1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu về sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống của các nữ doanh nhân khu vực miền Trung

118 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu về sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống của các nữ doanh nhân khu vực miền Trung
Tác giả Trương Thị Kim Cương
Người hướng dẫn TS. Ngô Thị Khuê Thư
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2016
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 25,33 MB

Cấu trúc

  • 3.2.1. Tiêu chuẩn đánh giá (67)
  • 3.2.2. Kết quả phân tích (68)
  • 3.3. PHÂN TÍCH NHÂN TO KHÁM PHÁ (EFA) (0)
    • 3.3.1. Tiêu chuẩn đánh giá (71)
    • 3.3.2. Kết quả phân tích.. a 63 3.4. KIÊM ĐỊNH MÔ HÌNH VÀ CÁC GIÁ Â THUYẾT N NGHIÊN CỨU (71)
    • 3.4.1 Phân tích tương quan giữa các biến trong mô hình nghiên cứu 3.4.2. Phân tích hồi quy (73)

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu về sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống của các nữ doanh nhân khu vực miền Trung(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu về sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống của các nữ doanh nhân khu vực miền Trung(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu về sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống của các nữ doanh nhân khu vực miền Trung(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu về sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống của các nữ doanh nhân khu vực miền Trung(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu về sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống của các nữ doanh nhân khu vực miền Trung(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu về sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống của các nữ doanh nhân khu vực miền Trung(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu về sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống của các nữ doanh nhân khu vực miền Trung(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu về sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống của các nữ doanh nhân khu vực miền Trung(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu về sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống của các nữ doanh nhân khu vực miền Trung(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu về sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống của các nữ doanh nhân khu vực miền Trung(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu về sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống của các nữ doanh nhân khu vực miền Trung(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu về sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống của các nữ doanh nhân khu vực miền Trung(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu về sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống của các nữ doanh nhân khu vực miền Trung

Tiêu chuẩn đánh giá

cây và tương quan trong giữa các biến quan sát trong thang đo Nó cho biết sự chặt chẽ và thống nhất trong các câu trả lời nhằm đảm bảo người được hỏi đã hiểu cùng một khái niệm

Hệ số Cronbach's Alpha (CA) được qui định như sau:

-Cronbach’s Alpha_< 0.6 : Thang đo cho nhân tố là không phủ hợp Có thể do thiết kế bảng câu hỏi chưa tốt hoặc dữ liệu thu được từ khảo sát có nhiều mẫu xấu - 0.6 0.95 : Hé sé Cronbach’s Alpha ao do có hiện tượng trùng biến Nguyên do là thiết kế nội dung các câu hỏi trong cùng nhân tố cùng phản ánh một vấn đề hoặc không có sự khác biệt về mặt ý nghĩa.

Kết quả phân tích

Kết quả phân tích Cronbach alpha cho các biến được mô tả trong bang

Bảng 3.5 Bảng Cronbach alpha của các khái niệm nghiên cứu

Phương sai | Hệ số tương

Bién quan sat trung bình | „ 0 nêu loại biên thangdo | quan biến PBƯớ tông Alpha nếu an : loại biên

1.1 Qua tai vai tro (VT), Cronbach’s alpha = 0.815 vT4 6.86 1.732 691 733 vTs 6.77 1.533 655 758

VT6 1.2 Chit lugng sire khée (SK), Cronbach’s alpha = 0.838 6.78 1.458 668 748

13 Van dé chim sóc người phụ thuộc (CS), Cronbach's alpha = 0.885

1⁄4 Quản lý thoi gian (TG), Cronbach’s alpha = 0.823

15 Mạng lưới hỗ trợ (HT), Cronbach’s alpha = 0.705

2 _ Biến phụ thuộc: Sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống (CB),

Két qua phan tich Cronbach’s alpha cho thay có ba biến quan sát của thang do quá tải vai trò có hệ số tương quan biến tổng thấp (< 3), đó là biến VTI (Tôi đang đảm đương nhiều vai trò cùng lúc, tương quan biến - tổng 208), biến VT2 (Cuộc sống gia đình ít khi bị ảnh hưởng do công việc kinh doanh của tôi, tương quan biến - tổng = 002) và biến VT3 (Khi tôi đảm đương nhiều vai trò trong gia đình, tôi không thể toàn tâm toàn ý cho công việc kinh doanh, tương quan biến - tổng = 164) Hơn nữa, nếu loại ba biến này thì giá trị nội dung của thang đo quá tải vai trò không bị vi phạm Vì vậy, ba biến này bị loại Tiếp tục chạy Cronbachˆs Alpha lần 2 cho khái niệm này

Kết quả phân tích Cronbach`s alpha của các thang đo các khái niệm được trình bày trong bảng 3.5, cho thấy tắt cả các khái niệm đo lường đều đạt hệ số Cronbach”s Alpha từ 0.60 trở lên Cụ thể, hệ số Cronbachs Alpha biến thiên từ 0.705 đến 0.885 do đó không cần thiết phải loại thêm biến để nâng cao Cronbach’s Alpha Ngoài ra, các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng từ 0.30 trở lên Như vậy, các thang đo trong mô hình nghiên cứu đạt độ tin cậy yêu cầu

3.3 PHÂN TÍCH NHÂN TÓ KHÁM PHÁ (EFA) Sau khi phân tích hệ số tin cậy Cronbach's alpha, các thang đo được đánh giá tiếp theo bằng phương pháp phân tích nhân tố EFA Sử dụng phương pháp nhân tố khám phá để xác định các nhóm tiêu chí đánh giá về sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống cảu nữ doanh nhân Phương pháp phân tích

EFA thuộc nhóm phân tích đa biến phụ thuộc lẫn nhau (interdependence techniques), nghĩa là không có biến phụ thuộc và biến độc lập mà nó dựa vào mối tương quan giữa các biến với nhau (interrelationships) EFA dùng để rút gọn một tập k biển quan sát thành một tập F (F 0.5 và các trọng số tải của chính nó ở nhân tố khác nhỏ hơn 0.35 (Igbaria và đồng sự, 1995) hoặc khoảng cách giữa 2 trọng số tải cùng 1 biến ở 2 nhân tố khác nhau lớn hơn 0.3 Thang đo chỉ được chấp nhận khi tổng phương sai trích > 50%.

Kết quả phân tích a 63 3.4 KIÊM ĐỊNH MÔ HÌNH VÀ CÁC GIÁ Â THUYẾT N NGHIÊN CỨU

và Bartlett và kết quả phân tích nhân tô được trình bày lần lượt ở Bảng 3.6 và

Băng 3.6 Kết quả kiểm dinh KMO va Bartlett

KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequac’ 812

Bartlett's Test of Sphericity [Df 210

Bang 3.6 cho thay két qua kiém định KMO va Bartlett:

- Kiểm định Barlett's : Sig = 0.000 < 0.05 : các biến quan sat trong phân tích nhân tố trên có tương quan với nhau trong tổng thẻ

-_ Hệ số KMO = 0.812 > 0.5: phân tích nhân tố thích hợp với dữ liệu nghiên cứu.

Bang 3.7 Két qué EFA của các thang đo khái niệm nghiên cứu

SÁ chăm Ấ str] Bim | coe | Chất | Mang | Quanity | Quá tải vai quan sát | nuưại | lượng | lướihỗ | mời gian phụ sức khỏe | trợ trò thuộc 1 |CSI2 |842 2 |CSIS 840 3 |CSH 828 4 |CSI4 [809 3 [css 775

( Nguôn: Tác giả tổng hợp)

Giá trị hệ số Eigenvalue của các nhân tố đều lớn hơn 1, phân tích nhân tố đã rút trích được 5 nhân tố với tổng phương sai trích được là 64.689% (> 50%) và không có nhân tố mới nào được hình thành so với mô hình nghiên cứu đề xuất ban đầu Như vậy, sau khi phân tích EFA thì 21 biến quan sát này đã đảm bảo được tiêu chuẩn phân tích EFA (đạt yêu cầu), không có biến nào bị loại ở giai đoạn này Chỉ tiết kết quả phân tích đã được trình bày ở bảng 3.7

3.4 KIỀM ĐỊNH MÔ HÌNH VÀ CÁC GIẢ THUYÉT NGHIÊN C

Phân tích tương quan giữa các biến trong mô hình nghiên cứu 3.4.2 Phân tích hồi quy

Để xây dựng mô hình tuyến tính đa biến thể hiện mối quan hệ giữa các nhân tố với sự cân bằng giữa cuộc sống và công việc của nữ doanh nhân, đề tài tiến hành xem xét ma trận hệ số tương quan tuyến tính giữa các khái niệm độc lập bao gồm : quá tải vai trò (VT), chất lượng sức khỏe (SK), vấn đề chăm sóc người phụ thuộc (CS), quản lý thời gian (TG), mạng lưới hỗ trợ

(HT) được trình bày trong bảng 3.8

Qua đó có thể thấy, sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống có môi tương quan khá chặt với chất lượng sức khỏe (SK), quản lý thời gian (TG) và mạng lưới hỗ trợ (HT) (hệ số Pearson lớn hơn 0.4 và nhỏ hơn 0.6) Bang 3.8 Ma trin hé sé tong quan giữa các biến trong mô hình nghiên cứu

VT | SK | CS TG HT | CB

Pearson Correlation 010) 594 | -.163 1) 488 |.603 TG |Sig (2-tailed) 908| 000) 046| 000} 000|

Pearson Correlation -.125} 510°] -.026] 603°] 446 1 (CB |Sig (2-tailed) 129J 000 751) 000} 000|

* Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed)

** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed)

(Nguồn: Tác giả tông hợp)

Kết quả phân tích tương quan ở bảng 3.8 cho thấy mô hình nghiên cứu đề xuất phù hợp với tập dữ liệu : các thành phan qué tai vai tro (VT), chat lượng sức khỏe (SK), vấn đề chăm sóc người phụ thuộc (CS), quản lý thời gian (TG), mạng lưới hỗ trợ (HT) có ảnh hưởng đến sự cân bằng công việc và cuộc sống (CB) Riêng hai thành phần quá tải vai trò và vấn đề chăm sóc người phụ thuộc có mối tương quan ngược chiều với sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống

3.4.2 Phân tích hồi quy Xây dựng mô hình hồi quy nhằm chỉ rõ mối quan hệ giữa các biến VT, SK, CS, TG, HT đến sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống của nữ doanh nhân khu vực miền Trung

Kết quả phân tích tại bảng 3.9 cho thấy, mô hình hồi quy 1 có hệ số R° điều chỉnh bằng 0.434 Điều đó chứng tỏ mô hình hồi quy tuyến tính đa biến thể hiện mối quan hệ giữa các thành phần của quá tải vai trò (VT), chất lượng sức khỏe (SK), vấn để chăm sóc người phụ thuộc (CS), quản lý thời gian

(TG), mạng lưới hỗ trợ (HT) với sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống

(CB) trong mô hình vừa xây dựng, có thể giải thích được 43.4% trường hợp biến thiên của sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống trong tập dữ liệu mẫu

Hay nói cách khác, 43.4% các trường hợp thay đổi sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống của nữ doanh nhân trong tập dữ liệu mẫu là do ảnh hưởng của các thành phần: chất lượng sức khỏe (SK), quá tải vai trò (VT), quản lý thời gian (TG) và mạng lưới hỗ trợ (HT)

Bảng 3.9 Kết quả phân tích hồi quy mô hình 1

> Sai số chuẩn| Hệ số

Mô | R”diều củaước | Durbin- F Sig hinh | chỉnh lượng Watson

(Nguôn: Tác giả tổng hợp)

Ngoài ra, kiểm định F với giả thuyết Họ : hệ số RẺ của tổng thể bằng không, cho kết quả Sig = 0.000 (nhỏ hơn 5%) đã chứng tỏ hệ số R của tổng, thể khác không, điều đó có nghĩa là: mô hình vừa được xây dựng phù hợp với tổng thê (có ý nghĩa trong thống kê) và có thể sử dụng được

3.4.3 Kiểm định các giả thiết mô hình

* Hiện tượng đa cộng tuyến Kết quả kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến của mô hình 1 được trình bày tại Bảng 3.10 Qua đó, ta thấy, hệ số phóng đại phương sai (VIF) của các khái niệm độc lập trong mô hình 1 đều nhỏ hơn 10; chứng tỏ iữa các khái niệm độc lập không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến Do đó, mối quan hệ giữa các biến độc lập không ảnh hưởng đến kết quả giải thích của mô hình hồi quy

* Hiện tượng phương sai không đổi

Quan sát Hình 4.1 có thể thấy, phần dư ước lượng của mô hình không biểu hiện xu hướng tăng/giảm cùng với giá trị ước lượng của khái niệm phụ thuộc Vì vậy, mô hình 1 không vi phạm giả thiết về sự không đổi của phương sai phần dư

Hình 4.1.Biễu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa của mô hình 1

" Sự độc lập của phần dư ước lượng Đại lượng thống kê Durbin ~ Watson (d) của hàm hồi quy 1 có giá trị là

2.192, gần bằng 2, cho thấy: không có hiện tượng tự tương quan chuỗi bậc 1, hay nói cách khác: các phần dư ước lượng của mô hình độc lập, không có mồi quan hệ tuyến tính với nhau

3.4.4 Kiểm định ý nghĩa của các hệ số hồi quy

Kết quả phân tích hệ số hồi quy riêng của mô hình được trình bày ở bảng

3.10 Qua đó ta có thể thấy : hệ số hồi quy riêng đứng trước biến SK (chất lượng sức khỏe), HT (mạng lưới hỗ trợ), TG (quản lý thời gian) và VT (quá tải vai trò), đều có ý nghĩa thống kê (giá trị Sig của kiểm định t nhỏ hơn 5%).

Riêng, hệ số hồi quy riêng đứng trước các biến CS (vấn đề chăm sóc người phụ thuộc), có giá trị Sig của kiểm định t lớn hơn 5%, do đó biến này không có ý nghĩa trong mô hình hồi quy 1 Như vậy, các biến SK (chất lượng sức khỏe) và HT (mạng lưới hỗ trợ), TG (quản lý thời gian) và VT (quá tải vai trò) được sử dụng để giải thích mối quan hệ giữa giữa các yếu tố ảnh hưởng đến sự cân bằng giữa cuộc sống và công việc của nữ doanh nhân

Bảng 3.10 Hệ số hồi quy của mô hình I

Môhình |Hệ số hồi quy chưa| Hệ số hồi T [Hệ số |Độ phóng chuẩn hóa quy chuẩn Sig đại

TG 419.088) 393) 4772 00 1.786 fr os 059 Tso 2.534 011327) a Dependent Variable: CB

(Nguôn: Tác giả tổng hợp)

Thông qua các kiểm định ở trên, có thể thấy mô hình 1 biểu diễn mối quan hệ giữa các đặc trưng “chất lượng sức khỏe” (SK), “quản lý thời gian”

(TG), “quá tải vai trò” (VT) và “mạng lưới hỗ trợ” (HT) không vi phạm các giả thuyết ban đầu của phương trình hồi quy tuyến tính và phù hợp với tông thể Mô hình đạt ý nghĩa thống kê 95% và các hệ số hồi quy riêng của mô hình đều có giá trị dương Như vậy, giả thuyết ban đầu về mối quan hệ giữa các thành phần chất lượng sức khỏe, mạng lưới hỗ trợ, quản lý thời gian, quá tải vai trò và sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống của nữ doanh nhân đều được chấp nhận Có nghĩa là, khi các thành phần của chất lượng chất lượng sức khỏe và mạng lưới hỗ trợ ngày càng được nâng cao thì sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống của nữ doanh nhân cũng từ đó ngày càng nâng cao

Phương trình hồi quy tuyến tính đa biến của sự cân bằng biểu diễn như sau:

CB = 1.064 + 0.237*SK + 0.393*TG + 0.180*HT — 0.145*VT (1)

CB: Sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống của nữ doanh nhân SK: Chất lượng sức khỏe

TG: Quản lý thời gian

HT: Sự hỗ trợ gia đình-xã hội

VT: Qua tai vai tro

Phương trình (1) cho thấy : theo thang do likert 5 mite d6, trong diéu kién các nhân tố khác không thay đổi, khi chất lượng sức khỏe của nữ doanh nhân tăng lên 1 đơn vị thì mức độ cân bằng chất lượng công việc, cuộc sống của nữ doanh nhân tăng lên 0.237 đơn vị; khi sự quản lý về thời gian tăng lên 1 đơn vị thì mức độ cân bằng của nữ doanh nhân tăng lên 0.393 đơn vị; khi mạng lưới hỗ trợ tăng lên I đơn vị thì mức độ cân bằng giữa công việc và cuộc sống của nữ doanh nhân tăng lên 0.180 đơn vị, khi sự quá tải về vai trò giảm đi 1 đơn vị thì mức độ cân bằng giữa công việc và cuộc sống của nữ doanh nhân sẽ tăng lên 0.145 đơn vị Qua đó có thể đ iy, trong điều kiện các yếu tố khác không quản lý thời gian có ảnh hưởng đến sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống của nữ doanh nhân nhiều hơn so với các yếu tố còn lại

3.5 KIỀM ĐỊNH CÁC GIẢ THUYET CỦA MÔ HÌNH

Ngày đăng: 03/09/2024, 20:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng  Tên  bảng  Trang - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu về sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống của các nữ doanh nhân khu vực miền Trung
ng Tên bảng Trang (Trang 7)
Hình  1.1.  Mô  hình  nghiên  cứu  nhân  tố ảnh  hưởng  đến  nhận  thúc  về  sự  cân  bằng giữa  công  việc  và  cuộc  sống  của  IMathew  và  Panchanatham  (2011) - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu về sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống của các nữ doanh nhân khu vực miền Trung
nh 1.1. Mô hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến nhận thúc về sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống của IMathew và Panchanatham (2011) (Trang 31)
Bảng  2.2.  Các  bước  thực  hiện  nghiên  cứu - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu về sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống của các nữ doanh nhân khu vực miền Trung
ng 2.2. Các bước thực hiện nghiên cứu (Trang 47)
Hình  2.2.  Quy  trình  nghiên  cứu - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu về sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống của các nữ doanh nhân khu vực miền Trung
nh 2.2. Quy trình nghiên cứu (Trang 48)
Bảng  câu  hỏi  quá  tải  vai  trò  gồm  8  bién  quan  sat  duge  đưa  ra  phỏng  vấn - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu về sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống của các nữ doanh nhân khu vực miền Trung
ng câu hỏi quá tải vai trò gồm 8 bién quan sat duge đưa ra phỏng vấn (Trang 51)
Bảng  câu  hỏi  quá  tải  vai  trò  gồm  8  biến  quan  sát  được  đưa  ra  phỏng  vấn - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu về sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống của các nữ doanh nhân khu vực miền Trung
ng câu hỏi quá tải vai trò gồm 8 biến quan sát được đưa ra phỏng vấn (Trang 52)
Bảng  2.4.  Thang  đo  Chất  lượng  sức  khỏe - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu về sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống của các nữ doanh nhân khu vực miền Trung
ng 2.4. Thang đo Chất lượng sức khỏe (Trang 53)
Bảng  2.5.  Thang  đo  Vấn  đề  chăm  sóc  người phụ  thuộc - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu về sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống của các nữ doanh nhân khu vực miền Trung
ng 2.5. Thang đo Vấn đề chăm sóc người phụ thuộc (Trang 54)
Bảng  câu  hỏi  quản  lý  thời  gian  gồm  §  biến  quan  sát  được  đưa  ra  phỏng. - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu về sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống của các nữ doanh nhân khu vực miền Trung
ng câu hỏi quản lý thời gian gồm § biến quan sát được đưa ra phỏng (Trang 55)
Bảng  2.6.  Thang  đo  Quản  lý  thời gian - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu về sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống của các nữ doanh nhân khu vực miền Trung
ng 2.6. Thang đo Quản lý thời gian (Trang 56)
Bảng  2.7.  Thang  do  Mạng  lưới  hỗ  trợ - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu về sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống của các nữ doanh nhân khu vực miền Trung
ng 2.7. Thang do Mạng lưới hỗ trợ (Trang 57)
Bảng  2.8.  Thang  đo  Sự  cân  bằng giữa  công  việc  và  cuộc  sống - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu về sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống của các nữ doanh nhân khu vực miền Trung
ng 2.8. Thang đo Sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống (Trang 58)
Bảng  2.9.  Sự  liên  kết giữa  các  thang  đo  lường  và  Bảng  câu  hỏi - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu về sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống của các nữ doanh nhân khu vực miền Trung
ng 2.9. Sự liên kết giữa các thang đo lường và Bảng câu hỏi (Trang 60)
Hình  nghiên  cứu  để  có  kết  quả  nghiên  cứu.  Chương  này  gồm  các  phần  chính: - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu về sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống của các nữ doanh nhân khu vực miền Trung
nh nghiên cứu để có kết quả nghiên cứu. Chương này gồm các phần chính: (Trang 65)
Bảng  3.3.  Thông  tin  mẫu  về  tình  trạng  hôn  nhân - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu về sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống của các nữ doanh nhân khu vực miền Trung
ng 3.3. Thông tin mẫu về tình trạng hôn nhân (Trang 66)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w