1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

hiệu ứng sở hữu thiên về hiện tại và các sai lệch liên quan sử dụng thẻ tín dụng

18 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hiệu ứng sở hữu - Thiên về hiện tại và các sai lệch liên quan Sử dụng thẻ tín dụng
Tác giả Tạ Ngọc Oanh, Trần Minh Trí, Nguyễn Lê Mỹ Duyên, Nguyễn Đức Việt Lâm
Chuyên ngành Tài chính hành vi
Thể loại Bài tập
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

HIỆU ỨNG SỞ HỮU - THIÊNVỀ HIỆN TẠI VÀ CÁC SAILỆCH LIÊN QUAN Nhóm 2 | Bộ môn Tài chính hành vi Sử dụng thẻ tín dụng... HIỆU ỨNG SỞ HỮUENDOWMENT EFFECTKhái niệm: Hiệu ứng sở hữu còn được g

Trang 1

HIỆU ỨNG SỞ HỮU - THIÊN

VỀ HIỆN TẠI VÀ CÁC SAI

LỆCH LIÊN QUAN

Nhóm 2 | B ộ môn Tài chính hành vi

Sử dụng thẻ tín dụng

Trang 2

MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH

Nhóm 2 | B ộ môn Tài chính hành vi

TẠ NGỌC OANH - 100%

TRÂN MINH TRÍ - 100%

NGUYÊN LÊ MY DUYÊN - 100%

NGUYÊN ĐỨC VIÊT LÂM - 100%

Trang 3

BỐ CỤC

4 Nh ững sai lệch liên quan đến thẻ tín dụng

3 Thuy ết thiên về hiện tại (Status quo bias)

2 Hi ệu ứng sở hữu (Endowment Effect)

1.Tìm hi ểu về thẻ tín dụng

Trang 4

THẺ TÍN DỤNG LÀ ??

1

Khái niệm: “là thẻ cho phép chủ thẻ thực hiện giao dịch

thẻ trong phạm vi hạn mức tín dụng đã được cấp theo thỏa thuận với tổ chức phát hành thẻ” - khoản 3 Điều 3 Thông

tư số 19/2016/TT-NHNN

Lịch sử ra đời: Xuất phát từ việc người đàn ông thường

xuyên quên mang theo tiền và yêu cầu nhà hàng được ghi

nợ Sau đó, ông hợp tác với để phát hành thẻ chuyên thanh toán tại nhà hàng

2

Trang 5

CHỨC NĂNG THẺ TÍN DỤNG ??

Thanh toán chậm: Có thể sử dụng thẻ để chi tiêu mà không

cần thanh toán ngay

Trả góp: Có thể mua hàng trả góp tại các cửa hàng hoặc trang

thương mại điện tử lãi suất trả góp được áp dụng là 0%.

Rút tiền mặt: có thể sử dụng thẻ tín dụng ngân hàng để rút

tiền mặt tại máy ATM và chi tiêu những khoản cần thiết

3

Trang 6

LỢI ÍCH VIỆC SỬ DỤNG

THẺ TÍN DỤNG

Thanh toán TIỆN LỢI: Dễ dàng thanh toán mọi lúc mọi nơi, với 1

chiếc thẻ nhỏ gọn

An toàn: Với trang bị công nghệ bảo mật tiên tiến giúp số tiền

trong thẻ trở nên an toàn

Công cụ dự phòng tài chính: công cụ tài chính “cứu cánh” hiệu quả

cho những lần quên tiền mặt, không có 3g

Chính sách trả góp linh hoạt: Thay vì trả 1 lần 1 khoản tiền lớn,

khách hàng có thể mua trả góp với chính sách tùy chọn

4

Trang 7

LỢI ÍCH VIỆC SỬ DỤNG

THẺ TÍN DỤNG

Chi tiêu kể cả khi “tay trắng”: Công cụ chi tiêu trước, trả tiền sau,

được miễn lãi trong khỏn thười gian thỏa thuận.

Hưởng nhiều chương trình ưu đãi: Ngân hàng liên kết với trang

thương mại điện tử, nhà hàng, khách sạn để đưa các lợi ích thẻ tín dụng như ưu đãi hoàn tiền, tích điểm

Theo dõi chi tiêu: quản lý và theo dõi chi tiêu chính xác khi ngân

hàng sẽ gửi cho chủ thẻ bảng sao kê chi tiết các giao dịch đã thực hiện trong kỳ.

4

Trang 8

HIỆU ỨNG SỞ HỮU

(ENDOWMENT EFFECT)

1

Khái niệm: Hiệu ứng sở hữu còn được gọi là tình trạng “tiếc

của”hay còn được hiểu là “tâm lí sợ mất mát (Loss aversion)” Dựa theo lý thuyết về sự thay đổi, thì tình trạng

“tiếc của” xảy ra khi một người sẵn sàng bán một món đồ với mức giá cao hơn giá mà họ muốn mua nó (khi họ không

sở hữu món đồ đó) (Kahneman, Knetsch và Thaler, 1991)

Trang 9

HIỆU ỨNG SỞ HỮU

(ENDOWMENT EFFECT)

2

Nguyên nhân : lý do tâm lý đằng sau hiệu ứng sở hữu:

Loss aversion - Tâm lý sợ mất mát: nỗi sợ mất mát, khiến nhiều người đánh giá cao sự mất mát hơn là đạt được Tâm lý

sợ mất mát có thể xảy ra khi con người có cảm xúc gắn bó với một món đồ hoặc sợ mất nó.

Quyền sở hữu: mọi người gắn nhiều giá trị hơn vào sản phẩm

mà họ sở hữu hơn là sản phẩm tương tự mà họ không có.

Trang 10

HIỆU ỨNG SỞ HỮU

(ENDOWMENT EFFECT)

3

Cách thức hiệu ứng hoạt động :

Tăng giá trị của tài sản sở hữu: Người sở hữu tài sản thường

có xu hướng đánh giá tài sản của họ cao hơn so với giá trị thực tế của nó -> ý định giữ nó lại thay vì bán hoặc trao đổi.

Khó chấp nhận giá thấp hơn: Người sở hữu có thể cảm thấy

khó chấp nhận giá thấp hơn so với giá mà họ đã định giá khi

có cơ hội bán -> từ chối các đề nghị mua sắm hoặc giao dịch.

Trang 11

HIỆU ỨNG SỞ HỮU

(ENDOWMENT EFFECT)

3

Cách thức hiệu ứng hoạt động :

Thay đổi quyết định mua sắm: khi sở hữu một món đồ, họ có thể có

xu hướng coi nó quý báu và dễ dàng quyết định mua nó với giá cao hơn so với nếu họ không sở hữu nó -> Mua sắm dựa trên cảm xúc

Thay đổi sự yêu thích và lựa chọn: có xu hướng ưa thích tài sản của

họ hơn là các tùy chọn khác -> Mua sắm hoặc đầu tư không tối ưu

Ảnh hưởng đến quyết định kinh doanh: có thể ảnh hưởng đến cách

các doanh nghiệp định giá sản phẩm và quản lý tài sản

Trang 12

HIỆU ỨNG SỞ HỮU

CÓ THẬT SỰ QUAN TRỌNG ?

Tầm quan trọng của hiệu ứng sở hữu được chứng minh:

Đánh giá giá trị tài sản : Người ta thường đánh giá tài sản mình sở hữu cao hơn so với giá trị thị trường thực tế -> Ảnh hưởng đến các quyết định

Quyết định mua sắm: Người tiêu dùng có thể có xu hướng đánh giá

cao các sản phẩm hoặc dịch vụ mà họ sở hữu sẵn -> dễ dàng chấp nhận giá cao hơn cho các sản phẩm tương tự mà họ không sở hữu

4

Trang 13

HIỆU ỨNG SỞ HỮU

CÓ THẬT SỰ QUAN TRỌNG ?

Tầm quan trọng của hiệu ứng sở hữu được chứng minh:

Quản lý tài sản cá nhân : Giúp người dân quản lý tài sản cá nhân hiệu

quả -> Quyết định đầu tư & tiêu dùng thông minh

Quản lý tài sản doanh nghiệp : Hiểu hiệu ứng sở hữu để đảm bảo sự

chính xác khi định giá sản phẩm và dịch vụ -> Thấu hiểu cách khách hàng đánh giá giá trị của nó

Chính trị và chính sách: ảnh hưởng đến các quyết định chính trị và

chính sách -> Tạo áp lực từ cơ sở đến các quyết định thay đổi chinh sách

4

Trang 14

THIÊN VỀ HIỆN TẠI

(STATUS QUO BIAS)

1

Khái niệm: Thiên kiến hiện trạng là xu hướng muốn gắn

bó với tình trạng hiện tại của mình và thường nhìn nhận những thay đổi là một mất mát lớn, tốn kém và không an toàn Vì vậy chúng ta thường giữ nguyên trạng thái hiện tại để giảm thiểu rủi ro Thuật ngữ này được giới thiệu lần đầu tiên vào năm 1988 bởi Samuelson và Zeckhauser.

Trang 15

Tại sao sự thiên kiến hiện trạng xảy ra ?

Cảm giác sợ mất mát: Ác cảm này cho thấy cảm giác tổn thất có hại

về mặt tâm lý gấp đôi hay nói vui chính là “nuối tiếc” “mất mát”

“đau đớn” hơn so với lợi nhuận có lợi

Tránh sự hối tiếc: Khi phải đối mặt với một quyết định mà kết quả

của quyết định đó là không chắc chắn, các cá nhân sẽ dự đoán (hy vọng) và cố gắng loại bỏ khả năng hối tiếc

Hiệu ứng tiếp xúc đơn thuần: xu hướng tăng sở thích đối với những

thứ hoặc những người quen thuộc

THIÊN VỀ HIỆN TẠI

(STATUS QUO BIAS)

Trang 16

NHỮNG SAI LỆCH LIÊN QUAN ĐẾN

Sai lệch về hiệu ứng sở hữu:

Sai lệch thiên về hiện tại:

Sai lệch liên quan khác:

Sử dụng thẻ tín dụng

Trang 17

Tham gia trả lời câu hỏi trắc nghiệm

với nhóm mình nhé ^>^

Ngày đăng: 06/08/2024, 18:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w