảm tiêu dùng Tiêu dùng giảm làm cho tổng cầu giảm, làm giảm áp lực lạm phát.

• Nếu như đồng thời với việc gia tăng tiết kiệm , các doanh nghiệp cũng tăng đầu tư thì sản lượng không nhất thiết bị giảm sút

Giả sử đầu tư tăng thêm đúng bằng lượng tăng của tiết kiệm , cả hai đường tiết kiệm và đầu tư cùng dịch chuyển lên trên bằng nhau Kết quả là sản lượng cân bằng không thay đổi

*Trong điều kiện thông thường để giải quyết nghịch lý tiết kiệm, đồng thời tăng đầu tư cùng tốc độ với tăng tiết kiệm.

Giải quyết nghịch lý tiết kiệm

Ngày đăng: 08/09/2024, 11:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w