1 2 Chương 3 Lý thuyết xác định Sản lượng cân bằng quốc gia Sau khi học xong chương này, sinh viên có thể • Hiểu khái niệm về tiêu dùng (của hộ gia đình), tiết kiệm (của hộ gia đình) và đầu tư tư nhân.
1 Chương Lý thuyết xác định Sản lượng cân quốc gia Sau học xong chương này, sinh viên có thể: • Hiểu khái niệm tiêu dùng (của hộ gia đình), tiết kiệm (của hộ gia đình) đầu tư tư nhân Kinh tế vĩ mơ • Xác định nhân tố tác động đến cầu tiêu dùng, cầu đầu tư tư nhân xây dựng mối quan hệ chúng • Xác định thành phần tổng cầu dịch chuyển đường tổng cầu • Vận dụng lý thuyết để giải thích cách thức kinh tế đạt trạng thái cân • Áp dụng mơ hình số nhân để diễn giải thay đổi thành phần tổng cầu tư định tác động đến sản lượng việc làm KT, nguồn lực sản xuất cịn thừa • Giải thích nghịch lý tiết kiệm Tổng cầu dự kiến kinh tế đơn giản Xác định điểm cân sản lượng quốc gia Mơ hình số nhân Tổng cầu dự kiến kinh tế đơn giản ① Cầu tiêu dùng (C) tiết kiệm (S) ② Cầu đầu tư tư nhân (I) ③ Hàm tổng cầu dự kiến (AD) ④ Sự dịch chuyển đường AD I Tổng cầu dự kiến kinh tế đơn giản ✧ Mơ hình kinh tế đơn giản • Khơng có phủ: G=0, T=0 • Khơng có ngoại thương: X=0, M=0 • Tổng cầu dự kiến KT đơn giản: AD = C + I o C = Tiêu dùng dự kiến hộ gia đình o I = Đầu tư dự kiến tư nhân I Tổng cầu dự kiến kinh tế đơn giản Cầu tiêu dùng tiết kiệm Yd = Y – T Yd = C + S Mơ hình Kinh tế đơn giản (khơng có phủ) Yd = Y T=0 Y=C+S I Tổng cầu dự kiến kinh tế đơn giản 1a.Tiêu dùng hộ gia đình (C) Là lượng tiền mà hộ gia đình chi để mua sắm hàng hóa dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu cá nhân ✧ C gồm phần: • Tiêu dùng hàng không lâu bền: lương thực, thực phẩm, quần áo • Tiêu dùng hàng lâu bền: TV, tủ lạnh, xe • Dịch vụ: tiền thuê nhà, điện, nước, y tế, học phí, du lịch… I Tổng cầu dự kiến kinh tế đơn giản 1a.Tiêu dùng hộ gia đình (C) ✧ C phụ thuộc vào nhân tố: • Thu nhập khả dụng (Yd): Yd ↑→ C↑ • Tài sản (W): Tài sản tăng → C tăng • Lãi suất ( r): r ↑→ C↓ → Tiêu dùng C đồng biến với thu nhập khả dụng Yd nghịch biến với lãi suất r I.Tổng cầu dự kiến kinh tế đơn giản ✧ Hàm tiêu dùng: Hàm tiêu dùng phản ánh mức tiêu dùng dự kiến tương ứng mức thu nhập khả dụng (Yd) hộ gia đình, có dạng tổng quát: C = C0 + Cm.Yd Với: C0 : Tiêu dùng tự định, mức tiêu dùng tối thiểu Yd = C! = MPC = ∆# ∆$% : (Khuynh hướng) tiêu dùng biên (Marginal Propensity to Consume), phản ảnh mức thay đổi tiêu dùng Yd thay đổi đơn vị • Trên đồ thị, Cm= MPC độ dốc đường tiêu dùng C • Ví dụ: C = 800 + 0,6.Yd 10 Sách tập Kinh tế vĩ mô, SV cần xem Xem Bài tập 3.1,3.2, 3.5; 3.7, 3.10 trang 111-115 Làm tập cá nhân: 3.6* trang 113, 3.12* trang 97-117 Làm câu hỏi trắc nghiệm: trang 138 61 Bài tập tự giải: Bài 3.6* /trang 113 Trong kinh tế đơn giản, giả sử năm 2018 có hàm số sau: Hàm tiêu dùng: C = 200 + 0,75 Yd Hàm đầu tư: I = 50 + 0,05 Y Sản lượng tiềm năng: Yp=1.390 Tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên: Un = 5% a/ Xác định sản lượng cân tỉ lệ thất nghiệp thực tế năm 2018 b/ Năm 2019, đầu tư tự định tăng thêm 15, tiêu dùng tự định công chúng tăng thêm 20 Tính sản lượng cân tỉ lệ thất nghiệp năm 2019 Biết năm 2019 sản lượng tiềm tăng 1% so với năm 2018 Tính tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2019 C/ Tính tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2019 62 Bài 3.12*/trang 117 Trong mô hình kinh tế đơn giản, giả sử: Hàm tiêu dùng: C = 700 + 0,8 Yd Hàm đầu tư là: I = 200 Sản lượng tiềm Yp = 4800 Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Un = 5% a/ Xác định sản lượng cân Mức tiết kiệm tương ứng? Vẽ đồ thị b/ Nếu sản lượng thực tế 4300, 4600 mức đầu tư khơng dự kiến ? c/ Số nhân chi tiêu? d/ Nếu đầu tư tăng thêm 60, sản lượng cân tỷ lệ thất nghiệp thay đổi nào? 63 Số nhân tổng cầu (k) phản ánh: A Mức thay đổi sản lượng tổng cầu tự định thay đổi đơn vị B Mức thay đổi đầu tư sản lượng thay đổi C Mức thay đổi AD Y thay đổi đơn vị D Không câu Nếu đầu tư tăng thêm lượng 15 khuynh hướng tiêu dùng biên 0,8 khuynh hướng đầu tư biên = Mức sản lượng sẽ: A Tăng thêm 19 B Tăng thêm 27 C Tăng thêm 75 D Khơng có câu 64 Chi tiêu đầu tư (I) phụ thuộc: A Đồng biến với lãi suất B Đồng biến với sản lượng quốc gia C Nghịch biến với lãi suất D b c Tiêu dùng tự định là: A Tiêu dùng tối thiểu B Tiêu dùng không phụ thuộc thu nhập C Tiêu dùng tương ứng với tiết kiệm tự định D Các câu 65 Điểm vừa đủ (điểm trung hòa) hàm tiêu dùng cơng chúng điểm mà đó: A Tiêu dùng thu nhập khả dụng: C = Yd B Tiết kiệm không: S = C Đường tiêu dùng cắt đường 450 D Các câu Khuynh hướng tiêu dùng biên MPC là: A Phần thu nhập khả dụng tăng thêm sản lượng tăng thêm đơn vị B Phần tiêu dùng giảm xuống thu nhập khả dụng giảm bớt đơn vị C Phần tiêu dùng tăng thêm thu nhập khả dụng tăng thêm đơn vị D b c 66 Khuynh hướng tiết kiệm biên là: A Phần tiết kiệm tối thiểu Yd = B Phần tiết kiệm tăng thêm sản lượng tăng thêm đơn vị C Phần thu nhập lại sau tiêu dùng D Phần tiết kiệm tăng thêm thu nhập khả dụng tăng thêm đơn vị Trong kinh tế đơn giản (nền kinh tế đóng khơng phủ), với C = 1.000 + 0,75Yd, I = 200 sản lượng cân bằng: A Y = 1.200 B Y = 3.000 C Y = 4.800 D Khơng có câu 67 Một kinh tế mô tả hàm số: C = 1000 + 0,7Yd I = 200 + 0,1Y Số nhân tổng cầu là: A k = B k = C k= D k = 2,5 10 Sản lượng cân sản lượng mà đó: A Tổng cung tổng cầu B Tổng chi tiêu mong muốn tổng sản lượng sản xuất kinh tế C Đường tổng cầu (AD) cắt đường 450 D Các câu 68 11 Nếu hàm tiêu dùng có dạng C = 1000 + 0,75Yd hàm tiết kiệm có dạng: A S = 1000 + 0,25 Yd B S = -1000 + 0,25 Yd C S = -1000 + 0,75 Yd D S = 0,25Yd 12 Nếu Y < Ycb thì: A Y < AD B Tổng đầu tư thực tế < Tổng đầu tư dự kiến C Tổng tiết kiệm nhỏ tổng đầu tư dự kiến D Các câu 69 13 Nếu người gia tăng tiết kiệm, điều kiện yếu tố khác không đổi làm cho: A Sản lượng tăng B Sản lượng không đổi C Sản lượng giảm D Các câu 14 Các nhà kinh tế học cổ điển cho đường tổng cung (AS): A AS thẳng đứng mức sản lượng tiềm B AS nằm ngang C AS dốc lên D AS nằm ngang Y