1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư duy sáng tạo và thiết kế ý tưởng

18 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tư duy thiết kế (Design thinking)
Tác giả Pham Thi Giang
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Tư duy sáng tạo và thiết kế ý tưởng
Thể loại Bài tập cuối kỳ
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 6,27 MB

Nội dung

“ Tư duy thiết kế” hay còn gọi là “ Designthinking”, là một quá trình thường được các nhà thiết kế sử dung , áp dụng phương pháp của “ thiết kế” dé tìm ra giải pháp sáng tạo và hiệu quả

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HÀ NỘI

BÀI TAP CUÓI KỲ

Học phần : TƯ DUY SANG TẠO VÀ THIẾT KE Ý TƯỞNG

Sinh viên : PHAM THỊ GIANGMã sinh viên : 20031024

Ngày sinh : 10/12/2002

Khoa: NGÔN NGỮ HỌC

Trang 2

Câu 1:

Tw duy thiết kế (Design thinking )

Ngày nay , để cuộc sống đơn giản và hiệu quả hơn thì mỗi chúng ta cần phải

luôn trong trạng thái “ làm việc” tức là tư duy và sáng tạo không ngừng Điều

này sẽ giúp chúng ta vượt qua những rào cản, những lối mòn , định kiến , , gitip

chúng ta nhìn nhận và khám phá được nhiều điều hay và thú vi từ cuộc sốngxung quanh Và một trong những phương pháp của tư duy mà sau đây chúng

ta sẽ tìm hiểu đó chính là “ Tư duy thiết kế”.

quan sát , cải tiễn , sáng tạo không ngừng

Vay , “Tư duy thiết kế ” là gì ? “ Tư duy thiết kế” hay còn gọi là “ Designthinking”, là một quá trình thường được các nhà thiết kế sử dung , áp dụng

phương pháp của “ thiết kế” dé tìm ra giải pháp sáng tạo và hiệu quả nhất cho

các van đề phức tạp Trong Tư duy thiết kế, thất bại không phải là một mối đedọa, mà đó là con đường dé học hỏi và tích lũy thêm

“Tư duy thiết kế là một cách tiếp cận lấy con người làm trung tâm dé đổi mới,dựa trên bộ công cụ của nhà thiết kế dé tích hợp nhu cầu của con người, khả

năng của công nghệ và các yêu cầu dé thành công trong kinh doanh [ ] Khôngcó định nghĩa duy nhất cho tư duy thiết kế vì đó là một ý tưởng, một chiến lược,một phương pháp và một cách nhìn thế giới.”- theo Tim Brown, Chủ Tịch Điều

Hành Ideo.[1]

Tư duy thiết kế rất cần thiết với mỗi chúng ta Bởi những vấn đề mà chúng ta

phải đôi mặt trong cuộc sông ngày càng phức tạp , sự không chắc chăn ngàycàng gia tăng và sự đôi mới sáng tao (innovation) ngày càng đóng vai tro quan

Trang 3

trong Do vậy , dé có được tư duy thiết kế , chúng ta cần có những phương

pháp rèn luyện mà trước tiên là các bước tiên hành quá trình tư duy thiệt kê sauđây :

A, NOI DUNG

a, Các bước tiến hành qua trình Tw duy thiết kế : ( gầm 5 bước )

- Bước 1: Thấu cảm ( Empathize)

+ Đây được coi là trái tìm của thiết kế , là giải đoạn đầu tiên trong quátrình Tư duy thiết kế nhăm đạt đến sự đồng cảm, thấu hiểu về các vấn đềmà chúng ta đang tìm cácg giải quyết Đây là bước đòi hỏi chúng ta phảiluôn luôn tò mò , khám phá thay vì tỏ ra mình là người thông thái ,

chuyên gia ; đồng thời lắng nghe ,tham dự và quan sát nhiều hơn dé hiểu

được những trải nghiệm và động lực của đối tượng cần hướng tới

+ Thấu cảm là điều cốt yếu trong quá trình Tư duy thiết kế và 2 công cụ

đặt câu hỏi hữu hiệu ở bước này là Kipling's questions: Why- When- Where- Who- How ) và 5-Whys

What-SL»rLi

=.

e Trong đó, chúng ta sử dụng 5-Whys trước dé tìm ra một số nguyên

nhân cốt lõi, sau đó trong từng nguyên nhân, sử dụng Kipling’s

questions dé thu thập các yếu tổ liên quan Trong đó Kipling’squestions gồm : What is the problem?” -““When did it start?” - “Where

is affected?” - “Who 1s affected? -“How can we fix it?” -“Why did ithappen?”.[ 2]

Trang 4

e Ví dụ như, dé cải tiến chiếc đũa đánh răng cho trẻ em thì chúng ta cần

đặt ra những câu hỏi như “ Vấn đề mà các em nhỏ hay gặp phải khi

đánh răng là gì ?”, “ Vì sao các em lại không thích việc vệ sinh răng

miệng ” , “ Các em bị thu hút bởi những gi? ” Dé trả lời được thì

chúng ta phải trải qua quá trình nghiên cứu , phân tích, lắng nghe và

thấu hiểu trẻ nhỏ , để từ đó phát hiện ra những vấn đề mà chúng gặp

phải trong quá trình vệ sinh răng miệng như tay cầm quá nhỏ , lông

dũa quá cứng khiến các em đau và những nhu cầu mà chúng mong

muốn như có tiếng nhạc khi đang đánh răng Điều này sẽ giúp chúngta đi sâu hơn vào các phương pháp triển khai sản phẩm mới

>2 công cụ trên sẽ giúp chúng ta nắm được nhiều những thông

tin và hiệu được cặn kẽ nguyên nhân cũng như van dé mình cân

giải quyêt

+ Vậy làm thé nao dé có được sự thấu cảm trong Tư duy thiết kế ?

Thứ nhất , hãy đặt mình vào vị trí của đối tượng — khách hàng — ngườidùng dé có thé cảm nhận cũng như thấu hiểu về những vấn dé mà họ

đang gặp phải

Thứ hai , quan sát trong môi trường , hoàn cảnh của đối tượng- khách

hàng- người dùng đồng thời tương tác, phỏng vấn họ dé có được nhiềuthông tin hơn cho quá trình giải quyết van đề

=> Thực hiện tốt các thao tác trên , chúng ta sẽ sẵn sàng tiến tới

bước tiêp theo của quá trình Tư duy thiệt kê.

Bước 2 : Xác định van dé ( Define)+ Trong bước này, các đữ liệu và thông tin thu thập được ở bước “ Thấucảm” sẽ được tông hợp, liên kết lại với nhau dé phân tích và xác định

trọng tâm của vấn đề

+ Sau khi xác định và phân tích xong , chúng ta cần đưa ra một câu nhậnđịnh vấn đề (problem statement) theo hướng tập trung vào đối tượng của

van dé ấy

Trang 5

Ursache VWirkung

[ Mensch |[ Maschine |[ Milieu

| Maternal I Methode l[ Messung |

+ Công cu giup chung ta xác định chính xác van đề trong bước này là

Biểu đồ Ishikawa (tiếng Anh: Ishikawa diagram), hay còn gọi là biểu đồ

xương cá (fishbone diagram), biểu đồ nguyên nhân — kết quả

(cause-and-effect diagram) Đây là một phương pháp nhằm nhận diện vấn đề và đưara giải pháp trong quản lý, lãnh đạo và giải quyết chính những vấn đề ấy

e Biểu đồ Ishikawa có hình dạng giống như xương cá, được dùng dé chỉ

ra các nhân tô về con người, máy móc, môi trường làm việc, nguyên

liệu, phương pháp, cách đo lường tat cả chúng đều có thé là nguyênnhân tạo ra vấn đề cần khắc phục Từ những nhân tố chính nay, ta lạitim ra được những yếu tố khác nhỏ hon có thé là nguyên nhân gây ra

kết quả không mong muốn.|3]

=> Chỉ khi nào chúng ta xác định được đúng vấn đề , chúng ta mới

giải quyêt được vân đê một cách thành công và đông thời việcxác định vân đê còn quan trọng hơn cả đưa ra giải pháp cho vân

đề.

Bước 3: Xây dựng ý tưởng ( Ideate)

+ Đây là bước thú vị nhất trong quá trình Tư duy thiết kế, nơi chúng ta cóthê thảo luận, tranh luận, lập ý tưởng và phát triển những quan điểm mới

mẻ và sáng tạo [4]

+ Đề đạt được tư duy khác biệt cũng như có những ý tưởng sáng tạo tuyệt

vời , điều quan trọng là chúng ta phải có một nhóm thành viên đa dạng

tham gia vào quá trình này.

