1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ THUẾ potx

14 479 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 563,64 KB

Nội dung

1 Môn học THUẾ DOANH NGHIỆP CHƯƠNG TRÌNH 1. Đại cương về thuế 2. Thuế xuất, nhập khẩu (XNK) 3. Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) 4. Thuế giá trò gia tăng (GTGT) 5. Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) 6. Thu nhập cá nhân (TNCN) 7. Thuế khác *Giáo trình  Thuế, khoa Tài chính kế toán, ĐH Công nghiệp TP. HCM 2009 *Tài liệu tham khảo 1. Giáo trình thuế Học viện tài chính 2. Giáo trình thuế trường ĐH Kinh tế quốc dân 3. Các Luật thuế: GTGT, TNDN, TTĐB, XNK, 4. Các Nghò đònh, thông tư hướng dẫn và các vănác văn bản về chính sách thuế,…bản về chính sách thuế,… Trang bò những kiến thức cơ bản về thuế, kỹ năng tính toán số tiền thuế phải nộp và các thủ tục kê khai nộp thuế vào NSNN. Mục tiêu môn học 2 Quy đònh chung *Cách tính điểm hết môn học *Cách điểm danh *Cách dạy và học *Cấm thi - TÌM VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ THUẾ http://www.mof.gov.vn http://www.hcmtax.gov.vn Thư viện Nhà sách Tiểu luận môn học 1. Thực hành kê khai thuế VAT và TNDN, ngành SX theo P 2 khầu trừ 2. Thực hành kê khai thuế VAT và TNDN, ngành ăn uống theo P 2 khầu trừ 3. Thực hành kê khai thuế VAT và TNDN, ngành dòch vụ theo P 2 khầu trừ 4. Thực hành kê khai thuế VAT và TNDN, ngành thương nghiệp theo P 2 khầu trừ 5. Thực hành kê khai thuế VAT và TNDN ngành ăn uống theo P 2 trực tiếp trên GTGT Tiểu luận môn học 6. Thực hành kê khai thuế VAT và TNDN, ngành thương nghiệp theo P 2 trực tiếp trên GTGT, MB, QT thuế VAT 7. Thực hành kê khai thuế VAT và TNDN, ngành SX theo P 2 trực tiếp trên GTGT 8. Thực hành kê khai thuế VAT và TNDN đối với ho ấn đònh thuế. 9. Thực hành kê khai thuế TTĐB và TNDN đối với hàng SX trong nước theo P 2 khấu trừ. 10. Thực hành kê khai thuế TTĐB và TNDN đối với hàng SX trong nước theo P 2 trực tiếp trên GTGT 3 Tiểu luận môn học 11. Thực hành kê khai thuế TTĐB và TNDN đối với hàng nhập khẩu theo P 2 trực tiếp trên GTGT 12. Thực hành kê khai thuế TTĐB và TNDN đối với hàng nhập khẩu theo P 2 khấu trừ 13. Thực hành kê khai thuế Xuất khẩu 14. Thực hành kê khai thuế Nhập khẩu 15. Thực hành kê khai thuế TNCN đối với người VN 16. Thực hành kê khai thuế TNCN đối với người nước ngoài 17. Thực hành kê khai thuế TNCN đối với ca só. CHƯƠNG I ĐẠI CƯƠNG VỀ THUẾ Nội dung Khái niệm, vai trò, đặc điểm của thuế Các yếu tố cấu thành một sắc thuế Phân loại thuế Phí và lệ phí 1.1 Những vấn đề lý luận cơ bản về thuế 1.1.1 Sự ra đời và phát triển của thuế Sự ra đời, tồn tại và phát triển của Nhà nước. Sự ra đời và phát triển của quan hệ hàng hóa tiền tệ. Chương 1: Đại cương về thuế Tóm lại: Thuế ra đời là 1 tất yếu khách quan, gắn liền với sự ra đời, tồn tại và phát triển của Nhà nước. 4 Theo bạn Nhà nước ra đời trước thuế hay thuế ra đời trước Nhà nước? Chương 1: Đại cương về thuế Thảo luận 1.1.2 Một số khái niệm về thuế - Thuế là một biện pháp của chính phủ đánh trên t/nhập của cải và vốn nhận được của các cá nhân hay DN (thuế trực thu), trên việc chi tiêu về h/hố và d/vụ (thuế gián thu) trên tài sản. (Chrisopher & Bryan – người Anh). - Thuế là một khoản chuyển giao bắt buột bằng tiền (hoặc bằng h/hố, d/vụ) của các cơng ty, hộ gia đình cho chính phủ, mà trong sự trao đổi đó họ khơng nhận được một cách trực tiếp h/hố, d/vụ nào cả. (Makkollhell & Bruy – người Mỹ) Chương 1: Đại cương về thuế Một số khái niệm (tt) Thuế là một khoản đóng góp bắt buột từ các thể nhân và pháp nhân cho Nhà nước theo mức độ và thời hạn được pháp luật qui đònh nhằm sử dụng cho mục đích công cộng. Chương 1: Đại cương về thuế ??? 1.1.3 Vai trò của thuế  Cơng cụ chủ yếu huy động nguồn lực tài chính cho Nhà nước.  Cơng cụ điều tiết vĩ mơ nền kinh tế.  Cơng cụ điều hòa t/nhập, thực hiện cơng bằng XH.  Cơng cụ thực hiện kiểm tra, kiểm sốt các hoạt động SX-KD. Chương 1: Đại cương về thuế 5 Vai trò (tt) (1)Thuế là công cụ chủ yếu huy động nguồn lực tài chính cho Nhà nước, vì: - Phạm vi thu thuế rộng; - Nguồn thu được đảm bảo tập trung 1 cách nhanh chóng, thường xuyên và ổn định. - Thuế được quy định dưới hình thức pháp Luật kích thích vật chất. Chương 1: Vai trò của thuế (2) Thuế là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế - Điều chỉnh chu kỳ kinh tế Phát triển Phục hồi Hưng thịnh Suy thoái - Góp phần kìm chế lạm phát, ổn định giá cả, kích thích đầu tư. - Góp phần hình thành cơ cấu ngành hợp lý - Điều chỉnh tích luỹ và tích tụ tư bản trong DN. - Điều tiết việc làm và thất nghiệp. - Thực hiện chính sách đối ngoại và bảo hộ nền SX. Chương 1: Đại cương về thuế Vai trò (tt) 3. Thuế là công cụ điều hòa thu nhập, thực hiện công bằng XH. 4. Thuế là công cụ thực hiện kiểm tra, kiểm soát hoạt động SX-KD. Chương 1: Vai trò của thuế 1.1.4 Đặc điểm của thuế - Tính bắt buộc; - Tính không trả hoàn toàn trực tiếp; - Tính pháp lý cao - . Chương 1: Đại cương về thuế 6 Nếu bạn nhận được yêu cầu phải đóng thuế 5 trđ thì bạn sẽ đặt ra những câu hỏi gì ? Why? Why? Chương 1: Đại cương về thuế Một số câu hỏi: Nộp loại thuế gì? Tại sao phải nộp thuế? Phương pháp tính thuế như thế nào? Thuế suất áp dụng như thế nào? Thủ tục đăng ký, kê khai, nộp thuế như thế nào và ở đâu? Chương 1: Đại cương về thuế 1.1.5 Các yếu tố cấu thành một sắc thuế - Tên gọi - Đối tượng chịu thuế (ĐTCT) - Đối tượng nộp thuế (ĐTNT) - Mức thuế suất - Miễn, giảm thuế - Thủ tục thu nộp Chương 1: Đại cương về thuế (1)Tên gọi Giúp ta có thể nhận biết, trao đổi dễ dàng và tránh nộp trùng thuế. VD: Thuế GTGT, thuế TNDN, thuế XNK, thuế dầu lửa, thuế rượu, Chương 1: Các yếu tố cấu thành 1 sắc thuế 7 (2)Đối tượng nộp thuế Luật thuế qui định rõ ai phải nộp thuế ? Người đó được gọi là ĐTNT. Là thể nhân hoặc pháp nhân có trách nhiệm phải nộp thuế cho Nhà nước theo luật pháp quy định. Chương 1: Các yếu tố cấu thành 1 sắc thuế (3)Đối tượng chịu thuế - ĐTCT chỉ rõ đánh thuế vào cái gì: hàng hoá, t/nhập hay tài sản là căn cứ để xác định số tiền thuế phải nộp. - Mỗi Luật thuế có đối tượng chịu thuế riêng. VD: Thuế TNDN, ĐTCT là t/nhập từ hoạt động SX-KD; Thuế VAT, ĐTCT là hàng hoá, dịch vụ SX và tiêu dùng trong nước,… Chương 1: Các yếu tố cấu thành 1 sắc thuế Cho ví dụ Sắc thuế mà người chịu thuế trực tiếp mang tiền thuế nộp cho Nhà nước gọi là thuế trực thu Sắc thuế mà người chịu thuế không trực tiếp mang tiền thuế nộp cho Nhà nước gọi là thuế gián thu Chương 1: Các yếu tố cấu thành 1 sắc thuế Là người đem tiền thuế nộp vào NSNN Là người có t/nhập bị điều tiết Phân biệt Người nộp thuế Người chịu thuế Họ là ai ? Họ là ai ? Chương 1: Các yếu tố cấu thành 1 sắc thuế 8 (4)Thu sut L linh hn ca sc thu, th hin mc ng viờn ca Nh nc trờn 1 n v ca i tng chu thu. THUE SUAT Tuyeọt ủoỏi Tửụng ủoỏi (t l) u, nhc im? Chng 1: Cỏc yu t cu thnh 1 sc thu *Cỏc loi thu sut: Mc thu thng nht Mc thu n nh Mc thu ly tin + Tng phn + Ton phn Mc thu ly thoỏi Chng 1: Cỏc yu t cu thnh 1 sc thu (5)Min, gim thu L yu t ngoi l c qui nh trong 1 sc thu. Min thu: L khụng phi np ton b s thu vo NSNN. Gim thu: L ch np mt phn s tin thu vo NSNN. Chng 1: Cỏc yu t cu thnh 1 sc thu (6)Qui trỡnh khai bỏo & th tc thu np thu - V kờ khai: TNT t kờ khai, tớnh thu theo mu quy nh (t khai), nh k phi np ỳng thi hn cho CQ thu. - V np thu: Quy nh np õu, np bng gỡ, thi gian np thu ? v x lý vi phm (nu cú). Chng 1: Cỏc yu t cu thnh 1 sc thu 9 1.6 Phân loại thuế 1.6.1 Căn cứ vào phương thức đánh thuế - Thuế trực thu: đánh trực tiếp vào t/nhập hay tài sản của ĐTNT (Thuế TNDN, TNCN, thuế NĐ,…) - Thuế gián thu: đánh gián tiếp thông qua giá cả h/hoá, dịch vụ khi tiêu dùng, (VAT, TTĐB, XNK,…) Chương 1: Phân loại thuế 1.6.2 Căn cứ vào cơ sở đánh thuế - Thuế thu nhập: thuế TNDN, TNCN,… - Thuế tiêu dùng: VAT, TTĐB, XNK,… - Thuế tài sản: Nhà cửa, đất đai, máy móc, thiết bị, chứng khoán, thương phiếu,… Chương 1: Phân loại thuế 1.6.3 Căn cứ vào chế độ phân cấp và điều hành NSNN Thuế trung ương Thuế địa phương Chương 1: Phân loại thuế 1.6.4 Căn cứ theo phương thức sử dụng - Thuế tổng hợp: đánh vào tất cả các thành phần của cơ sở đánh thuế mà không có trường hợp ngoại lệ; miễm, giảm thuế. - Thuế có sự lựa chọn: chỉ đánh nhất định vào một cơ sở đánh thuế, (Thuế TNCN,…) Chương 1: Phân loại thuế 10 1.2.1 Phí Là khoản thu nhằm thu hồi chi phí đầu tư cung cấp các dòch vụ công cộng không thuần túy theo qui đònh của Pháp luật, và là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải trả khi sử dụng các dòch vụ công cộng đó. VD: 1.2 Phí và lệ phí Điều 2 Pháp lệnh về phí và lệ phí Chương 1: Phí và lệ phí 1.2.3 So sánh thuế và Phí, lệ phí Thuế Phí, lệ phí 1- Về đẳng cấp pháp lý - Thuế có mức độ pháp lý cao hơn dưới dạng Luật, Nghò đònh của QH hoặc pháp lệnh, Nghò đònh của UB Thường vụ QH. - Dưới dạng Nghò đònh, Quyết đònh của Chính phủ. 2- Tác dụng Có 3 tác dụng. + Tạo nguồn thu NSNN. + Điều tiết hoạt động SX-KD. + Bình đẳng. Bù lại chi phí hoạt động của một số cơ quan. 3- Tên gọi. Có mục đích, phản ánh đối tượng nộp thuế. Rõ ràng thường phù hợp với mục đích của nó. 4- Phạm vi áp dụng. Rất rộng hơn Chương 1: Phí và lệ phí 1.2.2 Lệ phí Là khoản thu gắn liền với việc cung cấp trực tiếp dòch vụ hành chính pháp lý của Nhà nước cho các thể nhân và pháp nhân nhằm phục vụ cho công việc quản lý hành chính Nhà nước theo quy đònh của pháp luật. VD: Lệ phí cấp giấy phép kinh doanh, lệ phí trước bạ, lệ phí chứng thư, lệ phí hải quan,…. Chương 1: Phí và lệ phí - Cơ quan thuế Nhà nước. - Cơ quan, tổ chức, quản lý và sử dụng tài sản, tài nguyên hoặc chủ quyền quốc gia được pháp luật quy đònh. 1.2.4 Cơ quan được phép thu. [...]... với thuế suất cao - Thuế lãi doanh nghiệp và lợi tức tổng hợp - Thuế quan đánh vào kinh doanh XNK qua biên giới 11 *Giai đoạn 1951 – 1954 (tt) Gồm 7 sắc thuế: 1 Thuế nông nghiệp 2 Thuế công thương nghiệp: thuế DT, thuế thực lãi, thuế quán hàng, thuế buôn chuyến 3 Thuế hàng hóa 4 Thuế sát sinh 5 Thuế trước bạ 6 Thuế tem 7 Thuế XNK *Giai đoạn cải tạo XHCN Chủ yếu sửa đổi 2 sắc thuế: Thuế nông nghiệp Thuế. .. 4 sắc thuế: - Thuế nông nghiệp - Thuế lợi tức DN - Thuế doanh nghiệp - Bãi bỏ thuế môn bài 12 Thuế giai đoạn 1975 - 1990 Bãi bỏ, sửa đổi bổ sung một số sắc thuế: - 2/1983 ban hành pháp lệnh (PL) thuế nông nghiệp - 1983 ban hành PL thuế công thương nghiệp + Phục hồi thuế môn bài + Điều chỉnh biểu thuế suất thuế: Thuế lợi tức DN, thuế hàng hoá, thuế DT, - 12/1987 ban hành luật thuế XNK Hệ thống thuế giai... thêm thuế đất bãi trồng dâu, nuôi tằm *Thời Trịnh - Nguyễn: Thuế tuần ty, thuế muối, thuế thổ sản; thuế điền, thuế mỏ, thuế xuất nhập cảng *Thời vua Gia Long: bổ sung thuế sản vật, thuế yến, thuế hương liệu *Thời vua Tự Đức: bổ sung thêm thuế nha phiến (thuốc phiện) (3)Giai đoạn 1945 – 1975 Bãi bỏ, sửa đổi bổ sung 1 số sắc thuế: - Thuế điền thổ áp dụng biểu thuế lũy tiến từng phần - Thuế môn bài - Thuế. .. đến nay *Cải cách thuế bước I (1990 – 1998) *Cải cách thuế bước II (1997 – 2001) *Cải cách thuế bước III (2002 - đến nay) *Cải cách thuế bước I (1990 – 1998) 1 Thuế doanh thu 2 Thuế TTĐB (10/1990 thay thuế hàng hoá) 3 Thuế XNK 4 Thuế lợi tức 5 Thuế SD đất nông nghiệp 6 Thuế nhà đất (pháp lệnh) 7 Thuế chuyển quyền SD đất (pháp lệnh) 8 Thuế tài nguyên (3/1992 ban hành pháp lệnh) 9 Thuế thu nhập cá nhân... Chủ yếu sửa đổi 2 sắc thuế: Thuế nông nghiệp Thuế lợi tức doanh nghiệp Hệ thống thuế giai đoạn 1954 - 1975 *Giai đoạn 3 năm khôi phục kinh tế - Thuế nông nghiệp - Thuế doanh thu - Thuế lợi tức DN - Thuế hàng hóa, thuế buôn chuyến - Thuế sát sinh - Thuế Kd nghệ thuật, - Thuế muối, thuế rượu - Thuế thổ trạch - Thuế XNK - Thuế hàng hoá tồn kho *Giai đoạn thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất và chống... 10 Thuế môn bài 11 Thuế sát sinh 12 Thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngoài Cải cách thuế bước II (1999 – 2000) - Sửa đổi, bổ sung Luật thuế XNK - Ban hành Luật thuế GTGT có hiệu lực thi hành (1/1/1999) - Ban hành Luật thuế TTĐB mới - Ban hành Luật thuế TNDN có hiệu lực thi hành (1/1/1999) - Thay đổi căn cứ tính thuế và P2 tính thuế tài nguyên 13 Cải cách thuế bước III (2001 – nay) - Ban hành Luật thuế. .. thống thuế Việt Nam 1.3.1 Lịch sử phát triển hệ thống thuế ở VN Thời phong kiến (nhà Trần) đến nửa cuối thế kỷ IX Thời Pháp thuộc Sau cách mạng tháng 8 đến 1954 Giai đoạn 1975 – 1980 Giai đoạn từ năm 1990 (2)Thời Pháp thuộc Từ năm 1875, thực dân Pháp quản lý và điều hành thuế, thực hiện chế độ thuế hỗn hợp (1)Thời phong kiến (nhà Trần) đến nửa cuối thế kỷ IX *Thời nhà Trần: Thuế thân & thuế điền... thi hành (1/1/1999) - Thay đổi căn cứ tính thuế và P2 tính thuế tài nguyên 13 Cải cách thuế bước III (2001 – nay) - Ban hành Luật thuế TNCN - Ban hành Luật thuế - Sửa đổi, bổ sung các Luật thuế GTGT, TTĐB, XNK, thuế tài nguyên,… Cải cách hệ thông thuế theo hướng đơn giản, minh bạch, công khai,… Chúc các em sức khoẻ, thành công! 14 . ? Why? Why? Chương 1: Đại cương về thuế Một số câu h i: Nộp loại thuế gì? Tại sao phải nộp thuế? Phương pháp tính thuế như thế nào? Thuế suất áp dụng như thế nào? Thủ tục đăng ký, kê khai, nộp thuế. đâu? Chương 1: Đại cương về thuế 1.1.5 Các yếu tố cấu thành một sắc thuế - Tên gọi - Đối tượng chịu thuế (ĐTCT) - Đối tượng nộp thuế (ĐTNT) - Mức thuế suất - Miễn, giảm thuế - Thủ tục thu nộp Chương. thu nộp Chương 1: Đại cương về thuế (1)Tên gọi Giúp ta có thể nhận biết, trao đổi dễ dàng và tránh nộp trùng thuế. VD: Thuế GTGT, thuế TNDN, thuế XNK, thuế dầu lửa, thuế rượu, Chương 1: Các yếu

Ngày đăng: 28/06/2014, 00:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w