(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội – Chi nhánh Đắk Lắk(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội – Chi nhánh Đắk Lắk(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội – Chi nhánh Đắk Lắk(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội – Chi nhánh Đắk Lắk(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội – Chi nhánh Đắk Lắk(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội – Chi nhánh Đắk Lắk(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội – Chi nhánh Đắk Lắk(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội – Chi nhánh Đắk Lắk(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội – Chi nhánh Đắk Lắk(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội – Chi nhánh Đắk Lắk(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội – Chi nhánh Đắk Lắk(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội – Chi nhánh Đắk Lắk(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội – Chi nhánh Đắk Lắk(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội – Chi nhánh Đắk Lắk(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội – Chi nhánh Đắk Lắk(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội – Chi nhánh Đắk Lắk
TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG 1 Tín dụng ngân hàng
âm về tín dụng ngân hàng
Tín dụng là quan hệ vay mượn, quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa
Rủi ro tín dụng ngân hàng
a) Khái niệm rủi ro tin dung
Rui ro là những biến cố không mong đợi khi xảy ra dẫn đến tôn thất về tài sản của ngân hàng, giảm sút lợi nhuận thực tế so với dự kiến hoặc phải bỏ ra thêm một khoản chỉ phí để có thể hoàn thành được một nghiệp vụ tài chính nhất định
Rủi ro tín dụng là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây tốn thất và ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng kinh doanh ngân hàng Có nhiều định nghĩa khác nhau về rủi ro tín dụng:
Trong tài ligu “Financial Institutions Management — A Modern
Perpective”, A.Saunder va H.Lange dinh nghia RRTD 1a khoan 16 tiém ting khi ngân hàng cấp tín dung cho một khách hàng, nghĩa là khả năng các luồng, thu nhập dự tính mang lại từ khoản cho vay của ngân hàng không thể được thực hiện đầy đủ về cả số lượng và thời hạn
Theo Timothy W.Koch: Một khi ngân hàng nắm giữ tài sản sinh lợi, rủi ro xảy ra khi khách hàng sai hẹn — có nghĩa là khách hàng không thanh toán vốn gốc và lãi theo thỏa thuận Rủi ro ro tín dụng là sự thay đổi tiềm ẫn của thu nhập thuần và thị giá của vốn xuất phát từ việc khách hàng không thanh toán hay thanh toán trễ hạn (Bank Management, University of South Carolina, The Dryden Press, 1995, page 107)
Theo khoản 1 Điều 2 Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra tôn thất trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết
Các định nghĩa khá đa dạng nhưng tựu trung lại chúng ta có thể rút ra các nội dung cơ bản của rủi ro tín dụng như sau:
~ Rủi ro tín dụng khi người vay sai hẹn trong thực hiện nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng, bao gồm gốc hoặc lãi Sự sai hẹn có thể là trễ hạn hoặc không thanh toán
- Rui ro tin dung sẽ dẫn đến tôn thất tài chính, tức là giảm thu nhập ròng và giảm giá trị thị trường của vốn Trong trường hợp nghiêm trọng có thê dẫn đến thua lỗ, hoặc ở mức độ cao hơn có thể dẫn đến phá sản
- Đối với các nước đang phát triển (như ở Việt Nam), các ngân hang thiếu đa dạng trong kinh doanh các dịch vụ tài chính, các sản phẩm dịch vụ còn nghèo nàn, vì vậy tín dụng được coi là dịch vụ sinh lời chủ yếu và thậm chí gần như là duy nhất, đặc biệt đối với các ngân hàng nhỏ Vì vậy rủi ro tín dụng cao hay thấp sẽ quyết định hiệu quả kinh doanh của ngân hàng
~ Mặt khác, rủi ro và lợi nhuận kỳ vọng của ngân hàng là hai đại lượng đồng biến với nhau trong một phạm vi nhất định (lợi nhuận kỳ vọng càng cao, thì rủi ro tiềm Ấn càng lớn)
~ Rủi ro là một yếu tố khách quan cho nên người ta không thê nào loại trừ hoàn toàn được mà chỉ có thẻ hạn chế sự xuất hiện của chúng cũng như tác hại do chúng gây ra
Tuy nhiên, chúng ta cần hiểu rủi ro tín dụng theo nghĩa xác suất, là khả năng, do đó có thể xảy ra hoặc không xảy ra tổn thất Điều này có nghĩa là một khoản vay dù chưa quá hạn nhưng vẫn luôn tiềm ẩn nguy cơ xảy ra tôn thất, một ngân hàng có tỷ lệ nợ quá hạn thấp nhưng nguy cơ rủi ro tín dụng sẽ rất cao nếu danh mục đầu tư tín dụng tập trung vào một nhóm khách hàng, ngành hàng tiềm ân nhiều rủi ro Cách hiểu này sẽ giúp cho hoạt động quản trị rủi ro tín dụng được chủ động trong phòng ngừa, trích lập dự phòng, đảm bảo chống đỡ và bù đắp tồn thất khi rủi ro xảy ra °b) Đặc điễm của rủi ro tin dung Để chủ động phòng ngừa RRTD, thì nhận biết đặc điểm của RRTD là điều cần thiết RRTD có các đặc điểm cơ bản sau:
~ Rủi ro mang tính gián tiếp: thể hiện qua việc ngân hàng chuyển giao quyền sử dụng vốn cho khách hàng trong quan hệ tín dụng RRTD xảy ra khi khách hàng gặp những tổn thắt và thất bại trong quá trình sử dụng vốn Do đó, rủi ro trong hoạt động kinh doanh của khách hàng là nguyên nhân chủ yếu gây nên RRTD cho ngân hàng
~ Rủi ro có tính chất đa dạng và phức tạp: Đặc điểm này biểu hiện ở sự đa dạng, phức tạp của nguyên nhân, hình thức và hậu quả của RRTD Do đó, khi phòng ngừa và xử lý RRTD phải chú ý đến mọi dấu hiệu rủi ro, xuất phát từ nguyên nhân bản chất và hậu quả do RRTD đem lại để có biện pháp phòng ngừa phù hợp
- RRTD có tính tất yếu luôn tồn tại gắn liền với hoạt động tín dụng của NHTM: Tình trạng thông tin bắt cân xứng đã làm cho ngân hàng không thể nắm bắt được các dấu hiệu rủi ro một cách toàn diện và đầy đủ, điều này làm cho bat ky khoản vay nào cũng tiềm ẩn những rủi ro Kinh doanh ngân hàng là kinh doanh rủi ro ở mức độ phù hợp và đạt được lợi nhuận tương ứng ©) Phân loại rai ro tín dụng ngân hàng Tùy theo mục đích, yêu cầu nghiên cứu mà có cách phân loại RRTD phù hợp:
- Nếu căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro thì RRTD được phân thành các loại sau:
*Rui ro giao dich (Transaction risk): La một hình thức của RRTD mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng Rủi ro giao dịch bao gồm:
hận tín dụng trong việc phát hiện và
Thiệt hại do rũi ro tin dung
RRTD luôn tiềm ân trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng và đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng nhiều mặt đến đời sống kinh tế xã hội của quốc gia, và lan rộng trên phạm vi toàn cầu a) Anh hưởng đến hoạt động kánh doanh của ngân hàng
Khi RRTD xảy ra, ngân hàng không thu được vốn tín dụng đã cấp và lãi cho vay, nhưng vẫn phải trả lãi cho người gửi tiền khi đến hạn, gây mắt cân đối thu chỉ, vòng quay vốn tín dụng giảm làm cho ngân hàng kinh doanh không hiệu quả, chỉ phí tăng Từ đó, bắt buộc phải thu hẹp quy mô kinh doanh, năng lực tài chính giảm sút, uy tín, sức cạnh tranh giảm không những trường nội địa mà còn lan rộng sang các nước, kết quả kinh doanh của ngân hàng ngày càng xấu có thể dẫn đến thua lỗ hoặc đưa đến bờ vực phá sản nếu không có biện pháp xử lý, khắc phục kịp thời °b) Ảnh hướng đến hệ thống ngân hàng Ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính, có chức năng huy động vốn nhàn rỗi để cho vay lại, nên khi có RRTD xảy ra thì chẳng những ngân hàng bị thiệt mà quyền lợi của người gửi tiền cũng bị ảnh hưởng Ngoài ra, khi một ngân hàng gặp phải RRTD sẽ có tác động dây chuyển, làm cho toàn bộ hệ thống ngân hàng gặp khó khăn Khi uy tín của ngân hàng giảm sút, hệ thống ngân hàng không còn khả năng thực hiện chức năng trung gian tài chính thì sẽ ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh của doanh ng dẫn đến thất nghiệp Hơn nữa, sự đỗ vỡ của ngân hàng sẽ ảnh hưởng rất lớn đến toàn bộ nền kinh tế, làm cho nền kinh tế bị suy thoái, giá cả tăng, sức mua giảm, thất nghiệp và xã hội mắt ồn định, ©) Ảnh hưởng đến nên kinh tế Làm ảnh hưởng đến vị thế và hình ảnh của hệ thống ngân hàng - tài chính quốc gia cũng như toàn bộ nền kinh tế của quốc gia đó
Tóm lại, rùi ro tín dụng của một ngân hàng xảy ra sẽ gây ảnh hưởng ở các mức độ khác nhau: nhẹ nhất là ngân hàng bị giảm lợi nhuận khi phải trích lập dự phòng, không thu hồi được lãi cho vay, nặng nhất khi ngân hàng không thu được vốn gốc và lãi vay, nợ thất thu với tỷ lệ cao dẫn đến ngân hàng bị lỗ và mất vốn Nếu tình trạng này kéo dài không khắc phục được, ngân hàng sẽ bị phá sản, gây hậu quả nghiêm trọng cho nền kinh tế nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng Chính vì vậy đòi hỏi các nhà quản trị ngân hàng phải hết sức thận trọng và có những biện pháp thích hợp nhằm giảm thiểu rủi ro trong cho vay.
QUAN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG
1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro
~ Những quan điểm về quản trị rủi ro
“Quan điểm truyền thống hay qui ước về quản trị rủi ro tiếp tục có anh hưởng lớn đến các nhà hoạt động thực tiễn và các học giả Những lập luận rằng quản trị rủi ro là một môn học gồm nhiều ngành học liên quan đến việc quản trị những rủi ro “thuần túy” của một tổ chức Nó là quan điểm của người quan tâm đến lợi nhuận dựa trên ý niệm quản trị rủi ro đang tăng trưởng đều, thay vì thay đổi hoàn toàn việc mua bảo hiểm Những người theo truyền thống lý luận rằng các nhân tố vượt quá giá trị cực đại của công ty có thể ảnh hưởng đến những quyết định về quản trị rủi ro
“Quản trị rủi ro toàn diện (TRM) là cơ sở thống kê và tổng hợp được xây dựng để đánh giá quản trị rủi ro ột quá trình có hệ thống, dựa trên Bốn nguồn gốc của các thất bại (hệ thống) trong một cấu trúc cấp bậc đa. mục tiêu” Bốn nguồn gốc của thất bại hệ thống bao gồm: o Sự thất bại về phần cứng o© Sự thất bại về phần mềm o Sự thất bại thuộc về tô chức © Sự thất bại về con người
Quan điểm này có mục đích phù hợp với những nguyên lý quản trị chất lượng toàn diện (TQM), và dựa chủ yếu vào ngôn ngữ và những khái niệm thuộc về các lĩnh vực quản trị hoạt động và kỹ thuật
* Quan điểm thứ ba được dựa trên quan điểm lý thuyết tài chính hiện đại về chức năng quản trị rủi ro, nghĩa là quản trị rủi ro là những quyết định tài chính và nên được đánh giá trong mối tương quan ảnh hưởng của chúng đến giá trị công ty
Quản trị rủi ro là một hình thức quản trị đã xuất hiện chủ yếu trong cộng đồng ngân hàng giống như một cách tiếp cận có hệ thống để đối phó với những rủi ro tai chính cụ th, chẳng hạn như rủi ro tín dụng, rủi ro chuyên đổi ngoại tệ, rủi ro trong giao dịch; cũng như rủi ro đầu tư
~ Khái niệm quản trị rủi ro Quản trị rủi ro tín dụng là quá trình xây dựng và thực thi các chiến lược, các chính sách quản lý và kinh doanh tín dụng nhằm đạt được các mục tiêu an toàn, hiệu quả và phát triển bền vững Đồng thời, phải tăng cường các biện pháp phòng ngừa, hạn chế và giảm thấp nợ quá hạn, nợ xấu trong kinh doanh tín dụng, từ đó tăng doanh thu, giảm chỉ phí và nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động kinh doanh cả trong ngắn hạn và dài hạn của NHTM
1.2.2 Nhiệm vụ của công tác quản trị rủi ro
Hoạch định phương hướng, kế hoạch phòng chống rủi ro Dự đoán rủi ro có thể xảy ra đến đâu, trong điều kiện nào, nguyên nhân và hậu quả ra sao, Đồng thời, tổ chức phòng chống rủi ro một cách khoa học nhằm chỉ ra những mục tiêu cụ thể cần đạt được, ngưỡng an toàn, mức độ sai sót có thể đạt được
Xây dựng các chương trình nghiệp vụ, cơ cấu kiểm soát phòng chống rủi ro, phân quyên hạn và trách nhiệm cho từng thành viên, lựa chọn những công, cụ kỹ thuật phòng chống rủi ro, xử lý rủi ro và giải quyết hậu quả do rủi ro gây ra một cách nghiêm túc
Kiểm tra, kiểm soát để đảm bảo việc thực hiện theo đúng kế hoạch phòng chống rủi ro đã hoạch định, phát hiện các rủi ro tiềm ẩn, các sai sót khi thực hiện giao dịch, trên cơ sở đó kiến nghị các biện pháp điều chỉnh và bố sung nhằm hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro.
NỘI DUNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG
Hình I.1: Quy trình quản trị rủi ro
Quản trị rủi ro bao gồm các hoạt động: Nhận dạng rủi ro, đo lường rủi ro, kiểm soát rủi ro và tài trợ rủi ro là một quá trình liên tục để tăng tính minh bạch và quản trị rủi
1.3.1 Nhận dạng rủi ro Nhận dạng rũi ro: Nhân dạng rủi ro là quá trình xác định liên tục và có
hệ thống các rủi ro và bắt định của một tô chức Các hoạt động nhận dạng
nhằm phát triển thông tin về nguồn rủi ro, các yếu tố mạo hiểm, hiểm họa, và nguy CƠ rủi ro.
Nhận dạng rủi ro bao gồm các bước: theo dõi, xem xét, nghiên cứu môi trường hoạt động và quy trình cho vay dé thống kê các dạng RRTD, nguyên nhân từng thời kỳ và dự báo được những nguyên nhân tiềm ẩn có thẻ gây ra
RRTD
Đo lường rủi ro và phân tích rúi ro
Trong công tác quản trị rủi ro tín dụng, cần thiết phải có một hệ thông đo lường RRTD nhằm phân loại các mức độ ảnh hưởng của rủi ro trong hoạt động kinh doanh NH, từ đó có biện pháp cụ thể để quản trị tốt những rủi ro ở các mức độ khác nhau
~_ Các chỉ tiêu được sử dụng để đo lường rủi ro tín dụng:
Xác suất bị rủi ro gồm hai loại: Xác suất loại một và xác suất loại hai
Trong đó: © PI: Xác suất loại l bị rủi ro của món vay o_ RO: Số món vay bị rủi ro trong kỳ © _TO: Tổng số món cho vay trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết cứ một món cho vay thì có bao nhiêu phan trim có thể bị rủi ro
Trong đó: o_ P2: Xác suất loại 2 bị rủi ro của món vay ©_ RL¡ (Risky loan ¡1): Giá trị món cho vay ¡1 bị rủi ro trong kỳ ©_ nl: Tổng số món cho vay bị rủi ro trong kỳ © Lj (Loan amount i2): Giá trị món cho vay i2 trong kỳ o_n: Tổng số món cho vay trong kỳ Chỉ tiêu này cho biết cứ một đơn vị giá trị các món cho vay thì có bao nhiêu phần trăm giá trị có thể bị rủi ro.
* Tỷ lệ nợ quỏ han ỉR1=-+>——
Trong đó: © ORI (Overdue rate 1): Tỷ lệ nợ quá hạn © Oli3 (Overdue loan i3): Giá trị khoản nợ quá hạn i3 trong kỳ o_ n3: Tổng số các khoản nợ quá hạn trong kỳ © Oj (Outstanding loan i4): Du ng mon vay trong kỳ © n4: Téng sé cdc khoan ng hién c6 trong ky
Chỉ tiêu này phản ánh bao nhiêu phần trăm trong tổng nợ chưa thanh toán bị quá hạn Nói cách khác, đối với một đồng vốn ngân hàng cho vay ra thì khả năng rủi ro là bao nhiêu Tỷ lệ này càng cao, khả năng rủi ro tín dụng của ngân hàng càng lớn
DY OLF3+¥ RSLS
* Tỷ lệ nợ quá hạn và nợ gia hạn OR2= “yo
Trong đó: ©_ OR2 (Overdue rate 2): Tỷ lệ nợ quá hạn và gia hạn ©_ OLi3 (Overdue loan i3): Giá trị khoản nợ quá hạn i3 trong kỳ ©_ n3: Tổng số các khoản nợ quá hạn trong kỳ ©_ RLSi5 (Rescheduled loan i5): Giá trị khoản nợ được gia hạn i5 © 5: Tổng số các khoản nợ được gia hạn trong kỳ © Ojs: (Outstanding loan i4): Du ng mén vay i4 trong ky © n4: Tong số các khoản nợ hiện có trong kỳ
Chỉ tiêu này đã xác định thêm phần nợ gia hạn, về bản chất cũng là ng quá hạn nhưng đã được tăng thêm thời hạn vay Tỷ lệ này làm rõ trong dư nợ, ngoài phần nợ thực sự quá hạn thì có bao nhiêu phần trăm đã quá hạn Nếu so sánh tỷ lệ này với tỷ lệ (tông nợ quá hạn/tông dư nợ) có sự khác biệt rất lớn, chứng tỏ ngân hàng đã chuyển rất nhiều khoản nợ quá hạn thành được gia hạn Gia hạn nợ là một biện pháp giúp khách khách hàng vượt qua những khó khăn tạm thời, nhưng nếu quá nhiều khoản được gia hạn nợ, chứng tỏ danh mục cho vay của NHTM thực sự đang có vấn đề tiềm ẩn rủi ro tín dụng rất lớn
= Tỷ lệ nợ quá hạn và nợ gia hạn so oh }0u3 + ASL với tổng tài sản sẽ Ẻ
Trong đó: © OR3 (Overdue rate 3): Tỷ lệ nợ quá han va gia hạn ©_ OLi3 (Overdue loan i3): Giá trị khoản nợ quá hạn i3 trong kỳ ©_ n3: Tổng số các khoản nợ quá hạn trong kỳ ©_ RLSiS (Rescheduled loan i5): Giá trị khoản nợ được gia hạn ¡5 © nS: Tổng số các khoản nợ được gia hạn trong kỳ ©_ Ai6 (Asset i6): Giá trị tài sản i6 của NHTM ©_ nó: Tổng số tài sản của NHTM
Chỉ tiêu này xác định tỷ trọng của nợ quá hạn và đã được gia hạn trong
Dư nợ sẽ là ba Du ng vay lite nhiêu khi người vay phát sinh nợ
không trả được nợ? xấu
3 Ngân hàng sẽ mắt Ấn qhái bao nhiêu khi người Tôn thật khi hát sinh vay không trả được nợ?' VU xâu
Hình 1.2: Sơ đồ ước tính tốn thất tín dụng
EL(VND
"EAD - tổng dư nợ của khách hang tại thời điểm khách hàng không trả được nợ: Đối với các khoản vay có kỳ hạn, việc xác định EAD là dễ dàng Tuy nhiên, đối với khoản vay theo hạn mức tín dụng thì lại khá phức tạp Theo thống kê của Basel thì tại thời điểm không trả được nợ, khách hàng thường có xu hướng rút vốn vay xấp xỉ hạn mức được cấp
EAD = Dư nợ bình quân + LEQ x Hạn mức tín dụng chưa sử dụng bình quân o LEQ: Loan Equivalent Exposure: Ty trọng phần vốn chưa sử dung © (LEQ x Hạn mức tín dụng chưa sử dụng bình quân): Là phần khách hàng rút thêm tại thời điểm không trả được nợ ngoài mức dư nợ bình quân
Việc xác định LEQ có ý nghĩa quyết định đối với độ chính xác của ước lượng về dư nợ của khách hàng tại thời điểm không trả được nợ Cơ sở xác định LEQ là các số liệu quá khứ Điều này gây khó khăn trong tính toán
Chẳng hạn như, khách hàng uy tín, trả nợ đầy đủ thường ít khi rơi vào trường hợp này, nên không thể tính chính xác LEQ Ngoài ra, loại hình kinh doanh của khách hàng, khả năng khách hàng mô hạn mức tín dụng, tỷ lệ dư nợ đang sử dụng so với hạn mức, làm cho p cân với thị trường tài chính, quy việc xác định LEQ trở nên phức tạp hơn
"LGD - tỷ trọng tổn thất ước tính: gồm tôn thất về khoản vay và các tôn thất khác phát sinh khi khách hàng không được trả nợ, đó là lãi suất đến hạn nhưng không được thanh toán và các chỉ phí hành chính có thể phát sinh như chỉ phí xử lý tài sản thế chấp, chỉ phí cho dịch vụ pháp lý và một số chỉ phí liên quan
(EAD - Số tiền có thể thu hồi)
Số tiền có thể thu hồi gồm các khoản tiền mà khách hàng trả và các khoản tiền thu được từ xử lý tài sản thế chấp, cầm cố
LGD = 100% - tỷ lệ vốn có thể thu hồi được Khả năng thu hồi vốn của ngân hàng thường rất cao hoặc rất thấp nên không thể tính bình quân Hai yếu tố giữ vai trò quan trọng trong quyết định khả năng thu hồi vốn khi khách hàng không trả được nợ là tài sản đảm bảo của khoản vay và cơ cấu tài sản của khách hàng
Ba phương pháp tính LGD là: © Market LGD - Tỷ trọng tổn thất căn cứ vào thị trường: Sử dụng khi các khoản tín dụng có thê được mua bán trên thị trường Ngân hàng có thể xác định tỷ trọng tổn thất của một khoản vay căn cứ vào giá của khoản vay đó
1 thời gian ngắn sau khi nó được xếp vào hạng không trả được nợ Giá này được tính trên cơ sở ước tính của thị trường bằng phương pháp hiện tại hoá tat cả các dòng tiền có thể thu hồi được của khoản vay trong tương lai © Workout LGD - Tỷ trọng tổn thất căn cứ vào việc xử lý các khoản tin dụng không trả được nợ Ngân hàng sẽ ước tính các luồng tiền tương lai, khoản thời gian dự kiến thu hồi được luồng tiền và chiết khấu chúng Việc xác định lãi suất chiết khấu phù hợp là vô cùng khó khăn © Implied Market LGD - Xác định tỷ trọng tốn thất căn cứ vào giá các trái phiếu rủi ro trên thị trường Với việc xác định được tôn thất ước tính của một khoản cho vay, ngân hàng sẽ thực hiện được thêm các mục tiêu sau
Nhu vậy, thông qua các biến số LGD, PD và EAD, ngân hàng sẽ xác định được EL - tôn thất ước tính của các khoản cho vay Nếu ngân hàng tính chính xác được tồn thất ước tính của khoản cho vay thì sẽ mang lại cho ngân hàng rất nhiều ứng dụng chứ không chỉ đơn thuần giúp ngân hàng xác định chính xác hơn hệ số an toàn vốn tối thiểu trong mối quan hệ giữa vốn tự có với rủi ro tín dụng.
~ Đánh giá rủi ro danh mục:
* Phương pháp xác định giá trị rủi ro VaR (Value at Risk) VaR của danh mục được định nghĩa là khoản lỗ tối đa trong một thời gian nhất định nếu loại trừ những trường hợp xấu nhất hiếm khi xảy ra Đây là phương pháp đánh giá rủi ro theo hai tiêu chuẩn: giá trị danh mục cho vay và khả năng chịu đựng rủi ro tín dụng của ngân hàng
VaR có thể hiểu như sau: “nếu không tổn tại sự kiện đặc biệt thi tn thất tối đa trong X% các trường hợp sẽ không vượt quá V đồng trong vòng N ngày” V là giá trị rủi ro phụ thuộc vào độ tin cậy, thời gian đo lường VaR, và sự phân bỗ lời/lỗ trong khoảng thời gian này (độ lệch chuẩn),
*Mô hình điểm số Z (Z — credit scoring model): Đây là mô hình do
E.LAltman dùng để cho điểm tín dụng đối với các doanh nghiệp vay vốn Đại lượng Z dùng làm thước đo tổng hợp đề phân loại rủi ro tín dụng đối với người vay, phụ thuộc vào: chỉ số tài chính của người vay, tầm quan trọng của các chỉ số này trong việc xác định xác suất vỡ nợ trong quá khứ Z = 1.2XI + 14X2 +3.3X3 + 0.6X4 + 1.0XS
Trong đó: o_ XI =Hệ số vốn lưu động/ tổng tài sản ©_ X2 = Hệ số lãi chưa phân phối/ tổng tài sản © X3 =Hệ số l e©_ X4 = Hệ số giá thị trường của tông vốn sở hữu/ giá trị hạch toán nhuận trước thuế và lãi/ tổng tài sản của tổng nợ o_ XS = Hệ số doanh thu/ tổng tài sản
Trị số Z càng cao, thì người vay có xác suất vỡ nợ càng thấp Vậy khi trị số Z thấp hoặc là một số âm sẽ là căn cứ xếp KH vào nhóm có nguy cơ vỡ ng cao © Z 2 QHKH kiểm tra su ga ngân, tỉnh hình te - Theo dõi các điều kiện phê đuyệp quản lý sau cấp tin dung;
22 | ges - BE nbn Š ấu thụ nợ gốc Ii š š ff Pn bop HT ~ Giải quyết các vẫn để phát
3 ~ Đánh giá lại TSBD theo yéu
Họp bản phương án xử lý
—|{ 3 § - Khicó ng quá bạn, để nghị hục bến ngìa vụ BỊ OHEH, Thâm định th dụng khoản vay HTQHKH = Thim din tin dng lập Báo cáo tinh Cấp có thẳm quyỄn (thông thường nợ nhóm 2 do Chỉ nhánh họp bản phương ân xử lý
= 2 “ s ii quyét, ng ahm 3-5 do Khéi QTRR chủ tì) ~ QHKH, Thâm định tín đụng, Ban Giám đốc làm việc với Khách hàng (Thẩm định tin dụng chủ trì quá trình xử lý nợ), ~ Nơ xáu chuyên sang AMC theo quy trình quản lý nợ xấu của MB hoặc đo Khối QTRR đề xuất xết cđuyệttừng trường hợp,
Hình 2.3: Quy trình tín dụng theo mức phán quyết của MB Đắk Lik °) Diễn giải lưu đô:
~ Giai đoạn 1: Thẩm định và xét duyệt cấp tín dụng:
(1) Tiếp nhận hỗ sơ Khách hàng:
“Chuyên viên Quan hệ khách hàng thu thập hồ sơ vay vốn/bảo lãnh/Thanh toán Quốc tế và thông tin khách hang theo quy định và hướng dẫn của MB
(L2) Lập báo cáo đề xuất tin dung
“Chuyên viên Quan hệ khách hàng lập báo cáo đề xuất tín dụng cho
Khách hàng, báo cáo cấp có thâm quyền kiểm soát và chuyển sang Thâm định tín dụng theo quy định MB
“Chuyên viên Quan hệ khách hàng có tránh nhiệm kiểm tra và xác thực thông tin trước khi chuyển đến Thẩm định tín dụng; thường xuyên theo dõi quá trình thầm định, phê duyệt hồ sơ, liên hệ, thông tin cho Khách hàng tình hình xử lý hồ sơ và thời gian dự kiến giải quyết xong hồ sơ;
(1.3) Lập báo cáo Thẩm định tín dụng
“Chuyên viên Thâm định tín dụng tiến hành thâm định hồ sơ khách hàng
"Trường hợp gặp những vấn đề còn vướng mắc, chưa rõ ràng do: thiếu thông tin, phương án kinh doanh cần cơ cấu Thẩm định tín dụng trao đổi/yêu cầu với Quan hệ khách hàng để bổ sung thông tin/gặp khách hàng
(1.4) Thẩm định Tài sản bảo đảm
“Hỗ trợ Quan hệ khách hàng chịu trách nhiệm thẩm định Tài sản bảo đảm theo quy định của MB
* Thẩm định tín dụng, Quan hệ khách hàng, Hỗ trợ Quan hệ khách hàng phối hợp đề mang lại hiệu quả cao nhất trong quá trình cấp tín dụng cho Khách hàng phù hợp các quy định của pháp luật và quy định của Mb trong từng thời kỳ
" Thẩm định tín dụng gửi Báo cáo đề xuất tín dụng, Báo cáo Thâm định tín dụng và hồ sơ tới cấp có thẩm quyền tại Chi nhánh đẻ phê duyệt Chỉ Cấp có thẩm quyền phê duyệt mới có quyền từ chối cấp Tín dụng
~ Giai đoạn 2: Hoàn thiện hồ sơ, ký Hợp đồng cấp tín dụng và các Văn kiện tín dụng có liên quan (21) Hoàn thiện hỗ sơ; thủ tục theo phê duyệt
“Thâm định tín dụng nhận lại phê duyệt từ Cấp có thấm quyền và chuyển đến Hỗ trợ Quan hệ khách hàng, Quan hệ khách hàng để thực hiện các bước tiếp theo
“Quan hệ khách hàng, Thẩm định tín dụng, Hỗ trợ Quan hệ khách hàng họp để thống nhất các điều kiện, điều khoản của các Văn kiệ tin dung theo phé duyét (néu can)
* Quan hệ khách hàng thông báo cho Khách hàng các nội dung liên quan khoản vay; bô sung, hoàn thiện các hồ sơ, thủ tục theo phê duyệt (nếu có)
"Trường hợp Khách hàng không đồng ý với các điều kiện vay vốn/Bảo lãnh/Thanh toán Quốc tế mà MB đưa ra, Quan hệ khách hàng cân nhắc và xin ý kiến Cấp có thâm quyền để xem xét lại xác điều kiện đưa ra nhằm nâng cao lợi ích trong mối quan hệ với Khách hàng Trong trường hợp này, quy trình được thực hiện bắt đầu lại từ bước (1.1)
(22) Ký các Văn kiện tin dung
* Hỗ trợ Quan hệ khách hàng soạn thảo các Văn kiện tín dụng theo quy định của MB phù hợp với các nội dung đã được phê duyệt Trường hợp chưa có mẫu, Chi nhánh đề xuất về cơ quan quản lý Khối kinh doanh tại Hội sở đẻ phối hợp thực hiện việc soạn thảo các Văn kiện tín dụng theo quy định
“Quan hệ khách hàng giới thiệu Khách hàng với Hỗ trợ Quan hệ khách hàng để phối hợp ký các Văn kiện tín dụng và hoàn thiện các thủ tục theo quy định của pháp luật, quy định của MB Trường hợp Khách hàng không đồng ý với điều khoản tại các Văn kiện tín dụng mà không làm thay đồi các điều kiện vay vốn/Bảo lãnh/Thanh toán Quốc tế mà Mb đưa ra tại phê duyệt, Chuyên viên Quan hệ khách hàng, Chuyên viên Hỗ trợ Quan hệ khách hàng trao đổi, thống nhất và trình Cấp có thâm quyền ký Hợp đồng xem xét, chỉ đạo
* Sau khi Khách hàng hoàn tắt thủ tục ký các Văn kiện tín dụng có liên quan, Hỗ trợ Quan hệ khách hàng trình ký Cấp có thảm quyền
* Hỗ trợ Quan hệ khách hàng hoàn thiện các thủ tục liên quan đến Tài sản bảo đảm theo quy định của pháp luật, quy định của MB
~ Giai đoạn 3: Giải ngân/phát hành thư Bảo lãnh/Thanh toán quốc tế
(3.1) Miập và lập hỗ sơ
“ Đối với hồ sơ ¡ ngân:
Khi Khách hàng có nhu cầu giải ngân, Chuyên khách hàng sẽ tiếp nhận hỗ sơ giải ngân.
