1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bài 1 kính hiển vi và một số thiết bị thường sử dụng trong phòng thí nghiệm

13 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kính Hiển Vi Và Một Số Thiết Bị Thường Sử Dụng Trong Phòng Thí Nghiệm
Tác giả Lâm Ngọc Trằm, Huỳnh Minh Thị Thơ, Phạm Thị Thu Thùy, Cao Mẫn Quân, Nguyễn Bảo Ngọc, Trịnh Như Ý
Người hướng dẫn Ts. NGUYỄN BẢO LỘC
Trường học Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Sinh Học & Thực Phẩm
Thể loại Thực Tập Vi Sinh Vật Đại Cương
Thành phố Cần Thơ
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

Khis ử dụngvậtkínhX100phảin h ỏ mộtgiọtdầucèdrelênmẫuvậtvìdầucèdrecótácdụng tập trung ánh sáng vào vật kính giúp cho quan sát ảnh rõ hơn do dầucèdre tạo được môi trường đồng chiết suất v

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNGĐẠIHỌCCẦNTHƠVIỆNCÔNGNGHỆSINHHỌC&THỰCPHẨM

-

 -PHÚCTRÌNHTHỰCTẬPVISINHVẬTĐẠICƯƠNG MÃ

HỌC PHẦN: CS113

CÁN BỘ GIẢNG DẠYTs.NGUYẾNBẢOLỘC

Trang 3

Câu1:VaitròcủadầucèdrekhisửdụngvậtkínhX100.

Khis ử dụngvậtkínhX100phảin h ỏ mộtgiọtdầucèdrelênmẫuvậtvìdầucèdrecótácdụng tập trung ánh sáng vào vật kính giúp cho quan sát ảnh rõ hơn (do dầucèdre tạo được môi trường đồng chiết suất với thủy tinh ( n=1.5))

Câu2:CáchbảoquảnvậtkínhX100saukhinhỏdầu.

Dodầucèdredễbịoxihóalàmvậtkínhbịốvàhỏngvìvậycầnphảivệsinhvậtkínhsau khi sử dụng.- Bước1:Dùnggiấysạchlaulớpdầucèdredínhtrênvậtkính.

- Bước2:Dùngmột tờ giấy khác thấm một ít xylol hay một hỗn hợp cồn cao độ + ether lau hết dầu

trên vật kính.- Bước3:Dùng tờ giấy thứ 3 lau lại cho sạch dầu và xylol hay cồn + ether còn xót lại trên vật

kính.

Câu 3: Trong các vật dụng như kimloại, cao su, thủy tinh,nước cất, môi trườngnuôicấy;nếuđemkhửtrùngthìloạinàokhửtrùngnhiệtkhôvàkhửtrùngnhiệtướt.

- Khửtrùngnhiệtkhô:kimloại,thủytinh.- Khửtrùngnhiệtướt:kimloại,caosu,thủytinh,nướccất,môitrườngnuôicấy.Câu4: Tại sao khi bắtđầukhửtrùngvới nồi khửtrùng nhiệtướtthì phải xả hết khôngkhí trong nồi ra?

- Khi khử trùng với nồi khử trùng nhiệt ướt phải xả hết khong khí trong nồi ra để

nâng áp suất lên 1kg/cm3và nhiệt độ hơi nước lên đến 121oC Nếu không xả hết khôngkhí rathì nhiệtđộhơi nướckhôngthểcao hơn100oCđểđạtngưỡng 121oC, dẫn đếnkhông đủ nhiệt độ để tiệt trùng

Câu 5: Nếu là môi trường lỏng nên khử trùng bằng thiết bị nào cho thích hợp?T ạ i s a o ?

- Nếu làmôi trườnglỏng thì nênkhửtrùngbằngnồi khửtrùngnhiệt ướt.Vì khikhử trùng

nhiệt ướt sẽ không làm cho môi trường lỏng bị bốc hơi và biến tính

Trang 4

Hìnhnấmmenquansátởvậtkính40X Hìnhnấmmenquasátởvậtkính 40X

có nhuộm xanh methylen

Trang 5

Bài2:MÔITRƯỜNGNUÔICẤYVÀCÁCNGUỒN VI

SINH VẬTCâu 1: Cho biết công dụng của agar trong môi trường nuôi cấy Thử phân loại môitrường khoai tây – agar thuộc loại môi trường gì?

V a i t r ò c ủ a A g a r t r o n g m ô i t r ư ờ n g n u ô i c ấ y v i

đ ư ợ c đổđĩatạoramôitrườngcóđiềukiệnthuậnlợichocácloạivisinhvậtbám trụ Agarrất khó tiêuhóa đối với vi sinh vật có rất ít loài vsv có khả năng phân hủy agar dođó không ảnh hưởng đến lượng thạch khi nuôi vi sinh Agar có 2 công dụngchính trong môi trường nuôi cấy là làm chất chống đỡ và tạo môi trường đặc.*Phânloạimôitrườngkhoaitây-agar:

 MôitrườngKhoaiTâythuộcmôitrườngtựnhiênhay(PDA),PotatoDextroseAgar, đay là mộtmôi trường nuôi cấy vi sinh vậtphổ biến được tạo ratừ bột khoai tây vàđườngdextrose.PotatoDextroseAgarlàmộttrongnhữngmôitrườngnuôicấyđược sử dụng rộngrãi nhất để phát triển nấm và vi khuẩn

 Theotrạngtháivậtlí:môitrườngkhoaitây-agarlàmôitrườngđặc Theonguồngốcvậtliệu:môitrườngkhoaitây-agarlàmôitrườngthiênnhiên Theocôngdụng:môitrườngkhoaitây-agarlàmôitrườngcănbản

Câu 2: Nếu khoai tây – agarkhử trùngbằng tủkhử trùng nhiệt khô ở 121oC, có được không? Tại sao?

Khôngnên.Vìsẽxảyrasựbốchơinướcgâybiếntínhhoặchưhỏngmôitrường,đồng thờitủkhửtrùngnhiệtkhôở121oCcóthểkhôngtiêudiệtđượchoàntoànvisinhvật

Câu3:Tạisaophảimởcửa,mởquạtmáytrong phòngthínghiệmlấyvisinhvật từ khôngkhí?

Vìđểchokhôngkhítrongphòngthínghiệmxáotrộnmangtheonhiềuloàivisinhvật hơn bám vào môi trường

Trang 6

Câu 1: Quan sát và vẽ hình các nhóm vi sinh vật trong mẫu giọt ép Câu2:Quansátvà vẽhìnhcácnhómvisinhvậttrong mẫugiọttreo.

Câu3:Chobiếtnhómnàodichuyểnthậtsựhaychỉdichuyểntạmthời(chuyển động Brown).

 Khôngdichuyển:nấmmốc. Dichuyểntạmthời(chuyểnđộngBrown):nấmmen. Dichuyểnthậtsự:vikhuẩn

II.KẾTQUẢTHỰCHÀNH

Dạng: rễ câyDạngbìa:sợiĐộ nổi: làiMàusắc:trắngđục

Hìnhkhuẩnlạcnấmmốc

Trang 7

Dạng:trònDạngbìa:nguyên Độ nổi: lài

Màusắc:trắngđục

Hìnhkhuẩnlạcvikhuẩn

Trang 8

I TRẢLỜICÂUHỎIPHÚCTRÌNH1 Nếu sau khi trải vi sinh vật không cố định mẫu trước khi nhuộm, kết quả sẽ thế nào?

-Nếu saukhi trảivisinhvật màkhông cốđịnh mẫu,tacó thểgặp một sốvấnđềsau:+Tếbàovisinhvậtcóthểbịrửatrôidokhôngdínhchặttrênlamkính

+Cáctếbàochồngchấtlênnhau,khóquansátdokhôngđượctrảiđềutrênlamkính.+Cáctếbàovisinhvậtkhôngbắtmàuthuốcnhuộmdotếbàochưachết,chỉ khi cố định mẫu các tế bào vi sinh vật mới chết Tế bào vi sinh vật còn sống không bắt màu thuốc nhuộm

Trang 10

BÀI 5: KỸ THUẬT GIEO CẤY (CHUYỂN) VÀPHÂNLẬP(TÁCHRÒNG)VISINHVẬTI.TRẢLỜICÂUHỎI

Câu1:Cóthểxácđịnhđộthuần(ròng)củavisinhvậtbằngmắtđượckhông?

Khôngthểxácđịnhđộthuần(ròng)củavisinhvậtbằngmắtđược.Màphảixác định kiểmtra bằng cách quan sát dưới kính hiển vi quang học ở độ phóng đại lớn

II.KẾTQUẢTHỰCHÀNH

Gieocấytừđĩapetri sangđĩapetri

Trang 11

BÀI6:ĐOVÀĐẾMVISINHVẬTI.TRẢLỜICÂUHỎI

Câu1:Chobiếtkíchthướctrungbìnhcủatếbàonấmmenvàvikhuẩn.Câu 2:Cho biết lý do sự khác biệt về mật số cho bởi phương pháp đếm gián tiếp vàtrực tiếp.

vi, nhưng không phân biệt được tế bào sống hay chết nên kết quả sẽ khácsov ớ i k h i đ ế m g i á n t i ế p

độ, đây là phương pháp có số xác suất cao nhất, dùng để đánh giá số lượng visinh vật theo số lượng vi sinh vật có xác suất lớn nhất hiện diện trong một đơnvị thể tích mẫu Đây là phương pháp định lượng dựa trên kết quả định tính củamột loạt thí nghiệm được lặp lại ở một số độ pha loãng khác nhau thường lặplại 3 lần ở 3 độ pha loãng bậc 10 liên tiếp

Câu3:Chobiếtcôngdụngcủathướctrắcvivậtkính

Thước trắc vi vật kính dùng để đo được vật có kích thước rất nhỏ khoảng vàimicromet thông qua kính hiển vi bằng cách quan sách mẫu vật ứng với bao nhiêuvạch trên kính, rồi nhân với giá trị mỗi vạch chia của thước trắc vi

X10 µm

thước trắc vi thịkính và x là trịsố1 khoảng của thước trắc vi thịkính

II.KẾTQUẢTHỰCHÀNH

Thựchànhđếmmẫunấmmenbằngphươngphápdùnghộpđếm Ta có thểtích mỗi ô đếm là 0,00025 mm3

Sốtếbàosốngtringbìnhđếmđượctrong0,00025mm3là8,7tếbào Sốtếbàosốngtrong1 mldungdịchlà:

X=8,7𝑥1000=34.8000.000(tếbào/ml)

0,00025

Sốtếbàochếttringbìnhđếmđượctrong0,00025mm3là3,4tếbào Sốtếbàochếttrong1ml dungdịchlà:

X=3,4𝑥1000=13.6000.000(tếbào/ml)

0,00025

Trang 12

II.KẾTQUẢTHỰCHÀNH

Nấmmentrongmẫucơmrượuquansátởvậtkính40X

Trang 13

Câu1:Thửxácđịnhcácvisinhvậtnhìnthấy trongyaourtủở45°Cthuộcnhóm nào? (nầmmen, nấm mốc, vi khuẩn) và vẽ hình.

Vikhuẩntrongmẫuyaourtquansátởvậtkính40X

Ngày đăng: 04/09/2024, 15:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w