1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1 1 Đăng ký nhãn hiệu Ở trung quốc

22 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đăng ký nhãn hiệu ở Trung Quốc
Tác giả Lê Quang Vinh
Chuyên ngành Sở hữu trí tuệ
Thể loại Báo cáo
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

Trình bày tổng quan về đăng ký sở hữu trí tuệ tại Trung Quốc. tổng quan, cách nhìn, phương pháp cập nhật đến năm 2023

Trang 1

ĐĂNG KÝ NHÃN HIỆU Ở TRUNG QUỐC

Luật sư Lê Quang VinhEmail: vinh@bross.vn

Mobile: 0903 287 057

• Thành lập năm 2008 • Trụ sở chính ở Hà Nội, 2 Chi nhánh ở HCM và Đà Nẵng • Năm 2021: Top 7 về đại diện nộp đơn nhãn hiệu và Top 30 về sáng chế• Giành nhiều danh hiệu uy tín về SHTT: Hạng Nhất bởi Legal 500, WTR1000, IAM

PATENT 1000, IP STARS, BENCHMARK LITIGATION, ASIALAW PROFILES, Asia IP, Asian Legal Business

• Vụ việc điển hình: • Bảo vệ bị đơn trong vụ vụ tranh chấp copyright có mức đòi bồi thường kỷ lục

hơn 3,5 triệu USD ở Tòa HCM; Bảo vệ bị đơn trong vụ tranh chấp sáng chế nguyên đơn đòi gần 5 triệu đô ở Tòa Hà Nội (Nguyên đơn đã rút đơn)• Giúp đòi lại thành công Phở Thìn 13 Lò Đúc ở Mỹ năm 2021

• Tư vấn UBND tỉnh Đắk Lắc về CDDL Buôn Ma Thuột mất ở Trung Quốc năm 2011

Trang 2

• Tháng 10/2021, trình bày trước TAND Tối cao về giải quyết tranh chấp quyền tác giả có sự tham hơn 100 thẩmphán đến từ Tòa án tối cao, tòa cấp cao và tòa án cấp tỉnh.

• Tháng 8/2021, góp ý trước Ủy ban pháp luật Quốc Hộivề Dự thảo Luật SHTT sửa đổi (mộtsố góp ý sau đó được đưa vào Luật SHTT 2022)

• Được Cục SHTT mời làm nghiên cứu viên chuyên đề: Nhãn hiệu 3 chiều; Thư chấp thuận; SHTT trong quan hệ Trung Quốc – Việt Nam

• Được Cục SHTT mời làm chuyên gia SHTT tham gia hội đồng giải quyết các vụ tranh chấp phức tạp; được Cục SHTT mời làm thành viên soạn thảo Quy chế thẩm định nhãn hiệu

• Hành nghề về SHTT từ năm 1999, có kinh nghiệm xử lý xâm phạm quyền SHTT tại tòa án (cả vụ án dân sự và hình sự), xử lý xâm phạm ở hải quan và xử lý xâm phạm bằng biện pháp hành chính

• Năm 2020, tư vấn cho Bị hại trong vụ xét xử tội xâm phạm quyền SHCN theo Điều 226.2 BLHS lần đầu xác định trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân bởi TAND tỉnh Phú Thọ

• Đạt nhiều giải thưởng cá nhân: WTR100, IAM Patent 1000, AsiaLeading Lawyers (distinguished practitioner), Lexology Legal Influencer (4 lần)

• Năm 2017, đồng tác giả nghiên cứu 190 trang về Nhãn hiệu nổi tiếng do INTA và Bộ KHCN tài trợ

Luật sƣ Lê Quang Vinh

• Là một trong năm cơ quan sở hữu trí tuệ lớn nhất thế giới (IP5)• Quán quân thế giới nhiều năm về lượng đơn đăng ký bảo hộ Ví dụ năm

2020: 9,3 triệu đơn nhãn hiệu so với 17 triệu đơn của thế giới; sáng chế với 1,5 triệu đơn chiếm 45,7% tổng lượng đơn sáng chế toàn cầu

• Trung Quốc là nơi tranh tụng SHTT nhiều nhất thế giới với 2,06 triệu vụ án SHTT (chỉ trong vòng hơn 8 năm từ 2013-2021) được xét xử bởi hệ thống tòa án SHTT, tính trung bình năm nhiều gấp 2 lần tổng án SHTT của cả Mỹ và EU cộng lại

• Pháp luật SHTT của Trung Quốc liên tục được cập nhật sửa đổi cùng với vai trò hướng dẫn xét xử rất tích cực của Tòa án tối cao

• Trung Quốc là nơi nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý nổi tiếng ở nước ngoài bị mất nhiều nhất thế giới Ví dụ: Hermès, Romanée-Conti, IPHONE, Buôn Ma Thuột (café), Phú Quốc (nước mắm) đều từng mất ở Trung Quốc

Vài đặc điểm chính của hệ thống SHTT Trung Quốc

Trang 3

•Trung Quốc là thị trường xuất khẩu lớn thứ hai của Việt Nam (chỉ sau Mỹ) với kim ngạch xuất khẩu đạt 48,90 tỷ USD.

•Việt Nam có nhu cầu rất lớn về bảo hộ quyền SHTT (chủ yếu là nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý) ở Trung Quốc Năm 2019: Việt Nam có 488 đơn đăng ký nhãn hiệu ở Trung Quốc trong đó có 313 nhãn hiệu được cấp Năm 2020: Việt Nam có 345 đơn đăng ký nhãn hiệu trong đó có 254 nhãn hiệu được cấp bảo hộ, và cùng trong năm này Việt Nam có 11 đơn sáng chế, 3 đơn giải pháp hữu ích và 5 đơn kiểu dáng công nghiệp nộp tại CNIPA

Nhu cầu về bảo hộ quyền SHTT của Việt Nam ở Trung Quốc

5 LOẠI NHÃN HIỆU ĐƢỢC BẢO HỘ

Điều 8 Luật nhãn hiệu Trung Quốc năm 2019 quy định bấtkỳ dấu hiệu nào gồm từ, đồ thị, chữ cái, chữ số, dấu hiệu bachiều, sự kết hợp màu sắc, dấu hiệu âm thanh hoặc sự kếthợp bất kỳ giữa chúng đều có thể đăng ký làm nhãn hiệuvới điều kiện các dấu hiệu này phải có đặc điểm đáng chúý và có khả năng phân biệt hàng hóa của người này vớihàng hóa của người khác

Trung Quốc chấp thuận bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa, nhãnhiệu dịch vụ, nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận vànhãn hiệu âm thanh Ví dụ:

Trang 4

Dấu hiệu xin đăng ký làm nhãn hiệu ở Trung Quốc phải thỏa mãn đồng thời 5 nguyên tắc: (1) không thuộc trường hợp bị cấm đăng ký và sử dụng;

(2) dấu hiệu có khả năng phân biệt; (3) không xung đột với quyền có trước của người khác; (4) không thuộc các trường hợp nộp đơn không trung thực (bad faith) bao gồm cả nộp đơnkhông có ý định sử dụng hoặc nộp đơn có tính chất độc hại;

(5) không xâm phạm nhãn hiệu tương tự đã đăng ký có trước của người khác, hoặc khôngxâm phạm nhãn hiệu có trước không đăng ký của người khác nhưng có ảnh hưởng nhấtđịnh, hoặc không xâm phạm nhãn hiệu của người khác đạt được tình trạng nổi tiếng.CNIPA thẩm định và chỉ phê duyệt sơ bộ đơn đăng ký nhãn hiệu nếu không tìm thấy căncứ từ chối theo (1) căn cứ tuyệt đối, và (2) căn cứ tương đối

Điều kiện bảo hộ đối với nhãn hiệu

Điều 4: Nộp đơn đăng ký nhãn hiệu với động cơ không trung thực, không

nhằm mục đích sử dụng.

Điều 10: Các dấu hiệu bị cấm đăng ký hoặc sử dụng làm nhãn hiệuĐiều 11: Các dấu hiệu không được đăng ký là nhãn hiệu

Điều 12: Các dấu hiệu ba chiều thể hiện chức năng của hàng hóa, không

được đăng ký là nhãn hiệu

Điều 19 (Khoản 4): Nhãn hiệu đăng ký là tên của một tổ chức đại diện sở

hữu công nghiệp nhưng đăng ký cho hàng hóa, dịch vụ không phải là dịch vụ đại diện pháp lý thuộc Nhóm 45 của Bảng phân loại Nice

Điều 44: Nhãn hiệu có được bằng cách lừa đảo hoặc các phương thức không

chính đáng khác

Căn cứ tuyệt đối

Trang 5

Điều 13: Xâm phạm nhãn hiệu nổi tiếng đã tồn tại trướcĐiều 15: Nhãn hiệu của người khác mà chủ đơn có quan hệ đại lý, đại diện

hoặc quan hệ kinh doanh khác

Điều 16: Xâm phạm quyền đối với chỉ dẫn địa lý của người khácĐiều 30 và Điều 31: Xâm phạm quyền nhãn hiệu có trước đã đăng ký hoặc

quyền nhãn hiệu có trước đã nộp đơn

Điều 32 (đoạn 1): Xâm phạm quyền tồn tại trước của người khác khác với

•CNIPA chỉ xét nghiệm, phê duyệt và cho công bố nhãn hiệu nàođược nộp đơn sớm nhất trong các nhãn hiệu trùng/tương tự dùngcho sản phẩm trùng/tương tự (nguyên tắc nộp đơn đầu tiên)•CNIPA không công bố đơn đăng ký nhãn hiệu bị từ chối•Mọi cá nhân, tổ chức, hoặc doanh nghiệp đều có thể nộp đơn Chủ

đơn nước ngoài (không có hiện diện thương mại ở Trung Quốc)phải chỉ định tổ chức đại diện được CNIPA phê duyệt [Xem:Onlineapplication for China Trademark Network (cnipa.gov.cn)].

Đ Ơ N Đ Ă N G K Ý V À T H Ủ T Ụ C X É T N G H I Ệ M

N H Ã N H I Ệ U

Trang 6

TÀI LIỆU ĐĂNG KÝ NHÃN HIỆU (NHÃN HIỆU THÔNG THƯỜNG)

(1) Tờ khai yêu cầu đăng ký nhãn hiệu (chỉ áp dụng với trường hợp nộpđơn bản giấy, nếu đơn được nộp trực tuyến, thông tin chi tiết về đơn sẽđược nhập vào hệ thống quản lý dữ liệu điện tử mà không cần tờ khaiđơn).

(2) Bản sao hộ chiếu (đối với chủ đơn cá nhân) hoặc bản sao đăng kýkinh doanh (đối với chủ đơn pháp nhân) kèm theo bản tiếng Trungtương ứng nếu giấy tờ làm bằng tiếng nước ngoài.

(3) Giấy ủy quyền có đầy đủ chữ ký (nếu đơn được nộp thông qua tổchức đại diện);

(4) Tài liệu chứng minh quyền ưu tiên nếu chủ đơn yêu cầu hưởngquyền ưu tiên Tài liệu này có thể được nộp cùng thời điểm nộp đơnhoặc trong vòng ba tháng kể từ ngày nộp đơn.

(5) Lệ phí nhà nước nộp đơn đăng ký là 270NDT nếu nộp trực tuyếnhoặc 300NDT nếu nộp bản giấy áp dụng cho một nhãn hiệu/nhóm sảnphẩm chứa không quá 10 sản phẩm (tương đương 895,000VND hoặc995,000VND) Mỗi sản phẩm tiếp theo tính từ thứ 11 trở đi là 27NDT nộponline hoặc 30NDT nộp bản giấy.

Đ Ơ N Đ Ă N G K Ý V À T H Ủ T Ụ C X É T N G H I Ệ M

(2) Danh sách thành viên nhãn hiệu tập thể nếu nhãn hiệu xinđăng ký là nhãn hiệu tập thể chỉ dẫn địa lý

(3) Trường hợp chủ đơn đăng ký nhãn hiệu chứng nhận chỉdẫn địa lý hoặc nhãn hiệu tập thể chỉ dẫn địa lý là tổ chứcnước ngoài thì cần cung cấp bằng chứng chỉ dẫn địa lý đó đãđược bảo hộ ở nước xuất xứ dưới tên của chủ đơn

(4) Bằng chứng khách quan về danh tiếng của sản phẩm mangchỉ dẫn địa lý và văn bản chứng nhận bởi cơ quan xác nhận cóliên quan Chủ đơn phải cung cấp ấn phẩm công khai, tạp chíquốc gia và tài liệu khác mà đã được công bố trước ít nhất 3năm thể hiện sự ghi nhận tên của sản phẩm mang chỉ dẫn địalý để chứng minh sự tồn tại khách quan và danh tiếng của chỉdẫn địa lý

Đ Ơ N Đ Ă N G K Ý V À T H Ủ T Ụ C X É T N G H I Ệ M

N H Ã N H I Ệ U

Trang 7

Trường hợp nhãn hiệu đăng ký là nhãn hiệu tập thể hoặc nhãn hiệu chứng nhận, chủ đơn cần nộp thêm tài liệu sau:

(5) Tài liệu, bằng chứng liên quan đến phân chia phạm vi địa lý của chỉ dẫn địalý, chẳng hạn gồm phạm vi địa lý được thể hiện ở biên niên sử của cấpquận/huyện, biên niên sử nông nghiệp, biên niên sử sản phẩm, kỷ yếu và sáchgiáo khoa; hoặc chứng nhận về phạm vi địa lý do chính quyền địa phương hoặccơ quan có thẩm quyền ở khu vực địa lý có chỉ dẫn địa lý

(6) Quy chế sử dụng nhãn hiệu tập thể chỉ dẫn địa lý, Quy chế sử dụng nhãnhiệu chứng nhận sử dụng địa lý (có thể tham khảo mẫu Quy chế từ mục nhãnhiệu tập thể chứng nhận chỉ dẫn địa lý – hướng dẫn nộp đơn”)

(7) Thuyết minh mối quan hệ giữa chất lượng, danh tiếng hoặc đặc tính kháccủa hàng hóa chỉ dẫn địa lý với yếu tố tự nhiên, con người của địa phương đó(8) Bằng chứng chứng minh rằng chủ đơn đăng ký chỉ dẫn địa lý có năng lựcgiám sát và thử nghiệm, cụ thể nếu chủ đơn có năng lực giám sát và thửnghiệm thì phải nộp chứng nhận đạt trình độ thử nghiệm hoặc tài liệu chứngnhận năng lực thử nghiệm cấp cho người nộp đơn bởi chính quyền địa phươngchứng thực khả năng thử nghiệm đó cùng với danh mục thiết bị thử nghiệmchuyên nghiệp và chuyên gia thử nghiệm chuyên nghiệp mà chủ đơn có.Trường hợp chủ đơn ủy thác cho đơn vị khác thực hiện chức năng giám sát, thửnghiệm thì phải nộp kèm bản chính hợp đồng ký với đơn vị nhận ủy thác kiểmtra, thử nghiệm, giấy chứng nhận đủ điều kiện của tổ chức kiểm tra, thửnghiệm đó, và danh mục thiết bị thử nghiệm chuyên nghiệp và chuyên gia thửnghiệm chuyên nghiệp.

Đ Ơ N Đ Ă N G K Ý V À T H Ủ T Ụ C X É T N G H I Ệ M

N H Ã N H I Ệ U

PHÂN NHÓM VÀ PHÂN NHÓM PHỤ SẢN PHẨM

Trung Quốc cũng áp dụng Bảng phânloại hàng hóa và dịch vụ theo Thỏa ướcNice gồm 34 nhóm hàng hóa (từ nhóm01-34) và 11 nhóm dịch vụ (từ nhóm 35-45) nhưng Trung Quốc chia các nhóm(class) theo Nice thành các nhóm phụmà còn được gọi là phân loại phụ (sub-class) dựa trên tính tương tự về chứcnăng, nguyên liệu

Trang 8

Chuẩn bị tài liệuvà nộp đơn

Thẩm địnhhình thứcThông báo chấpnhận đơn hợp lệ

Thẩm địnhnội dung

Từ chối toàn bộCông bố kết quả

thẩm định

Từ chốitừng phầnCông bố đăng bạ

Kết quảthẩm địnhThông báosửa đổi, bổ sung

1 Cơ sở tuyệt đối2 Cơ sở tương đối

1 Tờ khai yêu cầu đăng ký nhãn hiệu – theomẫu (đối với trường hợp nộp hồ sơ giấy)2 Giấy tờ tuỳ thân của chủ đơn

3 Giấy uỷ quyền4 Tài liệu chứng minh quyền ưu tiên (nếu

có yêu cầu hưởng quyền ưu tiên)

Bảo hộ chỉ dẫn địa lý dưới dạng nhãn hiệu tập thể/nhãn hiệu chứng nhận

Bảo hộ chỉ dẫn địa lý dưới dạng nhãn hiệu tập thể

Nhãn hiệu tập thể có nghĩa là nhãn hiệu được đăng ký dưới tên của pháp nhân, hiệp hội hoặc tổ chức khác để được sử dụng bởi các thành viên của nó trong hoạt động thương mại nhằm chỉ dẫn tư cách thành viên của tổ chức đó

Trang 9

Về tư cách nộp đơn, CNIPA quy định bất kỳ bên nào xin đăng ký chỉ dẫn địa lý dưới dạng nhãn hiệu tập thể phải cung cấp tài liệu chứng thực tư cách của người nộp đơn và nộp tài liệu thông tin và thiết bị thử nghiệm của mình hoặc ủy thác bên thứ ba chứng minh năng lực giám sát chất lượng hàng hóa mang chỉ dẫn địa lý đó Người nộp đơn được xem là có tư cách nộp đơn thường phải là hiệp hội, hội hoặc các tổ chức phi lợi nhuận, và người nộp đơn cũng phải có thành viên thuộc khu vực địa lý gắn liền với chỉ dẫn địa lý.

Về quy chế sử dụng nhãn hiệu tập thể, CNIPA yêu cầu quy chế phải có các nội dung sau: (1) mục đích sử dụng nhãn hiệu tập thể; (2) chất lượng hàng hóa mang chỉ dẫn địa lý mà được đăng ký dưới dạng nhãn hiệu tập thể; (3) quy trình sử dụng nhãn hiệu tập thể; (4) quyền và nghĩa vụ gắn liền với việc sử dụng nhãn hiệu tập thể; (5) trách nhiệm của thành viên vi phạm quy chế; (6) hệ thống kiểm tra, giám sát của người nộp đơn/người đăng ký đối với hàng hóa mang nhãn hiệu tập thể

Theo quy định mới được ban hành dưới dạng hỏi đáp bởi CNIPA ngày23/04/2020, liên quan đến chất lượng hàng hóa mang chỉ dẫn địa lý màđược đăng ký dưới dạng nhãn hiệu tập thể, CNIPA quy định chất lượnghàng hóa đề cập ở quy chế phải được nêu rõ là theo tiêu chuẩn quốc gia, tiêuchuẩn ngành, tiêu chuẩn địa phương hoặc thâm chí cũng có thể là tiêu chuẩndo người đăng ký mô tả CNIPA cũng giải thích thêm tiêu chuẩn quy địnhbởi người nộp đơn phải tuyên bố rõ ràng yêu cầu chất lượng của hàng hóamang nhãn hiệu tập thể, chứ không thể quy định tiêu chuẩn không liên quanđến chất lượng của hàng hóa mang nhãn hiệu tập thể

Trang 10

Bảo hộ chỉ dẫn địa lý dưới dạng nhãn hiệu chứng nhận

Nhãn hiệu chứng nhận nghĩa là bất kỳ nhãn hiệu nào được kiểm soát bởi tổ chức chịu trách nhiệm giám sát hàng hóa, dịch vụ và được sử dụng bởi bên thứ ba gắn liền với hàng hóa, dịch vụ của bên thứ ba để chứng nhận nguồn gốc, nguyên liệu, phương pháp sản xuất, chất lượng hoặc các đặc tính khác của hàng hóa, dịch vụ

Về quy chế sử dụng nhãn hiệu chứng nhận, CNIPA yêu cầu quy chế phải có các nội dung sau: (1) mục đích sử dụng nhãn hiệu chứng nhận; (2) chất lượng hàng hóa đặc thù mang chỉ dẫn địa lý mà được đăng ký dưới dạng nhãn hiệu chứng nhận; (3) điều kiện sử dụng nhãn hiệu chứng nhận; (4) thủ tục sử dụng nhãn hiệu chứng nhận; (5) quyền và nghĩa vụ gắn liền với việc sử dụng nhãn hiệu chứng nhận; (6) trách nhiệm của người sử dụng nếu vi phạm quy chế; (7) hệ thống kiểm tra, giám sát của người nộp đơn/người đăng ký đối với hàng hóa mang nhãn hiệu chứng nhận

Khác với tiêu chuẩn chất lượng của nhãn hiệu tập thể, CNIPA tuyên bố rằngviệc tuân thủ tiêu chuẩn quốc gia không đủ thỏa mãn điều kiện sử dụng nhãnhiệu chứng nhận Nghĩa là chất lượng hàng hóa mang nhãn hiệu chứng nhậnphải cao hơn tiêu chuẩn quốc gia Người nộp đơn phải mô tả chi tiết nguyênliệu, phương pháp sản xuất, chất lượng hoặc tiêu chuẩn chất lượng đặc thùmột cách cụ thể để người sử dụng nhãn hiệu chứng nhận và người tiêu dùngbiết thông qua quy chế sử dụng nhãn hiệu chứng nhận mà hàng hóa, dịch vụcó sử dụng nhãn hiệu chứng nhận khác biệt với hàng hóa, dịch vụ tương tựbằng sự vượt trội về tiêu chuẩn bắt buộc đó.

Trang 11

Sản phẩm nông nghiệp yêu cầu bảo hộ chỉ dẫn địa lý (GIs of agricultural products) được quy định ở Quy định về quản lý chỉ dẫn địa lý sản phẩm nông nghiệp được ban hành bởi MARA (“Quy định MARA”) gồm sản phẩm có nguồn gốc từ nông nghiệp, cụ thể là thực vật, động vật, vi sinh vật và các sản phẩm thu được từ chúng.

Theo Quy định MARA, chủ thể có tư cách nộp đơn là các tổ chức hợp tác kinh tế của nông dân hoặc các hiệp hội công nghiệp được phê duyệt bởi chính quyền địa phương nếu thỏa mãn các điều kiện:

• Họ phải có năng lực giám sát, quản lý chỉ dẫn địa lý của sản phẩm nông nghiệp và các sản phẩm có nguồn gốc từ sản phẩm đó

• Họ phải có năng lực cung cấp hướng dẫn, sản xuất, chế biến, tiếp thị sản phẩm nông nghiệp mang chỉ dẫn địa lý

• Họ cũng phải có năng lực chịu trách nhiệm dân sự độc lập

Bảo hộ chỉ dẫn địa lý của sản phẩm nông nghiệp (theo Quy định MARA

Hồ sơ đăng ký chỉ dẫn địa lý của sản phẩm nông nghiệp gồm:•Tờ khai đăng ký

•Giấy chứng nhận tư cách pháp lý của người nộp đơn•Mô tả đặc tính điển hình của sản phẩm và báo cáo thanh kiểm tra chất

lượng sản phẩm•Điều kiện môi trường của khu vực sản xuất sản phẩm, tiêu chuẩn kỹ

thuật đối với việc sản xuất và tiêu chuẩn kỹ thuật đảm bảo an toàn chất lượng sản phẩm

•Tài liệu xác định phạm vi địa lý và bản đồ phân bổ địa lý của sản phẩm•Mẫu sản phẩm hoặc ảnh chụp của sản phẩm

•Tài liệu hoặc bằng chứng khác có liên quan chứng minh đặc tính của sản phẩm

Ngày đăng: 07/09/2024, 10:29

w