1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận kết thúc học phần triết học mác lênin đề tài suy giảm tài nguyên đất ở việt nam hiện nay tiếp cận từ góc độ duy vật biện chứng

17 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Suy giảm tài nguyên đất ở Việt Nam hiện nay - Tiếp cận từ góc độ duy vật biện chứng
Tác giả Nguyễn Hữu An
Người hướng dẫn Hoàng Thị Thu Huyện
Trường học Trường Đại Học Lao Động - Xã Hội (Cơ Sở II)
Chuyên ngành Triết học Mác - Lenin
Thể loại Tiểu luận kết thúc học phần
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

Việc xem xét các cầu trúc, động lực và mối quan hệ cơ bản ảnh hưởng đến sự phát triển của các mô hình sử dụng đất sẽ trở nên dễ dàng hơn khi sử dụng quan điểm này.. một trong các nguyên

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỌI (CƠ SỞ II)

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

G we |

là:

TIỂU LUẬN KET THUC HOC PHAN

MON: TRIET HOC MAC - LENIN

DE TAI: SUY GIAM TAI NGUYEN DAT O VIET NAM HIEN NAY

— TIEP CAN TU GOC DO DUY VAT BIEN CHUNG

GVHD: Hoang Thi Thu Huyén

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu An MSSV: 233404050154

Số báo danh: 05 Lớp: D23HT1

TP Hồ Chi Minh, thang 1 nam 2024

Trang 2

NHAN XET CUA GIANG VIEN

Trang 3

MUC LUC

1907 1001ã000Ẻ5Ẻ8 ` I

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1 5s S12 12112112121 1.21 ng tre 3

1.1 Các nguyên tắc của Chủ Nghĩa Duy Vật Biện Chứng 5 3 1.1.1 _ Tôn trọng tính khách quan kết hợp với phát huy tính năng động chủ quan 3

1.1.2 Nguyên tắc toàn diện sc s11 11 12 11g12 trưa 4

1.1.3 Nguyên tắc phát triỂn -sc s1 E12 12112111 1 11111 1 gi 5

Chương 2 SUY GIẢM TÀI NGUYÊN ĐẮT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 9

2.1 Nguyên nhân suy giảm tài nguyên đất ở Việt Nam s sccscccs2 9 2.1.1 Nguyên nhân khách quan - L1 22 122112111151 211115 1 11tr ca 9 2.1.2 Nguyên nhân chủ quan - c1 2112112211111 12 1111111581111 5 11t kẻ ru 10 2.2 Hậu quả của suy giảm tài nguyên đất ở Việt Nam hiện nay -.- 5s s«- 10

Chương 3 GIẢI PHÁP VẤN DE SUY GIAM TAI NGUYEN DAT O VIET NAM

HITEN NAY 0000 cccccccccssccsssesssssssesssesevesssesssisssvessissstetiiesssetsmsaresssesssiessetsasessnssrsaveaetees 12 KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHHỊ, 52 2 2221121212112 rerye 13

DANH MỤC TẢI LIỆU THAM KHÁO - 5 5c SE 211122111 Etekrrrei 14

Trang 4

MO DAU

Ly do chon dé tai

Về lý luận Chủ nghĩa duy vật biện chứng, có nguồn gốc từ truyền thống Marxist, đưa ra một lăng kính trực quan để qua đó chúng ta có thê xem xét những diễn biến và mâu

thuẫn trong một môi trường xã hội cụ thể Sự nhân mạnh của lý thuyết vào sự tương tác

của các mâu thuẫn giúp chúng ta hiểu được những thách thức xã hội phức tạp ở mức độ

sâu hơn, khiến nó trở thành một công cụ hiệu quả cho sự can thiệp vào thực tế và điều tra trong nhận thức

Chủ nghĩa duy vật biện chứng cung cấp một góc nhìn đa chiều trong bối cảnh tài nguyên đất đai đang ngày cảng suy giảm ở Việt Nam Nó thôi thúc chúng ta tìm hiểu

những mâu thuẫn trong cơ cầu kinh tế xã hội dẫn đến cạn kiệt tài nguyên đất đai Việc

xem xét các cầu trúc, động lực và mối quan hệ cơ bản ảnh hưởng đến sự phát triển của các mô hình sử dụng đất sẽ trở nên dễ dàng hơn khi sử dụng quan điểm này

Bằng cách chấp nhận những ý tưởng mâu thuẫn, thay đôi và thống nhất giữa các mặt đối lập, chủ nghĩa duy vật biện chứng cho chúng ta công cụ để phân tích nhiều khía cạnh của vẫn đề và cuối cùng đưa ra những nhận thức để hoạch định chính sách và ra quyết định sáng suốt

Về thực tiễn

Việc lựa chọn điều tra và nguyên cứu về sự suy giảm tài nguyên đất ở Việt Nam xuất phát từ tính chất cấp bách và ngày càng phát triển của vấn đề này trong bối cảnh

kinh tế - xã hội của đất nước

Việt Nam, giống như nhiều quốc gia đang phát triển, đang phải vật lộn với những thách thức của quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa và tăng trưởng dân số nhanh chóng Những yếu tố này góp phần làm tăng nhu cầu về đất đai, dẫn đến chất lượng và tính sẵn có của đất đai ngày càng giảm sút

Trang 5

Ap dung quan diém duy vật biện chứng vào thực tế kinh tế của Việt Nam xem

xét mâu thuẫn giữa truyền thống nông nghiệp và mong muốn công nghiệp hiện đại, cùng với vấn đề về quyền sở hữu đất đai, phân bố nguồn lực, và tính bền vững môi trường Qua việc hiểu rõ mâu thuẫn này, có thê đề xuất giải pháp và chiến lược giải quyết nguyên nhân cơ bản của cạn kiệt tài nguyên đất và thúc đây phát triển cân bằng

Chủ nghĩa duy vật biện chứng cũng khuyến khích xem xét bối cảnh lịch sử đề hiểu rõ sự phát triển của mâu thuẫn theo thời gian và tác động của các chính sách, sự chuyển dịch kinh tế và ảnh hưởng toàn cầu Tóm lại, quan điểm này giúp làm sáng tỏ sự phức tạp của vấn để suy giảm tài nguyên đất ở Việt Nam, cung cấp hiệu biết sâu sắc

và đề xuất giải pháp dựa trên hiểu biết toàn diện và năng động về bồi cảnh kinh tế xã

hội Vì những lí do nêu trên , em chọn đề tài “ Suy giảm tài nguyên đất ở Việt Nam hiện

nay — tiếp cận từ góc đọ duy vật biện chứng” làm đề tài tiêu luận kết thúc học phần

môn Triệt học Mác — Lénin

Trang 6

NOI DUNG Chương Í

CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1 Các nguyên tắc của Chủ Nghĩa Duy Vật Biện Chứng 1.1.1 Tôn trọng tính khách quan kết hợp với phát huy tính năng động chủ quan “Khách quan” là nói đến tất cả những gì tồn tại độc lập, bên ngoài và không lệ thuộc vào chủ thể hoạt động một trong các nguyên tắc quan trọng của quá trình nhận

thức, đòi hỏi việc nhận thức phải dựa vào những cơ sở thực tế, xuất phát từ chính bản

thân từ những thuộc tính, quy luật vận động và môi liên hệ vốn có, không thê dựa vào

mong muốn của mình hoặc lấy ý chí, suy nghĩ áp đặt cho thực tế, đồng thời không được cắt xén, không được gán ghép cho sự vật, hiện tượng không thể có Tưong đó, quy luật khách quan luôn luôn giữ vai trò quan trọng nhất

“Chủ quan” bao gồm tất cả những gì cầu thành và phản ánh trình độ phát triển về

pham chat va nang lực của một chủ thể nhất định

Cách nói “khách quan” và “chủ quan” dùng đề thể hiện những mối quan hệ của sự vật, hiện tượng trong những phạm trù xác định, ngoài ra để có thê phân biệt rõ ràng hơn, các nhà khoa học đã vận dụng phương pháp luận cơ bản của Triết học để giải quyết môi quan hệ khách quan và chủ quan

Mọi hoạt động nhận thức và thực tiễn của mỗi con người chí có thê đúng dan, thành công khi thực hiện đồng thời giữa việc xuất phát từ thực tế khách quan cùng với phát huy tính năng động chủ quan Phải lấy thực tế khách quan làm căn cứ cho mọi hoạt động, phải tôn trọng và hoạt động theo quy luật khách quan Không chỉ có vậy,

cần phải tôn trọng sự thật, nhận thức đúng dan là tiền đề để xác định đúng mục tiêu,

phương hướng, biện pháp phù hợp làm cơ sở cho hoạt động thực tiễn xảy ra sau nay

Trang 7

Ngoài ra, cần phải phát huy tính năng động là phát huy tính tích cực sáng tạo của ý

thức trong quá trình nhìn nhận sự vật, sự việc, hiện tượng để tìm ra bản chất quy luật

của nó và đề ra đường lõi, biện pháp cải biến nó phục vụ lợi ích cho bản thân Phải phát huy vai trò tốt nhân phẩm, phát triển mọi phẩm chất và năng lực Tôn trọng tri

thức khoa học, tích cực học tập là chủ tr thức khoa học và ứng dụng trì thức khoa học

vào đời sông

1.1.2 Nguyên tắc toàn diện

Khi nghiên cứu hiện tượng khách quan, chúng ta có thê phân chia các môiliên hệ ra thành từng loại như trên tuỳ theo tính chất đơn giản hay phức tạp, phạm vi rộng hay hẹp, vai trò trực tiếp hay gián tiếp, nghiên cứu sâu hay sơ qua Phân chia các mối liên hệ phải phụ thuộc vào việc nghiên cứu cụ thê trong sự biến đối và phát triển của chúng

Hay nói khác đi, khi xem xét sự vật thì phải có quan điểm toàn diện tức là nhìn nhận sự việc, vân đê ở mọi góc cạnh, mọi phương diện

Theo Lênin: “Muốn thực sự hiểu được sự vật cần phải nhìn bao quát vànghiên cứu

tất cả các mỗi quan hệ và quan hệ gián tiếp của sự vật đó Chúng ta không thê làm được điều đó một cách hoàn toàn đầy đủ, nhưng sự vật cần thiết phải xét đến tất cả mọi

z o

mặt sẽ đề phòng cho chúng ta khỏi phạm phải sai lầm và cứng nhắc”

Khi xem xét sự vật hiện tượng luôn phải chú ý đến quan điểm toàn điện tức là khi

xem xét sự vật, hiện tượng phải nghiên cứu mọi mỗi liên hệ và sự tác động qua lại giữa chúng, sự tác động qua lại của các yếu tố, kể cả khâu trung gian, gián tiếp cấu thành sự vật đó, cần phải đặt nó trong một không gian, thời gian cụ thể, nghiên cứu quá trình

phát triển từ quá khứ, hiện tại và dự đoán cho tương lai

Trang 8

1.1.3 Nguyén tac phat trién

Trong phép biện chứng khái niệm phát triển dùng đề chỉ quá trình vận động của sự

vật, hiện tượng theo khuynh hướng đi lên: từ trình độ thấp đến trình độ cao, từ kém

hoàn thiện đến hoàn thiện hơn Các quá trình phát triển đều có tính khách quan, tính phố biến và tính đa dạng,

phong phú Thứ nhất, tính khách quan của sự phát triển biểu hiện trong nguồn gốc của sự vận động và phát triển Vì vậy, phát triển là thuộc tính tất yếu, khách quan, không phụ thuộc vào ý thức của con người

Thứ hai, tính pho biến của sự phát triển được thể hiện ở các quá trình phát triển

diễn ra trong mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy; trong tất cả mọi sự vật, hiện

tượng và trong mọi quá trình, mọi giai đoạn của sự vật, hiện tượng đó

Thứ ba, tính đa dạng, phong phú của sự phát triển được thê hiện ở chỗ: phát triển là

khuynh hướng chung của mọi sự vật hiện tượng, song mỗi sự vật, mỗi hiện tượng, mỗi

lĩnh vực hiện thực lại có quá trình phát triển không hoàn toàn giống nhau Đó đều là

những biêu hiện của tính phong phú, đa dạng của các quá trình phát triển Mọi nhận thức và thực tiễn cần phải có quan điểm phát triển Theo V.I.Lênin, " Lôgích biện chứng đòi hỏi phải xét sự vật trong sự phát triển, trong "sự tự vận động" trong sự biển đôi của nó" Quan điểm phát triển đòi hỏi phải khắc phục tư tưởng bảo

thủ, trì trệ, định kiến, đối lập với sự phát triển

1.1.4 Nguyên tắc lich str cu thé

Nguyên lý về mối liên hệ phố biến và nguyên lý về sự phát triển là cơ sở hình

thành quan điểm lịch sử cụ thể Mọi sự vật hiện tượng của thé giới đều tổn tại, vận

động và phát triển trong những điều kiện không gian và thời gian cụ thể khác nhau Điều kiện không gian và thời gian này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tính chất, đặc điểm

của sự vật đó

Trang 9

Theo triét hoc Mac Lénin, lich str phan anh tinh biến đối về mặt lịch sử của thể giới

khách quan trong quá trình lịch sử cụ thể của sự phát sinh, phát triển, chuyển hóa của sự vật, hiện tượng; biểu hiện tính lịch sử cụ thể của sự phát sinh và các giai đoạn phát triên của sự vật, hiện tượng

Các yêu câu của quan điểm lịch sử: Yêu câu của quan điểm lịch sử cụ thê: Thứ nhất: Khi phân tích sự vật, hiện tượng thì phải đặt nó trong bổi cảnh không

gian và thời gian cụ thể của nó, phân tích xem những điều kiện không gian ấy có tác

động ảnh hưởng như thế nào đến tính chất, đặc điểm của sự vật, hiện tượng

Thứ hai: Khi nghiên cứu một lý luận, một luận điểm khoa học nào đó cần phải

phân tích nguồn gốc xuất xứ, hoàn cảnh làm nảy sinh lý luận đó Nhờ vậy mới đánh giá

đúng được giá trị và hạn chế của lý luận đó Thứ ba: Khi vận dụng một lý luận nào đó vào thực tiễn phải tính đến điều kiện cụ

thê của nơi được vận dụng

Thứ tư: Nguyên tắc lịch sử cụ thê còn đòi hỏi phải xem xét các sự vật, hiện tượng

trong các môi liên hệ cụ thê của chúng Thứ năm: Nhận thức sự vật, hiện tượng theo nguyên tắc lịch sử cụ thê về bản chất

chính là nhận thấy các mối liên hệ, sự biến đối của chúng theo thời gian, không gian

tồn tại khác nhau của mỗi mặt, mỗi thuộc tính, đặc trưng của sự vật, hiện tượng

1.2 Suy giảm đất đai tiếp cận từ góc độ duy vật biện chứng

1.2.1 Khái niệm và đặc điểm của suy giảm đất đai

Trước hết ta cần biết được đất đai là nguồn tải nguyên thiên nhiên quý giá cung cấp nguồn vật chất năng lượng trong suốt quá trình phát triển kinh tế xã hội loài người và thể giới sinh vật Tuy nhiên, một trong những vấn đề môi trường toàn cầu hiện nay là suy thoái đất hay suy giảm đất đai và hoang mạc hóa ngày càng gia tăng Những tác

Trang 10

hại do suy thoái đất gây ra cho con người cả về kinh tế - xã hội là một trong những vấn đề đáng báo động

Suy giảm tài nguyên đất là sự suy giảm hoặc mất đi năng suất sinh học và khả năng

kinh tế của đất, là một hiện tượng toàn cầu thường gây tác động bat lợi trực tiếp đối với

cấp địa phương và còn là hậu quả của các hoạt động của con người và trở nên trầm

trọng hơn do tác động của các quá trình tự nhiên như biến đổi khí hậu

1.2.2 Nguyên nhân gây ra suy giảm đất đai Sự suy thoái tài nguyên đất là một vấn đề quan trọng và phức tạp, xuất phát từ sự tương tác phức hợp giữa những yếu tố do con người và tự nhiên Nông nghiệp không bên vững, việc phá rừng, đô thị hóa và công nghiệp hóa quá mức, cùng với việc khai thác tài nguyên không bên vững, đều đóng góp vào quá trình này

Mô hình canh tác không đúng cách, sử dụng hóa chất nông nghiệp, và mất rừng đều làm giảm chất lượng và sức mạnh dinh dưỡng của đất Đô thị hóa và công nghiệp hóa mở rộng có thê gây mắt mát đất đai và ô nhiễm đất, ảnh hưởng đến khả năng hỗ trợ đời sống sinh thái

Thay đôi khí hậu, đặc biệt là tăng cường mức nhiệt độ và hạn hán, cũng đóng góp vào tinh trạng suy thoái tài nguyên đất Mất mát đa dạng sinh học và sự mất mát đất do động đất và lũ lụt cũng là những nguyên nhân quan trọng

1.2.3 Ảnh hưởng của suy giảm đất đai đến đời sống và xã hội Sự suy giảm đất đai gây ra những ảnh hưởng sâu sắc và đa chiều đến đời sống và xã hội Một số ảnh hưởng của sự suy giảm đất đai có thể kê đến như

Giảm chất lượng đất: Đất bị suy thoái thường có chất lượng giảm ổi, đặc biệt là

khả năng thức ăn cho cây trồng Điều này có thê xuất hiện dưới dạng mắt lớp đất mùn, mat chat hữu cơ, hoặc sự tăng lên của độ pH đất làm ảnh hưởng đến sự phát triển của cây trồng

Ngày đăng: 06/09/2024, 17:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w