1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ THI + ĐÁP ÁN MÔN: 100 CÂU KỸ NĂNG TƯ VẤN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG (CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ)

31 12 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề 100 CÂU KỸ NĂNG TƯ VẤN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG (CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ)
Chuyên ngành Kỹ Năng Tư Vấn Giải Quyết Tranh Chấp Trong Lĩnh Vực Lao Động
Thể loại Đề Thi + Đáp Án
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 101,25 KB

Nội dung

ĐỀ THI + ĐÁP ÁN MÔN: 100 CÂU KỸ NĂNG TƯ VẤN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG (CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ) 1 Các hình thức trả lương nào không được pháp luật quy định? B. Trả lương bằng hiện vật. 2 Khi chấm dứt hợp đồng lao động, người lao động có quyền được nhận các khoản trợ cấp nào? B. Trợ cấp thôi việc, trợ cấp thất nghiệp. 3 Trong trường hợp nào người lao động được yêu cầu đóng góp chi phí đào tạo nghề? C. Khi hợp đồng đào tạo nghề có điều khoản yêu cầu người lao động phải chịu chi phí đào tạo. 4 Khi thực hiện hợp đồng lao động, người sử dụng lao động có quyền yêu cầu người lao động cung cấp giấy tờ gì? D. Giấy tờ liên quan đến trình độ học vấn, chuyên môn, kỹ năng nghề. 5 Theo Bộ luật Lao động, thời hạn của hợp đồng lao động không xác định thời hạn là bao lâu? A. Không xác định thời hạn cụ thể. 6 Đối tượng nào không thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật Lao động? D. Doanh nghiệp nhà nước 7 Khi nào hợp đồng lao động được coi là vô hiệu? C. Khi hợp đồng lao động không tuân thủ các quy định pháp luật. 8 Người lao động có quyền yêu cầu điều chỉnh tiền lương trong trường hợp nào? B. Khi công việc của họ thay đổi, yêu cầu tăng lương. 9 Những yếu tố nào không thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật Lao động? D. Quyền lợi của chủ doanh nghiệp. 10 Người lao động có quyền từ chối làm việc trong trường hợp nào? C. Khi điều kiện làm việc gây nguy hiểm cho sức khỏe.

Trang 1

ĐỀ THI + ĐÁP ÁN MÔN: 100 CÂU KỸ NĂNG TƯ VẤN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG LĨNH

VỰC LAO ĐỘNG (CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ)

Câu 1: Trong quan hệ giữa người lao động với người sử dụng lao động, có mấy loại

tranh chấp lao động? A Hai loại: Tranh chấp lao động cá nhân và tranh chấp lao động

tập thể.B Ba loại: Tranh chấp lao động cá nhân, tranh chấp lao động tập thể, đình công.C Bốn loại: Tranh chấp lao động cá nhân , tranh chấp lao động tập thể, tranh cháp lao động

giản đơn, tranh chấp laođộng phức tạp.D Năm loại: Tranh chấp lao động cá nhân , tranh chấp lao động tập thể, tranh cháp lao động

ngành, tranh chấp laođộng liên ngành, tranh chấp lao động vùng

Câu 2: Theo Luật Lao động hiện hành, Trình tự thủ tục giải quyết tranh chấp lao động

cá nhân được quy định?

A Hội đồng hoà giải lao động cơ sở hoặc hoà giải viên lao động cấp huyện tiến hành hoàgiải, nếu hoà giải không thành thì mỗi bên tranh chấp có yêu cầu Toà án giải quyết, trừ mộtsố tranh chấp pháp luật quy định B Các bên tranh chấp khởi kiện ra Toà án, Toà án giảiquyết tranh chấp theo thủ tục tố tụng dân sự

C Hội đồng hoà giải lao động cơ sở tiến hành hoà giải, nếu hoà giải không thành thì chuyểncho hội đồng trọng tàilao động cấp tỉnh giải quyết hoặc ra tòa án cấp huyện giải quyết,trừ một số tranh chấp pháp luật quy định

D Hội đồng hoà giải lao động cơ sở tiến hành hoà giải, nếu hoà giải không thành thì nguờilao động có quyền đìnhcông hoặc khởi kiện ra Toà án yêu cầu giải quyết tranh chấp

Câu 3: Theo Luật Lao động hiện hành, Trình tự thủ tục giải quyết tranh chấp lao động

tập thể được quy định?

A Hội đồng hoà giải lao động cơ sở hoặc hoà giải viên lao động cấp huyện tiến hành hoàgiải trước, nếu hoà giảikhông thành thì mỗi bên có quyền yêu cầu hội đồng trọng tài laođộng cấp tỉnh giải quyết Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh tiến hành hoà giải và giảiquyết vụ tranh chấp, nếu tập thể lao động không đồng ý với quyết định của hội đồngtrọng tài lao động thì có quyền yêu cầu Toà án giải quyết hoặc đình công

B Hội đồng hoà giải lao động cơ sở tiến hành hoà giải trước, nếu hoà giải không thành thìcác bên có quyền yêucầu Toà án giải quyết hoặc đình công

C Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh tiến hành hoà giải và giải quyết vụ tranh chấp laođộng, nếu hoà giải khôngthành thì các bên có quyền yêu cầu Toà án giải quyết hoặc đìnhcông

D Hội đồng hoà giải lao động cơ sở tiến hành giải quyết tranh chấp, nếu các bên khôngđồng ý với quyết định củahội đồng hoà giải lao động cơ sở thì các bên có quyền yêu cầuhội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh giải quyết Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh tiếnhành hoà giải và giải quyết vụ tranh chấp, nếu tập thể lao động không đồng ý với quyết

Trang 2

định của hội đồng trọng tài lao động thì có quyền yêu cầu toà án giải quyết hoặc đìnhcông.

Câu 4: Khi kiểm tra tính hợp pháp của thoả ước lao động tập thể , Luật sư cần lưu ý

xem xét những nội dung nào sau đây?A Nội dung của thoả ước có phù hợp với pháp luật không, đặc biệt những nội dung có liên

quan trực tiếp đến vụviệc mà Luật sư đang tư vấn;

B chủ thể ký kết thoả ước lao động tập thể có phải là chủ thể có thẩm quyền hay không? C việc ký kết thoả ước có tuân thủ đúng quy trình thương lượng tập thể được quy định tại

Điều 71 BLLĐ 2012(Điều 70 BLLĐ 2019) không, có được trên 50% số người của tậpthể lao động biểu quyết tán thành nội dung thương lượng tập thể đã đạt được không?

D Cả 3 phương án A, B, C

Câu 5: Thoả ước lao động tập thể là một văn bản:

A Ký kết giữa tập thể người lao động với người sử dụng lao động về các quyền và nghĩavụ qua lại giữa hai bên về các quan hệ lao động

B Ký kết trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng giữa công đoàn với người sử dụng lao động về

việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ trong quan hệ lao động

C Ký kết giữa hai bên về các điều kiện lao động và các quyền, nghĩa vụ qua lại.D Thoả thuận trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng giữa tập thể người lao động với người sử

dụng lao động về các điều kiện lao động, quyền lợi và nghĩa vụ hai bên trong quan hệ

lao động

Câu 6: Nội dung chủ yếu của một bản thoả ước lao động tập thể:

A Việc làm, thời gian làm việc, nghỉ ngơi, tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp, định mức laođộng, bảo hiểm xã hội, an toàn, vệ sinh lao động.

B Việc làm, phúc lợi tập thể, ăn giữa ca, tiền lương, thời giờ làm việc, bảo hiểm xã hội,

giải quyết tranh chấp lao động

C Việc làm, thời giờ làm việc, tiền lương, tiền thưởng, bảo hiểm, ăn giữa ca, phúc lợi tậpthể, nghỉ ngơi D Việc làm, thời giờ làm việc, thời gian nghỉ ngơi, tiền lương, tiềnthưởng, bảo hiểm, phúc lợi tập thể

Câu 7: Theo Luật Lao động hiện hành, thời hạn của Thỏa ước được quy

định như thế nào? A Từ 1 – 3 năm

B Từ 1 – 5 nămC Từ 2 – 3 nămD Từ 3 – 5 năm

Câu 8: Thời điểm Thỏa ước lao động tập thể có hiệu lực?

A.Thoả ước lao động tập thể có hiệu lực kể từ ngày được ghi trong thoả ước Trường hợp

thoả ước lao động tập thể không ghi ngày có hiệu lực thì thoả ước có hiệu lực kể từ ngày cácbên ký kết B Thoả ước lao động tập thể có hiệu lực kể từ ngày được ghi trong thoả ước

Trang 3

C Thoả ước lao động tập thể không ghi ngày có hiệu lực thì thoả ước có hiệu lực kể từ ngàycác bên ký kết.

D Thoả ước lao động tập thể có hiệu lực kể từ ngày được các bên ký kết ghi trong thoả ước

Câu 9: Khi tư vấn xây dựng nội quy lao động cho doanh nghiệp, người tư vấn cần chú

D.Quy định về quản lý lao động trong các văn bản nội bộ của doanh nghiệp Lĩnh vực hoạtđộng, đặc thù trong sảnxuất, kinh doanh cũng như cách thức quản lý của doanh nghiệp;

Câu 10: Cơ quan, tổ chức giải quyết tranh chấp lao động cá nhân:

A Hội đồng hoà giải cơ sở - Hoà giải viên lao động của cơ quan lao động cấp huyện,quận, Toà án huyện.

B Hội đồng hoà giải cơ sở - Hội đồng trọng tài cấp huyện, quận và tỉnh Toà án.C Hội đồng hoà giải tại doanh nghiệp Hoà giải viên lao động cấp huyện, quận Hội đồng

A Cung cấp đầy đủ tài liệu cho cơ quan có thẩm quyền và thi hành mọi quyết định giải

quyết tranh chấp của các cơquan, tổ chức có thẩm quyền.B Cung cấp đầy đủ tài liệu, thi hành mọi quyết định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền

giải quyết tranh chấp.C Cung cấp đầy đủ tài liệu chứng cứ cho cơ quan giải quyết tranh chấp Thi hành mọi thoả

thuận đã đạt, biên bản hoà giải có kết quả, quyết định, bản án đã có hiệu lực.D Cung cấp đầy đủ mọi chứng cứ, tài liệu cho các cơ quan có thẩm quyền, thi hành tốt mọi

quyết định giải quyết tranh chấp của cơ quan có thẩm quyền

Câu 12: Quyền của người lao động, người sử dụng lao động trong việc giải quyết tranh

chấp lao động:

A Tham gia trực tiếp hoặc rút đơn không tham gia giải quyết tranh chấp Có thể cử ngườiđại diện thay mình thamgia quá trình giải quyết tranh chấp

B Trực tiếp hoặc cử đại diện tham gia giải quyết tranh chấp – Rút đơn, thay đổi nội dung

tranh chấp Thay người đại diện

Trang 4

C Trực tiếp tham gia giải quyết tranh chấp hoặc cử đại diện tham gia Rút đơn không thamgia giải quyết tranhchấp nữa.

D Trực tiếp tham gia hoặc cử đại diện tham gia hoặc thay đổi người đại diện hoặc rút đơnkhông tham gia giảiquyết tranh chấp nữa

Câu 13: Tranh chấp lao động là những tranh chấp:

A Giữa chủ và thợ về tất cả những điều koản đã ký trong hợp đồng lao động

B Giữa chủ và thợ liên quan đến các quyền lợi, nghĩa vụ của hai bên.C Về việc làm, tiền lương, thu nhập, các điều kiện lao động, thực hiện hợp đồng lao động.D Về việc làm, tiền lương, thu nhập, các điều kiện lao động khác, về học nghề, thực hiện

hợp đồng lao động và thoả ước tập thể

Câu 14: Cách thức giải quyết tranh chấp lao động:

A Hai bên tự dàn xếp, thương lượng trực tiếp, thông qua trọng tài hoà giải.B Thương lượng trực tiếp, thông qua trọng tài hoà giải, tham gia của công đoàn.C Thương lượng trực tiếp, tham gia của công đoàn, thông qua trọng tài hoà giải.D Thương lượng trực tiếp, tham gia của công đoàn, công khai, khách quan, kịp thời, thông

qua trọng tài hoà giải

Câu 15: Có mấy loại tranh chấp lao động?

A Tranh chấp giữa người lao động với người sử dụng lao động, giữa chủ và thợ.B Tranh chấp giữa chủ và thợ, giữa công đoàn với chủ.

C Tranh chấp giữa công đoàn với người sử dụng lao động, giữa chr và thợ.D Tranh chấp giữa cá nhân người lao động với người sử dụng lao động, giữa tập thể lao

động với người sử dụng lao động

Câu 16: Mục đích của việc thiết lập phụ lục hợp đồng lao động?

A Quy định chi tiết một số điều khoản của hợp đồngB Sửa đổi, bổ sung hợp đồng

C Theo thỏa thuận của các bênD Sửa đổi, bổ sung, quy định chi tiết một số điều khoản của hợp đồng

Câu 17: Tranh chấp lao động được giải quyết theo những nguyên tắc nào?

A Thương lượng trực tiếp, tự dàn xếp và tự quyết định của hai bên tranh chấp tại nơi phátsinh tranh chấp

B Thông qua hòa giải, trọng tài trên cơ sở tôn trọng quyền và lợi ích của hai bên tranh chấp,tôn trọng lợi ích chungcủa xã hội và tuân theo pháp luật

C Giải quyết công khai, khách quan, kịp thời, nhanh chóng và đúng pháp luật; có sự thamgia của đại diện người lao động và đại diện người sử dụng lao động trong quá trình giảiquyết tranh chấp D Tất cả các nguyên tắc nêu trên

Câu 18: Một công nhân có hành vi trộm cắp, nếu là trưởng phòng nhân sự, bạn tư vấn

cho giám đốc hình thức xử lý vi phạm kỷ luật (nặng nhất) là gì cho hợp lý? A Khiển

trách

Trang 5

B Kéo dài thời hạn nâng lương không quá 06 tháng.C Cách chức.

D Sa thải

Câu 19: Khi tư vấn cho doanh nghiệp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với

người lao động Luật sư cần lưu ý: quyết định đơn phương chấm dứt hợp đồng laođộng của người sử dụng lao động được xác định là đúng pháp luật khi thoả mãn cácđiều kiện nào?

lao động phải thực hiện đúng thủ tục khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động vớingười lao động; Người lao động không thuộc trường hợp pháp luật cấm người sử dụng laođộng đơn phương chấm dứt hợp đồng

thực hiện đúng thủ tục khiđơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động;Người lao động không thuộc trường hợp pháp luật cấm người sử dụng lao động đơn phươngchấm dứt hợp đồng lao động được quy định tại Điều 37 Bộ luật lao động hiện hành

lao động phải thực hiệnđúng thủ tục khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với ngườilao động; Người lao động không thuộc trường hợp pháp luật cấm người sử dụng lao độngđơn phương chấm dứt hợp đồng lao động được quy định tại Điều 37 Bộ luật lao động năm2019

đồng lao động với người laođộng; Người lao động không thuộc trường hợp pháp luật cấmngười sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động được quy định tại Điều37 Bộ luật lao động năm 2019

Câu 20: Người sử dụng lao động không được thực hiện quyền đơn phương chấm dứt

hợp đồng lao động với người lao động trong những trường hợp nào?

theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền; Người lao động đang nghỉ hằng năm, nghỉ việc riêng và trường hợp nghỉ khác được người sử dụng lao động đồng ý; Người lao động nữ mang thai; người lao động đang nghỉ thai sản hoặc nuôi con dưới 12 tháng tuổi

theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều 36 của Bộ luật lao động năm 2019; Người lao động đang nghỉ hằng năm, nghỉ việc riêng và trường hợp nghỉ khác được người sử dụng lao động đồng ý; Người lao động nữ mang thai, người lao động đang nghỉ thai sản hoặc nuôi con dưới 12 tháng tuổi

theo chỉ định của cơ sởkhám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều 36 của Bộ luật lao động năm 2019; Người lao động đang nghỉ hằng năm; Người lao động nữ mang thai; người lao động đang nghỉ thai sản hoặc nuôi con dưới 12 tháng tuổi

DNgười lao động đang nghỉ hằng năm, nghỉ việc riêng và trường hợp nghỉ khác được ngườisử dụng lao động đồng ý; Người lao động nữ mang thai; Người lao động ốm đau hoặc bị tai

Trang 6

nạn, bệnh nghề nghiệp đang điều trị, điều dưỡng theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữabệnh có thẩm quyền.

Câu 21: Khi tư vấn soạn thảo thỏa ước lao động tập thể cho khách hàng là doanh

nghiệp, Luật sư/người tư vấn cần lưu ý những vấn đề nào?

thoả ước lao động tập thể; Hướng dẫn khách hàng ký kết thoả ước lao động tập thể gửi thoả

ước đến các chủ thể có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.

tập thể; Soạn thảo nội dungcủa thoả ước lao động tập thể; Hướng dẫn khách hàng ký kết thoả ước lao động tập thể

tập thể; Hướng dẫn kháchhàng ký kết thoả ước lao động tập thể gửi thoả ước đến các chủ thể có thẩm quyền theo quy định của pháp luật

tập thể; Soạn thảo nội dungcủa thoả ước lao động tập thể; Hướng dẫn khách hàng ký kết

thoả ước lao động tập thể gửi thoả ước đến các chủ thể có thẩm quyền.

Câu 22: Khi soạn thảo nội của thoả ước lao động tập thể, Luật sư/người soạn thảo cần

lưu ý những nội dung gì?

A Chỉ thể hiện những nội dung đã được người sử dụng lao động và đại diện tập thể laođộng thoả thuận được;

Những nội dung giữa hai bên còn có ý kiến khác nhau sẽ không đưa vào thoả ước lao độngtập thể;

B Những nội dung giữa hai bên còn có ý kiến khác nhau sẽ không đưa vào thoả ước laođộng tập thể; Với nhữngnội dung đã được hai bên thoả thuận nhưng thoả thuận đó là tráipháp luật thì Luật sư/ người soạn thảo cần tư vấn để người sử dụng lao động xem xét,không đưa vào thoả ước lao động tập thể

C Chỉ thể hiện những nội dung đã được người sử dụng lao động và đại diện tập thể laođộng thoả thuận được;Những nội dung giữa hai bên còn có ý kiến khác nhau sẽ khôngđưa vào thoả ước lao động tập thể; Với những nội dung đã được hai bên thoả thuậnnhưng thoả thuận đó là trái pháp luật thì Luật sư/ người soạn thảo cần tư vấn để người sửdụng lao động xem xét, không đưa vào thoả ước lao động tập thể

D Thể hiện những nội dung đã được người sử dụng lao động và đại diện tập thể lao độngthoả thuận được; Nhữngnội dung giữa hai bên còn có ý kiến khác nhau cũng sẽ đưa vàothoả ước lao động tập thể; Với những nội dung đã được hai bên thoả thuận nhưng thoảthuận đó là trái pháp luật thì Luật sư/ người soạn thảo cần tư vấn để người sử dụng laođộng xem xét, không đưa vào thoả ước lao động tập thể

Câu 23: Để hợp đồng lao động hợp pháp và phù hợp với thoả ước lao động tập thể, nội

quy lao động, các quy chế nội bộ khác của doanh nghiệp, khi soạn thảo hợp đồng lao động cho doanh nghiệp, Luật sư/người tư vấn cần lưu ý những nội dung nào?

động nào; Luật sư cần nghiêncứu kỹ các văn bản nội bộ liên quan đến lao động đang ápdụng tại doanh nghiệp; khi soạn thảo nội dung của hợp đồng lao động; Luật sư cần bảo đảm

Trang 7

nội dung của hợp đồng lao động không được trái pháp luật, thoả ước lao động tập thể và đạođức xã hội, trừ trường hợp quy định trong thoả ước lao động tập thể là trái pháp luật.

động nào; Cùng với việc tìmhiểu về lĩnh vực hoạt động, ngành nghề sản xuất, kinh doanhcủa doanh nghiệp, Luật sư cần nghiên cứu kỹ các văn bản nội bộ liên quan đến lao độngđang áp dụng tại doanh nghiệp

tại doanh nghiệp; Khi soạnthảo nội dung của hợp đồng lao động; Luật sư cần bảo đảm nộidung của hợp đồng lao động không được trái pháp luật, thoả ước lao động tập thể và đạođức xã hội, trừ trường hợp quy định trong thoả ước lao động tập thể là trái pháp luật

động nào; Cùng với việc tìmhiểu về lĩnh vực hoạt động, ngành nghề sản xuất, kinh doanhcủa doanh nghiệp, Luật sư cần nghiên cứu kỹ các văn bản nội bộ liên quan đến lao độngđang áp dụng tại doanh nghiệp; Khi soạn thảo nội dung của hợp đồng lao động; Luật sư cầnbảo đảm nội dung của hợp đồng lao động không được trái pháp luật, thoả ước lao động tậpthể và đạo đức xã hội, trừ trường hợp quy định trong thoả ước lao động tập thể là trái phápluật

Câu 24: Pháp luật có bắt buộc các bên ký Hợp đồng lao động theo Hợp đồng lao động

mẫu không?

lao động theo mẫu Tuy nhiên, cần bảo đảm HDLĐ phải có các nội dung bắt buộc theo quyđịnh của pháp luật Ngoài các nội dung bắt buộc này, tuỳ yêu cầu của khách hàng cũng nhưđối tượng người lao động cụ thể mà soạn thảo thêm các điều khoản khác

lao động theo mẫu, tuỳ yêucầu của khách hàng cũng như đối tượng người lao động cụ thểmà soạn thảo thêm các điều khoản khác

động theo mẫu Ngoài các nộidung bắt buộc này, tuỳ yêu cầu của khách hàng cũng như đốitượng người lao động cụ thể mà soạn thảo thêm các điều khoản khác D Có

Câu 25: Khi nhận được đề nghị soạn thảo hợp đồng đào tạo nghề từ phía khách hàng

là doanh nghiệp, Luật sư/người soạn thảo cần lưu ý những nội dung nào?

được doanh nghiệp nhận vào học nghề, tập nghề để sau đó làm việc cho doanh nghiệp hayngười lao động đang làm việc cho doanh nghiệp được doanh nghiệp đào tạo, nâng cao trìnhđộ, kỹ năng nghề bằng kinh phí của người sử dụng lao động

nghiệp như quy chế đàotạo của công ty; thoả ước lao động tập thể

cứu kỹ các tài liệu có liên quan đến đào tạo nghề hiện đang áp dụng tại doanh nghiệp; Cầnphải thể hiện đầy đủ các nội dung bắt buộc của hợp đồng đào tạo

nội dung bắt buộc của hợpđồng đào tạo như ngành, nghề đào tạo; địa điểm đào tạo, thời

Trang 8

gian đào tạo; chi phí đào tạo; thời hạn người lao động cam kết phải làm việc cho người sửdụng lao động sau khi được đào tạo; trách nhiệm hoàn trả chi phí đào tạo

Câu 26: Hợp đồng đào tạo nghề phải có các nội dung chủ yếu nào?

cam kết phải làm việc sau khiđược đào tạo; Chi phí đào tạo và trách nhiệm hoàn trả chi phíđào tạo; Trách nhiệm của người sử dụng lao động; Trách nhiệm của người lao động

và trách nhiệm hoàn trả chiphí đào tạo; Trách nhiệm của người sử dụng lao động; Tráchnhiệm của người lao động

cam kết phải làm việc sau khiđược đào tạo; Trách nhiệm của người lao động

cam kết phải làm việc sau khiđược đào tạo; Chi phí đào tạo và trách nhiệm hoàn trả chi phíđào tạo; Trách nhiệm của người sử dụng lao động;

Câu 27: Trách nhiệm của người sử dụng lao động về đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao

trình độ, kỹ năng nghề?

tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề cho người lao động đang làm việc cho mình; đào tạo cho người lao động trước khi chuyển làm nghề khác cho mình; Hằng năm, người sử dụng lao động thông báo kết quả đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề cho cơ quan chuyên môn về lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

tạo, bồi dưỡng, nâng caotrình độ, kỹ năng nghề, phát triển kỹ năng nghề cho người lao độngđang làm việc cho mình; đào tạo cho người lao động trước khi chuyển làm nghề khác cho mình

độ, kỹ năng nghề, phát triểnkỹ năng nghề cho người lao động đang làm việc cho mình; đào tạo cho người lao động trước khi chuyển làm nghề khác cho mình; Hằng năm, người sử dụng lao động thông báo kết quả đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề cho cơ quan chuyên môn về lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề, phát triển kỹ năng nghề cho người lao động đang làm việc cho mình; đào tạo cho người lao động trước khi chuyển làm nghề khác cho mình; Hằng năm, người sử dụng lao động thông báo kết quả đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề cho cơ quan chuyên môn về lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

Câu 27: Chi phí đào tạo bao gồm các khoản chi phí nào?

trường, lớp, máy, thiết bị, vật liệu thực hành, các chi phí khác hỗ trợ cho người học và tiềnlương, tiền đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người học trongthời gian đi học Trường hợp người lao động được gửi đi đào tạo ở nước ngoài thì chi phíđào tạo còn bao gồm chi phí đi lại, chi phí sinh hoạt trong thời gian đào tạo

Trang 9

B Chi phí đào tạo bao gồm các khoản chi có chứng từ hợp lệ về chi phí trả cho ngườidạy, tài liệu học tập, trường, lớp, máy, thiết bị, vật liệu thực hành, các chi phí khác hỗ trợcho người học và tiền lương, tiền đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thấtnghiệp cho người học trong thời gian đi học Trường hợp người lao động được gửi đi đàotạo ở nước ngoài thì chi phí đào tạo còn bao gồm chi phí đi lại, chi phí sinh hoạt trong thờigian đào tạo.

dạy, tài liệu học tập, trường, lớp, máy, thiết bị, vật liệu thực hành, các chi phí khác hỗ trợcho người học và tiền lương cho người học trong thời gian đi học Trường hợp người laođộng được gửi đi đào tạo ở nước ngoài thì chi phí đào tạo còn bao gồm chi phí đi lại, chi phísinh hoạt trong thời gian đào tạo

dạy, tài liệu học tập, trường, lớp, máy, thiết bị, vật liệu thực hành, các chi phí khác hỗ trợcho người học và tiền lương, tiền đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thấtnghiệp cho người học trong thời gian đi học, chi phí đi lại, chi phí sinh hoạt trong thời gianđào tạo

Câu 28: Khi soạn thảo điều khoản về trách nhiệm hoàn trả chi phí đào tạo, Luật

sư/người soạn thảo cần lưu ý những nội dung gì?

A Pháp luật lao động không quy định nghĩa vụ hoàn trả chi phí đào tạo được trừ dần vàothời gian đã làm việc, nên trước khi soạn thảo điều khoản này, Luật sư/ người soạn thảo cầntrao đổi với khách hàng để khách hàng quyết định B Người lao động vi phạm cam kết vềthời gian làm việc thì phải hoàn trả 100% chi phí đào tạo mà người sử dụng lao động đã bỏra

doanh nghiệp của Nhà nước, quyđịnh mức hoàn trả được trừ vào thời gian đã làm việc sau khi được đào tạo

doanh nghiệp của Nhà nước, quyđịnh mức hoàn trả được trừ vào thời gian đã làm việc sau khi được đào tạo; Người lao động vi phạm cam kết về thời gian làm việc thì phải hoàn trả 100% chi phí đào tạo mà người sử dụng lao động đã bỏ ra

Câu 29: Tư vấn trong quá trình sử dụng lao động tại doanh nghiệp, Luật sư/ người tư

vấn cần tư vấn qua các giai đoạn nào?

A Tư vấn thiết lập Hợp đồng lao động; Tư vấn trong quá trình thực hiện hợp đồng lao độngvới người lao động; Tưvấn cho doanh nghiệp chấm dứt hợp đồng lao động với người laođộng;

B Tư vấn thiết lập quan hệ lao động; Tư vấn trong quá trình thực hiện hợp đồng lao độngvới người lao động; Tưvấn cho doanh nghiệp chấm dứt hợp đồng lao động với người lao

động

C Tư vấn thiết lập quan hệ lao động; Tư vấn sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động với ngườilao động; Tư vấn chodoanh nghiệp chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động.D Tư vấn thiết lập quan hệ lao động; Tư vấn cho doanh nghiệp chấm dứt hợp đồng lao

động với người lao động;

Trang 10

Câu 30: Khi tư vấn cho khách hàng là người sử dụng lao động trong giai đoạn thiết lập

quan hệ lao động với người lao động, Luật sư/ người tư vấn cần lưu ý những nội dungnào?

A.Đối tượng không áp dụng chế độ thử việc; Thông báo cho người lao động kết quả thửviệc; Ký kết hợp đồng lao động với người lao động đạt yêu cầu trong giai đoạn thử việc.B Đối tượng không áp dụng chế độ thử việc; Thời gian thử việc; Thông báo cho người lao

động kết quả thử việc.C Đối tượng áp dụng chế độ thử việc; Thời gian thử việc; Ký kết hợp đồng lao động với

người lao động đạt yêucầu trong giai đoạn thử việc.D.Đối tượng không áp dụng chế độ thử việc; Thời gian thử việc; Thông báo cho người lao

động kết quả thử việc;Giao kết hợp đồng lao động với người lao động đạt yêu cầu tronggiai đoạn thử việc

Câu 31: Theo Luật Lao động hiện hành, Đối tượng nào không áp dụng chế độ thử

Câu 32: Theo Luật Lao động hiện hành, Thời gian thử việc của người lao động được

qui định như thế nào?

A Không quá 180 ngày đối với công việc của người quản lý doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp, Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp; Không quá 90 ngày đối với công việc có chức danh nghề nghiệp cần trình độ chuyên môn, kỹ thuật từ cao đẳng trở lên; Không quá 30 ngày đối với công việc có chức danh nghề nghiệp cần trình độ chuyên môn, kỹ thuật trung cấp, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ; Không quá 06 ngày làm việc đối với công việc khác.B Không quá 120 ngày đối với công việc của người quản lý doanh nghiệp theo quy định

của Luật Doanh nghiệp,Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp;Không quá 60 ngày đối với công việc có chức danh nghề nghiệp cần trình độ chuyên môn,kỹ thuật từ cao đẳng trở lên; Không quá 30 ngày đối với công việc có chức danh nghềnghiệp cần trình độ chuyên môn, kỹ thuật trung cấp, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệpvụ; Không quá 06 ngày làm việc đối với công việc khác

C Không quá 180 ngày đối với công việc của người quản lý doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp, Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp; Không quá 60 ngày đối với công việc có chức danh nghề nghiệp cần trình độ chuyên môn, kỹ thuật từ cao đẳng trở lên; Không quá 30 ngày đối với công việc có chức danh nghề nghiệp cần trình độ chuyên môn, kỹ thuật trung cấp, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ; Không quá 06 ngày làm việc đối với công việc khác

Trang 11

D Không quá 180 ngày đối với công việc của người quản lý doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp,Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp; Không quá 60 ngày đối với công việc có chức danh nghề nghiệp cần trình độ chuyên môn, kỹ thuật từ cao đẳng trở lên; Không quá 45 ngày đối với công việc có chức danh nghề nghiệp cần trình độ chuyên môn, kỹ thuật trung cấp, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ; Không quá 03 ngày làm việc đối với công việc khác.

Câu 33: Theo Luật Lao động hiện hành, Tiền lương thử việc của người lao động được

qui định như thế nào?

ít nhất phải bằng 85% mức lương của công việc đó

ít nhất phải bằng 75% mức lương của công việc đó

ít nhất phải bằng 65% mức lương của công việc đó

ít nhất phải bằng 95% mức lương của công việc đó

Câu 34: Hiện A đang thử việc tại một công ty Hai bên đã thỏa thuận thời gian thử việc

là 1 tháng Tuy nhiên, hết thời gian thử việc, công ty yêu cầu A thử việc thêm 1 thángnữa Công ty có vi phạm quy định pháp luật về thử việc hay không? A Không.

B Có.C Hành vi yêu cầu người lao động thử việc quá 1 lần đối với một công việc là hành vi

không vi phạm pháp luật laođộng.D Hành vi yêu cầu người lao động thử việc quá 1 lần đối với một công việc là hành vi vi

phạm pháp luật lao động

Câu 35: Hành vi yêu cầu người lao động thử việc quá 01 lần đối với một công việc thì

sẽ bị xử phạt như thế nào?

A Bị xử phạt từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng.B Bị xử phạt từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng C Bị xử phạt từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng.D Bị xử phạt từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng

Câu 36: Tư vấn tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng

lao động Luật sư/người tư vấn cần lưu ý những vấn đề?

khác; Soạn thảo quyết định tạm điều chuyển/tư vấn để khách hàng soạn thảo quyết định tạmđiều chuyển; Tư vấn để khách hàng thực hiện thủ tục báo trước cho người lao động

người lao động làm công việckhác; Soạn thảo quyết định tạm điều chuyển/tư vấn để kháchhàng soạn thảo quyết định tạm điều chuyển; Tư vấn để khách hàng thực hiện thủ tục báotrước cho người lao động

Trang 12

C Tìm hiểu kỹ lý do khách hàng là người sử dụng lao động muốn tạm điều chuyểnngười lao động làm công việckhác; Soạn thảo quyết định tạm điều chuyển/tư vấn để kháchhàng soạn thảo quyết định tạm điều chuyển

người lao động làm công việckhác; Tư vấn để khách hàng thực hiện thủ tục báo trước chongười lao động

Câu 37: Khi soạn thảo/tư vấn để khách hàng soạn thảo quyết định tạm điều chuyển

người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động, Luật sư cần thể hiện rõnhững nội dung gì?

được hưởng (nếu thời gianđiều chuyển quá 30 ngày, mức lương của công việc mới thấp hơnmức lương người lao động đang hưởng thì quyết định cần ghi rõ mức lương trong vòng 30ngày đầu tiên và mức lương từ ngày thứ 31 trở đi); Ngày có hiệu lực của quyết định

ngày làm việc của doanhnghiệp); Mức lương người lao động được hưởng; Ngày có hiệu lựccủa quyết định

ngày làm việc của doanhnghiệp); Mức lương người lao động được hưởng (nếu thời gianđiều chuyển quá 30 ngày, mức lương của công việc mới thấp hơn mức lương người laođộng đang hưởng thì quyết định cần ghi rõ mức lương trong vòng 30 ngày đầu tiên và mứclương từ ngày thứ 31 trở đi);

ngày làm việc của doanhnghiệp); Mức lương người lao động được hưởng (nếu thời gianđiều chuyển quá 30 ngày, mức lương của công việc mới thấp hơn mức lương người laođộng đang hưởng thì quyết định cần ghi rõ mức lương trong vòng 30 ngày đầu tiên và mứclương từ ngày thứ 31 trở đi); Ngày có hiệu lực của quyết định

Câu 38: Người sử dụng lao động có quyền chuyển người lao động làm việc khác trong

hợp đồng lao động khi nào?

pháp ngăn ngừa, khắc phụctai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, sự cố điện, nước hoặc donhu cầu sản xuất, kinh doanh thì người sử dụng lao động được quyền tạm thời chuyểnngười lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động

ngăn ngừa, khắc phục tai nạnlao động, sự cố điện, nước hoặc do nhu cầu sản xuất, kinhdoanh thì người sử dụng lao động được quyền tạm thời chuyển người lao động làm côngviệc khác so với hợp đồng lao động

pháp ngăn ngừa, khắc phụctai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, sự cố điện, nước

cầu sản xuất, kinh doanh thìngười sử dụng lao động được quyền tạm thời chuyển người laođộng làm công việc khác so với hợp đồng lao động

Câu 39: Người sử dụng lao động có quyền chuyển người lao động làm việc khác trong

hợp đồng lao động trong thời gian bao lâu?

Trang 13

A Không được quá 90 ngày làm việc cộng dồn trong 01 năm; trường hợp chuyển ngườilao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động quá 90 ngày làm việc cộng dồntrong 01 năm thì chỉ được thực hiện khi người lao động đồng ý bằng văn bản.

lao động làm công việckhác so với hợp đồng lao động quá 30 ngày làm việc cộng dồn trong01 năm thì chỉ được thực hiện khi người lao động đồng ý bằng văn bản

lao động làm công việckhác so với hợp đồng lao động quá 60 ngày làm việc cộng dồn trong01 năm thì chỉ được thực hiện khi người lao động đồng ý bằng văn bản

lao động làm công việckhác so với hợp đồng lao động quá 60 ngày làm việc cộng dồn trong01 năm thì chỉ được thực hiện khi người lao động đồng ý

Câu 40 Doanh nghiệp cho thuê lại lao động được cấp phép hoạt động cho thuê lại lao

động phải:

A Ký quỹB Ký cượcC Đặt cọcD Cầm cố

Câu 41 Thời hạn cho thuê lại lao động tối đa là bao lâu?

A 12 thángB 13 thángC 14 thángD 15 tháng

Câu 42 Hợp đồng cho thuê lại lao động không được có thỏa thuận nào sau đây?

A Thời giờ làm việcB Thời giờ nghỉ ngơiC Quyền, lợi ích của người lao động thấp hơn so với hợp đồng lao động mà doanh nghiệp

cho thuê lại đã ký vớingười lao độngD Tiền lương

Câu 43 Doanh nghiệp cho thuê lại lao động có quyền nào sau đây?

A Ký kết hợp đồng lao động với người lao động theo quy định của Bộ luật Lao độngB Thông báo cho người lao động biết nội dung của hợp đồng cho thuê lại lao độngC Thực hiện nghĩa vụ của người sử dụng lao động

D Lập hồ sơ ghi rõ số lao động đã thuê lại

Câu 44 Bên thuê lại lao động có quyền nào sau đây?

A Trả lại doanh nghiệp cho thuê lại lao động người lao động không đáp ứng yêu cầu như đãthỏa thuận hoặc viphạm kỷ luật lao động

Trang 14

B Không được chuyển người lao động đã thuê lại cho người sử dụng lao động khác.C Không được phân biệt đối xử về điều kiện lao động đối với người lao động thuê lại so

với người lao động củamìnhD Đáp án b & c

Câu 45 Người lao động thuê lại có quyền nào sau đây?

A Thực hiện công việc theo hợp đồng lao động đã ký với doanh nghiệp hoạt động cho thuêlại lao động

B Chấp hành nội quy lao động, kỷ luật lao động, sự điều hành hợp pháp và tuân thủ thỏaước lao động tập thể củabên thuê lại lao động

C Khiếu nại với doanh nghiệp cho thuê lại lao động trong trường hợp bị bên thuê lại laođộng vi phạm các thoảthuận trong hợp đồng cho thuê lại lao động D Tất cả các đáp án đãnêu

Câu 46: Doanh nghiệp cho thuê lại lao động có nghĩa vụ nào sau đây?

A Tổ chức công tác kế toán, B Lập và nộp báo cáo tài chính trung thực, chính xác, đúng thời hạn theo quy định về kế

toánC Đăng ký mã số thuếD Cả 3 đáp án đã nêu

Câu 47 Doanh nghiệp cho thuê lại lao động được cấp lại giấy phép trong trường hợp

nào sau đây?

A Giấy phép bị mấtB Giấy phép bị cháyC Giấy phép bị hỏngD Cả 3 đáp án đã nêu

Câu 48 Cơ quan nào có thẩm quyền thẩm định hồ sơ đề nghị cấp lại giấy phép cho

thuê lại lao động?

A Sở lao động thương binh và xã hội cấp tỉnhB Sở tài chính

C Sở nội vụD Sở kế hoạch

Câu 49 Điều kiện để được cấp giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động?

A Thực hiện kỹ quỹ tại một ngân hang thương mạiB Điều kiện về vốn pháp định

C Điều kiện về trụ sở, chi nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp cho thuêD Cả 3 đáp án đã nêu

Câu 50 Người đứng đầu doanh nghiệp cho thuê lại lao động phải đáp ứng điều kiện

nào?

A Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, rõ rang

Trang 15

B Có kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực cho thuê lại lao động từ 03 năm trỏ lênC Trong 03 năm liền kề trước khi đề nghị cấp giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động

không đứng đầu doanhnghiệp đã bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp D.Tất cả các đáp án đã nêu

Câu 51 Hợp đồng đào tạo trong giáo dục nghề nghiệp có thể được giao kết bằng hình thức nào?

A Lời nóiB Văn bảnC Hình thức khác có giá trị tương đương văn bảnD Lời nói, văn bản

Câu 52 Hợp đồng đào tạo theo hình thức kèm cặp nghề tại doanh nghiệp ngoài các nội dung theo quyđịnh của

hợp đồng đào tạo nghề, cần phảicó:

A Thỏa thuận thời gian bắt đầu được trả công B Mức tiền công trả cho người học theo từng thời gian.C Thỏa thuận thời gian bắt đầu được trả công và mức tiền công trả cho người học theo từng

thời gian.D Thỏa thuận thời gian kết thúc được trả công

Câu 53: Khi tư vấn cho khách hang là người sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao

động với người lao động, Luật sư/người tư vấn cần lưu ý những nội dung nào?

đến vụ việc; Tư vấn chokhách hàng những công việc cần thực hiện; Soạn thảo/tư vấn đểkhách hàng soạn thảo quyết định chấm dứt hợp đồng lao động

việc cần thực hiện; Tư vấn chokhách hàng các chế độ phải thanh toán cho người lao động;Soạn thảo/tư vấn để khách hàng soạn thảo quyết định chấm dứt hợp đồng lao động

đến vụ việc; Nói cho kháchhàng biết những công việc cần làm; Tư vấn cho khách hàng cácchế độ phải thanh toán đầy đủ cho người lao động; Soạn thảo/tư vấn để khách hàng soạnthảo quyết định chấm dứt hợp đồng lao động

đến vụ việc; Tư vấn chokhách hàng những công việc cần thực hiện; Tư vấn cho khách hàngcác chế độ phải thanh toán cho người lao động; Soạn thảo/tư vấn để khách hàng soạn thảoquyết định chấm dứt hợp đồng lao động

Câu 54: Khách hàng là Công ty X muốn Luật sư tư vấn để chấm dứt hợp đồng lao

động với NLĐ vì lý do Công ty có sự thay đổi cơ cấu, công nghệ Khi trao đổi với khách hàng, Luật sư cần hỏi rõ những nội dung nào?

thay đổi cơ cấu, công nghệ không; Công ty dự định cho bao nhiêu người lao động nghi việc

Ngày đăng: 06/09/2024, 15:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w