1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Khoa học quản lý: Nhận diện các giá trị trong văn hóa tổ chức của trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

113 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhận diện các giá trị trong văn hóa tổ chức của trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
Tác giả Phạm Thị Hồng Thúy
Người hướng dẫn PGS.TS Phạm Ngọc Thanh
Trường học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Khoa học quản lý
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 25,22 MB

Cấu trúc

  • 1. Mức độ gan két giữa các nên văn hóa khác nhau trong don vi học thuật (37)
  • Chương 1 gồm những cơ sở lý thuyết nền tảng quan trọng của Luận văn (51)
  • CHƯƠNG 2. CÁC GIA TRI TRONG VAN HÓA TO CHỨC CUA TRUONG DAI HOC TAI NGUYEN VA MOI TRUONG HA NOI (52)
  • TT CÁC BIẾU HIỆN GIÁ TRỊ | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 (59)
  • TT CÁC GIÁ TRỊ 1 2 3 4 5 (78)
    • CHUONG 3. MOT SO VAN DE DAT RA VÀ CÁC KHUYÉN NGHỊ NHẰM NANG CAO VIỆC THE HIỆN CAC GIÁ TRI TRONG VAN (86)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt (104)
    • TT CÁC BIEU HIEN GIÁ TRI 1/2]/3/4]5 (109)

Nội dung

khu vực và tiệm cận với các cơ sở dao tạo đại hoc uy tín quốc tế” [15, tr.95 .Việc nhận diện va đánh giá lại hệ thống giá trị trong văn hóa tổ chức của Nhatrường có ý nghĩa quan trọng gi

Mức độ gan két giữa các nên văn hóa khác nhau trong don vi học thuật

2 Mức độ liên kết của học gia với đơn vi học thuật.

3 Định hướng theo thời gian của đơn vi học thuật, cho dù định hướng chính là quá khứ, hiện tại hoặc tương lai.

4 Định hướng theo không gian của đơn vi học thuật, cho dù định hướng chính là nội bộ hay bên ngoài.

5 Thay đôi định hướng của đơn vi học thuật, liệu thay đôi có được coi là cơ hội cho tăng trưởng và phát triển hay liệu nó bi coi là tiêu cực như một mối đe dọa đối với hiện trạng và phải tích cực chống lại.

6 Tính linh hoạt và mức độ rủi ro của các đơn vi học thuật.

7 Mức độ hợp lực giữa các mục tiêu và giá tri của đơn vi học thuật với mục tiêu và giá trị của người quản lý điều hành.

Như vậy, văn hóa tổ chức có mối liên hệ chặt chẽ với hiệu quả hoạt động và năng lực cạnh tranh của các trường đại học Các chức năng khác biệt của trường đại học như học thuật, khoa học, sáng tạo tác động tới cách thé hiện của văn hóa tô chức từ những yếu tố hữu hình tới những yếu tố vô hình thuộc về các giá trị ngầm định.

Việc đo lường và đánh giá về văn hóa tô chức giúp các nhà trường đạt được các mục tiêu phát triển một cách thuận lợi và bền vững hơn thông qua:

- Giúp lãnh đạo trường định dạng được kiểu văn hóa của Nhà trường đang mong muốn đạt tới

- Cung cấp những chỉ dẫn và giới hạn nhất định giúp nhà trường đánh giá một cách chính xác dé tiếp cận và phát triển những mặt mạnh, mặt tốt và giới hạn tới mức tối thiểu những yếu kém trong văn hóa tô chức của mình

- Giúp lãnh đạo trường hiểu rõ điểm mạnh, điểm yếu của văn hóa tô chức của từng nhóm khác nhau trong nhà trường dé đưa ra những chính sách nhằm giảm thiéu sự xung đột có thé xảy ra

- Giúp lãnh đạo trường định lượng được những thứ “trừu tượng” và định tính, nhờ đó sẽ giảm bót sự cảm tính trong đánh giá và nhận xét.

1.2 Cau trúc của hệ giá trị trong văn hóa tổ chức của trường đại học

Văn hóa thê hiện các giá trị và niềm tin của một tô chức, được các thành viên trong tô chức chia sẻ do đó, giá trị của văn hóa chính là những thứ mà các nhân

28 trong tổ chức đó tôn thờ, định hướng hành vi của họ Mỗi tổ chức có những giá tri văn hóa riêng của mình Giá trị chỉ đạo các hành vi ứng xử cá nhân trong tổ chức nhà trường với nhau (bên trong tô chức) và với bên ngoài tô chức.

Văn hóa nhà trường theo Frank Gonzales và Clive Dimmock (2005) có những phan nổi và phan chìm của nó Trong một tổ chức nói chung và một nhà trường nói riêng các giá trị văn hóa có những biểu hiện rõ ràng, dễ quan sát được và dé thay đôi (văn hóa chung của tô chức) nhưng cũng có những giá trị văn hóa ân chìm trong mỗi cá nhân (là các giá trị, niềm tin và các ý nghĩ của con người ) mà chúng ta khó quan sát được hoặc khó thay đổi, tạo nên những sự khác biệt về văn hóa của các thành viên trong nhà trường.

Như vậy, có thể thấy giá trị trong văn hóa tổ chức có thể thấy ở cả những thứ hữu hình (gọi chung là các giá trị hữu hình) và ở cả những thứ vô hình, khó năm bắt (gọi chung là các giá trị vô hình) Phan giá trị hữu hình là các biéu hiện văn hóa có thê nhận thức được các băng các giác quan (trực quan) và các giá trị vô hình là các biểu hiện văn hóa không cảm nhận được băng giác quan (phi trực quan) Đây cũng chính là yếu tố ảnh hưởng tới cách thức nhận diện các giá trị văn hóa tổ chức của các trường đại học (nghiên cứu trường hợp trường

DHTN&MT HN) sau đây.

1.3 Các yếu tố tác động tới giá trị trong văn hóa tổ chức của trường đại học

Các nghiên cứu về văn hóa tô chức nói chung cho thấy các nhân tổ tác động tới việc hình thành và phát triển của văn hóa tổ chức tới từ cả hai khía cạnh: chủ quan (nội tại của tô chức) và khách quan (các yếu tố bên ngoài), trong đó:

Nhân tố chủ quan bao gồm: Lich sử hình thành và phát triển của tô chức;

Vị thế cạnh tranh và chiến lược phát triển của tổ chức; Giá tri và ước muốn của nhà quản lý; Sự nhận thức và học hỏi giá trị văn hóa khác của đội ngũ nhân viên

Nhân tố khách quan bao gồm: Đặc điểm ngành nghé; Văn hóa dân tộc; Hệ thống thê chế chính trị và pháp luật; Sự phát triển của khoa học và công nghệ

Các trường đại học cũng không là ngoại lệ trong các mô hình tổ chức Do đó, trong quá trình nhận diện các giá trị văn hóa tô chức của trường đại học cũng cần xem xét ở cả hai góc độ chủ quan và khách quan trên dé có thé lý giải được việc đạt các mức độ giá trị theo kỳ vọng và đề xuất hướng thay đổi phù hợp Trong đó, đáng lưu ý các nhân tố khách quan là chính là môi trường sống vô cùng quan trọng của tổ chức, đặt ra cả thời cơ và thách thức cho phát triển các giá trị văn hóa tô chức.

Một số yếu tố chủ yếu tác động trực tiếp tới các trường đại học bao gồm các điểm chính sau:

1.3.1 Luật pháp, điều lệ, quy chế và chính sách phát triển giáo dục đại học

Giáo dục đại học là một trong những chính sách rất quan trọng và được quan tâm phát triển của Việt Nam nói riêng và các nước trên thế giới nói chung bởi giáo duc đại học sẽ đào tạo ra va tim kiếm được những nhân tài giúp ích cho đất nước và nâng cao được vị thế quốc gia Hiện nay, Việt Nam đã hình thành về cơ bản các quy định về giáo dục đại học với Luật Giáo dục đại học sửa đổi, bổ sung năm 2018 (số 34/2018/QH14 ngày 19 tháng 11 năm 2018) và Luật Giáo dục số 43/2019/QH14 ngày 14 tháng 6 năm 2019, trong đó có quy định về giáo dục đại học Theo đó, Mục tiêu của giáo dục đại học được xác định là (Điều 39 Luật Giáo dục 2019): “J Đảo tao nhân lực trình độ cao, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài; nghiên cứu khoa học và công nghệ tạo ra tri thức, sản phẩm mới, phục vụ nhu cau phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, hội nhập quốc tế 2 Đào tao người học phát triển toàn diện về đức, trí, thể, mỹ, có tri thức, kỹ năng, trách nhiệm nghề nghiệp; có khả năng nắm bắt tiến bộ khoa học và công nghệ tương xứng với trình độ đào tạo, khả năng tự học, sáng tạo, thích nghỉ với môi trường làm việc; có tỉnh thần lập nghiệp,

30 có ý thức phục vụ Nhân dân ” Chính sách của Nhà nước về phát triển giáo dụcA2”? đại học (Điều 12, Luật Giáo dục đại học 2018) cũng cho thấy Nhà nước quan tâm, tạo mọi điều kiện, nguồn lực phát triển giáo dục đại học, gan dao tao voi nhu cau sử dung lao động của thị trường, nghiên cứu triển khai ứng dụng khoa học và công nghệ; day mạnh hợp tác giữa cơ sở giáo dục đại học với doanh nghiệp, khuyến khích, day mạnh hop tác và hội nhập quốc tế nhằm phát triển giáo dục đại học Việt Nam ngang tầm khu vực và thế giới, trong đó có tính tới ưu tiên dau tư phát triển một số cơ sở giáo duc đại học, ngành đào tao mang tam khu vực, quốc tế và cơ sở đào tạo giáo viên chất lượng cao; phát triển một số ngành đặc thù, cơ sở giáo dục đại học có đủ năng lực dé thực hiện nhiệm vu chiến lược quốc gia, nhiệm vụ phát triển vùng của đất nước Đáng lưu ý, Luật Giáo dục đại học sửa đổi năm 2018 có một số điểm mới liên quan tới các quy định về Đảm bảo chất lượng giáo dục Một số yêu cầu trong Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục đại học cũng như chương trình đào tạo còn mới, chưa có trong các quy định trước đây.

1.3.2 Quan điểm, mục tiêu và giải pháp đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đại học

gồm những cơ sở lý thuyết nền tảng quan trọng của Luận văn

Chương này tập trung làm rõ những van dé lý luận chung có tinh chi phối đến các phân tích trong hoạt động nghiên cứu ở chương sau cũng như toàn bộ Luận văn.

Qua những nội dung liên quan đến đề tài nghiên cứu, tác giả đã hệ thống hóa được những vấn đề cơ bản về văn hóa tô chức, gồm: những khái niệm, thuật ngữ trong phạm vi nghiên cứu của dé tài như: Khái niệm về văn hóa, tổ chức, văn hóa tổ chức, văn hóa tổ chức của trường đại học, phân tích và đánh giá một số công cụ nhận diện các giá trị trong văn hóa tổ chức của trường đại học Trong chương 1, tac giả cũng làm rõ văn hóa của một tổ chức được thé hiện qua 3 cấp độ: Các vật thé hữu hình, các giá trị tuyên bố, các giả định; theo đó, tác gia đã xây dựng khung nhận diện các giá trị trong văn hóa tô chức của trường đại học theo 3 cấp độ trên cơ sở nghiên cứu của Edgar H.Schein, một chuyên gia hàng đầu về văn hóa tổ chức và lãnh đạo Việc xây dựng khung nhận diện cho nghiên cứu nêu trên giúp cho việc đánh giá các giá trị trong văn hóa của tổ chức hiện tai và có tính quyết định đến trạng thái trong tương lai mà tô chức mong muốn dat tới.

Tác giả đã hệ thống hóa được các yếu tô tác động tới giá trị trong văn hóa tô chức của trường đại học, gồm: Luật pháp, điều lệ, quy chế và chính sách phát triển giáo dục đại học; quan điểm, mục tiêu và giải pháp đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đại học; hội nhập quốc tế về giáo dục đại học; công nghệ thông tin và truyền thông; các yếu tố thuộc về tổ chức (lịch sử hình thành, vị thế cạnh tranh, chiến lược phát triển, phẩm chat và định hướng của nhà quản lý và nhân viên )

Trong chương này, tác giả cũng đã tìm hiểu và phân tích những chủ trương, chính sách của Đảng, hệ thống các văn bản của Nhà nước về xây dựng và phát triển văn hóa nói chung Đây là cơ sở quan trọng đề tiến hành các nghiên cứu liên quan đên đê tài.

CÁC GIA TRI TRONG VAN HÓA TO CHỨC CUA TRUONG DAI HOC TAI NGUYEN VA MOI TRUONG HA NOI

2.1 Téng quan về trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Tên tiếng Việt: Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Tên tiếng Anh: Hanoi University of Natural Resources and

Trường Dai học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội được thành lập ngày

23 tháng 8 năm 2010 theo Quyết định số 1583/QD/2010/TTg của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở nâng cấp Trường Cao đăng Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Trường là cơ sở đào tạo đa ngành với nhiệm vụ đảo tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho lĩnh vực quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường ở trình độ đại học, cao đăng

Với truyền thống hơn 66 năm đảo tạo nguồn nhân lực ngành tài nguyên và môi trường qua các giai đoạn sau:

Năm 1955-2005: Trường Cán bộ Khí tượng Thủy văn Hà Nội; năm 1971 đến 2005: Trường Trung hoc Địa chính Trung ương I

Năm 2005-2010: Trường Cao đắng Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, (hợp nhất Trường Cao đăng KTTV Hà Nội và Trường Trung học Địa chính

Ngày 23/08/2010: Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội.

Khẩu hiệu: Đoàn kết- sang tao- chat lượng- hiệu quả [16, tr.95]

Tầm nhìn Trường DHTN&MT HN trở thành trường đại học trọng điểm về lĩnh vực tài nguyên và môi trường, ngang tầm với các đại học tiên tiến trong khu vực và tiệm cận với các cơ sở dao tạo đại học uy tín quốc tế [16, tr.95].

Trường ĐHTN&MT HN là cơ sở đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ công tác quản lý, thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn, nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao công nghệ về lĩnh vực tài nguyên và môi trường đáp ứng yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong bối cảnh hội nhập quốc tế dưới tác động của biến đổi khí hậu.

Mục tiêu chiến lược Xây dựng và phát triển trường DHTN&MT HN trở thành cơ sở đào tạo, dao tao từ xa nguôn nhân lực chat lượng cao trong các lĩnh vực tài nguyên và môi trường, đáp ứng được yêu cầu công tác quản lý, thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn, nghiên cứu ứng dụng, chuyền giao công nghệ và nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bao đảm an ninh - quốc phòng; đến năm 2035, trường ĐHTN&MT HN trở thành trường đại học trọng điểm quốc gia trong lĩnh vực tai nguyên và môi trường theo định hướng ứng dụng [ 18, tr.95]. Địa chỉ: số 41A, đường Phú Diễn, phường Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội. Điện thoại: 0243.837.0598 Website: https://www.hunre.edu.vn Hình 2.1 Logo cua trường Dai học Tài nguyên và Môi trường Ha Nội

Ngày 01 tháng 09 năm 2016 Hiệu trưởng Trường Đại học Tài nguyên và

Môi trường Hà Nội ban hành Quyết định số 3700/QD-TDHHN, về việc công bố mẫu biểu trưng chuẩn đề sử dụng trong các hoạt động của Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Theo đó biểu trưng được sử dụng chính thức trong các văn bản hành chính và hoạt động cua Trường từ ngày 01 tháng

Logo trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội được xây dựng với ý tưởng chủ đạo chủ đạo lấy từ các ngành nghiên cứu và giảng dạy của Trường liên quan tới lĩnh vực tài nguyên và môi trường, môi trường sống xung quanh chúng ta

Logo sử dụng một hình tròn là biéu tượng của bề mặt trái đất bền vững với mong muốn giảng dạy, nghiên cứu, phát trién bền vững và mục tiêu hướng tới vì môi trường trong lành, đào tạo ra những người có tài cho đất nước gắn kết bên nhau.

Logo được xây dựng với sự kết hợp giữa một vòng tròn bên ngoài thể hiện như một khối cầu bền vững Dòng chữ HUNRE được viết tắt từ Hanoi University Of Natural Resources And Environment được in nồi bật giữa logo thé hiện sự đầy đặn, được cách điệu phù hợp với tổng thể Logo, hướng tới các chuẩn mực quốc tế trong đào tạo và nghiên cứu Tên tiếng anh và tên tiếng việt của trường được đặt xung quanh hình tròn thé hiện cho sự thong nhat, tron tria.

Nhìn bên trong ta, nơi chính giữa logo là hình anh ngọn lửa rực cháy trên trang sách mở ra Ngọn lửa như một ánh sáng được thắp lên từ trái tim nhiệt huyét của những giảng viên của các ngành đào tạo ma nhà trường đã va

44 đang hướng tới trong tương lai Ngọn lửa soi sáng con đường lĩnh hội kiến thức của sinh viên trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội.

Hình anh quyền sách mở ra được hình tượng như cánh chim bay giữa bầu trời, chắp cánh cho ước mơ, cho một thời đại mới và sự trưởng thành của từng lớp sinh viên, học viên nối tiếp nhau cùng những năm tháng rèn luyện, nghiên cứu và phát triển trong quá trình học tập tại trường nói riêng và suốt những năm tháng về sau này nói chung Tất cả vì sự phát triển tiến bộ của đất nước Việt Nam, vì một môi trường Việt Nam “Xanh - Sạch - Đẹp” Đây cũng là ý nghĩa mà nhà trường muốn hướng tới đào tạo ra những người có đủ

“Tâm - Chí - Dũng” cho đất nước, để cùng nhau sát cánh xây dựng đất nước Việt Nam giàu đẹp, sánh vai với các cường quốc năm châu, như lời Bác Hồ dạy. Đường kẻ phía sau như những bậc thang đánh dau sự cô gắng trong công tác, giảng dạy, học tập của các cán bộ công nhân viên, giảng viên, sinh viên trong Nhà trường dé sáng tạo, phát triển, tiễn bộ mỗi ngày về nghiên cứu và giảng dạy.

Logo được sử dụng với bốn gam màu chủ đạo: trắng, xanh, vàng đất, màu xanh tím, trong đó màu xanh là màu chủ đạo xuyên suốt mang ý nghĩa trực tiếp tới ngành dao tạo của nhà trường Màu xanh là biểu tượng cho sự song, su dam mê mãnh liệt va sự sáng tạo Mau vàng đất được cách điệu theo hình chữ

“S” uốn lượn như bản đồ Việt Nam Màu xanh nước biển của hàng kẻ thể hiện tam lòng nhiệt huyết rộng lớn bao la của đội ngũ giảng viên trong công tác giảng dạy.

Cơ cấu tổ chức của nhà trường Trải qua chặng đường phát triển 66 năm truyền thống (1955-2021) và 10 năm ké từ khi nâng cấp lên đại học, trường DHTN&MT HN đã dan khang định

45 được vị thế là một cơ sở giáo dục đại học có uy tín trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang làm thay đổi nhanh chóng về mọi mặt của đời sống xã hội, nhà trường đang đổi mới mạnh mẽ đề đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ công tác quản lý, nghiên cứu, chuyên giao công nghệ về lĩnh vực tài nguyên và môi trường, hiện thực hóa mục tiêu trở thành trường Đại học định hướng ứng dụng, ngang tầm với các đại học tiên tiến trong khu vực và tiệm cận với cơ sở giáo dục đảo tạo uy tín quốc tế.

TT CÁC BIẾU HIỆN GIÁ TRỊ | 1 | 2 | 3 | 4 | 5

Cấp d61: | Trụ sở của nhà trường khang

Những giá | trang, sạch đẹp trị văn hóa | Không gian của nhà trường hữu hình | thông thoáng, tạo cảm hứng của trường | học tập và nghiên cứu khoa đại học học

Kết quả đánh giá có thê được thong kê và so sánh giữa các chỉ số thông qua các dạng thức trình bày dưới dạng mạng nhện hoặc biểu cột như sau:

Hình 2.3 Vi dụ về cách trình bay két qua nhận điện và đánh giá các giá trị văn hóa tổ chức của trường đại học

(Nguồn: tác giả) Đánh giá các giá trị văn hóa cấp độ 1

Cơ sở hạ tầng của nhà trường

Cách chào hỏi, giao Cơ cấu tổ chức của tiếp nhà trường

Các án phẩm trong truyền thông của Các lễ nghi, trang phục nhà trường

Biểu tượng, bài hát truyền thông

Biểu đồ biểu thị mức độ đánh giá khác nhau giữa các tiêu chí, qua đó trực quan dé dang thay được các giá trị cần được quan tâm phát triển hơn nữa

Cách làm này cũng có thê triển khai như vậy đối với các giá trị ở cấp độ 2 và cấp độ 3.

Quá trình áp dụng khung đánh giá trong việc nhận diện các giá tri trong văn hóa tô chức của trường đại học, cần số lưu ý một số nội dung Sau:

Giá trị trong văn hóa tô chức là thứ không dễ dàng nhận diện, tuy nhiên có thé lần tìm thông qua các biểu hiện giá trị Việc cụ thể hóa các biéu hiện giá tri trong văn hóa tô chức có thé được bồ sung dé giúp việc nhận diện toàn diện thêm.

Bên cạnh đó, vì mục đích đánh giá khác nhau, các giá trị đưa ra dé nhận diện có thé thay đổi trong từng trường hop Đặc biệt đối với cap độ 3 — các giá trị cốt lõi nhiều khi khác biệt do các đặc thù của tổ chức Vi dụ cùng là trường đại học nhưng đại học định hướng nghiên cứu hay đại học định hướng ứng dụng có thé có những giá tri cốt lõi hình thành không giống nhau Do đó, cần linh động trong việc đưa ra các tiêu chí để đánh giá.

Hạn chế của khung đánh giá trên là chỉ đánh giá được các biểu hiện giá trị của văn hóa tô chức thông qua các đánh giá chủ quan của cá nhân người tham gia khảo sát, do đó, cần đảm bảo tính đại diện của mẫu khảo sát và tính trung thực trong trả lời của đáp viên thì kết quả mới phản ánh đúng thực trạng.

Bên cạnh đó, việc đưa ra các giá trị của văn hóa tô chức trong khung nhận diện có thê được điều chỉnh phù hợp với đặc thù của tổ chức, đặc biệt là giá trị cốt lõi Do đó, cần thảo luận với các chuyên gia hay nhà quản lý để đưa ra hệ giá trị đánh giá cho phù hợp, đảm bảo đúng mục đích đánh giá.

Dé tăng thêm tính toàn diện cho các giá tri được nhận diện, khung đánh giá có thé dé các khoảng trống dé đáp viên có thể hiện thêm các giá trị theo họ là cần được đánh giá hoặc cần được bồ sung trong tương lai.

Việc nhận diện các giá trị trong văn hóa tổ chức có thé gặp phải một số rào cản đáng lưu ý như sau:

- Tâm lý người trả lời

- Vị thế của người trả lời

- Cách thức đặt câu hỏi của người hỏi/bảng hỏi

- Khả năng xử lý kết quả khảo sát (định lượng và định tính) cũng như xâu chuỗi logic van đề dé đưa ra các nhận định

Qua nghiên cứu cho thấy có cấp độ về văn hóa hữu hình; văn hóa vô hình (những giá trị được chấp nhận và chia sẻ):

2.2.2 Cấp độ 1: Giá trị văn hóa hữu hình của nhà trường

Giá trị văn hóa hữu hình là những cái thé hiện được ra bên ngoài rõ rang, dễ nhận biết nhất của một tô chức Các thực thé hữu hình mô tả một cách tông quan nhất môi trường vật chất và hoạt động xã hội của một tô chức, nhà trường.

Bao gồm các hình thức cơ bản như: kiến trúc đặc trưng và diện mạo; lễ kỷ niệm, nghi lễ và các sinh hoạt văn hóa; ngôn ngữ, khẩu hiệu; biểu tượng, bài hát truyền thống Ngoài ra, các giai thoại, truyện ké, các ấn phẩm điền hình, là những biểu tượng giúp mọi người thấy rõ hơn về những giá trị văn hóa của tổ chức.

Về cơ bản các giá trị trong cấp độ 1 được các đáp viên đánh giá ở mức độ cao (trên 75% đánh giá ở mức độ đồng ý tới hoàn toàn đồng ý) Ở mức độ hoàn toàn đồng ý, có thé thay mức độ đạt được các giá trị qua đánh giá như sau:

Biểu do 2.1 Kết quả đánh giá mức độ hoàn toàn dong ý với các giá trị cấp độ 1

(Nguồn: Kết quả khảo sát của đề tài)

Trụ sở của nhà trường

- - „., khang trang, sạch đẹp Ngôn ngữ, giao tiếp giữa các 45 Không gian của nhà nhân viên, giảng viên hay với trường thông thoáng, tạo sinh viên, các cấp quản ly, cảm hứng học tập và

Các phòng ban của nhà trường được sắp xêp khoa học, có cơ câu và vị trí

Kiến trúc của nhà trường độc đáo, ân tượng

Các câu chuyện lịch sử hình thành, phát trién của nhà trường, các công

Biểu tượng của nhà trường dễ nhớ và độc đáo

Bài hát truyền thống của nhà trường được các thành viên trong tô chức

Các nghi lễ khác như lễ khai giảng, lễ bề giảng được tô chức trang

Câu khẩu hiệu của nhà

Lễ ký niệm được tô chức trường dễ ghi nhớ, giàu ý thường xuyên Đồng phục của giảng viên, Bộ ấn phẩm truyềƒflfyÄ độc đáo sinh viên mang bản sắc chuyên nghiệp (Brochure, riêng của nhà trường card visit, )

Qua biểu đồ có thé thay mức độ được nhiều người đánh giá cao nhất là

“Trụ sở của nhà trường khang trang, sạch đẹp” (42%) Tuy nhiên, số lượng người đồng tỉnh rằng “Các phòng ban của nhà trường được sắp xếp khoa học, có cơ cấu và vị trí rõ ràng, hợp lý” và “Không gian của nhà trường thông thoáng, tạo cảm hứng học tập và nghiên cứu khoa học” không ở mức cao tương xứng Đặc biệt, chỉ có 30,5% đáp viên hoàn toàn đồng ý cho răng “Kiến trúc của nhà trường độc đáo, ấn tượng” Điều này có nghĩa rang giá trị thông qua cảnh quan, không gian ở đây mới đáp ứng được về cơ bản là khang trang, sạch đẹp của một công sở, còn để đáp ứng những mục đích khác như phục vụ các hoạt động cho giảng viên, sinh viên thì thấy còn chưa hợp lý và cũng chưa tạo ra được các nét riêng biệt, dé ghi nhớ, dé ấn tượng trong kiến trúc.

TT CÁC GIÁ TRỊ 1 2 3 4 5

MOT SO VAN DE DAT RA VÀ CÁC KHUYÉN NGHỊ NHẰM NANG CAO VIỆC THE HIỆN CAC GIÁ TRI TRONG VAN

Trên cơ sở tổng hợp kết qua, cụ thé là những kết luận bước dau thông qua quan sát và khảo sát về các giá trị trong văn hóa tô chức của trường ĐHTN&MT HN, tác giả đã đưa ra những đánh giá về những thành công, hạn chế, nhận xét về những nguyên nhân của hạn chế; trên cơ sở đó đề xuất một số khuyến nghị nhằm nâng cao việc thé hiện các giá trị trong văn hóa tổ chức của trường ĐHTN&MT HN

3.1 Một số vấn đề đặt ra nhằm xây dựng và nâng cao việc thể hiện các giá trị văn hóa tổ chức của trường DHTN& MT HN

Trên cơ sở kết quả khảo sát, phân tích, đánh giá các giá trị văn hóa tổ chức của trường DHTN&MT HN ở chương 2, tác giả nhận thay rang, trong xu thế hội nhập cạnh tranh và gay gắt, trường ĐHTN&MT HN không thê không phát huy các giá trị văn hóa t6 chức của mình Đề các nhà quản lý, giảng viên và nhân viên có thé phối hợp có hiệu quả với nhau nhăm tạo ra một môi trường học thuật hữu hiệu cho một nền giáo dục lành mạnh thì việc đánh giá những yếu tổ văn hóa và tạo ra thay đồi trong văn hóa là hết sức cần thiết nhất là trong xu thé hiện đại khi cách mang 4.0 cũng như quá trình hội nhập đang gia tăng và phát triển mạnh mẽ hay những biến động và sự căng thăng của tình hình dịch bệnh đang bùng phát.

Dé phát huy tốt nhất những thành công trong hệ thống các giá trị văn hóa tô chức của trường DHTN&MTHN, gop phan vào sự phát triển của Nhà trường, lãnh đạo Nhà trường cần tiếp tục bám sát quan điểm mục tiêu và giải pháp đôi mới căn bản, toàn diện giáo dục đại học đã được giới thiệu ở Chương | tương đối đầy đủ, có định hướng, tạo hành lang pháp lý cho việc định hướng các giá

76 trị cốt lõi mà trường ĐHTN&MT cần hướng tới trong bối cảnh hội nhập quốc tế Các giá trị cốt lõi phải là các giá trị không phai nhòa theo thời gian; đồng thời nó phải là sợi chỉ đỏ cho mọi hoạt động của trường DHTN&MT HN.

Giá trị văn hóa, đặc biệt là các giá trị được chấp nhận và chia sẻ và những giá trị nền tảng, cốt lõi thường tiềm ấn, khó thay nên việc đánh giá văn hóa hiện tại của trường DHTN&MT HN cần có một đơn vị chuyên môn, các chuyên gia về văn hóa tô chức thực hiện Trên cơ sở sở đó xác định những yếu tố văn hóa nao can thay đôi dé lãnh đạo nhà trường xây dựng tầm nhìn phù hợp cũng như xác định mục tiêu cần vươn tới Đây là định hướng đề xây dựng giá trị văn hóa tổ chức - một nền văn hóa trong tương lai nhăm tăng cường ảnh hưởng của các giá trị này đối sự phát triển của nhà trường.

Xác định vai trò của lãnh đạo nhà trường trong việc dẫn dắt thay đổi văn hóa tô chức có vai trò đặc biệt quan trọng bởi Lãnh đạo phải thực hiện vai trò là người đề xướng, hướng dẫn các nỗ lực thay đổi; hoạch định sứ mệnh, tầm nhìn, truyền bá sứ mệnh và tầm nhìn đó dé tạo niềm tin và nỗ lực cho đội ngũ cán bộ, giảng viên, sinh viên trong nhà trường hiểu đúng, tin tưởng và cùng nỗ lực dé xây dựng và thực hiện.

Việc xây dựng và nâng cao các giá trị văn hóa tô chức của trường ĐHTN&MT HN phải xuất phát từ mục đích xây dựng nhà trường Đó là, xây dựng những giá trị văn hóa hữu hình và những giá trị cốt lõi của nhà trường; cần kết hợp những giá trị văn hóa tô chức truyền thống phù hợp và những giá trị văn hóa tổ chức mới hiện đại Việc xây dựng và nâng cao các giá trị văn hóa tô chức của trường phải đạt được mục đính là hình thành nhân cách tốt đẹp của cán bộ, giảng viên và sinh viên, trong đó nhân cách của sinh viên phải trở thành những công dân có ích cho đất nước.

