Qua đề tài này, em muốn giới thiệu với tất cả mọi người về một nét đẹp rât riêng của văn hóa âm thực Đông Bắc.... Chính vì vậy, tìm hiểu về văn hóa âm thực của người Việt ở Bắc Bộ là một
Trang 1VĂN HÓA ÂM THỰC VIỆT NAM
TRUONG DAI HOC NGUYEN TAT THANH KHOA DU LICH VA VIET NAM HOC
NGUYEN TAT THANH
VAN HOA AM THUC VIET NAM DE TAI:
VAN HOA AM THUC VUNG DONG BAC (VIET BAC)
Trang 2VĂN HÓA ÂM THỰC VIỆT NAM
TP Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2022 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
Giảng viên ký tên
ĐIỂM
Trang 3
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Th.s Lê Thị Duyên Hà Trong quá trình học tập và tìm hiệu bộ môn “Văn hóa âm thực Việt Nam” em đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn tận tình, tâm huyết từ kinh nghiệm đi trước của cô Cô đã giúp em có cái nhìn tông quan về chuyên ngành này, tìm hiểu những vấn đề về giao tiếp trong du lịch và trang bị cho chúng em những kiến thức cần thiết trong suốt thời gian ngồi trên ghế giảng đường, làm nền tảng cho chúng em có thê hoản thành được bài tiêu luận này Và thông qua bài tiểu luận này thì chúng em sẽ trình bày lại những gì chúng em tìm
hiểu được về ngành này Trong thời gian tham gia lớp học của cô, em đã trau đồi cho bản thân nhiều kiến thức bồ ích, tỉnh thần học tập nghiêm túc và hiệu quả Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức có giá trị sâu sắc, là hành trang đề em vững bước sau này
Kiến thức là vô hạn, sự tiếp cận của em sẽ có những hạn chế nhất định, do đó trong quá trình chúng em hoàn thành tiêu luận sẽ không tránh khỏi những thiếu sot Em rat mong nhận được những góp ý, nhận xét đến từ cô đề bài tiểu luận của chúng em được hoàn thiện hơn
Kính chúc cô sức khỏe, hạnh phúc và thành công trên con đường giảng dạy!
Trang 4Tìm hiểu về âm thực của một đất nước cũng chính là cách đơn giản nhất đề có thê hiểu thêm về lịch sử và con người của đất nước ấy Qua đề tài này, em muốn giới thiệu với tất cả mọi người về một nét đẹp rât riêng của văn hóa âm thực Đông Bắc.
Trang 5MỤC LỤC
PHAN DAN NHAP 7
1 Lý đo chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu 7
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 7
3 Phương pháp nghiên cứu 7 4 Lịch sử nghiên cứu vẫn đề 8
5 Đóng øóp của đề tài -¿ <0 << ke ESEEE EEEEEEEEEEEEEEEEESEEEEESE SE SE se sex 8 CHUONG I: CO SO LY LUAN VA THUC TIEN 9 1.1 Cơ sở lý luận 9 1.1.1 Khái niệm về văn hóa 9 1.1.2 Khái niệm về Văn hóa âm thực 9 1.1.3 Du lich 4m thực 10
1.2 Cơ sở thực tiễn H 1.2.1 Vài nét về điều kiện tự nhiên " IPAHÀ/6 0 0076 11 1.2.1.2 Dia Hinh 11 1.2.1.3 Khí Hậu " 1.2.2 Vài nét về văn hóa, xã hội "
1.2.2.3 Kinh Té 12 CHUONG II: VAN HOA AM THUC VUNG ĐÔNG BÁC . - 13
2.1 Nguon nguyên liệu (lương thực, thực phẩm) 13
2.3 Cơ cấu bữa ăn << EEEẻEEEkEEEEEEESEEE SE SE 333v 3 S3 Sư 3xx pvssx 13
2.4 KAU Vi, Gia Vi sssssssesssesssessnesnsssnssanecanscssccnscsnecsscsancenecenscanecanssnscenssanecnscsasenscsscanenesans 13
2.5 Không øian ăn, uống 14
Trang 6
2./ Giao thoa trong van hoa an, WOM Gov sssvsnssvsnsssszsssssrszssrazsssassssisrasisnsraninsananininnanananinian Is
CHUONG III: MOT SO MON AN TIEU BIEU 17
3.1 Gỏi cá bỗng sông Lô - Đặc sản Tuyên Quang 17
3.10 Xôi trứng Kiến - Bắc Giang 21
3.11 Banh Lao Khoai — Ha Giang 21
3.13 Chả rươi âm thực cửa biến Quảng Ninh 22
3.14 Khâu nhục —- Lạng Sơn 22
3.15 Bánh tai - Phú Thọ 22
3.16 Rêu nướng - Hà Giang 23
ANH HUONG CUA VĂN HÓA ĂN UỐNG VÀ PHÁT TRIẾÊN DU LỊCH 24 KET LUAN 26 TAI LIEU THAM KHAO 28 IV.\800)308.7 (90:8 ôỶ.ô.:ê 28 TÀI LIỆU MẠNG 28
Trang 7VĂN HÓA ÂM THỰC VIỆT NAM
PHAN DẪN NHẬP
1 Lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu “Âm thực là tiếng dùng khái quát nói về việc ăn và uống Văn hóa âm thực bao gồm cách chế biến, bày biện và thướng thức từng món ăn, thức uống từ đơn giản, đảm bạc đến cầu kì mỹ vị” Mỗi khu vực, mỗi quốc gia đều có nét riêng biệt trong văn hóa âm thực của mình Và trong đó, môi trường tự nhiên góp phần không nhỏ vào việc tạo nên những đặc trưng đó
Văn hóa âm thực là nét văn hóa tự nhiên hình thành trong cuộc sống Nhất là đối với người Việt Nam âm thực không chỉ là nét văn hóa về vật chất mà còn là văn hóa về tỉnh thần Qua âm thực người ta có thê hiểu được nét văn hóa thê hiện phẩm giá con người
Chính vì vậy, tìm hiểu về văn hóa âm thực của người Việt ở Bắc Bộ là một đề tài
phong phú, sẽ góp phần làm đa dạng hơn cho sắc thái văn hóa Bắc Bộ nói riêng và văn hóa Việt Nam nói chung
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đất nước Việt Nam rộng lớn trãi dài từ bắc vào nam với vô vàn món ăn đặc sắc Có lẽ chính vì sự đa dạng phong phú về số lượng món ăn như vậy nên giúp ta có thé biết hết va hiểu được hết ý nghĩa là lịch sử của những món ăn Chính vì vậy qua bài tiêu luận nay nhóm em hy vọng bạn đọc và thầy cô sẽ hiểu rõ hơn về đặc điểm âm thực vùng Bắc Bộ đặc biệt là Việt Bắc Phạm vi của đề tài là nghiên cứu những đặc trưng trong văn hóa âm thực của người dân Việt Bắc dựa trên những cơ sở, gốc hình thành và phát triển các mon ăn tiêu biếu của các dân tộc anh em Tìm hiểu vai trò và ý nghĩa của văn hóa ấm thực Việt Bắc đối với khả năng khai thác du lịch của khu vực Bắc Bộ Phân tích những mặt ưu điểm cũng như hạn chế của văn hóa âm thực trong việc phát triển du lịch tại Việt Bắc
3 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích & tông hợp Phương pháp điều tra, khảo sat
Phương pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết Phương pháp lịch sử
Phương pháp miêu tả
Trang 84 Lịch sử nghiên cứu vẫn đề Văn hóa âm thực rất đặc sắc Chính vì lý đo đó, có nhiều công trình nghiên cứu về âm thực nói riêng, văn hóa âm thực nói chung Các định nghĩa về “văn hóa âm thực” hầu hết đều có xuất hiện trong nhiều tài liệu điển hình như: Giáo trình “Văn hóa âm thực” —
Nguyễn Nguyệt Cầm, Nhà xuất bản Hà Nội (2008); Bộ 10 sách “Văn hóa âm thực Việt
Nam” cua tap thé tác giả Vũ Bằng, Băng Sơn, Mai Khôi, Thượng Hồng - Nhà xuất bản Thanh niên (2001); “Bản sắc âm thực Việt Nam” _ Viện Nghiên cứu Am thực Việt Nam (2009) trong đó các công trình này đã nêu ra các món ăn đặc trưng của từng vùng nhưng chỉ mới dừng lại ở việc giới thiệu các món ăn và ý nghĩa của nó đối với văn hóa Việt Nam Ở miền Nam, có một số bài viết nổi tiếng: “Món lạ miền Nam” — Vũ Bằng, “Những món ăn miền Nam được ưa chuộng” — Nguyễn Thị Diệu Thảo, “Thực chất và biến đạng của các món ăn Nam Bộ” - Sơn Nam nhưng chủ yếu cũng là giới thiệu món ăn như trên Hay cuốn sách về “Nhà ở, trang phục, ăn uống của các dân tộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long” (Phan Thị Yến Tuyết, Nhà xuất bản Khoa học xã hội Hà Nội — 1993) nói rõ về vấn đề ăn uống trong đời sống, trong các dịp lễ và văn hoá ăn uống trong giao tiếp của từng dân tộc ở Đồng bằng sông Cửu Long từ cách chế biến đến thưởng thức (người Khmer, người Việt ) Bài nghiên cứu của Huỳnh Phượng Loan là “Tìm hiểu về văn hóa âm thực các dân tộc Đồng bằng sông Cửu Long” — 2009, trong đó có chú trọng đến ý nghĩa của văn hóa âm thực ĐBSCL trong việc phát triển du lịch của vùng, tuy nhiên, tác giả vẫn chưa đi sâu vào việc phân tích việc khai thác giá trị âm thực đối với phát triển du lịch ở vùng này Như vậy, hầu hết các sách, bài viết đều chưa đề cập đến giá trị của văn hóa âm thực đối với du lịch Trong một số sách viết về du lịch ĐBSCL thì có đề cập đến các món ăn đặc sản địa phương nhưng chỉ là giới thiệu sơ qua, chủ yếu là nói về các điểm tham quan, các danh lam thắng cảnh nôi tiếng của vùng
5 Đóng góp của đề tài Hệ thống hóa các vấn đề lí luận về âm thực, văn hóa âm thực, đu lịch và quan điểm khai thác văn hóa âm thực phục vụ du lịch - Đánh giá thực trạng văn hóa du lịch tại vùng Đông Bắc hiện nay và việc khai thác âm thực phục vụ cho hoạt động du lịch - Bước đầu đưa ra một số định hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc khai thác âm thực cho phát triển du lịch
Trang 9VAN HOA AM THUC VIET NAM
CHUONG I: CO SO LY LUAN VA THUC TIEN
1.1 Cơ sở lý luận
LII Khái niệm về văn hóa
“Văn hoá là một hệ thống hữu cơ các giá trị và tính thần đo con người sáng tạo và tích luỹ qua quá trình hoatk động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người bà môi trường tự nhiên và xã hội của mình.”
(Trần Ngọc Thêm (2000), cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB.GD ) “Văn hóa là tông thể sống động các hoạt động và sáng tạo trong quá khứ và trong hiện tại Qua các thế kỷ, hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành nên một hệ thống các giá trị, các truyền thống và thị hiếu - những yếu tố xác định đặc tính riêng của mỗi dân tộc”
(Theo UNESCO) “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa”
(Hồ Chí Minh) Từ những khái niệm trên ta có thể hiểu Văn hóa là tất cả những giá trị vat thé do
con người sáng tạo ra trên nền của thế giới tự nhiên Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tỉnh thần của con người, bao gồm tất cả những sản phâm của con người, và như vậy, văn hóa bao gồm cả hai khía cạnh: khía cạnh phi vật chất của xã hội như ngôn ngữ, tư tưởng, giá trỊ và các khía cạnh vật chất như nhà cửa, quân áo, các phương tiện, v.v Cả hai khía cạnh cần thiết để làm ra sản phâm và đó là một phần của văn hóa
1.1.2 Khái niệm về Văn hóa âm thực
Z7 _ Nét văn hoá ăn uống ở gia đình - Món ăn
- Cách chế biến
- Sử dụng dụng cụ ăn - Cách ăn uỗng
Trang 10- Ứng xử trong bửa ăn => Ăn uống có văn hoá => Văn hoá âm thực của địa phương, dân tộc fï Từ đó suy ra về khái niệm văn hoá âm thực: “Văn hoá âm thực là cách ăn, kiểu ăn, món ăn đặc trưng của từng dân tộc, từng địa phương mà qua đó ta biết được trình độ văn hoá lối sống, tính cách của con người đó, của dân tộc đó.”
(Trích (3): Nguyễn Thị Diệu Thảo (2016), Âm thực Việt Nam và thới giới, NXB
Phụ Nữ, trang L4) “Văn hoá âm thực là những tập quán khâu vị ăn uống của con người; những ứng xử của con người trong ăn uống; những tập tục kiêng kị trong ăn uống: những phươnh thức chế biến, bày biện món ăn thể hiện giá trị nghệ thuật, thâm mĩ trong các món ăn, cách thưởng thức món ăn ”
(Trích (1): Nguyễn Nguyệt Cầm (2008), giáo trình văn hoá âm thực, NXB Hà
Nội, trang L2) 113 Du lịch âm thực
Du lịch âm thực là loại hình đu lịch văn hóa ma qua đó du khách không chỉ được trải nghiệm các món ăn, đồ uống mà là cả các trải nghiệm bản sắc văn hóa, cuộc sống của cộng đồng tại điểm đến qua câu chuyện của từng món ăn, đồ uống đó
114 Marketing du lịch Theo To chuc Du lịch the giới (World TourismOrganizations) — UNWTO: “Marketing du lịch là một triết lý quản trị, mà nhờ đó tô chức du lịch nghiên cứu, dự đoán và lựa chọn dựa trên mong muốn của du khách để từ đó đem sản phâm ra thị trường sao cho phủ hợp với mong muốn của thị trường mục tiêu, thu nhiều lợi
nhuận cho tổ chức du lịch đó” Định nghĩa cua Michael Coltman: “Marketing du lịch là một hệ thống những nghiên cứu và lập kế hoạch nhằm tạo lập cho tổ chức du lịch một triết ly quan tri hoàn chỉnh với các chiến lược và chiến thuật thích hợp đề đạt được mục đích”
Trang 111.2 Cơ sở thực tiễn
1.2.1 Vài nét về điều kiện tự nhiên
1.2.1.1 Vị Trí Địa Lý
Diện tích tự nhiên là 102.900 km2 (30,7% diện tích cả nước), đân số đến năm
2009 là 12.208.830 người (14,23% của cả nước), 32 dân tộc cùng sinh sống Vùng Đông Bắc gồm I1 tỉnh: Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Băng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Yên Bái, Lào Cai, Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ và Bắc Giang Vùng Đông Bắc Bắc Bộ, phía Bắc giáp Đông Nam Trung Quốc, phía Tây giáp vùng Tây Bắc, phía Nam giáp đồng bằng Bắc Bộ, phía Đông giáp biến Đông
Vùng Đông Bắc là một trong 3 tiêu vùng địa lý tự nhiên của Bắc Bộ Việt Nam (2 tiêu vùng kia là Vùng tây bắc và Đồng băng sông Hồng)
1.2.1.2 Dia Hinh
Nằm trong vùng núi và trung du Bắc Bộ, vùng Đông Bắc có địa hình không cao so với vùng Tây Bắc, phía Tây có những dãy núi chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, trong đó có dãy Phanxipan cao hơn 3000 m Phía Đông của vùng có nhiều dãy núi cao hình cánh cung Đôi núi thấp chiếm ưu thể; hướng vòng cung của các dãy núi; các thung lũng sông lớn và đồng bằng mở rộng
Địa hình bờ biên đa dạng: nơi thấp bằng phăng, nơi nhiều vịnh, đảo, quân dao Vùng biển có đáy nóng, tuy nhiên vẫn có vịnh nước sâu thuận lợi cho phát triển
kinh tế biến 1.2.1.3 Khi Hau
Vùng Đông Bắc nằm trong miễn khí hậu nhiệt đới, là nơi chịu ảnh hưởng mạnh nhất của gió mùa Đông Bắc, có mùa đông lạnh nhất ở Việt Nam, mùa hè nóng âm, nhiệt độ cao, làm cho khâu vị trở nên mặn mà, đậm đà, thường không đậm cac vi cay, béo, ngọt bằng các vùng khác, chủ yếu sử dụng nước mắm loãng, mắm tôm, tương bằn, giám bỏng Ưu ái với các món rau, củ, quả và các loại thủy sản nước ngọt dễ kiếm như tôm, cua, cá, trai, hến.Người ta thường luộc, nấu, nộm ăn những món dễ tiêu hoá giải nhiệt cơ thé
1.2.2 Vài nét về văn hóa, xã hội
1.2.2.1 Dân Cư
Trang 12Dân cư các tỉnh vùng Đông Bắc gồm nhiều dân tộc : Kinh, Tay, Nung, San Diu, San Chay, Dao, H’Mong ( Méo), Hoa, Thé, La Chi, Man, Giay, L6 L6 Cac tinh Thái Nguyên và Quảng Ninh thì người Kinh chiếm phần đa số, còn các tỉnh khác thì người các dân tộc thiếu số chiếm phần đa số Chắng hạn ở tỉnh Hà Giang, người H Mong và người Tày chiếm phần đa số Nhìn tổng quát, thì ngoải người Kinh, thi thấy hầu như tỉnh nảo cũng thấy người HMong.Tày, Dao, Nùng còn thì về các
dân thiểu số khác, có tỉnh này có, có tỉnh không
1.2.2.2 Phong Tục - Tục làm vía: của dân tộc Thái Vía trong tiếng Thái là “khoăn” (hồn vía) và “làm vía” hay “gọi vía” (họng khoắn) là gọi hồn vía trở về nhà bố mẹ, vợ con, trở về với thể xác
- Tục “khâu lâu” (gạo rượu).Khi gia đình nào có cưới hỏi, hiếu hỉ, nhà mới, thôi nôi, mừng thọ, ma chay , ngoài số tiền phong bao như thường lệ, nhiều người còn đem gạo và rượu đến cho gia chủ Số gạo rượu đó được gia chủ ghi chép vào số cần thận Đề khi nào nhà khác có việc, mình lại đi “khâu lâu” lại Người ta
-Tuc “háy pù” của Dân tộc H Mông, cư trú tập trung ở miền núi vùng cao thuộc các tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Sơn La, Cao Bằng, Nghệ An Đâu đâu họ cũng đều giữTục “háy pù” Theo tập quán, thì người Mông tự do kén chọn bạn đời, và cha mẹ thuận tình Tức là trong trường hợp trai gái yêu nhau, , trai gái hò hẹn nhau tại một dia điểm Từ địa điểm đó bạn trai dắt tay bạn gái về làm vợ Vợ chồng người Mông rất ít bỏ nhau, họ sống với nhau hòa thuận, cùng làm ăn, cùng lên nương, xuống chợ và đi hội hè Tục “háy pù không cho phép những người cùng dòng họ lấy nhau
1.2.2.3 Kinh Tế
- Trồng lúa nước và ngô, hầu hết thâm canh, biết thủy lợi - Nghề dệt thô câm nỗi tiếng với các hoa văn phong phú với các sắc màu sặc sỡ - Nghề thủ công: dệt, rèn, đúc, đan lát, gốm
- Đặc sản: thuốc lá, trà, mận
- Chợ phiên
Trang 13CHUONG II: VĂN HOÁ AM THUC VUNG DONG BAC
Khi nói về Việt Bắc chắc có lẽ ai chúng ta cũng sẽ nhớ ngay đến bài thơ của Tổ Hữu :
"Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay
Vượn hót chim kêu suốt cả ngày Khách đến thì mời ngô nếp nướng Săn về thường chén thịt rừng quay " Về mặt ăn uống, tùy theo từng tộc người mà cách thức chế biến thức ăn và khâu vị của cư dân Đông Bắc có hương vị riêng Việc chế biến món ăn của cư dân Tảy — Nùng, một mặt có những sáng tạo, một mặt tiếp thu kĩ thuật chế biến của các tộc lân cận như Hoa, Việt v.v Họ chế biến ngô một cách tính tế, ngô được giã, hay xay nhỏ đề nấu với cơm, làm các loại bánh Các loại xôi màu hấp dẫn thường có mặt trong ngày lễ tết của cư dân Tày — Nùng Thịt lợn, thịt vit quay thường được làm cầu kì như thịt lợn quay Lang Son, vit quay Thất Khê Bữa ăn của cư dân Việt Bắc, mang tính bình đẳng, nhân ái Tất cả các thành viên trong nhà ăn chung một mâm, khách đến nhà rất được ưu ái, nê trọng
2.1 Nguồn nguyên liệu (lương thực, thực phẩm) Nguồn nguyên liệu chính thường ngày là các loại rau, thịt rừng, ngô và gạo tẻ Tuy nhiên, các món ăn làm từ gạo nếp rất được chú trọng Cốm và các loại xôi màu hấp dẫn là những món ăn hấp dẫn ngày tết
2.2 Phương pháp chế biến
Phương pháp chế biến: đa dạng (nấu, rim, xảo, ninh, ), chủ yếu đựa vào kinh nghiệm được truyền từ xa xưa nhưng cũng có phần sáng tạo trong cách chế biến món ăn nhưng cũng có những kỹ thuật chế biến tiếp thu từ các vùng lân cận, người Hoa
2.3 Cơ cấu bữa ăn Người của vùng Đông Bắc ăn hai bữa: bữa trưa và bữa tối Cơm hàng ngày là cơm gạo tẻ Trong mỗi bữa ăn, phổ biến nhất là rau Cơm đề trong nỗi, thức ăn bày ra mâm gỗ hay mâm đan, mâm mây
2.4 Khau vi, gia vị
Trang 14Khâu vị: thường sử đụng nhiều loại gia vị mạnh vị và mùi (chua, cay, đắng ) nhưng các món ăn ở Đông Bắc thường thiên về vị chua, cay, bùi Người Đông Bắc còn sử dụng nhiều loại thực phâm khác đề kết hợp nấu với măng chua như món canh cá nâu măng chua, lòng lợn xào măng chua, thịt vịt ỏm măng chua Người Đông Bắc hầu như sử đụng măng chua quanh năm Vào mùa măng, các gia đình thường lấy măng tre, nứa, giang về thái mỏng cho vào chum ngâm chua đề ăn quanh năm Măng ngâm càng lâu nấu chế biến món ăn càng ngon Khi chế biến người ta lẫy cả cái và một ít nước măng đề nâu cùng
Không chỉ có vị chua từ măng ngâm, người Đông bắc còn thích ăn vị chua từ mẻ Bát nước cham thit, cham rau, cham măng luộc thường được chưng từ mẻ Món mắm cá ruộng hay thịt muối của người Đông Bắc thì vị chua là nôi bật hơn cả Các loại quả, lá chua thường đùng trong chế biến các món ăn như quả tai chua, sấu, nhót, dứa, khế chua, lá bứa, me Đây là gia vị chủ đạo tạo nên bát canh chua của người Đông Bắc Ngoài vị chua, người Đông Bắc rất thích các món ăn, nước uống có vị đăng
Canh đắng ăn nóng là món khoái khâu của người Đông Bắc Canh đắng của vùng đông có thê chế biến từ cây lá đắng hay sử dụng các loại mật động vật không độc Trước khi ăn cỗ thường múc cho các thành viên trong mâm mỗi người một bát canh đăng Bát canh đắng này ngoài tác dụng khai vị nó còn có tác dụng rất tốt cho đường ruột và hệ tiêu hóa Theo người Đông Bắc, ăn canh nóng chua và đắng có tác dụng giải cảm rất tốt
2.5 Không gian ăn, uống Trong bữa ăn hàng ngày của người vùng Đông Bắc thì mâm cơm thường dé ở chính giữa nhà, phía trên của bếp sinh hoạt Về mùa hè, họ thường đề mâm ăn ngay khu vực tiếp khách, cạnh cửa số chính
2.6 Ứng xử trong ăn, uống Bữa ăn của người dân Bắc mang tính bình đắng, nhân ái Tất cả các thành viên trong nhà ăn chung một mâm, khách đến nhà rất được ưu ái, nê trọng Ứng xử trong ăn uống của mỗi gia đình còn là ý thức về sự nhường nhịn Họ luôn dành sự ưu tiên cho người cao tuôi, trẻ nhỏ, người ốm đau, phụ nữ đang ở cữ hay có mang Những đối tượng trên được gia đình dành riêng khâu phần tốt hơn như nấu cơm riêng, thức