Điều quan trọng trong thời gian đầu của giai đoạn Ideate là đưa ra càngnhiều ý tưởng và giải pháp càng tốt Đừng gò bó bản thân bởi những ý

tưởng mà ta cho là không phù hợp.

+ Có rất nhiều kỹ thuật lên ý tưởng như Brainstorm, Brainwriting, Worst

Possible Idea, và SCAMPER

e Với Brainstorm , đây được coi là quá trình sáng tạo nhằm tìm ra giải

pháp hoặc ý tưởng mới thông qua hoạt động trao đôi của nhóm một

Trang 6

cách “kịch liệt” và “tự do” Mỗi thành viên đều được khuyến khích

nghĩ đến đâu, nói đến đó và tìm ra càng nhiều ý tưởng càng tốt, cho dùý nghĩ đó điên rồ hay kém khả thi thế nào đi chăng nữa Việc phân

tích, bàn luận hoặc chỉ trích/bình luận chỉ được phép thực hiện khi

buổi Làn này kết thúc và chuyền sang giai đoạn đánh giá kết qua.[4]

© Mô hình SCAMPER là kĩ năng tư duy tổng hợp do Michael Mikalko

sáng tạo nên, là công cụ tư duy khá hiệu qua , tro giup dac luc trong

qua trình phát kiến nhằm thay đổi san pham hoặc tiến trình công VIỆC

Kết quả mà phương pháp nay mang lại có thé áp dụng trực tiép [6]

SCAMPER là từ ghép cấu tạo từ chữ đầu của nhóm từ sau: Substitute( thấy thế ), Combine ( Phối hợp), Adapt ( Thích ứng), Modify ( Sửa

đổi ), Put ( Đưa ra ), Eliminate (Loại bỏ ) và Reverse ( Tái cấu trúc ).e SCAMPER được sử dụng rộng rãi, trở thành công cụ tra cứu về

các cách tư duy sáng tạo , từ đó giúp con người thay đổi những sảnpham có san hoặc tạo ra một san phẩm mới .

¢ Décé thé xây dựng ý tưởng một cach hiệu quả , chúng ta cần chọn

không gian thích hợp cho sự sáng tạo , trình bày ý tưởng một cách

trực quan và tránh đưa ra những nhận xét mạng tính chỉ trích ,xúc

phạm và hạ thấp nhân phẩm của đối phương Bước 4 :Tạo nguyên mau ( Prototype)

+ Đây là bước mà chúng ta sẽ hữu hình hóa các ý tưởng của minh bằng

những mô hình hay sản phẩm mẫu, từ đó có thé phát hiện những hạn chế ,nghiên cứu tìm kiếm các giải pháp tốt nhất cho từng vấn đề đã đặt ra ở 3

bước trước

+ SHOW ! DON’T TELL !

Trang 7

+ Công cụ cho tạo mẫu gồm : Brainstorm , mind map ( Sơ đồ tư duy ),

Sketch ( vẽ phác hoạ )

+ Ví dụ cho Tạo nguyên mẫu :

=F == _

Se- Bước 5 : Thứ nghiêm ( Test )

Đây là bước cuối cùng của quy trình 5 bước, nhưng trong một quá trình

Design Thinking thực tế, bước này thường lặp đi lặp lại Thậm chí trongsuốt giai đoạn này, cần phải liên tục thử nghiệm và thu thập phản hồi từ

người dùng để tiếp tục cải tiến sản phẩm, dịch vụ Các phản hồi là yếu tốquan trọng đề phát triển và hoàn thiện giải pháp Vì giải pháp có thể phù

hợp hôm nay nhưng lại trở nên vô dụng vào hôm sau Vì vậy, chúng ta

cần bám sát thực tế và đảm bảo có những thay đổi phù hợp dé tạo ra

những sản phẩm thực sự chất lượng và giải quyết được các van đề của

người dùng

b, Các giai đoạn của Tư duy thiết kế :

- Cac giai đoạn lịch sw hình thành và phát triển :

Tư duy thiết kế trong tiếng Anh được viết là Design Thinking với các

mốc thời gian đánh dấu giai đoạn cho sự phát triển trên cơ sở sự phát

triển của giáo dục.

+ Giai đoạn những năm 50 của thé kỷ XX :Ngành khoa học thiết kế đã ra đời vào những năm 1950 tại viện công

nghệ Massachusetts, Mỹ và người sáng tạo ra tư duy thiết kế đó chính là

Buckminster Fuller

Trang 8

Trong giai đoạn này, Fuller đã tao ra các đội thiết kế bao gồm nhữngchuyên gia từ nhiều ngành dé giải quyết các lỗi hệ thống, và gọi đó là

Khoa học thiết kế Đồng thời ông đã tạo ra các phương pháp đánh giá cóhệ thống, thiết kế và giải quyết các vấn đề một cách khoa học — hiệu quả -

sáng tạo

e Ông được biết đến với những mái vòm trắc địa, Dymaxion car, Triton

city, mái vòm “Fly’s Eye” va các thuật ngữ như “Spacship Earth” và

sự hợp lực cộng đồng (synergetic).

e “ Việc ung dụng hiệu quả các nguyên tắc của khoa học "vào thiết kế

giúp ta có ý thức về môi trường xung quanh, giúp các nguồn tài

nguyên hữu hạn của Trái đất đáp ứng nhu cầu nhân loại mà không làmgián đoạn quá trình tự nhiên trong hệ sinh thái”.— Buckminister

Fuller.[ 7]

=> Những gì ông đã làm trong thập niên 50 đã đặt nền móng cho

phương pháp tư duy thiết kế sau này.

+ Giai đoạn phát triển cuối những năm 60 của thé kỷ XX Khái niệmtư duy thiết kế cũng được khang định thông qua cuốn sách của nhà khoa

học Herbert A Simon trong cuốn sách của ông với tựa đề “The Science

of Artificial ”vào năm 1969.

e Ông được coi là người tiên khởi cho việc đưa ra các nhận định khái

niệm và các nguyên lý trong tư duy thiết kế Đặc biệt ô ông cũng đãtừng đưa mô hình cho sự phát triển của tư duy thiết kế bao gồm 7

bước thực hiện Chính mô hình tư duy thiết kế này cũng ‹ đã góp phần

trở thành kiến thức nền tảng và là tiền đề cho sự phát triển của các mô

hình tư duy thiết kế sau này.

+ Giai đoạn phát triển những năm 70 của thé kỷ XX

Horst Rittel và cộng sự Melvin M Webber lần đầu tiên đặt ra thuật ngữ”

Wicked problems ”vào năm 1972, ông là một trong những nhà nghiên

cứu đầu tiên cé gắng xác định lý thuyết thiết kế đồng thời tập trung vàocác phương pháp thiết kế Không giống như những người tiền nhiệm củamình, ông đã đấu tranh cho tầm quan trọng của trải nghiệm và nhận thứccủa con người khi thiết kế

+ Giai đoạn những năm 80-90 cua thé ky XX

_Nha nghiên cứu Nigel Cross va Donald Schon đã thực hiện các nghiêncứu sâu về quy trình thiét kê va cách các nhà thiệt kê có được những ýtưởng mà không ai khác làm được

Trang 9

Họ đã quan sát các nhà thiết kế khi họ ở một mình và trong lúc làm việc

nhóm, chú ý từng thói quen cá nhân, cách các nhà thiết kế tư duy để đưara những ý tưởng sáng tạo nhất quán.

e_ Những nghiên cứu về quá trình thiết kế này đã mở ra cánh cửa cho các

ngành nghề khác, giúp mô phỏng quá trình sáng tạo, giải quyết van dé

và các kỹ thuật tư duy sáng tạo.

+ Giai đoạn tu những năm cuối thé kỷ XX đến nay.Những năm sau đó Dai hoc Stanford tai Mỹ lại tiếp phát triển tiếp nối cho

sự phát trién của ngành khoa học thiết kế được lập ra trước đó khi ápdụng cách tư duy trực quan vào trong các ngành như kỹ sư chế tạo vào

thực và được áp dụng trong mọi lĩnh vực trong cuộc song, đặc biệt là

trong kinh doanh đối với việc duy trì và phát triển của một doanh nghiệp.Các giai đoạn để Tư duy thiết kế hiệu quả :

Tư duy thiết kế cũng trải qua 5 giai đoạn tương tự như các bước tiễn hành

trên :

+ Giai đoạn 1: Thau cảm- Nghiên cứu nhu cau của người dùng

Là giai đoạn chúng ta “ hoá thân ” vào người dùng — khách hàng dé có

được những trải nghiệm thực tế cũng như thấu hiểu được những van démà họ đang phải đối mặt, biết được những gì mà họ mong muốn từ đótạo tiền đề cho giai đoạn tiếp theo

+ Giai đoạn 2: Xác định— Nêu nhu cau và vấn đề của người dùng

Là giai đoạn tích lũy thông tin thu thập được trong giai đoạn “ Thấu

cảm” dé từ đó phân tích các quan sát và tông hợp chúng dé xác định cácvấn đề cốt lõi mà chúng ta cùng đội nhóm của mình đã xác định

+ Giai đoạn 3: Lên ý tưởng—— Thách thức các giả định và tạo ý tưởng

Nền tảng kiến thức vững chắc từ hai giai đoạn đầu tiên đã cho chúng tađộng lực dé có thé bắt đầu “think outside the box” (tư duy vượt giới han)

Trang 10

tìm kiếm , xác định các cách thay thế và các giải pháp sáng tạo cho vấn

đề mà chúng ta đã nêu ra Công cụ đắc lưc và hữu ích cho giai đoạn này

là “ Brainstorm ” hoặc “ SCAMPER”.

+ Giai đoạn 4: Tạo nguyên mẫu— Bắt đầu tạo giải pháp.

Còn có thê gọi là giai đoạn thử nghiệm Là giai đoạn xác định giải pháptốt nhất cho mỗi vấn đề được tìm thấy Chúng ta và nhóm đội của mình

nên sản xuất một số phiên bản thu nhỏ, không tốn nhiều chỉ phí ( thậm

chí là bang chất liệu giấy ) dé mô tả , hữu hình hoá chị tiết sản phẩm

(hoặc các tính năng cụ thé có trong sản phẩm) Giai đoạn này nhằm khảosát những ý tưởng mà chúng ta đã tạo , xác định — phát hiện những han

chế còn tôn tại dé từ đó tiếp tục giải quyết những van đề phát sinh , tạo

nên một sản phâm hoàn hảo.+ Giai đoạn 5: Kiểm tra— Thử giải pháp của bạn

Là giai đoạn kiểm tra nghiêm ngặt các nguyên mẫu và đưa vào sử dụng

Mặc dù day là giai đoạn cuối cùng, nhưng tư duy thiết kế có tính tuần

hoàn Vì vậy, khi gặp sai sót , van đề không 6n của sản pham, chúng ta có

thể quay lại các giai đoạn trước đó đề thực hiện các bước lặp lại, thay đôi

và tinh chỉnh thêm — dé tìm hoặc loại trừ các giải pháp thay thế

¢ Nhu vậy, chúng ta nên hiểu rang các giai đoạn này là các chế độ

khác nhau đóng góp vào toàn bộ dự án thiết kế, chứ không phải làcác bước tuần tự Mục tiêu xuyên suốt của chúng ta là đạt được sự

hiểu biết sâu sắc nhất về người dùng và đưa ra các giải pháp / sảnpham lý tưởng và khác biệt tới họ.

c, Tính tuần hoàn trong Tư duy thiết kế :

Tuy nhiên, quá trình tư duy thiết kế không hè thăng tap, nó có thể linhđộng và mềm mai Do đó, Design thinking là 1 vòng lặp (iteration) 5bước nêu trên một cách liên tục.Chúng ta cần hình dung rằng, khi sản

phẩm mẫu ban đầu chưa hoàn chỉnh, bước 5- thử nghiệm chưa thànhcông , hãy quay lại bước trước đó dé xem xét và phát hiện những lỗ hồng,điều này sẽ cung cấp cho chúng ta sự thực bản chất bên trong mà chúng

ta cần dé tái định nghĩa van dé ban đầu hoặc đưa ra những ý tưởng mới

mà ta chưa từng nghĩ tới trước đó Hoặc thậm chi lặp lại ca 5 bude délam ra san pham mẫu thứ 2,cứ lặp lại như vậy, tạo ra sản phẩm mẫu thứ 3,

4, 5 cho đến khi có được sản phẩm đáp ứng đúng nhu cầu thị trường.

Quá trình này không chỉ giúp chúng ta giảm thiêu được rủi ro, mà còn

giai đoạn nhất định mang lại, chúng ta sẽ cần phải nghĩ lại và thiết kế lại

những gì chúng ta đã làm trước đó

Ngày đăng: 06/09/2024, 12:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w