1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển chăn nuôi bò thịt trên địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam

135 9 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Chăn Nuôi Bò Thịt Trên Địa Bàn Huyện Đại Lộc, Tỉnh Quảng Nam
Tác giả Do Thanh Cang
Người hướng dẫn GS. TS. Trương Bá Thanh
Trường học Đại Học Đà Nẵng
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2018
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 18,24 MB

Nội dung

Luận văn Phát triển chăn nuôi bò thịt trên địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam nghiên cứu thực trạng chăn nuôi bò thịt của huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam, từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển chăn nuôi bò thịt tại địa phương.

Trang 1

DO THANH CANG

PHAT TRIEN CHAN NUOI BO THIT TREN DIA BAN HUYEN DAI LOC, TINH QUANG NAM

LUAN VAN THAC SI KINH TE

2018 | PDF | 134 Pages

buihuuhanh@gmail.com

Trang 2

DO THANH CANG

PHAT TRIEN CHAN NUOI BO THIT TREN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI LỘC, TINH QUANG NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Mã số: 60.31.01.05

Người hướng dẫn khoa học: GS TS Trương Bá Thanh

Trang 3

kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bồ trong bắt kỳ công trình nào khác

“Tác giả luận văn

Trang 4

MO DAU

1 Tính cắp thiết của đề tài 1

Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu ifa khoa học vả thực tiễn của dé tai 2 2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 3 Y ngl 5 6 2 3 4 5 Phương pháp nghiên cứu 6

7 Tai ligu nghiên cứu chính sử dụng trong nghiên cứu

8 Tổng quan tai liệu 7

9 Kết câu luận văn "

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIÊN CHĂN NUÔI BÒ THỊT „12 1.1, KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIÊM VÀ VAI TRÒ CỦA PHAT TRIEN CHAN NUOIBO THIT 2 1.1.1 Một số khái niệm 12

1.1.2 Đặc điểm của chăn nuôi bò thịt 1B

1.1.3 Vai trd của phát triển chăn nuôi bò thịt 16

1.2 NOI DUNG VA TIEU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIEN CHAN NUOL

BO THIT 20

1.2.1 Gia tang số lượng đàn bò thịt 20

1.2.2 Huy động nguồn lực cho phát triển chăn nuôi bỏ thịt 20

1.2.3 Hoàn thiện hình thức tổ chức sản xuất chăn nuôi bò thịt 21

1.2.4 Thị trường tiêu thụ sản phẩm 2

1.2.5 Gia tăng kết quả và đóng góp của chăn nuôi bò thịt cho phát triển

Trang 5

BO THỊT 25

1.3.1.Điều kiện tự nhiên 25

1.3.2 Điều kiện kinh tế 26

1.3.2 Điều kiện xã hội 26

1.3.4 Chính sách phát triển chăn nuôi bò thịt 27

1.5 KINH NGHIEM PHÁT TRIEN CHAN NUOI BO THIT G MOT SO

DIA PHUONG 33

1.5.1 Kinh nghiệm của xã Bình Quý, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng

Nam 33

1.5.2 Kinh nghiệm của huyện Đô Lương- Nghệ An 33 1.5.3 Bai hoe rút ra cho huyện Đại Lộc, tinh Quảng Nam 34

KET LUẬN CHUONG 1 35

CHUONG 2: THYC TRANG PHAT TRIEN CHAN NUOI BO THIT TREN DIA BAN HUYEN DAI LOC, TINH QUANG NAM 36

2.1 CÁC NHÂN TO ẢNH HƯỚNG TỚI SỰ PHÁT TRIÊN CHĂN NUOI BO 'THỊT TRÊN ĐỊA BẢN HUYỆN ĐẠI LOC, TINH QUANG NAM 36

2.2.1 Điều kiện tự nhiên 36

2.12 Tình hình kinh tế 3

2.1.3 Tỉnh hình xã hội 40

2.1.4 Chinh sich phát triển chăn nuôi bò thịt của huyện al

2.2 TÌNH HÌNH PHAT TRIEN CHAN NUOI BÒ THỊT Ở HUYỆN ĐẠI

Loc 4

2.2.1 Số lượng đàn bò thịt ở Huyện Đại Lộc 4 2.2.2 Tình hình các nguồn lực cho phát triển chăn nuôi bò thịt 46

Trang 6

xã hội của địa phương, 33

2.2.6 Tình hình chăn nuôi bò thịt ở các hộ điều tra %4

23 ĐÁNH GIÁ CHUNG VÈ THỰC TRẠNG PHÁT TRIÊN CHĂN NUÔI BÒ THỊT Ở HUYỆN ĐẠI LỘC 60 2.3.1 Những kết quả đạt được 60 2.3.2 Những mặt hạn chế 6 2.3.3 Nguyên nhân của những mặt hạn chế 65 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 67

CHƯƠNG 3: MOT SO GIAI PHAP PHAT TRIEN CHAN NUOI BO

THỊT CUA HUYỆN ĐẠI LỘC, TÍNH QUẢNG NAM 6`

3.1 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIÊN CHĂN NUÔI BÒ

THIT Ở HUYỆN DAI LOC TINH QUANG NAM THỜI GIAN TỚI 68 3.1.1 Phương hướng phát triển chăn nuôi bồ thịt ở ở huyện Đại Lộc 68

3.1.2 Mục tiêu phát triển chăn nuôi bỏ thịt ở ở huyện Đại Lộc 60

3.2 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIÊN CHĂN NUÔI BÒ THỊT TREN DIA

BAN HUYEN DAI LOC 1

3.2.1 Hoàn thiện và quản lý quy hoạch phát triển vùng chan nuôi 71 3.2.2 Gia tăng số lượng đàn bò thịt ở Huyện Đại Lộc 75 3.2.3 Gia tăng các nguồn lực cho phát triển chăn nuôi bò thịt T6 3.2.4 Hoàn thiện các hình thức tổ chức sản xuất chăn nuôi bò thịt 82 3.2.5 Mo rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm 85

3.2.6 Nâng cao kết quả va va đóng góp của chấn nuôi bỏ thịt cho phát

triển kinh tế - xã hội của địa phương, 88

3.3 KIÊN NGHỊ 90

Trang 7

PHỤ LỤC

Trang 8

TU VIET TAT ĐỊNH NGHĨA Công nghiệp ~ xây dựng Dịch vụ Giá trị sản lượng chăn nuôi Giá trị sản xuất NN Tâm nghiệp Nông nghiệp TS Thủy sản

FAO "Tổ chức lương thực và nông nghiệp liên hợp quốc WTO "Tổ chức thương mại thể giới

TD Trong lượng

Trang 9

băng Tên bảng Trang

;¡ | Tổng giá tị sản xuất trên địa bàn Huyện Đại Lộc eta | một số ngành chủ yếu +2 | Diện ích, số hộ, dân số và mật độ dân số phân theo cấp xã| năm 2016 Tao động đang làm việc phân theo thành phần và ngành 3 inn té a 24 [SO long bs chia theo cấp xã 4 25 [Hiện trạng sử dụng đất B

2.6._| Lao ding duve tao việc làm từ phát triển chăn nuôi bò 48 2.7 [Số trang trại, lao động trong các trang trại 30 28._|Gid tr sin xudt nong nghigp (theo gid hign anh) s4

29 hình cơ bản của các hộ điều tra 36

3, | MOtS6 chi tb chung vE chin mudi bồ thị của các hộ iểu | Q tra theo quy mô chăn nuôi (tính bình quân 1 hộ)

ZIT [Một số chỉ tiêu chung chăn nuôi bồ thịt 9

Trang 10

1 Tính cấp thiết của đề tài

Ngành chăn nuôi nói chung, chăn nuôi bò thịt nói riêng là một bộ phận chính trong hoạt động sản xuất của người nông dân Nó có vai trò thiết thực trong các hộ gia đình và đem lại một nguồn thu nhập bằng tiền đáng kể cho người nông dân Nếu phát triển nghề này sẽ cơ bản giúp người dân tăng thu nhập nhanh, góp phần xoá đói, giảm nghèo cho đồng bảo vùng nông thôn góp phản tăng thu nhập cho nẻn kinh tế quốc dân Tuy nhiên, chăn nuôi bò thịt

nước ta hiện nay chưa đạt mức chăn nuôi tiên tiễn, quy mô lớn, mang tính sản xuất hàng hoá cao

Đại Lộc là vùng đất mang tính chất trung du vừa có đồng bằng vừa có

rừng núi với diện tích tự nhiên: 587,041 km’, trong đó có một diện tích đáng

kể để chăn nuôi và sản xuất thức ăn gia súc Điều kiện khí hậu tương đổi phù hợp với việc phát triển các giống vật nuôi Vị trí của huyện trên trục đường, giao thông chính quốc lộ 14B, DT 609, trục hành lang kinh tế Đông - Tây, nối các tỉnh Tây Nguyên, cửa khẩu Quốc tế Bờ Y - Kom Tum, Đắc Tà Oóc - Nam Giang về Dà Nẵng và các tỉnh duyên hải miền Trung gần thị trường lớn như TP Đà Nẵng Đây là điều kiện tự nhiên hết sức thuận lợi để huyện phát triển chăn nuôi theo hướng hàng hoá Bên cạnh đó, điều kiện xã hội có một thế

mạnh lớn về lao động, người dân có nhiều kinh nghiệm trong chăn nuôi Mặc dù có nhiều lợi thé dé phat triển kinh tế, điều kiện sống của người “dân còn gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt là người dân ở các xã vùng cao Một

trong những khó khăn lớn của người dân là lựa chọn sản phẩm sản xuất, tìm

Trang 11

Để góp phần giải quyết những vấn đề trên, góp phần cho sự phát triển chăn nuôi bò thịt của huyện Đại Lộc tôi hình thành và chọn để tài nghiên cứu:

*Phát triển chăn nuôi bò thịt trên địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp

2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1.Mục tiêu nghiên cứu tổng quát

Luận văn nghiên cứu thực trạng chăn nuôi bò thịt của huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam, từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển chăn nuôi bô thịt tại địa phương,

2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể

~ Hệ thống hóa cơ sở lý luận phát triển chăn nuôi bò thịt

~_ Đánh giá thực trạng phát triển chăn nuôi bò thịt tại huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam

~ ĐỀ xuất các giải pháp chủ yếu để phát triển chăn nuôi bò thịt của huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam trong thời gian tới

3 Cu héi nghiên cứu

~ Thực trạng phát triển chăn nuôi bò thịt tại huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam trong thời gian qua như thế nào?

- Cần có các giải pháp nào đễ phát triển chăn nuôi bò thịt của huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam trong thời gian tới

Trang 12

* Phạm vi nghiên cứu:

- VỀ nội dung: Nghiên cứu những vấn đề vẻ phát triển chăn nuôi bò thịt - VỀ không gian: Trên địa bàn huyện Đại Lộc

~ VỀ thời gian: Đề tài nghiên cứu tình hình phát triển của chăn nuôi bò thịt ở huyện Đại Lộc giai đoạn 2012-2016 các giải pháp phát triển chăn nuôi bò thịt của huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam có ý nghĩa trong thời gian 5 năm tới

5 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu nêu trên, đề tài sử dụng một số phương pháp như sau:

~ Phương pháp phân tích thống kẻ: Phương pháp này được sử dụng đẻ tổng hợp các dữ liệu nhằm phân tích những nội dung chủ yếu của đề tài, phân tích số liệu thống kê từ nhiều nguồn để rút ra những nhận xét, đánh giá mang tính khái quát cao làm nổi bật những nội dung chính của luận văn Trên cơ sở chuỗi số liệu thu thập được từ năm 2012 đến năm 2016 luận văn tiến hành phân tích đưa ra các kết luận Trong đó, được sử dụng nhiều là Phương pháp thống kê mô tả: Luận văn sử dụng phương pháp phân tổ, phương pháp đồ thị và bảng thống kê, tổng hợp các chỉ tiêu là số tuyệt đối và số tương

ừ đó đưa ra các nhận định mô tả thực trạng hiện nay về quá trình phát triển chăn nuôi bỏ thịt Phương pháp này chủ yếu sử dụng cho việc phân tích, đánh giá thực trạng và từ đó đề xuất giải pháp

Trang 13

các giải pháp nhằm phát triển chăn nuôi bò thịt

~ Phương pháp phân tích so sánh: Phương pháp này được sit dung dé

đánh giá thực trạng quá trình phát triển chăn nuôi bò thịt, so sánh các chỉ số

qua các năm, so sánh chéo với các kết quả nghiên cứu, so sánh với mục tiêu đặt ra, so sánh giữa các điều kiện phát triển chăn nuôi bò thịt và kết quả thực hiện trong quá trình phát triển chăn nuôi bò thịt

5.2 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu - Phương pháp chọn điểm nghiên cứu

Điểm nghiên cứu là các hộ gia đình chăn nuôi bd thịt ở huyện Đại Lộc

Tôi chọn ngẫu nhiên các hộ gia đình chăn nuôi bò thịt ở 3 xã của huyện

Thông tin thứ cắp

Dùng phương pháp thu thập các thông tin, các số liệu có liên quan đến nội dung của đề tai đã được công bồ chính thức và từ các báo cáo tổng kết của Ủy bạn nhân dân huyện Đại Lộc - Bảng thu thập số liệu

Thong tìn cần thu thập Nguôn Phương pháp thu thập Tình hình chung về chăn Tram chăn nudi thú ý Ghỉ chép nuôi bò ở huyện

Báo cáo các năm về Van phòng UBND huyện 'Văn bản chăn nuôi bô ở huyện

Các nguồn thong tin

tà úc Người dân trong huyện Ghỉ chép

Trang 14

phỏng vấn linh hoạt, thảo luận, trao đổi trực tiếp với chủ hộ và các thành viên trong gia đình

Do thời gian thực tập có hạn nên tôi chi chon 12 hộ chăn nuôi bò thịt

phân theo điều kiện kinh tế chia làm 3 nhóm hộ: lớn, vừa, nhỏ Nội dung phiếu điều tra:

+ Tên chủ hộ

+ Độ tuôi:

+ Trình độ:

+ Tổng số lao động của hộ:

+ Higu quả sản xuất:

~ Phương pháp phân tích và xử lý số liệu

Phân tích định tính số liệu về tình hình chăn nuôi xem hộ đó lỗ hay lãi, năng suất lao động cao hay thấp, có hiệu quả hay không có hiệu quả Kết hợp với kết quả điều tra và những nhận định của bản thân để tìm ra câu trả lời phục vụ cho luận văn

Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn: chuyên đề sử dụng phương pháp đánh giá nhanh về chăn nuôi bò thịt có sự tham gia của người dân để trả lời 1 số câu hỏi có tính đặc trưng

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Trang 15

Qua dé tài nghiên cứu này mong rằng có thê giúp các nhà hoạch định

chính sách tỉnh Quảng Nam có cái nhìn tổng thể về mình (điểm mạnh, điểm

yếu) để phát huy thế mạnh, hạn chế điểm bắt lợi nhằm phát triển chăn nuôi bò

thịt huyện Đại Lộc

7 Tài liệu nghiên cứu chính sử dụng trong nghiên cứu

~ Bùi Quang Bình (2012), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Thông tin và Truyền thông, Hà Nội Tác giả khẳng phát tr

n nông nghiệp là một chủ trương lớn, một quyết sách lớn và nhất quán của Đảng và Nhà nước ta, được xác định là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội Trong giáo trình đã giới thiệu về vấn đề phát triển nông

nghiệp ở việt Nam Đây là những vẫn đề mang tằm cỡ chiến lược phát triển của quốc gia Để có thể phát triển nông nghiệp cần phải có một khoảng thời gian nhất định Trải qua gần 30 năm kể từ khi đổi mới, đến nay tuy gặp nhiều

khó khăn trong điều kiện tự nhiên cũng như điều kiện cơ chế chính sách, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn trong phát triển nông nghiệp và đặt ra nhiều mục tiêu định hướng cho tương lai với quyết tâm tiến tới đất nước công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn

- Đỉnh Văn Cải (2012) - Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam “Phat trién chăn nuôi bò thịt ở Việt Nam” Nhà Xuất bản Giáo dục

Trang 16

Nghiên cứu phương thức tổ chức sản xuất

~ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Khoa Kinh tế Phát triển (1999), Giáo trình “Chương trình và dự án phát triển kinh tế - xã hội”, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Trong giáo trình này đã trình bảy khái niệm chương trình và dự án phát triển kinh tế - xã hội; đặc điểm của chương trình và dự án phát triển kinh

xã hội và vai trò của các chương trình và dự án phát triển kinh

tế - xã hội trong hệ thống kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Trong giáo trình

cũng đã đề cập đến nhiều chương trình và dự án phát triển kinh tế - xã hội trọng điểm cấp quốc gia Trong đó giáo trình nhân mạnh nội dung của chương trình an ninh lương thực thực phẩm Trong đó có đề cập đến phát triển ngành chăn nuôi nhằm cung cấp nguôn thực phẩm cho nhân dân

8 Tổng quan tài liệu

+ Hoàng Kim Giao (2016) * Chăn nuôi bò thịt tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp”, Theo tác giả bồ là vật nuôi gắn chặt chẽ với người nông, đân Việt Nam từ ngàn xưa đến nay Chăn nuôi bò không những cung cấp thịt, sức kéo, phân bón mà còn cung cấp nguyên liệu cho một số ngành nghề thủ công mỹ nghệ Đẩy mạnh chăn nuôi bò thực chất là tạo việc làm, tăng thu nhập và cải thiện điều kiện sống cho người nông dân, song song với nó là

cung cấp thịt đáp ứng nhu cầu thực phẩm ngày càng cao của người u ding 'Ở nước ta, lượng thịt trâu bò, dê cừu cung cắp cho thị trường trong nước trong

Trang 17

cảng cao Lai tạo theo hướng Zebu hóa, tạo bỏ lai phát triển theo hướng thịt là xu hướng nâng cao tằm vóc và khả năng cho thịt của đàn bò Việt Nam Khả

năng cung cắp thịt của đàn bò Việt Nam thấp do tầm vóc bé, sinh trưởng phát triển không cao, khối lượng khi trưởng thành giết thịt thấp, giao động 150 — 220 kg Tập huấn nâng cao nhận thức, kết hợp phổ biến những biện pháp kỹ thuật được áp dụng cho người chăn nuôi là biện pháp nhanh nhất, hiệu quả

nhất để nâng cao số lượng và chất lượng đàn bỏ

+ Lương Minh Quyết (2016) “Phát triển chăn nuôi bò thịt trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2017 - 2020, định hướng đến năm 2025° Tỉnh Sóc Trăng có nhiều thuận lợi trong việc phát triển nguồn thức ăn xanh và nguồn phụ phẩm nông nghiệp cho bò quanh năm Trong điều kiện biến đổi khí hậu,

canh tác 2 vụ lúa, người dân có thể chuyển đất kém

một số địa phương cÌ

hiệu quả sang trồng cỏ nuôi bò hoặc các cây nông nghiệp ngắn ngày để tận dung làm thức ăn chăn nuôi Trung bình hiện nay, Sóc Trăng có 2 triệu tắn

rơm/năm, khả năng phát trí

kiện thuận lợi để giảm giá thành thức ăn, tăng lợi nhuận tiến tới phát triển đàn

đồng cỏ, phát triển cây trồng cạn tốt là điều

bò Thực tế, trong những năm gần đây, chăn nuôi bò đã mang lại hiệu quả

kinh tế cao cho người dân, góp phần xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm và nâng cao (hu nhập cho hộ chăn nuôi Trong những năm qua, tỉnh đã có nhiều chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển chăn nuôi bò, cải thiện năng suất, chất lượng giống vật nuôi Đề phát triển chăn nuôi bò theo hướng hàng hóa và bền vững, tỉnh Sóc Trăng xác định cần có giải pháp đồng bộ Trong đó, tập trung vào 5 giải pháp chính là: kêu gọi các ngân hàng hỗ trợ vốn vay

wu đãi cho hộ chăn nuôi đầu tư tăng đàn bò, các địa phương xây dựng chỉ tiêu

Trang 18

phế phẩm công, nông nghiệp làm thức ăn cho bo

+ Nguyễn Văn Chung (2005), dé tài nghiên cứu “Một số giải pháp phát

triển chăn nuôi bò thịt tại tỉnh Lạng Sơn” Luận án tiến sĩ Trong đề tài, tác

giả đã đi nghiên cứu các nội dung cơ bản về cơ sở lý luận và thực tiễn, đánh giá thực trạng và đưa ra một số giải pháp phát triển chăn nuôi bò thịt của tỉnh Lạng Sơn Với đề tài này tác giả đi đánh giá sâu vẻ thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng nhưng không di sâu vào phân tích hiệu quả chăn nuôi bò thịt tại các hộ chăn nuôi Tác giả cũng đã nghiên cứu phương thức chăn nuôi mới

nghiên cứu xây dựng các mô hình chăn nuôi với con giống và công nghệ chăn nuôi thích hợp Đánh giá hiệu quả kinh tế của mỗi mô hình Nghiên cứu phát triển chăn nuôi trang trại là con đường nhanh nhất tăng số lượng đàn gia súc,

để ngày càng có nhiều trang trại nuôi bò quy mô lớn, giống bò tốt, nuôi theo

quy trình tiên tiến

+ Hoàng Mạnh Quân (2000) “Một số giải pháp kinh tế - kỹ thuật chủ yếu phát triển chăn nuôi bò ở hộ nông dân tỉnh Quảng Bình”Luận án tiến sĩ Tác giả nghiên cứu phát triển chăn_ nuôi bò ở hộ nông dân tỉnh Quảng Bình 'Nội dung nghiên cứu của tác giả khá toàn điện nhưng do

Trang 19

phụ phẩm nông nghiệp chủ động giải quyết đủ thức ăn thô quanh năm cho đàn bò với giá thành rẻ nhất Nghiên cứu khẩu phần nuôi dưỡng cân đối dinh

dưỡng dựa trên nền thức ăn tại chỗ giá rẻ cho bò mẹ, bê con theo giai đoạn

sinh lí và tuổi.Nghiên cứu để xuất với nhà nước về chính sách, quản lí ngành

và hình thức tổ chức sản xuất thích hợp Cải tiến phương thức tổ chức sản

xuất, gắn kết người sản xuất với giết mỗ và nơi tiêu thụ theo quy trình công nghiệp và hiện đại sẽ tăng lợi nhuận cho người chăn nuôi, là động lực quan trọng thúc đẩy bò thịt phát triển trong tương lai

+ Nguyễn Hồng Tuấn (2006), “Đánh giá nhu cầu chăn nuôi bò của các hộ dân tỉnh Hòa Bình”

trực tiếp các hộ dân để nắm được thực trạng chăn nuôi của hộ vả nắm bắt

n trình thực hiện của nhóm đánh giá là phỏng vấn được những mong muốn của họ đối với hoạt động chăn nuôi bò Do mục đích là "đánh giá nhu cầu chăn nuôi bò của hộ” nên kết quả đánh giá không đi sâu

vào phân tích thực trạng, các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi bò

thịt và cũng không đi đánh giá hiệu quả của việc chăn nuôi bò thịt để thấy được lợi ích của người dân khi tham gia phát triển chăn nuôi bò thịt Vì vậy, việc đưa ra các giải pháp, kiến nghị mang tính chất để người dân được nhận sự hỗ trợ của dự án và của Nhà nước

+ Nguyễn Thị Thanh Hương (2014) “Phát triển chăn nuôi bò thịt tại huyện Bồ Trạch” luận văn thạc sĩ Luận văn đã trình bày vai trò; đặc điểm và nội dung phát triển chăn nuôi bò thịt cũng như các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển chăn nuôi bỏ thịt Tác giả cho rằng phát

lên chăn nuôi bỏ thịt thời gian

qua vẫn chưa lương xứng với tiềm năng của huyện và còn bộc lộ một số tổn

tại, khó khăn cần phải tiếp tục khắc phục tháo gỡ: Đàn bò thịt với quy mô số

lượng còn chưa xứng với tiềm năng, Việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ

Trang 20

Người sản xuất - các hộ gia đình và trang trại thiếu vốn đẻ đầu tư Tác giả đã đề xuất 5 nhóm giải pháp để Phát triển chăn nuôi bò thịt tại huyện Bố Trạch

trong thời gian đến

Với nghiên cứu “Phát triển chăn nuôi bò thịt trên địa bàn huyện Đại

Lộc, tỉnh Quảng Nam”, tôi hy vọng sẽ tiếp tục nghiên cứu các vấn đẻ liên

quan đến phát triển chăn nuôi bò thịt và bỗ sung những vấn đề mà các tác giả nghiên cứu trước đó chưa

để phát triển ngành chăn nuôi bò thịt tại huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam trong thời gian dến

đến, góp phần đưa ra các giải pháp thiết thực

9 Kết câu luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đẻ tài nghiên cứu gồm có 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển chăn nuôi bò thịt

Chương 2: Thực trạng phát triển chăn nuôi bò thịt ở huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam

Trang 21

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIÊN CHAN NUOI BO THIT

1.1 KHAI NIEM, DAC DIEM VA VAI TRO CUA PHAT TRIEN CHAN NUOI BO THIT

1.1.1 Một số khái niệm - Khái niệm chăn nuôi bò thịt

Bỏ thịt là một loại tài sản có giá trị của nông đân Trước kia khi máy móc chưa phát triển bò được dùng làm sức kéo còn phô biến, là đầu cơ nghiệp

của nhà nông Ngày nay, ở nhiều nơi máy móc đã thay thế dần vai trỏ của bò trong khâu làm đất, nhu cầu sử dụng thịt bò làm thực phẩm của người tiêu dùng ngày cảng cao, con bò đã trở thành một loại tài sản đặc biệt, một loại hàng hóa có giá trị của người nông dan và chăn nuôi bò với mục đích lấy thịt đã trở thành một ngành kinh tế sản xuất hàng hóa

Sản xuất hàng hóa là một thuộc tính phổ biến, một tất yếu khách quan của sự phát triển sản xuất nói chung và chăn nuôi bò nói riêng Các sản phẩm

của chăn nuôi bò thịt được tiêu thụ rộng khắp ở mọi nơi Người nông dân

ngày càng chú trọng phát triển chăn nuôi bò thịt theo hướng sản xuất hàng

u đó thể hiện thông qua việc ho đầu tư nhiễu hơn về nhân lực, tài lực,

vật lực cho chăn nuôi, vận dụng các kiến thức kỹ thuật chăn nuôi bò thịt tiên tiến như kỹ thuật cải tạo đàn bò, lựa chọn giống bò có năng suất và chất lượng cao, kỹ thuật chăm súc đàn bỏ, kỹ thuật sản xuất thức ăn chăn nuôi Quy mô, cơ câu dan bd và phương thức chăn nuôi theo xu hướng tăng số lượng, chất

Trang 22

động của các yếu tố thị trường như giá cá, cạnh tranh, thị phần tiêu thụ Vi vậy, để phát triển chăn nuôi bò thịt cần phải có thị trường tiêu thụ và giá cả ổn định

Chăn nuôi bò thịt có thể là quá trình chăn nuôi khép kín (từ chăn nuôi bò cái sinh san đến nuôi bê thịt) hoặc chăn nuôi không khép kín Trong quy trình chăn nuôi bò thịt không khép kín, phải chú trọng chăn nuôi bò cái sinh sản Trong chăn nuôi bò thịt không khép kín, phải chú ý lựa chọn chất lượng 'bê giống khi nuôi thịt Thực hiện đẩy đủ quy trình kỹ thuật trong chăn nuôi bò thịt là cơ sở đảm bảo phát huy tối đa đặc tính di truyền của bò giống để có

năng suất cao và chất lượng thịt tốt

Sản phẩm trong chăn nuối bò thịt là trọng lượng thịt bò hơi thu được

chăm

trong chu kỳ sản xuất, là trọng lượng thịt tăng do kết qua của quá

sóc, nuôi dưỡng Trọng lượng thịt tăng trong chăn nuôi bò thịt gồm trọng, lượng bê dưới 12 tháng tuổi, trọng lượng lớn lên của đàn từ 13 đến 24 tháng tuổi, trọng lượng thịt tăng của đàn bò tơ và b loại thai vỗ béo Trong quá trình nuôi bò với mục đích lấy thịt, nếu bê đủ tiêu chuẩn giống có thể được chuyển sang nuôi làm đàn giống sinh sản

1.1.2 Đặc điểm của chăn nuôi bò thịt

+ Đối tượng tác động của ngành chăn nuôi bò thịt là các cơ thể sống - bò thịt

+ Chăn nuôi bò thịt có thể phát triển tĩnh tại tập trung mang tính chất như sản xuất công nghiệp hay di động phân tán mang tính chất như sản xuất nông nghiệp

+ Chăn nuôi bò thịt là ngành sản xuất đồng thời cho nhiều sản phẩm

Trang 23

Muốn chăn nuôi bò thịt đạt được năng suất chất lượng và hiệu quả kinh tế cao, cần quan tâm đến những vấn đề cơ bản như: Giống, tuổi, giới

tính, khối lượng lúc giết mồ, dinh dưỡng và phương thức vỗ béo Giống là

một trong những vấn đề quan trọng nhất Giống khác nhau thì tốc độ sinh trưởng, phát triển, tích lũy thịt, mỡ khác nhau Bò nuôi lấy thịt, mục tiêu

‘chung là làm sao dé bd ở giai đoạn tuổi thích hợp dạt trọng lượng cao, kết câu ngoại hình vững chắc, tỷ lệ thịt xẻ cao, khá năng chuyển hóa thức ăn tốt và đạt hiệu quả kinh tế cao

Chọn bò dùng để nuôi thịt hoặc dùng để sản xuất giống thịt, cần chon bò có những đặc điểm như sau:

'Có tầm vóc lớn, khung xương to nhưng xương nhỏ, nhiều thịt Đa bóng mượt, hơi nhãn đùn (lỏng lẻo)

'Háo ăn, chịu đựng được điều kiện ăn khó khăn, dễ nuôi, it bệnh Hiền lành, dễ khống chế

Kiểm tra độ mập ốm tong trường hợp muốn vỗ béo chúng trong thời gian nhất định bằng cách quan sát từ xa, quan sát gần, dùng tay xoa những, sóc xương để xác định mập ốm hay là nhéo ở góc xương

'Vỗ béo và xế thịt

Trong quy trình vỗ béo và giết mô, hiện nay người ta thường nuôi bò từ 16 — 24 tháng tuổi với quy trình công nghệ cao dé giết mỗ Tuổi giết mỗ khác nhau thì chất lượng thịt cũng khác nhau: Bê va bò tơ cho thịt màu nhạt, ít mỡ, thịt mềm và thơm ngon hơn Bò lớn tuổi cho thịt màu đỏ, đậm, nhiều mỡ, thịt dai hon va không thơm ngon bằng thịt bê tơ Tỷ lệ các cơ quan nội tạng sẽ

giäm theo tuổi và ngược lại độ béo sẽ tăng dần lên Thường thì bò

Trang 24

vị đâm hơn, vỗ béo nhanh hơn Ngược lại bò đực có tỷ lệ thịt xẻ cao hơn bò

cái cùng độ tuổi vì bò cái có cơ quan sinh dục phát triển hơn bò đực Trong

quy trình vỗ béo người ta có thé thién bò đực lúc 7 - 12 tháng tuổi để vỗ béo,

nếu bò thiến sớm để vỗ béo thì thịt bò sẽ mềm hơn và béo nhanh hơn Khối

lượng bò đưa vào giết mổ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Giống, khả năng

tăng trọng, thời điểm tích lũy nạc lớn nhất, chế độ nuôi dưỡng, hệ số tiêu tốn thức ăn, thị trường và giá cả

$i với việc nuôi bò thịt ta hay bò nội địa chỉ nên nuôi tối đa tới 20

a gi

trưởng thành Do con bỏ sinh trưởng theo giai đoạn, trong đó giai đoạn mà bò

thắng thịt Lúc này tằm vóc của nó đạt khoảng 70-80% so véi bò tăng trưởng mạnh nhất là từ khi đẻ ra tới khi bò thảnh thục tính dục, tức là

khoảng 18-20 tháng tuổi Sau giai đoạn này, bò lớn chậm và nếu nuôi tới 5

năm tuổi thì bò ngừng sinh trưởng Do đó, ta chỉ nên nuôi bò tối đa tới 20

tháng tuổi là nên giết thịt Lí

bò trưởng thành này tầm vóc của nó đạt khoảng 70-80% so với

Thức ăn

Khi nuôi bò thịt cần chú ý nguồn thức ăn thô xanh cho bò bằng cách tăng cường trồng cỏ, nhất là các giống cỏ cho năng suất cao như cỏ voi, cỏ 'VA 06, đồng thời sử dụng các loại phụ phẩm của cây trồng như cây ngô non, ngọn lá mía, dây lạc, dây khoai, Đặc biệt là rơm lúa ngoài ra còn thức ăn tỉnh hỗn hợp từ các sản phẩm nông nghiệp sẵn có như ngô, sắn, lúa gạo, lạc, đâu

tương phối trộn thành nguồn thức ăn hỗn hợp Khẩu phần thức ăn vỗ béo cho trâu, bò giàu đạm và nhiều sắt, thịt có màu đỏ đậm; có nhiều bột ngô (bắp), mỡ bỏ sẽ vàng, thịt thơm ngon Đối với bo Kobe, thức ăn nuôi bỏ là những thứ bỗ dưỡng như lúa non, có tươi, còn đồ uống là nước được chiết xuất rất

Trang 25

xanh, cỏ ủ chua, rơm, phế phẩm từ các nhà máy đóng hộp, còn đồ uống là

nước được chiết xuất, nước lọc tỉnh khiết

Nếu khâu phần thức ăn có tỷ lệ phụ phẩm công nghiệp, thớ thịt bò lớn và nhiều mỡ giất (mỡ giữa các lớp thit), Khẩu phần thức ăn thường là: thức ăn thô xanh 30 kg/ngày (cỗ tươi hoặc khô, rơm được ủ ure); thức ăn tỉnh 2,5~ 3 kg/ngày với Protein tiêu hóa 100 gram, cho trâu, bò ăn 4-5 lần trong ngày, nước uống 50-60 líƯngày, có thể sử dụng nước muối nồng độ 9% Tại Trung 'Quốc, thậm chí bò được nuôi bằng rác, chúng được nuôi bằng cách ăn rác thải đến khi đủ lớn sẽ đem đi giết mổ Vi khuẩn và nắm mí

và các chất hóa học độc hại khá gia súc thường xuyên

thé dé dang lay lan qua con người khi giết mỗ hay ăn thịt chúng 1.1.3 Vai trò của phát triển chăn nuôi bò thịt

Vốn là một nước nông nghiệp lạc hậu với cây lúa nước là cây trồng

chính, vì thế vị trí con bỏ trong hệ thống nông nghiệp của nước ta cũng có vai

trò rắt khiêm tốn Trâu và bò được nuôi trong mỗi gia đình nông dân với mục đích trước hết là phục vụ cho sản xuất nông nghiệp như cày ruộng, lấy phân bón ruộng, sau đó mới sử dụng bò vào mục đích kéo xe, mà cũng chỉ một số ít nơi biết chế ra xe cho bò kéo Với mục đích cày ruộng nên trâu được nuôi nhiều ở vùng trũng, đất thịt nặng Bò được nuôi nhiều ở vùng trung du, ven biển đất cát nhẹ Nuôi trâu bò với phương thức chủ yếu là tận dụng nguồn

thức ăn sẵn có từ bãi cỏ tự nhiên và rơm rạ dự trữ cho mùa khan hiểm thức ãn

Mùa Đông ở miền Bắc và mùa khô ở miền Nam là thời gian bò bị thiểu hụt

thức ăn trằm trọng và phải sống trong môi trường sống bắt lợi như quá lạnh, quá nóng, bệnh dịch và thiểu nước Trong cuộc sống tự nhiên khắc nghiệt như

vay chỉ những con bò có khối lượng nhỏ mới có cơ hội tồn tại

hing cần íL

Trang 26

này đã hình thành nên giống trâu bò địa phương của ta nhỏ con, dễ nuôi, sinh ra để “cày ruộng” Sau ngày miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, chính sách

ưu tiên phát triển nông nghiệp của nhà nước đã coi trâu bò là tư liệu sản xuất

(như là máy cày vậy) Nhiều chính sách đã ban hành nhằm duy trì và phát

triển đàn trâu bò dé tạo nguồn sức kéo cho nông nghiệp Việc giết mô trâu bò

là phạm pháp, những con trâu bò giả không còn khả năng cày kéo khi đỗ ngã muốn giết thịt cũng phải xin phép chính quyền địa phương Sự kiện giết mổ chỉa thị trâu bò giả thời đó là ngày vui hiểm hoi ở những vùng quê nghèo

Mặc dầu vậy, một nước chủ yếu là nông nghiệp như nước ta, với người nông dân, con trâu, con bò vẫn giữ một vị trí quan trọng trong hệ thống sản xuất

nông nghiệp với những lợi ích như sau

“Thứ nhất: Chăn nuôi bò thịt cung cấp thực phẩm quý cho con người

Trong bắt kỳ một nền kinh tế xã hội nào sản phẩm được tạo ra ngành nông nghiệp nói chung, ngành chăn nuôi nói riêng luôn có vị trí quan trong trong đời sống xã hội, là nguồn lương thực, thực phẩm phục vụ cho đời sống con người

Thịt bò là một loại thực phẩm cao cấp, protein của thịt bò chứa nhiều axit amin không thay thế cần thiết cho cơ thể con người, thịt bò còn nhiều các loại khoáng va vitamin "Trong 100g thịt bò có 21g protein, 3,8g lipit, 1860mg, lysin, 564mg methionin, 243mg tryptophan, 3,1g sat và chứa khoảng 17, kcal” [2] Ngoài ra, thịt bò có giá trị cảm quan cao, được nhiều người tra

chuộng thông qua màu sắc, hương vị, độ mềm, độ ngọt, Vì vậy thịt bò là loại thực phẩm không thể thiểu được, đặc biệt trong nhu cầu hiện nay khi thịt mà

Trang 27

'Thứ hai: Chăn nuôi bò thịt cung cấp phân bón và tận dụng sức kéo cho ngành trồng trọt, cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp

Nhiéu noi nude ta hiện nay đã sử dụng máy móc trong khâu làm đất và vận chuyển, tuy nhiên ở những vùng nông thôn nghèo người dân không thể đầu tư được máy móc nông nghiệp và những vùng đồi nói có địa hình khó

khăn cho cơ giới hóa thì việc sử dụng trâu bò vẫn cl

vi tri quan trong trong việc cây bừa đất Ở các vùng sâu, vùng xa và những nơi mà đường sá

chưa được cải tạo, việc chuyên chở phân bón, nông phẩm, hàng hóa chủ yếu

vẫn dùng sức kéo của trâu bò

Ngoài sức kéo, bò còn cung cắp một lượng phân đáng kể cho trồng trọt Phan bo tuy giá trị dinh dưỡng (NPK) không cao như phân của một số động

vật khác, nhưng số lượng lớn nên lượng NPK tổng số của phân bò vẫn lớn

hơn phân lợn và có ý nghĩa rất lớn để nâng cao độ tươi xốp của đắt Thời gian phân hủy chậm nên bón phân bò cây trồng luôn luôn có định dường trong chu

kỳ sống Mặt khác phân trâu bò giá rẻ, rất phù hợp với điều kiện của nông

dân, nhất là nông dân nghèo, phân bò có ý nghĩa rất lớn trong việc cải tạo đất lâu đài, giúp tăng độ phì của đắt, bảo vệ nguồn

nguyên vô cùng quý giá đó

Do đó mặc dù ngày nay phân hóa học rất phd nhưng sản xuất nông nghiệp vẫn không thể thiếu phân chuồng, trong đó có phân bò

Bên cạnh đó, bò thịt còn cung cấp sản phẩm cho một số ngành công

nghiệp, tiểu thủ công nghiệp như: chế biến thịt bò khô, xúc xích, các sản phẩm chế tác từ da bò

Thứ ba: Chăn nuôi bò thịt tạo thu nhập cho nông hộ, góp phần phát triển kinh tế nông hộ:

Trong thực tế người nông dân kết hợp đồng thời nhiều mục đích trong

Trang 28

Chính sự kết hợp nhiều mục đích trong chăn nuôi đã làm tăng hiệu quả kinh tế của chăn nuôi bò thịt của nơng dân Ngồi vai trò cung cấp sức kéo và phân bón cho trồng trọt, góp phần làm giảm chỉ phí đầu tư, tăng năng suất cây

trồng như đã để cập ở trên, chăn nuôi bò thịt còn góp phần sử dụng lao động

nhàn rỗi trong nông nghiệp (trong thời kỳ nông nhàn), tăng thu nhập và nâng cao đời sống cho nông dan Vì vậy, chăn nuôi bò thịt đã góp phần tận dụng được thời gian nhàn rỗi của nông dân, hạn chế nông dân vào các thành phố để kiếm việc làm, giảm những vấn đề xã hội có thể xảy ra

Chăn nuôi nói chung và chăn nuôi bò thịt nói riêng giúp nông dân có thêm thu nhập như tiền cày kéo thuê, bán bò thịt, nông dân có cơ hội cải thiện đời sống, thoát khỏi đói nghèo Khoản thu nhập nảy góp phần trang trải các nhu cầu chỉ tiêu hàng ngày, nhu câu tiết kiệm hay đầu tư kinh doanh, mở rộng

sản xuất

Thứ tư: Chăn nuôi bò thịt góp phần chuyển dịch cơ câu kinh tế

ngành nông nghiệp:

Trang 29

thực sự góp phần chuyển đổi cơ câu kinh tế nông nghiệp nông thôn, tạo việc làm tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho nông dân đặc biệt ở vùng sâu, vùng xa Mặt khác, chăn nuôi bò thịt có thé phat trién rộng trên phạm vi toàn

quốc và góp phần xoá đói giảm nghèo

Nối tôm lại, phát triển chăn nuôi bò thịt theo hướng hàng hóa góp phần phát triển kinh tế hộ, thúc đây quá trình chuyển đổi cơ câu kinh tế trong nông nghiệp, phát huy được thế mạnh của từng vùng kinh tế, làm cho sản xuất nơng nghiệp phát triển tồn diện, ổn định vững chắc

1.2 NỘI DUNG VA TIEU CHi DANH GIA PHAT TRIEN CHAN NUOL BO THT

1.2.1 Gia tăng số lượng đàn bò thịt

‘Tang quy mô tổng đàn bò thịt trong vùng bằng cách nhân

ng, mua thêm con giống và mở rộng diệ

tích chăn thả Quy mô của ngành chăn nuôi bò thịt thễ hiện qua quy mô đàn bỏ - số lượng dan bo

Tiêu chí đánh giá:

+ Số lượng bò thịt tăng thêm hàng năm

+ Tốc độ tăng trưởng số lượng bò thịt tăng thêm hàng năm 1.2.2 Huy động nguồn lực cho phát triển chăn nuôi bò thịt

~ Tài nguyên đất đai: Dé phat triển chăn nuôi bỏ thịt đòi hỏi phải có nguồn tài nguyên đất đai dé phát triển đồng cỏ làm thức ăn cho bò thịt Thức ăn là cơ sở quan trọng để phát triển chăn nuôi Năng suất chăn nuôi bỏ phụ

a và chế độ dinh dưỡng hợp

thuộc vào hai yếu tố chủ tính năng di tru)

lý Thức ăn và giá trị dinh dưỡng trong khẩu phan ăn của bò thịt ảnh hưởng

đến chất lượng sản phẩm, hiệu quả chăn nuôi và cả sự nhiễm dịch bệnh

Trang 30

nuôi bò thịt đặc biệt là yêu cầu vốn lớn đẻ: xây dựng chuồng trại, mua con

giống, nuôi dưỡng, chăm sóc, cho xúc tiễn bán sản phẩm, cho tạo dựng

sở chế biển

~ Lao động: Lao động trong chăn nuôi bò cũng đòi hỏi phải có kỹ thuật

nhất là các khâu như chăm sóc, nuôi dưỡng, cắt cỏ, dọn vệ sinh.v.v Muốn chuyển giao được tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi bỏ thịt thì người lao động cần được tập huấn nâng cao trình độ, chuyên môn về kỹ thuật chăn nuôi, đặc biệt là người dân ở vùng sâu, vùng xa để nâng cao năng suất lao động trong chăn nuôi bỏi

~ Kỹ thuật chăn nuôi: Để phát triển chăn nuôi bò thịt cần áp dụng các

kỹ thuật chăn nuôi tiên tỉ

trong các khâu như: Dịch vụ về giống, lai tạo giống, Dịch vụ vệ sinh, phòng bệnh và thú y

Tiêu chí đánh giá

~ Diện tích và tốc độ tăng diện tích chăn thả cho chăn nuôi b thịt -Quy mô và tốc độ tăng vốn cho chăn nuôi bỏ thịt

-Số lượng và cơ câu lao động chăn nuôi bỏ thịt -Tỷ trọng thức ăn tự chế biến và công nghiệp -Số lượng và mức tăng các dịch vụ kỹ thuật thú y

1.2.3 Hoàn thiện hình thức tổ chức sản xuất chăn nuôi bò thịt Chăn nuôi bò thịt ở nước ta hiện nay chủ yếu theo ba hình thức tô chức sản xuất chủ yếu: Hộ gia đình, hợp tác xã, trang trại Việc xác định rõ hình thức tổ chức chăn nuôi sẽ cho phép sử dụng hợp lý các yếu tố của quá trình

sản xuất

Trang 31

-Số lượng và tỷ trọng trang trại chăn nuôi bò thịt -Số lượng và tỷ trọng hộ gia đình chăn nuôi bỏ thịt

-Các hình thức liên kết sản xuất kinh doanh chăn nuôi bò thịt

1.2.4 Thị trường tiêu thụ sản phẩm

én chin

"Thị trường tiêu thụ sản phẩm có vai trò quan trọng trong phát

nuôi bò thịt Thị trường quyết định quy mô cũng như chất lượng sản phẩm của ngành Một mặt bảo đảm cho hiệu quả kinh doanh khi duy trì được mức giá cả phù hợp có lợi nhuận để bù đắp chỉ phí đầu tư khá cao khi người chăn

nuôi không phải tốn kém tìm kiếm khách hang hay vận chuyển tiêu thụ Ngoài ra việc tiêu thụ sản phẩm thông suốt sẽ bảo đảm chu kỳ kinh doanh chăn nuôi giúp giảm thiêu chỉ phí khi phải kéo đài chu kỳ chăn nuôi bỏ do đình trệ tiêu thụ Các nhân tố chủ yếu tác động đến thị trường tiêu thụ thịt bò như Số lượng, chất lượng bỏ thịt cung cấp, Giá bán của sản phẩm bò thịt và giá của các nông sản khác liên quan, Hệ thống thông tin thị trường Việc mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm bỏ thịt cần được quan tâm

"Tiêu chí đánh giá:

-Sân lượng và tỷ trong sản phẩm bỏ thịt tiêu thụ ở địa phương

-Sản lượng và tỷ trong sản phẩm bò thịt tiêu thụ ngoài địa phương

1.3.5 Gia tăng kết quả và đóng góp cũa chăn nuôi bò thịt cho phát triển kinh tế - xã hội của địa phương

Ngành chăn nuôi bò thịt thực sự phát tri

khi nó bảo đảm cho người

‘chan nu nếu không họ sẽ chuyển nguồn

có thu nhập tích lũy tir chan nui

lực sang sản xuất sản phẩm khác khi đó quy mô chăn nuôi bò thịt sẽ giảm

Trang 32

những người tham gia chăn nuôi, góp phần giảm nghèo trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương

1.2.6 Tiêu chí phản ánh sự phát triển chăn nuôi bò thịt ~ Tăng trưởng quy mô đản bò

+ Số lượng bỏ thịt;

+ Số lượng bò thịt tăng thêm hàng năm

- Tăng trưởng giá trị chăn nuôi bò thịt Giá trị sản lượng bò thịt (GO) là toàn bộ giá trị của số lượng bò do hộ gia đình và người sản xuất bán ra thị trường trong một thời kỳ nhất định (thường là 1 năm),

~ Mức và tốc độ tăng trưởng giá trị sản lượng bỏ thịt

“Tăng trưởng giá trị sản lượng bò thịt được hiểu là sự gia tăng về quy mô giá trị sản lượng bỏ thịt trong một thời kỳ nhất định và được phán ánh qua mức và tỷ lệ tăng giá trị sản lượng bò thị Mức tăng trưởng thường được

phản ánh bằng chênh lệch quy mô giá trị sản lượng bò thịt thực tế giữa năm

nghiên cứu (GTSILCNI-1) và năm gốc (GTSLCND) theo công thức sau: Mức tăng trưởng: GTSLCNI - GTSLCNI-I %

Tăng trưởng : GISLCNt - GTSLCNt-I GTSLCN t-1 ~ Sự thay đổi tỷ lệ các loại giống đàn bò

+ Số lượng bò lai và bỏ vàng;

+ Tỷ lệ và sự thay đổi tỷ lệ các giống bò cho năng suất cao ~ Đo lường năng suất thịt trong chăn nuôi bỏ thịt

Trang 33

dang

+ Khối lượng thịt của một con cho một chu kỳ chăn nuôi; + Tỷ lệ thịt xẻ

~ Huy động và hiệu quả sử dụng nguồn lực Giá trị sản xuất của chăn nuôi

Giá trị trọng lượng thịt hơi tăng thêm trong năm Giá trị sản phẩm chăn nuôi không qua giết thịt Giá trị sản phẩm chăn nuôi khác

Chênh lệch giá trị chăn nuôi đở dang Chênh lệch giá trị chăn nuôi dé + Với vốn: Sản lượng thịƯ1 đơn vị vốn; hay mức tăng sản lượng thị1

đơn vị vốn

thịt

+ Với đất đai: Diện tích đất dành cho chăn nuôi bò;

Chỉ tiêu sản lượng cỏ cho chăn nuôi/đơn vị diện tích; Hay gia tăng sản lượng/sự gia tăng 1 đơn vị điện tích; Hay tổng thu nhập/1 đơn vị diện tích

+ Với lao động:

Giá trì sản lượng chăn nuôi bỏ thiư1 lao động;

Mức tăng giá trị sản lượng chăn nuôi bỏ thịt /1 lao động tăng thêm ~ Việc làm và thu nhập lao động,

+ Số lao động thu hút thêm hay làm mới tạo ra từ chăn nuôi bò

Trang 34

+ Số hộ nghèo tham gia chăn ni và thốt nghèo;

+ Lượng phụ phẩm nông nghiệp được khai thác cho chin nui

13 CÁC NHÂN TÔ ẢNH HƯỚNG ĐỀN SỰ PHÁT TRIÊN CHĂN

NUÔI BÒ THỊT

bỏ thịt

1.3.1 Điều kiện tự nhiên & Vị trí địa lý

Vi tri địa lý bao gồm vị trí tự nhiên, vị trí kinh tế, giao thông, chính trị lựa chọn địa điểm xây dựng xí nghiệp

Vi trí địa lý tác đông rất lớn tới vi

cũng như phân bổ các ngành và các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp, nông nghiệp Bên cạnh đó, vị trí địa lý còn ảnh hưởng sâu sắc tới sự hình thành, phát triển và phân bố các loại hình giao thông vận tải phục vụ yêu cầu của sản xuất và tiêu dùng, phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân, thực hiện các nhiệm vụ vận chuyển đặc biệt phục vụ an ninh quốc phòng Cho phép ta mở

rộng quan hệ kinh tế với các vùng lân cận, thu hút vốn đầu tư từ bên ngoài,

đây mạnh xuất khẩu và du lịch 5 Địa hình

Điều kiện địa hình là nền tảng của sự phân hóa tự nhiên và do vậy, nó là một điều kiện rất căn bản cần tính đến trong khai thác kinh tế môi trường và tài nguyên thiên nhiên Địa hình bằng phẳng hay phức tạp cũng sẽ tạo điều kiện hay ngăn trở sự phát triển và phân bố các loại hình giao thơng vận tải

© Khí hậu, thời tiết

Đặc điểm của tậu và thời tiết có tác động nhiễi

Trang 35

định đến sự phân bố công nghiệp Trong một số trường hợp, nó chỉ phối cả việc lựa chọn kỹ thuật và công nghệ sản xuất

4 Đất đai

Đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu của nông nghiệp Do diện tích đất

của quận có hạn, vì vậy việc sử dụng đất phải cân nhắc kỹ về mục đích, hiệu

quả của nó Đồng thời cần có các biện pháp cải tạo, nâng cao độ phì nhiêu của đất, chống các hiện tượng thoái hóa của đất, tăng vốn đắt, nâng cao hiệu quả kinh tế trong việc sử dụng các loại đất nói trên

1.3.2 Điều kiện kinh tế

a Tăng trưởng kinh tế: Tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện cho người dân có cuộc sống tốt hơn, tạo ra nhiều việc làm mới, thu hút nhiều lao động

tham gia vào các hoạt động kinh tế

b Chuyển dịch cơ câu kink tế: Chuyển dịch cơ câu kinh tế, chuyên đổi cơ câu cây trồng, vật nuôi phù hợp với từng địa bản và tín hiệu thị trường, kết hợp với phát triển ngành nghề,, tạo việc làm, tăng thu nhập, tận dụng thời gian nơng nhàn

© Cơ sở hạ tằng: Việc xây dựng và phát triển hạ tầng kỹ thuật có vai trò rất to lớn và có ý nghĩa quyết định thúc đầy quá trình phát triển kinh tế

1.3.2 Điều kiện xã hội a Dân số, mật độ dân số Dân số vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển kinh tế - xã â để nhiều mặt của đời sống xã hội, việc làm .điều đó ảnh hưởng trực tiếp đến phá

hội, việc gia tăng dân số tự nhiên quá nhanh, tạo nên sức ép nặng

Trang 36

5 Lao động

Người lao động với kỹ năng, kinh nghiệm và tập quán sản xuất của

mình là lực lượng cơ bản của nên sản xuất xã hội Do đó, sự phân bố dân cư

và phân bố nguồn lao động nói riêng có ảnh hưởng rắt lớn tới việc phát triển

và phân bồ sản xuất

e Dân tộc, thành phần dân tộc và tập quán

Dan sé mdi vùng gồm nhiều dân tộc Mỗi một dân tộc có một tập quán sản xuất, địa bàn sản xuất và cư trú khác nhau Do đó, khi phát triển và phân

'bố sản xuất cần chú ý đến tập quán sản xuất tiêu dùng và địa bàn cư trú của họ nhằm phát huy những tập quán sản xuất tốt, đồng thời khắc phục các tập quan sản xuất lạc hậu của họ

1.3.4 Chính sách phát triển chăn nuôi bò thịt

biện pháp của chủ thể sử dụng để tác động vào quy mô sản lượng và năng

sách phát triển chăn nuôi bò thịt của địa phương là tổng thể các

suất chăn nuôi bỏ thịt của địa phương thông qua quản lý điều chỉnh quy hoạch phát triển, các quy định sử dụng đắt nông nghiệp cho chăn nuôi, hỗ trợ tài chính và thuế, cải cách thủ tục hành chính, hoàn thiện cơ sở hạ tằng phục vụ cho chăn nuôi bỏ thịt

Trong các chính sách phát triển chăn nuôi thì quy hoạch giữ vai trò quyết định Trên cơ sở đó bổ trí không gian cũng như khả năng huy động nguồn lực cho phát triển ngành chăn nuôi này Nhưng Quy hoạch đòi hỏi phải có các chính sách khác đồng bộ mới đảm bảo phát triển cho ngành, ngoài

Trang 37

Các yếu tố ảnh hướng đến sinh trướng và phát triển:

~ Nhân tố di truyền: Là đặc tính của sinh vật nó được truyền từ bố mẹ đến đời con cháu những đặc tính mà cha mẹ và tổ tiên đã có, Tính di truyền

về sức sản suất cao hay thấp, chun mơn hố hay kiêm dụng đều ảnh hưởng

tới quá trình sinh trưởng phát dục

Trong phát triển chăn nuôi nói chung khi xét về yếu tố di truyền trên thực tế cho thấy các giống bò khác nhau thì khả năng sinh trưởng khác nhau.Ví dụ: Bò giống thịt như, HereFord, Shanta Getrudis có tốc độ sinh trưởng nhanh 1000-1500 gam/ngày, nhưng ở bò kiêm dụng như: Red

Sinhdhy sinh trưởng đạt 600-800 gam/ngày

Để tạo tính di truyền trong sự phát triển ta phải chọn lọc những cá thể đực, cái có những đặc tính di truyền mong muốn cho giao phối, trong quá

trình đó phải chọn lọc những cá thể có đặc để củng cổ tính di truyền ~ Nhân tổ ngoại cảnh:

Điều kiện ngoại cảnh tốt hay xấu ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng và phát triển của gia súc

+ Yếu tố thiên nhiên: bò thịt là loại động vật sống và thích nghi với điều kiện khí hậu vùng ôn đới mát mẻ Vì vậy khi chúng sống ở vùng khí hậu nóng quá làm cho bò mệt mi, tiêu phí năng lượng nhiều và khả năng thu nhập thức ăn giảm, do vậy làm giảm tốc độ phát triển của bò Khi thời tiết lạnh ít ảnh hưởng đến bò thịt

Trang 38

Hydrat cacbon, chất béo, chất đạm, chất khoáng, nước

sinh trưởng của gia súc độ vận động thích hợp, chuồng trại sạch sẽ đều thúc đẩy quá trình

Những yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của bò thịt:

~ Giống: Tính thành thục sớm, tính mắn đẻ của từng giống có ảnh hưởng trực tiếp đến sự sinh sản của đàn Bò lai Sind tuổi đẻ lứa đầu bình quân à 35 tháng, khoảng cách giữa bai lứa đẻ là 417 ngày, bò lang trắng den Trung, Quốc tuổi đẻ lứa đầu là 33 tháng, khoảng cách giữa hai lứa đẻ là 367-377 ngày ï với bd thit lai FI, F2 va F3 tuổi đẻ lứa đầu là 26, 27, 26 tháng - Dinh dưỡng:

+ Quá trình sinh sản ở con cái bao gồm một loạt hiện tượng sinh lý phức tạp có thể bị ảnh hưởng ở nhiều mức độ khác nhau tới khả năng thụ thai

chung Mặc dầu nhiều cơ chế làm ảnh hưởng tới khả năng sinh sản song dinh

dưỡng là một trong những yếu tố quan trọng đầu tiên gây ảnh hưởng tới sinh sản của bò cái Ở Mỹ những ảnh hưởng trao đổi chất lên thành tích sinh sản được phản ánh bằng giảm tỷ kệ có chửa ( 66% xuống 40% )

+ Mức độ dinh dưỡng: Nếu con vật cùng một giống được nuôi ở cùng một điều kiện như nhau nhưng mức độ dinh dưỡng khác nhau thì sẽ cho kết quả khác nhau Nêu bò tơ lỡ được nuôi dưỡng tốt thì tốc độ sinh trưởng nhanh

và tuôi thành thục về tính đến sớm

+ Nếu bò cái trưởng thành được nuôi theo mức dinh dưỡng thấp bị thiểu Protein, vitamin, khoáng dẫn đến chu kỳ tính kéo dài do bao noãn thành thục chậm Ngược lại nếu được nuôi dưỡng ở mức độ dinh dưỡng ở mức độ

Trang 39

bao bọc buồng trứng làm cho FSH không thấm vào được các tế bảo hạt của bao noãn dẫn đến không có khả năng kích thích noăn phát triển Nếu gia súc cái được nuôi đường ở môi trường dinh dưỡng đầy đủ thì chu kỳ tính của con

vật ôn định, con vật có biểu hiện động dục đều đặn ở mức độ dinh dưỡng cao tuổi thành thục về tính đối với bò thịt là 234-808 ngày Ở mức dinh dường thấp thành thục về tính là 256-1045 ngày

+ Loại hình thức ăn ảnh hưởng trực tiếp đến chức năng sinh sản của gia súc Do vậy để phù hợp với từng con giống thì người ta chia thức ăn ra làm "hai loại: Thức ăn toan tính, thức ăn kiểm tính sinh lý, loại thức ăn có tác dung,

tốt đến chức năng sinh sản của bò cái là loại hình thức ăn kiềm tính sinh lý Nếu bò cái dùng thức ăn toan chứa nhiều Photpho (P) vựot qua nhu cầu của con cái sẽ được thải ra ngoài dưới dạng muối canxi, Kali, Natri đồng thời làm giảm sự dự trữ kiềm trong máu gây ra toan huyết, tạo ra môi trường bắt lợi cho sự tạo trứng và hợp tử

Trong khẩu phần ăn của bò thì P chiếm vị tri rit quan trọng đối với sinh

sản, ngoài ra kẽm (Zn) iot, đồng (Cu), sắt (Fe), mangan (Mn) cũng ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của bò

~ Ảnh hưởng của ngoại cảnh:

Trong phát triển chăn nuôi nói chung và chăn nuôi bỏ thịt nói riêng yếu tổ ngoại cảnh cũng ảnh hưởng rất lớn tới khả năng sinh sản Nhiệt độ môi trường cao có thể gây nên giảm thấp hiệu quả sinh sản ở cả con đực và con cái thể hiện ở chỗ giảm chất lượng tinh dịch ở gia súc đực, còn ở gia súc cái thi động dục thất thường, chất lượng của hợp tử giảm, giảm khả năng làm mẹ của con cái đồng thời tăng những trường hợp bắt thường khi sinh đẻ

Trang 40

Bệnh đường sinh dục ảnh hưởng rất lớn đến khả năng sinh sản của bò thịt Nếu như gia súc bị mắc các bệnh đường sinh dục thì rất khó có khả năng mang thai Gia súc bị mắc bệnh sảy thai truyền nhiễm thì khả năng thụ thai rất khó hoặc một số bệnh khác như viêm tử cung, viêm âm đạo, u nang buồng trứng thì quá trình thực hiện việc thụ thai ở gia súc cái rất khó Quá

trình thụ tỉnh cho gia súc chỉ có thể thực hiện được khi cơ quan sinh dục của gia súc đã hoàn toàn bình phục có như vậy mới dâm bảo cho bảo thai phát triển bình thường khi mang thai

Sự phối giống:

Sự phối giống ảnh hưởng lớn đến thành quả chăn nuôi, nó có ý nghĩa bảo tồn giống, tái sản xuất mở rộng đồng thời nó ảnh hưởng trực tiếp đến sinh sản năng suất sinh sản do vậy để nâng cao năng suất an phải theo dõi

phát iện nay đối với bò thịt việc

thụ tỉnh nhân tạo là biện pháp nhân giống tiên tiến, hiệu quả nhất bên cạnh đó

in dong dye và phối giống đúng kỹ thuật

việc cây truyền phôi cũng đã được sử dụng song chưa được phổ biến

Trong quá trình phối giống việc phát hiện theo dõi động dục chưa tốt, phối giống việc phát hiện theo đôi động dục chưa tốt, phối giống không đúng thời điểm, kỹ thuật dẫn tinh không đúng hoặc chưa có biện pháp hữu hiệu sử lý các trường hợp chậm sinh đã co thai mà vẫn tiến hành phối giống sẽ gây ra hiện tượng kích thích sự co bóp của tử cung dễ làm cho gia súc bị sảy thai

lố ánh hưởng đến sức sản xuất sữa Các yếu tí

~ Yếu tố di truyền và giống:

Ngày đăng: 11/10/2022, 11:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN