1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiềm năng của tỉnh bắc giang trở thành cửa ngõ giao thương vùng đông bắc việt nam nhìn từ góc độ logistics

3 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 372,17 KB

Nội dung

NGHIÊN CỨU RESEARCH Tiềm tỉnh Bắc Giang trở thành cửa ngõ giao thương vùng Đông Bắc Việt Nam nhìn từ góc độ logistics Đồn Huyền Trang Trường Đại học Kinh tể QTKD - Đại học Thái Nguyên Bài viết phân tích làm rõ mạnh tiềm tỉnh Bắc Giang nhìn từ góc độ logistics, từ đề xuất phát triển tỉnh Bắc Giang trung tâm kinh tế logistics quan trọng Bài viết có hướng tiếp cận quan điểm xem xét tiềm mạnh tỉnh Bắc Giang mối liên hệ phát triển vùng liên kết vùng Trung du miền núi phía Bắc Đồng thời, tiềm mạnh logistics tỉnh Bắc Giang phân tích quan điểm hệ thống gồm thành phần khung pháp lí sách, sở hạ tầng, doanh nghiệp nguồn nhân lực Mở đâu Bắc Giang tỉnh miền núi thuộc vùng Trung du miền núi phía Bắc vớjdiện tích tự nhiên 3.895 km2, dân số 1,8 triệu người Tỉnh có 09 đơn vị hành cấp huyện 01 thành phố Giai đoạn 2016-2020, tỉnh Bắc Giang đạt kết phát triển kinh tể xã hội toàn diện Tăng trưởng kinh tế (GRDP) bình quân giai đoạn đạt 14%/năm, nằm nhóm địa phương tăng trưởng cao nước; quy mô kinh tế mở rộng Hiện nay, yêu cầu liên kết vùng hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng tạo nhiều hội, đặt nhiều thách thức cho tỉnh Bắc Giang thời gian tới Việc phân tích làm rõ tiềm mạnh tỉnh góc độ logistics luận quan trọng giúp Chính phủ, quan quản lí nhà nước lựa chọn dự án đầu tư hướng, tạo bước đột phá quan trọng có tính chiến lược cho phát triển tỉnh Bắc Giang vùng Trung du miền núi phía Bắc Tống quan vê tỉnh Bắc Giang Bắc Giang tỉnh thuộc vùng đơng bắc Bắc Bộ, có vị trí địa lý: phía Đơng giáp tỉnh Quảng Ninh, phía Bắc giáp tỉnh Lạng Sơn, phía Tây giáp tỉnh Thái Nguyên thủ Hà Nội, phía Nam giáp tỉnh Bắc Ninh tỉnh Hải Dương Những điều kiện tạo cho tỉnh Bắc Giang có nhiều lợi giao lưu kinh tế giao lưu với tỉnh khác, vị quan trọng kinh tế quốc phòng Năm 2020, dân số Bắc Giang ước đạt 1,841 triệu người, tỉnh đơng dân có quy mơ kinh tế đứng thứ vùng Trung du miền núi phía Bắc Bắc Giang đơn vị hành đơng thứ 12 số dân, xếp thứ 13/63 Tổng sản phẩm 64 Kinh tê Châu Ả - Thái Bình Dương (Tháng 5/ 2022) địa bàn (GRDP), ước tính 2020 GRDP đạt 123.750 tỉ Đồng(tương đương 5,3 tỷ USD], GRDP bình quân đầu người đạt 2.900 USD, năm 2020 Bắc Giang lần đãu tiên có tốc độ tăng trưởng GRDP cao nước, đạt 13,02% Tỉnh Bắc Giang sở hữu nhiều tiềm mạnh để phát triển thành cửa ngõ giao thương quan trọng cho vùng nhìn từ góc độ logistics 3., Phân tích thê' mạnh tiêm tính Bắc Giang 3.1 Việc phát triển hệ thống giao thông vận tải logistics Nhiều chiến lược, quy hoạch liên quan đến khu vực trung du miền núi phía Bắc đề cập đến vấn đề phát triển kinh tế hệ thống logistics Quyết định số 980/QĐ-TTg ngày 21/6/2013 Phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng TD&MNBB đến năm 2030 Theo : - Về phát triển kinh tế : Vùng Trung du gị đồi, có Bắc Giang vùng trung gian kết nối khu vực phát triển đồng với khu vực chậm phát triển miền núi Hình thành trung tâm kinh tế thị, khu cụm công nghiệp, hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội; liên kết, hợp tác với đô thị lớn vùng Thủ đô Hà Nội, vùng duyên hải Đông Bắc Bộ vùng biên giới Việt - Trung Việt - Lào - Về phát triển giao thông: đến năm 2030 bước hồn thiện đại hóa mạng lưới kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy đường hàng không theo quy hoạch phát triển giao thông vận tải quốc gia vùng TD&MNPB, vùng biên giới Việt - Trung?Việt - Lào Quyết định số 1829/QĐ-TTg ngày 31/10/2021 phê duyệt Quy hoạch Kết cấu hạ tầng Đường thủy nội địa Việt Nam thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến nẳm 2050 Theo đó, - Cảng Trí n: quy mơ cảng loại III, có vị trí kml4+500 đển kml4+730 bờ trái sơng Thương, xã Trí Yên, huyện Yên Dũng, với công cảng tổng hơp Cảng có 03 cầu bến, cỡ tàu khai thác co' trọng tải đến 1.000 - Cảng Đồng Sơn: quy mơ cảng loại III, có vị trí km 29+375 đến km 29+655 bờ phải sông Thương, xa Đồng Sơn, TP Bắc Giang, với công cảng tổng hợp Cỡ tàu khai thác có trọng tải đến 1.000 Nghị quyểt số 34/NQ-HĐND việc thông qua Quy hoạch tỉnh Bắc Giang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 Theo đó, - Về phát triển Khu trọng điểm kinh tế trục hânh lang động lực phát triển: Xây dựng phát triển Khu trọng điểm kinh tế thành vùng tập trung công nghiệp, dịch vụ, đô thị hóa tỉnh, có sức lan tỏa mI Ịnh, lôi kéo phát triển vùng khác Hướng đến thlành trung tâm cơng nghiệp, dịch vụ, thị có quy mlị vùng, liên kết khơng gian cơng nghiệp, dịch vụ, th ị hóa với tỉnh, thành phố, khu vực xung quanh để khai thác hiệu nguồn lực bên - Về phát triển hạ tầng giao thông quốc gia tỉnh Bắc Giang: + Cảng thủy nội địa : Chuyển chức cảng Á Lũ' thành cảng hành khách; giữ nguyên 02 cảng có (cảng nhà máy đạm Hà Bắc, cảng Mỹ An), quy hớ;ạch 16 cảng tổng hợp + Cảng cạn ICD: Quy hoạch 03 vị trí phát triển cảng cạn gồm Khu logistics kết hợp cảng cạn Đông Lỗ - Tiên Sơn; cảng thủy nội địa kết hợp cảng cạn Long Xá cảng thủy nội địa kết hợp cảng cạn Yên Sơn Quyet định số 1148/QĐ-UBND ngày 26/7/2016 Phê duyệt quy hoạch Trung tâm Logistics Quốc tế thảnh phố Bắc Giang Theo đó, Trung tâm Logistics Quốc tế thành phố Bắc Giang với tổng diện tích đất lập quy hoạch 71,86 Là Trung tâm đầu mối, phân phối, lưu trữ, trung chuyển hàng hóa, mua sắm hướng từ tỉnh Lạng Sơn thủ đô Hà Nội ngược lại; đô thị khác Vùng thủ đô Hà Nội Là điểm dừng cho hướng vận chuyển hàng hóa từ tỉnh miền núi ph h Bắc phía cảng biển thuộc tỉnh Quảng Niộh, thành phố Hải Phòng ngược lại Như vậy, dự kiến giai đoạn tới, thực hiệin phần chiến lược quy hoạch nói trê! n, tỉnh Bắc Giang có đóng góp định vào phát triển chung vùng TD&MNPB Nền tảng quỷ hoạch cho phát triển tương lai tỉnh Bắ

Ngày đăng: 08/11/2022, 14:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN