1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Báo chí học: Báo chí Thừa Thiên Huế với công tác bảo tồn và phát triển di sản văn hoá Huế: Qua báo Thừa Thiên Huế, tạp chí Sông Hương, tạp chí Huế xưa và nay từ 1990 đến 1997

164 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo chí Thừa Thiên Huế với công tác bảo tồn và phát triển di sản văn hoá Huế: Qua báo Thừa Thiên Huế, tạp chí Sông Hương, tạp chí Huế xưa và nay từ 1990 đến 1997
Tác giả Tran Van Thien
Người hướng dẫn PTS. Nguyen Van A
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Báo chí
Thể loại Luận văn thạc sĩ khoa học báo chí
Năm xuất bản 2002
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 164
Dung lượng 70,79 MB

Nội dung

Báo chí Thừa Thiên - Huế phản ánh tình trạng báođộng của hiện trạng mất dần, mai một các di sản văn hoá phi vật thể HuếChương 3: Vấn đề sử dụng đội ngũ phóng viên, cộng tác viên trong Cô

BẢO TỔN - PHAT TRIEN DI SAN VAN HOÁđây vừa là gốc, cái nguyên thủy, via là cái cốt lõi, cái nền tang cho

phép nên văn hóa đó tự sinh, tự hóa trên cơ số của chính mình.

Theo tác giả, cặp phạm trủ này cho thấy di sản văn hóa tổn tại như một thực thể khách quan Căn cứ theo cách suy luận như vậy, tác giả đi đến suy luận tiếp theo, cặp phạm tru thứ hai nhấn mạnh dén tinh khả biến của nó dưới tác động của chủ thể.

Chủ thể mà tác giả dé cập ia chủ thể nhận thúc, tiếp thu các di san van hóa trên cơ sở kế thửa, đưa chúng vao hiện tại trong những phúc hợp loại hình quan hệ với những giá trị mdi nảy sinh, làm phong phú cho kho tàng di sản văn hóa của mình Tác giả nhấn mạnh, trên thực tế, cách nhận thức và khai thác di sản văn hóa của chủ thể có thể chính xác và cũng có thể sai lầm.

— Tác giả đi đến khẳng định một cách khái quát quan niệm của mình vẻ di sản văn hóa : " Nói một cách khái quát nhất, quan niệm di sản văn hóa là tổng thể những tài sản văn hóa truyền thống trong hệ thống giá trị của nó, được chủ thể nhận biết va dua vào sử dụng nhằm đáp ứng những nhu cầu và đòi hỏi của hiện tại Đóng vai trỏ then chốt ở đây là những khái niệm " nhận biết" và sử dụng, bên ngoài mối quan hệ với chủ thể, không tổn tại khái niệm di sản văn hóa theo nghĩa đích thực của nó".

Tác giả đi sâu vào phân biệt hai khái niệm di sản văn hóa ( cultural heritage ) và tài sản văn hóa ( cultural propeties ) theo cách phân biệt của

Nhật Bản và nhấn mạnh ở nước ta, cho đến nay vẫn không phân biệt rõ ràng hai khái niệm nay Vì vậy, trong tác phẩm của mình, ông dùng từ di sản văn hóa bao hàm cả hai thuật ngữ nói trên.

Về cách phân chia di sản văn hóa, tác giả lần lượt trình bày vắn tắt vẻ các cách phân chia của UNESCO ( di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể ), của Nhật Bản ( di sản văn hóa hữu hình - Tangible culture - và đi san văn hóa vô hình - Intanggible culture ), cách chia thành di san văn hóa tĩnh và di sản văn hóa động nhấn mạnh đến sự khu biệt giữa các khái niệm này về mặt ngôn tử va đối chiếu chúng trong thực tiễn

Những nội dung cụ thé mà GS.TS Hoang Vinh dua ra trong các tác phẩm trên của mình có rất nhiều điểm mới Về cơ bản có thể lưu ý đến những nội dung quan trọng trong cách quan niệm về di sản văn hóa :

+ Hai cặp phạm tru chính ( trong sự thống nhất và tương phản của nó 7 hộ re D “ z “ ` CA A

+" Mã di truyền" làm tái sinh, nhớ lại quá khú, làm liên mạch nên văn hóa dân tộc.

+ Tén tại như một thực thể khách quan.

+ Tinh kha biến của nó dưới tác động của chủ thé

+ Có thể được phát triển, cũng có thể bị suy kiệt, triệt thoái

Trong phan dau bài viết, tác giả Nguyễn Cẩm Thúy đã đưa ra quan niệm của mình khá ngắn gọn về khái niệm di sản văn hóa Tác giả khẳng định :" Di san văn hóa là những sản phẩm vat chat và tinh thần do con người hoặc thiên nhiên tao ra và được sử dụng phục vụ cho đời sống của con nguỏi, từ đó hình thành, khẳng định các giá trị của chúng về Lịch sử, văn hóa, khoa hoc và các sản phẩm - di sản đó luôn luôn thể hiện bản sắc dân tộc cụ thể"

Tác giả cho rằng, khái niệm di sản văn hóa bao ham hai cặp phạm tru:

"Truyền thống - hiện đại" và "Kế thừa - phát triển".

Cặp phạm tru thứ nhất cho thấy di sản văn hóa tổn tại như một thực thé khách quan; cặp phạm trù thứ hai nhấn mạnh đến tinh khả biến, sự vận động của di sản văn hóa trước sự tác động của con người - chủ thể, làm cho di san nảy sinh những giá trị mới hoặc suy kiệt, thậm chí biến mất Tác giả di đến nhận định một cách khái quát : " Nói một cách tổng quát, di sản văn hóa là tổng thể những tài sản văn hóa truyền thống, được chủ thể nhận biết, định giá và đưa vào sử dụng, nhằm đáp ứng những nhu cầu và đòi hỏi của cuộc sống hiện tại." [66,133]

Tác giả chọn cách chia di sản văn hóa thành hai loại : di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể.

Tác giả cho rằng, trong tiến trình của văn hóa dân tộc, di sản văn hóa đóng một vai trò rất quan trọng vì nó là nguồn lực nội sinh cho quá trình tiếp biến văn hóa Di sản văn hóa tao nên ký uc văn hóa cho mỗi dân tộc, mà chúc năng của nó là tạo nên một bức chân dung tự họa của dân tộc mình, yếu tố cơ bản tạo thành bản sắc văn hóa dân tộc Di sản văn hóa - hay ký ức văn hóa là

F md nw ae Peg A z , x z ca ` “ À một tổng thể, không thể tách rởi, tuy nó có thể có nhiêu hình thức tôn tại trong lỗ không gian va thởi gian Hai hình thái lón , có tính bao quát trong di sản, ngày nay được giới nghiên cứu của thế giới đi đến sự thống nhất định danh và định nghĩa cho nó : Đó là di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể Hai hình thái này không thể tách rời một cách cơ giới Bởi vì, sản phẩm của sự sáng tạo văn hóa là luôn luôn vươn tới biểu tượng văn hóa, có sức chứa dựng những thông diép của các thế hệ trong quá khứ.

Tác giả đi sâu vào trình bày về di sản văn hóa phi vật thể và vật thể với các nội dung cụ thể của chúng, cũng như những hình thức tổn tại của chúng trong thực tiễn Trong di sản văn hóa phi vật thể, tác giả đi sâu trình bày cũng như nhấn mạnh yếu tố lễ hội, với khang định : " Lễ hội là sự thể hiện tổng hop

` vy Z A AI z ? hé = Pe ` _ và nguyên sinh của văn hóa phi vật thể " Tác giả nhắn mạnh, lễ hội là một

tháng 7 năm 2001 Chủ tịch nước Trần Đúc Lương ký Lệnh

công bố Luật Di sản văn hóa, đã được kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa X thông qua.

chương I ghi rõ : di san văn hóa quy định tại luật nay bao gồm

di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể, là sản phẩm tỉnh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền tử thế hệ này qua thế hệ khác 6 nước Cộng hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

chương I phân định các khái niệm di sản văn hóa vật thể và phi

vật thể cụ thể như sau :

+1 Di sản văn hóa phi vật thể là sẵn phẩm tỉnh thân có giá trị lịch sử văn hóa, khoa học, được lưu git bằng trí nhớ, chit viết, được lưu truyền bằng truyền miệng, truyền nghẻ, trình diễn và các hình thức lưu giữ , lưu truyền khác, bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngư văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lôi sông, nếp sống, lê hội, bí quyết ve l6 nghề thủ công truyền thống, tri thức về y, dược học cổ truyền, vẻ văn hóa ẩm thực, về trang phục truyền thống dân tộc và những tri thức dân gian khác.

+2 Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, khoa học, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.

Luật di sản văn hóa đã nêu và xác định một cách rõ ràng các khái niệm liên quan đến di sản văn hóa Di sản văn hóa được hiểu bao gồm các ý chính ;

+ Bao gồm di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể + Là sản phẩm tinh than, vat chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.

+ được lưu truyền tử thế hệ này qua thế hệ khác.

Trên thực tế có rất nhiều quan niệm khác nhau về di sản văn hóa Có tác giả trình bày một cách rất chỉ tiết, nhưng cũng có tác giả phác họa qua các nét co ban mà thôi Cách trình bày của GS Tran Quốc Vượng phân khái niệm di sản văn hoá thành di sản văn hoá hữu thể và di sản văn hoá vô hình là cách phân chia hợp lý và có tính triệt để nhất.

Quan niệm của GS.TS Hoang Vinh được trình bay khá rõ nét trong các tác phẩm của mình Cách hiểu của ông chú trọng đến sự cảm nhận, và tác động của chủ thé di sản văn hóa, tức là con người Con người theo cách trình bay của ông đã can thiệp, tác động trực tiếp trong quá trình hình thành, tổn tại, phát sinh và phát triển cũng như suy kiệt, diệt vong của di sản văn hóa Theo cách hiểu như vây, nếu không có chủ thể là con người này, thì di sản văn hóa không tôn tại, hoặc, không còn là di sản văn hóa Di sản văn hóa, tất nhiên chỉ xuất hiện và tồn tai trong mối quan hệ với chủ thể là con người Không có chủ thể này, nó không thể được tạo ra, tổn tại và phát triển Tuy nhiên, cũng theo cách trình bảy của tác giả, tủ hai cặp phạm trủ chính, tác giả dã suy luận rất lôgíc về su tồn tại như một thực thể khách quan Hay nói khác, đến lượt mình, di sản văn hóa tén tại độc lập với những quy luật và chịu sự chi phối chung

- x an 5 u : sak ` NI TP N = của thực tiễn cuộc sông Điêu nay khang định sự tôn tại va phat trién bên vững

PAI HỌC RE vi HA ete 4TRÙNG T TẠM THON GTiN tương đối theo các quy luật khach quan của di sản văn hóa, không chỉ chịu sự can thiệp và tác động của chủ thể ( ở đây là trong những phạm vi, mức độ, không gian và thdi'cu thé ) Chúng ta đã ting biết vai trò tác động ngược trỏ lại của nền văn hóa Hy Lạp cổ đại trước sự cưỡng chế, xâm lăng của Ba Tư, Văn hóa Nhà Hán đối với thế lực Nhà Nguyên, hoặc Nhà Thanh Hoặc văn hóa Đại Việt trước âm mưu đồng hóa hàng nghìn năm của các thé lực phong kiến Trung Hoa

Sự tổn tại trong một tổng thể và chịu sự tương tác theo các quy luật khách quan là một nội dung quan trọng ma GS.TS Hoàng Vinh gọi tên là

"thực thể khách quan" Nội dung này có ý nghĩa hết sức quan trọng trong vấn dé nhận thức cũng như hoạch định cho công tác bảo tổn và phát triển di sản văn hóa của nhân loại nói chung, của đất nước ta nói riêng Không chú trọng đến nội dung này, sẽ phá võ tính khách quan của di san văn hóa, biến di san văn hóa trỏ thành một thực thể khác, không con lả nó nữa Giá trị của nó, do vậy, không những bị giảm đi mà còn có thể nói là không con giá trị.

Quan niệm của GS.TS Hoàng Vinh chú trọng đến mặt thứ hai của vấn để, đó là tính khả biến của di sản văn hóa Theo trình bảy của ông là khả biến dưới tác động của chủ thể Day là điểm rất quan trong trong vấn dé nhận thức về di sản văn hóa Sự tổn tại và phát triển của di sản văn hóa chịu sự tác động, can thiệp hết sức rõ nét của chủ thể - con người Không chú trọng dén nội dung này, con người đã làm suy kiệt hoặc biến mất rất nhiều di sản văn hóa.

Khi nhận ra tính chất nghiêm trọng và hậu quả của nó, thì không còn có thể cứu van được nữa Trong nội dung nay con bao chứa ca thái độ và cách quan niệm cũng như phương pháp, cách thức hành động của chủ thể trong sự can thiệp, tác động của họ vao sự tồn tại và phat triển của di sản văn hóa Liên quan đến vấn dé này, sự nhận thúc và quan niệm của chủ thể có vai trò hết sức quan trọng Nó là cơ sở nền tang để di đến những phương pháp và hành động cụ thể Ngay trong công tác phục hỏi, phục chế các di sản văn hóa mà chúng

18 ta đã thực hiện trong quá khứ, cũng như quan niệm và cách giải quyết đối với một số di sản văn hóa 6 các địa phương ( nhất là thời kỳ trước Dai hội Dang lần VI ) chúng ta đã mắc phải không ít sai sót, để lại hậu quả khá nặng nẻ , như làm biến mất một số di sản văn hóa có giá trị một cách rất đáng tiếc. Điểm nổi bật trong quan niệm của GS.TS Hoàng Vinh vẻ di sản văn hóa là sự sàng lọc thử thách của thời gian đối với di sản văn hóa Nó như là một tiêu chí quan trọng để định giá di sản văn hóa Vậy nhưng, nếu nói như vậy, sẽ làm giảm nhẹ vai trò của chủ thể trong sự tôn tại, phát triển của di san văn hóa Sẽ trọn vẹn hơn khi nhìn nhận nó trong mối quan hệ tổng thể, lôgíc như nó vốn có Như vậy, vila khẳng định tính tổn tại độc lập khách quan của nó, là thực thể khách quan, vừa khẳng định vai trò, nhiệm vụ cũng như sự tác động tích cực của chủ thể, trước hết, là trong công tác bảo tổn và phát triển các di sản văn hóa.

Cho dù được trình bày rất ngắn gọn, nhưng về cơ bản, quan niệm mà tác giả Nguyễn Cẩm Thúy đưa ra khá rõ ràng và đầy đủ Điểm khác biệt là tác giả này khẳng định di sản văn hóa là sản phẩm vật chất và tinh thần do con người và thiên nhiên tao ra.

TS Nguyễn Tri Nguyên lại chú trọng đến vai trò của di san văn hóa trong tiến trình của dân tộc Ông gọi nó là nguồn lực nội sinh cho quá trình tiếp biến văn hóa, là yếu tố cơ bản tạo thành bản sắc văn hóa dân tộc Cách phân loại của ông là phân thành hai loại : di sản văn hóa vật thể và phi vật thể Điểm đáng chú ý là, ông cho rằng hai hình thái của di sản văn hóa không tách roi một cách cơ giới Trong thực tiễn, việc khu biệt hai loại di sản văn hóa nay, có lúc gặp không ít khó khăn Nguyên nhân chủ yêu là do sự giao ì thoa khá chặt chẽ giữa chúng với nhau Trong môi quan hệ này là di san van ; hóa vật thể, nhưng cũng là nó, trong mối quan hệ khác lại là di sản văn hóa phi vật thể Cách nhìn nhận vấn đề trong mối quan hệ mỏ, quan hệ động mang tính biện chứng rất cao Nó 1a cơ sở khoa học giúp chúng ta nhận thức và xu

19 lý khá triệt để khi nghiên cứu, thực hiện công tác bảo tổn và phát triển di sản văn hóa.

Luật di sản văn hóa ra đởi muộn hơn ( tháng 7 năm 2001) nên vẻ cơ bản đã khái quát được các điểm chính yếu của khái niệm di sản văn hóa Luật di sản văn hóa chọn cách phân chia thành hai loại : di sản văn hóa vật thể và phi vật thể.

BAO TON VÀ PHÁT TRIỂN DI SAN VAN HOÁ HUẾBáo chí Thừa Thiên - Huế đăng tải các chuyên luận về di sản văn hóa

Các chuyên luận tổn tại không chỉ ở các hội nghị, hội thảo khoa học hay các chuyên san, nội san khoa học chuyên ngành Trên báo chí Thừa Thiên

- Huế nó được dùng khá phổ biến, như là một thể loại đắc lực Trong công tác bảo ton và phát triển di sản văn hóa Huế, các bài chuyên luận đăng tải trên báo chí Thừa Thiên - Huế đã đóng góp một cách rất hiệu quả, thiết thực Do là một thực tế rất đáng ghi nhận.

Với thế mạnh là sử dụng hệ thống các lý lẽ, lập luận, hệ thống các chứng cứ, chỉ tiết, số liệu cụ thể, những khẳng định và kết luận hoặc những kiến nghị, cảnh báo của các bài báo này , khó có thể loại nào có được Những chuyên luận này không là chuyên luận thông thưởng thuần túy khoa học lý thuyết, mà là những chuyên luận giàu tính hiện thực, thực tiễn Dung lượng của nó do vậy rất ngắn gon, chỉ tập trung vao một vấn dé cu thể nổi bật có giá trị nhất để phản ánh.

Trên cơ sở các cứ liệu xác thực va lôgic, các chuyên luận nay thưởng di đến những kết luận lôgíc Đó là giá trị rất lón của chúng Việc sử dụng các bài viết này, do vậy có hiệu quả rất cao cho công tác bảo tổn và phát triển di sản văn hóa Huế mà báo chí Thừa Thiên - Huế thực hiện.

Báo chí Thừa Thiên - Huế quan tâm phan ánh cả về di san văn hóa vật x a ” x) : z ara 3 Le ` , “ = Box thé va phi vật thê Do su khác nhau giữa hai đôi tượng nay kha lón, nên việc

Các chuyên luận trên báo chí Thửa Thiên - Huế khi phản ánh nội dung này thưởng quan tâm hơn cả đến tình rạng xuống cấp hoặc nguy cơ bị phá huỷ của các công trinh kiến trúc, cũng như những diều can xem xét trong công tác trùng tu, bảo tổn các công trình kiến trúc đó.

Các bài viết tập trung khai thác về công cuộc tring tu các công trình kiến trúc thưởng dat câu hỏi xoay xung quanh van đề phương pháp khôi phục,

60 trùng tu Họ nhận thức rất rõ ràng là việc trùng tu như thế nào sẽ tác động đến việc bảo tồn được hay hủy hoại một công trình kiến trúc Những sai lầm trong trưởng hợp như thế là khó, và có thể là không thể cứu chữa được Đó không chỉ là trách nhiệm mà là tội ác đối với công trình kiển trúc, với xã hội , nhân dân và với quá khứ

Trong bài "Di tich Huế và công cuộc tu bổ" ( Thừa Thiên - Huế,

20.10.97 ), tác giả Phước Hải đã khang định rất rõ rang: ' Có thể nói yêu cầu về " bảo đảm tính nguyên gốc" là tiêu chuẩn hàng dau để đánh giá kết quả tu bổ Ở Huế và 6 Việt Nam ngày nay, các nhà làm công tác di tích có quyển được khẳng định về một trưởng phái tu bổ di tích ở Việt Nam, vửa tiếp thu kỹ thuật hiện đại, vừa phát huy tính truyền thống sâu sắc Di tích Huế có nguyên nhân cơ bản của moi su hư hại, xuống cấp hầu như đều xuất phát tử độ bền vững và tuổi thọ của các cấu kiện bằng gỗ Bằng các phương pháp gia cường, chap, nối, vá, xử lý, bảo quản vật liệu việc giữ gin các cấu kiện, chi tiết nguyên gốc bằng gốc luôn được đặt ra ở mức tối da trong suốt quá trình tring tu."

Những ý kiến mà tác giả bài báo trên đã nêu ra cũng là nhận định chung của hau hết các bài viết về công tác tring tu, tôn tạo các công trình kiến trúc của Huế Tác giả Thái Công Nguyên trong bai viết "Mav suv nghĩ về công cuộc bảo tồn di tích Cố đô Huế " ( T thừa Thiên - Huế, 17.1.95) cũng củng chung nhận định như vậy Ông còn chú trọng đến thực tiễn áp dụng các yêu cầu và nguyên tắc này trong thực tế.

Giá trị của các chuyên luận như vậy khá to lớn Nó không những cung cấp cơ sở kiến thức cơ bản cho các nhà tring tu, các cấp lãnh đạo, quản ly, mà còn đánh động mọi giới, mọi ngành nghiém túc thực hiện các nguyên tac cơ bản của công tác trùng tu các công trình kiến trúc Một kết quả rất đáng ghi nhận là các chuyên luận này đã góp phan "xã hội hóa" các kiến thức co ban cho đại chúng Với tất cả những người có trách nhiệm nghiên cứu, quản lý lẫn

61 thực hiện công tác này, với tất cả công chúng, toàn xã hội, để họ thực hiện chức năng giám sát, kiểm soát và tham gia vào công tac bảo tổn các công trình kiến trúc này.

Các nhà nghiên cứu khẳng định rất rõ ràng phương châm của công tác trùng tu, khôi phục các di sản văn hóa vật thể Huế là phải "giữ cho được hình ảnh một Huế cổ kính, Huế cố đô" ( Thái Nguyễn Bạch Liên, "Cổ lính - hiện đại - thiên nhiên ", Thuta Thiên - Huế, 13.5.92 )

Nếu không có những bài viết như vậy thì hàng loạt các công trình sẽ được trùng tu, tôn tạo , nhưng những người dân lao động, những chủ sở hữu đích thực của những công trình nay, do điều kiện cu thé của minh, khó có được hệ chuẩn mực về kiến thức cơ bản để tham gia vào công tác bảo tổn này, trước hết là kiểm định giá trị công tác tring tu di tích.

Báo chí Thừa Thiên - Huế quan tâm nhiều đến công tác khảo cứu các công trình kiến trúc, làm cơ sở cho công tác tring tu Ting chuyên luận đi sâu vào khảo sát từng công trình kiến trúc, nêu bật thực trạng và những mối nguy cơ cũng như những dé nghị khẩn cấp cho việc bảo tồn, tring tu các công trình kiến trúc đó Việc đưa ra các con số cụ thể để phác họa thực trạng của các công trình đang bị xuống cấp nghiêm trọng, là những căn cú hết sức qúy giá để các nhà nghiên cứu, quản lý và ngudi có trách nhiệm bảo tổn có thêm cơ sở

"nóng hổi" để cân nhắc, chọn lựa và đi đến những quyết định xử lý và giải pháp kịp thời và hiệu quả Đối với các công trình rải rác trong địa bản, vốn bị quên lãng hay vì một lý do nào đó mà các nhà quản lý không nhận thức được những nguy hại tiểm tảng cho các công trình kiến trúc, thì những bài chuyên luận có tính "phát hiện" và "cảnh báo" như vậy thực sự có giá trị Với số lượng quá idn các công trình kiến trúc có giá trị trên địa ban tinh nhà, nguyên nhân chính tạo khó khăn cho các nhà quản lý trong điều kiện nhân lực khả năng, trình độ nhận thức, kiến thức chuyên môn còn khá hạn chế như hiện nay sự

+ z sa oA r4 Để ` 4° La A ^ oe “ tham gia của báo chí Thừa Thiên - Huê, cụ thé là với các chuyên luận, hết sức

62 quan trọng và thiết thực trong công tác bảo tổn và phát triển di sản văn hóa

Huế Những bài chuyên luận như : "Xung quanh việc khảo sát các phú đệ 6

Huế" (Phước Hải, Thửa Thiên - Huế, 14.10.93 ), "Khuôn viên hai bên điện

Thái Hỏa và công việc cần làm" ( Phước Hải, Văn Thanh, Thửa Thiên - Huế,

tình trạng báo động ) yêu cầu các cơ quan chức năng nghiên cứu ( hoặc đưa vào danh sách công nhận di sản văn hóa lịcjsử )

Chưa có bài viết nào quan tâm đến việc nêu rõ những gì chưa hoặc không làm được ( báo chí đã đăng tải hay chưa về chúng ), nhìn nhận, đánh giá mức độ thành công hay thất bại ,nguyên nhân và hậu quả của chúng Tất cả phải xác định rõ đối tượng có trách nhiệm, cũng như mức độ trách nhiệm của họ ở từng nhiệm vụ , công việc quan trọng cụ thể Tử đây, việc phản ánh quá trình vận động của báo chí tỉnh nhà mới thực sự có tác dụng và hiệu quả Việc phản ánh, không còn là "cho có" một cách miễn cưỡng và hình thức.

Một không khí quan tâm và tin cậy sẽ là thành công khởi đầu ma báo chí địa phương, đáng ra, có thể thực hiện được.

Cho du xuất phát trên quan điểm như thế nao, viện dẫn bất cứ lý do gi, thực tiễn các bai báo được đăng tải vẫn đến với công chúng Họ là "quan toa" nghiêm khắc và công tâm nhất định giá sản phẩm báo chí cụ thể Sự thỏ ơ của công chúng, hay tâm trạng không thú vị khi tiếp nhận sản phẩm báo chí sẽ ngăn can việc thực hiện mục dich và hiệu qua của báo chi. z oA x A A

Trong chủ trương chung xã hội hóa công tác bảo tổn và phát triển di sẵn văn hóa Huế, báo chí Thừa Thiên - Huế đã đưa việc phản ánh quá trình công tác bảo tồn thành một trong những mục tiêu trong tâm của mình Tung công việc cụ thé được phan ánh với các chi tiết, số liệu giúp cho công chúng nắm bắt khá đây đủ, kịp thời tiến độ thực hiện tu bổ tôn tao các công trình kiến trúc ( các di sản văn hóa vật thể ), nghiên cứu, sưu tập và hảo ton vốn di sản văn hóa phi vật thé đã và đang được thực hiện trên địa ban tinh.

Trước hết các bải báo đều khẳng định đây là công việc hết sức khó khăn, cần sự tập trung nghiên cứu kỹ lưỡng với sự gop sức của các chuyên gia,

106 nha khoa học hiểu kinh nghiệm để khảo sát nghiên cứu Nếu không chú trọng đến công tác này, mọi nỗ lực tu bổ, tôn tạo, không những kém hiệu quả, mà còn làm sai lệch, phá hoại các công trình kiến trúc Tùy cách nhìn nhận cụ thể mà mỗi bài viết dé cập với các góc độ khác nhau.

Thực trạng của công tác bảo tổn, cho dù đã được các cấp các ngành hết sức cố gắng, nỗ lực thực hiện, vẫn cứ như là "muối bỏ bể" : "Tuy nhiên, bên cạnh một số công trình được dau tư tu bổ, hiện nay, quan thé di tích Huế vẫn dang đứng trước tình trang không ít những báo động Một số công trình còn lại vẫn đang trong tình trạng suy thoái tự nhiên, xuống cấp Một số công trình có giá trị lớn về lịch sử, nghệ thuật vẫn chưa có điều kiện để phục hồi Bộ mặt tổng thể của kiến trúc cố đô vẫn chưa xóa hết dấu vét hoang tan đổ nát do chiến tranh và thiên tai để lại "

Những thông tin bai viết dua ra giúp công chúng phác thảo một bức tranh sơ lược vẻ tiến độ của công tác bảo tổn, khôi phục các di tích Huế Trên thực tế, các bài báo thưởng chú trọng hơn đến việc mô tả, phan ánh công tác trùng tu 6 từng công trình kiến trúc cụ thể : "Tôn tao hai đấy nhà che bia Tiến sĩ tại Văn Miếu Huế" ( Thừa Thiên - Huế, 28.2.96 ), "Sửa chữa điện Thái

Hoa" ( Thừa Thiên - Huế 10.8.90 ), "Thay thế thành công cột G6 của diện Thái Hoa" ( Thừa Thiên - Huế, 14.9.90 ), "Khổi công trùng tu di tích Hữu từng tự" ( Thừa Thiên - Huế, 5.8.96 )

Các bài viết tập trung phản ánh không chỉ tiến độ thực hiện việc trùng tu các di tích mà con khẳng định giá trị vé lich sử, văn hóa và nghệ thuật kiến trúc Tuy nhiên, điểm dể nhận thấy là các bài viết chưa chú trọng trình bảy những thuận lợi, khó khăn, thành công hay hạn chế, thiếu sót đặt trong sự dối

‘4 ƒ s tA VÀ VƯƠN 7Ô SA ie te do | Ned Bat c sánh của chính dicu kiện và Khả năng cụ the hiện co de định gia chat lượng, % đánh giá những gi đã hoặc không làm được voi tung công việc cụ thê Không

: = ee Pipe z z Ỹ Sox Š = es thực hiện được việc định giá, kiểm điểm, duc rút kinh nghiệm, chức năng cua bài viết và giá trị của nó bị giảm đi quá nhiều Hay nói cách khác, bài viet rất

107 ít có giá trị trong công tác bảo tổn da và dang, sẽ thực hiện.Tất nhiên, dé có dược những thông tin như vậy, doi hỏi ở người làm báo không chỉ tài năng, khả năng phát hiện và xử lý các thông tin, mà quan trọng không kém là sự đầu tư thoi gian và công sức cũng như ý thúc trách nhiệm của họ đối với dối tượng mà họ phản ánh Việc nhận thức rõ ràng và day đủ về công việc mình dang thực hiện sẽ giúp người làm báo nâng cao ý thức trách nhiệm khi phản ánh, xây dựng các tác phẩm của mình ( nhất là khâu sưu tầm, khai thác và xử lý các thông tin, tư liệu ).

Những bài viết như '7⁄ sửa điện Thái Hỏa" ( Thừa Thiên - Huế, 20.5.97 ) đưa ra rất ít thông tin Nếu dừng lại ở một tin, dung lượng thông tin có lẽ sẽ phù hợp hơn Việc đưa ra các thông tin về giá trị lịch sử của công trình không nhất thiết đưa ra ở bai viết, bdi nó đã được dang tải quá nhiều 6 các bài viết trước Thông tin về những công việc cụ thể, điều kiện và tiến độ công trình ( đặt trong sự định giá cụ thể và nêu được các lý giải lôgíc ) dang ra phải được tác giả chú trọng phản ánh Bài viết như vây, có thể xem là

"không có cũng không sao", "có chỉ để có viết, có phản ánh" mà thôi Trong khi chúng ta đã nói nhiều đến chất lượng và hiệu quả, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của báo chí trong công tác bảo tổn và phát triển di san văn hóa Hué , can nghiêm túc đặt vấn dé định giá chất lượng các bai viết và yêu cầu nâng cao trách nhiệm của người viết.

Bên cạnh những bai viết có chất lượng không cao, rất may mắn là vẫn có một số bài viết được dau tư khá tốt Thông thưởng là của các nhà nghiên cứu cộng tác với các tở báo tinh nhà Kiến thức chuyên sâu mà họ có giúp ích khá nhiều cho việc làm chủ và đưa ra các thông tin sâu và rộng, bổ ích để nhìn

= h ơA+ ai ó on ung tu công ton tr tay L1 L1 gq GQ

4 f z , A raed Oe Ẩ mae x ‘ex viết như thế thực sự bổ ích, nó không chi giúp định gia, thâu hiểu về chat lượng và thành quả dich thực của công tác trùng tu các công trình cụ thế mà là căn cứ để thực hiện tốt, hiệu qua hơn 6 các công trình sẽ được trùng tu Bài

108 viết ''Tôn tao hai dãy nha che bia Tiến sĩ tại Văn Miếu Huế" là một trong các bài viết thuộc nhóm này.

phan anh: "Tôi dén thăm các công trường đang tu bổ như Ky dai,

cung, Văn Thanh dién Minh thành - lăn ý CÁ 4L 1ÁCLL111 Vids VE (ÁCL1111 As foc reg

Nohinh hisne eo On S thấy các anh công nhân làm việc không quản khó khăn và hình như các anh đã đình: Tra qdinn, if

, ak J z : a 2 “ ư quen thuộc với khí hậu khắc nghiệt "nang cháy, mưa dâm ' cua xứ Hue nảy" " Anh Hồ Văn Minh chỉ cho tôi thay cột gỗ mít cao 2,6 mét ma anh đã

109 tận dụng được trong số 51 cột gỗ cũ còn sử dụng được và anh cho biết tất cả

64 cột gỗ được đặt vải tẩm thủy tinh ở phan đáy để cách ẩm làm tăng độ bén của gỗ "

Với vốn di sản văn hóa phi vật thể thực tế phản ánh công tác bảo tồn mà báo chí Thừa Thiên - Huế thực hiện trong các năm 1990 - 1997 có nhiều tồn tại cần định rõ để điều chỉnh khoa học và hiệu quả hơn Rất nhiều bài viết phản ánh khẳng định sự chú ý tập trung của các tác giả Nhưng xét trên tổng thể, điểm dễ nhận thấy nhất là tính tự phát của các bài viết, "căn bệnh" chung của nhiều bải viết ( ở các tở báo và tạp chí địa phương ) Sự xuất hiện rải rác thiếu sự tập trung đồng bộ, phản ánh thực tế sao lãng trong kế hoạch phân công tổ chức thực hiện, trước hết ở mảng nội dung thông tin và công tác thông tin hết sức quan trong nay của báo chí Thừa Thiên - Huế Nó được thực hiện chủ yếu với sự cộng tác của các nhà nghiên cúu về văn hóa Huế ( nhất là các nhà nghiên cứu văn hóa dân gian, như TS Tôn Thất Bình, nhà nghiên cứu

Trần Đức Anh Sơn, Phước Hải, Phan Thuận An, Nguyễn Đắc Xuân ) Các bài viết của các nhà báo, phóng viên that it di Hơn thế nữa, chúng thưởng không di sâu được vào các nội dung thông tin cần khai thác Phải chăng, đây là điểm hạn chế về kiến thức chuyên sâu của các phóng viên 2 Nhưng sẽ khó lý giải khi họ thưởng được bố trí, phân công theo những mảng nội dung cụ thể Làm sao để "phụ trách", chịu trách nhiệm về mảng thông tin này mà không chú trọng bồi đắp, học hỏi, trang bị các kiến thức để có độ am tưởng sâu sắc về các vấn dé, đối tượng cần phản ánh ? Câu hỏi treo "lơ lửng" như vậy, đáng ra, phải là tiêu chí hàng dau để các cá nhân và tờ báo quan tâm xử lý.

Gi Sah Van 0a Dủi Vai ule cang z 2 ? z ` z z ^ H ° A AW đ*2 sáo i rh n w4t thất! anvia nn mara

TC tính chất phi vee wiv wun no iia Velie dang được quan tâm kip thoi để bảo tổn Báo chí Thừa Thiên - Huế đã thực sự nắm bắt được su cấp thiết phải ưu tiên thực hiện ngay công tác bảo tổn các di sản văn hóa phi vật thể Huế Tử những di sản văn hóa cung đình cho đến dân

110 gian, tử các lễ hội, nghỉ lễ trang nghiêm chốn cung đình đến những trò chơi, sinh hoạt chốn thôn dã, tử những điệu Đại Nhã, Bát Nhã, đến các điệu hò, hát sản văn hóa đồ sộ từng bước được khẳng dinh giá trị, được cộng déng biết va thửa nhận Do là những gi mà báo chí Thửa Thiên - Huế thực hiện được.

Thành công nhất và có giá trị thiết thực nhất là phản ánh công tác khôi phục các nghề và làng nghề thuyền thống Hàng loạt làng nghé và nghẻ truyền thống đã bị cơn lốc của kinh tế thị trưởng "đẻ bẹp" trong một thời gian khá lâu, đủ để nó bị lãng quên hay biến mất Khó khăn kinh tế chồng chất, trong khi thế mạnh của vốn di sản vẫn bị lãng quên Khôi phục, làm sống lại các làng nghề và nghề truyền thống trở thành nhiệm vụ trọng tâm của toàn xã hội chứ không chỉ của những người có trách nhiệm bảo tổn chúng Việc phan ánh công tác bảo tổn nó của báo chí, do vậy, càng có ý nghĩa hơn.

Hàng loạt bài báo như những tín hiệu vui về danh sách tiếp nối ngày càng đông các nghề và làng nghề đã và đang được phục hỏi ; nghề đúc, chạm, khắc, thêu, làm đồ thủ công truyền thống, men, sứ, chằm nón của các làng quê, vùng đất và địa phương khắp trên địa bản Thừa Thiên - Huế Mỗi bài tập trung ở tửng mặt mạnh của tửng địa phương cũng như mức độ khôi phục và các khó khăn cân giải quyết Tất cả được đặt ra công khai với toàn xã hội, để mỗi một người đều ý thức được trách nhiệm và nghĩa vụ tham gia vào công cuộc bảo tổn chung Nó còn là bài tóan giải quyết khó khăn về kinh tế, phát huy thế mạnh của địa phương Có thể khẳng định rằng báo chí Thừa Thiên -

Huế đã thực hiện rất thành công nội dung nảy. lượng bả! được tập trung khá nhiều : "Thang trầm m ~v^^© ‘ “ey “ tả ¿ (7? 7 £ lAn

( Thửa Thiên - Hué , 13.9.97 ), 'Làng nghề truvén thống, những vấn đề cấp bách hiện nay" ( Thừa Thiên - Huế , 24.9.97 ), "Quanh nghề thêu ở Huế" (

Thừa Thiên - Huế, 9.9.92 ), "Đi tìm một làng tranh xưa" ( Thừa Thiên - Huế,

Xuân.4.90 ), "Lang nghề miền T' rung “kho báu" bị lãng quên ?" ( Thửa Thiên

Su da dạng trong cách trình bay với các số liệu ,các thống kê làm cho các bài viết có sức hấp dẫn Do đối tượng được phản ánh là các nghề, làng nghề truyền thống với các sản phẩm được tạo ra từ những đôi bàn tay, trí tưởng tượng phong phú sinh động, lòng yêu nghề , sự say mê của những nghệ nhân , các bài viết có được những giọng điệu khá uyển chuyển, sinh động và giàu hình ảnh gợi cảm Tác dụng của công tác bảo tổn các di sản văn hóa này là làm sống lại, phát triển nó ngày một phong phú và nâng cao hơn trong hiện tại và tương lai.

3 Bán chí Thửa Thiên - Huế phản ánh những nội dung khác cá lê quan: | với sự thở thơ của con người đấy hàng loạt công trình có giá trị đến nguy cơ bị hủy hoại, khó có thể cứu van được Bảo tổn phải được thực hiện đúng thời điểm, nhưng có một công tác còn quan trọng hơn là kịp thời ngăn chặn sự phá hoại của cả thiên nhiên va con người, giữ nguyên hiện trang của các công trình kiến trúc Việc nghiên cứu, tring tu, khôi phục và bao tôn, lúc đó mới thực sự có kết quả Trong điều kiện còn nhiều khó khăn về nguồn kinh phí, trình độ, kiến thúc, các giải pháp khoa học công nghệ để thực hiện các thao tác trùng tu, việc phản ánh những hiện tuợng xâm phạm, phá hoại các công trình kiến trúc mang một ý nghĩa tích cực. ằ ,

: ` Ss nace 15 A aA dita *4 chớ Thyùa Thiờn - LTA }

Tỡnh trạng đào bởi cỏc ang MiG CO Quộc bỏo chớ Thưa Thiờn 1U€ Ă = ơ a> fi tiếng báo động Hàng loạt bài báo phản anh về hiện tượng này, kêu goi các cơ quan chức năng và toàn xã hội tìm biện pháp hưu hiệu ngăn chặn và xử lý : " £ % at - A P4 " vã ‘A x "

Bao giò mdi hét nan dao bởi lăng m6 co 2" ( Thua Thiên - Hué , 20.2.92 ),

Các lăng mộ cổ tiếp tục bị dào bói " ( Thừa Thiên - Huế , 16.2.90 ), " Thêm một mộ cổ ở Hương Hồ bị dao trộm " (Tita Thiên - Huế , 24.8.95 Me:

_ Các bài viết thưởng "xâu chuỗi" hàng loạt vu đào bói lăng mộ đã xảy ra trước đó để khẳng định nguy cơ có tính hệ thống, dai dang và nguy hiểm can loại trử triệt để Tác giả Vĩnh Ku liệt kê các vụ đào bdi nghiệm trọng đã xảy ra: " Vào khoảng tháng 12 năm 1989, nhân dân thôn Đình Môn xã Hương

Thọ phát hiện một ngôi mộ vô chủ, cách lăng Gia Long khẳng một cây số đã bị đào bới và lay mat những vật qúy Sau đó công an thành phố đã điều tra và bắt giữ các đối tượng gây án Thế nhưng chỉ hơn một tháng sau, sự việc trên lại tiếp tục xảy ra một cách nghiêm trọng hơn Đêm 22 rạng ngày 23.1.1990 ( tức 26 tết ), bọn trộm đã đảo lăng Vĩnh Mậu ở Đình Môn, Hương Thọ, để lấy các vật cổ qúy trong mộ Lăng Vĩnh Mậu, tức mộ của bà Tống Thị Lãnh (

1653-1696 ) và vợ chúa Nguyễn Phúc Trăn và mẹ chúa Nguyễn Phúc Chu.

Tuy không phải là di tích được xếp hạng, nhưng lăng Vĩnh Mậu là một công trình kiến trúc có giá trị nghệ thuật, nằm trong khu vực lăng Gia Long Ngày

25.1.1990 ( tức 29 tết ), bọn trộm lại tiếp tục đào bói lăng Quang Hưng, tức mộ của bà Tống Thị Đôi, vợ của chúa Nguyễn Phúc Tần, mẹ của chúa

Nguyễn Phúc Trăn Tuy không được xếp hạng, nhưng lăng Quang Hưng là một công trình kiến trúc cổ ( cách đây đã hơn 300 năm ), có giá trị lịch sử va nghệ thuật, nằm trong khu vực lăng Gia Long Đến ngày 28.1.1990 ( khoảng

đến 1 tết Canh Ngọ ), nhân dân vùng An lăng khu vực An Cựu lại phát

hiện lăng ông hoảng Cả gân lăng Dục Đức bị đảo bói Ông hoàng Cả (

24.12.1895 - 27.12.1895 ), tức Nguyễn Phước Vĩnh Diễn là con trai dau long của Thanh Thái Da đến lúc phải lên tiếng báo động về những hành động phá a œ lam BA Wet as en Aas những o1a te: Trăng h `a - lich đang iam ton inucng Gen nmaung gia Wi ván 10a - lịch hoai noah: cù

4+11{/CL1 414111 sử của Huế, gây nên nhiều thiệt hại về kinh tế, đụng chạm dén những tinh cảm

Z * A Pd A 5 ` Ze ` thiêng liêng của con người." ( "Các làng mộ cô tiêp tục bi dao bói "„ Thưa

Bài viết đã chỉ rõ tính chất nghiêm trọng của van dé đặt ra Nó có tinh hệ thống, không còn là hiện tượng đơn lẻ nữa Tác dụng đánh thức sự quan tâm của các cấp các ngành và toàn xã hội là rất cao Vậy nhưng, những bài viết về hiện tượng này chưa di sâu vào tìm hiểu những thông tin có liên quan mật thiết : vai trò và trách nhiệm của các cơ quan chức năng và chính quyên địa phương Vấn để không chỉ là xử lý, mà quan trọng hơn là ngăn chặn nó càng sớm càng tốt Việc chỉ rõ thái độ tắc trách cũng như tính yếu kém trong việc xử lý là hết thức cần cho các bài viết Bởi lẽ, một cách ngẫu nhiên, việc liệt kê các vụ việc liên tục xảy ra trên một địa bàn khá hẹp, để rồi các cơ quan chức năng xử lý các sự việc " đã rồi", tự nó có những giá trị thông tin khá rõ ràng Vấn để còn lại là các bài viết khai thác được hay không các hướng đi đã được chính họ mỏ ra trong bài viết cụ thể của mình

Sau khi nêu các hiện tượng xảy ra khá liên tục trên, tác giả " chua " một thông tin khá "đắt " Han chúng ta còn nhó, trong bọn tội phạm phá lăng mộ ba Tử Dũ ( vợ vua Thiệu Trị ) có tên mang ho TON THAT (! ), khôi hài hơn, sau hơn 5 năm tủ giam trở về, y đã xây một ngôi nhà khang trang ngay cạnh đường đi vào lăng Thiệu Trị ( ! ) ".

Cho dù cỏn một số hạn chế các bài viết đã phan ánh khá kịp thời các hiện tượng phá hoại các di sản văn hóa để toàn xã hội được biết Nếu như khai thác tốt hơn khía cạnh này, những dé nghị , chỉ dẫn mà bài báo đưa ra sẽ gdp phần tích cực và hiệu quả hơn vào công tác ngăn chặn, xử lý các hiện tượng vi phạm trên Tác dụng đó không chỉ đối với công chúng nói chung, mà cả các cơ quan chức năng, những người có trách nhiệm bảo tôn, bảo vệ cũng như xử lý một cách khoa học, đúng dan chính xác hơn.

Việc vi phạm các khu di tích, công trình kiến trúc lịch sử, nghệ thuật đã hoặc chưa được công nhận ( dang làm hồ sơ công nhận ) được báo chí Thừa

Thiên - Huế đề cập rất kịp thời Sự kiên nhẫn, bền bỉ của các tác giả đánh động đến các cơ quan chức năng và tạo được dư luận xã hội đồng tình ủng hộ.

Vai trò của các bải viết, do vậy, càng được khẳng dịnh hơn : Ngăn chặn ngay tinh trạng vi phạm lăng mộ và phi đệ nhà thơ Tuy Lý vương" ( Thửa Thiên -

Huế, 13.8.93 ), "Chấm dit ngay việc lấn chiếm lăng mộ Mai Am công chúa" (

Các tác giả thưởng chọn mô hình trình bày đối lập giữa giá trị vốn có của di tích ( được bài viết trình bày khá ti mi ) va tình trạng xâm phạm tạo nên nguy cơ đáng cảnh báo ( qua các trình bay với các số liệu, căn cứ và cả các lập luận ) Tủy thuộc công trình đã được công nhận hay chưa mà các tác giả sẽ đưa ra các giá trị đã được khẳng định công nhận, hoặc giá trị cần được công nhận Mô hình hóa có cái hay của nó, giúp các tác giả tự tin và dễ dàng khai thác sâu các thông tin Điểm bất tiện của nó, nhất là với những tác giả ít có kinh nghiệm và trình độ làm báo dé đi vào lối mon, bị động va ít sáng tạo trong khai thác, xử ly và trình bay thông tin Ở đây còn có hiện trạng sự tring lặp ( tử nội dung, kiểu dạng thông tin, cách trình bày ) tạo sự nhàm chán cho bạn đọc Việc không chú ý , nhiệt tình theo doi các bài báo sẽ tạo nên nguy co công chúng thở 6, không may quan tâm, tin cậy vao tính hấp dẫn và gia trị các bài báo.

Thiên - Huế có vai trò hết sức quan trọng phản ánh tình trạng xuống cấp của các di sản văn hóa Những phản ánh trung thực, chính xác sẽ góp phân cung É as ` š x * z on ie xã 2 the : ` cap một cái nhìn toàn cục vê hiện trang của các di sản văn hóa Ở địa bàn Thừa Thiên - Huế, nơi ma số lượng các di san văn hóa tập trung quá nhiều, kinh tờ chưa cho phộp đõu tư bao tụn với moi sộ lượùg A ch nino cng Fa: Bae | trong Khi Kn a ib 2 2 ơ Dc gQ = 4 x VA ye Cỡằz lớn trong thời gian trước mắt Sự hỗ trợ dau tư của Nhà nước và các tổ chức quốc tế cũng chỉ đáp ứng một phần rất nhỏ bé so với những gì mả các di sản văn hóa Huế cần Việc ưu tiên đầu tư bao ton, khôi phục một số di sản văn

115 hóa cụ thé, là không thể tránh khỏi Vấn đề đặt ra cho các nhà quan lý, có trách nhiệm thực hiện công tác bảo tổn trở nên thật sự khó khăn Tất nhiên, dé đi đến quyết định của các cơ quan quản lý có thẩm quyén, phải qua rất nhiều khâu, trong đó có cả lập các luận chứng khoa học Báo chí góp một phần vào công tác phát hiện, phản ánh.

Tình trạng xuống cấp của các di sản văn hóa được báo chí tỉnh nha phản ánh kịp thời Hiệu quả không chỉ với các cấp quản lý, mà còn quan trọng hơn, với toàn cộng đồng xã hội Trước khi có các quyết dinh bảo tồn, khôi phục, ý thức gìn giữ, bảo vệ của người dân địa phương ( nhất là những người sinh sống quanh địa bàn có các di tích, công trình kiến trúc văn hóa - lịch sử, vùng đất có các di san văn hóa phi vật thé ), có tác dụng sống con.

Các bài viết phản ánh nội dung này thường chú trọng đến các thông tin

: gidi thiệu sơ lược giá tri của các di sản văn hóa, thực trạng xuống cấp đến mức báo động của chúng và yêu cầu các cơ quan chức năng nhanh chóng có quyết định, biện pháp xử lý Tất nhiên, tùy từng tác giả và bai viết cụ thể mà việc bố trí, sắp xếp cũng như khai thác các thông tin cũng rất khác nhau Hơn nữa, 6 từng di sản văn hóa với những gid trị và tình trạng xuống cấp khác nhau, việc phan ánh cũng có nhiều điểm khác biệt.

Tác giả Lê Nguyễn Lưu trong bài " Xiển vũ từ, dấu tích trưởng võ bi tại kinh đô Huế thế ký XIX" ( Thừa Thiên - Huế , 6.1.97 ) phan ánh : "Khuôn viên xưa khá rộng, nhưng nay chi con khoảng 81m2 Nhà dân áp sát vách cả ba phía tả, hữu, hau, dãy lương thực Thuận Thanh cu nay dung làm trưởng Bui

Thị Xuân án ngữ mặt trước Khu sân chỉ von vẹn 36m2 ( dai 9, rộng 5 ) một gian hai chái, kèo cột gỗ Ngôi dén có ý nghĩa lịch sử, a liền với hệ trường

Tin, nh aoe uyg = Sa Z aii VO ifting Quoc

THẢ See Ge 1 : Ayean tha là c

Võ bị thé } KY ALA, đối tượng được ino ia € di

Po re = im * ag ~ 2 ? - rt ° > ae va Việt Nam Hiện mái bi hư dột, cân sua chữa để bao lưu một di tích hiem

` ` , ` Rota 2 ^ ^ ' hoi vê quân sự cổ, một ngành đáng tự hao của tổ tiên ta, của dân tộc ta "

Chỉ vai dòng báo mà tác giả đã gửi vào đó một thông điệp có ý nghĩa rất sâu sắc Sự thở ơ, cố tình quên lãng sẽ đưa di tích có ý nghĩa, giá trị lịch sử đến hủy hoại hoàn toản Việc đi sâu giải trình có khi không có giá trị lớn lao như cách ma tác giả Lê Nguyễn Lưu đã trình bay.

VAN DE SỬ DUNG DOI NGŨ PHONG VIÊN, CỘNG TÁC VIÊN

TRONG CÔNG TÁC BẢO TỔN VÀ PHÁT TRIỂN DI SẢN VĂN HOÁ

HUẾ CỦA BÁO CHÍ THỪA THIÊN - HUẾVấn đề sử dụng đội ngũ cộng tác viên của Tạp chí Sông Hương

Đây là nguồn chủ lực của Tạp chí Sông Hương trong việc thực hiện công tác bảo tồn và phát triển di sản văn hoá Huế của mình Hàng năm, tạp chí có gần 100 cộng tác viên thường xuyên, trong đó có gần 60 người viết về lnh vực văn hoá xã hội ( trong đó có văn hoá Huế, di sản văn hoá và công tác bảo tồn di sản văn hoá Huế ).

Tạp chí Sông Hương sử dụng đội ngũ này theo hình thức vừa "đặt bài" cụ thể vừa "hợp đồng" với một số điều khoản quy định về quyền lợi và trách nhiệm với từng cộng tác viên thường xuyên của mình Tuy vậy, tính chất

"pháp ly" của các "hợp đồng" chưa được quy định rõ ràng và chặt chẽ thành một chế độ với các điều khoản mà nó cần phải có.

Do đặc trưng là tờ tạp chí của Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Thừa Thiên

Huế, nên tờ tạp chí nghiêng nhiều về mảng văn học nghệ thuật nói chung ( cụ thể là văn học: cả sáng tác văn học lẫn nghiên cứu phê bình văn học) Cùng với sự chuyển đổi nhận thức về các công tác trong từng giai đoạn và thời kỳ cụ thể, từ những năm 1990 đến 1997, tạp chí đã tăng cường công tác bảo tồn và phát triển di sản văn hoá Huế Công tác này đòi hỏi phải mở rộng đội ngũ cộng tác viên thường xuyên.

Tạp chí Sông Hương đã xây dựng được một đội ngũ các cộng tác viên thường xuyên về mảng nội dung này từ nguồn nhân lực là các trí thức, nhà khoa học, nhà nghiên cứu của địa phương và toàn quốc Khoảng thời gian xuất bản định kỳ là một tháng cho phép tạp chí thuận lợi hơn trong việc tổ chức sử dụng nguồn nhân lực chủ chốt này mà mình hiện có.

Hàng năm Tạp chí tổ chức các buổi gặp mặt ( thường là đầu hoặc cuối năm ) các cộng tác viên thường xuyên để tony kết công tác một năm qua va vạch ra các hướng chính trong hợp tác giữa toà soạn và các cộng tác viên thường xuyên này.

Do vấn đề khó khăn về kinh phí lẫn công tác tổ chức, nên việc chú trọng bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ báo chí chưa đáp ứng được yéu cau mà công tác này đòi hỏi Việc sử dụng đội ngũ cộng tác viên thường xuyên, do vậy không tránh khỏi những hạn chế nhất định.

Khác với nhiều tờ báo và tạp chí khác, tạp chí Sông Hương có một đội ngũ cộng tác viên hết sức đa dạng Trong đó có cả các công tác viên là Việt kiểu ở nước ngoài và cả người nước ngoài ở nhiều nước khác nhau Nhung tac giả: Dinimique, D.Janicot, Piere Spiter, Moiseev, Marth Colling Loan De

Fontbrium là những tác giả người nước ngoài có nhiều bài viết vẻ di sản văn hoá Huế và công cuộc bảo tồn di sản văn hoá Huế được tạp chí chọn đăng tải.

Gần 300 cộng tác viên không thường xuyên là con số khá nhiều, tạo sự phong phú về nguồn thông tin cho toà soạn chọn lựa, đăng tải trên tờ tạp chí của mình Điểm hạn chế trong công tác sử dụng đội ngũ này là tính thụ động của toà soạn Lượng bài viết gửi về toà soạn có lúc quá nhiều, có khi quá ít ỏi.

Tất nhiên, toà soạn chủ yếu đã có kế hoạch hợp tác với các cộng tác viên thường xuyên để chủ động duy trì hoạt động tạp chí đúng theo định kỳ.

Nhưng, bị động trong sử dụng bài viết của các cộng tác viên không thường xuyên làm giảm đi những mặt mạnh trong thông tin mà đáng ra tạp chí có thể phát huy hết được. Điều đáng lưu ý là, do sự phong phú của đội ngũ cộng tác viên đã tạo ra tâm lý khá "thờ ơ" ( hay ít ra là tạo cho các cộng tác viên không thường xuyên cảm giác bị "thờ ơ" ) khi tiếp nhận và xử lý các bài viết được gửi đến Nhất là khâu phản hồi thông tin đến các tác giả Đặt trong sự so sánh với đội ngũ cộng tác viên thường xuyên thì sẽ nhận rõ sự chênh lệch khá rõ ràng Tất nhiên, thực tế này có thể dễ dàng giải thích được, vậy nhưng, còn có một thực tế khác, là trong đó có những tác giả thực sự có năng lực có thể phát triển thành cộng tác viên thường xuyên Sự "chờ đợi" được công nhận không phải là công việc dễ thực hiện ở các cộng tác viên này.

2.3 Vấn đề sử dụng đội ngu cộng tác viên của Tap chí Huế Xưa và Nay:

Mặt mạnh của tạp chí trong việc sử dụng đội ngũ cộng tác viên thường xuyên là đã quy tụ và duy trì khá đều đặn các cây bút chủ lực Các cộng tác viên này thường xuyên có bài viết được đăng tải trên các số tạp chí Tình trạng xuất hiện quá nhiều, quá tập trung vào một số tên tuổi không xảy ra thường xuyên trong suốt các năm 1990 đến 1997 Nhìn vào danh mục tổng kết hàng năm ( hoặc 2, 3 năm ) của tạp chí này có thể nhận ra sự phân bố khá hài hoà các cây bút, bài viết của từng cộng tác viên Việc duy trì sự cong tác đều đặn và lâu dài là đặc điểm nổi bật trong công tác sử dụng nguồn nhân lực này của tạp chí Sông Hương ( Từ 3.1992 đến 6.1995: Đỗ Bang có 3 bài về di sản văn hoá Huế, Hồ Vĩnh có 3 bài, Huỳnh Đình Kết có 3 bài, Lê Nguyễn Lưu có 8 bài ( 4 bài về di sản văn hoá Huế ), Lê Quý Ngưu có 6 bài ( ‡ bài về Di sản văn hoá Huế ), Nguyễn Anh Huy có 8 bài ( 5 bài về di sản văn hoá Huế )

Hàng loạt cộng tác viên khác: Phan Thuận An, Lê Đắc Xuân, Phạm Hồng Việt Phan Thanh Hải, Trần đức Anh Sơn có số bài vượt trên 10 bài viết về đi sản

136 văn hoá Huế Các cộng tác viên này vẫn đều đặn viết cho tạp chí trong các năm từ 1995 - 1997 và cả từ 1998 đến nay.

Thực tế trên khẳng định tính hiệu quả của tạp chí trong vấn đề sử dụng đội ngũ cộng tác viên thường xuyên Tuy vậy, tạp chí vẫn chưa khai thác hết thế mạnh của nguồn nhân lực này Trước hết không phải tất cả họ đều có được sự chủ động, nhanh nhạy trong khai thác và phản ánh thông tin Nó biểu hiện khá rõ qua các bài viết mà họ thực hiện Rất nhiều bài bị chi phối bởi tính khuôn mẫu cứng nhắc Khuôn mẫu không chỉ trong hình thức trình bày bài viết, mà còn ở cách khai thác thông tin và chủng loại, mức độ thông tin trong bài viết Khá nhiều trường hợp họ bỏ sót các thông tin hết sức có giá trị để phản ánh các thông tin "hợp thức hoá" theo quy chuẩn cứng nhắc của số đông.

Cho du là tạp chí, tính thời sự của vấn dé và nội dung thông tin được tạo lập trong tác phẩm không thể không chú trọng đến tính cụ thể của chính sự kiện, vấn đề như nó vốn có.

cũng là bài viết có tính tổng hợp để giới thiệu, dinh giá một di sản văn hóa hết sức có giá trị của di sản văn hóa Huế Những thông tin qúy báu về

? ` ` Sen 2 ee `" L giá trị của các cổ vật của bảo tang ma bai viết dua ra, to ro trình độ hiểu biet iS đên mức am tường của nhà nghiên cứu Trên thực tế, có khi chúng ta làm chủ một kho tàng di sản văn hóa vô giá, nhưng không phải đã nhận thức hết được giá trị đích thực của nó Công tác phân loại để có kế hoạch bảo tổn, bảo tảng cụ thể, do đó không tránh khỏi những sai lệch Có khi sự sai lệlhdẫn đến các hâu quả khó khắc phục được.

Những thông tin có giá trị như vậy không những có ý nghĩa đối với công chúng để họ có thể ý thức hết được, có cái nhìn và hành động đúng đắn đối với vốn di san văn hóa mà họ dang làm chủ, mà nó cảng có ý nghĩa hơn với các nhà nghiên cứu khác, những người đang có trách nhiệm bảo tồn chúng

Thông tin "đắt giá", ít có tác giả nào có được, là kết quả của một quá trình nghiên cứu bền bỉ mà nhà nghiên cứu Phan Thuận An thu góp va thể hiện qua các bài báo của mình Chúng có thể xem là những tư liệu bổ ích cho công tác khảo cứu để đi đến tập hợp thành các công trình nghiên cứu về di sản văn hóa Huế Nếu không có sự góp sức bằng những bải viết có giá trị như vậy, công tác nghiên cứu khảo sát để đi đến định giá, kết luận vẻ vốn di sản văn hóa Huế sẽ khó tiến hành hiệu quả.

Khác với nhà nghiên cứu, TS.Tôn Thất Bình, các bài báo của nhà Huế hoc Phan Thuận An chú trọng nhiều vẻ tính nghiên cứu, các giá trị lịch sử, nghệ thuật của đối tượng được phản ánh Những thông tin có tính thoi sự ít được chú ý khai thác hơn Đây là nét riêng xuất phát tử thế mạnh và quan niệm của từng tác giả Việc khai thác thế mạnh của tửng nhà nghiên cứu sẽ tạo điều kiện để các tở báo, tạp chí tinh nhà thực hiện tốt hơn công tác bảo tồn vả phát triển di sản văn hóa Hue.

Công tác tai Trung tâm Bao tồn di tích cấ đô Huế, là thuận lợi hệt sức

: À : Khi ? = ` B1 _ cơ bản để nhà nghiên cứu Trần đức Anh Sơn "lam chu" một kho tang độ sộ thông tin xây dựng thành các bài việt phong phú dang tải trên các tở bao, tạp chí Thừa Thiên - Huế Lợi thế này không phải nhà nghiên cứu nao củng co

152 thể có được Bên cạnh-đó là lòng say mê, năng lực và ý thức chuyển tải thông tin đến cho cộng đồng xã hội, góp phần vào công tác bảo tồn va phát triển di sản văn hóa Huế Con số các bai viết được đăng tải trên báo chí Thừa Thiên -

Huế của tác giả là gần 150 bài ( tính từ 1990 đến 1997 ) Không có nhà nghiên cứu hay bất kỳ nhà báo nào của Thửa Thiên - Huế có được số bài đăng tải về văn hóa Huế và di sản văn hóa Huế nhiều như vậy Điều đáng ghi nhận hơn là các bài viết phần lớn phan ánh được nhiêu thông tin rất có giá trị.

Nội dung của các bài báo dàn đều theo các mảng: giới thiệu về các di sản văn hóa vật thể: 48 bải, các di sản văn hóa phi vật thể 52 bài, và 51 bài vẻ công tác bảo tổn và phát triển các di sản văn hóa Huế.

Các dé sứ cổ hiện dang được bảo tổn tại Trung tâm Bảo tồn đi tích cố đô Huế ( trong đó dé sứ men lam và giá tri mỹ thuật của các họa tiết trên các đồ sứ cổ ) được phản ánh nhiều hơn cả Hàng loạt bài viết về mảng nội dung nay cho thấy sự quan tâm dau tư của tác giả: " Vé thudt ngữ đồ sứ men lam Huế" ( Thừa Thiên - Huế, 23.8.94 ), '' Nghệ thuật tao dáng và trang trí trên đồ sứ men lam Huế" ( Sông Hương, số 2.92 ),

Những lý giải khá cặn kế và không kém phân thú vị mà tác giả đưa rã trong các bải viết cho thấy khả năng quan sát, tổng hợp cũng như sự am hiểu khá sâu sắc của tác giả Bạn đọc có được một cái nhìn đây đủ và mdi mẻ hơn về các đồ sứ cổ: " Đặc trưng dễ nhận thấy nhất trong đồ sứ men lam Huế là xu hướng gon ghé, xinh xắn Dé sứ Huế không có những dáng kiểu cầu ky với những chi tiết phụ rườm rà cũng như những vật dụng có kích thước quá lớn như đồ sứ cổ Trung Hoa " ('Wghệ thuật tao dáng va trang trí trên đồ sit men lam Hué", Sông Hương, số 2.92 )

SH Gia i a al gia trị my thuật cung 1i1U it a |

Mang nội dung giới thiệu về ich su Của các công trình kiến trúc Huế cũng được tác giả quan tâm nhiều trong các bài báo.

Kết hợp với việc giới thiệu, trình bay vé các công trình kiên trúc, tác gia không quên khẳng định nghệ thuật trang trí, von gắn kết như trình với bóng, thể hiện qua ting công trình kiến trúc đó Việc phản ánh về chúng, do vậy, tạo được cái nhìn có tính bao quát, tổng thể khá cao Tác giả có khá nhiều các bài viết như vậy: "Cina Thiên Mu, một di tích lich sử - văn hóa độc đáo" ( Thừa

Thiên - Huế , 14.10.96 ), "Nha thờ Dic Me hằng cứu giúp, ngôi thánh đường đẹp nhất Huế" ( Thừa Thiên - Huế , 23.12.93 Đóng góp cần khẳng định nhất của nhà nghiên cứu này là những bài viết phản ánh hiện trạng đáng cảnh báo của các công trình kiến trúc cũng như quá trình thực hiện công tác trùng tu, bảo tổn các di sản văn hóa Huế Trên thực tế, ít có nhà nghiên cứu nào trong số các cộng tác viên của các tở báo

Thừa Thiên - Huế có nhiều bài viết có giá trị như thế Chúng khẳng định sự nỗ lực, xông xáo không chỉ trong tìm tỏi, phát hiện và phan ánh vấn dé, mà cả ở các công việc vốn cũng hết sức khó khăn với các nha báo chuyên nghiệp: điều tra, thẩm định thông tin, tìm ra câu giải đáp cho nguyên nhân đích thực và các thông tin bề sâu khác có liên quan đến tình trạng đáng báo động, cảnh báo mà bài viết khẳng định Chúng không con là những chuyên luận, bài nghiên cứu ma đã chuyển qua các bai phản ánh, những phóng sự mang tính thdi sự rất cao Kết hợp với ưu thế trên là một khả năng trình bảy khá lôgíc, giàu tính biểu cảm, điều mà không nhiều nhà báo thực hiện được Bài viết "7rở lại Van

Miếu Huế" ( Thita Thiên - Hué , 20.1.92 ) là một trong những bài như thế.

Những dòng viết của tác giả chứa chan cảm xúc: " Chúng tôi xuống xe, đi qua Văn Miếu môn đổ nát rồi bước lên tam cấp của Dai Thành môn phủ day cỏ rác Những tấm bia tiến sĩ hiện ra trong nắng sớm với hình dáng xiêu vẹo và xám den mau mưa nắng sau bao thăng tram mưa nang, "tro gan củng tuê nguyệt”

Trong sự nỗ lực chung của các td báo, tạp chí Thua Thiên - Hu bài viết có giá trị như vậy của một cộng tác viên, thật đáng ghi nhận Điều đáng khẳng định hơn là ở một nhà nghiên cứu có tuổi đởi con quá trẻ: sinh năm 1967, như nhà nghiên cứu Tran Đức Anh Sơn.

Ngày đăng: 06/09/2024, 12:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w