(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Kiên Giang(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Kiên Giang(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Kiên Giang(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Kiên Giang(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Kiên Giang(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Kiên Giang(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Kiên Giang(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Kiên Giang(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Kiên Giang(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Kiên Giang(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Kiên Giang(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Kiên Giang
Mục tiêu nghiên cứu
Hệ thống hóa và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơ bản về công tác quản lý dự án tại BQL Dự án Đầu tư xây dựng công trình huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang trong điều kiện hiện nay Trên cơ sở đó, đánh giá thực trạng công tác công tác quản lý dự án tại BỌL Dự án Đầu tư xây dựng công trình huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang, rút ra những tồn tại hạn chế và nguyên nhân của tồn tại hạn chế đó Xây dựng hệ thống những quan điểm cơ bản và đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác công tác quản lý dự án tại BQL Dy án Đầu tư xây dựng công trình huyện An Biên, tỉnh Kiên
Giang Qua đó góp phần nâng cao hiệu quả đầu tư. xây dựng công trình huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang
+ Không gian: Tại BQL Dự án Đầu tư xây dựng công trình huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang
+ Thời gian: Số liệu nghiên cứu giai đoạn từ năm 2013-2015 4 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính Một số phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận văn:
- Phương pháp luận: để tài dựa trên phương pháp luận chung của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, vận dụng hướng tiếp cận về lý thuyết dự án, quản lý dự án trong tình hình hiện nay
- Phuong pháp thu thập, tổng hợp, phân tích tài liệu: thu thập, tổng hợp số liệu thống kê, các tài liệu liên quan đã có từ Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang
~ Phương pháp phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm tập trung: thực hiện với đối tượng chủ yếu là cán bộ Ban quản lý dự án huyện An Biên, các chủ đầu tư dự án và một số người dân có liên quan
5 Bố cục của luận văn Ngoài mở đầu và kết luận, luận văn gồm có 03 chương:
" Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình tại ban quản lý dự án Chương một của luận văn tập trung tìm hiểu một số cơ sở lý luận về dự án, quản lý dự án, quản lý dự án đầu tư xây dựng, những nội dung này sẽ là cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu đề tai
* Chương 2: Thực trạng quản lý dự án tại Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang Trong chương hai, luận văn tiến hành nghiên cứu, đánh giá thực trạng, năng lực quản lý dự án của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình huyện An Biên, tỉnh Kiên
Giang, những kết quả đạt được, cũng như những tôn tại, hạn chế, đang phải đối mặt của ban quản lý dự án huyện và tìm ra các nguyên nhân của các hạn chê.
Chương 3: Hoàn tt
công tácquản lý dự án tại Ban quản lý Dự án Đầu tư Xây dựng Công trình huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang Từ những kết quả đã nghiên cứu và đánh giá ở chương 2, luận văn sẽ lấy đó làm cơ sở để tập trung hoạch định giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang
6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu - Ở Việt nam trong những năm qua được sự quan tâm và chỉ đạo của Chính phủ, hoạt động đầu tư XDCB nói chung và đầu xây dựng công trình nói riêng đã đạt được một số thành tựu nhất định, giải quyết tốt các vấn đề an sinh, kinh tế: người dân đi lại đễ dàng, giao thương kinh tế thuận lợi Tuy nhiên bên cạnh đó còn tồn tại một số hạn chế, bắt cập, đặc biệt là vấn đề thất thoát, lăng phí trong đầu tư XDCB thời gian qua là rất lớn, hiệu quả đầu tư các công trình thấp Nó tồn tại ở các khâu của đầu tư xây dựng và trở thành mối quan tâm của tất cả các cấp, các ngành, của toàn xã hội Một trong các nguyên nhân không thể không kể đến là do hoạt động quản lý dự án đầu tư còn nhiều yếu kém Do vậy làm tốt công tác quản lý dự án đầu tư là một công, việc hết sức quan trọng để nâng cao hiệu quả đầu tư Trong thời gian qua cũng đã có nhiều đề tài nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực quản lý, sử dụng vốn đầu tư đầu tư xây dựng cơ bản, về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản nói chung Tuy nhiên phạm vi nghiên cứu các đề tài này khá rộng, mang tính chất chung chung, có rất ít đề tài nghiên cứu về quản lý dự án đầu tư chuyên quản lý dự án xây dựng công trình của tỉnh, là nơi tập trung hầu hết các dự án xây dựng công trình trọng điểm của tỉnh
- Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả đã tìm hiểu một số luận văn thạc sỹ có liên quan đến đề tài nghiên cứu Cụ thể:
- Luận văn thạc sỹ của tác giả LÊ THÀNH ĐÔ (2014) với đề tài “HOÀN
THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI VNPT HÀ NỘI”.HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Luận văn được thực hiện thông qua việc nghiên cứu, tìm hiểu, hệ thống hóa từ cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý dự án đầu tư tại VNPT Hà Nội, từ đó đưa ra những phân tích, đánh giá và đề xuất những giải pháp thiết thực nhằm hoàn thiện hơn công tác quản lý dự án đầu tư tại đơn vi
- Các phân tích đã chỉ ra rằng, tuy VNPT Hà Nội đã có nhiều nỗ lực trong việc cải tiến công tác quản lý dự án đầu tư để đảm bảo hiệu quả đầu tư sản xuất kinh đoanh, nhưng còn một số tồn tại nhất định, từ đó nêu ra một số nguyên nhân chủ quan, khách quan của hoạt động đó để khẳng định hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư là công việc cần thực hiện thường xuyên
Với mong muốn của tác giả là vận dụng những lý luận khoa học về công tác quản lý dự án đầu tư để đưa ra phương hướng và giải pháp mang tính chất thực tiễn, hiệu quả, có thể vận dụng vào hoạt động quản lý dự án đầu tư của doanh nghiệp nói chung và của VNPT Hà Nội nói riêng, nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng của các dự án đầu tư mà doanh nghiệp thực hiện Phục vụ phát triển thị trường, tăng doanh thu, lợi nhuận, củng cố vị thế của VNPT Hà
- Nguyễn Việt Dũng (2006), Luận văn Thạc sỹ kinh tế (Đại học Kinh tế Quốc dân), "Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông vận tải ởViệt Nam" Đề tài có phạm vi nghiên cứu rộng (Ở Việt Nam) nên các khái niệm, số liệu còn chung chung, nội dung của đề tài nặng về lý luận, thiếu các số liệu điều tra thực tế, cụ thể; phương pháp nhiên cứu còn sơ sài, chưa phân tích đánh giá cụ thể từng khâu, thiếu số liệu, bảng biểu sơ đồ minh họa
- Hoàng Đỗ Quyên (2008), Luận văn thạc sỹ kinh tế (Đại học Kinh tế quốc dân), “Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư tại Ban quản lý dự án Công trình điện Miền Bắc” Đề tài đề cập đến việc hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư tại Ban quản lý dự án Công trình điện Miền Bắc, đưa ra những, lý luận cơ bản về quản lý dự án, phân tích thực trạng và đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án tại Ban quản lý dự án Công trình điện Miền Bắc Đề tài tập trung chủ yếu vào việc công tác quản lý dự án trong giai đoạn thực hiện dự án tại các dự án thuộc phạm vi quản lý của Ban quản lý dự án công trình điện
