1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên chính quy đối với dịch vụ giáo dục tại trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng

128 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên chính quy đối với dịch vụ giáo dục tại Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng
Tác giả Đỗ Thị Thu Thảo
Người hướng dẫn GS.TS. TRƯƠNG BÁ THANH
Trường học Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2016
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 28,29 MB

Cấu trúc

  • 3.2. PHÂN TÍCHVÀ ĐÁNH GIÁ THANG ĐO SƠ BỘ (0)
    • 3.2.1. Hệ số tin cậy Cronbach”s Alpha (74)
    • 3.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA........................... 22+... TỮ 3.2.3. Hiệu chỉnh lại mô hình nghiên cứu.. 3.3. KIÊM ĐỊNH MÔ HÌNH VÀ GIÁ THUYẾT NGHIÊN CỨU (80)
    • 3.3.1. Thống kê mô tả các biết 3.3.2. Phân tích tương quan..........................--2:2222:z2tztrrrrrrrreex 80 3.3.3. Phân tích hồi quy đa 3.3.4. Kiểm định các giả thuyết của mô hình nghiên cứu (90)
  • 3.4. PHÂN TÍCH ANOVA 1. Kiểmđịnh Sự hài lòng theo Giớitính........... 2. Kiểmđịnh Sự hài lòng theo Nam hoc. 3. Kiểmđịnh Sự h: 3.5. THỰC TRẠNG TẠI TRƯỜNG ĐHBK VÀ NGUYÊN NHÂN sỰ KHÔNG HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN..................... _ se... ĐỂ 3.5.1. Nhóm nhân tố Năng lực phục vụ.... 3.5.2. Nhóm nhân tố Đội ngũ giảng viên và giáo trình, tài liệu học tập. 93 3.5.3. Nhóm nhân tốCơ sở vật chất...........................---:.---ssseseeev ĐỂ (98)

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên chính quy đối với dịch vụ giáo dục tại trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên chính quy đối với dịch vụ giáo dục tại trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên chính quy đối với dịch vụ giáo dục tại trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên chính quy đối với dịch vụ giáo dục tại trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên chính quy đối với dịch vụ giáo dục tại trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên chính quy đối với dịch vụ giáo dục tại trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên chính quy đối với dịch vụ giáo dục tại trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên chính quy đối với dịch vụ giáo dục tại trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên chính quy đối với dịch vụ giáo dục tại trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên chính quy đối với dịch vụ giáo dục tại trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên chính quy đối với dịch vụ giáo dục tại trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên chính quy đối với dịch vụ giáo dục tại trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên chính quy đối với dịch vụ giáo dục tại trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên chính quy đối với dịch vụ giáo dục tại trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên chính quy đối với dịch vụ giáo dục tại trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên chính quy đối với dịch vụ giáo dục tại trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên chính quy đối với dịch vụ giáo dục tại trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng

PHÂN TÍCHVÀ ĐÁNH GIÁ THANG ĐO SƠ BỘ

Hệ số tin cậy Cronbach”s Alpha

Mục đích tìm ra những mục cần giữ lại và những mục hỏi cần bỏ đi trong rất nhiều mục đã được đưa vào để kiểm tra, các thang đo có độ tin cậy khi hệ số Cronbach's Alpha lớn hơn 0,6 và hệ s hơn 0,3 lương quan biến — tổng lớn

Nhân tố Sự tin cậy Bảng 3.5 Kết quả hệ số Cronbach *s Alpha cho nhân tố Sự tin cậy

Scale Mean if | Scale Variance} Corrected Item- | Cronbach's Alpha

Item Deleted | if Item Deleted | Total Correlation | if Item Deleted

Từ bảng 3.5 ta thấy nhân t6 Su tin cay c6 Cronbach’s Alpha 1a 0.812 (lớn hon 0.6) Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này đều lớn hơn 0.3 Cao nhất là TC3 (0.75) và nhỏ nhất là TC4 (0.364) Vì vậy các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo

+ Nhân tố Khả năng đáp ứng Bảng 3.6 Kết quả hệ số Cronbach 's Alpha cho nhân tố Khả năng đáp ứng

Scale Mean if | Scale Variance | Corrected Item- |Cronbach's Alpha Item Deleted | if Item Deleted } Total Correlation | if Item Deleted

Từ bảng 3.6 ta thấy nhân tố Khả năng đáp ứng có Cronbach’s Alpha la 0.872 (lớn hơn 0.6) Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này đều lớn hơn 0.3 Cao nhất là DU4 (0.768) và nhỏ nhất là

DU3(0.514) Vi vay các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo s* Nhân tố Năng lực phục vụ Bang 3.7 Kết quả hệ số Cronbach 's Alpha cho nhân tố Năng lực phục vụ

Scale Mean if [Scale Variance] Corrected Item- [Cronbach's Alpha if

Item Deleted | if Item Deleted] Total Correlation | Item Deleted

Từ bảng 3.7 ta thấy nhân tố Năng lực phục vu c6 Cronbach’s Alpha la 0.877 (lớn hơn 0.6) Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này đều lớn hơn 0.3 Cao nhất là PV3 (0.818) và nhỏ nhất là PV7 (0.506) Vì vậy các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo. s* Nhân tố Sự căm thông Bang 3.8 Kết quả hệ số Cronbach 's Alpha cho nhân tố Sự cảm thông

Scale Mean if [Scale Variance] Corrected Item- [Cronbach's Alpha Item Deleted | if Item Deleted | Total Correlation | if Item Deleted cm 10.58 8.135 73 846

Từ bảng 3.8 ta thấy nhân tố Sự cảm thông có Cronbach’s Alpha là 0.886 (lớn hơn 0.6) Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này đều lớn hơn 0.3 Cao nhất là CT2 (0.809) và nhỏ nhất là CT4 (0.651) Vì vậy các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo

$® Nhân tố Phương tiện hữu hình

Bảng 3.9 Kết quả hệ số Cronbach 's Alpha cho nhân tố Phương tiện hữu hình

Scale Mean if | Scale Variance] Corrected Item- [Cronbach's Alpha i Item Deleted | if Item Deleted | Total Correlation | Item Deleted

Từ bảng 3.9 ta thấy nhân tố Phương tiện hữu hình c6 Cronbach’s Alpha là 0.893 (lớn hơn 0.6) Các hệ số tương quan biến tông của các biến đo lường thành phần này đều lớn hơn 0.3 Cao nhất là HH6 (0.809) và nhỏ nhất là HH1 (0.542) Vì vậy các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích

‘A tiếp theo s* Nhân tố Học phi Bảng 3.10 Kết quả hệ số Cronbach '*s Alpha cho nhân tố Học phí

Scale Mean if | Scale Variance | Corrected Item- [Cronbach's Alpha Item Deleted | if Item Deleted | Total Correlation | if Item Deleted

Từ bảng 3.10 ta thấy nhân tố Học phí có Cronbach's Alpha là 0.793

(lớn hơn 0.6) Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này đều lớn hơn 0.3 Cao nhất là HPI (0.713) và nhỏ nhất là HP3

(0.578) Vì vậy các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo s® Nhân tố Sự hài lòng của sinh viên

Bảng 3.11 Kết quả Cronbach 's Alpha cho nhân tổ Sự hài lòng của sinh viên

Scale Mean if } Scale Variance | Corrected Item- | Cronbach's Alpha Item Deleted | if Item Deleted | Total Correlation | if Item Deleted

Từ bảng 3.11 ta thấy nhân tố Sự hài lòng của sinh viêncó Cronbach’s Alpha là 0.853 (lớn hơn 0.6) Các hệ số tương quan biến tông của các biến đo lường thành phần này đều lớn hơn 0.3 Cao nhất là HL4 (0.788) và nhỏ nhất là HL3 (0 527) Vì vậy các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiệp theo

Như vậy, tắt cả các biến đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 nên không có biến nào bị loại Có tất cả 33 biến quan sát cho thang đo chất lượng dịch vụ và 4 biến quan sát cho thang đo sự hài lòng của sinh viên được sử dụng nghiên cứu thông qua việc phân tích nhân tố khám phá EFA.

Phân tích nhân tố khám phá EFA 22+ TỮ 3.2.3 Hiệu chỉnh lại mô hình nghiên cứu 3.3 KIÊM ĐỊNH MÔ HÌNH VÀ GIÁ THUYẾT NGHIÊN CỨU

a Phân tích nhân tố cho các biến độc lập

Thực hiện phân tích nhân tố khám phá EFA cho các biến độc lập: TC,

DU, PV, CT, HH, HP bằng phương pháp rút trích các nhân tố được thực hiện theo các thành phần chính (Principal components) với phép xoay Varimax (có tác dụng tối thiểu số lượng biến có hệ số lớn trong cùng một nhân tố) Các biến có hệ số tải I

Bảng 3.15 Ma trận nhân tố đã xoay trong phân tích EFA lần thứ 4

Extraction Method: Principal Component Analysis

Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in 7 iterations

Từ kết quả bảng trên ta thấy, qua 4 lần phân tích nhân tố có 6 biến bị loại Các biến của các nhân tố vừa hình thành được sắp xếp và đặt tên lại cho phù hợp Bên cạnh đó, tác giả cũng kiểm tra lại hệ số Cronbach`s Anpha của các nhân tố mới này

Bảng 3 16 Các nhân tô được đặt lại tên và kiểm tra độ tin cậy

Nhân tố Số biến quan biến Cronbach's ting Anpha

Giáo trình, tài liệu học tập được biên soạn rõ rằng, đảm bảo nội dung chính §54 xác và được cập nhật

Giáo trình, tài liệu học tập giúp sinh 78g viên tự học được

Giảng viên có phương pháp truyền Đội ngũ | đạt tốt, dễ hiểu 6 giảng | Giảng viên thường xuyên sử dụng viên và | công nghệ thông tin hỗ trợ cho việc 840 giáo - | giảng dạy 0.954 trình, tài | Giáo trình, tài liệu học tập mỗi môn liệu học | học được cung cấp đầy đủ, đa dạng 3i tập |đáp ứng nhu cầu học tập của sinh viên Giảng viên có thái độ gần gũi và thân ss6 thiện với sinh viên Để thi bao phủ nội dung kiến thức đã 781 học

Giảng viên sẵn sàng chia sẻ kiến thức §35

Nhân tố Số biến quan biến „ Anpha tổng và kinh nghiệm với sinh viên

Giảng viên khuyến khích sinh viên tư 260 duy sáng tạo trong quá trình học Giảng viờn cú trỡnh độ cao, sõu rộn; ơ đ 706 về chuyên môn mình giảng dạy

Câu trúc chương trình được thiết kế mềm dẻo, linh hoạt thuận lợi cho việc 670 học tập của sinh viên

Bộ phận y tế chăm sóc sức khỏe tốt mạ cho sinh viên khi có nhu cầu Phòng thực hành có đây đủ các dụng cụ, trang thiết bị cần thiết cho nhu 142 cầu thực hành của sinh viên

Cơ sở vật | Phòng học được trang bị máy chiếu, chất k |màn chiếu 744| 0.892

Phòng máy tính có nhiễu máy tính và hoạt động hiệu quả đáp ứng nhu cầu 770 học tập của sinh viên Bồ trí các vị trí làm việc của các 702 phòng chức năng hợp lý

Thủ tục hành chính đơn giản, thuận Nang lye | lợi cho sinh viên (đăng ký học phần, ` 581] 0.863 phục vụ giấy chứng nhận sinh viên, cấp bảng

Nhân tố Số biến quan biến Cronbach's z Anpha tổng điểm, đóng học phí, đăng ký học lại, xin miễn giảm học phí, cấp học bổng

Cán bộ, nhân viên ở các phòng chức năng giải quyết thỏa đáng và nhanh 749 chóng các yêu cầu của sinh viên

Cán bộ, nhân viên ở các phòng chức năng có thái độ phục vụ tốt, nhiệt tình 753 và tôn trọng sinh viên

Nội dụng chương trình đào tạo có 693 nhiều kiến thức được cập nhật Bạn hài lòng với vai trò cỗ vẫn học 659 tập của giáo viên chủ nhiệm

Ngoài học phí, Nhà trường không thu si thêm các khoản không phù hợp khác

Thực hiện việc thu học phí đúng theo 740

Học phí | quy định và khả _ [Ngành đào tạo đáp ứng nhu cầu nhân năng đáp | lực của xã hội 754) 0.860 ứng [Trung tâm Thông tin Học liệu có nguồn tài liệu tham khảo phong phú, “658 đa dạng đáp ứng nhu cầu học tập của sinh viên

Nhân tố Số biến quan biến „ Anpha tổng Dịch vụ giáo dục bạn nhận được 409 Sự đảm | tương xứng với mức học phí đã đóng 0.666 bảo _ | Giảng viên đảm bảo giờ lên lớp và kế 499 ` hoạch giảng dạy

Dựa vào bảng 3.16 ta thấy 5 nhân tố của thang đo chất lượng dịch vụ có hệ số Cronbach's Alpha đều lớn hơn 0.6 và các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường đều lớn hơn 0.3 Các biến được gom đại diện cho 5 biến thành phần theo công thức trung bình để phục vụ cho các phân tích tiếp theo

Bảng 3.17 Các biến được tính toán lại

Biến Cách tính Loại Đội ngũ giảng viên và ean(DU6, TCS, PV2, PV3, DUS, |

+ 1ê " " TC aa wy TC lộc lại giáo trình, tài liệu học tập | CT1, TC3, CT2, CT3, PVI, TC2) P Cơ sở vật chất =mean(PV7, HH3, HH2, HH4, HH7) | Độc lập Năng lực phục vụ =mean(DU3, PV5, CT4, DU7, PV6) [ Độc lập

Học phí và khả năng đáp =mean(HP2, HP1, DUI, DU4) Độc lập - ứng Sự đảm bảo =mean(HP3, PV4) Độc lập b Phân tích nhân tố cho biến phụ thuộc

Bang 3.18 Bang KMO and Bartlett's Test aiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 8

Approx Chi-Square 623.77 artlett's Test of phericity df

- Hệ số KMO =0.804>0.5: dữ liệu phù hợp để thực hiện phân tích nhân tố

- Kết quả kiểm định Barlets là 623775 với mức ý nghĩa sig=0.000 50%: đạt yêu cầu

~ Giá trị hệ số Eigenvalues của nhân tố = 2.853> I Bảng 3.20 Kết quả phân tích EFA của thang đo sự hài lòng của sinh viên

Hệ số tải nhân tố của 4 biến quan sát đều >0.5 nên không có biến nào bi loại Các quan sát được gom đại diện thành một biến thành phần là một nhân tố của thang đo theo công thức trung bình để phục vụ cho các phân tích tiếp theo

Bảng 3.21 Nhân tổ sự hài lòng của sinh viên được tính toán lại

Sự hải lòng của sinh viên đối với dich vụ giáo duc tai Nha trường : =mean(HL1, HL2, HL3, HL4) | Phụ thuộc

3.2.3 Hiệu chỉnh lại mô hình nghiên cứu

Thống kê mô tả các biết 3.3.2 Phân tích tương quan 2:2222:z2tztrrrrrrrreex 80 3.3.3 Phân tích hồi quy đa 3.3.4 Kiểm định các giả thuyết của mô hình nghiên cứu

Bảng 3.22 Giá trị trung bình các biến

Biến Mẫu |Trung bình| Độ lệch chuẩn

Xi:Đội ngũ giảng viên và giáo trình,

61 n1 gAnẻ : 292 3.529 9056 tài liệu học tập

Xa: Co sé vat chất 3.416 8934

Xa: Hoe phi va kha ning dap ứng

'Y: Sự hài lòng của sinh viên ur dam bao

“Từ bảng 3.22 ta thấy các biến có giá trị trung bình đồng đều nhau, sinh viên đánh giá mức độ trung bình ở mức 3 Biến được sinh viên đánh giá cao nhất là Học phí và khả năng đáp ứng với mức 3.753, biến Năng lực phục vụ được đánh giá thấp nhất (3.236) Đối với sự hài lòng thì sinh viên cảm thấy hài lòng khi nhận được dịch vụ của Nhà trường do mức đánh giá chỉ ở mức trung bình (3.334)

Thực hiện phân tích sự tương quan giữa các biến bằng cách dùng tương quan Pearson đề phân tích tương quan giữa các biến độc lập và giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc Yêu cầu là các biến độc lập không tương quan, nếu có thì kiểm định đa cộng tuyến trong phân tích hồi quy

Bảng 3.23 Hệ số tương quan giữa các biến

**_ Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed)

Theo bảng trên thì tương quan có ý nghĩa tại mức 0.01 (kiểm định 2 phía)

Nghiên cứu môi tương quan giữa biến phụ thuộc và 5 biến độc lập với mức ý nghĩa Sig = 0.000 < 0.01 Tương quan mạnh nhất là tương quan giữa Sự hài lòng của sinh viên với Đội ngũ giảng viên và giáo trình, tài liệu học tập (0.794) Tiếp theo là tương quan giữa Sự hài lòng của sinh viên với Năng lực phục vụ (0.773), tương quan giữa Sự hài lòng của sinh viên với Cơ sở vật chất là 0.680, tương quan giữa Sự hài lòng của sinh viên với Học phí và khả năng đáp ứng là 0.673, cuối cùng là tương quan giữa Sự hài lòng của sinh viên với Sự đảm bảo là 0.635

Xem xét mối tương quan giữa các biến độc lập, tương quan mạnh nhất là Cơ sở vật chất với Học phí và khả năng đáp ứng (0.772), thấp nhất là Cơ sở vật chất với Năng lực phục vụ (0.576)

Ta thấy sự tương quan giữa các biến độc lập không quá cao, do đó thực hiện hồi quy giữa biến phụ thuộc là Sự hài lòng của sinh viên với 5 biến độc lập (1) Đội ngũ giảng viên và giáo trình, tài liệu học tập, (2) Cơ sở vật chất, (3) Năng lực phục vụ, (4) Học phí và khả năng đáp ứng và (5) Sự đảm bảo

3.3.3 Phân tích hồi quy đa biến Ta tiến hành phân tích hồi quy để xác định cụ thể trọng số của từng yếu tố đến mức độ hài lòng của sinh viên Phân tích hồi quy sẽ thực hiện với các biến độc lập là Đội ngũ giảng viên và giáo trình, tài liệu học tập;Cơ sở vật chất;Năng lực phục vụ;Học phí và khả năng đáp ứng;Sự đảm bảo và một biến phụ thuộc là Sự hài lòng của sinh viên Giá trị của các yếu tố được dùng để chạy hồi quy là giá trị trung bình của các biến quan sát đã được kiểm định

Phân tích hồi quy được thực hiện bằng phương pháp hồi quy tổng thể các biến

Phương trình hồi quy có dạng (với d=0.05):

Trong đó: Y: Sự hài lòng của sinh viên

X¡: Đội ngũ giảng viên và giáo trình, tài liệu học tập Xz: Cơ sở vật chất

X;: Năng lực phục vụ X‹: Học phí và khả năng đáp ứng Xs: Su dam bao

Năm nhóm nhân tố của thang đo chất lượng dịch vụ được đưa vào xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên bằng phương pháp Enter Kết quả hồi quy lần 1 trình bày ở bảng 3.24, ta loại 1 biến là X: (Sự đảm bảo) vì hệ số Sig = 0.988 > 0.05

Bang 3.24 Các hệ số của mé hinh héi quy lén 1

Hệ số chưa [ Hệsố Đo lường đa cộng, chuẩn hóa | chuẩn hóa tuyến

Mô hình Sự t Sig | Độ chấp

By or} Bel nhận của VIF biến

Xs -001Ì 05 -.001] -.015 oo 412] 2.428 a Biến phụ thuộc: Y Kết quả hôi quy lần 2:

Bảng 3.25 Kết quả RẺ của mô hình hôi quy lần 2

Mô hình R R? | R?được | Độ lệch chuẩn | Durbin- điều chinh | của ước lượng | Watson

1 8554 731 2 5026 2.03 a Biến giải thich: (Hang s6), Xs, X3, Xo, Xi b Biến phụ thuộc: Y

Trị số R có giá trị 0.855 cho thấy mối quan hệ giữa các biến trong mô hình có mối tương quan rất chặt chẽ Báo cáo kết quả hồi quy của mô hình

84 cho thay gid tri R? bằng 0.731, điều này nói lên độ thích hợp của mô hình là

73,1% hay nói cách khác là 73,1% sự biến thiên của biến sự hài lòng được giải thích bởi 4 thành phần trong chất lượng dịch vụ Giá trị R? điều chỉnh phản ánh chính xác hơn sự phù hợp của mô hình đối với tổng thể, ta có giá trị R2 điều chỉnh bằng 0.728 (hay 72,81%) có nghĩa tồn tại mô hình hồi quy tuyến tính giữa sự hài lòng và 4 thành phần trong chất lượng dịch vụ Mô hình giải thích được 72,8% sự thay đổi của biến sự hài lòng là do các biến độc lập trong mô hình tạo ra, còn lại 27,2% được giải thích bởi các biến khác nằm ngoài mô hình

Bảng 3.26 Phân tích phương sai ANOI“A

Tổng các độ lệch Bình phương

Mô hình binh phuong df trung bình F Sig

Tổng cộng 269.778| 291 a Biến phụ thuộc: Y b Biến giải thích: (Hằng số), Xa, X:, X;, X,

Phân tích phương sai ANOVA cho thay tri số F có mức ý nghĩa Sig 0.000 (nhỏ hơn 0.05), do đó mô hình hồi quy tuyến tính được xây dựng phù hợp với dữ liệu thu thập được và các biến đưa vào đều có ý nghĩa trong thống, kê ở độ tin cậy 95% (mức ý nghĩa 5%)

Bang 3.27 Các hệ số của mô hình hôi quy lần 2

He so chua | Hệ sô Đo lường đa cộng chuẩn hóa | chuẩn hóa tuyến

Mô hình t Sig | Độ chấp

Từ kết quả phân tích trong bảng 3.27, ta thấy các biến Xị X; X:,X¿ đều có giá trị Sig < 0.05 do đó ta có thể nói rằng 4 biến có ý nghĩa trong mô hình và các biến đều có tác động đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ (hay nói cách khác 4 biến có tác động cùng chiều đến sự hài lòng của sinh viên),

Mặt khác, mô hình không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến, nghĩa là các biến độc lập không tác động lên nhau do hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance Inflation Factor) của các biến đều thấp (nhỏ hơn 10)

Phương trình hồi quy có dạng như sau:

Trong đó: Y: Sy hai lòng của sinh viên

Xị: Đội ngũ giảng viên và giáo trình, tài liệu học tập

Xs: Nang lye phuc vu

X.: Hoe phi và khả năng đáp ứng

Mô hình cho thấy 4 biến độc lập đều ảnh hưởng thuận chiều đến biến phụ thuộc (sự hài lòng của sinh viên) ở độ tin cậy 95% Từ phương trình hồi quy ta thấy nếu giữ nguyên các biến độc lập còn lại không đổi thì khi điểm đánh giá về Đội ngũ giảng viên và giáo trình, tài liệu học tập tăng lên | đơn vị thì sự hài lòng của sinh viên đối với dịch vụ giáo dục tại Nhà trường tăng trung bình lên 0.373 đơn vị Tương tự, khi điểm đánh gi tăng lên I đơn vị thì sự hài lòng của sinh viên

Co sé vật chất với dịch vụ giáo dục tại

Nha trường tăng trung bình lên 0.132 đơn vị; khi điểm đánh giá về Năng lực phục vụ tăng lên 1 đơn vị thì sự hài lòng của sinh viên đối với dịch vụ giáo dục tại Nhà trường tăng lên trung bình 0.408 đơn vị; và cuối cùng khi điểm đánh giá về Học phí và khả năng đáp ứng tăng lên 1 đơn vị thì sự hài lòng của sinh viên đối với địch vụ giáo dục tại Nhà trường tăng lên trung bình 0.115 đơn vị

Kết quả giá trị hồi quy chuân (Standardized Coefficients Beta) cho ta bí số Beta đã chuẩn hóa càng lớn thì càng ảnh hưởng đến mức độ hài lòng càng tầm quan trọng của 4 biến độc lập đối với biến phụ thuộc Biến nào có hệ

PHÂN TÍCH ANOVA 1 Kiểmđịnh Sự hài lòng theo Giớitính 2 Kiểmđịnh Sự hài lòng theo Nam hoc 3 Kiểmđịnh Sự h: 3.5 THỰC TRẠNG TẠI TRƯỜNG ĐHBK VÀ NGUYÊN NHÂN sỰ KHÔNG HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN _ se ĐỂ 3.5.1 Nhóm nhân tố Năng lực phục vụ 3.5.2 Nhóm nhân tố Đội ngũ giảng viên và giáo trình, tài liệu học tập 93 3.5.3 Nhóm nhân tốCơ sở vật chất -:. -ssseseeev ĐỂ

3.4.1.Kiểmđịnh Sự hài lòng theo Giớitính

Hụ : Không có sự khác biệt khi đánh giá sự hải lòng với giới tinh

Hị : Có sự khác biệt khi đánh giá sự hài lòng với giới tính

Bảng 3.29 vài Test of Homogeneity of Variances ctia sur hai long va gidi tinh

Giá trị Sig = 0.773> 0.05: phương sai các nhóm bằng nhau có ý nghĩa, giả định phương sai đồng nhất được chấp nhận, do đó có thể sử dụng kết quả phân tích ANOVA ở bảng tiếp theo

Bang 3.30.Bảng kiểm định phương sai của sự hài lòng và giới tính

Kết quả kiểm định ANOVA, giá trị Sig = 0.001 0.05: phương sai các nhóm bằng nhau có ý nghĩa, giả định phương sai đồng nhất được chấp nhận, do đó có thể sử dụng kết quả phân tích ANOVA ở bảng tiếp theo

Bảng 3.32.Bảng kiểm định phương sai của sự hài lòng và năm học

Kết quả kiểm định ANOVA, giá trị Sig = 0.005 < 0.05: bác bỏ giả thuyết Ho, do đó có sự khác biệt khi đánh giá sự hài lòng theo năm học.

3.4.3 Kiểm định Sự hài lòng theo Kết quả học tập Giả thuyết:

Hụ : Không có sự khác biệt khi đánh giá sự hài lòng với kết quả học tập Hị : Có sự khác biệt khi đánh giá sự hài lòng với kết quả học tập

Bảng 3.33 Bang Test of Homogeneity oƒ Variances của sự hài lòng và kết quả học tập

Giá tri Sig = 0.004< 0.05: phương sai các nhóm khác nhau, giả định phương sai đồng nhất bị bác bỏ, vì phương sai khác nhau nên ta không thể kết luận

Bảng 3.34.Bảng kiểm định phương sai của sự hài lòng và kết quả học tập

Sum of df Mean F Sig

3.5 THỰC TRẠNG TẠI TRƯỜNG DHBK VA N KHÔNG HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN

Từ kết quả kiểm định mô hình ta thấy có 4 nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên là Đội ngũ giảng viên và giáo trình, tài liệu học tập, Cơ sở vật chất, Năng lực phục vụ, Học phí và khả năng đáp ứng Mức độ quan trọng của các nhân tố đối với sự hài lòng được xác định thông qua hệ số Beta chuẩn hóa Ngoài ra, giá trị trung bình của từng nhân tổ thể hiện mức độ đánh giá hiện tại của sinh viên đối với từng nhân tó

Bảng 3.35 Hệ số Beta chuẩn hóa và giá trị trung bình của 4 nhân tố a , Giá trị

Nhân tố Hệ số Beta trung bình lăng lực phục vụ 0.379 3.236 ụi ngũ giảng viờn và giỏo trỡnh, tài liệu h: - ơ So ơ ập 8 _~ 0351 3.529)

Từ đó ta vẽ đồ thị hệ số Beta chuẩn hóa và giá trị trung bình của 4 nhân tố:

Nănglực — Đội phục vụ giảng Cosi vat Hoe phi va chất kha ning dip ứng

Hình 3.3 Đô thị hệ số Beta chuẩn hóa và giá trị trung bình của 4 nhân tổ Từ đồ thị hình 3.3, ta thấy sinh viên đánh giá thấp nhất về nhân tố Năng.

92 lực phục vụ (3.236 theo thang đo từ 1 đến 5) nhưng nhân tố này lại là nhân tố ảnh hưởng mạnh đến sự hài lòng của sinh viên (Beta = 0.379) Nhân tố Học phí và khả năng đáp ứng được sinh viên đánh giá cao nhất (3.753) nhưng lại là nhân tố ảnh hưởng ít nhất đến sự hài lòng (Beta = 0.114) Hai nhân tố Đội ngũ giảng viên & giáo trình, tài liệu học tập và nhân tố Cơ sở vật chất được sinh viên đánh giá ở mức trung bình (lần lượt là 3.529 và 3.416) và mức độ ảnh hưởng đến sự hài lòng lần lượt là 0.351 và 0.122

Như vậy, khi ta tiến hành cải thiện các nhân tố trên thì sẽ nâng cao được sự hài lòng của sinh viên đối với dịch vụ giáo dục do Nhà trường cung cấp Điều đó có nghĩa là nguyên nhân dẫn đến sự không hài lòng của sinh viên là do các yếu tố: thứ nhất là Năng lực phục vụ; thứ hai là Đội ngũ giảng viên và giáo trình, tài liệu học tập; thứ ba là Cơ sở vật chất; và cuối cùng là Học phí và khả năng đáp ứng

3.5.1 Nhóm nhân tố Năng lực phục vụ Tir két qua bang 3.27, ta thay được rằng sinh viên đánh giá thấp nhất về nhân tố Năng lực phục vụ trong 4 nhân tố nhưng lại là nhân tố ảnh hưởng mạnh đến sự hài lòng của sinh viên (Beta = 0.379) Theo bang 3.16, ta thay nhóm nhân tố Năng lực phục vụ bao gồm các biến quan sát sau: Thủ tục hành chính đơn giản, thuận lợi cho sinh viên; Cán bộ, nhân viên ở các phòng chức năng giải quyết thỏa đáng và nhanh chóng các yêu cầu của sinh viên; Cán bộ, nhân viên ở các phòng chức năng có thái độ phục vụ tốt, nhiệt tình và tôn trọng sinh viên; Nội dung chương trình đào tạo có nhiều kiến thức được cập nhật; Bạn hài lòng với vai trò cỗ ấn học tập của giáo viên chủ nhiệm

Nhà trường đã cơ bản có hệ thống phần mềm hỗ trợ công tác quản lý, website hỗ trợ tác nghiệp dành cho cán bộ viên chức, website hệ thống thông tin sinh viên, website hỗ trợ công tác nhập học và website thông tin đảo tạo

Hầu hết các thủ tục hành chính liên quan đến sinh viên đều nằm trong website thông tin sinh viên như xin tạm ngừng học, xin trở lại học tập, lấy bảng điểm, phúc khảo điểm, xin xét học bỗng, xin hoãn đóng học phí, xin đăng ký học chương trình 2 Do đó, các thủ tục hành chính của Nhà trường trong việc xử lý vấn đề của sinh viên đều đã được cải cách sao cho đơn giản hóa và thuận tiện nhất cho sinh viên Tuy nhiên, vẫn còn một số thủ tục còn rườm rà, đòi hỏi sinh viên phải nộp nhiều hỗ sơ, giấy tờ Ngoài ra còn lý do không hài lòng, của sinh viên là việc sinh viên không nắm rõ quy trình xử lý hồ sơ cũng như chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban, từng cán bộ chuyên viên phụ trách nên khi sinh viên muốn giải quyết công việc không biết phải nộp cái gì, nộp ở đâu và nộp cho ai

Hầu hết các cán bộ, nhân viên ở các phòng chức năng đều còn rất trẻ, năng nỗ và nhiệt tình với công việc Tuy nhiên, do số lượng sinh viên của Nhà trường đông và khối lượng công việc nhiều nên có lúc giải quyết không thỏa đáng các yêu cầu của sinh viên Đối với vai trò cô vấn học tập của giáo viên chủ nhiệm: nhiều giảng viên chưa coi trọng vai trò cố vấn học tập cho sinh viên, chưa nắm bắt nhanh chóng thông tin sinh viên của lớp mình để có thé can thiệp, xử lý kịp thời những vấn đề nảy sinh, chưa đi sâu sát vào cuộc sống, học tập của sinh viên

3.5.2 Nhóm nhân tố Đội ngũ giảng viên và giáo trình, tài liệu học tập

$# Đội ngũ giảng viên bao gồm các biến quan sát: Giảng viên có phương pháp truyền đạt tốt, dễ hiểu; Giảng viên thường xuyên sử dụng công, nghệ thông tin hỗ trợ cho việc giảng dạy; Giảng viên có thái độ gần gũi và thân thiện với sinh viên; Giảng viên sẵn sàng chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm với sinh viên; Giảng viên khuyến khích sinh viên tư duy sáng tạo trong quá trình học; Giảng viên có trình độ cao, sâu rộng về chuyên môn mình giảng dạy

Nhà trường có chính sách hỗ trợ cán bộ đi học tập nâng cao trình độ

94 chuyên môn cũng như nâng cao trình độ ngoại ngữ, nghiệp vụ, nhờ vậy số lượng giảng viên học sau đại học ở nước ngoài ngày càng cao Nhờ tích cực tham gia các dự án hợp tác quốc tế như Dự án HEEAP, Chương trình

cũng như các dự án đào tạo nguồn nhân lực của quốc án 911, Đề án Điện hạt nhân, Dự án Phát triển giáo viên THPT&TCCN, mà nhiều giảng viên của trường được cử đi đào tạo sau đại học tại các nước tiên tiến trên thế giới, được tham dự các khoá bồi dưỡng nhằm nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm và năng lực nghiên cứu ở nước ngoài Mặc dù các giảng viên của Nhà trường có trình độ chuyên môn cao (hầu hết là học thạc sĩ và tiến sĩ ở các nước tiên tiền) nhưng rất nhiều cán bộ là giảng viên trẻ, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên bài giảng chưa sinh động và thu hút sinh viên, thiếu phương pháp sư phạm và khả năng truyền đạt kiến thức làm cho sinh viên khó tiếp thu

+ Giáo trình, tài liệu học tập bao gồm các biến quan sát:Giáo trình, tài liệu học tập được biên soạn rõ ràng, đảm bảo nội dung chính xác và được cập nhật; Giáo trình, tài liệu học tập học tập mỗi môn học được cung cấp đầy đủ, đa dạng đáp ứng nhu cầu học tập sinh viên tự học được; Giáo trình, tài liệu của sinh viên; Cấu trúc chương trình được thi: mềm dẻo, linh hoạt thuận lợi cho việc học tập của sinh viên; Đề thi bao phủ nội dung kiến thức đã học

Ngày đăng: 03/09/2024, 18:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  'Tên  hình  Trang) - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên chính quy đối với dịch vụ giáo dục tại trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng
nh 'Tên hình Trang) (Trang 10)
Hình  1.1.  Mô  hình  nhận  thức  của  khách  hàng  vẻ  chất  lượng  và  sự  thỏa  mãn - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên chính quy đối với dịch vụ giáo dục tại trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng
nh 1.1. Mô hình nhận thức của khách hàng vẻ chất lượng và sự thỏa mãn (Trang 25)
Hình  1.4  Mô  hình  chỉ  số  hài  lòng  khách  hàng  của  Mỹ  (American  Customer  Satisfaction  Index  —  ACSI) - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên chính quy đối với dịch vụ giáo dục tại trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng
nh 1.4 Mô hình chỉ số hài lòng khách hàng của Mỹ (American Customer Satisfaction Index — ACSI) (Trang 42)
Hình  ảnh - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên chính quy đối với dịch vụ giáo dục tại trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng
nh ảnh (Trang 43)
Hình  2.1.  Sơ đồ  tổ  chức  của  Trường  Đại  học  Bách  khoa  2.1.3.  Chức  năng,  nhiệm  vụ  của  các  Phòng,  Khoa - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên chính quy đối với dịch vụ giáo dục tại trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng
nh 2.1. Sơ đồ tổ chức của Trường Đại học Bách khoa 2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của các Phòng, Khoa (Trang 46)
Hình  2.2.  Mô  hình  nghiên  cứu  sự  hài  lòng  của  sinh  viên  chính  quy  đối  với - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên chính quy đối với dịch vụ giáo dục tại trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng
nh 2.2. Mô hình nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên chính quy đối với (Trang 50)
Hình  2.3.  Mô  hình  nghiên  cứu  đề  nghị  so - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên chính quy đối với dịch vụ giáo dục tại trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng
nh 2.3. Mô hình nghiên cứu đề nghị so (Trang 51)
Bảng  2.1.  Tổng  hợp  các  thang  đo  được  mã  hóa - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên chính quy đối với dịch vụ giáo dục tại trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng
ng 2.1. Tổng hợp các thang đo được mã hóa (Trang 57)
Bảng  câu  hỏi  được  thiết  kế  gồm  2  phần - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên chính quy đối với dịch vụ giáo dục tại trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng
ng câu hỏi được thiết kế gồm 2 phần (Trang 59)
Bảng  2.2.  Sự  liên  kết  giữa  các  thang  đo  lường  và  bảng  câu  hỏi - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên chính quy đối với dịch vụ giáo dục tại trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng
ng 2.2. Sự liên kết giữa các thang đo lường và bảng câu hỏi (Trang 60)
Bảng  3.1.  Số  lượng  sinh  viên  tại  14  khoa  tham  gia  điều  tra - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên chính quy đối với dịch vụ giáo dục tại trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng
ng 3.1. Số lượng sinh viên tại 14 khoa tham gia điều tra (Trang 66)
Bảng  3.2.  Tổng  hợp  tỷ  lệ  phiếu  thu  vẻhợp  lệ  tại  các  khoa - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên chính quy đối với dịch vụ giáo dục tại trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng
ng 3.2. Tổng hợp tỷ lệ phiếu thu vẻhợp lệ tại các khoa (Trang 67)
Bảng  3.3.  Bảng  thông  kê  mô  tả  mẫu  nghiên  cứu - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên chính quy đối với dịch vụ giáo dục tại trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng
ng 3.3. Bảng thông kê mô tả mẫu nghiên cứu (Trang 68)
Bảng  3.4.  Bảng  thống  kê  giá  trị  trung  bình  các  biến  trên  mẫu  thu  thập - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên chính quy đối với dịch vụ giáo dục tại trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng
ng 3.4. Bảng thống kê giá trị trung bình các biến trên mẫu thu thập (Trang 69)
Bảng  3.9.  Kết  quả  hệ  số  Cronbach  's  Alpha  cho  nhân  tố  Phương  tiện  hữu  hình - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên chính quy đối với dịch vụ giáo dục tại trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng
ng 3.9. Kết quả hệ số Cronbach 's Alpha cho nhân tố Phương tiện hữu hình (Trang 78)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w