Tâm lí học hiện đại đã kếtluận: “ Con người có tiềm năng sáng tạo to lớn và vô tận”.Theo các nghiên cứu khoa học, người lao động thế kỉ 21 cầncó 13 kĩ năng mà theo học kĩ năng tư duy là
Trang 1ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
-BÁO CÁOHỌC PHẦN: TÂM LÝ HỌC ỨNG DỤNG
CHỦ ĐỀ: Tư duy-Tư duy kỹ thuật-Tư duy sáng tạo
Liên hệ( vận dụng) thực tiễn hoạt động nghiên cứu
khoa học của sinh viên đại học Bách Khoa
Giáo viên hưỡng dẫn: Vũ Thị Lan
Nhóm sinh viên thực hiện: Bùi Đức Duy 20221452
-Trần Đức Hưng - 20221497Nguyễn Tuấn Anh - 20221408Trần Ngọc Bảo - 20227086Kiều Công Đức Huy - 20222135Nguyễn Tiến Dũng - 20221445Trương Ngọc Mai - 20225879
Trang 2Nguyễn Thị Huyền Trang 20218458
1.1: Định nghĩa cơ bản của Tư duy-Tư duy kỹ
1.2: Sự quan trọng của chúng trong nghiên cứu khoa
II.Tư duy- Tư duy kỹ thuật- Tư duy sáng tạo 6
Phần 2 : Liên kết với các hoạt động nghiên cứu khoa học 15
I Cách tư duy kỹ thuật và tư duy sáng tạo liên kết các
II Áp dụng tư duy kỹ thuật , tư duy sáng tạo trong
III Đưa ra các ví dụ cụ thể vè các nghiên cứu khoa học
thành công áp dụng tư duy kỹ thuật và tư duy sáng tạo 17
Trang 3học-mà con người mới thoát khỏi sự phụ thuộc vào tự nhiên vàthay đổi thiên nhiên theo ý mình Tâm lí học hiện đại đã kếtluận: “ Con người có tiềm năng sáng tạo to lớn và vô tận”.Theo các nghiên cứu khoa học, người lao động thế kỉ 21 cần
có 13 kĩ năng mà theo học kĩ năng tư duy là quan trọngnhất
Năng lực và trình độ tư duy phải được con người thườngxuyên rèn luyện mới có thể ngày một nâng cao.Để rènluyện tư duy, con người phải có tri thức cơ bản về khoa học,trước hết là thông qua các hoạt động học tập, nghiên cứukhoa học và vận dụng trong công việc, đời sống.Nếu không
có tư duy bạn sẽ khó đạt được những bước tiến mới, cónhững đột phá hay thành công trong sự nghiệp của mình.Khi bạn có kĩ năng tư duy, bạn sẽ thuận lợi hơn để khẳngđịnh vị thế của bản thân trong xã hội, vượt lên so với cácứng viên cạnh tranh khác
Nhận thấy tầm quan trọng của kĩ năng tư duy, nhóm 12chúng em đã chon đề tài: ”Tư duy-Tư duy kĩ thuật-Tư duysáng tạo Liên hệ thực tiễ hoạt động nghiên cứu khoa họccủa sinh viên Đại học Bách Khoa” Đồng thời qua đó giúpbản thân có điều kiện bổ sung kiến thức, rèn luyện kĩ năng
tư duy trong qua trình học tập cũng như chuẩn bị hànhtrang cho công việc tương lai
Trang 4
NỘI DUNGPHẦN 1- Tư duy-Tư duy kỹ thuật-Tư duy sáng tạoI.Tổng quan
1.Định nghĩa cơ bản của Tư duy-Tư duy kĩ thuật-Tưduy sáng tạo
- Tư duy là quá trình vận hành của não, với những kĩnăng học được có thể giúp trí thông minh được nuôidưỡng và phát triển mà ở đó con người dùng suy nghĩ,xem xét, giải quyết những sự vật, hiện tượng trongcuộc sống
- Tư duy kĩ thuật là quá trình vận dụng tri thức khoa học
kĩ thuật , giải pháp công nghệ để giải bài toán, giảiquyết nhiệm vụ trong thực tiễn liên quan đến kĩ thuật
- Tư duy sáng tạo là những hoạt động tư duy mang tínhđổi mới, tức là tính khác lạ mới mẻ
2 Sự quan trọng của chúng trong hoạt động nghiên
cứu khoa học
Tư duy-Tư duy kĩ thuật-Tư duy sáng tạo là một bộphận của tư duy khoa học Chính vì vậy, để nâng cao nănglực NCKH thì việc nâng cao năng lực tư duy có vai trò hếtsức quan trọng Trong quá trình hình thành, phát triển củamình, mỗi khoa học đều có đối tượng riêng, phương phápriêng Song, tất cả các khoa học với hệ thống tri thức đồ sộcủa chúng đều là kết quả của hoạt động tư duy khoa họccủa con người Cũng chính vì vậy mà các khoa học đều phảidựa vào “những cơ sở” chung của tư duy khoa học - đó là
Trang 5những thao tác cơ bản của tư duy nhận thức, tức là tư duylogic Từ đó có thể thấy, chúng ta không thể tiến hành cáchoạt động NCKH mà lại không nắm vững “những cơ sở”chung đó Nói cách khác, để có NCKH có kết quả tốt chúng
ta phải thông thạo tư duy
Kĩ năng tư duy có tác động to lớn đến hoạt động nhậnthức Điều này được biểu hiện ở những khía cạnh sau:Thứ nhất, tư duy cho ta một sự hiểu biết tương đối đầy
mà còn rèn luyện các kĩ năng, kĩ xảo tư duy, thành thạo vànâng cao khả năng vận dụng các quy luật, quy tắc của sựvật hiện tượng vào hoạt động nhận thức, cũng như vậndụng các tri thức vào hoạt động thực tiễn vì những lợi íchcủa cá nhân và xã hội
Thứ hai, cùng với sự phát triển của thực tiễn và củanhận thức, con người càng ngày càng có sự hiểu biết đầy
đủ hơn, sâu sắc hơn, chính xác hơn về bản thân tư duy.Chính quá trình hiểu biết ấy là cơ sở tạo ra sự phát triển của
tư duy Ngày nay, dưới tác động của cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, kĩ năng tư duy giúp cho con người ngàycàng đi hơn sâu vào nhận thức các bí mật của thế giớikhách quan
-Từ sự phân tích trên, chúng em nhận thấy trong NCKH cónăng lực tư duy sẽ giúp chúng ta:
- Phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa và hệthống hóa để chuyển các tri thức sang một tình huốngmới
Trang 6- Tái hiện kiến thức, thiết lập nhanh chóng các mối quan
hệ bản chất và giải quyết hiệu quả những tình huống
- Phát hiện cái chung của các hiện tượng khác nhau, sựkhác nhau giữa các hiện tượng tương tự
- Áp dụng kiến thức vào thực tiễn một cách nhanhchóng, nhuần nhuyễn
- Luôn suy nghĩ về cách tư duy, cách giải quyết vấn đề,
từ đó rút ra những nhận xét về quy trình tư duy
- Tư duy tốt sẽ là điều kiện tiên quyết giúp chúng ta trởthành những công dân tốt, luôn có quan điểm, tưtưởng, hành vi và thái độ tiến bộ, có tính cộng đồngcao
- Người có tư duy tốt sẽ có điều kiện tốt hơn để thànhcông, bởi họ có khả năng nhận thức đúng bản chất sựvật, hiện tượng, có những phương án và cách thức giảiquyết vấn đề hiệu quả, vận dụng kiến thức lí thuyếtvào giải quyết các vấn đề trong thực tiễn
- Người tư duy tốt sẽ luôn tự điều chỉnh để có trạng tháitâm lí tốt, giải quyết các vấn đề đặt ra với hiệu quảcao nhất
II Tư duy-Tư duy kỹ thuật-Tư duy sáng tạo
1.TƯ DUY:
*Định nghĩa:
- Trong cuộc sống, chúng ta sử dụng khá nhiều từ "tưduy".n Tư duy là từ dùng để chỉ những hoạt động củatinh thần, đem những cảm giác sửa đổi và cải tạo thếgiới thông qua hoạt động vật chất, làm cho con người
có nhận thức đúng đắn về sự vật xung quanh và đưa
ra cách ứng xử với các sự vật, sự việc đó Dưới góc độsinh lý học, tư duy được biết đến là một hình thức hoạtđộng của hệ thần kinh thể hiện qua việc tạo ra nhữngliên kết giữa các phần tử đã ghi nhớ, chọn lọc và kíchthích chúng hoạt động để thực hiện sự nhận thức vềthế giới xung quanh, từ đó định hướng cho hành vi phùhợp với tình huống thực tế Dưới góc độ tâm lý học, tưduy là một quá trình tâm lý phản ánh những thuộctính, bản chất, những mối liên hệ và quan hệ bêntrong có tính quy luật của sự vật và hiện tượng tronghiện thực khách quan.n
Trang 7- Quá trình này có một mức độ nhận thức cao hơn so vơicảm giác và tri giác Khác với các giác quan, tư duyphản ánh những thuộc tính bên trong, bản chất nhữngmối liên hệ, quan hệ có tính quy luật của sự vật, hiệntượng Quá trình phản ánh này mang tính gián tiếp vàkhái quát, nảy sinh trên cơ sở hoạt động thực tiễn, từ
sự nhận thức cảm tính nhưng vượt xa giới hạn củanhận thức cảm tính Quá trình tư duy bao gồm nhiềugiai đoạn, từ khi cá nhân gặp những tình huống có vấn
đề và nhận thức vấn đề, đến khi đưa ra cách giải quyếtvấn đề Đó là các giai đoạn: Tiếp nhận vấn đề, xuấthiện và sàng lọc cách giải quyết, giải quyết nhiệm vụ
tư duy.n
*Đặc điểm của tư duy
- Tính có vấn đề của tư duyn
+Không phải bất cứ hoàn cảnh nào tư duy cũng xuất hiện.Trên thực tế, tư duy chỉ xuất hiện khi gặp những hoàn cảnh,nhũng tình huống “có vấn để” Tức là những tình huốngchứa đựng một mục đích, một vấn để mới mà những hiểubiết cũ, phương pháp hành động cũ, tuy còn cần thiết songkhông đủ sức giải quyết Muốn giải quyết vấn đề mới đó, đểđạt được mục đích mới đó, con người phải tìm cách thứcgiải quyết mới Tức là con người phải tư duy Hoàn cảnh(tình huống) có vấn đề kích thích con người tư duy Songvấn để chỉ trở thành tình huống “có vấn đề” khi con ngườinhận thức được (ý thức được) tình huống có vấn để, nhậnthức được mâu thuẫn chứa đựng trong vấn để, chủ thể phải
có nhu cầu giải quyết và phải có những tri thức cần thiết cóliên quan tới vấn đề, chỉ có trên cơ sở đó tư duy mới xuấthiện
+Ví dụ: Để giải một bài toán mới, học sinh phải nhận thứcđược những dữ kiện và yêu cầu của đề bài Từ đó mới nhớlại các công thức, định lý liên quan, xâu chuỗi chúng lại vàtìm cách vận dụng chúng để tìm ra đáp án của bài toán.Như vậy thì tư duy mới xuất hiện
- Liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tínhn
Trang 8+ Ph.Angghen đã viết: “Nhập vào với con mắt của chúng tachẳng những cónncảm giác khác mà còn có hoạt động của tưduy ta nữa”.nn
+Tư duy và những kết quả của nó ảnh hưởng mạnh mẽ, chiphối khả năng, phản ánh nhận thức cảm tính lựa chọn, tính
ý nghĩa, làm cho khả năng cảm giác của con người tinh vi,nhạy cảm hơn và làm cho tri giác của con người mang tínhlựa chọn, tính ý nghĩa Tư duy nói riêng và nhậnn thức lýtính nói chung nhờ có tính khái quát cao hiểu được bản chấtnên đóng vai trò định hướng, chi phối cho nhận thức cảmtính có thể phản ánh được sâu sắc, tinh vi, nhạy bén vàchính xác hơn Nhận thức cảm tính tự nó không thể biết cái
gì cần, cái gì không cần nhận thức Tư duy chính là kim chỉnam định hướng cho nhận thức cảm tính cần tập trung vào
sự vật, hiện tượng nào, từ đó đạt đến cái đích đúng theođịnh hướng, như vậy nhận thức cảm tính mới sâu sắc vàchính xác được
- Liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữn
+Vì nhờ vào tư duy ngôn ngữ của con người mới thực sự làngôn ngữ mà không phải là chuỗi âm vô nghĩa Ngôn ngữđược xem là “lời” đằng sau ý của tư duy Hơn thế nữa, chínhnhờ vào tư duy ngôn ngữ con người được cải thiện trauchuốt và ngôn ngữ thể hiện ít nhiều khả năng tư duy củacon người Tóm lại quan hệ giữa tư duy và ngôn ngữ là quan
hệ 2 chiều và để phát triển tư duy thì sự tác động tích cựcđến ngôn ngữ là điều cần thiết.n
+Ngôn ngữ và tư duy thống nhất nhưng không đồng nhất
Sở dĩ nói ngôn ngữnnkhông đồng nhất với tư duy là vì: ngônngữ là vật chất, còn tư duy là tinhnnthần; tư duy có tínhnhân loại còn ngôn ngữ có tính dân tộc; những đơn vịnncủa
tư duy không đồng nhất với các đơn vị của ngôn ngữ như
từ, hình vị vàncâu.nn
+Ví dụ ngôn ngữ là công cụ của tư duynn
Ngôn ngữ của một nước nào đó hình thành dựa trên tâm lý,
xã hội, lịch sử,nn
địa lý, văn hóa… Rất nhiều mặt khác nhưng những mặt ấy
sẽ phản ánh quancâu nói, viết hằng ngay.nn
+VD: ngôn ngữ Việt Nam khác với ngôn ngữ nước ngoài
- Tính gián tiếpn
Trang 9+Tính gián tiếp của tư duy thể hiện trước hết ở việc conngười sử dụng ngôn ngữ để tư duy Khi tư duy chúng ta sẽ
sử dụng ngôn ngữ để thể hiện những tư duy của mình, conngười tư duy bằng não vì thế những gì ta tư duy không thểthể hiện ra bên ngoài cũng như người khác không thể nhìnthấy được Nhờ có ngôn ngữ mà con người sử dụng các kếtquả nhận thức (quy tắc, công thức, khái niệm…) vào quátrình tư duy (phân tích - tổng hợp, so sánh…) để nhận thứcđược cái bên trong bản chất của sự vật hiện tượng Ví dụ:
để giải một bài toán thì trước hết học sinh phải biết đượcyêu cầu, nhiệm vụ của bài toán, nhớ lại các công thức địnhlí…có liên quan để giải bài toán Ta thấy rõ trong quá trìnhgiải bài toán đó con người đã dùng ngôn ngữ thể hiện cácquy tắc định lí, ngoài ra còn có cả kinh nghiệm của bảnthân chủ thể thông qua giải các bài tập trước đó Tính giántiếp của tư duy còn được thể hiện ở chỗ, trong quá trình tưduy con người sử dụng các phương tiện công cụ khác nhau
để nhận thức sự vật, hiện tượng mà không thể trực tiếp trigiác.nn
+Ví dụ muốn biết nhiệt độ của nước, chúng ta có thể dùngnhiệt kế để đo nhiệt độ, sở dĩ có thể nhận thức được giántiếp vì giữa các sự vật hiện tượng mang tính quy luậtn
- Tính khái quát và trừu tượngn
+Vì tư duy có khả năng đi sâu vào nhiều sự vật hiện tượngnhằm tạo ra những thuộc tính chung, những mối liên hệ cótính quy luật giữa chúng Kết quả của tư duy cũng là kếtquả phản ánh của hàng loạt sự vật hiện tượng, kết quả ấycũng mang tính khái quát ở phương diện “hình ảnh” đượcthể hiện bằng ngôn ngữ, hình ảnh
*Vai trò
Kỹ năng tư duy đóng vai trò quan trọng trong hoạt độngnhận thức và hoạt động thực tiễn của con người Tư duygiúp con người nhận thức được quy luật khách quan, từ đó
có thể dự đoán một cách khoa học xu hướng phát triển củacác sự vật, sự việc, đồng thời có kế hoạch, phương pháp cảitạo hiện thực khách quan Ngoài ra, tư duy giúp con ngườithu thập, phân tích và sử dụng thông tin một cách hữu ích,
Trang 10đưa ra phương hướng phù hợp để giải quyết vấn đề và pháttriển bản thân.n
*Phân loại tư duy
Có 6 loạin
+Tư duy tri giác: Đây là hình thức tư duy đơn giản nhất, cơ
sở của loại hình tư duy này là đến từ tri giác, tức là giảithích cảm giác theo kinh nghiệm của một người Nó cònđược gọi là tư duy cụ thể vì nó được thực hiện dựa trên cácđối tượng và sự kiện thực tế hoặc cụ thể được tri giác.n+Tư duy khái niệm hoặc trừu tượng: Loại hình tư duy sửdụng các khái niệm, các đối tượng và ngôn ngữ khái quát,
nó được coi là ưu việt hơn so với tư duy tri giác vì nó tiếtkiệm các nỗ lực trong việc hiểu và giải quyết vấn đề.n+Tư duy phản chiếu: Loại tư duy này nhằm mục đích giảiquyết các vấn đề phức tạp, do đó nó đòi hỏi phải tổ chức lạitất cả các kinh nghiệm liên quan đến một tình huống hoặcloại bỏ các trở ngại thay vì liên quan đến kinh nghiệm hoặc
ý tưởng đó Đây là một cách tiếp cận nhận thức sâu sắctrong tư duy phản chiếu vì hoạt động tâm lý ở đây khôngliên quan đến kiểu thử và sai máy móc Trong loại hình này,các quá trình tư duy đưa tất cả các dữ kiện liên quan đượcsắp xếp theo một trật tự logic vào một chỗ để đi đến giảipháp của vấn đề.n
+Tư duy sáng tạo: Loại tư duy này có liên quan đến khảnăng của một người để tạo ra hoặc xây dựng một cái gì đómới mẻ hoặc khác thường Nó tìm kiếm các mối quan hệ vàliên kết mới để mô tả và giải thích bản chất của sự vật, sựkiện và tình huống Ở đây, bản thân cá nhân thường xâydựng các bằng chứng và công cụ cho giải pháp của mình Vídụ; nhà khoa học, nghệ sĩ hoặc nhà phát minhn
+Tư duy phản biện: Đó là một kiểu tư duy giúp một ngườigạt bỏ niềm tin, định kiến và quan điểm cá nhân của mìnhđển khám phá sự thật, ngay cả khi phải trả giá bằng hệthống niềm tin cơ bản của mình Ở đây, người ta sử dụng
để thiết lập các kỹ năng và khả năng nhận thức cao hơn đểgiải thích, phân tích, đánh giá và suy luận thích hợp, cũngnhư giải thích thông tin được thu thập hoặc truyền đạt dẫnđến một đánh giá có mục đích không thiên vị và tự điều
Trang 11chỉnh Người tư duy có thói quen ham học hỏi, nắm rõ thôngtin, cởi mở, linh hoạt, công bằng trong đánh giá, không cóthành kiến và định kiến cá nhân, trung thực trong việc tìmkiếm thông tin liên quan, có kỹ năng sử dụng hợp lý các khảnăng như diễn giải, phân tích, tổng hợp, đánh giá và rút rakết luận và suy luận, v.v n
+Tư duy phi hướng hoặc liên kết: Có những lúc chúng tathấy mình bị cuốn vào một kiểu tư duy độc đáo không địnhhướng và không có mục tiêu Nó được phản ánh thông quagiấc mơ và các hoạt động tự do không kiểm soát khác Vềmặt tâm lý, những hình thức tư duy này được gọi là tư duyliên tưởng Ở đây, mơ mộng, tưởng tượng và ảo tưởng đềuthuộc loại hành vi rút lui giúp một cá nhân thoát khỏi nhữngđòi hỏi của thế giới thực bằng cách khiến tư duy của bạnđối mặt với sự không định hướng và lững lờ, đặt bạn ở mộtnơi nào đó, ra lệnh cho một thứ gì đó không kết nối với môitrường Chúng ta nghe nói rằng không có gì bất thườngnghiêm trọng trong hành vi liên quan đến mơ mộng vàtưởng tượng nhưng hành vi liên quan đến ảo tưởng chắcchắn hướng đến sự bất thường Một người bị ảnh hưởng bởinhững ảo tưởng như vậy có thể nghĩ hoặc tin rằng mình làmột triệu phú, người cai trị vũ trụ, một nhà phát minh vĩđại, một nhà sử học nổi tiếng hoặc thậm chí là Chúa Lại cónhững hoang có thể có khuynh hướng trở thành ngườikhông có khả năng, không xứng đáng và không mong muốnnhất và có thể nảy sinh cảm giác tội lỗi hoặc phàn nàn rằnganh ta là nạn nhân của một số bệnh nan y về thể chất hoặctâm thần.n
*Tư duy được sử dụng trong nghiên cứu khoa học
Khi nghiên cứu khoa học cần tìm kiếm chứng cứ, lập luận đểkhẳng định điều chúng ta trình bày là đúng hay sai, phảnbác lại những quan điểm sai lầm, không phù hợp Vì vậy, tacần biết phối hợp giữa tư duy phản biện và nghiên cứu khoahọc để chọn lọc những thông tin, luận chứng trong nghiêncứu, mục đích tìm ra đáp án đúng nhất, loại bỏ những đáp
án không đúng hoặc không phù hợp Con người chúng tabản chất suy nghĩ theo chủ quan, nên thường tự cho nhữngsuy nghĩ, việc làm của mình là đúng, dẫn tới bài nghiên cứu
Trang 12khoa học cũng mang nặng tính chủ quan Vì thế, khi ápdụng tư duy phản biện vào nghiên cứu bằng cách nhìn nhậnvấn đề cả 2 mặt sẽ giúp cho bài nghiên cứu khách quanhơn Ta cần sử dụng tư duy phản biện vào bài khoa học như
1 liều thuốc kích thích suy nghĩ những cái mới, vượt quanhững khuôn mẫu, định kiến… Giúp cho bài nghiên cứukhoa học trở nên sáng tạo, đặc sắc trong mắt độc giả.n
- Ví dụ về việc dùng tư duy phản biện trong nghiên cứukhoa học:n
Một tiến sĩ chuyên ngành tài chính Ông làm một bài nghiêncứu khoa học về chủ đề “Không có một nghề nào có thểkhiến bạn giàu bền vững, chỉ duy nhất là đầu tư” Với mộtchủ đê này, vị tiến sĩ sẽ làm nổi bật những lợi ích của việcđầu tư và đưa ra các dẫn chứng cho việc ấy, điều này sẽ dễlàm cho bài nghiên cửu trở nên chủ quan, khiến người đọctưởng rằng chỉ cần bỏ tiền vào đầu tư là được và không biếtđược các rủi ro sẽ gặp phải Còn nếu khi áp dụng tư duyphản biện vào nghiên cứu khoa học, vị tiến sĩ sẽ lật ngượclại vấn đề bằng cách nêu ra những rủi ro gặp phải để độcgiả có góc nhìn 2 chiều về việc đầu tư, từ đó khiến cho bàinghiên cứu trở nên khách quan và đa chiều hơn.n
*Mối liên hệ giữa tư duy và phân tíchn
Tư duy là bản năng của con người Qua thời gian trưởngthành, chúng ta dần phát triển tư duy của mình Một trongnhững kỹ năng không thể thiếu giúp cho tư duy trở nênhoàn thiện chính là kỹ năng phân tích.nn
Trong bối cảnh cuộc sống xã hội hiện đại, thời kỳ công nghệ
kỹ thuật lên ngôi đang chiếm ưu thế, việc rèn luyện tư duyphân tích sẽ giúp chúng ta nhìn nhận mọi vấn đề, sự vật, sựviệc một cách nhanh hơn, hiểu rõ bản chất của nó hơn vàgiúp cho mỗi người giải quyết được công việc dễ dàng hơn.nNếu tư duy là hoạt động của hệ thần kinh con người, phảnánh nhận thức của họ một cách khái quát thông qua thếgiới quan và các sự vật, sự việc thì phân tích là hoạt độngchia nhỏ các sự vật, sự việc để tìm ra mối liên hệ giữachúng nhằm minh chứng cho một vấn đề.n
Từ đó, có thể hiểu, tư duy phân tích chính là quá trình tổnghợp, mổ xẻ, bóc tách các dữ liệu về một sự vật, sự việcnhằm tìm hiểu bản chất, vai trò của chúng, mối liên hệ giữa
Trang 13chúng và các đối tượng khác để đưa ra hướng giải quyếthoặc minh chứng cho vấn đề cần chứng minh Tư duy phântích thường có xu hướng tư duy theo chiều sâu với khả năngtập hợp cao và được đánh giá qua các yếu tố khác nhau màđối tượng sử dụng.n
Tư duy phân tích có thể áp dụng trong mọi tình huống.Phân tích một chủ đề có nghĩa là bạn đã trau dồi hiểu biếtsâu sắc về chủ đề đó và có thể nói chuyện về chủ đề đó vớinhững người có trình độ chuyên môn cao hơn
2.Tư duy kỹ thuật
* Định nghĩa
- Tư duy kĩ thuật là sự phản ánh khái quát các nguyên
lý kĩ thuật, các quá trình kĩ thuật, hệ thống kĩ thuậtnhằm giải quyết 1 nhiệm vụ trong thực tiễn liên quanđến nghề kĩ thuật Đó là loại tư duy xuất hiện tronglĩnh vực lao động kĩ thuật nhằm giải quyết những bàitoán có tính chất kĩ thuật
* Những yếu tố quan trọng của tư duy kĩ thuật
- Tư duy kĩ thuật có tính chất lý thuyết thực hành:+ Các thành phần lý thuyết của hoạt động tư duy khigiải bài toán kĩ thuật được biểu hiện dưới nhiều hìnhthức khác nhau:
(1) Hành động vận dụng những kiến thức kỹ thuật đã
có
(2) Hành động hình thành khái niệm kĩ thuật kết hợpvới những khái niệm đã lĩnh hội từ trước + Các hành động thực hành cũng có những chức năng
ko giống nhau Có thể phân hành động thực hành ra cácloại sau: Hành động thử-tìm tòi; Hành động thực hiện; Hànhđộng kiểm tra; Hành động điều chỉnh
- Tư duy kĩ thuật có mối liên hệ chặt chẽ giữa cácthành phần khái niệm và hình tượng trong hoạtđộng:
+ Thành phần hình ảnh đóng vai trò là điểm tựa cho việclĩnh hội những khái niệm, những tri thức lý thuyết, tạo điềukiện để quá trình nắm vững và cụ thể hóa khái niệm được
dễ dàng Thế nhưng ở đây ta lại khẳng định rằng các thành