1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Chị nhánh Đăk Lăk

105 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 4. Phương pháp nghiên cứu (11)
  • Chương 1. Chương 1. Lý luận cơ bản về quản trị rủi ro tín dung (11)
  • đang phải đối mặt (14)
  • Nghiên cứu của Nguyễn Đào Tổ về “Xây dựng mô hình quản trị rủi ro (14)
    • 1.1. QUAN TRI RUI RO TIN DUNG (16)
      • 1.1.1. Khái niệm, bản chất của tín dụng và rũi ro tín dụng (16)
    • 4. Phân loại rủi ro tín dụng (18)
  • u đó sẽ khiến ngân hàng phải đối mặt với rủi ro (20)
    • 0) Tác động của rũi ro tín dụng Hoạt động của một ngân hàng trong một quốc gia có liên quan đến hệ (21)
  • thất thu với tỷ lệ cao sẽ dẫn đến ngân hàng bị lỗ và mắt (22)
    • 1.1.2. Khái niệm, mục đích của quản trị rủi ro tin dung a. Khái niệm (22)
  • ro chính là quá trình các (23)
  • u là quá trình tác động có tô chức, (23)
  • tế, RRTD là nguyên nhân chủ yếu gây nên tôn thất (24)
  • vậy, RRTD được xem là một trong những nhân tố (24)
    • 1.2. NOI DUNG CUA QUAN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (24)
      • 1.2.1. Nhận diện rủi ro Nhận diện rủi ro tín dụng là quá trình Ngân hàng xác định một cách liên (25)
      • 1.2.2. Đo lường rủi ro Các chỉ tiêu được sử dụng để đo lường rủi ro tín dụng: Xác suất bị rủi ro, (28)
    • Nhóm 1: Nhóm 1: 0% (33)
    • Nhóm 2: Nhóm 2: 5% (33)
    • Nhóm 3: Nhóm 3: 20% (33)
    • Nhóm 4: Nhóm 4: 50% (33)
  • và Trung tâm giao dịch chứng khoán tại thời điểm trích lập dự phòng cụ t (34)
    • 1.2.3. Kiểm soát rủi ro (34)
  • yếu tổ rủi ro, ngân hàng vẫn có thê xem xét, cân nhắc đề cho vay nếu những (35)
    • 1.2.4. Tài trợ rủi ro tín dụng Tài trợ rủi ro tín dụng là việc ngân hàng sử dụng các nguồn tài chính (35)
    • 1.2.5. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả công tác quản trị rủi ro tín dụng (36)
  • vay từ Ngân hàng. Hoặc số vốn vay từ Ngân hàng được sử dụng bừa bãi khiến (41)
  • KET LUAN CHUONG 1 (42)
    • CHUONG 2 CHUONG 2 THUC TRANG QUAN TRI RUI RO TIN DUNG TRONG CHO (43)
  • VAY HO SAN XUAT NONG NGHIỆP TẠI NGÂN HANG (43)
  • TMCP SAI GON CHI NHANH DAK LAK (43)
    • 2.1. LICH SU’ HINH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN 1. Sơ lược về sự hình thành và phat trién ciia Ngan hang TMCP (43)
      • 2.1.2. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Chỉ nhánh Đắk Lắk (44)
  • Tổ chức phô biến, hướng dẫn và triển khai thực hiện các cơ chế, quy (46)
  • kiệm, giấy tờ có giá và các giấy tờ văn bản khác có liên quan (47)
    • 2.2. DANH GIA CHUNG VE TINH HINH HOAT ĐỘNG KINH DOANH CUA SCB DAK LAK TRONG 03 NAM (2013-2015) (48)
  • NO Khách hàng (55)
    • 2.3. THỰC TRANG QUAN TRI RUI RO TIN DUNG TRONG CHO VAY HỌ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG SCB (56)
  • cây có giá trị kinh tế thấp nên người dân cũng đang thực hiện thay thế cây (56)
    • 2.3.1. Thực trạng nhận diện rủi ro tín dụng (57)
  • QSDĐ là cực kỳ quan trọng. Nếu xác định thiếu sẽ gây rủi ro trong việc thanh (57)
  • tế các nội dung đã nêu ở trên Phòng khách hàng bàn giao các chứng từ, (59)
    • 2.3.2. Thực trạng đo lường rủi ro tín dụng (61)
  • được lượng hóa là một căn cứ để các cấp phê duyệt tín dụng tham khảo (61)
    • Ty 1 Ty 1 khấu trừ theo từng loại TSĐB theo Quy định của NHNN (65)
  • cơ cầu tổ chức hướng theo thông lệ quốc tế, đáp ứng yêu cầu quản trị rủi ro (68)
  • TTUBOGDY TRINH CAPTINDỤNG (HEP THEO) Khai ning ND TPPKDTGD ]IDDVRD [Bnmbuw|CVTDID [EĐwsser (70)
    • 2.3.4. Thực trạng tài trợ rủi ro +* Tài trợ bằng việc trích lập dự phòng rủi ro (74)
  • Nhóm I: Nhóm I: Nợ đủ tiêu chuẩn (74)
    • Nhóm 3: Nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn Nhóm 4: Nợ nghỉ ngờ (74)
      • 2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG QUẢN TRỊ RRTD TRONG CHO VAY HỘ (76)
  • người chịu trách nhiệm về các phân tích trong tờ trình, có ý kiết ất cho (78)
  • u hành kế hoạch kinh doanh. Tập trung nâng cao chất lượng tín dụng, (82)
    • 3.2. HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỰNG TRONG CHO VAY HO SAN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI SCB ĐÁK LÁK (82)
      • 3.2.1. Hoàn thiện và đảm bão quy trình tín dụng (82)
  • giảm thiểu rủi ro cho mình nhất thiết phải có một hệ thống giải pháp chủ động (83)
    • 3.2.3. Đa dạng hóa đối tượng khách hàng và loại hình tín dụng trong cho vay hộ sản xuất Nông nghiệp để phân tán rủi ro (84)
  • thiết của NHTM. Áp dụng chính sách lãi suất cho vay linh hoạt, mức lãi suất (87)
  • hợp với đặc điểm nguồn vốn, khả năng quản lý và nhân lực. Cụ tt (87)
    • 3.2.6. Nâng cao ý thức trách nhiệm nghề nghiệp, đạo đức, trình độ (91)
    • 3.2.8. Tăng cường tài trợ rủi ro tin dung (94)
    • 3.3. KIÊN NGHỊ 1. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam (94)
  • phân công nhiệm vụ giám sát cụ thể theo từng lĩnh vực, chuyên ngành; (101)
    • 3.3.3. Kiến nghị với SCB Hội sở Xây dựng chính sách tín dụng trên cơ sở mục tiêu chiến lược của Ngân (101)
    • Điều 2. Điều 2. Hội đồng có trách nhiệm đánh giá luận văn thạc sĩ theo đúng quy định của (105)

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Chị nhánh Đăk Lăk(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Chị nhánh Đăk Lăk(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Chị nhánh Đăk Lăk(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Chị nhánh Đăk Lăk(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Chị nhánh Đăk Lăk(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Chị nhánh Đăk Lăk(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Chị nhánh Đăk Lăk(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Chị nhánh Đăk Lăk(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Chị nhánh Đăk Lăk(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Chị nhánh Đăk Lăk(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Chị nhánh Đăk Lăk(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Chị nhánh Đăk Lăk(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Chị nhánh Đăk Lăk(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Chị nhánh Đăk Lăk(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Chị nhánh Đăk Lăk(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Chị nhánh Đăk Lăk(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Chị nhánh Đăk Lăk

Phương pháp nghiên cứu

Đề tài được thực hiện dựa trên phương pháp điều tra, thu thập, tổng hợp, thống kê và phân tích dữ liệu để đánh giá tình hình quản trị rủi ro tín dụng tại SCB Đắk Lắk

5 Bố cục đề tài Luận văn có bố cục gồm 3 chương:

Chương 1 Lý luận cơ bản về quản trị rủi ro tín dung

Chương 2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay hộ sản xuất Nông nghiệp tại Ngân hàng SCB Đắk Lắk

Chương 3 Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng SCB Đắk Lắk. về nội dung Quản trị rủi ro tín dụng để bổ sung cho kiến thức đề tài, tác giả đã theo dõi, tìm kiếm và nghiên cứu các bài báo được đăng trên các tạp chí có uy tín về chuyên ngành ngân hàng và tham khảo một số luận văn cao học như sau:

- Luận án tiễn sỹ của Trần Trung Tường về “ Quản trị tín dụng của các

Ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn Thành phố Hỗ Chí Minh” —

Luận án đã có những nghiên cứu rất sâu sắc, ti mỉ trên cơ sở những lý luận đã được trình bày rõ ràng, chỉ tiết được tác giả khảo sát và đánh giá thực trạng ở các Ngân hàng TMCP trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh ở các góc độ khác nhau, từ phân cắp phán quyết cho vay đến hoàn thiện thể lệ chế độ và quy trình tín dụng, quản trị rủi ro Từ đó, luận án đã rút ra những hạn chế, các nguyên nhân hạn chế quản trị rủi ro tín dụng của các Ngân hàng

Tác giả đã trình bày những vấn đề cơ bản về Ngân hàng TMCP, về quản trị tín dụng NHTM bao gồm các vấn đề như quản trị NHTM dưới khía cạnh tăng trưởng bền vững lợi nhuận và gắn phát triển thị phần với kiểm soát tín dụng, hạn chế rủi ro; các công cụ trực tiếp hay gián tiếp thực hiện quản trị rủi ro tín dụng như hạn mức, tiêu chuẩn cấp tín dụng, mạng lưới và cơ cấu bộ máy quản lý tín dụng Bên cạnh đó, luận án đề cập đến các nội dung về đánh giá hiệu quả quản trị tín dụng NHTM thông qua các kết quản hoạt động tín dụng như đánh giá mục tiêu mở rộng huy động vốn và đàu tư tín dụng Từ tất hệ thống 8 nhóm giải pháp đồng bộ những nghiên cứu trên, tác giả đã đề góp phần hoàn thiện, nâng cao hiệu quả quản trị tín dụng Ngân hàng TMCP ở cho nhau vừa bổ

Thành phó Hồ Chí Minh Các giải pháp đó vừa tạo tiề

- Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh năm 2013 “Quản trị rủi ro tín dung tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam — Chỉ nhánh Khánh Hòa” của sinh viên Đoàn Thị Diệu Hà Trường Đại học Đà Nẵng với sự hướng dẫn của Tiến sĩ Nguyễn Hòa Nhân

Trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu, tác giả đã sử dụng các phương pháp luận của Chủ nghĩa duy vật biện chứng và Chủ nghĩa duy vật lịch sử, phương pháp điều tra, thu thập, tổng hợp, thống kê và phân tích dữ liệu để tìm hiểu thực trạng về phương pháp quản lý rủi ro tín dụng, mức độ phù hợp và an toàn của hệ thống quản trị rủi ro tín dụng này của Ngân hàng TMCP Công thương - Chỉ nhánh Khánh Hòa; Những thuận lợi, khó khăn trong quá trình triển khai thực hiện và khả năng thích ứng với môi trường kinh doanh mới Từ đó đưa ra các đề xuất, giải pháp để khắc phục mặt hạn chế, những khó khăn của hệ thống quản trị rủi ro tín dụng hiện tại và đề xuất cải thiện mô hình quản lý tín dụng an toàn, hiệu quả và phù hợp hơn của Ngân hàng Công thương Việt Nam - Chỉ nhánh Khánh Hòa

- Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh năm 2013 “Hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay hộ sản xuất kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Kiên Long

~ Chỉ nhánh Khánh Hòa” của sinh viên Hoàng Anh Trường Đại học Đà Nẵng do Tiển sĩ Hồ Hữu Tiền hướng dẫn Để đánh giá được thực trạng hoạt động tín dụng, những nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng để từ đó đề ra những giải pháp phòng ngừa và khắc phục những tổn tại yếu kém trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Kiên

Long - Chỉ nhánh Khánh Hòa tác giả đã sử dụng phương pháp tổng hợp, thống kê mô tả, phân tích diễn giải căn cứ trên số liệu thực tế của Ngân hàng

Khảo sát và đánh giá thực trạng quản trị rủi ro trong cho vay hộ SXKD Từ đó

- Luận văn thạc sĩ kinh tế của Hỗ Thị Sự “ Giải pháp hạn chế rủi ro tín dung tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam” — năm 2010

Tác giả đã khái quát về những lý luận của đề tài như khái niệm rủi ro tín dụng, các nhân tố ảnh hưởng đến RRTD trong hoạt động của Ngân hàng Bên cạnh đó, tác giả cũng đưa ra quy trình quản trị RRTD bao gồm các nội dung hận diện, đo lường, kiểm soát và tài trợ rủi ro tín dụng Bằng cách đưa ra các số liệu, phân tích thực trạng RRTD và quản trị RRTD tại Ngân hàng, với những dẫn chứng cụ thể thông qua việc đánh giá đo lường RRTD, xử lý nợ xấu, trích lập dự phòng đã nêu lên những nguyên nhân dẫn đến thực trạng

RRTD mà Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam

đang phải đối mặt

Căn cứ vào định hướng phát triển của Ngân hàng cũng như của tỉnh

Quảng Nam, đề tài đã đề ra những nhóm giải pháp và kiến nghị góp phần hạn chế RRTD của Ngân hàng Tác giả đã đi chỉ tiết về RRTD và đặc biệt nhấn mạnh về giải pháp nguồn nhân lực với những cách thức giải quyết vấn đề khá cụ thể đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng

Nghiên cứu của Nguyễn Đào Tổ về “Xây dựng mô hình quản trị rủi ro

QUAN TRI RUI RO TIN DUNG

1.1.1 Khái niệm, bản chất của tín dụng và rũi ro tín dụng a Khái niệm, bản chất của tín dụng

Thuật ngữ “tín dụng” xuất phát từ chữ latinh là Credo (tin tuởng - tín nhiệm) Nhưng trong quan hệ tài chính hoặc cuộc sống, tuỳ theo góc độ nhìn nhận của mỗi nguời mà tín dụng đuợc hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau

~— Xét trên góc độ chuyên dịch quỹ, tín dụng là sự chuyển dịch quỹ cho vay từ nguời cho vay sang người di vay

~— Xét trong một quan hệ tài chính cụ thể, tín dụng là một giao dịch về sản trên cơ sở có hoàn trả

— Tin dung ở nghĩa hẹp đuợc hiểu như một số tiền cho vay mà các định chế tài chính cung cấp cho khách hàng

Tuy nhiên, xét ở góc độ tín dụng là một chức năng cơ bản của Ngân hàng thì tín dụng được hiểu như sau: b Khái niệm rủi ro tín dụng Theo Timothy W.Koch “Ri ro tín dụng là sự thay đổi tiềm ẩn của thu nhập thuần và thị giá của vốn xuất phát từ việc vốn vay không được thanh toán hay thanh toán trễ han” (Bank Management, University ò South Carolina, The Dryden Press, 1995, Page 107)

Theo A.Saunders và H.Lange định nghĩa trong tài liệu “Financial

Institutions Management — A Modem Perpeetive” thì rủi ro tín dụng là khả năng các luồng thu nhập dự tính mang lại từ khoản cho vay của ngân hàng không thê được thực hiện đầy đủ về cả khối lượng và thời gian

Tuy có rất nhiều các khái êm khác nhau về rủi ro tín dụng nhưng có ra khi cấp tín dụng cho một khách hàng Có nghĩa là khả năng khách hàng không trả được nợ theo hợp đồng gắn liền với mỗi khoản tín dụng Ngân hang cấp cho họ Hoặc nói một cách cụ thể hơn, thu nhập dự tính mang lại từ các tài sản có sinh lời của NH có thé không được hoàn trả đây đủ xét cả về mặt giá trị và thời hạn”

Hay: “Rủi ro tín dụng là những biến cô không mong đợi mà khi xảy ra sẽ dẫn đến tốn thất vẻ tài sản của Ngân hàng, giảm sút hiệu quả hoạt động kinh doanh, thậm chí dẫn đến nguy cơ đồ vỡ, phá sản của một Ngân hàng ”

Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động Ngân hang của tổ chức tín dụng do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết [15]

Vay rai ro tín dụng có thể hiểu là những thiệt hại kinh tế mà ngân hàng thương mại phải gánh chịu do khách hàng vay vốn không thực hiện nghĩa vụ trả nợ gốc và nợ lãi đúng hẹn hoặc không thể hoàn trả được nợ vay cho ngân hàng, dẫn đến việc làm giảm thu nhập ròng và giảm giá trị thị trường của vốn, gây tôn thất về tài chính cho NHTM e Đặc điểm của rủi ro tin dung

Rủi ro tín dụng có những đặc điểm cơ bản sau:

~ Rủi ro tín dụng mang tính gián tiếp: Trong quan hệ tín dụng, ngân hang chuyển giao quyền sử dụng vốn cho khách hàng Khách hàng gặp những tôn thất và thất bại trong quá trình sử dụng vốn thì rủi ro tín dụng xảy ra Do tình trạng thông tin bất cân xứng nên ngân hàng thường biết thông tin sau hoặc thông tin không chính xác về những khó khăn của khách hàng nên thường ứng phó không kịp thời Nói cách khác những rủi ro trong hoạt động kinh doanh của khách hàng là nguyên nhân chủ yếu gây nên rủi ro tín dụng của ngân hàng là trung gian tài chính kinh doanh tiền tệ nên nguyên nhân, hình thức, hậu quả của rủi ro tín dụng có những biểu hiện đa dạng và phức tạp Vì vậy, khi phòng ngừa và xử lý rủi ro tín dụng phải chú ý đến mọi dấu hiệu rủi ro, xuất phát từ nguyên nhân bản chất và hậu quả do rủi ro tín dụng đem lai dé có biện pháp phòng ngừa phù hợp

- Rai ro tin dung có tính tất yếu (tức là luôn gắn liền và tồn tại với hoạt động của ngân hàng thương mại): Do tình trạng thông tin bắt cân xứng nên

NH không thê m bắt được các dấu hiệu rủi ro một cách toàn diện và đầy đủ.

Phân loại rủi ro tín dụng

Tùy theo mục đích, yêu cầu nghiên cứu mà có nhiều tiêu chí và cách phân loại rủi ro tín dụng khác nhau

* Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro:

Rui ro tín dụng phân chia thành hai loại là rủi ro giao dịch và rủi ro danh mục

- Riti ro giao dich (Transactinon Rick): là một hình thức của RRTD mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng Rủi ro giao dịch bao gồm ba bộ phận chính là:

+ Rủi ro đảm bảo + Rủi ro nghiệp vụ - Rủi ro danh mục (Porfolio Rick): là một hình thức của RRTD mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quản lý danh mục cho vay của ngân hàng Rủi ro danh mục được chia làm hai loại:

* Căn cứ vào tính khách quan, chủ quan của nguyên nhân gây ra rủi ro Rủi ro tín dụng phân chia thành hai loại là rủi ro khách quan và rủi ro chủ quan

~ Rủi ro khách quan: là rủi ro do các nguyên nhân khách quan như thiên tai, dịch hại người vay bị chết, mắt tích và các biến động ngoài dự kiến khác làm thất thoát vốn vay trong khi người vay đã thực hiện nghiêm túc các chế độ chính sách

- Rủi ro chủ quan: là rủi ro do nguyên nhân thuộc về chủ quan của người vay và người cho vay vì vô tình hay có ý làm thất thoát vốn vay hay vì nhưng lý do chủ quan khác e Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng

Nguyên nhân rủi ro tín dụng phân chia thành hai loại là rủi ro khách quan và rủi ro chủ quan:

~_ Nguyên nhân chủ quan thuộc về phía khách hàng

~ Nguyên nhân mang tính khách quan

Rủi ro tín dụng ngân hàng xuất phát từ nhiều nguyên nhân, trong đó có một số nguyên nhân chủ yếu sau:

* Nguyên nhân từ phía khách hàng

Các nguyên nhân dẫn đến khách hàng vay vốn không trả được nợ cho ngân hàng có thể chia làm hai nhóm nguyên nhân:

+ Nguyên nhân khách quan: là nhũng tác động ngoài ý chí của khách hàng như: do thiên tai, hoả hoạn, do sự thay đổi của các chính sách quản lý kinh tế, điều chỉnh quy hoạch ngành, vùng, do sự thay đổi trong hành lang pháp lý, do sự biến động của thị trường trong và ngoài nước, do quan hệ cung cầu hàng hoá thay đồi

+ Nguyên nhân chủ quan: là nguyên nhân xuất phát từ nội tại khách hàng Khách hàng có thể đem lại rủi ro cho ngân hàng khi

Vốn tự có tham gia vào sản xuất kinh doanh thấp hơn so với nhu cầu về vốn kinh doanh Trong tình huống này, buộc khách hàng phải đi huy động vốn

Công nghệ sản xuất kinh doanh lạc hậu, sản phẩm sản xuất ra không có tính canh tranh cao, điều này khiến hoạt động kinh doanh của khách hàng gặp nhiều khó khăn Đi trong cho vay.

u đó sẽ khiến ngân hàng phải đối mặt với rủi ro

Tác động của rũi ro tín dụng Hoạt động của một ngân hàng trong một quốc gia có liên quan đến hệ

thống ngân hàng và các tổ chức kinh tế, xã hội và cá nhân trong nền kinh tế

Do vậy, khi rủi ro tín dụng luôn tiềm ẩn trong kinh doanh ngân hàng, đã và đang gây ra những hậu quả nghiêm trọng thì không ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thống ngân hàng mà còn ảnh hưởng nhiều mặt đến đời sống kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia

* Đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng bị rủi ro

Do không thu hồi được nợ (gốc, lãi và các loại phí) làm cho nguồn vốn ngân hàng bị thất thoát, trong khi ngân hàng vẫn phải chỉ tiền trả lãi cho nguồn vốn huy động khi đến hạn, làm cho chỉ phí của ngân hàng tăng lên và lợi nhuận bị giảm sút ing ngdn hang

Hoạt động chủ yếu của ngân hàng là huy động vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế để cho các tô chức, các doanh nghiệp và cá nhân có nhu cầy vay lại

Do đó, thực chất quyền sở hữu những khoản cho vay là quyền sở hữu của người đã gửi tiền vào Ngân hàng

* Đối với nên kinh tế Ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính, có mối quan hệ chặt chẽ với nền kinh tế, là kênh thu hút và bơm tiền cho nền kinh tế, vì vậy rủi ro tín dụng gây nên sự phá sản một ngân hàng sẽ làm cho nền kinh tế bị rối loạn, hoạt động kinh tế bị mắt ôn định và ngưng trệ, mất bình ôn về quan hệ cunng cầu, lạm phát, thất nghiệp, tệ nạn xã hội gia tăng, tình hình an nnh chính trị bât

Tóm lại, rủi ro tín dụng của một ngân hàng xảy ra sẽ gây ảnh hưởng ở các mức độ khác nhau: với mức độ nhẹ thì ngân hàng sẽ bị giảm lợi nhuận khi phải trích lập dự phòng, không thu hồi được lãi cho vay, mức độ nặng hơn thì ngân hàng không thu hồi được vốn gốc và lãi vay; và nặng hơn nữa thì nếu nợ

thất thu với tỷ lệ cao sẽ dẫn đến ngân hàng bị lỗ và mắt

Khái niệm, mục đích của quản trị rủi ro tin dung a Khái niệm

Quản trị rủi ro tín dụng là quá trình nhận diện, kiểm soát, phòng ngừa và giảm thiểu những tổn thất, mắt mát, những ảnh huởng bắt lợi của rủi ro tín dụng nhằm tối đa hóa lợi nhuận của Ngân hàng với mức rủi ro có thể chấp nhận đuợc Quản trị rủi ro tín dụng bao gồm các nội dung: Nhận diện rủi ro, đo lường rủi ro, kiểm soát rủi ro và tai trợ rủi ro

Hiểu một cách đơn giản hơn thì quản trị

ro chính là quá trình các

doanh của NHTM ở các quốc gia phát triển vào hoạt động kinh doanh tín dụng của mình đề giám sát, phòng ngừa, hạn chế và giảm thấp nợ quá hạn, nợ xấu nhằm giảm thiểu tổn thất cho ngân hàng, từ đó nâng cao mức độ an toàn, khả năng sinh lời và đạt được các mục tiêu tăng trưởng trong ngắn hạn và dài hạn của NHTM Đồng thời không ngừng nâng cao sức mạnh và uy tín của NH trên thương trường

Quản trị rủi ro của NHTM có thể có hướng đích của các nhà quản trị NH lên các đôi tượng quản trị và khác thể

u là quá trình tác động có tô chức,

kinh doanh nhằm mục tiêu phòng ngừa, hạn chế và giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh từ đó nâng cao mức độ an toàn, khả năng sinh lời và đạt được các mục tiêu tăng trưởng trong ngắn hạn và dài hạn của mỗi NHTM b Mục đích của quản trị rủi ro tín dụng Mục dích của nhà quản trị Ngân hàng trong quản trị rủi ro tín dụng là nhằm tối đa hóa lợi nhuận và duy trì rủi ro tín dụng trong phạm vi Ngân hang có thể chấp nhận duợc, phù hợp với quy dịnh, chính sách tín dụng của Ngân hàng và phù hợp với quy dịnh của pháp luật e Vai trò của quản trị rủi ro tín dụng Rủi ro nói chung và rủi ro tín dụng nói riêng là thực trạng luôn luôn tồn tại trong kinh doanh, đặc biệt là kinh doanh tiền tệ như ngân hàng Rủi ro tín dụng phát sinh khi ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng Tắt cả các hình thức cấp tín dụng của ngân hàng bao foofm cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, cho thuê tài chính, chiết khấu chứng từ có giá, tài trợ xuất nhập khâu, tài trợ dự án, bao thanh toán và bảo lãnh đều chứa đựng rủi ro tín dụng Trng khi đó, thường thì thu nhập của các NHTM được đem lại chủ yếu là nguồn thu nhập của hoạt động tín dụng Rủi ro và lợi nhuận bao giờ cũng là hai phạm trù tỷ lệ thuận với nhau, lợi nhuận cao thì rủi ro cao và ngược lại Thực

‘én cho các NHTM Vì

vậy, RRTD được xem là một trong những nhân tố

NOI DUNG CUA QUAN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Quản trị rủi ro tín dụng là một quá trình bao gồm các nội dung: nhận diện rủi ro tin dụng: đo lường rủi ro tín dụng; kiểm soát rủi ro tí dung va tai trợ rủi ro tín dụng

1.2.1 Nhận diện rủi ro Nhận diện rủi ro tín dụng là quá trình Ngân hàng xác định một cách liên tục và có hệ thống các hoạt động kinh doanh có thể gây ra rủi ro tín dụng

Nhận diện rủi ro tín dụng bao gồm các công việc như theo dõi, xem xét, nghiên cứu môi trường hoạt động và toàn bộ mọi hoạt động của Ngân hàng nhằm thống kê được các nguyên nhân có thể gây ra rủi ro tín dụng để từ chối cho vay hoặc có các biện pháp phù hợp nhằm ngăn ngừa xử lý kịp thời

Một số phương pháp nhận diện rủi ro tín dụng:

+ Phương pháp thâm định thực tế + Nghiên cứu các số liệu tôn thất trong quá khứ + Phương pháp lưu đồ

* Phuong pháp check - list: Phương pháp này thông qua các câu hỏi về những vị có thể xảy ra, để từ đó nhận diện và đánh giá mức độ tác động của từng loại rủi ro

Phương pháp này dựa trên việc lập bảng thể hiện mối quan hệ đặc trưng tín dụng khách hàng cá nhân tác động đến rủi ro tín dụng nhằm nhận diện các rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Một bảng kiểm tra được xây dựng tốt sẽ bao quát được tất cả các va rủi ro tín dụng của khách hàng cá nhân, cho phép đánh giá sơ bộ mức độ tác động và định hướng các tác động cơ bản nhất cần được đánh giá chỉ tiết Đối với phương pháp này, có 2 loại bảng liệt kê phổ biến nhất gồm bảng liệt kê đơn giản và bảng liệt đánh giá sơ bộ mức độ tác động

Bảng liệt kê đơn giản: được trình bày dưới dạng các câu hỏi với việc liệt kê đầy đủ các vấn đề về khách hàng cá nhân liên quan đến rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Trên cơ sở các câu hỏi này, với các kiến thức, khả năng các chuyên gia đưa ra nhận định, nêu vấn đề Bảng liệt kê này là một công cụ tốt để sàng lọc các loại tác động rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân từ đó định hướng cho việc tập trung nghiên cứu các tác động chính

Bảng liệt kê đánh giá sơ bộ mức độ tác động: nguyên tắc lập bảng cũng tương tự như bảng liệt kê đơn giản, song việc đánh giá tác động được xác định theo các mức độ khác nhau, thông thường là tác động không rõ rột, tác động rõ rột và tác động mạnh Việc xác định này tuy vậy vẫn chỉ có tính chất phán đoán dựa vào kiến thức và kinh nghiệm của chuyên gia, chưa sử dụng các phương pháp tính toán định lượng Như vậy, lập bảng liệt kê là một phương pháp đơn giản, nhưng hiệu quả không chỉ cho việc nhận diện các tác động mà còn là một bảng tổng hợp tài liệu đã có, đồng thời giúp cho việc định hướng bỗ sung tài liệu cần thiết cho nghiên cứu rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Như vậy, phải thấy rằng, hiệu quả của phương pháp này phụ thuộc rất nhiều vào việc lựa chọn chuyên gia và trình độ, kinh nghiệm của các chuyên gia đó Ưu điểm của phương pháp Checklist:

- Phương pháp có vai trò là một công cụ nhắc nhở hữu ích về phạm vi cũng như dạng các tác động

- Giúp xác định các tác động và có thể giúp người thực hiện có cơ hội xác định tầm quan trọng của tác động

Nhược điểm của phương pháp Checklist:

+ Phuong pháp chứa đựng nhiều nhân tố chủ quan của người đánh giá

- Phụ thuộc vào những quy ước có tính chất cảm tính về tầm quan trọng, các cấp, điểm số quy định cho từng thông số

- Hạn chế trong việc tổng hợp tắt cả các tác động, đối chiếu, so sánh các phương án khác nhau

- Các danh mục hoặc quá chung chung hoặc không đầy đủ

- Một số tác động dễ lặp lại, do đó được tính toán hai hoặc nhiều lần trong việc tông hợp thành tổng tác động

- Không chỉ ra được mối liên hệ giữa nguyên nhân và hậu quả của các tác động

~ Thiếu dự đoán các tác động trong tương lai

-_ Phương pháp này không có các quy trình, thủ tục nhằm giải thích, truyền tải và quan trắc tác động

5+ Phương pháp thấm định thực tế: CBTD trực tiếp đi thâm định thực tế khách hàng để xem xét về công việc, cuộc sống, môi trường xung quanh, cơ sở vật chất kỹ thuật cũng như quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng Từ đó tận mắt chứng kiến, sử dụng vốn, nguồn thu nhập, giá trị hiện tại của TSĐB mà khách hàng đã

Nếu phát hiện có sai sót, gian lận thì có thể có những biện pháp hữu hiệu đề có thể khắc phục kịp thời

5+ Nghiên cứu các số liệu tỗn thất trong quá khứ: Các nhà quản trị rủi m tra những điều kiện về mục đích cam kết trong hồ sơ vay ro có thể tham khảo hồ sơ lưu trữ về những tổn thất qua các biến cố rủi ro đã xảy ra tại khách hàng Các thông tin trong quá khứ cho phép dự báo các thông số liên quan đến rủi ro tiềm năng Cụ thể, số liệu thống kê cho phép các nhà quản trị rủi ro đánh giá xu hướng phát triển của các tồn thất tiềm năng mà khách hàng phải đối mặt; tạo điều kiện cho công tác nghiên cứu phân tích một ấn đề như: nguyên nhân, thời điểm, vị trí xảy ra sự cố ; số liệu thống kê về tồn thất trong quá khứ còn cho phép nhà quản trị rủi ro có thể lập dự toán tông chỉ phí tổn thất hay quỹ dự phòng rủi ro bằng nguồn vốn tự có của khách hàng.

1.2.2 Đo lường rủi ro Các chỉ tiêu được sử dụng để đo lường rủi ro tín dụng: Xác suất bị rủi ro, tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu, Tỷ lệ nợ quá hạn và nợ gia han, tỷ lệ nợ quá hạn và nợ gia hạn so với tổng tài sản

$* Các chỉ tiêu được sử dụng để đo lường rủi ro tín dụng:

;ồm xác suất loại một và xác suất loại hai Xác xuất loại I -<

P1: Xác suất loại 1 bị rủi ro của món vay oRO: Số món vay bị rủi ro trong ky ©TO: Tổng số món cho vay trong kỳ Chỉ tiêu này cho biết cứ một món cho vay thì có bao nhiêu phần trăm có thể bị rủi ro

* Xác xuất loại hai r?2=nh

Trong đó: © P2: Xác suất loại 2 bị rủi ro của món vay © RL (Risky loan il): Giá trị món cho vay ¡1 bị rủi ro trong kỳ © nl: Tổng số món cho vay bị rủi ro trong kỳ © Lạ(Loan amount i2): Giá tri món cho vay i2 trong ky © n: Tổng số món cho vay trong kỳ u này cho biết cứ một đơn vị giá trị các món cho vay thì có bao nhiéu phan tram gid trị có thể bị rủi ro

~ Tỷ lệ nợ quá hạn: Chỉ tiêu này cho thấy tình hình nợ quá hạn tại ngân hàng, đồng thời phản ánh khả năng quản lý tín dụng của ngân hàng trong khâu cho vay, đôn đóc thu hồi nợ của ngân hàng đối với các khoản vay

Ty Ié ng quá hạn ( % ) = ~x 100

Tổng dư nợ - Đây là chỉ tiêu được dùng để đánh giá chất lượng tín dụng cũng như rủi ro tín dụng tại ngân hàng

~ Tỷ lệ nợ quá hạn càng cao thể hiện chất lượng tín dụng của ngân hàng càng kém , và ngược lại

“Tổng nợ xấu Tỷ lệ nợ quá hạn ( % ) = -~

- Bên cạnh chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn, người ta còn dùng chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu dé phân tích thực chất tình hình chất lượng tín dụng tại ngân hàng Tổng nợ xấu của ngân hàng bao gồm nợ quá hạn, nợ khoanh, nợ quá hạn chuyển về nợ trong hạn, chính vì vậy chỉ tiêu này cho thấy thực chất tình hình chất lượng tín dụng tại ngân hàng, đồng thời phản ánh khả năng quản lý tín dụng của ngân hàng trong khâu cho vay, đôn đốc thu hồi nợ của ngân hàng đối với các khoản vay

~ Tỷ lệ nợ xấu càng cao thể hiện chất lượng tín dụng của ngân hàng càng kém , và ngược lại

- Chỉ tiêu này cho biết các tỷ lệ nợ ở nhóm nợ từ nhóm 3 đến nhóm 5 trong tổng dư nợ s* Các công cụ đo lường rủi ro tín dụng:

Uy ban Basel đã xây dựng Hiệp định mới về “Tiêu chuẩn vốn quốc tế" - mà chúng ta vẫn gọi là Basel II Theo đó, các ngân hàng sẽ sử dụng hệ thống cơ sở dữ liệu của nội bộ để đánh giá vấn đề rủi ro tín dụng, từ đó xác định hệ số an toàn vốn tối thi

Nhóm 4: 50%

+ Nhóm 5: 100% Riêng đối với các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý thì được trích lập dự phòng cụ thể theo khả năng tài chính của tổ chức tín dụng

Số tiền dự phòng cụ thể đối với từng khoản nợ được tính theo công thức sau:

-R:s dự phòng cụ thê phải trích

- A: Số dư nợ gốc của khoản nợ

~C: giá trị khấu trừ của tài sản bảo đảm tỷ lệ trích lập dự phòng cụ tỉ

Tài sản bảo đảm đưa vào đề khấu trừ khi tính số tiền dự phòng cụ thể quy định tại Khoản 1 Điều này phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau đây:

+ Tổ chức tín dụng có quyền phát mại tài sản bảo đảm theo hợp đồng bảo đảm khi khách hàng không thực hiện nghĩa vụ theo cam k‹

+ Thời gian tiền hành phát mại tài sản bảo đảm theo dự của tổ chức tín dụng là không quá một (01) năm đối với tài sản bảo đảm không phải là bắt động sản và không quá hai (02) năm đối với tài sản bảo đảm là bắt động sản, kế từ khi bắt đầu tiến hành việc phát mại tài sản bảo đảm

+ Trường hợp tài sản bảo đảm không đáp ứng đầy đủ các điều kiện nêu trên hoặc không phát mại được, giá trị khấu trừ của tài sản bảo đảm đó (C) quy định tại Khoản I Điều này phải coi là bằng không (0)

+ Giá trị khấu trừ của tài sản bảo đảm (C) được xác định trên cơ sở tích số giữa tỷ lệ khấu trừ quy định tại Khoản 4 Điều này với:

+ Giá trị thị trường của vàng ở thời điểm trích lập dự phòng cụ thể.

+ Mệnh giá của trái phiếu Chính phủ, tín phiếu Kho bạc và các loại giấy tờ có giá, trừ trái phiếu của các tổ chức tín dụng, doanh nghiệp

+ Giá trị trên thị trường chứng khoán của chứng khoán do doanh nghiệp và tổ chức tín dụng khác phát hành được niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán

và Trung tâm giao dịch chứng khoán tại thời điểm trích lập dự phòng cụ t

Kiểm soát rủi ro

soát rủi ro tín dụng là việc sử dụng các biện pháp, kỹ thuật, công cụ, chiến lược và các chương trình hành động nhằm điều khiển, biến đổi rủi ro tín dụng tại một Ngân hàng bằng cách kiểm soát tần suất, mức độ rủi ro Căn cứ vào mức độ rủi ro đã được tính toán, các hệ số an toàn tài chính và khả năng chấp nhận rủi ro mà có những biện pháp phòng chống khác nhau nhằm gam mite độ thiệt hại

Một số biện pháp để kiểm soát rủi ro tín dụng như:

~ Né tránh rủi ro: Là việc chủ động né tránh từ trước khi rủi ro xảy ra

Né tránh bằng cách loại bỏ những đối tượng, những hoạt động hay những nguyên nhân gây ra rủi ro Ngay từ khi tiếp nhận yêu cầu vay vốn của khách hàng, thông qua việc thâm định và chấm điểm xếp hạng tín dụng, ngân hang đã có thể chọn lọc được khách hàng Với những khoản vay mà xác suất rủi ro cao, không phù hợp với chính sách tín dụng thì biện pháp tốt nhất để ngân hàng né tránh rủi ro là từ chối cấp tín dụng

- Ngăn ngừa rủi ro: Là việc sử dụng các biện pháp để giảm thiểu tần suất và mức độ khi rủi ro xảy ra Đối với những khoản vay được xác định là có

yếu tổ rủi ro, ngân hàng vẫn có thê xem xét, cân nhắc đề cho vay nếu những

Tài trợ rủi ro tín dụng Tài trợ rủi ro tín dụng là việc ngân hàng sử dụng các nguồn tài chính

khác nhau để bù đắp cho những tốn thất trong hoạt động tín dụng khi có rủi ro xảy ra, làm lành mạnh hóa tài chính Ngân hàng, chứ không có nghĩa là xóa hoàn toàn nợ vay cho khách hàng Đối với các khoản tín dụng được tài trợ rủi ro thì chuyển theo dõi ngoại bảng và Ngân hàng tiếp tục sử dụng các biện pháp khắc phục và xử lý để tận thu hồi nợ

Kiểm soát rủi ro và tài trợ rủi ro có mỗi quan hệ chặt chẽ vì nó ảnh hưởng đến tần suất và độ lớn của tồn thất cần được tài trợ Nếu kiểm soát rủi ro có hiệu quả thì sẽ ảnh hưởng tích cực đến chỉ phí tài trợ rủi ro Ví dụ nếu tổ chức kiểm soát rủi ro chặt chẽ dẫn đến rủi ro không xảy ra thì chỉ phí tài trợ rủi ro không cần thiết nữa Tuy nhiên, trên thực tế khả năng kiểm soát được hết tất cả các rủi ro là điều không khả thi Vì vậy vẫn cần phải có các biện pháp tài trợ rủi ro, bao gồm:

~ Tự tài trợ rủi ro: Là việc ngân hàng tự mình bù đắp, khắc phục các thiệt hại, tổn thất khi rủi ro tín dụng xảy ra bằng chính vốn tự có hoặc các nguồn thu nhập khác Việc tự tài trợ thường được thực hiện từ việc xử lý dự phòng rủi ro hoặc thanh lý tài sản đảm bảo

~ Chuyển giao rủi ro: Là việc chuyển một phần hoặc toàn bộ tổn thất của rủi ro tín dụng cho một tác nhân kinh tế khác gánh chịu Trong hoạt động của ngân hàng có các hình thức chuyển giao rủi ro như: mua bảo hiểm cho các khoản vay, bán nợ

- Trung hòa rủi ro: Là các biện pháp bù đắp toàn bộ giá trị thiệt hại tôn thất do rủi ro mang lai nếu nó xảy ra Nghiệp vụ hoán đổi tín dụng (Hợp đồng

Swap) thường được các ngân hàng lựa chọn để trung hòa rủi ro.

Các chỉ tiêu đánh giá kết quả công tác quản trị rủi ro tín dụng

a Mức giảm tỷ lệ nợ quá hạn

Dư nợ quá hạn Ty 18 ng qué han = ~————————— x_ 100%

“Tổng dư nợ cho vay

Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc hoặc lãi đã quá hạn

Tỷ lệ nợ quá hạn phản ánh trong một trăm đồng vốn cho vay thì có bao nhiêu là đồng nợ quá hạn

Theo quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Ngân hàng nhà nước, nợ quá hạn trong hệ thống các NHTM Việt Nam được phân loại thành các nhóm sau:

+ Nợ quá hạn dưới 90 ngày — Nợ cần chú ý

+ Nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày - Nợ dưới tiêu chuẩn

+ Nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày ~ Nợ nghỉ ngờ

+ Nợ quá hạn trên 360 ngày - Nợ có khả năng mắt vốn

Hiện nay, NHNN cho phép tỷ lệ này không được vượt quá 5%

Mức giảm tỷ lệ nợ quá hạn phản ánh tình hình chuyển biến cơ cấu các khoản nợ và dùng để đánh giá kết quản của công tác quản trị RRTD b Mức giảm tỷ lệ nợ xấu

Téng dung cho vay Nợ xấu (hay nợ có vấn đề, nợ không lành mạnh, nợ khó đòi, ) là khoản nợ mà bên đi vay không thực hiện nghĩa vụ trả nợ với Ngân hàng khi các cam kết này đã hết hạn mang các đặc trưng sau:

+ Khách hàng đã không thực hiện nghĩa vụ trả nợ với ngân hàng khi các cam kết này đã hết hạn

+ Tình hình tài chính của khách hàng đang và có chiều hướng xấu dẫn đến khả năng ngân hàng không thu hồi được cả vốn lẫn lãi

+ Tài sản đảm bảo (thế chấp, cầm cố, bảo lãnh) được đánh giá là giá trị phát mãi không đủ trang trải nợ gốc và lãi.

+ Thông thường về thời gian các khoản nợ quá hạn ít nhất là 90 ngày

Tỷ lệ nợ xấu phản ánh trong một trăm đồng tiền cho vay thì có bao nhiêu đồng có khả năng khó thu hồi

Theo quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Ngân hàng nhà nước, nợ xấu của tổ chức tín dụng bao gồm các nhóm nợ sau:

+ Nợ nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn): bao gồm các khoản NQH từ 90 đến

180 ngày, các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại, các khoản nợ khác được phân loại vào nhóm 3

+ Nợ nhóm 4 (Nợ nghỉ ngờ): bao gồm các khoản NQH từ 181 đến 360 ngày, các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả NQH từ 90 ngày đến 180 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại, các khoản nợ khác được phân loại vào nhóm 4

+ Nợ nhóm 5 (Nợ có khả năng mắt vốn): bao gồm các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày, các khoản nợ khoanh chơ Chính phủ xử lý, các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180 nhày theo thời hạn đã cơ cấu lại, các khoản nợ khác được phân loại vào nhóm 5

Theo quy định hiện nay, tỷ lệ này không vượt quá 5%

Tương tự tỷ lệ nợ quá hạn, mức giảm tỷ lệ nợ xấu cũng chỉ là số phản ánh kết quả hoạt động quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng

Tốc độ tăng của tỷ lệ nợ xấu cho thấy mức độ rủi ro tín dụng mà ngân hàng đang đối mặt đề từ đó có các biện pháp giải quyết phù hợp nếu không muốn dẫn đến tổ thất nặng nề e Mức giảm tỷ lệ nợ xóa ròng

“Tổng dư nợ cho vay

Có những hợp đồng vay vốn do những nguyên nhân nào đó không thực hiện việc trả nợ kịp thời (đúng theo hợp đồng), nhưng ngân hàng vẫn có thể

Dự phòng rủi ro được trích Tỷ lệ dự phòng rủi ro = —————— _._ X 100%

Dư nợ trong kỳ báo cáo Ngân hàng sẽ trích lập dự phòng rủi ro đối với các khoản nợ quá hạn (từ nhóm 2 đến nhóm 5) Tỷ lệ dự phòng rủi ro phản ánh khả năng chống đỡ của

Ngân hàng khi rủi ro tín dụng xảy ra Do vậy, mức giảm tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng cũng là một trong những chỉ tiêu được sử dụng để đánh giá công tác quản trị rủi ro tín dụng Nếu chỉ tiêu này tăng cao tức là ngân hàng đang phải trích lập dự phòng cho nhiều khoản vay, điều này cũng có nghĩa là ngân hàng đang gặp rủi ro

Một tổ chức tín dụng có tỷ lệ nợ xấu (nợ ở các nhóm 3,4,5) dưới 5% được coi là nằm trong giới hạn cho phép, khi tỷ lệ nợ xấu vượt quá tỷ lệ 5% thì tổ chức đó cần phải xem xét, rà soát lại danh mục đầu tư của mình một cách đầy đủ, chỉ tiết và thận trọng hơn

1.2.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng a Nhân tố bên trong Ngân hàng - Chính sách tín dụng của Ngân hàng: Khi chính sách tín dụng không hợp lý, quá nhấn mạnh vào mục tiêu lợi nhuận dẫn đến cho vay đầu tư quá liều lĩnh, tập trung nguồn vốn cho vay quá nhiều vào một nhóm khách hang hoặc một số ngành kinh tế nào đó

- Hệ thống xắp hạng tín nhiệm: Xếp hạng tín nhiệm nội bộ là việc làm cần thiết và quan trọng dé phân loại các khoản nợ, đánh giá chất lượng tín dụng và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng

~ Công tác thẩm định tín dụng: Do thiếu am hiểu thị trường, thiếu thông tin hoặc phân tích thông tin không đầy đủ hoặc do cạnh tranh của các ngân hàng mong muốn có tỷ trọng, thị phần cao hơn các ngân hàng khác nên việc thâm định tín dụng được tiền hành không kỹ lưỡng, từ đó dẫn đến cho vay và đầu tư chưa hợp lý

- Kiểm tra, giám sát sau khi cho vay: Thiếu kiểm tra, giám sát sau khi cho vay dẫn đến việc không kịp thời phát hiện ra các trường hợp khách hàng sử dụng vốn vay không đúng mục đích với phương án vay ban đầu để có biện pháp ngăn chặn kịp thời

vay từ Ngân hàng Hoặc số vốn vay từ Ngân hàng được sử dụng bừa bãi khiến

không có khả năng hoàn trả

Tóm lại, có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến kết quả quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng, có những nhân tố mang tính khách quan và cũng có những nhân tố phát sinh từ chủ thể tham gia quan hệ tín dụng Những nhân tố chủ quan, do các chủ thể có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng tín dụng và hiệu quả hoạt động của ngân hàng Tuy nhiên, đối với các nhân tố chủ quan ngân hàng có thể kiểm soát được nếu có những biện pháp thích hợp.

KET LUAN CHUONG 1

TMCP SAI GON CHI NHANH DAK LAK

LICH SU’ HINH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN 1 Sơ lược về sự hình thành và phat trién ciia Ngan hang TMCP

Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn Tên tiếng Việt: Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn

Tên tiếng Anh: Saigon Commercial Bank

Tên thương hiệu: SCB Hội sở chính: 927 Trần Hưng Đạo - Quận 5 - TP HCM Ngân hàng TMCP Sài Gòn Ngân hàng TMCP Sài Gòn vốn điều lệ: Kẻ từ ngày 01/01/2012, vốn điều lệ của Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn (hợp nhất) là 10.584.000.000.000 đồng (Mười ngàn năm trăm tám mươi bốn tỷ đồng), và đến 31/12/2015 tông vồ chủ sở hửu là: 14.303.049.000.000 đồng (Mười bốn ngàn ba trăm lẻ ba tỷ không trăm bốn mươi chin triệu đồng)

Ngày 26/12/2011, Thống đốc NHNN chính thức cấp Giấy phép số

238/GP-NHNN vẻ việc thành lập và hoạt động Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) trên cơ sở hợp nhất tự nguyện 3 ngân hàng: Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB), Ngân hang TMCP Dé Nhat (Ficombank), Ngan hàng TMCP Việt Nam Tin Nghia (TinNghiaBank) Ngan hang TMCP Sai Gon (Ngan hang hop nhất) chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/01/2012 Đây là bước ngoặt trong lịch sử phát triển của ngân hàng SCB, sau hợp khi hợp nhất cả ba ngân hàng, đánh dấu sự thay đổi về quy mô tổng tài sản phát triển vượt bậc về công nghệ, mạng lưới chỉ nhánh phát triển rộng khắp cả nước và trình độ chuyên môn vượt bậc của tập thể CB-CNV.

Trên cơ sở thừa kế những thế mạnh vốn có của 3 ngân hàng, Ngân hàng hợp nhất đã có ngay lợi thế mạnh trong lĩnh vực ngân hàng và nằm trong nhóm 5 ngân hàng cỗ phần lớn nhất tại Việt Nam Cụ thể: Vốn điều lệ đạt 10.584 tỷ đồng, Tổng tài sản ngân hàng đã đạt khoảng 154.000 tỷ đồng, Nguồn vốn huy động từ tô chức tín dụng, kinh tế và dân cư của ngân hàng đạt hơn 110.000 tỷ đồng Lợi nhuận trước thuế lũy kế đạt trên 1.300 tỷ đồng

Hiện hệ thống của ngân hàng tính trên tổng số lượng trụ sở chính, sở giao dịch, chỉ nhánh, phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm, và điểm giao dịch ước khoảng 230 đơn vị trên cả nước sẽ giúp khách hàng giao dịch một cách thuận lợi và tiết kiệm Từ những thế mạnh sẵn có cùng sự quyết tâm của Hội đồng Quản trị, Ban điều hành và toàn thể CBNV, sự hỗ trợ của Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển (BIDV), đặc biệt là sự tin tưởng và ủng hộ của Khách hàng, Cổ đông, Ngân hàng TMCP Sài Gòn (Ngân hàng hợp nhất) chắc chắn sẽ phát huy được thế mạnh về năng lực tài chính, quy mô hoạt động và khả năng quản lý điều hành để nhanh chóng trở thành một trong những tập đoàn tài chính ngân hàng hàng đầu Việt Nam và mang tầm vóc quốc tế, đủ sức cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường trong và ngoài nước Qua đó, cung cấp giải pháp tài chính linh a i du ciia mọi đối tượng Khách hàng cũng như nâng cao giá trị và quyền lợi cho Cô đông

2.1.2 Tổng quan về Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Chỉ nhánh Đắk Lắk a Lịch sử hình thành và phát triển

Năm 2008, Phòng giao dịch (PGD) Buôn Ma Thuột - Ngân hàng TMCP

Sài Gòn ra đời, đặt tại trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột Nhiệm vụ đặt ra đối với Phòng giao dịch là kế thừa và phát huy những thế mạnh sẵn có của hệ thống SCB, đồng thị trước trên địa bàn Đắk Lắk

, học tập kinh nghiệm, tiến bộ của các Ngân hàng đi ¡p cận khách hàng, cung cấp những sản phẩm có chất lượng tốt, nhanh chóng, kịp thời đến các khách hàng Tuy nhiên, vì là một phòng giao dịch nên hoạt động vẫn còn rất hạn chế, chỉ gói gọn trong các giao dịch tiền mặt thông thường Đến ngày 27/03/2009, Hội đồng quản trị NHTMCP Sài Gòn ra quyết định số 103/QĐ-SCB-HĐQT09 thành lập chỉ nhánh NHTMCP Sài Gòn tại Đắk Lắk trên cơ sở nâng cấp Phòng giao dịch Buôn Ma Thuột Chỉ nhánh chính thức khai trương đi vào hoạt động vào ngày 20/05/2009 Trong những năm qua, hoạt động theo chỉ đạo của Hội sở SCB, SCB Đắk Lắk đã và đang từng bước khai thác các nguồn lực sẵn có trên địa bàn, đồng thời, mở rộng và nâng cao quy mô hoạt động đến khắp các huyện của tỉnh Đắk Lắk, gia tăng thị phần Chất lượng hoạt động của SCB Đắk Lắk ngày càng được cải thiện rõ rệt Cùng với những nỗ lực quyết tâm và năng lực chuyên môn của đội ngũ lãnh đạo và nhân viên, SCB Đắk Lắk hứa hẹn sẽ còn phát triển hơn nữa trong các giai đoạn tiếp theo b Chức năng, nhiệm vụ của SCB Đắk Lắk

~ Trực tiếp kinh doanh trên địa bàn tỉnh theo phân cấp của SCB

- Tổ chức, hành kinh doanh và kiểm tra, kiểm toán nội bộ theo sự ủy quyền của giám đốc

- Thực hiện các nghiệp vụ khác được tổng giám đốc giao

- Huy động vối ằng đồng Việt Nam, ngoại tệ và vàng

- Sử dụng vốn (cung cấp tín dụng) bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ và vàng

~ Thực hiện các dịch vụ trung gian : thực hiện thanh toán trong và ngoài nước, thực hiện dịch vụ ngân quỹ, chuyển tiền kiều hối, chuyển tiền nhanh qua ngân hàng

~ Kinh doanh ngoại tệ và vàng.

~ Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ

~ Thực hiện hạch toán kinh doanh và phân phối thu nhập theo quy định của SCB

- Thực hiện kiểm tra, kiểm toán nội bộ, việc chấp hành thể lệ, chế độ nghiệp vụ trong phạm vi địa bàn theo quy định của ban kiểm tra, kiểm soát nội bộ.

Tổ chức phô biến, hướng dẫn và triển khai thực hiện các cơ chế, quy

chế nghiệp vụ và văn bản pháp luật của nhà nước, ngành ngân hàng và SCB

~ Nghiên cứu, phân tích kế toán liên quan đến hoạt động tiền tệ, tín dụng và đề ra kế hoạch kinh doanh phù hợp với kế hoạch kinh doanh của SCB và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phương e Cơ cấu tổ chức của SCB Dik Lak

PHÒNG PHÒNG PGD NGUYÊN TÔ TÔ CHỨC

KINH DOANH KẾ TOÁN TAT THANH HANH CHINH

BO PHAN BO PHAN BO PHAN

KE TOAN GIAO DICH KẾ TOÁN NỘI BỘ NGAN QUY

So đồ 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của SCB Đắk Lắk

Ban Giám đốc: Đứng đầu chỉ nhánh là Ban Giám đốc gồm Giám đốc chỉ nhánh và Phó Giám đốc chỉ nhánh Ban Giám đốc trực tiếp quản lý bộ phận kinh doanh, nhân sự, ký duyệt cho vay, phán quyết uỷ quyền của Tổng giám đốc và chịu trách nhiệm Marketing và triển khai sản phẩm dich vu me dựng các chương trình kế hoạch kinh doanh của chỉ nhánh, ký các báo cáo xây liên quan tới hoạt động kinh doanh của chỉ nhánh

Phòng kinh doanh: Có các nhiệm vụ chính như:

~ Xác định khách hàng mục tiêu trong từng thời kỳ, thực hiện tiếp cận khách hàng, phân tích nhu cầu mới của khách hàng về sản phẩm, dịch vụ

Ngân hàng đề đề xuất cải tiến, hoàn thiện và phát triển sản phẩm mới

- Nghiên cứu, xem xét cấp tín dụng cho khách hàng dưới nhiều hình thức, tuỳ theo năng lực và khả năng trả nợ của khách hàng Phòng kinh doanh còn chủ động tìm hiểu khách hàng mới, tô chức hướng dẫn khách hàng về các chế độ, thể lệ tín dụng, bão lãnh đề khách hàng có thể nắm chắc và thực hiện đúng quy định và thực hiện các nghiệp vụ cho vay Hơn thế nữa, phòng kinh doanh còn kinh doanh ngoại tệ và thực hiện việc thanh toán quốc tế cho khách hàng

Phòng Kế toán: Có các nhiệm vụ chủ yếu u:

kiệm, giấy tờ có giá và các giấy tờ văn bản khác có liên quan

DANH GIA CHUNG VE TINH HINH HOAT ĐỘNG KINH DOANH CUA SCB DAK LAK TRONG 03 NAM (2013-2015)

2.2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh của SCB Đắk Lắk a Hoạt động huy động vốn

Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn tại SCB Đắk Lắk

Số tiễn | Số tiền | Số tiền | (13/12) | (14/13) Tổng nguôn vốn huy động | 529,27 | 824.43 | 1295.8| 55.8% | 57.2%

“Theo thành phân kinh tế

Theo ky han TG có kỳ hạn 385,83 | 677,68 | 1015,89] 75,6%| 49.9%

(Nguồn: Phòng Kế toán - SCB Đắk Lắk )

Huy động vốn tại SCB Đắk Lắk tăng trưởng liên tục với mức tăng trưởng cao trong suốt 3 năm qua, cu thé: Nam 2014 HDV dat 824,43 ty dong, tăng 55,8% so với năm 2013; năm 2015 dat 1295,8 ty ding, ting 57,2% so với năm 2014

Nguồn vốn huy động theo thành phần kinh tế

B Tiền gửi TCKT OTién gửi dân cư

Biểu đồ 2.1 Nguồn vốn huy động theo thành phần kinh tế - Huy động vốn dân eư: việc xác định đối tượng dân cư là nhóm khách hàng quan trọng nhất trong cơ cấu nguồn vốn huy động, SCB Đắk Lắk ưu tiên tập trung gia tăng nhóm khách hàng này cả về số lượng và chất lượng Chỉ nhánh khai thác khá tốt các mối quan hệ cá nhân của từng cán bộ nhân viên nhằm thu hút khách hàng Vì vậy kết quả huy động vốn dân cư đạt được rất kha quan HDV dan cư tăng trưởng tốt qua các năm, cụ thể năm 2014 tăng

51,7% so với năm 2013, năm 2015 tăng 55,1% so với năm 2014

- Huy động vốn tỗ chức kinh tế: Năm 2014 đạt 206,11 tỷ đồng, tăng

69.3% so với năm 2013, năm 2015 đạt 336,9 tỷ đồng, tăng 63,5% so với năm 2014, nhưng mức tăng thấp hơn Nguyên nhân chính là do tình hình khó khăn chung của nền kinh tế đã ảnh hưởng lớn đến nhóm khách hàng này.

Nguồn vốn huy động theo kỳ hạn

DTG c6 ky hạn TG khong ky han

Biéu dé 2.2 Nguôn vốn huy động theo kỳ hạn

- Tiền gửi có kỳ hạn: Có xu hướng tăng qua các năm, cụ thể là năm 2014 đạt 677,68 tỷ đồng, tăng 75,6% so với năm 2013, năm 2015 dat 1015,89 tỷ đồng, tăng 49,9% so với năm 2014 Mặc dù cạnh tranh rất gay gắt với các NHTM trên địa bàn, nhưng nhờ vào uy tín, chất lượng của ngân hàng đối với khách hàng nên đã góp phan làm tăng khả năng cạnh tranh và kết quả là vốn huy động bằng tiền gửi này có xu hướng tăng

- Tiền gửi không kỳ hạn: Cũng có xu hướng tăng nhẹ qua các năm, cụ thể là năm 2014 đạt 146,75 tỷ đồng, tăng 2,3% so với năm 2013, năm 2015 đạt 279.89 tỷ đồng, tăng 90,7% so với năm 2014 Tiền gửi không kỳ hạn chủ yếu là tiền gửi thanh toán của các TCKT gửi tại ngân hàng và một lượng nhỏ tiền gửi của dân cư dưới dạng tiền gửi không kỳ hạn Nguyên nhân quan trọng góp phần đáng kể trong sự tăng trưởng huy động vốn tiền gửi không kỳ hạn của SCB Đắk Lắk là do từ năm 2011 chính sách kích cầu của Chính phủ, cho vay hỗ trợ lãi suất nên nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp được đáp ứng, thúc đẩy tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển. b Hoạt động cho vay và thu ng

Bảng 2.2 Tình hình cho vay và thu nợ tại SCB Đắk Lắk

Chỉ tiêu Số tiền | Số tiền a , | Tocdd Số tiền | | Tốcđộ tăng (%) tăng (%)

Doanh số cho vay 678,54 | 1.017,82 50,0 | 1.475,83 450 Doanh số thu nợ 42154| 71235 69,0 | 1.120,46 573

Tỷ lệ nợ quá hạn (%) 1,68 2,30 - 3,38 -

(Nguồn: Phòng Kinh doanh - SCB Đắk Lắk)

Qua bảng 2.2, ta thấy được rằng, giai đoạn 2013 — 2015 tuy nền kinh tế vẫn còn khó khăn, khủng hoảng tài chính thế giới nhưng tình hình cho vay, thu nợ của SCB Đắk Lắk vẫn có sự tăng trưởng tương đối tốt, cụ thê:

Doanh số cho vay (DSCV) năm 2013 là 678.54 tỷ đồng, năm 2014 là 1.017,82 tỷ đồng, năm 2015 là 1.475,83 tỷ đồng với tốc độ tăng bình quân là

Doanh số thu ng (DSTN) năm 2013 là 421,54 tỷ đồng, năm 2014 ting lên đến 712,35 tỷ đồng và sang năm 2015 doanh số thu nợ là 1.120,46 tỷ đồng, với tốc độ tăng bình quân doanh số thu nợ trong 3 năm là 63,14% Như vậy, tốc độ tăng doanh số thu nợ lớn hơn tốc độ tăng doanh số cho vay và con số chênh lệch tương đối lớn cho thấy Ngân hàng đang đây mạnh thu hồi nợ và nỗ lực thu hồi nợ của cán bộ tín dụng Ngân hàng có hiệu quả tương đối lớn

Biểu đồ 2.3 dưới đây thể hiện tốc độ tăng doanh số cho vay, doanh số thu nợ và dư nợ giai đoạn 2013 ~ 2015.

Tinh hình cho vay và thu nợ

" ian 0185 | —#_ Doanh số cho vay

800 wae — —E— Doanh số thụ nợ đa MÍ23X” Ke —— Dư ng

Biểu đồ 2.3 Tình hình cho vay và thu nợ

Dư nợ của SCB Đắk Lắk trong 3 năm này cũng có sự tăng trưởng lớn với tốc độ tăng bình quân khoảng 91% Trong đó, dư nợ năm 2013 là 257.01 tỷ đồng, năm 2014 1a 562,48 ty đồng và năm 2015 là 917,86 tỷ đồng Trong điều kiện các Ngân hàng hầu như thu hẹp hoặc hạn chế cho vay thì SCB Đắk Lắk có tốc độ tăng dư nợ bình quân lớn như vậy một mặt thể hiện sự lớn mạnh về khả năng cho vay nhưng đồng thời cũng tiềm an nhiều rủi ro

Về nợ quá hạn, doanh số thu nợ tăng với tốc độ lớn hơn doanh số cho vay, tuy nhiên, con số nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn lại ngày càng tăng cao và tăng với tốc độ nhanh Nợ quá hạn năm 2013 là 4.32 tỷ đồng, năm 2014 là 15,19 tỷ đồng, năm 2015 là 31,02 tỷ đồng Tốc độ tăng bình quân khoảng

178% Từ đó, ta thấy, tốc độ tăng nợ quá hạn của SCB Đắk Lắk là tương đối lớn Tỷ lệ nợ quá hạn cũng tăng dẳn qua các năm Từ 1,68% (2013) tăng lên 2,7% (2014) và lên đến 3,38% (2015) Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn tăng mạnh qua các năm cho thấy chất lượng tín dụng của Ngân hàng đang đi xuống, cần sớm có biện pháp cải thiện

'Về nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu, trong giai đoạn này, nợ quá hạn tăng mạnh nên nợ xấu cũng có xu hướng tăng theo và tốc độ tăng nợ xấu cũng tương đối lớn Tốc độ tăng nợ xấu bình quân 3 năm là khoảng 171,8% Năm 2013, nợ xấu là 3,60 tỷ đồng (tỷ lệ nợ xấu 1,40%), năm 2014, nợ xấu tăng lên 12,91 tỷ đồng với tỷ lệ nợ xấu đạt 2,3% và sang 2015, nợ xấu đạt 23,86 tỷ đồng với tỷ lệ nợ xấu là 2,60% Như vậy, tỷ lệ nợ xấu có xu hướng ngày càng tăng và tăng mạnh

Như vậy, thông qua bảng 2.2, chúng ta đã có cái nhìn sơ lược về tình hình cho vay, thu nợ nói riêng và chất lượng tín dụng của SCB Đắk Lắk nói chung trong giai đoạn 2013 - 2015 Doanh số cho vay, thu nợ tăng trưởng tương đối tốt, tuy nhiên, tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu cũng tương đối cao Do đó, Ngân hàng cần sớm có biện pháp hợp lí để cải thiện e Các dịch vụ khác

Hoạt động bảo lãnh: SCB Đắk Lắk trong những năm qua đã thực hiện dịch vụ bảo lãnh cho một số cá nhân, doanh nghiệp trên địa bàn

Hoạt động dịch vụ thanh toán: SCB Đắk Lắk hiện nay phát triển mạnh mẽ các loại hình dịch vụ thanh toán như: dịch vụ thanh toán trong nước qua Ngân hàng, dịch vụ thanh toán qua thẻ, địch vụ thanh toán hóa đơn, v.v

Hoạt động kinh doanh ngoại ố lượng khách hàng và khối lượng giao dịch nhưng trong điều kiện ệ: Các hoạt động kinh doanh ngoại tệ tuy còn ít kinh tế ngày một phát triển, vấn đề kinh doanh ngoại tệ được nhiều người quan tâm thì đây sẽ là mặt hoạt động mang đến nhiều lợi nhuận cho Ngân hàng Do đó, đây được xem là hoạt động kinh doanh tiềm năng của Ngân hàng.

4 Kết quả hoạt động kinh doanh của SCB Đắk Lắk Bảng 2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh tại SCB Đắk Lắk

Số Số tiên Số tiên

(Nguồn: Phòng Kinh doanh - SCB Đắk Lắk)

Bảng 2.3 thể hiện tình kết quả hoạt động kinh doanh của SCB Đắk Lắk giai đoạn 2013 - 2015 Cả thu nhập, chỉ phí và lợi nhuận đều có xu hướng tăng Năm 2014, chỉ phí có tốc độ tăng lớn nhất, tuy nhiên, do thu nhập cũng tăng tương đối mạnh nên lợi nhuận của Ngân hàng vẫn được giữ vững Năm 2015, thu nhập có tốc độ tăng tương đương chỉ phí nên lợi nhuận của Ngân hàng cũng tương đối ôn định và đạt mức 27,2% Cùng với sự nỗ lực của tập thể nhân viên, bối cảnh kinh tế thế giới và trong nước phục hồi hứa hẹn trong thời gian tới SCB Đắk Lắk sẽ gặt hái thêm nhiều thành công mới.

2.2.2 Tình hình cho vay và thu nợ đối với hộ sản xuất Nông nghiệp tại SCB Đắk Lắk

Băng 2.4 Tình hình cho vay và thu nợ đối với khách hàng hộ sản xuất

So |Tytrọng| , |Tytrong] , |Tÿtrọng cho vay 5 So tiên Sô tiên tiên (4) (%) (%)

NO Khách hàng

THỰC TRANG QUAN TRI RUI RO TIN DUNG TRONG CHO VAY HỌ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG SCB

Với điều kiện kinh tế- xã hội của tỉnh Đắk Lắk, Đắk Nông cho thấy hoạt động kinh tế chủ yếu là phát triển Nông nghiệp Diện tích đất sản xuất trồng cây công nghiệp ( Cây cà phê, cây hồ tiêu, cây cao su ) của tỉnh Đắk Lắk khoảng 500.000ha chiếm khoảng 36% tổng diện tích tự nhiên Riêng tỉnh Đắk ng cây công nghiệp khoảng 300.000ha chiếm khoảng 47% diện

Nông tích đất tự nhiên của tỉnh

Hoạt động sản xuất cây công nghiệp chủ yếu là sản xuất cây cà phê, cây hồ tiêu, cây cao su, cây điều Với đặc điểm của tỉnh Đắk Lắk, Đắk Nông là vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm Nên hiện nay, diện tích cây nghiệp già cỗi chiếm diện tích lơn cần phải thay thế Bên cạnh đó, do một số

cây có giá trị kinh tế thấp nên người dân cũng đang thực hiện thay thế cây

Thực trạng nhận diện rủi ro tín dụng

a Nội dung công tác nhận điện rủi ro tại SCB Đắk Lắk

Dựa vào quy tình cắp tín dụng công tác nhận diện rủi ro tín dụng được thực hiện trong suốt quá trình từ khâu thấm định, xét duyệt hồ sơ vay đến khâu quản lý khoản vay, thu hồi vốn tín dụng s* Thẩm định và xét duyệt cấp tín dụng

+ Nhận diện rủi ro tín dụng trong việc nhận tài sản bảo đảm: Tài sản bảo đảm của khách hàng là tài sản của cá nhân hoặc của hộ gia đình hoặc bảo lãnh bên thứ 3 Đối với tài sản bảo đảm là QSDĐ chủ quyền là “hộ gia đình”, việc xác định các thành viên trong “hộ gia đình” tại thời điểm cấp giấy chứng nhận

QSDĐ là cực kỳ quan trọng Nếu xác định thiếu sẽ gây rủi ro trong việc thanh

lý tài sản bảo đảm Nhận thấy rủi ro này SCB Đắk Lắk đã chủ động yêu cầu khách hàng xác nhận nhân khẩu tại thời điểm cắp QSDĐ với cơ quan chứng năng Một điểm hạn chế trong việc xác nhận nhân khẩu là chính cơ quan chức năng không thể xác định được tại thời điểm cấp QSDĐ “hộ gia đình” đó có bao nhiêu thành viên? Có thể nói đây là một rủi ro pháp lý ẩn trong việc cấp tín dụng KHCN Ngoài ra việc nhận thế chấp tài sản được ủy quyền cũng mang nhiều rủi ro tiềm ẩn khi người ủy quyền chết làm vô hiệu hợp đồng ủy quyền Đối với tài sản là bảo lãnh của bên thứ 3, khi khách hàng vay vốn phát sinh nợ xấu cần phải phát mãi tài sản bảo đảm để đảm bảo cho khoản vay thì khó thực hiện được do một số nguyên nhân như bên thứ 3 bất hợp tác, khách hàng vay đi khỏi nơi cư trú

+ Nhận diện rủi ro tín dụng qua thấm định thực tế: Thông qua việc phỏng vấn khách hàng, người có liên quan, khảo sát tình hình thực tế địa phương, tình hình khách hàng, và thông qua các mối quan hệ của khách hàng tại địa phương giúp CBTD xác định được tính phù hợp trong việc sử dụng vốn vay đúng mục đích, xác định rõ nguồn thu nhập và phương án vay vốn từ đó nhận diện được các rủi ro tín dụng có thể xảy ra Việc thâm định thực tế được SCB Đắk Lắk thẩm định khá kỹ lưỡng, qua đó phát hiện một trường hợp khách hàng giả mạo chứng từ, gian dối với CBTD trong việc thâm định tài sản không phải là của họ để được giải quyết cho vay

+ Nhận diện rủi ro tín dụng qua nghiên cứu các số liệu tồn thất trong quá khứ: SCB Đắk Lắk dựa vào thông tin CIC đề xác định về uy tín trả nợ của khách hàng trong quá khứ đối với khách hàng đã từng giao dịch với các tổ chức tín dụng Ngoài ra SCB Đắk Lắk yêu cầu khách hàng sao kê lịch sử trả nợ vay tại các tổ chức tín dụng hiện đang quan hệ đề thấy rõ uy tín trả nợ của khách hàng Khi khách hàng xuất hiện nợ quá hạn trong quá khứ SCB xác định rõ các nguyên nhân, các biến cố đã xảy ra với khách hàng nhận định khả năng phát triển trong tương lai, và dự báo những tổn thất có thẻ xảy ra Từ đó đưa ra những quyết định về cho vay hay từ chối cho vay, hoặc cho vay ở mức độ nào thì phù hợp

+ Nhận diện rủi ro tín dụng qua phân tích các hiểm họa: Thông qua nghiên cứu môi trường kinh tế, tài chính Môi trường khí hậu, thời tiết ảnh hưởng đến nguồn thu nhập của khách hàng SCB Đắk Lắk cho vay chủ yếu khách hàng là hộ nông dân canh tác cà phê, hồ tiêu, cao su Vì vậy vấn đề thời tiết và giá cả thị trường đối với mặt hàng cà phê, , cao su ảnh hưởng rất lớn đến nguồn trả nợ của khách hàng Vì vậy SCB Đắk Lắk đưa ra những định mức nhất định đối với việc cho vay chăm sóc cà phê, hỗ tiêu, cao su

+ Nhận diện rủi ro qua công tác phê duyệt tín dụng Sự rõ ràng các chỉ tiêu, quy định phê duyệt tín dụng là cơ sở đề nhận biết rủi ro trong quá trình phê duyệt tín dụng Tại SCB Đắk Lắk mức phán quyết phê duyệt tín dụng đối với 1 khách hàng và nhóm người có liên quan là 3 tỷ đồng Mức phán quyết có thể thay đổi từng thời kỳ nếu tỷ lệ nợ xấu có diễn biến xấu vượt quá 3% trên tổng dư nợ toàn chỉ nhánh Đối với từng sản phẩm tín dụng sẽ có phân quyền về mức phán quyết riêng

$* Quản lý khoản vay sau giải ngân và thu hồi vốn tín dụng: Thực hiện theo quy trình giám sát tín dụng sau giải ngân, nhận diện các rủi ro tín dụng có thể xảy ra đối với các món vay đã cấp, từ đó đưa ra những phương án kiểm soát, đo lường và tài trợ cho các rủi ro đó

++ Nhận diện rủi ro qua việc kiểm tra tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tài sản bảo đảm, mục đích sử dụng vốn vay: Thực hiện kiểm tra mục đích sử dụng vốn tối đa sau 10 ngày kể từ ngày giải ngân Đối với các khoản vay ngắn hạn thực hiện kiểm tra định kỳ tình hình sản xuất kinh doanh tối đa

3tháng/lần, đi tra định kỳ tối đa

$* Nhận diện rủi ro qua việc kiểm tra, định giá lại tài sản bảo đảm đột xuat/dinh ky: Téi da 06 tháng/lần đối với tài sản bảo đảm là động sản, tối đa 12 tháng/lần đối với tài sản bảo đảm là bắt động sản ¡ với khoản vay trung dài hạn thực hiện s* Nhận diện rủi ro thông qua công tác rà soát, kiểm soát nội bộ, kiểm toán: Thông qua việc kiểm tra hồ sơ lưu trữ để nhận diện các rủi ro có thể xảy ra đối với việc cấp tín dụng

Hàng tuần Phòng hỗ trợ khách hàng cá nhân lập danh sách các khách

Sau khi kiểm tra thực hàng đến hạn kiểm tra sau giải ngân trong tuần kế

tế các nội dung đã nêu ở trên Phòng khách hàng bàn giao các chứng từ,

Thực trạng đo lường rủi ro tín dụng

SCB Đắk Lắk sử dụng phương pháp chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng làm công cụ đo lường rủi ro tín dụng Chấm xếp tín dụng khách hàng là biện pháp đánh giá rủi ro tín dụng của khách hàng thông qua chi

được lượng hóa là một căn cứ để các cấp phê duyệt tín dụng tham khảo

Ty 1 khấu trừ theo từng loại TSĐB theo Quy định của NHNN

= Tinh kha mai ctia tai sản đảm bảo;

Trên cơ sở đó, tài sản đảm bảo được xếp loại theo ty lệ giá trị tài sản đảm bảo so với dư nợ, cụ thê:

Tỷ lệ giá trị tài sản đảm bảo so với dư nợ Xếp loại Đánh giá

> Bước 3: Xếp loại và đánh giá khách hàng

Khách hàng được đánh giá xếp loại dựa theo kết quả xếp loại rủi ro và đánh giá tài sản đảm bảo, cụ thê như sau: Đánh giá

R AAA|AA | A |BBB| BB | B |ccc|cc| c|b xếp loại Xếp loại rủi ro Đánh Rủi ro thấp _ | Rủi ro trung bình Rui ro cao gid tai sin thé chap

‘A (Mạnh) Xuất sắc Tốt Trung bình/Từ chỗi

B (Trung binh) Tốt Trung bình

C (hấp) Trung bình Từ chối h cho khách hàng Đối với những trường hợp khách hàng không còn khả năng hợp cùng khách hàng thanh lý tài sản bảo đảm để trả nợ thì Ngân hàng pi tắt toán khoản vay Trường hợp khách hàng không hợp tác, chây ÿ trong việc thanh toán các khoản nợ thì Ngân hàng thực hiện biện pháp khởi kiện ra tòa án nhân dân có thâm quy:

Ngăn ngừa rủi ro tín dụng thông qua việc phân quyền phê duyệt tín dụng của Tổng giám đốc cho Giám đốc chỉ nhánh trong quyết định cho vay Theo đó, Giám đốc chỉ nhánh SCB Đắk Lắk được ủy quyền hạn mức phê duyệt cấp tín dụng đối với cho vay sản xuất nông nghiệp là 2 tỷ đồng/1 khách hàng và người có liên quan đối với cho vay thế chấp tài sản bảo đảm Đối với cho vay tín chấp hạn mức phê duyệt cấp tín dụng được ủy quyền là 50 triệu đồng/1khách hàng và người có liên quan

Trong công tác định giá tài sản bảo đảm, hiện tại SCB cho phép CBTD định giá chéo đối với tài sản bảo đảm là đất nông nghiệp Giá dam được định giá không vượt quá đơn giá đền bù do UBND tỉnh/thành phố ban hành trong từng thời kỳ Ngoài ra không vượt giá khung do Phòng thẩm định tài sản bảo đảm do hội sở ban hành ¡ sản bao

Ngoài ra đề tránh trường hợp khách hàng dùng nhiều tài sản vay nhiều Ngân hàng khác nhau, sử dụng quá nhiều vốn vay trong hoạt động sản xuất nông nghiệp dẫn đến không tự chủ được tài chính SCB Đắk Lắk thỏa thuận iệc nhận giữ hộ các tài sản không thế chấp Ngân hàng hoặc thế chấp cả tài sản hiện có của khách hàng nhằm đảm bảo nợ vay

- Các biện pháp phân tán rủi ro: Ngay từ lúc mới thành lập SCB Đắk Lắk xác định phát triển phân khúc khách hàng bán lẻ, đặc biệt là cho vay khách hàng cá nhân trong đó cho vay đầu tư sản xuất nông nghiệp như chăm sóc cây cà phê, cây hồ tiêu làm vị trí chủ lực Chốt số liệu 31/12/2015 SCB Đắk Lắk có đến 1120 khách hàng vay vốn trong đó có đến 1100 khách hàng là khách hàng cá nhân còn lại là khách hàng thuộc khách hàng doanh nghiệp Điều này chứng tỏ rằng SCB Đắk Lắk thực hiện phân tán rủi ro thông qua việc tăng cường bán lẻ là rất tốt Tuy nhiên điểm hạn chế ở đây là SCB Đắk Lắk chỉ chú trọng cho vay sản xuất nông nghiệp nông thôn và cho vay tín chấp, cán bộ hưu trí nên chưa có tính đa dạng trong các phân khúc khách hàng s* Đánh giá công tác kiểm soát rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại chỉ nhánh: Ưu điểm:

- §CB Đắk Lắk đã sử dụng biện pháp phân tán rủi ro tín dụng rất tốt qua công tác đây mạnh phát triển khách hàng cá nhân nhỏ lẻ

- §CB đã ban hành các quy trình quy chế cho vay khá chặc chẽ Các công đoạn từ trước và sau giải ngân được thể n rõ ràng Nhiệm vụ của các cán bộ, phòng ban được quy định chỉ tiết

- Các biện pháp kiểm soát rủi ro tín dụng chưa được thực hiện triệt dé

- Công tác giám sát sau giải ngân chưa được thực hiện nghiêm túc

CBTD kiểm tra sau vay hầu hết mang tính hình thức, tức CBTD cho khách hang ký khống các tờ kiểm tra sau vay, khi đến kỳ kiểm tra thì lấy ra bổ sung hồ sơ lưu Qua đó, việc ngăn ngừa giảm thiểu các tổn thất rủi ro tín dụng có phần hạn chế

- Công tác cho vay còn phụ thuộc nhiều vào đạo đức của CBTD, Cấp lãnh đạo không thường xuyên kiểm soát các hồ sơ tín dụng của CBTD

- SCB Dik Lắk đã áp dụng biện pháp chấm điểm tín dụng nội bộ để đo lường và kiểm soát rủi ro tín dụng, tuy nhiên trong thực tế việc đánh giá và xếp hạng tín dụng nội bộ tại chỉ nhánh vẫn còn mang tính chủ quan của

CBTD CBTD chủ yếu dựa vào thông tin thâm định thực tế và dựa vào nguồn thông tin do khách hàng cung cắp, vì vậy sẽ có nhiều trường hợp đánh giá xếp hạng không đúng với tình hình thực tế của khách hàng Việc đánh giá khách hàng qua chấm điểm xếp hạng tín dụng nội bộ hiện tại vẫn mang tính hình thức, đối phó, cho đủ hồ sơ chứ chưa thực sự giúp ích nhiều trong công tác đo lường và kiểm soát rủi ro tín dụng s# Quy trình cấp tín dụng Ngân hàng SCB đã xây dựng nên quy trình cấp tín dụng quy định về trình tự, thủ tục, thẩm quyền cấp tín dụng của từng đối tượng cấp bậc cũng như khách hàng để đảm bảo cho quá trình cấp tín dụng được thực hiện thuận tiện, nhanh chóng, chính xác và hạn chế những rủi ro xảy ra của từng tín dụng Giai đoạn 2013 - 2015, Ngân hàng TMCP Sài Gòn tập trung chuyển đổi từ mô hình của một ngân hàng truyền thống sang mô giai đoạn cái hình ngân hàng hiện đại, tách về mặt tổ chức giữa khối kinh doanh, khối quản lý rủi ro, khối tác nghiệp và khối hỗ trợ; hoạt động trực tuyến, có hiệu quả để phục vụ tốt nhất nhu cầu cấp tín dụng cho khách hàng; đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh tín dụng; góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động cho ngân hàng; Đáp ứng yêu cầu kiểm soát nội bộ Do đó, đã tạo lập được

cơ cầu tổ chức hướng theo thông lệ quốc tế, đáp ứng yêu cầu quản trị rủi ro

Tác nghiệp, đảm bảo nguyên tắc trong quản trị rủi ro tín dụng là * Quản trị rủi ro tín dụng phải được thực hiện độc lập, tách biệt với quá trình cấp tín dụng” Quy trình cấp tín dụng áp dụng tại Ngân hàng SCB Đắk Lắk gồm các bước chủ yếu được thể hiện ở lưu đồ sau:

BL HO (oe || [eee eee He satin ths ing to uy nh

B2 Lan ác mảnh tực + — h.ườa Yàchnbb eae pa | [Beams “Thos tap toe xe xe

Mà te pe đoệt aye nee

19 eat |] [ii it a 0 so Ti

TTUBOGDY TRINH CAPTINDỤNG (HEP THEO) Khai ning ND TPPKDTGD ]IDDVRD [Bnmbuw|CVTDID [EĐwsser

Thực trạng tài trợ rủi ro +* Tài trợ bằng việc trích lập dự phòng rủi ro

Hàng quý SCB Đắk Lắk thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phòng

Chỉ nhánh đã thực hiện việc phân loại nợ thành 5 nhóm:

Nhóm I: Nợ đủ tiêu chuẩn

Nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn Nhóm 4: Nợ nghỉ ngờ

Nhóm §: Nợ có khả năng mất vốn Nợ nhóm 3, 4, 5 được xếp là nợ xấu

Việc sử dụng dự phòng về bản chất có tác dụng làm sạch bản cân bằng nguồn tài chính của bản thân ngân hàng, sau khi khoản nợ được xử lý rủi ro sẽ được hạch toán chuyển sang ngoại bảng để theo dõi và sử dụng các biện pháp thu nợ triệt đề s* Tài trợ bằng việc phát mại TSBĐ để xử lý nợ xấu: Thực hiện theo quy trình xử lý nợ xấu ban hành bởi khối pháp chế, trong đó Chỉ nhánh phối hợp với Ban giám sát kinh doanh và xử lý tại chỉ nhánh nợ thực hiện Đối với các khoản nợ vay mắt khả năng thanh toán, Ngân hàng buộc phải xử lý tài sản bảo đảm để hoàn trả nợ vay Ngân hàng gửi thông báo đến khách hàng về vấn đề xử lý tài sản đảm bảo thanh lý nợ vay Xây ra 2 trường hợp thanh lý tài sản bảo đảm:

+ Đối với trường hợp khách hàng hợp tác với Ngân hàng, bàn giao tài sản bảo đảm cho Ngân hàng xử lý thì Ngân hàng sẽ tiến hành gửi công ty thẩm định tài sản độc lập định giá TSBĐ, sau đó thay mặt khách hàng Ngân hàng ký hợp đồng đấu giá tài sản bảo đảm với công ty đấu giá tài sản độc lập

+ Đối với trường hợp khách hàng không chấp nhận ban giao TSBD cho Ngân hàng xử lý thì Ngân hàng tiến hành khởi kiện đến tòa án nhân dân có thấm quyền

Việc xử lý nợ xấu sẽ do cán bộ thuộc Ban giám sát kinh doanh và xử lý nợ trực tiếp thực hiện, CBTD phụ trách khoản vay có trách nhiệm phối hợp cùng Ban GSKD & XLN cung cấp hồ sơ và các v: liên quan đến việc thực hiện s* Tài trợ rủi ro bằng nguồn bảo hiểm: Các khoản vay có mua bảo hiểm thì khi rủi ro xảy ra, ngân hàng là đơn vị thụ hưởng phần đền bù của các công ty bảo hiểm, phần thu này sẽ được hạch toán đề bù đắp rủi ro

~ Đối với các khoản vay thế chấp là ô tô, SCB yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm thân vỏ xe ô tô trong suốt thời gian vay

~ Bảo hiểm bảo an tín dụng chưa được SCB Đắk Lắk chú trọng, hiện tại các khách hàng vay vốn tham gia mua bảo hiểm bảo an tín dụng chiếm tỷ lệ khoảng 30%

- SCB Dik Lak chi 4p dụng buộc khách hàng vay mua bảo hiểm bảo an tín dụng 100% cho khoản vay trong suốt thời gian vay đối với các khoản vay không có tài sản bảo đảm

$# Tài trợ rủi ro bằng việc bán nợ cho VAMC: Cũng giống như

DPRR, việc bán nợ cho VAMC về bản chất là làm sạch nợ trong bảng cân đối, Chỉ nhánh vẫn phải thực hiện các biện pháp xử lý rủi ro khác để thu hồi nợ vay

+* Đánh giá công tác tài trợ rủi ro tín dụng KHCN tại SCB Đắk Lắk:

Ngoài việc sử dụng quỹ dự phòng rủi ro tín dụng và bán nợ cho VAMC các công tác tài trợ rủi ro khác tại SCB Đắk Lắk chưa được chú trọng Đặc biệt công tác khởi kiện chưa được day mạnh, gây mắt thời gian và chỉ phí

Trình độ cán bộ tham gia việc xử lý nợ còn hạn chế

'Việc yêu cầu mua bảo hiểm bảo an tín dụng bắt buộc đối với khách hàng chỉ áp dụng cho khách hàng vay tín dụng hưu trí, ngoài ra các khách hàng khác không được triển khai rộng rãi và chưa có tín bắt buộc nên chưa được thực hiện đồng bộ

2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG QUẢN TRỊ RRTD TRONG CHO VAY HỘ

SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG SCB DAK LAK

2.4.1 Những kết quả đạt được

Trong thời gian qua, hoạt động tín dụng tại Ngân hàng SCB đã đạt được những kết quả đáng kể Cu thé:

Chuyển dịch cơ cấu dư nợ theo hướng an toàn, hiệu quả và bền vững, vừa tăng tỷ trọng cho vay ngắn hạn, vừa tăng tỷ trọng cho vay trung, dài hạn qua từng năm Dư nợ cho vay tăng trưởng ở mức cao, quản lý rủi ro tốt và kinh doanh hiệu quả, trong đó ưu tiên cho mục tiêu tăng trưởng Mặc dù chịu áp lực cạnh tranh khá lớn trên thị trường nhưng Ngân hàng SCB vẫn đạt được tốc độ tăng trưởng khá cao cả về huy động vốn và cấp tín dụng Ngân hàng đã tận dụng hệ thống giao dịch ngân hàng trực tuyến và danh mục sản phẩm huy động và cho vay phong phú, đa dạng của mình để tập trung thực thi chiến lược thâm nhập thị trường tại hai địa bàn trọng yếu là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, cùng với chiến lược phát triển thị trường tại các vùng kinh tế phát triển

Ngân hàng đã mở rộng cho vay các hộ sản xuất Nông nghiệp có tiềm năng, có năng lực tài chính mạnh, sản xuất kinh doanh có hiệu quả, có uy tín

Tích cực phát triển hệ thống kênh phân phối, gồm các chỉ nhánh và phòng giao dịch và kênh ngân hàng điện tử để nâng cao năng lực phục vụ khách hàng và thu hút khách hàng mới, nâng cao chất lượng dịch vụ và cho ra đời nhiều sản phẩm gắn với nhu cầu của người dân, từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh và khả năng cạnh tranh của ngân hàng

Thi phan tin dung trong cho vay hộ sản xuất Nông nghiệp tại địa bàn tỉnh Đắk Lắk cuối năm 2014 đang dần được cải thiện Ngân hàng SCB Đắk Lắk đang mở rộng thị phan tại địa bàn tỉnh Đắk Nông

Ngân hàng đã chú trọng đến công tác phòng ngừa và quản lý rủi ro tín dụng Quản lý tín dụng được đặc biệt kiện toàn, cụ thể là: xây dựng chính sách tín dụng trong đó thực hiện nghiêm túc quy định, chế độ, quy trình nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng, xác định rõ các giới hạn cho vay để định hướng cho việc tăng trưởng tín dụng trong tầm kiểm soát Và nhiệm vụ này sẽ tiếp tục được đẩy mạnh nhưng không chỉ dừng ở chỗ phát hiện và yêu cầu khắc phục mà còn phải phân tích nguyên nhân, đề xuất lên pháp giải quyết thích hợp và triệt đề

Trong thời gian qua, các cuộc kiểm toán nội bộ của Ngân hàng SCB được tổ chức định kỳ đã góp phần đảm bảo an toàn cho hoạt động cho vay của Ngân hàng SCB, giúp cho hoạt động của ngân hàng được thực hiện đúng quy định của pháp luật và các quy định nội bộ, từ đó ngăn ngừa được các sai phạm, các rủi ro, tổn thất có thể xảy ra, đồng thời tư vấn cho Ban lãnh đạo

Ngân hàng SCB trong việc xây dựng các quy chế cũng như quản lý hoạt động tín dụng

người chịu trách nhiệm về các phân tích trong tờ trình, có ý kiết ất cho

vay hay không, sau đó chuyển toàn bộ hồ sơ kèm theo tờ trình cho lãnh đạo phòng nghiệp vụ tín dụng Khi nhận được hồ sơ, lãnh đạo phòng nghiệp vụ tín dụng thấm định lại hồ sơ và đưa ra quyết định, nếu cho vay thì trình giám đốc và giám đốc là người cuối cùng xét duyệt cho vay Trường hợp được vay, cán bộ tín dụng sẽ thông báo cho khách hàng Với quy trình thẩm định như trên thì trách nhiệm của cán bộ tín dụng là quá lớn và họ sẽ không thực hiện cho vay mà không tránh được mọi khiếm khuyết, bởi vì một dự án, một hợp đồng vay vốn liên quan đến nhiều lĩnh vực nên cán bô tín dụng không phải lúc nào cũng có thể am hiểu hết được

Công tác xử lý rủi ro đối với khoán nợ vay có tài sản đảm bảo gặp nhiều khó khăn, công tác giám sát sau khi cho vay chưa hiệu quả:

Mặc dù Ngân hàng SCB đã ban hành hàng loạt các quy trình, quy định ệc kiểm tra, giám sát vốn vay của khách hàng nhưng công tác giám sát v chưa được hiệu quả thể hiện qua những yếu tố:

~ Sự sao lãng của cán bộ tín dụng trong việc kiểm tra vốn vay Theo quy định tại Ngân hàng SCB thì trong vòng 5 ngày sau khi mặt, 10 ngày đối với hình thức chuyển khoản phải kiểm tra vốn vay nhưng ngân bằng tiền trên thực tế cán bộ không thực hiện đúng thời gian quy định này mà rất chủ quan, tin tưởng vào uy tín của khách hàng, không kiểm tra tình hình thực tế cũng như các mục đích sử dụng vốn nên không giám sát được khách hàng

- Việc kiểm tra sau khi giải ngân của ngân hàng phụ thuộc nhiều vào ý thức và trách nhiệm của khách hàng trong việc tiếp tục tuân thủ các điều kiện tín dụng Khách hàng có hành vi cố ý sử dụng vốn không đúng mục đích, điều này rất khó khăn cho cán bộ trong việc kiểm tra vốn vay

* Việc tuân thủ chính sách tín dụng chưa triệt để:

Chính sách thắt chặt tín dụng làm giảm và hạn chế cho vay trong hệ thống đã làm giảm số lượng khách hàng vay vốn

Ngân hàng SCB đặt ra một chính sách tín dụng với mục tiêu lợi nhuận và an toàn Tuy nhiên, việc đảm bảo hai yếu tổ trên cùng lúc luôn là bài toán khó trong môi trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, nên trong một vài trường hợp chưa áp dụng triệt để chính sách tín dụng như: chưa phân tích kỹ thông tin tài chính của khách hàng, bỏ qua một số bước trong quy trình thấm định hồ sơ vay, giải ngân khi hồ sơ vay của khách hàng chưa được bổ sung đầy đủ yêu cầu

Bên cạnh đó, ngân hàng quá chú trọng vào tài sản đảm bảo nợ vay, xem như đây là một giải pháp an toàn khi cho vay Tài sản đảm bảo là một mắt xích quan trọng trong quy trình cho vay thu hồi nợ, xử lý nợ có vấn đề Tuy nhiên, Ngân hàng SCB thực hiện việc đánh giá, phân loại, dự báo, cảnh báo về danh mục những tài sản chưa được làm thường xuyên, chưa có tính hệ thống mà chỉ dừng ở mức kiểm tra trên hồ sơ pháp lý, định kỳ định giá lại giá trị tài sản đảm bảo để điều chỉnh mức dư nợ cho vay hoặc yêu cầu khách hàng bổ sung tài sản đảm bảo Ngoài ra, trong quá trình quyết định cấp tín dụng thì

Ngân hàng SCB cũng ưu tiên xem xét khách hàng có tài sản đảm bảo mặc dù các điều kiện cho vay chưa đáp ứng đúng và đầy đủ

* Bộ phận kiểm toán nội bộ chưa phát huy hết vai trò:

Có thể nói rằng, rủi ro tín dụng tại Ngân hàng SCB hiện nay vẫn còn tồn tại Một trong các nguyên nhân chính là kiểm toán nội bộ đối với nghiệp vụ cho vay vẫn chưa thực sự phát huy tác dụng, còn nhiều hạn chế:

- Công tác kiểm toán nội bộ Ngân hàng SCB chưa thực sự tương xứng với vai trò, nhiệm vụ, còn rất khác xa với các chuẩn mực quốc tế: Các văn bản đều không phân biệt rõ các khái niệm kiểm tra, kiểm toán, kiểm soát nội bộ, chưa cụ thể hóa nhiệm vụ, vị trí và quyền hạn của kiểm tra nội bộ và kiểm toán nội bộ trong hệ thống kiểm soát nội bộ Việc phân định không rõ ràng này dẫn đến hiệu quả hoạt động chưa cao, chưa phù hợp với thông lệ quốc tế trong đó có nguyên tắc rất quan trọng là đảm bảo tính độc lập

- Phương pháp kiểm tra, kiểm toán đã lạc hậu so với yêu cầu mới: thực hiện kiểm toán theo phương pháp kiểm toán riêng lẻ Thực hiện theo phương pháp này thì phải xem xét từng chứng từ riêng lẻ, từng khoản tín dụng cụ thể, gắn với trách nhiệm từng nhân viên cụ thể mà chưa phải là việc kiểm toán hệ

KET LUAN CHUONG 2 Giai đoạn năm 2013 - 2015 là giai đoạn nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, nhiều hệ thống Ngân hàng kinh doanh thua lỗ phải chịu sự giám sát đặc biệt của Ngân hàng nhà nước Trong khi, hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng gặp nhiều khó khăn, SCB Đắk Lắk có thể đạt được những tăng trưởng khả quan trong hoạt động huy động và cho vay

Tuy nhiên, bên cạnh những điểm sáng trong kinh doanh, hoạt động quản trị rủi ro của Ngân hàng lại đang phát đi những tín hiệu cảnh báo về những rủi ro trong hoạt động cho vay Các chỉ tiêu về tỷ lệ nợ quá hạn hoặc tỷ lệ nợ xấu đều đáp ứng được các quy định của NHNN, nhưng việc tỷ lệ nợ quá hạn tăng nhanh chỉ trong vòng 3 năm đang cho thấy SCB Đắk Lắk cần có sự quan tâm hơn đến rủi ro tín dụng của mình

Bên cạnh đó, mặc dù các khoản nợ quá hạn của SCB Đắk Lắk có nguyên nhân hoàn toàn từ phía khách hàng, điều đó cũng không đồng nghĩa với công tác quản lý tín dụng của Ngân hàng là hoàn hảo Qua xem xét vẫn có thể chỉ ra một số hạn chế, vướng mắc trong việc xử lý nợ tồn đọng, thẩm định dự án hoặc công tác kiểm tra, kiểm soát

Sài Gòn là “ Chính trực - Minh bạch”, lấy khách hàng làm trọng tâm

Thực hiện các biện pháp huy động vốn; tăng cường, mở rộng quan hệ hợp tác với các tổ chức, tổ, hội nông dân, phụ nữ Đồi mới cơ chế về quản lý, phân tích, đánh giá đúng thực trạng nợ xấu và quyết

u hành kế hoạch kinh doanh Tập trung nâng cao chất lượng tín dụng,

HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỰNG TRONG CHO VAY HO SAN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI SCB ĐÁK LÁK

3.2.1 Hoàn thiện và đảm bão quy trình tín dụng

+* Thiết lập thông tin về quản trị rủi ro tín dụng hiệu quả Hệ thống thông tin về quản trị rủi ro tín dụng trở nên thành nguồn thông tin chủ yếu cho việc quản trị trị rủi ro tín dụng và quyết định tín dụng Trong tình hình nền kinh tế trong nước và trên thế giới ngày càng phát triển mạnh mẽ, rủi ro tín dụng ngày càng có xu hướng phức tạp, các Ngân hàng cần có một cái nhìn quan tâm đúng đắn hơn dành cho hệ thống thông tin

Những rủi ro tín dụng xảy ra cho đù có xuất phát từ những nguyên nhân khách quan hay chủ quan đều phản ánh rõ nét những yếu kém trong công tác quản lý rủi ro tín dụng tại các NHTM Nhận diện được những nguyên nhân trên là điều kiện cơ bản để phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng Trong thời gian qua, Ngân hàng SCB đã thực hiện rất nhiều biện pháp hiệu quả đề giảm thiểu rủi ro, đồng thời định hướng phát triển cho hoạt động tín dụng trong thời gian tới trên tỉnh thần: tăng trưởng tín dụng với chất lượng cao và bền vững, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xã hội của ngân hàng nói riêng và cả nước nói chung

'Tuy nhiên, quản lý rủi ro là một quá trình liên tục trong ngân hàng, nên để hoạt động hiệu quả bền vững phải không ngừng đề ra các giải pháp để nâng cao hơn nữa hiệu quả quản lý rủi ro, đặc biệt trong hoạt động tín dụng NHTM muốn

giảm thiểu rủi ro cho mình nhất thiết phải có một hệ thống giải pháp chủ động

Đa dạng hóa đối tượng khách hàng và loại hình tín dụng trong cho vay hộ sản xuất Nông nghiệp để phân tán rủi ro

+ Cho vay nhiều đối tượng sản xuất kinh doanh + Tránh cho vay quá nhiều đối với một khách hàng

+ Cho vay với nhiều loại thời hạn khác nhau + Cho vay khách hàng đối tác

3.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra và kiểm soát nội bộ

+ Nang cao ning lye quan tri điều hành Ban điều hành phải xác định và điều chỉnh định kỳ chính sách tín dụng, lược kinh doanh tín dụng cũng như chiến lược rủi ro tín dụng, khả năng chấp nhận rủi ro tín dụng một cách phù hợp với quy mô, sự phức tạp và khả năng quản trị rủi ro tín dụng của NH Việc quản trị rủi ro tín dụng, SCB Đắk

Lắk cần thực hiện thông qua việc xây dựng danh mục đầu tư để phân tán rủi ro, tránh việc đầu tư thái quá vào một ngành nghề cụ thể để hạn chế thấp nhất rủi ro có thể xảy ra đồng thời đạt được mục tiêu lợi nhuận

‹+ Nâng cao vai trò và chất lượng kiểm tra, kiểm soát nội bộ Để ngăn ngừa những tổn thất và các rủi ro có thể xây ra trong quá trình hoạt động kinh doanh Ngoài các biện pháp hỗ trợ kiểm tra thanh tra của

NHNN, kiểm tra kiểm soát của NH SCB SCB Đắk Lắk cần xây dựng phòng Kiểm tra kiểm soát nội bộ có trình độ cao dé

Công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ trong hoạt động tín dụng là một soát có thể phát hiện, iễm soát hoạt động tín dụng tại công cụ vô cùng quan trọng, thông qua hoạt động kỉ ngăn ngừa và chắn chỉnh những sai sót trong quá trình thực hiện nghiệp vụ tín dụng đồng thời cũng phát hiện, ngăn chặn những rủi ro đạo đức

Công tác kiểm soát nội bộ trong hoạt động tín dụng là một công cụ vô cùng quan trọng, thông qua hoạt động kiểm soát có thể phát hiện, ngăn ngừa và chấn chỉnh những sai sót trong quá trình thực hiện nghiệp vụ tín dụng Bên cạnh đó, hoạt động kiểm soát cũng phát hiện, ngăn chặn những rủi ro đạo đức do cán bộ tín dụng gây ra Để nâng cao vai trò của công tác kiểm soát nhằm hạn chế rủi ro tín dụng, Ngân hàng SCB cần thực hiện một số biện pháp sau:

- Tăng cường những cán bộ có trình độ, đã qua nghiệp vụ tín dụng để bé sung cho phòng kiểm soát Và tiêu chuẩn đối với người làm công tác kiểm toán nội bộ cần phải có là: có phẩm chất trung thực,ý thức chấp hành pháp luật và sự nhìn nhận khách quan; có kiến thức, hiểu biết chung về pháp luật, về quản trị kinh doanh và các nghiệp vụ ngân hàng: có khả năng thu thập, phân tích, đánh giá và tổng hợp thông tin; có kiến thức, kỹ năng về kiểm toán nội bộ: và có kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực ngân hàng tối thiểu là 02 năm

- Trong quá trình kiểm tra hoạt động tín dụng, có thể tăng cường cán bộ làm trực tiếp từ bộ phận tín dụng hoặc thẳm định và quản lý tín dụng cùng phối hợp kiểm tra

- Thường xuyên đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ, luật pháp cho cán bộ phòng kiểm soát Vì hiện nay, có những cán bộ thực hiện kiểm tra mà chưa hề được đào tạo hoặc chưa có kinh nghiệm làm tín dụng Trong đó, phải đào tạo đạo đức nghề nghiệp để cán bộ kiểm toán nội bộ trong quá trình tác nghiệp phải thực hiện vô tư, tránh tình trạng cả nể và chưa thực sự góp ý thẳng

- Cần quy định trách nhiệm đối với cán bộ kiểi khuyến khích thưởng phạt đề nâng cao tỉnh thần trách nhiệm trong hoạt động soát, có chế độ kiểm soát

- Không ngừng hoàn thiện và đổi mới phương pháp kiểm tra, áp dụng linh hoạt các biện pháp kiểm tra tùy thuộc vào từng thời điểm, từng đối tượng và mục đích của kiểm tra

- Bên cạnh đó, hệ thống kiểm soát nội bộ cần được thường xuyên tự đánh giá bởi vì việc này sẽ có tác dụng phòng ngừa rủi ro và hỗ trợ đắc lực cho công tác quản lý rủi ro của ngân hàng

++ Xây dựng chính sách tín dụng hợp lý

Xây dựng quy trình tín dụng hợp lý, khoa học là điề kiện tiên quyết để giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng

Tổ chức lại mô hình tô chức và quy trình cấp tín dụng, quản trị rủi ro đảm bảo sự độc lập giữa các chức năng bán hàng, phân tích và quản trị rủi ro tín dụng Định kỳ tổ chức đánh giá lại mức độ rủi ro của khoản vay Điều chinh chính sách tín dụng nhằm đạt được mục tiêu cân bằng giữa tối đa hoá lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro, đảm bảo tăng trưởng tín dụng an toàn, hiệu quả, từng bước phù hợp với thông lệ và chuẩn mực quốc tế Xây dựng chính sách khách hàng hiệu quả, các khách hàng chiến lược, truyền thống phải được hưởng các ưu đãi về lãi suất, phí và chính sách chăm sóc cần

thiết của NHTM Áp dụng chính sách lãi suất cho vay linh hoạt, mức lãi suất

quan lý tín dụng phải bảo đảm các tỷ lệ an toàn, cơ cấu tín dụng phải phù hợp với chiến lược khách hàng, ngành hàng, chính sách quản lý rủi ro, cơ cấu nguồn vốn, đảm bảo mức tăng trưởng tín dụng phù hợp với năng lực, quản lý, điều hành và trình độ nghiệp vụ của cán bộ tín dụng

Hiện nay, chính sách cho vay với các quy định cơ bản về nguyên tắc chung, điều kiện cho vay, các tỷ lệ an toàn trong cho vay vẫn đang được Ngân hàng SCB thực hiện theo quy định chung của Ngân hàng Nhà nước cũng như quy định cụ thể của Ngân hàng SCB Xây dựng chính sách cho vay nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng là việc xây dựng các chính sách về lãi suất, chính sách khách hàng, quy mô và cơ cấu tín dụng phù

hợp với đặc điểm nguồn vốn, khả năng quản lý và nhân lực Cụ tt

Nâng cao ý thức trách nhiệm nghề nghiệp, đạo đức, trình độ

của cán bộ Chỉ nhánh

Thống nhất hành động giữa lãnh đạo và nhân viên trong thực hiện chính sách tín dụng trong cho vay hộ sản xuất Nông nghiệp

Sắp xếp nhân sự làm công tác tín dụng trong cho vay hộ sản xuất Nông nghiệp và kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay hộ sản xuất Nông nghiệp đồng thời nâng cao trình độ thâm định cho cán bộ thâm định rủi ro Đào tạo kỹ năng tìm kiếm, khai thác và sử dụng thông tin phục vụ công tác tín dụng trong cho vay hộ sản xuất Nông nghiệp và kiểm soát rủi ro tín dụng một cách hiệu quả

Yếu tố con người là yếu tố quan trọng nhất quyết định đến sự thành bại của bắt cứ hoạt động nào trên mọi lĩnh vực Đối với hoạt động tín dụng thì yếu tố con người lại càng đóng một vai trò quan trọng, nó quyết định đến chất lượng tín dụng, chất lượng dịch vụ và hình ảnh của ngân hàng và từ đó quyết định đến hiệu quả tín dụng của ngân hàng Vì vậy, giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực được đưa ra tập trung vào một số nội dung sau:

Ngân hàng SCB cần quan tâm đúng mức việc đào tạo từ cơ bản đến chuyên sâu về từng nghiệp vụ cụ thể, từng đối tượng khách hàng có đặc điểm đặc thù về sản xuất kinh doanh cụ thể Tổ chức các buổi hội thảo chuyên để trao đổi các bài học kinh nghiệm liên quan đến tín dụng Cập nhật kiến thức nghiệp vụ và tập huấn các quy định pháp luật mới Ngoài ra, ca ổ chức đội ngũ giảng dạy là các chuyên gia bên ngoài, các cán bộ chuyên viên tín dụng có kinh nghiệm của ngân hàng, biên soạn và cập nhật giáo trình giảng dạy mang tính thực tiễn, trang bị tốt cơ sở vật chất, phương tiện giảng dạy, tổ chức kiểm tra nghiêm túc, khuyến khích tỉnh than hoc tap bằng cơ chế khen thưởng để bạt

Hiện nay, thực tế cho thấy cường độ làm việc của cán bộ tín dụng trong thời gian qua là khá căng thẳng, thậm chí việc làm thêm ngoài giờ cũng khá phổ biến Và điều này đã dẫn đến những hạn chế các hoạt động tiếp xúc với khách hàng, kiểm tra và kiểm soát các khoản cho vay Vì vậy, để đảm bảo an toàn tín dụng, đủ nhân lực đề đón bắt các cơ hội kinh doanh mới thì việc tăng cường cả về số lượng va chat lượng sẽ giúp cho ngân hàng đảm bảo nhịp độ tăng trưởng tín dụng đồng thời đảm bảo được chất lượng tín dụng

Ngân hàng cũng cần phải chú trọng nhiều hơn, đòi hỏi cao hơn và có thái độ rõ ràng hơn đối với cán bộ tín dụng nhằm đề hạn chế rủi ro trong cho vay như là:

- Về năng lực công tác: đòi hỏi những cán bộ có liên quan đến hoạt động cho vay phải thường xuyên nghiên cứu, học tập, nắm vững, thực hiện đúng các quy định hiện hành và phải không ngừng nâng cao năng lực công tác, nhất là khả năng phát hiện, ngăn chăn những thủ đoạn lợi dụng khách hàng

- Về phẩm chất đạo đức, ý thức trách nhiệm: yêu cầu mỗi cán bộ ngân hàng phải luôn tu dưỡng về phẩm chất đạo đức, nêu cao ý thức trách nhiệm

Cán bộ ở cương vị càng cao thì càng phải gương mẫu.

Và ngân hàng cần phải có chế độ đãi ngộ, khen thưởng hợp lý, công bằng: đối với cán bộ có thành tích xuất sắc thì nên được biểu dương, khen thưởng cả về mặt vật chất lẫn tỉnh thần tương xứng với kết quả mà họ mang lại, kể cả việc nâng lương trước thời hạn hoặc đề bạt lên vị trí cao hơn; đối với cán bộ có sai phạm thì tùy theo mức độ mà có thể giáo dục thuyết phục hoặc xử lý kỷ luật Có như vậy thì kỷ cương trong hoạt động tín dụng, uy tín của ngân hàng sẽ ngày càng được nâng cao và chất lượng tín dụng chắc chắn sẽ được cải thiện đáng kẻ

Ngoài ra, ngân hàng phải thường xuyên liên kết, tổ chức các khóa đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao trình độ Nếu chưa gửi người đi đào tạo kịp thời thì có thể đào tạo tại chỗ, các giảng viên là các lãnh đạo phòng hay các chuyên viên có kinh nghiệm Và ngân hàng cũng cần mở các lớp học bồi dưỡng về ngoại ngữ nhằm rèn luyện và nâng cao khả năng ngoại ngữ cho nhân viên để phục vụ cho nhóm khách hàng có vốn đầu tư nước ngoài Đồng thời, ngân hàng không thể bỏ qua việc xây dựng chính sách đãi ngộ nhân sự, thực hiện cơ chế tài chính thông thoáng nhằm thu hút được nhân tài và duy trì đủ nhân lực chất lượng có thể đảm trách các hoạt động tín dụng của ngân hàng Vì việc tăng trưởng tín dụng hàng ngày không đồng bộ với số lượng và chất lượng của cán bộ tín dụng phụ trách nên dễ dẫn đến những rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động tín dụng Số lượng cán bộ tín dụng có kinh nghiệm hiện nay tại các chỉ nhánh phòng giao dịch của Ngân hàng SCB luôn thiếu, trong khi đó các ngân hàng mới thành lập lại thu hút nhân sự với chính sách đãi ngộ tốt hơn đã dẫn đến tình trạng “chảy máu chất xám” nhất là trong tình hình khan hiếm nhân lực trong ngành tài chính ngân hàng như hiện nay Đứng trước tình hình như vậy, việc xây dựng lề bức thiết và cấp bách chính sách đãi ngộ để thu hút nhân sự là vi mở cửa thị trường ngân hàng.

Tăng cường tài trợ rủi ro tin dung

> Ap dụng các công cụ phái sinh trong phòng ngừa rủi ro tín dụng Bán các khoản cho vay

Hợp đồng quyền tín dụng

Quyền bán các khoản cho vay

+* Thực hiện chặt chẽ quy trình đảm bảo tiền vay Tính thanh khoản của tài sản: tức là việc tài sản có khả năng chuyển hóa thành tiền mặt đễ dàng và chỉ phí hoặc giá trị mất đi khi chuyển đổi là bao nhiêu

Giá trị tài sản đảm bảo phải lớn hơn giá trị của các khoản vay để Ngân hàng có thê bù đắp cho các khoản vay và chỉ phí phát sinh

Tén tai thị trường cho các tài sản đảm bảo, tức là phải có người mua, nếu không việc lưu trữ tài sản sẽ tốn nhiều chỉ phí s* Thành lập và duy trì hoạt động của ban thu nợ tại các cấp Ngân hàng Thành phần ban thu nợ phải đảm bảo có đủ khả năng và thẩm quyên giải quyết, xử lý các

Việc thành lập ban thu nợ là cần th món nợ; Thành phần trong ban thu nợ phải có kinh nghiệm xử lý các khoản nợ phát sinh và hướng giải quyết kịp thời, hiệu quả

Tóm lại: trên đây là một số giải pháp cơ bản về phòng chống rủi ro trong hoạt động cho vay của SCB Đắk Lắk với mục đích ngăn ngừa và hạn chế đến mức tối thiểu xảy ra với SCB Đắk Lắk khi thực hiện hoạt động cho vay.

KIÊN NGHỊ 1 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam

Để nâng cao chất lượng cán bộ và gìn giữ đội ngũ lãnh đạo cho mục tiêu phát triển và hội nhập, NHNN phải thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn cho cán bộ về mục tiêu và định hướng của ngành giúp cán bộ nhận thức và tự có ý thức phải rèn luyện và học tập nâng cao trình độ đáp ứng nhu cầu hội nhập Để trung tâm CIC hoạt động hiệu quả, NHNN cần đưa ra chế tài nhằm nâng cao trách nhiệm của các NH trong việc cung cấp thông tin về khách hàng có quan hệ tín dụng một cách kịp thời, đầy đủ và chính xác để các

NHTM khác khai thác thông tin, làm cơ sở đánh giá năng lực và uy tín của khách hàng khi họ có nhu cầu vay vốn Tuy nhiên, với những rủi ro tín dụng ngân hàng luôn tiềm ấn dù khách hay chủ quan, cũng xin nêu dưới đây một số kiến nghị sau:

‹+ Nâng cao chất lượng quản lý, điều hành

Nâng cao vai trò định hướng trong quản lý và tư vấn cho các NHTM thông qua việc thường xuyên tổng hợp, phân tích thông tin thị trường, đưa ra các nhận định và dự báo khách quan, mang tính khoa học, đặc biệt là liên quan đến hoạt động tín dụng để các NHTM có cơ sở tham khảo, định hướng trong việc hoạch định chính sách tín dụng của mình sao cho vừa đảm bảo phát triển hợp lý, vừa phòng ngừa được rủi ro

Tiếp tục hoàn thiện quy chế cho vay, đảm bảo tiền vay trên cơ sở bảo đảm an toàn cho hoạt động tín dụng, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các NHTM, quy định chặt chẽ về trách nhiệm của các NHTM về việc tuân thủ quy chế cho vay và bảo đảm tiền vay, hạn chế bớt các thủ tục pháp lý phức tạp, gây khó khăn cho các NHTM

Ngân hàng Nhà nước cần phối hợp với các bộ ngành có liên quan trong quá trình xử lý nợ xấu, tập trung tháo gở những khó khăn vướng mắc trong thủ tục phát mãi tài sản Nên có những hướng dẫn cụ thể về trình tự, thủ tục, trách nhiệm của Tổ chức Tín dụng, của cơ quan Công an, của Chính quyền cơ sở, của Sở Tài nguyên Môi trường làm cơ sở pháp lý để đi đến ban hành thông tư liên ngành hướng dẫn thêm nhằm nâng cao hiệu quả công tác phối hợp đẩy nhanh tiến độ, cụ thể hóa từng công việc trong thi hành án

Nghiên cứu, ban hành các quy định cụ thể để các NHTM áp dụng chuẩn xác, kịp thời các công cụ bảo hiểm cho hoạt động tín dụng như: bảo hiểm tiền vay, quyền chọn và các công cụ tài chính phái sinh khác Đồng thời, tô chức đào tạo, hướng dẫn các nghiệp vụ trên để giúp các NHTM vừa đa dạng hóa các sản phẩm tín dụng, vừa phòng ngừa và phân tán rủi ro trong hoạt động tín dụng

‹+ Tăng cường công tác thanh tra, kiểm soát Thực hiện thường xuyên công tác thanh tra, kiểm soát dưới nhiều hình thức để kịp thời phát hiện và ngăn chặn những vi phạm tiêu cực trong hoạt động tín dụng nhằm đưa hoạt động tín dụng của ngân hàng vào đúng quỹ đạo luật pháp

Chương trình thanh tra cần được xây dựng chỉ tiết, khoa học, thông tin được thu thập cần phân tích kỹ lưỡng, tránh mang tính hình thức, nội dung thanh tra nên được cải tiến sao cho chương trình thanh tra đảm bảo kiểm soát được NHTM, thể hiện được vai trò của mình là cảnh báo, ngăn chặn và phòng ngừa rủi ro và không gây ảnh hưởng đến các hoạt động của các NHTM

Cần xây dựng phương án bổ sung hoặc hoán đổi cán bộ thanh tra giữa các chỉ nhánh Ngân hàng Nhà nước nước để đảm bảo tính khách quan và tạo môi trường hoạt động đa dạng cho cán bộ thanh tra, kiểm tra trau dồi nghiệp vụ

Cần phải xây dựng đội ngũ thanh tra, giám sát chuẩn về nghiệp vụ ngân hàng, nghiệp vụ kiểm tra, có phẩm chất đạo đức tốt, được cập nhật thông tin về chính sách, pháp luật, thị trường để một mặt thực hiện công tác thanh tra, giám sát hoạt động của các NHTM, mặt khác có thể đưa ra các nhận định, kết luận giúp NHTM nâng cao hiệu quả hoạt động.

Ngân hàng Nhà nước phải theo dõi chặt chẽ việc sửa đổi, bổ sung những kiến nghị của Thanh tra Ngân hàng Nhà nước nhằm đảm bảo hiệu lực và hiệu quả của công tác thanh tra

Hiện nay hoạt động thanh tra ngân hàng của Ngân hàng Nhà nước chủ yếu là kiểm tra tính tuân thủ pháp luật trong hoạt động của ngân hàng và đánh giá về sự an toàn của NHTM Về việc đánh giá hệ thống kiểm soát rủi ro của các NHTM thì Thanh tra Ngân hàng Nhà nước chưa thực hiện việc này một cách có hệ thống, chưa có tiêu chí để thực hiện việc đánh giá này và chưa thực sự đánh giá toàn diện, kiến nghị cụ thể về hệ thống kiểm soát rủi ro của các NHTM qua các cuộc thanh tra Vì vậy, để thanh tra Ngân hàng

Nhà nước thực hiện được vai trò đánh giá hệ thống kiểm soát rủi ro của NHTM, cần phải xây dựng tiêu chí cụ thể về đánh giá rủi ro khi thực hiện thanh tra, nội dung hoạt động ngoài thanh tra tuân thủ cần có sự giám sát, theo dõi rủi ro và tiến tới xây dựng hệ thống giám sát từ xa của Thanh tra ngân hàng thông qua mạng thông tin trực tuyến với các ngân hàng thương mại Tuy nhiên, điều này đòi hỏi công nghệ cao và quy chế nghiêm ngặt về bảo mật thông tin để bảo vệ bí mật kinh doanh của các NHTM

+* Nâng cao chất lượng của Trung tâm thông tin tín dụng (CIC)

Một trong những bộ phận được NHTM sử dụng là Trung tâm thông tin tín dụng (mang CIC) Và một trong những điều kiện cần thiết để thực hiện quản trị rủi ro tốt là hệ thống thông tin phải đầy đủ, cập nhật, chính xác Chất lượng thông tin càng cao thì rủi ro trong kinh doanh tín dụng của các Tổ chức Tín dụng càng giảm Vì vậy, việc hoàn thiện hoạt động của Trung tâm thông tin tín dụng là rất cần thiết chẳng hạn như là: thông tin tín dụng phải bao hàm tắt cả các thông tin về tình hình vay vốn của khách hàng tại các Tô chức Tín dụng, phải có sự phân tích thông tin tổng hợp về khách hàng đẻ lưu ý các NHTM Bên cạnh đó, cần chú trọng đổi mới và hiện đại hóa các trang thiết bị, thiết lập hệ thống sao cho việc thu thập cũng như cung cấp thông tin tín dụng được thông suốt, kịp thời

Ngoài ra, Ngân hàng Nhà nước cần phải có chính sách tuyển chọn và đào tạo cán bộ làm công tác quản lý mạng CIC không chỉ am hiểu về công nghệ thông tin như khai thác thông tin qua mạng và các công cụ hỗ trợ khác mà còn phải có khả năng thu thập thông tin, phân tích, tổng hợp và đưa ra những nhận định, cảnh báo thích hợp thay vì những con số báo cáo thống kê khô khan cho các ngân thương mại tham khảo

phân công nhiệm vụ giám sát cụ thể theo từng lĩnh vực, chuyên ngành;

Kiến nghị với SCB Hội sở Xây dựng chính sách tín dụng trên cơ sở mục tiêu chiến lược của Ngân

hàng SCB đồng thời phải phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội đặc thù của địa bàn tỉnh Đắk Lắk, Đắk Nông đảm bảo cân bằng giữa mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro, đảm bảo khả năng tăng trưởng trên cơ sở nâng cao chất lượng tín dụng và bảo đảm an toàn

+* Hoàn thiện chính sách quản lý rũi ro tín dụng Đối với quy mô dư nợ từng chỉ nhánh, cần giao cho Giám đốc chỉ nhánh hạn mức phê duyệt tín dụng nhất định Khi tỷ lệ nợ xấu vượt 3% trên tổng dư nợ thì cần xem xét lại hạn mức phê duyệt của Giám đốc chỉ nhánh Hoặc xét trên từng khía cạnh sản phẩm, ngành nghề lĩnh vực cho vay mà giao mức phán quyết cho phù hợp Đối với sản phẩm, ngành nghề lĩnh vực có mức độ rủi ro cao (thể hiện ở tỉ lệ nợ xấu) thì hạ mức phán quyết phê duyệt của Giám đốc, đối với sản phẩm, ngành nghề lĩnh vực có mức rủi ro thấp thì phân quyền cho Giám đốc chỉ nhánh có mức phán quyết phê duyệt phù hợp

Quy trách nhiệm cho CBTD và cấp phê duyệt nếu trong quá trình cho vay để xảy ra sai sót dẫn đến RRTD

Một chính sách quản lý rủi ro bao gồm: nhận diện rủi ro, xác định hạn mức rủi ro, định lượng rủi ro, kiểm soát rủi ro và tài trợ rủi ro. tăng cường công tác đào tạo, đào tạo lại cán bộ làm công tác nghiệp vụ, đặc biệt là đội ngũ cán bộ tín dụng và kiểm soát nội bộ và đội ngũ quản lý rủi ro bằng nhiều hình thức trong đó chú trọng hơn nữa công tác đào tạo tại chỗ nhằm nâng cao năng lực quản trị ngân hàng của đội ngũ cán bộ nghiệp vụ nhất là năng lực quản trị rủi ro tín dụng, đạo đức nghề nghiệp

Bên cạnh đó, SCB Đắk Lắk cần chuẩn hóa đội ngũ cán bộ tín dụng Có chính sách đào tạo, đào tạo lại và đãi ngộ hợp lý thông qua chế độ tiền lương, tiền thưởng, chế độ đào tạo, cơ hội thăng tiết ¡ với những cán bộ làm công tác tín dụng, thâm định, quản lý rủi ro Ban hành qui định liên quan đến vấn đề trách nhiệm cá nhân (nhất là trách nhiệm vật chất) trong việc để xảy ra rủi ro gây tồn thất về tài sản cho ngân hàng

‹+ Nâng cao chất lượng công tác thẩm định khách hàng vay vốn Rủi ro tín dụng bắt đầu từ những phân tích và thẩm định tín dụng không cẩn trọng và thiếu chính xác dẫn đến những quyết định cho vay sai lầm Day là bước cực kỳ quan trọng và đảm bảo hạn chế rủi ro tín dụng với hiệu quả cao nhất, ít tốn thất nhất Quá trình thẩm định cần đáp ứng được các yêu cầu về chất lượng phân tích và thời gian đưa ra quyết định, đảm bảo sự cẩn trong hợp lý trên cơ sở phân tích lợi nhuận và rủi ro cũng như đáp ứng được các yêu cầu về chất lượng phục vụ khách hàng.

Tiéng viét [I] Phan Hùng An-NHNTVN, Kiểm toán nội bộ các NHTM trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, “7ạp chí ngân hàng”, số chuyên đề năm 2005

[2] Lê Văn Dũng (2006), Quản trị rủi ro tín dụng của NHTM trong quá trình hội nhập quốc tế, “7gp chí ngân hàng ”, số 7 tháng 4/2007

[3] TS Trần Huy Hoàng (2004), Hạn chế nguy cơ rủi ro hoạt động tín dụng của các NHTM Việt Nam, “7qp chí Kinh tế phát triển °

[4] Nguyễn Thanh Hồng-HV ngân hang, Một số vấn đề về kiểm toán nội bộ nghiệp vụ cho vay tại các NHTM, “Tap chi Khoa hoc va dao tao ngén hàng ”, số 4 (2004)

[5] Ths.Phạm Hữu Hồng Thái, Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tin dung trong hoạt động kinh doanh ngân hang, “Tạp chí Kinh té phát triển”, tháng 4/2004

[6] Trần Văn Hân-NH NN&PTNT-Gia Lâm Hà Nội, Biểu hiện mất an tòan trong cho vay của NHTM, “7ặp chí Ngân hàng ”, số chuyên đề năm 2005

[7] Joel Bessic (2011), Quản trị núi ro trong ngân hàng, NXB Lao động - Xã hội

(8] TS.Nguyễn Vân Khánh (2009), “Tăng cưởng quản lý rủi ro tín dụng tại

Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam”

[9] Ths Luu Thúy Mai-Thanh tra NHNN, “Nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng của các NHTM Việt Nam", Kỷ yếu hội thảo khoa học

[10] Phan Hồng Quang-NH ĐT&PTVN, Nhân tố chủ yếu kiến tạo năng lực cạnh tranh của NHTM khi hội nhập kinh tế quốc tế, “7ạp chí ngân hàng”, số 7 tháng 4/2007. quốc tế, “Tạp chí ngân hàng”, số 21 tháng 11/2006

[I2] Nguyễn Hữu Thắng-PGĐ Ban kế hoạch Phát triển NHĐT&PTVN,

“Đánh giá công tác quản trị rủi ro tại các NHTM Việt Nam và chuẩn mực Basel trong quản lý rủi ro”

[13] ThS Phan Thị Hoàng Yến, Cơ hội và thách thức của các NHTM khi hội nhập kinh tế quốc tháng 12/2006

‘ap chi Khoa Hoc Dao Tao Ngân hang”, số S5

[14] Website: http://www.Scb.com.vn [15] Website: http://www.vapef.org.vn [16] Webs

: http://www tailieu.vn [17] Website: http://www tailieuhoctap.vn [18] Webs

: hp://wvww.doc.edu.vn

$6: 94 /QD-DHDN Đà Nẵng, ngày ÀŠ tháng 9 năm 2016

'Về việc thành lập Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ

GIÁM ĐÓC ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

Căn cứ Nghị định số 32/CP ngày 04 tháng 4 năm 1994 của Chính phủ vẻ việc thành lập Đại học Đà Năng,

Căn cứ Thông tư số 08/2014/TT-BGDĐT ngày 20 tháng 3 năm 2014 của Bộ trưởng

Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của đại học vùng và các cơ sở giáo dục đại học thành viên;

Căn cứ Thông tư số 10/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 02 năm 201 1 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ;

Căn cứ Quyết định số 3432/QĐ-ĐHĐN ngày 12 tháng 6 năm 2014 của Giám đốc Đại học Đà Nẵng về việc công nhận học viên cao học trúng tuyển;

Xét Công văn số 1062/ĐHKT-ĐT ngày 30 tháng 8 năm 2016 của Trường Đại học

Kinh tế về việc đề nghị thành lập Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản trị kinh doanh, khóa 28 và 29 tại Trường Đại học Tây Nguyên;

Xét dé nghị của ông Trưởng ban Ban Đào tạo, Đại học Đà Nẵng,

QUYẾT ĐỊNH: Điều 1 Thành lập Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ của học viên cao học Phạm Bá Hũa, lớp K29.ỉTR.ĐL, chuyờn ngành Quản trị kinh doanh về đề tài “Quản trị rủi ro tớn dụng trong cho vay hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Chỉ nhánh Đắk Lắk", gồm các thành viên có tên trong danh sách kèm theo.

Ngày đăng: 03/09/2024, 20:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN