1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quản lý xây dựng trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia tại huyện lục yên tỉnh yên bái

128 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản lý xây dựng trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái
Tác giả Trần Quý Dương
Người hướng dẫn PGS.TS. Phạm Văn Thuần
Trường học Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Quản lý Giáo dục
Thể loại Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,65 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Tổng quan nghiên cứu (17)
    • 1.1.1. Hệ thống và mục tiêu giáo dục (17)
    • 1.1.2. Mô hình trường học của một số quốc gia trên thế giới (17)
    • 1.1.3. Nghiên cứu ở Việt Nam (0)
  • 1.2. Một số khái niệm cơ bản của luận văn (23)
    • 1.2.1. Quản lý, quản lý nhà trường, chuẩn, chuẩn quốc gia (0)
    • 1.2.2. Trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia (0)
    • 1.2.3. Quản lý xây dựng trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia (0)
  • 1.3. Những vấn đề cơ bản về xây dựng trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia (25)
    • 1.3.1. Những tiêu chuẩn của trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia (25)
    • 1.3.2. Mục đích kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận trường đạt chuẩn quốc gia đối với trường phổ thông có nhiều cấp học đó là (0)
    • 1.3.3. Quy trình công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với trường phổ thông có nhiều cấp học (26)
    • 1.3.4. Mức đánh giá trường phổ thông đạt chuẩn quốc gia (0)
  • 1.4. Nội dung xây dựng, quản lý và phát triển các trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia của Phòng Giáo dục và Đào tạo (26)
    • 1.4.1. Quy hoạch mạng lưới quy mô trường, lớp, học sinh (27)
    • 1.4.2. Lập kế hoạch xây dựng và phát triển các trường phổ thông có nhiều cấp học chuẩn quốc gia (0)
    • 1.4.3. Tổ chức thực hiện kế hoạch xây dựng trường phổ thông có nhiều cấp học chuẩn quốc gia (0)
    • 1.4.4. Chỉ đạo thực hiện kế hoạch xây dựng trường phổ thông có nhiều cấp học chuẩn quốc gia (29)
    • 1.4.5. Kiểm tra, đánh giá công tác xây dựng trường phổ thông có nhiều cấp học chuẩn quốc gia (0)
    • 1.4.6. Quy hoạch, phát triển đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên (0)
    • 1.4.7. Chế độ chính sách đối với giáo dục (31)
  • 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng (31)
    • 1.5.1. Yếu tố về quản lý nhà nước về giáo dục (31)
    • 1.5.2. Yếu tố về kinh tế-xã hội, truyền thống văn hóa, phong tục, tập quán, tâm lý xã hội của địa phương (32)
    • 1.5.3. Các yếu tố về quản lý nhà trường phổ thông (32)
    • 1.5.4. Phòng Giáo dục và Đào tạo trong việc phát triển trường trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia (0)
    • 1.5.5. Các yếu tố khác (33)
  • Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ XÂY DỰNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG CÓ NHIỀU CẤP HỌC ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỤC YÊN, TỈNH YÊN BÁI (17)
    • 2.1. Khái quát chung về huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái (35)
      • 2.1.1. Về kinh tế - xã hội (35)
      • 2.1.2. Về giáo dục huyện Lục Yên (các trường trực thuộc huyện) (35)
    • 2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng các trường trên địa bàn huyện (38)
      • 2.2.1. Mục đích khảo sát (38)
      • 2.2.3. Nội dung khảo sát (40)
      • 2.2.4. Phương pháp khảo sát (40)
    • 2.3. Thực trạng xây dựng trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái (41)
      • 2.3.1. Thực trạng về nhận thức của CBQL, giáo viên và nhân viên (0)
      • 2.3.2. Thực trạng về mục đích của công nhận đạt chuẩn quốc gia ở các trường phổ thông có nhiều cấp học tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái (42)
      • 2.3.3. Thực trạng về quy trình công nhận đạt chuẩn quốc gia ở các trường phổ thông có nhiều cấp học tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái (43)
      • 2.3.4. Thực trạng về chu kỳ và thời gian công nhận đạt chuẩn quốc (44)
      • 2.3.5. Thực trạng về các mức đánh giá trường đạt chuẩn quốc gia (0)
    • 2.4. Thực trạng tiêu chuẩn của trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái (47)
      • 2.4.1. Tiêu chuẩn 1: Tổ chức, quản lý nhà trường (0)
      • 2.4.2. Tiêu chuẩn 2: Thực trạng về đội ngũ CBQL, GV, nhân viên và HS ở các trường phổ thông có nhiều cấp học tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái (54)
      • 2.4.3. Tiêu chuẩn 3: Thực trạng về quản lý CSVC và TBDH ở các trường phổ thông có nhiều cấp học tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái (61)
      • 2.4.5. Tiêu chuẩn 5: Thực trạng về quản lý hoạt động giáo dục và kết quả giáo dục ở các trường phổ thông (66)
    • 2.5. Thực trạng quản lý xây dựng trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái (68)
      • 2.5.1. Thực trạng mức độ thực hiện quy hoạch mạng lưới trường, lớp, học sinh (68)
      • 2.5.2. Thực trạng mức độ lập kế hoạch phát triển các trường đạt chuẩn quốc gia (70)
      • 2.5.4. Thực trạng mức độ chỉ đạo thực hiện kế hoạch xây dựng các trường đạt chuẩn quốc gia của trường phổ thông có nhiều cấp học (0)
      • 2.5.5. Thực trạng mức độ kiểm tra đánh giá công tác xây dựng các trường đạt chuẩn quốc gia của trường phổ thông có nhiều cấp học (0)
      • 2.5.6. Thực trạng mức độ thực hiện quy hoạch, phát triển xây dựng các trường đạt chuẩn quốc gia của trường phổ thông có nhiều cấp học tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái (0)
    • 2.6. Thực trạng ảnh hưởng của các yếu tố quản lý xây dựng trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái (76)
    • 2.7. Đánh giá chung về thực trạng quản lý xây dựng trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia (77)
      • 2.7.1. Ưu điểm (0)
      • 2.7.2. Hạn chế (77)
      • 2.7.3. Nguyên nhân (78)
    • 2.8. Những vấn đề cấp thiết cần giải quyết (78)
  • Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ XÂY DỰNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG CÓ NHIỀU CẤP HỌC ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA TẠI HUYỆN LỤC YÊN, TỈNH YÊN BÁI (35)
    • 3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp thực hiện (81)
      • 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu, tính kế thừa (81)
      • 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn (82)
      • 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính tính hiệu quả (82)
      • 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính tính khả thi (83)
      • 3.2.2. Biện pháp 2: Chỉ đạo hiệu trưởng thực hiện tốt công tác tuyên truyền về ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia (0)
      • 3.2.3. Biện pháp 3. Chỉ đạo hiệu trưởng tăng cường nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL, GV trong đào tạo GV, bồi dưỡng, Lựa chọn (0)
      • 3.2.4. Biện pháp 4. Chỉ đạo hiệu trưởng thiết lập hệ thống kiểm định chất lượng GD định kỳ, từ việc đánh giá GV đến việc rà soát kết quả học tập của HS (0)
      • 3.2.5. Biện pháp 5. Chỉ đạo hiệu trưởng tăng cường huy động nguồn lực tài chính, tìm kiếm nguồn tài trợ từ chính phủ, tổ chức (0)
    • 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp (98)
    • 3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết, khả thi (99)
      • 3.4.1. Đối tượng khảo nghiệm (0)
      • 3.4.2. Cách thức tiến hành (0)
      • 3.4.3. Mục đích khảo nghiệm (99)
      • 3.4.4. Nội dung khảo nghiệm (99)
      • 3.4.5. Kết quả khảo nghiệm (100)

Nội dung

Đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi về Quản lý xây dựng trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái, nội dung nghiên cứu chưa được công bố

Tổng quan nghiên cứu

Hệ thống và mục tiêu giáo dục

Năm 1970, Tổ chức UNESCO đã thiết kế tiêu chuẩn phân loại GD chung, một công cụ để có thể lắp ráp, lập và trình bày số liệu thống kê GD của từng quốc gia và của quốc tế Bản thiết kế này đã được sự chấp thuận của Hội nghị quốc tế về GD (Geneva, 1975); sau đó được xác nhận bởi UNESCO (Paris, 1978); tháng 11/1997, tại kỳ họp thứ 29 của Hội nghị UNESCO đã thông qua việc phân loại hiện nay (viết tắt ISCED 1997) [10]

Diễn đàn GD Thế giới 2015, tại Incheon, Hàn Quốc, từ ngày 19 đến ngày 22/5/2015 đã thông qua Tuyên bố Incheon về GD đến năm 2030: “Liên Hợp Quốc mong muốn các quốc gia cần có cách thức để đối mặt, hướng tới tương lai tốt, bền vững hơn vào năm 2030” Với mục tiêu phát triển bền vững đảm bảo giáo dục chất lượng hòa nhập, công bằng và thúc đẩy cơ hội học tập suốt đời cho tất cả mọi người, trong đó có Mục tiêu bền vững số 4 (SDG4) về chất lượng GD đến năm 2030, đó là: “Đảm bảo tất cả bé trai và gái được tiếp cận giáo dục mầm non và giáo dục tiền tiểu học có chất lượng, chuẩn bị sẵn sàng cho các em vào tiểu học”; “Đảm bảo tất cả bé gái và bé trai hoàn thành chương trình GD tiểu học và trung học có chất lượng, bình đẳng một cách miễn phí, nhằm đạt được kết quả có hiệu quả tốt” [10]

Mô hình trường học của một số quốc gia trên thế giới

1.1.2.1 Hệ thống giáo dục Mỹ

Hệ thống GD Mỹ được xem một trong những hệ thống GD phát triển bậc nhất thế giới Không phải ngẫu nhiên mà tên tuổi các trường đại học như Harvard, Stanford, Yale… lại lừng lẫy khắp thế giới và du học Mỹ là niềm mơ ước của biết bao sinh viên Hệ thống GD Mỹ được chia ra làm các bậc

GD mầm non: Là hình thức GD bắt buộc, dành cho độ tuổi nhà trẻ và mẫu giáo

GD tiểu học và trung học: Chương trình học kéo dài 12 năm, từ lớp 1 (6 tuổi) cho đến lớp 12 HS là công dân Mỹ được miễn học phí nếu theo học ở trường công

GD bậc cao: gồm các cấp độ như đại học, thạc sĩ (master), tiến sĩ (PHD), Pot Doc…

Ngoài ra, một số gia đình còn áp dụng hình thức GD tại nhà (home- schooling) HS được GD tại nhà vẫn có thể thi, nộp đơn xin học đại học, cao đẳng như bình thường

Kỳ học thường bắt đầu vào tháng Tám, tháng Chín hoặc tháng Năm, tháng Sáu Từ bậc trung học, ngoài một số môn học bắt buộc như Mathematics (Toán), English/Literature (Văn học) thì HS Mỹ được tự lựa chọn lớp học, giờ học và GV cho các bộ môn khác

Bảng điểm bao gồm cả “điểm” và “điểm trung bình” (GPA), là kết quả học tập SV đạt được Các khóa học thường được tính điểm theo tỷ lệ phần trăm và sau đó được chuyển đổi ra điểm

Hệ thống điểm và điểm trung bình GPA tại Mỹ có thể không dễ hiểu đặc biệt đối với SV quốc tế Ví dụ, hai SV học tại hai trường khác nhau cùng nộp bảng điểm cho một trường đại học Cả hai SV đều có số điểm trung bình là 3.5, nhưng một SV học trường trung học bình thường và SV kia học trường trung học danh tiếng với nhiều áp lực học tập hơn Trường đại học có thể diễn giải điểm trung bình GPA của hai SV này khác nhau vì hai trường trung học có tiêu chí hoàn toàn khác nhau [18]

1.1.2.2 Hệ thống giáo dục Đức

Hệ thống GD của nước Đức được chia thành các cấp bậc sau: Mẫu giáo; trường tiểu học (6-9 tuổi); cấp hai (10- 16 tuổi): HS theo học các chương trình học khác nhau theo đúng học lực của mình Cụ thể:

Hauptschule (học từ lớp 5 - 9 ở hầu hết các bang): dành cho HS trung bình và kém Chương trình học có tốc độ chậm hơn và thiên về định hướng học nghề

Realschule (học từ lớp 5 - 10 ở hầu hết các bang): dành cho HS khá Gymnasium: dành cho HS khá giỏi Sau khi tốt nghiệp Gymnasium, HS sẽ nhận được bằng tú tài (Abitur) và chuẩn bị cho HS lên học đại học hoặc đại học ứng dụng (vừa học, vừa làm)

THPT hoặc trung học chuyên nghiệp (từ 15 hoặc 16 -18 tuổi): Tùy vào kết quả học tập, HS có thể tiếp tục với các chương trình khác nhau:

Học đại học: tốt nghiệp các trường Gymnasium hoặc trường trường cấp

Học nghề: các bạn tốt nghiệp Realschule, cấp 3 tổng hợp hoặc các bạn Hauptschule có điểm giỏi

Làm việc tại nhà máy: Chương trình thường bắt buộc phải làm nửa ngày ở nhà máy, nửa ngày đi học trên lớp cho tới khi đủ 18 tuổi Đại học và sau Đại học: Hệ thống GD của Đức được xây dựng theo hai loại hình đào tạo, đó là hệ thống các trường đại học tổng hợp và các trường đại học khoa học ứng dụng

Hệ thống các trường đại học tổng hợp (Uni, TU): Với các chương trình giảng dạy luôn phải được tuân thủ và định hướng theo nghiên cứu dựa trên nguyên tắc duy nhất: “Sự thống nhất trong nghiên cứu và giảng dạy”

Hệ thống những trường này luôn đóng vai trò nòng cốt trong GD đại học Đức từ trước đến nay

Hệ thống các trường đại học khoa học ứng dụng (FH): Chương trình đào tạo định hướng thực tiễn, chuyên sâu vào kiến thức nghề nghiệp và kỹ năng chuyên môn

1.1.2.3 Hệ thống giáo dục Úc

Bậc học phổ thông (12 năm): gồm TH, THCS và THPT

Bậc cao đẳng nghề: Thời gian đào tạo có thể dài ngắn khác nhau từ 3 tháng đến 3 năm, tương ứng với nó là các chứng chỉ bằng cấp khác nhau

Năm học của Úc thường bắt vào đầu tháng 2 đối với HS phổ thông và vào cuối tháng 2, đầu tháng 3 đối với SV học nghề và đại học Hầu hết các trường trung học giảng dạy từ 3 hoặc 4 học kỳ trong khi các trường đại học và dạy nghề chỉ có 2 học kỳ với kỳ thi cuối khóa mỗi học kỳ rơi vào cuối tháng 6 và tháng 11 [18]

1.1.2.4 Hệ thống giáo dục nước Hàn Quốc

Là một quốc gia phát triển tại châu Á, Hàn Quốc còn được biết đến với nền GD tiên tiến, phát triển gồm:

GD phổ thông: Chương trình kéo dài 6 năm cho độ tuổi mẫu giáo, tiểu học THCS: Chương trình học 3 năm

THPT: Chương trình học 3 năm Đại học chuyên môn (2-3 năm

GD bậc cao: Cao đăng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ

Năm học mới bắt đầu vào tháng 3, kỳ nghỉ diễn ra vào tháng Bảy, tháng Tám Tuy nhiên, nền giáo dục Hàn Quốc cũng nổi tiếng bởi áp lực học hành, thi cử và cạnh tranh Đặc biệt để dành tấm vé vào đại học là rất khốc liệt

Nghiên cứu ở Việt Nam

đề xuất cơ bản như: Hiệu trưởng nhà trường cần đề xuất, tham mưu với lãnh đạo ngành giáo dục có kế hoạch tổ chức tốt các hoạt động có tính chuyên môn cao như tổ chức các buổi hội thảo chuyên đề về quản lý, chuyên đề nghiên cứu khoa học có tác dụng thực tiễn, bồi dưỡng phương pháp giảng dạy, tổ chức sinh hoạt câu lạc bộ, hội thi giáo viên giỏi, thu hút được nhiều người tham dự hoặc mời các chuyên gia hỗ trợ giáo viên giải quyết những khó khăn trong công tác chuyên môn; Thực hiện đúng quy trình quy hoạch cán bộ kế cận; Hiệu trưởng cần chỉ đạo xây dựng tủ sách quản lý của nhà trường, thường xuyên cập nhật văn bản và thông tin về nghiệp vụ quản lý để bổ sung vào tủ sách nhà trường nhằm nâng cao việc tự học, tự bồi dưỡng của CBQL

Các tác giả với các nghiên cứu phong phú với tùy từng điều kiện mỗi cơ sở GD và địa phương Vì vậy, việc nghiên cứu thực tế ở các cơ sở GD của mỗi địa phương để có biện pháp hợp lý là rất cần thiết Tuy nhiên, nghiên cứu về trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia là không nhiều và đang còn là khoảng trống trong nghiên cứu cho nên vấn đề nghiên cứu của tác giả luận văn là hết sức cần thiết và phù hợp trong giai đoạn hiện nay Tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái chưa có tác giả nào nghiên cứu về xây dựng trường phổ thông có nhiểu câp học đạt chuẩn quốc gia Do vậy đề tài phù hợp với yêu cầu GD của huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái hiện nay.

Một số khái niệm cơ bản của luận văn

Quản lý xây dựng trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia

Quản lý xây dựng trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia là quá trình nhà QL bằng các chức năng QL của mình đảm bảo thực hiện và xây dựng theo 5 tiêu chuẩn trên đáp ứng với yêu cầu của chuẩn quốc gia.

Những vấn đề cơ bản về xây dựng trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia

Những tiêu chuẩn của trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia

Tiêu chuẩn của KĐCLGD trường phổ thông có nhiều cấp học gồm có

Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và QL nhà trường (có 10 tiêu chí)

Tiêu chuẩn 2: CBQL, GV, nhân viên và HS (có 04 tiêu chí)

Tiêu chuẩn 3: CSVC và thiết bị DH (có 06 tiêu chí)

Tiêu chuẩn 4: Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và XH (có 02 tiêu chí) Tiêu chuẩn 5: Hoạt động GD và kết quả GD (có 06 tiêu chí)

Cụ thể được quy định tại mục 2, 3 của chương 2 Thông tư số 18/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018

1.3.2 Mục đích công nhận trường đạt chuẩn quốc gia đối với trường phổ thông có nhiều cấp học đó là:

Thứ nhất là: Duy trì, nâng cao và xây dựng mới các trường đạt chuẩn quốc gia theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa nhằm nâng cao chất lượng GD- ĐT, góp phần đổi mới căn bản, toàn diện theo tinh thần Nghị quyết số 29-NQ/TW; kiểm định chất lượng GD nhằm xác định các trường phổ thông có nhiều cấp học đạt mức đáp ứng mục tiêu GD trong từng giai đoạn; lập kế hoạch cải tiến chất lượng, duy trì và nâng cao chất lượng các HĐ của NT; thông báo công khai với các cơ quan QL nhà nước và XH về thực trạng chất lượng của trường học; để cơ quan QL nhà nước đánh giá, công nhận hoặc không công nhận trường đạt kiểm định chất lượng GD.

Mục đích kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận trường đạt chuẩn quốc gia đối với trường phổ thông có nhiều cấp học đó là

Thứ ba là: “Đảm bảo chỉ tiêu, kế hoạch trong công tác xây dựng nông thôn mới theo nghị quyết của địa phương”.

Mức đánh giá trường phổ thông đạt chuẩn quốc gia

Thứ ba là: “Đảm bảo chỉ tiêu, kế hoạch trong công tác xây dựng nông thôn mới theo nghị quyết của địa phương”.

Nội dung xây dựng, quản lý và phát triển các trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia của Phòng Giáo dục và Đào tạo

Quy hoạch mạng lưới quy mô trường, lớp, học sinh

Phòng GD-ĐT cần chủ động xây dựng kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn nhằm phát triển hợp lý mạng lưới trường phổ thông có nhiều cấp học đáp ứng nhu cầu học tập của người dân, góp phần đào tạo nguồn nhân lực tại chỗ, dần tiến tới nguồn nhân lực chất lượng cao; CSVC, thiết bị nhà trường phổ thông có nhiều cấp học đầu tư theo hướng kiên cố hóa, chuẩn hóa, từng bước hiện đại hóa đảm bảo khả năng phục vụ, đáp ứng nhu cầu học tập của toàn bộ HS trên địa bàn và tiến tới hoạt động 2 buổi/ngày tại trường phổ thông có nhiều cấp học và phát triển các trường phổ thông có nhiều cấp học có tổ chức bán trú Giảm dần số lượng HS bình quân trên một lớp

Tham mưu cho UBND huyện chỉ đạo các xã, thị trấn xác định vị trí, bố trí quỹ đất phù hợp, thuận lợi dành cho mạng lưới trường phổ thông có nhiều cấp học tại các địa phương sao cho phù hợp thực tiễn và mang tính ổn định lâu dài Các trường phổ thông có nhiều cấp học khi xây dựng, phát triển đảm bảo yêu cầu về CSVC theo tiêu chuẩn quy định của Nhà nước; mặt bằng các trường phổ thông có nhiều cấp học được mở rộng, cải tạo và xây dựng mới phải theo tiêu chuẩn của trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia, có môi trường thân thiện và khuôn viên, cảnh quan môi trường xanh - sạch - đẹp

Chủ trì, xây dựng kế hoạch, đề án, đề nghị UBND huyện thí điểm mô hình trường phổ thông có nhiều cấp học chất lượng cao, trường phổ thông có nhiều cấp học dịch vụ trình độ chất lượng cao, trường phổ thông có nhiều cấp học trọng điểm có CSVC tốt

1.4.2 Lập kế hoạch xây dựng và phát triển các trường phổ thông có nhiều cấp học chuẩn quốc gia

Trên cơ sở các tiêu chuẩn đạt chuẩn quốc gia các nhà trường, CBQL cần lập kế hoạch xây dựng trường phổ thông có nhiều cấp học chuẩn quốc gia gồm: kế hoạch tổ chức bộ máy nhà trường, kế hoạch đáp ứng chuẩn bị đội lượng GD, QL hoạt động GD và kết quả GD trong nhà trường phổ thông có nhiều cấp học Đây là nội dung hết sức quan trọng đối với các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương; phòng GD-ĐT có vai trò chủ đạo được quy định tại Thông tư 18/2018/TT-BGDĐT trong việc tham mưu với UBND cấp huyện trong việc lập kế hoạch xây dựng, đầu tư cho các trường phổ thông có nhiều cấp học trên địa bàn để đạt chuẩn quốc gia; qua kế hoạch xây dựng giúp Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, UBND huyện ban hành các nghị quyết, tập trung các nguồn lực, các cơ chế chính sách, lồng ghép các nguồn vốn, tránh được việc cào bằng, đầu tư dàn trải gây lãng phí và kém hiệu quả

Kế hoạch cụ thể như sau:

Trên cơ sở phân tích thực tế các tiêu chuẩn tại thời điểm lập kế hoạch Xác định các tiêu chí, tiêu chuẩn đã đạt và chưa đạt chuẩn, từ đó có kế hoạch xây dựng bổ sung để đạt tiêu chuẩn

Tìm hiểu đặc điểm KT-VH-XH của địa phương, xác định điều kiện GD như: CSVC, tài chính, quỹ thời gian, sự phối hợp với lực lượng GD trong và ngoài trường để xây dựng trường phổ thông có nhiều cấp học chuẩn quốc gia

Xác định mục tiêu, nguồn lực tham gia; thời gian thực hiện và kết quả cần đạt, các yếu tố ảnh hưởng, dự báo khó khăn, thuận lợi, Đánh giá được NL của CB, GV, HS

Hằng năm, giúp UBND huyện tiến hành sơ kết, tổng kết, đánh giá phong trào xây dựng trường phổ thông có nhiều cấp học chuẩn quốc gia cấp huyện

Những yêu cầu khi lập kế hoạch xây dựng trường phổ thông có nhiều cấp học chuẩn quốc gia: Phải làm rõ các ND cơ bản sau đây: Đối tượng thực hiện: Các tổ chức cá nhân trong và ngoài nhà trường như: CB, GV, HS, đoàn đội, ban đại diện PHHS, các ban ngành đoàn thể, tổ chức, cá nhân, chính quyền địa phương các cấp

1.4.3 Tổ chức thực hiện kế hoạch xây dựng trường phổ thông có nhiều cấp học chuẩn quốc gia

Hiệu trưởng trong chỉ đạo thực hiện muốn thành công cần thành lập

BCĐ do mình đứng đầu để QL, quán xuyến và nắm bắt tình hình

Giải thích mục tiêu, yêu cầu, tính cấp thiết hoặc tổ chức các cuộc họp, trao đổi thảo luận tìm ra cách làm, hướng đi cho kế hoạch đảm bảo thực thi có chất lượng

Sắp xếp bố trí nhân sự, phân công trách nhiệm QL, huy động CSVC, tài chính, cơ chế chính sách phục vụ công tác xây dựng trường phổ thông có nhiều cấp học chuẩn quốc gia

1.4.4 Chỉ đạo thực hiện kế hoạch xây dựng trường phổ thông có nhiều cấp học chuẩn quốc gia

Hiệu trưởng cần chủ động xây dựng, kiện toàn tổ chức bộ máy nhà trường theo tiêu chuẩn trường chuẩn quốc gia

Hiệu trưởng yêu cầu, đôn đốc, động viên CB, GV, HS, nhân viên trong trường phổ thông có nhiều cấp học BD nâng cao trình độ, NL đáp ứng yêu cầu trường chuẩn quốc gia

Hiệu trưởng hướng dẫn, giám sát bộ phận phụ trách thực hiện việc tăng cường CSVC, TTB DH đáp ứng nhu cầu DH trong nhà trường phổ thông có nhiều cấp học theo tiêu chuẩn trường chuẩn quốc gia

Hiệu trưởng chỉ đạo tư vấn đảm bảo việc nâng cao số và chất lượng đội ngũ GV, HS

Hiệu trưởng chỉ đạo hướng dẫn, đôn đốc, giám sát việc thực hiện các

HĐ GD trong nhà trường đạt chuẩn quốc gia với các tiêu chí tiêu chuẩn của trường chuẩn

Công tác chỉ đạo sẽ đạt hiệu quả cao nếu CBQL biết vận dụng kết hợp giữa sử dụng uy quyền và thuyết phục, động viên khích lệ, tôn trọng trên cơ sở bình đẳng, tự nguyện đúng nguyên tắc tiêu chuẩn quốc gia đề ra cho các tổ chức, cá nhân thì sẽ phát huy tối đa NL và tính sáng tạo khi thực hiện nhiệm vụ của toàn bộ tập thể sư phạm nhà trường

1.4.5 Kiểm tra, đánh giá công tác xây dựng trường phổ thông có nhiều cấp học chuẩn quốc gia

Các nhà trường cần sử dụng các tiêu chí đánh giá trong bộ Chuẩn - Trường chuẩn quốc gia làm thước đo cho mọi HĐ khi thực hiện

Xây dựng lực lượng ĐG để việc ĐG được thực hiện thường xuyên, liên tục làm tốt các chức năng của KT-ĐG để kịp thời phát hiện và điều chỉnh khi thực hiện

Chỉ đạo thực hiện kế hoạch xây dựng trường phổ thông có nhiều cấp học chuẩn quốc gia

Hiệu trưởng cần chủ động xây dựng, kiện toàn tổ chức bộ máy nhà trường theo tiêu chuẩn trường chuẩn quốc gia

Hiệu trưởng yêu cầu, đôn đốc, động viên CB, GV, HS, nhân viên trong trường phổ thông có nhiều cấp học BD nâng cao trình độ, NL đáp ứng yêu cầu trường chuẩn quốc gia

Hiệu trưởng hướng dẫn, giám sát bộ phận phụ trách thực hiện việc tăng cường CSVC, TTB DH đáp ứng nhu cầu DH trong nhà trường phổ thông có nhiều cấp học theo tiêu chuẩn trường chuẩn quốc gia

Hiệu trưởng chỉ đạo tư vấn đảm bảo việc nâng cao số và chất lượng đội ngũ GV, HS

Hiệu trưởng chỉ đạo hướng dẫn, đôn đốc, giám sát việc thực hiện các

HĐ GD trong nhà trường đạt chuẩn quốc gia với các tiêu chí tiêu chuẩn của trường chuẩn

Công tác chỉ đạo sẽ đạt hiệu quả cao nếu CBQL biết vận dụng kết hợp giữa sử dụng uy quyền và thuyết phục, động viên khích lệ, tôn trọng trên cơ sở bình đẳng, tự nguyện đúng nguyên tắc tiêu chuẩn quốc gia đề ra cho các tổ chức, cá nhân thì sẽ phát huy tối đa NL và tính sáng tạo khi thực hiện nhiệm vụ của toàn bộ tập thể sư phạm nhà trường

1.4.5 Kiểm tra, đánh giá công tác xây dựng trường phổ thông có nhiều cấp học chuẩn quốc gia

Các nhà trường cần sử dụng các tiêu chí đánh giá trong bộ Chuẩn - Trường chuẩn quốc gia làm thước đo cho mọi HĐ khi thực hiện

Xây dựng lực lượng ĐG để việc ĐG được thực hiện thường xuyên, liên tục làm tốt các chức năng của KT-ĐG để kịp thời phát hiện và điều chỉnh khi thực hiện

Thông qua việc kiểm tra phải hoàn thiện được hệ thống minh chứng về sản phẩm HĐ và điều kiện của nhà trường phổ thông có nhiều cấp học so với tiêu chuẩn để lập hồ sơ báo cáo lên cấp có thẩm quyền xem xét công nhận trường phổ thông có nhiều cấp học chuẩn quốc gia đúng quy định

1.4.6 Quy hoạch, phát triển đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên

Phòng GD-ĐT cần chủ động làm tốt công tác dự báo và quy hoạch đội ngũ; xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng nhà giáo và CBQL một cách khoa học, hợp lý vì hiện nay nội dung này chưa được chú trọng đúng mức, dẫn đến tình trạng thừa tổng thể, thiếu cục bộ, chưa cân đối ban khoa đào tạo, hụt hẫng giữa các thế hệ nối tiếp

Trong công tác quy hoạch, phát triển đội ngũ CBQL, GV cần tuân thủ các quy định: Nghị quyết 42 của Bộ Chính trị, Quyết định số 732/QĐ-TTg ngày 29/4/2016 của Thủ tướng Chính phủ; Nghị quyết của Tỉnh ủy để quy hoạch, bồi dưỡng, sử dụng cán bộ

Chỉ đạo các trường thực hiện đúng quy định về đánh giá, phân loại CBQL, GV, nhân viên theo Nghị định số 90/2020/NĐ-CP về đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức; Thông tư 29/2009/TT-BGDĐT, Thông tư 30/2009/TT BGDĐT về đánh giá chuẩn hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, GV; là cơ sở thực hiện bồi dưỡng, sử dụng bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, luân chuyển hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, giáo viên; xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ, tham mưu để có chế độ chính sách thỏa đáng đối với đội ngũ.

Quy hoạch, phát triển đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên

Chính sách phát triển đội ngũ CBQL, đội ngũ nhà giáo có tác dụng yêu cầu các cấp QLGD và từng cá nhân CBQL, GV cần đảm bảo chuẩn hóa cho phù hợp yêu cầu và vị trí việc làm

Phòng GD-ĐT tham mưu UBND huyện thực hiện chính sách phân cấp CBQL theo phương thức tăng cường tự chủ và tự chịu trách nhiệm cho địa phương và các nhà trường; giúp cho các nhà trường chủ động hơn trong công tác quản lý các hoạt động của nhà trường, mặt khác đòi hỏi bản lĩnh của người quản lý trong điều kiện công tác tự chủ và tự chịu trách nhiệm (Nghị định số 127/2018/NĐ-CP; Thông tư 12/2020/TT-BGDĐT)

Tham mưu UBND huyện thực hiện tốt khâu tuyển dụng, ưu tiên, khuyến khích trong tuyển dụng; có chính sách riêng thu hút người giỏi, xuất sắc về địa phương công tác để có được những cán bộ có đủ phẩm chất, năng lực, trình độ tay nghề đáp ứng ngay yêu cầu công việc hạn chế được rất nhiều trong việc đào tạo, đào tạo lại đội ngũ Để phù hợp với thực tế, phòng GD-ĐT phối hợp chặt chẽ với các phòng chuyên môn của UBND huyện thực hiện đầy đủ, kịp thời, chính xác, minh bạch các chế độ chính sách đối với đội ngũ CBQL, GV, NV

Thực hiện và làm tốt công tác thi đua khen thưởng sẽ có tác động lớn đến sự hăng say, nhiệt huyết cống hiến vì sự nghiệp GD địa phương

1.5 Các yếu tố ảnh hưởng

1.5.1 Yếu tố về quản lý nhà nước về giáo dục

Muốn phát triển nhanh, bền vững các trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia cần có những cơ chế chính sách thỏa đáng, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của từng địa phương, vùng miền và thực tiễn giáo dục mỗi giai đoạn

Các chủ trương, chính sách của Nhà nước hay mỗi địa phương có ý nghĩa là tiền đề cho việc xây dựng trường chuẩn quốc gia vì khi có sự lãnh

Chế độ chính sách đối với giáo dục

Chính sách phát triển đội ngũ CBQL, đội ngũ nhà giáo có tác dụng yêu cầu các cấp QLGD và từng cá nhân CBQL, GV cần đảm bảo chuẩn hóa cho phù hợp yêu cầu và vị trí việc làm

Phòng GD-ĐT tham mưu UBND huyện thực hiện chính sách phân cấp CBQL theo phương thức tăng cường tự chủ và tự chịu trách nhiệm cho địa phương và các nhà trường; giúp cho các nhà trường chủ động hơn trong công tác quản lý các hoạt động của nhà trường, mặt khác đòi hỏi bản lĩnh của người quản lý trong điều kiện công tác tự chủ và tự chịu trách nhiệm (Nghị định số 127/2018/NĐ-CP; Thông tư 12/2020/TT-BGDĐT)

Tham mưu UBND huyện thực hiện tốt khâu tuyển dụng, ưu tiên, khuyến khích trong tuyển dụng; có chính sách riêng thu hút người giỏi, xuất sắc về địa phương công tác để có được những cán bộ có đủ phẩm chất, năng lực, trình độ tay nghề đáp ứng ngay yêu cầu công việc hạn chế được rất nhiều trong việc đào tạo, đào tạo lại đội ngũ Để phù hợp với thực tế, phòng GD-ĐT phối hợp chặt chẽ với các phòng chuyên môn của UBND huyện thực hiện đầy đủ, kịp thời, chính xác, minh bạch các chế độ chính sách đối với đội ngũ CBQL, GV, NV

Thực hiện và làm tốt công tác thi đua khen thưởng sẽ có tác động lớn đến sự hăng say, nhiệt huyết cống hiến vì sự nghiệp GD địa phương.

Các yếu tố ảnh hưởng

Yếu tố về quản lý nhà nước về giáo dục

Muốn phát triển nhanh, bền vững các trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia cần có những cơ chế chính sách thỏa đáng, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của từng địa phương, vùng miền và thực tiễn giáo dục mỗi giai đoạn

Các chủ trương, chính sách của Nhà nước hay mỗi địa phương có ý nghĩa là tiền đề cho việc xây dựng trường chuẩn quốc gia vì khi có sự lãnh đạo trực tiếp, thường xuyên của Đảng, sự quản lí chặt chẽ của nhà nước giúp các trường có cơ sở thực hiện mà không sợ sai, sợ vi phạm, sợ không đúng quy chế Phương pháp làm việc; tính chủ động, quyết đoán của đội ngũ CBQL các nhà trường; sự tích cực chủ động của mỗi CB, GV, NV toàn ngành, trong mỗi nhà trường liên quan đến những thay đổi.

Yếu tố về kinh tế-xã hội, truyền thống văn hóa, phong tục, tập quán, tâm lý xã hội của địa phương

Ngoài những điều kiện cần thiết, để xây dựng, phát triển trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia còn phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố khác như: Yếu tố về kinh tế - xã hội; yếu tố về dân trí; yếu tố tâm lý; yếu tố về truyền thống văn hoá, phong tục tập quán

Truyền thống văn hóa, phong tục, tập quán của từng địa phương cũng ảnh hưởng đến chất lượng GD-ĐT, ảnh hưởng đến công tác phát triển trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia Vì vậy, phòng GD-ĐT, hiệu trưởng các trường phổ thông có nhiều cấp học phải là những người am hiểu tình hình kinh tế - xã hội, hiểu truyền thống, phong tục tập quán của địa phương nơi trường đóng, có mối quan hệ tốt với các tổ chức đoàn thể, các lực lượng xã hội mới có thể làm tốt công tác GD, vì mỗi HS đều gắn bó với gia đình, họ tộc, địa phương

Văn hoá, truyền thống yêu thương con người, yêu nước, đoàn kết, gắn bó, hiếu học, cần cù, sáng tạo… cũng góp phần tạo nên động lực mạnh mẽ trong sự phát triển GD và tạo sự thành công trong công cuộc xây dựng trường chuẩn tại các địa phương.

Phòng Giáo dục và Đào tạo trong việc phát triển trường trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG TRƯỜNG

PHỔ THÔNG CÓ NHIỀU CẤP HỌC ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA

1.1.1 Hệ thống và mục tiêu giáo dục

Năm 1970, Tổ chức UNESCO đã thiết kế tiêu chuẩn phân loại GD chung, một công cụ để có thể lắp ráp, lập và trình bày số liệu thống kê GD của từng quốc gia và của quốc tế Bản thiết kế này đã được sự chấp thuận của Hội nghị quốc tế về GD (Geneva, 1975); sau đó được xác nhận bởi UNESCO (Paris, 1978); tháng 11/1997, tại kỳ họp thứ 29 của Hội nghị UNESCO đã thông qua việc phân loại hiện nay (viết tắt ISCED 1997) [10]

Diễn đàn GD Thế giới 2015, tại Incheon, Hàn Quốc, từ ngày 19 đến ngày 22/5/2015 đã thông qua Tuyên bố Incheon về GD đến năm 2030: “Liên Hợp Quốc mong muốn các quốc gia cần có cách thức để đối mặt, hướng tới tương lai tốt, bền vững hơn vào năm 2030” Với mục tiêu phát triển bền vững đảm bảo giáo dục chất lượng hòa nhập, công bằng và thúc đẩy cơ hội học tập suốt đời cho tất cả mọi người, trong đó có Mục tiêu bền vững số 4 (SDG4) về chất lượng GD đến năm 2030, đó là: “Đảm bảo tất cả bé trai và gái được tiếp cận giáo dục mầm non và giáo dục tiền tiểu học có chất lượng, chuẩn bị sẵn sàng cho các em vào tiểu học”; “Đảm bảo tất cả bé gái và bé trai hoàn thành chương trình GD tiểu học và trung học có chất lượng, bình đẳng một cách miễn phí, nhằm đạt được kết quả có hiệu quả tốt” [10]

1.1.2 Mô hình trường học của một số quốc gia trên thế giới

1.1.2.1 Hệ thống giáo dục Mỹ

Hệ thống GD Mỹ được xem một trong những hệ thống GD phát triển bậc nhất thế giới Không phải ngẫu nhiên mà tên tuổi các trường đại học như Harvard, Stanford, Yale… lại lừng lẫy khắp thế giới và du học Mỹ là niềm mơ ước của biết bao sinh viên Hệ thống GD Mỹ được chia ra làm các bậc

GD mầm non: Là hình thức GD bắt buộc, dành cho độ tuổi nhà trẻ và mẫu giáo

GD tiểu học và trung học: Chương trình học kéo dài 12 năm, từ lớp 1 (6 tuổi) cho đến lớp 12 HS là công dân Mỹ được miễn học phí nếu theo học ở trường công

GD bậc cao: gồm các cấp độ như đại học, thạc sĩ (master), tiến sĩ (PHD), Pot Doc…

Ngoài ra, một số gia đình còn áp dụng hình thức GD tại nhà (home- schooling) HS được GD tại nhà vẫn có thể thi, nộp đơn xin học đại học, cao đẳng như bình thường

Kỳ học thường bắt đầu vào tháng Tám, tháng Chín hoặc tháng Năm, tháng Sáu Từ bậc trung học, ngoài một số môn học bắt buộc như Mathematics (Toán), English/Literature (Văn học) thì HS Mỹ được tự lựa chọn lớp học, giờ học và GV cho các bộ môn khác

Bảng điểm bao gồm cả “điểm” và “điểm trung bình” (GPA), là kết quả học tập SV đạt được Các khóa học thường được tính điểm theo tỷ lệ phần trăm và sau đó được chuyển đổi ra điểm

Hệ thống điểm và điểm trung bình GPA tại Mỹ có thể không dễ hiểu đặc biệt đối với SV quốc tế Ví dụ, hai SV học tại hai trường khác nhau cùng nộp bảng điểm cho một trường đại học Cả hai SV đều có số điểm trung bình là 3.5, nhưng một SV học trường trung học bình thường và SV kia học trường trung học danh tiếng với nhiều áp lực học tập hơn Trường đại học có thể diễn giải điểm trung bình GPA của hai SV này khác nhau vì hai trường trung học có tiêu chí hoàn toàn khác nhau [18]

1.1.2.2 Hệ thống giáo dục Đức

Hệ thống GD của nước Đức được chia thành các cấp bậc sau: Mẫu giáo; trường tiểu học (6-9 tuổi); cấp hai (10- 16 tuổi): HS theo học các chương trình học khác nhau theo đúng học lực của mình Cụ thể:

Hauptschule (học từ lớp 5 - 9 ở hầu hết các bang): dành cho HS trung bình và kém Chương trình học có tốc độ chậm hơn và thiên về định hướng học nghề

Realschule (học từ lớp 5 - 10 ở hầu hết các bang): dành cho HS khá Gymnasium: dành cho HS khá giỏi Sau khi tốt nghiệp Gymnasium, HS sẽ nhận được bằng tú tài (Abitur) và chuẩn bị cho HS lên học đại học hoặc đại học ứng dụng (vừa học, vừa làm)

THPT hoặc trung học chuyên nghiệp (từ 15 hoặc 16 -18 tuổi): Tùy vào kết quả học tập, HS có thể tiếp tục với các chương trình khác nhau:

Học đại học: tốt nghiệp các trường Gymnasium hoặc trường trường cấp

Học nghề: các bạn tốt nghiệp Realschule, cấp 3 tổng hợp hoặc các bạn Hauptschule có điểm giỏi

Làm việc tại nhà máy: Chương trình thường bắt buộc phải làm nửa ngày ở nhà máy, nửa ngày đi học trên lớp cho tới khi đủ 18 tuổi Đại học và sau Đại học: Hệ thống GD của Đức được xây dựng theo hai loại hình đào tạo, đó là hệ thống các trường đại học tổng hợp và các trường đại học khoa học ứng dụng

Hệ thống các trường đại học tổng hợp (Uni, TU): Với các chương trình giảng dạy luôn phải được tuân thủ và định hướng theo nghiên cứu dựa trên nguyên tắc duy nhất: “Sự thống nhất trong nghiên cứu và giảng dạy”

Hệ thống những trường này luôn đóng vai trò nòng cốt trong GD đại học Đức từ trước đến nay

Hệ thống các trường đại học khoa học ứng dụng (FH): Chương trình đào tạo định hướng thực tiễn, chuyên sâu vào kiến thức nghề nghiệp và kỹ năng chuyên môn

1.1.2.3 Hệ thống giáo dục Úc

Bậc học phổ thông (12 năm): gồm TH, THCS và THPT

Bậc cao đẳng nghề: Thời gian đào tạo có thể dài ngắn khác nhau từ 3 tháng đến 3 năm, tương ứng với nó là các chứng chỉ bằng cấp khác nhau

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ XÂY DỰNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG CÓ NHIỀU CẤP HỌC ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỤC YÊN, TỈNH YÊN BÁI

Khái quát chung về huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái

2.1.1 Về kinh tế - xã hội

Lục Yên là huyện miền núi nằm phía Đông Bắc của tỉnh Yên Bái

Hiện nay với xu thế xã hội phát triển thì huyện Lục Yên cũng bắt đầu thay đổi chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện cho phù hợp với phát triển dịch vụ thương mại góp phần cải thiện đời sống nhân dân trong huyện

Với các điều kiện tự nhiên, XH như vậy chất lượng cuộc sống của nhân dân huyện ngày càng được nâng lên theo xu hướng phát triển của đất nước, là tiền đề tích cực thúc đẩy sự phát triển của ngành GD-ĐT

2.1.2 Về giáo dục huyện Lục Yên (các trường trực thuộc huyện)

Về quy mô: GD-ĐT huyện Lục Yên hiện thực hiện với quy mô 51 trường học trực thuộc, trong đó có 20 trường MN, 05 trường TH, 06 trường THCS, 20 trường TH&THCS ngoài ra còn có 01 trường MN và 15 nhóm trẻ tư thục Ngoài điểm trường chính trên địa bàn huyện hiện có 23 điểm trường lẻ cấp MN và 16 điểm trường lẻ cấp TH Các trường MN, phổ thông trực thuộc trên địa bàn huyện có 826 lớp với 27.228 HS (MN 252 lớp/7.084 trẻ,

TH 375 lớp/11.355 HS, THCS 126 lớp/ 8.789 HS

Bảng 2.1 Tổng hợp trường, lớp, HS (năm học 2023-2024)

TT Cấp học Số trường Số lớp Số HS

(Nguồn: TH-KH, Phòng GD-ĐT, tháng 5/2023)

Về đội ngũ: Đối với đội ngũ Phòng GD-ĐT được giao 09 biên chế, hiện có mặt 07 biên chế gồm 03 lãnh đạo 04 chuyên viên; đối với các trường học được giao 1.734 biên chế, hiện có mặt 1.615 người gồm 137 CBQL, 1.354

GV, 124 nhân viên, chia ra MN 581 người, TH 566 người, THCS 468 người; số GV hiện có so với định mức đạt 86,8% (hiện thiếu 203 GV, 107 nhân viên)

Bảng 2.2 Tổng hợp đội ngũ viên chức (năm học 2023-2024)

TT Cấp học Đội ngũ Chia ra

(Nguồn: TH-KH, Phòng GD-ĐT, tháng 5/2023)

Về CSVC: Từ năm 2015 đến nay, huyện đã triển khai mạnh mẽ đề án kiên cố trường lớp học, có nhiều biện pháp thu hút, lồng ghép các nguồn vốn kiên cố hóa trường lớp học, lồng ghép các chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới, các dự án đầu tư xây dựng CSVC từ đó trường lớp học cơ bản là khang trang, từng bước hiện đại đáp ứng nhu cầu các HĐ GD của các trường học, đến nay toàn huyện có 848 phòng học tỷ lệ phòng học kiên cố đạt 88,9%, bán kiên cố 10,9%; có 158 phòng học bộ môn, 216 phòng khối hành chính quản trị, 70 phòng khối phục vụ học tập, 826 phòng phụ trợ khác; 228 máy tính dùng cho GV, 792 máy tính dùng cho HS, 579 ti vi, màn hình tương tác, máy chiếu, 74 phòng học thông minh

Bảng 2.3 Tổng CSVC, thiết bị

Khối phòng học bộ môn

Khối phòng hành chính quản trị

Khối phòng phục vụ học tập

Số tivi, máy chiếu, bảng tương tác

(Nguồn TH-KH, Phòng GD-ĐT, tháng 5/2023) Chất lượng GD: Cấp MN có tỷ lệ huy động trẻ 0 đến 2 tuổi 1.123/4804 cháu đạt tỷ lệ 23,4%; trẻ 3 đến 5 tuổi 6.158/6.611 trẻ đạt tỷ lệ 93,14%; trẻ 4 tuổi, 5 tuổi đạt 100%; đến nay 100% các cơ sở GDMN đảm bảo tuyệt đối an toàn cho trẻ; cấp TH có tỷ lệ hoàn thành chương trình lớp học đạt 99,58%, tỷ lệ HS hoàn thành chương trình TH đạt100%, tỷ lệ trẻ 6 tuổi huy động vào lớp

1 đạt 100%, tỷ lệ HS TH hoàn thành cấp học đạt 98,2%, đạt 39 giải Trạng nguyên Tiếng Việt cấp tỉnh, 01 giải Ba cấp quốc gia; cấp THCS có tỷ lệ tốt nghiệp THCS đạt 99,83%, tỷ lệ HS hoàn thành cấp học THCS đạt 95,18 %, số

HS đạt HS giỏi lớp 9 cấp tỉnh năm học 2021-2022 có 35 HS, năm 2022-2023 có 40 HS (trong đó có 02 giải Nhất môn Ngữ Văn, Tiếng Anh; 07 giải Nhì; 13 giải Ba; 18 giải Khuyến khích, tỷ lệ HS sau khi tốt nghiệp THCS tiếp tục học trung học phổ thông đạt 56,4%, vào học GD nghề nghiệp (sơ cấp nghề, học nghề ngắn hạn dưới 3 tháng, trung cấp) đạt 28,2%

Thực hiện chỉ tiêu nghị quyết của Đảng bộ huyện, toàn huyện có 38/51 trường trực thuộc đạt chuẩn quốc gia; duy trì bền vững và nâng cao kết quả phổ cập GD, xóa mù chữ tại 24/24 xã, thị trấn, cụ thể: 100% đơn vị đạt chuẩn phổ cập GDMN cho trẻ em năm tuổi; 100% đơn vị đạt chuẩn phổ cập GDTH mức độ 3; 100% đơn vị đạt chuẩn phổ cập GD THCS (06 xã đạt mức độ 2; 18 xã, thị trấn đạt mức độ 3); 100% đơn vị đạt chuẩn xóa mù chữ (24 xã, thị trấn mức độ 2) Với kết quả trên đã góp phần thực hiện hiệu quả kế hoạch xây dựng nông thôn mới của huyện, đến nay huyện có 11/23 xã đạt chuẩn nông thôn mới, theo lộ trình đến hết năm 2025 thì 22/23 xã sẽ đạt chuẩn nông thôn mới

Bảng 2.4 Tổng hợp số trường đạt chuẩn quốc gia

Số trường đã đạt chuẩn quốc gia tại huyện Lục Yên

Mục tiêu số trường đạt chuẩn đến năm

Mục tiêu số trường đạt chuẩn đến năm 2030

Tổ chức khảo sát thực trạng các trường trên địa bàn huyện

Xác định nhu cầu và mong muốn: Khảo sát giúp hiểu rõ nhu cầu thực tế về CSVC, TTB GD, chương trình học, và các yếu tố khác từ quan điểm của

HS, phụ huynh, GV và các bên liên quan của các trường phổ thông có nhiều cấp học trên địa bàn huyện Lục Yên Đánh giá điều kiện hiện có: Việc khảo sát sẽ ĐG CSVC, mức độ phù hợp của trường hiện tại so với các tiêu chuẩn quốc gia cần đạt được

Dự báo nguồn lực cần thiết: Xác định rõ nguồn lực tài chính, nhân sự, và thời gian cần thiết để đạt được các tiêu chuẩn đề ra

Xác định rủi ro và thách thức: Nhận diện vấn đề sẽ gặp phải và xây dựng phương án ứng phó để hạn chế rủi ro, vấn đề pháp lý và công tác quản lý sau này

Gắn kết cộng đồng: Khảo sát giúp cộng đồng xung quanh trường được tham gia vào quá trình phát triển trường học, từ đó tăng cường sự hỗ trợ và cam kết từ phía cộng đồng

Kiến tạo môi trường GD lý tưởng: Mục tiêu cuối cùng là xây dựng môi trường GD đáp ứng nhu cầu học tập và phát triển toàn diện của HS, GV và cộng đồng

Như vậy, việc khảo sát là giai đoạn quan trọng trong quá trình xây dựng và phát triển trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia, giúp quá trình này diễn ra một cách có chủ đích, có sự chuẩn bị kỹ càng và đối mặt với ít rủi ro cũng như thách thức nhất

2.2.2 Đối tượng khảo sát

20 CBQL gồm: (Lãnh đạo phụ trách GD của UBND huyện, Lãnh đạo phụ trách công tác chuyên môn của PGD, BGH nhà trường): Họ có cái nhìn tổng thể và chiến lược về việc QL và phát triển trường học, nên việc lắng nghe ý kiến từ lãnh đạo nhà trường là cần thiết cho bất kỳ quá trình nâng cấp;

45 TTCM, GV và NV từ 20 trường TH&THCS huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái; có kinh nghiệm trực tiếp trong việc giảng dạy và quản lý HS, cũng như trong việc sử dụng CSVC của trường, nên ý kiến của họ là vô cùng quan trọng trong việc ĐG và cải thiện chất lượng GD

Ngoài ra còn tiến hành phỏng vấn với chuyên gia GD và xây dựng: Những người có chuyên môn trong lĩnh vực GD và xây dựng có thể đánh giá mức độ phù hợp của trường phổ thông có nhiều cấp học với các tiêu chuẩn quốc gia và đề xuất các biện pháp cải thiện; lãnh đạo sở GD-ĐT, phòng GD- ĐT; phụ huynh và HS

CSVC: Nội dung khảo sát sẽ tập trung vào việc đánh giá các tiện ích hiện có như phòng học, phòng thực hành, sân chơi, nhà ăn, nhà vệ sinh, cũng như CSVC phục vụ HĐ GD khác

TTB DH hiện có, như máy tính, bảng tương tác, phòng thí nghiệm, và thư viện Đội ngũ GV ở các trường phổ thông có nhiều cấp học

Hiệu quả QL và vận hành trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia: Đánh giá công tác QL trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia, sự hài lòng của các bên liên quan đối với cách thức QL hiện tại, và các đề xuất cải thiện

Các vấn đề tài chính và ngân sách: Nắm bắt thông tin về ngân sách dành cho việc cải thiện và duy trì các tiêu chuẩn của trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia

Các yếu tố XH, văn hóa: ĐG tác động và sự chấp nhận của cộng đồng dân cư xung quanh đối với việc xây dựng trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia

Nội dung khảo sát phải bao gồm một cách toàn diện các khía cạnh liên quan đến nhu cầu, điều kiện hiện tại và khả năng cải tiến của trường học, từ CSVC đến chất lượng giảng dạy và văn hóa trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia

Khảo sát bằng phiếu điều tra: Phát hành bảng câu hỏi đã được chuẩn bị trước đến các đối tượng khảo sát để thu thập thông tin chi tiết về nhu cầu và ý kiến của họ

Thực trạng xây dựng trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái

2.3.1 Thực trạng về nhận thức của CBQL, giáo viên và nhân viên Để tìm hiểu thực trạng xây dựng trường phổ thông có nhiều cấp học chuẩn quốc gia tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái, chúng tôi đã sử dụng phương pháp khảo sát bằng phiếu hỏi là phương pháp chủ đạo kết hợp phỏng vấn Khách thể khảo sát là 20 cán bộ quản lý, 45 TTCM, GV và nhân viên từ 20 trường TH&THCS huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái Các nội dung khảo sát bằng phiếu hỏi được đánh giá theo 3 mức độ, được quy ước như sau: Tốt/rất cần thiết: 3; Khá/cần thiết: 2; trung bình/không cần thiết: 1 Kết quả khảo sát được xử lý bằng các phép toán theo 2 chỉ số là tỷ lệ % và điểm trung bình cộng Điểm TBC được đánh giá theo 3 mức quy ước như sau: 1.0

Bảng 2.5 Nhận thức của CBQL, GV và NV về xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia

Kết quả đánh giá ở bảng 2.5 cho thấy ý kiến đánh giá của CBQL và GV rất cần thiết 58/65 chiếm 89.23 %; có 5/65 chiếm 7.69% ý kiến đánh giá cần thiết và cá biệt có 2/65 chiếm 3.08 ý kiến đánh giá không cần thiết Tuy nhiên, vẫn còn tỉ lệ ý kiến cho rằng không cần thiết” Điều này chứng tỏ:

“Một bộ phận GV, nhân viên nhận thức chưa thấu đáo, chưa hiểu hết tầm quan trọng của việc xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia Nguyên nhân là do công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức của GV và nhân viên về chủ trương và lợi ích xây dựng trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia chưa thường xuyên Mặc dù không nhiều nhưng cũng gây bất lợi cho chỉ đạo và triển khai các hoạt động xây dựng trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia một cách đồng bộ”

2.3.2 Thực trạng về mục đích của công nhận đạt chuẩn quốc gia ở các trường phổ thông có nhiều cấp học tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái

Khảo sát 20 CBQL, 45 TTCM, GV về mục đích của công nhận đạt chuẩn quốc gia ở các trường phổ thông có nhiều cấp học tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái có kết quả:

Bảng 2.6 Thực trạng về mục đích của công nhận đạt chuẩn quốc gia ở các trường phổ thông có nhiều cấp học

1 Duy trì, nâng cao và xây dựng mới các trường đạt chuẩn quốc gia 14 43 8 2.09 2

2 Tăng cường đầu tư CSVC, TTB, huy động nguồn lực cho GD 22 35 8 2.22 1

3 Đảm bảo chỉ tiêu, kế hoạch theo nghị quyết của địa phương 11 43 11 2.00 3

Kết quả thực trạng mục đích của công nhận đạt chuẩn quốc gia ở các trường phổ thông có nhiều cấp học tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái có TBC là 2.10 ở mức khá Cụ thể:

Như vậy, công tác KĐCLGD huyện Lục Yên đã đạt được một số kết quả tích cực, CBQL ở cơ sở hiểu sâu sắc, đầy đủ và quan tâm đúng mức Thể hiện: Hoàn thành thắng lợi các chỉ tiêu, nghị quyết của huyện Lục Yên trong thực hiện xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025 và định hướng đến năm 2030, cụ thể: Đến hết năm 2025, huyện Lục Yên cơ bản đạt tiêu chuẩn huyện nông thôn mới, theo đó 100% số trường mầm non, phổ thông phải đạt chuẩn quốc gia mức độ 1 trở lên, tương đương 100% trường phổ thông có nhiều cấp học trên địa bàn huyện phải đạt chuẩn quốc gia Mức độ 1 trở lên Đến hết năm 2030, huyện Lục Yên cơ bản đạt tiểu chuẩn huyện nông thôn mới nâng cao, theo đó 50% số trường mầm non, phổ thông phải đạt chuẩn quốc gia mức độ 2 trở lên, tương đương 50% trường phổ thông có nhiều cấp học trên địa bàn huyện phải đạt chuẩn quốc gia mức độ 1 trở lên

Tuy nhiên mục đích “Công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với các trường phổ thông có nhiều cấp học nhằm khuyến khích đầu tư và huy động các nguồn lực cho GD, góp phần tạo điều kiện đảm bảo cho trường học không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả GD” vẫn chưa được CBQL, GV các trường phổ thông có nhiều cấp học xem xét và đặt ưu tiên hàng đầu dẫn tới kết quả còn thấp

2.3.3 Thực trạng về quy trình công nhận đạt chuẩn quốc gia ở các trường phổ thông có nhiều cấp học tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái

Khảo sát 20 CBQL, 45 TTCM, GV về quy trình của công nhận đạt chuẩn quốc gia ở các trường phổ thông có nhiều cấp học tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái có kết quả:

Bảng 2.7 Thực trạng về quy trình công nhận trường đạt chuẩn

TT Quy trình Mức độ

TBC Thứ bậc Tốt Khá Trung bình

1 Bước 1: Nhà trường tự đánh giá 12 44 9 2.05 3

2 Bước 2: Mời hoặc thuê đánh giá ngoài 15 43 7 2.12 2

Bước 3: Công nhận trường đạt

KĐCLGD và công nhận trường đạt chuẩn quốc gia

Qua kết quả khảo sát các bước của quy trình có TBC 2.15 đạt ở mức khá Cụ thể:

Bước 3: “Công nhận trường đạt KĐCLGD và công nhận trường đạt chuẩn quốc gia” xếp thứ 1 với TBC 2.29;

Bước 2: “Mời hoặc thuê đánh giá ngoài” xếp thứ Hai với TBC 2.12; Bước 1: “Nhà trường tự đánh giá” xếp thứ Ba với TBC 2.05;

Qua phỏng vấn CBQL, TTCM, GV cho biết: “Quy trình công nhận đạt chuẩn quốc gia ở các trường phổ thông có nhiều cấp học tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái thực hiện theo đúng quy định tại Thông tư số 18/TT-BGDĐT”

Tuy nhiên, Bước 1 kết quả còn thấp do: “Chưa lường hết sự khó khăn, phức tạp trong việc tự đánh giá và KĐCLGD, hoạt động tự ĐG chưa thường xuyên; công tác lưu trữ minh chứng thiếu khoa học…”

Hội đồng tự ĐG chất lượng GD phân công cụ thể nhiệm vụ cho từng thành viên theo chức năng, năng lực mỗi ủy viên, thành lập các nhóm công tác và nhóm thư ký, mỗi nhóm công tác do một thành viên Hội đồng tự ĐG làm nhóm trưởng

2.3.4 Thực trạng về chu kỳ và thời gian công nhận đạt chuẩn quốc gia ở các trường phổ thông có nhiều cấp học tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái

Khảo sát 20 CBQL, 45 TTCM, GV về chu kỳ và thời gian công nhận đạt chuẩn quốc gia ở các trường phổ thông có nhiều cấp học tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái có kết quả:

Bảng 2.8 Thực trạng về chu kỳ và thời gian công nhận

Tốt Khá Trung bậc bình

1 Mức độ thực hiện về chu kỳ 26 35 4 2.34 1

2 Mức độ thực hiện về thời gian 25 33 7 2.28 2

Kết quả công nhận đạt chuẩn quốc gia ở các trường phổ thông có nhiều cấp học tại huyện Lục Yên có TBC 2.31 ở mức khá Trong đó: “Mức độ thực hiện về chu kỳ” có TBC là 2.34; “Mức độ thực hiện về thời gian” có

Thể hiện cụ thể qua kết quả đạt được như sau:

Bảng 2.9 Danh sách trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia

Năm trường đạt chuẩn quốc gia

Năm đánh giá lần 2 theo chu kỳ 5 năm

1 TH&THCS An Lạc 2017 2023 Công nhận lại

2 TH&THCS An Phú 2017 2023 Công nhận lại

3 TH&THCS Khai Trung 2019 2025 Công nhận lại

4 TH&THCS Khánh Hòa 0 2024 Công nhận mới năm 2024

5 TH&THCS Khánh Thiện 2018 2024 Công nhận lại

6 TH&THCS Liễu Đô 2015 2023 Công nhận mức 2 năm 2023

7 TH&THCS Mai Sơn 2018 2024 Công nhận lại

8 TH&THCS Minh Chuẩn 2017 2023 Công nhận lại

9 TH&THCS Minh Tiến 2020 2026 Công nhận lại

10 TH&THCS Minh Tiến Số 1 2020 2026 Công nhận lại

11 TH&THCS Mường Lai 2017 2023 Công nhận lại

12 TH&THCS Phan Thanh 0 2024 Công nhận mới năm 2024

13 TH&THCS Tân Lập 2018 2024 Công nhận lại

15 TH&THCS Tân Phượng 0 2024 Công nhận mới năm 2024

16 TH&THCS Tô Mậu 2017 2023 Công nhận lại

17 TH&THCS Trúc Lâu 2016 2024 Công nhận lại

18 TH&THCS Trung Tâm 2017 2023 Công nhận lại

19 TH&THCS Vĩnh Lạc 2017 2023 Công nhận lại

20 TH&THCS Yên Thắng 2019 2025 Công nhận lại

2.3.5 Thực trạng về các mức đánh giá trường đạt chuẩn quốc gia

Khảo sát 20 CBQL, 45 TTCM, GV về các mức đánh giá trường đạt chuẩn quốc gia ở các trường phổ thông có nhiều cấp học tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái có kết quả:

Bảng 2.10 Thực trạng về các mức đánh giá trường đạt chuẩn quốc gia

TT Nội dung Mức độ

TBC Thứ bậc Tốt Khá Trung bình

Kết quả các mức độ công nhận các trường phổ thông có nhiều cấp học có TBC 2.22 Cụ thể: “Mức độ 1” xếp thứ nhất với TBC 2.23; “Mức độ 2” xếp thứ nhất với TBC 2.20

Bảng 2.11 Tổng hợp mức đánh giá trường đạt chuẩn quốc gia

Năm đạt chuẩn quốc gia

Năm đánh giá lần 2 theo chu kỳ 5 năm

Mức đánh giá Ghi chú

1 TH&THCS An Lạc 2017 2023 Mức 1

2 TH&THCS An Phú 2017 2023 Mức 1

3 TH&THCS Khai Trung 2019 2025 Mức 1

4 TH&THCS Khánh Hòa 0 2024 Mức 1

5 TH&THCS Khánh Thiện 2018 2024 Mức 1

6 TH&THCS Liễu Đô 2015 2023 Mức 2

7 TH&THCS Mai Sơn 2018 2024 Mức 2

8 TH&THCS Minh Chuẩn 2017 2023 Mức 1

9 TH&THCS Minh Tiến 2020 2026 Mức 1

10 TH&THCS Minh Tiến Số 1 2020 2026 Mức 1

11 TH&THCS Mường Lai 2017 2023 Mức 1

12 TH&THCS Phan Thanh 0 2024 Mức 1

13 TH&THCS Tân Lập 2018 2024 Mức 1

14 TH&THCS Tân Lĩnh 2021 2027 Mức 1

15 TH&THCS Tân Phượng 0 2024 Mức 1

16 TH&THCS Tô Mậu 2017 2023 Mức 1

17 TH&THCS Trúc Lâu 2016 2024 Mức 1

18 TH&THCS Trung Tâm 2017 2023 Mức 1

19 TH&THCS Vĩnh Lạc 2017 2023 Mức 1

20 TH&THCS Yên Thắng 2019 2025 Mức 2

Thực trạng tiêu chuẩn của trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái

Khảo sát 20 CBQL, 45 TTCM, GV về mục đích của công nhận đạt chuẩn quốc gia ở các trường phổ thông có nhiều cấp học tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái

2.4.1 Tiêu chuẩn 1: Tổ chức, quản lý nhà trường

Bảng 2.12 Thực trạng tiêu chuẩn 1 Tổ chức, quản lý nhà trường

Mức độ Tốt Khá Trung TBC bình

Tiêu chí 1.1 Nhà trường có các giải pháp giám sát việc thực hiện phương hướng chiến lược xây dựng và phát triển

Tiêu chí 1.2 Hội đồng trường và các hội đồng khác HĐ có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng GD của nhà trường

Tiêu chí 1.3 Tổ chức Đảng Cộng sản

Việt Nam, các đoàn thể và tổ chức khác

Mức độ Tốt Khá Trung TBC bình trong nhà trường

Tiêu chí 1.4 Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ chuyên môn và tổ văn phòng

Tiêu chí 1.5 Trường có không quá 45

(bốn mươi lăm) lớp Số HS trong lớp theo quy định

Tiêu chí 1.6 Quản lý hành chính, tài chính và tài sản

Tiêu chí 1.7 Quản lý cán bộ, giáo viên và nhân viên

Tiêu chí 1.8 QL các HĐ GD MĐ1 19 41 5 2.22

Tiêu chí 1.9 Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở

Tiêu chí 1.10 Đảm bảo an ninh trật tự, an toàn trường học

Các nội dung được đánh giá ở mức độ đồng đều dao động trong khoảng từ 2.18  X  2.29 Trong đó nội dung “Tiêu chí 1.5 Trường có không quá 45 (bốn mươi lăm) lớp Số học sinh trong lớp theo quy định” Quản lý duy trì đủ khối lớp, biên chế lớp học đảm bảo đủ số lượng học sinh theo quy chế trường chuẩn được đánh giá cao nhất với X = 2.29 mức độ 1, 2.28 mức độ 2

Nội dung có nhiều ý kiến đánh giá thấp nhất là “Tiêu chí 1.4, hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, TCM và tổ văn phòng”; “Tiêu chí 1.7, QL cán bộ,

GV và NV” với X = 2.20 mức độ 1, 2.18 mức độ 2

Trên thực tế toàn huyện có 16/20 (80,0%) trường đã đáp ứng được tiêu chuẩn trên

Tiêu chí 1.1: Đạt mức 1: Có 20/20 trường; Đạt mức 2: Có 17/20 trường; Đạt mức 3: Có 15/20; Đạt mức 4: Có 10/20 b) Tiêu chí 1.2: Hội đồng trường và các hội đồng khác

Hội đồng trường của các trường được thành lập theo nhiệm kỳ 5 năm theo quyết định của UBND huyện; được bổ sung, kiện toàn đúng theo điều lệ trường học; hội đồng trường đều họp ít nhất 03 lần/năm theo điều lệ, đóng vai trò quyết định mọi vấn đề liên quan đến nhà trường, chất lượng GD, xây dựng nền nếp, kỷ cương nhà trường

Tuy vậy, hiệu quả hoạt động của một số hội đồng trong nhà trường chưa cao, còn mang tính hình thức, nền nếp sinh hoạt chưa thường xuyên và đều đặn, chưa thể hiện rõ vai trò, chức năng của mình

Cụ thể: Đạt mức 1: Có 20/20 trường; Đạt mức 2: Có 10/20 trường; Đạt mức 3: 05/20 trường c) Tiêu chí 1.3: Tất cả 20/20 trường có chi bộ Đảng độc lập Tổng số đảng viên trong các trường là 511/714 người, chiếm 71,56% (gồm cả nhân viên), 12/20 chi bộ trường được xếp loại trong sạch, vững mạnh tiêu biểu, chiếm 60%; 128/714 đảng viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, chiếm 17,9%

Cụ thể: Đạt mức 1: Có 20/20 trường; đạt mức 2: Có 10/20 trường; đạt mức 3: Có 10/20 trường d) Tiêu chí 1.4: Tổ chuyên môn, tổ văn phòng của các trường được thành lập theo đúng điều lệ, tổ chức sinh hoạt theo quy định ít nhất 02 buổi trong một tháng có tác dụng học tập, trao đổi kinh nghiệm, nâng cao hiệu quả chất lượng dạy và học; mặt khác, còn nhằm bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ phát huy trí tuệ tập thể trong chuyên môn Tuy nhiên, một số tổ chuyên môn sinh hoạt chưa đảm bảo yêu cầu, còn mang tính hình thức, chỉ đảm bảo số buổi nhưng không mang lại hiệu quả trong chuyên môn

Chất lượng công việc cũng còn hạn chế do thiếu biên chế, nhiều người

Bảng 2.13 Số liệu CBQL, TCM

TT Tên trường Số lớp

Số tổ chuyên môn cấp

Số tổ chuyên môn cấp THCS

Cụ thể: Đạt mức 1: Có 20/20 trường; đạt mức 2: Có 15/20 trường; đạt mức 3: Có 10/20 trường e) Tiêu chí 1.5: Lớp học

Tất cả 20/20 trường phổ thông có nhiều cấp học (20/20 trường có cấp tiểu học và cấp THCS) trong toàn huyện đều có đủ các khối lớp từ lớp 1 đến lớp 9 (cấp tiểu học có từ lớp 1 đến lớp 5, cấp THCS có từ lớp 6 đến lớp 9); đảm bảo đúng quy định, cụ thể:

Bảng 2.14 Số lớp, số HS

TT Tên trường Số lớp

Cấp tiểu học Cấp THCS

Trường có số lớp ít nhất hiện nay là 09 lớp (Trường TH&THCS Khai Trung), trường có số lớp nhiều nhất là 38 (Trường TH&THCS Tân Lĩnh), số lớp trong 1 khối ít nhất là 01 và nhiều nhất là 06, số HS/lớp cơ bản là đảm nhất là 15 và trường có số HS/lớp cao nhất là 36 Xu hướng chung qua giai đoạn cơ bản là ổn định, đến nay, số lớp và số HS/lớp bắt đầu có dấu hiệu tăng nhẹ ở cấp THCS và giảm nhẹ ở cấp tiểu học do dân số tăng tự nhiên khu vực miền núi Hiện tại, không có trường, lớp nào vượt quy định điều lệ trường học

Bảng 2.15 Tình hình lớp, HS trong 5 năm gần đây

Cấp tiểu học Cấp THCS

(Nguồn: Kế hoạch Phòng GD&ĐT huyện Lục Yên, tháng 8/2023)

Qua bảng cho thấy: Số lớp cơ bản giữ ở mức ổn định (cấp tiểu học, dao động trong 07 lớp, cấp THCS giao động 16 lớp), cung với việc GV nghỉ hưu, thôi việc hằng năm dẫn tới việc cân đối số GV giữa các trường được UBND huyện thực hiện đề nghị tuyển bổ sung cũng như điều động, biệt phái, dạy liên trường được thực hiện theo từng năm học

Cụ thể: Đạt mức 1: Có 20/20 trường; Đạt mức 2: Có 15/20 trường có không quá 45 lớp; Đạt mức 3: Có 10/20 trường có không quá 45 lớp

Bảng 2.16 Kết quả thực hiện Tiêu chuẩn l

Nội dung tiêu chuẩn 1 Số trường đạt Số trường chưa đạt

1 Lớp học a Có đủ các khối lớp 20 100,0 b Có nhiều nhất 45 lớp 20 100,0 c Mỗi lớp có không quá 45 HS 20 100,0

2 Tổ chuyên môn a Các TCM được tổ chức và HĐ đúng điều lệ 20 100,0 b Hàng năm giải quyết được ít nhất 2 ND chuyên môn có tác dụng 17 85,0 03 15,0 c Có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho GV 20 100,0

3 Tổ văn phòng a Được tổ chức và HĐ theo đúng các quy định của Điều lệ nhà trường 20 100,0 b QL, sử dụng tốt hồ sơ, sổ sách 16 80,0 04 20,0

4 Hội đồng trường và các hội đồng khác 20 100,0

5 Tổ chức Đảng, đoàn thể trong trường a Chi bộ Đảng trong sạch vững mạnh 16 80,0 04 20,0 b Có đủ các tổ chức đoàn thể và HĐ vững mạnh 18 90,0 02 10,0

Tổng hợp chung về tiêu chuẩn 1 16 80,0 04 20,0

(Nguồn: Khảo sát thống kê, tính đến tháng 6/2016)

Qua bảng cho thấy: có 16/20 (80,0%) trường đạt tiêu chuẩn 1 theo quy định; còn 4/20 (20,0%) trường chưa đạt tiêu chuẩn 1

Các trường đều thiếu số lượng nhân viên theo quy định; một số nhân viên trong biên chế nhưng không có nghiệp vụ công tác theo vị trí việc làm, không có sáng tạo trong chuyên môn thường làm theo sự chỉ bảo nên hiệu quả hoạt động thấp; hồ sơ nghiệp vụ, CSVC trang thiết bị làm việc trong các văn phòng còn quá thiếu thốn, nhiều dụng cụ phải dùng chung;

Hoạt động TCM một số trường còn hình thức, sơ sài, chưa sâu, chưa chú trọng SHCM theo NCBH

Số chi bộ đảng chưa đạt trong sạch vững mạnh do nhiều nguyên nhân, trong đó có việc một số cán bộ, GV, nhân viên còn vi phạm chuyên môn, chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình

2.4.2 Tiêu chuẩn 2: Thực trạng về đội ngũ CBQL, GV, nhân viên và HS ở các trường phổ thông có nhiều cấp học tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái

Bảng 2.17 Thực trạng tiêu chuẩn 2 Đội ngũ CBQL, GV, nhân viên và

HS của công nhận đạt chuẩn quốc gia ở các trường phổ thông có nhiều cấp học

Mức độ Tốt Khá Trung TBC bình

Tiêu chí 2.1 Đối với HT, phó HT

Tiêu chí 2.2 Đối với GV

Tiêu chí 2.3 Đối với NV

Tiêu chí 2.4 HS vi phạm các hành vi không được làm theo quy định được phát hiện kịp thời và được áp dụng các biện pháp giáo dục phù hợp, có chuyển biến tích cực

Kết quả ĐG về mức độ thực hiện QL về: “Đội ngũ CBQL, GV, nhân viên và HS” ở mức khá Các nội dung được đánh giá ở mức độ đồng đều dao động trong khoảng từ 2.18  X  2.29 Trong đó nội dung “Tiêu chí 2.3, đối với nhân viên” được đánh giá cao nhất với X = 2.29 mức độ 1, 2.28 mức độ 2

Nội dung có nhiều ý kiến đánh giá thấp nhất là “Tiêu chí 2.2, đối với giáo viên” với X = 2.20 mức độ 1, 2.18 mức độ 2

Bảng 2.18 Tổng hợp chất lượng CBQL của các nhà trường

Năng lực cán bộ quản lý

Các đơn vị đạt mức 2 chuẩn quốc gia Tiêu chuẩn

CBQL có trình độ từ đại học sư phạm trở lên

Tiêu chuẩn đánh giá chuẩn

HT, P HT đạt xuất sắc Đánh giá

1 TH&THCS An Lạc 2 2 100 2 100.0 Đạt Đạt

2 TH&THCS An Phú 3 3 100 1 33.3 Đạt KĐ

3 TH&THCS Khai Trung 2 2 100 0 0.0 Đạt KĐ

4 TH&THCS Khánh Hòa 3 3 100 1 33.3 Đạt KĐ

5 TH&THCS Khánh Thiện 2 2 100 1 50.0 Đạt KĐ

6 TH&THCS Liễu Đô 3 3 100 3 100.0 Đạt Đạt

7 TH&THCS Mai Sơn 2 2 100 2 100.0 Đạt Đạt

8 TH&THCS Minh Chuẩn 2 2 100 2 100.0 Đạt Đạt

9 TH&THCS Minh Tiến 1 2 2 100 2 100.0 Đạt Đạt

10 TH&THCS Minh Tiến 2 2 100 2 100.0 Đạt Đạt

11 TH&THCS Mường Lai 3 3 100 1 33.3 Đạt KĐ

12 TH&THCS Phan Thanh 2 2 100 1 50.0 Đạt KĐ

13 TH&THCS Tân Lập 3 3 100 1 33.3 Đạt KĐ

14 TH&THCS Tân Lĩnh 3 3 100 1 33.3 Đạt KĐ

15 TH&THCS Tân Phượng 2 2 100 1 50.0 Đạt KĐ

16 TH&THCS Tô Mậu 2 2 100 2 100.0 Đạt Đạt

17 TH&THCS Trúc Lâu 2 2 100 2 100.0 Đạt Đạt

18 TH&THCS Trung Tâm 3 3 100 3 100.0 Đạt Đạt

19 TH&THCS Vĩnh Lạc 3 3 100 1 33.3 Đạt KĐ

TH&THCS Yên Thắng Đạt KĐ a) Tiêu chí 2.1: Đối với hiệu trưởng, phó hiệu trưởng

- Hiệu trưởng: 20/20 người (100%) đạt chuẩn về trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trong đó 17/20 (85,0%) đạt trình độ trên chuẩn; 100% hiệu trưởng được bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý ngành; 100% có trình độ trung cấp lý luận chính trị, hiện mới có 01 người có trình độ cao cấp lý luận chính trị

Thực trạng quản lý xây dựng trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái

2 5.1 Thực trạng mức độ thực hiện quy ho ạ ch m ạng lưới trườ ng, l ớ p, h ọ c sinh

Bảng 2.26 Thực trạng mức độ thực hiện quy hoạch mạng lưới trường, lớp, học sinh

Tốt Khá Trung bậc bình

Phòng GD-ĐT cần chủ động xây dựng kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn nhằm phát triển hợp lý mạng lưới trường, lớp đáp ứng nhu cầu học tập của người dân, góp phần đào tạo nguồn nhân lực tại chỗ, dần tiến tới nguồn nhân lực chất lượng cao

Tham mưu Ủy ban nhân dân huyện chỉ đạo các xã, thị trấn xác định vị trí, bố trí quỹ đất phù hợp, thuận lợi dành cho mạng lưới trường học tại các địa phương sao cho phù hợp thực tiễn và mang tính ổn định lâu dài

Chủ trì, xây dựng kế hoạch, đề án, đề nghị

UBND huyện thí điểm mô hình trường trường chất lượng cao, trường dịch vụ trình độ chất lượng cao, trường trọng điểm có CSVC tốt

Kết quả “Mức độ thực hiện quy hoạch mạng lưới trường, lớp, HS” là ở mức khá Các nội dung được đánh giá ở mức độ đồng đều dao động trong khoảng từ 2.20  X  2.28 Trong đó nội dung “Tham mưu Ủy ban nhân dân huyện chỉ đạo các xã, thị trấn xác định vị trí, bố trí quỹ đất phù hợp, thuận lợi dành cho mạng lưới trường học tại các địa phương sao cho phù hợp thực tiễn và mang tính ổn định lâu dài” được đánh giá cao nhất với X = 2.28

Nội dung có nhiều ý kiến đánh giá thấp nhất là “Chủ trì, xây dựng kế hoạch, đề án, đề nghị Ủy ban nhân dân huyện thí điểm mô hình trường trường chất lượng cao, trường dịch vụ trình độ chất lượng cao, trường trọng điểm có cơ sở vật chất tốt” với X = 2.20 Điều này cho thấy Phòng GD-ĐT huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái đã quan tâm thực hiện quy hoạch mạng lưới trường, lớp, HS của trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia Tuy nhiên vẫn còn tồn tại về quy hoạch và dự báo: Nhiều nhà trường chưa thực hiện tốt công tác quy hoạch Các vấn đề như vị trí, diện tích và mặt bằng chưa đảm bảo tiêu chuẩn về cơ sở vật chất, khuôn viên, sân chơi, và vệ sinh y tế học đường

Trên cơ sở quy hoạch phương án phát triển tổ chức không gian phát triển kinh tế xã hội, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội huyện thời kỳ 2021-2030 tầm nhìn đến năm 2050 huyện Lục Yên; định hướng, tầm nhìn sẽ giúp lĩnh vực GD-ĐT trên địa bàn huyện việc quy hoạch mạng lưới trường, lớp trên địa bàn phù hợp; đầu tư có trọng điểm, tránh đầu tư dàn trải lãng phí; đảm bảo tiêu chí đến năm 2025 huyện Lục Yên cơ bản đạt huyện nông thôn mới (tương ứng với 100% các trường học trên địa bàn huyện đạt tiêu chuẩn CSVC mức tối thiểu và tối thiểu 50% số trường trên địa bàn huyện đạt chuẩn quốc gia mức độ 1 trở lên

2.5.2 Thực trạng mức độ lập kế hoạch phát tri ển các trườ ng đạt chuẩn quốc gia

Bảng 2.27 Thực trạng mức độ lập kế hoạch phát triển

TBC Thứ bậc Tốt Khá Trung bình

Ban hành kế hoạch tổ chức bộ máy nhà trường, QL bồi dưỡng đội ngũ CBQL, GV nhân viên và HS, QL xây dựng CSVC và TTB trường học, kế hoạch phối hợp các lực lượng

GD, QL HĐ GD và kết quả GD

Xem xét điều kiện thực tế về các tiêu chuẩn tại thời điểm lập kế hoạch Xác định các tiêu chí, tiêu chuẩn đã đạt và chưa đạt chuẩn, từ đó có kế hoạch xây dựng bổ sung để đạt tiêu chuẩn

Tìm hiểu đặc điểm KT-VH-XH của địa phương, xác định điều kiện GD như: CSVC, tài chính, quỹ thời gian, sự phối hợp với lực lượng

GD trong và ngoài trường để xây dựng trường phổ thông có nhiều cấp học chuẩn quốc gia

Xác định các yếu tố ảnh hưởng từ bên trong, bên ngoài, dự báo những biến đổi, xác định khó khăn, thuận lợi để xây dựng kế hoạch cho phù hợp với đặc điểm thực tiễn của nhà trường phổ thông có nhiều cấp học

Kết quả: “mức độ lập kế hoạch” là ở mức độ khá Các nội dung ĐG từ 2.23  X  2.29 ND “Xây dựng kế hoạch tổ chức bộ máy nhà trường, QL bồi dưỡng đội ngũ CBQL, GV nhân viên và HS, QL xây dựng CSVC và TTB trường học, kế hoạch phối hợp các lực lượng GD, QL hoạt động GD và kết quả GD” cao nhất với X = 2.29

Nội dung có nhiều ý kiến đánh giá thấp nhất là “Xác định các yếu tố ảnh hưởng từ bên trong, bên ngoài, dự báo những biến đổi, xác định khó khăn, thuận lợi để xây dựng kế hoạch cho phù hợp với đặc điểm thực tiễn của nhà trường phổ thông có nhiều cấp học” với X = 2.23

Tìm hiểu nguyên nhân, thấy:

“Về quản lý và lãnh đạo: Cấp ủy Đảng và chính quyền một số địa phương chưa thể hiện sự quyết liệt trong công tác chỉ đạo, thường trông chờ vào sự đầu tư của Nhà nước, ỷ lại, thiếu tích cực, thiếu năng động và sáng tạo, phối hợp chưa được chặt chẽ”

2.5.3 Thực trạng mức độ thực hiện kế hoạch xây dựng các trường đạt chuẩn quốc gia của trường phổ thông có nhiều cấp học

Bảng 2.28 Thực trạng mức độ thực hiện kế hoạch của nhà trường

TBC Thứ bậc Tốt Khá Trung bình

Hiệu trưởng thành lập BCĐ tổ chức thực hiện kế hoạch 19 42 4 2.23 1

Giải thích mục tiêu, yêu cầu, tính cấp thiết, họp, thảo luận thống nhất cách làm, cách thực hiện kế hoạch

Sắp xếp bố trí nhân sự, phân công trách nhiệm QL, huy động CSVC, tài chính, cơ chế chính sách phục vụ công tác xây dựng trường phổ thông có nhiều cấp học chuẩn quốc gia

Huy động các nguồn lực, các tổ chức, PHHS cùng tham gia 19 41 5 2.22 2

Phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường 17 42 6 2.17 4

Kết quả “Mức độ thực hiện kế hoạch” là ở mức độ khá Các ĐG từ 2.12

 X  2.23 ND “Hiệu trưởng thành lập BCĐ tổ chức thực hiện kế hoạch” cao nhất với X = 2.23

Nội dung có nhiều ý kiến đánh giá thấp nhất là “Sắp xếp bố trí nhân sự, phân công trách nhiệm QL, huy động CSVC, tài chính, cơ chế chính sách phục vụ công tác xây dựng trường phổ thông có nhiều cấp học chuẩn quốc gia” với X = 2.12

Tìm hiểu nguyên nhân thấy được: “Về đầu tư kinh phí: Sự phối hợp giữa Ủy ban nhân dân huyện và các địa phương chưa nhịp nhàng, dẫn đến việc đầu tư kinh phí còn dàn trải, thiếu kế hoạch và chưa liên kết với mục tiêu xây dựng trường chuẩn quốc gia”

Qua phỏng vấn nhận được kết quả: “Cần đẩy mạnh sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư, ngân sách nhà nước; tham mưu lồng ghép các chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025; tập trung mua sắm thiết bị theo hướng chuẩn hóa, từng bước hiện đại hóa”

2.5.4 Thực trạng mức độ chỉ đạo thực hiện kế hoạch xây dựng các trường đạt chuẩn quốc gia của trường phổ thông có nhiều cấp học

Bảng 2.29 Thực trạng mức độ chỉ đạo thực hiện kế hoạch

TBC Thứ Tốt Khá Trung bậc bình

Hiệu trưởng chủ động xây dựng, kiện toàn tổ chức bộ máy đảm bảo tiêu chuẩn trường chuẩn quốc gia

Hiệu trưởng yêu cầu, đôn đốc, động viên CB,

GV, HS, nhân viên BD nâng cao trình độ, NL đáp ứng yêu cầu trường chuẩn quốc gia

Hiệu trưởng hướng dẫn, giám sát bộ phận phụ trách thực hiện việc tăng cường CSVC, TTB

DH đáp ứng nhu cầu DH theo tiêu chuẩn trường chuẩn quốc gia

Hiệu trưởng tư vấn cho các tổ chức đoàn thể,

PHHS trong việc huy động HS đến trường 19 41 5 2.22 2

Hiệu trưởng hướng dẫn, đôn đốc, giám sát việc 18 42 5 2.20 3

TBC Thứ bậc Tốt Khá Trung bình thực hiện các HĐ GD theo đúng tiêu chuẩn trường chuẩn quốc gia

Kết quả “Mức độ chỉ đạo thực hiện kế hoạch” ở mức khá Các ND từ

Thực trạng ảnh hưởng của các yếu tố quản lý xây dựng trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái

trường đạt chuẩn quốc gia

TT Yếu tố ảnh hưởng Ý kiến

TBC Thứ Rất bậc ảnh hưởng Ảnh hưởng

1 Yếu tố về QL nhà nước 45 14 6 2.60 1

Yếu tố về KT-XH, truyền thống VH, phong tục tập quán, tâm lý XH

3 Các yếu tố về QL nhà trường 43 16 6 2.57 3

Kết quả “Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố” ở mức rất ảnh hưởng Các nội dung được đánh giá ở mức độ đồng đều dao động trong khoảng từ 2.54 

X  2.60 Trong đó nội dung “Yếu tố về quản lý nhà nước” được đánh giá cao nhất với X = 2.60

Yếu tố thấp nhất là “Phòng GD-ĐT” với X = 2.54

Qua thực tế khảo sát, lấy ý kiến lãnh đạo quản lý các cấp; CBQL, GV, nhân viên các nhà trường đã chỉ ra một số nguyên nhân của những tồn tại trong việc xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia tại địa phương đó là những nguyên nhân chính được chỉ ra từ việc khảo sát thực tế và lấy ý kiến từ chuyên gia, lãnh đạo quản lý các cấp, CBQL, GV và nhân viên các nhà trường Việc nhìn nhận thấu đáo các vấn đề này sẽ là nền tảng quan trọng để thực hiện cải thiện và xây dựng trường phổ thông đạt chuẩn quốc gia thành công.

Đánh giá chung về thực trạng quản lý xây dựng trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia

CBQL, GV cơ bản đã nhận thức được vai trò, tầm quan trọng về xây dựng trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái vì vậy trong thực hiện nhiệm vụ của mỗi cá nhân, tổ chức đã có tinh thần trách nhiệm, sự nhiệt tình, sự vào cuộc tích cực

Có sự triển khai nghiêm túc, hiệu quả của cấp ủy, chính quyền địa phương, cố gắng nỗ lực của nhân dân huyện

CBQL, GV, NV, HS cơ bản đáp ứng theo 5 tiêu chuẩn xây dựng trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái

Các khâu của quá trình quản lí xây dựng trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái đều được quan tâm thực hiện và đạt ở mức khá

Công tác phối hợp, tham mưu của hiệu trưởng đối với UBND các cấp chưa kịp thời Việc QL chủ yếu dựa trên kinh nghiệm, chưa thường xuyên tổ chức các lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho CBQL, GV, NV

Về quy hoạch và dự báo; về xây dựng kế hoạch; về đầu tư kinh phí; về CBQL và đào tạo GV; về chất lượng GD; về xã hội hóa GD hiệu quả chưa cao

Với chức năng là cơ quan tham mưu giúp Ủy ban nhân dân huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước lĩnh vực GD-ĐT trên địa bàn huyện; tuy nhiên, một số nội dung quản lý, phát triển các trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia thực hiện chưa hiệu quả, trong đó phải kể đến, đó là:

Tuy đã xây dựng được mạng lưới các trường học cơ bản phù hợp, công chuẩn chuẩn hóa, hiện đại hóa, phản ánh qua số liệu quy hoạch chưa chính xác và ứng dụng vào thực tiễn chưa hiệu quả

Mặc dù đã có những cải thiện trong cơ cấu đội ngũ GV và QLGD, vẫn còn tồn tại những bất cập trong việc xây dựng chiến lược và nâng cao năng lực, kỹ năng cho đội ngũ này Nhưng NLCM, ý thức của một vài CBQL, GV chưa đảm bảo

Việc quản lý và đánh giá đội ngũ CBQL, GV hiện tại có xu hướng hình thức và không đánh giá đúng năng lực, gây khó khăn trong việc sàng lọc và phát triển đúng người, đúng việc

Trên cùng địa bàn, trong cùng một thời điểm, địa phương phải tiến hành nhiều nhiệm vụ kinh tế - xã hội Do đó, nguồn lực, đặc biệt là nguồn vốn bị phân tán, còn trông chờ vào đầu tư của nhà nước gây ảnh hưởng tới việc thực hiện xây dựng CSVC nhà trường

Phòng GD-ĐT chưa thực sự quan tâm chỉ đạo KT-ĐG theo tiêu chuẩn quốc gia sâu sắc ở các trường học

Phòng GD-ĐT chưa quan tâm chú trọng phối hợp chặt chẽ hơn nữa với các phòng chuyên môn của UBND huyện để thực hiện nghiêm túc, minh bạch các chế độ chính sách đối với đội ngũ CB, GV, và nhân viên, cũng như thúc đẩy công tác thi đua khen thưởng.

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ XÂY DỰNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG CÓ NHIỀU CẤP HỌC ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA TẠI HUYỆN LỤC YÊN, TỈNH YÊN BÁI

Nguyên tắc đề xuất biện pháp thực hiện

3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu, tính kế thừa Đảm bảo tính mục tiêu sẽ hướng dẫn cả quá trình hoạch định, xây dựng và phát triển trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia giúp tập trung nguồn lực và nỗ lực vào những phần quan trọng nhất, từ đó đảm bảo hiệu quả

Mục tiêu phải phản ánh đúng nhu cầu và khả năng, đồng thời phải linh hoạt trong xây dựng mới các trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa nhằm nâng cao chất lượng GD-ĐT

Mục tiêu: “Duy trì, xây dựng và phát triển các trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái” nhằm

“nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, hoàn thành nhiệm vụ các chỉ tiêu nghị quyết của Đảng bộ huyện đề ra nhiệm kỳ 2021-2026, hoàn thành chỉ tiêu đến năm 2025 huyện Lục Yên cơ bản hoàn thành các tiêu chí huyện nông thôn mới và xây dựng huyện nông thôn mới nâng cao năm 2030” Do vậy, biện pháp thực hiện cần đảm bảo bám sát vào mục tiêu Đảm bảo tính kế thừa giúp các trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia không chỉ xây dựng dựa trên những thành tựu hiện có mà còn phải phát triển dựa trên nền tảng đó Việc kế thừa và phát huy giúp tăng cường giá trị GD truyền thống và hướng đến sự đổi mới, từng bước hiện đại hóa nhưng vẫn giữ được bản sắc văn hóa và đặc thù GD Hiện nay, trường phổ thông có nhiều cấp học tại huyện Lục Yên (trong 01 trường vừa có cấp tiểu học vừa có cấp THCS) khi thực hiện công tác xây dựng, duy trì và nâng cao mức độ chuẩn quốc gia còn gặp nhiều khó khăn do có nhiều cấp học cần tập trung nhiều nguồn lực để thực hiện Đảm bảo mục tiêu, chỉ tiêu đó là vừa nâng cao chất lượng GD-ĐT vừa đảm bảo mục tiêu phát triển KT-XH, xây dựng nông thôn mới của huyện Lục Yên Thông qua nghiên cứu lý luận, căn cứ pháp lý, trên cơ sở điều tra, khảo sát, phân tích hiện trạng để tìm ra các giải pháp vừa có tính kế thừa vừa có tính khả thi nhằm đạt được mục tiêu đã xây dựng, đây nguyên tắc quan trọng, chúng không chỉ định hình phương hướng phát triển của các trường phổ thông đạt chuẩn quốc gia của huyện Lục Yên mà còn củng cố và phát huy giá trị GD của Việt Nam Khi đề xuất các biện pháp xây dựng trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia cần phải được thống nhất cao; từ kế hoạch, chủ trương, công việc cho đến quyết sách trước khi thực hiện phải được đưa ra bàn bạc một cách công khai, dân chủ; tạo nên sức mạnh nội lực để thực hiện các yêu cầu, mục tiêu đã đặt ra

3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn

Xuất phát từ nhu cầu học tập thực tế các trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia phải được xây dựng dựa trên nhu cầu học tập thực tế của HS, từ đó giúp hình thành các chương trình GD và CSVC hỗ trợ mục tiêu GD

Trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia cần cung cấp một môi trường học tập an toàn và kích thích sự phát triển trí tuệ, cảm xúc và

XH của HS Điều này bao gồm việc có không gian học tập thoải mái và tiện ích đầy đủ

Phát huy nguồn lực địa phương xây dựng, thiết kế và quản lý để đảm bảo tính bền vững về mặt môi trường, kinh tế và XH

Nguyên tắc này hướng đến đảm bảo rằng các trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia không chỉ là nơi đào tạo kiến thức mà còn là cầu nối vững chắc giữa GD và đời sống thực tiễn Biện pháp phải từ thực tế QLGD huyện Lục Yên

3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính tính hiệu quả Đảm bảo tính hiệu quả sử dụng nguồn lực, tài chính, nhân lực và thiên nhiên một cách thông minh và tiết kiệm, tránh lãng phí, nhưng vẫn đảm bảo đạt được chất lượng GD Nguyên tắc này yêu cầu việc sử dụng các nguồn lực phải đi kèm với sự đánh giá kỹ lưỡng về tính cần thiết và lợi ích mang lại, từ đó giúp tối đa hóa hiệu quả đầu tư và tránh sự lãng phí trong quá trình xây dựng và phát triển trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia

Tối ưu hóa quy trình xây dựng và vận hành sao cho đơn giản, tránh sự phức tạp không cần thiết, nhưng vẫn đảm bảo hiệu suất và chất lượng công việc

Bằng cách tuân thủ nguyên tắc này, một trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia có thể không chỉ đạt chuẩn quốc gia về mặt hình thức mà còn về mặt chất lượng và hiệu quả, đảm bảo rằng HS được hưởng lợi từ môi trường GD tốt nhất có thể Mục đích cuối cùng của phát triển trường trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia là phải đem lại hiệu quả thiết thực, cụ thể, vừa đáp ứng mục tiêu GDPT, mục tiêu phát triển kinh tế - XH của địa phương, mỗi nhà trường; đồng thời phải tạo được sự hài lòng của nhân dân, PHHS, của toàn XH về chất lượng GD tại các trường trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia

3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính tính khả thi Đảm bảo tính khả thi khi mọi kế hoạch xây dựng cần được đánh giá kỹ càng về các yếu tố như chi phí, nguồn nhân lực, và môi trường để đảm bảo có thể được hoàn thành một cách thực tế và bền vững

Phù hợp thực tế hạ tầng, CSVC, KT-VH-XH huyện để đảm bảo việc xây dựng và vận hành là khả thi Điều này đảm bảo rằng trường học xây dựng không chỉ đẹp về mặt kiến trúc mà còn hợp lý về mặt chức năng, đáp ứng nhu cầu sử dụng của HS, GV, và không bị lãng phí vì không phù hợp với thực tiễn

Lập kế hoạch chi tiết với các bước cụ thể, có lộ trình rõ ràng, bao gồm cả kế hoạch phòng ngừa rủi ro và xử lý khủng hoảng Việc lập kế hoạch một cách kỹ lưỡng sẽ giúp phát hiện và giải quyết vấn đề từ sớm, làm giảm nguy cơ chậm trễ và tăng chi phí do thiếu sót trong quá trình xây dựng trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia không chỉ thành công về mặt kỹ thuật mà còn phải đảm bảo về mặt tài chính, pháp lý và vận hành sau này

3.2 Một số biện pháp quản lý xây dựng trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia

Trên cơ sở phân tích lý luận, cơ sở pháp lý và kết quả điều tra, khảo sát 20 trường phổ thông có nhiều cấp học trên địa bàn huyện; được so sánh, đối chiếu với 05 tiêu chuẩn của trường trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia; những bài học kinh nghiệm từ thực tế xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia tại huyện Lục Yên trong những năm qua, chúng tôi đã nhận thức được rằng cần có biện pháp phù hợp góp phần nâng cao chất lượng GD huyện Lục Yên

3.2.1 Biện pháp 1: Tăng cường công tác tham mưu cho UBND huyện lập kế hoạch chi tiết, tổ chức thực hiện theo dõi, đôn đốc trong quản lý xây dựng trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia

Tham mưu cho UBND huyện lập kế hoạch chi tiết, tổ chức thực hiện theo dõi, đôn đốc trong quản lý xây dựng trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia giúp tạo dựng một nền tảng vững chắc cho việc quản lý và thực hiện dự án xây dựng trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia, từ đó giúp dự án được triển khai một cách trơn tru, minh bạch và thành công

Xác định mục tiêu, lập kế hoạch tham mưu, phân bổ nguồn lực hiệu quả, đánh giá và điều chỉnh kế hoạch

Mối quan hệ giữa các biện pháp

Luận văn đề xuất 5 BP: “Tăng cường công tác tham mưu cho UBND huyện lập kế hoạch chi tiết, tổ chức thực hiện theo dõi, đôn đốc trong quản lý xây dựng trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia”; “Chỉ đạo thực hiện tốt công tác tuyên truyền về ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia”; “Chỉ đạo tăng cường nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL, GV trong tuyển dụng và đào tạo GV, lựa chọn GV có năng lực, trình độ chuyên môn cao và tiến hành các khóa đào tạo nâng cao kỹ năng, cập nhật PPDH hiện đại”; “Chỉ đạo thiết lập hệ thống kiểm định chất lượng GD định kỳ, từ việc đánh giá GV đến việc rà soát kết quả học tập của HS”; “Chỉ đạo tăng cường huy động nguồn lực tài chính, tìm kiếm nguồn tài trợ từ chính phủ, tổ chức phi chính phủ, doanh nghiệp và cộng đồng để đầu tư cho CSVC và chương trình GD trong xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia” Các BP QL xây dựng trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia tại huyện Lục

Yên, tỉnh Yên Bái là một tập hợp các BP trong hệ thống mỗi BP đều có mục đích, ND, cách thức thực hiện và điều kiện thực hiện riêng biệt Các biện pháp có MQH biện chứng, thống nhất với nhau Tuy nhiên, không tách biệt nhau, mà chúng nằm trong cùng một hệ thống chỉnh thể thống nhất Cho nên để phát huy tối đa hiệu quả của các BP QL xây dựng trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái thì trong vận dụng thực tế không thể tách rời từng BP mà phải sử dụng kết hợp để sao cho mỗi BP là điều kiện là tiền đề để BP sau thực hiện kế thừa, và tốt hơn Các BP đều quan trọng trong các hoạt động QL xây dựng trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái nhằm đạt được mục tiêu chung.

Khảo nghiệm tính cấp thiết, khả thi

3.4.1 Đối tượng khảo nghiệm

20 cán bộ quản lý, 45 TTCM, GV và nhân viên từ 20 trường TH&THCS huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái

Chúng tôi đã sử dụng phương pháp khảo sát bằng phiếu hỏi là phương pháp chủ đạo kết hợp phỏng vấn

Các nội dung khảo sát bằng phiếu hỏi được đánh giá theo 3 mức độ, được quy ước như sau: rất khả thi/rất cần thiết: 3; khả thi /cần thiết: 2; không khả thi /không cần thiết: 1 Kết quả khảo sát được xử lý bằng các phép toán theo 2 chỉ số là tỷ lệ % và điểm trung bình cộng Điểm TBC được đánh giá theo 3 mức quy ước như sau: 1.0  X  1.67: Trung bình; 1.67  X  2.34: Khá; 2.34  X  3.0: Tốt

Xác định mức độ cần thiết và tính khả thi của mỗi biện pháp đề xuất

Từ đó tiếp tục vận dụng sáng tạo vào QL xây dựng trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái

Bước 1: Xây dựng phiếu hỏi

Bước 2: Xác định tiêu chuẩn và lựa chọn các chuyên gia

Bước 3: Xin ý kiến các chuyên gia và xử lý các phiếu hỏi

Phiếu khảo sát về tính cần thiết/tính khả thi của các biện pháp QL xây dựng các trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia có 3 mức độ: Rất cần thiết/ Rất khả thi (tương ứng 3 điểm), cần thiết/ khả thi (tương ứng 2 điểm), không cần thiết/ không khả thi

Mức độ tính cần thiết thu được kết quả:

Bảng 3.1 Mức độ tính cần thiết

TT Các biện pháp Mức độ cần thiết

TBC Thứ RCT CT KCT bậc

“Biện pháp 1: Tăng cường công tác tham mưu cho UBND huyện lập kế hoạch chi tiết, tổ chức thực hiện theo dõi, đôn đốc trong QL xây dựng trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia”

“Biện pháp 2: Chỉ đạo thực hiện tốt công tác tuyên truyền về ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia”

“Biện pháp 3 Chỉ đạo tăng cường nâng cao chất lượng đội ngũ” CBQL,

GV trong tuyển dụng và đào tạo GV, lựa chọn GV có năng lực, trình độ chuyên môn cao và tiến hành các khóa đào tạo nâng cao kỹ năng, cập

TT Các biện pháp Mức độ cần thiết

TBC Thứ RCT CT KCT bậc nhật PPDH hiện đại

Biện pháp 4 Chỉ đạo thiết lập hệ thống kiểm định chất lượng GD định kỳ, từ việc đánh giá GV đến việc rà soát kết quả học tập của HS

Biện pháp 5 Chỉ đạo tăng cường huy động nguồn lực tài chính, tìm kiếm nguồn tài trợ từ chính phủ, tổ chức phi chính phủ, doanh nghiệp và cộng đồng để đầu tư cho CSVC và chương trình GD trong xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia

Kết quả các biện pháp đều có tính cần thiết cao Cụ thể:

“Biện pháp 5 Chỉ đạo tăng cường huy động nguồn lực tài chính, tìm kiếm nguồn tài trợ từ chính phủ, tổ chức phi chính phủ, doanh nghiệp và cộng đồng để đầu tư cho CSVC và chương trình GD trong xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia” có tính cần thiết cao nhất với TBC 2.97; “Biện pháp 4 Chỉ đạo thiết lập hệ thống kiểm định chất lượng GD định kỳ, từ việc đánh giá GV đến việc rà soát kết quả học tập của HS” xếp thứ hai với TBC 2.95; “Biện pháp 3 Chỉ đạo tăng cường nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL, GV trong tuyển dụng và đào tạo GV, lựa chọn GV có năng lực, trình độ chuyên môn cao và tiến hành các khóa đào tạo nâng cao kỹ năng, cập nhật PPDH hiện đại” xếp thứ ba với TBC 2.94; “Biện pháp 2: Chỉ đạo thực hiện tốt công tác tuyên truyền về ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia” xếp thứ tư với TBC 2.92; “Biện pháp 1: Tăng cường công tác tham mưu cho Ủy ban nhân dân huyện lập kế hoạch chi tiết, tổ chức thực hiện theo chuẩn quốc gia” xếp thứ năm với TBC 2.77

Mức độ tính khả thi của các biện pháp thu được kết quả:

Bảng 3.2 Mức độ tính khả thi

TT Các biện pháp Mức độ khả thi

TBC Thứ bậc RKT KT KKT

“Biện pháp 1: Tăng cường công tác tham mưu cho UBND huyện Lập kế hoạch chi tiết, tổ chức thực hiện theo dõi, đôn đốc trong QL xây dựng trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia”

“Biện pháp 2: Chỉ đạo thực hiện tốt công tác tuyên truyền về ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia”

“Biện pháp 3 Chỉ đạo tăng cường nâng cao chất lượng đội ngũ” CBQL, GV trong tuyển dụng và đào tạo GV, lựa chọn GV có năng lực, trình độ chuyên môn cao và tiến hành các khóa đào tạo nâng cao kỹ năng, cập nhật PPDH hiện đại

Biện pháp 4 Chỉ đạo thiết lập hệ thống kiểm định chất lượng GD định kỳ, từ việc đánh giá GV đến việc rà soát kết quả học tập của HS

Biện pháp 5 Chỉ đạo tăng cường huy động nguồn lực tài chính, tìm kiếm nguồn tài trợ từ chính phủ, tổ chức phi chính phủ, doanh nghiệp và cộng đồng để đầu tư cho CSVC và chương trình

GD trong xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia

Kết quả các biện pháp đều có tính khả thi cao Cụ thể:

“Biện pháp 5 Chỉ đạo tăng cường huy động nguồn lực tài chính, tìm kiếm nguồn tài trợ từ chính phủ, tổ chức phi chính phủ, doanh nghiệp và cộng đồng để đầu tư cho CSVC và chương trình GD trong xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia” có tính khả thi cao nhất với TBC 2.97; “Biện pháp 4 Chỉ đạo thiết lập hệ thống kiểm định chất lượng GD định kỳ, từ việc đánh giá GV đến việc rà soát kết quả học tập của HS” xếp thứ hai với TBC 2.95;

“Biện pháp 3 Chỉ đạo tăng cường nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL, GV trong tuyển dụng và đào tạo GV, lựa chọn GV có năng lực, trình độ chuyên môn cao và tiến hành các khóa đào tạo nâng cao kỹ năng, cập nhật PPDH hiện đại” xếp thứ ba với TBC 2.94; “Biện pháp 2: Chỉ đạo thực hiện tốt công tác tuyên truyền về ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia” xếp thứ tư với TBC 2.92; “Biện pháp 1: Tăng cường công tác tham mưu cho Ủy ban nhân dân huyện Lập kế hoạch chi tiết, tổ chức thực hiện theo dõi, đôn đốc trong quản lý xây dựng trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia” xếp thứ năm với TBC 2.77

So sánh tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi thể hiện:

Bảng 3.3 Tương quan giữa tính cấp thiết, tính khả thi

STT Các biện pháp TCT TKT

TBC Thứ bậc TBC Thứ bậc

Biểu đồ 3.1 Tương quan giữa tính cấp thiết, tính khả thi

Kết quả các biện pháp có mối tương quan với nhau, có nghĩa là biện pháp được ĐG có tính cần thiết nhất cũng được ĐG có tính khả thi cao nhất và ngược lại Điều này thêm khẳng định cho các biện pháp là có cơ sở khoa học và đáp ứng khả thi với điều kiện thực tiễn hiện có tại địa phương

Luận văn đề xuất được 05 biện pháp xây dựng trường chuẩn quốc gia ở các trường phổ thông có nhiều cấp học:

Ngày đăng: 04/09/2024, 14:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam (2019), Luật Giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Giáo dục
Tác giả: Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2019
9. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương khoa học quản lý
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2010
10. Nguyễn Hữu Cương, Nguyễn Thị Lan Phương, Lê Mỹ Phong (2020), “Vận dụng khung phân tích chất lượng giáo dục của UNESCO và bộ chỉ số đánh giá chất lượng của OECD để đề xuất bộ tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục, Số 473 (Kỳ 1 – 3/2020), tr 1-5 52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng khung phân tích chất lượng giáo dục của UNESCO và bộ chỉ số đánh giá chất lượng của OECD để đề xuất bộ tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông Việt Nam”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Hữu Cương, Nguyễn Thị Lan Phương, Lê Mỹ Phong
Năm: 2020
11. H. Koontz, C. O'donnell, H. Weirich (1998), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cốt yếu của quản lý
Tác giả: H. Koontz, C. O'donnell, H. Weirich
Nhà XB: Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội
Năm: 1998
12. Lưu Đức Hạnh (5/2006), Một số vấn đề rút ra từ công tác xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia bậc trung học, Giáo dục Thanh Hóa số 87 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề rút ra từ công tác xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia bậc trung học
15. Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục và quản lý trường học, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục và quản lý trường học
Tác giả: Trần Kiểm
Năm: 1997
16. Trịnh Văn Minh, Đặng Bá Lãm (2020), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
Tác giả: Trịnh Văn Minh, Đặng Bá Lãm
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2020
17. Lê Đức Ngọc (2009). Tổng quan về kiểm định và đảm bảo chất lượng 18. Hà Thế Truyền (2004), “Xây dựng trường trung học cơ sở đạt chuẩnquốc gia giai đoạn 2001 - 2010”, Tạp chí Giáo dục, số 93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng trường trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2001 - 2010”," Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Lê Đức Ngọc (2009). Tổng quan về kiểm định và đảm bảo chất lượng 18. Hà Thế Truyền
Năm: 2004
19. Nguyễn Như Ý (2010), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Như Ý
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2010
1. Nghị định số 127/2018/NĐ-CP của Chính phủ ngày 21/9/2018 quy định trách nhiệm quản lý Nhà nước về giáo dục Khác
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về ban hành Chương trình giáo dục PT tổng thể Khác
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Thông tư số 18/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 về ban hành “Quy định về kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học Khác
4. Công văn số 5932/BGDĐT-QLCL ngày 28/12/2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về hướng dẫn tự đánh giá, đánh giá ngoài cơ sở giáo dục phổ thông Khác
5. Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng trong giáo dục, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Khác
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2022), Sổ tay “Hướng dẫn thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học Khác
8. Thủ tướng Chính phủ (2022), Quyết định số 318/QĐ-TTg ngày 08/3/2022 của Thủ tướng Chính phủ ban hành bộ tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới và Bộ tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới nâng cao giai đoạn 2021 - 2025 Khác
13. Nguyễn Thị Thu Hoài, Tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo giải pháp phát huy năng lực người học Khác
14. Đặng Thành Hưng (2005), Quan niệm về chuẩn hóa trong giáo dục, tổ chức phát triển giáo dục, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN