(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của du khách nội địa về chất lượng dịch vụ du lịch tại Phú Quốc(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của du khách nội địa về chất lượng dịch vụ du lịch tại Phú Quốc(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của du khách nội địa về chất lượng dịch vụ du lịch tại Phú Quốc(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của du khách nội địa về chất lượng dịch vụ du lịch tại Phú Quốc(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của du khách nội địa về chất lượng dịch vụ du lịch tại Phú Quốc(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của du khách nội địa về chất lượng dịch vụ du lịch tại Phú Quốc(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của du khách nội địa về chất lượng dịch vụ du lịch tại Phú Quốc(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của du khách nội địa về chất lượng dịch vụ du lịch tại Phú Quốc(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của du khách nội địa về chất lượng dịch vụ du lịch tại Phú Quốc(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của du khách nội địa về chất lượng dịch vụ du lịch tại Phú Quốc(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của du khách nội địa về chất lượng dịch vụ du lịch tại Phú Quốc(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của du khách nội địa về chất lượng dịch vụ du lịch tại Phú Quốc(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của du khách nội địa về chất lượng dịch vụ du lịch tại Phú Quốc
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . -2.-222222.2 2
Quy trình thực hiện nghiên cứu cho thấy nghiên cứu này được thực hiện thông qua hai bước chính: nghiên cứu sơ bộ sử dụng phương pháp định tính và nghiên cứu chính thức sử dụng phương pháp định lượng
Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định tính với kỹ thuật thảo luận nhóm và phỏng vấn thử Mục đích của nghiên cứu này dùng để điều chỉnh và bồ sung thang đo chất lượng dịch vụ du lịch tại Phú Quốc
Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu
Thông tin thu thập được được thể hiện qua phiếu điều tra cỡ khoảng 300 đến 320 mẫu và sẽ được xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0 Thang đo được đánh giá bằng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach alpha và phân tích nhân tố khám phá
5 Bố cục của luận văn Luận văn gồm 5 chương
Chương 1: Cơ sở lý luận và mô hình nghiên cứu
Chương 2: Thiết kế nghiên cứu
Chương 3: Thực trạng du lịch Phú Quốc
Chương 4: Kết quả nghiên cứu
6 Tổng quan ti Đề tài “Đánh tu nghiên cứu lềm năng phát triển tuyến du lịch sinh thái
Liêu” do tác giả Nguyễn Thanh Sang thực hiện trong báo cáo tốt nghiệp luận văn cao học năm 2006 Địa điểm nghiên cứu của tác giả là tỉnh Bạc Liêu
Mục tiêu tổng quát của đề tài nhằm đánh giá thực trạng cảnh quan thiên nhiên, môi trường sinh thái, các tuyến điểm du lịch sinh thái tỉnh Bạc Liêu Những mục tiêu cụ thể được xác định là Đánh giá các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch tỉnh Bạc Liêu Đánh giá tính hấp dẫn và tính đa dạng sinh học của các tuyến du lịch sinh thái Đánh giá cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật của các tuyến du lịch Đề xuất các giải pháp phát triển tuyến du lịch sinh thái nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường tại các tuyến điểm du lịch sinh thái tỉnh
Phương pháp nghiên cứu của đề tài sử dụng:
Phương pháp phân tích tông hợp: Trên cơ sở các nguồn dữ liệu thứ cấp và sơ cấp thu thập được, tiến hành biên hội và phân tích tông hợp các dữ liệu để làm rõ thực trạng các tuyến điểm du lịch sinh thái tại tỉnh Bạc Liêu; dựa trên hệ thống các chỉ tiêu để đánh giá tiềm năng tài nguyên du lịch sinh thái
Phương pháp xử lý số liệu: Sử dụng Excel và phần mềm SPSS để nhập, xử lý, đánh giá số liệu thu thập (Lưu Thanh Đức Hải, 2005) điều tra về ý kiến người dân, người quản lý, chuyên gia ; đánh giá tiềm năng phát triển tuyến du lịch sinh thái
Phương pháp chuyên gia: Là phương pháp tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong các lĩnh vực khoa học về những định hướng phát triển và các quyết định mang tinh kha thi
Phương pháp đánh giá tài nguyên du lịch sinh thái: Dựa trên hệ thống chỉ tiêu và đánh giá tài nguyên du lịch sinh thái, các phương pháp của Đặng Duy Lợi (1992); Nguyễn Minh Tuệ (1993); Trin Van Thanh (2005) đánh giá theo 4 chỉ tiêu thu hút khách du lich sinh thái (tính hắp dẫn, tính đa dạng sinh học, tính tiện nghĩ, ính tính an toàn) và 4 chỉ tiêu quản lý khai thác khách (tính bên vững, tính liên kí thời vụ, sức chứa) Các chỉ tiêu được đánh giá theo 4 bậc tương ứng với mức độ thuận lợi, áp dụng đánh giá tài nguyên du lịch sinh thái
Kết quả nghiên cứu của đề tài: Qua phân tích thực trạng và đánh giá tiềm năng tuyến du lịch sinh thái tỉnh Bạc Liêu, trên cơ sở tông kết lý luận và đúc rút thực tế, đề tài đã xác lập cơ sở khoa học cho việc điều tra và đánh giá một cách tương đối đồng bộ về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế xã hội cho mục tiêu phát triển du lịch, đã nêu lên được một số khó khăn và thuận lợi nhất định, đồng thời cũng chỉ ra được các định hướng trong việc phát triển tuyến du lịch sinh thái của tỉnh cho những năm tiếp theo.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Nhận diện các nhân tố hạn chế trong phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế Đề xuất giải pháp nhằm khắc phục các hạn chế và phát triển du lịch
Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, so sánh và suy luận logic đề tổng hợp các số liệu, dữ kiện nhằm xác định mục tiêu và các giải pháp
Trong luận văn này, đã thể hiện được các tiềm năng du lịch của tỉnh, cho thấy được những mặt mà ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế làm được và chưa làm được Từ đó đi tìm nguyên nhân của vấn đề và đưa ra được các hạn chế cốt lõi Trên vài kiến nghị, hy vọng sẽ góp cơ sở đó, tác giả đã đề xuất sáu giải pháp cing phần cải thiện và nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước của tỉnh Thừa Thiên Huế, dưa ngành du lịch của tỉnh có vị thế cao hơn trong nước, khu vực và thế giới
Dé tai nghiên cưú “Khảo sát sự hài lòng của du khách đối với hoạt động, du lịch sinh thái ở Phong Nha - Kẻ Bàng” của Nguyễn Tài Phúc Trường Đại học
Kinh tế, Đại học Huế, 2010
Mục tiêu của đê tài là: Đánh giá sự hài lòng của du khách đối với hoạt động du lịch khi tham quan Phong Nha — Kẻ Bảng
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hải lòng của du khách Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch tại
Luận văn sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, so sánh các phương pháp thống kê mô tả, phân tích nhân tố khám phá, phân tích hồi quy tương quan được sử dụng đề xác định các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sự hài lòng của du khách. vụ, Dịch vụ thuyền du lịch, Cảnh quan thiên nhiên hang động, Chất lượng dịch vụ ăn nghỉ, Đường di lại trong các hang động, Vệ sinh môi trường và An ninh trật tự, dịch vụ hàng lưu niệm.
1.1 Dich vu và chất lượng dịch vụ
Không có khái niệm chung nhất về dịch vụ mà có rất nhiều khái niệm khác nhau:
BỒ CỤC CỦA LUẬN VĂN 2 2222222222222222.227 re 4 6 TÔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU M1 4 CHƯƠNG 1 CO SO LY LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU § 1.1 Dịch vụ và chất lượng dịch vụ -2-222222222 222.2 2E rEErrrrrerrrrrerrrre § ma
Chất lượng dịch vụ -22+22222222222222222272.221 EEETrerrrrrrrrrre 9 1.2 Mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ và sự hài lòng ss- 14 1.2.1 Khái niệm về sự hài lòng -2222222222222222222 222tr 14 1.2.2 Mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng L5 1.3 Khái niệm sản phẩm du lịch và các đặc tính của sản phẩm du lịch
định tài liệu nghiên cứu bởi vì các nhà nghiên cứu gặp nhiều khó khăn trong nghĩa và đo lường chất lượng dịch vụ mà không hề có sự thống nhất nào
Theo Tô chức Quốc tế về Tiêu chuẩn hóa ISO, trong dự thảo DIS 9000:2000, đã đưa ra định nghĩa: “Chất lượng là khả năng của tập hợp các đặc tính của một sản phẩm, hệ thống hay quá trình để đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và các bên có liên quan”
Chất lượng dịch vụ là mức độ mà một dịch vụ đáp ứng được nhu cầu và sự mong đợi của khách hàng (Lewis & Mitchell, 1990; Asubonteng & ctg, 1996;
Wisniewski & Donnelly, 1996) Edvardsson, Thomsson & Ovretveit (1994) cho rằng chất lượng dịch vụ là dịch vụ đáp ứng được sự mong đợi của khách hàng và làm thoả mãn nhu cầu của họ
Chất lượng dịch vụ phải được đánh giá trên hai khía cạnh: quá trình cung cấp dịch vụ và kết quả của dịch vụ (Lehtinen & Lehtine, 1982) Chất lượng kỹ thuật liên quan đến những gì được phục vụ và chất lượng chức năng nói lên chúng được phục vụ như thế nào (Gronross, 1984)
Parasuraman & et all (1985) đưa ra mô hình năm khoảng cách và năm thành phan chất lượng dịch vụ Nghiên cứu của Parasuraman cho rằng chất lượng dịch vụ là khoảng cách giữa kỳ vọng của khách hàng về dịch vụ mà họ đang sử dụng với cảm nhận thực tế về dịch vụ mà họ hưởng thu
Mô hình 5 khoảng cách chất lượng dịch vụ:
1 Khoảng cách Š Dich vu cam nhan ¥
Khoảng cách 4 | Thông tin đến
Dich vu chuyển giao |ô khỏch hang
Chuyển đồi từ nhận + thức vào đặc tính chất lượng của dịch vụ +
'Nhận thức của công ty h Nhà cung cấp về kỳ vọng của khách
Hình 1.1 Mô hình chất lượng dịch vụ Parasuaraman
Khoảng cach thir 1: xudt hign khi cé su khac biét gitta ky vong ciia khách hàng về chất lượng dịch vụ và nhà quản trị dịch vụ cảm nhận về kỳ vọng của khách hàng Điểm cơ bản của sự khác biệt này là do công ty dịch vụ không hiểu được hết những đặc điểm nào tạo nên chất lượng của dịch vụ mình cũng như cách hức chuyển giao chúng cho khách hàng để thỏa mãn nhu cầu của họ
Khoảng cách thứ 2: xuất hiện khi công ty dịch vụ gặp khó khăn trong việc chuyển đổi nhận thức của mình về kỳ vọng của khách hàng thành những đặc tính của chất lượng Trong nhiều trường hợp, công ty có thể nhận thức được kỳ vọng của khách hàng thành nhưng không phải công ty luôn có thể chuyển đổi kỳ vọng này thành những tiêu chí cụ thể về chất lượng và chuyên giao chúng theo đúng kỳ vọng cho khách hàng những đặc tính của chất lượng dịch vụ Nguyên nhân chính của vấn đề này là khả năng chuyên môn của đội ngũ nhân viên dịch vụ cũng như dao động quá nhiều về cầu dịch vụ Có những lúc cầu về dịch vụ quá cao làm cho công ty không đáp ứng kịp
Khoảng cách thứ 3: khoảng cách giữa yêu cầu chất lượng dịch vụ và kết quả thực hiện dịch vụ Con người có thể có trình độ tay nghề yếu kém hay làm việc quá sức và không thể hay không muốn thực hi ; hay họ có thể n đúng tiêu chu: buộc phải làm trái với tiêu chuẩn, như phải để nhiều thời gian nghe khách hàng rồi sau đó phục vụ họ một cách vội vàng
Khoảng cách thứ 4: khoảng cách giữa thực tế cung ứng dịch vụ và thông tin đối ngoại Những mong đợi của khách hàng chịu ảnh hưởng từ lời tuyên bố của đại diện công ty và quảng cáo Những hứa hẹn trong các chương trình quảng cáo khuyến mãi có thể làm gia tăng kỳ vọng của khách hàng nhưng cũng sẽ làm giảm chất lượng mà khách hàng cảm nhận được khi chúng không được thực hiện theo những gì đã hứa hẹn
Khoảng cách thứ 5: xuất hiện khi có sự khác biệt giữa chất lượng và kỳ vọng bởi khách hàng và chất lượng họ cảm nhận được Chất lượng dịch vụ phụ thuộc vào khoảng cách thứ năm này Một khi khách hàng nhận thấy không có sự khác biệt giữa chất lượng họ kỳ vọng và chất lượng họ cảm nhận được khi tiêu dùng một dịch vụ thì chất lượng của dịch vụ được xem là hoàn hảo
Parasuraman & ctg ban đầu nghiên cứu rằng chất lượng dịch vụ được cảm nhận bởi khách hàng được hình thành bởi 10 thành phần:
1) Tin cậy (reliabili đúng thời hạn ngay từ lần đầu tiên nói lên khả năng thực hiện dịch vụ phủ hợp và
2) Đáp ứng (responsiveness): nói lên sự mong muốn và sẵn sàng của nhân viên phục vụ cung cấp dịch vụ cho khách hàng
3) Năng lực phục vụ (competence): nói lên trình độ chuyên môn để thực hiện dịch vụ
4) Tiếp cận (access): liên quan đến việc tạo mọi điều kiện dễ dàng cho khách hàng trong việc tiếp cận dịch vụ như rút ngắn thời gian chờ đợi của khách hàng, địa điểm phục vụ và giờ mở cửa thuận lợi cho khách hàng
5) Lịch sự (courtesy): nói lên tính cách phục vụ niềm nở tôn trọng và thân thiện với khách hàng
6) Thông tin (communication): liên quan đến việc giao tiếp, diễn đạt cho khách hàng bằng ngôn ngữ mà họ hiểu biết dễ dàng và lắng nghe những vấn đề liên quan đến họ
7) Tín nhiệm (credibility): nói lên khả năng tạo lòng tin cho khách hàng, làm cho khách hàng tin cậy vào công ty
8) An toàn (seeurity): liên quan đến khả năng đảm bảo sự an toàn cho khách hàng, thể hiện qua sự an toàn vẻ vật chất, tài chính cũng như bảo mật thông tin
9) Hiểu biết khách hang (understading/knowing the customer): thé hiện qua khả năng hiểu biết nhu cầu của khách hàng
10) Phương tiện hữu hình (tangibles): thể hiện qua ngoại hình, trang phục của nhân viên phục vụ, các trang thiết bị phục vụ cho dịch vụ
Mười thành phần này đã bao quát hết mọi khía cạnh của chất lượng, nhưng nó có nhược điểm đó là phức tạp trong đo lường, mang tính lý thuyết và có nhiều thành phần không có giá trị phân biệt Vì thế, sau nhiều lần kiêm định mô hình các nhà nghiên cứu đi đến kết luận là mô hình chất lượng dịch vụ gồm 5 thành phần co bản sau:
1 Tin cậy (reliability): thể hiện qua khả năng thực hiện dịch vụ phù hợp và đúng thời hạn ngay từ lần đầu tiên
2 Đáp ứng (resposiveness): thê hiện qua sự mong muốn, sẵn sàng của nhân viên phục vụ cung cấp dịch vụ kịp thời cho khách hàng
3 Năng lực phục vụ (assurance): thể hiện qua trình độ chuyên môn và cung cách phục vụ lịch sự, niềm nở với khách hàng
4 Đồng cảm (empathy): thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đến từng cá nhân, khách hàng
5 Phương tiện hữu hình (tangibles): thể hiện qua ngoại hình, trang phục của nhân viên, các trang thiết bị phục vụ cho dịch vụ im về sự hài long
Khách hàng được thỏa mãn là nhân tố quan trọng để duy trì thành công lâu đài trong kinh doanh (Zeithaml & ctg, 1996) Có rất nhiều quan điểm khác nhau về sự hài lòng
Các mô hình nghiên cứu có liên quan . -2-222 2.2.2 30 1.5.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất và các giả thuyết nghiên cứu 33 KÉT LUẬN CHƯƠNG I .222222222222222222222222272712171222212777 2 1211EEEee 36
Đê tài “Đánh lềm năng phát triển tuyến du lịch sinh thái
Liêu” do tác giả Nguyễn Thanh Sang thực hiện trong báo cáo tốt nghiệp luận văn cao học năm 2006 Địa điểm nghiên cứu của tác giả là tỉnh Bạc Liêu
Mục tiêu tổng quát của đề tài nhằm đánh giá thực trạng cảnh quan thiên nhiên, môi trường sinh thái, các tuyến điểm du lịch sinh thái tỉnh Bạc Liêu Những mục tiêu cụ thể được xác định là Đánh giá các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch tỉnh Bạc
Liêu Đánh giá tính hấp dẫn và tính đa dạng sinh học của các tuyến du lịch sinh thái Đánh giá cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật của các tuyến du lịch Đề xuất các giải pháp phát triển tuyến du lịch sinh thái nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường tại các tuyến điểm du lịch sinh thái tỉnh
Xây dựng chương trình du lich tỉnh Bạc Liêu và liên kết với các tỉnh khu vực đồng bằng sông Cửu Long
Phương pháp nghiên cứu của đề tài sử dụng:
Phương pháp phân tích tông hợp: Trên cơ sở các nguồn dữ liệu thứ cấp và sơ cấp thu thập được, tiến hành biên hội và phân tích tông hợp các dữ liệu để làm rõ thực trạng các tuyến điểm du lịch sinh thái tại tỉnh Bạc Liêu; dựa trên hệ thống các chỉ tiêu để đánh giá tiềm năng tài nguyên du lịch sinh thái
Phương pháp xử lý số liệu: Sử dụng Excel và phần mềm SPSS để nhập, xử lý, đánh giá số liệu thu thập (Lưu Thanh Đức Hải, 2005) điều tra về ý kiến người dân, người quản lý, chuyên gia ; đánh giá tiềm năng phát triển tuyến du lịch sinh thái
Phương pháp chuyên gia: Là phương pháp tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong các lĩnh vực khoa học về những định hướng phát triển và các quyết định mang tinh kha thi
Phương pháp đánh giá tài nguyên du lịch sinh thái: Dựa trên hệ thống chỉ tiêu và đánh giá tài nguyên du lịch sinh thái, các phương pháp của Đặng Duy Lợi (1992); Nguyễn Minh Tuệ (1993); Trin Van Thanh (2005) đánh giá theo 4 chỉ tiêu thu hút khách du lich sinh thái (tính hắp dẫn, tính đa dạng sinh học, tính tiện nghĩ, tính an toàn) và 4 chỉ tiêu quản lý khai thác khách (tính bên vững, tính liên kết, tính thời vụ, sức chứa) Các chỉ tiêu được đánh giá theo 4 bậc tương ứng với mức độ thuận lợi, áp dụng đánh giá tài nguyên du lịch sinh thái
Kết quả nghiên cứu của đề tài: Qua phân tích thực trạng và đánh giá tiềm năng tuyến du lịch sinh thái tỉnh Bạc Liêu, trên cơ sở tông kết lý luận và đúc rút thực tế, đề tài đã xác lập cơ sở khoa học cho việc điều tra và đánh giá một cách tương đối đồng bộ về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế xã hội cho mục tiêu phát triển du lịch, đã nêu lên được một số khó khăn và thuận lợi nhất định, đồng thời cũng chỉ ra được các định hướng trong việc phát triển tuyến du lịch sinh thái của tỉnh cho những năm tiếp theo pháp phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế đến 2015” do học viên cao học Cao Thị Minh Tri thực hiện năm 2009, nơi nghiên cứu là tỉnh
Thừa Thiên Huế Đề tài “Gi
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Nhận diện các nhân tố hạn chế trong phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế Đề xuất giải pháp nhằm khắc phục các hạn chế và phát triển du lịch
Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, so sánh và suy luận logic đề tổng hợp các số liệu, dữ kiện nhằm xác định mục tiêu và các giải pháp
Trong luận văn này, đã thể hiện được các tiềm năng du lịch của tỉnh, cho thấy được những mặt mà ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế làm được và chưa làm được Từ đó đi tìm nguyên nhân của vấn đề và đưa ra được các hạn chế cốt lõi Trên cơ sở đó, tác giả đã đề xuất sáu giải pháp cùng một vài kiến nghị, hy vọng sẽ góp phần cải thiện và nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước của tỉnh Thừa Thiên Huế, đưa ngành du lịch của tỉnh có vị thế cao hơn trong nước, khu vực và thế giới
Dé tai nghiên cưú “Khảo sát sự hài lòng của du khách đối với hoạt động, du lịch sinh thái ở Phong Nha - Kẻ Bàng” của Nguyễn Tài Phúc Trường Đại học
Kinh tế, Đại học Huế, 2010
Mục tiêu của đê tài là: Đánh giá sự hài lòng của du khách đối với hoạt động du lịch khi tham quan
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của du khách Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch tại
Luận văn sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, so sánh các phương pháp thống kê mô tả, phân tích nhân tố khám phá, phân tích hồi quy tương quan được sử dụng đề xác định các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sự hài lòng của du khách
Kết quả nghiên cứu: Tác giả đã đưa ra mô hình nghiên cứu gồm 8 nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của du khách: Đón tiếp và hướng dẫn, Giá cả các dịch vụ, Dịch vụ thuyền du lịch, Cảnh quan thiên nhiên hang động, Chất lượng dịch vụ ăn nghỉ, Đường di lại trong các hang động, Vệ sinh môi trường và An ninh trật tự, dịch vụ hàng lưu niệm
1.5.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất và các giả thuyết nghiên cứu
Mô hình nghiên cứu cùng với các giả thuyết được xây dựng dựa trên định nghĩa sự hài lòng khách hàng, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch, tông kết một số mô hình nghiên cứu trước đó có liên quan và nghiên cứu định tính của tác giả
Thống kê suy luận 22222222222222222222222272271- E221 EEc.rre 43 KÉT LUẬN CHƯƠNG 2 .222222222222222222222222272717171.21212777 2 211EEEEee 45 CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG DU LỊCH PHÚ QUÓC
Theo Sekaran (2000), “ thống kê suy luận cho phép các nhà nghiên cứu suy luận dữ liệu từ mẫu nghiên cứu khi phân tích mối quan hệ giữa hai biến, sự khác biệt trong một biến giữa các nhóm mẫu khác nhau và giải thích mối liên hệ giữa biến độc lập và biến phụ thuộc” Các phương pháp suy luận thống kê sau đây được sử dụng để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu
2.3.4.1 Hé sé twong quan Pearson (Pearson Correlation Coefficient) Hệ số tương quan Pearson (ký hiệu r) là loại đo lường tương quan được sử dụng nhiều nhất trong khoa học xã hội khi phân tích mối quan hệ giữa hai biến khoảng cách/tỷ lệ (Lê Minh Tiến, 2005) Trong nghiên cứu này, hệ số tương quan
Pearson được sử dụng để xác định các nhân tố ảnh hưởng quan trọng đến sự hài lòng của du khách nội địa khi đi du lịch tại Phú Quốc
Bang 2.1 Diễn gi hệ số tương quan
Khoảng giá trị r Diễn giải
-00 đến 40 Có ít giá trị thực tiễn trừ khi áp dụng trong các trường hợp đặc biệt, chỉ có giá trị mang tính lý thuyết 41 đến 60 Đủ rộng để có thể ứng dụng cả về lý thuyết và thực tế
61 đến 80 Mức quan trọng nhưng hiếm khi đạt được trong nghiên cứu giáo dục
81 hoặc lớn hơn | Có thể có sai lệch trong tính toán, nếu không đây là mối quan hệ khá rộng
Theo hau hét các nhà nghiên cứu, kích cỡ tối thiểu có thê chấp nhận được đối với một nghiên cứu tương quan không được dưới 30 (Fraenkel & Wallen, 2008)
Trong nghiên cứu này, dữ liệu được thu thập từ 300 trường hợp (>30) vì vậy điều kiện ràng buộc về phân phối chuẩn của dữ liệu có thê bỏ qua khi thực hiện kiểm định ý nghĩa thống kê cho hệ số tương quan r (Lê Minh Tiến, 2005, tr 173) Để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu về các mối quan hệ giữa sự hài lòng chung và các nhân tố ảnh hưởng, đề tài sử dụng phép kiểm định t của Student (T- test) kết hợp với đồ thị phân tán (Scatterplots) tìm ra ý nghĩa thống kê khi phản ánh mối quan hệ thật sự trong tổng thể nghiên cứu
2.3.4.2 Phân tích hôi quy đa biến Đề tài sử dụng phương pháp hồi quy đa biến để dự đoán cường độ tác động của các nhân tố hài lòng dịch vụ du lịch đến sự hài lòng chung của du khách khi đi du lịch tại Phú Quốc
Mô hình dự đoán có th là:
Yi = Bo + BiX1i + BaXai + BaXai + + BXu + £,
Yi: bién phu thuộc Xu: các biến độc lập Bo: hằng số
B‹: các hệ số hồi quy ¢,: thành phần ngẫu nhiên hay nhân tố nhiễu
Biến phụ thuộc là nhân tổ “sự hài lòng chung” và biến độc lập là các nhân tố hài lòng được rút ra từ quá trình phân tích EFA và có ý nghĩa trong phân tích tương quan Pearson
2.3.4.3 Phân tích phwong sai (ANOVA) Kỹ thuật phân tich phuong sai mét nhan t6 (One-Way ANOVA) duge ap dụng trong nghiên cứu này để tìm ra ý nghĩa thống kê của những khác biệt trung bình giữa biến phụ thuộc là sự hài lòng chung Trước khi tiến hành phân tích
ANOVA, tiêu chuẩn Levence được tiến hành đề kiểm tra giả thuyết bằng nhau của phương sai trong các nhóm với xác suất ý nghĩa Sig (Significance) là 5% Trong phép kiểm định này, nếu xác suất ý nghĩa lớn hơn 5% thì chấp nhận tính bằng nhau của các phương sai nhóm
Bên cạnh đó, đề đảm bảo các kết luận rút ra trong nghiên cứu này, phép kiểm định phi tham số Kruskal - Wallis cũng được tiến hành nếu giả định tổng thể có phân phối chuẩn không được đáp ứng trong phân tích ANOVA.
KET LUAN CHUONG 2 Trong chương 2, tác giả đã hệ thống hóa lại các vấn đề về lý luận cơ bản về thiết kế nghiên cứu Đồng thời, giới thiệu quy trình nghiên cứu về thang đo chất lượng dịch vụ và một số phương pháp định tính, định lượng như phân tích nhân tố, phân tích hồi quy đa biến, hệ số tương quan Pearson, kỹ thuật phân tích phương sai một nhân tố nhằm nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng quan trọng đến sự hài lòng của du khách nội địa khi đi du lịch Phú Quốc.
THUC TRANG DU LICH PHU QUOC
Vị trí địa lý và tài nguyên du lịch 2.2222.222 reo 46 mài: a
Huyện đảo Phú Quốc thuộc tỉnh Kiên Giang nằm trong vịnh Thái Lan có tổng diện tích tự nhiên là 593 kmẺ, gồm 36 đảo lớn nhỏ khác nhau, trong đó đảo
Phú Quốc có diện tích lớn nhất 561,65 kmÊ với đường bờ biển dài khoảng 150km, chiều dài hướng Bắc Nam là 49km, chỗ rộng nhất ở phía Bắc là 27km và chỗ hẹp ở phía Nam là 3km Đảo Phú Quốc là đảo ven bờ lớn nhất ở Việt Nam có toạ độ địa lý từ
10900130" đến 1092700" vĩ độ Bắc và từ 10395030" đến 10420513" kinh độ Đông, bờ phía Bắc cách Campuchia khoảng 4km, bờ phía Đông cách Hà Tiên 46km, cách thành phố Rạch Giá 115km và rất gần với các nước láng giềng trong khu vực, cụ thể: cách điểm gần nhất của Camphuchia khoảng 3km, cách thị xã du lịch Kép khoảng 30km; cách Thái Lan 500km
Huyện đảo Phú Quốc còn có 2 quần đảo An Thới (khoảng 7.2km?) và Thỏ Châu (26,35km?) Quần đảo An Thới nằm ở phía Nam đảo, tại tọa độ khoảng 9050'vĩ bắc, 10405` kinh đông gồm 15 đảo, trong đó có 3 đảo có người ở là Hòn Thơm, Hòn Rọi, Hòn Mây Rút Quần đảo Thổ Châu có 8 đảo lớn như: Hòn Cao
Cát, Hòn Mô, Hòn Cao, Hòn Từ, Hòn Nước, Hòn Keo Ngựa, Hòn Nhạn và lớn nhất là đảo Thổ Châu (1.100 ha) nằm cách đảo Phú Quốc 92 km về phía Tây ~ Nam
Huyện đảo Phú Quốc có 10 đơn vị hành chính (2 thị tran va 8 xã) gồm: Thị trấn Dương Đông, thị trấn An Thới, xã Cửa Cạn, xã Cửa Dương, xã Hàm Ninh, xã
Dương Tơ, xã Hòn Thơm, xã Bãi Thơm, xã Gành Dầu và xã Thổ Châu
Dao Pha Quốc nằm trên đường hàng hải quốc tế Xianucvin (Camphuchia) - TP Hồ Chí Minh; Bangkok (Thailand) - TP Hồ Chí Minh và gần với tuyến hàng hải quốc in nhất trong tương lai nói Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương qua bán đảo Malaysia.
Từ vị trí trên cho thấy Phú Quốc có vị trí rất quan trọng trong giữ gìn an ninh quốc phòng và lợi thế trong giao lưu hàng hải quốc tế, đặc biệt là phát triển các ngành kinh tế dịch vụ, du lịch
BAN BO HANH CHINH HUYEN PHU
Hình 3.1 Bắn đồ hành chính Huyện đảo Phú Quéc
3.1.2 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 3.1.2.1 Khí hậu
Phú Quốc nằm trong vùng vịnh Thái Lan có chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, ít biến động, ấm áp quanh năm, ít có những hiện tượng thời tiết bắt lợi như bão, giá rét, sương muối, gió khô nóng, ấm áp quanh năm Nhiệt độ trung bình khoảng 27,1 °C, tháng nóng nhất cũng chỉ ở mức trung bình 28,3°C và tháng thấp nhất 25 °C; biên độ trung bình năm khoảng 30%C, biên độ nhiệt ngày đêm khoảng 6PC
Lượng bức xạ tổng cộng hàng năm đạt khoảng 135 - 140 kcal/cm2 ; tắt cả các tháng trong năm đều có trên 120 giờ nắng Như vậy chế độ bức xạ, nắng là thích hợp để phát triển nhiều loại hình du lịch ngoài trời
Phú Quốc có 2 mùa rõ rệt: mùa khô từ tháng 12 đến tháng 5 năm sau; mùa mưa từ tháng 6 đến tháng 11 với lượng mưa trung bình năm đạt 3.038mm Đây là điều kiện thuận lợi để có thê xây dựng hồ đập, tích nước phục vụ các nhu cầu sinh hoạt và phát triển du lịch Tuy nhiên, phân bô mưa trong năm khá khắc nghiệt Trên
90% lượng mưa tập trung vào các tháng 5 - I0 Vào các tháng 7, 8, 9, số ngày mưa trung bình trong tháng lên tới 23 - 24 ngày với lượng mưa đạt trên 450 mm Tổng số ngày mưa trung bình trong năm đạt 174 ngày Độ Âm không khí trung bình năm là 83,3% (lớn nhất đạt tới 94,6%; nhỏ nhất là 67,7%) Lượng bốc hơi trung bình tháng là 116,2mm (lớn nhất là 164.6mm; nhỏ nhất là 80,§mm)
Chế độ gió ở đảo Phú Quốc phân hoá tương đối rõ theo mùa và theo 2 bên sườn núi của dãy Hàm Ninh ngăn cách phần Đông và Tây đảo: mùa khô là mùa hoạt động của gió mùa Đông Bắc ( từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau); mùa mưa là mùa của gió Tây Nam (từ tháng 5 đến tháng 10) Gió mạnh thường xảy ra vào các tháng 6, 7 và 8 với vận tốc gió tuyệt đối lên tới 31,7m/s có thể tổ chức thi lướt sóng tại một số khu vực bãi biển Tuy nhiên, gió mạnh cũng làm ảnh hưởng di lại của tàu thuyền và các hoạt động du lịch leo núi, mạo hiểm bị hạn chế
3.1.2.2 Địa hình Địa hình Phú Quốc nhìn chung khá phức tạp, bị chia cắt bởi nhiều sông suối và đồi núi Phần lớn diện tích của đảo là rừng và núi, núi có độ cao trung bình khoảng trên 40m và dốc trên 40°, Phú Quốc có 99 ngọn núi tập trung ở vùng bắc Dao, đốc theo hướng Bắc - Đông Bắc sát biên và thoải dần về phía Nam - Tây Nam
Dãy núi lớn nhất là dãy Hàm Ninh dài khoảng 30km chế ngự bờ phía Đông Bắc đảo. với đỉnh cao nhất trên đảo là đỉnh Núi Chùa (603m), tiếp đến là núi V6 Quap