Báo chí với công tac phan anh, bảo tồn và phat huy các giá trị văn hoá của lễ hội truyền thonTrong công cuộc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa cỗ truyền vốn có của lễ hội truyền th
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
kK KK KK KK K
CHU THU HAO
BAO CHi VGI CONG TAC PHAN ANH, BAO TON
VA PHAT HUY CAC GIA TRI VAN HOA
CUA LE HOI TRUYEN THONG
(QUA CAC BAO: VAN HOA, HA NOI MGI,
HA TAY, BAC NINH, PHU THO TU NAM 1998 DEN 2000)
Chuyén nganh : Bao chi hoc
Mã số : 5.04.30
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BÁO CHÍ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TSKH NGỮ VĂN ĐOÀN THỊ ĐẶNG HƯƠNG
HÀ NỘI - 2002
Trang 2Yi cam onChing tôi kinh gửi đến quý thầy eô giáo Khoa
Bao chí Qrường Dai học Khoa học Ba lội va
Ahin vin Wa (2(ội lòng biết on chain thanh mất.
Ching tôi xin được bay tỏ lòng biết on sáu sắcđến Øiến si Khoa học Wg Vin (Đoàn Thi Dang26ương, C6 giáo luướng dan luận van Cac hoe nay
Ching tôi xin bay tỏ lòng biết on của minh đếnPhong (Đào tạo Sau Dai học, Fring (Đại họcKhoa học xã hội va Whan van Ha Wébi, các đồng
nghiép, ban bè da tan tinh giúp đố, ang lộ, tạo
điều kiện giúp ching tôi hoan thanh luận van
nay.
CROBOR
Trang 3Loi cam doan
ôi xin cam doan đâu la công trinh nghiéin
nay la trung thie, được hoan thanh từ khao sat
cư ea nhan tôi ;
ác gia luan van
Chu Fhu Fao
Trang 4Bao chí với công tac phan anh, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá của lễ hội truyền thong
5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu bed
6 Kết cấu của luận văn Tr8
PHAN NỘI DUNG
Chương I
Những vấn dé chung về lễ hội truyền thống
1 Mối liên hệ giữa di san văn hóa và lễ hội Tr 92 Khái niệm chung về lễ hội truyền thống Tr 13
3 Thực trạng và phân loại lễ hội Tr 18
4 Các giá trị xã hội - văn hóa của lê hội truyền thông ire
Trang 5Báo chí với công tác phản ánh, bảo tồn va phat huy cae giá tri văn hoa của lễ hội truyền thon
LOI MỞ ĐẦU
1 Tính thời sự - cấp thiết của đề tài
"Du ai di ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba”
Đã là người Việt Nam ai cũng có chung cội nguồn dân tộc, đều là
con Lạc, cháu Hồng Với đạo lý truyền thống "Uống nước nhớnguồn" ngày mùng mười tháng ba hàng năm, nhân dân khắp nơi
trong cả nước nô nức về Phú Thọ - Đền Hùng dé tham dự lễ hội, nếuai không đi được thì cũng chờ đón xem truyền hình hoặc tìm đọc báo,
nghe đài.
Lễ hội Đền Hùng lúc đầu chỉ giới hạn trong một vùng, rồi đến
miền, giờ đây đã trở thành lễ hội của toàn thể nhân dân Việt Nam,
được Nhà nước công nhận là Quốc lễ Không chỉ dừng lại ở đây, lễhội Đền Hùng còn có sức thu hút sự quan tâm và tìm đến của bạn bèquốc tế Đó chính là nhờ có sự quan tâm của Dang, Nhà nước vàcông lao đóng góp của nhiều cơ quan, ban ngành, trong đó phải kế
đến các phương tiện thông tin đại chúng đã tích cực tuyên truyền,
giới thiệu
Vậy đó, lễ hội có sức lan tỏa rất mãnh liệt và có sức sống trường
tồn, có thể nói là bất diệt Từ đời này qua đời khác, từ những buổi
đầu dựng nước cho đến hôm nay, theo thống kê sơ bộ mới đây nhất
Trang 6lớn, dài ngày.
Điều đó cho thấy, Việt Nam chúng ta có một kho tàng văn hóa
dan gian rất đa dạng của 54 dân tộc đang còn tồn tại một cách sống
động trong nhân dân và được thể hiện thông qua các lễ hội.
Lễ hội truyền thống là một sinh hoạt tông hợp bao gồm nhiều
mặt: tinh thần và vật chất, tôn giáo tín ngưỡng và văn hoá nghệ thuật,
linh thiêng và đời thường, và trên hết, nó thé hiện rõ nét nhất sự giao
thoa tỉnh thần giữa văn hoá và con người Không chỉ vậy, lễ hội còncó tính trường tồn cùng thời gian, năm tháng và có sức cuốn hútmạnh mẽ đối với mọi tầng lớp nhân dân.
Do nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan, có những giai đoạn,
thời kỳ "tây đay" văn hoá lễ hội, đập bỏ đền chùa, miếu mạo vì coi
đó là mê tín dị đoan Chính vì lẽ đó, nhiều lễ hội truyền thống đã bịmai một và mất đi, sau thời kỳ "khủng hoảng đó", một số lễ hội được
phép tổ chức nhưng không giữ được bản sắc vốn có, bị lai căng, pha
tạp, đánh mất giá trị đích thực Ké từ sau năm 1986, với sự đổi mới
về mọi mặt của đất nước, và nhất là trong khoảng 10 năm qua, lễ hội
truyền thống đã, đang được khôi phục và tổ chức trở lại nhằm tôn tạo
những giá trị văn hoá đặc sắc của dân tộc Có được những kết quả
tốt đẹp như vậy là nhờ sự quan tâm đặc biệt của Dang, Nhà nước và
đóng góp của mọi tầng lớp nhân dân Việc tổ chức lễ hội, bên cạnh
những mặt tích cực, mặt tốt đẹp được thể hiện, cũng khó tránh khỏi
còn có những hạn chế, tiêu cực cần được khắc phục Cái gì cũng cần
phải có thời gian, không dễ gì một sớm một chiều có thể làm được.
Không chỉ cần phải có thời gian, mà còn phải cần đến cả sự quan
tâm, đầu tư và những biện pháp, chiến lược thiết thực mới góp phần
đề lễ hội thực sự là lễ hội với những giá trị đích thực của nó.
2
Trang 7Báo chí với công tac phan anh, bảo tồn và phat huy các giá trị văn hoá của lễ hội truyền thon
Trong công cuộc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa cỗ
truyền vốn có của lễ hội truyền thống dé nó không bị mai một, ảnh
hưởng bởi các nguyên nhân chủ quan, khách quan do tác động của
cuộc sống hiện đại hôm nay, báo chí giữ một vai trò đặc biệt quan
trọng, vừa là người tuyên truyền tập thé, cổ động tập thé, lại làm cả
chức năng giáo dục tập thể Với các bài báo, hình ảnh về lễ hội được
đăng tải trên mặt báo, công tác tuyên truyền, cỗ động tập thể đã được
báo chí hoàn thành một cách xuất sắc, đó là truyền bá các giá trị văn
hoá nói chung và lễ hội nói riêng, tăng thêm kiến thức, hiểu biết về
nguồn cội văn hoá của đất nước cho công chúng độc giả, giúp ho
nhận thức được những giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc, từ đó
có ý thức bảo vệ, giữ gìn và phát huy nét đẹp văn hóa độc đáo nàycủa dân tộc Và như thế, báo chí cũng đã làm tốt chức năng của người
giáo dục tập thể.
Như vậy, thông qua các bài báo, các hình ảnh mà các cơ quan báochi đăng tải, cho dù thé hiện ở những khía cạnh, vấn đề khác nhau về
lễ hội: giới thiệu nét đẹp, phê phán cái xấu, hướng dẫn dư luận tựu
trung cũng đều hướng về một mục đích, đó là phản ánh, bảo tồn và
phát huy các giá trị văn hoá của lễ hội truyền thống - giữ gìn bản sắc
văn hoá của dân tộc.
2 Lý do chọn đề tài
Do tính thời sự và cấp thiết của đề tài (đã nêu ở trên), cùng với
những khảo sát có được qua 5 tờ báo trong phạm vi nghiên cứu, cũng
như những hiểu biết từ xã hội, sách báo, những bài giảng của các
thay cô giáo trên lớp và từ giáo trinh , chúng tôi nhận thấy văn hóa
nói chung và văn hóa lễ hội truyền thống nói riêng có một vai trò to
lớn đối với sự phát trién của xã hội, cũng như việc giữ gìn bản sắc
văn hóa dân tộc.
Trang 8lòng yêu thích tìm hiểu nền văn hóa của dân tộc, đặc biệt là văn hóa
lễ hội truyền thống,hàng năm, mỗi dịp xuân sang, lại được có cảmgiác náo nức, hồi hộp hoà mình trong dòng người tray hội đông đúc
trong một không gian linh thiêng, cũng như từ thực tế công việc đang
làm, qua luận văn này chúng tôi mong muốn góp phần nhỏ bé của
mình vào việc giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa của lễ hội
truyền thống nói riêng và văn hóa Việt Nam nói chung
Với những khảo sát có được, cùng với các cứ liệu cụ thể, chúng
tôi cũng mong:muốn tập hợp được những số liệu có tính tổng kết, qua
đó, hy vọng phần nào giúp các cơ quan báo chí có cái nhìn khách
quan, khoa học hơn, dé từ đó có những giải pháp cụ thé, thiết thực
nhằm đạt được hiệu quả tốt hơn trong công tác tuyên truyền của
mình.
Cùng với những số liệu được đưa ra ở đây, chúng tôi cũng mong
muốn được các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu quan tâm hơn nữa
để có những công trình khảo cứu và những kiến nghị hữu ích đối với
các cơ quan, tổ chức quản lý hoạt động văn hóa từ Trung ương đến
địa phương.
Là một người làm báo, đồng thời lại thường xuyên viết về mảngvăn hóa, được đi nhiều nơi, đến nhiều vùng, miền của đất nước đó
là những điều kiện thuận lợi giúp chúng tôi thực hiện được các yêu
cầu và vấn đề mà đề tài này đặt ra
Chúng tôi cũng hy vọng rằng thông qua những khảo cứu củamình, không nhiều thì ít sẽ góp phần vào công tác phản ánh, bảo tồnvà phát huy các giá trị văn hóa của lễ hội truyền thống, góp phần vào
việc bảo tồn các di sản văn hóa của dân tộc ngày một có hiệu quảhơn.
Trang 9Báo chí với công tác phan ánh, bảo tồn va phat huy các gid trị văn hoá của lễ hội truyền thôn
3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
Một trong những nét đặc trưng của đời sống văn hóa dân gian ở
nước ta là lễ hội, mỗi vùng, miền đều có cách thể hiện khác nhau với
những nét đặc trưng rất đa dạng và độc đáo.
Giống như ở nhiều nước ở châu Á nói chung, Đông Nam Á nói
riêng, nền văn minh của Việt Nam được coi là nền văn minh lúa
nước, với ước vọng cầu mong mưa thuận gió hòa, mang đến đời sốngấm no hạnh phúc nên việc nương tựa vào đời sống tâm linh là điều
dễ hiểu Chính vì vậy, lễ hội bắt nguồn từ cuộc sống nông thôn, khởiđầu là từ những lễ nghi dâng cúng của người nông dân một nắng haisương làm ra hạt lúa, củ khoai sau mỗi vụ mùa thu hoạch thắng lợi
dâng cúng đấng "linh thiêng" của mình Khi được mùa đã vậy, mỗi
khi mất mùa người ta lại có cái tâm lý đấng "linh thiêng" nỗi giận,
trừng phạt, vì vậy cũng có những lễ nghi dé cầu xin đấng thiêng liêngphù hộ Nhưng trên thực tế, hầu hết các lễ hội đều được tổ chức vào
những năm mưa thuận gió hoà, vụ mùa bội thu Mỗi năm trên đất
nước chúng ta có hàng trăm lễ hội lớn nhỏ, tháng nào cũng có, diễn
ra ở khắp mọi nơi, nhưng nhiều nhất là ở các tỉnh phía Bắc, nơi gắn
liền với nền văn minh sông Hồng Ở các tỉnh miền Trung và miền
Nam lễ hội diễn ra ít hơn, cũng là điều tất yếu, vì những vùng đó mớiđược khai thiên, lập địa thời cha ông ta đi mở đất Tuy nhiên, lễ hội
tiêu biểu của người Việt Nam chúng ta là lễ hội truyền thống hay còn
gọi là lễ hội dân gian truyền thống, hay lễ hội Trong phạm vi luậnvăn, chúng tôi xin được quy về tên gọi chung thống nhất là lễ hội
truyền thống (gọi tắt là lễ hội) đề thuận tiện cho việc nghiên cứu,
khảo sát đề tài của mình.
Ở luận văn này, do điều kiện và thời gian có hạn, chúng tôi chỉ
xin đi sâu tìm hiểu một lĩnh vực nhỏ, đó là: Báo chí với công tác
phản ánh, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của lễ hội truyền
5
Trang 10Báo chí với công tác phản anh, bdo tồn và phat huy các giá trị văn hoá của lễ hôi truyền thon
thống, mà phạm vi nghiên cứu được tập trung vào 5 tờ báo in: Văn
hóa, là tờ báo chính thống của cả nước phản ánh những vấn đề chung
nhất của văn hóa trong đó có lễ hội truyền thống và 4 tờ báo khác là:
Hà Nội mới, Hà Tây, Bắc Ninh, Phú Thọ đại diện cho các tỉnh, thành
phố có nhiều lễ hội truyền thống diễn ra nhất ở khu vực phía Bắc
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tất cả các thể loại báo chí
trong phạm vi 5 tờ báo chúng tôi khảo sát đã sử dụng (ví dụ: tin, bàiphản ánh, phóng sự, ảnh, bài nghiên cứu ) về công tác phản ánh,bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của lễ hội truyền thống
4 Mục đích và ý nghĩa của đề tài
Đã có nhiều cuốn sách, công trình nghiên cứu, bài viết của các
nhà khoa học, các nhà văn hóa, nhà báo trong nước viết về lễ hội
truyền thống từ nhiều góc độ khác nhau giúp chúng ta hiểu thêm về
cơ sở lý luận văn hóa của lễ hội Thật sự, đây cũng là mảng đề tài
khá hấp dẫn, thu hút được sự quan tâm không chỉ đối với các nhà
khoa học, với công chúng: mà còn với cả các sinh viên, học viên
cao học ở từng mang khác nhau, với những mức độ khác nhau liên
quan đến đề tài lễ hội truyền thống, từ đó có những đóng góp thiếtthực trong việc bảo tồn, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân
^
tộc
Ở đây, chúng tôi xin được đi sâu vào khảo sát các vấn đề: Những
vấn đề chung của lễ hội truyền thống - Mối quan hệ giữa báo chí vàlễ hội truyền thống; Báo chí với công tác phản ánh, bảo tồn và phát
huy các giá trị văn hóa của lễ hội truyền thống: Một số vấn đề về
hình thức thể hiện lễ hội truyền thống: Nhận xét chung và kiến
nghị Qua đó sẽ phần nào làm rõ được thực trạng công tác phản ánh,
cũng như mức độ và hình thức thê hiện của báo chí đối với các giá trị
văn hóa mà lễ hội truyền thống tiềm chứa Từ những cứ liệu cụ thé
6
Trang 11Bao chí với công tac phản anh, bảo tồn và phat huy các gid trị van hoá của lễ hội truyền thon
khảo sát được, đưa ra các ưu, khuyết điểm và góp phần đánh giá về
hiệu quả đạt được của báo chí trong khi thực hiện các chức năng,nhiệm vụ của mình.
Thông qua việc khảo sát đề tài, chúng tôi cũng mạnh dạn nêu các
đề xuất, ý kiến đóng góp (nội dung, hình thức phan ánh, phân công
công việc, phản hồi từ công chúng ) với mong muốn góp phần vào
công tác lý luận báo chí nói chung, mà cụ thé hơn là vai trò của báo
chí trong công tác phản ánh, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa
của lễ hội truyền thống.
5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Mỗi công trình khoa học, đề tài nghiên cứu nào cũng phải tìm
được những cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu phù hợp với
đường lối chung của dân tộc, đất nước Luận văn này cũng không
vượt ra khỏi những khuôn khổ đó, ở đây, trong khi thực hiện đề tài
của mình, chúng tôi dựa vào hệ thống lý luận của Chủ nghĩa Mác
-Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa và báo chí, cùng với
những hệ thống, quan điểm, đường lối, phương hướng phát trién văn
hóa và báo chí Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Có được những cơ
sở lý luận trên làm nên tang, dé bảo đảm bản luận văn có được tính
khoa học, logíc của vấn đề mà đề tài đặt ra, trong khi thực hiện,
chúng tôi kết hợp và vận dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thê
(phương pháp nghiên cứu khoa học, phương pháp nghiên cứu lý
thuyết, phương pháp khảo sát thực tiễn ) cùng với công tác sưu tầm,
khảo cứu tài liệu (quan sat trực tiếp, thu thập, thống kê, phân tích,
trao déi ), trưng cầu ý kiến của công chúng bạn đọc, xin ý kiến của
các nhà nghiên cứu, khoa học
Trang 12Bao chí với công tác phan anh, bdo tồn và phat huy các gia trị văn hoa của lễ hội truyền thon
6 Kết cấu của Luận văn
Dé giải quyết yêu cau, vấn đề mà đề tai đặt ra, chúng tôi chia luận
văn thành những chương mục chính như sau:
A/ Lời mở đầu
B/ Phan nội dung
Chương I: Những van đề chung về lễ hội truyền thông
Chương II: Báo chí với công tác phản ánh, bảo tôn và phát huy
các giá trị văn hóa của lễ hội truyền thông
Chương III: Một số van dé về hình thức thé hiện lễ hội truyền
Đặng Hương, là kết quả của quá trình học tập dưới sự dạy dỗ hết lòng
của các thày, cô giáo khoa Báo chí - Trường Đại học Khoa học Xãhội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội
Tôi xin được gửi đến cô Đoàn Thị Đặng Hương và các thay, các
cô sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc.
Luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi rất mong
quý thày, cô và các bạn thông cảm, chỉ bảo và hướng dẫn thêm để tôi
có thé đúc rút kinh nghiệm cho công tác chuyên môn của mình được
tốt hơn.
Trang 13Báo chí với công tac phan anh, bdo tồn va phat huy các giá trị văn hoá cua lễ hội truyền thốn
PHAN NỘI DUNG
Chuong I
NHỮNG VAN DE CHUNG VE LỄ HOI TRUYEN THONG
1 Mối liên hệ giữa di san văn hóa và lễ hội
Văn kiện Đại hội lần thứ VIII của Đăng cộng sản Việt Nam đã
khẳng định: "Moi hoạt động văn hóa, văn nghệ phải nhằm xây dựng
nền văn hóa tiên tiên, đậm đà bản sắc dân tộc, xây dựng con người
Việt Nam về tư tưởng, đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lối sống, xây dựngmôi trường văn hóa lành mạnh cho sự phát triển xã hội Kế thừa va
phát huy các giá trị tinh than, đạo đức và thẳm mỹ, các di sản văn
hóa, nghệ thuật của dân tộc Bảo tôn và tôn tạo các di tích lịch sử,
văn hóa và danh thắng của dat nước Trong điều kiện kinh tê thịtrường và mở rộng giao lưu quốc tế, phải đặc biệt quan tâm giữ gìn
và nâng cao bản sắc văn hóa dân tộc, kê thừa và phát huy truyền
thông đạo đúc, tập quán tốt đẹp và lòng tự hào dân tộc Tiếp thu tinhhoa của các dân tộc trên thé giới, làm giâu đẹp thêm nền văn hóa
Việt Nam" (Đẳng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ VIII NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1996, tr 110,
111)
Trang 14+ “ - F2 > + + ` ra F2 + = + M ^ 2 L3
Bao chí với công tac phan ánh, bao tồn và phát huy các giá trị văn hoa của lễ hội truyền thon
Trong giai đoạn hiện nay, với sự gia tăng của giao lưu quốc tế
trên nhiều mặt, nhiều lĩnh vực đang đặt ra cho tất cả chúng ta,những người đang sống trên hành tinh này một vấn đề quan trọng, đó
là vấn đề dân tộc Và để nhận diện, phân biệt một dân tộc này vớimột dân tộc khác không gi có thé thay thế được văn hóa, và như thế,
chúng ta có thé khang định rằng, văn hóa là nhân tố hàng dau trong
sự nhận diện về một dân tộc.
Di sản văn hóa được hình dung như bằng thang giá trị hay một hệ
thống các giá trị, những nhân tố hình thành nên bản sắc văn hóa của
một dân tộc Di sản văn hóa có thể được phát triển, cũng có thé bị
suy kiệt, nghèo nàn, thậm chí dẫn đến triệt thoái từng phần hoặc biến
mất hoàn toàn Ý thức nhận biết, bảo tồn và khai thác di sản văn hóa
trên phạm vi toàn nhân loại đang là một vấn đề bức xúc, nóng hồikhông kém gi các lĩnh vực khác như chính trị, kinh tế Chính vì thế,
việc tìm hiểu một cách toàn diện, có hệ thống những biểu hiện nhiều
mặt của di sản văn hóa là một vấn đề hết sức quan trọng và cần được
đầu tư cả về công sức, tiền cửa, trí tuệ
Nhận thấy rõ tầm quan trọng của văn hóa nói chung và di sản văn
hóa nói riêng, Đẳng và Nhà nước ta đã có những hành động thiết thực
để tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, nâng cao trách nhiệm của
nhân dân trong việc tham gia bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn
hóa, Luật Di sản văn hóa đã được chính thức công bố và có hiệu lựctừ ngày 12 tháng 7 năm 2001 do Chủ tịch nước Trần Đức Lương ký
Lệnh Ở phần mở đầu, Luật đã chỉ rõ "Di sản văn hóa Việt Nam là
tài sản qúy giá của cộng đồng các dân tộc Việt Nam và là một bộ
phận của di sản văn hóa nhân loại, có vai trò to lớn trong sự nghiệp
dựng nước và giữ nước của nhân dân ta"
Theo một cách phân chia ước lệ của UNESCO, có thể chia di sản
văn hóa thành di sẵn văn hóa tinh và di san văn hóa động Di san văn
10
Trang 15sản văn hóa động bao gồm các giá trị tinh thần mang đặc trưng củacộng đồng được kết tinh ở phong tục, tập quán, lối sống, tín ngưỡng,
các trò diễn xướng dân gian, lễ hội
Trước đây, chúng ta chưa có được những thể chế, điều luật quy
định rõ ràng, chúng ta có thê tìm đến những ý kiến chung nhất được
nhiều nhà nghiên cứu, khoa học trên thế giới công nhận Nhưng naychúng ta đã có trong tay một "bảo bối" quý giá, đó là Luật Di sản văn
hóa Điều 4, chương 1, phần những quy định chung đã phân chia rõ
rang từng loại hình di san văn hóa thành 13 điểm lớn, trong đó, điểm
1 và 2 đã đưa ra định nghĩa Di sản văn hóa phi vật thể và Di sản văn
hóa vật thê.
Theo Luật Di sản văn hóa, Di sản văn hóa phi vật thể được hiểu
như sau: "Di sản văn hóa phi vật thé là san pham tinh than có giá tri
lịch sử, van hóa, khoa học, được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viét, dude
luu truyền bằng truyén miéng, truyền nghề, trình diễn và các hình
thức lưu giữ, lưu truyền khác, bao gôm tiêng nói, chữ viết, tác phẩm
văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng
dân gian, lỗi sông, nếp sông, lễ hội, bí quyết về nghề thủ công truyền
thông, tri thức về y, được học cỗ truyền, về văn hóa dm thực, về trang
phục truyền thông dân tộc và những tri thức dân gian khác"
Như vậy, lễ hội đã được Luật Di san văn hóa của Nhà nước Việt
Nam công nhận là loại hình di sản văn hóa phi vật thể cùng vớinhững thiết chế nhất định trong việc bảo vệ, giữ gìn và phát huy các
giá trị mà nó hàm chứa.
Lễ hội là một hoạt động sinh hoạt văn hóa dân gian, và chỉ là một
phần rất nhỏ trong tong thé nền văn hóa dân gian Trong những nămgần đây, đặc biệt ké từ sau năm 1986, khi đất nước chúng ta bước vào
11
Trang 16hòa tan, vẫn giữ được bản sắc dân tộc vốn có, đó là cả một quá trìnhđầy khó khăn và nhiều thử thách Chính vì vậy, Đảng và Nhà nước ta
đã kịp thời đưa ra những phương hướng, những Nghị quyết phát triểnvăn hóa trong từng giai đoạn cụ thể Và cùng với việc phát triển
nhiều loại hình văn hóa khác nhau, lễ hội cũng đã trở thành một
trong những đối tượng được chú ý nhiều từ những giá trị đích thực mà
nó đưa lại.
Hiện nay có nhiều tập tục, lễ hội đã và đang tiếp tục sống VỚI
cộng đồng, có lễ hội đã trải qua nhiều biến cải, thêm bớt, lại có
những lễ hội đã không còn hiện hữu trên thực tế mà chỉ lưu lại dấu ấn
trong các thư tịch cổ hay trong ký ức của những người già Cứ như
vậy, theo vòng quay của thời gian, các chu trình của lễ hội quay
vòng, tồn tại, phát triển trở thành một hoạt động văn hóa tổng hợp
với các khả năng sáng tạo hiếm có Trải qua không gian và thời gian,
với những gì mà lễ hội đưa đến, chúng ta không thể phủ nhận rằng, lễ
hội đã trở thành một hiện tượng văn hóa tổng hợp, thỏa mãn nhu cầu
tâm linh, đánh thức những giá trị nhân bản của con người nhiều khi
đang còn "ngủ quên" Thêm một lần nữa chúng ta có thé khang định
rằng, lễ hội luôn gắn bó chặt chẽ với đời sống của con người, va itnhiều cũng tac động đến tâm tư, tình cảm của ho.
Được sự quan tâm của Dang và Nhà nước cũng như sự hưởng ứng
rộng rãi của xã hội, "trăm hoa đua nở", lễ hội diễn ra ở khắp mọi
miền đất nước, từ miền xuôi cho đến miền ngược, từ đồng bằng cho
đến miền núi, cao nguyên, trong khắp cộng đồng 54 dân tộc đang
cùng chung sống, với những hoạt động tích cực và cả những tiêu cực
khó tránh khỏi Chính vì lễ hội chứa đựng trong mình nhiều vấn đề
12
Trang 17Báo chí với công tac phản ánh, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá của lễ hôi truyền thon
khoa học hấp dẫn và cần được nghiên cứu, nên ở luận văn này, bằngnhững kiến thức thu được từ sách vở và từ thực tiễn, chúng tôi sẽ cố
gắng lý giải phần nào những câu hỏi: Tại sao lễ hội hiện nay lại đượcnhiều người quan tâm? Mối quan tâm đó được thể hiện như thế nào?
Báo chí đã đóng góp công sức trong việc phản ánh, bảo tồn và phát
huy các giá tri văn hóa của lề hội truyền thông ra sao?
2 Khái niệm chung về lễ hội truyền thống
Lễ hội truyền thống là một sinh hoạt tinh thần rất đặc biệt của conngười: có quy mô to lớn về tầm vóc, có sức cuốn hút mạnh mẽ một
số lượng lớn những người tham gia, gây được sự quan tâm của nhiềutầng lớp nhân dân Không những thế, lễ hội truyền thống còn chứa
đựng trong nó nhiều vấn đề khoa học hấp dẫn cần được nghiên cứu.
Trong phần này, chúng tôi xin được phép đi sâu vào tìm hiểu
nguồn gốc, sự phát triển, các điều kiện cấu thành lễ hội truyền thống.
Từ lâu, các nhà nghiên cứu trên khắp thế giới đã đưa ra những
định nghĩa khác nhau về lễ hội truyền thống, bởi mỗi sự nghiên cứu
đó lại tìm đến những mặt, những vấn đề, những khía cạnh khác nhau
của lễ hội từng khu vực, đất nước, địa phương
Khi nghiên cứu những đặc tính và ý nghĩa của lễ hội ở nước Nga,
một nhà nghiên cứu người Nga đã cho rằng: "Thực chất, lễ hội là
cuộc sông được tái hiện dưới hình thức tê lễ và trò diễn, đó là cuộcsông lao động và chiên đâu của cộng đồng dân cư Tuy nhiên, bản
thân cuộc sống không thé thành lễ hội được nêu như chính nó không
được thăng hoa, liên kết và quy tụ lại thành thê giới của tâm linh, tư
tưởng của các biểu tượng, vượt lên trên thé giới của những phương
tiện và điều kiện tất yêu Đó là thê giới, là cuộc sông thứ hai thoát lytạm thời thực tại hữu hiệu, đạt tới hiện thực lý tưởng mà ở đó, mọi
7W
thứ déu trở nên dep dé, lung linh, siêu việt và cao ca".
13
Trang 18Bao chí với công tac phan ánh, bảo tồn và phat huy các gid trị van hoa cua lễ hội truyền thon
Còn sau khi xem xét tính chất và ý nghĩa của lễ hội Nhật Bản,
một vị giáo sư người Nhật lại định nghĩa: "Xét về tinh chất xã hội, lễ
hội là quảng trường của tâm hôn, xét về tính chất văn hóa, lễ hội là
cái nôi sản sinh và nuôi dưỡng nghệ thuật như mỹ thuật, nghệ thuật
giải trí, kịch văn hóa và với ý nghĩa đó, lễ hội tồn tại và có liên quan
mật thiết với sự phát triển của văn hóa".
Như vậy, cho dù có đứng ở khía cạnh nào, góc độ nào dé đưa ra
định nghĩa về lễ hội, các nhà nghiên cứu đều tìm đến cái chung nhất,
đó là, lễ hội là sinh hoạt văn hóa luôn gắn liền với đời sống tinh thầncủa con người; cộng đồng người.
Trước đây, ở Việt Nam ta, chỉ có khái niệm Lễ hoặc Hội mà thôi,
chưa có một khái niệm chính thức nào được công bố về lễ hội Những
khái niệm về lễ hội chỉ mới xuất hiện khoảng hai mươi năm trở lại
đây với sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà khoa học, tác giả
trong nước Từ khi xuất hiện định nghĩa đầu tiên về lễ hội ở Việt
Nam đến nay, không biết có bao nhiêu định nghĩa nữa đã ra đời, khó
có thé nắm bắt được con số đó Các định nghĩa đó đều có những cái
đúng của nó, bởi mỗi tác giả đều đứng trên một khía cạnh, thời điểm,
giai đoạn nào đó dé xét và từ đó đưa ra định nghĩa của mình.
“Hội và Lễ hội là một sinh hoạt văn hóa lâu đời của dân tộc Việt
Nam chúng ta Hệ: và Lễ hội có sức hấp dẫn, lôi cuén các tang lớp
trong xã hội dé trở thành một nhu cầu, một khát vọng của nhân dân
trong nhiều thập kỷ" - đó là định nghĩa khái niệm có tính tổng quát
về lễ hội đã được các tác giả đưa ra trong cuốn Hội hè Việt Nam(NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 1990, tr 24)
Trong cuốn Lễ hội cỗ truyền (NXB Khoa học xã hội, Hà Nội
1992, tr 131), tác gia Phan Đăng Nhật cho rằng: "Lễ hội là một pho
lịch sử không lô, ở đó tích tụ vô số những lớp phong tục, tín ngưỡng,
văn hóa, nghệ thuật và cả các sự kiện xã hội - lịch sử quan trọng của
14
Trang 19Bao chí với công tac phan anh, bảo tồn và phat huy các gia trị van hoá của lễ hội truyền thon
đân tộc”, song song với định nghĩa này, một định nghĩa nữa cũngđồng thời được đưa ra: “Lễ hội còn là bảo tàng sông về các mặt sinhhoạt văn hóa tinh than của người Việt Chúng đã sống, dang sống và
với đặc trưng của mình, chúng tạo nên sức cuén hút và thuyết phục
mạnh mẽ nhất" Ở một đoạn khác, xét dưới một góc độ khác, chính
vị tác giả này lại cho rằng: “Lễ hội là nơi bảo tôn, tích tụ văn hóa
của nhiều thời kỳ lịch sử trong quá khú, dồn nén lại cho đương thời".
Tuy nhiên, định nghĩa thứ hai vừa nêu cũng đồng nhất với định nghĩa
thứ nhất của tác giả ở ý kiến "!ễ hội là một bảo tàng sông"
Chỉ với riêng một mình tác giả này đã đưa ra rất nhiều định nghĩa
khác nhau về lễ hội, điều đó cho thấy, dé đưa đến một định nghĩa
"chuẩn" về lễ hội là điều rất khó, mà thật ra là không thể có được,
chúng ta chỉ có những cái "tương đối xác đáng" và gần với giá trị
hiện thực vốn có của lễ hội truyền thống mà thôi Chính vì lẽ đó, ở
đây, theo chúng tôi, ý kiến và định nghĩa của Giáo sư, Tiến sĩNguyễn Duy Quý đưa ra trong hội thảo "Lễ hội truyền thống trong
đời sống xã hội hiện đại" khá khái quát và cô đọng: "Lễ hội truyền
thông là một sinh hoạt tông hợp bao gồm các mặt: tỉnh thần và vật
chất, tôn giáo tín ngưỡng và văn hóa nghệ thuật, linh thiêng và đời
thường Đó còn là một sinh hoạt có quy mô lớn về tầm vóc, có sức
cuỗn hút một số lượng lớn những hiện tượng của đời sông xã hội"
(NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1994, tr 15)
Từ những định nghĩa về lễ hội vừa được chúng tôi trích dẫn ở
trên, cho thấy, chính trong khái niệm về lễ hội nó đã hàm chứa cả haithành phần: Lễ và Hội Hai thành phần này tuy khác biệt nhau ở nội
hàm, tạo thành hai phạm trù riêng biệt nhưng lại luôn tôn tại song
song, bố sung, hỗ trợ và hoàn thiện lẫn nhau, như hai mặt của một
vấn đề, hợp nhất thành một sinh hoạt văn hóa tinh thần mang tínhcộng đồng hoàn chỉnh.
15
Trang 20Bao chí với công tac phan anh, bao ton va phát huy các giá trị văn hoa cua lễ hoi truyền thông
Theo Từ điển tiếng Việt, Lễ là "Những nghỉ thức tiến hành nhằm
đánh dâu hoặc kỷ niệm một sự việc, sự kiện có ý nghĩa nào đó" (Tit
điển tiếng Việt NXB Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học Hà Nội
-Đà Nẵng 1997, tr 540) Nhưng trên thực tế khi một lễ hội được tổ
chức thì, Lễ là phần nghi thức tế lễ diễn ra trong thần điện, thể hiện
quan hệ Người - Thần của đời thiêng Lễ chính là nghi thức tôn giáo,
là nội dung chủ đạo của tôn giáo, thông qua hình thức biểu hiện, diễn
đạt để đến với biểu tượng tôn giáo - đấng siêu nhiên, thần linh.
Còn Hội thì lại được Từ điển tiếng Việt định nghĩa là: "Cuộc vui
tô chức chung cho đông đảo người du, theo phong tục hoặc nhân dip
đặc biệt" (Từ dién tiếng Việt - NXB Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển
học Hà Nội - Đà Nẵng 1997, tr 443) Thực tế cho thấy, Hội là hoạt
động văn hóa, vui chơi, hội hè, thể hiện quan hệ Người - Người của
đời thường, gắn bó với Lễ về nội dung, không gian và thời gian, làmcho không khí linh thiêng của lễ hội gần gũi với đời sống thực, con
người thực hơn |
Từ định nghĩa về Lễ và Hội mà chúng tôi đưa ra ở trên được rút ra
từ Từ điển tiếng Việt, cùng với những mối quan hệ gắn bó, khăng
khít giữa chúng cho thấy, Lễ và Hội khó tách rời được nhau, mà
chúng hòa quyện, bỗ sung cho nhau Lễ hội là cách gọi cô đọngnhằm để chỉ toàn bộ các hoạt động tinh thần và ứng xử, phản ánh
những tập tục, vật hiến tế, lễ nghi dâng cúng, những hội hè đình đám
của một cộng đồng làng xã nhất định và không chỉ bó hẹp trong
khuôn khổ cộng đồng làng xã đó, mà còn có sức lan tỏa, lay động
đến các vùng, miền, đất nước khác nhau Không những thế, lễ hội
không chỉ bó hẹp trong một cộng đồng người, một dân tộc, một đất
nước mà nhiều khi có sức hấp dẫn, thu hút nhiều cộng đồng người,
nhiêu dân tộc, nhiêu đât nước
16
Trang 21Báo chi với công tác phan ánh, bdo tồn và phat huy các giá trị van hoá của lễ hội truyền thon
Mỗi lễ hội khi được tô chức đều phải tuân thủ theo những nguyên
tắc nhất định: đó là phải giới thiệu được rõ tập tục, tên gọi, nơi chốn,
thời gian hội, tập tục vật dâng tế, nghi thức và các sinh hoạt của lễ
Tom lại, dé cấu thành một lễ hội ít nhất phải có những bước sau:
Tập tục: Tục đó không phát triển thành Lễ và Hội nhưng vẫn
được duy trì đều đặn từ khi xuất hiện cho đến ngày nay.
Lễ: Các hoạt động tín ngưỡng đã đạt đến trình độ lễ nghi, theo
những quy tắc bắt buộc riêng có đối với từng lễ hội khác nhau
Hội: Các hoạt động lễ nghi đã phát triển đến mức cao hơn, với
những trò vui chơi dân gian mang tính công cộng với những cách
thức thé hiện sôi động, hấp dẫn.
Lễ hội là kết quả vận động của sự hội nhập giữa "Lễ" và "Hội"
diễn ra trong tiến trình lịch sử đời sống tinh thần của cộng đồng xã
hội Điều đó cho thấy, Lễ và Hội là quan niệm giữa phần đạo và phần
đời, tâm linh và đời sống thực, chúng hòa quyện với nhau thành một
thé thống nhất, phục vụ đời sống tâm linh của con người Vì vậy, mối
quan hệ giữa Lễ và Hội là quan hệ khăng khít, không thê tách rời,
không thé có Lễ mà không có Hội và ngược lại Chính vì vậy, cách
gọi Lễ hội hay Hội lễ phụ thuộc vào hình thức thể hiện của từng lễ
hội dé chú trọng mặt này hay mặt kia của Lễ hoặc Hội Khi phần Hội
phong phú hơn thì gọi là Hội lễ, khi phần Lễ lấn át thì gọi là Lễ hội
Khó lòng mà phân chia tách bạch Lễ hội hay Hội lễ Nhưng trên thực
tế, đông đảo quần chúng nhân dân có cách hiểu Lễ hội và Hội lễ như
nhau, gọi theo cách nào là tuỳ thuộc vào thói quen của từng người.
Tên gọi lễ hội: Riêng cách đặt tên lễ hội đã có nhiều cách gọi
khác nhau: hoặc theo tên địa phương, hoặc theo đặc trưng của lễ hội,
hoặc gọi theo tục, hèm Nhưng thông thường, người ta thường lấy
tên các địa phương (tên làng), và thường là tên Nôm của làng có lễ
hội dé gọi tên lễ hội.
Trang 22Báo chí với công tác phan anh, bdo tồn và phat huy các giá tri văn hod của lễ hội truyền thon
Những bước cấu thành của lễ hội mà chúng tôi vừa nêu ra ở trên
đã được sàng lọc qua thời gian và lịch sử, trở thành nguyên tắc bất di
bất dịch không thé thay đổi, thêm bớt khi tổ chức lễ hội Day là điều
thống nhất chung với tất cả các lễ hội trên phạm vi Việt Nam.
3 Thực trạng và phân loại lễ hội
Lễ hội rất đa dạng về loại hình và nội dung thể hiện, chính vì thế,
nó thường được nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau Tuy nhiên,dù việc nghiên cứu có được tiến hành theo cách nào đi chăng nữa thì
việc phân loại lễ hội vẫn là điều hết sức cần thiết, nhưng lại không dễ
dàng chút nào.
Không những thế, ở nước ta có quá nhiều loại lễ hội với những
cách thức tổ chức khác nhau, nên việc phân loại lễ hội lại càng khó
khăn hơn, cho đến nay, chúng ta vẫn chưa đạt được sự nhất quán
trong việc phân loại lễ hội vì mỗi nhà nghiên cứu lại đưa ra những
tiêu chí khác nhau cho cach phân loại của mình Xét từng góc độ, ai
cũng có những điểm đúng, nhưng khó đi đến được một sự phân loại
chung, thống nhất, chính vì thế, dẫn đến tình trạng việc phân loại lễ
hội có nhiều quan điểm khác nhau:
Tác giả Lê Thị Nhâm Tuyết được coi là người đầu tiên đưa ra sựphân loại lễ hội trên Tạp chí Dân tộc học số 2/1976 Dựa trên sự phântích dân tộc học về ý nghĩa và cội nguồn khác nhau của hội làng
cùng những tiết mục chính yếu, độc đáo, nổi trội nhất của chúng, tác
giả chia lễ hội thành 5 loại:
1 Lễ hội nông nghiệp: Là loại lễ hội mô tả lại những lễ nghỉ liên
quan tới chu trình sản xuất nông nghiệp hoặc biêu dương, rước thờ
các thành phẩm của sản xuất nông nghiệp (mang tính chất cầu
mong mùa màng tươi tot).
18
Trang 23Bao chí với công tac phản ánh, bảo tồn và phat huy các gia trị văn hoá của lễ hôi truyền thong
2 Hội lễ phôn thực giao duyén: Là loại lễ hội sắn với quan niệm
tín ngưỡng phon thực, cầu mong sự sinh sôi nay nở cho con người, và
vật nuôi, cây trồng
3 Lễ hội văn nghệ: Hội thi hát các làn điệu dân ca, nghệ thuật
4 Lễ hội thi tài: Là hội thi thé hiện tài năng như thi nấu cơm, thi
dệt vải
5 Lễ hội lịch sử: Là lễ hội có những trò diễn nhắc lại hoặc biểu
dương công tích của các vị anh hùng, thành hoàng là những người
có công với nước, diễn tả lại các trận đánh lịch sử, ví dụ như Hội gò
Đống Đa, Hội Gióng
Còn tác giả Trịnh Cao Tưởng, năm 1981 khi nghiên cứu các lễ
hội diễn ra ở tỉnh Hà Bắc (cũ) đã chia lễ hội thành 6 loại:
1 Hội hiền quan đến tín ngưỡng nông nghiệp cỗ truyền.2 Hội mùa thé hiện tinh thần thượng võ.
3 Hội liên quan dén các anh hùng dựng nước, giữ nước và các
nhân vật lịch sử.
4 Hội văn hóa, văn nghệ.
5 Hội cúng phật ở các chùa.
6 Hội tế lễ mang màu sắc của đạo giáo.
Các tác giả trong cuốn Địa chí Vĩnh Phú: Văn hóa dân gian vùngđất Tổ (Sở VHTT Vĩnh Phú xuất bản năm 1988) thì lại phân thành 4
loại lễ hội:
1 Hội có các hình thức vui chơi, hội đám
2 Hội có các trò diễn vui khỏe.3 Hội có các trò thi tài.
4 Hội có các trò diễn mang tính chất nghệ thuật sân khấu.
19
Trang 24Bao chí với công tác phan ánh, bảo tồn và phat huy các giá trị văn hoá cua lễ hôi truyền thon
Nhà nghiên cứu Văn hóa dân gian Đinh Giá Khánh thì chia lễ hội
thành hai loại, bang cách căn cứ vào lễ hội có nguồn gốc tôn giáo
hay không có nguồn gốc tôn giáo (Trên đường tìm hiểu văn hóa dân
gian - NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1989).
Khảo sát lễ hội truyền thống ở vùng Thừa Thiên - Huế, tác giảTôn That Binh đã chia lễ hội thành 4 loại:
1 Lễ hội tưởng nhớ các vị khai canh, thành hoàng làng
2 Lễ hội tưởng niệm các vị tô sư ngành nghề.
3 Lễ hội tín ngưỡng, tôn giáo
4 Lễ hội theo mùa vụ.
Trong cuốn Lịch Lễ hội của các tác giả Lê Trung Vũ và NguyễnHồng Dương do NXB Văn hóa - Thông tin phát hành năm 1997 dựa
trên cơ sở tổ chức và quản lý thì lại chia lễ hội lầm 3 loại:
1 Lễ hội truyền thông, còn gọi là lễ hội dân gian hay lễ hội cỗ
truyền, thường tô chức ở đình, chùa, đền, miéu, phủ, điện trong cáclàng thì gọi là Hội làng, hoặc tô chức ở các thị tran, tỉnh thành thì
gọi là Hội đình, Hội đền, Hội phủ, do dân làng - trước hết là các cụ
phụ lão được tôn kính của cộng đồng làng xã hoặc phường, phố tô
chức Đó là những lễ hội thường gồm 2 phan: Lễ và Hội Lễ với hệthông lễ uy nghiêm, linh thiêng và thân bí, Hội với hệ thông hội hèvui tươi và thê tục, kèm theo và xen ké là các phong tục, tập quán
riêng, thường thì mỗi lễ hội có một tục hèm - tục kiêng - thờ húy nhất
định - tạo thanh đặc diém riêng có.
2 Lễ hội các tôn giáo: thường là lễ - nghỉ lễ Ở loại lễ hội này ít
hoặc có khi không có phần hội, như các ngày lễ của Đạo Thiên
Chúa, đạo Phật, đạo Cao Đài Loại lễ hội này do các tôn giáo trụ
trì tự đứng ra tô chúc cho chúng sinh của mình, nhưng vào những
20
Trang 25Báo chí với công tac phan ánh, bảo tồn và phat huy các giá trị van hoa cua lễ hội truyền thon
ngày này, cũng trở thành ngày hội chung của đông đảo dân cư sống
trên vung đất đó.
3 Lễ hội quần chúng mới: Là những lễ hội do các cấp chính
quyền Nhà nước tô chức, mới xuất hiện từ sau cách mạng tháng Tám
năm 1945, mang tính toàn quốc hoặc địa phương, hoặc giới, ngành
Đây là những lễ hội hoặc những ngày lễ, kỷ niệm thành quả cách
mạng, ngày thành lập, hoặc những mốc lịch sử trọng đại đáng ghi
+
nhớ.
Từ những dẫn chứng thực tiễn về các cách phân loại lễ hội trên
đây cho thấy, các nhà nghiên cứu đã cố gắng dựa vào những đặc
điểm của lễ hội ở từng vùng, miền, cũng như của cả nước dé đưa ra
một sự định danh cho từng lễ hội Tuy nhiên, mỗi cách phân loại chỉchỉ ra được một góc độ đúng nào đó mà thôi, điều đó phần nào thể
hiện tính phức tạp của lễ hội, dẫn đến sự khó thống nhất trong việc
phân loại chúng bằng cách dựa trên các tiêu chí về nội dung cũng
như hình thức.
Vì lẽ đó, ở luận văn này, chúng tôi xin được phép phân chia lễ hội
dựa theo Quy chế Lễ hội của Bộ văn hóa - Thông tin, đây là cách
phân loại dựa theo góc độ xã hội, với sự vận hành của lễ hội theo
nhiều chiều, cạnh, kích thước khác nhau, từ đó có thé thấy rõ được
cấu trúc xã hội, từ cộng đồng rộng lớn đến mỗi cá thé, từ làng xã đến
vùng, miền, đất nước Quy chế gồm ba chương, hai mươi điều, nêurõ phạm vi điều chỉnh của hoạt động văn hóa đặc biệt này, đã phân
chia lễ hội thành 4 loại:
1 Lễ hội dân gian truyền thông (hay còn gọi là lễ hội truyền
thông).
2 Lễ hội lịch sử - cách mạng.3 Lễ hội tôn giáo
4 Lễ hội du nhập từ nước ngoài vào Việt Nam
21
Trang 26Báo chí với công tac phan ánh, bảo tồn và phat huy các giá trị văn hoa của lễ hôi truyền thon
Và như vậy, ở đề tài của mình, chúng tôi xin phép được đi sâuvào nghiên cứu, khảo sát loại hình một của Quy chế về Lễ hội của
Bộ văn hóa - thông tin Việt Nam - tức là loại hình Lễ hội dân gian
truyền thống, hay như ở Lời mở đầu, chúng tôi xin phép được gọi tắtla lễ hội truyền thống (lễ hội).
4 Các giá trị xã hội - văn hóa của lễ hội truyền thống
Lễ hội truyền thống là một hoạt động văn hóa dân gian tổng thê,
một hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng của cư dân làng xã Việt
Nam Ra đời và gắn bó với cuộc sống con người, lễ hội đã trở thành
một môi trường văn hóa vừa gần gũi, vừa thiêng liêng Là nơi bảo
lưu, nuôi dưỡng và phát triển những giá trị văn hóa truyền thống của
con người, của cộng đồng làng xã và của dân tộc, chính vì vậy, lễ hộiđược coi là "bảo tàng sống" của cộng đồng.
Thực tiễn cho thấy, sinh hoạt lễ hội đã trở thành một nhu cầu văn
hóa bức thiết đối với quần chúng nhân dân, nhất là với những người
nông dân thôn quê, sau những ngày vất vả với đồng ruộng, với những
công việc nhà nông, lễ hội là chốn yên bình dé người ta tìm đến: tín
ngưỡng, nghỉ ngơi, vui chơi Đến với lễ hội và thông qua lễ hội,
người dân thé hiện cách ứng xử văn hóa với thiên nhiên, xã hội và
cộng đồng, với thánh thần và con người Đồng thời, thông qua lễ hội,
thé hiện quan niệm và những khát vọng vươn tới cái đẹp văn hóa, tìm
thấy cho mình sự hưng phấn nghệ thuật, sự hồn nhiên, vui vẻ trong
tình cảm và hành động
Với tính chất là "thời điểm mạnh trong sinh hoạt cộng đồng", lễ
hội đã thu hút đông đảo người dân tự nguyện tham gia, cùng xây
dựng, đóng góp trên tinh thần cộng đồng, cộng cảm, cộng mệnh.Không có một hoạt động văn hoá nào lại mang tinh tong hợp và tính
tập hợp như lễ hội
22
Trang 27Bao chí với công tac phan anh, bao tổn và phat huy các giá trị văn hoa cua lễ hội truyền thon
Theo con số thống kê sơ bộ, Việt Nam chúng ta có trên 6000 lễ
hội diễn ra trên khắp mọi miền đất nước Chỉ riêng cuốn Từ điển Hội
lễ Việt Nam (NXB Văn hoá Thông tin 2000), tac giả Bùi Thiết đã tập
hợp được khoảng 600 lễ hội truyền thống tiêu biểu nhất, cho thấy,
các hoạt động lễ hội đã tạo thành một "bản hòa tấu" đa dạng với
những nét chung và cả những nét riêng nữa Những nét riêng của các
loại hình lễ hội tạo ra cho chúng những chuẩn mực riêng nhất định
theo nội dung và hình thức thé hiện của từng lễ hội, dé lễ hội này
không bị lẫn với lễ hội khác, dé lễ hội này không là lễ hội kia Tuy
nhiên, mỗi lễ hội đều chứa đựng các giá trị xã hội cơ bản nhất định,
cho dù các giá trị đó thuộc về cộng đồng lớn hay nhỏ, rộng hay hẹp
thì chúng vẫn có giá trị cố kết cộng đồng: biểu hiện các giá trị xã hội
của một cộng đồng và tái xác định những mối liên hệ đã gắn bó các
nhóm người lại với nhau - đó là những nét chung mà lễ hội nào cũng
+
có.
Theo nhà nghiên cứu Đỗ Huy thì các chuẩn mực văn hóa của một
tộc người, một xã hội đều gắn bó mật thiết với cách cảm, cách nghĩ,quá trình sinh thành của đời sống xã hội Vì vậy, hệ thống giá trị của
lễ hội được biểu hiện ở 3 mặt sau:
1 Các giá trị ích dụng: gồm đình, chùa, đèn, miễu cùng các đồthờ phụng như kiệu thánh, dé bát bửu, tàn tán quạt
2 Các giá trị của trình độ các quan hệ của con người: thể hiện ở
tính cộng đồng làng xã trong việc tô chức lễ hội.
3 Các giá trị nhân cách mà mỗi người tự xác định theo những hệ
chuẩn của xã hội, biéu hiện ở cách ứng xử của mỗi người trong khi
tham gia lễ hội
Đi sâu vào ngọn nguồn của lễ hội, chúng ta đều biết rằng lễ hội là
một sinh hoạt văn hóa cộng đồng tất yếu nảy sinh dé đáp ứng nhữngnhu cầu được giao lưu của con người Điều dễ nhận thấy nhất là lễ
23
Trang 28cả nước, từ miền ngược đến miền xuôi, từ trung du cho đến cao
nguyên Khởi đầu, lễ hội bắt nguồn từ hội làng, lan tỏa thành hội
của một vùng, rồi sau nữa là hội của đất nước, trở thành Quốc lễ nhưhội chùa Hương, hội Đền Hùng Như vậy, tính cộng đồng của lễ hội
đã đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt văn hóa của đông đảo quần chúng
nhân dân.
Đến với lễ hội, con người được giao hòa cùng với không gian linhthiêng của ngày hội, cảnh quan, tế lễ được bộc lộ những ước mơ,khát vọng của mình cùng trời đất, vạn vật với một tình cảm vừa hồi
hộp, vừa thành kính lại vừa gần gũi đời thường Khoảng cách giữacon người và thần linh như được rút ngắn, những niềm khát khao vềcuộc sống tốt đẹp mà ngày thường người ta không dám bày tỏ giờ
đây đã có nơi, chốn đề cộng cảm, sẻ chia con người được sống thực
cùng với những ước mơ của mình Điều đó khiến cho tâm lý cá nhân
được cân bằng và cuộc sống của cộng đồng được củng cố.
Qua các sinh hoạt văn hóa công cộng tại lễ hội như các hoạt động
biéu diễn văn nghệ, các trò chơi dân dã đã phần nào phan ánh trí
tuệ, lối sống, phong tục, tập quán, trình độ phát trién của từng vùng,
miền Và cũng chính từ các hoạt động văn hóa này, khả năng sáng
tạo nghệ thuật của con người được bộc lộ, phát triển không ngừng đề
thích ứng với thời cuộc, với cộng đồng đã tạo ra cho lễ hội những
thay doi dé phù hợp với từng giai đoạn, thời kỳ của lịch sử, của đất
nước chứ không hoàn toàn giữ nguyên như thuở ban đầu Và như thế,
lễ hội càng có sức cuốn hút mạnh mẽ đông đảo mọi người tham dự,
bởi nó vừa ân chứa những giá trị văn hoá truyền thống lại vừa có cả
những giá trị văn hoá hiện đại.
24
Trang 29khẳng định được rằng: Lễ hội là một hoạt động văn hóa mang đậm
bản sắc dân tộc Nó có một vai trò quan trọng và sức sống tiềm tàng
trong lòng người dân Việt Nam.
Với sức sống mãnh liệt đã được sàng lọc và khẳng định qua thời
gian, không gian đó của lễ hội, chúng tôi xin được đưa ra nhận xét:
Lễ hội thé hiện rõ nét nhất những giá trị cổ truyền và tính truyền
thống lâu đời của một loại hình văn hóa phi vật thể đặc sắc cùng
những đặc trưng riêng của mỗi làng quê, vùng, miền, dân tộc, đấtnước, không những thế, lễ hội lại biết tiếp thu một cách chọn lọc
những giá trị hiện đại Sự đan xen giữa tính truyền thống và tính hiện
đại không làm mất đi "vẻ đẹp dân gian" của lễ hội, mà ngược lại, làm
cho nó ngày càng đẹp hơn, hấp dẫn hơn
25
Trang 30Báo chí với công tac phản ánh, bao tồn và phat huy cóc giá trị văn hoa của lễ hội truyền thông
Chương II
BAO CHÍ VỚI CÔNG TAC PHAN ANH, BẢO TON VA
PHAT HUY CAC GIA TRI VAN HOA CUA
LE HOI TRUYEN THONG
1 Mối quan hệ giữa báo chí và lễ hội truyền thốngTrong xã hội hiện đại, các phương tiện thông tin đại chúng ngày
càng phát trién, đáp ứng nhu cầu đòi hỏi về thông tin ngày càng cao
của công chúng, độc giả, điều đó cũng đồng nghĩa với việc xã hội
ngày càng phát triển dẫn đến nền văn minh nhân loại càng thêm hoàn
thiện và nâng cao.
Cùng với xu hướng phát triển chung của thời đại, báo chí cũng
không nằm ngoài những quy luật tiến hóa đó Nhìn lại chặng đường
hình thành và phát triển của báo chí Việt Nam, chúng tôi nhận thấy
rõ có sự tiếp xúc, trao đôi, chuyên hóa lẫn nhau giữa văn hóa phương
Đông và phương Tây Đây là một sự tiếp xúc mang tính biện chứng,
có chọn lọc, và kết quả tất yếu của quá trình này đã dẫn đến sự hình
thành sinh hoạt báo chí.
Báo chí Việt Nam là một thành tố của nền văn hóa Việt Nam Nó
mang trong mình những đặc điềm của văn hóa Việt Nam và văn hóa
phương Đông Không chỉ tồn tại va phát triển cùng với sự phát triển
của nên văn hóa dân tộc, báo chí còn có những tác động qua lại với
26
Trang 31Bao chí với công tac phan anh, bảo tồn va phat huy các giá trị văn hoá cua lễ hội truyền thôn
những thành tố khác của nền văn hóa chung Chính vì vậy, hoạt động
của báo chí luôn gắn bó mật thiết với hoạt động văn hóa Trong bài
"Văn hoá và xã hội" (Văn hoá học đại cương và cơ sở văn hoá Việt
Nam - NXB Khoa học xã hội 1996, tr 29) đồng chí Phạm Văn Đồng
đã viết: "Thông tin đại chúng có thé ví như thức ăn hàng ngày của
người dân Người ta có thé nhịn ăn chứ không thé nhịn nghe một
thông tin quan trọng, nhịn nhìn một buỗi truyền hình quan trọng,
nhịn đọc một bài báo quan trọng Với tầm nhìn cao hơn, đây là một
loại công tác tư tưởng và chính trị rat nhạy cảm, có khả năng phô
biên trong giây phút khắp cả nước Đây cũng là một phương tiện
giáo dục có những khả năng rất đa dạng đôi với mọi tang lớp nhân
dân và mọi lứa tuổi" Qua đoạn viết mà chúng tôi vừa trích dẫn đã
phần nào phản ánh được vai trò, ý nghĩa và tầm quan trọng của các
phương tiện thông tin đại chúng, trong đó có báo chí trong công tác
truyền thông của mình
Cùng với những hoạt động thiết thực khác, báo chí góp phần tácđộng vào đời sống văn hóa trong đó có lễ hội truyền thống trên các
phương diện: Công tac phan ánh, giới thiệu, nghiên cứu; Công tac
bảo tồn và phát huy
Việc phản ánh những vấn đề về văn hoá lễ hội diễn ra trên báochí hiện nay cần có sự kết hợp một cách mềm dẻo và hài hoà giữa
việc giới thiệu, đề cao những phần tích cực, tốt đẹp đồng thời lên án,
đấu tranh với những tiêu cực xung quanh hoạt động lễ hội, góp phần
chỉ ra cho người dân thấy điều gì nên theo, học hỏi, điều gì nên loại
trừ, vứt bỏ Từ đó, giúp người dân thêm hiểu, thêm yêu những giá trị
văn hoá truyền thống của dân tộc mình, hướng bạn đọc tới tỉnh thầnvì cái chung, có ý thức cộng đồng và có những việc làm thiết thực, có
trách nhiệm làm cho hoạt động văn hoá lễ hội ngày càng hoàn thiện
hơn, phù hợp với cuộc sống hiện đại hơn, nhưng vẫn giữ được giá trị
27
Trang 32Bao chí với công tac phản ánh, bdo tồn và phat huy cac gid trị văn hoa của lễ hội truyền thông
truyền thống vốn có Có nghĩa là, bên cạnh việc phát triển và nâng
cao hơn nữa các yếu tố tích cực, sẽ từ từ loại bỏ dần những yếu tố
tiêu cực trong văn hoá lễ hội.
Từ sau công cuộc đổi mới của đất nước, báo chí Việt Nam đã có
những bước đi phù hợp với tình hình chung của đất nước, có một diện
mạo mới dựa trên nền báo chí cách mạng, theo đúng định hướng của
Đảng và Nhà nước Trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước,
văn hoá đã và đang đóng một vai trò quan trọng, bởi đó là "bức tranh
toàn cảnh của xã hội" Với xu hướng xã hội hoá, hoà nhập với các
nền văn hoá khác trên thế gidi, tiép thu một cach chon lọc tinh hoa
văn hoá nhân loại, để "hoà nhập mà không hoà tan", chúng ta không
tránh khỏi có những lúc "lao đao", chính vì vậy, sự định hướng của
Đẳng và Nhà nước là vô cùng quan trọng, báo chí và các phương tiện
thông tin đại chúng trở thành một công cụ truyền đạt vô cùng hữu
ích Trước đây, chúng ta còn né tránh vì sợ "động chạm", sợ "vạch
áo cho người xem lưng", nhưng giờ đây, suy nghĩ theo kiểu thién cận
đó đã thay đổi theo chiều hướng tích cực: có làm, có sai, biết sai
mạnh dạn nhận lỗi và sửa chữa Chính từ sự nhận thức đúng đắn này,
báo chí đã mạnh dạn đi vào những vấn đề góc cạnh của cuộc sống,"đặt chân" đến những vùng "đặc biệt" mà trước đây thường né tránh,
coi là "cấm địa" Ở mảng lễ hội, báo chí đã mạnh tay phê phán những
hủ tục, lạc hậu và xu hướng thương mại hoá lễ hội theo kiểu buôn
thần, bán thánh, tất cả vì mục đích kinh doanh, bất chấp những giá trị
nhân văn, những nét đẹp văn hoá vốn là thuộc tính của lễ hội Đây là
những vấn đề nóng hồi và bức xúc được dư luận hết sức quan tâm và
ủng hộ Thông qua những việc làm của mình, báo chí góp phần đưa
văn hoá lễ hội trở về với những giá trị đích thực vốn có của nó, bên
cạnh đó, báo chí cũng cho thấy những nét thay đổi của lễ hội dựa trên
nền văn hoá tư tưởng của dân tộc dé phù hợp với cuộc sống hiện đại,
28
Trang 33Bao chí với công tác phản nh, bảo tồn và phat huy các gid trị văn hoa của lễ hội truyền thông
miễn sao nó không đi quá khuôn khổ qui định của Đảng và Nhà nước
và được nhân dân ủng hộ.
Bảo vệ, phát huy và giữ gìn những giá trị văn hoá của lễ hội
truyền thống là nhiệm vụ không chỉ của báo chí mà của tất cả những
ai đang sống trên mảnh đất Việt Nam này Đề bảo vệ được văn hoá lễ
hội, trước hết, báo chí phải bảo vệ được nền văn hoá của đất nước.Tiến sĩ Đoàn Thị Đặng Hương trong bài viết “Đổi mới báo chí theotỉnh thần văn hoá" đã viết: "Trước hết văn hoá giúp cho sự định
hướng phát triển của nền báo chí Việt Nam và sự hoà nhập của nó
vào làng báo chí thê giới, bởi vì đôi mới báo chí phải bắt rễ từ mảnh
đất văn hoá, tinh hoa văn hoá Việt Nam Từ manh đất văn hoá đó,
hoạt động báo chí mới có thê di vào chiều sâu, chiều rộng và phát
triển toàn diện trong tâm bao quát chiên lược và thực tiễn cụ thê của
cách mạng Việt Nam Phát hiện bề sâu của các tang lớp văn hoá ấy
cho phép các nhà báo và các hoạt động báo chí giải mã được các
hiện tượng đời sông chính trị và xã hội cũng như giải quyết các vẫn
đề trong câu trúc bản chất của no" (Báo chí những van đề lý luận vathực tiễn - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, trang 234).
Từ những đóng góp trên của báo chí, lễ hội truyền thống đã có
những biến đổi dé phù hợp với yêu cầu, nội dung, tính chất hoạt động
của mình: Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa cỗ truyền đặc sắc
từ bao đời mà cha ông ta đã tích tụ và truyền lại; Sáng tạo ra những
giá trị mới và giao lưu văn hóa; Nghi thức, cách thức tô chức đúng
với những lễ nghi vốn có; Tạo sân chơi lành mạnh thu hút đông đảo
người dân tham gia
Đến hôm nay, công tác tổ chức, thực hiện các lễ hội truyền thống
ở khắp các địa phương trong cả nước có được những thành công nhưvậy, trước hết là nhờ có sự quan tâm đúng mức của Đảng, Nhà nước,
4 * mỉ Pa ^ 9 + , ^^ ose TT #
sau đó phải kê đên công lao của báo chí trong việc giới thiệu, tuyên
29
Trang 34Bao chí với công tác phan anh, bảo tồn và phat huy các gid trị văn hoá của lễ hội truyền thon
truyền Đồng thời thông qua việc giới thiệu, tuyên truyền của mình,báo chí đã đưa ra những đề đạt, kiến nghị với các cơ quan chủ quảnvăn hóa, thông tin và những phản hồi về các chính sách của Dang và
Nhà nước đối với công tác bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa
của lễ hội nói riêng và bản sắc văn hóa dân tộc nói chung Bên cạnh
đó, báo chí còn giúp người dân nói lên tiếng nói, tâm tư, nguyện
vọng của mình, đồng thời cũng phần nào có tác dụng giáo dục ý thức
bao vệ truyền thống văn hóa dân tộc nơi họ, thức tỉnh những ai còn
thờ ơ, thiếu sự quan tâm hay những người thiếu ý thức, phá hoại di
2 y Z Me A 2 A A
san van hóa cô.truyên cua dân tộc
2 Những giá trị của lễ hội truyền thống được báo chí quan
tầm
Lễ hội được coi như là hoa trái của cuộc đời, cần bảo lưu, gìn giữ
và phát triển, nó chứa đựng và lấp lánh nhiều giá trị nhân văn cần
nghiên cứu.
Những hiện vật về văn hóa Đông Sơn còn lưu giữ được cho đến
hôm nay đã đưa ra những bằng chứng xác thực về nền văn minh lâu
đời của dân tộc Việt Nam, khiến chúng ta có quyền ngang cao dau
hãnh diện với một chiều dài lịch sử bốn ngần năm Trong số những
hiện vật tiêu biểu nhất mà chúng ta đã và đang tự hào với bạn bè
khắp năm châu bốn biển là những chiếc trống đồng Đông Sơn, NgọcLũ Nhiều biểu tượng đã được người xưa "mã hoá" thông qua các
hình ảnh chạm khắc trên trống đồng cũng như một số hiện vật khác
Dé tìm ra được đáp án người xa "cất giấu" qua những biểu tượng đó,
nhiều nhà khảo cổ học, dân tộc học và văn hóa học đã tham gianghiên cứu nhằm "giải mã", phân tích, giới thiệu, với mong muốn
lam sang to ý nghĩa
30
Trang 35Bao chí với công tac phan anh, bdo tồn và phat huy các giá trị van hoa của lễ hội truyền thon
được khắc họa trên mặt và thân trống là những minh chứng rõ nét
nhất về những sinh hoạt văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng của cộng đồng
người Việt cô Các hình vẽ ngôi nhà sàn mái cong, đôi trai gái ngồi
đối diện nhau chơi trò dân gian "chồng nụ, chồng hoa", tục hai người
đứng giã cối chày tay thể hiện hình ảnh của trò "đâm đuống" (mà
ngày nay người Mường - Vĩnh Phú vẫn biểu diễn trong ngày giỗ Tổ
Hùng Vương), hoặc trò đánh cồng chiêng, đánh trống đồng, thổi
khèn, múa hát tất cả gợi lên hình ảnh về những sinh hoạt lễ hội
khác nhau của thời bấy giờ.
Qua những "chứng tích" rất sống động và chân thật ấy cho thấy lễhội dân gian đã có lịch sử từ rất lâu đời, trở thành một sinh hoạt văn
hóa, tôn giáo, nghệ thuật cộng đồng cô truyền, trải qua nhiều thế kỷ,
không gian và thời gian, nó được sàng lọc và trở thành lễ hội truyền
thống của dân tộc
Khi phản ánh về lễ hội trên báo, các tác giả đều có sự chọn lọc
thông tin để làm sao đưa đến những thông tin có ích nhất, phù hợpnhất với nhu cầu tìm hiểu về lễ hội cho độc giả của mình Sau khi
xem xét các tập hợp bài viết về lễ hội được 5 tờ báo mà chúng tôikhảo sát trong đề tài của mình, chúng tôi nhận thấy, nổi bật lên hai
vấn đề lớn được các tác giả tập trung phản ánh nhiều, điều đó cũngđồng nghĩa rằng, đây chính là thông tin mà độc giả cần, đó là: Những
giá trị của lễ hội truyền thông trong đời sông xã hội hiện nay Và
Nhận thức của nhân dân khi dén với lễ hội.
Sau đây, chúng tôi xin được đi sâu tìm hiểu và làm rõ những vấn
đề chính về lễ hội mà 5 tờ báo phản ánh được nêu ở phần trên.
31
Trang 36Bao chí với công tac phan anh, bdo tồn và phat huy các gid trị văn hoá của lễ hội truyền thon
Trong vấn đề Những giá trị của lễ hội truyền thông trong đòi
sống xã hội hiện nay, chúng tôi xin được phép không bàn đến những
giá trị nói chung của lễ hội truyền thống mà chỉ đề cập tới những giá
trị đích thực của lễ hội còn đáp ứng được những nhu cầu của con
người trong xã hội hiện nay - xã hội với những phát triển của công
nghệ khoa học kỹ thuật hiện đại với xu hướng công nghiệp hoá, hiện
đại hoá.
Cho dù đang sống trong một xã hội hiện đại, nhưng những giá trịcủa lễ hội mà con người ngày nay tiếp thu được cũng không nằmngoài những giá trị chung của lễ hội, đó là các giá trị: Cộng đồng;
Hướng về nguồn; Cân bằng đời sống tâm linh; Sáng tạo và hưởng thụ
văn hoá; Bảo tồn, làm giàu và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc
Bất cứ một lễ hội nào cũng là của cộng đồng, thuộc về một cộng
đồng người, một địa điểm, vùng, miền nhất định, đó có thê là cộng
đồng làng xã (hội làng), cộng đồng nghề nghiệp (hội nghề), cộng
đồng tôn giáo (hội chùa, đền ), cộng đồng dân tộc (hội Đền Hùng),
hay nhỏ hơn đó là cộng đồng gia tộc, dòng họ (giỗ chạp, lễ tết, ma
chay, cưới xin) điều đó cho thấy, lễ hội là dịp biéu dương sức mạnh
của cộng đồng va là chất kết dính mọi người lại với nhau không ké
tuổi tác, giới tính, tôn giáo tạo nên sự cố kết cộng đồng.
Mối cộng đồng hình thành và tồn tại trên cơ sở của những nền
tảng gắn kết, như gắn kết do cùng cư trú trên một lãnh thé (cộng cư),
gắn kết về sở hữu tài nguyên và lợi ích kinh tế (cộng hữu), gắn kếtbởi số mệnh chịu sự chi phối của một lực lượng siêu nhiên nào đó
(cộng mệnh), gắn kết bởi nhu cầu đồng cảm trong các hoạt động sángtạo và hưởng thụ văn hoá (cộng cảm) Như vậy, chúng ta có thé
khang định chắc chắn rằng, lễ hội là môi trường góp phần tạo nên
niêm cộng mệnh và cộng cảm của sức mạnh cộng đồng.
32
Trang 37Báo chí với công tác phản anh, bảo tồn va phat huy các giá trị văn hoá cua lễ hội truyền thon
Ngày nay, trong điều kiện xã hội hiện đại, con người càng ngày
càng khẳng định "cái cá nhân", "cá tính" của mình nhưng không vì
thế cái "cộng đồng" bị phá vỡ, mà nó chỉ biến đổi các sắc thái và
phạm vi, con người vẫn phải nương tựa vào cộng đồng, có nhu cầu cố
kết cộng đồng Trong điều kiện như vậy, lễ hội vẫn giữ nguyên giá trị
biểu tượng của sức mạnh cộng đồng và tạo nên sự cố kết cộng đồng
Ấy
Tất cả mọi lễ hội truyền thống đều hướng về cội nguồn, đó là cội
nguồn tự nhiên mà con người vốn từ đó sinh ra và nay vẫn là một bộ
phận hữu cơ, nguồn cội cộng đồng, như dân tộc, đất nước, xóm làng,
tô tiên, nguồn cội văn hoá Hơn thế nữa, hướng về nguồn đã trở
thành tâm thức của con người Việt Nam: "Uống nước nhớ nguồn, Ăn
quả nhớ kẻ trồng cây" - Chính vì thế, lễ hội bao giờ cũng gắn với
hành hương, du lịch.
Trong thời đại cách mạng khoa học kỹ thuật, tin học hoá, toàn
cầu hoá Những điều kiện sống hiện đại đó đã dần dần làm conngười rời xa với truyền thống, với nguồn cội của mình Nhưng rồi
cũng đến lúc họ bừng tỉnh về tình trạng tách rời giữa bản thân mình
với tự nhiên, môi trường, với lịch sử xa xưa, với truyền thống văn hoá
độc đáo đang bị mai một Khi đã nhận chân được cốt lõi của vấn đề,
hơn bao giờ hết, con người càng có nhu cầu hướng về, tìm lại cáinguồn cội tự nhiên của mình, hoà mình vào với môi trường thiên
nhiên, trở về, tìm lại và khẳng định cái nguồn gốc cộng đồng và bản
sắc văn hoá của mình trong cái chung của văn hoá nhân loại Chính
nền văn hoá truyền thống, trong đó có lễ hội là một biểu tượng có thé
đáp ứng nhu cầu bức xúc ấy Đó cũng chính là tính nhân bản bền
vững và sâu sắc của lễ hội có thể đáp ứng nhu cầu của con người ở
mọi thời đại.
33
Trang 38Bao chí với công tác phản anh, bảo tồn và phat huy các giá trị văn hoá cua lễ hội truyền thon
Bên cạnh đời sống vật chất, đời sống tinh thần, tư tưởng, còn hiện
hữu đời sống tâm linh Đó là đời sống của con người hướng về cái
cao cả, thiêng liêng với những giá trị văn hoá của chân - thiện - mỹ,
cái mà con người ngưỡng mộ, ước vọng, tôn thờ, trong đó có niềm tintôn giáo, tín ngưỡng Như vậy, tôn giáo, tín ngưỡng thuộc về đời
sống tâm linh, tuy nhiên không phải tất cả đời sống tâm linh là tôn
giáo tín ngưỡng Chính tôn giáo, tín ngưỡng, các nghi lễ, lễ hội góp
phần làm thoả mãn nhu cầu về đời sống tâm linh của con người, đó là
"cuộc sống thứ hai", là trạng thái "thăng hoa" từ đời sống trần tục,
hiện hữu, để thúc đây họ "hành hương" về với cội nguồn - thông qua
các hoạt động lễ hội.
Trong xã hội hiện đại, với nhịp sống công nghiệp, các hoạt động
của con người dường như được "chương trình hoá" theo nhịp hoạt
động của máy móc, căng thắng và đơn điệu, ồn ào, chật chội nhưng
vẫn cảm thấy đơn độc Một đời sống tuy có day đủ về vật chất, tiệnnghi sinh hoạt, nhưng vẫn nghèo nàn về tinh thần, khô cứng về tưtưởng và tâm linh, một đời sống chỉ có dồn nén, theo một khuôn
mau, phép tắc nhất định, thiếu sự xô bồ, cởi mở, giao hoà tat cả
những cái đó hạn chế khả năng hoà đồng của con người, không
những thế, nó còn làm thui chột những khả năng sáng tạo văn hoámang tính đại chúng Một đời sống như vậy sẽ không thé tạo nên
"thời điểm mạnh", "đời sống thứ hai", và tất nhiên, cũng sẽ không có
được sự "bùng cháy" va "thang hoa".
Đến với lễ hội truyền thống, con người hiện đại dường như được
tắm mình trong dòng nước mát đầu nguồn, trong lành của văn hoá
dân tộc, tận hưởng những giây phút thiêng liêng, ngưỡng vọng những
biéu tượng siêu việt, cao cả của cái dep chân - thiện - mỹ, được sốngnhững giờ phút giao cam, chan hoà, vui tươi và đặc biệt, đầy tinh
thần cộng đồng, con người có thé phô bày tất cả những gì tinh túy,
34
Trang 39Bao chí với công tác phản ánh, bảo tồn va phat huy các giá trị văn hoá của lễ hội truyền thôn
đẹp đẽ nhất của bản thân qua các cuộc thi tài, qua các hình thức trình
diễn nghệ thuật, cách ăn mặc, trang phục dep dé khi đi tray hội Tất
cả những cái đó chính là trạng thái "thăng hoa" từ đời sống hiện thực,
vượt lên trên đời sống hiện thực Nói cách khác, lễ hội đã thuộc về
phạm trù cái thiêng liêng của đời sống tâm linh, đối lập và cân bằng
với cái trần tục của đời sống hiện thực.
Lễ hội là một hình thức sinh hoạt tín ngưỡng - văn hoá cộng đồng
của nhân dân ở nông thôn cũng như thành thị, ở miền núi cũng như
miền xuôi, miền Bắc cũng như miền Nam Trong các lễ hội đó,
nhân dân tự đứng ra tổ chức, chỉ phí, sáng tạo và tái hiện các sinh
hoạt văn hoá cộng đồng, hưởng thụ các giá trị văn hoá và tâm linh
Do vậy, lễ hội bao giờ cũng thấm đượm tinh thần dân chủ và nhân
bản sâu sắc Đặc biệt, trong "thời điểm mạnh" của lễ hội, khi mà tất
cả mọi người cùng hoà mình trong không khí thiêng liêng, hứng khởithì các cách biệt xã hội giữa cá nhân ngày thường dường như được
xoá nhoà, không còn sự phân biệt kẻ giầu người nghèo, không còn
ranh giới giữa kẻ sang và người hèn mà ở đó, con người cùng sáng
tạo và cùng hưởng thụ những giá trị văn hoá chung.
Điều này phần nào đối lập với đời sống thường nhật của những xã
hội phát triển, khi mà phân công lao động xã hội đã được chuyên
môn hoá, nhu cầu sáng tạo và hưởng thụ văn hoá của con người đã
phần nào tách biệt Đấy là chưa kể, trong xã hội có một lớp người có
đặc quyền có tham vọng "cướp đoạt" các sáng tạo văn hoá cộng đồngđể phục vụ cho lợi ích riêng của mình Đến như nhu cầu giao tiếp vớithần linh của con người cũng tập trung vào một lớp người có "khảnăng đặc biệt" Như vậy, con người, đứng từ góc độ quảng đại quần
chúng, không còn thực sự là chủ thê của quá trình sang tạo và hưởng
thụ các giá trị văn hoá một cách bình đẳng nữa Xu hướng đó phần
nào xói mòn tinh thân nhân bản của văn hoá, làm tha hoá chính bản
35
Trang 40Báo chí với công tac phan anh, bảo tồn va phat huy các gia trị văn hoá của lễ hội truyền thong
thân con người Do vậy, con người trong xã hội hiện đại, cùng với xu
hướng dân chủ về kinh tế, xã hội thì cũng diễn ra quá trình dân chủhoá về văn hoá Chính nền văn hoá truyền thống, trong đó có lễ hội
là môi trường để những nhân tố dân chủ trong sáng tạo và hưởng thụ,
các giá trị văn hoá được thực hành và phát huy tác dụng, xóa nhòa
ranh giới "đẳng cấp" khi mọi người cùng tham dự lễ hội Chính vì
vậy, lễ hội không chỉ là tấm gương phản chiếu nền văn hoá dân tộc,mà còn là môi trường bảo tồn, làm giàu và phát huy nền văn hoá dân
tộc.
Cuộc sống của con người Việt Nam không phải lúc nào cũng là
ngày hội, mà trong chu kỳ một năm, sau những ngày tháng nhọcnhan kiếm sống, vat vả, lo âu đề rồi chỉ được giải toa khi đến với lễ
hội Đến nơi đó, con người hoá thân thành văn hoá, văn hoá làm biến
đổi con người, một bảo tàng sống về văn hoá dân tộc được hồi sinh,
sáng tạo và trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, đời này qua
đời kia.
Trong điều kiện cuộc song hiện đại hoá, toàn cầu hoá, thì việc
bảo ton, làm giàu và phát huy văn hoá truyền thống dân tộc càng trở
nên quan trọng hơn bao gid hết Lễ hội cũng gánh vác một phần trách
nhiệm, bởi lễ hội vừa kế thừa những di sản tinh thần, văn hóa lâu đờicủa dân tộc, vừa phát huy và tiếp nhận những nhân tố mới từ thựctiễn lịch sử, sáng tạo nên những nếp sinh hoạt văn hóa mới nhằm đáp
ứng những nhu cầu của đời sống tình cảm, tâm linh của cộng đồng cư
dan Cái gốc bền vững của dân tộc vẫn được giữ gìn, vun dap, bao
lưu, nhưng đồng thời cũng không cố chấp, bảo thủ trong khi tiếp
nhận những cái hay, cái đẹp dé làm phong phú, đa dạng thêm kho
tàng văn hóa dân tộc.
Như trên đã trình bày, rất nhiều giá trị của lễ hội truyền thống cònđáp ứng được những nhu cầu cơ bản của con người, xã hội hiện đại.
36