CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỮU CƠ (P3) doc

29 543 0
CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỮU CƠ (P3) doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỮU CƠ Ts. Trần Thượng Quảng Bộ môn Hóa Hữu Cơ – Khoa Công Nghệ Hóa Học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội I.3 Các khái niệm cơ bản trong hóa hữu cơ  I.3.1Gốc hydrocacbon và nhóm định chức  I.3.2 Khái niệm đồng đẳng và đồng phân  I.3.3 Khái niệm về tác nhân phản ứng  I.3.4 Khái niệm về cơ chế phản ứng 2  I.3.1Gốc hydrocacbon và nhóm định chức  I.3.2 Khái niệm đồng đẳng và đồng phân  I.3.3 Khái niệm về tác nhân phản ứng  I.3.4 Khái niệm về cơ chế phản ứng  - Gốc hydrocacbo là phần còn lại khi ta loại bỏ đi một hay nhiều nguyên tử hydro trong phân tử hydrocacbon  - Gốc hydrocacbon là phần mà tính chất hóa học của chúng trong đại đa số các hợp chất hữu cơ đều tương tự nhau  - Nhóm định chức là nhóm quyết định tính chất hóa học cơ bản của một loại hợp chất I.3.1Gốc hydrocacbon và nhóm định chức  - Gốc hydrocacbo là phần còn lại khi ta loại bỏ đi một hay nhiều nguyên tử hydro trong phân tử hydrocacbon  - Gốc hydrocacbon là phần mà tính chất hóa học của chúng trong đại đa số các hợp chất hữu cơ đều tương tự nhau  - Nhóm định chức là nhóm quyết định tính chất hóa học cơ bản của một loại hợp chất 3 Một số gốc hydrocacbon 4 Nhóm định chức  Nhóm định chức - nhóm quyết định tính chất hóa học cơ bản của một loại hợp chất  Nhóm mà có phản ứng đặc trưng không phụ thuộc vào gốc còn lại.  Ví dụ, liên kết đôi trong anken đơn giản hoặc trong anken phức tạp đều phản ứng với Brôm bằng 1 con đường.  Nhóm định chức - nhóm quyết định tính chất hóa học cơ bản của một loại hợp chất  Nhóm mà có phản ứng đặc trưng không phụ thuộc vào gốc còn lại.  Ví dụ, liên kết đôi trong anken đơn giản hoặc trong anken phức tạp đều phản ứng với Brôm bằng 1 con đường. 5 6 Liên kết đôi là nhóm định chức 7 Các loại nhóm định chức: Liên kết bội giữa C và C  Anken có liên kết đôi C=C  Ankin có liên kết ba C  C  Aren (hoặc hydrocacbon thơm) có cấu trúc đặc biệt. 8 Liên kết bội giữa C và C 9 Nhóm định chức là nguyên tử C liên kết với một nguyên tử có độ âm điện cao  Ankyl halogenua: C liên kết với nguyên tử halogen (C-X)  Alcohol: C liên kết với O của nhóm hydroxyl (C-OH)  Eter: 2 nguyên tử C cùng liên kết với O (C-O-C)  Amin: C liên kết với N (C-N)  Thiol: C liên kết với nhóm SH (C-SH)  Sulfide: 2 C cùng liên kết với S (C-S-C)  Các liên kết này phân cực, điện tích dương phần (+) tập trung ở C và điện tích âm phần () tập trung ở nguyên tử có độ âm điện cao. 10  Ankyl halogenua: C liên kết với nguyên tử halogen (C-X)  Alcohol: C liên kết với O của nhóm hydroxyl (C-OH)  Eter: 2 nguyên tử C cùng liên kết với O (C-O-C)  Amin: C liên kết với N (C-N)  Thiol: C liên kết với nhóm SH (C-SH)  Sulfide: 2 C cùng liên kết với S (C-S-C)  Các liên kết này phân cực, điện tích dương phần (+) tập trung ở C và điện tích âm phần () tập trung ở nguyên tử có độ âm điện cao. . CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỮU CƠ Ts. Trần Thượng Quảng Bộ môn Hóa Hữu Cơ – Khoa Công Nghệ Hóa Học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội I.3 Các khái niệm cơ bản trong hóa hữu cơ  I.3.1Gốc. hydrocacbon là phần mà tính chất hóa học của chúng trong đại đa số các hợp chất hữu cơ đều tương tự nhau  - Nhóm định chức là nhóm quyết định tính chất hóa học cơ bản của một loại hợp chất 3 Một. là phần mà tính chất hóa học của chúng trong đại đa số các hợp chất hữu cơ đều tương tự nhau  - Nhóm định chức là nhóm quyết định tính chất hóa học cơ bản của một loại hợp chất I.3.1Gốc hydrocacbon

Ngày đăng: 03/07/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan