1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Du lịch: Phát triển du lịch cộng đồng tại xã Du Già, huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang

142 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát triển du lịch cộng đồng tại xã Du Già, huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang
Tác giả Nguyễn Thị Thu Hoài
Người hướng dẫn TS. Đặng Thị Phương Anh
Trường học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Chuyên ngành Du lịch
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 33,08 MB

Nội dung

Tại Hà Giang, việc xây dựng và phát triển các Làng văn hóa du lịchVHDL cộng đồng gan với xây dựng nông thôn mới là một trong những hướng di quan trọng được tỉnh ưu tiên thực hiện nhằm bả

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYEN THI THU HOÀI

LUAN VAN THAC Si DU LICH

Hà Nội — Năm 2022

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYÊN THỊ THU HOÀI

LUẬN VAN THAC SĨ DU LICH

Chuyên ngành: Du lịch

Mã số: 8810101.01

HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐẶNG THỊ PHƯƠNG ANH

Hà Nội — Năm 2022

Trang 3

LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi với những kếtquả được tiến hành khảo sát, phỏng van thực dia, đảm bảo tính trung thực và

chưa từng được công bố dưới bất kỳ hình thức nào Công trình này dưới sựhướng dẫn khoa học của TS Đặng Thị Phương Anh Tôi đều trích dẫn rõ ràng

khi tham khảo tài liệu của những công trình khác Tôi hoàn toàn chịu tráchnhiệm trước Nhà trường về sự cam đoan này.

Hà Nội, ngày tháng năm 2022

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Thu Hoài

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn giảng viên TS Đặng Thị Phương Anh đã

nhiệt tình giúp đỡ đề tôi có thê hoàn thành đề tài luận văn một cách tốt nhất

Tôi xin chân thành cảm ơn các giảng viên trường Dai học Khoa học Xã

hội và Nhân văn đã trang bị cho tôi những kiến thức cần thiết; xin cảm ơn các

cán bộ thư viện Tại trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đã cung

cấp cho tôi tài liệu tham khảo dé tôi có thể hoàn thành tốt dé tài nghiên cứu

Tôi xin chân thành cam ơn cán bộ địa phương và người dân xã Du Gia,

huyện Yên Minh, tinh Hà Giang đã nhiệt tình giúp đỡ trong việc cung cấp các

thông tin và tài liệu cần thiết dé tôi có thé hoàn thành đề tài luận văn

Luận văn của tôi không tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhậnđược sự góp ý của Quý Thay, Cô dé luận văn của tôi được hoàn chỉnh hơn nữa.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng năm 2022

Tác giả thực hiện

Nguyễn Thị Thu Hoài

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOANLỜI CẢM ƠN

DANH MỤC TU VIET TAT

DANH MUC BANG

DANH MUC BIEUDANH MUC SO DO

0/6671 1

1.1 Sự cần thiết của nghiên cứu -s-s- << se sssessessessesessesse 11.2 Mục tiêu nghiÊn CỨU << <9 84 89 989999 995.958959599969999658998 21.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2 -ssssssesseseessessese 21.4 Câu hỏi nghién CỨU << 5< 9 %9 9894 98995989998 999695995599599969686996 31.5 Phương pháp nghiÊn CỨU <2 << < e5 95 9596950696958 31.6 Kết cấu luận văn << << ©s£ se s£ss£ssEssEseEsersessessesersersesse 6Chương 1 TONG QUAN TAI LIEU, CO SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰCTIEN VE PHÁT TRIEN DU LICH CONG DONG «- 7

1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu về phát triển du lich cộng đồng 7

1.1.1 Những nghiên cứu quốc tế về du lịch cộng đồng - - 7

1.1.2 Những nghiên cứu trong nước về du lịch cộng đồng 10

1.1.3 Những công trình nghiên cứu về du lịch cộng đồng ở Hà Giang vàvề xã Du Già, huyện Yên Minh -s-s< co ces©ssssessesseetssrsesseessesee 121.1.4 Khoảng trong nghiÊH CỨPU e-e° o< sccsecsesesesessesseseesetsersesse 131.2 Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển du lịch cộng đồng 14

1.2.1 Cơ sở lý luận về phát triển du lịch cộng đẳng - -« 14

T.2.1.1 Các khái niệm CO ĐẲH - << <ccc s11 1 ke xe 141.2.L2 Nội dung, đặc điểm và nguyên tắc phát triển du lịch cộng động 17

1.2.1.3 Điều kiện hình thành và phát triển du lịch cộng đông - 21

1.2.1.4 Các bên liên quan và hợp tác trong phát triển du lịch cong dong the 23

Trang 6

1.2.1.5 Lợi ích của sự phát triển du lịch cộng dong ¬ 27

1.2.1.6 Những tác động của phát triển du lịch cộng dong tại địa phuong 27

1.2.2 Cơ sở thực tiễn về phát triển du lịch cộng đỒNgg -esccsecs 30

1.2.2.1 Mô hình phát triển du lịch cộng đông trên thé giới - 30

1.2.2.2 Mô hình phát triển du lịch cộng đồng ở Việt Nam 32

1.2.2.3 Bài học kinh nghiệm cho phát triển du lịch cộng đông ở xã Du

Già, huyện Yên Minh, tinh Hà ŒIAHg c 5 2c ++seEiteeerssseeeessee 35

12.3 Khung nghiên cứu Phát triển Du lịch cộng đồng tại xã Du Già,

tĩnh Hà GÌHg do << 9 9.09 9.99 0 0.0809.060 0800940080960060940800006009860809 37

Tiểu kết chương I s2 << se s£ se Es£EssESs£ss£ssessesserserssrsses 40Chương 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIEN DU LICH CONG DONG

TẠI XÃ DU GIA, HUYỆN YEN MINH, TINH HÀ GIANG 41

2.1 Nguồn lực phat triển du lịch cộng đồng tai xã Du Già, huyệnYên Minh, tỉnh Hà Gỉanng << G5 6 <9 99 589959995999568895886686609656 41

2.1.1 Nguồn lực tr HÏHÍÊH -o-5- << se se se SeEssEseEseEseEsesseseesersersersee 412.1.2 Nguồn lực văn hóa xã hội -s scscescessssessesserserserserssrsee 462.2 Sự tham gia của các bên liên quan trong Phát triển du lịch cộng

đồng tại xã Du Già, huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang .- 49

2.2.1 Sự tham gia của cộng đồng CU AGN Aid DÌƯƠHG oee<<<ees<eess 49

2.2.2 Sự tham gia của QUAN LY NNA NWOC ccecĂ S555 5S s3 555955995995 532.2.3 Sự tham gia của doanh nghiệp du lich ả - <==<s=es se se 572.2.4 Sự tham gia của kháCh du ÏỊCÌH co -< << sse< se ss=sseeseesseesee 57

2.3 Hoạt động du lịch cộng đồng tại xã Du Già, huyện Yên Minh,tỉnh Hà Giang d ó9 99.999 989.980998.06.089980989409909940889080690656 58

2.3.1 Các sản phẩm du lịch cộng đồng đang được khai thác 58

2.3.2 Kết quả phát trién DLCĐ tại xã Du Già, huyện Yên Minh,

tỉnh Hà GiAngg o- << ©cscsSEseteeEeeEkeEksEksttsetsetsetkerkerkertsrtsetssrssrssresre 59

Trang 7

2.3.2.1 Cơ cấu thị trường khách du lịch cộng dong tại xã Du Già, huyện

M2/5U/1//81/)(8ri286:// 1-00 00 nNnNn8 aa Ả Ô 59

2.3.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở ha tang du lịch cộng dong Du Gid 642.3.2.3 Thời vụ du lịch và công suất kinh doanh -. ccc©cce+ccsvereesrrssze 672.3.2.4 Hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch cộng đồng - - G7

2.4 Cơ chế chia sẻ lợi ích trong phát triển du lịch cộng đồng tại xã DuGià, huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang <5-< 5< 5< s<<s<se=seese 68

2.5 Đánh giá hoạt động du lịch cộng đồng tại xã Du Già, huyện Yên

Minh, tỉnh Hà GÏanng do ó5 S9 9 9.9.9.0 000.000 000068990050 712.6 Nguyên nhẫn do 6 S9 9 999 9.99 999994 99.98989609990.9889 9ø 74

2.6.1 Nguyên nhân kháCÌ Quan «<< Y1 195 1119551855 5e 742.0.2 Nguyên nhÂH CNU QUAN 5 << 5< < << SH Y1 Y1 ve 75

Chương 3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐÈ XUẤT GIẢI PHAP PHÁTTRIEN DU LICH CONG DONG TẠI XÃ DU GIA, HUYỆN YENMINH, TINH HA GIANG - << se se se sessezsesseesecsee 77

3.1 Tác động của phát triển du lịch tới cộng đồng địa phương tại xã Du

Già, huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang œ5 55s 559559595595 77

3.1.1 Tác động tới phát triỂn Kinh KẾ -sccscesceecseesesseseeseeseesesse 773.1.2 Tác động tới DAO VỆ MOL EFHỜIHg cc c5 S6 969960 5995896896658 793.1.3 Tác động tới sự gan gũi văn hóa và bình đẳng xã hội 803.2 Dự báo xu hướng phát triển du lịch cộng đồng và định hướng pháttriển du lịch cộng đồng của địa bàn nghiên cứu -s «- 82

3.2.1 Dự báo xu hướng phát triển du lịch cộng đồng . .- 82

3.2.1.1 Trên thỂ giới -¿©c+©c+keEt SE 2E EEEE11111211121121121121 111k 82

B.Q.1.2 Tai Viet NAIM 88h 843.2.2 Dinh hướng Phat triên du lịch cộng đồng xã Du Gia, huyện Yên

Minh, tinh Hà LAHg << 5 9 9 9 4 9.8 99989989689960088008808896 85

Trang 8

3.3 Đề xuất giải pháp phát triển du lịch cộng đồng tại xã Du Già, huyện

Yên Minh, tỉnh Hà Giang do G5 S99 99.996 990090988968996058 86

3.3.1 Giải pháp về quan lý và đào tạo nguồn nhân ÏỤPC se se se 863.3.2 Giải pháp về phát triển cơ sở hạ tang, cơ sở vật chất kỹ thuật 873.3.3 Gidi pháp về bảo vệ môi trường du lịch cộng đông 883.3.4 Giải pháp về hỗ trợ và nâng cao nhận thức của cộng đồng địaphương trong phát triển du lịch cộng đỒNg -e s sccsecscsscssesses 88

3.3.5 Giải pháp về xúc tiễn, liên kết, hop tác phát triển du lich cộng dong 893.4 Một số kiến nghị 5-5 se se se sEssEssEsevseEsersessesersersersese 903.4.1 Đối với Nhà nước và chính quyền địa phương các CAP -.« «: 903.4.2 Đối với cộng đồng địa PRWONG -.o-oe-csccscesceeeseeseseeseesersersesse 923.4.3 Đối với khách dụ Lich oeescsc se ceecseseetseEssEssetserserserssssssse 933.4.4 Đối với doanh nghiệp dU lich -ce<©escssecsesseeserserseesssse 93Tiểu kết chương 3 s- << 2s ©Ss£Ss£EseEsSEsSES9E3sE33E33E25E232s2s9298E 95000000755 — 96

TÀI LIEU THAM KHẢO - << s<ss©ssecsseEssersserssersserssee 98

5:80 103

Trang 9

DANH MỤC TU VIET TAT

STT Tw viét tắt Diễn giải

1 DLCĐ Du lịch cộng đồng2 CĐĐP Cộng đồng địa phương

3 PTDLCD Phát triển du lịch cộng đồng4 UNTWO World Tourism Organization (Tổ chức Du lich Thế gidi

thudc Lién Hop Quéc)

5 UBND Uy ban nhan dan

6 CSHT, Cơ sở hạ tang, cơ sở vật chất kỹ thuật

CSVCKT

Trang 10

DANH MỤC BANG

Bang 1.1 Mô tả những tác động của du lịch cộng đồng . 28

DANH MỤC BIEUBiểu đồ 4.1 Biểu đồ sự hiểu biết của người dân trong hoạt động DLCD 51

Biểu đồ 4.2 Biểu đồ thái độ của người dân trong hoạt động DLCD 51

Biểu đồ 4.3 Biểu đồ năng lực phục vụ của người dântrong hoạt động DLCD (H3) - c3 3E 13 1 811111 ke 51Biểu đồ 4.4 Biểu đồ khả năng ra quyết định của người dantrong hoạt động DLCD (H4) - - <6 c1 9v 9 ng nếp 52Biểu đồ 4.5 Biểu đồ thê hiện sự công bằng và minh bạchtrong hoạt động DLCD (HS) - - - G5 + E3 19911 E91 1911 19 11 9v ng vn nưn 52Biểu đồ 4.6 Biểu đồ Vốn xã hội của người dân trong hoạt động DLCĐ (H6) 52Biểu đồ 4.7 Cơ câu độ tuôi khách du lịch cộng đồng - 2: 61Biểu đồ 4.8 Cơ cau giới tính khách du lịch cộng đồng - 61

Biểu đồ 4.9 Cơ cau nghề nghiệp của khách du lịch cộng đồng 62

Biểu đồ 4.10 Cơ cấu trình độ học vấn khách du lịch cộng đồng 62

Biểu đồ 4.11 Cơ cầu quy mô đoàn khách du lich cộng đồng 63

Biéu đồ 4.12 Cơ câu mục đích chuyền đi của khách du lịch cộng đồng 64

Biểu đồ 4.13 Cơ cầu phương tiện di chuyên khách du lịch cộng đồng 64

Biểu đồ 4.14 Phân bố lượng khách theo tháng của du lịch cộng đồng 67Biểu đồ 4.15 Phan trăm doanh thu từ du lịch tai Du Già - 25: 70

Trang 11

DANH MỤC SƠ ĐÒSơ đồ 1 Mô hình đề xuất đánh giá mức độ tham gia của CDDP vào PTDL 25Sơ đồ 2 Khung ngghién cứu du lich cộng đồng tại xã Du Già 38Sơ đồ 4.3 Cơ chế chia sẻ lợi ích trong phát triển du lịch cộng đồng 69

Trang 12

MỞ ĐẦU

1.1 Sự cần thiết của nghiên cứu

Du lịch cộng đồng (DLCĐ) bắt đầu phát triển mạnh ở Việt Nam từ đầuThế kỷ XXI, phù hợp với điều kiện của một quốc gia nông nghiệp, đời sốngkinh tế còn nhiều khó khăn Hiện nay, DLCĐ đã cho thấy nhiều lợi ích trongviệc phát triển kinh tế bền vững cho người dân, là xu thế lựa chọn của nhiềukhách du lịch trong và ngoài nước Nhiều mô hình DLCĐ đã được áp dụngthành công như Mai Châu (Hòa Bình), Ba Bé (Bắc Cạn), Sa Pa (Lào Cai),

Vườn quốc gia Cát Tiên (Đồng Nai)

Ngày nay, khách du lịch có xu hướng thích tìm về môi trường tự nhiên,đi theo từng nhóm nhỏ trải nghiệm văn hóa cộng đồng, sản phẩm nông thôn,

về những vùng quê yên bình, do đó DLCD đã khang định được vi trí đối vớisự phát triển kinh tế xã hội nói chung và phát triển hoạt động du lịch của địa

phương nói riêng.

Tại Hà Giang, việc xây dựng và phát triển các Làng văn hóa du lịch(VHDL) cộng đồng gan với xây dựng nông thôn mới là một trong những hướng di

quan trọng được tỉnh ưu tiên thực hiện nhằm bảo tồn và phát huy những nét văn hóađộc đáo của địa phương, đồng thời góp phần phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập

cho người dân Xã Du Gia thuộc huyện Yên Minh, tỉnh Ha Giang, có tài nguyên du

lịch phong phú, đa dang cùng với lich sử lâu đời, đây được coi là địa điểm có nhiềutiềm năng đề phát triển du lịch Việc phát triển DLCĐ ở đây bước đầu đã thu hútđược lượng lớn khách du lịch trong nước và quốc tế, đồng thời đem lại hiệu quả thiếtthực cho cộng đồng địa phương, góp phan tạo nên sự đa dạng, phong phú về các loạihình và sản pham dé thu hút khách du lich

Tuy nhiên, xã Du Già chưa có nhiều điểm du lịch chuyên nghiệp, chưa có

chiến lược cụ thê và công tác quản lý còn yếu kém, nên DLCĐ ở đây chưa phát triển

tương xứng với tiêm năng Do đó, việc nghiên cứu tiêm năng săn có, từ đó đê ra các

Trang 13

phương hướng nhăm khai thác hợp lý các nguồn tài nguyên là nhiệm vụ cấp thiết.Do đó, tôi đã lựa chọn đề tài: “Phat triển du lịch cộng đồng tại xã Du Già, huyện

Yên Minh, tinh Hà Giang” làm luận văn nghiên cứu của mình như một sự đóng

góp vào việc nâng cao sinh kế của người dân và bảo tồn giá trị văn hóa truyền thốngbản địa, hướng tới phát triển bền vững

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát

Luận văn hướng đến góp phần đầy mạnh phát triển du lịch cộng đồng tại

xã Du Già, huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang theo hướng bén vững, mang lạinguôn lợi sinh kế lâu đài cho người dân

1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể

Các mục tiêu nghiên cứu cụ thê bao gồm:- Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan, làm tiền đề xác địnhcơ sở lý luận và thực tiễn, xây dựng khung phân tích cho đề tài

- Xác định các đối tượng, các bên liên quan, đặc biệt là vai trò của người

dân, trong PTDLCD tại Du Gia.

- Khảo sát, đánh giá nguồn lực, thực trạng và cơ chế chia sẻ lợi ích giữa

các bên liên quan trong PTDLCD tại Du Già

- Đánh giá tác động và đề xuất giải pháp PTDLCD tai Du Gia

1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

1.3.1 Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu là các van đề liên quan đến phát trién DLCD tại xã

Du Gia, huyện Yên Minh, tinh Hà Giang.

1.3.2 Pham vi nghiên cứu

- Pham vi không gian: Xã Du Gia, huyện Yên Minh, tinh Ha Giang.

- Pham vi thời gian: Nghiên cứu thực trạng từ năm 2017 đến nay Trong đó: 1)

Nghiên cứu tài liệu (là các công trình nghiên cứu, các tài liệu, các báo cáo, văn bản

Trang 14

quản lý) được tiến hành từ năm 2021, lọc lấy số liệu từ năm 2017 đến nay; 2) Nghiêncứu thực địa, bao gồm nghiên cứu thí điểm từ tháng 6-7/2021, điều tra chính thức từ

thang 11/2021 đến 04/2022, điều tra bé sung (từ tháng 5-6/2022) Đề xuất giải phápcho các năm tiếp theo

- Pham vi về nội dung: Luận văn nghiên cứu các van đề về điều kiện déPTDLCD, đồng thời đánh giá tình hình hoạt động, tác động của DLCD tới cộngđồng địa phương, và phương hướng khắc phục hạn chế trong hoạt động DLCD tai xã

Du Gia, huyện Yên Minh, tinh Ha Giang.

1.4 Câu hỏi nghiên cứu

Câu 1 Nguồn lực PTDLCD tại điểm đến DLCD xã Du Già, huyện Yên Minh,

tỉnh Hà Giang là gì?

Cau 2 Thực trạng PTDLCD tại xã Du Gia, huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang

đang diễn ra như thế nào?

Câu 3 Giải pháp nào cho PTDLCD tại Dù Gia, huyện Yên Minh, tinh Ha

Giang hướng tới phát triển bền vững?

1.5 Phương pháp nghiên cứu

1.5.1 Phương pháp nghiên cứu định tính

Nghiên cứu theo cách tiếp cận định tính là nghiên cứu tạo ra dữ liệu mang tínhmô tả thông qua ngôn từ ở dạng nói hoặc viết của những người tham gia cùng với

hành vi của họ mà ta có thê quan sát được (Taylor và Bogdan, 1984) đề xác định đặcđiểm, xu hướng, thuộc tính của hiện tượng nghiên cứu (Flick, 2002)

Phương pháp này được chia thành hai giai đoạn:

Giai đoạn 1: Tiến hành khai thác các dữ liệu thứ cấp, là các công trình nghiêncứu, cái tài liệu, các báo cáo, văn ban quan lý dé tìm hiểu điều kiện PTDLCĐ, địa

bàn xã Du Già, từ đó xác lập tiến trình nghiên cứu Cụ thể, luận văn thực hiện

nghiên cứu tài liệu cùng phỏng vấn cá nhân và khảo sát thực tế, thăm dò nhu

cầu của khách du lịch và khả năng đáp ứng của địa phương, tức là xem xét

Trang 15

trên cả hai mặt cung và cầu du lịch Sau đó thiết lập câu hỏi theo từng đối

tượng và địa điểm cụ thể, khảo sát rồi diễn giải dữ liệu thu được kết quả điềutra Tác giả luận văn tiễn hành các cuộc khảo sát tại địa bàn nghiên cứu nhằmtrao đổi, thu thập tài liệu, số liệu, nắm bắt tình hình phát triển DLCĐ khu vực,phỏng vấn sâu người dân địa phương, hộ kinh doanh du lịch, khách du lịch,

cơ quan quản lý.

Giai đoạn 2: Sau khi có kết quả điều tra chính thức, tác giả luận văn triển

khai phỏng vấn sâu bán cấu trúc Phỏng vấn được dựa trên bảng câu hỏi vớimột số chủ đề nhất định, được thiết kế phù hợp với từng đối tượng đượcphỏng vấn (Chi tiết Phu lục 01 ) Bên cạnh đó, tùy thuộc vào quá trình phỏngvấn, các câu hỏi có thé được mở rộng nhằm khai thác thêm thông tin dựa trên

kinh nghiệm và nhận thức của người được phỏng van Phỏng van sâu được áp

dụng cho ba bên liên quan là người dân địa phương, cơ sở kinh doanh du lịch,

quan ly nha nước về du lich dé thu thập tối đa thông tin về van đề nghiên cứudựa trên nhận thức của người được phỏng vấn Người phỏng vấn và người

được phỏng vấn tương tác trực tiếp với nhau nhằm đưa ra kết quả nghiên cứuxác thực nhất Tuy nhiên số lượng câu hỏi có thể thay đổi linh hoạt theo từnghoàn cảnh cụ thê tùy thuộc vào câu trả lời của đối tượng được phỏng vấn giúp

mở rộng dữ liệu thu thập được, cho kết quả khả quan hơn.

Xử lý kết nghiên cứu đữ liệu định tinh được thực hiện bằng kỹ thuật mãhóa theo chủ đề Dựa trên các từ khóa và mệnh đề được xác định trong khungphân tích, các dữ liệu phỏng vấn sâu sau khi được gỡ băng, được nhóm lạitheo các chủ đề trên khung phân tích đó Sau đó, việc mã hóa được thực hiệnmột lần nữa ở mức độ chi tiết hơn dựa trên những từ khóa trong các nội dung

được đề cập nhiều nhất của đối tượng nghiên cứu Điều này làm nỗi lên cácvan đề về đặc điểm, thuộc tính của DLCD tai xã Du Gia đáp ứng được mụctiêu nghiên cứu đề ra Để quá trình mã hóa được khách quan và cho kết quả

Trang 16

chính xác, quá trình xử lý dữ liệu được thực hiện bởi một nhóm nghiên cứu

dưới sự điều phối của tác giả luận văn.1.5.2 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

Trong nghiên cứu nay, phương pháp điều tra bằng bảng hỏi được dùng chođối tượng là khách du lịch nhằm thu thập ý kiến của họ về sự hài lòng đối với hoạtđộng DLCD tại xã Du Già Ưu điểm của phương pháp này là có thé lay mau với số

lượng lớn cùng một lúc, thông tin tập trung, có tính định lượng.

Giai đoạn điều tra thử nghiệm được tiến hành sau khi phỏng vấn sâu, tácgiả phỏng vấn thực tế đối với 38 khách DLCD ở 25 cơ sở kinh doanh DLCĐ,từ đó điều chỉnh và hoàn thiện thang đo chính thức.

Giai đoạn điều tra chính thức được thực hiện từ tháng 11/2021 đến

04/2022, sau khi thực hiện điều tra thí điểm tác giả luận văn điều chỉnh bảnghỏi, thu được kết quả:

* Đối với phiếu khảo sát khách du lịch cộng đồng, tác giả luận văn khảo sát400 khách trực tiếp (mỗi điểm phát bảng hỏi tối đa 2 khách với 30 khách đi lẻ trong

vòng 1 tuần).

Giai đoạn điều tra bồ sung (từ tháng 5-6/2022) va phân tích kết quả khảosát nhằm đánh giá mức độ tin cậy, kiểm tra tính đồng bộ của số liệu và loại bỏcác kết quả khảo sát không phù hợp, thu được kết quả như sau:

* Đối với phiếu khảo sát khách du lịch cộng đông: sau khi nhập kết quảkhảo sát 392 phiếu và xử lý 5 phiếu không hợp lệ, thu được 387 phiếu hợp lệ

Dựa trên công thức tính cỡ mẫu của Cochran W.G, 1977 khi chưa cập

Trang 17

trị 1.96; e = giới hạn mẫu bị lỗi (+5%)

Theo đó, cỡ mâu được xác định là:

1.96

n= —————————— =384

4.0,0025

Nhu vậy, cỡ mau đủ dé nghiên cứu cho đề tài phải đạt tối thiểu 384

Đối với phiếu khảo sát khách du lịch cộng đồng: Đề tài đã tiến hành phátra 400 phiếu và thu về 392 phiếu trong đó có 5 phiếu không hợp lệ Như vậysố phiêu đưa vào phân tích là 387.

Việc xử lý dữ liệu bằng cách tập hợp phiếu khảo sát, lọc ra những phiếu

đạt yêu cầu, so sánh kết qua và tổng hop, dùng phương pháp thống kê mô tatrên công cụ truyền thống như Excel dé tính toán Trên cơ sở các dit liệu thuthập được, phân tích các kết quả thông qua kỹ thuật biéu dé, sơ đồ hóa

1.6 Kết cấu luận văn

Nội dung chính của luận văn gồm 3 chương: Chương 1 Tổng quan tàiliệu, cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển du lịch cộng đồng; Chương 2.Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng tại xã Du Già, huyện Yên Minh, tỉnhHà Giang; và Chương 3 Đánh giá tác động và đề xuất giải pháp phát triển du

lịch cộng đồng tại xã Du Già, huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang

Trang 18

Chương 1

TONG QUAN TÀI LIEU, CO SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN

VE PHÁT TRIEN DU LICH CONG DONG1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu về phát triển du lich cộng đồng1.1.1 Những nghiên cứu quốc tế về du lịch cộng đồng

DLCD có bao tro quan trọng trong việc điều hành hoạt động du lịch của

cộng đồng địa phương, được xem như là một biện pháp hữu hiệu nhằm xóa

đói giảm nghèo, nâng cao mức sống và thu nhập cho người dân thông quanhững nỗ lực của bản thân họ, từ đó góp phần vào sự phát triển của kinh tế

đất nước DLCĐ xuất hiện vào những năm 70 của Thế kỷ trước — lúc này

thiên nhiên còn hoang sơ, một số khách du lịch muốn tham quan các làng bản

và tìm hiểu văn hóa kết hợp khám phá tự nhiên ở các vùng xa xôi Vì vậy,khách du lịch cần có sự giúp đỡ của người dân bản địa Đây là cội nguồn cơ

bản của phát triển du lịch cộng đồng

Ở Mỹ, những công trình nghiên cứu ý nghĩa của hoạt động DLCD có thé

kế đến là cuốn sách của Uel Blank: "The community tourism industry

imperative: the necessity, the opportunities, its potential" (Ngành công nghiệp

du lich cộng đồng bắt buộc: sự cần thiết, cơ hội, tiềm năng của nó) (1989);Community development Strategies for tourism: An assessment tool" (Chiếnlược phát triển cộng đồng cho du lịch: Một công cụ đánh giá) của N.R.

Sumathi va Geoffrey Wendorf (1995); "Community tourism development: a

new manual about building tourism in communities" (Phat trién du lich cong

đồng: một hướng dẫn mới về xây dựng du lịch trong cộng đồng) được xuất

ban bởi Trường Dai hoc Minnesota (2001), Nicole Hausler and Wolfang

Strasdas với "Community Based Sustainable Tourism A Reader" (2000) [39]

các công trình này đánh giá vai trò của cộng đồng trong phát triển du lich

Trang 19

Mặt khác, tác gia Sue Beeton (2006) với Community Development

through Tourism (Landlinks) đã cung cấp hệ thống lý thuyết cơ bản về du lịch

cộng đồng và van dé liên quan đến sự phát triển của cộng đồng địa phươngthông qua việc kết hợp hiệu quả giữa quy hoạch cộng đồng, từ việc lập kế

hoạch đến việc trao quyền cho người dân làm du lịch [29]

Tác giả Jamal, T.B & Getz, D (1995) trong Collaboration Theory andCommunity Tourism Planning (Annals of Tourism Research) đã chỉ ra những

yếu tô khác nhau trong việc phát triển du lịch ở một cộng đồng địa phương

như là sự nhận thức của người dân về lợi ích và tính bền vững của điểm đếnnói chung, thái độ người dân, hay sự phát triển của địa phương đó [34]

Nhóm tác giả Tosun, C and Timothy, D (2003) với Arguments for

Community Participation in the Tourism Development Process (Journal of

Tourism Studies) đã đưa ra mô hình chuan dé quy hoạch du lich cộng đồngứng dụng trong phạm vi rộng lớn, sẽ phát triển hơn khi có sự tham gia củangười dân địa phương, bằng việc kết hợp ba chiến lược - viết tắt là “PIC”

(Lập kế hoạch, Gia tăng, Hợp tác) [50]

Tác giả Etsuko Okazaki (2008), Đại học Kobe, Nhật Bản đã xuất bản

công trình nghiên cứu A Community-based Tourism Model: Its conception

and Use với đề xuất mô hình du lịch dựa vào cộng đồng áp dung mô hình lýthuyết vào tình huống thực tế ở Palawan, Philippine Mô hình này trên cơ sở

lý thuyết vốn xã hội trong nghiên cứu của mình, đề cập đến sự tham gia của

người dân địa phương vào hoạt động du lịch [32]

Brohman cho rằng sự tham gia của cộng đồng trong phát triển du lịch tạo

ra sự công bằng trong việc khuyến khích họ tự đưa ra những quyết định và

đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người dan[30] Claiborne với nghiên ctru“Si

tham gia của cộng đồng trong phát triển du lịch và giá trị của vốn xã hội” đãchỉ ra rằng vốn xã hội trong cộng đồng chính là nhận thức, hiểu biết về du

lịch, sự tình nguyện, hợp tác và các sáng kiến tham gia vào các dự án phát

Trang 20

triển du lịch tại địa phương Từ đó người dân sẽ tự nguyện tham gia vào hoạt

động du lich 1 cách tích cự hon [31]

Liedewij van Breugel (2013) tập trung phân tích mối quan hệ giữa sựtham gia với sự hài lòng của cộng đồng - đồng bào dân tộc thiểu số thông quakết quả nghiên cứu tình huống với cộng đồng Mae La Na và Koh Yao Noi ở

Thái Lan[36] Tác gia Asli D.A Tasci, Kelly J Semrad and Semih S Yilmaz

(2013), đã đưa ra các trường hợp phat triển du lịch cộng đồng của các nướctrên thế giới và trong khu vực Commec và khuyến nghị cho các nước trongkhu vực Commec về phát triển du lịch cộng đồng trong tương lai [28]

Rhonda Phillips (2012) với “Tourism, Planning and Community

Development, Routledge” nhân mạnh DLCD giúp nâng cao năng lực người

dân, phát triển kinh tế, vượt qua những cản trở về kinh tế và góp phần bảo tồn

tai nguyên du lịch tai địa phương [44]

Tác giả Potjana Suansri cũng đã đưa ra các loại hình du lịch cộng đồng mà du

khách có thê tham gia khi đến du lịch tại địa phương bat kỳ [42] Trên cơ sở đó, tài

liệu “ASEAN Community Based Tourism Standard”, năm 2016 đã trình bay

khai niém vé du lich cong đồng, các tiêu chuan dé phát triển du lịch cộng

đồng địa phương của các quốc gia, dân tộc trong khối ASEAN [ 27] Đến năm

2013, một công trình mang tính ứng dung hơn với Việt Nam là based Tourism Standard Handbook (Thailand: REST project, 2013) cua tac

Community-giả Suansri (2009) Day là tài liệu hướng dẫn chuẩn dé phát trién DLCD chocác quốc gia ASEAN, trong đó, Thái Lan được chọn làm mô hình mẫu Tàiliệu này hướng dẫn chỉ tiết các bước thực hiện cho một địa phương nhằm cải

thiện chất lượng dịch vụ, đáp ứng tiêu chuẩn phát triển bền vững và tăng khảnăng tiếp cận thị trường trong phát triển du lịch có trách nhiệm [48]

Trang 21

Tác giả Sotear Ellis (2011) cho răng khó khăn lớn trong việc phát triểnDLCD bền vững là nhận thức của các bên liên quan, bị ảnh hưởng bởi những

lý thuyết diễn giải của các nhà nghiên cứu [47]

Bên cạnh đó, tác giả Jane L Brass và các cộng sự (1996) đã xuất bancuốn câm nang hướng dẫn quy hoạch, phát triển và đánh giá du lịch cộngđồng Cuốn cam nang này được xây dựng dành cho các thành viên trong cộngđồng sử dung, gần gũi với thực tế và được xem như là cuốn tài liệu “cam tay

chỉ việc” cho bất cứ một cộng đồng nào muốn phát triển du lịch cộng đồngvới chín thành tổ cơ bản đồng thời cũng là chín bước trong quy trình pháttriển du lịch cộng đồng gồm tô chức cộng đồng: dữ liệu về tình hình kinh tếvà khách du lịch đến địa phương; khảo sát thái độ của người dan.[35]

Ngoài ra còn có tài liệu của một số quốc gia khác cũng nghiên cứu vềphát trién DLCD, có thê ké đến như “Effectives Community Based Tourism”,

tài liệu hướng dan của APEC năm 2010 đã trình bày lợi ich của du lich cộng

đồng mang lại và cách thức xây dựng sản phẩm DLCĐ

1.1.2 Những nghiên cứu trong nước về du lịch cộng đồng

Ở Việt Nam có rất nhiều tác phẩm, bài báo nghiên cứu, các công trình nghiêncứu đã hình thành các khái niệm, định nghĩa khác nhau về DLCĐ.

Tác giả Nguyễn Thị Hường (2011) với công trình “Du lịch cộng đồngmiễn núi phía Bắc Việt Nam (nghiên cứu trường hop bản Sa Séng, Tả Phin,Sapa, Lào Cai và bản Lác, Chiêng Châu, Mai Châu, Hòa Bình” đã nghiêncứu và nhắn mạnh giá trị văn hóa tộc người trong việc khai thác du lịch và sựthích ứng của họ, tác động của du lịch cộng đồng đối với hoạt động kinh tẾ,

văn hóa xã hội và môi trường tại hai địa phương.[7]

Từ những bài học về xây dựng mô hình phát triển DLCĐ quốc tế, ViệtNam cũng có nhiều đề tài xây dựng mô hình phát triển DLCĐ ở những địa

Trang 22

tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng” của Nguyễn Thị Thanh Kiều [9];“Nghiên cứu phát triển du lịch cộng dong ở khu bảo tôn thiên nhiên Khe Ro”của Nguyễn Thị Phương Lan [10]; “Nghiên cứu phát triển du lịch cộng dong

ở huyện Khanh Vinh, tinh Khanh Hoa” của Bùi Thị Ngọc Dung [3] Các

nghiên cứu trên đưa ra giái pháp nhằm nâng cao nhận thức của người dântrong việc phát triển và bảo vệ môi trường du lịch

Đáng chú ý, tác giả Nguyễn Thị Mai (2013) với nghiên cứu “Phát triểndu lịch cộng đông ở huyện Buôn Đôn, tỉnh Dak Lắk" đã phân tích, đánh giá

thực trạng phát triển du lịch cộng đồng tại huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắkbang ma trận SWOT để từ đó đề xuất các giải pháp phát triển loại hình du lịch

này cho địa phương trong thời gian tới [12] Nguyễn Thị Thu Nhàn (2010)

với nghiên cứu “Phát triển du lịch gắn với cộng dong dân tộc thiểu số ở Sapa

theo hướng phát triển bên vững” đã phân tích thực trạng phát triển du lịchcộng đồng ở Sapa để đưa ra các giải pháp phát triển du lịch cộng đồng gắnvới đồng bào dân tộc thiểu số [14] Hoàng Thị Thanh Tâm (2013) với nghiêncứu “Phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại xã Lat, huyện Lạc Dương, tinhLâm Dong” [23] đã phân tích điều kiện, hiện trạng và các hình thức tham gia

của cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch, và phân tích các han chếcòn tôn tại trong hoạt động du lịch tại xã Lát, từ đó đưa ra đánh giá việc thực

hiện nguyên tắc phát triển du lịch dựa vào cộng đồng theo mô hình của tác giả

Trang 23

Pham Trung Lương Trần Cảnh Dao với nghiên cứu Phat huy văn hóa truyền

thống Churu và xây dựng làng văn hóa-du lịch tại xã Pró, huyện Đơn Dương

(2005) [4] phân tích mô hình làng va hóa du lịch xã Pro từ những nghiên cứu

về giá trị tài nguyên du lịch văn hóa gắn với đồng bào dân tộc Churu

Các coonng trình nghiên cứu trong nước đều nhắn mạnh đến vai trò của

người dân và xây dựng những mô hình phù hợp với từng địa bàn nghiên cứu,

tuy nhiên chưa khai thác sâu vào những tác động của hoạt động DLCĐ đối

với người dân và những kết quả mà DLCD mang lại.1.1.3 Những công trình nghiên cứu về du lịch cộng đồng ở Hà Giang và về

xã Du Già, huyện Yên Minh

Trên thực tế, đã có một số công trình nghiên cứu về DLCD tỉnh Hà

Giang của Tổng cục Du lịch hay Sở Văn hóa - Thé thao và Du lịch tinh HàGiang Tiêu biểu là dé tài cấp tỉnh: “Xdy dựng mô hình làng du lịch cộngdong ở Hà Giang” (2008), đề án “Xây dựng làng văn hóa du lịch cộng dongtrên dia bàn tỉnh Hà Giang giai đoạn 2010- 2020, tam nhìn 2030” (2011) do

Sở Văn hóa -Thé thao và Du lịch tinh Ha Giang thực hiện; hội thảo “Du lịchcộng đồng thực trạng và giải pháp phát triển bên vững” (2008) của UBND

tỉnh Hà Giang tổ chức ở mức độ triển khai các dự án du lịch "Phát triển du

lịch cộng dong tỉnh Hà Giang theo hướng bên vững" đem lại những đóng góp

nhất định cho sự phát triển du lịch tỉnh Hà Giang trong tương lai, theo hướngbền vững

Công trình nghiên cứu khoa học cấp tỉnh của Đỗ Anh Tài và các cộng sự(2019) “Nghiên cứu xây dựng các mô hình liên kết trong phát triển du lịchcộng đông nhằm nâng cao thu nhập cho các hộ dân tại các huyện phía Tây

thuộc tỉnh Hà Giang” [27] thông qua khảo sát tổng số 1.560 mẫu, gồm: 60

mẫu là cán bộ quản lý địa phương; 200 đại diện doanh nghiệp; 800 du khách

trong và ngoài nước và 500 người dân địa phương dé có cái nhìn tổng quát

Trang 24

hội thảo khoa học: Bảo ton voọc mũi hếch va da dạng sinh học ở khu vực DuGià - Khau Ca tỉnh Hà Giang của Chi cục kiểm lâm Hà Giang (2017), hay

Tạp chí Sinh học (2018) của Nguyễn Xuân Đăng, Nguyễn Xuân Nghĩa,

Nguyễn Dinh Duy với Thành phan loài hiện biết và giá trị bảo ton của khu hệ

thu ở khu vực Du Già - Khau Ca, tinh Hà Giang Những nghiên cứu này đưa

ra cơ sở thực tiễn về tai nguyên du lịch tự nhiên tai xã Du Gia, đồng thời đánhgiá sự đa dang sinh học đó góp phần PTDL ở xã như thé nào

Tuy nhiên, tinh Ha Giang đã quan tâm đến DLCD tai xã và đã dé cập tới

xã Du Già trong các đề án, Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hà

Giang đến năm 2020, định hướng 2030, tạo tiền đề thúc day DLCD tại xã

trong tương lai.

1.1.4 Khoảng trỗng nghiên cứu

Có thé nói, các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về DLCĐ đã

hệ thống hóa thực trạng và đánh giá tài nguyên du lịch tại điểm đến, nhấn

mạnh đến sự tham gia của người dân đối với hoạt động du lịch thông qua cáckết quả khảo sát bảng hỏi, từ đó đánh giá SWOT của mỗi địa phương trongviệc phát triển DLCĐ và đưa ra giải pháp phù hợp Đây chính là tiền đề, công

cụ để tác giả định hướng nghiên cứu đề tài luận văn của mình.

Tuy nhiên, có một số khoảng trống nghiên cứu ở đây là:

Trang 25

Thứ nhất, về mặt lý luận, các công trình chưa nghiên cứu phát triển dulịch cộng đồng dựa trên cách tiếp cận đầy đủ 04 bên liên quan bao gồmCDDP, thành phần tư nhân, lãnh đạo địa phương và khách du lịch, mà mới chỉ

đánh giá tiềm năng phát triển dựa vào điều kiện và khả năng tham gia của CDDP,chưa cụ thể và chưa tổng quát hết việc phát triển du lịch tại địa bàn.

Thứ hai, về mặt thực tiễn, xã Du Già là địa phương có nhiều tiềm năng

phát triển du lịch cộng đồng, cũng có được nhiều sự quan tâm từ nhiều phía nhưng cho đến nay vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu về PTDL cộngđồng tại đây.

Những khoảng trống nghiên cứu này tạo cơ hội cho luận văn được bổ

sung và hoàn thiện cả về mặt lý luận và thực tiễn cho PTDL cộng đồng ở xã

hợp mà có các khái niệm khác nhau Nhà nghiên cứu Nicole Hausle và

Wolffgang Strasdas nhấn mạnh về vai trò của người dân địa phương trong

PTDLCD, đưa ra khái nệm "Du lịch cộng dong là một hình thái du lịch trong dochủ yếu là người dân địa phương đứng ra phát triển và quản lý Lợi ích kinh tế có

được từ du lịch sẽ đọng lại nên kinh tế địa phương"[39] Cùng với đó tô chức

ASEAN cũng cho biết “Du lịch cộng đồng là hoạt động du lịch do cộng đồng

sở hữu và điều hành, quản lý hoặc điều phối ở cấp cộng đồng góp phan mang lại

hạnh phúc cho cộng dong thông qua hỗ trợ sinh kế bên vững và bảo vệ các giá tri

văn hóa xã hội truyền thống, các tài nguyên di sản văn hóa” [27] Tổ chứcCommunity Empowerment Network và Qũy bảo tồn thiên nhiên thế giới

Trang 26

(WWE, 2001) khăng định về mức độ tham gia của người dân, trực tiếp kiểm

soát và quản lý hoạt động du lịch, giao lưu văn hóa với du khách và thu lợi

nhuận phát triển kinh tế địa phương [53]

Đồng thời WWF cũng đưa ra mối quan hệ giữa cộng đồng địa phươngvới nguồn tài nguyên không thé tách rời Tài nguyên du lịch là sản phẩm

chính thu hút khách du lịch và tạo thu nhập cho người dân nhờ việc sử dụng

các sản pham đó trong phát triển du lịch, đồng thời cộng đồng tích cực giữ

gìn, bảo vệ tài nguyên du lịch, trong đó có môi trường, trở thành vòng tuần

hoàn trong PTDLCĐ.

Viện Nghiên cứu phát triển Miền Núi (Mountain Institues) đưa ra kháiniệm về du lịch cộng đồng như sau: “Du lịch cộng đông là nhằm bảo tôn tàinguyên du lịch tại điểm du lịch đón khách vì sự phát triển du lịch bên vữngdai hạn Du lịch cộng dong khuyến khích sự tham gia của người dân diaphương trong du lịch và có cơ chế tao các cơ hội cho cộng đồng” Thêm vàođó, "Du lịch cộng đông là một quá trình tương tác giữa cộng đồng (chủ) va

khách du lịch mà sự tham gia có ý nghĩa của cả hai phía mang lai các lợi ích

kinh tế, bảo tôn cho cộng dong va môi trường địa phương” [22]

Trong cuốn “Du lịch cộng đồng”, Bùi Thị Hải Yến (2012) cho rằng“DLCĐ có thé được hiểu là một hình thức phát triển du lịch bên vững mà ở

đó CDDP được tham gia trực tiếp và chủ yếu trong các giai đoạn phát triển

và mọi hoạt động du lịch [26, tr35-36].

DLCD là phương pháp tốt nhất dé bảo tồn và giữ gìn bản sắc văn hóa,bảo vệ môi trường cảnh quan, khai thác tài nguyên hợp lý, thúc đây kinh tế

địa phương phát triểnthông qua ý thức của người dân [16]

Bản chất của du lịch cộng đồng là mô hình du lịch tương đối bền vững

nhờ lợi thế gần gũi, gan bó thân thiện với môi trường sống của con người, bao

gôm cả môi trường tự nhiên và môi trường xã hội Vì thê, du lịch cộng đông

Trang 27

không chỉ góp phần thực hiện mục tiêu chung của ngành mà còn đóng góp

trực tiếp vào xu thé phát triển bền vững ở Việt Nam nói riêng và trên thé giới

nói chung Tóm lại, DLCD là một mô hình có người dân là lực lượng chính

cung cấp các sản phẩm du lịch cho khách, chia sẻ lợi ích kinh tế và cũng

chính là người có trách nhiệm bảo vệ tải nguyên du lịch Theo đó, việc người

dân tham gia vào hoạt động du lịch sẽ góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng caomức sống cho người dân địa phương

b Khái niệm phát triển du lịch cộng đồngTheo Jafari (2000) cho rằng: “Phát triển DLCĐ là một tiến trình kinh tế

và xã hội dựa trên sự tham gia chủ động của CĐĐP Phát triển du lịch có thểdẫn đến những vấn dé nảy sinh cho cộng đồng, tuy nhiên nếu có định hướng

và quy hoạch rõ ràng thì việc phát triển du lịch sẽ góp phân nâng cao nhậnthức cho cộng dong về những hệ quả có thể xảy ra, cơ hội của cộng dong,trao quyên quyết định cho cộng dong, tập huấn cho CĐĐP về việc quan lýđiều hành, cung cấp cơ sở vật chất kỹ thuật và dịch vụ tốt hơn cho cộng đồng,

thiết lập cơ chế quản lý mạnh hon trong cộng dong và tinh than tương thuộclẫn nhau ” [9]

Theo Bùi Thị Hải Yến (2012) thì “Phát triển du lịch cộng đồng sẽ giúp

cho kinh tế xã hội của cộng đồng phát triển, cộng đồng có thể cung ứng nhiễu

sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp, thủ công nghiệp, nguôn nhân lực, cùngnguồn vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch cũng như kết cấu hạ tang”

[26] Phát trién DLCD giúp khai thác và phát huy các nguồn lực phát triển dulịch tại nơi hoặc gần nơi cộng đồng sinh sống, đồng thời bao hàm cả góc độ

cầu du lịch nhằm đa dạng hóa, nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, tạo ra

các sản phẩm du lịch nhằm xã hội hóa cầu du lịch để cộng đồng dân cư, đặcbiệt là những người nghèo đáp ứng các nhu cầu du lịch phong phú, chất lượngcao và hợp lý của du khách, tạo ra sự công bằng xã hội và tạo thị trường cho

Trang 28

phát triển loại hình du lịch này

1.2.1.2 Nội dung, đặc điển và nguyên tắc phát triển du lịch cộng đông

a Nội dung của Du lịch cộng đồngQuỹ Châu Á và Viện Nghiên cứu Phát triển ngành nghề nông thôn ViệtNam (2012) cho biết:

Thứ nhất, quan trọng nhất là DLCĐ phải có sự tham gia của cộng đồngđịa phương với nhận thức và sự hiểu biết đúng đắn, họ cùng nhau thảo luận,

tham gia và giải quyết các van dé cộng đồng trong hoạt động du lịch, thúc đâytinh thần tự chủ, sáng tạo của người dân Đồng thời, người dân trực tiếp thamgia quản lý, và phát triển hoạt động du lịch trong khu vực của họ, tham vấn

cho các bên liên quan Do đó, hoạt động DLCD ở địa phương sẽ được người

dân tiếp nhận, tích cực tham gia hơn nữa bởi ý thức được việc phát triển dulịch cũng chính là phát triển kinh tế cho chính địa phương họ sinh sống, nhờđó hoàn thành được các mục tiêu cụ thể đặt ra

Thứ hai, DLCĐ phải gắn với bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và văn hoá,

bao gồm sự đa dạng về sinh học, tài nguyên nước, rừng, bản sắc văn hoá cụ

thê là nâng cao giá tri di sản lich sử, văn hóa truyền thống, tôn trọng sự khác biệt về

văn hóa của cộng đồng điểm đến và duy trì, nâng cao chất lượng cảnh quan địa

phương, giảm thiểu những tác động làm xuống cấp môi trường tự nhiên, tạo ân

tượng và thu hút khách du lịch.

Thứ ba, DLCD góp phan cải thiện chất lượng việc làm cho người dân địaphương bao gồm mức lương, điều kiện dịch vụ đặc biệt không phân biệt đốixử theo giới tính, chủng tộc và tình trạng sức khỏe tăng doanh thu về du lịchvà những lợi ích khác (đầu tư, cải thiện cơ sở hạ tầng, hỗ trợ trang thiết bị cơ

sở vật chất kỹ thuật du lịch, thay đôi tích cực diện mạo địa phương, nâng caochất lượng cuộc sống ) cho cộng đồng địa phương, góp phần phát triển kinh tếthông qua việc cung cấp sản phâm, dịch vụ du lịch, từ đó thu nhập từ du khách còn

Trang 29

được giữ lại dé tạo quỹ phát triển cộng đồng.

Thứ tư, DLCĐ phải mang đến cho khách một sản phẩm du lịch có tráchnhiệm đối với môi trường và xã hội Các sản phẩm du lịch chính là đặc trưngcủa mỗi địa phương, bởi lẽ thông qua các sản phâm đó, khách du lịch có thénhận diện được khu vực hay địa phương đó và những an tuong da dé lai trongdu khách Các sản phẩm du lịch được quảng bá là những sản pham đảm bảođược các yếu tố liên quan như tạo uy tin cho du khách, an toàn đối với môitrường và phù hợp với xã hội DLCD cần dựa trên những sản pham du lich từ

cộng đồng phù hợp với đặc điểm của từng địa phương đó [25]

b Đặc điểm của Du lịch cộng đồngTheo kết quả nghiên cứu của Doan Mạnh Cương (2019), DLCD mang

một số đặc trưng như sau:

Thứ nhất, DLCĐ đảm bảo văn hoá, thiên nhiên bền vững: Du lịch cộngđồng là một trong những cách tốt nhất vừa làm du lịch vừa giữ gìn bản sắcvăn hoá, sử dụng dịch vụ tại chỗ, và tôn trọng văn hoá địa phương Đồng thời,

DLCD phải can bang với các tiêu chuẩn kinh tế, văn hóa, xã hội, bao vệ môi

trường cảnh quan, môi trường văn hóa và đặc biệt, cần có sự tham gia của

người dân dé dân có ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường, giáo duc nâng cao

nhận thức bảo vệ môi trường sinh thái, bản sắc văn hoá, vệ sinh cộng đồng.

Thứ hai, DLCĐ đồng cần có sở hữu cộng đồng: Cộng đồng là chủ théquản lý di sản dân tộc, có phong cách và lối sống riêng cần được tôn trọng;cộng đồng có quyền sở hữu các tài nguyên và do vậy có quyền tham gia vào

các hoạt động du lịch.

Thứ ba, thu nhập từ du lich cộng đồng cần giữ lại cho cộng đồng: Lợi

nhuận thu được từ du lịch được chia sẻ công bằng cho cộng đồng để bảo vệ

môi trường; cộng đồng thu lợi nhuận và lợi ích kinh tế trực tiếp dé tái đầu tưcho địa phương ngoài hỗ trợ của Chính phủ

Trang 30

Thứ sáu, DLCĐ cần tăng cường hỗ trợ của các tô chức phi chính phủ và

cơ quan nhà nước: Hỗ trợ kinh nghiệm và vốn đầu tư; hỗ trợ về cơ sở vật chất

và ưu tiên về các chính sách cho cộng đồng trong việc phát triển du lịch vàphát triển cộng đồng [2].

c Nguyên tắc phát triển du lịch cộng đồngTheo Võ Qué (2006) cho rằng các nguyên tắc phát triển du lịch cộngđồng bao gồm những nguyên tắc sau:

Cộng đồng được quyền làm chủ, tham gia vào việc thảo luận các kế

hoạch, quy hoạch, quản lý, đầu tư và lợi nhuận thu được từ hoạt động du lịchđược chia sẻ cho người dân tham gia, và phục vụ lại cho cộng đồng địa phươngtrong việc bảo tồn tài nguyên du lịch, bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống để

phục vụ du lịch;

Hoạt động du lịch cộng đồng phải phù hợp với khả năng của cộng đồng địaphương, phù hợp với điều kiện thực hiện hoạt động du lịch của cộng đồng:

Cộng đồn địa phương tham gia du lịch cần có được quyền sở hữu đối với

tài nguyên và văn hóa, khai thác và giới thiệu tai nguyên va văn hóa địa phương

Trang 31

các nguồn lực phát triển du lịch và việc tham gia vào các hoạt động du lich.

- Lay ý kiến của các bên tham gia, tôn trọng ý kiến của CDDP, đảm bảo

những ý kiến của các bên tham gia, được chuyên đến những cơ quan, nhữngngười có trách nhiệm xem xét giải quyết

- Thu hút và khuyến khích sự tham gia của CDDP với vai trò chủ thể vàotất cả các giai đoạn, các lĩnh vực, các hoạt động du lịch va bảo ton

- Phát triển du lịch đi đôi với bảo vệ các ngành truyền thống, giúp cộng

đồng địa phương phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo.

- Các nguồn lực phát triển du lịch được bảo tồn, phát triển và khai tháccó kiểm soát, tiết kiệm, bền vững.

- Duy trì tính đa dạng về tự nhiên và văn hóa, đặc biệt các giá tri văn hóa

bản địa.

- Hỗ trợ CDDP trong việc phát triển du lich, phát triển cộng đồng nâng

cao CLCS của CDDP.

- Day mạnh đào tao nhân luc du lich địa phương va các bên tham gia,

đặc biệt đối với những chủ thê tham gia vào hoạt động du lịch.

- Nguồn thu từ hoạt động du lịch cần được chia sẻ công bằng và côngkhai cho cộng đồng và các bên tham gia dé đầu tư cho việc tôn tạo và bảo tồn

tài nguyên du lịch.

- Trung thực đầu tư, xúc tiến phát triển du lịch.- Tăng cường hợp tác nghiên cứu, theo dõi, thống kê và đánh giá trongphát triển DLCĐ; Các yếu tô phát triển KT — XH cũng như phát triển du lịch

luôn biến động nhanh, cần được nghiên cứu điều chỉnh bổ sung kịp thời

- Phát trién DLCD cần phải tuân theo nguyên tắc thị trường và quy luậtcung cầu [14]

Bên cạnh đó, các nguyên tắc cơ bản của du lịch cộng đồng còn bao gồm cácnguyên tắc bình đăng xã hội; tôn trọng văn hóa địa phương và các di sản văn hóa;

Trang 32

chia sẻ lợi ích; quyền làm chủ, sở hữu và sự tham gia của địa phương [20]

1.2.1.3 Diéu kiện hình thành và phát triển du lịch cộng dong

a Tài nguyên du lịch (TNDL)

Có thé nói rằng, TNDL được coi là yếu tố then chốt và quyết định trong

việc hình thành và phát triển du lịch cộng đồng Bởi lẽ TNDL tạo động lực ban

đầu dé du khách viếng thăm một điểm đến Do đó, tính đa dạng và độc đáo của

TNDL thể hiện mức độ hap dẫn của điểm đến đói với du khách

TNDL là cơ sở để điểm du lịch đó xây dựng hệ thống các sản phẩm dulịch, nếu tài nguyên du lịch đa dạng sẽ tạo ra sản phẩm du lịch độc đáo, phong

phú, thu hút khách du lịch Từ đó người dân địa phương sẽ cùng nhau khai

thác, thúc đây du lịch phát triển

Bên cạnh tính hấp dẫn của TNDL tự nhiên và TNDL văn hóa thì các sựkiện hay hoạt động đặc trưng của địa phương, của cộng đồng cũng thu hút dukhách Tính hấp dẫn của TNDL tạo ra sự khác biệt giữa các điểm đến đồngthời cũng là yếu tố cạnh tranh giữa các điểm đến trong quyết định chọn lựa

của du khách [9]

b Điều kiện tiếp cận điểm đến du lịch cộng đồngĐối với một địa phương, việc phát trién DLCĐ không chỉ phụ thuộc vàosự đa dạng về tài nguyên du lịch, mà còn cần khả năng tiếp cận điểm đến dễ

dàng Khả năng tiếp cận điểm đến ở đây chính là cơ sở hạ tầng giao thông

phục vụ du lịch, địa phương có hệ thống vận chuyên, đa dạng phương tiện

giao thông đi lại sẽ thu hút được nguồn khách du lịch lớn, ngược lại giao

thông không thuận lợi, khiến khách du lịch khó tiếp cận nguồn tài nguyên,hạn chế trong hoạt động du lịch

c Điều kiện về các yếu tố của cộng đồng địa phương

Các yếu tố liên quan đến cộng đồng bao gồm số lượng thành viên, bản

sắc dân tộc, phong tục tập quán của CDDP, các yêu tố nhân khẩu học, trình

độ học vân, mức độ nhận thức và trách nhiệm của cộng đông về TNDL của

Trang 33

địa phương cũng như việc phát triển du lịch trong cộng đồng.

Hoàn toàn dễ hiểu khi các yêu tố này thúc day hoặc hạn chế hoạt động

DLCD, bởi lẽ DLCD hoàn toàn phụ thuộc vào người dân địa phương Những

trải nghiệm của khách du lịch phụ thuộc vào những sản phẩm mà người dân

cung cấp Đôi khi khách du lịch vì ấn tượng nào đó ở địa phương này, bởi sựbình dị thân thiện của người dân bản địa mà mong muốn quay lại để trảinghiệm, hay vì yêu thích bản sắc văn hóa của người dân địa phương nơi đó.

Đây là những yếu tố tạo nên sự hấp dẫn của tài nguyên du lịch với du khách

Quan trọng nhất, dé phát triển DLCĐ cần có sự tham gia tự nguyện củaCDDP bởi nếu người dân địa phương không tham gia vào hoạt động du lịch

hoặc không có sự đồng thuận, ủng hộ của họ thì DLCD không thé phát triển

được [9]

d Điều kiện về thị trường khách du lịch

Hiện nay, du khách có nhu cầu trải nghiệm đời sống nông thôn, có xuhướng tìm về vùng quê yên bình, hay muốn khám phá văn hóa bản địa

Chính nhu cầu của khách du lịch là yếu tố chính tác động đến hoạt động pháttriển du lịch cộng đồng tại địa phương, bởi họ là những người tiêu dùng sảnphẩm DLCĐ, nguồn thu được từ khách du lịch sẽ đóng góp vào việc duy trì và pháttriển các sản phẩm, dich vụ du lịch đồng thời giúp tạo công ăn việc làm cho ngườidân địa phương, giúp các doanh nghiệp du lịch tồn tại và từ đó phát triển hoạt độngdu lịch điểm đến.

Đối với du lich cộng đồng cần tập trung phát triển hai thị trường khách

du lịch là thị trường khách du lịch nội địa và thị trường khách du lịch quốc tẾ,

ở đây có thể là thị trường khách hiện tại hoặc thị trường khách tiềm năng Dođó, cộng đồng địa phương cần xác định được nhu cầu của khách là gì, đốitượng khách hướng đến là ai, đồng thời xác định nhu cầu và mục đích chuyếnđi của khách để từ đó đưa ra những phương hướng phát triển du lịch cộng

Trang 34

nước và quốc tế, quảng bá qua những ấn phẩm, tờ rơi, các trang mạng xã hội nỗitiếng như facebook, zalo, youtube, thu hút đầu tư trong và ngoài nước từ những tổ

chức trong nước và quốc tế, các công ty du lịch Nhưng nhìn chung, quảng bá dulịch băng phương pháp sử dụng internet vẫn là một phương pháp hữu hiệu nhất

Thứ hai, sự liên kết giữa các bên liên quan ảnh hưởng lớn đến sự thànhcông của sản phẩm du lịch địa phương Có bôn bên chính tham gia vào hoạt

động DLCD là CDDP, quan lý nhà nước, doanh nghiệp và khách du lịch.

Ngoài ra còn có sự hỗ trợ của các tổ chức Chính phủ, phi chính phủ về nhân

lực và kinh nghiệm phát trién DLCD

1.2.1.4 Các bên liên quan và hợp tác trong phát triển du lịch cộng đồng

a Cộng đồng địa phươngVới DLCD thì các chủ thé chính là cư dân và cộng đồng địa phương đó.Họ đóng vai trò ra quyết định, thực hiện và chia sẻ lợi ích từ du lịch Đâyđược xem là yếu tố then chốt để phát triển du lịch bền vững tại địa phương

đó Nhận thức được hoạt động DLCD có nên tảng là hoạt động gan két người

dân với các giá trị văn hóa, cảnh quan của địa phương, góp phần tạo ra cácsản phẩm đặc thù, giữ gìn các giá trị văn hóa truyền thống, tạo việc làm và

tăng thu nhập, mức sống cho người dân, nhiều địa phương đã khai thác thế

Trang 35

Tiếp cận dưới lăng kính lập kế hoạch, Reid cho rằng để hoạt độngDLCD hiệu quả, bền vững, người dân địa phương cần được tham gia ngay từ

khâu lập kế hoạch và điều này giúp cho việc xác định các điểm du lịch, mứcđộ tô chức, phát triển du lịch [43].

Harwood ở West Papua đặc biệt nhấn mạnh sự tham gia của cộng đồng

địa phương được thừa nhận đảm bảo cho tính bền vững của hoạt động du lịch

[45, tr.1909-1923].

CDDP tham gia trực tiếp vào hoạt động du lich, tự quan ly các sản pham

du lịch và tham van với các bên liên quan một cách bình dang, gìn giữ văn

hóa và bảo vệ môi trường Họ là nhân tố không thê thiếu trong việc kết nốicác sản phẩm du lịch và cung cấp thông tin cho các bên liên quan.

Về hình thức tham gia của CDDP trong phát triển du lịch, Thammajindađã tổng hợp đa dạng các hoạt động tham gia của cộng đồng từ hơn 10 quốcgia và vùng lãnh thổ khác nhau thành 3 hình thức tham gia chính, bao gồm:

quy hoạch, thực hiện và hưởng lợi từ du lịch [49].

DLCD lấy vai trò của CD DP làm trung tâm nên luận văn sử dụng môhình và tiêu chí đánh giá này để đánh giá hiệu quả hoạt động du lịch cộng

đồng tại địa phương

Tìm hiểu về mức độ tham gia của CĐĐP vào hoạt động du lịch tại xã DuGia, tác giả dựa trên các nghiên cứu cua Zhang [55] về nhận thức (sự hiểu

biết) của người dân về du lịch, và các nghiên cứu liên quan dé hình thànhthêm 5 nhóm nhân tố dé đánh giá mức độ tham gia của CDDP trong phát triển

du lịch là: 1) thái độ đối với phát triển du lịch [8, 13, 51]; 2) năng lực phục vụ

Trang 36

du lịch [5, 40, 51]; 3) khả năng ra quyết định [13, 40, 41]; 4) sự công bằng và

minh bạch trong quá trình tham gia [40, 49]; 5) vốn xã hội: mối quan hệ giữa

hộ gia đình và các bên liên quan [8, 49].

Hiểu biết về du lịch địa phương Tham gia

Chính quyền địa phương là nhân tố quan trọng lam DLCĐ hướng tới sự

phát triển bền vững, thông qua việc phối hợp với người dân trong việc kiểm

tra, giám sát, bảo đảm an ninh trật tự, an toàn lợi ích cho cả người dân va

khách du lịch.

Việc chính quyền địa phương từ các cấp (Nhà nước, tỉnh và địa phương)

có sự quan tâm đến DLCĐ như thế nào, thé hiện qua việc họ đào tạo, nâng

cao nhận thức người dân, hay ban hành chính sách, đầu tư cơ sở hạ tầng vật

chất kỹ thuật phục vụ du lịch Chính quyền quan tâm đến việc chia sẻ lợi ích

và đáp ứng nhu cầu sinh hoạt cho người dân ra sao, từ đó đưa ngành du lịch

địa phương phát trién.

Trang 37

Các doanh nghiệp du lịch đang khai thác các sản pham của DLCD dé thu

hút du khách Có nhiều doanh nghiệp du lịch bỏ vốn đầu tư nâng cao chất

lượng cơ sở vật chất kĩ thuật tại các làng quê, nơi diễn ra hoạt động DLCD dé

nâng cấp và dé các chương trình du lịch được diễn ra dé dang Các công ty du

lịch có thể mở ra một thị trường mới, tạo ra sự phong phú cho các sản phẩm

du lịch của mình, thu hút khách du lịch với nguồn cảm hứng mới nếu đầu tưphát triển loại hình du lịch này

d Khách du lịch

Không đơn thuần chỉ là tham quan ngăm cảnh nghỉ dưỡng, khách du lịch

đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong việc góp phan phát triển du lịch

bền vững tại các điểm đến Khách DLCD phải tham gia vào hoạt động du lịch

với người dân địa phương, bảo vệ tài nguyên tự nhiên, là những người chủ

động xây dựng mối quan hệ giữa việc quản lý với người dân địa phương,đồng thời hỗ trợ người dân về tài chính và tạo điều kiện cho họ phát triển hoạt

động du lịch.

Khách du lịch là những người tiêu dùng cuối cùng, bởi vậy cần phải giữvai trò phát triển du lịch bền vững: phải tôn trọng các giá trị văn hoá bản địa,sắc tộc của người dân bản địa; tránh những hành vi, thái độ gây ra những tiêu

cực đối với người dân tại khu vực Điều quan trọng là các khách DLCD phảinhận thức, hiểu được đầy đủ về văn hoá, lịch sử, địa lý, các nguyên tắc đạođức của khu vực đến thăm.

Có thể nói rằng, khách du lịch là nhân tô quan trọng đối với phát triển du

lịch cộng đồng, tạo sự mới mẻ trong sản phầm du lịch, là người đưa ra ý kiến

khách quan đóng góp cho địa phương, góp phan phát triển bền vững

Trang 38

1.2.1.5 Lợi ích cua sự phát triển du lịch cộng đồng

Nghiên cứu của Thái Thảo Ngọc (2016) chỉ ra một số lợi ích cơ bản củasự phát trién DLCĐ như sau:

Thứ nhất, phát trién DLCD tao thu nhập bền vững DLCD có thé cung

cấp công việc trực tiếp đến cư dân địa phương, hoặc có thể tài trợ một số hoạt

động thông qua phô biến lợi tức từ các điểm du lịch Các lợi tức có thé thu

được từ: phí vào cửa, cho thuê đất bên trong các khu du lịch và cũng từ du

khách chi tiêu bên ngoài điểm du lịch như việc lưu trú, thức ăn, đồ thủ công

mĩ nghệ.

Thứ hai, bảo tồn văn hóa truyền thống Du lịch cộng đồng - loại hình dulịch mới, không chỉ góp phần mang lại lợi ích về kinh tế, mà còn giúp bảo tồn

tài nguyên và các giá tri cảnh quan.

Thứ ba, PTDLCĐ góp phần nâng cao nhận thức về bảo vệ tài nguyênmôi trường của người dân địa phương Khách du lịch thường có nhu cầu nghỉ

ngơi ở nơi có nhiều cảnh đẹp và môi trường trong lành, đã khiến họ có ý thức

tự bảo vệ môi trường sinh thái Môi trường ô nhiễm hơn thì du lịch cộng đồnglà một trong những giải pháp khả thi giáo dục cả du khách và cư dân về bảovệ môi trường Cộng đồng dân cư sẽ nhận thức được rằng khi giữ gìn môitrường là họ đang giữ gìn chính môi trường sống của họ, thu nhập của gia

đình họ [13]

1.2.1.6 Những tác động của phát triển du lịch cộng đông tại địa phương

Khi phát triển DLCD, CDDP nhận được nhiều sự hỗ trợ từ các bên tham

gia, góp phan nâng cao nhận thức cộng đồng, CDDP có cơ hội phát huy va

bảo tồn có hiệu quả hơn các nguồn lực ở địa phương Từ đó, tạo nhiều cơ hội

cho CDDP phát triển KT-XH, nâng cao chất lượng cuộc sống cộng đồng,CDDP có khả năng khôi phục, phát triển nhiều ngành nghề truyền thống, cơ

hội tạo nhiều việc làm tăng thu nhập, phát triển kinh tế địa phương Đồng

thời, tạo nhiêu cơ hội phát triên văn hóa, giáo dục, cơ hội đê người nghèo có

Trang 39

thé được dao tạo nghề, nâng cao trình độ, từ đó, góp phan nâng cao đời sống

tinh thần, tạo cơ hội tìm việc làm, cải thiện đời sống cho người nghèo, pháttrién KT—XH ở những địa phương còn nhiều khó khăn

Bảng 1.1 Mô tả những tác động của du lịch cộng đồng

NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH CỘNG ĐÓNG| Những tác động kinh tẾ tích cực

1 Du lich da lam tang thém nhiêu cơ hội việc làm tại dia phương

2 Thu nhập về kinh tế của người dân được tăng lên đáng kê nhờ du lịch3 Du lịch đã thu hút được nhiều hơn vốn đầu tư cho địa phương

4 Chat lượng các dich vụ công cộng tại địa phương tốt hơn nhờ sự đâu tư

từ du lịch

5 Du lịch là một trong lĩnh vực quan trọng hỗ trợ nên kinh tế địa phương

6 | Du lịch tạo ra nhiều cơ hội kinh doanh mới cho cư dân địa phương

Il | Những tác động kinh tế tiêu cực

7 Lợi nhuận từ du lịch địa phương chảy vào túi các cá nhân va tô chức

ngoài địa phương

8 | Lợi nhuận từ du lịch chỉ làm lợi cho một số người sông quanh khu du lịch9 | Giá cả nhiêu mặt hàng và dịch vụ ở địa phương tăng lên là vì du lịch10 | Giá cả nhà dat ở địa phương tăng lên là vì du lịch

Tính mùa vụ của du lịch tạo ra rủi ro cao, tình trạng thiểu việc làm hoặc

` thất nghiệp

Việc phát triển du lịch tại các khu du lịch cũng gây trở ngại cho hoạt

"2 động kiếm kế sinh nhai của người dân địa phương

II | Những tác động văn hoá - xã hội tích cực

4 Du lịch đã cải thiện dich vụ ha tầng du lịch như hệ thống giao thông van

tải, đường xá, điện, nước, các nhà hàng, các cửa hiệu, khách sạn và các

Trang 40

nhà nghỉ trong khu vực

14Du lịch làm tăng lòng tự hào của người dân về van hoá ban dia của mình

Du lịch khuyến khích việc phát triển rộng rãi các hoạt động văn hoá như15 | phát triển nghề thủ công, các loại hình biểu diễn nghệ thuật và âm nhạc

tại địa phương

Du lịch giúp cho việc gìn giữ, tôn tạo và duy trì bản sac văn hóa dân tộc

'6 của người dan dia phương

17 | Du lịch giúp tăng cường sự giao lưu văn hoá giữa du khách va dân địa phương

18 | Nhờ phát triên du lịch mà người dân địa phương có nhiều cơ hội giải trí

19 | Du lịch giúp cải thiện CLCS của người dan địa phương

IV | Những tác động văn hoá - xã hội tiêu cực

20 | Người dân địa phương phải chịu những thiệt thòi vì sông trong diém du lịch

21 | Du lịch đang làm huỷ hoại văn hoá địa phương

Du lịch kích thích người dân địa phương bắt chước, đua đòi cách ứng xử

“ của du khách và từ bỏ những giá trị văn hoá truyền thống

Sự gia tăng sô lượng du khách dẫn dén sự gia tăng môi bat hoà giữa cư

2 dân địa phương và du khách

Khách du lịch xuất hiện nhiều làm cho không gian trở nên mất đi sự yên

£ tĩnh vốn có

Người dân địa phương ít sử dụng các phương tiện giải trí với các khu thể

5 thao tổng hợp

Gia tăng các tệ nan xã hội như nghiện hút, mại dâm, cờ bạc, rượu chè,

“% buôn lậu, trộm cắp tại địa phương

V | Những tác động môi trường tích cực

` Bảo vệ môi trường tự nhiên, bảo ton các động vật quý hiếm, cải thiện

môi trường sinh thái

Ngày đăng: 06/09/2024, 11:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w