(Luận văn thạc sĩ) quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần việt nam thương tín

120 13 0
(Luận văn thạc sĩ) quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần việt nam thương tín

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ AN NHIÊN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THƯƠNG TÍN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Thành Phố Hồ Chí Minh, Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ AN NHIÊN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THƯƠNG TÍN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành:KINH TẾ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60.31.12 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS.TS.NGND NGƠ HƯỚNG Thành Phố Hồ Chí Minh, Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN - Tôi tên là: NGUYỄN THỊ AN NHIÊN - Sinh ngày: 18 tháng 04 năm 1986 – Long An - Quê Quán : Long An Hiện công tác Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Nam Thương Tín – Chi Nhánh TPHCM – Phịng giao dịch Cao Thắng, địa chỉ: 90 Cao Thắng, Phường 4, Quận 3, Thành Phố Hồ Chí Minh Là học viên cao học khoá XIII trường Đại Học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh Cam đoan đề tài : “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Nam Thương Tín” Chuyên ngành: Kinh tế tài – Ngân hàng Mã số chuyên ngành: 60.31.12 Người hướng dẫn khoa học: PGS.,TS., NGND Ngô Hướng Được thực trường Đại Học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh Đề tài cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu có tính độc lâp riêng, khơng chép tài liệu chưa có cơng bố tồn nội dung đâu; số liệu, nguồn trích dẫn đề tài thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Tơi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật lời cam đoan danh dự tơi Thành Phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 10 năm 2013 MỤC LỤC Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ, hình Mở đầu Trang CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1 TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1.1 Khái niệm Rủi ro tín dụng ngân hàng 1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng ngân hàng 1.1.3 Đặc điểm rủi ro tín dụng 1.1.4 Các tiêu xác định mức độ rủi ro tín dụng 1.1.4.1 Nợ hạn Hệ số nợ hạn .4 1.1.4.2 Nợ xấu Hệ số Nợ xấu 1.1.4.3 Tỷ số dự phịng rủi ro tín dụng với tổng dư nợ (Credit loss provision ratio) .5 1.1.5 Những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 1.1.5.1 Rủi ro môi trường kinh tế không ổn định .6 1.1.5.2 Nguyên nhân môi trường tự nhiên 1.1.5.3 Nguyên nhân chủ quan từ khách hàng vay từ phía ngân hàng cho vay 1.1.5.4 Nguyên nhân từ nhà quản trị tín dụng 11 1.1.5.5 Hoạt động “đầu tư chéo” “sở hữu chéo”: 11 1.1.6 Tác động rủi ro tín dụng 12 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 13 1.2.1 Khái niệm Quản trị rủi ro tín dụng 13 1.2.2 Sự cần thiết quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng .13 1.2.3 Các tiêu đánh giá hiệu quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng 14 1.3 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 17 1.3.1 Quản trị rủi ro tín dụng nhìn khía cạnh tổng thể hoạt động ngân hàng – Mơ hình quản trị rủi ro đại theo Nguyên tắc Basel 17 1.3.2 Quản trị rủi ro tín dụng nhìn khía cạnh cấp tín dụng cho khách hàng 20 1.3.2.1 Xây dựng quy trình cấp tín dụng 20 1.3.2.2 Sử dụng số phương thức đánh giá khách hàng 20 1.3.2.2.1 Xếp hạng tín dụng khách hàng 20 1.3.2.2.2 Mô hình 6C 22 1.3.2.2.3 Mơ hình điểm số Z 24 1.4 KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG Ở MỘT SỐ NƯỚC 25 1.4.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng Mỹ 25 1.4.2 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng Nhật Bản .28 1.4.3 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng Thái Lan .29 1.4.4 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng MAYBANK .30 KẾT LUẬN CHƯƠNG .33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THƯƠNG TÍN 34 2.1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THƯƠNG TÍN (VIETBANK) 34 2.1.1 Q trình hình thành phát triển VIETBANK 34 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh VIETBANK giai đoạn 2008 – 2012 .36 2.1.2.1 Hoạt động huy động vốn cho vay VIETBANK giai đoạn từ 2008 đến 2012 .36 2.1.2.2 Cơ cấu tín dụng VIETBANK .39 2.1.2.3 Tình hình nợ xấu VIETBANK 42 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VIETBANK 44 2.2.1 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng vietbank .44 2.2.1.1 Thẩm quyền phán phê duyệt cấp tín dụng .45 2.2.1.2 Quy trình tín dụng VIETBANK 47 2.2.1.3 Hệ thống xếp hạng tín dụng nội 52 2.2.1.3.1.Đối với khách hàng doanh nghiệp .53 2.2.1.3.2 Đối với khách hàng cá nhân .56 2.2.1.4 Tái thẩm định hồ sơ tín dụng 58 2.2.1.5 Tài trợ rủi ro tín dụng 58 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VIETBANK 58 2.3.1 Những kết đạt cơng tác quản trị rủi ro tín dụng VIETBANK .59 2.3.2 Những nguyên nhân tồn công tác quản trị rủi ro tín dụng VIETBANK 60 2.3.2.1 Áp lực tiêu lợi nhuận từ Hội đồng quản trị quan điểm quản trị rủi ro tín dụng Ban lãnh đạo 60 2.3.2.2 Quy trình phê duyệt tín dụng cịn nhiều bất cập .60 2.3.2.3 Năng lực thẩm định khách hàng Nhân viên Tín dụng cịn nhiều yếu 61 2.3.2.4 Công tác kiểm tra, kiểm sốt nội cịn lỏng lẻo 62 2.3.2.5 Kiểm sốt khơng chặt chẽ trước sau giải ngân 63 2.3.2.6 Nguyên nhân khách hàng cố ý lừa đảo ngân hàng .65 2.3.2.7 Một số tồn khác hoạt động quản trị rủi ro tín dụng VIETBANK 66 KẾT LUẬN CHƯƠNG .68 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VIETBANK 69 3.1 CÁC PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA VIETBANK .69 3.1.1 Định hướng chung .69 3.1.2 Định hướng hoạt động tín dụng quản trị rủi ro tín dụng 70 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VIETBANK 71 3.2.1 Nhóm giải pháp phát triển sản phẩm tín dụng 72 3.2.1.1 Đa dạng hoá phương thức cho vay 72 3.2.1.2 Phát triển đa dạng sản phẩm tín dụng 75 3.2.2 Nhóm giải pháp định hướng tín dụng mơi trường quản trị Rủi ro tín dụng 76 3.2.2.1 Hồn thiện sách tín dụng VIETBANK 76 3.2.2.2 Hoàn thiện tiêu chí “Định hướng tín dụng” VIETBANK … 78 3.2.2.3 Đổi phát triển nguồn nhân lực chun nghiệp có trình độ chun mơn đạo đức nghề nghiệp 79 3.2.3 Nhóm giải pháp hồn thiện quy trình cho vay hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng 80 3.2.3.1 Hồn thiện quy trình cho vay rõ ràng, hạn chế ngăn ngừa rủi ro yếu tố người 80 3.2.3.2 Hoàn thiện hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng 82 3.2.3.3 Sử dụng công cụ bảo hiểm bảo đảm tiền vay 83 3.2.4 Nhóm giải pháp đo lường giám sát tín dụng 84 3.2.4.1 Nâng cao công tác thẩm định khách hàng tái thẩm định hồ sơ tín dụng 84 3.2.4.2 Đổi hệ thống công nghệ thơng tin vào phân tích, thẩm định khách hàng 86 3.2.4.3 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát trước sau giải ngân khoản vay 87 3.2.4.4 Tăng cường công tác quản lý, theo dõi xử lý nợ xấu .88 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ KHÁC .89 3.3.1 Kiến nghị với Ngân Hàng Nhà Nước: 89 3.3.2 Kiến nghị với phủ 91 3.3.2.1 Chính phủ cần hồn thiện quy trình xử lý tài sản đảm bảo, rút ngắn thời gian giải hồ sơ để ngân hàng nhanh chóng thu hồi nợ .92 3.3.2.2 Quy định đăng ký giao dịch đảm bảo tài sản 95 3.3.2.3 Quy định Công chứng tài sản đảm bảo 96 3.3.2.4 Giải pháp Hạn chế, ngăn chặn hoạt động “đầu tư chéo” “sở hữu chéo” 96 3.3.2.5 Một vài kiến nghị khác 97 KẾT LUẬN CHƯƠNG 98 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ****** Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt VIETBANK Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thương Tín NH Ngân hàng NHTM Ngân hàng Thương Mại NHNN Ngân Hàng Nhà Nước CIC Trung tâm thơng tin tín dụng ngân hàng MayBank Ngân hàng Malayan Banking Berhad RRTD Rủi ro tín dụng HĐQT Hội Đồng Quản trị HĐTD Hội đồng tín dụng BTD Ban Tín Dụng KH Khách hàng NVTD Nhân viên Tín dụng NVDVTD Nhân viên dịch tín dụng NVPTTD Nhân viên phân tích tín dụng NVPLCT Nhân viên pháp lý chứng từ TSĐB Tài sản đảm bảo Teller Nhân viên giao dịch TCTD Tổ chức tín dụng L/C Tín dụng thư xuất DN Doanh nghiệp DANH MỤC BIỂU ĐỒ, BẢNG, HÌNH Tên biểu đồ Biểu đồ 2.1 : Hoạt động huy động vốn cho vay VIETBANK giai Trang 37 đoạn 2008-2012 Biểu đồ 2.2 : Kết hoạt động sản xuất kinh doanh VIETBANK 39 giai đoạn 2008-2012 Biểu đồ 2.3 : Cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn VIETBANK giai đoạn 40 2008-2012 Biểu đồ 2.4 : Cơ cấu tín dụng theo mục đích vay VIETBANK giai 41 đoạn 2008-2012 Biểu đồ 2.5 : Cơ cấu nợ xấu theo kỳ hạn VIETBANK giai đoạn 2008- 43 2012 Biểu đồ 2.6 : Cơ cấu nợ xấu theo mục đích vay VIETBANK giai đoạn 44 2008-2012 Tên bảng Bảng 2.1: Bảng đánh giá xếp hạng khách hàng doanh nghiệp 56 VIETBANK Bảng 2.2: Bảng đánh giá xếp hạng khách hàng cá nhân VIETBANK 58 Tên hình Hình 1.1: Sơ đồ phân loại rủi ro tín dụng Hình 2.1: Sơ đồ thẩm quyền phê duyệt cấp tín dụng VIETBANK 46 Hình 2.2 Quy trình chấm điểm tín dụng khách hàng cá nhân 57 VIETBANK 93 Để kịp thời giải vướng mắc phát sinh trình xử lý tài sản bảo đảm, Bộ, ngành cần sớm ban hành Thông tư liên tịch xử lý tài sản bảo đảm Hiện tại, thực Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP, thời gian qua, Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với bộ, ngành có liên quan nghiên cứu, xây dựng dự thảo Thông tư liên tịch hướng dẫn xử lý tài sản bảo đảm, tập trung giải số “điểm nghẽn” hoạt động xử lý tài sản bảo đảm như: vấn đề thu giữ tài sản bảo đảm, xử lý tài sản bảo đảm trường hợp có thay đổi trạng bên chấp người thứ ba đầu tư, chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản bảo đảm cho người mua, người nhận chuyển nhượng… Tuy nhiên, khuôn khổ “chật hẹp” văn hướng dẫn thi hành Nghị định, nội dung quy định Thông tư chưa thể đáp ứng hết “kỳ vọng” thực tiễn xử lý tài sản bảo đảm ràng buộc hạn chế nội dung pháp lý quy định Bộ luật Dân 2005, Luật Đất đai 2003 Nghị định hướng dẫn thi hành Trong tiến trình hoàn thiện pháp luật, quan nhà nước cần nghiên cứu, sửa đổi tổng thể, đồng quy định Bộ luật Dân năm 2005, Luật Đất đai năm 2003 văn pháp luật có liên quan xử lý tài sản bảo đảm nhằm đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp chủ nợ có bảo đảm hài hịa lợi ích với chủ thể khác có liên quan, tập trung vào nội dung chủ yếu sau đây: - Nghiên cứu, tiếp cận vấn đề bảo đảm thực nghĩa vụ dân giác độ nguyên lý vật quyền bảo đảm Việc tiếp cận lý thuyết cho phép bên nhận bảo đảm thực thi quyền xác lập tài sản bảo đảm phát sinh từ thỏa thuận hợp đồng bảo đảm ký kết, đồng thời giúp bên bảo đảm có khả tự xử lý khối tài sản bảo đảm thu hồi lợi ích thời gian nhanh với thứ tự ưu tiên toán cao trường hợp đăng ký quyền phát sinh từ việc nhận tài sản bảo đảm (đăng ký vật quyền bảo đảm) quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật 94 - Rà soát để bãi bỏ quy định không phù hợp với thực tiễn hạn chế chủ thể thiết lập, thực giao dịch bảo đảm, ví dụ như: quy định “về giá trị tài sản so với tổng giá trị nghĩa vụ bảo đảm (khoản Điều 324 Bộ luật Dân 2005) hay quy định giao Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bên nhận chấp giữ trường hợp chấp quyền sử dụng đất (khoản Điều 717, khoản Điều 718 Bộ luật Dân 2005) ; bãi bỏ quy định giao dịch bảo đảm cịn mâu thuẫn, chưa thống nhất, ví dụ cách thức xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất (Luật Đất đai năm 2003 quy định trường hợp không xử lý theo thoả thuận quyền sử dụng đất bán đấu giá, Bộ luật Dân 2005 quy định bên nhận bảo đảm phải khởi kiện Toà án); nghiên cứu bổ sung số quy định nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn, ví dụ như: quy định bảo vệ quyền kiểm soát tài sản chấp bên chấp người thứ ba đầu tư hay bổ sung quy định xác định tư cách thành viên hộ gia đình, thống tên gọi nội dung việc người sử dụng đất dùng quyền sử dụng đất để bảo đảm thực nghĩa vụ người khác Luật Đất đai 2003 Bộ luật Dân 2005, nghiên cứu bổ sung chế quan thi hành án tham gia vào trình thu giữ tài sản bảo đảm giai đoạn tiền tố tụng Việc sửa đổi, bổ sung quy định nêu góp phần giảm thiểu rủi ro pháp lý, cản trở việc thực thi quyền xử lý tài sản bảo đảm bên nhận bảo đảm - Nghiên cứu áp dụng thủ tục tố tụng rút gọn nhằm rút ngắn thời gian giải tranh chấp phát sinh trình xử lý tài sản bảo đảm, giảm chi phí xử lý tài sản bảo đảm, đồng thời giảm thiểu nguy rủi ro khoản nợ xấu tăng cao Thực tiễn cho thấy, bên nhận bảo đảm không quan tâm đến kết xử lý tài sản bảo đảm mà quan tâm đến thời điểm thu hồi vốn vay xử lý tài sản bảo đảm Trong thời gian tới cần nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm số quốc gia giới việc áp dụng thủ tục rút gọn, nhằm đẩy nhanh trình tiếp cận xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ - Quy định xác, tồn diện thứ tự ưu tiên toán chủ thể có quyền, lợi ích liên quan đến tài sản bảo đảm, góp phần đảm bảo tính an tồn pháp lý cho 95 bên tham gia giao dịch bảo đảm việc thực nghĩa vụ dân Ngoài ra, Nhà nước cần xây dựng chế thi hành án dân hiệu quả, đảm bảo thực thi kết xử lý tài sản bảo đảm thời gian sớm với chi phí thấp nhất, từ tạo sở cho bên nhận bảo đảm thực quyền hợp pháp tài sản bảo đảm như: quyền thu hồi tài sản, quyền nhận tài sản bảo đảm, quyền bán tài sản bảo đảm Để việc thu hồi nợ nhanh giảm thiểu chi phí, Chính phủ cần hồn thiện quy trình xử lý tài sản đảm bảo từ khâu đấu giá đến khâu thi hành án, rút ngắn thời gian giải hồ sơ khuyến khích giao dịch thoả thuận luật nhằm giúp ngân hàng nhanh chóng thu hồi nợ từ tài sản đảm bảo 3.3.2.2 Quy định đăng ký giao dịch đảm bảo tài sản Quy định việc đăng ký giao dịch đảm bảo động sản thực cục đăng ký giao dịch đảm bảo đăng ký phịng tài ngun mơi trường thuộc ủy ban nhân dân thành phố ủy ban nhân dân quận nơi cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Tuy nhiên, thực tế thực thi quan chức cịn găp khơng khó khăn thiếu chế tài, quy định trách nhiệm văn pháp quy thiếu đạo sát thực đúng, đầy đủ văn nhà nước, phủ ban hành Theo PGS.TS Nguyễn Ngọc Điện, Trường Đại học Kinh tế - luật, Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh “Tồn chế độ pháp lý hành bảo đảm nghĩa vụ có khuyết tật kỹ thuật bản, đánh giá theo tiêu chí thiết lập hệ thống pháp luật tiên tiến Chính khuyết tật mà việc triển khai quy định xử lý tài sản bảo đảm thực tiễn gặp khó khăn Việc hồn thiện pháp luật bảo đảm nghĩa vụ, có xử lý tài sản bảo đảm đòi hỏi nỗ lực cải cách sâu rộng từ gốc, từ Bộ luật Dân sự” Pháp luật dân hành chưa tiếp cận giao dịch bảo đảm từ nguyên lý vật quyền bảo đảm nên quyền, lợi ích hợp pháp chủ nợ có bảo đảm chưa bảo vệ đầy đủ 96 Theo lý thuyết vật quyền bảo đảm (quyền bên nhận bảo đảm tài sản bảo đảm), người có vật quyền bảo đảm có quyền tuyệt đối, trực tiếp tức khắc tài sản bảo đảm vật quyền bảo đảm cơng khai hóa (được đăng ký) theo quy định pháp luật Lý thuyết cho phép bên có vật quyền bảo đảm (bên nhận bảo đảm) có quyền thu hồi tài sản bảo đảm để xử lý tài sản bảo đảm thuộc quyền chiếm giữ, kiểm soát chi phối chủ thể khác Tuy nhiên, khía cạnh pháp lý nghĩa vụ bảo đảm giao dịch bảo đảm Bộ luật Dân 2005 chưa nghiên cứu, tiếp cận từ nguyên lý vật quyền bảo đảm Do đó, quyền chủ nợ bên nhận bảo đảm chưa bảo vệ tương xứng với vị chủ thể quan hệ bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, ví dụ quyền thu giữ tài sản bảo đảm, quyền truy đòi tài sản bảo đảm để xử lý, đặc biệt tài sản bảo đảm không đăng ký quyền sở hữu 3.3.2.3 Quy định Công chứng tài sản đảm bảo Công chứng tài sản đảm bảo áp dụng phịng cơng chứng khác nhau, khu vực khác Chỉ riêng thành phố Hồ Chí Minh, việc áp dụng phịng cơng chứng khác nhau: phịng cơng chứng số việc cơng chứng tài sản đảm bảo phải gắn liền với hợp đồng nghĩa vụ cụ thể (hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo lãnh hay hợp đồng đảm bảo nghĩa vụ tốn) thời hạn cơng chứng với thời hạn hợp đồng nghĩa vụ Tuy nhiên phịng cơng chứng số 1, 2, việc lại không áp dụng, việc công chứng đảm bảo gắn liền với hợp đồng nghĩa vụ cụ thể (hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo lãnh hay hợp đồng đảm bảo nghĩa vụ toán) nghĩa vụ phát sinh tương lai chưa xác định cụ thể, thời hạn công chứng vơ hạn Do vậy, phủ cần có chế tài, sách đảm bảo sách nhà nước thực thi cách thống hợp lý quan chức nhà nước 97 3.3.2.4 Giải pháp Hạn chế, ngăn chặn hoạt động “đầu tƣ chéo” “sở hữu chéo” Thứ nhất, cần hồn thiện khn khổ pháp lý, trước hết định nghĩa rõ loại hình giao dịch quy định rõ chuẩn mực kế toán theo hướng dựa vào chất việc khơng theo hình thức hay tên gọi giao dịch Thứ hai, tăng cường hiệu lực giám sát Để làm tốt điều này, cần phải thiết lập chế để theo dõi cách kịp thời, đầy đủ dòng tiền thị trường tài từ điểm khởi đầu điểm cuối, qua phát rủi ro, rủi ro hệ thống Thiết lập chế phối hợp quan có chức giám sát giải pháp hữu hiệu điều kiện Kinh nghiệm nhiều nước cho thấy điều Đồng thời, tăng cường quyền lực cho quan tra, giám sát Các quan có quyền tiếp cận thơng tin cách sâu, rộng tiến hành “điều tra” thông tin phạm vi định để kịp thời phát hành vi sai phạm, tiềm ẩn rủi ro Thứ ba, nâng cao chế tài hành vi vi phạm quy chế 3.3.2.5 Một vài kiến nghị khác  Chính phủ phối hợp với Bộ ngành liên quan thúc đẩy phát triển thị trường tài chính, trước hết thị trường liên ngân hàng thị trường tiền tệ nhằm xác định khuôn khổ hoạt động ngân hàng, tạo thêm nhiều hội đầu tư nhằm phân tán rủi ro, nâng cao hiệu sử dụng vốn đa dạng hố cơng cụ tốn nhằm giảm thiểu rủi ro hoạt động ngân hàng  Hoàn thiện sở hạ tầng kỹ thuật hệ thống thơng tin, kiểm tốn, kế tốn theo chuẩn mực quốc tế, để thúc đẩy kinh tế phát triển ổn định, tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nói chung ngân hàng thương mại nói riêng phát triển an tồn, bền vững hội nhập quốc tế 98 KẾT LUẬN CHƢƠNG Dựa sở thực tế công tác quản trị rủi ro tín dụng VIETBANK thời gian qua hạn chế cần khắc phục nêu chương 2, nội dung chương đề chi tiết giải pháp cụ thể áp dụng triển khai VIETBANK nhằm nâng cao cơng tác quản trị rủi ro tín dụng VIETBANK Bên cạnh cịn đưa thêm số giải pháp kiến nghị khác với Ngân hàng Nhà nước, Chính phủ hoạt động quản trị tín dụng nói chung hệ thống ngân hàng thương mại 99 KẾT LUẬN Chiếm tới 60-70% tài sản có ngân hàng thương mại phần tài sản sinh lời từ hoạt động cho vay, có nơi tỷ lệ cịn lên tới gần 90% Tình trạng độc canh tín dụng vấn đề sống quản trị rủi ro giới kinh doanh ngân hàng Rủi ro tín dụng phát sinh nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan Các biện pháp phòng chống rủi ro nằm tầm tay NHTM có biện pháp vượt ngồi khả riêng ngân hàng, liên quan đến vấn đề nội thân kinh tế chuyển đổi, định hướng mơ hình phát triển Việt Nam Vì giải pháp tốt quản lý rủi ro tín dụng vấn đề quan tâm hàng đầu ngân hàng nhằm tạo tăng trưởng tín dụng cách ổn định, bền vững Đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Nam Thương Tín” tập trung đánh giá rủi ro tín dụng thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng VIETBANK Nội dung luận văn làm rõ số nội dung chủ yếu:  Hệ thống hoá vấn đề lý luận rủi ro tín dụng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng  Phân tích, đánh giá, nhận xét thực trạng rủi ro tín dụng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng VIETBANK  Đưa giải pháp thiết thực VIETBANK công tác quản trị rủi ro tín dụng để hoạt động kinh doanh VIETBANK ngày phát triển bền vững an toàn Do hạn chế mặt kiến thức lý thuyết thực tiễn, thời gian có hạn, mặt khác vấn đề quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng vấn đề nghiên cứu rộng cập nhật thường xun nên khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả ước mong nhận ý kiến đóng góp Quý thầy, cô, bận quan tâm để luận văn hồn thiện thêm 100 Thơng qua xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy PGS.,TS.,NGND Ngô Hƣớng trực tiếp hướng dẫn, định hướng chun mơn, quan tâm giúp đỡ tận tình tạo điều kiện thuận lợi giúp hồn thành luận văn Tơi tiếp tục nghiên cứu, học tập cố gắng tìm hiểu từ nhiều nguồn thơng tin khác tình hình thực tiễn kinh tế để có hiểu biết sâu rộng hơn, vững vàng vấn đề rủi ro tín dụng để từ có giải pháp tốt nữa, góp phần hồn chỉnh cho cơng tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng PHỤ LỤC Phụ lục 2.1: Cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn 2008 Năm Dư nợ ngắn hạn Dư nợ trung dài hạn Tổng dư nợ 2009 2010 2011 2012 Số Số Số Số tiền Tỷ lệ % tiền Tỷ lệ % tiền Tỷ lệ % tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % 137 62,84% 2.255 59,02% 5.011 69,14% 5.168 62,48% 6.157 70,55% 81 37,16% 1.566 40,98% 2.237 30,86% 3.104 37,52% 2.570 29,45% 218 100,00% 3.821 100,00% 7.248 100,00% 8.272 100,00% 8.727 100,00% (Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tổng kết tài VIETBANK từ 2008-2012) Phụ lục 2.2: Cơ cấu tín dụng theo mục đích vay vốn 2008 Năm Dư nợ sản xuất kinh doanh Dư nợ phi sản xuất Dư nợ bất động sản Tổng dư nợ Số tiền Tỷ lệ % 135 61,93% 48 22,02% 35 16,06% 218 100,00% 2009 Số tiền Tỷ lệ % 2.811 73,57% 4,06% 155 855 22,38% 3.821 100,00% 2010 Số tiền Tỷ lệ % 5.490 75,75% 7,56% 548 1.210 16,69% 7.248 100,00% 2011 Số tiền Tỷ lệ % 5.775 69,81% 9,50% 786 1.711 20,68% 8.272 100,00% 2012 Số tiền Tỷ lệ % 5.848 67,01% 8,93% 779 2.100 24,06% 8.727 100,00% (Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tổng kết tài VIETBANK từ 2008-2012) Phụ lục 2.3: Cơ cấu nợ xấu theo kỳ hạn vay 2008 Năm Tổng nợ xấu Nợ xấu ngắn hạn Nợ xấu trung dài hạn Số tiền 2009 Số tiền Số tiền 2011 Số tiền 2012 Số tiền Tỷ lệ % Tỷ lệ % Tỷ lệ % Tỷ lệ % Tỷ lệ % 20 100,00% 57 100,00% 159 100,00% 190 100,00% 253 100,00% 12 60,87% 45 78,95% 92 57,86% 114 60,29% 139 55,61% 39,13% 13 22,81% 67 42,14% 76 39,71% 114 44,39% (Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tổng kết tài VIETBANK từ 2008-2012) Phụ lục 2.4: Cơ cấu nợ xấu theo mục đích vay 2008 2009 Số Số Năm tiền Tỷ lệ % tiền Tỷ lệ % Dư nợ sản xuất kinh doanh Dư nợ phi sản xuất Dư nợ bất động sản Tổng dư nợ 2010 135 61,93% 48 22,02% 35 16,06% 218 100,00% 2.811 73,57% 4,06% 155 855 22,38% 3.821 100,00% 2010 Số tiền Tỷ lệ % 5.490 75,75% 7,56% 548 1.210 16,69% 7.248 100,00% 2011 Số tiền Tỷ lệ % 5.775 69,81% 9,50% 786 1.711 20,68% 8.272 100,00% 2012 Số tiền Tỷ lệ % 5.848 67,01% 8,93% 779 2.100 24,06% 8.727 100,00% (Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tổng kết tài VIETBANK từ 2008-2012) DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Lê Văn Tề, TS-Ngô Hướng (2000), Tiền tệ Ngân hàng, NXB Thống kê TS Trần Huy Hoàng (2003), Quản trị Ngân hàng Thương mại, NXB Thống kê TS Nguyễn Minh Kiều (2006), Tín dụng Thẩm định tín dụng ngân hàng, NXB Tài TS Nguyễn Minh Kiều (2006) , Nghiệp vụ Ngân hàng, NXB Thống kê Đại học Kinh tế Tp.HCM (2003), Tín dụng -Ngân hàng, NXB Thống kê TS Phí Trọng Hiển (2005), Quản trị rủi ro ngân hàng: Cơ sở lý thuyết, thách thức thực tiễn giải pháp cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí NHNN Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín, Báo cáo thường niên 2008, 2009, 2010, 2011, 2012 Thống đốc NHNN, Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN - ngày 22/4/2005, Ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng NHTM Thống đốc NHNN Thống đốc NHNN, Quyết định 783/2005/QĐ-NHNN –ngày 31/05/2005, Về việc sửa đổi, bổ sung Khoản Điều Quyết định số 127/2005/QĐNHNN ngày 3/2/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Thống đốc NHNN 10 Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNNngày 19/04/2005, Về việc ban hành "Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng 11 TS Nguyễn Đại Lai (2007), Những bình luận xung quanh Hội thảo khoa học: “ Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ ngân hàng thương mại Việt Nam”, Chuyên đề nghiên cứu trao đổi NHNN Nghị định số 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm, mặt pháp lý chung bảo đảm thực nghĩa vụ dân bảo đảm tiền vay TCTD 12 Th.S Phạm Hữu Hồng Thái (2006), Nâng cao hiệu Quản trị Rủi ro Tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng ,Tạp Chí Phát triển Kinh tế 13 Nguyễn Thị Mùi, Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội, 2008 14 Đỗ Phạm (2012), Tín chấp dịng tiền: “Cửa hẹp” cho doanh nghiệp cần vốn, Thời báo Ngân hàng 15 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín (2008), Quyết định số số 142/NVQĐ-QLTD.08 ngày 28/03/2008 quy định cấu tổ chức quy chế hoạt động Hội Đồng Tín Dụng Hội Sở, Sóc Trăng 16 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín (2008), Quy trình số QT01/PT&PTTD ban hành ngày 18/09/2010 Quy định chi tiết Quy trình cho vay VIETBANK, Sóc Trăng 17 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín (2010), Sổ tay Chấm điểm tín dụng, Sóc Trăng 18 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín (2011), Quyết định số 43/NVQĐPT&QLTD.11 ngày 14/02/2011 Hội đồng quản trị VIETBANK quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng đề xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng 19 Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam (2010) Công văn số 6723/NHNNTTGSNH ngày 06/09/2010 Ngân hàng Nhà nước việc chấp thuận cho Vietbank thực phân loại nợ, trích lập dự phịng theo Điều 7, Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 20 Ngô Quang Huân -Võ Thị Quý - Nguyễn Quang Thu -Trần Quang Trung (1998), Quản trị Rủi ro, NXB Giáo dục 21 Th.S Vũ Thúy Ngọc (2006), Hệ thống kiểm soát nội ngân hàng đại , Tạp chí NHNN 22 Quản lý Giảm thiểu Rủi ro hoạt động tài ngân hàng dựa tảng cơng nghệ , Tạp chí NHNN 23 Ứng dụng cơng nghệ thơng tin kiểm sốt, kiểm tốn nội ngân hàng, Tạp chí NHNN xuoc CQNG HoA XA HQI CHU NGHIA V$T NAM BQc l~p - Tu - Ha nh phuc NGAN HANG NHA V$T NAM TRUONG BAI HQC NGAN HANG TP HCM PHIEU NH!NXET LU!N VAN TH~C Ho va ten ngiroi huang Chtrc danh: ~ · V!: T'len ~ syHQC A ' A dh ~ ~ khoa hoc: lJ~.~ et1:d Narn phong: III M N-am b? ao VY: :"J l ' A" l I Ten hoc vien: bI~.~ Ten d€ tai Luan van: sf' I (' I' ~ L , r f) '.1"'\ • '"t.~ Q)J.~ .~1u ~Y1L~ \ Y KIEN V l.cT & Ii'N 1< NH!N XE T V€ chgt Iuong luan van (noi dung, hlnh thuc): ~-.l:uk~-~ -M-t1.£L ~-~ ~ ~ -~~-L!ll ~ ~~-~:k.~~: j -.:-.; .:-~ . - -~ _._ -2 V€ trinh dO, y thirc cua hoc vien: -~ ~-~ ~ ~-~ -~-uJit I:fl. -~ :::::::::::~:6fi~~~1:!t:;::~:~::~::::~:: Y kien d€ nghi (Ghiro d6ng y hay khong d6ngy cho bao ve) :::::::::::~~~::=:~::=:::~::::::::::::::: Ngti

Ngày đăng: 15/06/2021, 00:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA

  • LOI CAM DOAN

  • MUC LUC

    • MỤC LỤC

    • DANH MUC VIET TAT

    • DANh muc hinh bieu do

    • PHAN MO DAU - MUC TIEU NGHIEN CUU

    • NOI DUNG DE TAI final

    • CAC PHU LUC final

    • TAI LIEU THAM KHAO

    • NHAN XET CUA THAY NGO HUONG

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan