CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỮU CƠ (P4) docx

19 493 2
CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỮU CƠ (P4) docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỮU CƠ Ts. Trần Thượng Quảng Bộ môn Hóa Hữu Cơ – Khoa Công Nghệ Hóa Học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội I.4 Phản ứng hóa học trong Hóa Hữu cơ  I.4.1 Khái niệm về các tác nhân phản ứng  I.4.2 Các kiểu gãy liên kết hóa học trong quá trình phản ứng và phân loại các tác nhân phản ứng  I.4.3 Khái niệm về cơ chế phản ứng  I.4.4 Các cơ chế phản ứng thường gặp 2  I.4.1 Khái niệm về các tác nhân phản ứng  I.4.2 Các kiểu gãy liên kết hóa học trong quá trình phản ứng và phân loại các tác nhân phản ứng  I.4.3 Khái niệm về cơ chế phản ứng  I.4.4 Các cơ chế phản ứng thường gặp I.4.1 Khái niệm về các tác nhân phản ứng  Trong hóa hữu cơ bao giờ chúng ta cũng xác định được trung tâm phản ứng và tác nhân phản ứng.  Ví dụ: Etylen là trung tâm phản ứng và HBr là tác nhân phản ứng (ở đây H + ). Đôi khi trung tâm phản ứng và tác nhân phản ứng là một chất (phản ứng Canizzaro)  Trong hóa hữu cơ bao giờ chúng ta cũng xác định được trung tâm phản ứng và tác nhân phản ứng.  Ví dụ: Etylen là trung tâm phản ứng và HBr là tác nhân phản ứng (ở đây H + ). Đôi khi trung tâm phản ứng và tác nhân phản ứng là một chất (phản ứng Canizzaro) 3  Chúng ta thường gặp các tác nhân phản ứng sau:  + Tác nhân electrophil (E)  + Tác nhân nucleophil (N)  + tác nhân gốc tự do  Chúng ta thường gặp các tác nhân phản ứng sau:  + Tác nhân electrophil (E)  + Tác nhân nucleophil (N)  + tác nhân gốc tự do 4 I.4.2 Các kiểu gãy liên kết hóa học trong quá trình phản ứng và phân loại các tác nhân phản ứng  - Các phản ứng hóa học xảy ra có nghĩa là xảy ra quá trình phá gãy liên kết cũ và hình thành liên kết mới.  Trong quá trình này liên kết X-Y bị gãy ra và liên kết mới X-Z được hình thành.  Việc bẽ gãy liên kết hóa học có thể diễn ra theo 2 cách:  - Các phản ứng hóa học xảy ra có nghĩa là xảy ra quá trình phá gãy liên kết cũ và hình thành liên kết mới.  Trong quá trình này liên kết X-Y bị gãy ra và liên kết mới X-Z được hình thành.  Việc bẽ gãy liên kết hóa học có thể diễn ra theo 2 cách: 5 Gãy đồng ly  Kết quả của việc gãy đồng ly là tao ra 2 gốc tự do  Mỗi nguyên tử sẽ mang 1 điện tích tự do  (1)  Kết quả của việc gãy đồng ly là tao ra 2 gốc tự do  Mỗi nguyên tử sẽ mang 1 điện tích tự do  (1) 6 Gãy dị ly  Kết quả của việc gãy dị ly là hình thành ion âm và ion dương  Một nguyên tử sẽ có đôi điện tử của liên kết (ion âm), và nguyên tử còn lại sẽ thiếu điện tử (ion dương) (2) (3)  Kết quả của việc gãy dị ly là hình thành ion âm và ion dương  Một nguyên tử sẽ có đôi điện tử của liên kết (ion âm), và nguyên tử còn lại sẽ thiếu điện tử (ion dương) (2) (3) 7 Tác nhân phản ứng Z  - Nếu liên kết X:Y bị gãy theo cách (1), gãy kiểu đồng ly thì Z phải là tác nhân gốc tự do.  - Nguyên tử hay nhóm nguyên tử trung hòa về điện tích và có 1 electron lẻ.  Ví dụ:  - Nếu liên kết X:Y bị gãy theo cách (1), gãy kiểu đồng ly thì Z phải là tác nhân gốc tự do.  - Nguyên tử hay nhóm nguyên tử trung hòa về điện tích và có 1 electron lẻ.  Ví dụ: 8 Cl 2 2Cl Tác nhân electrophil  Nếu liên kết X-Y gãy theo cách (2) thì để hình thành liên kết X-Z mới, Z phải là tác nhân thiếu electron, có nghĩa là phải mang điện tích dương hoặc lớp electron ngoài cùng của nó thiếu ít nhất một đôi điện tử không chia. Tác nhân này được gọi là tác nhân electrophil (tác nhân ái điện tử)  Ví dụ:  Nếu liên kết X-Y gãy theo cách (2) thì để hình thành liên kết X-Z mới, Z phải là tác nhân thiếu electron, có nghĩa là phải mang điện tích dương hoặc lớp electron ngoài cùng của nó thiếu ít nhất một đôi điện tử không chia. Tác nhân này được gọi là tác nhân electrophil (tác nhân ái điện tử)  Ví dụ: 9 Tác nhân nucleophil  Nếu liên kết X-Y gãy dị ly theo cách (3) thì để hình thành liên kết X-Z mới, Z phải là tác nhân có dư electron (:Z), có nghĩa là Z phải mang điện tích âm hoặc chứa đôi điện tử không chia. Trong trường hợp này Z được gọi là tác nhân nucleophil (tác nhân ái dương hay ái nhân)  Ví dụ:  Nếu liên kết X-Y gãy dị ly theo cách (3) thì để hình thành liên kết X-Z mới, Z phải là tác nhân có dư electron (:Z), có nghĩa là Z phải mang điện tích âm hoặc chứa đôi điện tử không chia. Trong trường hợp này Z được gọi là tác nhân nucleophil (tác nhân ái dương hay ái nhân)  Ví dụ: 10 . CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỮU CƠ Ts. Trần Thượng Quảng Bộ môn Hóa Hữu Cơ – Khoa Công Nghệ Hóa Học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội I.4 Phản ứng hóa học trong Hóa Hữu cơ  I.4.1 Khái niệm về. trong quá trình phản ứng.  Các loại cơ chế phản ứng:  + Cơ chế phản ứng dị ly hay ion  + Cơ chế phản ứng đồng ly hay cơ chế gốc 12 Cơ chế phản ứng dị ly  Cơ chế mà trong đó xảy ra quá trình. kiểu gãy liên kết hóa học trong quá trình phản ứng và phân loại các tác nhân phản ứng  I.4.3 Khái niệm về cơ chế phản ứng  I.4.4 Các cơ chế phản ứng thường gặp I.4.1 Khái niệm về các tác nhân phản

Ngày đăng: 03/07/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan