LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn, Cô giáo đã nhiệt tình chi bảo cho em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình tới GVHD Phạm Thị Nga, người cô đã trực tiếp, tận tình hướng dẫn, có những định hướng khoa học quý báu, giúp đỡ em trong quá trình thực hiện và hoàn thành bài BCTTTN này. Đồng thời em xin chân thành cảm ơn đến trung tâm ngoại ngữ Khánh Vân đã tạo điều kiện để em có cơ hội thực tập nơi mà em yêu thích, đúng với chuyên ngành mà em đang theo học. Trong suốt những năm học vừa qua em đã được trang bị những kiến thức vô cùng bổ ích không chỉ là kiến thức chuyên ngành, mà bên cạnh đó còn có những kiến thức liên quan đến đời sống để khi bước ra ngoài em có thể tự tin giao tiếp với người ngoại quốc. Nhà trường đã tạo điều kiện cho em có cơ hội ra ngoài thực tập, áp dụng những kiến thức mình đã học được vào môi trường chuyên nghiệp. Tuy thời gian thực tập không dài nhưng trong hai tháng qua đã giúp em học được nhiều kiến thức mới mẻ và bổ ích, hiểu rõ được trách nhiệm và vai trò của một giảng viên, giúp ích rất nhiều cho trận đường kế tiếp trong tương lai của bản thân. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn! Tuy nhiên, chưa có kinh nghiệm và kiến thức, bài BCTTTN này sẽ có nhiều sai sót, em xin tiếp nhận ý kiến của thầy, cô để bài báo cáo của em trở nên chỉnh chu hơn. Cuối cùng em xin gửi tới quý thầy cô lời chúc sức khỏe, lời tri ân sâu sắc nhất và luôn thành công trong sự nghiệp trồng người. 致谢 我衷心感谢我的老师在整个学习和研究过程中给予我的热情指导。 我要向我的导师范氏娥表示深深的谢意,她直接而热情地指导我,提供了宝贵的科学指导,并帮助我实施和完成本次毕业实习报告的项目。 同时,我衷心感谢慶雲汉语中心为我创造了条件,让我有机会按照我所学的专业,到我喜欢的地方实习。 在过去几年的学习中,我掌握了非常有用的知识,不仅是专业知识,还有与生活相关的知识,以便我外出时可以独立与外国人交流。学校为我创造了条件,让我有机会外出实习,将所学知识运用到专业环境中。虽然实习时间不长,但这两个月的时间让我学到了很多新的有用的知识,了解了一名讲师的职责和角色,对你以后的战斗很有帮助。再次衷心感谢! 但是,由于没有经验和知识,这份毕业实习报告会有很多错误,希望得到您的意见,使我的报告更加准确。 最后,谨向您致以最美好的祝愿,祝您身体健康,致以最深的谢意,并祝愿我的教育事业不断取得成功。 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài: “So sánh thanh điệu tiếng Trung và thanh điệu tiếng Việt.” là một công trình nghiên cứu độc lập dưới sự hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn: Phạm Thị Nga không có bất cứ sự sao chép của người khác. Đề tài, nội dung báo cáo thực tập là sản phẩm mà em đã nỗ lực nghiên cứu trong quá trình học tập tại trường cũng như tham gia thực tập tại Trung tâm. Các số liệu, kết quả trình bày trong báo cáo là hoàn toàn trung thực, em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm, kỷ luật của bộ môn và nhà trường đề ra nếu như có vấn đề xảy ra. 具结 我想谈谈这个话题:“汉语声调和越南声调的比较”。是在导师指导下的独立研究项目:范氏娥 没有抄袭他人。实习报告的选题和内容是我在校学习和参加中心实习期间勤奋研究的产物。报告中所提供的数据和结果完全真实,如有问题,本人承担全部责任并接受院系和学校的纪律处分。 MỤC LỤC. Trang LỜI MỞ ĐẦU 8 PHẦN NỘI DUNG 12 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ KHÁNH VÂN. 12 1.1. Thông tin chung. 12 1.2. Sơ lược về trung tâm 12 1.3. Tổ chức và các lĩnh vực hoạt động của trung tâm. 13 1.3.1. Nhiệm vụ, số lượng các bộ phận/ thành viên/ nhân viên… 13 1.4.1 Quyền lợi được hưởng 16 1.4.2 Yêu cầu của công việc. 16 CHƯƠNG 1: NÓI VỀ TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 20 1.1 Thanh điệu là gì? 20 1.2 Đặc điểm thanh điệu tiếng Trung và tiếng Việt. 20 1.2.1. Đặt điểm thanh điệu tiếng Trung. 20 1.2.2 Đặc điểm thanh điệu tiếng Việt. 22 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ ĐƯỢC ĐẶT RA. 34 2.1 Nội dung nghiên cứu: 34 2.2. Phương pháp học tập. 35 2.2.2. Động cơ học tập. 36 2.2.3. Phương pháp dạy học. 36 CHƯƠNG 3: ĐƯA RA CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ KHẮC PHỤC NHỮNG HẠN CHẾ, CẢI THIỆN THỰC TIỄN. 41 3.1 Hình thành động cơ học tập cho sinh viên. 41 3.2. Các bài luyện tập khắc phục lỗi phát âm. 41 3.2.2. Đề xuất Phương pháp dạy và học thanh điệu tiếng Trung thông qua so sánh đối chiếu thanh điệu. 42 KẾT LUẬN. 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT ĐẦY ĐỦ 1 SĐT Số điện thoại 2 HSK 汉语水平考试 Kì thi đánh giá năng lực Tiếng Trung 3 BCTTTN Báo cáo thực tập tốt nghiệp 4 GVHD Giáo viên hướng dẫn 5 CBHD Cán bộ hướng dẫn 6 SVTT Sinh viên thực tập DANH MỤC HÌNH ẢNH Trang Hình ảnh 1.2 tại trung tâm ngoại ngữ Khánh Vân. 12 Hình ảnh 1.3.2 luyện thi hsk. 14 Hình ảnh 1.3.2 hoạt động ôn lại bài cũ trước khi vào buổi học. 15 Hình ảnh 1.3.2: làm sủi cảo cùng người bản xứ. 15 Hình 1.2.1 – Thanh Điệu cơ bản tiếng Trung. 21 Hình 1.2.1 Biến điệu tiếng trung . 22 Hình 1.3 - Biểu đồ độ cao thanh điệu tiếng Việt. 23 Hình 1.3 thanh huyền. 24 Hình 1.3 thanh ngã. 24 Hình 1.3 thanh hỏi. 25 Hình 1.3 thanh sắc. 26 Hình 1.3 thanh nặng. 26 Hình 1.4 sách Tiếng Việt dạy cho người Trung. 27 Hình 2.1.3 Kết quả khảo sát phương pháp dạy. 37 LỜI MỞ ĐẦU Trung Quốc được xem là quốc gia đáng sống nhất trên thế giới khi có nên kinh tế vượt bậc, nơi có các thành phố nhộn nhịp, các khu nhà ga hiện đại, những tòa nhà chọc trời nổi tiếng,.. Hiện nay, trong thời đại mở cửa, hội nhập và toàn cầu hóa, ngoại ngữ có vai trò và vị trí vô cùng quan trọng. Học ngoại ngữ không chỉ để tiếp cận tri thức thế giới mà còn là năng lực cần thiết để trao đổi thông tin. Cùng với xu thế đó, trong những năm gần đây ngày càng có nhiều người học và dùng tiếng Trung như một công cụ đắc dụng. Mục đích cuối cùng của việc dạy và học tiếng Trung là người học có thể sử dụng nó như một phương tiện giao tiếp có hiệu quả. Cho nên, tại Việt Nam số lượng người học tiếng Trung đang ngày càng tăng, trở thành ngôn ngữ nhiều người theo học nhất chỉ sau tiếng Anh. Vì vậy nhiều trung tâm Trung Ngữ đã ra đời đề đáp ứng nhu cầu của người học. Lý do chọn đề tài Trung Quốc là một trong những ngôn ngữ được sử dụng nhiều nhất trên thế giới và, trong thời đại mở cửa, hội nhập và toàn cầu hóa, ngoại ngữ có vai trò và vị trí vô cùng quan trọng. Học ngoại ngữ không chỉ để tiếp cận tri thức thế giới mà còn là năng lực cần thiết để trao đổi thông tin. Cùng với xu thế đó, trong những năm gần đây ngày càng có nhiều người học và dùng tiếng Trung như một công cụ đắc dụng. Mục đích cuối cùng của việc dạy và học tiếng Trung là người học có thể sử dụng nó như một phương tiện giao tiếp có hiệu quả. Tuy nhiên, quá trình học ngoại ngữ người học luôn sử dụng những thói quen vốn trở thành bản năng của tiếng mẹ đẻ để áp dụng cho ngoại ngữ mà mình học ở tất cả các cấp độ: dùng từ, đặt câu và đặc biệt là trong cách phát âm. Sự khác biệt giữa hai ngôn ngữ cả về mặt cấu trúc của hệ thống cũng như những khác biệt về văn hóa mang tính chủng tộc, sự ngăn cách địa lí luôn là rào cản của việc học ngoại ngữ. Nguyên nhân này đã tạo ra những lỗi ngoại ngữ ở hầu hết tất cả các phương diện ngôn ngữ. Dù tiếng Trung cũng là một ngôn ngữ có thanh điệu song người Việt học tiếng Trung trong phát âm thường mắc những lỗi tiêu biểu về thói quen phát âm theo tiếng Việt... Cùng với xu thế mở cửa, hội nhập và toàn cầu hóa, thành phố Đà nẵng đang hội đủ các yếu tố để thu hút đầu tư Trung Quốc, Đài Loan, Singapore.... Nhu cầu về nhân lực biết sử dụng tiếng Trung là rất lớn và tiếng Trung được xem là cầu nối không thể thiếu trong quá trình hội nhập và toàn cầu hóa nói chung và đối với Đà Nẵng nói riêng. Tuy nhiên, việc sử dụng tiếng Trung trong giao tiếp có hiệu quả hay không một phần phụ thuộc vào độ chính xác trong quá trình phát âm (phát âm đúng và hay) của người tham gia giao tiếp bởi vì thanh điệu (dấu). Từ những lí do đã trình bày trên, tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu “So sánh giữa thanh điệu tiếng Trung và thanh điệu tiếng Việt’’.
Thông tin chung
Tên trung tâm: Trung tâm ngoại ngữ Khánh Vân. Địa chỉ trung tâm: 07 Võ Như Hưng, Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng.
SĐT: 0376061215 Liên hệ: https://www.facebook.com/TiengTrungKhanhVan0914499911? mibextid=LQQJ4dEmail: tiengtrungkhanhvan@gmail.com
Sơ lược về trung tâm
Hình ảnh 1.2 tại trung tâm ngoại ngữ Khánh Vân.
Trung tâm ngoại ngữ Khánh Vân là một cái tên nổi bật trong số những trung tâm dạy tiếng Trung tốt nhất tại Đà Nẵng.trung tâm ngoại ngữ Khánh Vân được thành lập tháng 11 năm 2017, với sự cố gắng và nỗ lực, tính đến nay trung tâm ngoại ngữ Khánh Vân đã đào tạo được rất nhiều khóa học viên bao gồm nhiều đối tượng: học sinh, sinh viên, cán bộ nhân viên, người đi làm…những người có như cầu học tiếng Trung.
Hơn ai hết luôn thấu hiểu được những nhu cầu, mục đích của học viên khi tham gia đăng ký học tại trung tâm, vậy nên từ năm này qua năm khác, đội ngũ giảng viên không ngừng đổi mới phương pháp giảng dạy để xây dựng chương trình học ngày càng sinh động, phong phú giúp học viên có thể hiểu và thuộc bài ngay sau mỗi buổi học Đó có thế là các tình huống để học viên có thể thực hành, giao tiếp với nhau nhằm giúp các bạn nhớ bài và sử dụng tiếng Trung thành thạo hơn.
Song song với đó là những yêu câu về nhà làm bài tập, rồi buổi sau sẽ sửa lại, giúp các bạn ôn và học kỹ hơn những kiến thức đã học.
Với tiêu chí: ĐẶT CHẤT LƯƠNG LÊN HÀNG ĐẦU, Trung tâm TiếngTrung Khánh Vân không mở lớp ào ạt, thay vào đó mỗi lớp khai giảng là mỗi lớp học luôn đạt những tiêu chí Giáo viên dày dặn kinh nghiệm, tận tầm số lượng học viên vừa phải Luôn mang đến sự hiệu quả và hãi lòng cho học viên, dành được sự yêu mến của học viên.
Tổ chức và các lĩnh vực hoạt động của trung tâm
Nhiệm vụ, số lượng các bộ phận/ thành viên/ nhân viên…
Nhiệm vụ từng bộ phận:
SVTH: NGUYỄN THỊ MINH KIỀU TRANG 14
Giáo Viên Trung Quốc Giáo Viên Việt
- Giám đốc: Là người đứng đầu thành lập, quản lí, tổ chức, giảm sát và ra các điều lệnh quyết định của trung tâm.
- Quản lý: là người thay mặt cho giám đốc điều khiển, chỉ đạo mọi hoạt động chung của trung tâm.
- Bộ phận kế toán: là người thực hiện ghi chép những giao dịch trong quá trình hoạt động của trung tâm.
- Bộ phận đào tạo: Có nhiệm vụ nghiên cứu và xây dựng chương trình đào tạo mới, phát triển nguồn nhân lực.
- Bộ phận lễ tân: là người đón tiếp và lắng nghe những nhu cầu của khách hàng, thực hiện tư vấn, hỗ trợ, hướng dẫn và giải đáp cho học viên Dựa vào những nhu cầu trên để tư vấn sao cho phù hợp với họ.
Các hoạt động của trung tâm
- Tiếng Trung giao tiếp cơ bản HSK 3,4,5.
- Tiếng Trung giao tiếp năng cao.
Hình ảnh 1.3.2 luyện thi hsk.
- Tổ chức hoạt động vui chơi trên lớp ôn lại bài cũ trước khi bắt đầu tiết học.
Hình ảnh 1.3.2 hoạt động ôn lại bài cũ trước khi vào buổi học.
- Giao lưu làm sủi cảo với người bản xứ
Hình ảnh 1.3.2: làm sủi cảo cùng người bản xứ.
1.4 Thông tin về vị trí sinh viên tham gia thực tập.
SVTH: NGUYỄN THỊ MINH KIỀU TRANG 16
Quyền lợi được hưởng
- Được đào tạo kỹ năng chuyên ngành.
- Được tham gia vào quá trình đào tạo để tích lũy kinh nghiệm, năng cao trình độ và kỹ năng giảng dạy.
- Và được năng cao kỹ năng nghe nói đọc viết.
- Được trao đổi học hỏi kiến thức từ các giảng viên có nhiều kinh nghiệm.
- Được hưởng các quyền lợi theo chính sách của trung tâm.
4.2 Yêu cầu của công việc
- Kỹ năng quan sát và đánh giá.
内容 中心简介慶雲汉语中心。
1.1 汉语中心信息。
中心名称:“汉语声调和越南声调的比较”。是在导师指导下的慶雲汉语中心。
中心地址:“汉语声调和越南声调的比较”。是在导师指导下的岘港市,五行山区,武茹兴道7号。
岘港市,莲沼郡,阮生色路。
电话号码:“汉语声调和越南声调的比较”。是在导师指导下的091 449 9911。
接触:“汉语声调和越南声调的比较”。是在导师指导下的https://www.facebook.com/TiengTrungKhanhVan0914499911? mibextid=LQQJ4d 电子邮件:“汉语声调和越南声调的比较”。是在导师指导下的: tiengtrungkhanhvan@gmail.com
慶雲汉语中心是岘港市最好的中文语言中心之一,经过努力和努力,慶 雲汉语中心于2017年11月成立,目前,慶雲汉语中心已为越南人培训了许 多课程。学生包括很多主体:“汉语声调和越南声调的比较”。是在导师指导下的小学生、学生、工作人員、上班族 想学中文 的人。
我们比任何人都更了解学生在中心注册学习时的需求和目标,因此,年 复一年,教学人员不断创新教学方法,将课程设置日益生动和丰富,帮助学 生理解和记忆每节课结束后立即上课。在这些情况下,学生可以练习和互相 交流,以帮助他们记住课程并更流利地使用中文。除此之外,还要求做作业,
然后在下一节课复习,帮助你更彻底地复习和学习所学的知识。
慶雲汉语中心的办学标准是:“汉语声调和越南声调的比较”。是在导师指导下的质量第一,不仓促开课,每堂课都以经验 丰富的老师为标准,兼顾学生数量。始终给学生带来效率和满意,赢得学生 的喜爱。
SVTH: NGUYỄN THỊ MINH KIỀU TRANG 18
1.3 中心的组织和运作范围。
流程图1.3 组织架构。
1.1.1 任务,工作人员数量,部门。。。
2 各部门职责:“汉语声调和越南声调的比较”。是在导师指导下的 3 经理:“汉语声调和越南声调的比较”。是在导师指导下的是建立,管理,组织,监督和发布中心命令和决定的首长。
4 管理:“汉语声调和越南声调的比较”。是在导师指导下的是代表主任控制和指导中心所有一般活动的人。
5 部门会计:“汉语声调和越南声调的比较”。是在导师指导下的是在中心运营期间记录交易的人。
6 部门教育:“汉语声调和越南声调的比较”。是在导师指导下的负责研究和开发新的培训计划并开发人力资源。
7 部门知客:“汉语声调和越南声调的比较”。是在导师指导下的是欢迎和倾听客户需求,为学生提供建议、支持、指导和解答 的人。根据以上需求,提出相应建议。
8 基础课:“汉语声调和越南声调的比较”。是在导师指导下的 9 基础汉语交流HSK 3,4,5。
10 中文高水平沟通。
11 HSK考试准备。
12 在课堂上组织有趣的活动,在上课前复习旧课。
13 与当地人交换包饺子。
13.1 关学生实习职位的信息。
越南老师 中国老师
14 受过专业技能培训。
15 参与培训过程,积累经验,提高资质和教学技能。
16 并提高听、说、读、写技能。
17 与经验丰富的导师交流和学习知识。
18 按中心政策享受福利。
20 观察和评价能力。
SVTH: NGUYỄN THỊ MINH KIỀU TRANG 20
Yêu cầu của công việc
Thanh điệu là độ trầm, bổng của giọng nói trong một âm tiết, có tác dụng phân biệt ngữ nghĩa của các âm tiết Tiếng Trung và tiếng Việt đều là ngôn ngữ thanh điệu Tiếng Việt có 6 thanh điệu và tiếng Trung có 4 thanh điệu cơ bản Tuy đều là ngôn ngữ thanh điệu nhưng hệ thống thanh điệu của tiếng Việt và tiếng Trung không hoàn toàn giống nhau, cho nên người Việt Nam khi học tiếng Trung thì khó tránh khỏi những ảnh hưởng của tiếng mẹ đẻ (tiếng Việt) và dễ dàng sử dụng những thanh điệu tiếng Việt và áp dụng một cách máy móc để phát âm, thanh điệu tiếng Trung từ đó dẫn tới những lỗi hay hiểu nhầm trong việc phát âm thanh điệu Thông qua bài nghiên cứu này, tôi muốn trình bày những đặc điểm cơ bản của hệ thống thanh điệu hai ngôn ngữ trên Sau đó sẽ tiến hành so sánh và đối chiếu để tìm ra những điểm giống và khác của thanh điệu tiếng Việt và tiếng Trung nhằm nâng cao chất lượng dạy và học thanh điệu
1.2 Đặc điểm thanh điệu tiếng Trung và tiếng Việt.
1 Đặt điểm thanh điệu tiếng Trung
- Trong tiếng Trung thanh điệu được định nghĩa là sự biến hoá về độ cao – thấp – dài – ngắn của một âm tiết Thanh điệu là yếu tố cơ bản, kết hợp cùng thanh mẫu và vận mẫu để tạo thành từ Trong Hán ngữ, một chữ Hán đại diện cho một âm tiết và thanh điệu được dùng để phân biệt ý nghĩa giữa các từ.
- Về cơ bản, thanh điệu tiếng Trung được phân thành bốn loại: âm bình (thanh1), dương bình (thanh 2), thượng thanh (thanh 3), và khứ thanh (thanh 4) Dựa vào độ cao của bốn thanh cơ bản một số tài liệu còn có cách gọi khác: một bằng, hai thăng, ba khúc, bốn giáng.
NÓI VỀ TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Thanh điệu là gì?
Thanh điệu là độ trầm, bổng của giọng nói trong một âm tiết, có tác dụng phân biệt ngữ nghĩa của các âm tiết Tiếng Trung và tiếng Việt đều là ngôn ngữ thanh điệu Tiếng Việt có 6 thanh điệu và tiếng Trung có 4 thanh điệu cơ bản Tuy đều là ngôn ngữ thanh điệu nhưng hệ thống thanh điệu của tiếng Việt và tiếng Trung không hoàn toàn giống nhau, cho nên người Việt Nam khi học tiếng Trung thì khó tránh khỏi những ảnh hưởng của tiếng mẹ đẻ (tiếng Việt) và dễ dàng sử dụng những thanh điệu tiếng Việt và áp dụng một cách máy móc để phát âm, thanh điệu tiếngTrung từ đó dẫn tới những lỗi hay hiểu nhầm trong việc phát âm thanh điệu Thông qua bài nghiên cứu này, tôi muốn trình bày những đặc điểm cơ bản của hệ thống thanh điệu hai ngôn ngữ trên Sau đó sẽ tiến hành so sánh và đối chiếu để tìm ra những điểm giống và khác của thanh điệu tiếng Việt và tiếng Trung nhằm nâng cao chất lượng dạy và học thanh điệu.
Đặc điểm thanh điệu tiếng Trung và tiếng Việt
1 Đặt điểm thanh điệu tiếng Trung
- Trong tiếng Trung thanh điệu được định nghĩa là sự biến hoá về độ cao – thấp – dài – ngắn của một âm tiết Thanh điệu là yếu tố cơ bản, kết hợp cùng thanh mẫu và vận mẫu để tạo thành từ Trong Hán ngữ, một chữ Hán đại diện cho một âm tiết và thanh điệu được dùng để phân biệt ý nghĩa giữa các từ.
- Về cơ bản, thanh điệu tiếng Trung được phân thành bốn loại: âm bình (thanh1), dương bình (thanh 2), thượng thanh (thanh 3), và khứ thanh (thanh 4) Dựa vào độ cao của bốn thanh cơ bản một số tài liệu còn có cách gọi khác: một bằng, hai thăng, ba khúc, bốn giáng.
Hình 1.2.1 – Thanh Điệu cơ bản tiếng Trung.
Những điểm đặc biệt thanh điệu tiếng Trung.
- Ngoài 4 thanh cơ bản, trong tiếng Trung còn có một thanh nữa gọi là thanh nhẹ (khinh thanh) Đây không phải là thanh cơ bản thứ 5 độc lập và là một hiện tượng biến âm Thanh nhẹ được đọc nhẹ và ngắn Độ cao của thanh nhẹ thay đổi tùy theo thanh điệu của âm tiết đứng trước nó.
- Do sự thay đổi về cường độ âm và trường độ nên âm tiết mang thanh nhẹ có độ cao thay đổi, người học phải nắm vững sự biến đổi này để phát âm đúng thanh nhẹ.
Biến điệu trong tiếng Trung.
- Ngoài thanh nhẹ ra thì tiếng Trung có những hiện tượng biến điệu thanh điệu khác Biến điệu của thanh 3: hai âm tiết mang thanh 3 đi liền nhau thì âm tiết đứng trước được đọc thành thanh 2 Khi ba âm tiết thanh ba đứng liền kề nhau thì âm tiết thứ hai được đọc thành thanh 2.
SVTH: NGUYỄN THỊ MINH KIỀU TRANG 22
- Thanh 3 khi đứng trước âm tiết mang các thanh khác (thanh 1, thanh 2, thanh 4, và thanh nhẹ) thì đọc thành nửa thanh 3 (độ cao 2-1).
- Biến điệu thanh 4: hai thanh 4 đi liền nhau thì thanh trước biến đổi thành nửa thanh 4 (độ cao 5-3)
Hình 1.2.1 Biến điệu tiếng trung
Biến điệu của : 一 và不 - 一 (thanh gốc là thanh 1) và 不 (thanh gốc là thanh 4) đứng trước thanh 4 thì được đọc thành thanh 2 với độ cao là 3-5
- 一 và 不 đứng trước các thanh còn lại (thanh 1, thanh 2, thanh 3) thì 一 và 不đọc thành thanh 4.
- Khi 一 và 不 nằm xen kẽ giữa hai động từ giống nhau hoặc trong câu hỏi chính phản thì được đọc thành thanh nhẹ.
1.3.2.2 Đặc điểm thanh điệu tiếng Việt.
- Có sáu thanh điệu được ghi bằng các dấu thanh đặt trên hoặc dưới nguyên âm chính: huyền, ngã, hỏi, sắc, nặng và không dấu (tức không có dấu nào cả).
- Thanh điệu tiếng Việt đa số đều có cao độ giảm dần như thanh huyền, thanh nặng, thanh hỏi, thanh ngang độ cao khá cao, âm bằng Thanh sắc là thanh có độ cao, cao nhất khi lên đến độ 5 Vậy nên thanh điệu của tiếng Việt tương đối trầm
Hình 1.3 - Biểu đồ độ cao thanh điệu tiếng Việt.
So với các thanh điệu khác thanh không dấu là một thanh cao Điểm cao độ xuất phát, cao độ kết thúc và trường độ thời gian Điểm xuất phát cao độ, đi ngang đều đặn, kết thúc ở điểm cao (xuất phát và kết thúc như nhau) cùng có cường độtrung bình 300ms; Đường nét âm điệu bằng phẳng hầu như không lên xuống gì từ đầu đến cuối.
Trong các âm tiết khác nhau như “a”, “ta”, “mau”, “ban”, “qua” đường nét về cơ bản vẫn là như vậy.
Thanh huyền. Đây là một thanh thuộc âm vực thấp So với thanh không dấu, nó thấp hơn một quãng bốn đúng Đường nét âm điệu bằng phẳng, đi xuống thoai thoải Xuất phát điểm thẳng hơn thanh không dấu, rồi đi xuống một cách đều đặn, kết thúc ở âm vực thấp hơn điểm xuất phát Trong thực tế có trường độ dài nhất so với các thanh. Đường nét âm điệu bằng phẳng hơi đi xuống thoai thoải Các âm tiết như “bàn”,
“nhà”, “ngoài” đều được phát âm với thanh điệu như vậy.
Có thể biểu trưng đường nét âm điệu đó trên một biểu đồ như ở hình sau.
SVTH: NGUYỄN THỊ MINH KIỀU TRANG 24
Thanh ngã có cao điểm xuất phát tương ứng thanh huyền sau đó đi lên một chút sau đó đi xuống đến giữa âm tiết có khoảng lặng (dây thanh không rung) sau đó đổi hướng đi lên cao kết thúc ở âm vực rất cao. Đường nét âm điệu không bằng phẳng Có hai biến thể:
- Đường nét bắt đầu cao hơn thanh huyền một chút đến giữa âm tiết đi xuống đột ngột, dốc đứng trong một thời gian ngắn (có thể đến một quãng ngắn), sau đó vút lên ngang với cao độ cũ và đi thêm một quãng ba thứ nữa.
- Đường nét bắt đầu và kết thúc tương tự như trên nhưng bị gián đoạn ở giữa.
Tiếng thanh bị mất hoàn toàn biểu thị động tác tắc nghẽn thanh hầu đã xảy ra vào giữa quá trình phát âm Đây là một biến thể tự do.
Có thể biểu trưng đường nét âm điệu đó trên một biểu đồ như ở hình sau.
Thanh này bắt đầu ở mức cao cùng độ xuất phát của thanh huyền, kết thúc ở cao độ thấp nên thanh “hỏi” thuộc về loại thanh điệu có âm vực thấp Đường nét âm điệu thấp dần từ khi bắt đầu, đến một quãng sáu (có thể đến quãng bẩy) thì chuyển sang một nét đi lên cân đối với nét đi xuống ban đầu và kết thúc bằng với cao độ xuất phát Sẽ chuyển đổi hướng đi của đường nét này được gọi là đặc trưng “gãy” của âm điệu Các âm tiết “ổi”, “cảm” “tưởng” đều được phát âm với âm điệu như vậy.
Có thể biểu trưng đường nét âm điệu đó trên một biểu đồ như ở hình sau.
Thanh này có những biến thể khác nhau khi được phân bố trong những âm tiết thuộc các loại hình khác nhau
+ Trong các âm tiết có âm cuối không phải là âm tắc vô thanh, ví dụ “cái”,
“máng”, “bé”, thanh điệu này bắt đầu xấp xỉ với thanh không dấu, với một âm điệu bằng ngang Phần này chiếm gần ẵ phần vần Sau đú õm điệu đi lờn, kết thỳc cao hơn thanh không dấu 1 quãng 2 trưởng.
+ Trong các âm tiết có âm cuối là âm tắc, vô thanh
- Nếu âm chính là nguyên âm dài thì phần bằng ngang ngắn hơn khá nhiều hoặc có khi mất hẳn; cao độ xuất phát và cao độ kết thúc về cơ bản vẫn như ở biến thể a) nói trên Ví dụ thanh sắc trong các âm tiết “rót”, “nước”
PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ ĐƯỢC ĐẶT RA
Nội dung nghiên cứu
- Như đã nêu ở phần trên, người học tiếng Trung đa phần đều nhận thức được rằng tiếng Trung nói chung và thanh điệu tiếng Trung nói riêng đều khó học Bởi vì tiếng Việt và tiếng Trung đều là ngôn ngữ thanh điệu cho nên việc “Việt hóa” một số thanh điệu tiếng Trung là điều không thể tránh khỏi Nhất là trong những buổi học thanh điệu đầu tiên, giảng viên thường so sánh các thanh điệu của hai ngôn ngữ với nhau, nhưng vì những hạn chế về thời gian tiết học nên giảng viên không có đủ thời gian để so sánh chi tiết các cặp thanh điệu và cũng không thể sửa phát âm của từng học viên Vì thế việc phát âm sai thanh điệu đối với học viên là không thể tránh khỏi.
- Một trong những khó khăn lớn nhất xét trên phương diện thanh điệu đối với học viên là biến âm thanh điệu Chỉ 61,1% cho rằng biến điệu tiếng Trung khó, điều này cho thấy vẫn có một bộ phận không nhỏ chưa nhận thức được tầm quan trọng của biến điệu thanh điệu tiếng Trung Biến điệu thanh điệu tiếng Trung khó bởi vì hiện tượng biến điệu thanh điệu về cơ bản không có trong tiếng Việt Vậy nên việc luyện tập phát âm những từ vựng biến điệu tương đối khó và lạ đối với người Việt Nam Bên cạnh đó hiện tượng biến điệu không xuất hiện riêng lẻ mà xuất hiện cùng với các từ vựng đứng trong một câu văn hoặc đoạn văn nhất định Vậy nên học viên cần phản xạ nhanh, hoặc đã từng học qua từ vựng đó thì khi phát âm mới tránh được những sai xót về thanh điệu Từ những buổi học thực tế của học viên, đa phần những trường hợp biến âm thanh điệu (biến âm thanh 3, biến âm với chữ 一 và 不) các bạn thường hay mắc lỗi sai khi phát âm, luyện nói hoặc luyện đọc Và giảng viên thường dừng lại ở những từ vựng có hiện tượng biến âm để sửa lỗi cho học viên.
- Hầu hết học viên tham gia khảo sát đều nhận thức được những điểm tương đồng và những khác biệt cơ bản của thanh điệu tiếng Trung và tiếng Việt Nhưng đối với câu hỏi phỏng vấn thì chỉ 40% tham gia phỏng vấn trả lời chính xác được những khác biệt cá thể của từng cặp thanh điệu (thanh 1 và thanh ngang, thanh 2 và thanh sắc, thanh 3 và thanh hỏi, thanh 4 và thanh nhẹ,…) Số còn lại không thể trình bày được những điểm khác biệt cơ bản (sự tương đồng và khác biệt về cao độ của thanh điệu hai ngôn ngữ, quy tắc biến điệu tiếng Trung,…).
SVTH: NGUYỄN THỊ MINH KIỀU TRANG 34
Phương pháp học tập
- Chỉ 48% các bạn tham gia nghiên cứu cho rằng mình thường xuyên so sánh thanh điệu tiếng Trung và tiếng Việt để hiểu rõ hơn về thanh điệu.
- Phương pháp luyện tập thanh điệu phổ biến nhất đối với học viên là luyện nghe và đọc lại những đoạn văn hoặc đoạn đối thoại trong các giáo trình Thời gian trung bình để các bạn luyện tập thanh điệu cho từ vựng mỗi bài khóa trong giáo trình (Giáo trình chuẩn HSK) là 30 phút mỗi ngày.
- Đối với câu hỏi sử dụng hình ảnh trực quan, app trên điện thoại để luyện tập thanh điệu thì 61% trả lời có sử dụng Hiện nay việc áp dụng công nghệ thông tin vào việc học tiếng Trung đang ngày càng phổ biến Các ứng dụng (app) trên điện thoại và các nền tảng trực tuyến dần được hoàn thiện và thu hút nhiều người sử dụng Việc sử dụng các ứng dụng này có nhiều tiện lợi bởi vì các tính năng như tra từ, phân tích bộ thủ, phát âm, mô tả khẩu hình được tích hợp Hơn hết đa phần các nền tảng này đều miễn phí đối với người dùng Nhược điểm của phương pháp này chính là đa phần các ứng dụng đều không thể hiện sự biến âm thanh điệu, nếu có thì chỉ dừng lại ở mức độ các từ vựng đơn lẻ, trong các câu văn thì Pinyin của từ vựng vẫn xuất hiện theo thanh điệu mặc định và không có biến âm.
- Đa phần (89%) các bạn học viên đều chú ý vào việc phát âm của các bạn học trên lớp và giảng viên trong suốt quá trình học tập Đây là một trong những yếu tố quan trọng trong việc học và luyện tập kĩ năng nghe và nói tiếng Trung Giảng viên đóng vai trò chủ đạo trong việc định hướng học tập cho học viên và cũng là người chỉnh sửa phát âm thanh điệu cho học viên Tuy nhiên với quy mô lớp học hiện nay ở Việt Nam và những hạn chế về cơ sở vật chất, giảng viên không thể sửa thanh điệu cho tất cả học viên được mà chỉ có thể sửa phát âm cho số ít các bạn hay phát biểu.
- Mặc dù các nguồn tài liệu để học tiếng Trung và luyện tập thanh điệu ngày càng phong phú, đa dạng và dễ tiếp cận, tuy nhiên để nắm vững được những quy tắc thanh điệu và phát âm thanh điệu chính xác thì sinh viên vẫn phải có tinh thần tự học, tự nghiên cứu và tự luyện tập tại nhà.
Thời lượng học tập và luyện tập thanh điệu của học viên khảo sát khá chênh lệch nhau, ngắn nhất là 10 phút một ngày và dài nhất là 2 giờ một ngày Tuy nhiên
SVTH: NGUYỄN THỊ MINH KIỀU TRANG 36 thời gian trung bình là 30 phút một ngày Đây là thời gian để các bạn luyện nghe, đọc và nói dựa trên giáo trình được dùng ở trung tâm.
- Đa phần các bạn đều yêu thích văn hóa Trung Quốc trên nhiều phương diện khác nhau (nghệ thuật, ca nhạc, điện ảnh, văn học, giải trí,…) Có 75% bạn cho rằng mình yêu thích văn hóa Trung Quốc và đó là động cơ chính để học tiếng Trung Quốc Động cơ học tập tiếp theo là vì công việc tương lai (chiếm 58,3%), những bạn này cho rằng ngành học của mình phù hợp với thị trường lao động hiện tại và tương lai Còn lại hai động cơ còn lại là do tác động của người thân, gia đình, bạn bè (22,2%) và không đậu được nguyện vọng mong muốn ở kì thi đầu vào (13,9%).
- Bên cạnh đó, thông qua phỏng vấn tôi thấy rằng: những học viên có động cơ học tập chính đáng và rõ ràng thì có kết quả học tập tốt hơn những học viên có động cơ học tập (tác động của gia đình, người thân hoặc không đậu được ngành mong muốn) Kết quả khảo sát cho thấy 62% những bạn học viên nhóm đầu tiên có kết quả học tập học kì đầu tiên xếp loại học tập xuất sắc và giỏi, trong khi nhóm học viên thứ hai chỉ có 15%.
Về phương pháp dạy học:
- Hơn ai hết luôn thấu hiểu được những nhu cầu, mục đích của học viên khi tham gia học tại trung tâm, vậy nên từ năm này qua năm khác, đội ngũ giảng viên không ngừng đổi mới phương pháp giảng dạy để xây dựng chương trình học ngày càng sinh động, phong phú giúp học viên có thể hiểu và thuộc bãi ngay sau mỗi buổi học Đó có thể là các tình huống để học viên có thể thực hành, giao tiếp với nhau nhằm giúp các bạn nhớ bài và sử dụng tiếng Trung thành thạo hơn Song song với đó là những yêu câu vẽ nhà làm bài tập, rồi buổi sau sẽ sửa lại, giúp các bạn ôn và học kỹ hơn những kiến thức đã học.
- Hầu hết tất cả các giảng viên đều sử dụng giáo trình trong quá trình giảng dạy ở trung tâm bởi vì chương trình các môn học đều được thiết kế dựa trên một giáo trình có sẵn Điều này quyết định đến phương pháp học tập của các bạn học viên tham gia khảo sát Những phương pháp giảng dạy thanh điệu phổ biến nhất đó là luyện tập thanh điệu bằng cách cho học viên luyện nghe (83%), nói (69%) và đọc bài khóa (41,6%) Việc luyện nghe được tiến hành bằng nhiều phương thức khác nhau Dưới sự hướng dẫn của giảng viên, tất cả các bạn học viên đều sử dụng những nguồn tài liệu có sẵn (giáo trình) để làm tư liệu học tập, bên cạnh đó kết hợp với việc sử dụng video trên các nền tảng mạng xã hội khác mà phổ biến nhất là Youtube Ngoài ra các giảng viên thường xuyên áp dụng phương pháp luyện đọc Pinyin của các bài khóa trong Giáo trình chuẩn HSK – Khương Lệ Bình (cho môn Tiếng Trung Tổng Hợp) và giáo trình Luyện Nghe tiếng Trung Cấp tốc – Mao Duyệt và Luyện Nói tiếng Trung Cấp tốc – Mã Tiễn Phi (cho môn Nghe – nói).
- Giảng viên và bạn bè đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành phản xạ phát âm thanh điệu của học viên Hơn 90% học viên đều cho rằng mình chú ý cách phát âm thanh điệu của bạn học và giảng viên Việc giảng dạy thanh điệu ở trung tâm cũng có nhiều điểm tích cực khi hầu hết các giảng viên đều sửa lỗi thanh điệu cho học viên bằng nhiều hình thức khác nhau (sửa ngay sau khi phát âm sai và sửa sau khi kết thúc phần trình bày) Tuy nhiên cũng có một vài mặt hạn chế Vì lượng học viên trong một lớp tương đối đông nên giảng viên không thể sửa phát âm thanh điệu cho từng học viên một Bên cạnh đó thời gian giảng dạy về thanh điệu cũng hạn chế khi số lượng tiết học về thanh điệu ngắn Vì vậy học viên vẫn phải dành phần nhiều thời gian để tự học.
Hình 2.1.3 Kết quả khảo sát phương pháp dạy.
SVTH: NGUYỄN THỊ MINH KIỀU TRANG 38
弟二章:“汉语声调和越南声调的比较”。是在导师指导下的分析所提出的问题。
- 如上所述,大多数汉语学习者都知道汉语特别是汉语声调很难学。由于
越南语和汉语都是声调语言,汉语的一些声调的 越南语 在所难免。尤其是 在第一堂声调课上,讲师经常会比较”。是在导师指导下的两种语言的声调,但由于上课时间的限 制,讲师没有足够的时间详细比较”。是在导师指导下的声调对,也无法逐一纠正。学生的发音。
因此,学生读错声调是不可避免的。
- 对于学生来说,语气方面最大的困难之一就是改变语气。只有61.1%的 人认为汉语调调较”。是在导师指导下的难,这说明仍有大量的人没有意识到汉语调调的重要性。
汉语变调很难,因为越南语基本不存在变调现象。因此,练习屈折词汇的发 音对于越南人来说是比较”。是在导师指导下的困难和陌生的。此外,转调现象并不是单独出现的,
Hình thành động cơ học tập cho sinh viên
Muốn quá trình dạy học diễn ra hiệu quả thì người học phải đóng vai trò tự giác, tích cực, chủ động Để hình thành phẩm chất này thì người học cần phải xác định được động cơ học tập đúng đắn Bên cạnh những học viên đã xác định được động lực nội tại (học tiếng Trung để có một công việc tốt hoặc vì yêu thích văn hóa,nghệ thuật Trung Quốc) thì vẫn có một bộ phận học viên chỉ có động lực học tập ngoại tại (22,2% do tác động của người khác và 13% do không đậu được nguyện vọng mong muốn) Các động lực bên ngoài này chỉ tạo ra những kích thích mong muốn học tập tạm thời Vậy nên trong suốt quá trình dạy học giảng viên nên lồng ghép lợi ích của việc học tiếng Trung từ đó giúp cho học viên hình thành nên những động cơ học tập kích thích tính chủ động, tự giác của học viên trong quá trình học tập Việc sử dụng các phương pháp giáo dục hướng nghiệp vào dạy học giúp nâng cao chất lượng dạy học tiếng Trung Quốc.
Các bài luyện tập khắc phục lỗi phát âm
- Giảng viên cần tăng cường quan hệ giao tiếp bằng cách tăng cường các hoạt động giao tiếp trong lớp học Ví dụ như các hoạt động tranh luận, hội thoại theo từng cặp người học…luyện cho học viên theo diễn biến đường nét của thanh điệu.
Qua hoạt động rèn luyện kiểu này có thể giúp học viên phát âm tốt được thanh thứ 4 tiếng Trung, và cũng giúp học viên điều chỉnh chính xác thanh (thanh 2) và (thanh 3), phát âm lên xuống một cách nhịp nhàng.
- Quá trình dạy, giảng viên tăng cường luyện cho học viên cảm nhận được sự khác biệt của các thanh, cho sinh viên nhận biết được tình trạng rung động, co thắt như thế nào khi phát âm Ngoài ra căn cứ vào bảng diễn biến thanh điệu còn có thể cho sinh viên luyện đọc các nguyên âm điệu luyện tập 3 âm: âm cao bằng, âm giữa bằng và âm thấp bằng Song song với việc luyện phát âm 3 âm kể trên học viên có thể nhận biết được mức độ cao thấp của các âm đến đâu là thích hợp, là chính xác.
1 Thái độ của giảng viên đối với lỗi phát âm
Giảng viên cần phải tạo ra môi trường tiếng thông qua các phương tiện nghe nhìn, với những phương tiện giảng dạy truyền thống, học viên có thể được tiếp xúc với ngoại ngữ thông qua các băng video, đĩa VCD, băng cassette, đĩa CD… Đây là
SVTH: NGUYỄN THỊ MINH KIỀU TRANG 42 những phương tiện có chức năng hỗ trợ đắc lực cho quá trình học phát âm Tuy nhiên, đó có thể khai thác hiệu quả các phương tiện trên, cần có sự hướng dẫn chu đáo và tỉ mỉ của giảng viên và đặc biệt là giáo viên người Trung Quốc.
2 Đề xuất Phương pháp dạy và học thanh điệu tiếng Trung thông qua so sánh đối chiếu thanh điệu
- Người học (học viên) nắm rõ và trình bày được những lý thuyết cơ bản về hệ thống thanh điệu của tiếng Trung.
- Người học ( học viên) nhận dạng và phát âm đúng các thanh điệu của từ vựng tiếng Trung.
- Người dạy ( giảng viên) sử dụng kết hợp các phương pháp dạy học khác nhau (thuyết trình, đàm thoại, thực hành) Người dạy trình bày những điểm tương đồng và khác biệt cơ bản của hệ thống thanh điệu tiếng Trung Quốc và tiếng Việt một cách song song để người học (học viên) có thể tiến hành đối chiếu và so sánh thanh điệu của hai ngôn ngữ Từ đó người học có thể nhận dạng và phát âm thanh điệu tiếng Trung tốt hơn.
- Phương pháp này không chỉ sử dụng trong những buổi học về thanh điệu mà người dạy cần áp dụng thường xuyên và lồng ghép vào những tiết học khác nhau. Đặc biệt là sử dụng phương pháp này trong khi sửa lỗi thanh điệu cho người học.
Bởi vì (từ kinh nghiệm thực tiễn) đa phần người học phát âm sai thanh điệu tiếng Trung chủ yếu là do sự “Việt hóa” các thanh điệu này Vậy nên khi so sánh đối chiếu người học sẽ nắm được những lý thuyết cơ bản rồi từ đó có thể tự học và tự luyện tập thanh điệu, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học tiếng Trung.
- Người dạy sử dụng các sơ đồ minh họa cao độ của thanh điệu thông qua hình ảnh trực quan hoặc bài trình chiếu Giải thích ý nghĩa và những điểm cần lưu ý khi phát âm, nêu ra những lỗi thông thường mà người học thường mắc và hướng khắc phục.
- Người dạy có thể kết hợp phương pháp này với nội dung dạy học theo giáo trình Ví dụ trong bài 1 của Giáo trình chuẩn HSK 1 đã nêu ra phần giới thiệu thanh điệu người dạy có thể kết hợp với các sơ đồ mô tả cao độ của thanh điệu tiếng Việt và giới thiệu theo từng cặp một (thanh 1 với thanh ngang, thanh 2 với thanh sắc, thanh 3 với thanh hỏi, thanh 4 với thanh huyền) Việc này giúp cho người học dễ tiếp thu hơn bởi vì tư duy trừu tượng (ngôn ngữ) đã được chuyển thành tư duy hình ảnh trực quan (sơ đồ).
Lưu ý: Người dạy không nên nêu tất cả những nội dung lý thuyết trong một buổi học Việc so sánh đối chiếu nên được chia ra và lồng ghép vào những tiết học khác nhau bởi vì ở mức độ cơ bản học viên chưa thể tiếp thu một khối lượng kiến thức vừa mới vừa dễ nhầm lẫn như vậy trong khoảng thời gian ngắn được.
- Thông qua việc phỏng vấn 5 bạn học viên, tôi đưa ra những ưu và nhược điểm của phương pháp này. Ưu điểm:
- Người học dễ dàng hiểu được những lỗi phát âm thanh điệu cơ bản của tiếng Trung.
- Người học nắm rõ được những điểm khác biệt giữa hệ thống thanh điệu của hai ngôn ngữ.
- Người học mau tiến bộ hơn so với việc cách học không đối chiếu thanh điệu.
- Lượng kiến thức lý thuyết nhiều, cần phân chia kiến thức dạy thành nhiều buổi học.
- Người dạy cần phải kết hợp với phương pháp luyện tập phát âm ở trên lớp thì hoạt động dạy học mới diễn ra hiệu quả.
- Người học sẽ mau quên nếu không được nhắc lại và củng cố.
SVTH: NGUYỄN THỊ MINH KIỀU TRANG 44
弟三章:“汉语声调和越南声调的比较”。是在导师指导下的提供克服限制并改进实践的解决方案。
3.1 形成学生的学习动机。
如果教学过程要有效,学习者必须发挥自觉、积极、主动的作用。为了 形成这种品质,学习者需要确定正确的学习动机。除了确定了自己的内在动 机(学习汉语是为了找到一份好工作或者因为热爱中国文化艺术)的学生外,
还有一部分学生只是因为外在动机而学习(22.2%是受 外在动机“ “影响)。
其他人则有13%是因为无法实现自己的愿望)。这些外部激励因素只能 暂时刺激学习欲望。因此,在整个教学过程中,教师应整合学习汉语的好处,
从而帮助学生形成学习动机,激发学生学习过程中的主动性和自律性。在教 学中运用职业教育方法有助于提高汉语教学质量。
3.2 纠正发音错误的联系。