Như vậy, không chỉ là một triết gia tiêu biểu cho nền triết học Trung Quốc và quan tâm đến vấn đề cái chết, việc cái chết được gắn liền với cácvấn đề về bản thê học của Trang Tử chính là
quan tâm đến việc so sánh va chi ra những điểm tương đồng và khác biệt trong quan niệm về cái chết trong triết học của Trang Tử và Martin
trong quan niệm về cái chêt của hai vi triệt gia.
BOI CẢNH VÀ NHỮNG TIEN ĐÈ HÌNH THÀNH QUAN NIỆM VE CAI CHET CUA TRANG TU VA MARTIN HEIDEGGER
Bối cảnh và những tiền đề hình thành quan niệm về cái chết trong triết học của Trang Tirtriết học của Trang Tir
1.1.1 Bồi cảnh kinh tế - xã hội và văn hóa Xuyên suốt chiều dai lịch sử của mình, các nước lớn nhỏ ở Trung Quốc hình thành và phát triển tập trung quanh khu vực châu thé rộng lớn của sông Hoang Hà ở miền Bắc Trung Quốc Qua dòng chảy của lịch sử, những tư tưởng văn hoá hình thành và dồn tích lại, cho đến đời Chu (khoảng từ 1122-256 TCN) thì “quy mô đã đầy đủ” [18; 47] Quan hệ thứ bậc hình thành không chỉ trong đời sống xã hội, giữa người với người mà còn đóng vai trò quan trọng trong lĩnh vực chính trị Hiểu theo phạm vi hẹp là trong một nước, sự phân cấp ấy thể hiện qua vai trò và quyền hành của hai giai cấp trong xã hội Giai cấp cai trị, theo truyền thống, là tầng lớp vua quan quý tộc, và kẻ nam giữ chính quyền tất có tài sản và tri thức Giai cấp bị trị thì cần phải tuân theo luật lệ, thực hiện những nghĩa vụ và bổn phận do giai cấp cai trị đặt ra, những điều tuân theo lối nói kinh điển trong Kinh Thi là “đưới trời đâu đâu cũng là đất của vua Trong đất ấy, ai ai cũng là bề tôi của vua.” Hiểu theo phạm vi rộng, ở tầm mối quan hệ ngoại giao giữa các nước với nhau, sự phân cấp ấy thé hiện qua việc các nước lớn nhỏ lúc bấy giờ được liên kết với nhau bởi hệ thống phong kiến và quy phục vương triều nhà
Nhìn từ góc độ của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chính sự phát triển của kinh tế ở các tầng lớp thuộc giai cấp bị trị đã dẫn đến sự đảo lộn thứ bậc trong hệ thống chính trị Sự trỗi dậy đòi quyền lực chính trị và nắm giữ thực quyền trong triều của những người thuộc tầng lớp như kẻ buôn, nông nô hay thậm chí là nô lệ, điều này hoàn toàn trái ngược với những gì người dân Trung Hoa trải nghiệm cả nghìn năm nay Những quy tắc cũ bị coi thường vì chúng không còn giá trị sử dụng trong thời đại bạo loạn Chiến tranh giữa các nước xảy ra liên tục, tạo nên
Comment [NKHN(1]: Bỏ sung thêm nội dun; bồi cảnh và các tiền đề tư tưởng đối với cả 2 triết - Đối với Trang Tử: Bỗ sung thêm nội dung về tỉ tư tưởng thiên mệnh nói chung và sự đi ngược lại chống lại thiên mệnh, quay về minh tâm
- Lưu ý bỏ nhận định vê Trang tử nôi loạn.
- Đối với Hei: Bỗ sung thêm nội dung về bối cản những tiền đề tư tưởng cho kĩ hơn. những biến động dữ dội chưa từng có trong lịch sử Trung Hoa Giai đoạn này chứng kiến sự thay đổi mạnh mẽ trên nhiều phương diện, bao gồm kinh tế, xã hội và chính trị Sự hỗn loạn trên diện rộng ay đặt ra một vấn đề tối quan trọng cho các nhà tư tưởng thời bấy giờ: Làm thế nào để đưa mọi thứ về lại trạng thái hài hoà, bình 6n trước đó?
Câu hỏi ấy đã thôi thúc nhiều người không chỉ đưa ra câu trả lời, mà còn đặt ra cách giải quyết đến gốc rễ cho vấn đề của thời đại bay giờ Cũng chính từ day mà lịch sử Trung Hoa chứng kiến sự bùng nồ và phát triển rực rỡ của các trường phái triết học Thời kì này còn được biết đến với tên gọi “bách gia chư tử” hay
“bách gia tranh minh” — trăm học phái nở rộ và đua nhau lên tiếng Trong số đó có nhiều tư tưởng, học phái vẫn còn tồn tại cho đến ngày nay, ghi dấu ấn độc đáo cho nên văn hoá Trung Quốc trong suốt chiều dài lịch sử hình thành và phát triển của chúng.
Chính trong bầu không khí sôi sục của thời đại Ấy, Đạo gia’ ra doi Day 1a hoc phái được xếp vào lục gia, tức một trong sáu phái nổi bật nhất trong “bách gia” thời bấy giờ, bao gồm Âm dương gia, Nho gia, Mặc gia, Đạo gia, Danh gia, Pháp gia Mang một màu sắc khác biệt với các học phái khác cùng thời, Đạo gia bàn nhiều về những van đề liên quan đến vũ trụ quan và tri thức luận, hướng đến những bình giải sâu sắc về tự nhiên và các quy luật của vũ trụ Nói như vậy không có nghĩa là các nội dung trong Đạo gia không động chạm đến vấn đề chính trị Ngược lại, khi bàn đến những vấn đề nhân sinh quan, vũ trụ quan, suy cho đến, các triết gia thuộc học phái này đang thể hiện những quan điểm rất riêng của họ về các vấn đề chính trị, đạo đức và trị quốc Đặc biệt, khác với Pháp gia đặt ra một nền chính trị có kỉ cương, coi trọng thuật trị quốc, áp dụng pháp luật dé trị dân, Dao gia chủ trương không can thiệp quá sâu vào đời sống của người dân, không có gắng quản thúc hay cưỡng chế thi hành các biện pháp thông thường, vì đó là con đường nhân tạo, xa rời tự nhiên Nguyên nhân cho sự độc
* Chúng tôi lựa chọn sử dụng Dao gia dé chỉ học thuyết mang màu sắc triết học của các triết gia thuộc phái này ở hình thức nguyên sơ của nó, phân biệt với Đạo giáo — học thuyết mang màu sắc tôn giáo được sử dụng trong các giai đoạn sau nay.
_ | Comment [NKHN(2]: từ khoá “bách gia chư đáo nay sẽ được làm rõ hơn khi ban đến các đặc điểm nổi bật của Đạo gia trong
J0020081080)/8007.500%1i0iM a Đạo gia kế từ lúc khởi sinh cho đến thời Trang Tử đã trải qua nhiều biến chuyền Xét về bối cảnh, vào thời Trang Tử sống (khoảng nửa cuối thế ki IV đến nửa thé ki III TCN, từ 360-280), cục điện chiến tranh vẫn đang khốc liệt, song hành với đó là mặt trận tư tưởng giao tranh giữa các học phái lớn đã được đặt nền móng trước đó Trang Tử có thể được coi là nhân chứng sống của phong trào
“chiêu hiền đãi si” của các nước chư hầu lúc bấy giờ Trích theo lời của học giả Nguyễn Đăng Thục, bối cảnh lúc bấy giờ có thể được mô tả như sau:
Vua Chiêu nước Hàn dùng Thân Bat Hai; vua Uy nước Té dùng Trần Ky; vua Tuyên nước Té có Mạnh Thường Quân; nước Triệu có Bình Nguyên Quân, nước Sở có Xuân Thân Quân; rồi lại có Tô Tần xướng lên thuyết Hợp Tung và Trương Nghi xướng thuyết Liên Hoành Nho gia có Mạnh Tử tuyên truyền Nghĩa Nhân, Thân Bất Hại, Thương Ưởng giảng về Pháp học Thừa hưởng học thuyết Dương Chu có Tử Hoa, Đàn Hà Thừa kế Mặc học có Tống
Hinh, Huệ Thi, Công Tôn Long Trong hoàn cảnh tranh giành hơn thiệt, phải trái rỗi boi, vàng thau lẫn lộn, chân nguy bat phân ấy, chúng ta han không lay làm lạ khi Trang Tử chủ trương tư tưởng siêu nhiên, đem con mắt lạnh lùng bình tinh mà nhìn xã hội, sự vật [26; 275]. Đối mặt với hoan cảnh rối ren đó, triết học Trang Tử đem một cái nhìn thật vô ưu, cũng thật tỉnh lạnh khi quan sát những cuộc tranh đấu giữa các học phái với nhau, tựa như một người đứng trên cao nhìn xuống chân núi, ung dung quan sát thiên hạ tranh giành vậy Tổng quan thái độ của Trang Tử với các học phải trong thời đại ông cũng đã được Nguyễn Đăng Thục tóm lại ở bảy đề mục như sau: (1) Phan đối Nho, Mặc; (2) Phan đối biện thuyết của Huệ Thi va Công Tôn Long; (3) Phản đối tư trưởng trọng tự sinh, sát hại; (4) Phản đối “Xả kỷ thích nhân”, (5)
Phản đối phái Hữu Vi; (6) Phản đối Nhân Nghĩa; (7) Phản đối theo sau sự vật và cầu biết [Xem: 26; 275-277] Nhìn chung, đối với những con đường được đề ra nhân, nghĩa, lễ của nhà Nho vì dùng chúng trong việc điều chỉnh con người thì
—| Comment [NKHN(3]: viết lại: tưởng như ko nhưng thực chất là quay lại để bàn về chính trị B sung thêm một số nhận định về chính trị của Lão
Comment [NKHN(4]: chủ trương của Dao gi quay về minh tâm, Sự phản đối của Trang Tử dựa trên nền tảng hiểu rõ những cái được người đương thời dé ra Ké ca những lễ nghi Nho gia cũng đc Trang Tử nắm rat trước khi ông đưa ra những nội dung phản bác lại
Comment [NKHN(5]: ban sâu hon dé làm rõ trường, quan diém cua Trang tử
Comment [NKHN(6]: dua ra một số nhận địt
“kinh dién’ khi nhìn từ góc độ giai cap, chủ nghĩ: vật? Cân nhac lại đoạn nay. cũng giống như dùng cái móc, cái qui để sửa lại, đều làm tốn thương đến ban tính Cố gắng uốn nắn con người bằng lễ nhạc cũng làm mất đi chân tính tự nhiên của họ Ông lên án tư tưởng “hữu vi” của các nhà chính trị xã hội đương thời, phản đối sự áp dụng các thẻ chế, luật pháp, quy tắc đạo đức, bởi ông cho rằng đó đều là những thứ nhân tạo, nếu áp đặt sẽ chỉ đưa đến sự xâm hại bản tính thuần phác tự nhiên vốn có của mỗi người, mỗi vật mà thôi Tương tự, phản đối Nhân nghĩa và theo sau sự vật và cầu biết, Trang Tử cho rằng đây chỉ là sự phân định hết sức hữu hạn và tương đối mà trong bối cảnh rối loạn lúc bấy giờ không sao biện biệt được Sự phê phán của Trang Tử cho thấy ông có sự hiểu biết rất sâu sắc về những học thuyết đương thời, và những gì ông chống đối và đề xuất đều dựa trên nền kiến thức vững chắc nay.
CAI CHET CUA TRANG TU VA MARTIN HEIDEGGER
Đạo và Té vật luận trong triết học Trang Tur
Dé truyền tai đơn giản về Đạo, trong thiên “Dai Tén Sw”, Trang Tử có viết:
“Đạo có thực và ton tại, nhưng “vô vi” mà không có hình trạng Có thể truyền nó được nhưng không thể tiếp nhận nó được, hiểu nó được mà không thấy nó được.
Nó là tự gốc của nó, trước khi có trời đất đã có nó rồi” [21; 218] Ở đây, Trang Tử sử dụng những từ ngữ rất tương đồng với cách Lão Tử mô tả về Đạo Trang Tử quan niệm Đạo là cái gốc rễ của vạn vật, là cái có trước nhất, khai thiên lập địa nhưng bản thân nó lại không thé hiện ra cho những giác quan thông thường năm bắt Đạo có trước cả trời đất, nhưng lại không có gì sinh ra nó cả Nó được hiểu la tổng nguyên lý sinh ra vạn vật, mọi vật đều được hàm chứa trong Đạo:
Sự sinh tử, vuông tròn của vạn vật đều là diễn biến của tự nhiên sinh tồn từ xưa tới nay Trời dat và bốn phương tuy rộng thật mà vẫn nam ở trong Đạo; cái đầu lông tơ mùa thu tuy nhỏ mà cũng nhờ Đạo mới thành hình.
Vạn vật đều chìm nỗi biến hoá hoài suốt đời Âm dương, bốn mùa vận hành theo thứ tự Đạo mê muội, tựa như không có mà là có; mới đầu nó không có hình tích mà lại có tác dụng thần diệu, vạn vật nhờ nó sinh hoá mà không tự biết Người ta gọi đó là bản căn của vũ trụ Hiểu được lẽ đó thì có thể quan sát đạo trời (đạo tự nhiên)” [21; 398]. Đạo là bản thể đầu tiên, trước nhất mà từ nó, vạn vật được sinh ra và hợp nhất trong Đạo Đạo hàm chứa những cái lớn lao vô cùng, cả trời đất và vũ trụ đều năm trong Đạo, nhưng Đạo cũng lại nằm trong những thứ từ tầm thường, nhỏ bé nhất Minh hoạ rõ nhất cho sự kì điệu và bao trùm khắp khắp nơi và cũng nam trong mọi vật của Đạo chắc hắn là qua câu chuyện Đông Quách Tử hỏi Trang Tử “Cái mà ông gọi là Đạo, nó ở đâu?”, Trang Tử nghe thế liền đáp, Đạo ở khắp nơi, trong con kiến, cọng cỏ, trong mảnh sành hay thậm chí trong cục phân cũng đều có Dao ấn bên trong [Xem: 21; 401] Nói vậy, tức là không phân biệt dạng tồn tại hữu sinh hay vô sinh, cao thấp hay sang hen, bat ké 1a ngon co hay cuc phan thì cũng đều có Dao trong nó, và chính nó ngược lai cũng nằm trong vòng bao bọc vô hạn của Đạo Đạo bao hàm, phổ biến và đủ cả trong vạn vật.
Những thứ mà Đạo ấn bên trong đều là những thứ hữu hạn, cái gì cũng có giới hạn của nó, nhưng Đạo thì không như vậy:
Cái không có giới hạn (tức Đạo) nằm trong cái có giới hạn (tức vật), Đạo tuy nằm trong vật có giới hạn mà chính nó không có giới hạn Như cái người ta gọi là đầy, rỗng, suy diệt Đạo tuy ở trong cái đầy, rỗng mà không phải là đầy, rỗng: ở trong cái suy diệt mà không phải là suy diệt; ở trong gốc và ngọn mà không phải là gốc, ngọn; ở trong cái tích tụ và tiêu tan mà không phải là tích tụ, tiêu tan [21; 402]. Ở đây, lại một lần nữa chúng ta thấy có những điểm tương đồng với Lão Tử trong quan niệm về Đạo Ông kế thừa Lão Tử ở quan niệm về một khởi nguyên tối cao, không hình hài, vô thanh vô thức, bao trùm lên nhưng cũng lại nằm trong vạn vật Đó là sự điệu biến và không thé thông hiểu chi bằng tri thức thông thường.
Phạm trù Đạo của Trang Tử mới ban đầu nhìn thấy có rất nhiều điểm tương đồng với Dao của Lão Tử Tuy nhiên đi sâu vào mới thay, Dao của Trang Tử có hàm nghĩa uyên chuyền hơn rất nhiều Với Trang Tử, Đạo không chỉ là một bản nguyên làm gốc cho vạn vật, mà Đạo ở đây còn có hơi hướng nhận thức luận [Xem: 25; 32] Trang Tử viết:
Khi Đạo xuất hiện, nó không để một dấu vết gì cả, nó không biến mất sau một giới hạn nào cả, nó không có phòng, có cửa bốn mặt thông ra n goài mênh mông vô cùng Người nào đạt được nó thì tay chân cứng mạnh lên, tư tưởng thông dat, tai mắt sáng suốt, dưỡng tâm mà không biết mệt, thuận ứng vạn vật, không có thành kiến [21; 399].
Sự khác biệt nay rất quan trong, bởi nó sẽ ảnh hưởng đến các quan niệm về chủ nghĩa Hoài nghỉ hay thuyết tương đối nhận thức sẽ được bàn đến trong phần tiếp theo Nếu như Đạo lúc đầu được hiểu như sự huyền diệu không thể thâu tóm hay hiểu được bằng các giác quan thông thường: “không dé một dấu vét gi cả”, “nó không biến mất sau một giới hạn nào cả”, “không có phòng” nhưng lại
“có cửa bốn mặt thông ra ngoài mênh mông vô cùng”, sự mô tả hết sức trừu tượng và mâu thuẫn; thì đến đoạn sau, ta thấy Đạo là một thứ có thé “dat” được.
Người đạt Đạo, không chỉ có lợi hơn về mặt thể chất “tay chân cứng mạnh lên”,
“tai mắt sáng suốt”, mà còn hơn thế là có được sự phát triển, khai thông tâm trí
“tư tưởng thông đạt” Không chỉ vậy, đạt Đạo còn ảnh hưởng đến thành kiến và ý chi của con người, khiến một người “đưỡng tâm mà không biết mệt, thuận ứng vạn vật, không có thành kiến” Đạo không chỉ là cái đứng sau sự tồn tại của vạn vật, mà còn là quy luật, đường hướng phát triển của vạn vật trong thế giới, mà mục đích nhận biết, phương pháp xử thé của con người với nhân quan, và với tự nhiên, với mệnh [Xem: 25: 20-23] Rốt cuộc, Đạo không chỉ mang ý nghĩa bản thể, mà còn mang nghĩa nhận thức luận.
Tiếp nối tư tưởng vạn vật hợp nhất trong Đạo, té vật luận ban về vi thé va cách thức tồn tại của van vat trong Đạo ay Không chỉ đơn thuần là mô tả về những nguyên lý tự nhiên của vũ trụ, té vật luận còn đề xuất một cách giải quyết mang tính tương đối khi đánh giá, nhìn nhận các sự vật trong thế giới Đây là tư tưởng độc đáo của Trang Tử mà âm hưởng của nó vang vọng khắp các câu chuyện và hình ảnh xuyên suốt Trang Tử - Nam Hoa Kinh.
Trong chương sách cùng tên “7 vat luận”, Trang Tử viết:
Comment [NKHN(15]: bàn thêm về vật tự tạ đĩ mọi vật đều bình đăng, đều là như nhau là bởi chúng bình đăng từ trong bản thể của mình Tran; phản đối dùng định kiến cá nhân để cho rằng loài vật này có bản chất cao hơn.
Ban chất của vạn vật là tự do, sống tự do, hiểu là do như cái mà mình là, từ đó tự do sông và chết _ Trang tử ủng hộ con người trở về với tính hồn nh không phân biệt.
(Biết đã khó, biết rồi mà hiểu cách hành xử, học ‹ cách hành xử như thé không biết mới là bậc đại t )
| Comment [NKHN(16]: te vật luận của Trang
/ cân phải được phân tích kĩ hon vê khía cạnh tự de chính mình, theo nghĩa là theo cái tự nhiên mà ch nó là từ trong bản chất Mỗi cái đều có cái thiên c của mình, không thé bị ép buộc phải sống theo 16 sống không phải mình, mà cần phải được là chín mình.
Comment [NKHN(17]: Con chim cu và con bang, mỗi con đều có cái bầu trời, có không gian riêng nó -> Triết học về cá nhân, tự do, và bản ch của mỗi cá thé.
Sự sống và cái chết nhìn trong một chính thể Như đã phân tích trong phần trước đó, té vật luận được Trang Tử áp dụng triệt
| Comment [NKHN(18]: Sửa lại: sự sống vac chết nhìn trong một chỉnh thê chúng ta phải dừng lại vì cái nhìn quá đỗi xa lạ và độc đáo của Trang Tử Ông chủ trương té sinh tử, tức hai sự đều như nhau, không coi bên nao hơn bên nào.
Nếu hỏi tại sao, thì quay lại với Đạo như đã phân tích ở trên, câu trả lời Tất rõ ràng: Vì sống chết là một thể, nên không cần phải thiên lệch, chuộng cái này rồi thành ra chán ghét cái còn lại.
Từ sách Trang Tử có thể rút ra rất nhiều các trích dẫn nói về sự bình đẳng giữa sự sinh và sự tử: “Vạn vật chỉ là một, sống với chết như nhau” [21; 273];
“Sự sinh không thể tránh được, sự tử không thể ngăn được, sinh và tử liên quan mật thiết tới ta mà ta không thấy được lí do” [21; 457]; hay trong câu chuyện Trang Tử mượn lời Trọng Ni giảng giải cho Nhiễm Câu đề nói lên triết lý sinh tử của mình: “Không phải cái sống sinh ra cái chết, không phải cái chết làm mat cái sông Sống và chết chăng tuỳ thuộc một cái gì khác day ư? Vì sống và chết chỉ là một” [21; 407] Những trích dẫn trên đã nói rất rõ ràng quan điểm của Trang Tử về cái chết, răng không thé tách cái chết ra dé nói riêng về nó Sự sống và cái chết không phải hai thế giới riêng biệt, tách rời nhau, mà thống nhất trong cùng một thé [Xem: 68; 68] Chúng không đối lập nhau mà theo Trang Tử “chết sống chỉ là hai mặt của một chỉnh thể, ngay cả sống và chết cũng tương thông nhau” [28; 353] Người đời do không thấu đạt, không “hoà đồng với vật” nên mới cố phân biệt ra giữa sống và chết, thậm chí còn đem chúng đối lập nhau mà không biết rang chúng củng tôn tại trong một thé, không những không bài xích mà còn tương hỗ lẫn nhau.
Sự sống và cái chết không hè tách biệt, mà đang sinh cũng có nghĩa là đang tử, không thể có sự tách bạch rõ ràng giữa hai quá trình này Sở dĩ Trang Tử có quan niệm như vậy là do quan niệm vạn vật đều từ Đạo mà thành, rồi tiêu tán đi vẫn thuộc về Đạo Cái chết chuyển hoá trạng thái tồn tại của con người Từ cái có hữu hạn trở về với cái không vô hạn, rồi lại luôn phiên chuyên hoàn như vậy,biến đổi thành nhau, vậy nên việc phân biệt giữa vật này và vật kia, phân định nên ưa hay nên ghét, đó đều là những việc làm thừa thãi và vô ích, bởi tất cả suy cho cùng đều chỉ thuộc Đạo và duy nhất Đạo mà thôi.
Cái chết trong vòng chuyền hoá vô thuỷ vô chung Cần hiểu rằng, ngay cả khi nói rằng sự sống và cái chết là cùng một thé, điều
Tác giả Phùng Lô Tường đã so sánh làm rõ sự khác biệt trong quan niệm về sự khởi đầu và kết thúc của đời sống con người giữa Nho giáo, Phật giáo và Đạo gia Cụ thể hơn, theo góc nhìn của ông, Nho giáo cho rằng nhân sinh “Hữu thuỷ vô chung”, cho nên Kinh Dịch bắt đầu bằng qué Can và kết thúc ở qué Vi té, có ý là “chưa xong việc” Theo cách nhìn của Phật gia, nhân sinh “Vô thuỷ hữu chung” bởi con người sống trong nhân quả, cái trước tác động đến cái sau, điệp điệp trùng trùng, tức nghiệp lực đời trước tác động đến đời sau, song, lại không thé tra được cái nhân đầu tiên, cái khởi đầu Khác Nho gia và Phật gia, Trang Tử cho rằng, nhân sinh “V6 thuỷ vô chung” Trước khi sinh ra chỉ có cái vô, và sau khi chết đi cũng chỉ là vô mà thôi [Xem: 68; 356-357] Đối với Trang Tử, vạn vật đều xuất hiện và biến mat do sự biến hoá tự nhiên, thực chất chỉ là trút đi hình hai tự nhiên, tiêu tán thé xác dé trở về cái gốc là Đạo — cũng là nơi mà từ đó chúng sinh ra Trang Tử gọi đây là một cuộc “đại quy” (cuộc trở về quan trọng), từ cái nguyên sơ là Đạo mà thành hình, rồi lại trở về Đạo khi tiêu biến, tuần hoàn chuyển hoá.
Dùng thái độ “tề vat” dé soi xét về sự chết, Trang Tử coi không thê truy vết được xem cái đầu tiên và cái cuối cùng là gì, vì vạn vật đều nằm trong tầng tầng lớp lớp những cái kéo dài ra vô tận về cả hai đầu, ngay cả sự sống chết của con người cũng vậy, vô thuỷ vô chung Sự sống và cái chết tuần hoàn với nhau,không đầu không cuối: “Sống đưa tới chết, chết là đầu mối của sống Ai biết được thứ tự trước sau của sống chết? Người ta sinh là do cái khí tụ lại Khí tụ thì sinh Khí tán thì chết Tử sinh đã tuần hoàn thì còn có gì mà lo?” [21; 396].
Hoffert cũng cơ bản đồng quan điểm với nhận định trên: “Cái chết được coi như một phần tự nhiên của quá trình sinh, trưởng, hoại, hoá” [45; 172.] Quá trình ấy liên tục biến đồi, trở thành một quy luật tự nhiên không thé khước từ mà bat cứ sự vật nào cũng sẽ phải trải qua.
Sự sống và cái chết không những không đối lập nhau, mà làm đầy nhau Hay nói theo lối của Trang Tử: Sự sống là chỗ kế thừa cái chết, cái chết là nơi bắt đầu của sự sống Cái lượng của vật thì vô cùng mà thời gian thì không ngừng, nó biến đổi hoài, không biết đâu là thuỷ đâu là chung Cái ta biết ít hơn cái ta không biết, cuộc đời ta không dài bằng thời gian trước khi ta sinh ra [28; 329] Thời gian của con người khi sống cũng chỉ là một quãng thời gian ngắn ngủi giữa bể thời gian vô tận Trang Tử coi cái chết như một phần của vòng đời Về triết học, quan niệm này muốn chứng minh rằng không có sự phân biệt sống với chết, chết tức là biến thành một loại khác, sống một cuộc sống khác, dựa trên sự liên hệ giữa van vật từ một bộ phận cực nhỏ mà ông gọi là “co” [68; 245].
Quan niệm về chuỗi chuyên hoá bất tận này cũng được thể hiện qua câu chuyện về Tử Tự đến thăm người bạn đang đau ốm của mình là Tử Du.
Nhìn thấy người bạn của mình đau đớn do dị hình đến co quắp người lại, Tử Tự hỏi bạn mình có thấy bản thân gớm hay không Tử Du bèn đáp:
“Không, tại sao lại thấy gớm? Nếu tạo hoá muốn biến cánh tay trái tôi thành con gà thì tôi nhân đó mà gáy sáng: nếu biến tay phải tôi thành cây cung thì tôi sẽ nhân đó mà bắn con chim “hào” đem về quay; nếu biến đít tôi thành bánh xe, tỉnh thần tôi thành ngựa thì tôi sẽ nhân đó mà thăng xe”
Hay trong đoạn trích: Đã là “huyền giải” nghĩa là treo với cối thì ta cứ dé mặc đắng tao vật sai khiến, dẫu thế nào cũng là phải, là hay cả Nếu cánh tay trái ta đây rồi hoá làm con gà, thì ta nhân đó mà gáy về đêm; nếu cánh tay ta hoá làm viên đạn, thì ta nhân đó mà băn chim đê nướng ăn; nêu cái xương cùng của ta hoá làm bánh xe, thần hồn của ta hoá làm con ngựa, thì ta nhân đó mà bắt ngựa kéo xe, càng khỏi phải ngồi xe khác [21; 72].
Ranh giới giữa vạn vật bỗng chốc trở nên lu mờ, bởi vạn vật đều trở thành nhau sau khi chết Sturgeon cho rằng “Thuyết hoài nghi luận của Trang Tử nhắc nhở chúng ta rằng, ta đơn giản là không biết, và không thê biết chuyện gì sẽ xảy ra sau khi chết” [63; 898] Điều đó mở ra vô vàn những khả năng có thé xảy ra sau khi chết, và không ai biết được chuyện gì sẽ xảy ra với mình Hơn thế nữa, theo Teranishi, “bằng cách giải cấu trúc sự phân định tạm thời giữa sự khởi đầu đầu tiên (sự sinh) và cái kết cuối cùng (cái chết), Trang Tử chỉ ra một lãnh địa trong đó không có sự sống và sự chết; thay vào đó, ông coi tất cả chỉ đơn giản là một chuỗi chuyên hoá bat tận” [64; 70] Theo quan điềm của Trang Tử, các sự vật hiện tượng không thực sự vĩnh viễn biến mất, mà chỉ chuyên sự tổn tại của mình sang một dạng tồn tại khác sau khi chết Không có cái kết vĩnh viễn, và quá trình chuyên hoá thực chất không hề đơn lẻ mà trong một mối liên hệ chằng chit những dạng tồn tại không bao giờ mất đi, vĩnh viễn tồn tại trong Đạo Như vậy có nghĩa là, con người không thực sự chết đi, mà chết đi chỉ có nghĩa là đang chuẩn bị bắt đầu cho một dạng ton tại mới.
Từ một cách nhìn mang đậm màu sắc tôn giao hơn, Mark Farrugia nhận định rằng, “Trang Tử sử dụng nhiều hình ảnh và câu chuyện về tính bất tử dé khước từ cái chết đích thực: niềm tin vào một cá nhân, cộng đồng và vũ trụ “bất tử””
[41; 381] Tức là trên thực tế, việc hiểu cái chết trong sự tuần hoàn bất tận của vũ trụ vô hình chung khiến quan điểm của Trang Tử không khác gì một sự phủ nhận cái chết thực sự của cá thể người Quan niệm này ví những gì Trang Tử đưa ra tựa như một liệu pháp tâm lý dùng dé tran an tinh thần của các cá nhân người cụ thể bang một lời hứa hen về sự tổn tại vĩnh hằng của họ sau khi chết, tuy rằng kết quả sau cùng không thực sự ấn tượng bằng việc có một linh hồn bat tử bên Thiên Chúa như trong Cơ đốc giáo Thay vào đó, sau khi chết, mỗi sự vật đều có thể trở thành bat cứ thứ gì, và chăng hề có một sự đảm bảo nào cho thấy một con người sau khi chết đi sẽ được sinh ra với hình hài của con người [Xem:
41; 387-390] Cách luận giải này có vẻ không thoả đáng vì nó đi ngược lại quan điểm té vật luận của Trang Tử Đối với Trang Tử, việc muốn tiếp tục trở thành người sau khi chết đi đã thể hiện sự coi trọng việc được là người hơn là các sự vật hiện tượng khác Nếu như thực sự “tề vật”, thì dù là người hay là vật cũng đều như nhau, đều bình đăng trong lòng Dao mà thôi Nhận định Farrugia, nếu như chỉ dừng lại ở khía cạnh khẳng định sự tổn tại vĩnh viễn của con người sau khi chết là hoàn toàn chấp nhận được; nhưng nếu so sánh và chỉ ra sự tương đồng với những niềm tin mang tính tôn giáo về sự bất tử của linh hồn như một sự khước từ, chối bỏ cái chết thì rõ ràng, luận điểm này sẽ vấp phải rất nhiều vẫn đề, cụ thê hơn khi bàn đến thái độ cần phải có khi đối mặt với cái chết của Trang Tử trong phần tiếp theo.
2.1.4 Thái độ đối mặt với cái chết từ góc độ của Trang Tử Một hình ảnh rất thú vị được Trang Tử sử dụng nhiều lần trong tác phẩm của mình, chính là hình ảnh chiếc sọ người Khi đi qua nước Sở, Trang Tử thấy một chiếc sọ người đã khô liền hỏi nguyên do vì đâu mà chết rồi gối kê đầu lên chiếc sọ mà ngủ Nửa đêm chiếc sọ hiện lên trong giấc mộng, nói với Trang Tử rằng chết rồi thì không có vua ở trên, bề tôi ở dưới nữa, không có công việc trong bốn mùa nữa, thung dung cùng thọ với trời đất, dù làm vua cũng không vui bằng.
Trang Tử không tin, liền hỏi rằng nếu được sống lại bằng da bang thịt dé gặp lại người thân bạn bè chiếc sọ có muốn hay không, sọ cau mày đáp rằng: “Làm sao tôi lại bỏ cái vui như vua mà chịu trở lại cảnh khổ lao của cõi người được?” [21;
Nguyễn Hiến Lê đã nhận xét thái độ nhìn nhận cái chết của Trang Tử: “Nói đến sự sống chết, luật biến hoá và có thé tóm tắt trong may chữ: chết là vui” [21;
Sự đánh mắt mình vào cái tôi đại chúng — Sự tron tránh cái chết của
Heidegger cho rang mỗi con người, xét theo những phân tích trên ở trên đều đã luôn hàm chứa trong tồn tại của mình khả năng về cái chết, tuy nhiên theo ông, sự thật này luôn bị chối bỏ đo Dasein có thê tồn tại mà không phải là chính mình, một khả năng được đem lại bởi sự tồn-tại-với-người-khác (Mitsein, Being- with-others) Dasein, khi ton tại trong thế giới, không chỉ tồn tại với các sự vật, mà còn cả với những ton tại người khác Tình trạng này bắt nguồn từ quan niệm mà Heidegger gọi là Tinh-trang-bi-quang-ném (Geworfenheit, Throwness) BỊ quăng ném (thrown) được dùng ở đây theo nghĩa là hoàn toàn bị động, tức nó là điều mà ta không có kha năng thoát khỏi hay trốn tránh được khả năng ấy Tất cả các Dasein đều bị ném vào thế giới này và tự mình vùng vay ở trong thé giới này khi mới chào đời Tinh-trang-bi-quang-ném này là thứ mà bất cứ ai cũng phải trải qua Trong môi trường thường nhật của mình, Dasein hầu như không phải là chính mình, mà là một-trong-số-đó (one ofthe others — das Man) Chính Tén-tai- cua-ho, hay Những-người-khác, là những người giải thích va tạo nên môi trường công cộng, quy định cách mà thông thường mọi người tồn tại, bản-ngã-trong-họ
(Man-Selbst, oneself-among them).
“Họ” là những người thuộc đám đông quần chúng, những tồn tại đang sống theo những giá trị được định đoạt bởi những yếu tổ năm bên ngoài họ hơn là những khả năng độc đáo của mình Bị quăng ném vào trong thế giới, Dasein cùng lúc bị ném vào một xã hội, cộng đồng cụ thể và nhỏ hẹp, bị bao phủ bởi những thái độ, quan niệm đạo đức, luật lệ và những nhu cầu mà anh ta không phải là người tự tay đặt ra Mỗi một lựa chọn mà anh ta thực hiện đều bị giới hạn bởi thế giới gắn liền với những con người khác này Dasein chịu áp lực cần phải chấp nhận sống theo những điều kiện tiền đề dé là một phần của cộng đồng, xã hội này; anh ta sống với những giá trị và niềm tin không tự tạo, mà được bảo hãy tin vào và là theo bởi những người xung quanh mình [Xem: 44; 102] Về cơ bản,Dasein, ngay từ khi sinh ra đã quen với việc tuân theo số đông Việc hành xử khác biệt, thậm chí đi ngược với đám đông khiến anh ta bất an; và nỗi sợ ay khiến anh ta giấu nhẹm, thậm chí kiềm nén những nhu cầu và khát vọng được làm theo giá trị của chính mình, kiềm nén chặt đến mức thậm chí còn quên mất chính mình Dasein đánh mất mình vào đại chúng, trở thành một phần không đáng ké của đám đông không tên.
Một trong những hậu quả tai hại nhất chính là ho coi cái chết thuần tuý là một
“nỗi sợ, một dấu hiện của sự bất an” [43; 209], và vì thế họ tránh né chủ đề này.
Họ trén tránh cái chết bằng cách thực hiện một phương pháp ma Heidegger gọi là “sự trấn an liên tục về cái chết”, thông qua đó ho coi cái chết là một chủ đề không đáng dé bàn tới và không cho anh ta có “cơ hội hay dũng khí đối diện trực tiếp với cái chết”, và từ đó chấp nhận một thái độ “thờ ơ nhẹ nhàng” [43;
209] Họ thừa nhận cái chết là điều mà ai cũng phải trải nghiệm, nhưng khi nào và như thé nao thì không biết trước được Họ coi cái chết như một dấu mốc vô định đến mức Dasein có thể dễ dàng phớt lờ.
Con người có thé nhìn thấy cái chết mọi lúc mọi nơi, nhưng đó đều là cái chết của những người khác, và họ có xu hướng rút ra cho mình một sự tran an kinh điển, theo lời Hedegger là: “Đến cuối cùng thì ai rồi cũng sẽ phải chết; nhưng hiện giờ thì chuyện đó không can hệ gì đến tôi” [43; 297] Lập luận này cho thấy một sự thật là rất nhiều người đều đang dùng cùng một cái cớ để biện minh cho sự vô ưu và thờ ơ về cái chết của chính minh mỗi ngày như thế nào.
Không ai trong chúng ta thừa nhận răng mình sẽ sống mãi mãi, nhưng đều coi đó là van đề chưa đáng dé cân nhắc ngay tại thời điểm này, hay bat cứ thời điểm nào khác trong cuộc đời, trừ khi ta đang trong trạng thái gần kề với cái chết.
Không ai thực sự nghĩ về “ngày nào đó” ấy. Đến đây, Heidegger có vẻ đang mâu thuẫn khi nói về vấn đề cái chết trong mối liên hệ với người khác Chẳng phải chính việc sống trong thế giới khiến chúng ta có cơ hội chứng kiến cái chết của những người khác xung quanh ta hay sao? Liệu răng cái chết của người khác có thể đem lại trải nghiệm về cái chết của chính mình hay không?
Heidegger đề xuất rằng Dasein có thé phan nào nếm trải mùi vị cái chết của người khác Dasein có thể có được những hiểu biết và trải nghiệm nhất định về cái chết thông qua việc chứng kiến hoặc có trải nghiệm về cái chết của người khác Ông viết “Hiện thực về cái chết mở ra một cách khách quan giúp sự phân định về tính toàn thé từ góc độ ban thé của Dasein trở nên khả thi” [43; 237].
Như vậy, Heidegger không phủ nhận rằng những trải nghiệm về cái chết của người khác có sự đóng góp đối với Dasein, bởi thông quá đó, anh ta có thé tiếp cận vấn đề này theo góc độ rất khách quan Tuy vậy, đây chỉ là bước đầu trong quá trình chuyển hoá hiện sinh của Dasein Cái chết của người khác khiến Dasein dành sự chú ý nhất định đến cái chết của mình, nhưng trải nghiệm cái chết của người khác không thé cung cấp cho Dasein kinh nghiệm bản thê về cái chết của chính mình, bởi theo Heidegger, cai chết của mỗi cá thé đều là sự kiện riêng tư nhất và không thé vượt qua được Ông viết: “Cái chết là một khả năng của sự bất khả năng (imposibility) sau cùng của Dasein Chính bởi vậy, cái chết bộc lộ chính mình như một khả năng riêng tư nhất, không liên hệ [với bat cứ ai], và không thể bị vượt qua” [43; 294]. Điều đó có nghĩa là cái chết bản thân nó vẫn là một khả năng của Dasein Tuy nhiên nó đặc biệt hơn hắn các khả năng khác ở chỗ nó là độc đáo, bởi mỗi người đều chết tại nơi chốn, cách thức, thời gian khác nhau Nó là riêng tư, vì con người phải tự mình trải qua nó, không thé chia sẻ Nó không liên hệ, bởi mỗi người chỉ chết cái chết của riêng mình, và không ai có thê chết thay người khác được Cái chết không thể bị vượt qua, là khả năng chắc chắn duy nhất giữa vô vàn các khả năng khác của Dasein.
Chứng kiến cái chết không giúp người Dasein thực sự trải nghiệm khả năng chuyền hoá và hiểu nó từ chính trải nghiệm của anh ta Mặc dù đây là những trải nghiệm lay chính mình làm trung tâm, nhưng những gi ấn tượng và đáng ké nhất lại là cái chết của những người khác.
Cái chết của người khác là kết cục của người đó, là sự chuyền hoá sang trạng thái không-còn-tồn-tại-trong-thế-giới của anh ta Tuy nhiên, với những người bị bỏ lại phía sau (những người còn sống), anh ta chưa hắn đã biến mat hoàn toàn.
Cơ thể của anh ta vẫn còn trong cùng một thế giới với họ Cơ thê đó được chăm sóc và ca tụng trong các nghỉ thức tang lễ và chôn cất Ngay cả khi đã chết đi,
Dasein vẫn là điều gì đó hơn han một sự vật vật chất thuần tuý hay một cơ thể không còn sự sống từng thuộc về một tổn tại sống nào đó Những người thân yêu đau buồn và nhớ đến anh ta, quan tâm trong sự tôn kính Nhưng trong chính sự tưởng nhớ và ở bên cái chết này, người chết không còn hiện hữu trong thế giới nữa [Xem: 62; 95] Trải nghiệm cái chết của người khác bộc lộ chính mình như một sự mất mát, nhưng là sự mất mát của những người đã bị bỏ lại phía sau, không phải như sự mat mát của chính Dasein khi chịu đựng cái chết của chính minh Nỗ lực tìm kiếm một sự thay thế cho trải nghiệm đích thực này thất bại, bởi nó bỏ qua phương thức tồn tại độc lập giữa Dasein và các tồn tại khác Nó coi Dasein có thể được thay thế bởi Dasein khác, và chính vì thế nên những gì mà một người không thé trải nghiệm có thé được thay thế hoặc tiếp cận thông qua những người khác.
Trong thế giới thường nhật, chuyện một Dasein có thé và thường xuyên thay thế cho Dasein khác là có thật Khi chăm lo cho các công việc trong thế giới, một người là những gì mà họ làm Bắt cứ một hành động hay công việc nào mà một người này làm cũng có thể được thực hiện bởi một người khác, không những có thé bị thay thé, mà sự có thé bị thay thế này còn là một phần không thé tranh cãi đối với cái tôi thường nhật [Xem: 46; 332-334] Nhưng mọi sự thay thế đều thất bại khi bàn đến cái chết Một Dasein có thé chết vì một người khác, nhưng điều này không có nghĩa là nó khiến người kia thoát khỏi, dù chỉ là một chút, cái chết của chính anh ta Mỗi Dasein cần phải đối diện với cái chết của chính mình Cái chết là một hiện tượng hiện sinh thuần tuý, được cấu thành bởi sự tồn tại và của-tôi-tính của anh ta Sự ton tại này của tôi luôn phải đối diện với một nguy cơ.
Cái chết chỉ có thé dién ra với tư cách là cái kết cho sự tồn tại của tôi, nó về bản chất là sự chết đi của tôi Nói theo ngôn ngữ của Heidegger, cái chết là một trải nghiệm cố định, nhất định sẽ xảy ra nhưng không thể tiên liệu trước Và thêm một lý do nữa khiến việc ta nên nghĩ về cái chết của chính mình một cách thật nghiêm túc: Cái chết là thứ riêng tư nhất của mỗi con người Không ai có thé chết thay người khác, hay trải nghiệm cái chết của chính mình thông qua cái chết của người khác Mỗi người đều cần phải tự trải nghiệm cái chết của chính mình [Xem: 39; 177] Thấu hiểu được điều đó, nhiệm vu của Dasein là cần phải vượt qua được đại chúng, thoát khỏi những giá trị công cộng và tìm về chính mình Dasein cần phải thực sự đưa cái chết vào trong cuộc sống của mình và kiến tạo cuộc đời theo đó.
2.2.4 Tôn-tại-hướng-đến-cái-chết (Sein zum Tode)- Phương thức sống như một ton tại thực của Dasein
VA MARTIN HEIDEGGER VE CAI CHET Việc áp dat khiên cưỡng sự tương đồng và khác biệt trong quan niệm về cái
So sánh giữa quan niệm về cái chết của Trang Tir va Martin Heidegger - Những điểm tương đồng và khác biệt
Sau những luận giải chỉ tiết về quan niệm cái chết trong triết học của Trang Tử và Martin Heidegger, luận văn sẽ tiến hành so sánh và chỉ ra một số điểm tương đồng và khác biệt giữa quan niệm về cái chết của hai triết gia Sự so sánh này chỉ tập trung vào chủ đề cái chết.
3.1.1 Những điểm tương dong trong quan niém về cdi chết của Trang Tử và
Thứ nhất, Trang Tử va Martin Heidegger đều nhìn nhận vấn dé về cdi chết trong một chỉnh thể hữu cơ, không thé tách rời với van dé về sự song.
Cách tiếp cận về cái chết của Trang Tử bắt nguồn từ quan niệm cuộc sống con người là một phần của một chuỗi thống nhất, tông thé, trong đó cái chết là một phần không thể thiếu Sự sống và cái chết được nhìn như một thể, luôn trong tình trạng chuyên hoá, không thể chỉ nhìn nhận cái chết mà không xét đến trạng thái trước nó là sự sống.
Trang Tử không bàn trực tiếp về sự chối bỏ sự thật về cái chết rõ ràng như những gi Heidegger đã bàn với các khái niệm về ho, không có nghĩa là ông không đả động gì đến vấn đề này Sự chối bỏ cái chết được Trang Tử phân tích qua câu chuyện về những người quá mức coi trọng sự sống Quan tâm quá mức đến sự sống, thậm chí mưu cầu sự sống một cách bat chấp chính là biểu hiện của sự chối bỏ cái chết như một quy luật khách quan và tất yếu Những phân tích trong chương hai đã cho thấy tính thống nhất của sự sống và cái chết trong triết học của Trang Tử Sự sống và cái chết là chỗ dựa cho nhau, là xuất phát điểm và cũng là cái kết của nhau.
Tư tưởng này cũng được thể hiện trong quan niệm về cái chết của Heidegger, khi ông phát biểu “Tôn tại về thực chat là tồn tại hướng đến cái chết” [Xem: 11;
355] Đối với Heidegger, cái chết là một khả năng cố hữu dù chưa xảy ra nhưng đã luôn thuộc cấu trúc tồn tại của con người Heidegger cũng coi cái chết là khả năng chắc chắn sẽ xảy ra mà mọi Dasein không thê né tránh trong những phân tích ở chương hai phía trên Nói theo góc độ bản thé học, cái chết được hiểu với sự sống theo nghĩa là “nếu như không có hư vô — hữu thé không thé là chính nó”
[48; 138] Tức là trong bat cứ trường hợp nào thi cái là và cái không là luôn tồn tại với nhau, không chỉ cùng lúc giúp về kia bộc lộ chính mình mà còn khiến nó được là chính mình Sự sống và cái chết luôn cùng tồn tại, và chính thông qua cái còn lại mà mỗi cái tự xác nhận ban chất và sự tồn tại của chính mình [Xem:
60; 325] Cái chết, với tư cách là khả năng cuối cùng của con người, luôn luôn ở trong tồn tại con người như là cái chưa-là, ngay từ khi sinh ra là Dasein đã có thé đạt đến khả năng chết này bat cứ lúc nào.
Như vậy, cả hai triết gia đều thừa nhận cái chết và sự sống ở trong trạng thái cùng tồn tại, gắn bó không thé tách rời, và sự hiểu biết về mặt này không thé trọn vẹn nếu thiếu đi mặt còn lại.
Thứ hai, Trang Tử va Martin Heidegger về cơ bản déu cổ vũ cho một cái nhìn thẳng thắn, chấp nhận mở rộng tâm trí dé đón nhận sự thật là mình sẽ chết.
Nhấn mạnh vào tính tất yếu của cái chết, Trang Tử coi cái chết là một ví dụ rõ nhất thể hiện quá trình thay đổi tự nhiên không thể tránh khỏi Theo ông, chúng ta không nên tron tránh hay sợ hãi, mà thay vào đó, hãy thang thắn đối diện với cái chết, bởi nó chỉ là một trạng thái tương đối mà thôi Khả năng đối mặt với cái chết một cách bình thản là dấu hiệu cho thấy một người sở hữu đức tính tuyệt vời, hay một người có khả năng thâu nhận thế giới như một thé [Xem: 42;
420] Cái chết rồi sẽ mở ra những khả năng tồn tại khác của con người trong vũ trụ, bởi vạn vật đêu từ Đạo sinh ra, chêt rôi sẽ lại vê với Đạo, không thực sự mat đi hay bị huỷ hoại Dé sống một cuộc sống tốt đẹp, chúng ta cần phải chấp nhận và sông thuận theo những gì không thé tránh khỏi Roger Blakeley cho rằng đối với Trang Tử, “cái chết là một yếu tố không xác định làm cho các quá trình, sự thay đổi, tính phức tạp và sự chuyên mới trở nên khả thi Nó có thể được hiểu theo nghĩa là một sự hiện diện tích cực, hỗ trợ tạo điều kiện hơn là một sự văng mặt tiêu cực, vô hiệu hóa sự sống Cái chết không kìm hãm hoặc phá hủy sự sống mà kích thích và thúc đây nó, làm cho nó dit dội và thêm thấm thía” [32;
329-330] Đối với Trang Tử, sự sống và cái chết được nhìn nhận trong sự thông nhất, trong đó sự sống luôn tiềm an và làm day cho cái chết.
Thái độ cởi mở, chấp nhận cái chết một cách thắng thắn cũng được thể hiện rất rõ trong triết học của Martin Heidegger, đặc biệt là trong việc thay đôi cách song và đem lại ý nghĩa cuộc đời cho con người Đối với Heidegger, chỉ cái chết mới làm day cho sự tồn tại của con người Con người tồn tại với tư cách là thời gian, và anh ta luôn là cái anh ta chưa-là Ngay khi đang sống, con người đã chứa đựng cái chết trong mình rồi [Xem 36; 15] Bản chất là vậy, nhưng Dasein luôn lờ đi cái chết, coi nó như một sự kiện không đáng kể, mơ hé và vô định.
Theo Heidegger, đó là một thái độ sai lầm, bởi cái chết chính là khả năng độc nhất của con người Con người luôn một mình trong cái chết của mình, và vì vậy phải thắng thắn đối diện với cái nó Con người phải đám chấp nhận rằng cái chết là một khả năng không thé né tránh, từ đó dũng cảm đưa nó vào đời sống của mình.
Thứ ba, cả hai triết gia đều thừa nhận rằng nhận thức về bản chất của cái chết là chìa khoá giúp con người thực sự đạt đến tự do
Xuất phát từ quan điểm về sự bình đăng trong cách nhìn nhận sinh và tử,
Đánh giá một số giá trị, hạn chế trong quan niệm về cái chết cia Trang Tử và Martin Heidegger
Cả hai vị triết gia đều đã có những luận giải độc đáo về vấn đề cái chết Mỗi cách tiếp cận đều chịu ảnh hưởng đặc thù của bối cảnh văn hoá, và đều có giá trị, ý nghĩa riêng trong việc bé sung, phát triển nhận thức của con người về chủ đề rat đặc thù và có tính liên văn hoá như cái chết Bên cạnh những giá tri không thé bàn cãi, quan niệm về cái chết của Trang Tử và Martin Heidegger vẫn có những điểm hạn chế nhất định.
3.2.1 Một số giá trị và hạn chế trong quan niệm về cái chết của Trang Tứ Cách lập luận dí dỏm, lối hành văn khoáng đạt và những hình ảnh ân dụ góp phan truyền đạt một cái nhìn mang màu sắc rất riêng của Trang Tử về cái chết:
Một thái độ thăng thắn, bình thản chấp nhận khi đối diện với cái chết Nó gợi nhớ về hình ảnh của triết gia Socrates bình thản uống chén độc được khi an ủi những người học trò đang buồn khóc cho sự ra đi sắp xảy đến của ông Nó cũng gợi tới quan niệm cho rằng triết học là một cuộc tập dượt cho cái chết của phái Khắc kỷ Hy Lạp Nhưng có lẽ đối với Trang Tử, ngay cả việc coi sự sống chỉ là một cuộc tập dượt cho cái chết đã là một cái nhìn thiếu công bằng về vai trò của sinh và tử.
Về giá trị, quan niệm về cái chết của Trang Tử đã phá bỏ những rào cản và khuôn khổ thường thấy về cái chết Có thể coi đây là một lối đi mới mẻ so với
—| Comment [NKHN(20]: Bỏ phan các van dé | so sánh triệt học Trang Tử - Heidegger, thay băn; đánh giá và nhận xét truyền thống triết học Trung Quốc Cách tiếp cận của Trang Tử đối với vấn đề về cái chết có những điểm rất khác biệt so với học thuyết mang tính thống trị về mặt lễ nghĩa là Nho giáo Những phân tích mang tính bản thể - nhận thức luận của Trang Tử đòi hỏi sự tư duy và đặt lại câu hỏi về những hình dung quen thuộc khi nói về cái chết: Đám tang, nghỉ lễ, hoạt động phúng viếng, cảm xúc đau buồn và mat mát Nếu như ở Nho giáo, những lễ nghi mang tính chính danh và tuân thủ theo một hệ thống các quy tắc chuẩn mực là cách thức tiêu chuẩn dé đối mặt và diễn giải về ý nghĩa cái chết, thì từ phía Trang Tử, sự thấu hiểu bản chất tự nhiên của cái chết là vấn đề trọng tâm Nho giáo tạo ra một nên văn hoá ứng xử mà con người thuận theo bat kể họ có hiểu gì về ban chất của cái chết hay không, nhưng Trang Tử lại cho rằng những lễ nghi đó chi là sự biểu hiện ra bên ngoài Điều đó không có nghĩa là Trang Tử phản đối các nghi thức, quy chuẩn Nho giáo đặt ra, cho rằng không cần phải tuân theo lễ nghi, bỏ qua thường thức, hãy cứ vui vẻ, bình thản với sự ra đi của những người xung quanh Trang Tử đề xuất rằng sẽ là một thiếu sót lớn nếu như thực hành tất cả những nghỉ lễ Nho giáo đề ra mà không dựa trên nền tảng thấu hiểu về bản chất của cái chết với tư cách là một phan tat yếu, một pha trong vòng tuần hoàn vĩnh cửu của thế giới Trong nhiều trường hợp, chính việc chấp vào những lễ nghĩa bề ngoài, bỏ qua sự thấu hiểu bản chất đích thực bên trong của cái chết chính là cái ngăn cản con người làm quen và chấp nhận cái chết như một phần cuộc đời mình Có thé nói, những luận giải của Trang Tử, ban đầu có vẻ như trái ngược, đối đầu với các tư tưởng Nho gia, nhưng trên thực tế, có thé coi những quan niệm này là sự đóng góp, bé sung giúp hệ thống lễ nghi Nho giáo trở nên hoàn bị, thiết thực hơn.
Hạn chế trong cách nhìn về cái chết của Trang Tử, cũng chính từ những phân tích trên, chúng ta nhận thấy ngoài những câu chuyện nói về cái chết và đưa ra những luận giải cá nhân, Trang Tử hoàn toàn không đưa ra cho con người một chi dẫn cụ thé dé thực sự đạt đến cảnh giới của bậc trí nhân, vui với Đạo, chấp nhận sống — chết ngang nhau Có lẽ mục dich của Trang Tử không phải là cố gang thay đôi góc nhìn, lối tư duy và hành động của những người đọc tác phẩm của mình mà ông chỉ đơn thuần nói về cái mà ông cho là đúng Nếu thật vậy, thì quan niệm về cái chết của Trang Tử thiếu vắng những giới hạn và chuẩn mực cụ thé nhằm điều chỉnh hành vi của con người.
Thêm vào đó, ý tứ đậm chất văn thơ mơ hồ, trừu tượng khiến những nội dung triết học của Trang Tử dé xuất trở nên khó nắm bắt, nếu bị hiểu sai sẽ dễ dẫn đến việc có cái nhìn sai lạc về cuộc sông Tê vật luận, ở hình thức cực đoan nhất của nó, có thé bi sử dụng như lý luận cổ suý cho một cái nhìn thờ ơ, lãnh cảm về những sự việc xảy ra trong cuộc sống Sự nhắn mạnh vào quá trình tuần hoàn, chuyển hoá liên tục giữa các dạng tồn tại khác nhau, sự thờ ơ với vai trò và vị trí của con người so với các dạng tồn tại khác trong vũ trụ khiến cho những nhận định của Trang Tử mang màu sắc yếm thế, cuộc đời dường như không có gì quan trọng hay đáng sông, đáng cố gắng, vì dẫu cô gắng đến đâu cũng chỉ là một thân xác tạm bợ, sau trước gì cũng hoà đồng vào vũ trụ thông qua cái chết mà thôi Chủ nghĩa tương đối đạo đức và sự xoá bỏ ranh giới phân biệt đúng sai, không phân hơn thua khi nhìn nhận, đánh giá các vấn đề trong đời sống dẫn đến những cách hành xử lạ thường, lấy ví dụ điển hình như hành động ngồi hát trong đám tang vợ mình cũng dễ gợi ý về một kẻ lệch lạc, hay sự lạnh nhạt vô đạo đức.
Rõ ràng, bậc trí nhân mà Trang Tử đang khắc hoạ không phải là con người xã hội có mối quan hệ mật thiết với các cá nhân khác trong xã hội, những người cần tuân thủ những nguyên tắc, các quy chuẩn đạo đức cụ thể.
Tóm lại, cái chết trong triết học của Trang Tử có vai trò rất quan trọng, bởi nó không chỉ nói về cái chết như một hiện tượng như ta vẫn thường hay nói đến, mà còn được sử dụng như một phép ấn dụ cho sự thay đổi thường hang trong đời song, của số mệnh Việc một người có khả năng tiếp nhận cái chết như chính ban chat của nó cho thấy người đó sở hữu một đức tính, một khả năng phi pham: hiểu và chấp nhận moi thứ trong một cái nhìn toàn thé, kể cả bản thân mình Sự bình thản khi đối mặt với cái chết, hay định mệnh nói chung dường như nhân mạnh đến một loại việc chấp nhận một thứ số phận tiên định, được định sẵn Nó cũng cho thấy một cái nhìn bi quan, yém thế về thé giới, hay thậm chí là một cái nhìn về cuộc sống thiếu văng những giá trị, một dạng hư vô chủ nghĩa, nơi không có điều gì là chính xác tuyệt đối, hay có giá trị thực sự - tất cả chỉ là một chuỗi tuần hoàn liên tục không hồi kết Dường như chang có điều gì là dang giá, và cũng không điều gì đem lại động lực để con người sống một cách năng động, sáng tạo và đầy ý nghĩa cả.
3.2.2 Một số giá trị và hạn chế trong quan niệm về cái chết của Martin
Về giá tri, điểm đặc sắc nhất trong quan niệm về cái chết của Martin Heidegger chính là ở cách nhìn từ góc độ hiện sinh về cái chết Phương pháp của Heidegger phân biệt phạm vi và khiến van đề về cái chết bước vào một lãnh địa hoàn toàn mới so với những phân tích trước đây Mọi sự phân tích của các ngành khoa học cụ thể, chăng hạn như sinh học, tâm lý học, y học, nhân học đều tiền giả định một khái niệm chắc chắn về cái chết Heidegger cho thấy rằng các nghiên cứu tâm lý học về cái chết, những sự tìm sâu của ngành nhân học về các tín ngưỡng cổ xưa về cái chết, và tất cả các ngành khoa học tương tự khác, đều cho biết nhiều hơn về cuộc sống của những người đang sống hơn là cái chết của những người đang chết Cách nhìn cái chết dưới góc độ hiện sinh cho phép những quan điểm về cái chết của Heidegger thoát khỏi giới hạn và đối tượng của các nghiên cứu này Nó tập trung nghiên cứu sự sinh thành và cái chết, và tiếng gọi của lương tâm hướng đến tồn tại nhất quyết trong những khả năng cực hạn của Dasein Tất cả đều hướng đến một mục đích tối hậu: đưa con người trở lại với chính mình từ sự đánh mat mình trong thế giới Từ đó chúng làm rõ nguồn gốc và nền tảng từ đó thời gian khơi nguồn Như vậy, có thê thấy Heidegger chủ trương: chết là làm cho con người trở thành sự kết thúc của chính mình, mà con người được nói đến ở đây không phải chỉ cho mọi người nói chung vô định mà chỉ có “con người này” mang tính cụ thê.
Từ vấn đề trên, Heidegger đã tìm ra tính tích cực và tính đặc biệt của cái chết.
Ngoài ra, ông cũng nhắn mạnh tính quan trọng của việc “làm hết trách nhiệm”, lay đâu làm động lực dé “con người này” sở dĩ trở thành “con người này” nên ông đã thành tựu được nền “triết học tận trách” [Xem: 28; 259] Do đó, chủ nghĩa hiện sinh của Heidegger đã làm hiện lộ tính đặc sắc của con người cá nhân, làm nôi trội ý nghĩa va giá tri của “con người nay” sở di trở thành chính “con người này” của họ, mà chết chính là hoàn thành sự kết thúc mang tính đặc sắc ấy.
Có thé nói, đóng góp lớn của Heidegger chính ở chỗ ông đã đặt lại van đề bản thé luận và học thuyết về tồn tại người Thông qua quan niệm về Dasein - tức Tôn tại người, sự phân biệt giữa Tôn tại và Hiện hữu, đặt ra các khái niệm liên quan đến Dasein như cấu trúc của tồn tại người, sự quăng ném, Heidegger đã thể hiện rõ bản chất độc đáo, khác biệt của con người và coi đây là xuất phát điểm cho toan bộ nền triết học của minh.
Cũng thông qua quan niệm về cái chết, Heidegger đã đụng đến lĩnh vực đạo đức học Nhấn mạnh vào tầm quan trọng của phương thức tổn tại thực và phân biệt nó với phương thức tồn tại không thực, Heidegger đã đặt con người trong mối quan hệ không thé rũ bỏ với các vấn đề như ý nghĩa cuộc đời, sự tự do và trách nhiệm của mỗi cá thé Mỗi con người, thông qua tiếng gọi lương tâm, cần phải quay về và hoàn thiện chính mình, sống đúng với bản chất của một Dasein thay vì tha hoá, đánh mat mình vì những giá trị ngoại thân Những suy ngẫm về cái chết của Martin Heidegger hướng đến đời sống tinh thần Cái chết được Heidegger tập trung làm nổi bật trong triết học của mình mà cái chết trong đời sống tinh thần, không phải cái chết sinh học.
Học hỏi và tiếp thu từ hiện tượng học của thầy mình là Husserl, nhưng Heidegger đã có những bước tiến lớn Husserl vẫn bị bó buộc trong thế giới của con người đang sống, vẫn muốn biến khoa học thành một môn khoa học duy lý, cung cấp phương pháp, dẫu nhấn mạnh vào yếu tố hồn nhiên, trực giác tự nhiên trong việc nhận thức bản chất tiên thiên của thế giới, nhưng về cơ bản vẫn chưa thoát ly hoàn toàn khỏi phương pháp tư duy của chủ nghĩa duy lý Đến Heidegger, ông hoàn toàn bước ra khỏi vùng an toàn, đặt những bước chân đầu tiên lên lãnh địa phi lý trí, thoát ly hoàn toàn khỏi cách tư duy khoa học về con người và thế giới Sự hoà đồng, không tách rời về bản chất giữa con người và thế giới ấy gợi sự liên tưởng đến mối liên hệ mật thiết giữa con người và giới tự nhiên, cũng như vạn vật trong lòng Đạo đã được đề xuất trong triết học của
Heidegger có công chuyên những giá trị của một nền đạo đức bốn phận sang đạo đức trách nhiệm Trách nhiệm này không còn là trách nhiệm của một con người trong xã hội nói chung, mà trách nhiệm của một cá nhân cụ thể, với trách nhiệm phải gánh vác ton tại và chịu trách nhiệm cho việc sáng tạo và đem lại ý nghĩa cho cuộc đời mình Sống đạo đức là sống làm tròn trách nhiệm của một cá thể tự do, độc lập, năng động với những khả năng luôn tiềm tàng, và chính lối sống đó mới đem lại cho con người một bản chất tích cực, xác định Cái chết cuối cùng là thước đo nhân tính của mỗi cá nhân.
Trang Tử va Martin Heidegger về cơ bản đều cô vũ cho một cái nhìn thang
thắn, chấp nhận mở rộng tâm trí để đón nhận sự thật là mình sẽ chết Trang Tử cho răng chính thông qua cái chết mà con người nói riêng và vạn vật nói chung tiếp tục tồn tại ở một dạng thức, trạng thái khác Về cơ bản, mọi thứ đều nằm trong lòng Đạo, sinh diệt đều trong lòng Đạo, vậy thì không cần phải cố gang bám víu vào sự sống, mà bình thản đón nhận cái chết, đón nhận sự chuyển hoá, đó là điều mà bậc trí nhân nên làm Cùng cách phan ứng, Heidegger cho rằng, con người chừng nào còn đang sống như thé mình sẽ sống mãi, vì chưa trải mùi vi cua sự hữu han mà chưa sống thật với chính mình một cách trọn vẹn, kẻ đó đang sống mà đã chết cái chết hiện sinh Chỉ khi con người chấp nhận đối diện với cái chết một cách đầy dũng cảm, đưa nó vào trong đời sống của mình, chỉ khi đó anh ta mới thức tỉnh, đám dẫn thân sống cuộc sống đích thực.
(3) Trang Tử và Martin Heidegger đều thừa nhận rằng nhận thức về bản chất của cái chết là chìa khoá giúp con người thực sự đạt đến tự do Đối vớiTrang Tủ, nhận thức và chấp nhận cái chết là thoát khỏi cái nhìn hạn hẹp về thế giới, là thực sự được giải phóng về mặt trí tuệ Đối với Heidegger,việc chấp nhận nhìn thăng vào cái chết là bước đầu giúp con người thực sự nhận ra tình trạng đánh mất mình của bản thân, chuyển hoá về mặt tỉnh thần, dám dũng cảm gánh vác sự tự do cố hữu của tổn tại người.
Thứ hai, luận văn đã so sánh và chỉ ra một số điểm khác biệt trong quan niệm về cái chết của Trang Tử và Martin Heidegger trên ba phương diện:
(1)Trang Tử và Martin Heidegger về cơ bản có quan niệm rất khác nhau về vị trí và vai trò của con người Đối với Heidegger, con người là tồn tại đặc biệt, khác hăn (hay cũng có thể nói là hơn hắn) các loại tồn tại khác.
Heidegger đặt tồn tại người tại vị trí trung tâm trong triết học về cái chết của mình Trang Tử, trái lại, coi sự tồn tại của con người không có gì đáng kế hơn so với các dạng tồn tại khác.
Trang Tử va Martin Heidegger sử dụng khái niệm cái chết về cơ bản là
khác nhau Cái chết Martin Heidegger nhắn mạnh đến là cái chết hiện sinh, trong khi đó Trang Tử chỉ bàn về cái chết sinh học.
(3)Trang Tử và Heidegger có những điểm khác biệt trong ý nghĩa đạo đức của quan niệm về cái chết Vấn đề về cái chết của Heidegger tập trung đưa ra lời giải cho những vấn đề đạo đức rất căn bản như tổn tại thực, lương tâm, ý nghĩa cuộc đời, sáng tạo bản chất Trong khi đó, cái chết trong triết học của Trang Tử lại tập trung giải quyết vấn đề nhận thức luận nhiều hơn.
Vấn đề về cái chết của Trang Tử không hàm chứa trong đó một lời kêu gọi hay định hướng con người nên làm theo điều gì, mà phần nhiều nhắn mạnh vào sự nhận thức thế giới sao cho không thiên lệch, thoát khỏi tư duy nhị nguyên.
Thứ ba, luận văn đưa ra một số đánh giá về giá trị và hạn chế trong quan niệm về cái chết của Trang Tử.
(1) Về giá trị, Trang Tử đã có những luận giải độc đáo về vấn đề cái chết so với các quan điểm trong triết học Trung Quốc cùng thời Những luận giải của ông không chỉ đơn thuần là một sự phê phán với nghỉ lễ Nho giáo, mà còn là sự bố sung thêm, đòi hỏi việc không chỉ thực hiện lễ nghi mà còn phải thực sự thấu hiều bản chất của cái chết với thái độ không né tránh Chỉ như vậy việc thực hành lễ nghi mới có ý nghĩa.
(2) Về hạn chế, tư tưởng của Trang Tử không có những chỉ dẫn cụ thể cho hành động dé đạt được tầm nhìn và sự giải thoát tâm trí mà ông coi là lý tưởng của mình Ngoài ra, quan niệm tương đối, té vật của Trang Tử nếu bị hiểu sai sẽ dẫn đến cổ suý những hành động lệch lạc về mặt đạo đức, chuẩn mực xã hội, hay có phần yếm thế, thờ ơ với mọi thứ, coi cuộc đời con người là tam be và không đáng kẻ.
Cuối cùng, luận văn đưa ra một số đánh giá về giá trị và hạn chế trong quan niệm về cái chết của Trang Tử.
Về giá trị, quan niệm về cái chết của Heidegger nói riêng và bản thể học
của ông nói chung là một bước tiến lớn trong lịch sử tư tưởng phương Tây Không chỉ đặt lại câu hỏi về vai trò, ý nghĩa của tồn tại người, Heidegger còn là người có công đặt lại vấn đề về con người vào vị trí trung tâm của triết học Những luận giải của ông về cái chết tập trung vào con người cá nhân với những trải nghiệm độc đáo, đặc thù và riêng biệt, không thé bị nhằm lẫn Ông cũng đề xuất về một con người dao đức lắng nghe tiếng gọi của lương tâm, tỉnh giấc khỏi cơn mộng mi tha hoá, cổ vũ con người sống có trách nhiệm và đầy can đảm với bản chất tự do của mình.
(2) Về hạn chế, quan niệm về cái chết của Heidegger chưa chú trọng đến con người xã hội và những múi liên hệ xã hội Việc đề cao thái quá con người cá nhân có thể dẫn đến tình trạng cổ suý chủ nghĩa cá nhân cực đoan, tạo ra những con người ích kỷ, vụ lợi, vì tự do cá nhân của mình mà xâm lấn quyền lợi của người khác Một hạn chế khác nữa đó là Heidegger cho rằng chỉ có cái chết mới có thể làm con người thực sự thoát khỏi sự đánh mất mình và có những chuyên biến ngoạn mục về mặt tinh thần Trên thực tế,mỗi cá thể với điều kiện, hoàn cảnh và tính cách khác nhau sẽ có thể có được sự thay đổi hiện sinh này thông qua các trải nghiệm đa dạng như đau khổ, mất mát, Quan niệm của Heidegger như vậy là khá hẹp.
KET LUẬN Không có gì đem lại sinh khí dồi dào cho triết học cuộc đời hơn cái chết.
Nhiều tôn giáo và triết học trên thế giới, bất kể ngôn ngữ và văn hoá, đều có truyền thống tìm cách làm sáng tỏ bản chất của cái chết Thật vậy, nhiều hệ thống đạo đức trên thế giới được tô điểm bởi cái nhìn nhị nguyên/ lưỡng phân về sự sống và cái chết Hơn thế nữa, khi ta không tranh luận những vấn đề đạo đức liên quan đến bản chất của cái chết, chúng ta vui vẻ đưa ra những khái luận tâm lý về nó với hi vọng có thé biện minh cho nỗi oán hận cố hữu của chúng ta khi đối diện với nguy cơ luôn rình rập cướp đi cuộc sống tốt đẹp của mình ấy Tuy nhiên, thi thoảng, một vài nhân vật xuất hiện, đưa ra những quan điểm về cái chết độc đáo đến nỗi thế giới buộc phải tạm ngừng dé tự đánh giá lại những quy luật mà ta vẫn tưởng là bình thường của nó.
Luận văn này đã nỗ lực đặt ra một cuộc đối thoại giữa hai nền triết học phương Đông và phương Tây Tuy nói lựa chon Trang Tu đại diện cho tư tưởng về cái chết của phương Đông và Heidegger đại điện cho tư tưởng về cái chết của phương Tây, nhưng điều đó không có nghĩa là chúng tôi muốn đánh đồng và cho rằng chỉ cần phân tích quan niệm về cái chết của họ là đã có được sự hiểu biết về toàn thê nền văn hoá của họ Chúng tôi chỉ muốn nói rằng những gi họ trình bay có thé phan nào nói lên đặc trưng tư duy va cách quan niệm nhìn chung là rất khác biệt giữa phương Đông và phương Tây, bởi mỗi triết gia đều không nằm ngoài bối cảnh văn hóa của mình, và tư tưởng của họ dù không có khả năng mô tả được trọn vẹn nền văn hoá nơi tư tưởng mình khởi nguồn thì những quan niệm của họ cũng nhuốm màu sắc và có tính đại diện cho một nền văn hoá đặc thù.
Luận văn này không có tham vọng bao quát được toàn bộ các vấn đề liên quan đến cái chết từ cô chí kim, từ Đông sang Tây va thé hiện được những tư tưởng mang tính bước chuyên Chúng tôi mong muốn đóng góp cho một cuộc đối thoại bình đăng giữa Đông và Tây, với thái độ tôn trọng bản sắc của mỗi nền văn hoá, đồng thời tìm thấy tiếng nói chung không gượng ép trong tư tưởng của mỗi triết gia mà chúng tôi lựa chọn nghiên cứu.
Trong số những nhà tư tưởng của thời hiện đại, Martin Heidegger là một tượng đài lớn Ông là một trong số vài triết gia phương Tây có cái nhìn về cái chết với tư cách là một nhân tổ quan trọng góp phan vào sự hoàn thiện của tồn tại Viết rằng Dasein không chỉ đơn giản là chết đi, mà còn trải nghiệm cái chết của chính mình, cái chết đứng sừng sững trước toàn thể nhân loại, và không gì có thé vượt qua được nó; va răng con người với tính cách là Tén-tai-huéng-dén- cái-chết cần phải hiểu khả năng tự do hướng đến cái chết của mình, Heidegger tin rằng muốn sống một đời sống đích thực, trước tiên con người cần phải đối diện trực tiếp với với sự khả tử của mình, từ đó có thể sống một cuộc đời đầy ý nghĩa khi nhìn thấy giới hạn ấy của bản thân, và hiểu rằng thời gian của mình sé cạn kiệt bất cứ lúc nào Nói về cái chết, Heidegger coi nó như một một thứ không xác định mốc thời gian rõ ràng, không thể tránh khỏi, không can hệ và không thé vượt qua.
Những suy tư của Heidegger về cái chết không phải là những ám ảnh về bệnh tật hay một cái kết ảm đạm cho cuộc sống của con người Ông cũng không đưa ra một hi vọng mang màu sắc tôn giáo nào về cuộc sống sau khi chết Thay vào đó, sự ưu tư lành mạnh về cái chết sẽ giúp đem lại nhận thức can đảm, sự chấp nhận cái chết và sự hữu hạn của mỗi người Heidegger gọi đó là sự cởi mở của Dasein với tiếng gọi của lương tâm Bởi khi Dasein lắng nghe tiếng gọi từ bên trong này và hiểu rằng việc tồn tại trong trạng thái không thực là chính mình là điều không ồn, rằng nó đang không trong điều kiện hiện thực hoá những khả năng tiềm ân của mình, chỉ khi ấy Dasein thực sự kiên quyết hành động để giải phóng chính mình ra khỏi trạng thái khô đọng ấy đề trở thành một tồn tại thực.
So sánh quan niệm của Heidegger với Trang Tir, ta sẽ thấy quan niệm củaTrang Tử về cái chết thậm chí còn rộng hơn thế Với Trang Tử, cái chết không chỉ đơn giản là chỉ dấu cho sự hoàn thiện của một cuộc đời, mà nó còn thể hiện những vướng mắc, chồng chập trong thé giới Con người có thé học được nhiều điều từ cái chết cũng như từ sự sống, và coi trong sự sông hơn cái chết là việc làm không hề tự nhiên và tự phản lại chính mình Từ cái chết đến sự sống và ngược lại, thế giới vận hành trong một chu trình mật thiết và hài hoà Những quan niệm này bộc lộ niềm tin rằng cái chết và sự sống có mối liên hệ tương hỗ, hài hoà, đều là những phương thức của Đạo Điều quan trọng cần hiểu ở đây là trong Đạo, sự sống và chết đều như nhau trong tính không vô cùng của nó Con người sống trong lòng Đạo cần phải có một thái độ cân bằng trong việc xem xét cả sự sống và cái chết, không trọng không khinh bên nào mà coi chúng như nhau, nhìn chúng trong sự luân phiên chuyên hoá và tuần hoàn trong một vòng chuyển hoá không ngừng Cái chết là người bạn đồng hành của sự sống, và nó thé hiện minh thông qua cái đang sống Không thé có biểu hiện duy nhất của cái chết khi cái sống luôn luôn chết và cái chết liên tục tạo ra sự sống mới.
Heidegger yêu cầu chúng ta nhào nặn cuộc sông của minh theo cách nhìn về tính hữu hạn của nó, trong khi Trang Tử yêu cầu chúng ta không nên quá dé tâm và chú trọng đến vấn dé cái chết, ma hãy mở rộng tâm trí và tiếp nhận nó Đón nhận cái chết giúp trở về với nếp sống của Đạo giúp họ giải tỏa nỗi lo âu mang theo trong cuộc sống Bằng cách này, xiềng xích của tư duy nhị nguyên có thể bị phá vỡ, các cách tính toán của chúng ta có thê bị loại bỏ, và chúng ta có thể tìm thấy hạnh phúc trọn vẹn khi sống vô tư trong sự kì diệu của thế giới xung quanh.