Các khuyến nghị nhằm xây dựng và nâng cao việc thé hiện các giá trị văn hóa tổ chức của trường ĐHTN&MT HN được đưa ra cần đảm bảo tính

77 khoa học, phù hợp với cơ sở lí luận về xây dựng các giá tri văn hóa tô chức của trường đáp ứng mục đích xây dựng và nâng cao các giá trị văn hóa tổ chức của nhà trường, tránh tình trạng chủ quan, duy ý chí; đồng thời cần xuất phát từ yêu cầu thực tiễn và điều kiện cụ thể của nhà trường, việc xây dựng và nâng cao các giá trị văn hóa tổ chức của trường ĐHTN&MT HN cũng như các yêu cầu, quy định của Đảng, Nhà nước, của ngành giáo dục và của Bộ Tài nguyên và môi trường; đồng thời đảm bảo có tính khả thi cao và ứng dụng được trong hoạt động thực tiễn, giúp cho công tác quản lý của nhà trường được tốt hơn.

3.2 Một số khuyến nghị nhằm nâng cao việc thể hiện các giá trị trong văn hóa tổ chức của trường ĐHTN&MT HN

Giá trị thực chất phan ánh mỗi quan hệ xã hội trong tổ chức và do chính các thành viên trong tô chức xây dựng, do đó, dé có được sự đồng thuận và phát triển mạnh hơn nữa trong phát huy các giá trị văn hóa phục vụ mục tiêu phát triển chung của Nhà trường, do đó, tâm tư, tình cảm cũng kỳ vọng cần được lắng nghe dé có những điều chỉnh cần thiết.

Dé phát triển các giá trị trong văn hóa tổ chức của trường ĐHTN&MT HN, góp phần đạt được các mục tiêu Nhà trường đặt ra, các đáp viên trong khảo sát của đề tài đã đưa ra rất nhiều gợi ý, có thé được gộp lại thành các nhóm van dé sau:

3.2.1 Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo Đề trường ĐHTN&MT HN có thé xây dựng tốt các giá trị văn hóa tô chức theo đúng mục tiêu của Đảng và Nhà nước thì Bộ Giáo dục và Đào tạo cần có các văn ban chỉ đạo cụ thể và chi tiết van dé này dé các trường theo đó thực hiện Đặc biệt là văn bản chỉ đạo về mục tiêu xây dựng các giá trị văn hóa tổ chức của Nhà trường, về các tiêu chí, nội dung, hình thức, phương pháp xây dựng các giá trị văn hóa tô chức nhà trường.

3.2.2 Đối với Bộ Tài nguyên và Môi trường

Trên cơ sở quy định, chỉ đạo của Đảng, Nhà nước, hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo; trên cơ sở kế hoạch phát triển ngành tài nguyên và môi trường thì Bộ Tài nguyên và môi trường cần có những chỉ đạo về định hướng xây dựng, phát triển trường đại học TN&MT HN nói chung và xây dựng các giá tri văn hóa tổ chức của Nhà trường nói riêng

Căn cứ Chương trình hành động của mình, Bộ Tài nguyên và Môi trường cần chỉ đạo Nhà trường xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển các giá tri văn hóa tô chức của nhà trường, đảm bảo bám sát với điều kiện thực tế của nhà trường cũng như tính đặc thù riêng của Trường là đào tạo đội ngũ cán bộ về lĩnh vực tài nguyên vả môi trường.

3.3.3 Đối với Lãnh đạo nhà trường

Một là: thúc day phat trién cdc yếu tô hữu hình của văn hóa nhằm tao được nét văn hóa riêng trong tổ chức của trường DHTN&MT HN

Lãnh đạo nhà trường cần chú trọng xây dựng cơ cau tổ chức gon nhẹ nhưng vẫn đảm bảo đầy đủ các phòng ban chức năng chuyên môn, các Khoa được phân chia hợp lý, đảm bảo duy trì cơ cau tổ chức dé người lao động kịp thời thích nghi và không phải thay đổi môi trường làm việc liên tục; bồ trí, thiết kế lại không gian làm việc của cán bộ, giảng viên, nhân viên; nâng cấp CƠ SỞ vật chất phục vụ hoạt động học tập và nghiên cứu khoa học.

Ngày đăng: 06/09/2024, 12:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w