1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân tại chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần quân đội đà nẵng (mbbank)

106 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Khách Hàng Cá Nhân Tại Chi Nhánh Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Quân Đội Đà Nẵng
Tác giả Nguyễn Thành Luân
Người hướng dẫn TS. Đoàn Gia Dũng
Trường học Đại Học Kinh Tế Đà Nẵng
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 4,61 MB

Nội dung

Trang 1

NGUYÊN THÀNH LUẦN

- QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI CHI NHÁNH - NGÂN HANG TMCP QUAN DOI DA NANG

LUAN VAN THAC Si QUAN TRI KINH DOANH Mã số: 60.34.01.02

Người hướng dẫn khoa học: TS ĐOÀN GIA DŨNG

Trang 2

lôi cam đoan đáy là công trình nghiên cứu của riêng tôi

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa tùng được ai

công bo trong bắt kỳ cơng trình nào khác

Người thực hiện

Trang 3

MỤC LỤC

MỞ ĐÀ HH TT HH TH H0110001101313019001710 1

L Tinh cap thiét ctla dé 8n 1 2 Mục tiêu nghiÊn CỨU so acc n0 0000990006999 0000099050046 2 3, Đôi tượng và phạm vi nghiÊn CỨU ‹ cccckcsccknsss set ng 1yske 2 4 Phương pháp nghiÊn CỨU cac cao 00000 06695069090019806 3

{ổn 0 na nh 3

6 Tổng quan tài liệu nghiÊn CỨU cocc sec Ek2t 4 4 v36 85562501x6 4

CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE QUAN TRI RUI RO TIN DUNG

TRONG CHO VAY KHACH HANG CA NHAN TAI CHI NHANH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẦN QUẦN ĐỘI ĐÀ NẴNG 7 1.1 HOAT DONG CHO VAY KHACH HANG CA NHAN CUA NGAN

5.9esi0/9)/c6)7 101017 "¬ 7

Ni so nh 7 1.1.2 Khái niệm hoạt động cho VAV cv HH kh vn kt 7 1.1.3 Dac diém của cho vay cá nhân của NHTM cv, 9 1.1.4 Phân loại cho vay cá nhân của NHTM Hee 10 1.2 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HANG CA NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MAẠẠI .cceceecSeSesessesseres 11 1.2.1 Khái niệm về rủi ro và các rủi ro thường gặp trong hoạt động của h!z§0Eadđdầd lãi

1.2.2 Rủi ro tín dụng trong hoạt động của NHTM: .eeeeeecve 13 1.2.3 Rúi ro tín dụng trong cho vay cá nhân tại NHTM 16 1.2.4 Một số chỉ tiêu phản ánh RR'TD L2 ST 221 1 cu 20 1.3 NỘI DUNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY

6:7 (082/9 0cle 0700 24

Trang 4

1.3.2 Nguyên tặc quân trị RRTÌ Q10 v vn 1122188881 1g ve 25 1.3.3 Quy trình quản trị RRTD trong cho Vậy uc cuc hen 27 91108097 9869:109) 01575 41 CHUONG 2: THUC TRANG QUAN TRI RUI RO TIN DỤNG TRONG CHO VAY KHACH HANG CÁ NHÂN TẠI CHI NHÁNH NGAN HANG TMCP QUAN DOT DA NẴNG .ccccccceee 42 2.1 GIO] THIEU CHUNG VE MB DA NANG usessssscsssssesescseesseccneeeees 42 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Le cà t2 n2 re 42 2.1.2 Cơ cầu tổ chức bộ máy hoạt động của MB ÐN ce 43 2.1.3 Khái quát hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong giai đoạn 2014-

201 46

2.2 THUC TRANG CONG TAC QUAN TRI RUI RO TIN DUNG TRONG CHO VAY KHACH HANG CA NHAN TAI CN NHTMCP QUAN DOI DN 47 2.2.1 Tình hình cho vay khách hàng cá nhân tại MB ĐÐĐN 47

2.2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân của MB ĐN giai

Goan A0/00201 0010108 a ‹4 s 49

2.2.3 Đánh giá công tác quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân tại Chi nhánh NH TMCP Quân đội Đà Nẵng co 49 2.3 QUÁN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI CN NHTMCP QUẦN ĐỘI ĐN .c.ccc.cecs 52 2.3.1 Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng tại Chị nhánh ngân hang TMCP

Quân đội Đà Nẵng LH HH TT TH H0 HH gio 52

Trang 5

CHUONG 3: GIAI PHAP HOAN THIEN QUAN TRI RUI RO TIN DUNG TRONG CHO VAY KHACH HANG CA NHAN TAI CHI NHANH NGAN HÀNG THƯƠNG MẠI CÓ PHẢN QUẦN ĐỘI ĐÀ NẴNG 67 3.1 ĐỊNH HƯỚNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA MB ĐN ĐẾN

)/ 98200 ằằ.ằằ ằ 68

3.2 MOT SO GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA QUAN TRI RUI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁ NHÂNTẠI MB ĐN 69 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện công tác nhận dạng rủi ro tín dụng 69 3.2.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác đo lường RRTD .cceec 69 3.2.3 Giải pháp hoàn thiện cơng tác kiểm sốt RRTD 69 3.2.4 Giải pháp cho công tác tài trợ RRÑT ca 71 3.3 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ĐÔI VỚI TRỤ SỞ CHÍNH MBBANK 72 3.3.1 Hồn thiện đo lường rủi ro tín ỤN cv are, 72 3.3.2 Phát triển và hiện đại hóa hệ thơng cơng nghệ thơng tim 72 3.3.3 Hồn thiện mơ hình tổ chức cấp tín dụng, quy trình cấp tín dụng 73 3.3.4 Nâng cao vai trò kiểm soát nội bộ ngân hàng s can ceecco 75 9151009700077 .4 Ầ 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 6

MBBank : Ngân hàng Thuong mại cổ phần Quân Đội

NH Ngân hàng

KHCN Khách hàng cá nhân

KH Khách hàng

NHNN Ngân hàng Nhà nước

NHTM , Ngân hàng thương mại

TCTD Tổ chức tín dụng

CBTD % Cán bộ tín dụng

TMCP ,; Thương mại cô phần

CIC Trung tâm thơng tin tín dụng

XHTD Xép han tin dung

TSDB Tai san dam bao

HDKD : Hoạt động kinh doanh

SXKD Sản xuất kinh doanh

Trang 7

DANH MUC CAC HINH

Số hiệu |

Tén hinh vé Trang

hinh vé

2.1 Tình hình huy động vốn 201-2016 47

2.2 Tỷ lệ nợ xấu ngành ngân hàng 2014-2016 $1 2.3 Nợ xấu các ngân hàng năm 2014-2016 52

Trang 8

DANH MUC CAC BANG

Số hiệu

Bang Tên bảng Trang

1.1 Ký hiệu xếp han ca nhan theo Stefanie Kleimeier 32

L2 Chỉ tiêu châm XHTD cá nhân theo mơ hình Stefanie 32 Kleimeler

13 Tỷ trọng các chí tiêu đánh giá trong mơ hình điểm số tín 35 dụng FICO

2.1 Hoạt động cho vay năm 2014-2016 48

2.2 Dư nợ khách hàng cá nhân 2014-2016 49 2.3 Nhóm nợ tín dụng KHCN năm 2014-2016 50

2.4 Nợ xấu KHCN năm 2014-2016 51

Trang 9

Ngân hàng thương mại là tổ chức chuyên kinh doanh tiên tệ với hai hoạt động truyền thống là nhận tiền gửi và cho vay Các khách hàng của ngân hàng rất đa dạng, từ hình thức tổ chức đến ngành nghề và hàng ngảy ln có nhiều khách hàng đến giao dịch Vì vậy, hoạt động của ngân hàng luôn tiêm ấn rủi ro

Bên cạnh đó, việc kinh doanh của hầu hết các ngân hàng thương mại

trong nước tập trung vào tăng cường hoạt động tín dụng, nhưng chất lượng tín

dụng chưa cao, việc quản trị rủi ro còn nhiều bất cập, ty lệ nợ xấu, nợ quá hạn vẫn

làm đau đầu các nhà quản trỊ rủi ro Thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm tới hơn 80% thu nhập của các ngân hàng trong nước và nếu rủi ro tín dụng xảy ra thì ngân

hàng sẽ bị sụt giảm thu nhập đáng kê Tình trạng lễ vốn kéo dài kéo làm mất uy tín

của ngân hàng, thậm chí có thể đây ngân hàng đến nguy cơ phá sản

Hoạt động tín dụng của các ngân hàng cũng đang trải qua những thay đổi mạnh mẽ Với sự suất hiện và phát hiện về thị trường cá nhân, hộ gia đình trong tín

dụng ngân hàng Hàng loạt các ngân hàng đang hướng tới khách hàng cá nhân, hộ

gia đình như một khách hàng trung thành đầy tiềm năng Hoạt động tín dụng tiêu dùng phục vụ khách hàng cá nhân, hộ gia đình đã và đang đem lại nguồn lợi nhuận cao cho ngân hàng Tuy nhiên, lợi nhuận vả rủi ro là hai mặt của một vấn đề, lợi nhuận cao cũng đồng nghĩa với việc ngân hàng phải đối mặt với những rủi ro tiềm ân mà phía cá nhân, cũng như phía chủ quan của ngân hàng đem lại Điều này khiến mỗi ngân hàng phải xây dựng một chiến lược quản lý rủi ro tín dụng cá nhân, hộ gia đình riêng cho mình,

Trong bối cánh ấy, Chí nhánh Ngân hàng Thương mại cô phần Quân đội Đà

Nẵng - MBBank cũng đề ra chiến lược kinh đaonh trong giai đoạn tới hướng tới

Trang 10

vay khách hàng cá nhân cũng chiếm trên 50% tổng dư nợ của chỉ nhánh Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển của khách hàng cá nhân, tại chi nhánh cũng phát sinh nợ có vấn đề của khách hàng cá nhân làm ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của chi nhánh Do đó, việc quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay

KHCN là vẫn đề cần thiết đặt ra

Xuất phát từ những lý do trên mà tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Quán trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân tại Chỉ nhanh ngan hang thương mại cỗ phân Quân đội Da Nang (MBBank)” đề có cơ hội được nghiên cứu kĩ hơn công tác quản trị rủi ro của ngân hàng này

2 Mục tiêu nghiên cứu

Khóa luận sẽ làm sáng tỏ những vấn đề sau:

- Cơ sở lý luận về hoạt động tín đụng, rủi ro tín dụng và cách quản trị rủi ro

tin dụng

- Thông qua việc phân tích thực trạng hoạt động tín dụng cá nhân tại Chi nhánh NH TMCP Quân đội Đà Nẵng đánh giá được tình hình quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng này

- Trên cơ sở phân tích thực trạng trên, định hướng công tác quản trị rủi ro trong thời gian tới và đưa ra một số giải pháp quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân tại Chỉ nhánh NH TMCP Quân đội Đà Nẵng

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Trang 11

dẫn đến rủi ro tín dụng, thực trạng quản trị rủi ro tín dụng giai đoạn 2014-2016 tại Chỉ nhánh Ngân hàng Thương mại cô phân Quân đội Đà Nẵng

4 Phương pháp nghiên cứu

Đề thực hiện được mục đích nghiên cứu của đề tài luận văn sử dụng các

phương pháp nghiên cứu sau: |

Những cơ sở lý luận của quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại ngần hàng thương mại

Thực trạng quản trị rủi ro trong cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Quân đội chỉ nhánh Đà Nẵng từ năm 2014-2016 đã đạt được những thành tựu cũng như đang có những tơn tại gì trong cơng tác qn trị rủi ro trong cho vay khách hàng cá nhân

Các giải pháp quản trị rủi ro tín dụng cần được xây dựng, hoàn thiện như thế nào cho phù hợp với tình hình cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Quân đội chi nhánh Đà Nẵng

5 Kết câu của luận văn

Với mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu trên, khóa luận ngồi phần mở

đầu, kết luận, mục lục, danh mục từ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung

chính của luận văn được kết cầu thành 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động của ngân hàng thương mại

Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân tại Chi nhánh ngân hàng TMCP Quân đội Đà Nẵng

Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay

Trang 12

Sau đây là các kết quả nghiên cứu đã được công bồ liên quan đến đề tài đang thực

hiện

- PGS.TS Phan Thị Thu Hà-Phạn Thị Bích Duyên (2016): “Bàn thêm về xứ lý nợ xấu”, Tạp chí ngân hàng Bài viết có cái nhìn tổng quan về nợ xâu Việt Nam trong thời gian qua đồng thời cũng nêu lên các giải pháp cơ bản trong xử lý nợ xấu của Việt Nam Tuy nhiên bài viết chưa có được những phân tích sâu trong xử lý nợ xấu từng ngành cũng như biện pháp phòng ngừa rủi ro cụ thể

- Phạm Thị Hoàng Dung(2012): “Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Nam Á chỉ nhánh Bình Định”, Luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng Luận văn đã giúp ta hiểu rõ hơn về hoạt động tín dụng cho vay tiêu dùng của Ngân hàng nói chung và tầm quan trọng của việc quản trị, bạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng cho vay tiêu dùng Vì vậy mà ngân hàng cần có những phương pháp và áp dụng những phương pháp phòng ngừa rủi ro sao cho thích hợp dé quan tri rủi ro hợp lý nhằm

đạt mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro tới mức thấp nhất,

- Trần Thị Tuyết (2016): “Quản trị rủi ro tín dụng đổi với khách hàng cá nhân, hộ gia đình tại ngân hàng thương mại cỗ phân Công thương Việt Nam — Chỉ nhánh Phúc Yên”, Luận văn thạc sĩ quản trị kính doanh, Đại học bách

khoa Hà Nội Luận văn di vào hoạt động tín dụng cá nhân của Ngân hàng nói

Trang 13

- Nguyễn Thị Mai Trâm (2016): “Phân tích rúi ro tín dụng trong cho vay cá nhân tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chỉ nhánh Da Nang”, Luan van thac si quan tri kinh doanh, Dai hoc kinh tế - Đại học Đà Nẵng Luận văn nhằm Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân tại Ngân hàng TMCP Công Thương VN - Chi nhánh Đà Nẵng Từ phân tích trên mà đề xuất đề xuất giải pháp nhằm tăng cường kiểm sốt rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân

tại Ngân hàng TMCP Công Thương VN - Chi nhánh Đà Nẵng

- Lê Nguyễn Quang Sơn (2014): “Quản trị rúi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cô phân Ngoại Thương Việt Nam, Chỉ nhánh Đà Nẵng”, Luận văn thạc sĩ quản (trị kinh doanh, Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng Luận văn đi vào phân tích vấn đề quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng Thương mai Cả phần Ngoại Thương Việt Nam, Chi nhánh Đà Nẵng Tuy nhiên tác giả chỉ phân tích vào phần tín dụng doanh nghiệp từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm phục vụ

hiệu quả công tác quản trị tín dụng doạnh nghiệp tại ngân hàng

"Lê Thị Cam Tú (2014): “Hạn chế rủi ro tin dung trong cho vay sẵn xuất kinh doanh cá nhân, hộ gia đình tại Ngân hàng TMCP Công thương Viét Nam chỉ nhánh Bình Định”, Luận văn thạc sĩ tài chính ngần hàng, Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng Luận văn tập trung chủ yếu vào đối tượng chính là cho vay

sản xuất kinh doanh cá nhân, hộ gia đình Trên cơ sở đánh giá thực trạng công tác hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay hộ kinh doanh tại VietinBank Bình Định,

luận văn đã đề xuất một số giải pháp và kiến nghị có tính khá thi nhằm hạn chế phát sinh nợ xấu, nâng cao chất lượng tín dụng của chỉ nhánh trong thời gian tới

Trang 14

nghiên cứu thực trạng và nguyên nhân RRTD cũng như công tác quản trị RRTD tại

ACB ÐĐN, chỉ ra những mặt còn hạn chê cần khắc phục Từ đó, tác giả đã đưa ra một số giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng quản trị RRTD trên cơ sở những

Trang 15

HANG THUONG MAI CO PHAN QUAN DOI DA NANG

1.1 HOAT DONG CHO VAY KHACH HANG CA NHAN CUA NGAN HANG THUONG MAI

1.1.1 Ngan hang thương mại

Khi nghiên cứu về Ngân hàng thương mại, các nhà kinh tế học đưa ra rất nhiều những quan niệm khác nhau Người thì cho rằng “NHTM là tơ chức tài chính nhận tiền gửi và cho vay tiền” Người lại nhận định: “NHTM là trung gian tài chính có giấy phép kinh đoanh của Chính phủ để cho vay tiền và mở tài

khoản tiền gửi, kể cả các khoản tiền gửi có thể dùng séc ” Sở đĩ có tình trạng này

là do hoạt động NHTM rất đa đạng, các thao tác trong từng nghiệp vụ Ngân hàng lại phức tạp và vẫn đề này luôn biến động theo sự thay đổi chung của nên kinh tê Mặt khác, do tập quán, luật pháp của mỗi quốc gia, mỗi vùng khác nhau đã dẫn đến những quan niệm về NHTMI không đồng nhất giữa các nước trên thế giới

Tuy nhiên, tựu chung lại, chúng ta có thể hiểu NHTM với một khái

niệm chung nhất là: “NHTMI là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu

và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử

dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán” Như vậy, NHTM là một doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ

thông qua các nghiệp vụ huy động các nguồn vốn để cho vay, đầu tư và thực hiện các nghiệp vụ tài chính khác

1.1.2 Khái niệm hoạt động cho vay

Trang 16

điều kiện cần cho quan hệ tín dụng phát sinh

Do nhu cầu phát triển và đi lên của xã hội loài người mà quan hệ tín

dụng đã hình thành rất sớm Quan hệ tín dụng đầu tiên trong lịch sử là tín

dụng nặng lãi, quan hệ tín dụng này hình thành từ đầu chế độ nô lệ và thậm chí

con ton tại đến ngày nay Hình thức tín dụng này được coi là phương pháp tích luỹ nguyên thuỷ, là công cụ đây nhanh q trình tích tụ và tập trung vốn, tạo điều kiện cho phương thức sản xuất mới ra đời ra đời Quan hệ tín dụng phát triển hết sức đa dạng và phức tạp bắt đầu từ khi chế độ chủ nghĩa tư bản ra đời Cho đến ngày nay các quan hệ tín dụng đã phát triển toàn diện Trong thực tiễn thường có các chủ thể tham gia vào quan hệ tín dụng cụ thể:

Quan hệ tín dụng giữa nhà nước với các doanh nghiệp và công chúng thể hiện dưới hình thức nhà nước phát hành các giấy nợ như công trái, trái phiếu đơ thị, tín phiêu kho bạc

Quan hệ giữa các doanh nghiệp với nhau hay còn gọi là tín dụng thương mại thê hiện dưới hình thức bán chịu hàng hoá

Quan hệ tín dụng giữa các công ty và công chúng thể hiện dưới hình thức các công ty phát hành các trái phiêu, hoặc bán hàng trả góp

Quan hệ tín dụng giữa các ngân hàng, các tơ chức tài chính phi ngân hàng với các doanh nghiệp và công chúng, thể hiện đưới hình thức nhận tiền gửi của

khách hàng, cho khách hàng vay, tài trợ thuê mua

Quan hệ tín dụng giữa nhà nước và các tơ chức tài chính quốc tế, chính phú các nước thể hiện dưới hình thức vay nợ

Trong nền kinh tế thị trường ngân hàng đóng vai trị là một tổ chức tài

Trang 17

cho vay Hoạt động này được thực hiện dưới các hình thức ngân hàng huy động tiền gửi từ các cá nhân, doanh nghiệp, vay mượn qua các hợp đồng hoặc dưới các hình thức phát hành trái phiếu, kỳ phiếu ngân hàng trên thị trường

- Vai trò là người cho vay: trên cơ sở nguồn vốn huy động được, ngân hàng sẽ thực hiện phân phối cho vay cấp tín dụng lại cho các chủ thể có nhu câu về vốn trong nền kinh tế, Đối tượng cho vay chủ yếu là các doanh nghiệp, các tô chức kinh tế với mục đích sử dụng vốn tín dụng cho các hoạt động sản xuất kinh đoanh

Như vậy, tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với mọi chủ thể khác trong nên kinh tế xã hội Trong mối quan hệ này, ngân hàng đóng vai trị trung gian, vừa là người ổi vay, vừa là người cho vay

1.1.3 Đặc điểm của cho vay cá nhân của NHTM

Tín dụng cá nhân là một hình thức tín dụng mà đỗi tượng vay vốn là cá nhân nhằm mục đích tiêu dùng hay phục vụ sản xuất, kinh đoanh

Đặc điểm tín dụng cá nhân

- Quy mô khoản vay: Ngoại trừ những khoản vay bất động sản, hầu hết các khoản vay tiêu dùng đều có giá trị nhỏ nhưng số lượng các khoản vay thì lớn, mỗi

cán bộ tín dụng quản lý một lượng khách hàng khá lớn: 50-70 khách hàng

- Lãi suất cho vay phụ thuộc vào chu kỳ kinh tế: tăng lên khi nền kinh tế mở rộng và giảm xuống khi nên kinh tế suy thoái

- Đối tượng cho vay là khách hàng cá nhân có thê là những người buôn bán nhỏ, công nhân viên chức, công nhân, nông dân, thanh niên, phụ nữ,người sản xuất

nhỏ hoặc là đại diện của hộ gia đình người mà được các thành viên có đủ năng

lực pháp luật và hành vi dân sự trong hộ gia đình ủy quyên thay mặt hộ gia đình ký

Trang 18

hơn so với người có thu nhập thấp, và họ thường vay với nhu cầu cao hơn thu nhập hàng năm của mình để đạt được mức sống như mong muốn hơn là một sự lựa chọn chỉ được dùng trong tình trạng khẩn cấp

- Nguồn trả nợ: thường được lấy từ lương, các khoản thu nhập định kỳ hàng tháng hoặc thu nhập từ hoạt động kinh doanh cá nhân khác

- Chi phí quản lý khoản vay cá nhân lớn do ngân hàng thường phải tốn nhiều thời gian và nhân lực để điều tra, thu thập các thông tin người vay trước khi đưa ra quyết định cho vay Hơn nữa việc quản lý những khoản tín dụng có giá trị thường nhỏ, số lượng các khoản tín đụng lớn khơng hề đơn giản đối với ngân hàng Do đó chi phí tính trên một đơn vị tiên tệ cho vay cá nhân thường cao hơn so với việc cho vay theo loại hình khác

- Rủi ro: các khoản tín đụng cá nhân thường tiềm ấn nhiều rủi ro nhất đối với ngân hàng do thông tin cá nhân thường không được cung cấp đầy đủ gây khó khăn cho việc thâm định và quyết định cho vay đối với khoản tín dụng cá nhân Mặt khác, tình hình tài chính của cá nhân và hộ gia đình có thể thay đổi nhanh chóng

tùy theo tình trạng công việc hay sức khỏe của họ Các thông tim tài chính của cá

nhân thường không rõ ràng và minh bạch như các báo cáo tài chính được kiểm tốn của doanh nghiệp

- Lợi nhuận: đối với ngân hàng thì khoản mục cho vay cá nhân là khoản mục cho vay mang lại lợi nhuân cao do rủi ro va chi phi cho vay cá nhân lớn nên ngân hàng thường đặt ra mức lãi suất cao đối với khoản mục cho vay này Mức lãi suất này phải đáp ứng được phân lợi nhuận mong đợi dự kiến và phần bù rủi ro

1.1.4 Phân loại cho vay cá nhân của NHTM

Căn cứ theo phương thức cho vay thì tín dụng cá nhân được chia thành các loai sau:

Trang 19

cầu vay tiêu dùng không thường xuyên, thoi han ngan (t6i da 1 nam)

— -Cho vay trả góp: Ngân hàng và khách hàng xác định và thoả thuận trước số tiền lãi vay phải trả cộng với số nợ gốc chia ra để trả theo các kỳ hạn trong thời gian vay Hình thức cho vay này thường áp dụng cho những khách hàng có nguồn thu én định, thời hạn cho vay trung hoặc đài hạn (từ 1 năm trở lên)

- Cho vay cầm cố băng số tiết kiệm, kỳ phiếu hoặc giấy tờ khác trị giá được

bằng tiền do các tổ chức tín dụng khác phát hành đối với những khách hàng là chủ sở hữu hợp pháp giấy tờ trị giá được băng tiền đó

- Cho vay theo hạn mức: Ngân hàng sẽ đáp ứng nhu cầu vốn cho các khách

hàng cá nhân thực hiện phương án sản xuất kinh doanh có nhu cầu vốn thường xuyên,

Các loại hình cho vay bán lẻ khác

1.2 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CUA NGAN HANG THUONG MAI

1.2.1 Khái niệm về rủi ro và các rủi ro thường gặp trong hoạt động của NHT™

a Khái niệm vỆ rủi ro:

Rủi ro là một khái niệm phô biên, hâu như ai cũng có thê biết đên phạm trủ này Tuy nhiên lại khơng có một quan điêm thông nhất nào về rủi ro Những trường phải khác nhau, các tác giả khác nhau đưa ra những định nghĩa rủi ro khác nhau Những định nghĩa này rất phong phú và đa dạng

Trong một nghiên cứu của John Haynes, và được nhắc lại một lần nữa trong

cuốn Lý thuyết Bảo hiểm và Kinh tế của IrvingPfeffer thì rủi ro là : “ khả năng xảy

ra tốn thất, là tổng hợp những sự ngẫu nhiên có thể đo lường được bằng xác suất” Tuy nhiên, quan điểm được xem là hiện đại và nhận được sự đồng tinh cao

Trang 20

lường được”, Cuốn Kinh tế học hiện đại của Nhà xuất bản Chính trị quốc gia cũng có đề cập đến quan điểm này

Các định nghĩa trên dù ít nhiều khác nhau song có thé thấy rằng nó cùng đề cập đến hai đặc điểm cơ bản của rủi ro, đó là: “Rủi ro là sự không chắc chăn và là khả năng xây ra kết quả không mong muốn Trong các khả năng xảy ra, có Ít nhất một khả năng đưa đến kết quả không mong muốn Và kết quả này có thế đem lại tốn thất hay thiệt hại cho đối tượng gặp rủi ro.”

b Các rủi ro thường gặp trong hoạt động của NHIỮM

- Rủi ro tín dụng: là những khốn tơn thất phát sinh trong trường hợp ngân

hàng không thu được đầy đủ cả gốc và lãi của khoản vay, hoặc khách hàng thanh

toán nợ gốc và lãi không đúng kỳ hạn

- Rủi ro lãi suất: Là những thiệt hại mà NHTM phải gánh chịu khi có sự thay

đổi lãi suất trên thị trường, Nếu ngân hàng duy tri cơ cấu tài sản Có và tài sản Nợ

với những kỳ hạn không cân xứng với nhau thì phải chịu những rủi ro về lãi suất trong việc tái tài trợ tài sản Có hoặc khi giá trị của tài sản thay đổi đo lãi suất thi trường biến động Ngoài ra, rủi ro lãi suất còn thể hiện khi tỷ lệ lạm phát tăng nhanh hơn lạm phát dự kiến trong khi lãi suất cho vay không thể điều chỉnh được, thì ngân hàng có thể phải chịu rủi ro nếu ty lệ lạm phát lớn hơn hoặc bằng lãi suất cho vay (lãi suất thực tế âm)

Trang 21

- Rủi ro nguồn vốn: Là những thiệt hại do nguồn vốn huy động của ngân hàng bị ứ đọng không cho vay được, cũng như không thể chuyển sang được các loại tài sản Có sinh lời khác Ngân hàng không khai thác hết được tiềm năng sinh

lời của tài sản Có, hiệu quả sử dụng vốn giảm, dẫn đến thua lễ trong kinh doanh

Nếu tình trạng này kéo dài mà không được khắc phục có thể ngân hàng sẽ phá sản - Rủi ro thanh khoản: Là tình trạng NHTM khơng đáp ứng được nhu cầu sử dụng vốn khả dụng (nhu cầu thanh khoản) Tình trạng này nhỏ thì gây thua lỗ, hoạt động kinh doanh đình trệ, nặng thì làm mất khả năng thanh toán và dẫn đến ngân hàng phá sản

—— Rủi ro thanh khoản cũng còn được hiểu “Là một rúi ro trong lĩnh vực tài chính Rủi ro này xảy ra khi NHTM thiếu ngân quỹ hoặc tài sản ngắn hạn mang tinh kha thi dé đáp ứng nhu cầu của người gửi tiền và người đi vay”, Thiếu ngân quỹ ở đây có thể được hiểu theo 2 cách: thiếu dự trữ tại ngân hàng, hoặc là không thể huy động được nguồn vốn ngay lập tức Đề tránh được rủi ro thanh khoản, các NHTM phải tính tốn được hệ số thanh khoán của mình, tức là tính được khả năng đáp ứng nhu cầu thanh toán ngay của các tài sản Nợ

- Rủi ro hoạt động: Theo Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng, “Rủi ro hoạt động là rủi ro gây ra tốn thất cho ngân hàng do nguyên nhân con người, sự không đầy đủ hay vận hành không tốt các quy trình, hệ thơng, các sự kiện khách quan bên

ngoài” Rủi ro hoạt động là loại rủi ro tốn thất tài sản xây ra do hoạt động kém hiệu quả, ví dụ như hệ thông thông tin không đầy đú, hoạt động có vẫn đề, có vi phạm

trong hệ thống kiểm soát nội bộ, có sự gian lận hay những thảm họa không lường

trước được

Trang 22

Theo khốn 1 điều 3 Thơng tư s6 02/2013/TT-NHNN: “Rui ro tín dụng trong hoạt động NH (sau đây gọi tắt là rủi ro) là tôn thất có khả năng xây ra đối với nợ của Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài do khách hàng không thực hiện, hoặc khơng có khả năng thực hiện một phần hay tồn bộ nghĩa vụ của mình theo cam kết”

Rui ro tin dung trong cho vay: là loại rủi ro tín dụng, là rủi ro phát sinh trong q trình cấp tín dụng của ngân hàng, biểu hiện trên thực tế qua việc khách hàng không trả được nợ hoặc trả không đúng hạn cho ngân hàng Như vậy có thể nói

rằng rủi ro tín dụng có thê xuất hiện trong các mối quan hệ mà trong đó ngân hàng

là chủ nợ, mà khách nợ lại không thực hiện hoặc không đủ khả năng thực hiện nghĩa vụ trả nợ khi đến hạn Đây là loại rủi ro gắn liền với hoạt động tín dụng ngân hàng

Tín dụng là hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại Nguồn thu từ hoạt động tín đụng ln chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng thu nghiệp vụ ngân hàng và đem lại phần lớn lợi nhuận cho Ngân hàng Tuy nhiên, hoạt động tín dụng lại là hoạt động có nhiều rủi ro nhất và phức tạp nhất Hoạt động tín dụng liên quan chặt chẽ

đến mọi lĩnh vực của nên kinh tế Mỗi rủi ro trong các lĩnh vực này đều tiềm ấn rủi

ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại Trong hoạt động tín dụng, ngân hàng thương mại luôn đặt ra mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, đồng thời tối thiểu hoá rủi ro Để đạt được mục tiêu đó địi hỏi ngân hàng thương mại phải có những giải pháp thích hợp để quản lý và phòng ngừa rủi ro tin dung

# Bản chất của rủi ro tín dụng:

Trang 23

chi quyét dinh cho vay khi thay an toan Tuy nhiên, không một nhà kinh doanh ngân hàng nào tài ba có thể dự đốn chính xác các vẫn đề sẽ xây ra

Khả năng hoàn trả tiền vay của nhiều khách hàng có thê bị thay đổi do nhiều nguyên nhân Hơn nữa, nhiều cán bộ ngân hàng khơng có khả năng thực hiện phân tích tín dụng thích đáng Do vậy rủi ro tín dụng là không thể tránh khỏi, là khách

quan, chỉ có thể đề phòng, hạn chế chứ không thể loại trừ Sau khi phân tích khả

năng có thể xảy ra các rủi ro, ngân hàng phải biết châp nhận rủi ro, như vậy chấp nhận rủi ro cũng có nghĩa là mạo hiểm nhưng không phải liêu lĩnh, thiêu cân nhac tính toán Do vậy rủi ro dự kiến luôn được xác định trước trong chiến lược chung của ngân hàng

b Phân loại rủi ro tín dụng

Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, rủi ro tín dụng được phân chia thành rủi ro giao dịch và rủi ro danh mục

* Rui ro giao dich

Là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng Rủi

ro giao dịch có 03 bộ phận chính là rủi ro lựa chọn, rủi ro bảo đảm và rủi ro nghiệp

vụ

+ Rủi ro lựa chọn: là rủi ro có liên quan đến quá trình đánh giá và phân tích

tín dụng, khi ngân hàng lựa chọn những phương án vay vốn có hiệu quả để ra quyết định cho vay

+ Rủi ro bảo đảm: phát sinh từ các tiêu chuẩn bảo đảm như các điều khoản

Trang 24

+ Rủi ro nghiệp vụ: là rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay và hoạt động cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹ thuật xử lý các khoản cho vay có vẫn đề

—* Núi ro danh mục

— Là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quản lý đanh mục cho vay của ngân hàng, được phân chia thành 02

loại là rủi ro nội tại và rủi ro tập trung

+ Rủi ro nội tại xuất phát từ các yéu tố, các đặc điểm riêng có, mang tính

riêng biệt bên trong của mỗi chủ thê đi vay hoặc ngành, lĩnh vực kinh tế Nó xuất phát từ đặc điềm hoạt động hoặc đặc điểm sử dụng vốn của khách hàng vay vốn

+ Rủi ro tập trung là trường hợp ngân hàng tập trung vốn cho vay quá nhiều đối với một số khách hàng, cho vay quá nhiều doanh nghiệp hoạt động trong cùng

một ngành, lĩnh vực kinh tế; hoặc trong cùng một vùng dia ly nhất định; hoặc cùng

một loại hình cho vay Có rủi ro cao |

1.2.3 Rui ro tin dung trong cho vay ca nhan tai NHTM

a Các hình thức rúi ro tí" dụng thường gặp trong cho vay ca nhân

- Không thu được lãi đúng bạn: Cấp độ thấp nhất là khi người vay không trả được lãi đúng hạn, khi đó Ngân hàng sẽ chuyển số lãi đó vào khoản mục lãi treo

phát sinh Hình thức rủi ro này được xếp vào mức rủi ro thấp vì ngoại trừ trường

hợp khách hàng muốn quyt nợ, chiếm dụng vốn thì phần lớn đều xuất phát từ việc thiểu cân đối trong kỳ hạn thu nợ và trả nợ cuả khách hàng,

- Không thu được vốn đúng hạn: Khi không thu được vốn đúng hạn tình hình

Trang 25

phải là khoản mất mát hiện thực của Ngân hàng vì có thê tiễn độ hoạt động kinh doanh cuả khách hàng bị chậm so với kế hoạch đã để ra trình Ngân hàng

- Không thu được đủ lãi: Khi Ngân hàng không thu được đủ lãi thì tình hình

đã trở nên nghiêm trọng hơn Tình hình kinh doanh của khách hàng có thể đã kém

hiệu quả đến mức không thể trả đủ lãi cho Ngân hàng Khi đó, Ngân hàng phái chuyến khoản lãi này vào khoản mục lãi treo đóng băng và thậm chí có thể phải

thực hiện miễn giảm lãi cho khách hàng

- Không thu đủ vốn vay: Tình huống xấu nhất xảy ra khi ngân hàng không

thu đủ vốn cho vay và lúc này Ngân hàng đã bị mất vốn Tại thời điểm này, Ngân

hàng sẽ chuyên khoản nợ vào mục nợ khơng có khả năng thu hồi hoặc phải xoá nợ, coi như khép lại một hợp đồng tín dụng khơng có hiệu quả

b Ngun nhân phát sinh rủi ro tín dụng: * Về phía khách hàng:

- Thứ nhất, do khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, khơng có thiện chí

trong việc trả nợ vay Đa số các khách hàng khi vay vỗn ngân hàng đều có các

phương án kinh doanh cụ thể, khả thi Ngân hàng sẽ xem xét phương án vay đó mới đưa ra quyết định cho vay Trên thực tế, khách hàng có thể gian lận ngân hàng thê hiện qua việc sử dụng vốn vay khơng đúng mục đích, không đúng đối tượng kinh doanh, không đúng phương án đã nêu nên không trả được nợ đúng hạn hoặc không trả được nợ Ví dụ, khách hàng có thế vay vốn ngắn hạn nhưng lại dùng để mua sắm tài sản cỗ định và bất động sản, có thể dẫn đến việc không trả nợ đúng

hạn

- Thứ hai, do khả năng quản lý kinh doanh của khách hàng còn yếu, khơng

có đầu óc kinh doanh nên không thể đưa phương án kinh doanh của mình đạt hiệu

Trang 26

trong kinh doanh hoặc bạn hàng gặp rủi ro thì ngân hàng cũng gặp khó khăn trong việc thu nợ đúng hạn

- Thứ ba, khách hàng gian lận, cô ý lừa ngân hàng được thể hiện qua việc

cung cấp những thơng tin khơng chính xác, hay cung cấp thông tin không đây đủ, che dấu thông tin về bản thân như: thu nhập, quyền sở hữu tài sản, có thể nộp báo cáo tài chính khơng chính xác, cố ý đưa ra số liệu sai sự thật, phản ánh không đúng thực trạng sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của cá nhân vay Những món cho vay trên cơ sở những thông tin giả như vậy dễ đưa đến rủi ro cho NH

* Về phía ngân hàng: |

- Thứ nhất, rủi ro do ngân hàng khơng có chính sách cho vay rõ ràng, phù hợp với thực trạng nền kinh tế, Chính sách cho vay của khách hàng là kim chỉ nam cho hoạt động tín dụng của ngân hàng đó Một chính sách cho vay thông nhất, rõ rang, đầy đủ và đúng đắn sẽ giúp cho cán bộ tín dụng xác định được nhiệm vụ của

mình, nâng cao hiệu quả của hoạt động tín dụng Ngược lại khi chính sách cho vay

không đây đủ, không phù hợp với thực trạng nền kinh tế và khả năng của ngân hàng thì sẽ làm cho hoạt động tín dụng ổi lệch lạc, dẫn đến việc cấp tín dụng không đúng đối tượng gây nên rủi ro tín dụng cho ngân hàng

- Thứ hai, do bế trí cán bộ thiếu đạo đức và trình độ chuyên môn nghiệp vụ Sự tiếp tay của một số cán bộ ngân hàng cùng với khách hàng làm giả hồ sơ vay, hay nang gia tai san thế chấp, cầm cô lên quá cao so với thực tế để rút tiền ngân hàng Đạo đức của cán bộ là một trong các yếu tố tối quan trọng để giải quyết vấn để hạn chế rủi ro tín dụng Một cán bộ kém về năng lực có thể bồi dưỡng thêm, nhưng một cán bộ tha hóa về đạo đức mà lại giỏi về mặt nghiệp vụ thì thật vơ cùng nguy hiểm khi được bồ trí trong cơng tác tín dụng Trình độ chun mơn của cán

bộ tín dụng ảnh hướng rất lớn đến chất lượng tín dụng, sự hạn chế trong khả năng

Trang 27

dẫn đến khi cho vay mà không đánh giá được liệu dự án hay phương án đó có khả thi không

- Thứ ba, do sự thiếu giám sát và quản lý sau khi cho vay Các ngân hàng thường có thói quen tập trung nhiều công sức cho việc thấm định trước khi cho vay mà lơi lỏng quá trình kiểm tra, kiểm soát đồng vốn sau khi cho vay Khi ngân hàng cho vay thì khoản cho vay cần phải được quản lý một cách chủ động để đảm bảo sẽ được hoàn trá Theo dõi nợ là một trong những trách nhiệm quan trọng nhất của cán bộ tín dụng nói riêng và của ngân hàng nói chung Việc theo dõi hoạt động của khách hàng vay nhằm tuân thủ các điều khoản đề ra trong hợp đồng tín dụng giữa khách hàng và ngân hàng nhằm tìm ra những cơ hội kinh doanh mới và mở rộng cơ hội kinh doanh Tuy nhiên trong thời gian qua các NHTM chưa thực hiện tốt công tác này Điều này một phần đo yếu tố tâm lý ngại gây phiền hà cho khách hàng của cán bộ ngân hàng, một phần đo hệ thống thông tin quản lý phục vụ kinh doanh tại

các doanh nghiệp quá lạc hậu, không cung cấp được kịp thời, day đủ các thông tin

mà NHTM yêu câu

- Thứ tư, do sự hợp tác giữa các NHIM nhằm hạn chế rủi ro chưa thực sự hiệu quả Sự hợp tác này nảy sinh đo nhu cầu quản lý rủi ro đối với cùng một khách hàng khi khách hàng này vay tiền tại nhiều ngân hàng Trong quản trị tài chính, khả năng trả nợ của một khách hàng là một con số cụ thể, có giới hạn tối đa của nó Nếu do sự thiếu trao đổi thông tin, dẫn đến việc nhiều ngân hàng cùng cho

vay một khách hàng đến mức vượt quá giới hạn tối đa này thì rủi ro chia đều cho

tất ca chứ không chừa một ngân hàng nào

- Thứ năm, ngân hàng quá chú trọng về lợi tức, đặt mong muốn về lợi tức cao hơn các khoản cho vay lành mạnh, đo vậy rủi ro của khoản vay cảng cao

Trang 28

thể hiểu rằng ngân hàng đã bỏ qua một số bước kiểm định các khoản cho vay, hạ thấp tiêu chuẩn tín dụng, đáp ứng nhu cầu của khách hàng nhằm lôi kéo khách hàng

- Thứ bảy, rủi ro do ngân hàng thiếu một cơ chế theo dõi, quản lý rủi ro,

thiếu hạn mức tín dụng tối đa cho từng khách hàng thuộc các ngành nghề, địa phương khác nhau để phân tán rủi ro, chưa đủ các tiêu thức để đo lường rủi ro, rủi ro tối đa cho phép chấp nhận đối với từng khách hàng, nhóm khách hàng thuộc các ngành khác nhau

1.2.4 Một số chỉ tiêu phán ánh RRTD a Nợ quá hạn

Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn toàn bộ nợ gốc và/ hoặc lãi đã quá hạn” NQH là chỉ tiêu cơ bản phản ánh RRTD; nó còn là kết quả của mối quan hệ tín dụng khơng hoàn hảo, thế hiện sự yếu kém về tài chính của khách hàng, gây nên sự đỗ vỡ lòng tin của người cấp tín dụng với người nhận tín dụng NQH có

nhiều mức độ khác nhau:

- Tỷ lệ NQH

Tý lệ NQH=(Số dư nợ quá hạn) (Tổng dư nọ)*100%

Nếu tỷ lệ NQH cao chứng to chất lượng tín dụng thấp; ngược lại, ty lệ NQH thấp chứng tỏ chất lượng tín dụng cao

- Tỷ lệ tơng dư nợ có NQH

Tỷ lệ tông dư nợ có NQH=(Tổng đư nợ có NQH)J/(ŒT ống dư nợ)*100% Chỉ tiêu “Tổng dư nợ có NQH” chính là tồn bộ du nợ của một khách hang

(kế cả đến hạn và chưa đến hạn) tính từ khi xuất hiện món nợ quá hạn đầu tiên, nên nó phản ánh chính xác hơn mức độ rủi ro tín dụng của ngân hàng

Trang 29

Tỷ lệ khách hàng NQH=(Tổng khách hàng có NỌN)/(Tổng khách hàng có du no')* 100%

Nếu tỷ lệ này cao thì chứng tỏ chính sách tín dụng của ngân hàng khơng hiệu quả

Ngồi ra, nếu chỉ tiêu này còn thấp hơn chỉ tiêu “nợ quá hạn” thị có thé NQH tap

trung vào những khách hàng lớn; ngược lại thì nghĩa là tập trung vao khách hàng nhỏ

- Chỉ tiêu “Cơ cấu NQH”

Ty lệ nợ ngắn hạn NQH=(Nợ quá hạn ngắn hạn)(Nợ ngắn han)*100%

Tỷ lệ nợ dài han NQH=(No qud han đài hạn)/(Nợ dài hạn) *100%

- Khả năng thu hồi NQH

NQH có khả năng thu hồi=(VQH có khả năng thu héi)/(No qua han)*100% NQH có khả năng mất vốn =(NQH có khả năng mất vốn)/(Nợ quá hạn)*100%

b Nợ cần chú ý

5 nhóm theo hai phương pháp như sau:

* Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm:

- Các khoản nợ trong hạn và tơ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu

hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn;

- Các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày và tô chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi bị quá bạn và thu hồi đầy đủ gộc và lãi đúng thời

hạn còn lại;

- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 1 theo quy định tại Khoản 2 Điều

này

* Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm:

Trang 30

- Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (đôi với khách hàng là doanh nghiệp, tổ chức thì tổ chức tín dụng phải có hồ sơ đánh giá khách hàng về khá năng trả nợ đầy đủ nợ gốc và lãi đúng kỳ hạn được điều chỉnh lần đầu);

- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 2 theo quy định tai Khoan 3 Điều nay

* Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm:

- Các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày;

- Các khoản nợ cơ câu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ các khoản nợ điều

chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm 2 theo quy định tại Điểm b Khoản

này;

- Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng

trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng; |

- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 3 theo quy định tại Khoản 3 Điều nay

* Nhóm 4 (Nợ nghỉ ngờ) bao gồm:

- Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo

thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;

- Các khoản nợ cơ cầu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai;

- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 4 theo quy định tại Khoản 3 Điều

này

* Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm:

- Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên

Trang 31

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai;

- Các khoản nợ cơ cầu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kế cả chưa bị quá hạn hoặc đã quá hạn;

- Các khoán nợ khoanh, nợ chờ xử lý;

- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 5 theo quy định tại Khoản 3 Điều này”,

c Hệ số độ lệch thời gian vay

Đo lường độ lệch giỡa thời gian vay trên hợp đồng vay với thời gian thực tế trả nợ của khoản vay:

Độ lệch thời gian vay=(Thời gian trả nợ thực tê/(Thời gian trên HĐTD) Hệ số này càng cao chứng tỏ khoản vay càng có rủi ro cần chú ý

d Trích lập dự phịng

Tỷ lệ trích lập dự phòng sẽ phụ thuộc vào nhóm nợ

—_ Dự phòng RRID cho biết khả năng chi trả của ngân hàng khi xảy ra rủi

ro.Khi ngân hàng phải sử dụng quỹ dự phòng nghĩa là ngân hàng đang rơi vào tình

trạng rủi ro mất vốn Các chỉ số thê hiện RRTD:

Tỷ lệ trích lập DPRR TD=(Dự phịng RRTD)/(Tơổng dư nợ)*J00%

Nếu một ngân hàng có danh mục cho vay càng rủi ro thì tỷ lệ trích lập dự phịng sẽ càng cao Ty lệ này dao động tu 0 đến 5%

Tỷ lệ xóa nọ=(Nợ khó đị1)/(Dư nợ bình qn)” 100%

Trang 32

1.3 NOI DUNG QUAN TRI RUI RO TIN DUNG TRONG CHO VAY

KHACH HANG CA NHAN

1.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng

Rúi ro là yếu tố gắn liền với mọi hoạt động đầu tư nói chung, hoạt động tín dụng nói riêng Trong nỗ lực nhằm thu được lợi nhuận, các ngân hàng không thể chối bỏ rủi ro, nghĩa là không thê không cho vay, mà chỉ có thé tìm cách làm cho hoạt động này trở nên an toàn và hạn chế đến mức tối đa những

tổn thất có thế có bằng cách đề ra cho mình một chiến lược quản trị rủi ro thích hợp Vì vậy, quản trị rủi ro tín dụng được coi là nội dung quản trị quan trọng của

ngân hàng thương mại

Vậy quản trị rủi ro tín dụng là gì? Quản trị rủi ro tín dụng là tồn bộ quá trình thâm định, đánh giá trước khi khoản vay được phê duyệt cùng với quá trình giám sát và báo cáo việc tuân thủ những cam kết tín dụng Quản trị rủi ro tín

dụng cá nhân là một bộ phận của Quản trị rủi ro tín dụng năm trong khuôn khô

quản trị rủi ro chung của ngân hàng thương mại Ban lãnh đạo NHM có trách nhiệm xây dựng mục tiêu, chiến lược, nhiệm vụ kinh doanh đối với đối tượng khách hàng cá nhân, trong đó xác định rõ những rủi ro và lợi nhuận của ngân hàng, để thiết lập một hệ thống kiểm soát và quản lý rủi ro tín dụng cá nhân hiệu qua, ban lãnh đạo ngân hàng phải tô chức, giám sát các hoạt động tín dụng theo đúng quy định, đánh giá mức độ rủi ro của hoạt động tín dụng, đưa ra các biện pháp tô

chức để hạn chế rủi ro, đặt ra các hạn mức và giảm sát rủi ro Quản trị rủi ro tín dụng hiệu quả là điểm căn bản cho một phương pháp quán trị rủi ro toàn diện

và thành công của bất kỳ ngân hàng nào

Trang 33

trong hợp đồng tín dụng giữa khách hàng cá nhân và ngân hàng 1.3.2 Nguyên tac quan tri RRTD

- Nguyên tắc chấp nhận rủi ro: Các nhà quản trị ngân hàng cần phải chấp nhận rủi ro ở mức cho phép nếu như mong muốn có được thu nhập phù hợp từ

những hoạt động nghiệp vụ của mình Dĩ nhiên, mỗi nghiệp vụ cụ thể sau khi đánh

giá mức độ rủi ro các ngân hàng thương mại (NHTM) cần xây dựng chiến thuật “phòng chống rủi ro”; tuy nhiên, loại bỏ hoàn toàn rủi ro trong hoạt động ngân hàng là khơng thể, bởi vì rủi ro ngân hàng - là sự hiện hữu khách quan vốn có trong các nghiệp vụ của ngân hàng Do đó, nguyên tắc đầu tiên trong quá trình

quản trị rủi ro đối với các nhà quản trị ngân hàng là phải nhận biết những “rủi ro cho phép” Việc chấp nhận mức độ, loại rủi ro ngân hàng nào chính là điều kiện

quan trong dé điều tiết những tác động tiêu cực của chúng trong quá trình quản lý

ruil ro '

- Nguyên tắc điều hành rủi ro cho phép: Nguyên tắc này đòi hỏi phần lớn rủi ro trong “gói rủi ro cho phép” phải có khả năng điều tiết trong quá trình quản lý,

mà không phụ thuộc vào những hoàn cảnh khách quan và chú quan của nó, Chỉ đối

với những loại rủi ro như vậy thì các nhà quản trị ngân hàng mới có thể sử dụng tất ca những “vũ khí”, “nghệ thuật” của minh để điều tiết chúng Ngoài ra, đối với các loại rúi ro khơng có khả năng “điều chỉnh” cần phải được chuyển đây sang các

công ty bảo hiểm bên ngoài

Trang 34

các loại rủi ro khác nhau vào một nhóm dé đưa ra cùng một phương pháp điều hành

Nguyên tắc phù hợp giữa mức đệ rủi ro cho phép và mức độ thu nhập: Nguyên tắc này là nền tảng của lý thuyết quản trị rủi ro Các ngân hàng trong quá

trình hoạt động của mình chỉ được phép chấp nhận các loại, mức độ rủi ro mà thiệt

hại khi chúng xảy ra ở mức không được cao quá mức thu nhập phù hợp Có nghĩa rằng, tất cả các loại rủi ro có mức độ rủi ro cao hơn mức độ thu nhập mong đợi cần phải được loại bỏ

| Nguyên tắc phù hợp giữa mức độ rủi ro cho phép và khả năng tài chính: Giá trị thiệt hại mà ngân hàng mong muốn từ những khoản rúi ro phải phù hợp với

phần vốn mà ngân hàng có thể trích dự phịng cho những thiệt hại khi chúng xảy

ra Khi rủi ro xảy ra, nó kéo theo sự thiệt hại thu nhập, giảm tiềm năng lợi nhuận

và nhịp độ phát triển của ngân hàng trong tương lai Do đó, giá trị thiệt hại phải

phù hợp với mức vốn dự phòng của ngân hàng và ngân hàng phải xác định được mức độ (dự báo) phù hợp, bao gồm cá những khoản rủi ro không thể chuyên được sang cho đối tác hay các công ty bảo hiểm bên ngoài

Nguyên tắc hiệu quả kính tế Mục đích cơ bản của việc quản lý rủi ro ngân hàng là điều tiết những tác động tiêu cực của rủi ro khi xảy ra Cùng với điều này, chỉ phí của ngân hàng bỏ ra để điều tiết phải thấp hơn giá trị thiệt hại do những rủi ro ngân hàng có khả năng xảy ra và thậm chí ở mức độ giá trị cao nhất khi chúng Xây ta

Trang 35

tác động của rủi ro trong trường hợp chúng xảy ra

Nguyên tắc phù hợp với chiến lược chung của ngân hàng Hệ thống quản lý rủi ro cần phải được dựa trên nền táng những tiêu chí chung của chiến lược phát triển của ngân hàng cũng như các chính sách điều hành từng hoạt động riêng biệt của ngân hàng

- Nguyên tắc chuyển đấy các loại rủi ro không cho phép Nguyên tặc này đòi - hỏi các loại rủi ro nằm trong “gói rủi ro cho phép” phải có khá năng/tính chuyên

đây cao Các loại rủi ro không tương thích với khả năng của ngân hàng trong việc điều tiết những hậu quả tiêu cực khi chúng xảy ra hay không phù hợp với những yêu cầu cụ thê của chiến lược và chính sách điều hành hoạt động của ngân hàng cần phải được loại bỏ khỏi “gói rủi ro cho phép” Hay nói cách khác, chúng chỉ được cho vào khi có khả năng chuyên đây cao sang các đối tác hoặc các công ty bảo hiểm bên ngoài

1.3.3 Quy trinh quan tri RRTD trong cho vay

Trang 36

a Nhén diện rủi ro tín dụng

Trong quá trình hoạt động kinh doanh luôn tiềm ân những rúi ro và thường có các dấu hiệu để nhận biết rủi ro tín dụng đó Do vậy, việc nhận điện các nguy cơ, tình trạng mất an toàn trong hoạt động tín dụng thơng qua các dâu hiệu trong các khoản vay là hết sức quan trọng Ngân hàng cần có biện pháp đề nhận ra được các dấu hiệu ban đầu của RRTD để có những biện pháp cần thiết nhằm phòng

ngừa, hạn chế, giảm thiểu ảnh hướng của chúng đến ngân hàng Nhận điện rủi ro

tín dụng là quá trình xác định liên tục và có hệ thống Bất kỳ khoản vay nào cũng có thể có vẫn đề, việc sớm nhận biết vẫn đề và có những biện pháp theo đối nhanh chóng, chuyên nghiệp giúp các tốn thất có thể giâm đến mức thấp nhất Những dau hiệu cảnh báo sẽ giúp ngân hàng có thể nhậnbiết và có giải pháp xử lý sớm các vẫn

đề một cách hiệu quả Đề nhận diện các rủi ro, nhà quản trị phải lập được các bảng

liệt kê tất cả các dạng rủi ro đã, đang và sẽ có thê xuất hiện bằng các phương pháp: - Lập bảng câu hỏi nghiên cứu về rủi ro và tiến hành điều tra: là phương pháp thông qua các câu hỏi xung quanh những vấn đề có thể xảy ra, để từ đó nhận dang và đánh giá mức độ tác động của từng loại rủi ro

_ ~ Phân tích tỉnh hình tài chính của KH: đây là phương pháp phê biến nhất mà

ngân hàng có thể tiếp cận dé ra quyết định đầu tư/cho vay của mình Khi phân tích đánh giá được tình hình tài chính hiện tại của khách hàng, từ đó đưa ra các cơ sở hợp lý cho việc dự đoán tương lai Trong hoạt động nhận dạng rủi ro, các nguồn thu nhập, tài chính đóng vai trị rất quan trọng trong việc xem xét, ra quyết định của các nhà đầu tư

- Thanh tra hiện trường: là một việc phải làm đối với nhà quản trị rủi ro Đây là phương pháp nhận diện rủi ro nhờ vào việc quan sát, theo dõi trực tiếp tình hình

Trang 37

dung vốn vay của khách hàng sau đó sẽ tiễn hành phân tích, đánh giá để nhận dang TÚI fO

- Quy tắc Pareto: khoảng 80% kết quả là do 20% nguyên nhân gây ra Sử dụng lý thuyết Pareto cực kỳ hữu ích trong việc lập kế hoạch, phân tích, xử lý lỗi, giải quyết vấn đề và đưa ra quyết định, và quản lý thay đối, đặc biệt khi mở rộng

đánh giá và các cơ sở cần kiểm tra `

- Phương pháp chuyên gia: Các chuyên gia được mời đến để xem xét tất cả

các khía cạnh của tín dụng và để xuất rủi ro có thể dựa vào kinh nghiệm và lĩnh vực chuyên môn của họ

- Giao tiếp với các tô chức chuyên nghiệp: các tổ chức chuyên nghiệp đánh giá tín dụng và rủi ro tín dụng Đánh giá tín dụng thường dựa trên mức độ tin cậy ước tính của từng cá nhân, công ty hoặc thậm chí một quốc gia.Đây là một đánh giá của văn phịng tín dụng dựa trên lịch sử tổng thê của KH Đánh giá tín dụng cũng được biết đến như sự đánh giá khả năng để trả nợ, được chuẩn bị bởi cơ quan tín dụng theo yêu cầu của người cho vay Thông thường, các cơng ty đánh giá tín dụng cho ngân hàng biết xác suất của các đôi tượng có khả năng trả lại khoản vay hay không, Một đánh giá tín dụng xấu cho thây khách hàng vay không trả nợ đúng kỳ (hoặc khơng có khả năng trả nợ), và đo đó dẫn đến lãi suất cao hoặc từ chối các khoản vay của chủ nợ

- Phân tích hợp đồng: đây là phương pháp dựa vào việc phân tích tính pháp

lý cũng như các điều khoản của hợp đồng kinh tế của khách hàng nhằm phát hiện các rủi ro có thể xảy ra ảnh hưởng đến tiễn độ sản xuất kinh doanh, rủi ro trong

khâu ký kết, rủi ro trong thanh tốn để qua đó đàm phán xây dựng hợp đồng

theo hướng giảm thiểu các rủi ro

Trang 38

có thể dễ dàng các rủi ro khi thực hiện từng bước, đề từ đó có những biện pháp khắc phục cụ thê và hiệu quả

- Thu thập thông tin: ngân hàng sẽ tiễn hành thu thập thông tin từ nhiều nguồn

khác nhau, từ khách hàng cung cấp, trung tâm thơng tín tín dụng CIC, từ đối tác của

khách hàng, tạp chí, truyền hình, infernet giúp ngân hàng có cái nhìn tổng quát, thêm nhiều thông tin về khách hàng vay vốn, khắc phục những rúi ro do thông tin bất cân xứng, nhiều thông tin về đánh giá khách hàng

b Đo lường rúi ro tín dụng

Đo lường rủi ro tín dụng nhằm lượng hóa các rủi ro cũng như biết được xác xuất khi xây ra rủi ro, mức độ tổn thất và khả năng chấp nhận được rủi ro của ngân hàng để từ đó đưa ra được các quyết định hợp lý nhất Đo lường rủi ro tín dụng là xác định mức rủi ro trên cơ sở các chỉ tiêu về định tính và định lượng, là căn cứ để xác định giới hạn cấp tín dụng tối đa cho một khách hàng Đây là việc xây dựng mô hình thích hợp để đo lường mức độ rủi ro từ phía khách hàng mang lại Từ đó xác định phần bù rủi ro và giới hạn tín đụng an tồn tối đa đối với một khách hàng cũng như để trích lập dự phịng dé tai trợ cho rủi ro tín dụng Để đo lường rủi ro, ngân hảng cần thu thập số liệu, thông tin và phân tích, đánh giá rủi ro Trên cơ sở kết quả thu thập được, lập ma trận đo lường rủi ro |

Đối với RRTD tổng thể, ngân hàng có thể đo lường qua việc tính tốn các chỉ tiêu như quy mô dư nợ, cơ câu dư nợ, tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xâu, hệ sô rủi ro tín

dụng, dự phịng rủi ro

Còn để đo lường rủi ro tín dụng đối với từng khách hàng cá nhân thì hầu hết

các ngân hàng thương mại sử dụng mô hình định lượng sau:

Trang 39

Stafanie Kleimeier đã tiến hành nghiên cứu chỉ tiết nguồn số liệu được tông hợp từ các NHTM tại Việt Nam theo hai mươi hai biến số bao gồm độ ti, thu

nhập, trình độ học vẫn, nghệ nghiệp, thời gian cơng tác, tình trạng cư ngụ,

giới tính, tình trạng hơn nhân, mục đích vay .để xác định mức ảnh hưởng của các biến số này đến rủi ro tín đụng và qua đó thiết lập một mơ hình điểm số tín dụng cá nhân áp dụng cho các ngân hàng bán lẻ tại Việt Nam

Nghiên cứu của Stefanie Kleimeler đã xây dựng mơ hình chấm điểm tín dụng cá nhân gồm hai phần là chấm điểm nhân thân và năng lực trả nợ, chấm điểm quan hệ với ngân hàng như trình bày trong Bảng 1.02 Căn cứ vào tổng điểm đạt được để xếp loại theo mười mức giảm dần từ Aaa đến D như trình bày trong Bang 1.01 Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu này chưa dua ra cach tính điểm cụ thể cho từng chỉ tiêu, để vận dụng được mơ hình đòi hỏi các ngân hàng cần thiết lập thang cho từng chỉ tiêu phù hợp với thực trạng và hệ thống đữ liệu cá nhân tại ngần hàng mình

Bảng 1.01 Ký hiệu xếp hạng cá nhân theo Stefanie Kleimeier

Điềm Xếp hạng | Y nghĩa xếp hang

>400 Aaa Cho vay tối đa theo để nghị của

351-400 Aa ngudi vay

301-350 A

251-300 Bbb Cho vay theo tai san dam bao

201-250 Bb Cho vay theo tài sản đảm bao va

đánh giá đơn vay vốn

151-200 B Yêu câu đánh giá thận trọng đơn vay

von và có tài sản đảm bảo

101-150 Ccc Từ chỗi cho vay

51-100 Ce

Trang 40

0-50 C

0 D

Nguôn: Dinh Thi Huyen Thanh & Stafanie Kleimeier, 2006 Credit Scoring for Vietnam’s Retail Banking Market

Bảng 1.02 Chỉ tiêu châm diém XHTD cA nhan theo m6 hinh Stafanie Kleimeier

Bước 1: cham diém nhan than va nang lực trả nợ

Tuổi 18-25 26-40 41-60 >60

Trình độ học | Sau đạihọc | Đại học, cao | Trung học Đưới trung

vẫn đẳng học

Nghệ nghiệp | Chuyên môn | Giúp việc Kinh doanh =| Huu tri Thời gian | <0.5 năm 0.5-1 nắm 1-5 nam >5 nắm công tác |

Thời gian | <9.5 nắm 0.5-1 năm 1-5 nam >5 năm

làm công

việc hiện tại

Tình trạng cư | Nhà riêng Nhà thuê Sông cùng | khác

tru gia dinh

Số người phụ | Độc thân {-3 người 3-5 người Š người thuộc

Thu nhập | <12 triệu |12-36 triệu |36-120 triệu |>l120 triệu

hàng năm đồng đồng đồng đồng

Thu nhập gia | <24 triệu | 24-72 triệu|72-240 triệu|>240 triệu

đình hàng | đồng đồng đồng đồng

năm

Bước 2: Châm điểm quan hệ với ngân hàng

Thực hiện

Khách hàng

Chưa bao giờ

Có trể han it Có tré han

Ngày đăng: 20/11/2023, 05:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w