1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay hộ sản xuất kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Ngũ Hành Sơn - Đà Nẵng

125 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay hộ sản xuất kinh doanh
Tác giả Lê Thành Trí
Người hướng dẫn TS. Hồ Hữu Tiến
Trường học Đại học Duy Tân
Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2016
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 23,88 MB

Cấu trúc

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu (11)
  • 5. Phương pháp nghiên cứu (12)
  • Chương 1: Chương 1: Cơ sở lý luận quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay hộ sản xuất kinh doanh tại ngân hàng thương mại (13)
  • Chương 2: Chương 2: Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay hộ sản xuất kinh doanh tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt (13)
  • Chương 3: Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay hộ sản xuất kinh doanh tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông (13)
  • THUONG MAI (15)
    • 1.1. CHO VAY HO SAN XUAT KINH DOANH CUA NGAN HANG (15)
  • trong quan hệ dân sự. Giao dịch dân sự do người đại di (16)
    • 1.1.4. Cho vay hộ sản xuất kinh doanh của NHTM 1. Khái niệm cho vay hộ sản xuất kinh doanh của NHTM (18)
      • 1.1.4.3. Phân loại cho vay hộ sản xuất kinh doanh của ngân hàng thương mại - Theo thời hạn (21)
      • 1.1.4.4. Vai trò cho vay hộ sản xuất kinh doanh của Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại là một tổ chức tải chính trung gian mà hoạt động (22)
    • 1.2. RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (24)
      • 1.2.1. Khái niệm Tín dụng là một trong những hoạt động thường xuyên và chủ yếu của ngân (24)
      • 1.2.2. Phân loại rủi ro tín dụng trong cho vay hộ sản xuất kinh doanh 1. Phân loại theo tính chất của rủi ro tín dụng (25)
        • 1.2.2.2. Phân loại theo nguyên nhân phát sinh rủi ro - Rủi ro giao dịch: Là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân (25)
      • 1.2.4. Hậu quả của rủi ro tín dụng trong cho vay hộ sản xuất kinh doanh (27)
    • 1.3. QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT (29)
      • 1.3.1. Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay hộ sản xuất kinh doanh của ngân hàng thương mại (29)
      • 1.3.2. Mục tiêu của quản trị rị doanh (30)
        • 1.3.4.2. Nhóm nhân tổ từ bên ngoài ngân hàng (33)
    • 1.4. NOI DUNG CUA QUAN TRI RỦI RO TIN DUNG TRONG CHO VAY (34)
      • 1.4.1. Nhận diện rủi ro tín dụng trong cho vay hộ sản xuất kinh doanh (34)
      • 1.4.2. Đo lường rủi ro tín dụng trong cho vay hộ sẵn xuất kinh doanh (35)
      • 1.4.4. Tài trợ rủi ro tín dụng trong cho vay hộ sản xuất kình doanh Tài trợ rủi ro tín dụng trong cho vay hộ sản xuất kinh doanh là việc Ngân (37)
      • 1.5.3. Ty lệ dự phòng xử lý rải ro cụ thể (39)
    • A: giá trị khoản nợ (40)
      • 1.5.4. Tỷ lệ xóa nợ ròng (40)
    • CHUONG 2 CHUONG 2 (42)
    • hơn 50 hơn 50 tỷ đồng. Từ năm 2003 thực hiện chia tách Ngân hảng phục vụ người nghèo ra khỏi Ngân hàng Nông nghiệp nên việc cho vay hộ nghèo được bàn (42)
      • 2.1.2. Chức năng n (43)
      • 2.1.4. Kết qua hoạt động kinh doanh của Agribank Ngũ Hành Sơn — Đà Nẵng (48)
    • lDưới 12 lDưới 12 tháng 601855] 9105| 701902] 90.16| 769.557| 90,59] (48)
    • Từ 12 Từ 12 đến 24 tháng 20.351] 3.08 37314 479| 39401 464 (48)
      • 2.1.4.2. Tình hình cho vay (49)
      • 2. Phân theo thành phần tin 219.901] 100) 238.734 100| 269.459| 100 (50)
      • 2. Tông chỉ phí 83.181] 90.580] 70.163 7399] -20.417| (52)
  • CBCNV (52)
    • 2.2. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RUI RO TIN DUNG TRONG CHO VAY HO SAN XUAT KINH DOANH TAI AGRIBANK NGU HANH SON - DA (53)
      • 2.2.1.2. Ty trọng dư nợ cho vay hộ sản xuất kinh doanh tai chỉ nhánh (55)
  • HSXKD (58)
    • 2. Cho vay từng ik lần 36368| 7047|38375| 65,55] 43.802] 65,15 (58)
      • 2.2.2. Các mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay hộ sản xuất kinh doanh Chỉ nhánh Agribank Ngũ Hành Sơn - Đà Nẵng đã thực hiện (59)
      • 2.2.3. Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay hộ sản xuất kinh doanh tại Agribank Ngũ Hành Sơn - Đà Ning (60)
        • 2.2.3.1. Nhận diện rủi ro tín dụng trong cho vay hộ sản xuất kinh doanh Hiện nay, phương pháp để nhận diện rủi ro tín dụng trong cho vay Hộ sản (60)
        • 2.2.3.2. Đo lường rủi ro tín dụng trong cho vay hộ sản xuất kinh doanh Đo lường rủi ro tín dụng tại chỉ nhánh Agribank Ngũ Hành Sơn chỉ thực (63)
        • 2.2.3.4. Tài trợ rủi ro tín dụng trong cho vay hộ sản xuất kinh doanh (72)
    • nhóm 3 nhóm 3 tăng 46,46% trong năm 2014 và năm 2015 thì tăng đến 280,78%, mức (74)
      • 2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VÈ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT KINH DOANH (77)
        • 2.3.1. Thành công (77)
    • Chương 2 Chương 2 của luận văn đã chỉ khá rõ thực trang công tác quản trị RRTD trong cho vay HSXKD tại chỉ nhánh trong những năm 2013-2015, xu hướng (88)
    • CHƯƠNG 3 CHƯƠNG 3 (89)
  • HÀNH SƠN - ĐÀ NẴNG 3.1.CĂN CỨ ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP (89)
    • 3.1.2. Tình hình cạnh tranh và xu hướng phát triển của các Ngân hàng trên địa bàn Quận (90)
    • 3.1.4. Định hướng hoan thign quan tri RRTD trong cho vay HSXKD của chỉ nhánh (92)
    • 3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI AGRIBANK NGŨ HÀNH (93)
      • 3.2.1. Nhóm giải pháp nhận diện rủi ro tín dụng 1. Tăng cường công tác thu thập, khai thác sử dụng nguồn thông tin (93)
      • 3.2.2. Nhóm giải pháp đo lường rủi ro tin dung (99)
      • 3.2.3. Nhóm giải pháp kiểm soát rủi ro tín dụng, 1. Tăng cường giám sát chặt chẽ khoản vay (100)
        • 3.2.3.3. Tập trung xử lý nợ tồn đọng, nợ khó đòi và nợ quá hạn (102)
        • 3.2.3.4. Thực hiện nguyên tắc phân tán rủi ro trong cho vay Phân tán rủi ro trong hoạt động tín dụng trong cho vay HSXKD là việc (107)
        • 3.2.3.5. Biện pháp xử lý nghiệp vụ, thủ thuật ngân hàng (108)
      • 3.2.4. Nhóm giải pháp tài trợ rủi ro tín dụng (108)
        • 3.2.4.1. Nghiêm túc thực hiện trích lập quỹ dự phòng rủi ro cho những khoản nợ khó đòi, nợ quá hạn và tích cực xử lý nợ xấu, nợ quá hạn (108)
        • 3.2.4.4. Một số các biện pháp nghiệp vụ khác - Chia sẻ rủi ro với các ngân hàng khác: nên áp dụng với tất cả các khoản (110)
        • 3.2.5.1. Quan tâm đúng mức công tác quản trị nhân sự (111)
    • 3.3. KIEN NGHI 1. Kiến nghị đối với Chính phủ, các Bộ ngành (114)
  • KẾT LUẬN (123)

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay hộ sản xuất kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Ngũ Hành Sơn - Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay hộ sản xuất kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Ngũ Hành Sơn - Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay hộ sản xuất kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Ngũ Hành Sơn - Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay hộ sản xuất kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Ngũ Hành Sơn - Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay hộ sản xuất kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Ngũ Hành Sơn - Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay hộ sản xuất kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Ngũ Hành Sơn - Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay hộ sản xuất kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Ngũ Hành Sơn - Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay hộ sản xuất kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Ngũ Hành Sơn - Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay hộ sản xuất kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Ngũ Hành Sơn - Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay hộ sản xuất kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Ngũ Hành Sơn - Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay hộ sản xuất kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Ngũ Hành Sơn - Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay hộ sản xuất kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Ngũ Hành Sơn - Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay hộ sản xuất kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Ngũ Hành Sơn - Đà Nẵng

Mục tiêu nghiên cứu

Góp phần hệ thống hóa lý luận cơ bản về quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay hộ sản xuất kinh doanh của ngân hàng thương mại Phân tích, đánh giá thực trạng Quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay hộ sản xuất kinh doanh tại Agribank Ngũ Hành Sơn - Đà Nẵng giai đoạn vay hộ sản xuất kinh doanh tại Agribank Ngũ Hành Sơn- Đà Nẵng 3 Nhiệm vụ nghiên cứu

Nội dung quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay hộ sản xuất kinh doanh của

NHTM bao gồm các vấn đề gi? Các tiêu chí phản ánh kết quả quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay hộ sản xuất kinh doanh của NHTM ?

Những tổn tại quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay hộ sản xuất kinh doanh tai chỉ nhánh Agribank Ngũ Hành Sơn trong thời gian qua 2 Nguyên nhân?

Chỉ nhánh NH này cần làm gì để tiếp tục hoàn thiện quản trị rủi ro tin dung trong cho vay hộ sản xuất kinh doanh trong thời gian tới 2

4 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là lý luận và thực tiễn quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay hộ sản xuất kinh doanh tại chỉ nhánh Agribank Ngũ Hành Sơn- Đà Nẵng

Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu tại chỉ nhánh Agribank Ngũ Hành Sơn- Đà Nẵng trong khoảng thời gian từ 2013-2015.

Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu luận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp lịch sử, thống kê mô tả, phân tích diễn giải, phương pháp so sánh v.v để hệ thống hóa và phân tích nhận định thực trạng

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Ý nghĩa lý luận: Góp phần hệ thống hóa lý luận cơ bản về quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay hộ sản xuất kinh doanh của NHTM Ý nghĩa thực tiễn: Phân tích, đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay hộ sản xuất kinh doanh của chỉ nhánh Agribank Ngũ Hành Sơn- Đà Nẵng trong thời gian từ 2013- 2015. gồm có 3 chương:

Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay hộ sản xuất kinh doanh tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông

Thôn Việt Nam - Chi nhánh Quận Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng

8 Tổng quan tài liệu nghiên cứu Qua khảo sát về nội dung các nghiên cứu trước đây có liên quan đến đề tài

“Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay hộ sản xuất kinh doanh tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam - Chỉ nhánh Quận Ngũ Hành Son Da Ning”, tác giả tìm tòi học hỏi, tham khảo một số tải liệu, công trình nghiên cứu có liên quan như sau:

~ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh 2012 với đề tài: “Quản trị rủi ro tín dung tại Ngân hàng thương mại cô phần ngoại thương Việt Nam- Chi nhánh Quy Nhơn” của Thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Nhung, trường Đại học kinh tế Đà

Nẵng Luận văn tập trung phân tích thực trạng và nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam- chỉ nhánh Quy Nhơn, từ đó đưa ra các giải pháp quản trị rủi ro tín dụng Các tiếp cận của đề tài là đề cập toàn diện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Tuy nhiên, khái niêm về rủi ro tín dụng quá rộng, đề tài vẫn chưa giải quyết trọn vẹn theo những mục tiêu đề ra

- Luận văn Thạc sĩ kinh tế 2014 với đề tài: “Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngan hàng thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam” của tác giả Tống Thi trị rủi ro tín dụng, các giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập khâu Việt Nam Tuy nhiên, dữ liệu so sánh với các Ngân hàng khác vẫn còn hạn chế Một số giải pháp chưa gắn với những phân tích ở chương 2 do đó chưa thể hiện được tính đặc thù của Ngân hàng Xuất nhập khẩu Việt Nam

- Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh 2014 với đề tài: “Quản trị rủi ro tin dụng tại Agribank Chỉ nhánh Tỉnh Kiên Giang” của tác giả Huỳnh Xuân Giao

Tác giả đã đưa ra các chính sách quản trị RRTD và tổ chức triển khai chính sách quản trị RRTD tại Agribank Chỉ nhánh Tỉnh Kiên Giang Tuy nhiên, cách tiếp cận của đề tài không nhất quán, các khái niệm sử dụng có nhiều chỗ có phần trùng lặp và khó hiểu

~ Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh 2012 với đề tải: “Quản trị rủi ro tin dụng tại Sacombank Đà Nẵng” của tác giả Trương Tuần Anh Tác giả đã nghiên cứu các nội dung của quản trị RRTD và đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị RRTD phủ hợp với tình hình kinh tế xã hội tại địa bàn TP Đà Nẵng Đề tài cũng đã đề xuất một hệ thống giải pháp phù hợp với mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Các luận văn trên đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu thống kê, so sánh để đánh giá thực trạng Quản trị rủi ro tín dụng tại các NHTM và các địa phương khác nhau, là cơ sở quan trọng để tác giả định hướng quá trình nghiên cứu, kế thừa các lý luận và sử dụng các phương pháp có liên quan đến Quản trị

RRTD trong cho vay hộ sản xuất kinh doanh và các nội dung của quản trị RRTD trong cho vay HSXKD Từ đó đưa ra các giải pháp thích hợp nhằm làm tốt hơn công tác quản trị RRTD trong cho vay HSXKD tại Agribank Chỉ nhánh Ngũ Hành Sơn trong thời gian tới

CHO VAY HO SAN XUAT KINH DOANH CUA NGAN HANG

THUONG MAI

CHO VAY HO SAN XUAT KINH DOANH CUA NGAN HANG

1.1.1 Khái niệm về hộ sản xuất kinh doanh Hộ sản xuất kinh doanh là một đơn vị kinh tế tự chủ được phép kinh doanh trên một số lĩnh vực nhất định do Nhà nước quy định

Theo điều 49 Nghị định số 43/2010/NĐ-CP “Jẻ đăng ký doanh nghiệp” năm 2010: “Ởộ sản xuất kinh doanh do một cá nhân là công dân Việt Nam hoặc một nhóm người hoặc một hộ gia đình làm chủ, chỉ được đăng ký kinh doanh tại một địa điểm, sử dụng không quá mười lao động, không có con đấu và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh."

Trường hợp hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, làm muối, những người bán rong, quả vặt, buôn chuyến, kinh doanh lưu động, làm dịch vụ có thu nhập thấp thì không phải đăng ký kinh doanh; trừ các trường hợp kinh doanh có điều kiện

Trường hợp hộ sản xuất kinh doanh có sử dụng thường xuyên hơn mười lao động thì phải đăng ký kinh doanh dưới hình thức doanh nghiệ

Trong quan hệ kinh tế, quan hệ dân sự: Những hộ gia đình mà các thành viên có tài sản chung để hoạt động kinh tế chung trong quan hệ sử dụng đất, trong hoạt động sản xuất nông, lâm, ngư, diêm nghiệp và trong một số lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác do pháp luật quy định, là chủ thể trong các quan hệ dân sự đó

Chủ hộ là đại diện của hộ sản xuất trong các giao dịch dân sự vì lợi ích

Chủ hộ có thể uỷ quyền cho thành viên khác đã thành niên làm đại diện của hộ của hộ sản xuất xác

trong quan hệ dân sự Giao dịch dân sự do người đại di

Cho vay hộ sản xuất kinh doanh của NHTM 1 Khái niệm cho vay hộ sản xuất kinh doanh của NHTM

- Khái niệm về cho vay:

Hoạt động tín dụng xuất hiện từ cuối thời kỳ công xã nguyên thuỷ, có một quá trình hoạt động, phát triển rất mạnh mẽ qua các thời kỳ xã hội để trở thành một hoạt động quan trọng góp phần thúc day phát triển kinh tế xã hội như hiện nay. nguyên tắc có hoàn trả

Theo Luật cỏc NHTM số 47/2010/QH12 định nghĩa:“Củo vay là hỡnh thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền đề sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả góc và lãi”

- Khái êm về cho vay hộ sản xuất kinh doanh:

'Như vậy, căn cứ trên các khái niệm, định nghĩa vẻ tín dụng nêu trên thì cho vay HSXKD của NHTM là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay là

'NHTM giao hoặc cam kết giao cho HSXKD một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi

1.1.4.2 Đặc điểm cho vay hộ sản xuất kinh doanh của NHTM - Cho vay hộ sản xuất kinh doanh là một lĩnh vực có tiềm năng lớn: Hiện nay, khi hàng ngày có nhiều doanh nghiệp bị phá sản thì hộ sản xuất kinh doanh đã và đang khẳng định được vị trí của mình Với số lượng khách hàng nhiều và ngày càng tăng thì cho vay hộ sản xuất kinh doanh sẽ có tiềm năng rất lớn

- Như câu vay kinh doanh co dân nhiễu với lãi suất: Người đi vay quan tâm nhiều đến lãi suất phải chịu Đối với việc kinh doanh, lợi nhuận là yếu tố quan trọng đóng vai trò quyết định đến kết quả kinh doanh Vì vậy, khi lãi suất cho vay kinh doanh biến động sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận kinh doanh, nhất là khi lãi suất tăng thì nhu cầu vay sẽ giảm Do đó, nhu cầu vay kinh doanh co dãn nhiều với lãi suất, và lãi suất là yếu tố quan tâm hàng đầu của khách hàng vay kinh doanh.

= Thi: tue của khoản vay đơn giản, gọn nhẹ: Tâm lý chung của hộ sản xuất kinh doanh thường ngại các thủ tục rườm rà, thời gian làm thủ tục kéo dài, đồng thời phải tiết kiệm chỉ phí, do vậy yêu cầu về các thủ tục trong việc vay vốn của ngân hàng cần phải đơn giản, tiết giảm các yêu cầu về giấy tờ tối giản nhất, tránh đề hộ sản xuất kinh doanh đi lại nhiều lần gây lăng phí thời gian, tiền bạc của hộ sản xuất kinh doanh và NHTM

- Phân tán được rủi ro do số lượng khách hàng đông: Số lượng khách hàng hộ sản xuất kinh doanh nhiều, thường vay với những món nhỏ, lẻ vì vậy nếu có một khách hàng rơi vào tình trạng phá sản cũng không ảnh hưởng nhiều đến

Ngân hàng, rủi ro của Ngân hàng cũng nhẹ hơn do phân tán cho nhiều khách hàng

- Chỉ phí quản lý tăng do món vay nhỏ lẻ: Do số lượng khách hàng nhiều, nhưng giá trị mỗi khoản vay không cao nên Ngân hàng phải cần nhiều nhân lực để phục vụ cho hoạt động cho vay, từ bước tiếp nhận hỗ sơ, thẩm định hỗ sơ, quyết định cho vay, giải ngân cũng như theo dõi, kiểm tra, đôn đốc và thu hồi nợ Hơn nữa Ngân hàng cũng gặp không ít khó khăn để quản lý các khoản vay do thông tin vé tinh hình tài chính chưa rõ rằng, công khai minh bạch như ở các công ty lớn Vì vậy với những nguyên nhân trên nên dẫn đến chỉ phí quản lý cho vay hộ sản xuất kinh doanh tăng

- Mức độ phân tán các khoản vay rất rộng: Với sự đa dạng các loại hình kinh doanh của hộ sản xuất kinh doanh trải rộng rất nhiều lĩnh vực từ nông nghiệp, nông thôn đến kinh doanh buôn bán nhỏ , địa bàn hoạt động của hộ sản xuất kinh doanh hầu như có mặt ở khắp các vùng miễn từ nông thôn cho đến thành thị, nơi nào có thể sản xuất kinh doanh với các loại hàng hoá, sản phẩm hoặc kinh doanh thì nơi đó đều có thê cho vay hộ sản xuất kinh doanh

- Việc kiểm tra, giám sát khoản vay gặp nhiều khó khăn: Với đặc thù là kinh doanh nhỏ lẻ, các loại hình kinh doanh rất đa dạng, phức tạp, phân bố rộng khắp địa phương đồng thời số sách hoạt động của hộ sản xuất kinh doanh không được thực hiện nghiêm túc hoặc không có; việc kiểm tra giám sát khoản vay trước, trong và sau khi cho vay gặp rất nhiều khó khăn đối với CBTD trong công tác thẩm định, theo dõi tình hình hoạt động kinh doanh cũng như những biến động bắt thường của hộ sản xuất kinh doanh

1.1.4.3 Phân loại cho vay hộ sản xuất kinh doanh của ngân hàng thương mại - Theo thời hạn:

+ Cho vay ngắn hạn: Là loại cho vay có thời hạn dưới một năm Mục đích của loại cho vay này thường là nhằm tài trợ cho việc bổ sung vốn lưu động cho hoạt động kinh doanh

+ Cho vay trung hạn: Là loại cho vay có thời hạn từ 1 đến 5 năm Mục đích của loại cho vay này là nhằm vào tài trợ cho đầu tư vào tài sản có định như máy móc thiết bị, nhà xưởng

+ Cho vay dài hạn: Là loại cho vay có thời hạn trên 5 năm Mục đích của loại cho vay này là nhằm tài trợ đầu tư vào các dự án đầu tư như tài sản cố định phục vụ cho hoạt động kinh doanh hoặc các dự án xây dựng kinh doanh nhà ở

~ Theo phương thức cho vay: là hình thức cung ứng tiền vay của ngân hàng cho khách hàng vay vốn Phương thức cho vay do ngân hàng và khách hàng thỏa thuận trên cơ sở phù hợp với sử dụng vốn vay của ngân hàng và khả năng kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay của khách hàng với ngân hàng bao gồm cho vay từng lần và cho vay theo hạn mức tín dụng

~ Theo hình thức đảm bảo:

RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.2.1 Khái niệm Tín dụng là một trong những hoạt động thường xuyên và chủ yếu của ngân hàng thương mại ở Việt Nam, mang lại khoảng 80-90% thu nhập của mỗi ngân hàng Tuy mang lại thu nhập lớn, nhưng rủi ro của hoạt động tín dụng cũng không nhỏ, rủi ro tín dụng cao quá mức sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của ngân hàng,

Có nhiều định nghĩa về RRTD, RRTD hiểu một cách chung nhất là rủi ro về sự tổn thất tài chính, phát sinh từ việc khách hàng đi vay không thực hiện hoặc thực hiện không đúng các nghĩa vụ trả nợ đúng hạn theo cam kết hoặc việc khách hàng mắt khả năng thanh toán Điều này có nghĩa là các khoản thanh toán bao gồm cả phần gốc và lãi vay có thể bị trì hoãn, thậm chí là không được hoàn trả và hậu quả là ảnh hưởng đến sự luân chuyển tiền tệ và sự bền vững của tính chất trung gian bị tổn thương trong hoạt động của ngân hàng RRTD còn được gọi là rủi ro mất khả năng chỉ trả hay rủi ro sai hẹn

Khoản 1, điều 2 Quyết định 493/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNNVN đề cập khái niệm “di ro tín dụng trong hoạt động Ngân hàng của NHTM là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động Ngân hàng của tổ chức tín dụng do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết"

Như vậy, rủi ro tín dụng trong cho vay hộ sản xuất kinh doanh là khả năng xảy ra những thiệt hại, mắt mát và tổn thất về tài chính mà ngân hàng gánh chịu do hộ sản xuất kinh doanh không thực hiện đúng nghĩa vụ cam kết trong hop đồng tín dụng, với biểu hiện cụ thể là khách hàng HSXKD chậm trả nợ, trả nợ không đầy đủ hoặc không trả nợ khi đến hạn các khoản gốc và lãi

1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng trong cho vay hộ sản xuất kinh doanh 1.2.2.1 Phân loại theo tính chất của rủi ro tín dụng

- Rủi ro đặc thù: là rủi ro thuộc về lỗi của Ngân hàng hoặc bên đi vay vì vô tình hoặc cố ý gây ra dẫn đến thất thoát vốn vay Đối với rủi ro đặc thù nếu có những biện pháp hợp lý có thể khắc phục hoặc hạn chế được loại rủi ro này

- Rủi ro hệ thống: là rủi ro do các nguyên nhân khách quan gây ra như thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh, hỏa hạn, người vay bị chết, mắt tích dẫn đến thất thoát vốn vay mặc dù ngân hàng cho vay và người đi vay đã thực hiện đầy đủ các quy định về quản lý và sử dụng khoản vay

1.2.2.2 Phân loại theo nguyên nhân phát sinh rủi ro - Rủi ro giao dịch: Là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng Rủi ro giao dịch có ba bộ phận:

+ Riii ro lựa chọn: Là rủi ro liên quan đến quá trình đánh giá phân tích tin dụng, khi ngân hàng lựa chọn phương án vay vốn có hiệu quả để ra quyết định cho vay

+ Rúi ro bảo đảm: Là rủi ro phát sinh từ các tiêu chuẩn đảm bảo như các điều khoản trong hợp đồng cho vay, các loại tài sản đảm bảo, chủ thể đảm bảo, cách thức đảm bảo và mức cho vay trên trị giá của tài sản đảm bảo

+ Bủi ro nghiệp vụ: Là rùi ro liên quan đến công tác quản trị khoản vay và hoạt động cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xép hạng rủi ro và kỹ thuật xử lý các khoản cho vay có vấn đề

- Rủi ro danh mục: Là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quản trị danh mục cho vay của ngân hàng, được phân chia thành hai loại:

+ Rủi ro nội tại: xuất phát từ các yếu tố, đặc điểm riêng mang tính riêng, biệt bên trong của mỗi chủ thể đi vay hoặc ngành, lĩnh vực kinh tế Nó xuất phát từ đặc điểm hoạt động hoặc đặc điểm sử dụng vốn của khách hàng vay vốn

+ Rui ro tap trung: Là trường hợp ngân hàng tập trung vốn cho vay quá nhiều đối với một số khách hàng, cho vay quá nhiều doanh nghiệp hoạt động trong cùng một ngành, lĩnh vực kinh tế; Hoặc trong cùng một vùng địa lý nhất định; Hoặc cùng một loại hình cho vay có rủi ro cao

1.2.3 Đặc điểm RRTD trong cho vay hộ sản xuất kinh doanh của ngân hàng thương mại

- RRTD trong cho vay hộ sản xuất kinh doanh mang tính tất yếu: Tính tắt yếu là một đặc điểm cơ bản của RRTD do RRTD luôn tồn tại và gắn liền với hoạt động tín dụng, việc cho vay HSXKD cũng không nằm ngoài đặc điểm này

Với tính chất các món vay trong cho vay HSXKD thường nhỏ, số hộ vay vốn lại rất nhiều, do đó việc nắm bắt, theo dõi các thông tin của Ngân hàng đối với từng HSXKD là điều vô cùng khó khăn Điều này dẫn đến tình trạng thông tin bắt đối xứng làm cho bat cứ khoản vay nào cũng tiềm ẩn rủi ro đối với Ngân hàng

QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT

KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay hộ sản xuất kinh doanh của ngân hàng thương mại

~ Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay hộ sản xuất kinh doanh là quá trình tiếp cận rủi ro tín dụng trong cho vay hộ sản xuất kinh doanh một cách khoa học, toàn diện và có hệ thống nhằm nhận dạng, đo lường, kiểm soát và tài trợ rủi ro nhằm tối thiểu hoá những tác động bất lợi của rủi ro tín dụng trong giới hạn tự định. ro tin dung trong cho vay hộ sản xuất kinh

1.3.2 Mục tiêu của quản trị rị doanh

Kiểm soát được mức độ thiệt hại rủi ro tín dụng trong giới hạn đề ra: quản trị rủi ro tín dụng là hoạch định phát triển trong một khoảng thời gian xác định của ngân hàng (thông thường 05 - 10 năm) Quản trị rủi ro tín dụng phản ánh thái độ sẵn sàng chấp nhận với rủi ro, giới hạn rủi ro chấp thuận Thông qua quản trị rủi ro tín dụng, các chính sách quy trình tín dụng được đặt ra nhằm đảm bảo hoạt động tín dụng đạt được những kết quả khả quan như mục tiêu đã đề ra Đảm bảo hoạt động an toàn, hiệu quả, phát triển bền vững trong điều kiện thị trường đầy biến động, nguy cơ rủi ro ngày một gia tăng: Đây là nội dung cơ bản nhất của quản lý rủi ro tín dụng, phân tích tín dụng là việc thu thập thông tin, phân tích thông tin, xem xét đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay của khách hàng làm cơ sở cho việc đưa ra các quyết định cho vay phủ hợp

1.3.3 Nguyên tắc của quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay hộ sản xuất kinh doanh

Nguyên tắc chấp nhận rủi ro: Trong thực tế, rủi ro và lợi nhuận luôn đi đôi với nhau, nói cách khác hoạt động ngân hàng lả phải mạo hiểm với những rủi ro tính toán được Mỗi cơ hội đầu tư luôn mang theo những rủi ro tiềm ẩn, hiểu rõ và đầy đủ về những loại rủi ro chính yếu là cần thiết để mạo hiểm có tính toán và đưa ra quyết định nhanh và chính xác

Nguyên tắc điều hành rủi ro cho phép: Nguyên tắc này đòi hỏi phần lớn rủi ro trong “gói rủi ro cho phép” phải có khả năng điều tiết trong quá trình quản lý, không phụ thuộc vào hoàn cảnh khách quan và chủ quan của nó Ngoài ra, đối với những loại rủi ro không có khả năng điều chỉnh cần phải đây sang các công ty bảo hiểm bên ngoài Ngân hàng có thể chuyển rủi ro tín dụng trong cho vay

HSXKD qua các công ty bảo hiểm bằng cách mua bảo hiểm cho các khoản tín dụng trong cho vay HSXKD và khi rủi ro xảy ra ngân hàng sẽ được các công ty bảo hiểm bồi thường một phần hay toàn bộ tổn thất tuỳ theo loại bảo hiểm đã mua

Nguyên tắc phù hợp với chiến lược chung và khả năng đáp ứng của 'NHTM: Nguyên tắc này là nền tảng của lý thuyết quản trị rủi ro, các ngân hàng trong quá trình hoạt động của mình chỉ cho phép chấp nhận các mức độ rủi ro mà thiệt hại khi chúng xảy ra ở mức không được cao quá khả năng đáp ứng của

'NHTM Có nghĩa rằng, tất cả các loại rủi ro có mức độ rủi ro cao hơn kha nang đáp ứng của NHTM cần được loại bỏ Ngân hàng không nên đánh đổi giữa lợi nhuận và an toàn tín dụng khi rủi ro quá cao

1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay hộ sản xuất kinh doanh của ngân hàng thương mại

Công tác quản trị RRTD trong cho vay HSXKD chịu ảnh hưởng bởi rất nhiều nhân tố khác nhau, theo đó có thể phân chia các nhân tó này thành hai loại nhân tố chính như sau:

1.3.4.1 Nhóm nhân tố bên trong ngân hàng

~ Chính sách tín dụng nói chung và chính sách cho vay HSXKD nói riêng:

Chính sách tín dụng là tổng thể các quy định của NHTM về hoạt động tín dung nhằm đưa ra định hướng và hướng dẫn hoạt động của cán bộ NHTM trong việc cấp tín dụng cho khách hàng thông qua các nội dung cụ thể về nguyên tắc cho vay, mức cho vay, thời hạn cho vay „ lãi suất cho vay, mức bảo đảm cho mỗi khoản tín dụng Bên cạnh đó, NHTM căn cứ vào chính sách tín dụng đã định, đưa ra chính sách cho vay đối với HSXKD tuỳ theo đặc điểm của từng loại hình HSXKD sẽ có những chính sách phù hợp Tóm lại, nhằm mục tiêu phát triển bền vững, hiệu quả, nhất thiết phải xây dựng chính sách tín dụng và chính sách cho vay HSXKD hợp lý, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội cũng như những điều kiện của bản thân NHTM - Quy mô cho vay HSXKD: Ngân hàng cần phải xây dựng quy mô phù hợp

\g kinh doanh của HSXKD, căn cứ vào tình hình hoạt với từng lĩnh vực hoạt động của HSXKD có thể nhận biết được quy mô thông qua việc phân tích, đánh giá các tiêu chí như số lượng lao động, lĩnh vực kinh doanh

- Nang lực quản trị điều hành: Năng lực quản trị, điều hành rất quan trọng, đối với hoạt động ngân hàng, nếu ngân hàng có bộ máy quản lý điều hành tót, đưa ra được những định hướng, chính sách và các chiến lược phù hợp đối với cho vay khách hàng HSXKD sẽ giúp cho HSXKD phát triển sản xuất kinh doanh bền vững từ đó ngân hàng cũng sẽ phát triển bền vững và ngược lại

- Nguồn thông tin tín dụng đối với khách hàng vay là HSXKD: Tổ chức khai thác nguồn thông tin tín dụng không tốt, không kịp thời và chính xác để

CBTD có thể đánh giá, phân tích chính xác trước khi cho vay thì hậu quả của nó sẽ dẫn đến RRTD, bên cạnh đó do thiếu thông tin nên dễ dẫn đến việc định giá tài sản bảo đảm không chính xác hoặc phương pháp định giá không phù hợp

- Các nhân tố về con người: Với một đội ngũ CBTD có năng lực, phẩm chất tốt thì khả năng quản trị RRTD của NHTM cũng được nâng cao Ngược lai, nếu CBTD yếu chuyên môn hoặc do suy thoái đạo đức cố tình làm trái quy định thì gây ra rất nhiều hậu quả và rủi ro cho ngân hàng,

- Nhân tổ hạ tầng, công nghệ : Ngày nay, với sự xuất hiện ngày càng nhiều các NHTM dẫn đến mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt Đòi hỏi ngân hàng, phải thường xuyên mở rộng cơ sở vật chất, cải tiến công nghệ, nếu không ngân hàng sẽ khó mở rộng thị phần, khả năng thu hút khách hàng sẽ bị hạn chế Ngoài ra, công nghệ thông tin hiện đại sẽ góp phần rất nhiều trong việc quản lý hồ sơ khách hàng, cập nhật thông tin, cho phép ngân hàng theo dõi, tìm hiểu thông tin về khách hàng dễ dàng, thuận lợi hơn Thông qua đó, ngân hàng có thể quản trị rủi ro một cách hiệu quả, tiết kiệm hơn

1.3.4.2 Nhóm nhân tổ từ bên ngoài ngân hàng

- Từ hộ sản xuất kinh doanh:

NOI DUNG CUA QUAN TRI RỦI RO TIN DUNG TRONG CHO VAY

HO SAN XUAT KINH DOANH

1.4.1 Nhận diện rủi ro tín dụng trong cho vay hộ sản xuất kinh doanh

~ Nhận dạng rủi ro tín dụng trong cho vay hộ sản xuất kinh doanh là quá trình xác định liên tục và có hệ thống các rủi ro bắt định của một tổ chức Bất kỳ khoản vay nào cũng có thể có vấn đề, việc sớm nhận diện các thông tin, dấu hiệu về nguồn rủi ro tín dụng, hiểm họa và nguy cơ rủi ro tín dụng sẽ giúp ngân hàng có thể nhận biết và có giải pháp xử lý sớm các vấn đề một cách hiệu quả

- Ngân hàng thực hiện nhiều phương pháp giám sát thực tiễn sản xuất kinh doanh của khách hàng và việc thực hiện các điều khoản trong hợp đồng tín dụng đã ký với khách hàng nhằm phát hiện ra các dấu hiệu rủi ro thực tiễn và những biến động xấu trong sản xuất kinh doanh của khách hàng

- Có các phương pháp nhận dạng rủi ro sau: Phương pháp lưu đồ, phương pháp nghiên cứu dữ liệu tốn thất trong quá khứ, phương pháp bảng liệt kê, phương pháp phân tích tài chính, phương pháp trao đổi trực tiếp với chuyên gia, phương pháp đánh giá các hiểm họa tín dụng, phương pháp giao tiếp với nội bộ tổ chức, phương pháp phân tích, nhận dạng rủi ro

1.4.2 Đo lường rủi ro tín dụng trong cho vay hộ sẵn xuất kinh doanh

- Đo lường rủi ro tín dụng là việc dùng các mô hình để lượng hoá rủi ro đối với danh mục cho vay, từng khách hàng vay và từng khoản vay cụ thể Từ đó xác định phần bù rủi ro và giới hạn tín dụng an toàn tối đa cũng như mức trích lập dự phòng rủi ro

~Mô hình định tính: Các nội dung phân tích thường được các ngân hàng g6p lại thành từng nhóm nhằm thẩm định từng mặt, từng khía cạnh khác nhau

Các ngân hàng thường dùng tiêu chuẩn CAMPARI: Character (tư cách của người vay), Ability (năng lực của người vay), Margin (lãi cho vay), Purpose

(mục đích vay), Amount (số tiền vay), Repayment (sự hoàn trả), Insurance (bảo hiểm); hoặc tiêu chuẩn 5C: Character (tư cách của người vay), Capital (vốn),

Capicity (năng lực), Collateral (bảo đảm ), Conditons (điều kiện) Trong đó, tiêu chuẩn 5C được sử dụng phổ biến hơn trong công tác phân tích và đo lường, rủi ro tín dụng

Trong đó: _ XI là hệ số vốn lưu động/ tổng tài sản

X2 là hệ số lợi nhuận chưa phân phối/ tổng tài sản X3 là hệ số lợi nhuận trước thuế và lãi/ tổng tài sản X4 là hệ số giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu /giá trị hạch toán của tông nợ

X5 là hệ số doanh thu/ tổng tài sản

Nếu Z

Ngày đăng: 06/09/2024, 13:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w