1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thẩm Định tài chính dự Án Đầu tư trong hoạt Động cho vay trung và dài hạn của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh hội an

101 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thẩm Định Tài Chính Dự Án Đầu Tư Trong Hoạt Động Cho Vay Trung Và Dài Hạn Của Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Ngoại Thương Việt Nam Chi Nhánh Hội An
Tác giả Võ Lê Khánh Huyền
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Minh Hà
Trường học Trường Đại Học Duy Tân
Chuyên ngành Tài chính
Thể loại Khóa luận Tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 2,49 MB

Cấu trúc

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài (10)
  • 2. Mục tiêu nghiên cứu (11)
  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (11)
  • 4. Phương pháp nghiên cứu (11)
  • 5. Kết cấu của đề tài (11)
  • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY (13)
    • 1.1. Tổng quan về Ngân Hàng Thương Mại (13)
      • 1.1.1. Khái niệm về NHTM (13)
      • 1.1.2. Chức năng của NHTM (13)
        • 1.1.2.1. Các hoạt động của NHTM (14)
      • 1.1.3. Tổng quan về dự án đầu tư và thẩm định tài chính dự án đầu tư trong cho (17)
        • 1.1.3.1. Khái niệm dự án đầu tư (17)
        • 1.1.3.2. Hoạt động cho vay trong DAĐT của NHTM (18)
        • 1.1.3.3. Khái niệm, mục đích của thẩm định tài chính dự án đầu tư trong cho (19)
        • 1.1.3.4. Các nguyên tắc chính trong thẩm định tài chính dự án đầu tư (19)
        • 1.1.3.5. Quy trình thẩm định tài chính trong dự án đầu tư (21)
      • 1.1.4. Công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư trong hoạt động cho vay trung và dài hạn tại NHTM (22)
        • 1.1.4.1. Nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư (22)
        • 1.1.4.2. Phân tích rủi ro của dự án đầu tư (33)
      • 1.1.5. Chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư trong cho vay trung và dài hạn của ngân hàng thương mại (35)
        • 1.1.5.1. Khái niệm chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư trong cho vay (35)
      • 1.1.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến thẩm định tài chính dự án đầu tư (37)
        • 1.1.6.1. Các nhân tố bên trong (37)
        • 1.1.6.2. Các nhân tố bên ngoài (38)
  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN CỦA NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH HỘI AN QUA 2021 - 2023 (43)
    • 2.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Hội An (43)
      • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt (43)
      • 2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – (43)
      • 2.1.3. Cơ cấu tổ chức hoạt động, chức năng nhiệm vụ của các phòng ban trực thuộc (44)
        • 2.1.3.1. Mô hình cơ cấu tổ chức (44)
        • 2.1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ chính của các phòng ban (45)
        • 2.1.3.3. Tình hình hoạt động kinh doanh chủ yếu của Vietcombank CN Hội An (48)
    • 2.2. Thực trạng về công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư trong hoạt động cho (52)
      • 2.2.1. Quy trình thẩm định tài chính DAĐT (52)
      • 2.2.2. Tổ chức thực hiện quy trình thẩm định tài chính cho vay (54)
      • 2.2.3. Các nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư trong hoạt động cho vay (55)
    • I. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ (55)
    • II. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN (58)
      • 1.1. Tổng mức đầu tư của dự án (0)
        • 1.1.1 Tiền thuê đất (58)
        • 1.1.2. Chi phí xây dựng (58)
        • 1.1.3. Chi phí máy móc, thiết bị (61)
        • 1.1.4. Chi phí lãi vay (61)
      • 1.2. Nguồn vốn đầu tư cho dự án (0)
        • 1.2.1. X`Doanh thu của dự án (62)
          • 1.2.1.1. Công suất của dự án (0)
        • 1.2.2. Đơn giá bán (63)
        • 1.2.3. Doanh thu của dự án (64)
      • 1.3. Chi phí dự án (65)
        • 1.3.1 Chi phí lương (65)
        • 1.3.2 Chi phí BHXH, BHYT, BHTN (65)
        • 1.3.3 Chi phí nguyên vật liệu (65)
        • 1.3.4 Chi phí bán hàng (65)
        • 1.3.5 Chi phí sửa chữa, bảo trì (65)
        • 1.3.6 Chi phí điện (66)
        • 1.3.7 Chi phí bảo hiểm (66)
        • 1.3.8 Chi phí quản lý, lương cố định (66)
        • 1.3.9 Chi phí lãi vay (67)
        • 1.3.10 Chi phí khấu hao tài sản cố định (67)
        • 1.3.11 Tổng chi phí của dự án (70)
      • 1.4. Xác định kết quả kinh doanh của dự án (72)
    • III. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY (73)
      • 1. Tính hiện giá thuần (NPV) (73)
      • 2. Chi phí lãi vay (75)
        • 2.3. Kết quả công tác thẩm định tài chính DAĐT (77)
        • 2.4. Đánh giá chung về thực trạng công tác thẩm định tài chính DAĐT trong hoạt động cho vay trung và dài hạn tại Vietcombank CN Hội An (81)
          • 2.4.1 Những mặt thành công (81)
          • 2.4.2 Những hạn chế (82)
          • 3.1.1. Định hướng chung về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (86)
        • 3.2 Định hướng hoạt động cho vay dự án trung và dài hạn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hội An (88)
        • 3.3. Định hướng công tác thấm định tài chính dự án đầu tư (89)
        • 3.4 Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư trong cho (90)
          • 3.4.1. Giải pháp về thẩm định khía cạnh tài chính của dự án (90)
          • 3.4.2. Giải pháp về trình độ nghiệp vụ và phẩm chất đạo đức cho đội ngũ cán bộ (93)
          • 3.4.3. Giải pháp về chất lượng nguồn thông tin (94)
          • 3.4.4. Giải pháp về tổ chức điều hành công tác thẩm định (96)
          • 3.4.5. Giải pháp về ứng dụng của công nghệ thông tin (96)
          • 3.4.6. Giải pháp về tổ chức phối hợp giữa các phòng ban (97)
        • 3.5. Một số kiến nghị (97)
          • 3.5.1. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước (97)
          • 3.5.2. Kiến nghị với Chính phủ và các Bộ, ngành liên quan (99)
          • 3.5.3. Kiến nghị với chủ đầu tư (99)
  • KẾT LUẬN (42)

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Kết cấu của đề tài 2 CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN CỦA NHTM 4 1.1. Tổng quan về Ngân Hàng Thương Mại 4 1.1.1. Khái niệm về NHTM 4 1.1.2. Chức năng của NHTM 4 1.1.2.1. Các hoạt động của NHTM 5 1.1.3. Tổng quan về dự án đầu tư và thẩm định tài chính dự án đầu tư trong cho vay trung và dài hạn 8 1.1.3.1. Khái niệm dự án đầu tư 8 1.1.3.2. Hoạt động cho vay trong DAĐT của NHTM 9 1.1.3.3. Khái niệm, mục đích của thẩm định tài chính dự án đầu tư trong cho vay trung và dài hạn 10 1.1.3.4. Các nguyên tắc chính trong thẩm định tài chính dự án đầu tư 10 1.1.3.5. Quy trình thẩm định tài chính trong dự án đầu tư 12 1.1.4. Công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư trong hoạt động cho vay trung và dài hạn tại NHTM. 13 1.1.4.1. Nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư 13 1.1.4.2. Phân tích rủi ro của dự án đầu tư 24 1.1.5. Chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư trong cho vay trung và dài hạn của ngân hàng thương mại 26 1.1.5.1. Khái niệm chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư trong cho vay trung và dài hạn tại ngân hàng thương mại 26 1.1.5.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư trong cho vay trung và dài hạn tại ngân hàng thương mại 26 1.1.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến thẩm định tài chính dự án đầu tư 28 1.1.6.1. Các nhân tố bên trong : 28 1.1.6.2. Các nhân tố bên ngoài 29 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN CỦA NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH HỘI AN QUA 2021 - 2023 34 2.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Hội An 34 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Hội An : 34 2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Hội An 34 2.1.3. Cơ cấu tổ chức hoạt động, chức năng nhiệm vụ của các phòng ban trực thuộc 35 2.1.3.1. Mô hình cơ cấu tổ chức 35 2.1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ chính của các phòng ban 36 2.1.3.3. Tình hình hoạt động kinh doanh chủ yếu của Vietcombank CN Hội An trong thời gian qua 39 2.2. Thực trạng về công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư trong hoạt động cho vay trung và dài hạn của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Hội An 43 2.2.1. Quy trình thẩm định tài chính DAĐT 43 2.2.2. Tổ chức thực hiện quy trình thẩm định tài chính cho vay 45 2.2.3. Các nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư trong hoạt động cho vay trung và dài hạn 46 I. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ: 46 II. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN: 48 1.1. Tổng mức đầu tư của dự án: 48 1.1.1 Tiền thuê đất: 48 1.1.2. Chi phí xây dựng: 48 1.1.3. Chi phí máy móc, thiết bị: 51 1.1.4. Chi phí lãi vay: 51 1.2. Nguồn vốn đầu tư cho dự án: 52 1.2.1. X`Doanh thu của dự án: 52 1.2.1.1. Công suất của dự án: 52 1.2.2. Đơn giá bán: 53 1.2.3. Doanh thu của dự án: 54 1.3. Chi phí dự án: 55 1.3.1 Chi phí lương: 55 1.3.2 Chi phí BHXH, BHYT, BHTN 55 1.3.3 Chi phí nguyên vật liệu: 55 1.3.4 Chi phí bán hàng: 55 1.3.5 Chi phí sửa chữa, bảo trì: 55 1.3.6 Chi phí điện: 56 1.3.7 Chi phí bảo hiểm: 56 1.3.8 Chi phí quản lý, lương cố định: 56 1.3.9 Chi phí lãi vay: 57 1.3.10 Chi phí khấu hao tài sản cố định: 57 1.3.11 Tổng chi phí của dự án: 60 1.4. Xác định kết quả kinh doanh của dự án: 62 III. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY: 63 1. Tính hiện giá thuần (NPV) 63 2. Chi phí lãi vay: 64 2.3. Kết quả công tác thẩm định tài chính DAĐT 66 2.4. Đánh giá chung về thực trạng công tác thẩm định tài chính DAĐT trong hoạt động cho vay trung và dài hạn tại Vietcombank CN Hội An 69 2.4.1 Những mặt thành công 69 2.4.2 Những hạn chế 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 73 CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DAĐT TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN CỦA NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CN HỘI AN 74 3.1.1. Định hướng chung về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 74 3.2 Định hướng hoạt động cho vay dự án trung và dài hạn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hội An 76 3.3. Định hướng công tác thấm định tài chính dự án đầu tư 77 3.4 Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư trong cho vay trung và dài hạn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hội An 77 3.4.1. Giải pháp về thẩm định khía cạnh tài chính của dự án 77 3.4.2. Giải pháp về trình độ nghiệp vụ và phẩm chất đạo đức cho đội ngũ cán bộ 81 3.4.3. Giải pháp về chất lượng nguồn thông tin 82 3.4.4. Giải pháp về tổ chức điều hành công tác thẩm định 83 3.4.5. Giải pháp về ứng dụng của công nghệ thông tin 84 3.4.6. Giải pháp về tổ chức phối hợp giữa các phòng ban 84 3.5. Một số kiến nghị 85 3.5.1. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 85 3.5.2. Kiến nghị với Chính phủ và các Bộ, ngành liên quan 86 3.5.3. Kiến nghị với chủ đầu tư 86 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Hoạt động Huy động vốn 50 Bảng 2.2: Hoạt động cho vay 51 Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh 52 Bảng 1: Bảng tổng hợp chi phí đầu tư cố định của Dự án: 61 Bảng 2: Công suất thực hiện: 62 Bảng 3: Đơn giá bán sản phẩm 63 Bảng 4: Công suất của Dự án 64 Bảng 5: Doanh thu của dự án 64 Bảng 6: Bảng khấu hao tài sản của dự án 68 Bảng 7: Biến phí và định phí 70 Bảng 8 : Chi phí của dự án 71 Bảng 9: Xác định kết quả kinh doanh 72   LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan chuyên đề thực tập tốt nghiệp này là do tự bản thân thực hiện có sự hỗ trợ từ giảng viên hướng dẫn và không sao chép các công trình nghiên cứu của người khác. Các dữ liệu thông tin thứ cấp được sử dụng trong khóa luận là có nguồn gốc và được trích dẫn rõ ràng. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này! Sinh viên Võ Lê Khánh Huyền   LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến toàn thể thầy cô Khoa Kinh tế - Tài chính của Trường Đại học Duy Tân. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giáo viên hướng dẫn là TS. Nguyễn Thị Thu Hằng, cô luôn tận tình hướng dẫn, cũng như giúp đỡ trong suốt quá trình thực tập và hoàn thành đề tài. Em cũng xin cảm ơn về sự giúp đỡ từ Công ty TNHH Một Thành Viên Toàn Mỹ miền Trung đã nhiệt tình giúp đỡ em trong việc cung cấp số liệu và thông tin để chứng minh cho các kết luận trong Chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em. Do giới hạn kiến thức và khả năng lý luận của bản thân còn thiếu sót, em kính mong được sự chỉ dẫn và đóng góp của các thầy cô để khóa luận của em hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn. Đà Nẵng, ngày……tháng……năm 2024 Sinh viên Võ Lê Khánh Huyền   DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NHTM Ngân hàng Thương mại TMCP Thương mại Cổ phần DAĐT Dự án đầu tư CBTĐ Cán bộ thẩm định TNDN Thu nhập doanh nghiệp VLĐ Vốn lưu động PGD Phòng giao dịch TSCĐ Tài sản cố định HTK Hàng tồn kho HDV Huy động vốn KKH Không kỳ hạn TCTD Tổ chức Tín dụng NHTW Ngân hàng Trung Ương KH Khách hàng GNQT Ghi nợ Quóc tế   LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nếu ví nền kinh tế của một quốc gia như cơ thể con người thì tiền tệ được xem như các mạch máu và hệ thống ngân hàng là trái tim - nơi kiểm soát và "bơm" máu đến các bộ phận của cơ thể. Hiện nay hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam ngày càng khẳng định được vị thế quan trọng của mình, là kênh cơ bản cung ứng vốn cho nền kinh tế đất nước: với tư cách là chủ thể kinh doanh trong lĩnh vực tài chính tiền tệ, ngân hàng thương mại đứng ra khai thông nguồn vốn nhàn rỗi ở mọi tổ chức, cá nhân, mọi thành phần kinh tế, hình thành lên quỹ cho vay và sử dụng chúng để đáp ứng nhu cầu vốn cho cả nền kinh tế, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có khả năng mở rộng quy mô, cải tiến công nghệ... để đứng vững trước sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường trong nước nói riêng và thị trước thế giới nói chung. Hoạt động ngân hàng ở nước ta đang phát triển hết sức nhanh chóng, đem lại nhiều tiện ích cho người dân,t húc đẩy chu chuyển vốn trong xã hội tạo tiền đề để thúc đẩy phát triển nền kinh tế. Trong đó, hoạt động kinh doanh của ngân hàng, đặc biệt là hoạt động cho vay, tài trợ các dự án là hoạt động trọng tâm mà các ngân hàng hướng tới. Theo các số liệu thống kê từ ngân hàng nhà nước, bộ tài chính cũng như tài liệu nghiên cứu nội bộ của các ngân hàng thì hiện nay, số các dự án được thực hiện bởi vốn vay từ ngân hàng chiến phần lớn tổng vốn đầu tư của nền kinh tế. Cùng chung với xu thế kinh doanh chung trong ngành ngân hàng, những năm gần đây, ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam nói chung và chi nhánh Hội An nói riêng đã thực hiện tài trợ với tổng số vốn lớn cho các dự án trong nhiều lĩnh vực như: xây dựng, vận tải đường bộ, bất động sản, công nghệ thông tin... Đây là hoạt động mang lại nguồn thu lớn cho ngân hàng, nhưng cũng hàm chứa không ít những rủi ro. Chính vì vậy, để nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng và giảm thiều rủi ro khi cho vay, tài trợ dự án với số vốn lớn, thời gian dài, các ngân hàng buộc phải thẩm định kỹ và chính xác các dự án có nhu cầu vay vốn tại ngân hàng mình, đặc biệt là thẩm định tài chính dự án vì đây là mối quan tâm hàng đầu của các NHTM khi đưa ra quyết định giải ngân. em đã nhận thức được khá rõ ràng về tầm quan trọng cũng như ý nghĩa của việc thẩm định dự án xin vay, đặc biệt là thẩm định khía cạnh tài chính của dự án. Từ những nguồn số liệu thu thập được em đã chọn đề tài: " Thấm định tài chính dự án đầu tư trong cho vay trung và dài hạn tại Ngân hàng Thương mại Cố phần Ngoại thương Việt Nam - chi nhánh Hội An " làm đề tài cho khóa luận của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Về mặt lý luận: Đề tài làm rõ cơ sở lý luận chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư trong cho vay trung và dài hạn của Ngân hàng thương mại. - Về mặt thực tiễn: Phân tích đánh giá thực trạng chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư trong cho vay trung và dài hạn tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hội An để nhận thấy những thành quả đạt được từ công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư, cũng như những vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân của những vấn đề đó. Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị giúp Ngân hàng TMCP Ngoại thương chi nhánh Hội An nâng cao chất lượng thấm định tài chính dự án trong những năm tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Công tác thầm định tài chính dự án đầu tư trong cho vay trung và dài hạn của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hội An. - Phạm vi nghiên cứu: Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư trong hoạt động cho vay trung và dài hạn của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Hội An qua các năm 2021 - 2023 để trên cơ sở đó đưa ra các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng của công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư này trong những năm tiếp theo. 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh đánh giá có sự kết hợp luận giải về lý luận và chứng minh thực tế. Số liệu được thu thập dựa trên nguồn thông tin thứ cấp thu được những báo cáo: báo cáo tài chính, báo cáo thẩm định... từ đó đưa ra nhận định và giải pháp để nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư trong cho vay trung và dài hạn tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Hội An. 5. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, lời kết, mục lục và danh mục bảng biểu, sơ đồ, tài liệu tham khảo, kết câu khóa luận có 3 chương: Chương 1 : Cơ sở lí luận về Ngân Hàng Thương Mại và công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư trong hoạt động cho vay trung và dài hạn của NHTM Chương 2 : Thực trạng về công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư trong hoạt động cho vay trung và dài hạn của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Hội An Chương 3 : Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư trong hoạt động cho vay trung và dài hạn của Ngân hàng TMCP Ngoại thuơng Việt Nam – Chi nhánh Hội An   CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN CỦA NHTM 1.1. Tổng quan về Ngân Hàng Thương Mại 1.1.1. Khái niệm về NHTM Ngân hàng thương mại là một loại ngân hàng chuyên kinh doanh các dịch vụ tài chính và ngân hàng cho cá nhân, doanh nghiệp và tổ chức. Các hoạt động chính của ngân hàng thương mại bao gồm thu tiền gửi, cung cấp các sản phẩm vay và cho vay, xử lý thanh toán, cung cấp dịch vụ tài chính như thẻ tín dụng, chuyển khoản, tư vấn đầu tư và quản lý rủi ro tài chính. Ngân hàng thương mại thường hoạt động với mục tiêu tạo lợi nhuận thông qua việc cung cấp các sản phẩm và dịch vụ tài chính đa dạng cho khách hàng. 1.1.2. Chức năng của NHTM - Chức năng trung gian tín dụng  Ngân hàng thương mại là cầu nối giữa người thừa vốn và người thiếu vốn.  Chức năng này đem lại lợi ích cho các chủ thể như sau: Đối với khách hàng: là người gửi tiền, họ sẽ thu lợi từ nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của mình dưới hình thức tiền lãi, an toàn tiền gửi, tiện ích. Với người đi vay, giúp cho các chủ thể trong nền kinh tế thoả mãn cầu vốn tạm thời thiếu hụt trong quá trình sản xuất kinh doanh, đồng thời tiết kiệm chi phí, thời gian, tiện lợi, an toàn và hợp pháp. Đối với ngân hàng, chức năng này là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển ngân hàng thông qua lợi nhuận từ chênh lệch lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi, đồng thời nó là cơ sở để ngân hàng thương mại tạo bút tệ góp phần tăng qui mô tín dụng cho nền kinh tế. Đối với nền kinh tế, chức năng này giúp điều hoà vốn tiền tệ từ nơi tạm thời dư thừa đến nơi tạm thời thiếu hụt góp phần phát triển sản xuất kinh doanh thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Tính cấp thiết của đề tài

Nếu ví nền kinh tế của một quốc gia như cơ thể con người thì tiền tệ được xem như các mạch máu và hệ thống ngân hàng là trái tim - nơi kiểm soát và "bơm" máu đến các bộ phận của cơ thể Hiện nay hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam ngày càng khẳng định được vị thế quan trọng của mình, là kênh cơ bản cung ứng vốn cho nền kinh tế đất nước: với tư cách là chủ thể kinh doanh trong lĩnh vực tài chính tiền tệ, ngân hàng thương mại đứng ra khai thông nguồn vốn nhàn rỗi ở mọi tổ chức, cá nhân, mọi thành phần kinh tế, hình thành lên quỹ cho vay và sử dụng chúng để đáp ứng nhu cầu vốn cho cả nền kinh tế, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có khả năng mở rộng quy mô, cải tiến công nghệ để đứng vững trước sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường trong nước nói riêng và thị trước thế giới nói chung

Hoạt động ngân hàng ở nước ta đang phát triển hết sức nhanh chóng, đem lại nhiều tiện ích cho người dân,t húc đẩy chu chuyển vốn trong xã hội tạo tiền đề để thúc đẩy phát triển nền kinh tế Trong đó, hoạt động kinh doanh của ngân hàng, đặc biệt là hoạt động cho vay, tài trợ các dự án là hoạt động trọng tâm mà các ngân hàng hướng tới Theo các số liệu thống kê từ ngân hàng nhà nước, bộ tài chính cũng như tài liệu nghiên cứu nội bộ của các ngân hàng thì hiện nay, số các dự án được thực hiện bởi vốn vay từ ngân hàng chiến phần lớn tổng vốn đầu tư của nền kinh tế

Cùng chung với xu thế kinh doanh chung trong ngành ngân hàng, những năm gần đây, ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam nói chung và chi nhánh Hội An nói riêng đã thực hiện tài trợ với tổng số vốn lớn cho các dự án trong nhiều lĩnh vực như: xây dựng, vận tải đường bộ, bất động sản, công nghệ thông tin Đây là hoạt động mang lại nguồn thu lớn cho ngân hàng, nhưng cũng hàm chứa không ít những rủi ro.

Chính vì vậy, để nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng và giảm thiều rủi ro khi cho vay, tài trợ dự án với số vốn lớn, thời gian dài, các ngân hàng buộc phải thẩm định kỹ và chính xác các dự án có nhu cầu vay vốn tại ngân hàng mình, đặc biệt là thẩm định tài chính dự án vì đây là mối quan tâm hàng đầu của các NHTM khi đưa ra quyết định giải ngân em đã nhận thức được khá rõ ràng về tầm quan trọng cũng như ý nghĩa của việc thẩm định dự án xin vay, đặc biệt là thẩm định khía cạnh tài chính của dự án Từ những nguồn số liệu thu thập được em đã chọn đề tài: " Thấm định tài chính dự án đầu tư trong cho vay trung và dài hạn tại Ngân hàng Thương mại Cố phần Ngoại thương Việt Nam - chi nhánh Hội An " làm đề tài cho khóa luận của mình.

Mục tiêu nghiên cứu

- Về mặt lý luận: Đề tài làm rõ cơ sở lý luận chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư trong cho vay trung và dài hạn của Ngân hàng thương mại.

- Về mặt thực tiễn: Phân tích đánh giá thực trạng chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư trong cho vay trung và dài hạn tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương ViệtNam chi nhánh Hội An để nhận thấy những thành quả đạt được từ công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư, cũng như những vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân của những vấn đề đó Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị giúp Ngân hàng TMCP Ngoại thương chi nhánh Hội An nâng cao chất lượng thấm định tài chính dự án trong những năm tới.

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh đánh giá có sự kết hợp luận giải về lý luận và chứng minh thực tế Số liệu được thu thập dựa trên nguồn thông tin thứ cấp thu được những báo cáo: báo cáo tài chính, báo cáo thẩm định từ đó đưa ra nhận định và giải pháp để nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư trong cho vay trung và dài hạn tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Hội An.

Kết cấu của đề tài

Ngoài phần mở đầu, lời kết, mục lục và danh mục bảng biểu, sơ đồ, tài liệu tham khảo, kết câu khóa luận có 3 chương:

Chương 1 : Cơ sở lí luận về Ngân Hàng Thương Mại và công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư trong hoạt động cho vay trung và dài hạn của NHTM

Chương 2 : Thực trạng về công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư trong hoạt động cho vay trung và dài hạn của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Hội An

Chương 3 : Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư trong hoạt động cho vay trung và dài hạn của Ngân hàng TMCP Ngoại thuơng ViệtNam – Chi nhánh Hội An

CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY

Tổng quan về Ngân Hàng Thương Mại

Ngân hàng thương mại là một loại ngân hàng chuyên kinh doanh các dịch vụ tài chính và ngân hàng cho cá nhân, doanh nghiệp và tổ chức Các hoạt động chính của ngân hàng thương mại bao gồm thu tiền gửi, cung cấp các sản phẩm vay và cho vay, xử lý thanh toán, cung cấp dịch vụ tài chính như thẻ tín dụng, chuyển khoản, tư vấn đầu tư và quản lý rủi ro tài chính Ngân hàng thương mại thường hoạt động với mục tiêu tạo lợi nhuận thông qua việc cung cấp các sản phẩm và dịch vụ tài chính đa dạng cho khách hàng.

- Chức năng trung gian tín dụng

Ngân hàng thương mại là cầu nối giữa người thừa vốn và người thiếu vốn.

Chức năng này đem lại lợi ích cho các chủ thể như sau: Đối với khách hàng : là người gửi tiền, họ sẽ thu lợi từ nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của mình dưới hình thức tiền lãi, an toàn tiền gửi, tiện ích Với người đi vay, giúp cho các chủ thể trong nền kinh tế thoả mãn cầu vốn tạm thời thiếu hụt trong quá trình sản xuất kinh doanh, đồng thời tiết kiệm chi phí, thời gian, tiện lợi, an toàn và hợp pháp. Đối với ngân hàng , chức năng này là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển ngân hàng thông qua lợi nhuận từ chênh lệch lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi, đồng thời nó là cơ sở để ngân hàng thương mại tạo bút tệ góp phần tăng qui mô tín dụng cho nền kinh tế. Đối với nền kinh tế , chức năng này giúp điều hoà vốn tiền tệ từ nơi tạm thời dư thừa đến nơi tạm thời thiếu hụt góp phần phát triển sản xuất kinh doanh thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

- Chức năng trung gian thanh toán

Chức năng này, ngân hàng thương mại thay mặt khách hàng trích tiền trên tài khoản trả cho người thụ hưởng hoặc nhận tiền vào tài khoản.

- Chức năng này đem lại lợi ích: Đối với khách hàng hàng : Thanh toán một cách nhanh chóng, an toàn, hiệu quả. Đối với ngân hàng : Tạo điều kiện thu hút nguồn vốn tiền gửi thông qua cung ứng một dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt có chất lượng cao. Đối với nền kinh tế : Chức năng này lưu thông hàng hoá, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu quả quá trình tái sản xuất xã hội, đồng thời nó cũng giúp làm giảm khối lượng tiền mặt dẫn đến tiết kiệm chi phí lưu thông tiền mặt.

Với mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận, ngân hàng vô hình chung thực hiện chức năng tạo tiền cho nền kinh tế thông qua hoạt động tín dụng và thanh toán Thông qua chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động được để đi vay Sau đó, số tiền đó lại được đưa vào nền kinh tế thông qua hoạt động mua hàng hóa, trong khi những người có số dư tài khoản tiếp lại tiêu dùng thông qua các hình thức thanh toán qua thẻ,…

Với chức năng này, ngân hàng thương mại nhận tiền gửi, giữ tiền, bảo quản tiên, thực hiện yêu cầu rút tiền, chi tiền cho khách hàng của mình là các chủ thể trong nền kinh tế.

- Chức năng thủ quĩ góp phần tạo ra lợi ích cho các chủ thể khác nhau: Đối với khách hàng: Chức năng thủ quĩ giúp cho khách hàng ngoài việc đảm bảo an toàn tài sản của mình thì còn giúp sinh lời được đồng vốn tạm thời thừa. Đối với ngân hàng: Có được nguồn vốn để ngân hàng thực hiện chức năng tín dụng và là cơ sở để ngân hàng thực hiện được chức năng trung gian thanh toán. Đối với nền kinh tế: Chức năng thủ quĩ khuyến khích tích luỹ trong xã hội đồng thời tập trung nguồn vốn tạm thời thừa để phục vụ phát triển kinh tế.

1.1.2.1 Các hoạt động của NHTM

- Nhận tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và các loại tiền gửi khác.

- Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu để huy động vốn trong và ngoài nước.

- Cấp tín dụng dưới các hình thức sau đây:

Chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng các giấy tờ có giá khác

Phát triển thẻ tín dụng

Bao thanh toán trong nước; bao thanh toán quốc tế đối với các ngân hàng được phép thực hiện thanh toán quốc tế

Các hình thức cấp tín dụng khác sau khi được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận.

- Mở tài khoản thanh toán cho khách hàng - Cung ứng các phương tiện thanh toán - Cung ứng các dịch vụ thanh toán sau đấy:

Thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế và các dịch vụ thanh toán khác sau khi được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận.

Vay vốn của Ngân hàng nhà nước

Theo quy định của Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, NHTM được vay vốn của NHNN dưới hình thức tái cấp vốn.

Vay vốn của tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính

Ngân hàng thương mại được vay vốn của tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính trong nước và nước ngoài theo quy định của pháp luật.

- Ngân hàng thương mại phải mở tài khoản tiền gửi tại NHNN và duy trì trên tài khoản tiền gửi này với số dư bình quân không thấp hơn mức dự trữ bắt buộc.

- Ngân hàng thương mại được mở tại khoản thanh toán tại tổ chức tính dụng khác - Ngân hàng thương mại được mở tài khoản tiền gửi, tài khoản thanh toán ở nước noài theo quy định của pháp luật về ngoại hối.

Tổ chức và tham gia các hệ thống thanh toán

- Ngân hàng thương mại được tổ chức thanh toán nội bộ, tham gia hệ thống thanh toán liên ngân hàng quốc gia.

- Ngân hàng thương mại được tham gia hệ thống thanh toán quốc tế sau khi được Ngân hàng Nhà nước chấp nhận.

Góp vốn, mua cổ phần

(1) Ngân hành thương mại chỉ được dùng vốn điều lệ và quỹ dự trữ để đóng góp vốn, mua cổ phần theo quy định tại (2), (3), (4) và (6) mục này.

(2) Ngân hàng thương mại phải thành lập hoặc mua lại công ty con, công ty liên kết để thực hiện hoạt động kinh doanh sau đây:

- Bảo lãnh phát hành chứng khoán, môi giới chứng khoán; quản lý, phân phối chứng chỉ quỹ đầu tư chứng khoán; quản lý dạnh mục đầu tư chứng khoán và mua, bán cổ phiếu.

- Bảo hiểm (3) Ngân hàng thương mại được thành lập, mua lại công ty con, công ty liên kết hoạt động trong lĩnh vực quản lý nợ và khai thác tài sản, kiều hối, kinh doanh ngoại hối, vàng, bao thanh toán, phát hành thẻ tín dụng, tín dụng tiêu dùng, dịch vụ trung gian thanh toán, thông tin tín dụng,

(4) Ngân hàng thương mại được góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực sau đây:

- Bảo hiểm, chứng khoán, kiều hối, kinh doanh ngoại hối, vàng, bao thanh toán, phát hành thẻ tín dụng, tín dụng tiêu dùng, dịch vụ trung gian thanh toán, thông tin tính dụng;

- Lĩnh vực khác không thuộc lĩnh vực bảo hiểm, chứng khoán, kiều hối, kinh doanh ngoại hối, vàng, bao thanh toán, phát hành thẻ tín dụng, tín dụng tiêu dùng, dịch vụ trung gian thanh toán, thông tin tín dụng.

(5) Việc thành lập, mua lại công ty con, công ty liên kết theo quy định tại (2) và (3) và việc góp vốn, mua cổ phần của ngân hàng thương mại tại các lĩnh vực khac ở mục (4) phải được chấp nhận trước bằng văn băn của NHNN.

Ngân hàng nhà nước quy định cụ thể điều kiện, hồ sợ, trình tự, thủ tục chấp thuận. Điều kiện, thủ tục và trình tự thành lập công ty con, công ty liên kết của ngân hàng thương mại thực hiện theo quy định của pháp luật có liên quan.

(6) Ngân hàng thương mại, công ty con của ngân hàng thương mại được mua, nắm giữ cổ phiếu của tổ chức tín dụng khác với điều kiện và trong giới hạn quy định của NHNN.

Tham gia thị trường tiền tệ

THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN CỦA NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH HỘI AN QUA 2021 - 2023

Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Hội An

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Hội An :

- Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Hội An (Vietcombank Hội An) chính thức đi vào hoạt động từ ngày 8/01/2021 với trụ sở đặt tại địa chỉ số 02 Trần Cao Vân, phường Cẩm Phô, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam

- Tên giao dịch bằng tiếng Việt là : Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam – chi nhánh Hội An, viết tắt: Vietcombank Hội An.

- Tên giao dịch quốc tế bằng tiếng Anh là: Bank For Foreign Trade of Vietnam – Hoi An Branch.

- Đơn vị quản lý trực tiếp: Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Ngoại Thương Việt Nam (Vietcombank).

- Lĩnh vực và ngành nghề kinh doanh: Tài chính & Tiền tệ.

- Loại hình Ngân hàng: Ngân hàng thương mại cổ phần.

- Mã số thuế :0100112437-188 - Số điện thoại : 02353916619 - Danh sách các phòng giao dịch của Vietcombank Hội An : ( 1 ) Phòng giao dịch Điện Bàn

( 2 ) Phòng giao dịch Đại Lộc

2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Hội An a Chức năng : - Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng là huy động vốn và cho vay.

Ngân hàng có chức năng kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh, dịch vụ của các thành phần kinh tế, các công ty cổ phần, tư nhân, liên doanh với nước ngoài với các đặc trưng:

- Vietcombank Chi nhánh Hội An là một tổ chức có tư cách pháp nhân Là Chi nhánh cấp 1 của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam hoạt động theo pháp lệch của Ngân hàng Nhà nước. b Nhiệm vụ :

- Huy động vốn bằng Việt Nam Đồng và ngoại tệ đối với các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nước thuộc phạm vi của mình.

- Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn bằng Việt Nam Đồng hoặc bằng ngoại tệ đối với các tổ chức kinh tế, cá nhân trên địa bàn hoạt động.

- Thực hiện thanh toán, làm nhiệm vụ thanh toán trong và ngoài hệ thống

Vietcombank cho các tổ chức, cá nhân, mở tài khoản giao dịch.

- Bảo lãnh các khoản vay, thanh toán cho các pháp nhân trong, ngoài nước.

- Thực hiện các hoạt động kinh doanh ngoại tệ theo quy định của NHNN.

- Thiết lập các quan hệ đại lý với các tổ chức tiền tệ tín dụng và ngân hàng nước ngoài; thực hiện các quan hệ cung ứng dịch vụ cho các cá nhân, tổ chức được phép hoạt động kinh doanh đối ngoại.

- Cung cấp về dịch vụ tư vấn về tiền tệ, tín dụng và thanh toán đối ngoại.

2.1.3 Cơ cấu tổ chức hoạt động, chức năng nhiệm vụ của các phòng ban trực thuộc

2.1.3.1 Mô hình cơ cấu tổ chức

Ban giám đốc trực tiếp quản lý hoạt động tổ chức và kinh doanh của chi nhánh, chịu trách nhiệm với VCB TW.

Tại chi nhánh, Giám đốc trực tiếp giám sát các phòng: Phòng Kế toán, PhòngHành chính nhân sự, Phòng Quản lý nợ; Phó Giám đốc giám sát các phòng còn lại :Phòng Dịch vụ Khách hàng, Phòng Khách hàng và bộ phận ngân quỹ

Hình 2 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Vietcombank – Hội An 2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ chính của các phòng ban

Ngay từ khi thành lập, chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Hội An đã đặt ra các nhiệm vụ chính như sau:

Cung cấp các sản phẩm; dịch vụ ngân hàng cho các tổ chức, cá nhân trên địa bàn tỉnh

Phát triển thương hiệu: hình ảnh VCB trên địa bàn Tp Hội An.

- Hiện tại chi nhánh có 1 Giám đốc và 1 Phó Giám đốc phụ trách điều hành. a Giám đốc : chịu trách nhiệm điều hành, quản lý chung toàn bộ hoạt động ngân hàng theo pháp luật, trực tiếp quản lý mảng hành chính nhân sự, phát triển tín dụng, và các phòng giao dịch. b Phó Giám đốc : phụ trách mảng dịch vụ khách hàng, kinh doanh ngoại hối; phụ trách duyệt hồ sơ cho vay phòng khách hàng. c Phòng Khách hàng : Khách hàng Doanh nghiệp :

- Đầu tư tín dụng cho Doanh nghiệp;

- Xét duyệt mở bảo lãnh miễn ký quỹ và ký quỹ.;

- Phát triển các sản phẩm liên quan đến đội ngũ khách hàng Doanh nghiệp.

PHÒNG DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG PHÒNG DỊCH VỤ

HÀNG PHÒNG KẾ TOÁN PHÒNG KẾ TOÁN PHÒNG QUẢN LÝ

CHÍNH NHÂN SỰ PHÒNG HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ

BỘ PHẬN NGÂN QUỸ BỘ PHẬN NGÂN

HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ HÀNH CHÍNH

PHÒNG GD ĐIỆN BÀN PHÒNG GD ĐIỆN

- Cấp tín dụng đối với cá nhân;

- Phát triên thẻ Mastercard, ATM, Visa;

- Phát triển các sản phẩm liên quan đến đội ngũ khách hàng cá nhân - Chăm sóc khách hàng d Phòng Dịch vụ khách hàng:

- Quản lý hồ sơ khách hàng, theo dõi, cập nhật mẫu dấu, chữ ký giao dịch trên hệ thống máy tính của ngân hàng.

- Mở tài khoản thanh toán, thực hiện thanh toán trong nước cho khách hàng là cá nhân và các tổ chức kinh tế, các công ty

- Thực hiện nhận tiền gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ, đồng Việt Nam

- Quản lý hệ thống máy rút tiền tự động (Máy ATM) - Thực hiện các giao dịch Thẻ tín dụng (Visa, Master Card ) - Công bố tỷ giá ngoại tệ giao dịch hàng ngày.

- Quản lý, theo dõi, hạch toán các tài khoản tông hợp của ngân hàng.

- Tiến hành giải ngân, thu nợ, lãi đối với khách hàng.

- Lập các báo cáo tài chính theo định kỳ.

- Theo dõi các khoản thuế của ngân hàng

- Theo dõi liên ngân hàng - Mua ngoại tệ tiền mặt của khách hàng e Phòng Kế toán :

- Thực hiện chế độ hạch toán kế toán nội bộ và khoán tài chính với cán bộ tại chi nhánh

- Lưu trữ, quản lý hồ sơ tại chi nhánh theo quy định.

- Theo dõi quản lý vật chất, công cụ dụng cụ, tài sản tại chi nhánh.

- Xây dựng chứng từ sổ sách và đóng tập chứng từ theo quy định hiện hành của Vietcombank.

- Thực hiện các chế độ báo cáo, cân đối tổng hợp về hoạt động kinh doanh theo quy định hiện hành của Vietcombank Hội Sở. f Phòng Hành chính nhân sự:

Phòng Hành chính Nhân sự có các nhiệm vụ sau:

- Theo dõi việc tuyển dụng, ký kết hợp đồng lao động, theo dõi việc trả lương cho người lao động.

- Quản lý toàn bộ tài sản, công cụ lao động của cơ quan, mua sắm văn phòng phẩm hàng tháng.

- Thực hiện công tác xây dựng cơ bản, công tác văn thư

- Quản lý đội xe, đội bảo vệ cơ quan.

- Tổ công nghệ thông tin ( IT ) : - Phòng công nghệ thông tin có nhiệm vụ:

- Lắp đặt hệ thống máy tính, cài đặt các phần mền ứng dụng - Quản lý, khai thác dữ liệu trên hệ thống máy tính

- Cấp tên, mã người sử dụng cho toàn bộ nhân viên ngân hàng - Đảm bảo hệ thống máy tính vận hành liên tục, đảm bảo an ninh mạng của hệ thông vi tính ngân hàng

- Bộ phận ngân quỹ có nhiệm vụ sau:

- Thu, chi tiền gửi của khách hàng với số lượng lớn, với số lượng nhỏ do các giao dịch viên (Teller) thu ngay tại quầy.

- Thu, chi tiền gửi tiết kiệm ngoại tệ/nộp tiền bằng ngoại tệ của khách hàng.

- Thực hiện chi trả bằng tiền mặt cho khách hàng với số lượng lớn - Thực hiện chi trả bằng ngoại tệ cho khách hàng khi khách hàng có nhu cầu rút ngoại tệ….

- Nộp rút tiền với NHNN và các TCTD. g Phòng Quản lý nợ

- Phòng Quản lý nợ được đặt tại đơn vị kinh doanh hoặc tại cấp Vùng có nhiệm vụ :

- Kiểm soát tính tuân thủ các khoản giải ngân tín dụng cho khách hàng, thực hiện tác nghiệp hệ thống và quản lý hồ sơ vay vốn an toàn đầy đủ.

- Soạn thảo hợp đồng tín dụng cho vay.

- Định giá tài sản đảm bảo.

- Yêu cầu các khách hàng hoàn thiện, bổ sung các hồ sơ chứng từ còn thiếu (nếu có); theo dõi, tính toán hiệu quả của các khoản cấp tín dụng và nếu khoản cấp tín dụng chưa đảm bảo hiệu quả theo phê duyệt thì yêu cầu có biện pháp thúc đây khách hàng sử dụng các dịch vụ hoặc điều chỉnh lãi suất, phí dịch vụ để đảm bảo hiệu quả cấp tín dụng theo đúng phê duyệt; h Phòng giao dịch Đại Lộc : đặt tại 75 đường Hùng Vương, thị trấn Ái Nghĩa, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam Phòng giao dịch Đại Lộc thực hiện các công việc do giám đốc trụ sở chi nhánh Hội An giao, tham gia phục vụ khách hàng ở 17 xã và 1 thị trấn ở huyện Đại Lộc bao gồm : xã Đại An, Đại Chánh, Đại Cường, Đại Đồng, Đại Hiệp, Đại Hoà, Đại Hồng, Đại Hưng, Đại Lãnh, Đại Minh, Đại Nghĩa, Đại Phong, Đại Quang, Đại Sơn, Đại Tân, Đại Thắng, Đại Thạnh

Phòng giao dịch Đại Lộc thực hiện một số hoạt động chức năng sau:

+ Lập kế hoạch kinh doanh tại địa bàn 17 xã phía Tây huyện.

+ Tổ chức thẩm định, kiểm tra các dự án vay vốn; hướng dẫn theo dõi tình hình vay và sử dụng vốn tại 17 xã quy định, thường xuyên đôn đốc khách hàng trả nợ.

Thực trạng về công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư trong hoạt động cho

2.2.1 Quy trình thẩm định tài chính DAĐT

Hiện nay, Vietcombank có 2 quy trình tín dụng: Quy trình tín dụng SMEs và Quy trình tín dụng Doanh nghiệp lớn Tùy theo mức cho vay mà thẩm quyền phê duyệt khác nhau Theo đó, thẩm quyền phê duyệt tín dụng tại Chi nhánh sẽ áp dụng Quy trình tín dụng SMEs Thẩm quyền Hội sở chính phê duyệt thì áp dụng Ọuy trình Doanh nghiệp lớn Nhìn chung, các quy trình đều giống nhau ớ tại Chi nhánh, riêng quy trình Doanh nghiệp lớn sẽ có thêm bước là trình Hội sở chính phê duyệt sau khi được Hội đồng tín dụng Chi nhánh đồng ý đầu tư Các bước trong quy trình thẩm định tại Chi nhánh như sau:

Trình tự thực hiện Nội dung thực hiện Bộ phận thực hiện Người thực hiện Bước 1: Tiếp nhận và hướng dẫn khách hàng về hồ sơ vay vốn

- Hướng dẫn khách hàng cung cấp đầy đủ hồ sơ bao gồm:

+ Giấy tờ chứng minh năng lực pháp lý:

Chứng minh nhân dân/ Thẻ căn cước công dân, Sổ hộ khẩu.

+ Giấy tờ chứng minh thu nhập để trả nợ:

Hợp đồng lao động, Bảng lương hoặc sao kê tài khoản lương.

+ Giấy tờ chứng minh mục đích sử dụng vốn + Giấy tờ có liên quan khác theo yêu cầu.

- Tiếp nhận hồ sơ, đối chiếu và kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ của hồ sơ Đối chiếu các thông tin khách hàng vói các nguồn thông tin khác thu nhập được

- Tra cứu thông tin CIC của khách hàng tiến hành thu nhập thông tin từ các đối tượng có liên quan khác như người thân, bạn hàng, đối thủ cạnh tranh, người giới thiệu khách hàng …

- Vấn tin khách hàng trên hệ thống IPCAS

- Xác định khách hàng có thuộc đối tượng hạn chế hoặc thuộc các đối tượng không cấp tín dụng theo chính sách, định hướng cấp tín dụng của NHNN và pháp luật theo từng thời kỳ hay không?

- Đánh giá khách hàng và đề xuất cấp tín dụng.

- Thẩm định khách hàng vay: Điều tra, phân tích, đánh giá về tư cách, năng lực pháp luật; năng lực hành vi dân sự; nguồn thu nhập, nơi làm việc, chức vụ; lịch sử quan hệ với các tổ chức tín dụng, các mối quan hệ xung quanh.

- Thẩm định phương án vay vốn:

+ Thẩm định mục đích vay vốn (có hợp pháp và có phù hớp với các quy định của

Vietcombank hay không?) + Số tiền vay (có phù hợp với khả năng tài chính của khách hàng và nằm trong hạn mức cho vay mà Ngân hàng được quyền cấp tín dụng hay không?)

+ Thẩm định về khả năng trả nợ (Tìm hiều về đặc điểm công việc của khách hàng: Chức vụ, mức lương, thời gian công tác, kinh nghiệm, uy tín cũng như mối quan hệ của họ trong gia đình và xã hội)

- Thẩm định rủi ro khoản vay: Phân tích những biến động gây ảnh hưởng đến nguồn trả nợ thường xuyên của khách hàng? Xem xét những nguồn thu nhập dự phòng của khách hàng (những nguồn trả nợ mà khách hàng không chứng minh được trên giấy tờ)

- Chấm điểm và xếp hạng tín dụng khách hàng.

- Kết luận, đề xuất cấp tín dụng.

- Chuyển hồ sơ trình người kiểm soát khoản vay.

Bước 3: Ra quyết định cho vay

- Tiếp nhận hồ sơ đề xuất cấp tín dụng của người thẩm định, kiểm soát các nội dung có liên quan Xem xét và quyết định cấp tín dụng hay không? Trình cho người quyết định cho vay xem xét quyết định

Cán bộ thẩm định Trưởng Phòng Khách hàng Ban Giám đốc

- Tiếp nhận hồ sơ khoản vay từ nhà quản lý khoản vay

- Kiểm tra hồ sơ chứng từ giải ngân và thực

Ban lãnh đạo Phòng Kế toán - Quản lí nợ

Trưởng phòng DVKH hiện hạch toán giải ngân.

- Người có thẩm quyền kiểm soát hồ sơ giải ngân, phê duyệt hạch toán giải ngân, xác nhận giao dịch trên hệ thống IPCAS

Ngân quỹ Kế toán viên Bước 5:

Giám sát, thu hồi và thanh lý hợp đồng vay

- Giám sát: Người quản lý khoản vay giám sát khách hàng thông qua việc giám sát việc trả nợ gốc và lãi theo định kỳ của khác hàng; giám sát hoạt động tài khoản của khách hàng tại chi nhánh Các hoạt động này nhằm phát hiện những dấu hiệu ảnh hưởng không tốt đến khả năng trả nợ của khách hàng

- Thu nợ: Người quản lý khoản vay theo dõi và đôn đốc khách hàng trả nợ theo lịch trả nợ gốc và lãi được thoả thuận cụ thể trong hợp đồng tín dụng Kế toán tiền vay hạch toán thu nợ trên hệ thống IPCAS.

- Thanh lý hợp đồng tín dụng: Chỉ áp dụng khi trong hợp đồng có thoả thuận

Phòng Kế toán – Quản lí nợ

Nhân viên phòng Quản lí nợ

2.2.2 Tổ chức thực hiện quy trình thẩm định tài chính cho vay

Phòng Khách hàng là phòng đầu mối cung cấp tất cả các sản phẩm dịch vụ tài chính của Ngân hàng cho Khách hàng Doanh nghiệp Trong đó, phòng Khách hàng có nhiệm vụ tiếp nhận hồ sơ đầu tư dự án, thực hiện thẩm định đầu tư dự án và quản lý các khoản vay theo quy trình, quy định hiện hành :

Khi tiếp xúc khách hàng có nhu cầu vay vốn, CBTĐ tiến hành các công việc sau : - Hướng dẫn Khách hàng cung cấp hồ sơ, thông tin còn thiếu về dự án, tài sản đảm bảo, hồ sơ kinh tế, hồ sơ pháp lý.

- Điều tra thực tế : Sau khi nghiên cứu hồ sơ, thông tin khách hàng cung cấp, CBKH gặp Khách hàng để yêu cầu thêm thông tin và khảo sát thực tế địa điểm đầu tư, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh hiện tại… Ngoài ra, CBKH có thể đi khảo sát, điều tra thị trường để tìm hiểu nhu cầu thị trường về sản phẩm của dự án.

- Phòng Khách hàng chịu trách nhiệm phân tích rủi ro và thẩm định cấp tín dụng dự án án đầu tư đối với khách hàng doanh nghiệp Người chịu trách nhiệm thẩm định trong phòng Khách hàng dược gọi là Cán bộ Khách hàng ( CBKH ) Sau khi thu thập đầy đủ thông tin, hồ sơ, CBKH tiến hành lập Báo cáo thẩm định và đề xuất cấp tín dụng đầu tư dự án để trình Phòng Khách hàng kiểm soát nội dung và trình cấp thẩm quyền phê duyệt.

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Tên Dự án: Dự án đầu tư mở rộng Nhà máy sản xuất sợi chỉ Tây An.

- Tên chủ đầu tư: Công ty TNHH Sản Xuất Sợi chỉ Rio Quảng Nam

- Địa điểm đầu tư: CCN Tây An, xã Duy Trung, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, Việt Nam.

- Sản phẩm: sợi chỉ polyester, sợi chỉ nylon và các loại sợi chỉ, chỉ may công nghiệp khác (không nhuộm)

- Mục tiêu/Quy mô: Nâng công suất từ 4.440 tấn sản phẩm/năm (của giai đoạn 1) lên 7.000 tấn sản phẩm/năm (tăng thêm 2.560 tấn sản phẩm/năm cho giai đoạn 2).

- Tổng mức đầu tư: 80.910 triệu đồng - Công nghệ, quy trình sản xuất và thiết kế nhà máy:

+ Nhà máy được xây dựng trên diện tích đất dự kiến 10.000 m2 + Máy móc thiết bị được dịch chuyển từ nhà máy tại Trung Quốc (có nguồn gốc, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc).

+ Tháng 06/2020 đến tháng 09/2020: Lập và hoàn thành hồ sơ thủ tục đất đai, giấy phép xây dựng, phòng chống cháy nổ, bảo vệ môi trường và các thủ tục liên quan khác.

+ Tháng 10/202 đến tháng 02/2021: Xây dựng nhà máy.

+ Tháng 03/2021 đến tháng 05/2021: Lắp đặt MMTB và đưa nhà máy vào hoạt động thử nghiệm.

+ Tháng 06/2021: Đưa nhà máy vào hoạt động chính thức.

- Thị trường/nguồn cung cấp máy đầu vào: Nguyên liệu được nhập khẩu từ Trung Quốc, Hàn Quốc và một số nước khác, một số nguyên liệu khác sẽ được mua tại thị trường Việt Nam với điều kiện đảm bảo chất lượng và giá cả hợp lý Nguyên liệu được nhập từ các nhà cung cấp hiện tại của Công ty tại các thị trường nêu trên thông qua Công ty mẹ.

- Thị trường tiêu thụ dự kiến: thị trường hiện tại Nam Mỹ (Brazil, Mexico, Colombia, Peru, Argentina), Hàn Quốc và thị trường mới tại Châu Âu.

- Nguồn vốn dự định vay ngân hàng: 36.342.000.000 đồng (Ba mươi sáu tỷ, ba trăm bốn mươi hai triệu đồng chẵn)

- Thời hạn vay: 07 năm, trong đó:

+ Thời gian ân hạn gốc: 01 năm + Thời gian trả nợ gốc: 06 năm - Mục đích vay: Thanh toán các chi phí hợp lý, hợp lệ, hợp pháp để đầu tư dự án mở rộng Nhà máy sản xuất sợi chỉ Tây An (Hạng mục Nhà xưởng số 3).

- Lãi suất: 7,5%/năm và cố định trong suốt thời hạn vay.

- Tài sản bảo đảm tín dụng: tài sản hình thành từ vốn tự có và vốn vay của Dự án đầu tư mở rộng Nhà máy sản xuất sợi chỉ Tây An.

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN

I.1 Tổng mức đầu tư của dự án:

Hiện tại Công ty đang xin điều chỉnh cấp lại Giấy phép đầu tư, Công ty cũng đã làm việc trước với các cơ quan ban ngành để được cấp các giấy phép liên quan đến Dự án đầu tư mở rộng Nhà máy sản xuất Sợi chỉ Tây An.

- Diện tích đất thuê dự kiến: 10.000 m2.

- Địa điểm: Cụm Công nghiệp Tây An, xã Duy Trung, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam.

- Mục đích sử dụng đất thuê: Để xây dựng Nhà xưởng số 3.

- Thời hạn thuê đất: 50 năm.

- Hình thức nộp tiền thuê đất: trả tiền thuê đất 1 lần cho cả thời gian thuê.

- Giá thuê đất: 350.000 đồng/m2 (theo quyết định giá đất của UBND tỉnh Quảng Nam).

- Nguồn thanh toán: Vốn tự có của Công ty.

- Công ty tiếp tục lựa chọn nhà thầu là Công ty cổ phần DINCO thực hiện hợp đồng trọn gói đối với công việc xây dựng nhà xưởng và các hạng mục phụ trợ Nhà thầu DINCO đã gởi chi tiết báo giá các hạng mục, hiện tại các bên đang thương thảo để đi đến ký kết hợp đồng thi công.

- Nội dung thực hiện: san lấp mặt bằng; thiết kế; xây dựng nhà xưởng; xây dựng các hạng mục phụ trợ: tường rào cổng ngõ, đường nội bộ, mương thoát nước ngầm; điện và điện nhẹ : hệ thống chống sét, hệ thống báo cháy và chữa cháy tự động, hệ thống thông hơi; hệ thống cấp thoát nước

- Thời hạn thực hiện dự kiến:

+ Tháng 06/2021 đến tháng 09/2021: Lập và hoàn thành hồ sơ thủ tục đất đai, giấy phép xây dựng, phòng chống cháy nổ, bảo vệ môi trường và các thủ tục liên quan khác.

+ Tháng 10/2021 đến tháng 02/2022: Xây dựng nhà máy.

+ Tháng 03/2022 đến tháng 05/2022: Lắp đặt máy móc thiết bị và đưa nhà máy vào hoạt động thử nghiệm.

- Giá trị thực hiện theo báo giá của Công ty CP DINCO: 1, 478,383 USD tương đương 36,342 triệu đồng ( 24,582 VND/USD )

- Theo Suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình năm 2021 (công bố theo quyết định số 706/QĐ-BXD ngày30/06/2017 của Bộ xây dựng), không quy định về suất đầu tư của công trình nhà máy sản xuất sợi chỉ Tuy nhiên, so sánh giữa thiết kế và đơn giá xây dựng của các hạng mục chính của dự án với quy định thì chi tiết như sau: (Đvt: đồng)

STT Hạng mục Tham khảo về giá Theo dự án

Thiết kế Đơn giá Nguồn tham khảo Thiết kế Đơn giá

Nhà sản xuất: nhà 1 tầng, khẩu độ 24 m, cao

Ngày đăng: 03/09/2024, 19:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2:  Hoạt động cho vay - Thẩm Định tài chính dự Án Đầu tư trong hoạt Động cho vay trung và dài hạn của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam   chi nhánh hội an
Bảng 2.2 Hoạt động cho vay (Trang 50)
Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh - Thẩm Định tài chính dự Án Đầu tư trong hoạt Động cho vay trung và dài hạn của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam   chi nhánh hội an
Bảng 2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh (Trang 51)
Bảng  1: Bảng tổng hợp chi phí đầu tư cố định của Dự án: - Thẩm Định tài chính dự Án Đầu tư trong hoạt Động cho vay trung và dài hạn của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam   chi nhánh hội an
ng 1: Bảng tổng hợp chi phí đầu tư cố định của Dự án: (Trang 61)
Bảng  2: Công suất thực hiện: - Thẩm Định tài chính dự Án Đầu tư trong hoạt Động cho vay trung và dài hạn của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam   chi nhánh hội an
ng 2: Công suất thực hiện: (Trang 62)
Bảng  3: Đơn giá bán sản phẩm - Thẩm Định tài chính dự Án Đầu tư trong hoạt Động cho vay trung và dài hạn của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam   chi nhánh hội an
ng 3: Đơn giá bán sản phẩm (Trang 63)
Bảng  5: Doanh thu của dự án - Thẩm Định tài chính dự Án Đầu tư trong hoạt Động cho vay trung và dài hạn của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam   chi nhánh hội an
ng 5: Doanh thu của dự án (Trang 64)
Bảng  4: Công suất của Dự án - Thẩm Định tài chính dự Án Đầu tư trong hoạt Động cho vay trung và dài hạn của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam   chi nhánh hội an
ng 4: Công suất của Dự án (Trang 64)
Bảng 6: Bảng khấu hao tài sản của dự án - Thẩm Định tài chính dự Án Đầu tư trong hoạt Động cho vay trung và dài hạn của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam   chi nhánh hội an
Bảng 6 Bảng khấu hao tài sản của dự án (Trang 68)
Bảng 7: Biến phí và định phí - Thẩm Định tài chính dự Án Đầu tư trong hoạt Động cho vay trung và dài hạn của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam   chi nhánh hội an
Bảng 7 Biến phí và định phí (Trang 70)
Bảng  8 : Chi phí của dự án - Thẩm Định tài chính dự Án Đầu tư trong hoạt Động cho vay trung và dài hạn của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam   chi nhánh hội an
ng 8 : Chi phí của dự án (Trang 71)
Bảng  9: Xác định kết quả kinh doanh - Thẩm Định tài chính dự Án Đầu tư trong hoạt Động cho vay trung và dài hạn của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam   chi nhánh hội an
ng 9: Xác định kết quả kinh doanh (Trang 72)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w