Phật giáo Lạng Sơn theo dòng lịch sử của đất nước có lúc thăng lúc trằm, nhưng vẫn đứng vững chắc cùng phát triển và hội nhập đi vào lòng người mộtcách sâu sắc với những giáo lý căn bản
Trang 1ĐẠI HOC QUOC GIA HÀ NOITRUONG DAI HOC KHOA HOC XA HOI VA NHAN VAN
PHAM VAN DAN
QUA TRINH HINH THANH VA PHAT TRIEN PHAT GIAO
TINH LANG SON
Hà Nội - 2023
Trang 2ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
PHẠM VĂN DÀN
Chuyên ngành: Tôn giáo học
Mã số: 8229009.01Chủ tịch hội đồng: Người hướng dẫn khoa học:
GS Đỗ Quang Hưng PGS.TS Nguyễn Hồng Dương
Hà Nội - 2023
Trang 3LỜI CAM ĐOANTác giả xin cam đoan đề tài “Quá trình hình thành và phát triển của Phậtgiáo tỉnh Lạng Sơn” là đề tài nghiên cứu độc lập của riêng tôi, được đưa ra dựatrên cơ sở tìm hiểu, phân tích và đánh giá Phật giáo tại tỉnh Lạng Sơn Các tài liệu làhoàn toàn trung thực, chưa sử dụng ở các công trình nghiên cứu nào khác, có nội
dung tương đồng nào khác
Hải Phòng, ngày tháng năm 2023
TÁC GIÁ LUẬN VĂN
Phạm Văn Dần
Trang 4Tôi xin cảm ơn PGS.TS Nguyễn Hồng Dương đã tận tình hướng dẫn, giúpđỡ tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Một lần nữa tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự giúp đỡ này.Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hải Phòng, ngày tháng năm 2023
Tác giả
Phạm Văn Dần
il
Trang 5DANH MỤC BANG
Số hiệu
: Tên bảng Trangsơ do
1.1 Bài trí tượng của điện thờ Phật 16
1.2 Bai trí trong Tam Bao tại gian thờ hậu cung 20
1.3 Bồ chí tượng tòa Tam Bảo của chùa Tân Thanh 251.4 | Bố trí tượng ở tòa tiền đường 25
ill
Trang 6PHAN MỞ ĐÀU - 22222 2222 222211 222.1 re |
1 Tính cấp thiết của đề tài ¿- 5s tt E212 12212 121101121121121 11111111111 re 12 Lich sử nghién CỨU - - - 5 s2 + E1 k9 1v 1v Tu TH HH HH ghi nh nhờ 23 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 2-22 s+s+z+zzz+ze+zx+rxez 3
4 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiÊn CỨU óc 3 3313311331355 rkrrrre 3
5 Phương pháp nghiên cứu . cc<<csseereseereses 3
6 Đóng góp của LAN Văn - . - + tk 9 93 91210901 HH HT nh già 47 Kết cấu của luận văn - - 2c StSt 2 S1 211311151151151151111115111111111111111 115111 xxE.4
CHUONG 1: KHÁI QUAT VE PHẬT GIÁO TINH LANG SON 5
1.1 Khái quát về tỉnh Lang Son .o cccecccescseesssessssessseesssesssecsssesssecsssesssecsssecssecsseesssecsseeeess 51.1.1 Khái quát về bối cảnh lich sử địa lý nhân văn tinh Lang Sơn - 5
1.1.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội .-. c- + St+Et+E+EVEEVEEEEEEEEeEEeEkerkerxsrkrrerree 71.1.3 Khái quát về di tích lịch sử và danh lam thẳng cảnh tinh Lạng SƠH 8
1.2 Quá trình du nhập và phát triển của Phật giáo tinh Lạng Sơn - 10
L210, Qu]el tri CU ng nnốốốỐốỐ 10
1.2.2 Quá trình phát triển của Phật giáo từ lúc du nhập đến nay . - 12
1.2.3 Các ngôi chùa tiêu biểu ở LANG SON, ¿-©-2©c2+c+e++e++E+Etesrterrkerrseee 13I9 4.0 8n -3ỔẦd.^ẨÂS3ŸỶ€ỎẢẦÂ)L)} 26
N59, nan 4 - 27
1.2.6 Công tác Tăng sự, An cư kết hạ, đào tạo tăng tài và quản lý chùa cảnh 27
1.3 Tô chức và hoạt động của Ban Tri sự Giáo hội Phật giáo tỉnh Lang Son từ ngàythành lập đến nay - ¿2 ©S£SE£9EE£EEE9EEE9EEEEEE211211711271121121121111111111 111.0 2810.1 na 28
Trang 72.1 Ảnh hưởng của Phật giáo đối với văn hóa tinh than của người dân tỉnh 32
2.1.1.Ảnh hưởng đến lối sống đạo đức . ©25c©5cecSEcEEEEEEEEEEEEEEkrrrkrrrerrree 342.1.2 Anh hưởng đến phong tục, tập qHÁH :-2+©5£©c++S££+EE+Et+Eketrkerrsrrrerres 372.1.3 Ảnh hưởng về tín ngưỡng tâm linh (thờ cúng) . -© e©cse+cxsccscscscee- 392.1.4 Ảnh hưởng của Phật giáo với lễ hội -©¿©©z+2c+c+E+evcEteerxerrrersrrerre 412.2 Anh hưởng của Phật giáo tỉnh với cộn đồng xã hội - 45
2.2.1 Ảnh hưởng của Phật giáo tới kinh tẾ -©c++s+2+e+E+e+tEkeerxetrrersrrerre 452.2.2.Công tác từ thiện Xã hỘIi - «tk HT TH HH HT TH Hàng, 472.23.Cong hiển của Phật giáo tỉnh trên phương diện chính trị . -. : :-s 492.2.4 Phật giáo góp phan an sinh xã hội -2c- 5= ©s+SEeEESEEESEErErkrrrkrrrerree 50Tiéu két Chong 2 ỰH: ÔÒỎ 53CHUONG 3: BAN TRI SỰ PHẬT GIAO LANG SON, THUC TRANG HOATDONG VA PHUONG HUONG, GIAI PHAP KIEN NGHI CUA PHAT GIAOTINH LANG SOW cccccsscsscssessessssssssssscsecsvcsecssscssssussucsucsecsesacsussussussecsessessesseeseaes 543.1 Thực trạng hoạt động cua Ban Tri sự Giáo hội Phat giáo Việt Nam tinh Lang Son.543.1.1 Kết quả được Ban Trị sự Phật giáo tinh Lạng SƠH - e-S-ccs<s+ecssess 583.1.2 Hạn chế và /⁄/2/2/8/1/17/888n8ẺẼẺ58e 62
3.2 Phương hướng, giải pháp và kiến nghị hoạt động của Ban Trị sự Phật giáo tỉnhi10 Ổ.- Â^”: 64
3.2.1 Phương hướng hoạt động cua Ban Trị sự Phật giáo tinh Lang S0H 64
3.2.2 Giải pháp hoạt động cua Ban Trị sự Phật giáo tinh Lạng SON . 66
3.2.3 Kien 8n nh ẽanaa 74
Tidus kt CHUON c8 ẽ.ẽ aA4||ŒÄH) 75
KET LUẬN - 2-22 ©2< SE 2E 2 1221121112711 71211 T11 T11 T1 T1 HH 1x rà 71TÀI LIEU THAM KHAO -2- 52 ©522S£+EE£EEC2EEEEEEEEEEEEE2EEEEEEEEEErkrrrreee 801080092 82
Trang 8DANH MỤC CÁC TỪ VIETTAT VÀ KÝ HIỆUChữ viết tắt Chữ hán Từ khóa tiếng Việt Nam
Pal SR EEE A Di Đà Phật
BTS Ban tri sựCHXHCNVN Cộng hòa xã hội chu nghĩa Việt
Nam
NXB Nhà xuất bảnMTTQVN Mặt Trận tô quốc Việt Nam
GHPGVN Giáo hội Phật giáo Việt namGHPG Giáo hội Phật giáo
UBND Ủy ban nhân dân
TW Trung ƯơngXHCN Xã hội chủ nghĩa
vi
Trang 9PHÂN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trai qua hang ngan năm dựng nước và giữ nước, dân tộc Viét Nam là mộtquốc gia đa dân tộc, nhưng có một truyền thống văn hóa tốt đẹp, nổi bật là tinhthần yêu nước, đoàn kết, tương thân tương ái, nhân nghĩa bao dung, cần cù sángtạo và ý chí kiên cường bất khuất Chính vì đó mà đã tạo nên một sức mạnh vượtqua mọi thử thánh, chông gai, những áp bức, thống trị đô hộ của các nước khác.Đã là người Việt Nam mang trong mình dòng máu con cháu Lạc Hồng thì họ
luôn có ý thức được tỉnh thần yêu nước, tình đoàn kết tương thân tương ái, với
tinh thần đó dân tộc ta đánh bại mọi kẻ thù xâm lược, và xây dựng một đất nướcvăn minh, tự cường tự chủ.
Phật giáo du nhập vào Việt Nam ta từ rất sớm, ngay từ đầu Công nguyên vớichuyện Chử Đồng Tử học dao va nhà sư An Độ Luy Lâu (thuộc tỉnh Bắc Ninh
ngày nay) là trụ sở của quận Giao Chỉ sớm trở thành trung tâm Phật giáo quan
trọng Cả truyền thuyết về Thạch Quang Phật và Man Nương Phật Mẫu cùng với sự
giảng đạo của Khâu Đà La vào khoảng năm 186 — 189 Khi Phật giáo được lưu
truyền vào Việt Nam đã được các thiền sư người Việt bản địa hóa, khiến Phật giáohòa mình vào lòng dân tộc tạo nên một sắc thái riêng biệt của Việt Nam Phật giáo
đã sinh tồn cùng dân tộc, điểm iém này chúng ta dé dàng nhận thấy những thời cựcthịnh nhất của đất nước đều là những lúc Phật giáo cùng song hành hưng thịnh, các
thiền sư có vị trí quan trọng trong các triều đại Phật giáo ăn sâu và bám rễ, hòaquyện với dân tộc Việt Nam, đến đời nhà Lý, nhà Trần Phật giáo phát triển cực
thịnh, được xem là quốc giáo, ảnh hưởng tất cả mọi mặt trong cuộc sông Từ hai
nghìn năm nay Phat giáo xác định cho mình một vi tri trong lòng người dân Việt và
nhập thân, hòa quyện đồng hành cùng dân tộc Việt Nam như Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã nói: “Phật giáo Việt Nam với dân tộc như hình với bóng, tuy hai mà một”.
Lạng Sơn, nơi địa đầu của Tổ quốc từ hàng trăm năm trước được biết đến làmột vùng biên cương với những địa danh nôi tiếng như “Đồng Đăng có phố Kỳ Luacó nàng Tô Thị có chùa Tam Thanh” cùng với những danh lam thắng cảnh như
Trang 10chùa Thành, chùa Tân Thanh, đỉnh Mẫu Sơn Lạng Sơn không chỉ được biết đến
với các địa danh, danh lam thắng cảnh, khu di chỉ khảo cổ học núi Phai Vệ, mà còn
là tỉnh có vị trí chiến lược về kinh tế, thương mại du lịch vận tải quá cảnh và anninh quốc phòng rất quan trọng Nói đến xứ Lạng chúng ta không thể không nói đếnphong tục tập quán, văn hóa bản địa, tín ngưỡng và văn hóa âm thực nơi đây Dédung hòa và phát triển, Phật giáo đến với xứ Lạng từ rất sớm với những ngôi chùacổ được nhân dân trong vùng xây dựng vào thế kỷ XV (chùa Thành - Diên Khánh)
hay chùa Tam giáo (Tam Thanh, Nhị Thanh) được Ngô Thì Si xây dựng vào năm
1779, chùa Tiên hay còn gọi là chùa Giếng Tiên được xây dựng từ thời Lê HồngĐức khoảng năm 1460- 1497.
Phật giáo Lạng Sơn theo dòng lịch sử của đất nước có lúc thăng lúc trằm,
nhưng vẫn đứng vững chắc cùng phát triển và hội nhập đi vào lòng người mộtcách sâu sắc với những giáo lý căn bản đã góp một phần không nhỏ cho nền văn
hóa mới đây.
Là một thành viên của Phật giáo tỉnh, cộng với sự nhiệt tình, tâm huyết hướng
dẫn của PGS.TS Nguyễn Hồng Dương, và còn nhiều vấn đề chưa biết, chưa tường
tận, chưa hiểu biết hết về Phật giáo xứ Lạng nên Học Viên cảm thay mình phải có
trách nhiệm, nghĩa vụ tìm hiểu, nghiên cứu và ổi sâu vào Phật giáo xứ Lạng để tự
làm sáng tỏ cho mình về tri thức đồng thời cũng đặt nền tảng cho các nghiên cứu vềPhật giáo Lang Son sau này, đồng thời cũng củng cố kiến thức và hiểu biết chonhân dân Phật tử tin theo Phật Quan trọng hơn hết la học viện đưa ra được một sốđóng góp mới nhằm mục đích đưa Phật giáo xứ Lạng ngày càng phát triển hơn NênHọc Viên quyết định chon van đề “Quá trình hình thành và phát triển của Phậtgiáo tinh Lang Son” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ của mình
2 Lịch sử nghiên cứu
Điểm qua nội dung một số tác phẩm của các nhà nghiên cứu như: NguyễnLang - Việt Nam Phật giáo sử luận, Thích Thọ Lạc - Nguyễn Hong Duong - Phatgiáo và Phật giáo Việt Nam, NXB Công an nhân dân Hà Nội, năm 2022 HoaThượng Thích Thiện Hoa - Phật Học Phé Thông NXB Tôn giáo Hà Nội năm 2007,
Trang 11Hòa thượng Thích Viên Trí - Phật Học Căn Bản, NXB Phương đông năm 2015 và
một số các nhà nghiên cứu về Phật giáo như Thích Minh Châu, Hòa thượng Thích
Thiện Siêu, Hòa thượng Thích Thanh Kiểm, Hòa thượng Thích Mật Thể, Hòathượng Thich Thanh Từ, cùng dé tài nghiên cứu Tổ chức Phat giáo ở vùng núi phíaBăc của HT Thích Gia Quang cũng như một số nhà nghiên cứu nước ngoài và
các công trình của viện nghiên cứu Phật học, học Viện Phật giáo Việt Nam.
Day là vấn đề nghiên cứu về Phật giáo trên thế giới và trong nước Còn vớiPhật giáo vùng đất biên giới xứ Lạng xa sôi thì chưa có nhà nghiên cứu nao đặt
chân lên đây mặc dù Phật giáo có mặt ở đây rất sớm
3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu chính của luận văn là quá trình hình thành và phát triển
của Phật giáo tỉnh Lạng sơn.
- Phạm vi nghiên cứu của luận văn chỉ nghiên cứu quá trình hình thành và pháttriển của Phật giáo tại tỉnh Lạng Sơn
4 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.
- Mục tiêu nghiên cứu đề tài “Quá trình hình thành và phát triển của Phật giáotinh Lạng Sơn” dé hệ thống hóa tông quan, làm sáng tỏ quá trình du nhập, phát triển
và những đóng góp của Phật giáo tỉnh Lạng Sơn trong những năm qua.
- Nhiệm vụ: Đề đạt được mục đích trên luận văn tập trung vào những nhiệm vụ
sau:
+ Khái quát được về tinh Lang Sơn, và tình hình tôn giáo tai tinh này.
+ Làm rõ ảnh hưởng của Phật giáo đến đời sống văn hóa - xã hội tỉnh LạngSơn.
+ Làm rõ thực trạng, hạn chế và phương hướng hoạt động của Phật giáo tỉnh.5 Phương pháp nghiên cứu.
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu luận khoa học lịch sử trong nghiêncứu của mình Bằng phương pháp này Học Viên phân tích, nhận định đúng về quátrình hình thành và phát triển của Phật giáo tỉnh Ngoài ra Học Viên còn sử dụng
Trang 12phương pháp phỏng vấn, thống kê, so sánh, đối chiếu, đi điền dã thu thập thông tin,khai thác những tư liệu thực tế cũng như tư liệu của các nhà nghiên cứu khác.
6 Đóng góp của luận văn.- Luận văn là công trình nghiên cứu về Phật giáo của tỉnh Lạng Sơn nhằm gópphần cho những đóng góp sau này
- Luận văn đi sâu và tìm về lịch sử nhằm hỗ trợ cho việc học tập và tìm hiểu vềlịch sử của Phật giáo xứ Lạng.
- Luận văn đi sâu vào phân tích và nêu ra được những phương hướng hoạt động
của Phật giáo tỉnh.
- Luận văn đi vào phân tích một cách hệ thống dé làm sáng tỏ được quá trìnhhình thành và phát triển của Phật giáo tỉnh
- Luận văn nêu nên được những định hướng và mục đích hoạt động và phát triển
của Phật giáo tỉnh những năm tiếp theo
- Luận đưa ra được một số ý kiến đóng góp nhằm mục đích đưa Phật giáo tỉnhngày càng phát triển hơn
7 Kết cau của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3chương và 8 tiết
Trang 13CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VE PHẬT GIÁO TÍNH LANG SƠN
1.1 Khái quát về tỉnh Lạng Sơn.1.1.1 Khái quát về bối cảnh lịch sử địa lý nhân văn tỉnh Lang Sơn.Đã từ lâu Lạng Sơn là vùng đất quan trọng là phên dậu của Tổ quốc, tiếpgiáp với Trung Quốc và là một địa bàn quần cư thống nhất của nhiều dân tộc anhem mà chủ yêu là Tày, Nùng, Kinh, Dao, Mông, Sán Chỉ, Cao Lan Lạng Sơn làmột tỉnh thuộc miền núi phía bắc, là tỉnh địa đầu của Tổ quốc có tới 253 km đườngbiên giới, phía đông tiếp giáp với tỉnh Quang Tây của Trung Quốc, phan còn lại làgiáp với tỉnh Quảng Ninh, phía đông nam giáp với Bắc Kạn, Thái Nguyên, phía tâynam giáp với Bắc Giang, Phía nam là Cao Bằng, với diện tích tự nhiên8.187,25km2, trong đó đổi núi chiếm 80%, Lạng Sơn là nơi cư trú của 704,663
người dan, với mật độ 88 người/km2 [2]
Địa hình ở Lạng Sơn tương đối phức tạp do nằm ở trong khu vực có nhiềubiến đôi qua các đợt vận động về địa lý, địa chất Mật độ sông suối Lạng Sơn khádày với tổng chiều dài hơn 400km được chia ra hai hệ thống chính là hệ thống sôngKỳ Cùng ở phía Bắc tỉnh và hệ thống sông Thương ở phía Nam tỉnh Địa hình Lạng
Sơn nhìn chung dé thấy là núi đôi khe rạch nên địa hình độ cao trung bình là 252 m
so với mực nước biên
Lạng sơn từ khi mới thành lập đã là vùng đất có vị trí quan trọng, là cửa ngõvới phương Bắc, có tam quan trọng về quân sự, chính trị và ngoại giao Trong lịchtriều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú có viết “ Lạng Sơn Nam giáp với An
Quảng, Bắc giáp với Ai Quán Tây giáp với Kinh Bắc, Đông lién Cao Bằng - hàng
nghìn ngon núi la liệt, khí hậu độc đường đất hiểm trở di lại khó Khăn ”[3]
Trong sách Dư địa chí của Nguyễn Trãi, một trong những cuốn địa chí đầutiên viết năm 1438 sau 10 năm thang lợi ach đô hộ của nhà Minh có đã viết “ LangSơn xưa là Bộ Lục hai” 2 ( Luc Hải là một trong 15 bộ thời các Vua Hùng).[2]
Đến nay Lạng Sơn với 10 huyện gồm: Bắc Sơn, Bình Gia, Văn Lãng, Văn
Quang, Trang Định, Hữu Lũng, Chi Lang, Cao Lộc, Lộc Bình và Dinh Lập NgayTừ Khi thành lập Lạng Sơn là cửa ngõ quan trọng về giao thương với phương Bắc
Trang 14Trong cuốn Lịch triều hién chương loại chí Phan Huy Chú có ghi,“ Lang Sơn đời cổ
là đất Lạc Long, Tân là quận Nam Hải, Hán thuộc quận Giao Chỉ, Đường đổi là
Giao Châu”3 Qua sách này ông cũng cho biết địa giới Lạng Sơn: “Lạng Sơn Namgiáp An Quảng, bắc giáp với Ai Quán, Tây tiếp với kinh Bắc, Đông lién Cao Bằng -hàng nghìn ngọn núi la liệt, hàng môn khe suối quanh vòng, khí núi độc đường, đất
hiểm trở đi lại khó khăn ”[3]
Từ thời kỳ Bắc thuộc vào Trung Châu qua Lạng Sơn còn rất khó đi cho nênphong kiến phương Bắc thường xuyên xâm chiếm nước ta theo đường biến cụ thénhư quân của Mã Viện năm 42, quân của Hầu Nhân Bao năm 981 va cũng chínhnăm 981 sử sách mới ghi lại địa danh Lang Sơn trong Đại Việt sử ký toàn thư (lúc
ghi là Lạng Sơn lúc lại ghi là Châu Lạng).[2]
Đến Triều Lý (1010 -1225) trở đi, Lạng Sơn càng trở nên quan trọng trong
cơ cấu tô chức hành chính tuyến biên giới phía Bắc Vào thời kỳ này, Lạng Sơn
được gọi là Lạng Châu Lộ Đến thời Trần thì được đổi lại thành trấn Lạng Giang.Năm Hồng Đức thứ 26 ( 1495) Lê Thánh Tông cho tu bồ lại thành Lạng Sơn (Doan
Thành) [2]
Lạng Son là một vùng biên tran quan trọng và cũng là đại bản doanh của nhàMạc trước đó nên các chúa Trịnh thường cử các quan văn có tiếng lên trấn trị, tiêubiểu là viên quan Ngô Thi Sĩ ( Thân phụ của Ngô Thì Nhậm) ông làm đốc tran LạngSơn từ 1777 — 1780 Sách Lịch triều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú cóchép như sau: “Bay giờ hạt Lang Sơn đói vì mất mùa dân 7 châu phan nhiều di nơikhác và chết đói day đường Khi ông đến tìm cách cấp cứu rồi chiêu dụ dân lưu tán
về khai khẩn ruộng hoang, tự mình đôn độc việc cày bừa để khuyến khích dân biêngiới, đến vụ gặt mùa được bội thu do đó trộm giặc tiêu tan trong hạt yên on” 4
Trong những bài ký phú của mình trên vách động Nhị Thanh ông cũng phi lại việclàm của ông đối với tran Lạng Sơn.[3]
Trải qua các cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và cuộc cáchmạng Tháng Tám thành công, Lạng Sơn có tất cả 11 huyện thị với 225 xã, phường,
thị trấn
Trang 15Được bao bọc bởi núi non và đường biên giới khá dài, vì thế ảnh hưởngcủa địa lý sinh thai đã làm cho con ngươi ở Lang Sơn luôn có một nghị lực phi
thường ý chí quật cường, giàu lòng yêu thương Là một tỉnh có diện tích phần lớn làđổi núi, đa số nhân dân là các dân tộc thiêu số, quanh năm suốt tháng cặm cụi vớikhoai sẵn Tuy vậy, thiên nhiên vẫn có phần ưu ái ban cho những danh lam thắngcảnh, những khu du lịch tự nhiên như động Tam Thanh, động Nhị Thanh, đỉnh núiMẫu Sơn, suối Long Đầu, hay núi Nàng Tô Thị, Ải Chi Lăng, cùng những ngôichùa duoc xây dựng khá sớm như Chùa Thanh, Chùa Tiên — Giéng Tiên, chùa TamThanh, Nhị Thanh, với những điều kiện ấy đã ảnh hưởng rất nhiều đến đời sống,kinh tế và con người ở xứ Lạng
1.1.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội.Trong sách Lạng Sơn nơi địa đầu của tổ Quôc có ghi “Lạng Sơn là một tinh
miền núi, biên giới, thuộc vùng Đông Bắc với diện tích tự nhiên 8.310,09km”,Dânsố năm 1999 là 727,081 mật độ 88 người/ km2 hẹp nhất là thành phố Lạng Sơn,rộng nhất là huyện Đình Lập”5 Với địa thé là điểm nút giao lưu kinh tế với cáctỉnh phía Tây là Cao Bằng, Thái Nguyên, Bắc Kạn, phía Đông là tỉnh Quảng Ninh,phía Nam là Bắc Giang và phía Bắc tiếp giáp với khu tự trị din tộc Choang, Quảng
Tây Trung Quốc, với 2 cửa khẩu quốc tế (cửa khẩu đường bộ Hữu Nghị và cửakhẩu đường sắt Đồng Đăng), 1 cửa khâu chính Chi Ma và 9 cửa khâu phụ.[6]
Lạng Sơn là điểm đầu tiên của Việt Nam trên 2 tuyến hành lang kinh tế Nam
Ninh (Trung Quốc) — Lang Sơn — Hà Nội — Hải Phong và Lạng Sơn — Hà Nội —
Thành Phố Hồ Chí Minh Mộc Bài ( tham gia hành lang xuyên A : Nam Ninh
-Singapore), là cửa ngõ quan trọng nối các nước ASEAN Lạng Sơn có đường biên
giới với Quảng Tây — Trung Quốc dai đến 231km Lạng Sơn cách Nam Ninh là thủphủ của Quảng Tây, Trung Quốc khoảng 230km, cách Thủ đô Hà Nội Khoảng
150km Đang xây dựng tuyến đường cao tốc nối với tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh vàthành phố Hà Nội, có đường sắt liên vận quốc tế nối với Quảng Tây, Trung Quốcrất thuận lợi cho giao lưu kinh tế, văn hóa, khoa học — công nghệ với các tinh trong
cả nước và nước ban Trung Quôc.
Trang 16Tình hình kinh tế - văn hóa xã hội: Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân
hàng năm tăng trưởng cơ cấu kinh tế chuyên dịch theo hướng giảm tỷ trọng ngành
nông lâm nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ.
Về xây dựng nông thôn mới, hết năm 2018 bình quân toàn tỉnh đạt 9,7 tiêuchí /xã, có 48 xã đạt chuẩn, không còn xã đưới 5 tiêu chí, thành pho Lang Son duoccông nhận hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới Đến hết năm 2022 tỷ lệ
cứng hóa đường ô tô đến trung tâm xã đạt 76,2%, tỷ lệ diện tích bảo đảm tưới tiêu73,6%, tỷ lệ dân nông thôn được sử dụng nước hợp vệ sinh 91%; tỷ lệ dân cư thành
thị sw dụng nước sạch 99%; tỷ lệ thôn có điện đạt 98,3 ( còn 36 thôn chưa cóđiện).[20]
Sản xuất công nghiệp chủ yếu là các cơ sở quy mô nhỏ, giá trị sản xuất côngnghiệp đạt khoảng 5.750 tỷ đồng Một số lĩnh vực lợi thế của tỉnh là: Sản xuất xi
măng, vật liệu xây dựng, khoáng sản, nhiệt điện, chế biến gỗ hiện đang xây dựng
một số cụm công nghiệp : Hợp Thành 1, Hợp Thành 2, Quảng Lạc Hoạt động du
lịch phát triển cả về lượng khách, loại hình dịch vụ doanh thu và chất lượng phụcvụ; lượng khách tăng bình quân 5%/ năm, năm 2018 đã thu hút được 2,8 triệu lượtkhách du lịch Số doanh nghiệp trong lĩnh vực thương mại — dịch vụ chiếm 68%,
công nghiệp — xây dựng 29%, nông lâm nghiệp 13%; nhóm doanh nghiệp hoạt động
trong lĩnh vực thương mại - dịch vụ và công nghiệp — xây dựng phát triển khá Tỷ lệthôn, khối phố có nhà văn hóa đạt khoảng 90% Số trường đạt chuẩn quốc gia đếnnăm 2018 là 192 trường trên tổng số 694 trường Đến hết năm 2018, tổng số xã đạtBộ tiêu chí quốc gia về y tế là 114 xã, chiếm 50,4% số xã Có 10,5 bác sĩ trên vạn
dân, 28,3 giường bệnh / vạn dân, tỷ lệ người dân tham gia đóng bảo hiểm y tế đạt
95,5%.[20]
Tỷ lệ lao động qua dao tao đến nay đạt mức hơn 50%, lao động được giảiquyết việc làm hang năm trên 14.600 người Hộ nghèo được giảm di đáng kẻ
1.1.3 Khái quát về di tích lich sử và danh lam thắng cảnh tinh Lang Son
Xứ Lạng, nơi biên ải vùng Đông Bắc của Tổ quốc Việt Nam, tỉnh ly chỉ cáchthủ đô Ha Nội (Thăng Long xưa) trên 150km — một mién đất xuất hiện dấu ấn, con
Trang 17người Việt cổ cách nay gần nửa triệu năm và có tên thành văn từ thời các vua Hùng
dựng nước Văn Lang (thuộc bộ Lục Hải), nên có nhiều tên đất tên người nồi tiếng
từ xa xưa đến nay như: “Thâm Khuyên, Thâm Hai” (xã Tân Văn huyện Bình Gia).Đầu những năm 60 của thé kỷ trước (thé ky XX) một nhà khảo cổ học người ĐôngÂu đã phát hiện răng người vượn cổ cùng nhiều hóa thạch có cách nay 4.750 năm;và trước đó người Pháp cũng phát hiện hang “Kèo Lèng” (bản Dù, xã Tô Hiệu,Binh Gia) những răng, mảnh xương tran loài người hiện đại (thời hậu cách tân —Pleietsène) hang Thâm Khoec (xã Văn Thụ, Bình Gia) và các hang Dơi, Cò Khoec,
Khau Khoai, Dục Giáo, Vô Muộn (Bắc Sơn) hay hang Phia Vệ (TP Lạng Sơn) rấtnhiều rìu đá, dao mài lưỡi, dấu mài thuộc nền văn hóa Bắc Sơn Đặc biệt trênchục năm gan đây ( cuối thế kỷ XX) hai lần khai quật trên đất Lạng Sơn do Bao
tàng Tổng hợp Lang Sơn và Viện Khảo cổ học đã xác lập nên “ nền văn hóa Mai
Pha” và cả một giai đoạn trước đó, góp phần xuyên suốt quá trình lịch sử Lạng Sơn
Thế kỷ X, Đinh Tiên Hoàng người Hoa Lư, Ninh Bình, dẹp xong loạn 12 sứ
quân thống nhất non sông Ông lên ngôi hoàng dé, đặt tên nước là “ Đại Cồ Việt”mà Lạng Sơn là một châu quan trọng, được giao cho các tù trưởng người địa
phương quản lý Sau 11 năm trị vì Đinh Tiên Hoàng bị Đỗ Thích sát hại Hoàng hậu
Duong Vân Nga đã trao áo bào cho Lê Hoàn — tức vua Lê Dai Hành.
Thập đạo tướng quân Lê Hoàn lên Xứ Lạng cùng các tù trưởng, thân hào,dân binh người dân tộc địa phương bày kế chống nhà Tống và đến năm 981 đã diệttên tướng giặc Hầu Nhân Bảo bên Vực Bơi trên khúc sông Dao Hoa cách Lũy Thé
(Ngõ Thé) khoảng 300m về phía Bắc [20]
Lạng Sơn trong tiến trình lịch sử lâu dài, với vi trí địa lý đặc biệt mà thiênnhiên đã ban tặng cho xứ Lạng với những thắng cảnh sơn thủy hữu tình, núi nonhùng vĩ, nơi có nhiều kỳ tích nồi tiếng như Chùa Tiên, động Nhị Tam Thanh, sôngKỳ Cùng, hòn Vong Phu Trải qua bao thăng tram lich sử, Lạng Sơn có một vị théđặc biệt trở thành phên dậu bảo vệ cho cả một dải quê hương đất nước, Lạng Sơn đãchứng kiến nhiều sự kiện và những chiến công hiển hách của dân tộc trong sựnghiệp chống giặc ngoại xâm
Trang 18Nếu trong sự nghiệp đấu tranh giữ nước, Lạng Sơn đã góp phần không nhỏthì trong sự nghiệp dựng nước Lạng Sơn có những đóng góp rất quan trọng trong sựnghiệp phát triển kinh tế, văn hóa của đất nước Là mảnh đất sinh tụ của nhiều tộcngười như: Tày, Nùng, Kinh, Dao, Hoa nơi gặp gỡ giao lưu của luồng văn hóa tạothành một cộng đồng lớn Chính sự phong phú về thành phần tộc người đã dẫn đếnsự phức tạp về hệ thống tôn giáo và tín ngưỡng trong vùng, bên cạnh những tínngưỡng dân gian thờ trời đất, tổ tiên, bản mệnh, các tôn giáo chính thống như: Nho- Đạo — Phật - Mẫu đã có ảnh hưởng nhiều đến đời sống tín ngưỡng của người dânxứ Lạng Điều này đã tạo ra sự xuất hiện của một loạt các di tích kiến trúc tôn giáotín, gưỡng như: Dinh, Đền, Chùa
1.2 Quá trình du nhập và phát triển của Phật giáo tỉnh Lạng Sơn1.2.1 Quá trình du nhập.
Phật giáo du nhập vào Việt Nam khoảng đầu Công Nguyên Trong khoảngthời gian đó, các ngôi chùa đã dần dần mọc lên trong các thời gian khác nhau vàtrên các không gian khác nhau Trải qua quá trình lịch sử chúng ta không nhữngthấy được đặc điểm của Phật giáo Việt Nam, đặc điểm của tôn giáo và tín ngưỡngViệt Nam mà còn giúp chúng ta hiểu được một mặt quan trọng của lịch sử văn hóa
và tư tưởng Việt Nam nói chung và Lạng Sơn nói riêng.
Phật có nguồn gốc tại Ấn Độ, một nước có truyền thống văn hóa lâu đời.
Ngay ở Ấn Độ, đạo Phật cũng xuất hiện với một tư thế là một hệ tư tưởng tiến bộcách mạng, làm lay chuyền đến tận gốc giá trị truyền thống của Bà La Môn giáo vàtôn giáo chính thống đương thời của An Độ “Sau đó, Phật giáo du nhập vào Trung
Hoa và Việt Nam Phật giáo du nhập vào Lạng Sơn từ rất sớm, tương truyền rằng
vào thé ky thứ 1, tướng Hán là Mã Viện đem quân sang dan áp cuộc khởi nghĩa HaiBà Trưng, sáp nhập nước ta vào Đông Hán, đi đến đâu chúng xây thành đắp lũy đếnđó Nơi tiếp giáp giữa Giao Chỉ và Trung Quốc (nay thuộc tỉnh Lạng Sơn), Mã Viện
cho quân dựng cột đồng, khắc sáu chữ "Đồng trụ chiết, Giao Chỉ diệt" nghĩa là
(Nếu cột đồng đồ thì người Giao Chỉ bị diệt) Tương truyền, bất cứ người dân đấtViệt nào đi qua nơi ây đêu ném vào chân cột đông một hòn đá Trải nhiêu đời, đá
10
Trang 19trim lên lấp kín trụ đồng Theo Đại Việt sử ký toàn thư, vào năm Tân Mùi (1271),
Hốt Tat Liệt đòi vua Tran Thánh Tông phải sang chau, vua viện cớ đang ốm không
đi được Hốt Tat Liệt cho sứ sang yêu cầu vua Trần chỉ cho chúng cột đồng của MãViện thuở xưa, với y đồ dùng cột đồng để hăm dọa sẽ san bằng Đại Việt Vuakhông hề run sợ ma khang khái trả lời chúng rằng: "Cét dy lâu ngày nên đãmat" [16]
Đến thế ky XVII, năm Dinh Sửu (1637), Thám hoa Giang Văn Minh đượcvua Lê cử sang yết kiến hoàng dé nhà Minh Thấy sứ thần Việt Nam tài chí phiphàm, vua Minh ra về đối: "Đồng trụ chí kim đài đĩ lục" (ý nói cây cột đồng từ thờiMã Viện đến nay rêu đã phủ xanh), vua Minh huênh hoang sức mạnh của phươngBắc) Giang Van Minh đối lại: "Đăng giang tự cô huyết do hồng" (ý nhắc nhở về sự
thất trận nhiều lần của Bắc triều, bao lần nhuộm máu trên sông Bạch Đằng khi
chúng sang xâm lược nước Nam) Vua Minh tái mặt, phục tài Giang Văn
Minh Vào thời Lý Trần, cạnh nơi có cột đồng bị đống đá đè lên, triều đình đã cho
dựng nhà Công quán làm nơi nghỉ chân của sứ thần hai nước Việt - Trung Nhândân xây chùa cạnh nhà Công quán, nơi cột đồng xưa, đặt tên là Diên Khánh tự.Ngôi cổ tự nằm cạnh Đoàn Thành phía bắc, nên dân gian vẫn quen gọi là chùaThành.[6]
Theo nguồn tư liệu cổ chùa Thành trước kia nằm ở cạnh Đoàn Thành LạngSơn thuộc xã Mai Pha — Châu On, do nhân dân trong vùng lập nên vào khoảng thékỷ XV (thời Lê ) lúc đó có tên gọi là chùa Hương Lâm, Vào Năm Cảnh Thinh Thứ
4 (1796 ) chùa được chuyền về địa điểm bây giờ và lấy tên là Diên Khánh tự, Năm
Thiệu Trị Thứ 6 (1846 ) đổi tên là chùa Tuần Khánh sau lấy lại tên chùa DiênKhánh ( Diên Khánh tự) có nghĩa là tích thiện dé có nhiều phúc truyền cho đời sau
Nói đến Lạng Sơn không thê không nói đến chùa Tam giáo ở nơi đây ChùaTam giáo — động Nhị Thanh gắn liền với danh nhân Ngô Thì Sĩ Khi ông được triềuđại phong kiến Lê Trịnh cử lên làm Đốc Tran Lang Sơn từ 1777 — 1780 trong thờigian này ông đã làm cho diện mạo Lạng Sơn thay đổi phát triển đi lên về các mặtchính trị - quân sự - kinh tế - văn hoá Đặc biệt ông có công phát hiện và tôn tao 8
11
Trang 20cảnh đẹp của xứ Lạng (Tran doanh bát cảnh) chùa Tam Giáo là một trong 8 cảnhđẹp đó Việc xây dựng tôn tạo nên khu di tích này trong bai Ký động Nhị Thanh
Ngô Thi Sĩ đã nói “do tính ưa suốt đá, phong cảnh đẹp cho nên khi phát hiện ra, ôngđã bỏ tiền của ra tôn tạo ”(tháng Mạnh Hạ - Tháng 5/1779 ) thuê thợ bắt đầu khởicông động bên trái cao, thé đất tốt hơn làm chùa Tam Giáo thờ 3 vị Thánh ( KhôngTủ - Phat Thích Ca - Lão Tử).[2]
1.2.2 Quá trình phát triển của Phật giáo từ lúc du nhập dén nay.Nhìn lại lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Phật giáo đã hòa mình
cùng văn hóa truyền thống của dân tộc, tô bồi cho nền văn hóa, đạo đức nhân văn
của dân tộc, xây dựng tình người nhân ái, thương yêu dum bọc lần nhau Do đó,
Phật giáo Việt Nam luôn trong lòng dân tộc, gần gũi mật thiết với sự phát triển của
dân tộc Vận mệnh dân tộc lúc thịnh lúc suy, Phật giáo Việt Nam cũng có lúc thăng
lúc trầm Nhưng trong hoàn cảnh nào, Phật giáo Việt Nam cũng tích cực đóng gópcông sức, cùng với nhân dân trong công cuộc xây dựng va bảo vệ Tổ quốc
Năm 1981, Giáo hội Phật giáo Việt Nam được thống nhất, đây là t6 chứcGiáo hội có quy mô lớn nhất từ trước đến nay, là tổ chức giáo hội duy nhất đại diệncho Tăng ni, Phật tử trong và ngoài nước Sau khi thống nhất, nhiệm vụ củaGHPGVN là phải kiện toàn tổ chức bộ máy điều hành từ Trung ương đến địaphương và phải thành lập ra các ban Đại diện Phật giáo, các Ban Tri sự Phật giáotrong cả nước.
Lạng Sơn là tỉnh biên giới số chùa ít, năm 1993, Hòa thượng Thích Xuân Lôiviên tịch Lạng Sơn văng bóng chư Tăng Mọi Phật sự đều do Hoà Thượng ThíchQuảng Tùng và chư Tăng tổ đình Dư Hàng điều hành gián tiếp Cuối năm 2002 đầunăm 2003 Đại đức Thích Quảng Truyền được Trung Ương giáo Hội cử lên LạngSơn làm Phật sự Dưới sự chỉ đạo của Hoà Thượng Thích Quảng Tùng và sự điều
hành của Đại Đức Thích Quảng Truyền mọi Phật sự ở Lạng Sơn diễn ra thuận lợi
và phát trién mạnh mẽ
Ngày 15/9/2007 Hội đồng Trị sự Trung ương GHPGVN đã có quyết định số
204 QĐ/HĐTS-VPI Quyết định về việc thành lập và phê chuẩn nhân sự Ban đại
12
Trang 21diện Phật giáo tỉnh Lạng Sơn Ban Đại diện Phật giáo tỉnh Lạng Sơn nhiệm kỳ lần
thứ I bao gồm 19 thành viên Đại hội đã nhất tâm suy cử Hoà Thượng Thích Quang
Tùng làm Trưởng Ban Đại diện Phật giáo Lạng Sơn, Đại đức Thích Quảng Truyềnlàm pho Ban va 17 thành viên trong Ban Đại diện Sau khi thành lập va vận hànhBan Đại diện Phật giáo tỉnh đã thực hiện và phát huy được vai trò của mình Ngày31 tháng 10 năm 2012 Phật giáo Lạng Sơn tô chức Đại hội lần thứ nhất Trong Đạihội lần này thì Ban Đại diện Phật giáo chính thức được đổi tên thành Ban Trị sự
Giáo hội Phật giáo Việt Nam tinh Lạng Sơn [1]
Từ đó đến nay Phật giáo tỉnh Lạng Sơn hoạt động dưới sự chỉ đạo và hướng
dẫn của Ban Trị sự và trải qua ba kỳ đại hội Từ khi Ban Trị sự được thành lập Phật
giáo tỉnh Lang Sơn gần như sơ khai đã phát triển mạnh mẽ về cơ sở vật chat và conngười, tiêu biểu là hai ngôi chùa của Giáo hội được tu bổ và xây dựng mới là chùaThành và Chùa Tân Thanh Chùa Thành là trụ sở của Ban Tri sự Dưới sự chỉ daova dẫn dắt của chư tăng, các dao tràng được thành lập như: tổ niệm Phật, tổ quy TốLiên, tổ Phật Tử Trẻ, tổ Phóng Sinh Cầu Phúc, đạo tràng Tâm Thiện
1.2.3 Các ngôi chùa tiêu biểu ở Lạng Sơn
Trải qua bao thăng trầm lịch sử, Lạng Sơn có một vị thế đặc biệt trở thànhphên dậu bảo vệ cho cả một dải quê hương đất nước, Lạng sơn đã chứng kiến nhiềusự kiện và những chiến công hiển hách của dân tộc trong sự nghiệp chống giặcngoại xâm, qua các thời kỳ, có thé nói mỗi tac đất của một địa danh ở xứ Lạng đều
là những di tích lịch sử, là niềm tự hào của dan tộc ta va cũng là một nỗi khiếp SỢ
của quân thù.
Trong sự nghiệp dau tranh giữ nước, Lang Sơn đã góp một phan không nhỏthì trong sự nghiệp dựng nước Lạng Sơn cũng có những đóng góp rất quan trọngtrong sự nghiệp phát triển kinh tế, văn hóa của đất nước Là mảnh đất sinh tụ củanhiều tộc người, nơi gặp gỡ giao lưu của luồng văn hóa tạo thành một cộng đồnglớn Chính sự phong phú về thành phần tộc người đã dẫn đến sự phức tạp về hệthống tôn giáo và tín ngưỡng trong vùng, bên cạnh những tín ngưỡng dân gian thờ
trời đất, tổ tiên, bản mệnh, các tôn giáo như: Nho - Đạo - Phật - Mẫu đã có ảnh
13
Trang 22hưởng nhiều trong đời sống tín ngưỡng của người dân xứ Lạng Do đó cũng hìnhthành nên hệ thống các di tích kiến trúc tôn giáo, tín ngưỡng như: Đình, Đền, Chùa.
Ngoài ý nghĩa là những nơi sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng cho nhân dân, những di
tích này còn là di sản văn hóa, những công trình nghệ thuật có giá trị được sáng tạobởi trí thông minh, bàn tay khéo léo của nhân dân lao động.
Di tích chùa Tam Thanh
Chùa nằm trong Động Tam Thanh, đây là một ngôi chùa khá đặc biệt vì chùanằm trong hang động Chùa Tam Thanh có từ thời Lê, theo sách (Đại Nam NhấtThống Chí) một tài liệu sử học thời Nguyễn ghi rằng: “Chùa nằm trong động núi đáthuộc địa phận xã Vĩnh Trại, Châu Thoát Lãng (nay là phường Tam Thanh thành
phố Lạng Sơn) cửa mây nhũ đá trong sạch không bụi trần, người địa phương cùngnhau tô tượng Phật phụng thờ, lại có tên nữa là chùa Thanh Thiền)” Trải qua sự
thăng trầm của thời gian - lịch sử chùa Tam Thanh nay vẫn giữ được nhiều dáng vẻđẹp ban đầu, hấp dẫn du khách gần xa bằng vẻ đẹp tự nhiên truyền thống vốn có của
quan do đất trời tạo ra, nơi đây là thắng cảnh của vùng đất thiêng người giỏi, thực
khó mà miêu tả, tô vẽ được”.[2]
( Bia Tam Thanh số 1 năm 1918)Ngoài sự nổi tiếng về danh thắng, chùa Tam Thanh còn nỗi tiến bởi nhữnggiá trị văn hóa nghệ thuật hàm chứa trong di tích, đó là hệ thống văn bia khá phong
phú, có giá tri về mặt sử liệu và văn học nghệ thuật của các văn nhân thi sĩ qua các
thời ky lịch sử lưu lại ở di tích.
14
Trang 23Tam bia có niên đại cô nhất là tam bia số 4 (bia Mai Pha) được tạo vào thờiLê - Vĩnh Trị năm thứ 2 (1677) có tên là bia (Thiền Động Pháp Luân Thường
Chuyên) nội dung nghi lại việc xây dựng tôn tạo chùa.
Tấm bia số 2 của Ngô Thi Sĩ tac năm (1777) đây là một bài thơ ca ngợi cảnhđẹp sơn thủy hữu tình của di tích, nội dung được dịch như sau:
“Thong thả cỡi lừa xây động xưa,Dùng dang bên động cảnh càng ưa
Suối trong, cội đá đường reo gọiNúi trước nàng Tô dãi nắng mưa”.Đặc biệt tại di tích chùa Tam Thanh còn có tắm bia chữ nôm (bia số 3) Đâylà tam bia duy nhất được thé hiện bằng loại hình chữ viết cổ của dân tộc ta hiện có ở
địa bàn tỉnh Lạng Sơn do tác giả Đào Trọng Vận (tuần phủ Thái Bình) viết năm
1924, đây là một tác phâm văn thơ có giá trị về mặt văn học nghệ thuật và tư liệulịch sử, với nội dung bài thơ như sau:
“Xanh xanh xanh ngắt tran thành Tây,
Cảnh động này xây lắm vẻ say,
Non nước đi về quen bóng hạc,Gió mây đưa đón thoảng làn mây.
Giá trong bể hoạn gương còn tỏLửa ngất non tình đá cũng ngâyTrải mấy tang thương lầm bụi tục
Rượu bầu thơ túi vẫn là đây”.Di tích Tam Thanh ngoài ý nghĩa là một danh thắng, còn là một di tích tôngiáo (thờ Phật) Trong chùa hiện nay còn lưu giữ được một hệ thống tượng phápkhá phong phú Giá trị nhất về mặt niên đại và mỹ thuật ở đây phải ké đến bức phùđiêu Phật A Di Đà (được tạc trên vách đá phía trên cung Tam Bảo) Đây là VỊ Phậtcủa cõi Niết bàn Tây Phương “người sẽ dẫn dắt chúng sinh vào miền đất cực lạcnơi ngải cai quản - theo quan niệm của Phật giáo” Pho tượng này mang phong cáchmỹ thuật thời Lê - Mac ( TK XVI - XVII) Day là pho tượng được tac theo thế
15
Trang 24đứng, khá độc đáo, rất ít thấy pho tượng A Di Đà tạc theo thế đứng như thế nàyởcác chùa trong nước ta.
Tượng A Di Đà tac theo thé đứng trong hình một lá đề (biểu tượng của sựgiác ngộ trong Phật giáo) Phía trên đầu có dòng chữ hán (PH FE##)(tên củatượng) là A Di Đà Phật Tượng cao 202cm, rộng 65cm, mặc áo cà sa buông trùmxuống tận gót chân trần Trên đầu tóc xoăn cao hình ốc (but ốc) hai tay chỉ xuốngđất trong thế ấn Cam Lộ (ấn cứu giải — ban ân) Ở phía dưới tượng A Di Đà là cungTam Bảo gồm một số pho tượng chủ yếu của Phật giáo Dòng Đại thừa Cung thờMẫu, một tín ngưỡng của người Việt cô được bài trí phía trong động
Sơ đồ 1.2 Bài trí tượng của điện thờ Phật.Hàng thứ nhất Tượng Tượng Tượng
Tam thế Quákhứ | Tam Thế Hén tại Tam Thế Vị laiHàng thứ hai Tượng Tượng Tượng
Đại Thế Chi Bồ Tát Phật A Di Đà Quan Âm Bồ TátHàng thứ ba Tượng Tượng Phật Tượng
Ngài A Nan Thich Ca Niém Hoa Ngài Ca Diếp
Hàng thứ tư Tượng Tượng Tượng
TốTuyết Sơn Quan Âm Chuân Đề Phật Di LặcHàng thứ năm Tượng Tượng Tượng
Bắc Đầu Ngọc Hoàng Nam TàoHàng Thứ sáu Tượng Tượng Tượng
Phạm Vương Tòa Cửu Long Đề ThíchHai bên cửa chùa là hai vi hộ pháp đó là “Tring Ác” và “Khuyến Thiện” Đi
sâu vào trong là cung Tam Bảo.
1 Cung Tam Bảo:- Hàng thứ nhất: là tượng Tam Thế; Là ba pho tượng giống nhau về kích
thước và đều ngồi kết già trên tòa sen Đây là sự tượng trưng cho hiện diện của Phật
16
Trang 25giáo ở cả ba thời: quá khứ, hiện tại, vị lai với ý nghĩa cao rộng nhất nên bộ ba tượng
Tam Thế bao giờ cũng được bày ở vi tri cao nhất và xa nhất của tòa Thượng điện
- Hàng thứ hai : Là tượng Phật A DI Đà Tam Tôn tượng còn được gọi là
“tượng Tây Phuong Tam Thánh” đặt ở giữa là tượng phật A- Di - Đà, trái là tượngĐại Thế Chí Bồ Tát, còn đặt bên phải là tượng Quan Thế Âm Bồ Tát Tượng A - Di
- Đà được tạc theo thế ngồi xếp bang, hai tay đặt giữa long dui, tượng Dai Thé Chi
Bồ Tát được tac theo thé đứng, tay bắt quyết, trong Quan Thế Am Bồ Tát cũng tactheo thế đứng, tay bắt quyết
- Hàng thứ ba: Đặt chính giữa là đức Phật Thích Ca Niêm Hoa Bên trái là
tượng ngài A Nan Đà, bên phải là tượng ngài Ca Diếp, đứng hai bên mang ý nghĩathị gia Phật Thích Ca Tượng Phật Thich Ca được tac theo thé ngồi kết già tay bắt
ấn kết tường
- Hang Thứ tư: Ở chính giữa là tượng Quan Âm Chuẩn đề , bên phải là tượngTổ Tuyết Son với hình dáng gay gò, xương bọc da, đây chính là diễn tả đức PhậtThích Ca Mau Ni trong thời gian tu khổ hạnh trên núi Tuyết Sơn Bên trái là tượng
Phật Di Lặc, với thân hình to bệ vệ, day đà, có nụ cười than nhiên thư thái, lac quan,
dân ta thường hay gọi với cái tên nhịn mặc dé ăn
- Hàng thứ năm: Chính giữa là tượng Ngọc Hoang bên phải là tượng Nam
Tào bên trái là tượng Bac Dau
Hàng thứ sáu: Ở giữa là tòa Cửu Long (tức Thích ca sơ sinh), hai bên làPhạm Vương và Đề Thích
Ở hai bên phải cung Tam Bảo là ban thờ Đức Ông (tức cấp Cô Độc) người
được giao cai quản mọi cảnh chùa ở bên trái là cung Thánh Tăng (Người truyền dạy
phật pháp đến chúng sinh)
2 Ban thờ Ngô Thì Sĩ: Là nơi thờ vọng Đốc trấn Ngô Thì Sĩ là người cócông với vùng đất Xứ Lạng nơi đây, lên được nhân dân lập bàn thờ, thờ vọng Ngàitại đây.
3 Cung “Công Đồng Thánh Mẫu”: Cung Công đồng Thánh Mẫu gồm 3
hàng tượng:
17
Trang 26- Hàng thứ nhất, cao nhất là bộ trong Tam Toà Thánh Mẫu, Ở giữa là “Mau
thượng thiên” mặc trang phục màu đỏ (cai quản vùng Trời) Bên trái là “Mẫu
thượng ngàn”, mặc trang phục màu xanh (cai quản vùng đất) Bên phải là “Mẫuthoải”, mặc trang phục màu trắng (thường trông coi vùng sông nước)
- Hàng thứ hai: Tứ vị chau bà, gồm 4 pho tượng nữ là Chau đệ Nhat, đệ Nhị,đệ Tam, đệ Tứ là những hoá thân trực tiếp của thánh Mẫu khi xuống dưới trần giandé thực hiện ý đồ sáng tạo của thánh Mẫu
- Hàng thứ ba: Là hai pho tượng ông Hoàng Bảy và ông Hoàng Mười Phía
trên cung Mẫu, dang sau cửa võng có trang trí đôi ran cuốn (Thanh xà — Bach xà)hay còn gọi là "Ong Lot" tượng trưng cho quan lớn Tuần Tranh Phía dưới hạ bancông đồng thánh mẫu là cung “Ngũ Dinh” thờ 5 ông hồ cai quản 5 phương, 4 hướngvùng rừng núi Hai bên phải, trái cũng Công Đồng Thánh Mẫu là cung Cô Bo vàcung Cô Chín Cung bên phải là cung Cô Bo: thuộc hang Thủy phủ rất nổi tiếng
Cung bên trái là cung Cô Chín:Cô là thị nữ của Mẫu Thượng Ngàn Cô được coi là
một vị nữ thần rừng rất linh ứng
4 Cung Sơn Trang:Cung này được mô phỏng hình ảnh Nữ Chúa ngồi trongđộng đá, xung quanh là thập nhị vương cô theo hầu Phía trước cung Sơn Trang có“Cây ngô đồng”
5 Ban thờ tiên Ông : Là một ban thờ nằm khác biệt hăn với hệ thống thờ tựphía ngoài cửa động, thờ 1 vi tiên cai quản cõi tiên giới Ngay phía trên ban thờ là 1phiến đá có hình dang ông tiên, với hình tượng rất rõ ràng dé chúng ta liên tưởng
6 Ban thờ “Thái Thượng Lão Quân” năm trong hệ thống thờ Tam Thánhcủa Đạo quán “Thái Thượng Lão Quân” là tôn hiệu một vị thần tiên tối caotrong Đạo giáo.
Chùa Tam Thanh còn có sân khấu rất rộng, Khu vực hang Dơi và lối lên cửathông thiên thứ 2 được ví như những cây cầu bắc cheo leo, có chỗ như đi trongđường ham đá, có chỗ như rộng ra và có Lầu Vọng Cảnh, Lầu Vọng Thị
Lễ hội chùa Tam Thanh được tổ chức vào ngày 15 tháng Giêng hang năm
với nhiều trò chơi nghi lễ truyền thống lành mạnh của nhân dân các dân tộc Lạng
18
Trang 27Sơn như tế lễ, cầu mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu, nhân dân được ấm no
hạnh phúc.
Tương lai chùa Tam Thanh sẽ là một điểm trong khu quy hoạch làng du lịch
của Lạng Sơn và sẽ trở thành một nơi thu hút đông đảo du khách gần xa tới thăm
quan du lịch và nghiên cứu Chùa Tam Thanh với các điểm di tích chùa Tam Giáo,động Nhị Thanh - tượng đá Nàng Tô Thị - thành nhà Mạc đã được bộ văn hóa thôngtin xếp hạng di tích quốc gia từ năm 1962 (một trong những di tích được xếp hạngđầu tiên của nước ta)
Di tích chùa Thành (Diên Khánh tự)
Tên chữ là Diên Khánh tự, thường được gọi là chùa Thành, bởi xưa kia tọalạc ở khu vực Doan Thành (trung tâm hành chính — quân sự thời cổ của Lạng Sơn)thuộc xã Mai Pha, Châu On, nay nằm trên bờ nam Sông Kỳ Cùng, nơi có di tích“Nhà Công Quan” (trạm dịch đón đưa các sứ bộ và sứ thần xưa) ở số 3 đại lộ HùngVương, phường Chỉ Lăng, thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn
Chùa Diên Khánh, tên ban đầu là Hương Lâm, được xây dựng vào khoảngthế kỷ XV Đến năm Cảnh Thịnh thứ tư (1876), mới được chuyên từ khu vực ĐoànThành về địa điểm hiện nay, lấy tên là chùa Diên Khánh Từ đó đến nay, chùa đã
trải qua nhiều lần tu sửa vào các năm 1916, 1947, 1967, 1980,1992 Đặc biệt là ở
lần đại trùng tu, tôn tao năm 2004, chùa được xây dựng mới hoan toàn, do công đức
của chư Tăng, Phật tử, nhân dân thập phương trong cả nước và Thượng tọa ThíchQuảng Truyền trụ trì chùa
Chùa Diên Khánh quay theo hướng tây Bắc, kiến trúc theo kiểu “nội côngngoại quốc”, bao gồm: Hậu cung thờ Phật, bái đường, phương đình, tiền đường, tamquan, tổ đường, hậu đường gồm 38 gian lớn nhỏ Tất cả tạo nên một quan thé kiến
trúc đăng đối, hài hòa theo phong cách chung của các ngôi chùa miền Bắc Tòa
tượng Phật đang thờ tại chùa hiện nay, với trên 53 pho tượng lớn nhỏ, đã được sáchkỷ lục Việt Nam xác lập năm 2007 là: “ngôi chùa có hệ thống tượng thờ bằng đồng
nguyên khối nhiều nhất Việt Nam”
19
Trang 28Hậu cung của chùa được chia làm ba gian, gian chính giữa rộng hơn hai gianbên cạnh Gian chính giữa được bài trí thờ tượng Tam Bảo, hai bên còn lại một bên
Phật Di Lặc Tổ Tuyết SơnLớp thứ năm Tượng Tượng Tượng
Ngài A Nan Tòa Cửu Long Ngài Ca Diếp
- Lớp tượng thứ nhất là tượng Tam Thế; Là ba pho tượng giống nhau về kích
thước và đều ngồi kết già trên tòa sen Đây là sự tượng trưng cho hiện diện của Phậtgiáo ở cả ba thời: quá khứ, hiện tại, vị lai với ý nghĩa cao rộng nhất nên bộ ba tượngTam Thế bao giờ cũng được bày ở vi tri cao nhất và xa nhất của tòa Thượng điện.Quá khứ là Phật A-Di-Đà (có tài liệu cho rằng phật Ca Diếp), hiện tại là phật ThíchCa, tương lai là phật Di Lặc Vì là sự tượng trưng rộng lớn nên cả ba pho có hìnhtượng giống nhau, không có đặc điểm riêng, cả ba pho tượng tóc xoắn ốc
- Lớp thứ hai là tượng phật A Di Đà Tam Tôn tượng còn được gọi là “tượng
Tây Phương Tam Thánh” đặt ở giữa là tượng phật A- Di - Da, trái là trong Đại ThếChí Bồ Tát, còn đặt bên phải là tượng Quan Thế Âm Bồ Tát Tượng A - Di - Đà
được tạc theo thế ngồi xếp bằng, hai tay đặt giữa lòng đùi, tượng Đại Thế Chí BồTát được tạc theo thế đứng, tay bắt quyết, tượng Quan Thế Âm Bồ Tát cũng tạc
theo thế đứng, tay bắt quyết
20
Trang 29- Lớp thứ ba đặt chính giữa là đức Phật Thích Ca Bên trái là tượng ngài PhổHiền Bồ Tát Ngồi trên lưng con Voi, hai ngà, bên phải là tượng ngài Văn Thù Bồ
Tát ngồi trên lưng con Sư Tử màu Tượng Phật Thích Ca được tạc theo thế ngồi kếtgià tay bắt ấn kết tường
- Lớp Thư tư ở chính giữa để trống, bên phải là tượng Tuyết Sơn với hìnhdáng gầy gò, xương bọc da, đây chính là diễn tả đức Phật Thích Ca Mâu Ni trong
thời gian tu khổ hạnh trên núi Tuyết Sơn Bên trái là tượng Phật Di Lặc, với thân
hình to bệ vệ, đẫy đà, có nụ cười tham nhiên thư thái, lạc quan, dân ta thường hay
gọi với cái tên nhịn mặc để ăn
Lớp thứ năm đặt chính giữa là tòa Cửu Long Bên trái là tượng ngài A Nan với tư thế đứng, bên phải là tượng Ngài Ca Diếp với tư thế đứng chắp tay Tòa
-Cửu Long được đúc ti mi và nhiều công phu nhất, tòa -Cửu Long được đúc với hình9 con rồng phun nước tắm cho Phật Thích Ca lúc Phat Dan sinh, thé hiện đầy đủ cõi
phật hoan hy, các tang trời mở ra, chư Thiên Mừng rỡ, phạm Thiên Dé Thichnguyện hỗ trợ Ngài Thường ở các ngôi chùa miền bắc thì hai ngài A Nan và CaDiép được bó trí đặt ở bên trái và bên phải tượng Phật Thích Ca với ý nghĩa là thị
giả Phật Thich Ca Còn ở chùa Thành có sự khác biệt là ngài A Nan và ngài Ca
Diép được bó trí day xuống lớp thứ 4 đứng hai bên tòa Cửu Long Toàn bộ các photượng trên chùa đều được đúc bằng đồng đỏ nguyên khối giá trị tiền tỷ
- Bên phải của gian hậu cung được bài trí thờ đức Chúa Ông Tượng ĐứcChúa ông ở chùa Thành được đức bằng đồng nguyên khối có chiều cao 80cm, ngồitrong khám gỗ, khám ngỗ được sơn son thiếp bạc, bên ngoài khám là tượng hai vị
Hộ Giáo và Gia lam Chân Té đứng thị giả
Gian bên trái của hậu cung đứơc bố trí thờ tượng Đức Thánh Hiền, tươngĐức Thánh Hiền cũng được đúc bang đồng nguyên khối, đặt trong khám gỗ sơn sonthếp vàng Đứng hai bên là tượng Kim Cang và tượng Lực Sĩ Đức Thánh Tăng ơđây chính là ngài A Nan.
Bái đường hai bên là ban thờ hai vị Hộ Pháp, được đúc bằng đồng nguyên
khối với tư thế đứng cao Im 98 được tac theo kiểu võ sĩ cô, mặc áo giáp đầu đội
21
Trang 30mũ, một vị tay cầm viên ngọc, một vi tay cầm kiếm Với ý nghĩa khuyến thiện và
trừng ác để hộ trì Phật Pháp Bái đường cũng là chỗ dành cho chư Tăng phật Tử,
nhân dân khách thập phương lễ Phật, tụng niệm hàng ngày.
Tiền Đường của chùa Thành chính giữa là bàn thờ tượng Phật Tổ Thích CaMâu Ni thiền định, được nghệ nhân làm đá ở Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng tac từ mộtkhối lan ngọc với trọng lượng 30 tấn tượng Phật Tổ sau khi chế tác còn lại là 8,6
tấn Bên trái của tiền đường là ban thờ Quán Âm chuẩn đề, được đúc băng đồngnguyên khối nặng 3 tấn
Lam nổi bật ngôi chùa Thành đó chính là công Tam Quan với kiểu kiến trúcchồng diém, 24 mái kèm theo đó là ngói mũi hài, các đầu đao cong cong được thiết
kế độc đáo Trên công Tam Quan được treo qua chuông cổ 5 tạ từ thé kỷ thứ XVII
Nhà Tổ được xây 5 gian bằng gỗ lim, gian chính giữa được bố trí thờ ba vị tổsư, đó là Bồ Đề Đạt Ma, hay con gọi với cái tên khác là Tổ Tây và hai tổ sư khai
sáng, bên cạnh là ban thờ Mẫu, và ban thờ Đức Son Trang, liền với nhà thờ tổ lànhà Hậu.
Nhà Hậu là nơi thờ chân linh ký hậu, Anh hùng liệt sĩ, bà mẹ Việt Nam anhhùng, những vị tiền bối hữu công với đất nước Nhà Hậu chỉ bố trí một pho tượngngài Địa Tạng và được bày ở gian chính giữa Pho tượng Địa Tạng Vương Bồ đượctạc với chất liệu bằng đồng nguyên khối, cao Im 90 với thế đứng, một tay cầm tíchtrượng, một tay cầm viên ngọc Minh Châu, đằng sau và hai bên pho tượng ĐịaTạng là tam bia ghi tên, ngày, tháng mat của các chân linh ký hậu Nha Hậu là nơi
hàng ngày có khóa lễ cúng cháo cho chúng sinh.
Cổng Tam Quan của chùa Thành với thiết kế mái ngói kiểu chồng diêm, mái
được lợp ngói mũi hài, đầu đao các tầng đều đắp Rồng Phượng hướng thiên, ởgiữa trung tâm được đắp Lưỡng Long chầu mặt nguyệt, hai bên nóc Giả quan vàkhông quan được dap bình Hồ Lô, tat cả các đầu bay của cổng Tam Quan đượckhăc chữ Thọ Ở trung quan treo tam biển ghi dòng chữ “Diên Khánh Tự” nghĩa
là chùa Diên Khánh, tầng hai của tam quan được treo đại hồng chuông nặng 5 tạ
được đúc vào thé kỷ XVIL Tang 3 chính giữa là bai tri pho tượng A Di Đà đứng
22
Trang 31“hay còn gọi là Di Đà Phát Quang) Trên tầng hai của không quan được treo cáiKhanh lớn, còn ở giả quan treo trống đại Toàn bộ cánh cửa của Tam Quan đềuđược làm bằng ngỗ lim quý hiếm, chạm tứ linh - Long, Ly, Quy, Phượng và tứquý Tùng, Cúc, Trúc, Mai cùng với sự cham tré tinh tế tạo giáng vân mây, sóngnước ở giữa được trạm hình bánh xe pháp Điều đăc biệt của cổng Tam Quanđược làm liền kề với tiền đường của ngôi chùa Khi bước chân qua cánh cửacông Tam Quan cũng là gian tiền đường của chùa, chính điều này tạo nên sự độcđáo của kiến trúc ngôi chùa Thành.
Chùa hiện có nhiều hiện vật quý như: một quả chuông cổ từ thế kỷ XVII,Qủa chuông lớn được đúc vào năm 1671 (đời vua Lê Huyền Tông) nặng 600kgbằng đồng pha gang; Tam bia dựng năm Binh Thìn ( 1796) hai mặt, cao 1,75m, trán
bia có chạm khắc rồng chau mặt nhật Ngoài ra, còn có rất nhiều hoành phi, câu đối,và các đồ thờ cúng khác
Chùa Thành - Trụ sở của Giáo hội Phật giáo tỉnh Lạng Sơn, là một trong
những ngôi chùa đẹp và lớn nhất Xứ Lạng, đặc biệt chùa có vị trí đăng đối với ngôiđền Kỳ Cùng ở bên kia sông và năm trong khu di tích “Nhà Công Quán” (hiện có
dấu tích hại cột trụ biểu) rất đắc địa cho việc quy hoạch tạo dựng một khu công viênlịch sử - văn hóa trên đôi bờ dòng sông biên giới Kỳ Cùng.
Chùa Tân Thanh
Chùa Tân Thanh năm ở gần sát cửa khẩu Tân Thanh thuộc xã Tân Thanhhuyện Văn Lãng tỉnh Lạng Sơn Sở theo nguyện vọng và khát ngưỡng của nhânnhân, Phật tử, lãnh đạo địa phương cùng với sự chỉ đạo sát sao của TW GHPGVN
và sự nỗ lực của Ban Trị sự Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam tỉnh Lạng Sơn Sáng ngày
16 tháng 5 năm 2015 (tức ngày 28 tháng 3 năm At Mùi) Cùng sự chấp thuận củaUBND tỉnh Lạng Sơn, Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Lạng Sơn long trọng tô chức lễđặt đá xây dựng hạng mục chùa Tân Thanh, với tông kinh phí dự trù là 500 tỷ đồngvới tổng diện tích là 21 ha Trải qua thời gian 7 năm chùa Tân Thanh đã khánh
thành giai đoạn I với các hạng mục chùa chính, nhà thờ Mẫu, giảng đường, nhà thờ
Đức Thánh Trần, công Tam Quan và các hạng mục phụ trợ khác
23
Trang 32Kiến trúc của chùa chính là điểm nhắn tuyệt vời lại nam trên thé đất Long
chầu Hồ phục, phía trước có tả sơn ngũ nhạc làm án, bên phải có núi hình con Voi
ngồi chau, bên trái có núi hình con Rồng uốn lượn, phía sau có núi đá như ngai
Rồng, bên phải cửa chùa có con suối nước trong vắt ngày đêm róc rách chảy, bêntrái của chùa là hồ nước trong xanh
Từ xa nhìn lại trước mắt là một chiếc cổng tam quan với kiến trúc chồngdiêm lợp ngói mũi hài, mái đao đầu Rồng cong cong như các ngôi chùa truyềnthống ở miền Bắc Ở chính gian giữa tầng thứ hai được đặt một bảng ghi tên chùaTân Thanh được viết theo lối thư pháp Việt và rất hiếm thấy ở các ngôi chùa ViệtNam, 4 câu đối của công tam quan cũng được viết bằng chữ Việt Bước chân qua
công Tam Quan bên phải là đền thờ quan Tran Ai, bên trong đền với bức hoành phi
được viết bằng chữ Việt “Tran Ai Tân Thanh trung nghĩa lưu sử sách”, “Non sôngĐại Việt trường tồn mãi ngàn thu” đi tiếp vào trong là cả một khoảng sân rộng lớn,hai bên là hai hàng Tùng La Hán, tiếp đến là hai hàng tượng La Lán được làm bằng
đá trắng nguyên khối ở núi Ngũ Hành Sơn
Trước sảnh chùa là chiếc chiếu bằng đá nặng 90 tan chạm tré hình chín conRồng thời Lý rất tinh sao, các bậc thang lên chùa đều có Rồng chau, nghé phụcthuần chất văn hóa Việt Bước lên sân chùa sẽ nhìn thấy nụ cười hoan hỷ của đứcphật Di Lac, bên phải là tượng của ngài Văn Thù cỡi trên lưng con Voi Trắng, bêntrái là tượng của ngài Phổ Hiền cdi con Sư Tử, đều băng chất liệu đá trắng đượcchạm khắc công phu Bên phải của chính điện chùa là điện thờ đức thánh Mẫu LiễuHạnh, bên trái của chính điện chùa là điện thờ đức Thánh Trần Hưng Đạo đạiVương với kiến trúc thuần Việt tinh tế, hài hòa với cảnh quan và không gian của
chùa Tân Thanh bẻ thé
Tam Bảo của chùa rộng 1.300m” được làm hoàn toàn băng gỗ lim, đục chạm
tỉnh xảo, nền chùa được lát bằng đá xanh, toàn bộ hệ thống tượng thờ của chùa Tân
Thanh được làm bằng gỗ Hương, được sơn son thếp vàng Riêng chỉ có hai pho
tượng hộ pháp được đúc băng đồng nguyên khối, thếp vàng toàn thân Điều đặc biệtcủa chùa Tân Thanh đó là toàn bộ hoành phi, câu đối, đại tự, được viết bằng chữViệt theo lỗi thư pháp, gạch, ngói, sắt thép đều được ghi dòng chữ “Cộng Hòa Xã
24
Trang 33Hội Chủ Nghĩa Việt Nam” chính những điều này đã làm lên sự khác biệt độc đáocủa ngôi chùa nơi địa đầu của Tổ Quốc so với các ngôi chùa Việt khác Việc xâydựng chùa Tân Thanh nơi biên cương của Tổ quốc không chỉ là nơi thờ Phật mà còncó ý nghĩa như là một cột mốc văn hóa tâm linh của ngươi Việt Nam
Thượng tọa Thích Quảng Truyền, Trưởng Ban Tri sự Giáo hội Phật giáo tỉnh
Lạng Sơn, Trụ trì chùa Tân Thanh chia sẻ, “ Chùa Tân Thanh được xây dựng nơibiên cương của Tổ quốc không chỉ là nơi thờ Phật, mà còn có ý nghĩa như là mộtcột mốc văn hóa tâm linh của người Việt Nam, sự hiện diện của chùa cũng là thôngđiệp, về sự chân thành, lòng từ bi theo tinh thần Phật giáo, tình hữu nghị, cam kếtcùng phát triển của nhân dân Việt Nam với cộng đồng quốc tế Đồng thời ngôi chùacũng là điểm khang định chủ quyền, cột mốc tâm linh của người Việt Nam với nướcbạn Trung Quốc”
Sơ đồ 1.3 Bồ chí tượng tòa Tam Bảo của chùa Tân Thanh.Lớp thứ nhất Tượng Tượng Tượng
Tam Thế Quákhứ | Tam Thế Hén tại Tam Thế Vị lai
Lớp thứ hai Tượng Tượng Tượng
Đại Thé Chi Bồ Tát Phật A Di Đà Quan Âm
Lớp thứ ba Tượng Tượng Tượng
Pho Hiền Bồ Tát Phật Thích Ca Văn Thù Bồ TátLớp thứ tư Tượng Tượng
Phật Di Lặc Tổ Tuyết Sơn
Lớp thứ năm Tượng Tượng Tượng
Ngài A Nan Tòa Cửu Long Ngài Ca Diếp
Sơ đồ 1.4 Bồ trí tượng ở tòa tiền đường
Tượng Thập Tượng Tượng Tượng Tượng Tượng
Đức Điện Hộ Pháp Tam Thánh Hộ pháp Ngũvị | Đức Ông
Thành Diêm Trừng Ác | Tây phương Khuyến | Tôn OngHiền Vương thiện
25
Trang 34Việc xây dựng chùa Tân Thanh nơi biên cương của Tổ quốc không chỉ là nơi
thờ Phật mà còn có ý nghĩa như là một cột mốc văn háo tâm linh của người Việt Nam
Không chỉ là di tích về văn hóa nghệ thuật mà Lạng Sơn còn có di tích vềlịch sử cách mạng rất phong phú Như các cuộc kháng chiếng quân Nguyên Mông,cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Lạng Sơn còn xuất hiện nhiều ditích lịch sử ghi dau những chiến công của quân dân Lang Sơn, một lòng quyết tâmtheo Đảng, Bác, đánh đuổi quân xâm lược như khu di tích khởi nghĩa Bắc Sơn, ditích chiến thắng đường số 4, được mệnh danh là con đường lửa - con đường tử củaquân Viễn chinh Pháp Bên cạnh đó, còn có nhưng khu di tích nỗi tiếng khác nhưBa Sơn (Cao Lộc), Chi Lăng (Lộc Bình), Nà Thuộc (Đình Lập) là những ví dụđiển hình của cuộc chiến tranh nhân dân, thé hiện tinh thần cách mạng triệt dé củanhân dân các dân tộc Lạng Sơn.
Ngoài ra còn có một di tích lịch sử đặc biệt lưu niệm Danh nhân cách mạng,
những người con ưu tú của quê hương đã góp phần xương máu hy sinh vì nền độclập của đất nước, như di tích lưu niệm Nhà đồng chí Hoàng Văn Thụ (Văn Lãng,thành phố Lạng Sơn), di tích nhà lưu niệm đồng chí Lương Văn Tri (Văn Quan) haydi tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Thất Khê (Trang Định), ghi dau lần bácvề thăm hỏi và động viên đồng bào chiến sĩ Lạng Sơn năm 1961
1.2.4 Các đạo tràng.
Sau khi Ban đại diện Phật giáo tỉnh được thành lập, nhiệm vụ đặt ra là hoằngdương chính pháp lợi lạc quần sinh, đưa Phật pháp đến với người dân và Phật tử, cụthể lấy trọng tâm là hoăng pháp, muốn hoằng pháp được thì phải xây dựng và duy
trì các đạo tràng Chính vì vậy mà các đạo tràng được thành lập như tô niệm Phật, tô
quy Tố Liên, dao tràng Tâm Thiện Các đạo tràng nay được duy trì đều đặn cáchoạt động như một tháng có 4 buổi thuyết giảng do chư tăng đảm nhiệm riêng chotừng đạo tràng, ngoài 4 buổi thuyêt giảng thì các Phật tử tự khóa lễ tụng kinh lễPhật, tự tu tập, các đạo tràng hoạt động có quy củ, đúng Pháp luật đúng Hiến
chương của Giáo hội Theo chỉ đạo của TWGHPG VN Ban BTS GHPG tỉnh đãhoàn thiện đăng ký được 7 điểm cơ sở làm chỗ sinh hoạt Phật giáo tập trung cho
26
Trang 35các phật tử ở các huyện và các xã vùng xa của tỉnh Tiến tới BTS GHPGVN tỉnh sẽhoàn thiện thủ tục, hồ sơ để đăng ký sinh hoạt tập trung cho các phật tử ơ các huyệnxã chưa có chùa [9]
1.2.5 Chư Tang.Chu Tang sỐ lượng rất ít ỏi Hiện tại, Phật giáo Lạng Sơn có 9 vị Tăng.Trong đó có: Học vị tiễn sĩ 01 vị; 01 vị đang hoàn thành trương trình đào tạo Thạcsĩ ngành Tôn giáo; Cử nhân Phật học 01 vi; Trung — Cao đăng Phật học 04 vị Vớitính đặc thù là vùng núi và có nhiều dân tộc trải khắp, địa bàn rộng nên việc hoăngpháp còn rất nhiều khó khăn
1.2.6 Công tác Tăng su, An cư kết hạ, dao tạo tăng tài và quản lý
chia cảnh.
Công tác Tăng sự luôn luôn là một trong những Phật sự quan trọng hàng đầucủa Ban Tri sự GHPGVN tỉnh Lạng Sơn Nhiệm vụ đặt ra của công tác Tăng sự làthống nhất sự lãnh đạo và quản lý, giám sát, hướng dẫn, hộ trì việc tu học, hành
đạo, sinh hoạt của chư Tăng và các hoạt động diễn ra của các tự vién.[8]
Căn cứ đề thực hiện nhiệm vụ này vào việc thực hành và tuân thủ đúng giới
luật Phật chế trong hệ thống luật Phật, Hiến chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam,
các quy chế của Giáo hội và Nội quy Ban Tăng sự Trung ương, hệ thống pháp luậtNhà nước như Luật tín ngưỡng — tôn giáo; Nghị định 162/ND-CP và những van bản
quy phạm pháp luật khác.
về công tác Tăng sự Ban Tri sự GHPGVN tỉnh Lạng Sơn, trong nhiệm kyII, tổ chức thành tựu đàn giới cho 02 vị xuất gia từ hình đồng lên Tỳ Khiêu và Sadi.Ban Trị sự ra quyết định phê chuân nhân sự 23 Dao tràng Cư sĩ Phật tử trên địabàn toàn tỉnh.
Với đặc thù là tỉnh biên giới, it Tăng ni Tuy nhiên hang năm theo luật Phậtchế Chư Tăng trong tỉnh vẫn thực hiện nghiêm túc an cư kiết hạ theo đúng luậtPhật chế tại chùa Thành
27
Trang 36Trong ba tháng an cư, ngoài việc học tập, trau déi tam vô lậu học ban tổ
chức hạ trường còn tô chức các budi học về pháp luật; Hiến chương của giáo hội;
Bồi dưỡng kiến thức trụ trì vv
Công tác đào tạo Tăng tài, để đảm bảo có nguồn nhân lực có đức và có tài
cho các hoạt động Phật sự Ban tri sự Phật giáo tỉnh đã cho các vị Tăng sinh theo
học tại học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội; trường Trung — Cao đăng Phật họcHải Phòng.
Công tác quản lý chùa cảnh: Lạng Sơn những năm trước đây do không có tổchức giáo hội Phật giáo nên việc quản lý các cơ sở tự viện hoàn toàn mang tính tự
phát hoặc do chính quyền địa phương và ngành văn hóa quản lý Theo thống kê,
hiện nay toàn tỉnh có 34 ngôi chùa gồm: Thành phố Lạng Sơn 04; huyện Bắc Sơn02; huyện Chi Lăng 10; Hữu Lũng 07; Tràng Dinh 01; Văn Quan 06; Văn Lãng 02;Lộc Bình 02; trong số 34 ngôi chùa nêu trên, hiện nay chỉ có 09 ngôi chùa đanghoạt động, còn lại là phế tích đang cần được trùng tu, phục dựng Cả tỉnh có haichùa là chùa Thành và chùa Tân Thanh hiện nay do ban Trị sự quản lý và điều hànhPhật sự; còn lại những cơ sở tự viện khác đều do ngành văn hóa hoặc địa phươnghay các gia đình, dòng họ quản lý.
1.3 Tổ chức và hoạt động của Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo tỉnh Lạng
Sơn từ ngày thành lập đến nay
1.3.1 Về tổ chức:Ngày 15/9/2007 Hội Đồng Trị sự Trung ương GHPGVN đã có quyết định số204 QĐÐ/HĐTS-VPI Quyết định và thành lập và phê chuẩn nhân sự của Ban đại
diện Phật giáo tỉnh Lạng Sơn Trong nhiệm kỳ qua, Ban Đại diện Phật giáo tỉnh
Lạng Sơn đã từng bước én định và đi vào hoạt động, Ban Thường trực gồm có 10vị Ban đại diện đã kiện toàn công tác văn phòng và các tiểu ban: Ban Tăng sự, BanHoằng pháp, Ban Hướng dẫn phật tử, Ban Nghi lễ, Ban Pháp ché
Căn cứ vào Hiến chương GHPGVN, Ban Tri sự đã kiện toàn nhân sự các bantrực thuộc Ban Tri sự, trình Trung ương phê chuẩn Ban Trị sự đã duy trì các phiênhọp thường trực hang tháng, hàng quý, sơ kết, tổng kết hàng năm dé kịp thời rútkinh nghiệm, giải quyết, điều hành các Phật sự trong tỉnh.[22]
28
Trang 371.3.2 Về hoạt động:
Do Lạng Sơn là tỉnh biên giới với số lượng chùa và chư Tăng ít, theo thốngkê năn 2018 của Ban Trị Sự Tỉnh thì cả tỉnh có 9 ngôi chùa đang hoạt động, nhưngchỉ có 2 ngôi chùa do Ban Trị sự quản lý và có chư tăng tu tập ở đó, số chùa còn lại
là do Sở văn hóa Thể thao và Du lịch quản lý, chính vì vậy mà Ban Trị sự các
huyện không thành lập được Vào các buổi mùng 4 hàng tháng Ban Tri Sự vẫn hop
và tông kết, giao ban triển khai các công việc Phật sự xuống các huyện các tổ, cácđạo tràng.
Tại chùa Thành; Trụ sở của Ban Tri sự Phật giáo tinh đều đặn tổ chức các
buổi thuyết giảng giáo lý vào các chiều Chủ Nhật, ngày Ram, Ming Một Riêng tối
ngày Rằm và Mùng Một hàng tháng tổ chức thuyết giảng cho các Thanh, thiếu niên
và Phật tử trẻ tuổi Mỗi budi thuyết giảng có từ 300 - 500 người tham dự nghe Pháp.Thường xuyên tổ chức các khóa tu Bát Quan Trai cho Phật tử tại chùa Tân Thanh
Nhằm đáp ứng nguyện vọng của các bậc phụ huynh, học sinh, các Thanh,
thiếu niên trong tỉnh, tạo môi trường tu học, rèn luyện đạo đức vui chơi lành mạnh
cho các bạn học sinh, sinh viên, thanh thiếu niên Ban Tri sự đã tổ chức một số khóa
tu "Ngày Hè An Lạc” cho các Thanh, thiếu niên Phật tử.[22]
Phối hợp với Tỉnh Đoàn Lạng Sơn tổ chức các buổi nói chuyện chuyên đề“Vi ngày mai tươi sáng” tại Trại giam công an tỉnh; tô chức tiệc chay cho các họcviên tại Trung tâm chữa bệnh giáo dục lao động xã hội tỉnh Các buổi nói chuyện đãlàm chuyển hóa sâu sắc tỉnh thần hướng thiện để các học viên cải tạo tốt, sớm đượchòa nhập cộng đồng Phối hợp với một số trường Trung học cơ sở; trường Cao dang
sư phạm tỉnh, tổ chức các buôi thuyết giảng, tiếp sức mùa thi cho các em học sinh,
sinh viên.
Phối hợp với Thành đoàn Lạng Sơn; Trường THCS Chi Lăng; Trường THCSVĩnh Trại; trường Trung học phổ thông Việt Bắc tô chức các budi chia sẻ Phật Pháptại chùa Tân Thanh cho gần 2000 các em Thanh, Thiếu niên và học sinh khối 8 khối
9 và khối 12 với các chủ đề: "Uống Nước Nhớ Nguồn Đôi Bàn Tay Đẹp Nhất
-Còn Mãi Với Thời Gian " Qua các buổi chia sẻ Phật Pháp đã giúp cho các emhiêu sâu vê công ơn của các bậc tiên nhân đã xây dựng và hy sinh cho Tô quôc va
29
Trang 38công ơn cha mẹ sinh thành dưỡng dục, từ đó định hướng nhân cách cho các em cótri thức làm hành trang cho cuộc sống tương lai, trở thành những người con ngoan
trò gidi.[21]
Tổ chức nhiều lễ Hằng thuận (lễ cưới) cho các bạn trẻ tại chùa Thành Qua các
buổi lễ Hằng thuận đã dé lại ấn tượng và ý nghĩa cao đẹp cho các em, từ đó giúp các
em có đủ hành trinh tri thức và tâm đạo dé bước vào xây dựng cuộc sống gia đình
Hàng năm Ban Trị sự Phật giáo tỉnh tổ chức thường xuyên lễ quy y TamBảo cho hàng nghìn Phật tử.Trong thời gian giãn cách xã hội để phòng chống dịchbệnh Covd-19 Ban Hoang pháp đã thuyết giảng online trực tuyến cho các Phật tửvà hướng dẫn cho các Phật tử kết nối tới các đường link, các trang mạng điện tử củaPhật giáo để phục vụ cho việc tu học của các Phật tử
Ở chùa Thánh, mỗi tháng có từ 50 - 100 cháu được các gia đình đăng ký giửilên chùa làn lễ ký gửi (bán khoán ) vào cửa đức Ông, theo truyền thống của Phật giáoMiền Bắc Nhân tại buôi lễ ký giử đó quý Thầy Làm lễ quy y Tam Bảo cho các cháuđồng thời lưu trữ các thông tin cá nhân của các cháu, đồng thời vào tất cả các ngày
sinh nhật của các cháu, Ban Hướng dẫn Phật tử và chùa Thành cử người trao quà sinh
nhật đến từng cháu Hiện tại, có trên 7000 các cháu đang được Ban Hoàng pháp, Ban
Hướng dẫn Phật tử và chùa Thánh trực tiếp quản lý
Ban Hoằng pháp, Ban Hướng dẫn Phật tử đã cử đoàn tham gia các cuộc Hộithảo, các chương trình Hoằng pháp của Trung ương Giáo hội tô chức
Hàng năm vào dịp chư Tăng an cư kiết ha Ban Tri sự phối hợp cùng chùaThành tố chức cho Phật tử đi tùy hỷ cúng dường các Hạ trường, tạo điều kiện cho
Phật từ có dịp thân thừa, gieo thiện duyên với Chu Tăng.
Do chưa có Trụ sở của Ban Trị Sự nên phải lấy chùa Thành làn trụ sở
của Ban Trị sự, tại đây là nơi diễn ra các hoạt động như, tổng kết, giao ban
triển khai công việc Phật sự và cũng là địa điểm sinh hoạt của các đạo tràngtrong thành phó
30
Trang 39Tiểu kết chương 1.
Là tỉnh miền núi nơi địa đầu của Tổ quốc, có vị thế đặc biệt quan trong
trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc Trong sự nghiệp đấutranh giữ nước, bảo vệ tổ Quốc Lạng Sơn đã góp một phần không nhỏ còn trongviệc phát triển kinh tế, ổn định xã hội Lang Sơn có những đóng góp khá là quantrọng Là mảnh đất sinh tụ của nhiều tộc người như: Tày, Nùng, Kinh, Dao,Hoa nơi gặp gỡ giao lưu của luồng văn hóa tạo thành một cộng đồng lớn Chínhsự phong phú về thành phần tộc người đã dẫn đến sự kết hợp giao thoa về hệ thốngtôn giáo và tín ngưỡng trong vùng, bên cạnh những tín ngưỡng dân gian thờ trời đất,
tổ tiên, bản mệnh, các tôn giáo như: Nho - Đạo - Phật - Mẫu đã có ảnh hưởng nhiều
trong đời sống tín ngưỡng của người dân xứ Lạng Do đó cũng hình thành nên hệthống các di tích kiến trúc tôn giáo, tín ngưỡng như: Đình, Đền, Chùa Ngoài ý
nghĩa là những nơi sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng cho nhân dân, những di tích này
còn là di sản văn hóa, những công trình nghệ thuật có giá trị được sáng tạo bởi đầu
óc, bàn tay khéo léo của người dân Lạng sơn .
Nhìn chung Phật giáo xứ Lạng trên tinh thần kế thừa và phát huy những tinh
hoa của các Bậc tiền bối và thế mạnh vùng miền, với truyền thống yêu nước, đồng
hành cùng dân tộc của mình cộng với sự gắn bó khăng kít của khối đại đoàn kếttoàn dân, Phật giáo Lạng Sơn đã đạt được những thành tựu quan trọng trong nhiềulĩnh vực, góp phần xây dựng ngôi nhà chung Giáo hội trong công cuộc xây dựng,đổi mới và phát triển đất nước
Từ khi được thành lập đến nay đã trải qua được ba kỳ Đại hội, thông qua bakỳ đại hội cho thay Phật giáo tỉnh đã gặt hái được rất nhiều thành tựu, trên nhiềulĩnh vực và đã góp phần đảm bảo an sinh xã hội, chống mê tín dị đoan, bài trừnhững phong tục lạc hậu cô hủ, đóng góp một phần nhỏ vào đảm bảo an ninh xãhội, chính trị quốc phòng
3l
Trang 40CHUONG 2: ANH HUONG CUA PHẬT GIAO DEN ĐỜI SÓNG VĂN HOA
XA HOI TINH LANG SON.2.1 Anh hưởng của Phat giáo đối với van hóa tinh thần của người
dân tỉnh.
Trong lịch sử truyền dao, Phật giáo là tôn giáo của hòa bình, luôn luôn uyén
chuyên theo hoàn cảnh và căn co của cư dân từng quốc gia, vùng miền dé thích ứngvà phát triển Trong lịch sử Phật giáo Việt Nam, Phật giáo đã có mặt khá sớm nên
đã có cơ sở nền tảng vững chắc như thiền phái Trúc Lâm Yên Tử - Quảng Ninh,
Phật giáo thời nhà Mạc ở Cao Bằng và đặc biệt là sự di cư của các Phật tử dọc theođường biên giới Việt-Trung hay giao thương chính trị qua cửa khẩu Ai Nam Quan -
Lạng Sơn và Hà Khau Lào Cai.[ 15]
Do vậy, khi đến với đồng bào các tỉnh miền núi phía Bắc, Phật giáo một mặtthích nghỉ với truyền thống văn hóa, đời sống tỉnh thần và tâm linh của bà con từngkhu vực, từng tộc người mặt khác Phật giáo có vai trò làm chuyền hóa đời sống tinh
thần, tâm linh của đồng bào địa phương các tỉnh miền núi phía Bắc
Tuy là tổ chức tôn giáo đang được phục hưng, nhưng khác với tôn giáo khác,Phật giáo không phải là tôn giáo xa lạ với bà con; vì dù sao ngược dòng lịch sửtrước đây Phật giáo đã có những ảnh hưởng nhất định trên địa bàn, một số di tíchlịch sử Phật giáo đã được minh chứng cho điều đó, ngoài ra các phong tục tập quán
của bà con địa phương có một số cũng chịu ảnh hưởng của triết lí và nhân sinh quan
Phật giáo.
Có thể nói ở góc độ tôn giáo, địa bàn nơi các tỉnh miền núi, vùng sâu — vùngxa có nhiều tôn giáo quan tâm truyền bá, song Phật giáo là tôn giáo có sự thích nghi
và giảm thiểu các tác động tiêu cực nhất Sự xuất hiện của Phật giáo đã góp phần
đáng kể, đặc biệt trong những vai trò đáng chú ý trên các mặt văn hóa xã hội và đờisông tâm linh, đời sống tinh thần, tín ngưỡng tôn giáo
Khang định vai trò và vị thé của Phật giáo, của giáo hội Phật giáo Vệt Nam
với bà con các dân tộc trên địa bàn tỉnh Vai trò tôn giáo vì hòa bình, truyền thống
đồng hành cùng dân tộc Góp phần tác động vào nhận thức, giúp bà con tránh các
32