ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN KHÁNH HÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU TRUYỆN KHOA HỌC VIỄN TƯỞNG CHO HỌC SINH LỚP 7 LUẬN VĂN THẠC sĩ su PHẠM
Lịch sử nghiên cứuNghiên cứu về ứng dụng Công nghệ thông tin trong dạy học và dạy họcCuộc cách mạng 4.0, hay còn gọi là Cách mạng Công nghiệp 4.0, đã đem lại nhiều ảnh hưởng đáng kề đối với cuộc sống và xã hội Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 trong giai đoạn hiện nay đang đặt ra cơ hội phát triển rất lớn cho mỗi quốc gia nhưng bên cạnh đó cũng không ít thách thức Để phát triển toàn diện KT-XH đất nước đòi hỏi mỗi quốc gia phải có những chiến lược, chính sách áp dụng nhanh chóng, có hiệu quả những thành quả do cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 tạo ra Cách mạng công nghiệp 4.0 đã mang đến nhiều ảnh hưởng về mọi mặt đời sống như kinh tế, lao động, y tế, giáo dục Đa phần các lĩnh vực đều chuyển biến theo hướng tự động hóa và ứng dụng trí tuệ nhân tạo, công nghệ thông tin, Một trong sổ đó có giáo dục cũng là lĩnh vực có nhiều ảnh hưởng từ cuộc cách mạng 4.0 Cách mạng 4.0 đã mang đến cho giáo dục sự thay đồi lớn về phương pháp dạy học, đặc biệt là việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học nói chung và dạy học các bộ môn nói riêng Từ đó, ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học đã trở thành một yêu cầu trong giáo dục thời đại mới. Úng dụng công nghệ thông tin trong dạy học đang trở thành một vấn đề dành được nhiều sự quan tâm Ớ Việt Nam hiện nay đã có nhiều nghiên cứu nói về vấn đề này Điển hình như nghiên cứu của tác giả Vũ Thanh Dung: “Một
3 số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở trường phô thông đáp ứng yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0” [20]; nghiên cứu của tác giả Trần Kim Tuyến: “ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và thiết kế bài giảng điện tử”', bài viết của tác giả Nguyễn Thị Thanh Huyền: ‘‘Ủng dụng công nghệ thông tin trong dạy học theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề đổi với sinh viên năm nhất của trường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông Thái Nguyên Đa phần các nghiên cứu đều chỉ ra những lợi ích, vai trò của việc úng dụng công nghệ thông tin trong dạy học như: công nghệ thông tin hỗ trợ đổi mới phương pháp giáo dục, giáo dục lấy người học làm trung tâm, công nghệ thông tin hồ trợ người dạy và người học tiết kiệm thời gian, thu hút sự hứng thú của học sinh trong quá trình dạy học, tăng cường môi trường tương tác với công nghệ, nâng cao tính trực quan, sinh động của các phương tiện dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin còn có nhiều ưu điểm khác như: tối ưu hóa các bài giảng bằng các chương trình học được lập trình sẵn, kích thích đa giác quan, tạo sự hứng thú cho học sinh Tăng khả năng tư duy, tưởng tượng, thúc đẩy tính chủ động cho các em học sinh Hạn chế lối giảng dạy “thầy ghi trò chép”, tạo ra quá trình tương tác qua lại giữa người dạy và người học Học sinh có thế liên lạc, tương tác và hỗ trợ học tập trực tuyến thông qua mạng xã hội và Internet, dễ dàng tiếp cận với kiến thức mới, linh hoạt hơn trong quá trình nghiên cứu, tìm tài liệu Khơi gợi hứng thủ, trí tò mò và khả năng tự giác học tập Ngoài ra, những nghiên cứu này còn đề xuất các biện pháp, cách thức sử dụng công nghệ thông tin hiệu quả như xác định nội dung ứng dụng nội dung ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học ở trường phổ thông, bồi dưỡng năng lực sứ dụng công nghệ thông tin cho giáo viên, xây dựng môi trường thuận lợi, đảm bảo cơ sở vật chất, trang thiết bị công nghệ thông tin phục vụ cho quá trình dạy học, Úng dụng CNTT trong DH Ngữ văn là một trong những vấn đề đã được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Một số nghiên cứu tiêu biểu như:
Nghiên cứu “Sử dụng công nghệ trong dạy học Ngữ văn ở' trường phô thông ” của tác giả Lã Phương Thúy (2019) đã đề xuất một số phần mềm công
•ì 9 nghệ hình ảnh có thê sừ dụng đê nâng cao hiệu quả giảng dạy môn Ngữ văn
Nghiên cứu chỉ ra vai trò và một số yêu cầu trong quá trình sừ dụng CNTT vào dạy học Ngữ văn Tiếp đó, tác giả đã trình bày rõ quy trình sử dụng CNTT trong DH Ngữ văn gồm có 3 bước cơ bản Trong đó, tác giả đã gợi ý và lấy minh chứng thực tiễn về một số ứng dụng công nghệ như: Word, Power Point,
Padlet, Storymap, Fresh Air, Weebly, Youtube, Facebook; một so phan mem công nghệ thực tế ảo như phần mềm thiết kế VR (thực tế ào), AR (thực tế ảo tăng cường), Unity 3D, Cospace, Steam VR, Space 4D, Tác giả đề xuất các ứng dụng cho GV có thể thiết kế và sử dụng trong nhiều giai đoạn/ nhiều nhiệm vụ học tập khác nhau.
Bài viết “Sử dụng phần mem Book Greater thiết kế hồ sơ tư liệu dạy học một số Tác gia vãn học trong chương trình Ngữ văn trung học phố thông” của các tác giả Lã Phương Thúy, Nguyễn Thu Trang, Nguyễn Tiến Anh (2020) đã đề xuất quy trình sử dụng ứng dụng Book Create vào quá trình dạy học một số tác gia trong chương trình Ngữ văn trung học phồ thông Nghiên cứu này dựa vào một phần mềm được sử dụng khá phổ biến ở các quốc gia lớn như Anh,
Pháp, Mĩ, nhưng ở Việt Nam thì vẫn ít được sử dụng Từ đó, các tác giả đưa ra quy trình gồm 5 bước để sử dụng Book Greater trong DH Ngừ văn Các tác giả đã chọn Tác gia Nguyễn Du và thiết kế kế hoạch bài học có sừ dụng phần mềm Book Greater từ đó cho thấy được hiệu quả của việc úng dụng CNTT vào dạy học Ngữ văn.
Nghiên cứu của tác giả Lê Thị Ngọc Anh nêu rõ: Công nghệ thông tin
(CNTT) đã đi vào nhà trường và tạo nên sự thay đôi lớn trên nhiều phương diện Neu như trước đây, CNTT được xem như một phương tiện hỗ trợ, một yếu tổ kết hợp thì nay, với định hướng phát triển năng lực thì nó còn là mục tiêu dạy học Với sự thay đôi này, CNTT và ứng dụng CNTT cần được nhìn nhận
5 lại đê có một hướng ứng xử phù họp trong dạy học nói chung và dạy học Ngữ vãn nói riêng [26]
Ngoài những nghiên cứu về ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
Ngữ văn nói chung, một số bài viết khác cũng đề cập đến việc ứng dụng công
9 9 nghệ thông tin trong dạy học vê tùng thê loại riêng Điên hình như một sô bài viết sau:
Bài viêt “Sí? dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học ca dao ” (Ngữ văn 10, Tập 1) của nhóm tác giả Cù Thị Ngọc Anh - Nguyễn Thị Lan Anh -
Nguyễn Thị Minh Bích, Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội
(2019) đã đề cập đến việc sử dụng mô hình lớp học đảo ngược dành cho thể loại ca dao đối với HS lớp 10 Bài viết này đề xuất việc tạo ra môi trường học tập mang tính chủ động của người học bằng cách tích họp học tập trên môi trường web 2.0 Trong đó, bài viết đưa ra một số ví dụ về việc sử dụng web 2.0 trong dạy học Ngữ văn, điển hình như lập một lớp học ảo trên nền tảng Google Classroom để cung cấp các tài liệu điện tử như video, Powerpoint, tài liệu điện tử, Bên cạnh đó, nhóm tác giả còn đề xuất quy trình tạo lớp học trực tuyến, đề xuất một số phương pháp dạy học tích cực như đóng vai, thuyết trình, Cuối cùng, tác giả khẳng định rằng mô hình lớp học đảo ngược với sự hồ trợ của công nghệ thông tin sẽ mở ra những cơ hội học tập linh hoạt, tích cực, hiệu quả cho người học.
Bài viết “Sỉ/' dụng một so phần mềm trong dạy học vãn hán nghị luận cho học sinh lớp 6 ” của nhóm tác giả Lã Phương Thúy, Lê Thị Thảo (2022) đề cập đến quy trình ứng dụng một số phần mềm trong dạy học văn bản nghị luận cho HS lớp 6 Bài viết này chủ yếu đề cập đến việc đề xuất cách thức sử dụng CNTT trong dạy học đọc hiểu văn bản nghị luận cho đối tượng là HS lớp 6 Theo đó, bài viết này đề xuất quy trình ứng dụng CNTT vào dạy học đọc hiểu VB nghị luận bao gồm một sổ cách thức như: sử dụng phần mềm Canva để thiết kế PHT, bài giảng điện tử, hướng dẫn HS thiết kế các sản phẩm làm việc nhóm Tiếp đó
6 là một số phần mềm quản lí lớp học, tăng cường tương tác: Mentimeter, Padlet
Phần mềm kiểm ưa đánh giá: Classkick Cuối cùng, nhóm tác giả đưa ra kết luận rằng việc ứng dụng CNTT vào dạy học đọc hiếu VB nghị luận cho HS lớp 6 là điều cần thiết và hiệu quả, rất phù hợp với thực tiễn yêu cầu đồi mới phương pháp dạy học. ứng dụng CNTT trong dạy học Ngữ văn nói chung đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu với đa dạng các đề xuất có ích cho quá trình dạy học Ngữ văn Thể loại truyện KHVT thực sự còn khá mới mẻ cũa thế loại này, các nghiên cứu về việc ứng dụng CNTT trong dạy học đọc hiểu VB truyện KHVT vẫn còn chưa có nhiều đề tài mà chủ yếu chỉ là các bài viết ngắn liên quan đến những đặc trưng truyện KHVT và những lưu ý cho GV trong quá trình dạy học đọc hiểu
Qua quá trình thống kê và khảo sát các công trình trên cho thấy hầu hết các nghiên cứu chỉ chú ý đến nghiên cứu đặc trưng truyện KHVT, phương pháp dạy học đọc hiểu VB truyện KHVT, ứng dụng CNTT trong dạy học Ngữ văn nói chung Đa số các đề tài đều chưa chú trọng về việc ứng dụng CNTT vào dạy học thể loại truyện KHVT hướng tới phát triền năng lực người học theo định hướng của CTGDPT 2018.
Nghiên cứu về truyện KHVT và dạy học đọc hiểu truyện KHVTTruyện KHVT là một thể loại văn học có lịch sử phát triển lâu đời trên thế giới Tuy nhiên, ở Việt Nam, khái niệm truyện KHVT vần còn khá mới mẻ, đặc biệt là trong dạy học Ngữ văn Trong thời gian gần đây, tuy chưa có nhiều nghiên cứu về việc ứng dụng CNTT trong dạy học đọc hiểu văn bản truyện KHVT nhưng trên thế giới nói chung, Việt Nam nói riêng, đã có rất nhiều nghiên cứu liên quan đến truyện KHVT. Đối với truyện KHVT, trên thế giới đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về đặc trưng của thể loại truyện này Điển hình như một số nghiên cứu sau:
Edward James (2003), Farah Mendlesohn, “The Cambridge Companion to
Science Fiction” nghiên cứu vê các đặc trung của truyện KHVT, bao gôm phân tích các chủ đề như tương lai, khoa học và công nghệ, vũ trụ, nhân vật, cốt truyện, văn hóa và thể loại [41] Nghiên cứu của Marvin Keith Booker (2009):
"The Science Fiction Handbook” tập trung vào việc phân tích các đặc trưng của truyện KHVT như viễn tưởng khoa học, nhân vật và cốt truyện, nghệ thuật và văn hóa [39] Nghiên cứu của Mark Bould (2009), Andrew M Butler, Adam Roberts, Sherryl Vint, “The Routledge Companion to Science Fiction” tổng hợp các bài viết nghiên cứu về các đặc trưng cùa truyện KHVT từ nhiều góc độ khác nhau, bao gồm văn học, điện ảnh, truyền hình, âm nhạc và văn hóa đại chúng.[40] Nghiên cứu của Robert Reginald (2010), Mary A Burgess,
"Science Fiction and Fantasy Literature: A Checklist, 1700-1974" đề cập đến các đặc trưng chung của truyện KHVT như tương lai hư cấu, công nghệ tiên tiến, vũ trụ và thế giới song song [42], Đa số các nghiên cứu đều tìm ra các đặc trưng cơ bản của truyện KHVT và mối quan hệ của thế loại này với những loại hình nghệ thuật khác. Ở Việt Nam, những nghiên cứu về dạy học đọc hiểu văn bản truyện nói chung cũng là một chủ đề dành được nhiều sự quan tâm Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thụy Thiên Hương (2009) về đề tài “Dạy học truyện ngắn Việt
Nam hiện đại trong chương trình Ngữ văn lóp 11 theo đặc trưng thê loại’’ đã chỉ ra những mô hình dạy học truyện ngắn theo đặc trưng thể loại, từ đó nâng cao hiệu quả của việc dạy học truyện ngắn hiện đại cho HS lớp 11 Nghiên cứu của tác giả Phan Thị Nờ (2019) “Dạy học truyện ngắn Việt Nam Hiện đại thơ hướng phát triển năng lực học sinh trong chương trình giảo dục phô thông mới ” đã đề cập đến một sổ vấn đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực trong môn Ngữ văn Trên cơ sở đó đề xuất quy trình dạy học truyện ngắn Việt
Nam hiện đại theo các giai đoạn Trước - Trong - Sau giờ học Trong đó, tác giả đã đề cập đến một số phương pháp dạy học truyện theo định hướng phát triển năng lực như thảo luận nhóm, đóng vai, nhập vai tác giả, nghiên cứu tình
8 huống, Từ đó đưa ra kết luận về việc nâng cao hiệu quả dạy và học đọc hiểu văn bản truyện ngắn hiện đại trong nhà trường Nghiên cứu cùa tác giã Nguyễn Văn Chính, Đỗ Thị Dung (2020), "Kết nổi văn học với đời sống trong dạy học truyện ngắn giai đoạn 1930-1945 ở trường trung học phô thông" [8] đã lựa chọn và đề xuất nhũng biện pháp để thực hiện kết nối vãn học với đời sống
Bao gồm một số biện pháp như: Huy động tri thức, trải nghiệm nền và bổ sung nhũng tri thức cần thiết cho học sinh trong giai đoạn trước khi đọc Sau đó, GV có thề hướng dẫn HS hình dung, tưởng tượng, cắt nghĩa và đánh giá tác phẩm
Nhìn chung, đa phần các nghiên cứu về dạy học truyện nói chung, dạy học truyện theo đặc trưng thể loại nói riêng đều hướng đến mục đích cải thiện chất lượng dạy học đọc hiểu văn bản truyện; nâng cao hiệu quả đọc hiểu và góp phần hình thành năng lực đọc hiểu cho học sinh.
Thể loại truyện KHVT là một chù đề còn khá mới mẻ và chưa được nghiên cứu nhiều trong các tác phẩm văn học và nghiên cứu khoa học Tuy nhiên, vẫn có một số bài viết nghiên cứu về đặc trưng của truyện KHVT, điển hình như trang báo điện tử Thoanorama có đế cập đến 8 đặc trưng cơ bản của truyện
KHVT, về dạy học đọc hiểu văn bản truyện KHVT, ở nước ta thời gian gần đây cũng chưa có nhiều đe tài, công trình nghiên cứu về cách dạy học đọc hiểu the loại này Vì là một thể loại mới mẻ, nên các công trình nghiên cứu về cách thức, phương pháp dạy học còn chưa phổ biến Tuy nhiên, vần có một số bài viết đề cập đến phương pháp và các lưu ý khi dạy học đọc hiểu VB truyện KHVT Điển hình như bài viết của tác giả Đồ Ngọc Thống với bài viết Truyện KHVT, ngụ ngôn trong sách Ngừ văn 7, đăng trên báo Giáo dục thành phố Hồ Chí Minh Trong bài viết, tác giả đã nêu rõ quan điểm: Dạy học sinh đọc truyện
KHVT, giáo viên cần chủ ỷ giúp các em nhận biết các đặc điểm của thể loại này Chằng hạn: Truyện KHVT rất ít khi chứa các yếu tổ thần kỳ, siêu nhiên mà luôn dựa trên những kiến thức hoặc lý thuyết khoa học tại thời diêm tác
9 phãm ra đời Đê tài của truyện thường găn vói các lĩnh vực khoa học như công nghệ tương lai, du hành vũ trụ, người ngoài hành tinh, khám phá đại dương và lòng Trái Đất [27] Cùng chủ đề với bài viết của tác giả Đồ Ngọc Thống, bài viết Một số điều cần lưu ý khi dạy học truyện KHVT cũng đã đề cập rất rõ về một vài đặc điểm cần lưu ý cho GV trong quá trình dạy học thế loại này Cả hai bài viết đều nhấn mạnh về đặc trưng của truyện KHVT theo các đặc điểm như: bối cảnh, đề tài, sự kiện trong truyện, tình huống truyện, cốt truyện, nhân vật,
Từ đó đưa ra những lưu ý cho GV đề dạy học văn bản hiệu quả nhất, đồng thời xác định những yêu cầu cần đạt về kỳ năng đọc hiểu VB truyện KHVT ở HS
Nhìn chung, trong thời gian vừa qua, đã có một số bài viết ngắn nghiên cứu về vấn đề dạy học đọc hiểu VB truyện KHVT cho HS lớp 7 Song, phần lớn các bài viết đều chỉ đưa ra những lưu ý chung, những khái quát cơ bản mà chưa đề cập đến cách thức triển khai các hoạt động dạy học hay lấy ví dụ cụ thể với một văn bản bât kì,
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu • • • CT
Mục đích nghiên cứuTrên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiên của vân đê, luận văn triên khai ứng dụng CNTT vào quá trình dạy học đọc hiêu các VB truyện KHVT và chỉ ra ưu thế của việc sử dụng CNTT so với các phương pháp DH truyền thống
Trong đó, luận văn đề xuất quy trình dạy học đọc hiểu VB truyện KHVT với các ứng dụng CNTT và đề xuất một số lưu ý cho GV trong quá trình thực hiện.
Nhiệm vụ nghiên cứu- Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiên cùa việc ứng dụng CNTT trong dạy học Ngữ văn và dạy học đọc hiêu VB truyện K.HVT ở trường THCS.
- Đê xuât các định hướng ứng dụng CNTT phù hợp trong quá trình dạy học đọc hiêu VB truyện KHVT.
- Thiết kế giáo án và tiến hành dạy thực nghiệm để đánh giá tính hiệu quả, khả năng ứng dụng của các ứng dụng công nghệ mà luận văn đã đề xuất.
Đổi tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứuNghiên cứu tập trung vào quy trình và hiệu quả của việc ứng dụng CNTT trong dạy học đọc hiểu văn bản truyện KHVT.
Phạm vỉ nghiên cứuvề thời gian: Từ khoảng tháng 03/2023 đến tháng 12/2023. về không gian: Trường TH & THCS Newton5. về nội dung: ứng dụng CNTT trong dạy học đọc hiểu các VB truyện KHVT trong CT Ngữ văn 7 (Bộ sách Kết nổi tri thức với cuộc sống).
Phuong pháp nghiên cứuPhương pháp nghiên cứu lí thuyếtPhương phân tích, khái quát hóa, tống kết các tài liệu nhằm làm rõ các khái niệm trực tiếp liên quan đến đề tài, xác lập cơ sở lí luận của đề tài.
Phương pháp điều tra, khảo sát- Khảo sát, các tài liệu dạy học, sử dụng phiếu điều tra, tiến hành dự giờ và quan sát các giờ dạy học đọc hiểu nhằm bổ sung cho lý luận, đánh giá thực trạng sử dụng CNTT trong dạy học đọc hiểu VB truyện KHVT.
- Điều tra mức độ hiệu quả và tính khả thi của một số ứng dụng CNTT để triến khai trong các bài dạy trong phạm vi nghiên cún.
- Điều tra chất lượng học sinh ở các lóp để lựa chọn lớp thực nghiệm và đối chứng.
- Sử dụng phiếu điều tra, bảng hỏi, dự giờ, phỏng vấn, tham khảo giáo án,
11 sổ điểm của giáo viên
Phương pháp chuyên gia- Tham khảo ý kiến các chuyên gia, các giảng viên và GV có nhiều kinh nghiệm: chuyên gia, cán bộ quản lý, GV, HS về việc ứng dụng CNTT trong dạy học đọc hiểu VB truyện KHVT cho HS lớp 7 Tham khảo các úng dụng CNTT mà các giảng viên, GV thường sử dụng trong dạy học đọc hiểu VB và nhũng ưu điểm, hạn chế trong quá trình sử dụng CNTT vào dạy học đọc hiếu
VB nói chung, dạy học đọc hiểu VB truyện KHVT nói riêng.
Phương pháp thực nghiệm sư phạmThực nghiệm sư phạm là phương pháp quan trọng và quyết định nhất để đánh giá mức độ thành công của đề tài luận văn Tại địa điếm công tác, tác giả tiến hành tổ chức dạy học thực nghiệm và đối chúng với hai lớp học cùng bài học nhằm đánh giá tính đúng đắn và tính khả thi của mô hình, điều chỉnh giải pháp nếu cần thiết.
Những đóng góp cùa đề tàivề lí luậnHệ thống hỏa được cơ sở lí luận về việc úng dụng CNTT trong dạy học đọc hiểu văn bản truyện KHVT cho HS lớp 7.
về thực tiễn- Đánh giá được thực tiễn việc úng dụng CNTT trong dạy học đọc hiểu
VB truyện KHVT cho HS lớp 7 hiện nay.
- Đánh giá được hiệu quà của việc ứng dụng CNTT trong dạy học đọc hiểu
VB truyện KHVT cho HS lớp 7.
- Đe xuất quy trình, cách thức sử dụng CNTT trong dạy học đọc hiểu VB truyện KHVT cho HS lớp 7.
Giả thuyết khoa họcNếu trong quá trinh dạy học đọc hiểu văn bản, GV chú trọng đến việc ứng dụng CNTT, thiết kế các hoạt động, nhiệm vụ học tập bằng cách sử dụng triệt để, hiệu quả các ứng dụng CNTT thì sẽ phát triển được năng lực được năng lực sử dụng CNTT đồng thời hình thành và phát triển cho HS năng lực đọc hiểu VB Từ đó, HS từng bước được hình thành và phát triển năng lực tự chủ, tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, các năng lực chuyên biệt trong bộ môn Ngữ văn, đáp úng được mục tiêu cùa CTGDPT bộ môn Ngữ văn 2018.
Cấu trúc luận vănNgoài các phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, Phần
Phụ lục, nội dung chính luận văn được trình bày trong 3 chương:
THựC NGHIỆM SƯ PHẠMLI Cơ sở lí luậnĩ ĩ 1 Dạy học theo định hướng phát triển năng lực
Dạy học đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực người học tập trung vào việc phát triển các kỳ nãng đọc hiểu của học sinh, giúp HS không chỉ có khả năng đọc hiểu văn bản mà còn để học sinh có khả năng tự học và áp dụng kiến thức vào các tình huống thực tế Dạy học đọc hiểu văn bản trong môn Ngữ văn là dạy cho học sinh cách đọc những thông tin có trên bề mặt ngôn từ của văn bản ; sau đó là suy luận, kết hợp, lí giải dựa trên những hiểu biết ban đầu về thông tin sẵn có của văn bản Ví dụ như việc đọc và tìm kiếm những thông tin cần thiết, sau đó suy luận và tìm ra thông điệp ấn mà tác giả muốn truyền tải đến người đọc Học đọc hiểu thực chất là học cách khám phá ngôn từ, các tàng lớp nghĩa, thông điệp gửi gắm của tác giả Vậy, dạy học đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực chính là phương pháp dạy đọc hiếu ưu tiên việc hình thành cho học sinh năng lực tự học, tự đọc, tự vận dụng Giáo viên cần là người chỉ dẫn, gợi ý, lấy học sinh làm đối tượng trung tâm để từng bước hình thành cho học sinh kĩ năng đọc hiểu từng thể loại trong chương trình văn học.
Dạy học đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực có nhiều ưu điểm vượt trội, phù hợp với nhu cầu của giáo dục thời hiện đại Dạy học đọc hiếu theo định hướng phát triển năng lực kích thích tò mò và sự tò mò của học sinh thông qua việc tạo ra các hoạt động và bài học thú vị, hấp dẫn ; cung cấp cho học sinh cơ hội đọc sách, bài báo, blog, văn bản học thuật và các loại văn bản khác Đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực cũng bao gồm việc hướng dẫn học sinh kĩ năng sử dụng kỹ thuật ghi chú trong quá trình đọc vãn bản Điều này không chỉ hồ trợ học sinh trong quá trình học tập mà còn ở việc đọc hiểu các văn bản trong đời sống, tóm tắt những thông tin quan trọng, Dạy học đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực phát triển kỹ năng phân tích
14 bằng cách hướng dẫn học sinh phân tích văn bản từ nhiều góc độ, nhận biết ý chính, biểu đạt ỷ kiến, và đánh giá tác động của ngôn ngừ và cấu trúc văn bản đối với ý nghĩa Ngoài ra, phương pháp này còn khuyến khích thảo luận, tố chức các buổi thảo luận để học sinh có cơ hội chia sẻ ý kiến, nhận xét và hiểu rõ hơn về nội dung của văn bản Cuối cùng, định hướng dạy học đọc hiểu này cũng khuyến khích học sinh đặt câu hởi và phát triển khả năng suy luận từ thông tin trong văn bản Điều này giúp HS phát triển khả năng tư duy và giải quyết vấn đề Từ đó tạo ra một môi trường học tập tích cực và khuyến khích sự độc lập trong việc học tập, giúp học sinh tự quản lý thời gian và tìm kiếm kiến thức
Dạy học đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực tập trung vào việc giúp học sinh trở thành người đọc tự chủ, linh hoạt và có khả năng sử dụng kiến thức trong nhiều bối cảnh khác nhau Tóm lại, dạy học đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực nói riêng, dạy học theo định hướng phát triển năng lực nói chung đã và đang là một xu thế cùa giáo dục thời đại 4.0, lấy người học làm trung tâm.
Hiện nay, chương trình giáo dục phổ thông 2018 đã được ban hành và được thiết kế theo định hướng dạy học phát triển năng lực người học Từ quan điểm dạy học theo định hướng phát triển năng lực, chương trinh Giáo dục phổ thông năm 2018 đã cụ thể hóa định hướng đó thông qua những mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học Từ đỏ, những nhà biên soạn sách giáo khoa đã bám sát vào những yêu cầu của chương trình đề xây dựng nội dung học tập phù hợp, ưu tiên phát triển năng lực người học.
Chương trình giáo dục phổ thông 2018 là chương trình định hướng giáo dục và đào tạo cho mọi cấp học phố thông do Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam ban hành ngày 26 tháng 12 năm 2018 theo thông tư số 32/2018/TT- BGDĐT về "ban hành chương trình giáo dục phổ thông" [61 Chương trình giáo dục phổ thông 2018 ra đời với mục đích thay thế và kế thừa chương trình giáo dục hiện hành 2006 đang được áp dụng cho mọi cấp học phổ thông ở Việt Nam,
15 đồng thời “bão đảm phát triển phẩm chất và năng lực người học thông qua nội dung giáo dục với những kiến thức cơ bản, thiết thực; hiện đại; hài hòa đức, trí, thể, mỹ; chú trọng thực hành, vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề trong học tập và đời sống; tích hợp cao ở các lớp học dưới, phân hóa dần ở các lớp học trên; thông qua các phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động và tiềm năng của mỗi học sinh, các phương pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp với mục tiêu giáo dục và phương pháp giáo dục đế đạt được mục tiêu đó” [3] Đây là một chương trình giáo dục được xây dựng theo hướng mở, lấy người học làm trung tâm Ngoài nguyên lý giáo dục nền tảng bao gồm "học đi đôi với hành", "lý luận gắn liền với thực tiễn", "giáo dục ở nhà trường kết hợp với giáo dục ở gia đình và xã hội", chương trình còn chịu ảnh hưởng từ triết lý giáo dục "học để biết - học để làm - học để chung sống - học để tự khẳng định mình" Từ đó, chương trình giáo dục phổ thông 2018 lấy quan điểm dạy học theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất Mục tiêu chính của chương trình chính: Giúp học sinh làm chủ kiến thức phồ thông, biết vận dụng hiệu quả kiến thức, kĩ năng đã học vào đời sống và tự học suốt đời, có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, biết xây dựng và phát triển hài hoà các mối quan hệ xã hội, có cá tính, nhân cách và đời sổng tâm hồn phong phú, nhờ đó có được cuộc sổng có ý nghĩa và đóng góp tích cực vào sự phát triển của đất nước và nhân loại [38]
Vậy, thế nào là dạy học theo định hướng phát triển năng lực? Ngay từ cuối thế ki XX, Nhật Bản đã đề cập tới “những năng lực cho cuộc sống tích cực” trong “Mô hình giáo dục Nhật Băn cho thế kỉ XXI” Từ đầu thế kỉ XXI, các nước OECD và nhiều nước khác (có thể công bố rõ hoặc không tuyên bố rõ trong văn bàn) đều phát triển CTGDPT theo định hướng phát triển năng lực người học.
Như vậy, ưu điểm vượt trội của chương trình định hướng năng lực so với
16 định hướng nội dung là tạo điêu kiện quản lí chât lượng theo kêt quả năng lực đầu ra đã quy định, nhấn mạnh năng lực vận dụng, tăng cường khả năng tìm tòi, sáng tạo của HS mà không đơn thuần chỉ cung cấp kiến thức như trước đây Dạy học phát triển năng lực nhằm khắc phục những hạn chế kể trên của dạy học nội dung Vì thế, mục tiêu dạy học cuối cùng của dạy học phát triển năng lực không phải hệ thống kiến thức, là khối lượng nội dung, là biết thật nhiều mà là năng lực cần có để sống tốt hơn, làm việc hiệu quả hơn, đáp ứng được những yêu cầu của xã hội đang thay đổi từng ngày.
Năng lực là một thuộc tính tâm lý phức hợp, là điểm hội tụ của nhiều yếu tố như tri thức, kỹ năng, kỳ xảo, kinh nghiệm, sự sẵn sàng hành động và trách nhiệm Trong quá trình dạy học, năng lực được hiều là sự kết hợp tri thức, kĩ năng và thái độ [32]
Từ điển bách khoa Việt Nam cho rằng: “Năng lực là đặc điểm của cá nhân, thể hiện mức độ thông thạo - tức là có thể thực hiện một cách thành thục và chắc chắn một hay một số dạng hoạt động nào đó”
Ngoài ra, theo quan điểm của các nhà tâm lý học: Năng lực là tổ hợp gồm các thuộc tính độc đáo cùa cá nhân phù hợp với những yêu cầu của một hoạt động nhất định, đảm bảo cho hoạt động đó có kết quả tốt Năng lực không chỉ là tiền đề, mà còn là kết quả của hoạt động Năng lực là điều kiện cho hoạt động đạt kết quả nhưng đồng thời năng lực cũng phát triển ngay trong chính hoạt động ấy [42; 18]
Các năng lực được hình thành trong quá trình rèn luyện, học hỏi Dạy học theo định hướng phát triển năng lực là mô hình dạy học nhằm phát triển tối đa năng lực của người học, trong đó, người học tự mình hoàn thành nhiệm vụ nhận thức dưới sự tổ chức, hướng dẫn của người dạy Quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học Dạy học phát triển năng lực là quá trình xây dựng, tổ chức và phối hợp nhịp nhàng giữa hoạt động của người dạy và hoạt động của người học, trong
17 đó chú trọng tập trung vào kêt quả đâu ra của quá trình này, nhân mạnh kêt quả người học cần đạt được các mức năng lực như thế nào sau khi kết thúc một giai đoạn (hay một quá trình) dạy học.
Nghiên cửu vấn đề này, chúng tôi đưa ra băng so sánh một số đặc trưng cơ bản của chương trình định hướng nội dung và chương trình định hướng năng lực từ đó sẽ rút ra ưu điểm vượt trội cúa chương trình định hướng năng lực so với định hướng nội dung:
Bảng 1.1 Bảng so sánh chương trình định hướng nội dung và chương trình định hướng năng lực
MỤC TIÊU- Mục tiêu được xác định theo 3 bình diện:
+ Kiến thức: Cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản có tính hệ thống về ngôn ngữ và văn học.
+ Kĩ năng: Hình thành và phát triển ở HS năng lưc sừ dung tiếng Vỉêt.
+ Thái độ: Bồi dưỡng cho HS tình yêu tiếng Việt.
gt; Đặt mục tiêu về kiến thức lên hàng đầu Chú trọng hình thành kiến- Mục tiêu được xác định theo 2 bình diện:
+ Phẩm chất: Yêu nước, Nhân ái, Chăm chỉ, Trung thực, Trách nhiệm
Năng lực• Năng lực chung: NL tự chù và tự học; NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.
• Năng lực chuyên biệt: NL ngôn ngữ và NL thẩm mỹ,
=> Hướng đến mục tiêu tiếp cận năng lực người học Học xong chương trình, học sinh LÀM được những gì?
NỘI DUNG DẠY HỌCGôm 7 mạch nội dung chính: 3 phân môn: Tiếng Việt, Làm văn,- Nội dung chương trình chú trọng dạy và học về:
Các tác giả- Nội dung Ngữ Văn từ lớp 1-12 được tổ chức theo 4 mạch chính tương ứng với 4 kỹ năng giao tiếp cơ bản: đọc - viết - nói - nghe
- Nội dung được chia thành hệ thống
kiến thức tiếng Việt và kiến thức Văn học tương ứng với các chủCác kiểu văn băn cần tạo lập- Kiến thức tiếng Việt, làm văn, văn học là những phân môn của môn học, được thiết kế thành các bài học riêng biệt
=> Lựa chọn những tri thức cần thiết từ khoa học của môn học Tổ chức nội dung chủ yếu là theo logic khoa học môn học Lấy cấu trúc nội dung của khoa học vãn học và tiếng Việt để “thu nhỏ” lại thành môn Ngữ văn trong nhà trường PT. chuẩn cần đạt.
- Nội dung được xác định dựa trên các yêu cầu cần đạt về 4 kĩ năng, kiến thức TV và VH, ngữ liệu Yêu cầu cần đạt là đích đến, còn nội dung là phương tiện để HS đạt được cách đích ấy.
- Nội dung các bài học được xây dựng thành các chuyên đề/ chủ đề học tập
Kiến thức tiếng Việt, làm văn được lồng ghép trong mồi chuyên đề/ chủ đề.
=> Lựa chọn những nội dung phù họp và có vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển phẩm
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC • •- Chú trọng tổ chức hoạt động học
tập phù họp vói đặc trưng bộ môn và độ tuổi của HS- Chú trọng vào việc hình thành và phát triển các phẩm chất và năng lực (Gồm các phẩm chất chủ yếu, năng lực chung và năng lực đặc
- Một số định hướng về phương pháp như: dạy học tích hợp; thực hành, trải nghiệm; tự nghiên cứu tài liệu, trình bày thảo luận về nội dung bài học.
- Lấy hoạt động đọc - viết - nói
- nghe làm trục hoạt động chính, mồi bài học đều được xây dựng dựa trên các hoạt động đó.
ĐÁNH GIÁDạy học đọc hiểu văn bảnTổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) đã từng nhấn mạnh : Đọc hiểu không chỉ là một yêu cầu của suốt thời kì tuổi thơ trong nhà trường phô thông mà nó còn là một nhãn tổ quan trọng trong việc xây dựng, mở rộng những kiến thức, kĩ năng và chiến lược của mỗi cá nhân trong suốt cuộc đời khi họ tham gia vào các hoạt động ở những tình huống khác nhau, trong mối quan hệ với người xung quanh, cũng như cộng đồng.
PISA - Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (The Programme for International Student Assessment) được xây dựng và điều phối bởi tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) cũng đã đề cập đến quan niệm về đọc hiểu như sau : Đọc hiêu là sự hiêu biết, sử dụng, phản hồi và chiếm lĩnh các văn bản viết nhằm đạt được những mục đích, phát triển tri thức và tiềm năng cũng như tham gia vào đời sống xã hội của moi cá nhản Quan niệm này của PISA hoàn toàn phù hợp với quan niệm của UNESCO về năng lực đọc hiểu : Đó là khả năng nhận biết, thấu hiểu, giải thích, sáng tạo, trao đôi, tỉnh toán và sử dụng những tài liệu viết hoặc in ấn kết hợp với những bổi cảnh khác nhau Literacy đòi hỏi sự học tập liên tục cho phép một cá nhân đạt được mục đích của mình, phát triển kiến thức, tiềm năng và tham gia một cách đầy đù trong xã hội rộng lớn Nói cách khác, đây là năng lực cần cho suốt cuộc đời của mồi con người. Ở Việt Nam, một số tác giả cũng đưa ra quan niệm về đọc hiểu văn bản
Tác giả Lê Ngọc Trà cho rằng, đọc hiểu bao gồm hai mức độ, đó là : Đọc thông thạo văn bản và hiêu được nội dung (nghĩa của văn bản), giá trị tácphâm Mức độ thứ nhất đòi hỏi học sinh phải vượt qua rào cản về ngôn ngữ và nắm được đặc điểm về thể loại của văn bản Mức độ thứ hai đòi hỏi phải có khả năng phản tích, phán đoản Đọc là một hành động của người học, nhưng đọc hiêu là yêu cầu của việc đọc mà trong đó thầy giảo có vai trò rất lớn Khi mục tiêu
22 của đọc tập trung vào yêu cầu phát triển năng lực và phẩm chất, tức là không hướng về văn bản mà hướng về người đọc, người học, lúc đó đọc đòi hỏi một cách riêng Cách đọc này chủ yếu xuất hiện khi đọc tác phẩm vãn học chứ không phái đọc các vãn bản ngôn ngữ nói chung.
Qua những quan niệm kể trên, có thể khẳng định ràng đọc hiểu và năng lực đọc hiểu là một năng lực cần thiết, quan trọng trong đời sống của mồi con người Theo đó, việc dạy học đọc hiếu trong nhà trường cũng luôn được chú trọng, đặc biệt là trong chương trình định hướng phát triển năng lực người học
Kỹ năng đọc hiểu được coi là một trong những kỹ năng cơ bản và quan trọng trong quá trình học tập tại trường phổ thông Nó là nền tảng cho việc tiếp thu kiến thức trong nhiều môn học khác nhau Kỳ năng đọc hiểu không chỉ áp dụng cho môn Ngữ văn mà còn cho nhiều môn học khác như Lịch sử, Địa lý, GDCD và nhiều môn học khoa học tự nhiên khác như Toán, Khoa học Tự nhiên, • • • 7 • • J
Học sinh cần đọc và hiểu các văn bản chuyên ngành để trang bị vững vàng kiến
J 1 r 1 • Ẳ 4. _ Ấ -4- Ă \ /V w 1? 4 Ă /V J ? • 1 ** 1 • Ậ * r thức, hiêu được vân đê mà một vãn ban đê cập tới Bởi lẽ: Đọc hiêu cũng giúp học sinh phát triền khả năng tư duy phân tích, suy luận, và đánh giá Học sinh phải hiểu về nội dung của văn bản, tìm hiểu ý đồ cùa tác giả, và đưa ra các luận điếm, định hướng giải quyết, phán đoán, phân tích dựa trên thông tin trong văn bản đó Ví dụ như trong môn Toán, việc đọc hiểu một đề thi chứa nhiều giả thuyết cũng là một bước quan trọng quyết định xem học sinh có giải bài tập đúng hay không? Hay như trong các môn học thuộc lĩnh vực Khoa học Tự nhiên khác như Hóa học, Vật lý, việc đọc hiểu và phân tích những thông tin trong đề thi (còn gọi là văn bản) cũng chiếm vai trò rất quan trọng Học sinh sẽ không thể giải đúng bài tập nếu không đọc hiểu chính xác nội dung và yêu cầu đề bài đưa ra Kỹ năng đọc hiểu không chỉ cần trong học tập mà còn trong cuộc sổng sau này Nó giúp người học có khả năng tiếp tục tự học và đọc hiểu thông tin trong môi trường làm việc và trong cuộc sống hàng ngày Tóm lại, kỹ năng đọc hiểu là nền tảng cho việc tiếp thu kiến thức và phát triển tư duy của học
23 sinh trong nhiêu môn học và trong cuộc sông sau này. Đặc biệt, với môn Ngữ văn, đây là môn học mang đặc thù riêng, gắn liền với giá trị thấm mỳ Tất cả các hoạt động Đọc - Viết - Nói và nghe trong môn Ngữ văn đều có liên quan, tiếp xúc với văn bản Khi đó, việc dạy học đọc hiểu văn bản sẽ trờ thành một nhu cầu tất yếu của môn học Đọc hiếu cũng là một kĩ năng quan trọng hàng đầu trong số những kĩ năng cần đạt của môn học này HS cần đọc hiếu vãn bản văn học, nghị luận và văn bản thông tin với các yêu cầu cụ thể như: Đọc - hiểu nội dung và hình thức Đọc để so sánh và kết nối văn bản, đọc mở rộng; yêu cầu về tư thế đọc, kĩ năng đọc thầm và đọc thành tiếng, đọc lướt, ghi chép trong khi đọc Điều mới mẻ, thú vị nhất của chương trình Ngừ văn mới là HS được định hướng đọc mở rộng với những gợi ý, yêu cầu cụ the Hoạt động này giúp người học mở rộng kiến văn, thực hành kĩ năng đọc - hiểu văn bản đã được GV hướng dẫn.
Trong yêu cầu của chương trình GDPT Ngừ văn 2018 theo định hướng phát triển năng lực người học, đọc bao gồm yêu cầu đọc đúng và đọc hiểu Yêu cầu về đọc hiểu bao gồm các yêu cầu hiểu văn bản (trong đó có cả đọc thẩm mĩ, cảm thụ, thưởng thức và đánh giá) và hiểu chính mình (người đọc).
Dạy học đọc hiểu văn bản: Đây là kĩ năng quan trọng nhất, được chú trọng hàng đầu của chương trình Ngữ văn 2018 HS cần đọc hiểu văn bản văn học, nghị luận và văn bản thông tin với các yêu cầu cụ thể như: Đọc - hiểu nội dung và hình thức Đọc để so sánh và kết nối văn bản, đọc mở rộng; yêu cầu về tư thế đọc, kĩ năng đọc thầm và đọc thành tiếng, đọc lướt, ghi chép trong khi đọc Điều mới mẻ, thú vị nhất của chương trình Ngữ văn mới là HS được định hướng đọc mở rộng với những gợi ý, yêu cầu cụ thể Hoạt động này giúp người học mở rộng kiến văn, thực hành kĩ năng đọc - hiểu văn bản đã được GV hướng dẫn.
Dạy học đọc hiểu văn bản trong chương trình Ngữ văn 2018 sẽ có nhiều điểm khác biệt so với chương trình Ngữ văn 2006 Giáo viên sẽ là người hướng
24 dẫn, hỗ trợ học sinh biết đọc đúng, đọc hiểu các văn bản trong chương trình
Tuy nhiên, dạy học đọc hiểu ở đây không chỉ giới hạn ở việc dạy học sinh đọc hiểu một văn bản cụ thể, mà còn là dạy cách đọc hiểu những văn bản tương tự, có cùng thể loại với văn bản đã được học Hay nói cách khác, giáo viên cần dạy cho học sinh “cách đọc” thay vì chỉ dừng lại ở “cái” Thông qua hoạt động dạy học đọc hiểu một văn bản ở trên lớp, giáo viên cần giúp học sinh chiếm lĩnh được cách thức đế đọc hiểu một văn bản khác (có cùng thể loại với văn bân đã học) Bằng cách bám sát vào những đặc trưng cùa thể loại, giáo viên cần chỉ rõ cho học sinh cách thức, các bước tiến hành đọc hiểu một văn bản một cách độc lập, chủ động mà không cần bất kì sự hướng dẫn nào Hoặc hơn thế, giáo viên thông qua những giờ học đọc hiểu trên lóp, cần phải khơi gợi ở học sinh niềm yêu thích, say mê với việc đọc hiểu văn bản Học sinh cần được biết cách đọc, đọc trong tâm thế chủ động, tích cực và sáng tạo.
Trong chương trình giáo dục phố thông môn Ngữ văn 2018, đọc hiểu văn bản là hoạt động chiếm tỉ lệ về nội dung, thời gian dạy học nhiều nhất trong 4 hoạt động Đọc - Viết - Nói và nghe Sở dĩ đọc hiểu là hoạt động/ kĩ năng tạo tiền đề cho học sinh hoàn thành những yêu cầu cần đạt của các kĩ năng Viết - Nói và nghe Học sinh có kĩ năng đọc hiểu văn bản tốt sẽ có hiểu biết vững vàng về đặc trung thể loại, có vốn từ vựng phong phú Từ đó, việc tạo lập văn bản và thực hành nói - nghe cũng trờ nên dễ dàng hơn Như vậy, có thể nhận thấy, dạy học đọc hiểu văn bản trong chương trình Ngừ văn 2018 là một vấn đề đóng vai trò quan trọng Giáo viên cần phải đầu tư, tìm kiếm và nghiên cứu nhiều phương pháp, cách thức dạy học phù hợp với từng thể loại văn bản Từ đó sẵn sàng trang bị cho học sinh kĩ năng đọc hiểu văn bản vững chắc, tạo nền tảng để học sinh phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực thẩm mỹ.
Mục đích của việc dạy môn Ngừ vãn trong nhà trường thực chất dạy cho HS cách đọc hiểu văn bản, đây là quan điểm được thể hiện trong CT và những bộ SGK mới Nhà nghiên cứu Trần Đình Sử cho rằng: “£)ợc hiểu là một quả
25 trình bao gồm việc tiếp xúc với văn bản, thông hiểu cá nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa hàm ẩn cũng như thấy được vai trò, tác dụng của các hình thức, biện pháp nghệ thuật ngôn từ, các thông điệp tư tưởng, tình cám, thái độ của người viết và cả các giả trị tự thân của hình tượng nghệ thuật” [52]
Qua nhũng phân tích nêu trên, ta có thể nhận thấy rõ được tầm quan trọng cùa dạy học đọc hiểu văn bản trong chưong trình giáo dục phổ thông môn Ngừ văn năm 2018 Việc dạy học đọc hiểu trong CT Ngữ văn bậc Trung học cơ sở cũng là một yêu cầu quan trọng đối với giáo viên Giáo viên cần chú trọng xây dựng những tiết dạy học đọc hiểu hiệu quả vì đây là kĩ năng quan trọng đối với môn Ngữ văn nói riêng, các môn học khác nói chung, là hoạt động nền tảng cho các kĩ năng Viết - Nói và nghe.
Truyện KHVT và những đặc trưng cơ bản của truyện KHVTTruyện KHVT (sci-fi - viết tắt của science fiction) là một thể loại văn học và điện ảnh tập trung vào việc miêu tả và khám phá các tình huống, sự kiện, hoặc thế giới không tồn tại trong hiện thực hiện tại, thường dựa trên các khái niệm khoa học hoặc công nghệ phức tạp Thể loại này thường tạo ra những bản dự đoán tường tượng về tương lai, không gian, thời gian, hoặc các thế giới song song.[II]
Từ điển thuật ngữ Văn học sử dụng khái niệm Văn học viễn tưởng (tiếng
Anh : Science fiction) là những tác phẩm vãn học như truyện, tiêu thuyết lấy viễn tưởng làm phương thức xây dựng hình tượng vào tô chức cắt truyện Viền tưởng là một phương pháp miêu tả đặc thù, sử dụng dạng hình tượng, những tình huống, những thể giới, những khách thê trong đỏ những yếu tổ của thực tại được kết hợp với nhau theo lối siêu tự nhiên, siêu kì lạ và khó tin [2]
Văn học viền tưởng còn được gọi là vãn học hoang đường, huyền ảo Đây là một dạng sáng tác vãn học mà trong đó tác giả tưởng tượng ra những hiện tượng khác thường, kì lạ, không giống thực hay việc tạo ra một thế giới
26 hư cẩu, kì lạ, phi thực tế Vãn học viễn tưởng cũng không phải là sự tưởng tượng tùy tiện: những tưởng tượng được xảy dựng trên cơ sở thành tựu khoa học có sẵn [43] Theo đó, văn học viễn tường đã có sự phát triển khá lâu trong thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cồ tích thần kì, với đặc điểm tiêu biểu là thoát li khỏi sự miêu tả hiện thực, các sự kiện xảy ra nhờ phép thuật.
Science fiction (KHVT) hay còn gọi tắt là Sci-fí, là một thể loại truyện hư cấu đề cập đến nội dung về những khung cảnh tưởng tượng ra trong tương lai như công nghệ và khoa học đỉnh cao, vượt thời gian, đi lại tự do trong không gian, thậm chí sống ngoài trái đất, Thường thì nó là kết quả của những tiềm năng khoa học nào đó, hay những sáng kiến Nó đã được hình thành và phát triển rất rộng rãi từ thế kỉ 18 ở các nước Tây Âu Trên thế giới, có rất nhiều nhận định về KHVT, tiêu biểu như: "Khoa học viễn tưởng là văn học viết về tương lai, kê về những điều kĩ diệu mà chúng ta hi vọng được nhìn thấy, có thể là thế kỉ tiếp theo, cũng có thê là trong sự vô hạn của thời gian.” (Terry Carr)
[53] Hay nhận định khác: "Thực ra Khoa học viễn tưởng là tiểu thuyết mà ở đó ta cố gắng xảy dựng thế giới ảo một cách hợp lý nhất Căn cứ vào những giả thiết được xác lập dựa trên những quan diêm khoa học của thế giới hiện tại”
Khi được đưa vào nhà trường, khái niệm truyện KHVT được định nghĩa theo một cách dễ hiểu hơn Nhóm tác giả sách giáo khoa Ngữ văn 7 (Tập 2) bộ
"Kết nối tri thức vói cuộc sống” đã định nghĩa: Truyện KHVT là loại tác phẩm viết về thế giới tương lai dựa trên sự phát triển của khoa học dự án, thường có tính chất li kì Truyện KHVT thường sử dụng cách viết lo-gíc nhằm triển khai những ỷ tưởng về viễn cảnh hay công nghệ tương lai Vĩ có nền tảng là các nguyên lỉ khoa học mới của thời hiện tại nên cũng có những giả tưởng trong truyện KHVT có thế trở thành sự thật Truyện KHVT xuất hiện đầu tiên ở Pháp vào khoảng nửa sau thế kỉ XIX, sau đó nhanh chóng lan rộng các nước như Mỹ, Anh, Ca-na-đa, Nga và phô biến trên toàn thế giới [16] Nhóm tác giả sách
27 giáo khoa Ngừ văn 7 (Tập 1) bộ “Cảnh diêu ” đã định nghĩa: Truyện KHVT là những tác phẩm vãn học mà ở đó, tác giả tưởng tượng, hư cấu dựa trên thành tựu của khoa học và công nghệ Truyện KHVT rất ít khi chứa các yếu tố thần kì, siêu nhiên mà luôn dựa trên những kiến thức hoặc lí thuyết khoa học tại thời diêm tác phãm ra đời [311 Nhóm tác giả sách giáo khoa Ngữ văn 7 (Tập 2) bộ
“Chân trời sáng tạo’’ đã định nghĩa: Truyện KHVT là loại truyện hư cẩu về những điều diễn ra trong thế giới giả định, dựa trên tri thức khoa học và trí tưởng tượng của tác giả [19] Nhìn chung, những khái niệm trên đều thể hiện được đặc điểm của truyện K.HVT, vừa đúng với những nghiên cứu đã có về thể loại truyện này, vừa dễ hiểu đối với đối tượng học sinh lớp 7.
Truyện KHVT bắt nguồn từ phương Tây ờ thế kỉ XIX và phát triển mạnh mẽ trong thế kỉ XX Ở Việt Nam, phải đến thế ki XXI, khi khoa học công nghệ phát triển, thể loại này mới thực sử khởi sắc Truyện KHVT thuộc dòng giả cường tự biện (speculative fiction), bao gồm những tác phấm văn học, phim, tranh ảnh, chứa các mô-típ giả tưởng dựa trên khoa học như công nghệ tương lai, du hành vũ trụ, du hành thời gian, các vũ trụ song song, người ngoài hành tinh KHVT thường đi vào khám phá những hệ lụy, ảnh hưởng tiềm tàng của các phát triển khoa học Bởi vậy, nó được gọi là dòng văn của các ý tưởng
Truyện KHVT được xây dựng trên nền tàng khoa học, luôn có sự kết nối với hiện thực, lí giải các sự kiện một cách khoa học, ít khi chứa các yếu tố sinh nhiên, luôn phát triển dựa trên những kiến thức hoặc lý thuyết khoa học đã được chấp nhận tại thời điểm tác phẩm đó ra đời.
Truyện KHVT đưa ra một cái nhìn dự đoán về thế giới thực tại dựa trên những cơ sở khoa học đương thời Theo nhà văn người Mỳ Huy-gô Giơn-xơ- bách thì truyện KHVT là một tác phẩm giả tưởng quyến rũ pha trộn với các kiến thức khoa học thực tế và tầm nhìn mang tinh dự đoản [27] Sách KHVT, thường được gọi ngắn gọn là "sci-fi", là một thế loại văn học viễn tường có nội dung giàu trí tưởng tượng, nhưng phát triển dựa trên sự vận động của khoa học.
“Sci-fi” khác với các tác phẩm thuần viễn tưởng ở chỗ nó chủ yếu dựa vào các sự kiện, lý thuyết và nguyên tắc khoa học trên thực tế và những thành tựu có thật của con người đế hỗ trợ cho hình thành văn cảnh, nhân vật, chủ đề và cốt truyện Vì vậy, trong khi cốt truyện và các yếu tố cúa sci-íĩ là tưởng tượng, những tình tiết vẫn xảy ra theo cách hợp lý và có khoa học Truyện KHVT mang những đặc trưng cơ bàn, khác biệt so với các thể loại truyện ngắn hiện đại, truyện dân gian, Cụ thể: truyện KHVT có đề tài đa dạng, phong phú thường gắn với các phát minh khoa học, công nghệ như chế tạo dược liệu, khám phá đáy đại dương, du hành vũ trụ, gặp người ngoài hành tinh, cốt truyện KHVT thường được xây dựng dựa trên các sự việc giả tưởng liên quan đến các thành tựu khoa học về tình huống truyện:, tác giả thường đặt tên nhân vật vào nhũng hoàn cảnh đặc biệt, những khó khăn hay mâu thuẫn cần phải giải quyết trong thế giới giả tưởng Sự kiện trong truyện KHVT thường trộn lẫn những sự kiện của thế giới thực tại với nhũng sự kiện xảy ra trong thế giới giả định (quá khứ, tương lai, ngoài vũ trụ, ) Nhân vật trong truyện thường xuất hiện các nhân vật như người ngoài hành tinh, quái vật, người có năng lực phi thương, nhũng nhà khoa học, nhà phát minh có khả năng sáng tạo kì lạ Không gian, thời gian mang tính giả định, chắng hạn thời gian lẫn lộn từ quá khứ, hiện tại và tương lai, không gian vũ trụ, lòng đất, đáy biển,
Truyện KHVT là thể loại lần đầu tiên được dạy trong nhà trường phổ thông Việt Nam Hiện nay, truyện KHVT đã được đưa vào giảng dạy trong chương trình Ngừ văn 7 Đây là một thể loại rất hấp dẫn học sinh bởi hình thức nghệ thuật cũng như nội dung phong phú, đầy tính nhân văn Truyện Khoa học viễn tượng là những câu chuyện do tác giả tưởng tượng nhưng luôn dựa trên thành tựu của khoa học và công nghệ, truyện KHVT hấp dẫn học sinh bằng các sự việc giàu kịch tính, tình huống bất ngờ; kích thích trí tưởng tượng Qua đó giáo dục các em biết trân trọng những ý tưởng khoa học; lòng dũng cảm, tình yêu thiên nhiên, thích khám phá, thích tưởng tượng và sáng tạo Trên thế giới,
29 truyện KHVT đã có từ lâu, nhưng với Việt Nam, thành tựu vê truyện KHVT không nhiều.
Vai trò, ý nghĩa của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học đọc hiểu văn băn và dạy học đọc hiểu truyện Khoa học viễn tưởngCuộc cách mạng 4.0 đã mang đến nhiều thay đổi trong đời sống, trong đó có giáo dục ứng dụng công nghệ thông tin vào giáo dục mang lại nhiều lợi ích to lớn cho việc dạy và học ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học đóng vai trò quan trọng trong việc cải thiện quá trình giảng dạy và học tập Công nghệ thông tin mờ rộng phạm vi tiếp cận thông tin và kiến thức Học sinh và giáo viên có thế truy cập nguồn thông tin phong phú từ Internet và sử dụng để nâng cao hiểu biết và kiến thức Công nghệ thông tin giúp tạo ra môi trường học tập tự nhiên và linh hoạt, nền tảng Internet là nơi học sinh có thể học theo tốc độ của mình, chọn lựa phương pháp học tập phù hợp và sử dụng các nguồn tài nguyên khác nhau Từ đó, kĩ năng sử dụng các ứng dụng, phần mềm và công nghệ trong giảng dạy, học tập cũng được phát triển Ngoài ra, làm việc với công nghệ còn giúp học sinh phát triển kỹ năng mềm như tư duy logic, giải quyết vấn đề và làm việc nhóm Thêm vào đó, công nghệ thông tin hỗ trợ giao tiếp và tương tác giữa giáo viên và học sinh, cũng như giữa học sinh với nhau Các nền tảng học trực tuyến, diễn đàn, và các ứng dụng giao tiếp trực tuyến khác giúp kết nối cộng đồng học tập Công nghệ thông tin cung cấp công cụ và phương tiện hồ trợ giáo viên trong việc lập kế hoạch giảng dạy, đánh giá và theo dõi tiến trình học tập Các phàn mềm quản lý lớp học, hệ thống quản lý
1 Á /\ • r • r • a Ấ 1 f J r 1 1 • 9 1 A J 1 học tập giúp giáo viên tô chức công việc một cách hiệu quả Công nghệ thông tin cho phép học sinh và giáo viên có khả năng học và giảng dạy từ mọi nơi, mọi lúc Học trực tuyến, tài liệu điện tử, và các ứng dụng di động giúp mở rộng thời gian và không gian học tập Công nghệ thông tin khuyến khích sự sáng tạo trong giảng dạy và học tập Giáo viên và học sinh có thể sử dụng công cụ và
30 ứng dụng sáng tạo đê tạo ra nội dung mới và phương pháp học tập độc đáo
Công nghệ thông tin hỗ trợ quá trình đánh giá và phản hồi Các hệ thống quản lý đánh giá, bài kiếm tra trực tuyến, và công cụ tự đánh giá giúp theo dõi và đánh giá hiệu suất học tập Cuối cùng, công nghệ thông tin cung cấp các công cụ hồ trợ cho học sinh khuyết tật, giúp họ tham gia vào quá trình học tập một cách hiệu quả hơn Tóm lại, ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học mang lại nhiều lợi ích cho cả giáo viên và học sinh, từ tăng cường kiến thức đến phát triển kỹ năng số và mềm, cũng như cải thiện quy trình giảng dạy và đánh giá. Ớ Việt Nam, những nhà cải cách giáo dục, hệ thống cán bộ quản lí và giáo viên đã đưa ra rất nhiều phương pháp để không ngừng đối mới, nâng cao hiệu quả của việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Điển hình như một số phương pháp sau :
Thứ nhất: triển khai hình thức học tập theo dự án Học tập theo dự án (Project-Based Learning - PBL) là phương pháp sử dụng dự án đế kích thích sự tò mò và khám phá của học sinh Công nghệ thông tin có thể được tích hợp để nâng cao quá trình nghiên cứu và giải quyết vấn đề GV có thế sử dụng các ứng dụng và nền tăng CNTT để giao bài tập cho HS Đồng thời gợi ý cho HS cách tạo ra các sản phẩm thuyết trình, sản phẩm nhóm bằng cách sử dụng công nghệ.
Thứ hai : học tập trên nền tảng và nội dung trực tuyến Đây là cách thức mà GV có thể sử dụng hệ thống quản lý học tập trực tuyến bằng một số nền tảng công nghệ như Goggle Classroom, Moddle, Nhũng lóp học trực tuyến này có thể cung cấp và quăn lý tài liệu, bài giảng, bài kiểm tra, đảm bảo sự tương tác giữa giáo viên và học sinh Bên cạnh đó là việc sử dụng hình thức tổ chức dạy học kết hợp (Blended Learning), kết hợp 2 hình thức dạy học trực tiếp và trực tuyến Môi trường tương tác trực tuyến trên những lớp học ảo sẽ tạo cơ hội cho học sinh thảo luận, chia sẻ ý kiến và học tập mọi lúc, mọi nơi Việc học tập trên những nền tảng công nghệ không chỉ tạo cơ hội cho HS học tập mọi
31 lúc, mọi nơi mà còn tạo cơ hội cho HS tiêp cận với nguôn dữ liệu kiên thức đa dạng, rộng lớn.
Thứ ba, giáo viên có thế cung cấp video và hình ảnh đế làm phong phú nội dung giảng dạy và giúp học sinh hiểu sâu vấn đề Đây cũng là một phương pháp khá phổ biến trong dạy học hiện nay Ngoài ra, để triển khai cách dạy và học đáp ứng nhu cầu đổi mới giáo dục trong thời đại 4.0, giáo viên cũng đã sử dụng thêm nhiều phương pháp khác nhau như: sử dụng phần mềm trong thiết kế bài giăng và học liệu; sử dụng bảng trắng tương tác, máy tính bảng và ứng dụng công nghệ đế tạo ra các hoạt động giảng dạy ; sữ dụng các ứng dụng trò chơi giáo dục giúp tăng cường sự hứng thú và tham gia của học sinh ; tạo cơ hội cho học sinh sử dụng các công cụ sáng tạo như ứng dụng thiết kế đồ họa, video và lập trình để tạo ra sản phẩm, phát huy khả năng sáng tạo, Những phương pháp này có thể được kết hợp và lựa chọn tùy theo môi trường học tập và mục tiêu giáo dục của từng giáo viên Sự tích hợp chặt chẽ và linh hoạt công nghệ thông tin trong dạy học có thể giúp nâng cao chất lượng dạy học và tạo ra môi trường học tập phù hợp với yêu cầu của thế kỷ 21.
Trong dạy học Ngữ văn nói riêng, việc ứng dụng công nghệ thông tin cũng mang vai trò và ý nghĩa to lớn Trước tiên, công nghệ thông tin đã mang đến nhiều ảnh hưởng tích cực đổi với việc đổi mới phương pháp dạy và học Ngừ văn trong nhà trường phổ thông Ngữ văn là môn học mang tính nghệ thuật và rèn luyện cho học sinh tư duy ngôn ngữ, năng lực cảm thụ, kĩ năng tạo lập văn bản Trước đây, trong chương trình giáo dục theo định hướng nội dung, phương pháp dạy học Ngừ văn chù yếu là phương pháp truyền thống, đọc - chép, truyền thụ kiến thức một chiều ; chú trọng vào vai trò cung cấp kiến thức của giáo viên ; học sinh giữ vai trò bị động tiếp thu kiến thức Hiện nay, với định hướng phát triển năng lực của CTGDPT 2018, phương pháp dạy học Ngữ văn đã có nhiều thay đổi đáng kể, chuyển sang định hướng lấy người học làm trung tâm ; ưu tiên phát triển các phẩm chất và năng lực ngôn ngữ, năng lực
32 văn học Theo đó, công nghệ thông tin đã góp phần to lớn trong việc đổi mới phương pháp giáo dục này Dạy và học Ngữ văn đã được ứng dụng công nghệ thông tin bằng nhiều hình thức, phương pháp khác nhau như : sử dụng bài giảng điện tử, sách điện tử ; tồ chức lớp học trực tuyến ; sử dụng các phương pháp dạy học dự án, thuyết trình nhóm, trình bày sản phẩm sáng tạo như video, bài thuyết trình điện tử, Công nghệ thông tin giúp giáo viên và học sinh tiếp cận nhanh chóng đến nhiều tác phẩm văn học thông qua sách điện tử và các nguồn tài nguyên trực tuyến Điều này mở rộng phạm vi đọc và tăng cường sự đa dạng của nguồn thông tin Hình ảnh, video, học liệu điện tử đa dạng cũng giúp truyền đạt ý nghĩa trong các tác phẩm văn học đến với học sinh một cách trực quan, sinh động, dễ dàng và hấp dẫn hơn Điều này giúp học sinh hiếu sâu và có trải nghiệm nghệ thuật ngôn ngữ một cách đa chiều Việc sử dụng các phương pháp làm việc nhóm, thuyết trình, đóng vai, cũng khuyến khích học sinh tăng cường sự sáng tạo trong môn học Bên cạnh đó, những vấn đề khác như kiểm tra đánh giá, quản lí học sinh,., cũng có thể được số hóa thông qua các nền tảng ứng dụng Điều này giúp tối ưu hóa sự kiểm soát chất lượng học tập, tiết kiệm thời gian cho giáo viên Có thề nói, công nghệ thông tin giữ vai trò to lớn trong việc dạy học bộ môn Ngữ văn ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học đọc hiểu văn bẳn có vai trò, ý nghĩa to lớn Có thế nhìn nhận và đánh giá dựa trên một số lí do sau:
Trước tiên, phải kể đến vị trí và tầm quan trọng của môn Ngừ văn trong giáo dục và đời sống Trong chương trình giáo dục phố thông, Ngữ văn được xem là một môn học quan trọng, giúp hình thành cho học sinh những phẩm chất và năng lực cần thiết như năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học, Ngữ văn là môn học thuộc lĩnh vực Giáo dục ngôn ngữ và văn học, kết hợp giữa khoa học và nghệ thuật, thông qua các văn bản ngôn từ và những hình tượng nghệ thuật sinh động trong các tác phẩm văn học, bằng hoạt động đọc, viết, nói và
9 9 nghe, môn Ngừ văn có vai trò to lớn trong việc giúp HS phát triên những phâm
33 chất cao đẹp; có những cảm xúc lành mạnh, biết tôn trọng cái đẹp; có đời sống tinh thần phong phú; có tâm hồn nhân hậu và lối sống nhân ái, vị tha [4] Thêm vào đó, Ngữ văn là một môn học vừa có tính công cụ, vừa có tính thấm mĩ - nhân văn, môn Ngữ văn giúp HS hình thành, phát triển các năng lực chung và năng lực môn học như năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ để học tập tốt các môn học khác, để sống và làm việc hiệu quả, để học suốt đời [25] Bởi vậy, việc trau dồi và phát triển năng lực của học sinh, tạo cơ hội cho học sinh được học tốt môn Ngữ văn là nhiệm vụ cần thiết, quan trọng Học tốt môn Ngũ' văn không chỉ là trau dồi thêm những phẩm chất, năng lực cần có trong bộ môn này mà còn tạo tiền đề cho HS học tập tốt những môn học khác, ứng dụng được trong nhũng tình huống giao tiếp thực tiễn ngoài đời sống.
Hiện nay, trong việc dạy học đọc hiểu văn bản nói riêng, dạy học Ngữ văn nói chung, giáo dục Việt Nam vẫn tồn tại một thực trạng chung rất đáng lo ngại: giáo viên sừ dụng phương pháp dạy học truyền thống, chủ yếu là đọc - chép và giảng văn theo chiều hướng thụ động, tiếp nhận từ một chiều dần đến tâm lý ngại học Ngữ văn, sợ ghi chép và đọc văn Yêu cầu đặt ra cho GV khi dạy học bộ môn Ngữ văn đó chính là cần khơi gợi sự tò mò, hứng thú, sự yêu thích môn học của học sinh Bởi lẽ, khi HS có sự hứng thú và yêu thích, HS hiểu được ý nghĩa của môn học này thì việc dạy và học mới thuận lợi, đạt hiệu quả cao Một trong những cách để khơi gợi niềm say mê, hứng thú học tập Ngừ văn chính là đối mới, đa dạng hóa các hình thức tố chức, phương pháp dạy học phù hợp ủng dụng công nghệ thông tin là một giải pháp hiệu quả, hợp lí đế giáo viên có thể đổi mới phương pháp, đa dạng hóa hình thức dạy học phù hợp, tạo hiệu quả cao trong việc khơi dậy hứng thú cho học sinh Điều này cũng đồng nghĩa với việc: ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học đọc hiếu vãn bán đang trở thành một yêu cầu đối với mỗi GV trong thời đại mới.
Thứ hai, phải kể đến tầm quan trọng của việc dạy học đọc hiểu văn bản và vai trò cùa việc ứng dụng CNTT vào dạy học kĩ năng này Chương trình
34 giáo dục phố thông môn Ngữ văn 2018 có định hướng phát triển năng lực người học; phát huy sự chủ động, tích cực, tự chiếm lĩnh tri thức môn học Chương trình cũng đã nêu rõ đặc điếm: Chương trình được thiết kế theo các mạch chính tương ứng với các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe Kiến thức tiếng Việt và văn học được tích hợp trong quá trình dạy học đọc, viết, nói và nghe [4] Qua đó, ta thấy được kĩ năng đọc (đọc hiểu văn bản) là một kĩ năng quan trọng hàng đầu trong môn học Ngữ văn Đọc hiếu là kĩ năng đặt nền tảng cho các kĩ năng khác Hay nói cách khác, HS thực hiện tốt kì năng đọc hiểu văn bản sẽ tạo bước đệm cho việc thực hiện tốt các kĩ năng viết, nói và nghe Kĩ năng đọc hiểu cũng cần được dạy và học hướng đến việc phát triển năng lực người học Để giúp học sinh rèn luyện kĩ năng đọc hiểu văn bản, đặc biệt là với thể loại văn bản mới như truyện KHVT, GV cũng cần phải đổi mới phương pháp, đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học để tạo hứng thú học tập, tạo cơ hội cho HS phát huy vai trò chủ động, tích cực, đáp ứng mục tiêu phát triến năng lực người học Vì vậy, dạy học đọc hiểu văn băn và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học đọc hiểu đóng một vai trò to lớn, giúp GV đạt được mục tiêu dạy học đã được đề cập trong chương trình Ngữ văn.
Mặt khác, cần phải nhìn nhận vào một thực trạng đáng lo ngại về thói quen đọc của đa phần học sinh phổ thông hiện nay: học sinh không có thói quen đọc sách, nghiên cứu văn bản, bám sát phân tích câu từ trong văn bản đó Học sinh có tâm lý ngại đọc sách, lười đọc những văn bản trong sách giáo khoa hay nếu có đọc thì cũng chỉ đối phó, chưa có sự tập trung và đầu tư Vì vậy, yêu cầu đặt ra cho giáo viên chính là sát sao, hình thành cho học sinh thói quen đọc văn bản Học sinh càn hiểu được ràng đọc hiểu văn bản là học cách bám sát vào phân tích câu từ trong văn bản đó Đế hình thành được năng lực đọc hiểu cho học sinh, giáo viên trước hết cần thực hiện được việc giám sát, kiểm tra và đánh giá từng học sinh Tuy nhiên, không phải tiết học nào, giáo viên cũng có đủ thời gian để thực hiện việc kiểm tra từng học sinh, sát sao từng bạn Lúc này,
35 ứng dụng công nghệ thông tin là một giải pháp hợp lí và vô cùng hiệu quả Vì những ứng dụng công nghệ thông tin dùng trong giáo dục ngày càng đa dạng nên giáo viên có thể thiết kế, lựa chọn nhiều nhiệm vụ học tập phù hợp với từng bài học ứng dụng công nghệ thông tin tạo điều kiện cho giáo viên có thể kiểm tra kĩ nãng đọc hiểu của nhiều học sinh trong cùng một thời điểm mà vần đảm bảo học sinh tự đọc, tự nghiên cứu văn bản Công nghệ thông tin sẽ hỗ trợ giáo viên không mất quá nhiều thời gian mà vẫn góp phần hình thành sự hứng thú, vai trò chủ động của học sinh trong giờ học.
Cơ sở thực tiên của đê tài1.2.1 Vai trò, mục tiêu và yêu cầu cần đạt của việc dạy học đọc hiểu truyện
KHVT trong CTGDPT môn Ngữ vãn 2018
1.2.1.1 Vai trò của việc dạy học đọc hiểu văn bản truyện KHVT trong CTGDPT môn Ngữ văn 2018
Trung học cơ sở chính là giai đoạn tiền đề nhằm trang bị những hiểu biết căn bản và hình thành niềm yêu thích tìm hiểu văn học cho học sinh Trong chương trình Ngữ văn bậc Trung học cơ sở, truyện KHVT là thế loại mới, lần đầu tiên xuất hiện trong chương trình Ngừ văn Thế loại truyện KHVT chỉ được triển khai giảng dạy ớ chương trình Ngữ văn 7, hướng tới mục tiêu hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực người học; đặc biệt là trong việc phát triển năng lực đọc hiếu, tư duy phân tích, và sáng tạo của học sinh.
Trước hết, dạy học đọc hiểu truyện KHVT giúp mở rộng kiến thức văn học
Truyện KHVT là thể loại văn học đa dạng và thú vị Việc dạy học đọc hiểu truyện J • • • • C2 • • • J J • KHVT giúp mờ rộng kiến thức văn học của học sinh ngoài các thể loại truyền thống như thơ, truyện ngắn, và tiểu thuyết.
Thứ hai, truyện KHVT thường đòi hỏi tư duy liên tưởng và khả năng tưởng tượng, sáng tạo Học sinh phải nắm bắt các yếu tố phức tạp như thế giới tưởng tượng, nhân vật và hành động trong tác phẩm Việc đọc truyện KHVT
39 giúp phát triển khả năng đọc hiếu của học sinh Truyện KHVT thường tập trung vào việc tưởng tượng và xây dựng các thế giới độc đáo Việc đọc và nghiên cứu truyện này khuyến khích tư duy sáng tạo của học sinh và khả năng tạo ra các tác phẩm văn học sáng tạo của riêng mỗi học sinh Bên cạnh đó, truyện KHVT thường chứa các yếu tố hấp dẫn như cuộc phiêu lưu, khám phá, và sự tò mò Điều này có thể thúc đẩy sự quan tâm của học sinh đối với việc đọc và học hỏi, làm cho việc học trở nên thú vị hơn • 7 • • •
Tiếp đó, dạy học đọc hiểu văn bản truyện KHVT giúp học sinh khám phá các khái niệm khoa học và công nghệ: Truyện KHVT thường liên quan đến các khái niệm khoa học, công nghệ, và tương lai Việc đọc các tác phẩm này giúp học sinh hiếu sâu hơn về khoa học và công nghệ, cũng như cách chúng có thể ảnh hưởng đến cuộc sống và xã hội Đọc hiểu truyện KHVT góp phần bồi dưỡng tình yêu với văn chương, khoa học Truyện KHVT có thể tạo sự kết nối giữa môn Ngữ văn và khoa học Đọc hiểu tốt thể loại này giúp học sinh thấy ràng văn học và khoa học không hoàn toàn tách biệt, mà có thể tương tác và hồ trợ lẫn nhau.
Nhìn chung, việc dạy học đọc hiểu truyện KHVT trong Chương trình Ngữ văn bậc THCS có vai trò quan trọng trong việc phát triển kiến thức văn học, tư duy đọc hiểu, và sự sáng tạo cùa học sinh Nó cung cấp cơ hội cho học sinh khám phá thêm về thể giới văn học và khoa học, đồng thời khuyến khích tư duy sáng tạo và sự quan tâm đối với việc học tập.
Theo đó, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học đọc hiểu truyện KHVT cũng là một giải pháp nhằm giúp cho quá trình dạy học hiệu quả hơn, phát huy tối đa vai trò chủ động, tích cực và tính sáng tạo của người học.
1.2.1.2 : Mục tiêu và yêu cầu cần đạt của việc dạy học đọc hiểu truyện KHVT trong CTGDPT môn Ngữ văn 2018
Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 là chương trình theo định hướng
40 phát triển năng lực người học Chương trinh đã đưa ra yêu cầu cần đạt đối với đọc hiểu thể loại truyện KHVT Cụ thể: Đọc hiểu nội dung: Nêu được ấn tượng chung về văn bản; nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chinh thể của tác phẩm Nhận biết được chủ đề, thông điệp mà vãn bản muốn gửi đến người đọc. Đọc hiểu hình thức: Nhận biết được một số yếu tố cùa truyện ngụ ngôn và truyện khoa học viễn tưởng như: đề tài, sự kiện, tình huống, cốt truyện, nhân vật không gian, thời gian [4]
Vì vậy, dạy học sinh đọc truyện KHVT, giáo viên cần chú ý giúp các em nhận biết các đặc điểm của thể loại này Chẳng hạn: Truyện KHVT rất ít khi chứa các yếu tố thần kỳ, siêu nhiên mà luôn dựa trên những kiến thức hoặc lý thuyết khoa học tại thời điểm tác phẩm ra đời Đề tài của truyện thường gắn với các lĩnh vực khoa học như công nghệ tương lai, du hành vũ trụ, người ngoài hành tinh, khám phá đại dương và lòng Trái Đất Sự kiện trong truyện có thế bắt đầu từ sự kiện có thật, từ đó nhà văn hình dung, tưởng tượng ra câu chuyện
Tình huống trong truyện thường đột ngột, có phần ly kỳ, mạo hiểm cốt truyện trong tác phẩm KHVT thường gắn với các sự kiện khoa học và công nghệ; với những sự kiện “đi trước thời gian”, nhũng tình huống độc đáo, táo bạo, bất ngờ
Nhân vật trong truyện thường là những con người thông thái (nhà khoa học, nhà phát minh, sáng chế ) trong các lĩnh vực mà tác phẩm đề cập.
Hiện nay, thể loại văn bản truyện KHVT được đưa vào giảng dạy ở chương trình Ngữ văn 7, tuy nhiên, mồi bộ sách giáo khoa (Bộ “Cảnh diều ” (SGK Tập 1), bộ “Kết nối tri thức với cuộc sống” (SGK Tập 2), bộ “Chân trời sảng tạo ” (SGK Tập 2) lại có những khác biệt về việc lựa chọn văn bản.
Bộ sách “Cảnh Diều ” thiết kế nội dung dạy học về thể loại truyện KHVT trong “Bài 3: Truyện KHVT”, bao gồm các vãn bản: “Bạch tuộc” (Giuyn Véc- nơ), “Chất làm gĩ' (Rây Bret-Bơ-Ry), “Nhật trình Sol 6 ” (En-đi-uya”, “Một trăm dặm dưới mặt đất” (Giuyn Véc-nơ).
Bộ sách “Kêt nôi tri thức với cuộc sông” thiêt kê nội dung dạy học thê loại truyện KHVT trong 7: Thế giới viền tưởng”, bao gồm các văn bản:
“Cuộc chạm trán trên đại dương” (trích “Hai vạn dặm dưới đáy biến ”)- Giuyn
Véc-nơ; “Đường vào trung tâm vũ trụ ” (trích “Thiên Mã ”)- Hà Thủy Nguyên.
Bộ sách “Chân trời sáng tạo ” thiết kế nội dung dạy học thề loại truyện KHVT trong “Bài 9: Trong thế giới viền tưởng ”, bao gồm các văn bản: “Dòng sông đen ”- Giuyn Véc-nơ; “Xướng Sô-cô-la ”- Rô-a Đan; “Một ngày của ỉch- chi-an ”- A-léc-xăng-đơ Rô-ma-nô-vich Bê-li-ép. về quy trình dạy học, cả ba bộ sách đều có điểm chung, đó là việc triển khai các hoạt động phù hợp với từng giai đoạn: Trước - Trong - Sau khi đọc. Điểm chung trong cấu trúc một bài học đọc hiểu thế loại truyện KHVT như sau: Sau khi cung cấp nhũng thông tin về đặc trưng thể loại truyện KHVT,
HS sẽ được đọc hiểu lần lượt 3 văn bản. về cấu trúc các bài học trong 3 bộ Sách Giáo Khoa, hầu hết các bài học đọc hiểu truyện KHVT đều có chung cấu trúc như sau: 1) Chuẩn bị (Trước khi đọc): HS cần xem lại kiến thức ngừ văn để vận dụng đọc hiểu, HS đọc một số lưu ý trong quá trình đọc hiểu VB truyện KHVT như tác giả, sự kiện được nhắc đến trong tác phẩm, yếu tố tưởng tượng dựa trên cơ sờ khoa học có thật, những yếu tố cho thấy người viết rất am hiểu về các thành tựu khoa học trong truyện, Ngoài ra, HS cần tìm hiểu thêm thông tin về tác giả, tác phẩm; đọc phần tóm tắt bối cảnh của đoạn trích 2) Đọc hiểu (Trong khi đọc): HS đọc hiếu văn bản theo yêu cầu của những hộp chỉ dẫn bên góc phải văn bản 3) Sau khi đọc: Trả lời các câu hỏi để tìm hiểu về nội dung - nghệ thuật của văn bản.
Căn cứ vào đặc trưng thể loại và quan điểm biên soạn sách giáo khoa, ngoài điểm chung về mặt quy trình, cấu trúc dạy học đọc hiểu nói trên, mồi bộ sách vần có đôi nét khác biệt trong cách triển khai, sắp xếp nội dung bài học
Cụ thể: trong bộ sách “Cánh Diều ” (Bài 3: Truyện KHVT), trong số 3 văn bản truyện KHVT được lựa chọn, có 2 văn bản cuối (“Nhật trình Sol 6” vả “Một
Tiểu kết Chương 1MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG ƯNG DỤNGCÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN • • • •
TRUYỆN KHVT CHO HỌC SINH LỚP 7truyện KHVTĐảm bảo mục tiêu dạy học và đặc trưng thể loạiứng dụng công nghệ thông tin giúp cho quá trình dạy học trở nên hiệu quả, tiết kiệm thời gian, tăng tính trực quan, sinh động, hấp dẫn; phát huy được vai trò chủ động và sáng tạo của HS Tuy nhiên, với yêu cầu phát triển năng lực người học, GV cần bám sát vào những yêu cầu cần đạt của CT 2018 và mục tiêu chung của việc dạy học đọc hiếu thể loại truyện KHVT Có như vậy, việc ứng dụng CNTT mới đạt hiệu quả cao, góp phần hình thành cho HS năng lực đọc hiểu VB Dạy học đọc hiểu văn bản truyện KHVT trong CT GDPT Ngữ văn 2018 lấy định hướng đặt người học ở vị trí trung tâm Vì vậy, ứng dụng CNTT trong dạy đọc hiếu VB này cũng cần GV phải tuân theo định hướng đó
GV cần lưu ý lựa chọn nhũng phần mềm công nghệ thuận tiện để phát huy tính chủ động, năng lực tự học của HS GV có thể khuyến khích học sinh thực hiện các dự án sáng tạo dựa trên nội dung văn bản, có thể là viết truyện mới, tạo mô phỏng, hoặc thiết kế thế giới mới Hoặc GV cũng có thế hướng dẫn học sinh sử dụng công cụ tìm kiếm và các nguồn thông tin khoa học để tìm hiểu thêm về các yếu tố khoa học trong truyện. Đối với mục tiêu DH truyện KHVT, GV trong quá trình ứng dụng CNTT cần chú ý đảm bảo những mục tiêu sau: Nêu được ấn tượng chung về văn bản; nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm Nhận biết được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn
52 gửi đến người đọc Nhận biết được một số yếu tố của truyện khoa học viễn tưởng như: đề tài, sự kiện, tình huống, cốt truyện, nhân vật không gian, thời gian Nhận biết được tính cách nhân vật thế hiện qua cử chỉ, hành động, lời thoại; qua ý nghĩ của các nhân vật khác trong truyện; qua lời người kể chuyện
Từ đó, GV khi lựa chọn những úng dụng CNTT cũng cần chú ý việc đảm bảo những mục tiêu này, tránh việc sử dụng CNTT mang tính hình thức, không đảm bào mục tiêu dạy học. về đặc trung truyện KHVT, GV cũng cần nghiên cứu rõ nhũng đặc trung cơ bàn sau: Truyện KHVT mang những đặc trưng cơ bẳn, khác biệt so với các thể loại truyện ngắn hiện đại, truyện dân gian, Cụ thể: truyện KHVT có đề tài đa dạng, phong phú thường gắn với các phát minh khoa học, công nghệ như chế tạo dược liệu, khám phá đáy đại dương, du hành vũ trụ, gặp người ngoài hành tinh, cốt truyện KHVT thường được xây dựng dựa trên các sự việc giả tưởng liên quan đến các thành tựu khoa học về tình huống truyện:, tác giả thường đặt tên nhân vật vào những hoàn cảnh đặc biệt, những khó khăn hay mâu thuẫn cần phải giải quyết trong thế giới giả tưởng Sự kiện trong truyện
KHVT thường trộn lẫn những sự kiện của thế giới thực tại với những sự kiện xảy ra trong thế giới giả định (quá khứ, tương lai, ngoài vũ trụ, ) Nhân vật trong truyện thường xuất hiện các nhân vật như người ngoài hành tinh, quái vật, người có năng lực phi thương, những nhà khoa học, nhà phát minh có khả năng sáng tạo kì lạ Không gian, thời gian mang tính giả định, chắng hạn thời gian lẫn lộn từ quá khứ, hiện tại và tương lai, không gian vũ trụ, lòng đất, đáy biển, Theo đó, GV cũng cần lưu ý lựa chọn những ứng dụng phù hợp với đặc trưng truyện KHVT, làm nổi bật những đặc trưng của truyện, ứng dụng CNTT cũng cần phục vụ cho việc phát huy những đặc trưng của truyện KHVT so với những thể loại truyện khác.
Phát huy tính chủ động, tích cực của học sinhYêu cầu về việc phát huy tính chủ động, tích cục của người học không chỉ là định hướng chủ yếu của giáo dục thời đại 4.0, mà cụ thế hon, đó còn là một yêu cầu của chương trình GDPT 2018 Vì vậy, khi sử dụng các ứng dụng công nghệ thông tin, giáo viên cần chú trọng vào việc lấy người học làm trung tâm Giáo viên cần lựa chọn những ứng dụng công nghệ ưu tiên phát huy khả năng tương tác giữa người dạy - người học, ưu tiên phát huy tính chủ động trong học tập của học sinh Điều đó có nghĩa là: sừ dụng công nghệ thông tin không đồng nghĩa với việc GV chỉ cung cấp cho HS những video, những học liệu để HS xem; mà GV cần lựa chọn thêm những ứng dụng có tính tương tác cao, sắp xếp những nhiệm vụ học tập đảm bảo học sinh được thực hành - được tự mình sáng tạo GV có thể thiết kế nhiệm vụ và dự án thực tế, đòi hỏi học sinh sử dụng CNTT đề nghiên cứu, sáng tác và chia sẻ kiến thức về văn học
Việc này giúp kích thích sự chủ động và sáng tạo của học sinh Ngoài ra, GV có thể tận dụng nền tàng học tập trực tuyến - nơi HS có thể truy cập tài liệu, thảo luận và thực hiện bài kiểm tra Cung cấp nguồn tài nguyên phong phú để
HS có thêm cơ hội tự tìm hiểu Trên cơ sở đó, GV yêu cầu học sinh tạo các sản phẩm sáng tạo như video, podcast, hoặc trình bày đa phương tiện về một đề tài văn học; sử dụng công cụ nghệ để HS thể hiện ỷ tưởng và cảm nhận của mình
GV cần khuyến khích HS sừ dụng công cụ, ứng dụng công nghệ hoặc những ứng dụng có sẵn nguồn tài nguyên phong phú như Canva, Powtoon, Slide go, tạo ra sản phẩm trình bày đẹp mắt, sáng tạo về tác phẩm vãn học Điều này có thể kích thích sự sáng tạo và tinh thần tự do trong việc biểu đạt Cuối cùng, để có thề sử dụng CNTT đảm bảo tăng cường tính tương tác, GV cần tổ chức các hoạt động chia sẻ ý kiến, so sánh quan điểm và làm việc nhóm CNTT giúp tạo ra môi trường hợp tác và trao đổi ý tưởng. Đe định hướng học tập chủ động, GV cũng cần cung cấp cho HS những tài liệu chính thống Thể loại truyện KHVT mang nhiều đặc trưng liên quan
54 đến nội dung khoa học thế giới, đề tài tuy mang nhiều yếu tố tưởng tượng nhưng cũng liên quan đến những cơ sở khoa học có sẵn Vì vậy, GV cần tham khảo, lựa chọn thêm các ứng dụng hoặc trang web chuyên ngành về văn bản KHVT để cung cấp thông tin và tương tác phù hợp Điển hình như một số bài báo khoa học viết về thành tựu, đối tượng có liên quan tới nội dung văn bản GV có thể tham khảo, tạo các diễn đàn thảo luận hoặc blog để học sinh có thể thảo luận về ý kiến, dự đoán kết quả, và chia sẻ suy nghĩ về các khía cạnh KHVT Bên cạnh đó, GV có thể sử dụng ứng dụng hoặc trang web giúp học sinh tìm hiểu và hiểu rõ từ vựng chuyên ngành KHVT, những thông tin cần thiết để phục vụ quá trình đọc hiểu văn bản.
Bằng cách tích hợp CNTT một cách sáng tạo và có mục đích trong quá trình giảng dạy, giáo viên có thể tạo ra một môi trường học tập động lực và tích cực, khuyến khích sự chủ động và sáng tạo của học sinh trong môn Ngừ Văn.
Tích hợp nội dung đa phương tiệnThể loại truyện KHVT gắn liền với những tình tiết mang tính giả định, chẳng hạn thời gian lẫn lộn từ quá khứ, hiện tại và tương lai, không gian vũ trụ, lòng đất, đáy biển, Vì vậy, yếu tố trực quan, sinh động là điều không thể thiếu trong quá trình ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học đọc hiểu GV cần lưu ý lựa chọn những ứng dụng công nghệ thông tin có sử dụng hình ảnh, video, âm thanh để hỗ trợ mô tả về thế giới và cốt truyện trong văn bản KHVT GV cần chú ý tích hợp các ứng dụng hoặc trang web có thể tạo ra mô phỏng và trải nghiệm 3D đế giúp học sinh hình dung môi trường và sự kiện trong truyện
Ngoài ra, GV cũng có thể sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo để tạo ra những video mô phỏng hấp dẫn; đồng thời ứng dụng vào kiểm tra đánh giá: cung cấp phản hồi tự động về khả năng đọc hiểu, phân tích văn bản truyện Một trong những cách thức hiệu quả de GV có thể triển khai tích hợp nội dung đa phương tiện chính là tổ chức lớp học trực tuyến GV có thể sử dụng nền tảng học trực tuyến để tổ chức bài giảng, tương tác trực tuyến, và thuận tiện cho việc theo
55 dõi tiên trinh học tập.
Tóm lại, tích hợp CNTT vào dạy học văn bản KHVT có thể tăng cường sự tương tác, sự hứng thú và hiếu biết sâu sắc cùa học sinh với nội dung KHVT Để đạt được hiệu quả đó, GV cần lưu ý sử dụng những ứng dụng phù hợp, hạn chế lạm dụng và sử dụng CNTT sai mục đích.
2.2 Đề xuất một số định hướng sủ’ dụng CNTT trong dạy học đọc hiểu VB truyện KHVT ứng dụng Công nghệ thông tin trong dạy học Ngữ văn là một yêu cầu cùa giáo dục thời đại 4.0 Đối với thể loại truyện KHVT, sử dụng Công nghệ thông tin là một định hướng dạy học phù hợp với những đặc trưng của thế loại này Trong phạm vi luận văn, chúng tôi đề xuất một số định hướng sử dụng
Công nghệ thông tin phù hợp với đặc trưng thể loại truyện KHVT bao gồm:
Thiết kế học liệu (bài giảng điện tử, phiếu học tập, video phim hoạt hình minh họa, ); Thiết kế lớp học trực tuyến ; Thiết kế công cụ kiểm tra đánh giá Với những định hướng đó, người viết sẽ đề xuất quy trình thiết kế và các ví dụ minh họa.
2.2.1 Thiết kế học liệu điện tử :
Học liệu được hiểu là những tài liệu phục vụ cho mục đích dạy học và các hoạt động học tập cùa người học và người dạy Học liệu có thể được thiết kế dưới nhiều hình thức khác nhau như: bài giảng điện tử, video, sơ đồ, Ngày nay, khi công nghệ phát triển, GV thường lựa chọn sử dụng học liệu điện tử
HLĐT được hiểu là tài liệu học tập được cung cấp dưới dạng điện tử, tích hợp của các dạng thức đa phương tiện được số hóa khác nhau như văn bản, âm thanh, hoạt hình [28]
Học liệu điện tử (e-learning) là một hình thức giáo dục sử dụng công nghệ điện tử để truyền đạt kiến thức và kỹ năng học tập Thay vì việc tham gia trực tiếp vào lớp học truyền thống, học viên có thể tiếp cận nội dung giảng dạy
56 thông qua các nguôn tài nguyên điện tử như video, bài giảng, tài liệu học trực tuyến, phần mềm giáo dục, và các hoạt động tương tác trực tuyến khác Học liệu điện tử mang lại nhiều lợi ích, bao gồm sự linh hoạt về thời gian và địa điểm, có thể tiếp cận từ mọi nơi cỏ kết nối internet,và cung cấp cơ hội cho học viên tự quản lý học tập Các nền tảng học trực tuyến thường cung cấp các công cụ để tương tác giữa giáo viên và học viên, cũng như giữa các học viên với nhau Học liệu điện tử đang trở thành một phần quan trọng của hệ thống giáo dục hiện đại, đặc biệt là trong bối cảnh sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin và truyền thông.
Chương trình GDPT môn Ngữ văn 2018 với định hướng phát triển năng lực người học cũng đã đề cập rõ hơn vai trò của người học trong việc tự chiếm lĩnh tri thức dưới sự hướng dần của thầy cô Điều này được thế hiện rất rõ trong hoạt động dạy học đọc hiểu VB với những yêu cầu cần đạt về năng lực đọc hiểu Trong dạy đọc hiểu VB, GV là người hướng dẫn, dìu dắt, nêu vấn đề để HS trao đoi, thảo luận; là người dạy về phương pháp đọc chứ không phải đọc thay, đọc giùm, biến HS thành thính giả thụ động của mình Giáo án của GV chủ yếu phải là giáo án về phương pháp đọc cho HS Vì vậy, để đáp ứng được mục tiêu phát triển năng lực người đọc, một số loại học liệu như bài giảng điện tữ, phiếu bài tập, video phim hoạt hình, là những công cụ hỗ trợ giáo viên dạy học đọc hiểu hiệu quả Đối với truyện KHVT, việc sử dụng học liệu điện tử là cần thiết và phù hợp ứng dụng công nghệ thông tin giúp cho việc thiết kế các loại học liệu dễ dàng, thuận tiện, nhanh chóng và hiệu quả hơn.
Trong phạm vi nghiên cứu, chúng tôi đề xuất quy trình thiết kế học liệu điện từ trong dạy học đọc hiểu truyện Khoa học viễn tưởng như sau:
* Ọuy trỡnh thiết kế học liệu điện tử trong dạy học đọc hiểu truyện a/ • • • • /
M qo * Tnbi o.t ítiin cầc hanh tinh CM Hí
Bbt đju tư nhimg Sự kl vèn học khoa học 0én tưởng
8 Oươe COI ra mét trong những eha đế eúa mé loai nay c Hai đáp An tién đêu Mi D- Mai đAp án trOn đàu đũng
Cáu 3: Vân bân Bộch tuộc do ai sâng tâc’
Hình 2.14 Công cụ kiểm tra
Câu •; Em háy viét mởt đoan vồn ngân (7-10 cAu) nẽu Án Q Đoan tượng cùa minh vê một nhển vit trong VB 'Bach tuộc * NhAn vặt đô cô mang những nét đAc trưng gt cứa thế k>a< truyền Khoa hợc vằẻn tướng ’ Tỡm cộc đến chứng trong vAn bẩn van bến tri 101 OAI
Cõu 10 Thao em khô đoc hô4u vển bển truyền Khoa hoc vằẻn tướng, ta càn chu ý những đôốư • gp van bến cAu nA ngân đánh giá trên Google Forms
Edit Aljjgnmort D4 ItíẠm tra ổoc n *éu trvyộn KHVT ' thuc rghem t ự 41 Ũ U>rằvS
HỆ THÔNG GIÁO DUC NEWTON • PASCAL
MÃ QRBAI KIEM TRA CUOICHU ĐE TRUYỆN KHOA HỌC UIEN tưởng
PHÁN I: DỌC HIỂU (4.0 diêm): Đoc vãn bàn sau và thục hiện các yêu cấu bên dưới:
[ ] Tàu No-ú-lót lân xuóng sâu hai, ba ngan mét vả ngây 20 thang 4 lại nối lẻn cách mặt biến một ngàn nám trảm mét | | Khoảng II giờ trưa Nét Len lưu ý tôi giữa đám tảo đỏ có một con vật gi đô rát đáng sơ.
[ ] Tòi cùng dưa mát nhin qua ỏ cửa và bát giác lùi lại Trước mất tỏi một quái vặt đang bơi tói Đó là môt con bạch tuộc dài chừng tam met Nó bơi lùi rát nhanh vé phía tàu Mát nó mau xanh xám nhìn thảng không đóng đây Tám cánh tay, hay đúng hơn tám chân từ đáu mọc dài gáp dỏi thản và luôn luôn uón cong Nhìn thay rò hai trảm rười cải giác ở phía trong vòi Hai hàm ràng bạch tuỏc gióng cái mỏ vẹt bằng sưng, luôn luôn mở ra khép lại Lươi nó cùng bàng chat sưng, hàm ràng nhọn, rung lèn bán bật mõi khi thò ra khôi móm Thân nó hình thoi phình ở giữa, ỉà một khói thịt nâng chừng hai mươi, hai làm tán Màu sác nỏ thay dổi rát nhanh từ màu xam chì sang màu nàu dỏ.
Vì sao con bạch tuộc túc giận? Hần là vi sự xuát hiện của tàu No-ti- lót to lớn hơn nó và vì VÒI cùng như hai hàm rang của nó chẳng làm nên chuvén (ri
Edit Alignment Dẻ tra dx trưyen KMVĨ - thực
HỆ THỎNG GIÁO DỤC NEWTON - PASCAL
BÃI KIEM tra CUổICHỦ đe TRUYỆN KHOA HỌC UIEN tường môn : ncử vốn t
THỰC HIỆN CÁC YÊU CÀU BÉN DI
Cu óc thi " 1 im gionq d(M nhi"
Em hây đọc diên cảm đoan vãn ban trên bâng cách sù dung ròng cu ghi âm true tiếp
Trà lơi CÁC câu hối bên dưiri Cáu 1 Phương thữv biẽu đat chinh cùa đoan trích la?
B Miêu tả c Biếu câm D Nghị luân
Câu 2 Ihp loai cùa doan trích trẽn la?
B Truyền thuyẽt A ; B c Truỵèn cươi D Truyện khoa hục viên tường
Hình 2.15 Kiểm tra đánh giá trên Classkick (giao diện
MÃ QR: của HS và GV)
BACH TUỘC ✓ e KG • E Arn o 0 * accuracy • c> 0 p *arằ