1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự liên kết của các bên liên quan trong mạng lưới điểm đến Đà Nẵng

131 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu sự liên kết của các bên liên quan trong mạng lưới điểm đến Đà Nẵng
Tác giả Vũ Lữ Xuân Sang
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Bích Thủy
Trường học Đại Học Đà Nẵng
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2016
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 31,32 MB

Cấu trúc

  • Nẵng, xây dựng Đà Nẵng thành một điểm đến phát triển bền vững và thu hút (11)
  • Nẵng đón 1 triệu lượt khách quốc tế, đánh dấu sự phát triển vượt bậc của (13)
  • đô thị, các công trình công cộng đẻ phục vụ dân sinh và phát triển du lịch; đây (14)
  • ai trí, trung (16)
    • 3. Mục tiêu nghiên cứu (17)
  • p tục phát triển lên những tầm cao mới, (17)
    • 4. Câu hỏi nghiên cứu (18)
    • 6. Phương pháp nghiên cứu (18)
    • Chương 1: Chương 1: Cơ sở lý luận và mô hình nghiên cứu (19)
    • Chương 3: Chương 3: Kết quả nghiên cứu (19)
  • sẽ khái quát một số nghiên cứu về sự hình thành và phát triển của phân tích (19)
  • hỏi một sự hiểu biết việc kết nối hoặc các mối quan hệ giữa các yếu tố trong (19)
  • 1736), ông đã đề xuất một công thức nôi tiếng Konigsberg Bridge Problem (20)
  • mối liên hệ để kết nói chúng. Một số nghiên cứu đã tập trung bàn đến tầm (22)
  • giải quyết bằng chính sách và quản lý. Kết quả của các nghiên cứu là việc chỉ (22)
  • các bên liên quan và tầm quan trọng của họ trong các mối quan hệ. Kết quả (24)
  • hop tic trong cae mang Iu (25)
  • rới bài nghiên cứu này tác giả muốn vận dụng những lý thuyết (25)
    • CHƯƠNG 1 CHƯƠNG 1 (26)
  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ SỰ LIÊN KÉT GIỮA CÁC BEN LIEN QUAN VA MANG LUOI DIEM DEN DU LICH (26)
    • 1.1. DIEM DEN DU LICH (26)
    • 1.2. CÁC BÊN LIÊN QUAN CUA MOT DIEM DEN DU LICH (28)
      • 1.2.1. Các bên liên quan của một tổ chức (28)
      • 1.2.3. Các thuộc tính của các bên liên quan Phân tích các bên liên quan là tìm cách để phân biệt các bên liên quan (31)
    • 1.3. SỰ HỢP TÁC GIỮA CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG QUẢN LÝ, TIEP THI DIEM DEN (33)
      • 1.3.1. Quan ly diém dén (33)
  • DMO Lãnh đạo và hợp tác (34)
  • tâm, đảm bảo chất lượng dịch vụ với mục đích cuối cùng là đáp ứng nhu cầu (35)
  • được sử dụng như một cơ chế chiến lược phối hợp với quy hoạch và quản lý (41)
  • nhau từ các lĩnh vực khác nhau, sẽ có cơ hội lớn hơn việc tiếp cận tích hợp (42)
    • 1.3.5. Những khó khăn khi liên kết hợp tác của các bên liên quan Một trong những rào cản trong quá trình hợp tác đó là sự bắt bình đẳng (44)
  • chức năng ở khu vực công trong điểm đến du lịch còn yếu kém, chưa đồng (46)
    • 1.4. TIẾP CẬN MẠNG LƯỚI NGHIÊN CỨU SỰ LIÊN KÉT HỢP TÁC CUA CAC BEN LIEN QUAN O DIEM DEN DU LICH (46)
  • máy tính, các công ty) thường được biểu diễn như một sơ đồ gồm các điểm (48)
    • 1.4.3. Các phương diện của mối quan hệ giữa các bên liên quan trong mạng lưới (50)
  • thường là dao động từ một đến số lượng tối đa các cạnh có thể có trong một (52)
  • n hơn về các chuẩn mực, giá trị và sự (53)
    • CHUONG 2 CHUONG 2 THIET KE NGHIEN CUU VE LIEN KET GIỮA CAC (58)
  • BEN LIEN QUAN O DIEM DEN ĐÀ NANG (58)
    • 2.1. MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1. Mục tiêu nghiên cứu (58)
      • 2.1.2. Các câu hỏi nghiên cứu (58)
  • lịch...) vẫn còn rất hạn chế, chưa tạo được mối quan hệ chặt chẽ nhằm khai (59)
  • những người khác. Điều này phụ thuộc vào những yết như thông tin (61)
  • ác và lòng tin được xây dựng (61)
    • 2.2. TIEN TRINH NGHIEN CUU (63)
  • nghiên cứu nêu trên, đề tài sẽ kết hợp giữa phương pháp nghiên cứu định tính (63)
    • UCINET 6.0 UCINET 6.0 (64)
      • 2.3.1. Nghiên cứu định tính Sau khi bản câu hỏi nháp được phác thảo trên cơ sở nghiên cứu tài liệu, (64)
      • 2.3.2. Nghiên cứu định lượng (65)
    • CHƯƠNG 3 CHƯƠNG 3 (69)
  • KET QUA NGHIEN CUU (69)
    • 3.1. KET QUA NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH (69)
    • 1) Các tổ chức cung cấp dịch vụ lưu trú (69)
      • 3.2. KET QUA NGHIEN CỨU ĐỊNH LƯỢNG (70)
        • 3.2.1. Mô tả mẫu khảo sát Nghiên cứu này đã tiến hành khảo sát 151 các tổ chức đại diện cho 10 (70)
    • Băng 3.4. Băng 3.4. Khó khăn trong hoạt động hợp tác (76)
  • n thời gian để thống nhất giải quyết một (78)
    • 4. Hình thức liên kết giữa các bên liên quan Bảng 3.5. Thắng kê hình thức hợp tác giữa các bên liên quan (79)
  • những kênh truyền thông trao đôi truyền thống phi (80)
  • tầm quan trọng của sự hợp tác giữa các bên liên quan là yếu cần thiết và (81)
    • Có 2 Có 2 chức năng ít được chú trọng nhất trong sự đánh giá của các bên liên (83)
  • chức năng quản lý, hướng tới sự phát triển bền vững cho điểm đến (83)
    • trong 10 trong 10 lĩnh vực du lịch Đo lường mức độ trung tâm (87)
  • So sánh chênh léch vé s6 Iugng lién két di vao in-degree va lién két di ra (88)
  • cao trong mạng lưới là các đơn (89)
  • các hoạt động hợp tác giữa các lĩnh vực: dịch vụ lưu trú (L1), ăn uống (L2), (92)
    • CHƯƠNG 4 CHƯƠNG 4 (97)
  • KẾT LUẬN VÀ CÁC HÀM Ý CHO QUẢN LÝ (97)
    • 4.1. NHỮNG KÉT LUẬN VÀ THẢO LUẬN VÈ KÉT QUẢ NGHIÊN (97)
  • CỨU (97)
  • hiệu quả lâu dài bởi nó vừa đảm bảo lợi ích cho các tô chức hoạt động du lịch, (98)
  • tâm trong quá trình phát triển bền vững ở điểm đến của mình (100)
    • 4.2. HÀM Ý CHO CÔNG TÁC QUẢN LÝ (102)
  • giúp khuếch tán thông tin nhanh chóng, ngăn chặn các yếu tố xấu xâm nhập, (103)
  • phí vận hành và tăng hiệu quả kết nối giữa các don vi (103)
  • trợ hợp tác giữa các tác nhân phân tán, cải thiện tình trạng phân mảnh, kết nói (104)
  • m đến ở trung / dài hạn. Tăng (104)
    • 4.3. HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU (105)
  • TRONG TƯƠNG LAI (105)
  • có thể nghiên cứu cấu trúc mạng lưới và đo lường các chỉ số về sự liên kết (107)
  • quan hệ giữa các tổ chức và mức độ gắn kết là có thể thay đổi liên tục qua (107)
  • KẾT LUẬN (108)
    • version 1.00, version 1.00, Analytic Technologies, Natick (111)
    • Management 9 Management 9 (2), 134-51 (115)
    • PHỤ LỤC 01 (120)
      • 10. Nhà hát tuông Nguyễn Hiện le Trưởng phòng kế (121)
      • UCINET 6.0 UCINET 6.0 Thống kê mô tả mạng lưới (122)
        • 1. Anh/Chị vui lòng cho biết lĩnh vực du lịch mà công ty anh/chị đang tham gia hoạt động kinh doanh bằng cách khoanh tròn vào con số (124)
        • 3. Anh/Chị vui lòng cho biết những hoạt động nào mà đơn vị mình có tham gia hợp tác với các bên liên quan khác trong hoạt động du lịch ở (125)
        • T. Quy hoạch và xây dựng chính sách phát triển du lịch cho điểm đến (125)
          • 5. Những điều nào sau đây Anh /Chị cho là lý do mà đơn vị của mình đã thực hiện hợp tác với các đơn vị khác trong hoạt động du lịch (127)
          • 1. Khai thác những lợi thể tương đôi của từng đối tác về tài nguyên du (127)
          • 2. Tăng chất lượng sản phâm dịch vụ, giảm giá thành đầu ra của sản phẩm (127)
          • 3. Giảm chỉ phí tiếp thị, quảng bá thương hiệu, giảm chỉ phí hoạt động (127)
          • 3. Hop tac phat triên sản phẩm du lịch mới, tạo môi liên kết trong việc (127)
          • 7. Thúc đây học tập về công việc, kiến thức và tiêm năng của các đổi tác khác; thúc đây sáng tạo ra năng lực và kỹ năng mới giữa các bên tham gia (128)
          • 8. Nhiễu bên liên quan tham gia hợp tác sẽ thúc đây sự chấp nhận của xã hội làm tăng hiệu quả thực hiện đối với các quy hoạch và quy định, chính (128)
          • 9. Tạo ra sức mạnh trong việc đề xuất các ý kiến để cải thiện chính sách (128)
          • 10. Kết hợp các nguồn lực khan hiểm và giảm thiểu được rủi ro trong kinh doanh (128)
          • 11. Trao đôi nguồn thông tin về khách hàng, liên kết giới thiệu dé có thêm (128)
          • 12. Nắm bất được thông tin xu hướng phát triên, thị hiểu khách du lịch (128)
          • 13. Cơ hội lớn hơn cho việc thúc đây đạt được các mục tiêu xã hội, nâng (128)
        • T. Kinh phí trong hợp tác (129)
          • 2. Nguồn lực khá chênh lệch giữa các bên hợp tác (129)
          • 3. Trình độ nguồn nhân lực còn yêu kém, thiếu Kinh nghiệm trong hợp tác (129)
          • 8. Sự liên kết giữa quản lý địa phương và các tô chức trong phát triên san phẩm chưa hiệu quả, còn mang tính hình thức (129)
          • 10. Công tác giám sát và tô chức thực hiện hợp tác cũng bộc lộ nhiêu yêu kém dẫn đến tình trạng hợp tác không theo kế hoạch (129)
          • 12. Không có được sự bình đăng giữa các thành viên trong hợp tác (129)
          • 14. Một số thành viên không tham gia đóng góp, và chỉ muôn hưởng lợi từ những thành viên khác trong hợp tác (129)

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự liên kết của các bên liên quan trong mạng lưới điểm đến Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự liên kết của các bên liên quan trong mạng lưới điểm đến Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự liên kết của các bên liên quan trong mạng lưới điểm đến Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự liên kết của các bên liên quan trong mạng lưới điểm đến Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự liên kết của các bên liên quan trong mạng lưới điểm đến Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự liên kết của các bên liên quan trong mạng lưới điểm đến Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự liên kết của các bên liên quan trong mạng lưới điểm đến Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự liên kết của các bên liên quan trong mạng lưới điểm đến Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự liên kết của các bên liên quan trong mạng lưới điểm đến Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự liên kết của các bên liên quan trong mạng lưới điểm đến Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự liên kết của các bên liên quan trong mạng lưới điểm đến Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự liên kết của các bên liên quan trong mạng lưới điểm đến Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự liên kết của các bên liên quan trong mạng lưới điểm đến Đà Nẵng

Nẵng, xây dựng Đà Nẵng thành một điểm đến phát triển bền vững và thu hút

2 Bối cảnh du lịch 2.1 Bối cảnh du lịch trong nước Trong những năm qua, thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện, nền kinh tế Việt Nam luôn luôn duy trì mức tăng trưởng khá cao, trong đó có sự đóng góp nổi bật của ngành Du lịch Cùng với sự phát triển kinh tế-văn hóa-xã hội,

Du lịch Việt Nam đang có những bước phát triển mạnh, ngày càng có những đóng góp lớn hơn cho nên kinh tế Sự phát triển Du lịch góp phần thay đổi diện mạo đô thị và nông thôn, tạo thêm nhiều việc làm cho các tầng lớp dân cư trong xã hội

Tính đến nay, các hoạt động Du lịch đã thu hút gần 2 triệu lao động trực tiếp và gián tiếp, ở đâu phát triển Du lịch, ở đó đời sống của cộng đồng dân cư được cải thiện, trình độ dân trí được nâng cao, góp phần quan trọng vào xóa đói giảm nghèo, cải thiện cuộc sống của nhân dân

Trong thời gian qua, Du lịch Việt Nam đã có bước phát triển mạnh mẽ và đạt nhiều thành quả mang tính toàn diện và chuyên nghiệp hơn, khẳng định vai trò là ngành kinh tế quan trọng của đất nước, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thu hút đầu tư, xóa đói giảm nghèo, nâng cao dân trí, bảo tồn và phát huy giá tri di san van hóa dân tộc, quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam thân thiện, mến khách Theo tông cục thống kế, cho đến nay, cả nước có

TNHH, 8 Doanh nghiệp tư nhân Năm 2015, với sự ra đời của nhiều cơ sở lưu trú (Khách sạn và tô hợp resort) 4-5 sao đạt tiêu chuẩn quốc tế của một số thương hiệu lớn như: Vingroup, Sungroup, FLC đã góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của Du lịch Việt Nam trong lĩnh vực lưu trú Đến nay, số lượng cơ sở lưu trú trên cả nước là 18.800 cơ sở lưu trú Du lịch với trên 355.000 buồng (tăng 2.800 cơ sở lưu trú so với năm 2014), trong đó có 91 khách sạn 5 sao với 24.212 buồng; 215 khách sạn 4 sao với 27.379 buồng, 441 khách sạn 3 sao với 30.737 buồng Công suất sử dụng buồng bình quân toàn ngành đạt 57% Trong năm 2015, Du lịch Việt Nam đã đón 7.943.600 lượt khách quốc tế, phục vụ 57 triệu lượt khách nội địa, tổng thu từ khách Du lịch đạt 338.000 tỷ đồng

Bên cạnh những kết quả đạt được, sự phát triển của Du lịch Việt Nam còn gặp phải những khó khăn, bất cập: Năng lực cạnh tranh của Du lịch Việt

Nam chưa được cải thiện nhiều so với các quốc gia trong khu vực và quốc

Nguyên nhân chủ yếu là do nguồn lực phát triển của đất nước còn hạn chế, nhận thức vai trò về Du lịch còn chưa đầy đủ, liên kết giữa các Bộ, ngành, địa phương còn thiếu sự phối hợp, liên kế hợp tác chặt chẽ thường xuyên, chưa tạo sức mạnh tông hợp dựa trên các lợi thế so sánh

Việc tổ chức thực hiện chính sách, định hướng của Chính phủ chưa được triển khai quyết liệt, mức độ thực hiện chưa đồng đều Ở một số ngành, lĩnh vực, địa phương còn mang tính hình thức, chưa được thể chế hóa thành các chính sách cụ thể và tạo nên những chuyển biến lớn như mong muốn Công tác quản lý điềm đến, đảm bảo an ninh, an toàn tại một số địa bàn trọng điểm chậm được cải thiện rõ rệt, tình hình vẫn diễn biến phức tạp

Công tác quảng bá, xúc tiến Du lịch chưa được đầu tư tương xứng, triển mới còn chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu thực tiễn, chưa có nhiều tư duy đột phá chiến lược Ngoài ra, sản phẩm Du lịch chưa tạo được nhiều đột phá mang tính sáng tạo và giá trị tăng cao Liên kết, hợp tác phát triển Du lịch còn hạn chế và tự phát

2.2 Bối cảnh du lịch Đà Nẵng Trong 5 năm gần đây (2011 đến 2015) lượng khách du lịch đến Đà Ning tăng 20,14%/năm, lượng khách quốc tế trong đó tăng 25.4%, khách n‹ tăng 18,6% Doanh thu chuyên ngành du lịch tăng bình quân 30,6%/năm

Năm 2014, tổng lượng khách du lịch đến Đà Nẵng đạt 3.8 triệu lượt, tăng

Năm 2015, thành phó tô chức thành công nhiều sự kiện lớn như Cuộc thi trình diễn pháo hoa quốc tế 2015 thu hút gần nửa triệu du khách trong và ngoài nước đến với thành phố; các chương trình Điểm hẹn mùa hè, Mùa du lịch biển, Cuộc thi Marathon quốc tế đưa Đà Nẵng tiếp tục trở thành điểm đến hấp dẫn, thu hút sự quan tâm của đông đảo người dân và du khách

Mới đây, ngành du lịch Đà Nẵng vui mừng đón hành khách thứ 6 triệu cập Cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng, đồng thời cũng là năm đầu tiên Đà

Nẵng đón 1 triệu lượt khách quốc tế, đánh dấu sự phát triển vượt bậc của

ngành du lịch Đây là sự kiện đặc biệt, qua đó khẳng định mức tăng trưởng ồn định của ngành trong việc thu hút khách Theo thống kê của Sở VH-TT&DL, khách đến Đà Nẵng bằng đường hàng không ước đạt 554.475 lượt, tăng

Năm 2015 tiếp tục được đánh giá là năm thành công của du lịch Đà Nẵng Trong bối cảnh nguồn khách bị chững lại trên phạm vi toàn quốc thì Đà nghiệp

Thành phố Đà Nẵng cũng đã đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, chỉnh trang.

đô thị, các công trình công cộng đẻ phục vụ dân sinh và phát triển du lịch; đây

mạnh các dự án đầu tư du lịch; mở rộng cơ sở lưu trú phục vụ du lịch; xây dựng hàng loạt sản phẩm du lịch mới, có sức hấp dẫn và thu hút khách du lịch; triển khai các chương trình xúc tiến, quảng bá du lịch trong và ngoài nước; đẩy mạnh liên kết hợp tác phát triển du lịch giữa Thừa Thiên-Huế - Đà

Ning - Quảng Nam với chương trình giới thiệu “Ba địa phương — một điểm đến”

Năm 2015, tông thu của toàn ngành du lịch ước đạt 12.700 tỷ đồng, tăng

28,7% so với năm 2014, ude bing 107,6% ké hoạch Tổng lượt khách tham quan, du lịch đến Đà Nẵng ước đạt 4.600.000, tăng 20,5% so với năm 2014

(ước bằng 103,8% kế hoạch), trong đó khách quốc tế ước đạt 1.250.000 lượt khách, tăng 30,8% so với năm 2014 (ước bằng 108,7% kế hoạch); khách nội địa ước đạt 3.350.000 lượt, tăng 17% so với năm 2014 (ước bằng 102,1% kế hoạch) Đến hết năm 2015, Đà Nẵng có 490 cơ sở lưu trú với 18.233 phòng, trong đó có 91 khách sạn 3-5 sao và tương đương với 9.311 phòng, 5 khu căn hộ, biệt thự với 212 phòng và 394 khách sạn 1-2 sao trở xuống tương đương với 8.710 phòng (Thu Hà, 2015) (nguồn: baodanang.vn)

Trong những năm gần đây, Đà Nẵng liên tiếp được nhiều tổ chức du lịch quốc tế có uy tín bình chọn là điểm đến hấp dẫn Nhiều sản phẩm của thành phố đã đạt những giải thưởng lớn như Khu nghỉ dưỡng 5 sao InterContinental

Danang Sun Peninsula Resort đã đạt giải khu nghỉ dưỡng sang trọng nhất châu Á 2014 do Word Travel Awards trao giải thưởng Tạp chí Smart travel

Asia bình chọn Da Nẵng là top 10 điểm đến hấp dẫn của châu Á năm 2014.

Nhiều khu, điểm tham quan, du lịch trên địa bàn thành phó đã được xây dung mới hoặc nâng cấp và bổ sung thêm nhiều sản phẩm du lịch mới phục vụ du khách Du lịch nghỉ dưỡng biển được phát triển theo hướng mở rộng cung ứng các dịch vụ vui chơi thể thao biển như canô, kayak, lặn biển, dù kéo, jetski, kết hợp với hàng loạt các khu nghỉ mát, biệt thự cao cấp dọc tuyến biển cung cấp những dịch vụ ngày càng hoàn thiện cho du khách

Bên cạnh những hoạt động, sự kiện đã được tổ chức thành công, ngành du lich Da Nẵng vẫn còn những khó khăn, tồn tại như tình trạng cò môi, ép khách sử dụng dịch vụ; thiếu các chương trình biểu diễn nghệ thuật quy mô lớn, đặc sắc, định kỳ phục vụ khách du lịch; khả năng đầu tư, tôn tạo, di tích chưa đáp ứng nhu cầu thực tế; sản phẩm du lịch đa dạng nhưng chưa có điểm nhắn, chưa thực sự hấp dẫn khách quốc tế; công tác quảng bá xúc tiến du lịch Đà Nẵng ra thị trường quốc tế còn hạn chế; nguồn nhân lực du lịch chưa đáp ứng kịp nhu cầu phát triển của ngành (nguôn: baodanang.vn) Và ngành du lịch Đà Nẵng vẫn tồn tại nhiều hạn chế như: thiếu sự gắn kết giữa doanh nghiệp và cơ quan quản lý nhà nước về du lịch; các dự án đầu tư về du lịch - dịch vụ đăng ký nhiều nhưng triển khai chậm; du lịch đường sông chậm phát triển; chưa có đội tàu du lịch, bến tàu phục vụ du lịch đường sông; công tác đảo tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch chưa được quan tâm đầu tư đúng mức; trình độ ngoại ngữ nguồn nhân lực tại các cơ sở phục vụ du lịch còn hạn chế (nguồn: vietnamfourism.vn) 2.3 Mục tiêu của du lịch Đà Nẵng trong thời gian tới Tiếp tục đây mạnh phát triển du lịch là mục tiêu chung của du lịch Đà tăng 16,5% so với năm 2015

Tiếp tục triển khai Đề án Phát triển dịch vụ thành phố Đà Nẵng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; triển khai Chương trình Phát triển du lịch 2016-2020 Xây dựng Đà Nẵng trở thành trung tâm đón tiếp và phân phối khách khu vực miền Trung-Tây nguyên Tiếp tục thu hút và mở thêm các đường bay quốc tế đến Đà Nẵng, trong đó ưu tiên các đường bay từ châu Âu và các thị trường gần như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan, Singapore

Nâng cấp và hoàn thiện các dịch vu dé Da Nẵng trở thành trung tâm đón tàu biển và du thuyền quốc tế Phối hợp với các địa phương khu vực miền Trung trong việc xây dựng các chuỗi sản phẩm du lịch đặc trưng, chất lượng cao; liên kết, phối hợp trong công tác xúc tiến, quảng bá và tìm kiếm thị trường khách du lịch

Thành phố tiếp tục có các cơ chế, chính sách thuận lợi nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp đầu tư phát triển các loại hình dịch vụ vui chơi.

ai trí, trung

Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu chung của nghiên cứu này là hệ thống hóa lý thuyết và phân

p tục phát triển lên những tầm cao mới,

Câu hỏi nghiên cứu

~ Các bên liên quan ở điểm đến Đà Nẵng đã liên kết hợp tác như thế nào trong những hoạt động của họ?

~ Cấu trúc mạng lưới liên kết giữa các bên liên quan ở điểm đến du lịch Da Nẵng có những đặc điểm cơ bản như thế nào?

- Những định hướng giải pháp nào là cần thiết để thúc đẩy sự hợp tác giữa các bên liên quan trong du lịch tại điểm đến Đà Nẵng? § Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là cấu trúc mạng lưới điểm đến du lịch và sự liên kết của các bên liên quan trong đó

~ Phạm vỉ nghiên cứu Đối tượng khảo sát là các tổ chức tham gia cung ứng dịch vụ du lịch và các đơn vị quản lý nhà nước trong mạng lưới điểm đến du lịch,

Không gian nghiên cứu: điểm đến thành phố Đà Nẵng

Thời gian nghiên cứu: Dự kiến thực hiện nghiên cứu từ tháng 02 năm

Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng kết hợp giữa phương pháp định tính và định lượng - Nghiên cứu định tính được thực hiện bằng phân tích tài liệu để hệ thống, hóa cơ sở lý thuyết và những kết quả nghiên cứu thực tiễn về tiếp cận lý thuyết mạng lưới trong nghiên cứu liên kết giữa các bên liên quan của một điểm đến du lịch, kết hợp với phương pháp chuyên gia bằng phỏng vấn sâu nhằm thiết kế, thảo luận về các kết quả nghiên cứu định lượng cùng với các ý kiến về định hướng quản lý trong tương lai trên cơ sở kết quả nghiên cứu

- Nghiên cứu định lượng được thực hiện bằng phương pháp điều tra với ban câu hỏi cấu trúc thiết lập từ nghiên cứu định tính và phân tích dữ liệu thống kê với các phần mềm SPSS 16.0 và UCINET 6.0

7 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cầu thành 4 chương chính.

Chương 1: Cơ sở lý luận và mô hình nghiên cứu

~ Chương 2: Thiết kế nghiên cứu

Chương 3: Kết quả nghiên cứu

~ Chương 4: Kiến nghị, đề xuất 8 Tổng quan về tài liệu nghiên cứu Kinh doanh trong môi trường ngày nay đòi hỏi cả sự cạnh tranh và kết hợp Theo Cravens & Piercy (1994), các lĩnh vực kinh doanh thường liên quan đến sự tương tác giữa nhiều tổ chức cá nhân với dòng chảy thông tin và nguồn lực giữa họ rất phức tạp, và kết quả là các mạng lưới của các tổ chức đang trở thành một cách thức tổ chức thống trị trong thế kỷ 21 bởi nhiều bên Điểm đến du lịch là một sản phẩm tổng thể được cung liên quan Do đó, nó đã được phân tích như là một hệ thống tổ hợp động với nhiều kỹ thuật và phương pháp phân tích rút ra từ lĩnh vực mạng lưới Đề tài

sẽ khái quát một số nghiên cứu về sự hình thành và phát triển của phân tích

cứu của khoa học phân tích mạng lưới và ứng dụng của nó trong lĩnh vực du lịch

- Ở nước ngoài Để hình dung các hình dạng và hành vi của thế giới vật chất, xã hội đòi

hỏi một sự hiểu biết việc kết nối hoặc các mối quan hệ giữa các yếu tố trong

những hiện tượng được nghiên cứu và những liên kết này có thể được biểu diễn như một mạng lưới Các nghiên cứu về cấu trúc và tính năng động của các tác nhân trong mạng lưới như các hiện tượng vật lý, sinh học, và xã hội được gọi là khoa học mạng lưới (Watts 2004)

Việc phân tích mạng lưới đã được thực hiện trong các lĩnh vực: toán, vật lý, sinh học, khoa học xã hội, chính sách, kinh tế, và kinh doanh Các phân tích toán học của mạng lưới đã bắt đầu với nghiên cứu của Leonhard Euler

1736), ông đã đề xuất một công thức nôi tiếng Konigsberg Bridge Problem

kỹ thuật được sử dụng trong phân tích mạng lưới (NA) Trong các ngành khoa hoe xa h

Simmel (1908), nghiên cứu của nhóm Moreno (1934), nghiên cứu công tác ¡, phân tích mạng xã hội đã được phát triển trong các tác phẩm của nhân chủng xã hội học của Brown (1935), va Barnes (1952) làm việc ở viện xã hội học của đảo Na Uy nơi mà được ghi nhận với sự phát triển sau chiến tranh với phương pháp tiếp cận này (Well-man, 2002) Những học giả chia sẻ một quan điểm về cấu trúc của sự tương tác xã hội làm nỗi bật tầm quan trọng của các tô chức xã hội, các mối quan hệ, và phương diện ảnh hưởng của cá nhân đến quyết định, niềm tin và hành vi (Scott 2000) Ở đây, các cấu trúc được xem là mô hình lặp lại của các mối quan hệ xã hội hơn là tập trung vào các thuộc tính và hành động của các cá nhân đơn lẻ, tổ chức (Wasserman và Galaskiewicz, 1994)

Một số nghiên cứu truyền thống về NA đã phát triển gần đây, bao gồm cả những nhà nghiên cứu khoa học chính trị và nhà nghiên cứu về các mối quan hệ liên tổ chức (Berry và ctg, 2004) Đến cuối những năm 1990, các phương pháp phân tích mạng lưới xã hội (SNA) được thành lập và chính thức hóa Ở cấp độ hành vi cá nhân, Stokowski (1990) cho thấy rằng SNA có thể được sử dụng như một phương pháp khác để phân tích hành vi vui chơi và giải trí NA sau đó được sử dụng trong nghiên cứu về kinh doanh và kinh tế và bàn đến các lý thuyết dựa trên năng lực của công ty, nơi mà các mối quan hệ tạo ra lợi thế cạnh tranh thông qua việc hình thành và nâng cao hiệu năng tô chức (Tremblay, 1998) Đây là một hệ thống của các công ty được xem như bao gồm một kiến trúc của các nút và các mối quan hệ liên kết có mối tương quan chặt chẽ với chức năng (Albert và Barabasi, 2002; Watts, 2004)

Park (1997) cố gắng để kiểm tra sự liên kết giữa các mạng cộng đồng xã hội cao cấp của Hàn Quốc và hành vi du lịch của họ Money (2000) da str dung SNA để hiểu cách thức tương tác kinh doanh xã hội (giới thiệu truyền miệng) ảnh hưởng đến hành vi mua hàng của doanh nghiệp du lịch NA đang trở thành một công cụ chẵn đoán và quy tắc tiêu chuẩn cho quản lý và nghiên cứu để cải thiện sự tương tác tô chức (Cross, Borgatti và Parker 2002)

Chính sách du lịch là một lĩnh vực mà SNA đã áp dụng hiệu quả trong nghiên cứu Ví dụ, Pforr (2002) đã sử dụng một phương pháp đo lường xã hội của mạng lưới phân tích để giải thích bản chất của tương tác giữa các tác nhân khác nhau có liên quan đến một vấn đề chính sách cụ thể Timur (2005) đã sử dụng quan điểm mạng lưới để hiểu được môi quan hệ các bên liên quan trong bối cảnh phát triển du lịch đô thị được sử dụng để hiểu sự phức tạp của điểm đến du lịch như là một hệ thống én vững Phân tích mạng xã hội cũng đã phức tạp Với môi trường của một điểm đến đó là một nhóm các tô chức đa dạng và phụ thuộc lẫn nhau trong tự nhiên, phân tích mạng là phù hợp để kiểm tra cả cấu trúc và chức năng của những bối cảnh địa điểm du lịch, và làm thế nào mối quan hệ giữa các bên liên quan được xây dựng trong bối cảnh phát triển du lịch bền vững ở điểm đến Sử dụng kỹ thuật phân tích mạng lưới, Cobb (1988) đã nghiên cứu mô hình mối quan hệ trao đổi giữa các doanh nghiệp du lịch và chất lượng du lịch bị ảnh hưởng bởi các mô hình đó

Tyler va Dinan (2001) xem xét mối quan hệ giữa các thành viên trong mạng lưới du lịch từ góc độ quản trị và cho rằng lý thuyết mạng có thể là một trong nhữngphương pháp được áp dụng nhiều nhất cho nghiên cứu du lịch do tính chất phức tạp của nó Sử dụng lý thuyết mạng, Pavlovich (2001, 2003) xem xét quan hệ giữa các chủ thể trong một hệ thống điểm đến du lịch ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển của một điểm đến tại New Zealand

Lý thuyết mạng lưới sau đó được áp dụng nhiều và phát triển trong nghiên cứu đối với các môi quan hệ của các bên liên quan trong hệ thống cau trúc hoạt động của mạng lưới du lịch bởi điểm đến du lịch được coi là hệ thống phức tạp, thẻ hiện như một mạng lưới gồm nhiều bên liên quan và các

mối liên hệ để kết nói chúng Một số nghiên cứu đã tập trung bàn đến tầm

giữa các công ty du lịch (Lazzeretti va Petrillo, 2006; Morrison va Lynch, 2004; Pavlovich, 2003; Stokowski, 1992; Tinsley va Lynch, 2001) Dé tai nghiên cứu (Scott&Baggio, 2008) cũng đã tóm tắt một số lĩnh vực nghiên cứu du lịch mà lý thuyết mạng lưới có thể được áp dụng Những lĩnh vực này bao gồm các mạng lưới và dòng chảy thông tin du lịch; mạng lưới trong kinh doanh du lịch; mạng lưới về hoạch định chính sách và quản trị du lịch; mạng, lưới trong phát triển doanh nghiệp du lịch, và các mạng lưới về quan hệ đối tác du lịch, Hay những nghiên cứu mạng lưới về bạn bè và những người quen biết của du khách đã ảnh hưởng như thế nào đến hành vi của khách du lich (Scott & Cooper, 2007; Baggio, 2008)

Nhiều nghiên cứu tập trung vào phân tích các thuộc tính cấu trúc của mạng lưới giữa các tổ chức trong những điểm đến du lich (Baggio, Scott va Cooper, 2007; Scott va ctg, 2008) Phân tích mạng lưới thông qua một phương pháp tiếp cận tổng thể iễm đến Dòng chảy thông tin từ tác các nhân chủ chốt cung cấp cơ sở cho việc phân tích cấu trúc và các mối liên kết, ân được theo dõi những điểm yếu chiến lược trong sự gắn kết của điểm đến

giải quyết bằng chính sách và quản lý Kết quả của các nghiên cứu là việc chỉ

của mạng như các cụm, mật độ và tính trung tâm Bên cạnh đó, ý nghĩa quan trọng trong quản lý đó là phân tích mạng nhấn mạnh sự cần thiết phải hợp tác của các bên liên quan trong cạnh tranh, bằng cách nhắn mạnh các mối quan hệ sẽ giúp hình thành một hệ thống sáng tạo các giá trị và nâng cao năng lực cạnh tranh của các tổ chức ở điểm đến

Một hướng nghiên cứu khác trong du lịch của mạng lưới, đó là nghiên cứu cách thức mà các mối tương quan mạng ảnh hưởng đến quá trình lập kế hoạch du lich (Dredge, 2003; Baggio &Cooper, 2008), Costa & Baggio, 2009) Nó khác với các nghiên cứu mạng lưới khác tập trung vào các đặc tính của mạng, ở đây nghiên cứu ảnh hưởng cụ thể của mạng lưới về các quy trình lập kế hoạch hợp tác kinh doanh Nói cách khác, các phương pháp tiếp cận nghiên cứu ở đây thừa nhận rằng có nhiều mạng tổn tại và mối quan hệ giữa các mạng này có một tác động đáng kể vào mức độ mà sự hợp tác diễn ra, và làm thế nào các khái niệm như dân chủ và công bằng này mang lại ý nghĩa trong quá trình lập kế hoạch Kết quả của việc phân tích các tài liệu cho thấy mạng lưới bị tác động ở một mức độ chính trị vào quá trình lập kế hoạch cộng tác thực tế, do đó sẽ là hữu ích nếu trong việc phát triển một quá trình lập kế hoạch có sự thiết lập công bằng và khuôn khổ hơn Sự bình đẳng và công bằng là những khía cạnh quan trọng của phát triển du lịch bền vững và phát triển mạng lưới du lịch là một cơ chế cho sự hiểu biết thêm làm thế nào những diễn ra trong quá trình lập kế hoạch du lịch được kết nối va chia sé

Các nghiên cứu ứng dụng mở rộng công nghệ thông tin trong việc phân tích mạng lưới Các nghiên cứu này xem xét các đặc điểm tương đối của hai điểm đến du lịch dựa trên phân tích định lượng của các mạng lưới liên kết giữa các trang web điều hành du lịch của họ ( Baggio & Scott, 2007; Baggio

&Corigliano, 2007; Tallinucei,2006; Baggio, 2007) Phương pháp và kỹ thuật của "khoa học về mạng lưới” được sử dụng để mô tả và so sánh các đặc tính tĩnh và động của một khu du lịch Số liệu mạng được đề xuất như là đánh giá định lượng của sự hợp tác và phối hợp giữa các bên liên quan ở điểm đến Sử dụng hai trường hợp, đảo Fiji và đảo Elba (Italy) Kết quả, nhận thấy rằng các mạng lưới hiện liên kết một cấu trúc tương tự đặc trưng cho nhiều hệ thống xã hội phức tạp đã được nghiên cứu và báo cáo Sự khác biệt tìm thấy trong các mạng du lịch từ các mô hình khác xuất hiện do sự kết nối tương đối thấp giữa các phần tử của mạng

Những nghiên cứu gần đây của mạng lưới có xu hướng tập trung vào đặc điểm mối liên hệ giữa các bên liên quan để đánh giá các vấn đề trong hoạt động kinh doanh, và đặc biệt là quản lý và tiếp thị trong du lịch Điển hình như, ứng dụng phân tích nghiên cứu bằng một phần mềm phân tích nội dung, tự động kết hợp với các phép đo lý thuyết mạng định lượng (Baggio và Marzano, 2007; Baggio, 2006).Kết quả nghiên cứu cho thấy các khái niệm cốt lõi của kế hoạch quản lý điểm đến liên quan đến những ảnh hưởng xã hội mà du lịch tác động đến cộng đồng, cũng như tầm quan trọng của việc tiếp thị và quảng bá du lịch Nghiên cứu phân tích liên kết giữa các nhà khai thác tư nhân và chính quyền trong mạng lưới du lịch, sử dụng phương pháp phân tích mạng (Presenza va Cipollina, 2008) các nhà nghiên cứu đã sử dụng phương pháp định lượng và định tính để điều tra đặc tính mạng và đánh giá liên kết giữa

các bên liên quan và tầm quan trọng của họ trong các mối quan hệ Kết quả

nhân Một nghiên cứu của Capriello và Rotherham( 2006) khám phá các mối quan hệ trong mạng lưới tiếp thị, chiến lược quản lý, và các chính sách phát triển du lịch bền vững Kết quả cho thấy, các lợi ích như giải quy( chia sẻ thông tin, và cơ hội học hỏi kinh nghiệm là quan trọng đối với các thành viên của một mạng lưới, nhưng có thể bị suy yếu do sự khác biệt và mục đích kinh doanh của mỗi doanh nghiệp Nghiên cứu cũng góp phần vào cuộc tranh luận về tiếp thị thu hút du khách với sự tập trung vào lý thuyết về p thị.

hop tic trong cae mang Iu

- Đối với nghiên cứu trong nước

Hiện nay có rất nhiều nghiên cứu trong lĩnh vực du lịch tập trung chủ yếu đi vào hướng nghiên cứu các nội dung về: hình ảnh điểm đến, thương hiệu điểm đến, nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch điểm đến, phát triển du lịch bền vững cho ngành du lịch địa phương Tuy nhiên, hướng nghiên cứu về sự liên kết của các bên liên quan trong điểm đến du lịch tiếp cận theo khoa học phân tích mạng lưới du lịch là hầu như chưa có

rới bài nghiên cứu này tác giả muốn vận dụng những lý thuyết

CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ SỰ LIÊN KÉT GIỮA CÁC BEN LIEN QUAN VA MANG LUOI DIEM DEN DU LICH

DIEM DEN DU LICH

1.1.1 Định nghĩa điểm đến du lịch Điểm đến là một không gian vật lý, mà trong đó khách du lịch dành sự trải nghiệm ít nhất một đêm (UNWTO, 2007) Không gian vật lý trong khái niệm điểm đến có thể là một huyện, một vùng, một quốc gia hay thậm chí là một lục địa (Sainaghi, 2006) Theo Gunn (1994), nó chỉ là khu vực vật lý bao phủ với một mục tiêu để đáp ứng nhu cầu của khách du lịch Bên cạnh những đặc điểm vật lý, điểm đến còn có địa giới hành chính sẽ được xác định trong quá trình quản lý điểm đến (UNWTO, 2007)

Như là một đơn vị cơ bản của tiến trình quản lý (Bornhorst & ctg, 2010), điểm đến được quan sát như hệ thống cung cấp theo nhu cau (Pearce, 2013)

Sau Fine (1999) trong Bieger & ctg (2013), “ điểm đến có thể được xem như là một mạng lưới liên kết sự cung cấp với nhau để đáp ứng nhu cầu với mục đích sản xuất ra các sản phẩm dịch vụ du lịch” Quan điểm này kết hợp nhiều bên liên quan và mối quan hệ giữa họ, với sự tập trung vào mối quan hệ giữa hàng hóa, các nhà cung cấp dịch vụ, người tiêu dùng (khách du lịch), và cơ chế hoạt động để những hàng hóa và dịch vụ được xúc tiến và chuyển giao cho đến cho du khách (Machiavelli, 2001; Manete & Cerato, 2000)

1.1.2 Đặc điểm của điểm đến du lịch Điểm đến là một "Hệ thống mở" của nhiều bên liên quan phụ thuộc lẫn nhau, nơi không có tổ chức hoặc cá nhân nào có thể có quyền kiểm soát trực tiếp quá trình phát triển của nó (Jamal & Getz, 1995) Quá trình này được liên kết bởi các mối quan hệ lẫn nhau, chỉ phối bởi các quy định cụ thể, còn là nơi mà hành động của mỗi tác nhân có thể gây ảnh hưởng đến những người khác"(Manente & Minghetti, 2006) Quá trình phát triển điểm đến được xác định bởi các bên liên quan phía cung đáp ứng với sự phát triển của thị trường, nơi mà mỗi tác nhân phát triển với tốc độ khác nhau

Phía cung của điểm đến được hình thành từ nguồn cung sơ cấp và thứ cấp (Davidson & Miteland, 2002) Sự khác biệt giữa một nguồn cung sơ cấp và thứ cấp là ở yếu tố đại diện cho giả thiết cơ sở đẻ phát triển điểm đến du lịch và các yếu tố được cho là cung cấp nội dung du lịch cụ thể cho một điểm đến Theo Planina & Mihališ (2002), trong phạm vi nguồn cung sơ cấp chúng ta có thể phân biệt giữa các nguồn lực tự nhiên (núi, sông, vịnh) và nguồn lực con người (văn hóa và di sản lịch sử) Hơn nữa, trong phạm vi nguồn cung thứ cấp chúng ta có thể phân biệt giữa cơ sở hạ tầng nói chung (giao thông, cơ sở hạ tầng y tế), cơ sở hạ tầng du lịch (các cơ sở du lịch), và cầu trúc thượng, tầng du lịch (các sự kiện, sản phẩm du lịch )

Bieger (2000) xác định một điểm đến du lịch như là một sản phẩm mà trong thị trường du lịch có sự cạnh tranh giữa các điểm đến du lịch Nó là sự kết hợp của cơ sở vật chất và dịch vụ du lịch, là sự kết hợp để tạo ra sản phẩm đại diện cho điểm đến (Hu & Ritchie, 1993) Buhalis (2000) đã đưa ra mô hình giải thích rằng mỗi địa điểm du lịch bao gồm sáu thành phần cấu tạo đó là: các tham quan hấp dẫn, khả năng tiếp cận, tính tiện nghi, gói sản phẩm sẵn có, hoạt động và các dịch vụ phụ trợ Tắt cả những điều này cùng nhau cung cấp những trải nghiệm du lịch Tuy nhiên, sự trải nghiệm của các điểm đến cũng sẽ phụ thuộc vào nhận thức của du khách liên quan đến văn hóa, trình độ học vấn, kinh nghiệm trong quá khứ của họ Theo UNWTO (2007), các yếu tố chính hay sản phẩm của điểm đến du lịch nhìn từ hình ảnh dưới đây là: hấp dẫn, tiện ích công cộng và tư nhân, khả năng tiếp cận, các tài nguyên con người, hình ảnh và đặc điểm, và giá cả Kết hợp sự phù hợp của các yếu tố trên là nhân tố quan trọng trong quyết định viếng thăm của khách iểm đến du lịch đối với

Sự hấp dẫn và trải nghiệm điểm đến được hình thành bởi Điểm Các tiện Giá du nghi cong cả lịch cộng và các nhân

(Nguân: UNWTO, Hướng dẫn thực hành quản lý điểm đến du lịch 2007)

Hình 1.1 Các yếu tố cơ băn của điễm đắn du lich

CÁC BÊN LIÊN QUAN CUA MOT DIEM DEN DU LICH

1.2.1 Các bên liên quan của một tổ chức

Freeman (1984) đã giới thiệu các khái niệm về quản lý chiến lược được dùng để định nghĩa “các bên liên quan” (stakeholder) trong việc quản lý một tổ chức Theo Freeman, các bên liên quan bao gồm bắt kỳ cá nhân hoặc nhóm những người có thể ánh hướng đến hiệu suất của công ty hoặc những người bi ảnh hướng bởi việc đạt được các mục tiêu của tổ chức Carroll (1993) xác định các bên liên quan là "những nhóm hoặc cá nhân khác nhau mà tổ chức tương tác hoặc có sự phụ thuộc lẫn nhau" và "bất kỳ cá nhân hoặc nhóm người có thể ảnh hưởng hoặc bị ảnh hưởng bởi những hành động, quyết định, chính sách, thực hành hoặc các mục tiêu của tổ chức" Do đó, một nhóm đủ điều kiện là các bên liên quan nếu nó có khả năng ảnh hưởng đến hiệu suất của công ty hoặc có cô phần hoạt động trong công ty

Lý thuyết các bên liên quan thường cho rằng tổ chức phải cố gắng dé phát triển chính sách cân bằng giữa các nhu cầu và lợi ích của tổ chức với nhu cầu, lợi ích của các bên liên quan khác nhau.

1.2.2.Các bên liên quan ở điểm đến du lịch

Những nội dung quan trọng của lý thuyết về các bên liên quan ở một điểm đến du lịch là làm rõ: 4i đủ điểu kiện để được xác định là các bên liên quan chủ chốt của một điểm đến du lịch? Các mục tiêu và lợi ích của các bên liên quan muốn đạt là gì? Những loại án⁄ #ướng tác động nào đẻ thúc đây các bên liên quan tham gia phát triển du lịch bền vững một điểm đến? Điểm đến được coi như là mạng lưới của các tổ chức bao gồm các bên liên quan Pavlovich (2003) cho rằng các điểm đến du lịch thường bao gồm các loại hình tổ chức khác nhau có cả sự hợp tác và cạnh tranh, liên quan nhiều lĩnh vực, và một loạt các mối quan hệ công công/tư tạo ra sự cung cấp về sản phẩm, dịch vụ đa dạng và có cầu trúc rất manh mún

Hầu hết ở các nghiên cứu về du lịch, thì những nghiên cứu về "điểm đến" xác định rằng đây là nơi mà tập hợp toàn thể của sự tương tác tích lũy giữa các khách du lịch (các nhu cầu), ngành công nghiệp (nhà cung cấp), và chủ thể (bao gồm cả người dân và môi trường) cho một điểm đến nhất định Vì vậy, lý thuyết các bên liên quan được trong lý thuyết quản lý chiến lược để quản lý các tổ chức (bên liên quan) nhằm đạt được mục tiêu chung sẽ được áp dụng cho điểm đến du lịch

Tài liệu về các liên quan có hàm ý rằng tầm quan trọng các bên liên quan có thể thay đổi khi những vấn đẻ mà các tổ chức có liên quan với nhau thay đổi (Mitchel và ctg, 1997; Frooman, 1999) Trong nghiên cứu của họ, các bên liên quan là các tổ chức có một số vai trò trong ngành du lịch điểm đến Tuy nhiên tất cả các bên liên quan không có vai trò như nhau Các bên liên quan có thể được phân loại cả về đặc điểm cá nhân của họ cũng như đặc điểm về vai trò của họ liên quan trong mạng lưới Vì vậy, cần xác định ra trong những bên liên quan ai là quan trọng chủ chót trong phạm vi chính sách phát triển du lịch bền vững ở một điểm đến? Và mục đích của nghiên cứu là để xác định bản chất của các mối quan hệ trong tổ chức ngành du lịch.Do đó, để định hướng nghiên cứu theo mục đích về chính sách, phân loại các bên liên quan thành ba nhóm chính theo quy định của Tổ chức Du lịch Thế giới (WTO) sẽ được áp dụng WTO (1993) định nghĩa 3 bên liên quan lớn cho sự phát triển du lịch bền vững là ngành công nghiệp, những người hỗ trợ môi trưởng và cộng đồng và chính quyên địa phương

Ngành công nghiệp du lịch tao ra cơ hội kinh doanh, việc làm, thu nhập và ngoại tệ bằng cách cung cấp một loạt các sản phẩm và dịch vụ du lịch

Những sản phẩm và dịch vụ này bao gồm vận chuyển, chỗ ở, thực phẩm và đồ uống, và các chuyến du lịch Các bên liên quan thứ hai, mới rường là cơ sở cho các nguồn lực tự nhiên, văn hóa và những xây dựng nhân tạo mà ngành: công nghiệp du lịch phải phụ thuộc vào để thu hút khách du lịch Các bên liên quan tập trung nỗ lực vào việc cân bằng giữa các loại và mức độ của các hoạt động du lịch so với khả năng của các nguồn lực sẵn có Cuối cùng, cộng đông là bao gồm các thành viên tham gia khác nhau cho việc ra các quyết định để phát triển du lịch bền vững Các nhóm cộng đồng bao gồm cư dân, chính quyền địa phương, doanh nghiệp địa phương, các tổ chức, và các cơ quan khác của địa phương và các hiệp hội (WTO,1993) Mỗi nhóm các bên liên quan tiếp cận mô hình phát triển dự lịch bền vững (sustainable tourism development-STD) từ một góc độ khác nhau và do đó có mục tiêu khác nhau trong việc duy trì phát triển du lịch (hình 1.2).

Ngành công nghiệp du lich

Mục tiêu chung Mục tiêu chung về phát triển về kinh tế và bền vững kinh nguồn lực tế và xã hội (doanh nghiệp)

Cộng đồng và c tiêu về nguồn lực chính quyền địa

Hình 1.2 Mô hình mục tiêu phát triễn bền vững của nhóm các bên liên quan chính (WTO, 1993) Ở điểm đến thành phó, mục tiêu của phát triển du lịch bền vững là để duy trì các di sản vật thể của thành phố; tăng cường khả năng phát triển văn hóa và xã hội của các cộng đồng địa phương, và cung cấp cơ hội việc làm chất lượng cao phát triển lâu dài Ngoài ra, trong các mục tiêu khác của du lịch đô thị bền vững (sustainable urban tourism - SUT) đều được cân bằng giữa lợi ích của người dân và du khách, và giảm thiểu được các tác động sinh thái bất lợi vào môi trường và tiêu hủy các mô hình du lịch không bền vững mà còn tồn tại (Paskaleva và Shapira, 2001)

Theo Timur & Getz (2002), các bên liên quan hợp pháp của phát triển đô thị du lịch là ngành công nghiệp và chính phủ (ở cấp quốc gia, tỉnh, thành phố) Ngành công nghiệp du lịch và chính phú được coi là các bên liên quan quan trọng nhất, là những người cần phải được tham gia thực hiện các dự án phát triển du lịch bền vững Nghiên cứu này xem xét các bên liên quan tiếp cận theo quan điểm của Timur & Getz (2002)

1.2.3 Các thuộc tính của các bên liên quan Phân tích các bên liên quan là tìm cách để phân biệt các bên liên quan dựa trên cơ sở các thuộc tính và các tiêu chí phù hợp Mitchell và ctg (1997) đã xem xét và phân tích cách thức định nghĩa rộng khái niệm các bên liên quan của Freeman (1984) Các nhà nghiên cứu này đã xác định quyển iực và tớnh hợp phỏp là những thuộc tớnh cốt lửi dộ phan loại, nhận diện cỏc bờn liờn quan Họ định nghĩa quyển lực (power) hay sức mạnh tương đối là khả năng ảnh hưởng của một tác nhân áp đặt ý muốn của mình vào các mối quan hệ với các tác nhân khác mà nó có thể tiếp cận Một nghiên cứu khác của Frooman

(1999) trong đó cũng xác định sức mạnh tương đối của các bên liên quan Ông lập luận rằng bản chất của mối quan hệ giữa các bên liên quan với tổ chức phụ thuộc vào ai và sức mạnh ảnh hưởng là bao nhiêu Sự phụ thuộc của công ty vào các bên liên quan về các nguồn tài nguyên xác định sức mạnh của các bên liên quan Tính hợp pháp (legirimaey) là "sự nhận thức chung về các hành động của một pháp nhân là thích hợp, hoặc phù hợp trong một hệ thống xã hội đã được xây dựng trên các chỉ tiêu về giá trị, niềm tin, và khái niệm"

(Mitchell & ctg, 1997) Theo các nhà nghiên cứu, quyền lực có thể bị thu hồi và bị mắt đi, và tính hợp pháp có thể có tồn tại hoặc không Mitchell và ctg (1997) còn bỗ sung thêm sinh dap tng nhanh chéng (urgency) trong mô hình của các bên liên quan Tính đáp ứng nhanh chóng được xác định là "mức độ yêu cầu các bên liên quan khác chú ý ngay lập tức khi được kêu gọi "

Tom lai, có ba thuộc tính cơ bản của các bên liên quan: sức mạnh ương đối, tính hợp pháp, và tính đáp ứng nhanh chóng Nễu một bên liên quan được xác định có đầy đủ ba thuộc tính thì nỗi bật hơn và quan trọng hơn so với những người chỉ sở hữu một hoặc hai trong số các thuộc tính đó

Trong quan điểm về du lịch bền vững, các nhà nghiên cứu cho rằng cần thiết để bảo đảm tính bền vững của các nguồn tài nguyên du lịch chính ở các cấp của điểm đến (Carter & ctg, 2001) Khi mỗi bên liên quan có một mục tiêu khác nhau trong điềm đến du lịch bền vững (STD), việc xây dựng sự đồng thuận trở thành một quá trình khó khăn trong việc đưa ra các chính sách

Bắt chấp tắt cả những khó khăn đó, việc đảm bảo sự tham gia của các bên liên quan chủ chốt trong các chính sách và các chương trình du lịch bền vững là quan trọng trong việc đạt được du lịch bền vững (Long, 1997) Sự hợp rác và tương tác hiệu quả của các bên liên quan có thể được thực hiện nếu tất cả các bên thường xuyên gặp gỡ để trao đôi thông tin, phối hợp thực hiện các nỗ lực và các chương trình hướng tới mục tiêu chung của họ.

SỰ HỢP TÁC GIỮA CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG QUẢN LÝ, TIEP THI DIEM DEN

Quan lý điểm đến đã được thảo luận bởi nhiều tác giả khác nhau, và họ đã đưa những khái niệm khác nhau về định nghĩa Pearce & Schănzel (2013) lập luận bằng cách đặt câu hỏi tập trung vào một van dé quan trong trong cách tiếp cận đó là: những người nào và những vấn đề gì cần phải được quản lý, và làm thế nào để quản lý và các vấn đề đó sẽ được quản lý bởi ai Wang (2011) cho ring, nghĩa như là một cách tiếp cận chủ động, lấy du khách làm trung tâm dé phát tiếp thị và quản lý điểm đến có thể được định triển kinh tế và văn hóa của một điểm đến, tiền hành cân bằng và tích hợp các lợi ích của du khách, các nhà cung cấp dịch vụ và cộng đồng Đây là một cách tiếp cận chủ động để phản ứng lại các xu hướng thay đổi trong thị trường du lịch, với mục dich dé quan ly các bên và các thành phần khác nhau của điểm đến (Manete, 2008) Hơn nữa, cách tiếp cận trong quản lý này sẽ đáp ứng thách thức lớn hơn trong việc đảm bảo thành công lâu dài của điểm đến bằng cách không chỉ bảo quản đặc điểm cạnh tranh của các điểm đến, mà còn đảm bảo tính bền vững để phát triển du lịch (Goeldner & Ritchie, 2003) Tuy nhiên, đảm bảo tính bền vững trong một ngành công nghiệp du lịch của khu vực là một thách thức thực sự cho quản lý điểm đến và vai trò chính của nó là phải giải quyết được nhiều vấn đề xung đột phát sinh giữa các bên liên quan khác nhau (Howie, 2003)

Một số nghiên cứu quan tâm đến chức năng của quản lý điểm đến Theo

Heath & Wall (1992) chức năng lập kế hoạch chiến lược marketing là chìa khóa cho sự thành công điểm đến Ngoài ra, Freyer (1993) phát biểu rằng các chức năng quan trọng nhất là sự hình thành của nguồn cung du lịch và các hoạt động tiếp thị Hơn thế nữa, Kaspar (1996) đã bổ sung chức năng quy hoạch và tiếp thị vào các chức năng đại diện cho lợi ích của ngành du lịch

Mặc dù trong thập kỷ qua hầu hết các tác giả chỉ ra chức năng tiếp thị

Tschiderer (1980) tin rằng chức năng lập kế hoạch là phần quan trọng nhất của quản lý điểm đến du lịch Bieger (2005) phân loại bốn chức năng chính của quản lý điểm đến như sau: lập kế hoạch, phát triển nguồn cung cấp, đại diện các quyền lợi và chức năng tiếp thị (marketing)

Các yếu tố của Điểm du lịch Tiện nghĩ Khả năng tiếp cận

DMO Lãnh đạo và hợp tác

Marketing thu hút khách Phân phối vượt qua mong đợi

Hình 1.3 Mô hình quản lý điểm đến (Nguồn: UNITO, Hướng dẫn thực hành quản lý điểm đến du lịch 2007)

Theo ông trong mỗi chức năng ở trên, mỗi điểm đến phải tiến hành một loạt các hoạt động và được điều chỉnh các chỉ tiết cụ thể cho phù hợp với từng, điểm đến Chức năng đầu tiên trong quản lý điển đến là lập kế hoạch Trong quản lý điểm đến chức năng này thực hiện xây dựng tầm nhìn và chiến lược có thời gian dài hạn Trong chức năng thứ hai, phát triển nguồn cung cấp, quản lý điểm đến phải đảm bảo chất lượng của hệ thống thông tin và đặt trung.

tâm, đảm bảo chất lượng dịch vụ với mục đích cuối cùng là đáp ứng nhu cầu

của khách du lịch, đảm bảo sự đảo tạo và phát triển năng lực, kỹ năng của con người thông qua giáo dục và tư vấn cho các công ty du lịch nhỏ hơn, đa dạng hóa sản phẩm du lịch và tài nguyên Chức năng thứ ba, đại diện quyền lợi du lịch, nên tạo điều kiện để hoạt động du lịch diễn ra tốt hơn và dễ dàng thuận tiện hơn đề thu hút nhiều khách du lịch (visa, cơ sở hạ tầng công cộng), nâng cao nhận thức của công chúng về tầm quan trọng của du lịch, và sự trao đổi thông tin đảm bảo điều kiện vận hành của mạng lưới giữa các bên liên quan du lịch Chức năng tiếp thị điểm đến (Marketing) là chức năng cuối cùng của quản lý điểm Chức năng này chủ yếu thực hiện các hoạt động như: tiến hành phân tích thị trường; xây dựng chiến lược tiếp thị điểm đến mà mối quan tâm tất cả các bên liên quan là hình thành và phát triển hình ảnh điểm đến tích cực, để phát triển các chiến lược xây dựng thương hiệu, phát triển các sản phẩm sáng tạo mới, và thực hiện chính sách khuyến mãi và các dịch vụ hỗ trợ

UNWTO (2007) coi quản lý điểm đến như một công cụ để thực hiện các mục tiêu chung của tất cả các tổ chức điểm đến là đẻ thu hút nhiều khách du lịch Để có được sự thành công đó, các chức năng khác nhau của quản lý điểm đến cần được thực hiện Trước hết, môi trường thích hợp cho các hoạt động du lịch khác nhau cần được phát triển Khi môi trường du lịch thuận lợi tồn tại, sự kết hợp của các công cụ tiếp thị sẽ phát huy hiệu quả lôi kéo được nhiều nguồn khách du lịch đến thăm điểm đến Và một khi khách du lịch đến thăm tại điểm đến, những hứa hẹn trong quá trình tiếp thị phải được cung cấp và đáp ứng đầy đủ thông qua các dịch vụ chất lượng trong suốt sự trải nghiệm ở điểm đến, điều này sẽ đem lại sự hài lòng cho du khách Vai trò của các tô chức quản lý điển đến (DMO$) là điều phối và dẫn dắt các hoạt động này

Trong mỗi chức năng quản lý điểm đến, các hoạt động khác nhau sẽ được thực hiện Đối với việc xây dựng lập tạo môi trường du lịch thích hợp, các loại hoạt động khác nhau của lập kế hoạch và xây dựng cơ sở hạ tầng, cũng như phát triển nguồn nhân lực, phát triển sản phẩm, công nghệ va phát triển hệ thông thông tin, các ngành cung ứng đầu vào liên quan và mua sắm là cần thiết Chức năng tiếp thị gồm có các hoạt động như: chương trình khuyến mãi của các điểm đến trong đó bao gồm xây dựng thương hiệu và hình ảnh, các chiến dịch hỗ trợ thúc đây kinh doanh, đặc biệt là cho các doanh nghiệp có quy mô nhỏ và trung bình (SMME§), các dịch vụ thông tin về du khách liên quan, hoạt động của quản lý quan hệ khách hàng (CRM)

Tổ chức quản lý điểm đến chịu trách nhiệm quản lý điểm đến với mục đích đảm bảo sự thịnh vượng cho điểm đến Các DNNVV cần được lãnh đạo và phối hợp các hoạt động theo một chiến lược thống nhất Điều quan trọng của mục tiêu chiến lược du lịch cần đạt được là: đảm bảo lợi ích lâu dài cho cư dân, đảm bảo tối đa hóa du lịch lợi ích, tối đa hóa lợi nhuận và hiệu quả nguồn nhân lực, tối ưu hóa các tác động của du lịch đồng thời đảm bảo sự cân bằng giữa lợi ích kinh tế, ở một bên văn hóa xã hội và môi trường, chỉ phí về việc khác (Buhalis, 2000), Ritchie và Crouch (2003) đã xác định nhiệm vụ đó là rất cần thiết ối với hoạt động của DMOs Š chính phải những người chịu trách nhiệm cho việc tổ chức quản lý các điểm đến Ngân Nguồn lực tài chính là một trong những vắt mặt bởi sách công cộng thường hạn chế để trang trải chỉ phí gia tăng cho những hoạt động gia tăng để phát triển du lịch Đối với DMOs định về tài chính, cần phải có nhiều nguồn tài trợ Nguồn lực tài chính của DMOs bao gồm: tài trợ khu vực công và thuế, sáng kiến cộng đồng và đầu tư, phương pháp tiếp cận từ tự lực và tự xây dựng, công -tư liên doanh và quan hệ đối tác Khu vực công thường đóng góp, đất đai hoặc các nguồn lực khác Do thiếu nguồn tài chính, chính phủ đang đóng vai trò rất nhỏ trong việc cung cấp tài chính cho các dự án du lịch Khu vực tư nhân bao gồm cá nhân, ngân hàng, công ty tín thác, các quỹ tín dụng và các công ty bảo hiểm, đang trở nên lớn hơn nhiều và là nguồn quan trọng của nguồn vốn Vấn đề chính đối với nhiều DMOs là làm thế nào để đạt được đủ kinh phí bằng cách tăng hiệu quả hoạt động mà không làm giảm sức hấp dẫn điểm dén (Walter & Alix, 2000) Nhiều bên liên quan được hưởng lợi đáng kể từ sự lãnh đạo, điều phối và các hoạt động quảng bá của DMOs nhưng từ chí họ Do đó, một số lượng lớn trong số họ cho rằng họ đang không ở trong kinh jong gop tài chính vào nhu cầu của chính bản thân doanh du lịch, mặc dù cuối cùng họ có thể có lợi ích từ du lịch và từ các dự án của DMOs (Ritchie & Crouch, 2003)

1.3.2 Tiếp thị điểm đến Tiếp thị điểm đến du lịch được xác định là: "Quy trình quản lý thông qua đó các tổ chức du lịch của quốc gia hoặc các doanh nghiệp du lịch địa phương xác định những lựa chọn của khách du lịch, nhu cầu thực tế và tiềm năng, khả năng giao tiếp với họ để tác động ảnh hưởng đến mong muốn, nhu cầu, động cơ của họ, thích và không thích, trên các cắp địa phương, vùng, quốc gia và quốc tế, xây dựng và điều chỉnh sản phẩm du lịch cho phù hợp với yêu cầu quan điểm về việc đạt được sự hài lòng của khách du lịch tối ưu qua đó thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp " (Wahab &ctg, 1976)

Tiếp thị êm đến bao gồm một phạm vi rộng và phức tạp các tô chức tiếp thị điểm đến trong nhiều khu vực khác nhau; có thể được khai thác thực hiện khu vực tư nhân, các cơ quan công của chính quyền địa phương nhỏ, các cơ quan chính phủ, các đối tác khu vực công và tư nhân như nhiều hiệp hội du lịch địa phương, và đại diện hợp tác của các cơ quan tiếp (Bécherel & Vellas, 1999) Việc tiếp thị của một điểm đến phải đáp ứng mục tiêu và yêu cầu của các bên liên quan ở một điểm đến, là nhà cung cấp các sản phẩm du lịch và dịch vụ, các cơ quan tài trợ chính, chính phủ và các cư dân của điểm đến

Do sự phức tạp của các môi quan hệ của các bên liên quan ở địa phương và sự đa dạng của các bên liên quan tham gia vào việc phát triển và sản xuất các sản phẩm du lịch, các điểm đến bao gồm một số các thực thể khó khăn nhất để quản lý và tiếp thị (Buhalis: 1999) Các điểm đến trong nhiều trường hợp được đại diện bởi các bên liên quan với mục tiêu kinh doanh khác nhau và chịu trách nhiệm cho các thành phần tham gia cung cấp sản phẩm du lịch đa dạng (Wang và Xiang, 2007)

,, các hoạt động của bao gồm lập chiến lược, xây dựng ngân sách, tổ chức, tài chính, nguồn nhân lực, quản lý khủng hoảng, xây dựng thương hiệu, truyền thông, nghiên cứu thị trường, khuyến mãi và các biện pháp thực hiện Vai trò quan trọng nhất của họ ở tắt cả các cấp được tiếp thị với mục đích cốt lõi là việc tăng cường năng lực cạnh tranh bền vững lâu dài cho điểm đến (Pike: 2004) Marketing của DMOs có thể được gọi là "quá trình kết hợp các nguồn lực điểm đến với các cơ hội môi trường" (Pike:

2004) "Từ phía cung của các quan điểm tiếp thị, DMOs đại diện cho một phạm vi rộng lớn và đa dạng của các thuộc tính ở điểm đến, bao gồm đặc điểm tự nhiên, cơ sở lợi nhuận thương mại và phi thương mại và người dân"

(Pike: 2004) Ví dụ, địa điểm hấp dẫn du khách, lưu trú, hoạt động mạo hiểm ngoài trời, ăn uống và cuộc sống về đêm, mua sắm và các thị trường, di tích lịch sử và những cảnh thiên tai, bãi biển, khí hậu, bảo tàng, cảnh quan, vv Các DMOs phải nhắn mạnh lợi thế so sánh hay cạnh tranh của một điểm đến để xây dựng một chiến lược du lịch thành công Lợi thế so sánh có thể được thừa hưởng từ tài nguyên, chẳng hạn như tự nhiên , nguồn lực ý chí, văn hóa, con người Và những lợi thế cạnh tranh có thẻ được phát triển như tài chí tổ chức, thông tin, mối quan hệ và nguồn lực thực hiện

1.3.3 Sự cần thiết của hợp tác giữa các bên liên quan đối với quản lý và tiếp thị điểm đến

Lợi ích từ ngành công nghiệp du lịch của một địa phương là rất lớn và để phát triển đầy đủ tiềm năng của nó thì quan điểm cùng tham gia của các bên hữu quan ở điểm đến là thiết yếu cho sự phát triển du lịch (Sautter & Leisen, 1999) Quản lý điểm đến với mục tiêu chính của nó là để quản lý các bên và các thành phần khác nhau của điểm đến để đảm bảo lợi nhuận của điểm đến, trong khi vẫn giữ được tất cả các yếu tố đề nâng cao vị thế cạnh tranh của các điểm đến trong tương lai (Manete, 2008)

Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (ƯNWTO, 2007), quản lý điểm đến đại diện cho quá trình quản lý phức tạp về liên minh của nhiều bên liên quan để làm việc hướng tới mục tiêu chung Đó là lý do tại sao sự hợp tác giữa các bên liên quan trong các lĩnh vực khác nhau được coi là một công cụ quan trọng để quản lý điểm đến du lịch (Healey, 1996)

Nhiều tác giả đã thảo luận về sự tham gia của các bên liên quan trong từng giai đoạn phát triển của điểm đến Các bên liên quan nên tham gia trong quá trình phát triển, quy hoạch và quy trình quản lý của một điểm đến (Susskind & Cruikshank, 1987; Gunn, 1994) Quá trình quản lý điểm đến, trong đó mỗi bên liên quan theo đuổi mục tiêu của mình, là nhiệm vụ khó khăn đối với các nhà hoạch định điểm đến Bên cạnh sự phức tạp của quá trình quản lý được tạo nên bởi những quan điểm khác nhau của các nhóm lợi ích khác nhau, các nhà hoạch định điểm đến còn phải có các biện pháp đẻ giúp hình thành nhận thức của các bên liên quan rằng quyền lợi của họ không, phải là độc quyền trong du lịch Áp dụng nguyên tắc đó, việc phát triển du lịch theo hướng hợp tác có trách nhiệm là có thể thực Robson, 1996)

Ngành du lịch bao gồm các doanh nghiệp hoạt động độc lập, phân tán về ign duge (Robson & mặt địa lý nên việc tạo ra một sản phẩm toàn diện phụ thuộc vào khả năng hợp tác của các bên liên quan (Scott và ctg, 2008a) Đề cạnh tranh, hoạt động tiếp thị của các điểm đến nên thực hiện việc cộng tác với nhau Nếu thực hiện riêng rẽ ở các bên liên quan khác nhau thì hình ảnh của điểm đến sẽ không được toàn diện và điểm đến sẽ không có thẻ thành công trong thời gian dài (Wang và Xiang, 2007) Tiếp thị điểm cần hướng hoạt động cộng tác đề tác động tối đa hóa lợi ích cho các lĩnh vực ở điểm đến (Buhalis, 1999) Hợp tác được định nghĩa là "một quá trình ra quyết định chia sẻ giữa các bên liên quan chủ chốt đối với một vấn đề tương lai của hình ảnh điểm đến đó" (Wang, 2008) Trong ngành công nghiệp du lịch điều này có nghĩa là việc ra quyết định chung giữa các bên liên quan tại một điểm đến sẽ ảnh hưởng đến việc phát triển điểm đến và tiếp thị du lịch (Wang, 2008) Hợp tác trong tiếp thị điểm đến cũng được cho rằng sẽ giúp kết hợp kiến thức, chuyên môn và nguồn lực vốn có để dẫn đến những cơ hội mới, giải pháp sáng tạo và một mức độ hiệu quả lớn hơn, điều đó sẽ không thể đạt được nếu các đối tác hành động một mình (Wang, 2008)

Middleton và Hawkins (1998 ) phát biểu rằng " tiếp thị là một định hướng quản lý tổng thể trong du lịch phản ánh thái của công ty đó, và du lịch, phải cân bằng giữa lợi ích của các cỏ đông/chủ sở hữu doanh nghiệp với lợi ích về môi trường trong dài hạn của điểm đến và đồng thời đáp

được sử dụng như một cơ chế chiến lược phối hợp với quy hoạch và quản lý

chứ không phải là một công cụ bán hàng để đạt được mục tiêu chiến lược phát triển bên vững điểm đến

1.3.4 Lợi ích của sự hợp tác của các bên liên quan ở điểm đến du lịch

Liên kết hợp tác liên quan đến mối quan hệ giữa các bên liên quan khi các bên tương tác với nhau trong mối liên hệ về một vấn đề chung hoặc 'tập hợp nhiều van dé’ Mỗi bên liên quan kiểm soát các nguồn tài nguyên, ching hạn như kiến thức, chuyên môn, nhân lực và vốn, nhưng họ không có khả năng để có được tắt cả các nguồn lực cần thiết để đạt được mục tiêu và lên kế hoạch cho một vấn đề liên quan về phát triển du lịch quan trọng trong tương lai của chính mỗi bên liên quan Điều này thường là do tính phức tạp và bản chất phân tán của ngành công nghiệp du lịch ảnh hưởng đến liên kết của các bên liên quan Do vậy, một số bên liên quan có thể làm việc cùng nhau nếu xét thấy rằng họ cơ hội phát triển mục tiêu của mình và tạo ra những cơ hội mới trong phạm vi lớn hơn bằng cách thực hiện cùng nhau chứ không phải hành động một mình Các bên liên quan phụ thuộc lẫn nhau có nghĩa là có tiềm năng lẫn nhau hoặc lợi ích tập thể từ các bên liên quan hợp tác với nhau

(Gray, 1989; Selin va Beason, 1991) Những lợi ích tiềm năng chung là nhờ quá trình hợp tác mà những người tham gia có thể học hỏi lẫn nhau, học hỏi từ bản thân quá trình đó, phát triển các chính sách đổi mới, và phản ứng năng động với một môi trường thay đôi Vì thế, lợi nhuận và lợi ích có được từ việc chia sẻ kết hợp những nguồn tài nguyên và ưu tiên tận dụng Tợi thế hợp tác" chứ không phải có được từ lợi thế cạnh tranh "cá nhân” (Edgell và Haenisch, 1995; Huxham, 1996; Lowndes và Skelcher, 1998)

Nhìn từ những góc độ khác nhau, có rất nhiều lợi ích trong ngành công nghiệp du lịch khi các bên liên quan khác nhau có gắng hợp tác hành động trong cùng một vấn đề Nhiều tác giả khác nhau đã nghiên cứu vẻ lợi ích tiềm năng của sự hợp tác phát triển du lịch, sự tham gia của các bên liên quan khác

nhau từ các lĩnh vực khác nhau, sẽ có cơ hội lớn hơn việc tiếp cận tích hợp

Những khó khăn khi liên kết hợp tác của các bên liên quan Một trong những rào cản trong quá trình hợp tác đó là sự bắt bình đẳng

trong quyền lực giữa các thành viên tham gia quá trình hợp tác Day 1a van dé luôn luôn gây thử thách để phát triển sự hợp tác hiệu quả giữa các bên liên quan có quyền lực khác nhau Sự phức tạp trong việc tham gia của các bên liên quan khác nhau làm cho họ không dễ dàng tham gia bình đẳng như nhau

Các bên liên quan có quyền lực ít hơn có thể bị loại trừ khỏi quá trình làm việc với nhau, hoặc có thể tham gia với tầm ảnh hưởng quyén luc it hon trong quá trình hợp tác (Bramwell & Lane, 2000) Mặt khác, các đại iểu có quyền lực mạnh mẽ có thể tạo thành khu vực gồm tập hợp những người có quyền lực tương tự như họ (Bramwell, 2004), và sẽ bỏ qua những người khác ít sức mạnh hơn

Quá trình hợp tác có thể dẫn đến mâu thuẫn các mối quan hệ gây khó khăn trong hợp tác khi các bên liên quan cho rằng có nhiều khả năng sự hop tác sẽ thất bại (Roberts & Simpson, 1999) Việc có được sự đồng thuận từ các nhóm khác nhau, với các ưu tiên khác nhau về lợi ích và quan điểm có thể tốn kém và tiêu thụ thời gian (Paskaleva-Shapira, 2001; Bramwell & Lane,

2000) Một trong những vấn đề gây khó khăn tiềm năng khác trong hợp tác đó là, có thể có một số đại biểu tham gia vào quá trình hợp tác nhưng hoạt động hời họt và không hướng tới mục tiêu chung, chỉ dựa vào các thành viên khác để mang lại lợi ích cho mình (Bramwell & Lane, 2000) Nghiên cứu của

Fyall và Garrod (2004) xác định một số yếu tố gây hạn chế, cản trở quá trình hợp tác trong bối cảnh du lịch Chúng bao gồm sự mắt lòng tin và nghỉ ngờ giữa các đối tác hợp tác; thái độ thiếu phối hợp và sự bất lực của các bên liên quan Chachaya Yodsuwan (2009) nêu ra những yếu tố sau đã cản trở hiệu quả phối hợp du lịch giữa các bên liên quan: kinh phí và nguồn lực chênh lệch giữa các bên trong hợp tác, thông tin liên lạc giữa các bên liên quan còn ít và hạn chế; sự nhận thức về vai trò của các thành viên cộng đồng (như sự quản lý, chính sách phát triển hợp tác); và sự giám sát thức hiện của các cơ quan

chức năng ở khu vực công trong điểm đến du lịch còn yếu kém, chưa đồng

TIẾP CẬN MẠNG LƯỚI NGHIÊN CỨU SỰ LIÊN KÉT HỢP TÁC CUA CAC BEN LIEN QUAN O DIEM DEN DU LICH

cận các jÿ' thuyết mạng lưới đẻ nghiên cứu sự hợp tác giữa các

Việc bên liên quan đã thu hút được sự chú ý kể từ khi năm 1960 Từ năm 2000, tầm quan trọng của quan hệ hợp tác giữa một số tổ chức và tác động của các mối quan hệ đến cấu trúc và hành vi tổ chức đã được nghiên cứu Khái niệm này được nghiên cứu dựa trên mối quan hệ giữa các đối tượng, cấu trúc của các mối quan hệ và các thuộc tính của mạng lưới (Scott và ctg, 2008a) Do đó lý thuyết mạng lưới đã cung cấp những thông tin có giá trị về việc trao đổi thông tin và phối hợp nguồn lực giữa nhiều bên liên quan (Fyall & Wang,

Lý thuyết mạng lưới ngày càng được sử dụng trong bối cảnh của các điểm đến du lịch Các điểm đến du lịch được mô tả như là nơi đòi hỏi có sự hợp tác và cộng tác giữa các bên liên quan tạo ra cùng một sản phẩm cho khách du lịch (Pechlaner và ctg, 2012) Ưu điểm chính của lý thuyết mạng nằm ở sự định lượng hành vi hợp tác của các bên liên quan tại một điểm đến du lịch, giúp hiểu được các vấn đề trong việc quản lý hợp tác của điểm đến

Nghiên cứu của Scott &Baggio (2008) đã tóm tắt một số áp dụng của lý thuyết mạng lưới trong lĩnh vực nghiên cứu du lịch Các nghiên cứu tập trung bao gồm mạng lưới và dòng chảy thông tin du lịch; mạng lưới trong kinh doanh du lịch; mạng lưới về hoạch định chính sách và quản trị điểm đến du lịch; mạng lưới trong phát triển doanh nghiệp du lịch, và các mạng lưới về quan hệ đối tác du lịch Ngoài ra, những nghiên cứu mạng lưới còn bàn đến mối quan hệ bạn bè và những người quen biết của du khách đã ảnh hưởng như thế nào đến hành vi của khách du lịch (Scott va ctg,2007; Baggio, 2008).

Phân tích mạng lưới là một phương pháp tiếp cận tổng thể về điểm đến Dong chảy thông tin từ các tác nhân chủ chốt cung cấp cơ sở cho việc phân tích cấu trúc và các mối liên kết, theo dõi những điểm yếu chiến lược trong sự gắn kết của các tác nhân trong điểm đến cần được giải quyết bằng chính sách và quản lý Phân tích mạng cũng nhắn mạnh sự cần thiết phải hợp tác của các bên liên quan trong cạnh tranh, giúp hình thành một hệ thống sáng tạo các giá trị và nâng cao năng lực cạnh tranh của các tổ chức ở điểm đến ống du lịch ngày càng trở nên rời rạc và trong môi trường kinh doanh biến động, áp lực đòi hỏi các bên liên quan là thích ứng với các nguyên tắc hợp tac dé thực hành hằng ngày, đặc biệt là trong việc lập kế hoạch, quản lý và tiếp thị khu vực Do đó, mạng lưới tạo lập với mục đích nhằm phối hợp một loạt các nguồn lực khác nhau để cung cấp các loại hình dịch vụ cụ thể nhắm vào các nhu cầu khách hàng và giải quyết các vấn đề xã hội (Araujo & Easton, 1996) Fyall và Garrod (2005) Áp dụng quan điểm mạng lưới được sử dụng để nghiên cứu về mối quan hệ hợp tác giữa các bên trong bối cảnh của ngành công nghiệp du lịch, đề cập đến các hoạt động hợp tác trong du lịch như thu thập thông tin, phát triển sản phẩm, tiếp thị sản phẩm và xúc tiến, quản lý du khách, đào tạo và tư vấn việc làm, phát triển sáng kiến mạng, khuyến khích hỗ trợ các bên liên quan,và tìm cách giảm rủi ro trong môi trường kinh doanh bằng cách trao đổi các nguồn lực khan hiếm vì lợi ích chung (Palmer và Bejou-1995) Trong các mạng lưới này, cho dù việc hình thành các liên kết và quan hệ đối tác trong khu vực dựa trên hình thức chính thức hoặc phi chính thức thì cũng góp phần giúp bù đắp tính chất phân mảnh của du lịch

Phân tích mạng lưới là một cách tiếp cận mới để mô tả cấu trúc của liên kết giữa các thực thể nhất định (cụ thể là các nút), và áp dụng các tiến trình định lượng để tính toán các chỉ số khác nhau nhằm đánh giá các đặc tính của toàn bộ mạng lưới và vị trí của các cá nhân trong cấu trúc mạng Do đó phân tích mạng sử dụng một tập hợp các kỳ thuật tích hợp để rút ra mô hình những mối quan hệ giữa các đơn vị hoạt động và cấu trúc tổng thẻ mạng Các phân hành bằng cách thu thập dữ liệu quan hệ và tổ chức nó thành tích được một ma trận đề tính toán các thông số khác nhau như qui mô, mật độ, vai trò trung tâm, sự phân cụm, lỗ hồng cấu trúc của mạng (Rowley 1997; Burt 1980;

1.4.1 Khái niệm về mạng lưới Theo Rodolfo Baggio (2008), mạng lưới gồm các yếu tố (như con người,

máy tính, các công ty) thường được biểu diễn như một sơ đồ gồm các điểm

Các phương diện của mối quan hệ giữa các bên liên quan trong mạng lưới

Hành vi mạng lưới kinh doanh ở cấp độ tô chức cũng được xem xét với hai phương diện như mạng lưới liên cá nhân Đó là: tinh da dang cia mạng lưới và độ mạnh mối liên kết giữa các bên liên quan đó.

Baum & ctg, 2000 đã chỉ ra rằng có một tập hợp đa dạng các môi liên quan của nhiều lĩnh vực có thể có lợi cho hoạt động của tô chức trong điểm đến Các lĩnh vực thường được xem xét bao gồm: nhà trọ; cung cấp dịch vụ ăn và uống; danh lam thắng cảnh văn hóa; danh lam thắng cảnh thiên nhiên; hoạt động khai thác giải trí; tổ chức vui chơi giải trí; trung gian du lịch; phương tiện vận chuy:

; du lịch truyền thông; du lịch trong nước hoặc tổ chức kinh doanh; hiệp hội; cơ quan thuộc chính phủ; các viện nghiên cứu liên quan đến du lich (Baum & ctg, 2000)

Tính đa dạng của mạng lưới được tập trung nhắn mạnh vào số lượng quan hệ của một tổ chức với những người khác, còn sức mạnh các kết nối trong mạng lưới liên tổ chức xem xét về mức độ mối quan hệ giữa các tô chức với nhau Trong nghiên cứu này, độ mạnh của mối quan hệ liên tổ chức trong điểm đến được xác định theo Ying (2010) với các hình thức bao gồm “ không có quan hệ”, “ quan hệ trao đổi thông tin liên lạc”, "quan hệ kinh doanh",

"quan hệ đối tác (liên doanh)", và “quan hệ đại diện/nhượng quyền thương mại"

Phân tích mạng lưới, xuất phát từ lý thuyết đồ thị, thực hiện đề mô tả cấu trúc của các mối quan hệ (biểu thị bằng các liên kết) giữa các thực thé it định (biểu thị bằng các nút), và áp dụng kỹ thuật định lượng để xác định các chỉ số liên quan và kết quả cho việc nghiên cứu các đặc điểm của tổng thể mạng lưới và vị trí của các cá nhân trong cấu trúc mạng

Phân tích mạng lưới sẽ tính toán một số thông số chính bao gồm: kích thước hay qui mô mạng (size), mật độ (density), tính trung tâm (centrality), và sự phân cụm (clustering) (Rowley, 1997; Burt, 1980; Galaskiewiez, 1979;

Scott, 2000; Krackhardt, 1990) Qui m6 mang (Network Size)

Lý thuyết mạng lưới xác định kích thước của một mạng lưới là bao gồm nhiều tác nhân khác nhau (Burt 1980) Kích thước của một mạng có thể xem xét về số lượng các số nút (tác nhân) của một mạng lưới Nó cũng thể được xác định (nhưng ít phổ biến hơn) đó là xem xét số cạnh của mạng lưới,

thường là dao động từ một đến số lượng tối đa các cạnh có thể có trong một

Trong mạng lưới, sự gắn kết (cohesion) của các tác nhân là yếu tố được quan tâm nghiên cứu.Nó thể hiện mức độ về mối quan hệ giữa các thành viên, và từ đó cho thầy khả năng hay sức mạnh (capabilities and power) của mỗi tác nhântrong việc tiếp cận các nguồnthông tin hoặc tài nguyên trong mạng lưới Để đo lường tổng thể sự gắn kết, người ta thường tính các chỉ số như mật độ,tính tập trung và sự phân nhóm nhằm xác định mức độ mà tắt cả các thành viên của mạng tương tác với các thành viên khác

Mat dé (Density - Cc) Đo lường mức độ mà tất cả các tác nhân trong mạng được kết nối(Scott 2000) Nó mô tả mức độ gắn kết toàn thê các thành viên trong mạng Mật độ được tính bằng tỷ lệ số lượng các mối quan hệ thực tế của một tác nhân trên tổng số các mối quan hệ có thể có nếu tác nhân này liên kết với toàn bộ các thành viên khác (số liên kết tối đa) trong mạng lưới Nếu một mạng lưới hoàn chỉnh thì mật độ của mạng lưới là bằng 1 (De Benedictis và Tajoli, 2008)

Một hệ thống mạng lưới hoàn chinh là một hệ thống trong đó tồn tại tat cả các mối quan hệ giữa các tác nhân (Rowley 1997) Ngoài ra mật độ có thể phân biệt giữa mật độ bên trong (in-closeness) và mật độ bên ngoài (out-closeness) tương ứng với các kết nói bên trong và bên ngoài

Khái niệm về mật độ phản ánh ý tưởng rằng một nút là trung tâm, nếu nó có thể nhanh chóng tương tác với tất cả các các nút khác Lý thuyết mạng cho rằng mật độ của một mạng lưới cung cấp một ý tưởng về sự gần gũi của các mối quan hệ và tầm quan trọng của nó đối với những người tham gia mang lưới Một cấu trúc mạng lưới có mật độ cao tức có sự liên kết dày đặc sẽ dễ dẫn đến khả năng hình thành và phố

n hơn về các chuẩn mực, giá trị và sự

BEN LIEN QUAN O DIEM DEN ĐÀ NANG

MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1 Mục tiêu nghiên cứu

Tầm quan trọng của việc hợp tác giữa các bên liên quan của một điểm đến du lịch trong hoạt động quản lý và tiếp thị đã được tìm thấy trong nhiều nghiên cứu như đã bàn đến ở trên Nghiên cứu này tập trung vào trường hợp điểm đến thành phố Đà Nẵng với mục tiêu hiểu biết sự liên kết hợp tác với nhau giữa các bên liên quan, xác định mô hình cấu trúc và các đặc điểm về mối quan hệ liên kết giữa các bên liên quan trong quản lý và tiếp thị của mạng lưới điểm đến du lịch Mục tiêu nghiên cứu đó được cụ thể hóa với những câu hỏi nghiên cứu sau

2.1.2 Các câu hỏi nghiên cứu

- Các bên liên quan ở điểm đến Đà Nẵng đã hợp tác với nhau như thế nào trong những hoạt động của họ: về lĩnh vực và loại hoạt động, mức độ liên kết hợp tác, động cơ và nhận thức tầm quan trọng của hợp tác, những khó khăn gặp phải khi hợp tác, kênh thông tin sử dụng để hợp tác?

- Cấu trúc mạng lưới liên kết giữa các bên liên quan ở điểm đến du lịch Đà Nẵng có những đặc điểm cơ bản (bao gồm mật độ, tính trung tâm và sự phân cụm) như thế nào?

2.1.3 Phát triển các giả thuyết nghiên cứu

Với những mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu về mô hình mạng lưới du lich điểm đến Đà Nẵng được đặt ra, chúng tôi sẽ phát triển một số giả thuyết nghiên cứu và kiểm định thực nghiệm tại điểm đến này

Trong các tài liệu nghiên cứu vẻ du lịch, sự tham gia rộng rãi và hợp tác của các cơ quan và các công ty khác nhau trong các mạng du lịch được cho rằng cần thực hiện (Lemmetyinen & Go, 2005; Murphy, 1988), dac biét trong việc lập kế hoạch và quản lý điểm đến (Sautter & Leisen, 1999; Jamal & Getz 1995; Keogh 1990) Tuy nhiên sự hợp tác cũng có thẻ dẫn đến những hạn chế cho tổ chức trong hoạt động (Gomes-Casseres, 1994), chẳng hạn mỗi công ty phải tham khảo ý kiến các đối tác của mình trước khi ra quyết định quan trọng Hơn nữa nó có thẻ dẫn đến sự xung đột lợi ích và mắt kiểm soát về một số hoạt động nhất định Do đó trong thực tế sự phân mảnh thường tổn tại ở các điểm đến Đối với Da Nẵng, chưa có những nghiên cứu đánh giá cụ thẻ nhưng các chuyên gia cho rằng việc liên kết hợp tác giữa các doanh nghiệp lữ hành và các doanh nghiệp dịch vụ du lịch khác (khách sạn, nhà hàng, vận chuyển du lịch, các điểm vui chơi giản trí, mua sắm, các làng nghề phục vụ du

lịch ) vẫn còn rất hạn chế, chưa tạo được mối quan hệ chặt chẽ nhằm khai

thác có hiệu quả các tài nguyên du lịch, đồng thời tăng doanh thu và hiệu quả của hoạt động du lịch (Tô Ngọc Thịnh, 2016) Tương tự, báo cáo của Bộ Văn hóa, Thể thao và du lịch (2014) cũng cho rằng liên kết liên ngành, liên vùng còn lỏng lẻo, kém hiệu quả

Vì thế chúng tôi đưa ra giả thuyết nghiên cứu trong trường hợp điểm đến Da Nẵng như sau

HI: Có sự hợp tác giữa các bên liên quan trong điểm đến du lịch nhưng còn yếu kém

Trong hoạt động hợp tác giữa các bên liên quan liên quan, việc đưa ra các quyết định cho quản lý và tiếp thị điểm đến có thể bị ảnh hưởng quan trọng vào tác nhân có quyền lực trong việc tiếp cận các nguồn thông tin hoặc tài nguyên trong mạng lưới (Shih, 2006) Theo Frooman (1999) và Deephouse

(2007) thì quyền lực thường được thể hiện ở tính trung tâm của một tác nhân trong mạng lưới Tính trung tâm giúp xác định người đóng vai trò trung gian, kiểm soát thông tin va lưu lượng tài nguyên trên mạng và khả năng của các bên liên quan để truy cập độc lập đến tắt cả các thành viên khác của mạng

(Fish và Sydow, 2007) Do đó, có thể nhận diện các bên liên quan là một tác nhân trung tâm trong mạng lưới nếu nó có thể tương tác một cách nhanh chóng với những người khác Wasserman và Faust (1994) khẳng định, các bên liên quan chiếm vị trí trung tâm và 'gần gũi' với các tác nhân khác có thê rất lợi ích trong việc truyền đạt thông tin và trao đổi nguồn lực một cách nhanh chóng và hiệu quả cho những người khác Một số học giả du lịch (ching han nhu Pavlovich, 2003; Scott va Cooper, 2007; Wilkinson, Mattsson va Easton, 2000) đã có những nghiên cứu hỗ trợ nhận định quan điểm cho rằng mức độ ảnh hưởng của các bên có liên quan chặt chẽ đến vị trí trung tâm của họ trong hệ thống mạng lưới Một số nghiên cứu về quản lý các bên liên quan (ching han, Pajunen, 2006; Rowley, 1997; Scott et al, 2008) khẳng định rằng tính trung tâm là cách thích hợp nhất đề xác định có tầm ảnh hưởng quan trọng nhất của các bên liên quan

Giuseppe Marzano & Dr Noel Scott (2007) đã đưa ra phương pháp để đánh giá sức mạnh của các bên liên quan trong bối cảnh xây dựng thương hiệu điểm đến, mà cách tiếp cận là về định vị danh tiếng và trí quyền lực trong việc ra quyết định Trong lĩnh vực du lịch thể thao khu vực (RST),

'Wische & Woll (2010) nghiên cứu về sự phức tạp và khó khăn trong quản lý du lich, trong đó các nhà nghiên cứu đã xây dựng bản đồ và giải thích cầu trúc hợp tác trong một mạng RST với việc xác định những tác nhân có vị trí trung tâm nhất hoặc đầu mối của mạng lưới Vì thế tại điểm nghiên cứu này chúng tôi phát triển giả thuyết sau:

H2: Tôn tại những tác nhân đóng vai trò trung tâm quan trọng trong mạng lưới điểm đến

Trong khi một số tác nhân trong điêm đến có thê hợp tác với nhiều bên liên quan khác nhau thì một số tác nhân khác lại ít hành hợp tác với

những người khác Điều này phụ thuộc vào những yết như thông tin

thường xuyên giữa các bên liên quan (Little, Leverick, va Bruce (1995); su hiện diện của một nhà đại diện hợp tác (Brown, Luna, Ramirez, Vail &

'Williams, 2005); luồng thông tin đễ dàng giữa các thành viên (Kanter, 1994); nhận thức sự bình đẳng về lợi ích giữa các đi

ác và lòng tin được xây dựng

TIEN TRINH NGHIEN CUU

Để thực hiện được mục tiêu nghiên cứu và cụ thể là trả lời các câu hỏi

nghiên cứu nêu trên, đề tài sẽ kết hợp giữa phương pháp nghiên cứu định tính

UCINET 6.0

Kết quả về đặc điểm lu trúc mạng Ì

'Đánh giá, kết luận, đề xuất kiến nghị

Nghiên cứu J định lượng Phân tích dữ liệu voi SPSS 16.0

Kết quả hoạt động hợp tác

Hình 2.1 Tiến trình nghiên cứu 2.3.THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

2.3.1 Nghiên cứu định tính Sau khi bản câu hỏi nháp được phác thảo trên cơ sở nghiên cứu tài liệu, 17 cuộc phỏng vấn chuyên sâu với các chuyên gia trong 8 lĩnh vực du lịch cả khu vực tư nhân và khối các đơn vị quản lý nhà nước sẽ được tiến hành.Các chuyên gia tham gia trong nghiên cứu này bao gồm 8 lĩnh vực theo mô hình liên kết các bên liên quan trong mạng lưới du lịch của Nildamarie (2012) gồm:

(1)Các tổ chức cung cấp dịch vụ lưu trú

(2)Các tổ chức cung cấp dịch vụ ăn uống

(3)Công ty cung cấp dịch vụ vận chuyển

(5)Các tổ chức đầu tư/ kinh doanh khu vui chơi giải trí, điểm du lịch

(7)Các tô chức đào tạo, nghiên cứu (8)Co quan quản lý nhà nước về du lịch

Mục tiêu của nghiên cứu định tính là:

~ Xác định tính phù hợp của bản câu hỏi phác thảo trong nghiên cứu định lượng:

+ Xác định các dữ liệu thu thập được qua bản câu hỏi phác thảo có thích hợp trong việc trả lời các câu hỏi nghiên cứu

+ Những dữ liệu nào cần được bổ sung bằng các câu hỏi và phương án trả lời thêm

~ Xác định đúng đối tượng phỏng vấn (phân tử lấy mẫu)

- Đạt được một số dữ liệu cần thiết cho lấy mẫu nghiên cứu

2.3.2 Nghiên cứu định lượng Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu định lượng như đã nêu ở trên, đề tài xác định phương pháp thu thập dữ liệu; tổng thể nghiên cứu và lấy mẫu; thiết kế công cụ đo lường như sau

Phương pháp thu thập dữ liệu

Phương pháp phỏng vấn trực tiếp bằng bản câu hỏi cấu trúc được sử dụng cho nghiên cứu định lượng Tông thé mục tiêu khảo sát là các nhà quản lý trong các tổ chức ở các lĩnh vực kinh doanh du lịch và quản lý điểm đến Đà

Nẵng Bản câu hỏi cấu trúc được thiết kế sẵn và bản hướng dẫn trả lời sẽ được gởi trực tiếp lối tượng khảo sát

Ban câu hỏi tập trung vào việc thu thập các loại dữ liệu chính sau đây:

- Dữ liệu về các lĩnh vực hoạt động kinh doanh trong ngành du lị được thiết kế dựa theo nghiên cứu của Nildamarie (2012)

- Dữ liệu về các loại hoạt động mà các bên liên quan thực hiện hợp tác: được thiết kế dựa theo nị

- Dữ liệu về độ mạnh của các mối liên kết hợp tác: được thiết kế dựa iên cứu của Baum (2000) và Chris Cooper and Dr theo nghiên cứu của Ying (2010), trong đó họ được yêu cầu cho biết mức độ của các mối quan hệ liên tổ chức, với thang điểm từ 1 = “không có quan hệ”; 2

='Chỉ có quan hệ kinh doanh'; 3 = 'quan hệ hợp tác chiến lược/đối tác', và 4

="Quan hệ đại diện/Nhượng quyền thương mại'

- Dữ liệu về lợi ích của hợp tác: được thiết kế dựa theo Bramwell và

- Dữ liệu về những khó khăn gây ra sự cản trở trong việc hợp tác giữa các bên liên quan: được thiết kế dựa theo các nghiên cứu của Dijana Gazivoda

(2014); Fyall và Garrod (2004); Bramwell và Sharman (1999) và Chachaya 'Yodsuwan (2009)

- Dữ liệu về hình thức hợp tác: chính thức hay phi chính thức được thiết kế dựa theo nghiên cứu của Chris Cooper và ctg, 2006 - Dữ liệu về hình thức trao đổi thông tin, kênh truyền thông trong hợp tác: hội thảo, điện thoại, email, được thiết kế dựa theo nghiên cứu của Chris

- Dữ liệu về đánh giá nhận thức của các bên liên quan về tầm quan trọng của hợp tác trong du lịch được thiết kế dựa theo Chris Cooper va ctg, 2006

- Dữ liệu về đánh giá mức độ ưa thích hợp tác ở khu vực công - tư của các bên liên quan được thiết kế theo nghiên cứu của Presenza và Cipollina, 2008

- Dữ liệu về đánh giá những chức năng của quản lý điểm dé: cần được cải thiện nâng cao: được thiết kế theo nghiên cứu của Dijana Gazivoda, 2014

Tổng thể mục tiêu khảo sát và lấy mẫu Dữ liệu khảo sát với tổng thể mục tiêu là các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực du lịch, các tổ chức thực hiện chức năng quản lý du lịch tại Đà

Nẵng Ở các đơn vị khảo sát này đối tượng trả lời bản câu hỏi là các nhà quản trị cấp trung và cấp cao

Tuy nhiên, trước khi thu thập dữ liệu, nhà nghiên cứu phải quyết định về các loại hình tổ chức xã hội phù hợp nhất được đưa vào nghiên cứu và các đơn vị tổ chức xã hội đó sẽ là các nút trong mạng lưới (Cross và ctg., 2002)

Có hai phương pháp khi tiếp cận nghiên cứu đặc điểm của một mạng lưới mà có thể dẫn đến các yêu cầu đối với việc thu thập các kiểu dữ liệu khác nhau

Thứ nhất, các nghiên cứu lý tưởng là đánh giá tổng thể mạng lưới và mô tả các mối quan hệ của tất cả các thành viên trong một lĩnh vực Cách tiếp cận này đòi hỏi phải có dữ liêu trả lời từ tất cả các thành viên của lĩnh vực nghiên cứu đó và do đó thường tốn nhiều thời gian và chi phí Trong trường hợp này, các nhà nghiên cứu thường giới hạn số lượng các tác nhân và các mối quan hệ mà họ nghiên cứu một cách hợp lý 7# hai, nghiên cứu sẽ tập trung vào xem xét các mối quan hệ giữa các thành viên đại diện, được gọi là một mạng lưới đại diện (egocentric networks) Mạng lưới đại diện xây dựng hình ảnh của các tác nhân điển hình trong lĩnh vực cụ thẻ, hiển thị đại diện số lượng và các loại mối quan hệ với các tác nhân đại diện khác trong mạng lưới Cách tiếp cận này đặc biệt hữu ích khi số các đơn vị cần nghiên cứu là lớn, hoặc ranh giới của các tác nhân là khó để xác định Cách tiếp cận này đã được sử dụng bởi Granovetter (1973) để nghiên cứu cách mọi người tìm việc làm

Do điều kiện nguồn lực của nghiên cứu có giới hạn nên nghiên cứu này sẽ tiếp cận phương pháp thứ hai Nghiên cứu sẽ tập trung vào xem xét mối quan hệ giữa các thành viên đại diện Cụ thể là các tác nhân trong mạng lưới sẽ được nghiên cứu thông qua việc phân tích mối quan hệ giữa các tác nhân này với các lĩnh vực kinh doanh du lịch đại diện cho các tổ chức hoạt động du lịch ở điểm đến Da Nẵng Mẫu được rút ra từ tổng thê theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện có tính đến khả năng đại diện cho tất cả các lĩnh vực trong mẫu Quy mô mẫu nghiên cứu là 151 đơn vị

Thiết kế công cụ đo lường

Bản câu hỏi bao gồm 3 phần Phần đầu đẻ thu thập dữ liệu liên quan đến thông tin về đặc điểm cơ bản của đối tượng khảo sát, thông tin về các hoạt động hợp tác giữa các tác nhân Phần thứ hai nhằm thu thập các dữ liệu để đánh giá chỉ các số đo lường đặc điểm cấu trúc mạng (mật độ, tính trung tâm và sự phân cụm) về liên kết giữa các bên liên quan

'Việc tiến hành thu thập dữ liệu được thực hiện bằng phỏng vấn trực tiếp tại văn phòng làm việc của nhà quản lý của các tổ chức trong mẫu nghiên cứu và qua khảo sát trực tuyến google drive Dữ liệu thu thập trong thời gian từ 5 đến tháng 6 năm 2016

Ké hoach phân tích dữ liệu

Dữ liệu sẽ được phân tích bằng phần mềm SPSS 16.0 va UCINET 6.0

KET QUA NGHIEN CUU

KET QUA NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH

Kết quả về phân nhóm lĩnh vực hoạt động

Kết quả phỏng vấn sâu với § chuyên gia ở 8 lĩnh vực du lịch (theo phân chia củaNildamarie, 2012) cho thấy rằng cần có sự điều chỉnh việc phân loại các lĩnh vực kinh doanh du lịch cho phù hợp với điểm đến Đà Nẵng Để đảm bảo sự đại diện đầy đủ cho các tổ chức tham gia hoạt động trong các lĩnh vực có đặc trưng khác nhau của ngành du lịch ở điểm đến Đà Nẵng, việc phân chia cần phải bao gồm 10 lĩnh vực Khi lấy mẫu nghiên cứu nên đảm bảo sự đại diện của các tô chức trong 10 lĩnh vực đó 10 lĩnh vực đó bao gồm:

Các tổ chức cung cấp dịch vụ lưu trú

(2) _ Các tổ chức cung cấp dịch vụ ăn uống

(3) Công ty cung cấp dịch vụ vận chuyển (4) _ Các đơn vị kinh doanh hàng lưu niệm, đặc sản địa phương

(6) Các tổ chức đầu tư/ kinh doanh khu vui chơi giải trí, điểm du lịch

(0) Các đơn vị tổ chức sự kiện (8) Hiệphôi dulịch

(9) Các tổ chức đào tạo, nghiên cứu

(10) Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch Kết quả về giá trị nội dung của bản câu hỏi nghiên cứu định lượng

Kết quả của nghiên cứu định tính đã giúp điều chỉnh, bổ sung nội dung một số câu hỏi:

~ Câu hỏi về những hoạt động tham gia hợp tác

- Câu hỏi về lý do thúc đẩy sự hợp tác,

- Câu hỏi về những khó khăn thực tế thường gặp phải trong quá trình liên kết hợp tác

~_ Câu hỏi về kênh truyền thông trong quá trình hợp tác

Những bổ sung này giúp đảm bảo giá trị về nội dung bản câu hỏi nghiên cứu

3.2 KET QUA NGHIEN CỨU ĐỊNH LƯỢNG

3.2.1 Mô tả mẫu khảo sát Nghiên cứu này đã tiến hành khảo sát 151 các tổ chức đại diện cho 10 lĩnh vực tham gia thực hiện liên kết trong các hoạt động hợp tác về du lịch ở điểm đến được biểu thị ở bang 3.1

Bang 3.1 Thống kê số lượng các lĩnh vực tham gia khảo sát m Số sie

Lĩnh vực Kihiệu | muạy | THỆ

Các tô chứ ác tô chức cung cấp dich vụ lưu tủ (hách| ap dich lưu trú (khách | m2 san, nha nghi, resort, nha tro, )

Các tô chức cung cấp dịch vụ ăn uông (nhà |_ ¡„ 30 | 20% hang, quan bar, café, )

Công ty cung cấp dịch vụ vận chuyên (may || 5 4 " bay, cho thê xe máy, ô tô

Các đơn vị kinh doanh hàng lưu niệm, dic sin || " 1% địa phương

Công ty lữ hành 15 TI T%

Các tô chức dau tư/ kinh doanh khu vui chơi L6 14 9% giải trí, điểm du lịch

Cac đơn vị tô chức sự kiện L7 7 5%

Các tô chức đào tạo, nghiên cứu (trường đại

5 tan oh L9 6 4% học, viện nghiên cứu, )

Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch Li0 9 6%

(Nguồn: Kết quả phân tích tie dit lieu so cap thu thập trong nghiên cứu)

Trong số 151 tổ chức khảo sát thì có 99 (chiếm 66 %) đơn vị kinh doanh dịch vụ du lịch, 11 (chiếm 7%) đơn vị lữ hành, 14 (chiếm 9%) đơn vị là các tổ chức đầu tư/kinh doanh khu vui chơi giải trí, điểm du lịch, và các đơn vị tổ chức sự kiện là 7 (chiếm 5%); và 20 (chiếm 13%) là các tổ chức hiệp hội, đơn vị đào tạo và các cơ quan quản lý nhà nước Trong mẫu nghiên cứu này có

116 (chiếm 77%) ở khu vực tư nhân và 35 (chiếm 23%) ở khu vực nhà nước

3.2.2 Kết quả về hoạt động hợp tác của các bên liên quan ở điểm đến a Những hoạt động hợp tác và số lượng các tỗ chức tham gia ở mỗi hoạt động

Kết quả về những hoạt động trong việc quản lý và tiếp thị điểm đến Đà

'Nẵng có sự hợp tác thực hiện của các bên liên quan được biểu thị ở bảng 3.2

Bảng 3.2 Các hoạt động có sự hợp tác giữa các bên liên quan ở điểm đến Đà Nẵng

Kí hiệu số lượng y % tính ˆ tổ chức trên số hoạt Hoạt động hợp tác độn có sự hợp | lượng

H4 Tiếp thị đim đến (đỗi với thị trường CÓ Q2 96 64% trong nước/quôc te)

Tiệp thị sản phâm du lịch (đôi với thị

H5 ẹ ơ 92 61% trường trong nước/quốc tê)

H6 | Cung cấp sản pham/dich vu du lịch 90 60%

Cung cấp thông tin, tư vẫn cho du

H3 Quản lý an ninh trật tự, an toàn cho du khách và các điểm du lịch 70 46%

Kí hiệu hoạt độn Hoạt động hợp tác 2 có sự hợp tổ chức | trên số A lượng ‘an số bid tác | _khao sat H7 _ | Phat trign sản phẩm và dịch vụ du lịch | — 69 46% nị | uy hoa phát triên du lịch cho diém dén uy hoạch và xây dựng chính sách yang en 68 42%

Chia sẻ thông tin về xu hướng thị

HI0 61 40% trường và khách du lịch

HI2_ | Liên kết trong hoạt động vận chuyên 54 36%

Hợp tác trong dau tu phát triên cơ sở

H2 P 5 p 3 35% hạ tầng và các dự án du lịch

Dao tao và phát triên nguôn nhân lực

H14 | Hợp tác trong các hoạt động tài trợ 31 21%

Liên kêt trong hoạt động lưu trữ, bên

HIS chất, tài sản, con người Hợp tác trong bảo hiểm hàng hóa vật p 27 18% un | Chia sé, hỗ trợ về các nguồn lực (quỹ 2 @y) ¡„ 8% tiền tệ, công nghệ, nhân lực, ) (Nguôn: Kết quả phân tích từ dữ liệu sơ cấp thu thập trong nghiên cứu) Kết quả trên cho thấy có 4 loại hoạt động được các bên liên quan hợp tác tương đối nhiều hơn (trên 50% tổ chức tham gia), trong đó họat động tiếp thị điểm đến (đối với thị trường trong nước/quốc tế) là hoạt động được nhiều tổ chức tham gia nhất (96 tổ chức, chiếm 64% tham gia) Hoạt động ít hợp tác nhất là chia sẻ, hỗ trợ về các nguồn lực (tài chính, công nghệ, nhân lực,

Chỉ có 12 tổ chức (chiếm 8%) khẳng định có tham gia hợp tác trong hoạt động này Những hoạt động còn lại hợp tác ở mức khiêm tốn Đối với các hoạt động ảnh hưởng đến chất lượng du lịch của điểm đến cũng như sử dụng hiệu quả nguồn lực, do đó quan trọng cho sự phát triển bền vững trong tương lai nhưng hiện nay đang ít có sự liên kết giữa các tổ chức Chẳng hạn, hoạt chỉ động quy hoạch và xây dựng chính sách phát triển du lịch cho điểm mới 63 tổ chức (chiếm 42%) thực hiện hợp tác; đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng và các dự án du lịch (53 tổ chức, chiếm 35%); Phát triển thị trường (51 tổ chức, chiếm 34%); Phát triển sản phẩm và dịch vụ du lich(69 tổ chức, chiếm 46%); Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực về du lịch (45 tỗ chức, chiếm 30%) b Lý do các bên liên quan ở điểm đến hợp tác với nhau trong các hoạt động

Kết quả các lí do thúc đây các bên liên quan tiến hành hợp tác trong các hoạt động quản lí và tiếp thị ở điểm đến Đà Nẵng được biểu thị ở bảng 3.3

Bảng 3.3 Lý do hợp tác của các bên liên quan ở điểm đến Đà Nẵng

Lý do hợp tác hiệu lượng số lượng tổ chức |_ khảo sát Tăng chất lượng sản phẩm dịch vụ, giảm giá thành đầu ra của sản phẩm du lịch,| D2 93 62% tăng hiệu quả doanh thu Hợp tác phát triển sản phẩm du lịch mới, tạo mối liên kết trong việc xây dựng tour, |_ D5 92 61% tuyến thu hút khách du lịch

Nam bắt được thông tin xu hướng phát bó 2y D12 | 81 54% triển, thị hiếu khách du lich x

Lý do hợp tác | lượng | số lượng hiệu | „ tổ chức |_ khảo sát 3o cá

Giảm chỉ phí tiếp thị, quảng bá thươn, hiệu, giảm chỉ phí hoạt động KD 7 ph 06p Lôi, quảng #Ì ps | + 52%

Khai thác những lợi thể tương đổi của từng đối tác về tài nguyên du lịch, về vị

- ar DI 64 42% trí trong giao thương, về hạ tâng, cơ sở vật chất kỹ thuật và các nguồn lực khác

Trao đôi nguồn thông tin về khách hàng, liên kết giới thiệu để có thêm nguồn

| DI | 62 4I% khách hàng mới, tạo ra những nguồn thông tin liên lạc mới trong công việc

Kết hợp các nguồn lực khan hiểm và giảm

Q - - Dio | 43 28% thiêu được rủi ro trong kinh doanh

Cơ hội lớn hơn cho việc thúc đây đạt được các mục tiêu xã hội, nâng cao lợi ích

l DI3 | 38 25% phi kinh tế, phát triển kinh tế khu vực và chiến lược phát triển du lịch bền ving Tiết kiệm thời gian và vẫn để sẽ đễ dàng được giải quyết khi hợp tác trong các vấn |_ D4 33 22% đề phức tạp

Thúc đây học tập về công việc, kiến thức và tiềm năng của các đối tác khác; thúc

D7? 32 21% đây sáng tạo ra năng lực và kỹ năng mới giữa các bên tham gia hợp tác

Lý do hợp tác Kí | lượng | số lượng hiệu | „ tổ chức |_ khảo sát 3o cá

Tạo ra sức mạnh trong việc đề xuất các ý kiến để cải thiện chính sách phù hợp hơn trong thực tế, đưa ra các chính sách được |_ D9 32 21% chấp nhận nhiều hơn, thúc đây quá trình hợp tác dân chủ hóa

Giảm được chỉ phí dai hạn và tránh được những chỉ phí của việc giải quyết mâu| D6 | 31 21% thuẫn giữa các tô chức

Nhiễu bên liên quan tham gia hợp tác sẽ thúc đẩy sự chấp nhận của xã hội lam tan; y 21p nhàn 8Ì pg | 27 18% hiệu quả thực hiện đối với các quy hoạch và quy định, chính sách tại điểm đến

(Nguôn: Kết quả phân tích từ dữ liệu sơ cấp thu thập trong nghiên cứu) Nhìn vào bảng kết quả thống kê trên cho thấy rằng đa số các tổ chức êm

(trên 50%) chọn lựa sự hợp tác trong những hoạt động quản lí và tiếp thị đến liên quan đến 4 lí do chính (D2, D5, D12, D3) Trong đó, Tăng chất lượng sản phẩm dịch vụ, giảm giá thành đầu ra của sản phẩm du lịch và tăng hiệu quả của lợi nhuận (D2) được nhiều nhất các tô chức coi là lí do cần thiết phải tham gia hợp tác với các bên liên quan khác (93 tổ chức, chiếm 62%)

Gia tăng hiệu quả của việc thực hiện các quy định, chính sách điểm đến (D8) được ít tổ chức nhất coi đó là lí do cần hợp tác trong các hoạt động du lịch

(chỉ có 27 tô chức, chiếm 18%) Các trường hợp còn lại cũng chỉ ít các tổ chức cho là lí do của hợp tác

Mặc dầu một số yếu tố trong nhiều nghiên cứu được cho là những động, lực quan trọng của sự hoạt động hợp tác để mang lại hiệu quả về lâu dài cũng như nâng cao năng lực cạnh tranh cho mỗi doanh nghiệp và cho điểm đến nhưng hiện nay chưa được nhiều tổ chức quan tâm Chẳng hạn như: Trao đổi nguồn thông tin về du khách, liên kết tạo ra nguồn khách hàng và thông tin liên lạc mới trong công việc (D11) có 62 tổ chức xác định, chiếm 41%; Thúc đây học tập kĩ năng, kiến thức giữa các bên tham gia hợp tác và cùng sáng tạo ra năng lực tri mới (D7) chỉ có 32 tổ chức, chiếm 21%; Kết hợp các nguồn lực khan hiếm và giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh (D10) có 43 tổ chức, chiếm

Băng 3.4 Khó khăn trong hoạt động hợp tác

Khó khăn trong hoạt động hợp tác hie lượng tổ | số lượng iệu chức khảo sát

Thái độ phôi hợp thiểu tích cực của các ° K4 74 49% bên đối tác

Kinh phí trong hợp tác KI 72 48%

Những mâu thuẫn trong lợi ích, cạnh

K9 72 48% tranh gay gắt giữa các tô chức du lịch Nguồn lực khá chênh lệch giữa các bên

K2 70 46% hợp tác Trình độ nguồn nhân lực còn yếu kém, mm - K3 64 42% thiếu kinh nghiệm trong hợp tác

Khó khăn trong hoạt động hợp tác hiệu K

Nhìn nhận vẫn để giữa các tô chức khác nhau, đo đó khó đạt được sự đồng thuận | K13 | 61 40% chung giữa các bên tham gia Thông tin liên lạc với các bên còn han] 5 s 38% chế, thiếu & không phổ biến rộng rãi Sự liên kết giữa quản lý địa phương và các tổ chức trong phát triển sản phẩm | K§ 56 37% chưa hiệu quả, còn mang tính hình thức Chính sách ban hành khuyến khích hợp tác của Nhà nước còn thiếu, chưa đồng | K7 42 28% bộ, có nhiều bất cập

Một số thành viên không tham gia đóng góp, và chỉ muốn hưởng lợi từ những | K14 37 25% thành viên khác trong hợp tác Không có được sự bình đăng giữa ede] „| +, 21% thành viên trong hợp tác Thiếu quy trình, lộ trình hợp lý và cam kết chặt chẽ, quy định thủ tục phức tạp| K6 29 19% kéo dài làm giảm hiệu quả Công tác giám sát và tô chức thực hiện hợp tác cũng bộc lộ nhiều yếu kém dẫn đến tình | KI0 2 15% trạng hợp tác không theo kế hoạch

Ton kém thời gian để thống nhất giải quyết một vấn đề mà bản thân tổ chức có | KII 19 13% thể tự quyết định được

(Nguôn: Kết quả phân tích từ dữ liệu sơ cấp thu thập trong nghiên cứu)

Có 5 yếu tố chính (với tỷ lệ trên 40%) được các tổ chức đánh giá là yếu tố cản trở hiệu quả phối hợp trong các hoạt động liên kết du lịch giữa các bên liên quan, đặc biệt là sự hài lòng của thành viên tham gia hợp tác Các yếu tố u tích cực của các bên đối tác (K4) (74 tô chức, chiếm 49%); Kinh phí trong hợp tác (K1) (72 tổ chức, chiếm 48%);

Những mâu thuẫn trong lợi ích, cạnh tranh gay gắt giữa các tổ chức du lich (K9) (72 tổ chức, chiếm 48%); Nguồn lực khá chênh lệch giữa các bên hợp tác (K2) (70 tô chức cÌ thiếu kinh nghiệm trong hợp tác (K3) (64 tổ chức, chiếm 42%) Rõ ràng đây đều là những nguyên nhân xác đáng và nỗi bật trong thực tế làm giảm sự tích m 46%); Trình độ nguồn nhân lực còn yếu kém, cực, mong muốn hợp tác của các bên liên quan

Khó khăn được các tổ chức đánh giá là ít có sự tác động đến hiệu qua hợp tác giữa các bên nhất đó là: vấn đề mà bản thân tổ chức có thê tự quyết (K11) (có 19 tổ chức đánh giá,

n thời gian để thống nhất giải quyết một

Hình thức liên kết giữa các bên liên quan Bảng 3.5 Thắng kê hình thức hợp tác giữa các bên liên quan

Số lượng | % tính trên số

Hình thức hợp tác x tổ chức | lượng khảo sát Chính thức: có văn bàn kế hoạch cụ thê và 121 30% được quản lý, giám sát kiểm tra kết quả hợp tác Không chính thức: chỉ trao đôi giữa các cá nhân,

: l 60 40% ngẫu nhiên và không có kế hoạch chính thức

(Nguôn: Kết quả phân tích từ dữ liệu sơ cắp thu thập trong nghiên cứu)

Các đơn vị thực hiện hợp tác chủ yết thức có 121 tổ chức, chiếm tỉ lệ 80% Nghĩa là có văn bản kế hoạch hợp tac ằng hình thức hợp tác chính cụ thể, quá trình hợp tác được thực hiện kiểm tra, giám sát kết quả và đánh giá hiệu quả hợp tác của các tô chức tham gia Kết quả thực tế này cho thấy hiệu quả hợp tác rất khả quan; các bên liên quan hợp tác một cách công bằng với những điều kiện hợp đồng ràng buộc chắc chắn, giảm thiểu được những rủi ro, sự bắt bình đẳng trong việc chia sẻ nguồn lực, phân chia lợi ích và những tranh cãi về pháp luật trong kinh doanh e Kênh truyền thông hợp tác giữa các bên liên quan

Bảng 3.6 Thắng kê số lượng trao đổi hợp tác qua các kênh truyền thông

Kênh truyền thông hợp tác số lượng % tính trên s lượng khảo tổ chức sắt

Gặp gỡ trao đôi trực tiếp 123 81% Điện thoại (cỗ định, di động) 104 69%

Thư từ điện tir, email, fax, 100 66%

Hội thảo, hội nghị, tham luận, 46 30%

Thông qua mạng xã hội 25 17%

(Nguồn: Kết quả phân tích từ dữ liệu so cap thu thập trong nghiên cứu)

Kết quả nghiên cứu cho ta thấy 3 kênh truyền thông được các bên liên quan chọn lựa trao đổi thông tin và tiến hành thực hiện hợp tác nhiều nhất (chiếm tỉ lệ trên 50%) đó là: gặp gỡ trao đổi trực tiếp (123 tổ chức sử dụng, chiếm 81%); trao đổi qua điện thoại (104 tổ chức sử dụng, chiếm tỉ lệ 69%); tỉ lệ 66%) Đây là và tiện dụng, nhanh chóng, có chi phí rẻ vì thế nên đễ dàng được sử dụng đẻ chia sẻ thông tin, qua thư từ điện tử, email, fax (100 tổ chức sử dụng, chỉ

những kênh truyền thông trao đôi truyền thống phi

giao tiếp trong hợp tác Trao đổi trực tiếp thường là cách giúp đạt hiệu quả cao trong hợp tác, ý định hợp tác được trao đồi rất rõ ràng và có sự thống nhất giữa các bên Có 2 kênh truyền thông hợp tác còn lại ít có được sự lựa chọn của các tổ chức ở khu vực điểm đến, đó là, kênh truyền thông qua hội nghị, hội thảo, tham luậ qua các mạng xã hội có 25 tổ chức, tức 17% Tuy nhiên đây sẽ những kênh có chỉ có 46 tổ chức thực hiện, chiếm 30%; và thông xu hướng phát triển mạnh trong tương lai, đem lại hiệu quả rất lớn trong việc hợp tác giữa các bên liên quan trong ngành du lịch

# Sự tra thích hợp tác đối với khu vực công — tư của các đơn vị hoạt động du lịch điểm đến Đà Nẵng

Qua khảo sát 151 đơn vị hoạt động du lịch ở điểm đến Đà Nẵng đã thống kê được số liệu về việc các doanh nghiệp ưa thích hơn trong việc lựa chọn hợp tác với các đơn vị thuộc khu vực công- tư trong những hoạt động du lịch

Băng 3.7 Lựa chọn ưa thích hợp tác đối với khu vực công — tư của các đơn vị hoạt động du lịch điểm đến Đà Nẵng

Khu vực Nhà nước Tư nhân Tông

(Nguôn: Kết quả phân tích từ dữ liệu sơ cấp thu thập trong nghiên cứu) Kết quả trên cho thấy các tác nhân trong mạng lưới thường ưa thích hợp tác với các đơn vị tư nhân hơn là các đơn vị nhà nước (có 111 sự lựa chọn, chiếm 73.5%) Có một đơn vị thuộc khu vực nhà nước (Bảo tàng điêu khắc Chăm Đà Nẵng) chỉ liên lạc thông tin với các đơn vị khác, không thực hiện hợp tác với bắt kì đơn vị nào do đó không đưa ra sự lựa chọn trong việc ưa thích hợp tác với hai khu vực công - tư ứ Nhận thức tầm quan trọng của liờn kết hợp tỏc trong mạng lưới Để hợp tác thành công và mang lại hiệu quả tốt nhất thì việc nhận thức

tầm quan trọng của sự hợp tác giữa các bên liên quan là yếu cần thiết và

Có 2 chức năng ít được chú trọng nhất trong sự đánh giá của các bên liên

quan đó là: chức năng phát triển nguồn lực điểm đến (chỉ có 58 tổ chức, 38% khẳng định); và chức năng phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao về du lịch, (73 tổ chức, chiếm 48% khẳng định) Tuy nhiên, để phát triển nghành du lịch thì đây là hai chức năng vô cùng quan trong dé tao ra năng lực cốt lõi cũng như nâng cao năng lực cạnh tranh cho điểm đến về lâu dài Do vậy, các nhà quản lý cần có những biện pháp phô biến tuyên truyền thích hợp cho các bên liên quan có những nhận thức đúng về vai trò tầm quan trọng của các chức năng này, để có sự tích cực hợp tác xây dựng và phát huy hiệu quả các

chức năng quản lý, hướng tới sự phát triển bền vững cho điểm đến

trong 10 lĩnh vực du lịch Đo lường mức độ trung tâm

Độ trung tâm cấp bậc Độ trung tâm cận kế Độ trung Đira Divio | Chênh |ĐiRa Đi vào tâm trung lệch gian ul 156 34 -12 0975 0781 0.142

Network Centralization (Avrg-Outdegree) = 46.053% 528) | EPS Network Centralization (Avrg-Indegree) = 32.87% | F.192(9) *** | 0.001

(Nguôn: Kết quả phân tích từ dữ liệu sơ cấp thu thập trong nghiên cứu) Kết quả số lượng liên kết đi vào (in-degree) và đi ra (out-degree) của các tác nhân (nút) đã cho thấy rằng những tác nhân có cường độ kết nối cao nhất với các tác nhân khác bao gồm: cung cấp dịch vụ lưu trú (L1, với out-degree

156, in-degree = 34), ăn uống (L2, với out-degree = 98, in-degree H), lữ hành (L5, với out-degree =4, in-degree t), vận chuyển (L3, với out-degree

%, in-degree g) Đây là các lĩnh vực kinh doanh thể hiện là lĩnh vực trung tâm của mạng lưới du lịch của điểm đến Đà Nẵng bởi nó cường độ trao đổi liên kết với nhiều lĩnh vực khác trong mạng lưới Trong khi đó, lĩnh vực có cường độ tương đối thấp trong mối liên kết khu vực là: các viện nghiên cứu, cơ sơ dao tạo (L9, out-degree = 12, in-degree = 20) và các hiệp hội du lịch (L8, out-degree = degree = 13).

So sánh chênh léch vé s6 Iugng lién két di vao in-degree va lién két di ra

cho thấy các lĩnh vực có sự chênh lệch lớn của di vảo so với đi ra là LI= 122,

L2 = 50 và L7= 5 Như vậy 3 lĩnh vực ăn uống, lưu trú, và các đơn vị tổ chức sự kiện có xu hướng tạo lập thêm các liên kết hợp tác đến các lĩnh vực khác hơn là họ nhận được liên kết từ những tác nhân khác Ngược lại, các lĩnh vực có sự chênh lệch lớn của đi ra so với đi vào la: L3 = 42, LS &, L10= 21 va

L6= 13 Như vậy, các tô chức ở lĩnh vực vận chuyền, lữ hành, cơ quan quản lý nhà nước và các tổ chức đầu/ điểm giải trí du lịch có xu hướng nhận được nhiều liên kết từ các lĩnh vực khác hơn là số liên kết họ gửi ra ngoài

Về chỉ số closeness centralities (Out-closeness và In-closeness) biểu thị mức độ liên kết mà một tác nhân có thẻ nhanh chóng truy cập tới các nút khác trong mạng lưới, kết quả cho thấy lĩnh vực kinh doanh vận chuyển và lữ hành có incloseness cao nhất (L3= 0.948; L5= 0.970) Như vậy đây là những lĩnh vực có thể kết nối được với hầu hết các điểm lĩnh vực khác trong mạng lưới du lịch của điểm đến Đà Nẵng bằng các mối quan hệ hợp tác khác nhau Hai lĩnh vực này tiếp cận với các lĩnh vực khác trong mạng lưới dễ dàng hơn và thể hiện lĩnh vực có vai trò trung tâm giúp kết nối nhanh chóng giữa 2 tác nhân Đối với chỉ số Out-closeness,các lĩnh vực có giá trị cao nhất là ăn uống, lữ hành và vận chuyển (L1=0.975; L5= 0.967; L3=0.975) Các lĩnh vực này thể hiện trong mạng lưới như là một cửa ngõ để liên kết đến những lĩnh vực khác trong hoạt động du lịch

Kết quả cho thấy các lĩnh vực lưu trú và lữ hành có giá trị betweenness cao, lần lượt là L2: 0.222; L5: 0.227 Hai lĩnh vực này được coi là đóng vai trò trung gian rất quan trọng giữa các cặp tác nhân khác tức số lượng những cặp tác nhân khác tương tác với nhau thông qua hai lĩnh vực này là cao

Liên quan đến những lĩnh vực có betweenness centralities thấp, 2lĩnh vực ngoại vi cụ thể là các đơn vị kinh doanh đặc sản địa phương (L4, betweenness = 0.007) và các đơn vị tổ chức sự kiện (L7, betweenness =

0.003)là ít tiếp cận và liên kết hoạt động như trung gian với các lĩnh vực khác, và do đó nó ít có vai trò thích hợp là phát triển cơ sở vật chất và thực hiện các hoạt động xúc tiến liên quan đến hoạt động du lịch

Giá trị trung bình indegree centralities và outdegree centralities của toàn mạng lưới được tính toán trong nghiên cứu này là 32,877% và 46,053%

Nghia 1a, trung bình một tác nhân trong mạng lưới đã gửi khoảng 46 liên kết đến các tác nhân khác và cũng đã nhận được khoảng 32 liên kết từ tác nhân khác trong mạng lưới du lịch

Các kết quả kiểm định với giá trị F = 6,528, với p

Ngày đăng: 03/09/2024, 20:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w