~ Nguyễn Mạnh Hà (2012), Luận văn Thạc sỹ kinh tế (Đại học Khoa học và Kỹ thuật Long Hoa), " Hoàn thiện hệ thống quản lý các dự án đầu tư xây dựng trong Bộ Tổng tham mưu - Bộ Quốc phòng" Đề tài cũng đã đưa ra những lý luận cơ bản về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản và phân tích một số tồn tại, vướng mắc, khó khăn trong công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình thời gian vừa qua đề đưa ra một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tư xây dựng công trình thuộc Bộ Tổng tham mưu - Bộ Quốc phòng Tuy nhiên đề tài cũng mới tập trung nghiên cứu về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản nói chung tại một đơn vị quân đội
Bên cạnh đó phương pháp nghiên cứu vẫn còn sơ sài, không có hệ thống bảng biểu để phân tích đánh giá
Qua nghiên cứu có thể thấy rằng các dự án xây dựng công trình có những đặc thù riêng cho nên công tác quản lý các công trình xây dựng là một lĩnh vực quản lý cũng sẽ mang nhiều đặc thù, phức tạp của ngành Tuy nhiên dựng công trình như tại Ban Quản lý dự án công trình xây dựng (Ban QLDA
CTGT) huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang Do vậy đề tài “HOÀN THIỆN
CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN TẠI BQL ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRINH HUYEN AN BEN, TINH KIEN GIANG ” vẫn có tính cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÈ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN
DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1 Đầu tư
- Trong kinh tế học, đầu tư có liên quan đến tiết kiệm và trì hoãn tiêu thụ Đầu tư có liên quan đến nhiều khu vực của nền kinh tế,chẳng hạn như quản lý kinh doanhvà tài chính dù là cho hộ gia đình, doanh nghiệp, hoặc chính phủ
- Trong tài chính đầu tư là đặt tiền vào một tài sản với kỳ vọng của vốn đánh giá cao, thường là trong tương lai dài hạn Điều này có thê được hoặc không được hỗ trợ bởi nghiên cứu và phân tích Hầu hết hoặc tắt cả các hình thức đầu tư liên quan đến một số hình thức rủi ro, chẳng hạn như đầu tư vào cô phần, bất động sản và thậm chí các chứng khoán lãi suất có định mà có thể, ngoài những điều khác, rủi ro lạm phát
- Ngược lại bỏ tiền vào một cái gì đó với một niềm hy vọng của lợi ích ngắn hạn, có hoặc không có phân tích kỹ lưỡng, là cờ bạc hay đầu cơ Thể loại này sẽ bao gồm hầu hết các dạng của phái sinh, kết hợp một yếu tố rủi ro không là ngôi nhà dài hạn đối với tiền, và đặt cược vào con ngựa Nó cũng sẽ bao gồm mua, ví dụ, một cô phần công ty với hy vọng một lợi ích ngắn hạn mà không có ý định giữ nó trong thời gian dài Theo giả thuyết thị trường, hiệu quả, tất cả các đầu tư có rủi ro ngang nhau sẽ có sẽ có cùng tỷ lệ thu hồi vốn dự kiến: đó là để nói rằng có một sự đánh đôi giữa rủi ro và hoàn vốn kỳ vọng Nhưng điều đó không ngăn cản một người đầu tư trong các tài sản rủi ro trong dai hạn với hy vọng được hưởng lợi từ sự đánh đổi này Việc sử dụng và đầu cơ, giảm nhận thức của nhà đầu tư về rủi ro liên quan đến đầu cơ, tăng vốn dành cho đầu cơ, và giảm vốn khả dụng dé dau tu
- Trong lý thuyết kinh tế hay kinh tế học vĩ mô, đầu tư là số tiền mua một đơn vị thời gian của hàng hóa không được tiêu thụ mà sẽ được sử dụng, cho sản xuất trong tương lai (chẳng hạn: vốn) Ví dụ như xây dựng đường sắt hay nhà máy Đầu tư trong vốn con người bao gồm chỉ phí học bổ sung hoặc đào tạo trong công việc Đầu tư hàng tồn kho là sự tích tựu của các kho hàng, hóa; nó có thể là tích cực hay tiêu cực, và nó có thể có dụng ý hoặc không có dụng ý Trong đo lường thu nhập và sản lượng quốc gia, "tổng đầu tư" (được biểu diễn bởi biến số I) còn là một thành phần của tông sản phim quốc nội
(GDP), được đưa ra trong công thức GDP = C + 1+ G + NX, ở đây C là tiêu dùng, G là chỉ tiêu chính phủ, và NX là xuất khẩu ròng, là sự khác biệt giữa xuất khẩu và nhập khẩu, X — N Do đó đầu tư là tắt cả những gì còn lại của tổng chỉ phí sau khi tiêu dùng, chỉ tiêu chính phủ, và xuất khâu ròng được trừ
“Khai nigm -_ Dự án là một tập hợp các hoạt động có liên quan đến nhau được thực hiện trong một khoảng thời gian có hạn, với những nguồn lực đã được giới hạn; nhất là nguồn tài chính có giới hạn đẻ đạt được những mục tiêu cụ thể, rõ rang, làm thỏa mãn nhu cầu của đối tượng mà dự án hướng đến Thực chất, dự án là tổng thể những chính sách, hoạt động và chỉ phí liên quan với nhau được thiết kế nhằm đạt được những mục tiêu nhất định trong một thời gian nhất định
Dự án bao gồm dự án đầu tư và dự án hỗ trợ kỹ thuật.
“Cac dic tinh cia dy an 1 Tính mục tiêu:
Dự án bao giờ cũng có một hoặc một số mục tiêu rõ ràng Định hướng mục tiêu luôn được duy trì trong suốt dự án
Sản phẩm cuối cùng luôn được đánh giá xem có phù hợp, có đạt được mục tiêu không.
Có các hạn định rõ ràng,
Lịch biểu được xác định trước
Các ngày bắt đầu, ngày kết thúc rõ
Các mốc được theo dõi và đem ra đánh giá.
Sự giới hạn
Giới hạn về nguồn lực
Giới hạn về kinh phí Giới hạn về thời gian
Trinh ty lip dy an
Xác định mục đích, yêu cầu của dự án
Lập nhóm soạn thảo dự án Nghiên cứu lập dự án
Lập kế hoạch soạn thảo Lập đề cương sơ bộ Lập đề cương chỉ tiết
Tiến hành soạn thảo dự án
Lập dự án và trình chủ đầu tư và cơ quan chủ quản
Hoàn tất văn bản dự án
1.1.3 Dự án đầu tư a Khái niệm
- Theo Ngân hàng thế giới: Dự án đầu tư là tổng thể các chính sách, hoạt động và chỉ phí liên quan với nhau được hoạch định nhằm đạt được những mục tiêu nào đó trong một thời gian nhất định - Theo Luật đầu tư hiện hành thì dự án đầu tư là ip hợp các đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn để tiến hành các hoạt động đầu tư trên địa ban cu thé, trong khoảng thời gian xác định Dự án đầu tư là tập hợp các đề xuất để thực hiện một phần hay toàn bộ công việc nhằm đạt được mục tiêu hoặc yêu cầu nào đó trong một thời gian nhất định dựa trên nguồn vốn xác định
Nhu vay dự án đầu tư có thể xem xét từ nhiều góc độ khác nhau:
- Về mặt hình thức nó là một tập hợp hỗ sơ tài liệu trình bày một cách chỉ tiết và có hệ thống các hoạt động va chi phi theo một kế hoạch để đạt được những kết quả và thực hiện được những mục tiêu nhất định trong tương lai
- Trên góc độ quản lý, dự án đầu tư là một công cụ quản lý sử dụng vối vật tư, lao động để tạo ra các kết quả tải chính, kinh tế - xã hội trong một thời gian đài
- Trên góc độ kế hoạch, dự án đầu tư là một công cụ thể hiện kế hoạch chỉ tiết của một công cuộc đầu tư sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế - xã hội, làm tiền đề cho cho các quyết định đầu tư và tài trợ
- Về mặt nội dung, dự án đầu tư là một tập hợp các hoạt động có liên quan với nhau được kế hoạch hoá nhằm đạt các mục tiêu đã định bằng việc tạo ra các kết quả cụ thé trong một thời gian nhất định, thông qua việc sử dụng các nguồn lực xác định
- Qua những nội dung trên cho ta thấy: Dự án đầu tư là một hệ thống các hoạt động có cùng mục tiêu Do vậy, đầu tư theo dự án thực chất là phương, pháp tiếp cận có hệ thống trong họat động đầu tư để đầu tư đạt mục tiêu và có hiệu quả b Yêu cầu cơ bản của một dự án đầu tr - Dé đảm bảo tính khả thi, dự án đầu tư phải đáp ứng các yêu cầu cơ bản sau: Tính khoa học; Tính thực tiễn; Tính pháp lý; Tính đồng nhất.
12 e Các giai đoạn của dự én dau tw - Dự án đầu tư xây dựng và quá trình đầu tư xây dựng của bất kỳ dự án nào cũng bao gồm 03 giai đoạn: Chuẩn bị đầu tư; Thực hiện đầu tư; Kết thúc xây dựng và đưa công trình vào khai thác sử dụng
~ Quản lý (thuật ngữ tiếng Anh là Management) đặc trưng cho quá trình điều khiển và dẫn hướng tất cả các bộ phận của một tổ chức, thường là tổ chức kinh tế, thông qua việc thành lập và thay đôi các nguồn tài nguyên (nhân lực, tài chính, t tu, tri thực và giá trị vô hình)
~ Đầu thế kỷ 20 nha van quan ly Mary Parker Follett dinh nghia quan ly là "nghệ thuật khiến công việc được làm bởi người khác"
~ Quản lý trong kinh doanh hay quản lý trong các tổ chức nhân sự nói chung là hành động đưa các cá nhân trong tổ chức làm việc cùng nhau đề thực hiện, hoàn thành mục tiêu chung Công việc quản lý bao gồm 05 nhiệm vụ
(theo Henry Fayol): xây dựng kế hoạch, tổ chức, chỉ huy, phối hợp và kiểm soát Trong đó, các nguồn lực có thể được sử dụng và để quản lý là nhân lực, tài chính, công nghệ và thiên nhiên
~ Quản lý nói chung hay quản lý doanh nghiệp nói riêng bao gồm những đề tài chính sau:
1.2.2 Quản lý dự án đầu tw
+%* Khái niệm quản lý dự án đầu tư
~_ Quản lý nói chung là sự tác động có mục đích của chủ thể quan lý vào các đối tượng quản lý đề điều khiển đối tượng nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra Quản lý dự án đầu tư chính là sự tác động liên tục, có tô chức, có định hướng quá trình đầu tư (bao gồm công tác chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư và vận hành kết qủa đầu tư cho đến khi thanh lý tài sản do đầu tư tạo ra) bằng một hệ thống đồng bộ các biện pháp nhằm đạt được hiệu quả kinh tế xã hội cao trong những điều kiện cụ thể xác định và trên cơ sở vận dụng sáng tạo những quy luật kinh tế khách quan nói chung và quy luật vận động đặc thù của đầu tư nói riêng,
~_ Quản lý dự án là quá trình lập kế hoạch, điều phối thời gian,nguồn lực và giám sát quá trình phát triển của DA nhằm đảm bảo cho DA hoàn thành đúng thời hạn, trong phạm vi ngân sách được duyệt và đạt được các yêu cầu đã định về kỹ thuật và chất lượng sản phẩm dịch vụ, bằng những phương pháp và điều kiện tốt nhất cho phép
“Dac điểm của quản lý dự án -_ Quản lý dự án xây dựng là quản lý tập hợp các hồ sơ và bản vẽ thiết kế, trong đó bao gồm các tài liệu pháp lý, quy hoạch tổng thẻ, kiến trúc, kết cấu, công nghệ tổ chức thi công
~_ Là tổ một chức tạm thời, hoạt động trong môi trường có sự "va chạm”, tương tác phức tạp, thường xuyên đối mặt với sự thay đồi Vì vậy, có thể nói QLDA là quản lý sự thay đôi
%*Mục tiêu, tác dung của quản lý dự án đầu tư
-_ Mục tiêu chung của quản lý dự án đầu tư: Đáp ứng tốt nhất việc thực hiện các mục tiêu của chiến lược phát triển kinh tế xã hội trong từng thời kỳ của quốc gia Trên góc độ từng cơ sở, doanh nghiệp có vốn đầu tư: Mục tiêu của quản lý đầu tư suy cho cùng là nhằm đạt được hiệu quả kinh tế tài chính cao nhất với chỉ phí vốn đầu tư thấp nhất trong một thời gian nhất định
DU AN DAU TU XAY DUNG CONG TRINH HUYEN AN BIEN, TINH KIEN GIANG
GIGI THIEU VE HUYEN AN BIEN VA BAN QUAN LY DU’ AN ĐẦU TU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH HUYỆN AN BIÊN
2.1.1 Giới thiệu Huyện An Biên An Biên là một huyện của Việt Nam, nằm trong tỉnh Kiên Giang (trước đó là tỉnh Rạch Giá) ở phía Đông phần giữa tỉnh Kiên Giang Phía Bắc trông ra vịnh Thái Lan, phía Đông giáp các huyện Châu Thành, Gò Quao, phía Nam giáp huyện U Minh Thượng, phía Tây Nam giáp huyện An Minh
"Các đơn vị hành chính : - Thị trắn Thứ Ba; Xã Nam Thai A; Xa Nam Thái; Xã Tây Yên A; Xã Tây Yên; Xã Hưng Yên; Xã Đông Yên; Xã Nam Yên; Xã Đông Thái
Thế mạnh kinh tế của An Biên là nông nghiệp và thủy sản Từ năm 2000 trở lại đây, kinh tế An Biên đã có bước phát triển đáng kể, mức tăng trưởng, GDP bình quân trên 10%/năm Huyện đã và đang xuất hiện nhiều mô hình làm kinh tế hiệu quả: mô hình sản xuất nông - lâm nghiệp - thủy sản kết hợp cho hiệu quả kinh tế cao Đặc biệt là lĩnh vực khai thác nuôi trồng thủy sản phát triển khá mạnh Đây cũng là lĩnh vực có tốc độ tăng trưởng nhanh và được xem là ngành kinh tế mũi nhọn, với sản lượng thủy hải sản bình quân
47.000 tắn/năm, nhờ duy trì đội tàu đánh bắt trên biển cộng với việc khuyến khích, tạo điều kiện cho nông dân, các nhà đầu tư trong và ngoài tỉnh đến khai thác lợi thế vùng ven biển, bãi bồi để nuôi trồng thủy hải sản có giá trị cao.
An Biên là huyện vùng sâu, cơ sở hạ tầng còn nhiều hạn ché, quốc lộ 63 là tuyến giao thông huyết mạch của huyện Công tác xây dựng hạ tầng giao thông trên địa bàn huyện không được quan tâm đúng mức, nhiều công trình xây dựng đở dang, không đồng bộ Đơn cử trường hợp cây cầu bê tông nằm trước mặt Ủy ban Nhân dân xã Tây Yên A, rộng khoảng 4m, dài hơn 20m được hoàn thành từ lâu nhưng đến nay vẫn chưa có đường dẫn Vậy là hàng ngàn người dân ở xã phải tiếp tục sử dụng những cây cầu cũ, nằm ở nơi xa hơn Riêng người dân hai bên chân cầu mới nếu muốn đi bộ qua lại thi dung thang để trèo lên, trèo xuống
Công tác xoá đói giảm nghèo của huyện được xem là có nhiều tiến bộ, huyện đã tạo điều kiện cho hộ nghèo chịu khó, chí thú làm ăn, có tay nghề được vay vốn ưu đãi để tổ chức sản xuất ngành nghề quy mô vừa và nhỏ góp phần thực hiện có hiệu quả công tác xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện Năm 2015, ty hộ nghèo đã giảm xuống còn 23,82% Đồng thời, huyện đã triển khai chỉ tiêu giải quyết việc làm và xuất khâu lao động nam 2015 với tổng số 2.330 lao động, trong đó giải quyết việc làm tại địa phương,
800 lao động, đưa lao động đi làm việc ngoài tỉnh 1.450 lao động và đưa đi làm việc ở nước ngoài 580 lao động
2.1.2 Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình huyện An Biên, tính Kiên Giang
- Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình huyện An Biên, tinh Kiên Giang được thành lập tại Quyết định số 28/QĐ-UB-NC ngày 24 tháng 02 năm 1997 của Ủy ban nhân dân huyện An Biên, với nhiệm vụ tham mưu cho _UBND huyện quản lý điều các dự án trong lĩnh vực đầu tư xây dựng trên địa bàn huyện An Biên -Ngay 12/06/2014, Uỷ ban nhân dân tỉnh Kiên Giang đã ban hành
Quyết định số 1263/QĐ-UBND thành lập Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang
~ Ngày 06/8/2014 Uỷ ban nhân dân huyện An biên ban hành quyết định số 2976/2014/QĐ-UBND về việc ban hành Quy chế tô chức và hoạt động của
Ban Quản lý đầu tư xây dựng công trình huyện An biên
- Ban quản lý các dự án đầu tư xây dựng cơ bản là cơ quan được Ủy ban nhân dân huyện Quyết định thành lập nhằm giúp Ủy ban nhân dân huyện, chủ đầu tư thực hiện quản lý đầu tư xây dựng cơ bản theo Luật định Ban quản lý dự án thay mặt chủ đầu tư chủ trì phối hợp với các ngành liên quan để giải quyết các vấn đề từ khâu chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư và kết thúc đầu tư
+ Tham mưu cho Ủy ban nhân dân huyện quản lý dự án đầu tư xây dựng, quy hoạch theo phân cấp trến địa bàn huyện quản lý, giúp chủ đầu tư tổ chức thâm định và phê duyệt các bước thiết kế, dự toán công trình sau khi dự án được duyệt
+ Thực hiện các thủ tục về giao nhận đắt, xin cấp giấy phép xây dung, chuẩn bị mặt bằng xây dựng và các công việc khác phục vụ cho việc xây dựng công trình
+ Lập hỗ sơ mời thầu, tổ chức lựa chọn nhà thầu
+ Đàm phán, ký kết hợp đồng kinh tế với các nhà thầu theo ủy quyền của chủ đầu tư
+ Thực hiện nhiệm vụ giám sát thi công công trình
+ Nghiệm thu, thanh toán, quyết toán theo hợp đồng đã ký kết
+ Quản lý chất lượng, khối lượng, tiến độ, chỉ phí xây dựng, an toàn và vệ sinh môi trường của công trình xây dựng
+ Nghiệm thu, bàn giao, bảo hành công trình theo quy định
+ Lập báo cáo thực hiện vốn đầu tư hàng năm, báo cáo quyết toán khi dự án hoàn thành đưa vào khai thác sử dụng.
+ Chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư về lĩnh vực mình được phân công, phụ trách và chịu trách nhiệm trước pháp luật Nhà nước nếu để xảy ra vi phạm trong lĩnh vực mình quản lý,
~ Về quản lý tài chính của ban quản lý dự án:
~ Đơn vị Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang được Ủy ban nhân dân huyện An Biên giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho ban quản lý dự án (tước đây theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tô chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập)
- Nguồn kinh phí được sử dụng từ nguồn trích chỉ phí quản lý dự án và các chỉ phí tư vấn khác (nếu có) của các công trình, dự án do đơn vị thực hiện
Các chỉ phí được trích lại đúng theo các quy định hướng dẫn hiện hành
- Các khoản trích lại được chuyển vào tài khoản tiền gởi tại KBNN huyện Hàng năm, BQL dự án lập dự toán thu, chỉ, quy chế chỉ tiêu nội bộ theo hướng dẫn hiện hành trình cơ quan tài chính thâm định và Ủy ban nhân dân huyện phê duyệt làm cơ sở triển khai thực hiện
- Về cơ chế kiểm tra, giám sát:
+ Về mặt đảng: cấp huyện chịu sự kiểm tra, giám sát của các cơ quan cấp đảng như: các cuộc kiểm tra, giám sát, tự kiểm tra của Ủy ban kiểm tra Huyện ủy, Chỉ bộ khối
Cán bộ, viên chức, nhân viên - Cán bộ, viên chức, nhân viên làm việc tại Ban Quản lý đầu tư xây dựng
người có phẩm chất, đạo đức tốt, có ý thức trách nhiệm, liêm khiết, trung thực, công minh, khách quan trong thi hành công vụ và chấp hành nghiêm túc sự phân công của lãnh đạo Ban, của tỏ
2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH HUYỆN AN BIÊN, TINH KIÊN GIANG a Công tác xây dựng và thực hiện kế hoạch đầu tư
~ Theo tình hình thực , trước năm 1996 tình hình quản lý đầu xây dựng ở huyện An Biên còn ít, chủ yếu là công trình được đầu tư do các sở ngành của tỉnh quản lý và thực hiện, sau đó bàn giao lại cho huyện khai thác sử dụng cho nên về số lượng, năng lực kỹ thuật của đội ngũ chuyên môn cũng, như kinh nghiệm còn nhiều hạn chế
~ Ngày 01/01/1997, UBND tỉnh ban hành công văn số 02/CV.UB về việc hướng dẫn thành lập Ban quản lý đầu tư cấp huyện và giao quyền cho
Chủ tịch UBND huyện thành lập Ngày 24/2/1997 UBND huyện An Biên ký quyết định số 28/QĐ-UB về thành lập ban quản lý các dự án ĐTXD của huyện trực thuộc UBND huyện với nhiệm vụ tham mưu cho UBND huyện quản lý điều các dự án trong lĩnh vực đầu tư xây dựng trên địa bàn huyện An Biên từ năm 1997 đến nay b Triển khai áp dụng các văn bản của nhà nước, của ngành -_ Trên thực tế các văn bản hướng dẫn dưới Luật của các Bộ, ngành ra đời chậm trong khi các văn bản luật và dưới luật thay đổi thường xuyên, tính
42 cụ thể của các văn bản nhà nước chưa cao, do đó gây nhiều khó khăn cho các đơn vị cũng như trong công tác đầu tư xây dựng và quá trình triển khai thi công dự án khó khăn
Việc thiếu đồng bộ giữa các văn bản; ban hành chưa kịp thời, có nội dung chưa nhất quán Đây là vấn đề gây rất nhiều khó khăn cho người thực hiện, vì vậy để quản lý có hiệu quả cao, thuận tiện cho người thực hiện, thống nhất quản lý một cách đồng bộ về mặt định hướng của các văn bản là hết sức cần thiết e Về trình tự thủ tục thực hiện các dự án đầu tư -_ Các dự án đầu tư, quyết định đầu tư xây lắp công trình, mua sắm vật tư hay thiết bị lẻ đều được đơn vị triển khai đúng quy trình, thủ tục tuân thủ theo đúng các quy định của nhà nước và hướng dẫn của Tập đoàn trong công, tác ĐTXDCB s*Quy trình thực hiện các dự án đầu tư tại Huyện An Biên
Phòng Mạng DV: Định hướng phát triển mạng lưới e5 háp công nghệ, thiết Phòng M DV Các đ/y trực thuộc, Các BỌLDA: Đề xuất nhu cầu, câu hình, gi pháp kỹ thuật r—| _ Phòng Mạng&DV, Trung tâm TH: Thâm định về cấu hình, giải pháp kỹ thuật
Phòng ĐTXDCB: Thâm định hồ sơ,
`Ý kiến yêu cầu chính sửa, thấy đổi
Các Ban QLDA các đơn vị trực thuộc: Tổ chức lập Dự án, báo cáo đầu tư; Báo
€3 [>| cao kinh tế kỹ thuật; Tiền độ chỉ tiết thực hiện dự án; Kế hoạch đầu thiu
Phòng ĐTXDCB: Thẩm định hồ sơ; Trình giám đốc quyết định phê duyệt Ic sửa thay đổi lại ‘ye thuộc: Chủ trì lập thiết kế kỹ thuật và tổng dự ° Các BQLDA các đơn
BỘI DA để trực toán I Cs thuậc tự thực hiện neu duge ủy quyến | | Phòng ĐTXDCB: Thẩm định hồ sơ; Trình cấp có thâm quyền ra quyết định phê 7 : 5 z duyệt
Các Ban QL Dự án các đơn vị trực thuộc
: gian thực hiện theo qui định tai các văn bản pháp luật của
BA đựng) Lập hộ sơ mời thâu xây lấp; hồ sơ mời thâu mua sắm vật iv true thuộc tự thực hiện ủy quyền
‘Cie BOLDA, céc d/v trực thuộc: Đàm phán, thương thảo hợp đồng mua sắm vật tự, thiết bị xây lắp; Ký kết hợp đồng nều được uỷ quyền (heo qui dink tai các văn bản pháp luật của Luật đâu thầu, Luật xây dựng)
Phòng KTTKTC: Thắm định hồ sơ, kết quả thương thảo hợp đồng về J5 chính, kế toán
YY kiến yêu câu chỉnh sửa, thay đổi
Phòng ĐTXDCB: Thâm định hồ sơ, kết quả thương thảo hợp đồng, Lập thủ tục trình Ban quản lý dự án công trình huyện An Biên ký phê duyệt
Các Bạn QLDA các đơn vị trực thuộc:
~ Ký kết và thực hiện hợp đồng mua sắm vật tư, thiết bị theo phân cái
~ Tổ chức nghiệm thu, ban giao hạng mục/côngtrình y quyền
Các Ban QLDA các đơn vị trực thuộ
~ Thực hiện các thủ tục quyết toán, thanh toán theo phân cấp, ủy quyền
~ Thực hiện soát xét, thâm định hồ sơ trình phê duyệt quyết toán, thanh toán igs SO
KET THUC quả đầu tư chất lượng công
Hình 2.1 Quy trình thực hiện một dự án đầu tư
Giai đoạn 1: Giai đoạn chuẩn bị đầu tư: Gồm 03 bước từ bước 01 đến bước 03 thực hiện các công việc sau:
- Căn cứ theo định hướng, chiến lược phát triển của Ban quản lý dự án công trình huyện An Biên, căn cứ yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh, phát triển mạng lưới, hệ thống thiết bị Lập đề xuất nhu cầu phát triển mạng lưới, cấu hình và giải pháp kỹ thuật theo kế hoạch hoặc đột xuất, bao gồm cả các dự án hạ tầng viễn thông tại các khu công nghiệp, đô thị mới, chung cư cao tầng trên địa bàn, trình Ban quản lý dự án công trình phê duyệt chủ trương đầu tư
Giai đoạn 2: Giai đoạn thực hiện dự án đầu tw: Gồm 15 bước từ bước 4 đến bước 18:
- Sau khi có kết quảThâm định hồ sơ; Trình Tập đoàn chủ trương đầu tư;
Trình giám đốc giao nhiệm vụ cho các đơn vị thực hiện từ Phòng DTXDCB
Các Ban QLDA các đơn vị trực thuộc tiến hành Tổ chức lập Dự án, báo cáo đầu tư; Báo cáo kinh tế kỹ thuật; độ chỉ tiết thực hiện dự án; Kế hoạch đấu thầu Sau khi chuẩn bị xong, Phòng ĐTXDCB chuyển bộThẩm định hồ sơ; lên Trình giám đốc quyết định phê duyệt Nếu giám đốc không đồng ý và Ý kiến yêu cầu chỉnh sửa, thay đôi thì sẽ trả hồ sơ về lại Ban QLDA các đơn vị trực thuộc điều chỉnh lại cho phù hợp Nếu giám đốc đồng ý quyết định phê duyệt, lúc này Các BQLDA các đơn vị trực thuộc tiến hành Chủ trì lập thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán Sau khi Phòng ĐTXDCB: Thâm định hồ sơ cũng
Trình cấp có thâm quyền ra quyết định phê duyệt Nếu cấp có thẩm quyền không đồng ý và Ý kiến yêu cầu chỉnh sửa, thay đổi thì sẽ trả hồ sơ về lại Ban QLDA các đơn vị trực thuộc điều chỉnh, bổ sung Nếu cấp có thâm quyền đồng ý quyết định phê duyệtCác Ban QL Dự án các đơn vị trực thuộc: (Trình tự, nội dung và thời gian thực hiện theo qui định tại các văn bản pháp luật của
Luật đấu thầu, Luật xây dựng) Lập hồ sơ mời thầu xây lắp; hồ sơ mời thầu
46 ét thầu và Phòng ĐTXDCB:
Thẩm định, trình phê duyệt HSMT và kết quả xét thầu Tương tự như các mua sắm vật tư, thiết bị; Tổ chức đấu thải bước trên, Nếu cấp có thẩm quyền không đồng ý và Ý kiến yêu cầu chỉnh sửa, thay đổi thì sẽ trả hồ sơ về lạiBan QL Dự án các đơn vị trực thuộc hiệu chỉnh, nếu đồng ý Các BQLDA, các đ/v trực thuộc: Đàm phán, thương thảo hợp: đồng mua sắm vật tư, thiết bị xây lắp; Ký kết hợp đồng nếu được uỷ quyền
(theo qui định tại các văn bản pháp luật của Luật đấu thầu, Luật xây dựng) và chuyên sang Phòng KTTKTC: Thẩm định hồ sơ, kết quả thương thảo hợp đồng về tài chính, kế toán Phòng KTTKTC tiến hành kiểm tra, nếu có vấn đề sẽ yêu cầu BQLDA, các đ/v trực thuộcchỉnh sửa, thay đổi nếu không có vấn đề Phòng ĐTXDCB: Thâm định hồ sơ, kết quả thương thảo hợp đồng; Lập thủ tục trình cấp thâm quyền ký phê duyệt Sau khi phê duyệt xong:
+ Các Ban QLDA các đơn vị trực thuộc:
- Ký kết và thực hiện hợp đồng mua sắm vật tư, thiết bị theo phân cấp, ủy quyền
~ Tổ chức nghiệm thu, bàn giao hạng mục/công trình
Giai đoạn 3: Kết thúc dự án:
chương 2 cũng khái quát chung những thuận lợi, khó khăn, những thành tựu,
kết quả đã đạt được, cũng như những tôn tại và hạn chế đang phải đối mặt của của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang trong những năm vừa qua Những nội dung trong chương 2 sẽ là cơ sở giúp tác giả hiểu rõ tình hình quản lý dự án tại ban QLDA, để qua đó đưa ra được những định hướng, giải pháp toàn diện nhằm hoàn thiện công tác quản lý của ban QLDA ở chương 3
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH HUYỆN AN BIÊN
~ Trên cơ sở các thành tích đã đạt được, căn cứ vào các mục tiêu kinh tế - xã hộicủa huyện An Biên tỉnh Kiên Giang nói riêng và của Đảng và Nhà nước nói chung, căn cứ định hướng phát triển của ngành xây dựng công trình, Ban quản lý dự án công trình xây dựng huyện An Biên định hướng phát triển với các mục tiêu chung: Phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch năm 2016 cả về giá trị đầu tư và mục tiêu khối lượng, thực hiện thanh toán trên 95% giá trị được giao, góp phần hoàn thành mục tiêu chung là bảo đảm đáp ứng được nhu cầu xây dựng cho phát triển nền kinh tế quốc dân với tốc độ tăng trưởng nhu cầu từ 15%-16% so với năm 2015, trong đó:
- Các công trình được giải phóng mặt bằng, thiết kế, thi công và nghiệm thu đúng tiến độ
- Công trình được thi công đúng chất lượng theo hồ sơ thiết kế được duyệt, đúng quy phạm, tiêu chuẩn hiện hành
- Hạn chế tối đa chỉ phí phát sinh trong quá trình thực hiện, tăng cường hiệu quả đầu tư
- Nhiệm vụ trọng tâm Rút kinh nghiệm từ việc thực hiện nhiệm vụ kế hoạch năm 2013 và
2014, năm 2015 - 2016 bên cạnh việc phấn đấu hoàn thành về giá trị đầu tư xây dựng thì mục tiêuhoàn thành các công trình vào vận hành đúng tiến độ phải được xem là mục tiêu quan trọng hàng đâu, tiếp đến là các mục tiêu khởi công, quyết toán công trình ,
$6 lội quy, quy chế của cõ quan, thực hiện tốt quy chế dân chủ, thực hành tiết kiệm chống tham
Các nhiệm vụ khác nhằm tiếp tục hoàn thiện hệ thống, nhũng, lãng phí, tiếp tục cải thiện nâng cấp hệ thống thông tin của Ban, bước đầu các thông tin vào công tác quản lý vẫn, duy trì việc làm và thu nhập ôn định cho người lao động, cần cân đối nhiệm vụ giữa tự thực hiện và thuê tư vấn thực hiện để Ban vừa hoàn thành nhiệm vụ ban quản lý giao vừa đảm bảo nâng cao thu nhập cho cán bộ công nhân viên trong ban
3.2 QUAN ĐIÊM HOÀN THIỆN - Để nâng cao chất lượng QLDAXD tại ban quản lý dự án xây dựng công trình huyện An Biên, cần thiết phải xây dựng hệ thống các quan điểm
Các quan điểm này là cơ sở quan trọng định hướng cho quá trình thực hiện đổi mới và hoàn thiện công tác QLDAXD Các quan điểm đó là:
~ QLDAXD phải tuân thủ những quy định của Pháp luật, đảm bảo tính hợp pháp: Quan điểm này cho rằng, DAĐT được hình thành và thực hiện phải tuân thủ những qui định của Pháp luật Hồ sơ DA phải đảm bảo tính hợp pháp; Hệ thống các tiêu chuẩn, quy phạm, định mức trong lĩnh vực xây dựng là những căn cứ cần thiết để lập và thâm định DA Cán bộ QLDA tiến hành kiểm tra, xem xét DA đảm bảo những nội dung thực hiện đúng các quy định của pháp luật (như: phù hợp quy hoạch, quy chuẩn, chất lượng, hiệu quả, minh bạch giao nhận thầu, )
~ QLDAXD phải đảm bảo xem xét, đánh giá toàn diện các nội dung trong từng giai đoạn của dự án:
Quan điểm này cho rằng, dù DA sử dụng nguồn vốn nào? qui mô, hình thức như thế nào? thì DAĐT cũng tiến hành qua 3 giai đoạn: Chuẩn bị đầu tư
~ Thực hiện ĐT-Vận hành kết quả ĐT Ba giai đoạn này không tách rời riêng biệt nhau mà có mối liên hệ mật thiết với nhau Kết quả của giai đoạn trước ảnh hưởng đến kết quả các giai đoạn sau Do đó, yêu cầu công tác QLDA cần phải tiến hành phân tích, đánh giá các nội dung của DA một cách toàn diện cho cả các giai đoạn
- QLDAXD phải được hoàn thiện theo hướng chuyên nghiệp hóa, hiện đại hóa:
Quan điểm này yêu cầu mỗi nội dung trong công tác QLDA phải được phân cu thể cho cán bộ có trình độ chuyên môn nghiệp vụ để phát huy tính chuyên nghiệp Luôn chú trọng đầu tư phát triển khoa học công nghệ, trong đó khuyến khích việc tăng cường áp dụng các thành tựu khoa học công nghệ vào công tác QLDA, vào SXKD
- QLDAXD phải giải quyết hài hòa các mối quan hệ trong tổ chức thực hiện dự án:
Quan điểm này yêu cầu thực hiện DA thành công, thì ban phải giải quyết hài hòa các mối quan hệ giữa các bên tham gia dự án (như: Bộ, Sở chuyên ngành, Nhà thầu, Tư vấn, Cơ quan cung cấp tài chính, Địa phương và các mối quan hệ khác ) Các mối quan hệ này “tương tác - va chạm” lẫn nhau Chỉ có thể giải quyết hài hòa các mối quan hệ nói trên nếu công tác QLDAXD của ban nâng lên tầm “nghệ thuật” Đòi hỏi quản lý và nhân viên ngoài giỏi chuyên môn nghiệp vụ, còn phải năng động sáng tạo xử lý tình huống, mềm đẻo uyễn chuyển trong quan hệ ứng xử đối tác
- QLDAXD phải đảm bảo tính kịp thời, nắm bắt cơ hội đầu tư có hiệu quả:
Quan điểm này yêu cầu đối với vấn đề thời gian, đòi hỏi công tác
QLDAXD (1) phải kịp thời phát hiện những sai sót, yếu kém trong từng giai đoạn để tiếp tục thực hiện, đồng thời (2) phải tuân thủ theo đúng qui định của pháp luật Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, sự ra đời chậm sản phẩm
DA sẽ mất đi cơ hội tốt và có thể phát sinh nhiều chi phi không cần thiết (như: tăng giá NVL đầu vào, lãi vay ) Ngược lại, nếu thời gian QLDAXD quá ngắn khi đó không đảm bảo chất lượng công trình (thâm định âu, thi công, âu ) Do vậy cần phải có kế hoạch phân bd
MOT SO GIAI PHAP NHAM HOAN THIEN CONG TAC QUAN LÝ DỰ AN TAI BAN QUAN LY DY AN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG
- Luận cứ đề xuất giải pháp dựa vào những luận điểm dé cập Chương 1, những tồn tại trong công tác QLDAĐT đã được phân tích Chương 2, cùng với hệ thống những quan điềm định hướng trong Chương 3
- Công tác Quản lý dự án đạt được hiệu quả tốt có nghĩa là sử dụng dụng nguồnlực được giao một cách hiệu quả và hữu hiệu nhằm hoàn thành các mục tiêu: Đúng tiếnđộ được giao, đúng chỉ phí được duyệt và chất lượng tốt như yêu cầu Công tác Quản lýdự án tại Ban quản lý dự án công trình huyện An Biên đạt được rất nhiều thành tựunhưng bên cạnh đó vẫn còn có nhiều hạn chế Dựa trên một số mặt còn hạn chế trongcông tác quản lý dự án đầu tư của Ban QLDA, có thể đưa ra một số biện pháp nhằmhoàn thiện hiệu quả của công tác quản lý dự án tại Ban quản lý 3.3.1 Hoàn thiện công tác lập dự án đầu tư
- Xác lập quy trình soạn thảo dự án đầu tư
Nghiên cứu cơ hội đầu tư thôn lên vọng, đen lạ (Lập báo cáo đầu tư XDCT) Nghiên cứu tiền khả thi
Nghiên cứu khả thi (Lập dự ánđầu tư XDCT)
Hình 3.1 Quy trình soạn thảo một dự án đầu tư
- Nang cao chất lượng công tác lập dự án
-Để công tác lập dự án có chất lượng cao, Ban quản lý dự án công trình huyện An Biên cần lựa chọn tư vấn có đủ năng lực, xét chọn thầu tư vấn phải thông qua Hội đồng Trường hợp cần thiết phải thi tuyển kiến trúc trước khi chọn tư vấn lập dự án; Hồ sơ dự án yêu cầu số liệu thông tin DA phải được điều tra có nguồn gốc rõ ràng, phân tích trên cơ sở khoa học; Đưa ra quy trình mẫu phân tích — đánh giá hiệu quả tài chính cụ thể cho từng loại DA (Đường bộ, Căn hộ ) để đánh giá hiệu quả DA mang lại thiết thực hơn
3.3.2 Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư
‹+ Nâng cao nhận thức đối với công tác thắm định DAĐT trong điều kiện mới:
- Cần phải xác định sản phẩm (kết quả) của công tác thâm định DA là một loại sản phâm đặc biệt — sản phẩm tư vấn thê hiện trí tuệ và kinh nghiệm
Do vây, chất lượng thâm định cần phải coi trọng và đặt lên hàng oi đây là một thế mạnh cạnh tranh và kinh doanh của Tổng công ty, là một trong những công việc góp phần nâng cao hiệu quả đầu tư, nâng cao uy tín của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang
Chính vì vậy, công tác “hậu kiểm” trong QLDAĐT của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang cần được coi trọng
- Cần phải hiểu rõ, công tác thẩm định gắn với quản lý ở chỗ thé hiện công việc kiểm tra, kiểm soát, sàng lọc dự án và thực thi pháp luật
- Cần phải hiểu rõ tính liên nghành của sản phẩm đầu tư xây dung Do vậy rất cần sự tham gia đóng góp ý kiến từ nhiều phía: cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành, địa phương, tổ chức tư vấn bên ngoài,
Những quan điểm nhận thức trên, nếu được thực hiện tốt ngay từ đầu là cơ sở để tiếp tục triển khai có hiệu quả các giải pháp cụ thể về tổ chức thực
60 hiện, nội dung và phương pháp thâm định dưới đây Góp phần ngăn chặn sớm các biểu hiện xấu, thất thoát, lăng phí tiền bạc của Ban quản lý dự án công trình huyện An Biên s# Hoàn thiện tổ chức thẩm định dự án đầu tư:
- Giao nhiệm vụ thẩm định cho Bộ phận chuyên trách thẩm định thực hiện và làm đầu mối chính trong việc xin ý kiến các phòng ban, các chuyên gia bên ngoài
-Tiêu chuẩn hóa đội ngũ cán bộ thâm định: trình độ, phẩm chất
- Về căn cứ và phương tiện thảm định: Dựa trên quy trình nội bộ đã được xây dựng; Tăng cường đầu tư đổi mới trang thiếtbị s# Hoàn thiện nội dung thẩm định dự án đầu tư:
Ba tập trung vào cácvấn dé sau:
- Tham định kỹ phương án tô chức quản lý thực hiện, đặc biệt đối với các phương án đền bù, giải phóng mặt bằng, di dời dân Cụ thể là làm rõ trách nhiệm và mối quan hệ giữa các chủ thể tham gia QLDA, tính khả thi của phương án thực hiện đền bù - giải tỏa;
- Dé cập kỹ va quan tâm thỏa đáng các yếu tố đầu vào (lãi suất, NVL ) và đầu ra (giá bán, sản phẩm ) của dự án
Với phương thức huy động và đề xuất các điều kiện vay vốn thì cần làm rõ những thỏa thuận, cam kết với các cơ quan cung cấp tài chính về số lượng, tiến độ
- Đối với hiệu quả tài chính dự án: Ngoài các chỉ tiêu chủ yếu nhu NPV, IRR, T cần đề cập thêm các chỉ tiêu như B/C, điểm hoàn vốn, khả năng trả nợ Cần quan tâm đến các biến động của môi trường bên ngoài đến những rủi ro tiềm ẩn có thể xảy ra đối với dự án s* Hoàn thiện phương pháp thấm định dự án đầu tư:
Xây dựng các thủ tục dự án, hoàn thiện hệ thống quản lý dự án
~ Công tác quản lý dự án cần được thực hiện theo một thủ tục nhất định do Ban quản lý đặt ra nhằm hệ thống hóa một cách khoa học các công việc của công tác quản lý dự án và yêu cầu mọi cán bộ, nhân viên cần phải tuân theo
- Với việc xây dựng thủ tục quản lý dự án, mọi thành viên trong quá trình quản lý dự án có thể tham khảo để thực hiện công tác quản lý dự án một cách nhanh chóng, tránh khỏi các công việc bị chồng chéo, gây khó khăn cho công tác quản lý dự án Rõ ràng khi đã có một thủ tục xác định, công tác quản lý dự án sẽ được thực hiện theo một trình tự nhất định, giúp cho người quản lý dự án có thể tìm thông tin một cách nhanh nhất đề quản lý dự án
2 Xây dựng hệ thống lưu trữ hỗ sơ dự án:
* Xây dựng hồ sơ thực hiện dự án:
- Hồ sơ thực hiện dự án là một hệ thống các dữ liệu về quá trình thực hiện dự ántừ giai đoạn chuẩn bị, thực hiện đến nghiệm thu, bàn giao, vận hành, khai thác, sử dụng Thư viện này sẽ lưu trữ dữ liệu của cả những dự án Ban quản lý đã hoàn thành hoặc chưa hoàn thành, đảm bảo công tác cập nhật thông tin và thư viện hồ sơ thực hiện dự án với những dự án đang trong thời gian thực hiện.
* Nội dung các dữ liệu trong hồ sơ có thé bao gồm:
+ Quy trình thực hiện dự án, gồm các thủ tục, các yêu cầu mà Ban quản lý phải thực hiện trong quá trình thực hiện dự án
+ Hệ thống các văn bản pháp lý quy định về hoạt động quản lý và thực hiện từng loại dự án đầu tư đã được phân chia ở trên
+ Các biểu mẫu trong quá trình giám sát thực hiện công trình + Các bản ghỉ nhớ
+ Biên bản các cuộc họp bàn giao, rút kinh nghiệm trong quá trình quản lý thực hiện công trình
+ Cập nhật các lịch biểu + Các cấu trúc phân việc
Với việc xây dựng thư viện hồ sơ thực hiện dự án Ban QLDA có thể theo dõi quá trình thực hiện dự án một cách chặt chẽ hơn, tìm ra các vắt sai sót nhanh hơn và đầy đủ hơn để sửa chữa vấn đề; tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kiểm tra, kiểm toán của các cơ quan quản lý cấp cao; giúp cho việc xây dựng các báo cáo một cách nhanh chóng hơn; mọi thành viên trong
Ban QLDA hoàn toàn có thể tìm hiểu mọi thông tin về dự án khi họ cần thiết nếu các thông tin này được lưu trữ và cắt giũ tại vị trí mà mọi người đều có thể truy cập được Nói tóm lại, Hồ sơ thực hiện dự án sẽ góp phần nâng cao hiệu quả quản lý dự án tại Ban QLDA
* Xây dựng số tay dự án - Khác với thư viện dự án là công cụ dùng để tham khảo về công tác quản lý dự án đối với tắt cả các chủ thể trong quá trình quản lý dự án, số tay quản lý dự án được lập ra với mục đích là bộ nhớ ngoài bổ sung cho các cán bộ quản lý dự án
Nội dung số tay quản lý dự án có thê bao gồm:
* Céng việc dự án: tất cả các công việc cụ thể thuộc phạm vi dự án 5 Kế hoạch thực hiện
+ Thực tế công việc đã làm + Bién pháp khắc phục + Thông tin về các bên liên quan của dự án
+_ Các trách nhiệm của các thành viên của Ban quản lý dự án
- Với tác dụng như một bộ nhớ ngoài, số tay dự án cần phải được trình bày một cách có thứ tự và lôgíc để người xem có thể tìm kiếm thông tin nhanh chóng Số tay dự án nên có bảng mục lục tổ chức theo chủ đề, có phụ lục và các thông tin trong số tay dự án phải luôn được cập nhật một cách đều đặn hàng tháng hoặc hàng quý
- V6i số tay dự án, các cán bộ quản lý dự án có thể hệ thống được các công việc cần thực hiện với thời gian và khối lượng chỉ tiết, tránh bỏ sót công, việc trong quá trình quản lý dự án, vì thế góp phần nâng cao hiệu quả quản lý dự án của các cán bộ quản lý dự dau tu
- Thực hiện quản lý dự án theo một quy trình được chuẩn bị từ trước kể từ khâu lập, thâm định dự án đầu tư, thiết kế kỹ thuật, tổ chức thực hiện đền bù giải phóng mặt bằng, đấu thầu, thi công và giám sát thi công công trình
- Có kế hoạch và quy trình kiểm tra, giám sát chất lượng công việc của các nhà thầu, của Tư vấn đảm bảo dự án được thực hiện đúng như thiết kế đã phê duyệt (chất lượng, tiến độ dự án) và hợp đồng đã ký kết
- Quản lý tiến độ thi công và năng lực của các nhà thầu Sau khi dự án triển khai Ban quản lý dự án cần phân công cán bộ phụ trách dự án kiểm tra lực lượng, trang thiết bị xe máy của nhà thầu có đáp ứng với khối lượng công, việc không, kiểm tra đôn đốc thường xuyên tiến độ dự án
- Ban quản lý dự án phải tô chức bộ máy, số lượng cán bộ tham gia quản
84 lý dự án có đủ năng lực và chuyên môn phủ hợp với dự án
~ Ban quản lý dự án phải lập quy trình thẩm tra, trình duyệt các bước chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư, kết thúc xây dựng một cách khoa học
3.4.1 Các cơ quan quản lý nhà nước
- Về phía nhà nước cần thực hiện việc rà soát và hệ thống hoá văn bản pháp luật một cách thường xuyên để làm cơ sở xây dựng và ban hành các văn ban hợp nhất hoặc sửa đổi, bổ sung huỷ bỏ các văn bản không còn phù hợp, đảm bảo việc hiểu và thực hiện các điều khoản được thống nhất trong mọi vùng, giữa các chủ thể, hạn chế những điểm chưa nhất quán, tạo ra sơ hở trong thực tế khi thực hiện ảnh hưởng đến chất lượng quản lý
3.4.2 Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình huyện An Biên, tính Kiên Giang
- Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình huyện An Biên, tinh
Kiên Giang cần định hướng chương trình đầu tư theo sát với xu thế phát triển của công nghệ và thị trường
- Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình huyện An Biên, tinh
Kiên Giang phân cấp hơn nữa về quyền hạn phê duyệt chủ trương đầu tư, kế hoạch vốn để đơn vị chủ động thực hiện đầu tư phát triển mạng lưới tại địa bàn Do các đề xuất nhu cầu phát triển mạng lưới phải qua nhiều khâu trung gian, từ khi đề xuất nhu cầu đến khi được phê duyệt kéo dài Nhiều dự án khi triển khai đầu tư xong thì nhu cầu đã bị thay đôi, dẫn đến hiệu quả đầu tư thấp.
Trong chương 3, trên cơ sở lý luận và thực trạng đã mô tả ở chương 1 và 2 luận văn đã đưa ra phương hướng hoạt động của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang trên cơ sở các quan điểm hoàn thiện như: QLDAXD phải tuân thủ những quy định của Pháp luật, đảm bảo tính hợp pháp, QLDAXD phải giải quyết hài hòa các mối quan hệ trong tô chức thực hiện dự án, QLDAXD phải đảm bảo tính kịp thời, nắm bắt cơ hội đầu tư có hiệu quả.Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án tại ban quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang như: Hoàn thiện công tác lập dự án đầu tư, hoàn thiện công tác thâm định dự án đầu tư, hoàn thiện công tác quản lý đấu thầu, lựa chọn nhà thầu xây dựng Hoàn thiện bộ máy tổ chức ban quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang
KẾT LUẬN
Phân tích và đánh giá toàn diện thực trạng trên của công tác QLDAĐT xây dựng ở ban quản lýdự án đầu tư xây dựng công trình huyện An Biên
những năm qua (2013- 2016) Đưa ra kết quả đạt được, những tồn tại hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong công tác QLDAĐT ở ban quản lýdự án đầu tư xây dựng công trình huyện An Biên trong thời gian qua để từ đó có những giải pháp hoàn thiện hơn nữa
3 Trên cơ sở lý luận khoa học về công tác QLDAĐT Đề đảm bảo cho tính thuyếtphục và khả thi, luận văn đã xây dựng những quan điểm cơ bản Hệ thống những quan điểm này cùng với những tồn tại đã phân tích trong Chương 2 là cơ sở định hướng các giải pháp Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QLDAĐT với lựa chọn dự án (lập dụ ôi dung chủ yếu: Liên quan đến công tác án và thẩm định dự án); Công tác lựa chọn nhà th
Kiện toàn tổ chức QLDA và
Công tác giám sát và kiểm soát thi công dự ái các kiến nghị.
[1].Nguyễn Thế Anh (2012), Dự toán xây dựng công trình, Viện Kinh tế xây dựng, Bộ xây dựng
[2] Bao cáo tổng kết thực hiện nhiệm vụ kế hoạch năm 2014, phương hướng thực hiện nhiệm vụ năm 2015 của huyện An Biên
[3].Báo cáo tổng kết thực hiện nhiệm vụ kế hoạch năm 2015, phương hướng thực hiện nhiệm vụ năm 2016
[4]-Thái Bá Cẩn (2009), Giáo trình Phản tích và Quản lý dự án đầu tr,
Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
[S]- Các văn bản quy định chức năng nhiệm vụ của Ban QLDA và của các phòng ban trong Ban QLDA [6] Các văn bản quy định chức năng nhiệm vu cia Ban QLDA và của các phòng bantrong Ban QLDA của huyện An Biên
[7] Chính phú, Nghị định về Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình, Nghị định số: 12/2009/NĐ-CP, 12/02/2009
[8]- Từ Quang Hiền (2007), Xây đựng và Quản jý dự án, Nhà Xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội
[9]- Trần Hành; Nguyễn Khánh Hùng; Hà Huy Tuấn (2011), Giáo trình Quản lý Dự án Xây dựng MS Project 2007, Nhà Xuất bản Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh
[10] Nguyễn Ngọc Lâm (2006), Giáo trình Kỹ năng xây dung va Quan Iy die án, Đại học Mở bán công TP Hồ Chí Minh
[11] Pham Văn Minh (2006), Quản jÿý dự án đâu tư, Nhà Xuất bản Hà Nội [12] Nguyễn Bạch Nguyệt (2005), Giáo trình Lập dự án đâu tư, Nhà Xuất bản Thống kê, Hà Nội.
[13] Nguyễn Thanh Phong (2008), Giáo trình Tin học trong quản lý xây đựng, Trường Đại học Mở TP Hồ Chí Minh
[14] Bài Xuân Phong (2006), Quản ri dự án đầu tư, Học viện Công nghệ bưu chính viễn thông
[15] Từ Quang Phương (2005), Quản by die dn dau ne, Nha Xudt ban Lao động - Xã hội, Hà Nội
[16] Từ Quang Phương và tập thẻ tác giả, Đề tài khoa học cấp bộ “Tác động của việc sử dụng vốn đâu tư đến chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt
Nam: thực trạng và giải pháp 2005 [17] Hoàng Mạnh Quân (2007), Lập và Quản lý dự án phát triển nông thôn,
Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội
[18] Hoàng Đỗ Quyên (2008), #foàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư tại
Ban quản lý dự án Công trình điện Miễn Bắc, Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Kinh tế quốc dân
[19] Bùi Ngọc Toàn (2005), Một số vấn đề về quản lý chỉ phí dự án xây dung công trình giao thông, Hội thảo khoa học Việt Nam - Nhật Bản lần thứ hai về tài chính dự án và quản lý hạ tầng giao thông, Hà Nội
[20] Lê Thị Thanh (2005), Giáo rrình Quán ý Xây dựng, Nhà Xuất bản Xây dựng, Hà Nội
[21] Nguyễn Việt Tuấn (2007), “Quản lý dự án đầu tư xây dựng ”, Nhà Xuất bản Xây dựng
[22] Phan Tan Thanh & Đinh Văn Hiệp (2011), Giái pháp khắc phục phát sinh chỉ phí xây dựng công trình đường bộ”, Tạp chí Giao thông Vận tải, Bộ Giao thông Vận tải, số tháng Š
[23] Bùi Ngọc Toàn (2005), Kinh tế và quản lý xây dựng, Trường Đại học