Bang 2.5: Cơ cấu dư nợ tín dụng theo loại hình khách hàng
Đơn vị tính: Tỷ đồng m Năm 2011 Nam 2012 Nam 2013
(Nguôn: Báo cáo thường niên của MB Đắk Lắk)
Theo bảng báo cáo dư nợ theo loại hình khách hàng thì nhìn chung trong suốt giai đoạn phân tích, MB Đắk Lắk luôn định hướng phát triển nhòm khách hàng doanh nghiệp, trong đó chủ yếu là nhóm các công ty TNHH và nhóm công ty cô phần, chiếm tỷ lệ khoảng 80% tổng dư nợ của chỉ nhánh (trong đó chủ yếu là khách hàng cà phê và công nghiệp chế biến, chiếm hơn 70% dư nợ doanh nghiệp) Nhóm khách hàng doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà nước chiếm tỷ trọng khá nhỏ (khoảng 5% tổng dư nợ của MB Đắk Lắk) và có xu hướng giảm dần qua các năm phân tích Nhóm khách hàng tổ chức được MB Đắk Lắk tập trung phát triển, ngoài việc đây mạnh hoạt động cho vay còn thực hiện chính sách bán chéo các sản phẩm hỗ trợ nên mang lại tỷ lệ lợi nhuận cao nhất cho chỉ nhánh Dư nợ của nhóm KHCN có xu hướng tăng lên, từ dưới 10% trong các năm 2011 và 2012 đã đạt 14,22% tổng dư nợ của chỉ nhánh trong năm 2013 nhưng vẫn chưa tương xứng với tiềm năng thị trường. ©) Cơ cấu dự nợ tín dụng theo ngành kánh tế
Bảng 2.6: Cơ cấu dư nợ tín dụng theo ngành kinh tế Đơn vị tính: Tỷ đồng
Ngành Dư ng | % Dung |3 Dung _|%
1 Thương mại và dịch vụ | 6479| 12,04%| 8537| 1403%| 722| 13,49%
|4 Giáo dục đào tạo 4,18] 078⁄| 367| 060%| 3/85[ 072%) 5 Viễn thông, Vận tải 36/74| 683%| 4518| 742⁄| 4533| 847 (6 Khach san, nhà hàng 22,45| 417%| 26l9j 4,30%| 2773| 5.18⁄|
[Tổng (Nguôn: Báo cáo thường niên của MB Đắk Lắk) 538,05] 100%| 6086| 100%| 5352| - 100%
Theo bảng cơ cấu tín dụng theo ngành kinh tế thì dư nợ tín dụng của MB Đắk Lắk chủ yếu tập trung vào lĩnh vực nông, lâm, thủy sản, trong đó chủ yếu là các công ty cà phê Tỷ lệ dư nợ cho vay trong ngành này chiếm tỷ trọng rất lớn đến 40% tông dư nợ của chỉ nhánh Bên cạnh đó, chỉ nhánh cũng tập trung phát triển dư nợ trong
Tĩnh vực thương mại dịch vụ, xây dựng, khai thác và sản xuất chế biến Trong đó tỷ lệ dư nợ của ngành xây dựng và khai thác luôn được duy trì ở 15%, do Đắk Lắk đang là địa phương được Nhà nước ưu tiên đầu tư phát triển về cơ sở hạ tằng, nguồn vốn từ ngân sách luôn được đảm bảo ôn định Tuy nhiên, trong năm 2013, dư nợ với nhóm ngành xây dựng của chỉ nhánh giảm xuống chỉ chiếm khoảng 9% tổng dư nơ, đây là giai đoạn này nguồn vốn nhà nước dành cho xây dựng cơ bản bị cắt giảm, không, khởi công các dự án mới, nguồn vốn bố trí trả nợ cũ bị cắt giảm nên tác động xấu đến các doanh nghiệp trong ngành từ đó làm giảm chất lượng tin dụng đối với các khoản
Bảng 2.7: Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn từ năm 2011 - 2013 Đơn vị tính: Tỷ đồng
(Nguồn: Báo cáo thường niên của MB Đắk Lắk)
Qua bảng dư nợ quá hạn của MB Đắk Lắk thì dư nợ quá hạn còn tương đối cao Trong đó, nhóm nợ cần chú ý chiếm khoảng 50% trong tong du ng quá hạn tại chỉ nhánh Nguyên nhân là do hiện nay theo quy trình tín dụng thì việc thông báo nợ đến hạn đóng lãi và gốc là do bộ phận hỗ trợ thực hiện, tuy nhiên thực tế tại chỉ nhánh thì bộ phận hỗ trợ chỉ sao kê vào đầu tháng và yêu cầu chuyên viên quan hệ khách hàng thông báo trực tiếp với khách hàng
Chính vì cùng lúc phải đảm nhiệm nhiều công việc nên công tác nhắc nợ đối với khách hàng không được sát sao, dẫn đến việc khách hàng quên, chậm trả nợ đúng thời hạn °) Nợ xấu và tý lỆ nợ xấu từ năm 2011 đến năm 201.3 Bảng 2.8: Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu từ năm 2011 đến năm 2013 Đơn vị tính: Tỷ đồng
(Nguồn: Báo cáo thường niên MB ~ Đắk Lắk)
Trong giai đoạn phân tích, tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh vẫn nằm trong giới hạn của tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của các TCTD (dưới 3%)
Trong giai đoạn 2011 — 2012, do MB Đắk Lắk mới được thành lập nên tỷ lệ nợ xấu rất thấp và chưa xuất hiện nợ nhóm S Nợ xấu trong giai đoạn này chủ yếu là nhóm nợ dưới tiêu chuẩn (nợ nhóm 3) Tuy nhiên trong năm 2012, mặc dù nợ xấu giảm xuống nhưng nhóm nợ nghỉ ngờ (nhóm 4) lại tăng lên cả về giá trị lẫn tỷ lệ Đáng chú ý là trong năm 2013, tỷ lệ nợ xấu của chỉ nhánh tăng lên ở tắt cả các nhóm Nguyên nhân là do việc quản lý dư nợ tín dụng của chỉ nhánh còn mang tính đối phó, không làm theo chuẩn mực và quy trình cụ thể, dư nợ xấu đến đâu, xử lý đến đó Điều này về lâu về dài sẽ ảnh hưởng không tốt đến dư nợ tín dụng Mặc dù tỷ lệ nợ xấu vẫn nằm trong giới hạn cho phép nhưng đây là con số đáng báo động đối với công tác quản trị rủi ro tại MB Đắk Lắk Chính vì vậy, trong thời gian đến, ban lãnh đạo MB Đắk Lắk cần phải định hướng chính sách phát triển tín dụng cũng như phải đây mạnh việc thực hiện công tác quản trị rủi ro tại chỉ nhánh
Thông tự số 132010/TT-NHNN ngày 20/05/3010 của NHỌNN quy định vể các ý lệ ảo đảm an toàn tong hoại động của chức ín dụng ©) Rai ro tín dụng trong các loại hình cho vay
~ Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu theo thời hạn vay
Bảng 2.9: Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu theo thời hạn vay Đơn vị tính: Tỷ đồng
2 Trung, dài hạn |_ LŠ1| 23489%|_ 129|25549%| 2431| 16369 Tổng 643| 100%| %05| 100%| 1412| 100%
(Nguồn: Báo cáo thường niên MB Đắk Lắk)
Theo bảng báo cáo thường niên của MB Đắk Lắk thì nợ xấu ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn nợ xấu trung hạn, với những món vay trung dai han, thì khách hàng trả nợ góp hàng tháng, khách hàng có thể trả theo dư nợ giảm dẫn, còn với món vay trung hạn thì thời hạn vay ngắn, nhiều khi khách hang không lượng trước được nguồn vốn sẽ thanh toán cho ngân hàng dẫn đến nợ quá hạn Bên cạnh đó, do định hướng phát triển tín dụng của chỉ nhánh là tập trung vào nhóm khách hàng doanh nghiệp và tài trợ cho các phương án vay bỗ sung vốn lưu động nên nợ xấu tập trung vào ngắn hạn
~ Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu theo ngành nghề kinh tế Bảng 2.10: Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu theo ngành nghề kinh tế Đơn vị tính: Tỷ đồng
7 Nông, lâm, thủy sản 187 |29,08% |_ 121| 23,96%| 3,68 | 26,06% § Sản xuất, chế biến 0,88 | 13,69% | 043| 8/51%| 2462| 18,56%
(Nguôn: Báo cáo thường niên MB Đắk Lắk)
Theo kết quả phân tích nợ xấu theo ngành kinh tế tại bảng 2.13 trên thì nợ xấu phát sinh tại MB Đắk Lắk trong các năm qua chủ yếu tập trung ở lĩnh vực thương mại dịch vụ; ngành xây dựng và nông sản
Ngành thương mại dịch vụ: Trong năm 2011 tỷ lệ nợ xấu của lĩnh vực bắt động sản chiếm đến 15,86% tổng dư nợ xấu của MB Đắk Lắk Nợ xấu chủ yếu tập trung vào hộ kinh doanh cá thể, DNTN buôn bán không thuận lợi, khi bán hàng nợ gối đầu nhiều nên thanh toán chậm trễ cho ngân hàng
Ngành xây dựng, khai thác: Nợ xấu chiếm 21,46% trên tông dư nợ xấu trong năm 2011 và tăng lên đến gần 31% trong năm 2012 Nguyên nhân phát sinh nợ xấu chủ yếu là nguồn thanh toán các công trình xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách bị chậm trễ so với dự toán như Công ty cô phần Xây lắp Công trình Tây
Nguyên, Công ty Xây dựng 470 Một nguyên nhân nữa là do sự đầu tư dàn trải của khách hàng cộng với năng lực điều hành sản xuất kinh doanh, năng lực tài chính yếu kém, các nhà thầu không xây dựng đúng tiến độ công trình nên chủ đầu tư chậm thanh toán như: Công ty Cổ phần Đầu tư - Phát triển Vương Thành, Công ty TNHH Tư vấn - Xây dựng Tín Thành Cũng có trường hợp khách hàng sử dụng nguồn vốn tạm ứng sai mục đích dẫn đến mất cân đối vốn lưu động của các công trình khác như trường hợp của Công ty TNHH Lê Hải
Ngành nông sản: Tỷ lệ nợ xấu chiếm tỷ trọng 29% tổng dư nợ xấu của MB Đắk Lắk trong năm 201 1 Đến năm 2012 đã giảm xuống còn 24% tổng dư nợ xấu với 1,21 tỷ đồng Nợ xấu chủ yếu tập trung nhóm hộ kinh doanh cá thê và khách hàng cá nhân vay vốn để trồng và chăm soc cây cà phê Nguyên nhân khách quan là do điều kiện thời tiết không thuận lợi làm giảm sản lượng cũng như chất lượng của cà phê, bên cạnh đó, vào cuối năm 2011, tình hình mưa kéo dài làm ảnh hưởng đến việc thu hoạch cà phê Nguyên nhân chủ quan là do chỉ nhánh vẫn tài trợ cho một số nhóm khách hàng là các đại lý thu mua chuyên đầu tư cà phê non, tức là khách hàng vay vốn của ngân hàng sau đó đầu tư cho các hộ gia đình gieo trồng cà phê, trong khi các gia đình này lại cùng một lúc nhận đầu tư của nhiều đại lý, dẫn đến việc vào cuối vụ, các đại lý tranh giành trong việc thu hoạch cà phê nên chất lượng cà phê không đạt tiêu chuẩn làm cho giá thành giảm xuống rõ rệt
thuận lợi, ngân hàng cho vay tín chấp các tô chức, cá nhân không thu hồi được nợ
Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng
a) Nguyên nhân về phía khách hàng
~ Ý thức trả nợ chưa cao Trong quá trình vay nợ với ngân hàng, khách hàng không giữ uy tín trả nợ cho khách hàng, cố tình chiếm dụng vốn và thiếu trách nhiệm trong việc cân đối nguồn trả nợ cho ngân hàng
- Sử dụng vốn sai mục đích (dùng vốn vay kinh doanh thông thường để đầu tư bất động sản, đầu tư chứng khoán; hoặc dùng vốn ngắn hạn dé dau tư trung đài hạn) Trường hợp này thường xảy ra trong các lĩnh vực hoặc các khách hàng/khoản vay có các đặc điểm như sau:
+ Áp dụng phương thức cho vay hạn mức không tương xứng với mức độ rủi ro và chất lượng khách hàng Cho vay hạn mức tín dụng nhưng không kiểm soát được việc sử dụng vốn vay của khách hàng
+ Cùng lúc triển khai nhiều dự án, phương án (nhất là lĩnh vực xây dựng, kinh doanh bất động sản), dùng nguồn thu dự kiến của dự án, phương án này làm nguồn trả nợ cho dự án, phương án khác ở mức độ thường xuyên và quá mức
+ Số tiền vay quá lớn so với nhu cầu vốn lưu động thực sự của khách hàng
+ Khách hàng có nhiều chỉ nhánh/đơn vị kinh doanh ở nhiều địa bàn xa so với địa bàn của chỉ nhánh cho vay
+ Cho vay đầu tư dự án với thời hạn không phù hợp với khả năng khấu hao, dẫn đến khách hàng bị buộc phải dùng nguồn ngắn hạn lưu động dé tra nợ trung dài hạn
+ Khách hàng cùng lúc vay nhiều TCTD, dẫn đến cạnh tranh quá mức và không kiểm soát được dòng tiền của đơn vị
+ Thời hạn cho vay (nhất là vay vốn lưu động) dài hơn mức cần thiết so với chu kỳ dòng tiền, dẫn đến khách hàng sử dụng tạm thời nguồn tiền khi chưa đến hạn trả nợ cho ngân hàng
- Khách hàng bị chiếm dụng vốn, mắt cân đối tiền vay và tài sản hình. thành từ vốn vay
- Khách hàng gặp khó khăn trong hoạt động kinh doanh (tiêu thụ sản phẩm, thâm hụt vốn lưu động ) hoặc do hoạt động đầu cơ, chính sách thay đồi, thường xảy ra ở các khoản vay có đặc điểm:
+ Đầu tư sản phẩm công nghệ cao, hàng điện tử với thời gian dài hơn vòng đời thực tế, có trường hợp thời gian cho vay 8 nim trong khi sản phâm có vòng đời thực tế là dưới 5 năm
+ Đầu tư sản xuất vật liệu mới nhưng chưa có chứng nhận kiểm định được lưu hành, không đánh giá đúng khả năng cạnh tranh so với sản phẩm hiện có
+ Thâm định cho vay (nhất là đầu tư dự án) nhưng không thực sự hiểu các nội dung cơ bản về mặt kỹ thuật, công nghệ của sản phẩm/chu trình sản xuất, đặc điểm kinh doanh mặt hàng
~ Khách hàng có chủ đích lừa đảo b) Nguyên nhân thuộc về ngân hàng
~ Áp lực chạy theo chỉ tiêu
- Áp lực trong việc cạnh tranh giữa các Ngân hàng trên địa bàn làm Ngân hàng nới lỏng trong chính sách cho vay, giải ngân
~ Quy trình kiểm tra, giám sát trực tiếp, giám sát chéo hoạt động không hiệu quả
- Năng lực của cán bộ QHKH và thâm định chưa cao, dẫn đến việc đánh giá chưa đúng về tình hình khách hàng, từ đó đề xuất cho vay, cấp hạn mức không hợp lý
- Chưa xây dựng được chiến lược kinh doanh dài hạn phù hợp với đặc trưng thị trường ©) Cíc nguyên nhân khác
~ Môi trường kinh tế không ôn định.
~ Môi trường pháp lý chưa thuận lợi
- Hệ thống thông tin tín dụng chưa đảm bảo tính chính xác cao nhất
THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI MB ĐÁK
2.3.1 Công tác nhận dạng rũi ro trong hoạt động tín dụng tại MB Đắk Lắk
+) Nội dung công tác nhận dạng rủi ro tại \M Đắk Lắk
Theo quy trình tín dung, quá trình nhận diện RRTD được thực hiện theo trình tự: Nhận diện dấu hiệu rủi ro %® Đánh giá xếp loại rủi ro Quy định được xây dựng rất chỉ tiết, khoa học có thể đánh giá cụ thể tần xuất, mức độ rủi ro từng chỉ nhánh qua đó có chính sách điều hành phù hợp để hạn chế rủi ro tín dụng phát sinh
Công tác nhận dạng rủi ro được thực hiện trong giai đoạn | “Tham dinh và xét duyệt cắp tín dụng ” và giai đoạn 4 “Quản lý khoản vay, thu hôi tin dung” của quy trình tín dụng thông qua các bước sau:
~ Phân tích các báo cáo tài chính của khách hàng
~ Phân tích hồ sơ đề nghị vay vốn
~ Thông qua việc kiểm tra thực tế
- Kiểm tra đột xuất hoặc định kỳ đối với các khoản vay đã giải ngân
Các phương pháp nhận diện rủi ro được MB Đắk Lắk trong quá trình cấp tín dụng cho khách hàng được thực hiện như sau:
- Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Bằng cách sử dụng các công cụ và kỹ thuật phân tích báo cáo tài chính, thông qua các chỉ số tài chính trong quá khữ và hiện tại của khách hàng, chỉ nhánh có thẻ đưa ra đánh giá về tính hình tài chính và đưa ra ước tính tốt nhất về khả năng kinh tế trong tương lai của khách hàng đó
~ Giao tiếp trong nội bộ của khách hàng:
"Giao tiếp với nội bộ khách hàng: Thông qua việc tiếp xúc với các bộ phận trong nội bộ khách hàng giúp cho chuyên viên quan hệ khách hàng sớm phát hiện ra những dấu hiệu rủi ro tín dụng tiềm ân
* Giao tiếp trong nội bộ Chỉ nhánh: Ban giám đốc chỉ nhánh cùng các phòng ban thường xuyên thông tin, trao đổi với nhau Điều này giúp cho giúp Chỉ nhánh kịp thời phát hiện được các nguyên nhân có thể dẫn đến rủi ro tín dụng
~ Nghiên cứu số liệu tổn thất trong quá khứ: Đây là việc MB Đắk Lắk tiền hành tham khảo hồ sơ lưu trữ về những tôn thất trong quá khứ, các biến cố rủi ro đã xảy ra đối với khách hàng Dựa trên các số liệu thống kê, bộ phận thẩm định tại chỉ nhánh sẽ đánh giá xu hướng phát triển của các tôn thất tiềm tàng mà khách hàng có thể sẽ phải đối mặt; tạo điều kiện cho công tác nghiên cứu phân tích một số vấn đề như: nguyên nhân, thời điểm, vị trí xảy ra sự cố °b) Đánh giá việc thực hiện công tác nhận dạng rủi ro tại MB Đắk Lắk:
Công tác nhận diện rủi ro tín dụng tại MB Đắk Lắk trong những năm qua được thực hiện trong tắt cả các giai đoạn của quá trình cho vay, các dấu hiệu nhận diện rủi ro thường được chú ý:
~ Các dấu hiệu từ phía khách hàng:
“Khách hàng đi vay không tuân thủ các quy định và thỏa thuận trong việc sử dụng vốn vay và trả nợ
"Cản trở ngân hàng trong việc kiểm tra định kỳ, đột xuất, có dấu hiệu không thực hiện đầy đủ các quy định trong hợp đồng tín dụng
“Giá trị tài sản bảo đảm bị sụt giảm so với khi định giá ban đầu, sự gia tăng bắt thường về hàng tồn kho, các khoản nợ
* Không thường xuyên kiểm tra tình hình tài chính.
* Báo cáo tài chính thiếu minh bạch, thuyết phục
* Tình hình sản xuất kinh doanh bị đình tré
* Xuất hiện mâu thuẫn, bất đồng trong quản trị điều hành ằ Chấp nhận nguồn vốn vay với lói suất cao
~ Các dấu hiệu từ phía ngân hàng:
* Vì mục tiêu thực hiên chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng nên đôi lúc xem nhẹ mục tiêu an toàn, hiệu quả
"Hồ sơ tín dụng không đầy đủ; không thực hiện kịp thời, thường xuyên giám sát khoản vay, khách hàng vay vốn
" Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp của một số cán bộ không tốt
*> Những tồn tại của công tác nhận diện rủi ro tín dụng tại MB Đắk
~ Đối với hoạt động nhận diện rủi ro toàn bộ hoạt động tín dụng:
" Chưa có những báo cáo, tổng kết về RRTD tại Chỉ nhánh
“Chưa có những kịch bản nhận diện rủi ro dựa vào những phân tích, đánh giá về tình hình môi trường hoạt động, xu hướng phát triển thị trường
* Việc cung cấp thông tin đề phục vụ việc đánh giá, phân tích, nhận định rủi ro trong quá trình cấp tín dụng có những lúc độ tin cậy không cao
~ Đối với hoạt ng nhận diện rủi ro của từng khoản tín dụng:
* Hoạt động nhận diện rủi ro của từng khoản tín dụng tại Chỉ nhánh vẫn chưa đi vào thực chất, chưa được thực sự xem trọng bởi những người thực hiện
"Năng lực cán bộ trực tiếp thẳm định, quản lý khoản tín dụng còn hạn chế, chưa đáp ứng day đủ nhu cầu thực tế công việc Cán bộ tín dụng thiếu kiểm tra giám sát khách hàng, khoản vay
2.3.2 Công tác đo lường rủi ro tín dụng tại MB Đắk Lắk +) Nội dung công tác đo lường rủi ro tại 'MIB Đắk Lắk
MB Đắk Lắk thực hiện đo lường rủi ro tín dụng bằng cách hệ thống cham điểm tín dụng và xếp hạng tín dụng nội bộ khi thẩm định khoản vay và định kỳ hàng quý đối với nhóm KHDN; 06 tháng/lần đối với nhóm KHCN
~ Đối tượng thực hiện chấm điểm tín dụng:
* Khách hàng cũ: Là những khách hàng đã có quan hệ tín dụng với ngân hàng nhưng không có thời gian gián đoạn trên 06 tháng hoặc đang có quan hệ tín dụng với ngân hàng và đã thực hiện trả nợ kỳ đầu tiên
“Khách hàng mới: Là khách hàng trước đây chưa có quan hệ tín dụng với ngân hàng hoặc những khách hàng đã có quan hệ tín dụng với ngân hàng nhưng có thời gian gián đoạn trên 06 tháng hoặc đang có quan hệ tín dụng với ngân hàng và chưa đến han tra ng dau tiên
~ Quy trình thực hiện chấm điểm tín dụng gồm 4 bước:
* Bước 1: Chuyên viên QHKH thu thập thông tin khách hàng
* Bước 2: Chuyên viên thẳm định căn cứ vào thông tin khách hàng nhập vào hệ thống xếp hạng tín dụng và in kết quả
“Bước 3: Trưởng bộ phận thâm định kiểm soát kết quả xếp hạng tín dụng chuyền lên cho giám đốc duyệt xếp hạng
"Bước 4: Giám đốc duyệt kết quả xếp hạng tín dụng
“Đối với khách hàng doanh nghiệp: Chi nhánh thực hiện chấm u chí để chấm điểm tín dụng: liêm dựa trên các chỉ tiêu sau: © Chỉ tiêu tài chính: Bao gồm nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán
(Khả năng thanh toán hiện hành, khả năng thanh toán nhanh); nhóm chỉ tiêu hoạt động (vòng quay vốn lưu động, vòng quay hàng tồn kho ); nhóm chỉ tiêu cân nợ; nhóm chỉ tiêu về thu nhập © Chi tiéu phi tài chính: Khả năng tả nợ của doanh nghiệp; Trình độ quản lý và môi trường nội bộ; quan hệ với các ngân hàng; các nhân tố ảnh hưởng đến ngành; các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp
Nhóm I: Nợ đủ tiêu chuẩn
Nhóm 4: Nợ nghỉ ngờ
~ Nhóm §: Nợ có khả năng mắt vốn Nợ nhóm 3, 4, 5 được xếp là nợ xấu Để xử lý nợ xấu một cách hiệu quả, thời gian qua tại MB Đắk Lắk linh hoạt trong xây dựng các giải pháp xử lý nợ phù hợp với tình hình thực tế
Những giải pháp MB Đắk Lắk đã thực hiện trong thời gian qua là:
~ Thành lập Tổ xử lý nợ xấu, tổ xây dựng kế hoạch và các biện pháp cu thể, có các quyết định thích hợp để xử lý nợ xấu kịp thời, đúng tiến độ
~ Chủ trương của MB Đắk Lắk là thực hiện thương lượng, phối hợp với khách hàng trong xử lý nợ xấu đề quá trình triển khai được nhanh chóng và hiệu quả b) Đánh thực hiện công tác tài trợ rủi ro tại MB Đắk Lắk:
Công tác tài trợ rủi ro của MB Đắk Lắk đang sử dụng còn rất đơn đi chủ yếu vẫn là sử dụng quỹ dự phòng rủi ro đã được trích lập hàng năm Tuy nhiên, xuất phát từ thực tế thị trường tài chính trong nước còn ở giai đoạn sơ ệc nghiên cứu áp dụng các công cụ tiên tiến khác còn chưa phổ biến thì đặc thù trên vẫn là tình hình chung của các NHTM hiện nay
'Việc xử lý nợ của MB Đắk Lắk là chủ yếu gia hạn nợ, đáo hạn nợ, vì vậy tình trạng nợ góc, nợ lãi tồn đọng nhiều làm ảnh hưởng đến năng lực tài chính tại MB Đắk Lắk, chưa phản ánh đúng thực trạng chất lượng tín dụng, khả năng tìm ẩn những khoản nợ xấu là rất lớn Công tác bảo đảm tín dụng chỉ được thực hiện một cách hạn chế bằng hình thức đăng ký giao dịch đảm bảo.
Chi nhánh chưa áp dụng các phương pháp xử lý nợ khác như: mua bảo hiểm tín dụng: chứng khoán hóa các khoản vay và tài sản Một số trường hợp, chỉ nhánh vẫn chưa quyết liệt trong việc khởi kiện, bán tài sản thu hồi nợ, nhiều khi chỉ làm khi bị thúc ép bởi vì việc kiện tụng sẽ mất thời gian và tiền bạc trong khi sự hỗ trợ trong công tác kiện tụng (nhất là tranh tụng) từ Hội sở chính đối với chỉ nhánh còn yếu.
Trong chương 2, tác giá đã tóm lượt quá trình hình thành và phát triển của MB Đắk Lắk, tình hình hoạt động kinh doanh của MB Đắk Lắk trong những năm qua
Qua những kết quả về hoạt động của MB Đắk Lắk, tác giả tiến hàng khảo sát thực trạng rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng tại MB Đắk Lắk, đi sâu tìm hiều về rủi ro, công tác quản trị rủi ro tín dụng tại MB Đắk Lắk các nhân tố, nguyên nhân làm phát sinh rủi ro, gây ra tổn thất cho ngân hàng Từ những kết quả này, có thể thấy rằng công tác quản trị rủi ro tín dụng của MB Đắk Lắk vẫn chưa phát huy hiệu quả, làm cho hoạt động tín dụng tại ngân hàng trở nên bị động, giảm một phần khả năng thích ứng với cơ chế thị trường cho cả chính ngân hàng và cho doanh nghiệp vay vốn Đó chính là những mặt hạn chế đòi hỏi MB Đắk Lắk hoàn thiện hơn trong thời gian tới Đây cũng là cơ sở để đưa ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tại MB Đắk Lắk.
ĐÁK LÁK
CÁC CĂN CỨ TIỀN ĐÈ
3.1.1 Dự báo xu hướng kinh tế và hoạt động ngân hàng trong thời gian tới
Dự báo tình hình kinh tế thế giới có những khởi sắc trong năm 2014, tăng trưởng toàn cầu về cơ bản đang trên đà phục hồi, dù còn tiềm ẩn nhiều yếu tố rủi ro và chưa vững chắc Theo đó, tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2014 được dự đoán có nhiều khả năng sẽ hồi phục nhưng sẽ thiếu bền vững nếu những tồn tại mang tính cơ cấu của nền kinh tế chưa được giải quyết, như yếu kém về cơ sở hạ tầng, chất lượng nguồn nhân lực thấp, ngành công nghiệp hỗ trợ chưa phát triển, bất cập tồn tại trong hệ thống luật pháp, chính sách Năm 2014 cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ lạm phát cao do tác động trễ của những chính sách tháo gỡ khó khăn sản xuất kinh doanh năm 2013
Theo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình, năm nay đã có hơn 300.000 tỉ đồng được bật đèn xanh “tái cơ cấu” mà trong đó có tới 60%, tức 180.000 tỉ đồng, đã ngay lập tức chuyền thành nợ xấu nếu không được tái cơ cấu Con số “tạm giấu” này nhiều khả năng sẽ xuất hiện vào nửa cuối năm sau, đây tăng nợ xấu Thêm vào đó, nếu nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng thấp, số lượng doanh nghiệp giải thể và ngừng hoạt động không giảm, cùng một hệ thống luật pháp về phá sản chưa được sửa đổi cho phù hợp với thực tế sẽ khiến bức tranh nợ xấu am dam thêm Trong bối cảnh nguồn lực trong nước có hạn, việc mở cửa rộng hơn đối với khu vực tài chính Việt Nam có lẽ là điều bắt buộc phải làm để có thể thu hút một lượng vốn mới tái cấp vốn cho hệ thống ngân hàng trong nước
3.1.2 Định hướng về hoạt động của MB Đắk Lắk
Định hướng chung - Tập trung cho vay các lĩnh vực ưu tiên theo chỉ đạo của Ngân hàng
~ Tập trung phát triển hoạt động tín dụng trên cơ sở bảo đảm tăng năng lực cốt lõi của MB theo định hướng :
“MB là ngân hàng số I phục vụ khách hàng Quân đội và các dự án chương trình an ninh — quốc phòng trọng điểm
=MB là ngân hàng hàng đầu cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hang viễn thông trên nền tảng kênh liên kết Viettel và các đối tác
~ Kiểm soát chặt chẽ hoạt động cho vay bằng ngoại tệ phù hợp với chủ trương của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước, góp phần ôn định tỷ giá và thị trường ngoại hồi
~ Tiếp tục triển khai quyết liệt các giải pháp tháo gỡ khó khăn nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng tiếp cận nguồn vốn tín dụng của MB và phù hợp với quy định của Pháp luật như : cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giảm lãi suất các khoản vay cũ, xem xét miễn giảm lãi vay trên cơ sở khả năng tài chính của MB
- Phối hợp với MB H.O xây dựng các sản phẩm / chính sách cho vay phù hợp với đặc thù vùng miễn như : các sản phẩm cho vay đầu tư — chăm sóc cà phê cao su, tiêu cho vay nông sản
- Thực hiện quản lý chất lượng tín dụng và quản trị rủi ro theo định hướng của H.O từng thời kỳ
- Tập trung ưu tiên nguồn lực xử lý và thu hồi một số khoản nợ xấu phát sinh, quản trị tốt danh mục tín dụng, thực hiện trích lập dự phòng day du nhằm đảm bảo nguồn tài chính sẵn sàng bù đắp các rủi ro có khả năng phát sinh, đảm bảo phản ánh đúng bản chất nợ theo thông tư 02 và 09 của Ngân hàng Nhà nước vẻ trích lập dự phòng ban hành năm 2013
- Chủ động triển khai các chương trình, sản phẩm tín dụng trọng điểm của MB tại địa bàn như : chuỗi người trồng — thu mua - chế biến nông sản xuất khẩu, chuỗi bán lẻ liên kết với các thương hiệu tiêu dùng bán lẻ hàng đầu như Unilever, Masan
- Về chính sách giá : Lãi suất cho vay được xác định trên cơ sở đảm bảo khả năng sinh lời cũng như tính cạnh tranh của MB trên địa bàn, bám sát các chương trình ưu đãi của các Khối kinh doanh theo từng thời kỳ đảm bảo biên tín dụng phù hợp định hướng của H.O °b) Định hướng phát triển tín dụng :
~ Thực hiện nghiêm túc chỉ đạo hoạt động tín dụng định kỳ của HO, đa dạng hóa danh mục tín dụng đề phân tán rủi ro
- Định hướng tín dụng tại địa bàn của MB Đăk Lak trong giai doan hiện nay tập trung ưu tiên phát triển bán lẻ và các KH SME & CIB mang lại nhiều lợi ích về cung cấp sản phẩm dịch vụ
"Đối với mảng KHDN : ° Tiếp tục tập trung khai thác theo tối đa theo chiều sâu các Khách hàng tốt hiện hữu trong lĩnh vực thế mạnh là Cà phê, nông sản quy mô lớn và vừa (CIB & MID) Cung cắp các sản phẩm thanh toán quốc tế, mua bán ngoại tệ, nghiệp vụ phái sinh © Quyét liét triển khai chương trình chuyển giao Ngân hàng Cộng đồng của Khối SME phát triển Khách hàng Duy trì và chăm sóc các KH SME có khả năng huy động vốn hiện tại ©_ Triển khai hợp tác với Viettel DAKLAK theo chương trình của HO
(đối với các đại lý, KH của Viettel) o_ Phối hợp với các DN lớn đã có quan hệ phát triển mở rộng vào các đầu mối cung ứng ©_ Phát triển đư nợ vào ngành cao su © Phát triển dư nợ/bảo lãnh đối với các chương trình NPP ( Masan,
Unilever ) © Co cau nợ từ nhóm 2 về nhóm 1 toàn bộ dư nợ nhóm 2 của một số
KH sau cơ cấu theo phê duyệt của HO o_ Làm việc với Viettel Daklak phát triển đại lý Sim/thẻ lớn nhất thực hiện giao dịch thanh toán qua MB o_ Số lượng Khách hàng phát triển theo chương trình NHCĐ: Mở tài khoản & Giao dịch: 10 KH/tháng, sử dụng SPDV (Tín dụng, Bảo lãnh): 5 KH/thing
Tăng cường tập trung 03 nhóm khách hàng chủ lực đó là:
“Nhóm 1: Đẩy mạnh công tác cho vay đầu tư, chăm sóc cây công nghiệp (cà phê, hồ )
*Nh6m 2 : Hợp tác với các đơn vị TM xe ô với các đơn vị kinh doanh TM xe ôtô trên địa bàn TP Buôn Ma Thuột khai thác sản phẩm cho vay ô
“Nhóm 3: Liên kết với Công ty chăn nuôi CP tại Đắk Lắk mở rộng mô cấp tín vốn lưu động đối hình cho vay chăn nuôi heo gia công tại các địa bàn trọng yếu như: Hoà
Thuận, Hoà Thắng, EaBa-Buôn Đôn, ĐãkSong
Nâng cao năng lực bán chéo, bán hàng tại Sản giao dịch Trong đó,
Chuyên viên tư vấn là trung tâm ban hang tai San giao dich
3.1.3 Mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng ở MB Đắk Lắk - Kiểm soát tăng trưởng tín dụng đảm bảo tăng trưởng tín dụng thấp hơn tăng trưởng huy động vốn 3-4%, tỷ lệ tín dụng trên huy động vốn thấp hơn 100% theo kiến nghị của Moodys vào 2013
- Cơ cấu lại danh mục tín dụng theo ngành nghề, lĩnh vực theo hướng, ưu tiên tập trung cho vay theo ngành nghề, khách hàng tốt
~ Nâng cao chất lượng tín dụng kiểm soát tỷ lệ nợ xấu dưới 2,5% đến năm 2015
~ Phát triển hệ thống quản trị RRTD phù hợp với các nguyên tắc, chuẩn mực của ủy ban Basel
3.2 MOT SÓ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỀ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUAN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI MB ĐÁK LÁK
3.2.1 Nhận dạng rủi ro - Phải xây dựng được các kịch bản rủi ro định kỳ trên cơ sở đánh giá tình hình kinh doanh của Chỉ nhánh, tình hình kinh tế thị trường, những dự báo về tình hình kinh tế xã hội, để từ đó định hình trước chính sách ứng phó cho từng kịch bản
~ Để nhận dạng các nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng tại MB Đắk
Lắk, ta sử dụng phương pháp check - list thông qua nhóm các nguyên nhân dẫn đến rủi ro, dấu hiệu rủi ro và mức độ thực tế xảy ra tại chỉ nhanh của từng, loại dấu hiệu.
Bang 3.1: Các dấu hiệu rủi ro tại MB Đắk Lắk
|STT Chỉ tiêu đánh giá Aức độ xuất hiện
Tinh hinh tai chinh yéu kém, thiéu minh bach
'Chậm gửi hoặc trì hoãn gửi các báo cáo tài chính theo yêu cầu mà không có sự giải thích mình bach, thuyét phuc
Nhing thay d6i bât lợi trong cơ câu von, tỷ lệ thanh khoản hay mức độ hoạt động của khách hang
|Có sự chênh lệch hay dòng tiễn thực tế so với
Imức dự kiến khi khách hàng đề nghị cấp tín dụng
Quỹ dự phòng rấi ro tín dụng
Khi các biện pháp thu hồi nợ khác không có hiệu quả, ngân hàng có thể sử dụng nguồn vốn từ quỹ dự phòng rủi ro nợ xấu đã được xếp loại theo tiêu chuẩn để bù đắp thiệt hại của khoản nợ xấu trích lập DPRR, MB Đắk Lắk sẽ củng cố vững chắc được công tác quản trị rủi ro tín dụng, đây nhanh quá trình xử lý nợ xấu bằng
Thông qua vi
MOT SO GIẢI PHAP HO TRQ CONG TAC QUAN TRI RỦI RO TÍN DỤNG TAI MB DAK LAK
3.3.1 Xây dựng và hoàn thiện chính sách tín dụng
Xây dựng chính sách tín dụng trên cơ sở mục tiêu của MB đồng thời phải phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội đặc thù của địa bàn tỉnh Đắk Lắk, đảm bảo cân bằng giữa mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro, đảm bảo khả năng tăng trưởng trên cơ sở nâng cao chất lượng tín dụng và bảo đảm an toàn Dựa trên định hướng hoạt động, MB Đắk Lắk cần xây dựng một chính sách tín dụng hợp lý và hiệu quả, thỏa mãn các yêu cầu sau:
~ Phản ánh được chính sách tín dụng của MB trong từng thời kỳ, đảm bảo sự quản lý thống nhất trên quan điểm tổng thể
~ Phù hợp với tính chất đặc thù của địa bàn đầu tư của Chi nhánh, phát huy được những thế mạnh của địa phương và có giải pháp hạn chế trong đầu tư tín dụng đối với những lĩnh vực, ngành nghề không có lợi thế trong cạnh tranh trong kinh doanh
~ Đáp ứng được các yêu cầu về hiệu quả kinh doanh, gia tăng thị phân, cân bằng giữa mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro, đảm bảo khả năng tăng trưởng tín dụng và đầu tư an toàn trong phạm vi tỷ lệ nợ xấu chấp nhận được Đồng thời phải phát huy được năng lực và lợi thế so sánh của MB Đắk Lắk so với các ngân hàng thương mại khác trên địa bàn.
Chính sách khách hàng
Đây là việc nên làm đầu tiên trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt giữa các ngân hàng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk như hiện nay Chính sách khách hàng sẽ bao gồm chính sách tiếp thị, chính sách về cấp tín dụng, chính sách lãi suất cho vay, chính sách bảo đảm tiền vay, chính sách về dịch vụ, phí dịch vụ
Chính sách khách hàng cần được xây dựng đề có thể giữ chân khách hàng cũ cũng như thu hút khách hàng mới theo hướng đa dạng hoá thành phân từ cá nhân đến tô chức kinh tế để vừa mở rộng thị phần, vừa phân tán rủi ro Để thực hiện tốt việc đa dạng hoá khách hàng, cần thiết phải có các chương trình cụ thể hướng tới từng nhóm khách hàng cụ thể với những ưu đãi không chỉ về lãi suất và điều kiện mà còn về sự đa dạng của sản phẩm tín dụng và lĩnh vực đầu tư °) Thiết lập một danh mục cho vay hợp ý
~ Thiết lập chính sách phù hợp với tình hình kinh tế xã hội của tỉnh Đắk
Lắk và khu vực lân cận Danh mục tín dụng phải đảm bảo các yếu tố:
- Dua trên định hướng phát triển tín dụng của MB trong từng giai đoạn;
-_ Đa dạng hóa được ngành nghề, khách hàng vay, yếu tố địa lý và cả loại hình cho vay;
~ Phù hợp tình hình kinh tế vĩ mô và điều kiện, xu hướng phát triển của thị trường hoạt động;
- Phù hợp quy mô, năng lực và khả năng kiểm soát rủi ro của ngân hàng;
~ Phù hợp định hướng phát triển và lợi thể so sánh của ngân hàng
- Để giải quyết vấn đề này, MB Đắk Lắk cần thực hiện các biện pháp cụ thể:
- Tập trung vào nhóm khách hàng thương mại và dịch vụ tại địa bàn Đắk Lắk như nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi giải cho vay tiêu dùng, phục vụ đời sống, cho vay tiểu thương, buôn bán lập trung vào việc
- Cụ thể hóa tiêu chí phân nhóm khách hàng nhằm tuyển chọn các khách hàng thực sự tốt, có uy tín trả nợ để cho vay, tránh tình trạng cấp tín dụng chạy theo chỉ tiêu Nghiêm khắc với tiêu cực tín dụng, gây rủi ro cho ngân hàng khi cho vay ©) Chính sách lãi suất Hiện nay trên địa bàn Đắk Lắk có rất nhiều ngân hàng nên sự cạnh tranh y MB Đắk Lắk nên xây dựng chính sách lãi suất dựa vào uy tín trả nợ của khách hàng, tính khả thi của phương án trong lĩnh vực cho vay là rất lớn, vì kinh doanh Trên cơ sở đó, chính sách ưu đãi lãi suất hoặc lãi suất linh hoạt cần được áp dụng cho những khách hàng có lịch sử vay trả sòng phẳng, có hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả, có dự án sử dụng vốn vay khả thi cũng như có tài sản đảm bảo thích hợp Trong chính sách về lãi suất, các ngân hàng thương mại vẫn chấp nhận cho vay những món vay có rủi ro khá cao (ví dụ thiếu tài sản đảm bao, ) với mức lãi suất cao vượt trội để nâng cao lợi nhuận; tuy nhiên, cần phải giới hạn hình thức này trong một tỷ lệ nhất định để tránh rủi ro quá lớn
4) Chính sách sản phẩm tín dụng Đa dạng hóa các sản phẩm tín dụng lựa chọn và áp dụng các sản phẩm tín dụng ít rủi ro (chiết khấu, bao thanh toán), hệ thống sản phẩm tín dụng nên được liên kết một cách chặt chẽ, giúp nâng cao hiệu quả hoạt động của MB Đắk Lắk và mở rộng, đa dạng hóa khách hàng, lĩnh vực đầu tư, mở rộng quy mô tín dụng và hạn chế rủi ro, ©) Chính sách đối với tài sản đảm bảo Tài sản đảm bảo là nguồn thu thứ cấp đề thu hồi vốn khi có rủi ro xảy ra, vì vậy cần phải có quy định cụ thê hơn về việc định giá tài sản đảm bảo Ngân hàng cần thường xuyên theo dõi tài sản đảm bảo, nắm bắt thông tin về tài sản đảm bảo và nếu có biến động thì cần xem xét định giá lại tài sản Ngoài ra ngân hàng cũng cần kết hợp với nhiều cơ quan ban ngành khác trong việc xử lý tài sản đảm bảo và kết hợp các biện pháp bảo hiểm tài sản thế chấp mà người thụ hưởng là ngân hàng
3.3.2 Hoàn thiện và tuân thủ nghiêm ngặt quy trình cho vay
Hiện nay, MB Đắk Lắk đang thực hiện theo quy trình cho vay được xây dựng khá khoa học và chặt chẽ phát hành từ Ngân hàng TMCP Quân đội như đã phân tích ở phần thực trạng Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện từ khâu tiếp nhận hồ sơ, thâm định hỗ sơ, quyết định cho vay và kiểm tra sử dụng vốn, thu hồi vốn sau cho vay vẫn còn nhiều hạn chế và lỏng lẻo Để quy trình này đạt được hiệu quả thì cần xem đây là một quy trình thống nhất, xuyên suốt các giai đoạn; không vì lý do gì mà coi trọng hay xem nhẹ một giai đoạn nào trong quy trình Cụ thể, một số lỗi trong thực hiện quy trình và giải pháp khắc phục sẽ được phân tích sau đây a) Giai đoạn kiếm tra hỗ sơ thông tin khách hàng
Việc kiểm tra các thông tin liên quan đến hỗ sơ pháp lý, năng lực tài chính, năng lực quản lý, uy tín tín dụng chủ yếu dựa trên hai nguồn thông tin là từ khách hàng và từ thông tin nội bộ trên mạng ngân hàng Chuyên viên quan hệ khách hàng phải tận dụng toàn bộ nguồn thông tin này dé có được nhận định chính xác về khách hàng vay
Tuy nhiên, đo một nguồn thông tin do chính khách hàng cung cấp nên có thể tính chính xác không cao, đặc biệt trong trường hợp khách hàng có ý làm sai Để tránh gặp phải rủi ro thông tin, ngân hàng nên có sự kết hợp với một số cơ quan ban ngành có đủ chức năng đề có thể đối chiếu thông tin do khách hàng cung cấp (ví dụ: cơ quan thuế, cơ quan quản lý tài chính ) và áp dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp chủ doanh nghiệp, khách hàng vay, một số đối tượng liên quan; đồng thời sử dụng triệt để nguồn thông tin từ Trung tâm phòng ngừa rủi ro Ngân hàng nhà nước (CIC) để nắm bắt tính xác thực của thông tin
Một rủi ro khác có thê xảy ra ở giai đoạn này là sự chủ quan hoặc có ý đưa ra nhận định chủ quan của chuyên viên quan hệ khách hàng trong việc nhận xét về năng lực tài chính của khách hàng Do đó, hiện nay Ngân hàng đang áp dụng một phần mềm chấm điểm dé xếp loại doanh nghiệp và cá nhân vay vốn để có cơ sở cho vay cũng như quyết định lãi suất Tuy nhiên, hiện nay phần mềm này vẫn chưa thực sự đạt hiệu quả như mong muốn vì biểu chấm điểm cũng như xử lý thông tin còn hẹp, cho ra những kết quả xếp loại chưa thực sự thuyết phục Hệ thống chấm điểm , xếp loại doanh nghiệp, cá nhân vay vốn này cần được xem xét cải tiến mở rộng thang điểm, tăng chỉ tiêu thông tin để đạt hiệu quả sử dung cao hon b) Giai đoạn thẩm định phương án vay vốn và khả năng trả nợ'
Trong giai đoạn này, một trong những trở ngại lớn nhất gây rủi ro là sự hạn chế về mặt chuyên môn của chuyên viên quan hệ khách hàng trong những phương án vay mang nhiều đặc thù sản xuất kinh doanh của nhiều ngành nghề khác nhau Để giải quyết trở ngại trên, giải pháp được đề nghị là bổ sung kiến thức chuyên ngành khác cho chuyên viên quan hệ khách hàng (sẽ phân tích cụ thể ở giải pháp về nguồn nhân lực) hoặc tăng cường thuê đội ngũ thâm định viên chuyên nghiệp trong những phương án xin vay lớn, mang tính kỹ thuật sâu để có thể phân tích chính xác tính khả thi trước khi quyết định cho vay Hoạt động thuê tư vấn chuyên nghiệp này hiện nay đã bắt đầu được sử dụng nhưng vẫn còn trong phạm vi hẹp vì tốn chỉ phí và thời gian thắm định Tuy nhiên, cần quy định rõ những ngành nghề, giá trị tông đầu tư nên thuê tư vấn chuyên nghiệp để bộ phận tiếp nhận hồ sơ chủ động đề xuất thuê tư vấn nhằm nâng cao hiệu quả thẩm định phương án vay
Một phương án kỹ thuật được đề nghị trong giai đoạn này là nên xây định dựng một phần mềm thâm định dự án dựa trên việc phân tích các chỉ lượng và cần có sự kết hợp một số chỉ tiêu định tính để phần mềm linh hoạt hơn, hiệu quả hơn Nếu xây dựng thành công một phần mềm như thế, chỉ phí hoạt động và chỉ phí đảo tạo sẽ giảm hẳn mà ngân hàng lại có được những báo cáo thâm định khách quan, chính xác ©) Giai đoạn quyết định cho vay
Trước khi chuyên viên quan hệ khách hàng đề xuất cho vay và lãnh đạo ngân hàng quyết định cho vay cần tập hợp một số thông tin về thị trường, chính sách kinh tế, để có cái nhìn hệ thống về rủi ro có thể xảy ra trong một bối cảnh cụ thể trước khi ra quyết định.
Việc ra quyết định cho vay cần phải có sự kiểm tra kỹ lưỡng thay vì kiểm tra sơ sài và quyết định theo đề nghị của chuyên viên quan hệ khách hàng thì hiệu quả phòng ngừa rủi ro sẽ cao hơn Đối với những món vay phải thông qua hội đồng tín dụng dé xét duyệt thì càng ấn chứa rủi ro cao hoạt động của Hội đồng tín dụng vẫn mang tính hình thức, các thành viên không có đủ thời gian cần thiết để nghiên cứu hồ sơ và đa phần vẫn quyết định theo đề nghị của chuyên viên quan hệ khách hang trực tiếp xử lý hồ sơ Chính vì vậy, hoạt động của hội đồng tín dụng cần quy định thời gian nghiên cứu hồ sơ cụ thể và phải có ý kiến bằng văn bản của tắt cả thành viên hội đồng trước khi họp đề ra quyết định.
Giai đoạn kiễm trả sử dụng vấn sau khi cho vay Giai đoạn này mang ý nghĩa quan trọng trong việc phòng ngừa rủi ro và
Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn bị thực hiện một cách đối phó cho đủ thủ tục quy định nên hiệu quả kiểm tra không cao Nhất thiết phải có những giải pháp thích hợp để giai đoạn này được thực hiện chặt chẽ
Kiểm tra nghiêm ngặt và đốc thúc chuyên viên quan hệ khách hàng thực hiện tốt giai đoạn này trong quy trình Phải kiểm tra thực tế hoạt động của các dự á quả công việc của doanh nghiệp.Nếu có các dấu hiệu bất thường trong sử phương án sản xuất kinh doanh để có cảm nhận được môi trường, hiệu dụng vốn, phải tăng cường kiểm tra đột xuất để có hướng xử lý kịp thời Từ đó, có được nhận xét khách quan, chính xác hiệu quả sử dụng vốn để có định hướng thích hợp cho việc quản lý, kiểm soát sử dụng vốn và thu hồi phần vốn đã cho vay
Ngoài việc đốc thúc chuyên viên quan hệ khách hàng trực tiếp kiểm tra sử dụng vốn, nên có một cơ chế kiểm tra chéo trong giai đoạn này để bảo đảm tính khách quan trong kiểm tra, nếu có điều kiện, có thể tô chức một bộ phận kiểm tra sử dụng vốn chuyên biệt cho những món vay lớn, có tầm quan trọng đặc biệt để nhận diện rủi ro ngay từ khi mới phát sinh từng phần
3.3.3 Nâng cao vai trò kiểm tra nội bộ ngân hang Kiểm tra nội bộ ngày càng khẳng định vai trò quan trọng của mình trong công tác quản trị rủi ro của ngân hàng, đặc biệt là trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Kiểm tra nội bộ không chỉ phát hiện ra những thiếu sót, sơ hở, sự bắt hợp lý trong cơ chế điều hành và hoạt động, mà còn giúp lãnh đạo ngân hàng hoạch định tốt chiến lược kinh doanh, góp phan đưa hoạt động tín dụng đi vào nề nếp, đúng pháp luật Sự kiểm tra, kiểm soát đánh giá thường xuyên và định kỳ của kiểm soát nội bộ giúp cho hoạt động tín dụng của ngân hàng an toàn và hiệu quả hơn Mặc dù nhận thức được tầm quan trọng của bộ phận kiểm tra nội bộ nhưng trong thời gian qua công tác kiểm tra nội bộ tại Chi nhánh chưa phát huy được hiệu quả do số lượng kiểm tra viên còn quá ít so với công việc và quy mô hoạt động, lực lượng kiểm tra viên còn thiếu kinh nghiệm, kỹ thuật nghiệp vu
Do đó, Chỉ nhánh cần bổ sung tăng cường đội ngũ kiểm tra viên, ngoài việc lựa chọn cán bộ đủ năng lực trình độ chuyên môn, am hiểu luật pháp, yêu nghề và có đạo đức tốt bồ trí vào chức danh kiểm tra viên, ngân hàng còn chú trọng đào tạo dé kiểm tra viên nắm bắt kịp thời những kiến thức sản phâm dịch vụ và công nghệ mới Đặc biệt cần có chế độ khen thưởng tương xứng với kết quả đạt được cũng như xử phạt nghiêm minh khi kiểm tra viên không làm hết trách nhiệm, qua kiểm tra không phát hiện hoặc phát hiện nhưng không kiến nghị biện pháp xử lý để xảy ra rủi ro
Trong bối cảnh hiện nay khi dư nợ tín dụng có xu hướng tăng trưởng, diễn biến của thị trường trong và ngoài nước rất phức tạp, cạnh tranh khách hàng giữa các ngân hàng diễn ra gay gắt công tác kiểm tra, giám sát cần đặc biệt quan tâm và điều chinh cho phủ hợp
3.3.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Con người là yếu tố quan trọng nhất quyết định đến sự thành bại của bất cứ hoạt động nào trên mọi lĩnh vực, Đối với hoạt động tín dụng thì yếu tố con người lại càng đóng một vai trò quan trọng, Nó quyết định đến chất lượng tín dụng, chất lượng dịch vụ và hình ảnh của ngân hàng và từ đó quyết định đến hiệu quả tín dụng của ngân hàng Vì vậy, giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của ngân hàng tập trung vào một số nội dung sau:
'Về tuyển dụng và đảo tạo sau tuyển dụng: công tác này khá được chú trọng trong thời gian qua nhưng chưa có định hướng rõ ràng nên hiệu quả sử dụng nhân lực vẫn chưa cao Nên có định hướng cụ thể về việc tuyển dụng cán bộ được đào tạo chuyên ngành tài chính ngân hàng và có hướng đào tạo thêm một vài chuyên ngành khác trong lĩnh vực đầu tư mà ngân hàng quan tâm, việc tiếp tục đào tạo này vẫn chưa được chú trọng mà chủ yếu vẫn tập trung vào đào tạo tài chính ngân hàng Trong tình huống khác, có thẻ tuyển dụng chuyên viên quan hệ khách hàng có chuyên ngành ở một lĩnh vực sản xuất kinh doanh cụ thể và sau đó tiếp tục đào tạo chuyên ngành tài chính ngân hàng theo định hướng phát triển dài hạn
Phòng quan hệ khách hàng cần phân bồ cụ thể cán bộ chuyên trách các lĩnh vực sản xuất kinh doanh riêng biệt để cán bộ chủ động tự bổ sung kiến thức lĩnh vực khác thay vì sắp xếp theo cơ cấu tiếp nhận hồ sơ ngẫu nhiên như hiện nay Tiến tới, đào tạo và sử dụng bộ phận thẩm định chuyên nghiệp trong từng lĩnh vực sản xuất kinh doanh chuyên biệt
Về các phẩm chất khác ngoài chuyên môn, chuyên viên quan hệ khách hàng cần có phẩm chất đạo đức tốt (kiểm tra kỹ lưỡng thông qua hồ sơ cá nhân và có biện pháp kiểm soát trong quá trình làm việc), khả năng giao tiếp khách hàng tốt để có thẻ hoàn thành công việc trong mối quan hệ thân thiện với khách hàng
Cần trang bị kiến thức về văn hoá doanh nghiệp cho toàn thể cán bộ ngân hàng sao cho mỗi cán bộ đều làm việc vì mái nhà chung là ngân hàng của mình Tăng cường tổ chức các hoạt động đoàn thể, sinh hoạt ngoài công việc để gắn kết mọi người với nhau, tạo niềm tự hào cho mỗi cán bộ ngân hàng
Bén cạnh đó, không thể bỏ qua một chế độ đãi ngộ tương xứng đẻ tránh tiêu cực và tình trạng “chảy máu chất xám” trong tình hình khan hiếm nhân lực cao cấp trong ngành tài chính ngân hàng hiện nay
3.3.5 Thành lập bộ phận nghiên cứu, phân tích kinh tế tại chỉ nhánh
Một phần lớn rủi ro trong hoạt động tín dụng xuất phát từ việc thông tin không đầy đủ hoặc sai lệch thông tin Để giảm thiểu rủi ro này, Ngân hàng cần thành lập bộ phận nghiên cứu, phân tích kinh tế rại các chỉ nhánh Bộ phận này sẽ dựa trên những nguồn thông tin để đưa ra những phân tích, nhận định, dự báo về kinh tế, ngành, vùng Những phân tích này sẽ làm cơ sở định hướng để ngân hàng thực hiện giải pháp mở rộng tin dụng an toàn — hiệu quả - bền vững
3.4 MỘT SÓ KIÊN NGHỊ ĐÓI VỚI HỘI SỞ NGÂN HÀNG TMCP QUAN DOI
MB cần tiếp tục hoàn thiện cơ chế chính sách phù hợp với thực tiễn và những thay đổi của chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, Chính phủ ban hành liên quan đến thị trường tài chính — ngân hàng
3.4.1 Đồng bộ trong ban hành các chính sách và quy định ngân hàng
Hiện nay, các quy trình, quy định liên quan đến hoạt động tín dụng là quá nhiều, do đó MB khi ban hành các văn bản hướng dẫn phải đồng bộ, phù hợp với thực tế, hạn chế việc chinh sửa, thay đổi thường xuyên Thực tế cho thấy việc ban hành, điều chỉnh liên tục các quy trình, quy định làm cho các
KET LUAN
Trong điều kiện ngày nay, ngành ngân hàng da và đang là một cầu nối giúp chúng ta chủ động, củng cố và nâng cao vị thế trên trường quốc tế Đồng thời, hoạt động ngân hàng là lĩnh vực kinh doanh ẩn chứa nhiều rủi ro, nhất là rủi ro tín dụng và những rủi ro này gây nên sự bắt định không mong đợi đối với các NHTM, và có thể gây nên sự đỗ vỡ dẫn đến phá sản gây thiệt hại cho nền kinh tế Quản trị rủi ro tín dụng trong ngân hàng là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong quản trị điều hành của các NHTM, đặc biệt trong, bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình hội nhập với các thông lệ quốc tế và phát triển bền vững
Thông qua việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản trị rủi ro tín dụng tại MB Đắk Lắk, luận văn đã hoàn thành các nhiệm vụ sau:
~ Tìm hiểu lý luận cơ bản về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng tại các NHTM
~ Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng tại MB Đắk Lắk qua các năm, đánh giá những thành tích cũng như những tổn tại trong công tác quản lý rủi ro tín dụng, phân tích nguyên nhân của những tồn tại này
- Đưa ra các giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại MB Đắk Lắk, cùng một số kiến nghị với Ngân hàng Quân đội nhằm tăng cường hiệu quả công tác phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng
Luận văn được viết trên cơ sở lý luận về tín dụng và rủi ro tín dụng trong kinh doanh ngân hàng cùng với kinh nghiệm thực tiễn trong công tác tín dụng.
[9] hàng thương mại, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội
TS, Trần Huy Hoàng (tháng 12 năm 2004), “Hạn chế nguy cơ rủi ro hoạt động tín dụng của các NHTM Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh té TS, Nguyễn Minh Kiều (2009), Quản trị rủi ro trong ngân hàng, NXB
TS, Nguyễn Minh Kiều (2009), Quản #rị rủi ro tài chính, NXB Thong
TS, Nguyễn Minh Kiều (2009), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB
Ngân hàng TMCP Quân đội năm 2011, 2012, Báo cáo thường niên
Ngan hang TMCP Quân đội ~ chỉ nhánh Đắk Lắk năm 201 1, 2012, 2013, Báo cáo kết quả kinh doanh
PGS,TS Nguyễn Đình Tự (2005), “Tiếp cận để giảm thiểu rủi ro trong hoạt động của Ngân hàng thương mại”, Tạp chí Ngân hàng
Trần Trung Tường (tháng 09 năm 2005), “Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí Khoa học đào tạo Ngân hàng
[10] TS Nguyễn Văn Tiền (2002), Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB Thông kê, Hà Nội
[11]PGS,TS, Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB Thống Kê, Hà Nội
[12] Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Thống đốc
NHNN, Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng dé xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của các tô chức tin dụng