1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác Định Đồng thời một số dạng phosphate trong thực phẩm bằng phương pháp sắc ký trao Đổi ion

119 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xác Định Đồng thời một số dạng Phosphate trong Thực phẩm bằng Phương pháp Sắc ký Trao Đổi Ion
Tác giả Đỗ Thị Hồng Thuý
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Thị Ánh Hường, TS. Lê Thị Phương Thảo
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Hóa phân tích
Thể loại Luận văn Thạc sỹ khoa học
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 4,83 MB

Cấu trúc

  • 1.2. Vai trò của phosphate (13)
  • 1.4. Tác dụng bất lợi của nhóm phosphate (20)
  • 1.5. Tổng quan các phương pháp phân tích hàm lượng nhóm phosphate (21)
  • 2.3. Khảo sát điều kiện tối ƣu trên thiết bị sắc kí trao đổi ion detector độ dẫn (39)
  • 2.4. Thông tin và quy trình xử lý mẫu phân tích (40)
  • 2.5. Các thông số đánh giá độ tin cậy của phương pháp phân tích (41)
  • 3.2. Xác nhận giá trị của phương pháp (52)
  • Triphosphate (55)
    • 3.3. Phân tích mẫu thực tế (73)

Nội dung

Xác Định Đồng thời một số dạng phosphate trong thực phẩm bằng phương pháp sắc ký trao Đổi ion Xác Định Đồng thời một số dạng phosphate trong thực phẩm bằng phương pháp sắc ký trao Đổi ion

Vai trò của phosphate

Như đã đề cập ở trên, ester phosphate hữu cơ được tìm thấy chủ yếu trong thực phẩm giàu protein như các sản phẩm từ sữa, cá, thịt, xúc xích và trứng Chúng được thủy phân trong đường tiêu hóa và sau đó được hấp thu lại từ ruột Khoảng 40% đến 60% ester phosphate hữu cơ tiêu thụ trong khẩu phần được hấp thu lại [37] Trong các sản phẩm ngũ cốc, các loại hạt và cây họ đậu, phosphate chủ yếu ở

5 so với thực phẩm tự nhiên, do nhóm phosphate thường được sử dụng làm chất phụ gia trong sản xuất thực phẩm công nghiệp Trên thế giới cũng như ở Việt Nam, natri phosphate (E339), kali phosphate (E340), canxi phosphate (E341) và muối của acid ortho-phosphoric, diphosphate (E450), triphosphate (E451) và polyphosphate

(E452) được phép sử dụng trong thực phẩm như là chất bảo quản, chất điều chỉnh độ acid, chất làm dày và chất nhũ hóa Muối phosphate cũng được thêm vào nhiều loại thực phẩm dưới dạng chất ổn định hoặc chất tăng vị giác

Phụ gia thực phẩm (PGTP) nhóm phosphate đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong ngành công nghiệp thịt, chúng được sử dụng làm chất bảo quản [28] Chúng cũng được sử dụng như một thành phần làm tan chảy muối trong sản xuất phô mai mềm Ngoài ra, phosphate làm lỏng cấu trúc của protein, do nó liên kết nhiều nước hơn Các PGTP nhóm phosphate cũng được tìm thấy với số lượng lớn trong nước giải khát có hương vị và trong sữa bột đã tiệt trùng, sữa tiệt trùng ở nhiệt độ rất cao, sữa đặc và sữa bột [31] Trong các sản phẩm chế biến từ các loại bột như cà phê và bánh pudding, PGTP nhóm phosphate được dùng để ngăn chặn sự kết tụ Đối với các sản phẩm đồ uống coca cola và nước giải khát có hương vị thường chứa một lượng lớn acid phosphoric (E338) - chất acid hóa [39] Acid phosphoric lúc này có tác dụng làm giảm độ pH của thực phẩm do đó ức chế sự phát triển của nấm men, nấm mốc và vi khuẩn Năm 2012, Eberhard Ritz và cộng sự đã đưa ra nhận định nước giải khát Coca cola sẽ có màu nâu khi thêm nhóm phụ gia phosphate và ngược lại, coca cola sẽ có màu đen khi không bổ sung acid phosphoric [37] Do phosphate khi thêm vào đồ uống cola sẽ làm gián đoạn phản ứng glycation, tạo ra sản phẩm cuối glycation nâng cao (AGE) và tạo màu cho đồ uống có màu đen tuyền [37] Tại Việt Nam, PGTP nhóm phosphate được phép cho và đồ uống lên tới 1.000 mg/L [1]

6 phosphate được thống kê trong bảng 1.1:

Bảng 1.1: Danh mục các chất phụ gia thực phẩm nhóm phosphate

Chức năng Tên tiếng việt Tên tiếng anh

338 Acid phosphoric Phosphoric acid Điều chỉnh độ acid, chống oxy hoá, chất tạo phức kim loại

450 i Dinatri diphosphat Disodium diphosphate Điều chỉnh độ acid, bảo quản, tạo xốp, chống đông vón, ổn định màu, chống oxy hoá, tạo phức kim loại, nhũ hoá, điều vị, làm rắn chắc, xử lý bột, làm ẩm, ổn định, làm dày

450 iv Dikali diphosphat Dipotassium diphosphate

Chất điều chỉnh độ acid, chất nhũ hóa, chất làm ẩm, chất tạo xốp, chất tạo phức kim loại, chất ổn định

Chất điều chỉnh độ acid, chất tạo xốp, chất ổn định

451 i Pentanatri Pentasodium Điều chỉnh độ acid, bảo quản,

7 làm rắn chắc, xử lý bột, làm ẩm, ổn định, làm dày

452 ii Kali polyphosphat Potassium polyphosphate

Nhũ hoá, ổn định, điều chỉnh độ acid, tạo phức kim loại, tạo xốp

Calcium polyphosphate Điều chỉnh độ acid, bảo quản, tạo xốp, chống đông vón, ổn định màu, chống oxy hoá, tạo phức kim loại, nhũ hoá, điều vị, làm rắn chắc, xử lý bột, làm ẩm, ổn định, làm dày

Acid phosphoric (acid ortho-phosphoric) – INS 338 là một oxoacid phospho bao gồm một oxo và ba nhóm hydroxy liên kết cộng hoá trị với một nguyên tố phospho trung tâm

 Công thức cấu tạo acid phosphoric được minh họa ở hình 1.2 nh 1.2: Công thức cấu tạo acid phosphoric

 Công thức phân tử: H 3 PO 4

 Tính chất vật lý, hóa học

 Tỷ trọng: 1,6845 g/cm 3 ở nhiệt độ 25 o C, dung dịch 85%

 Độ hòa tan: tan trong nước, ethanol

 pH đối với dung dịch 0,1N = 1,5

Acid phosphoric, còn được gọi là acid ortho-phosphoric (H₃ PO₄ ), có nhiều ứng dụng trong ngành công nghiệp thực phẩm, dược phẩm và nông nghiệp Trong ngành thực phẩm, acid phosphoric được sử dụng làm chất điều chỉnh độ acid (giúp tăng tính ổn định của các sản phẩm, tối ưu hóa hiệu quả hấp thụ trong cơ thể hoặc cân bằng vị chua-ngọt của sản phẩm), chất chống oxy hóa (bảo quản thực phẩm, giúp giảm thiểu quá trình oxy hóa và kéo dài tuổi thọ của sản phẩm), chất tạo phức kim loại (giúp ngăn chặn sự kết tủa đồng thời giúp cải thiện sự hấp thụ các khoáng chất, làm tăng giá trị dinh dưỡng của sản phẩm), chất nhũ hoá (giúp giảm căng bề mặt của chất lỏng để chúng dễ hòa trộn với nhau) hay chất tạo màu

Diphosphate (hay còn gọi pyrophosphate) – INS 450, là một dạng phosphate chứa hai nhóm phosphate được liên kết với nhau qua một liên kết pyrophosphate (P-O-P) Công thức hóa học của diphosphate là (PO₃ )₂ ⁻ hoặc P₂ O₇ ²⁻ Diphosphate có thể tồn tại ở dạng muối, trong đó nguyên tử phospho giữa hai nhóm phosphate có thể kết hợp với các ion kim loại như natri (Na⁺ ), calci (Ca 2+ ) hoặc kali (K⁺ )

 Công thức cấu tạo diphosphate được minh họa ở hình 1.3

9 nh 1.3: Công thức cấu tạo diphosphate

 Công thức phân tử: (PO₃ )₂ ⁻ hoặc P₂ O₇ ²⁻

 Trọng lượng phân tử: 173,941 g/mol

 Tên khác: Pyrophosphate, Phosphonatophosphate, Dipolyphosphate

Diphosphate, được sử dụng nhiều trong ngành dược phẩm và thực phẩm

Trong ngành thực phẩm, diphosphate được sử dụng như chất nhũ hóa, chất điều chỉnh độ acid, muối nhũ hóa, chất làm ẩm, chất tạo xốp, chất tạo phức kim loại, chất ổn định (giữ cho sản phẩm ổn định trong quá trình sản xuất, vận chuyển và lưu trữ cũng như ngăn chặn sự phân tách hoặc kết tủa của các thành phần trong sản phẩm), chất làm dày, chất chống oxy hóa (ngăn chặn sự phá hủy hoặc biến đổi của các chất dinh dưỡng quan trọng trong thực phẩm) Ngoài ra, trong ngành dược phẩm, diphosphate thường được sử dụng như một chất ổn định (giúp duy trì tính chất và hiệu suất của các dạng dược phẩm khác nhau) hay chất điều chỉnh độ pH (tạo điều kiện thuận lợi để phản ứng tạo ra sản phẩm đích mong muốn)

Triphosphate – INS 451 là một dạng phosphate chứa ba nhóm phosphate được liên kết với nhau Công thức hóa học của triphosphate là (PO₃ )₃ ⁻ hoặc P₃ O₉ ³⁻ Triphosphate có thể tồn tại dưới nhiều dạng muối khác nhau, nhưng pentanatri triphosphate là dạng phổ biến nhất được sử dụng trong các ứng dụng thực phẩm và công nghiệp

 Công thức cấu tạo triphosphate được minh họa ở hình 1.4

10 nh 1.4: Công thức cấu tạo của triphoshate

 Công thức phân tử: (PO₃ )₃ ⁻ hoặc P₃ O₉ ³⁻

 Trọng lượng phân tử: 236,931 g/mol

Triphosphate có nhiều ứng dụng trong sản xuất thực phẩm và các ngành công nghệ khác Trong ngành thực phẩm: chất điều chỉnh độ acid, chất nhũ hóa, chất chống oxy hóa (ngăn chặn sự phá hủy hoặc biến đổi của các chất dinh dưỡng quan trọng trong thực phẩm), chất làm ẩm, chất tạo phức kim loại, chất ổn định (ngăn chặn sự phân tách hoặc kết tủa của các thành phần khác nhau), chất làm dày (cải thiện cấu trúc và độ nhớt của sản phẩm), chất tạo màu và hương vị (tăng tính hấp dẫn và cải thiện hương vị của sản phẩm) Bên cạnh đó, trong một số ngành công nghiệp khác, triphosphate còn được sử dụng như chất tẩy rửa hay chất làm mềm

Hexametaphosphate – INS 452 là một dạng phosphate chứa sáu nhóm phosphate được liên kết với nhau Công thức hóa học của hexametaphosphate là (PO₃ )₆ ⁻ hoặc P₆ O₁ ₈ ⁶ ⁻ Hexametaphosphate có thể tồn tại dưới nhiều dạng muối khác nhau, trong đó trinatri hexametaphosphate là dạng phổ biến nhất được sử dụng trong các ứng dụng thực phẩm và công nghiệp

 Công thức cấu tạo hexametaphosphate được minh họa ở hình 1.5

11 nh 1.5: Công thức cấu tạo của hexametaphosphate

 Công thức phân tử: (PO₃ )₆ ⁻ hoặc P₆ O₁ ₈ ⁶ ⁻

 Trọng lượng phân tử: 473,826 g/mol

Trong ngành thực phẩm, hexaphosphate có thể được sử dụng như một chất tạo đặc (cải thiện cấu trúc và độ nhớt của sản phẩm như kem, sữa hoặc nước giải khát), chất ổn định (giữ cho sản phẩm ổn định trong quá trình sản xuất, vận chuyển và lưu trữ), chống oxy hóa (giúp bảo quản thực phẩm bằng cách ngăn chặn sự phá hủy hoặc biến đổi của các chất dinh dưỡng quan trọng trong thực phẩm.

Tác dụng bất lợi của nhóm phosphate

Mặc dù nhóm phosphate thường được sử dụng rộng rãi trong ngành thực phẩm và đồ uống với nhiều ứng dụng có lợi, nhưng cũng có một số tác dụng bất lợi cần xem xét Một số nghiên cứu việc tiêu thụ lượng lớn phosphate trong khẩu phần ăn hàng ngày với các vấn đề sức khỏe liên quan, bao gồm các vấn đề về sức khỏe liên quan đến xương, bệnh tim mạch và rối loạn chức năng thận

Vấn đề về xương: Một số nghiên cứu đã gợi ý rằng việc tiêu thụ lượng lớn phosphate có thể ảnh hưởng đến xương do làm giảm khả năng hấp thụ canxi, gây ra loãng xương, tăng nguy cơ loãng xương và gãy xương [15, 35]

Bệnh tim mạch: Có một số nghiên cứu [27, 35, 41] chỉ ra rằng việc tiêu thụ phosphate ở mức cao có thể tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch và các vấn đề liên quan đến hệ thống tim mạch bao gồm bệnh mạch vành và tăng huyết áp

Tác động đến chức năng thận: Việc tiêu thụ phosphate ở mức cao có thể gây ra tác động đến chức năng thận Các loại phosphate có thể được hấp thụ nhanh chóng từ thực phẩm và đồ uống và có thể gây căng thẳng cho các hệ thống thải độc của cơ thể Mức cao phosphate trong máu có thể gây ra các vấn đề chức năng thận bao gồm giảm khả năng lọc chất độc, giảm cường độ dòng máu thông qua thận, và gây ra các vấn đề về cân bằng chất lỏng và điện giải Ngoài ra, việc tăng cường hấp thụ phosphate cũng có thể làm thay đổi cân bằng nước và điện giải trong cơ thể, gây ra mất nước và các vấn đề liên quan đến điện giải [8, 18].

Tổng quan các phương pháp phân tích hàm lượng nhóm phosphate

Cho đến nay, đã có nhiều nghiên cứu trên thế giới về xác định hàm lượng nhóm phosphate có trong nhiều nền mẫu khác nhau như: thịt, cá, tôm, các loại ngũ cốc, bằng nhiều kỹ thuật phân tích khác nhau Dưới đây là một số phương pháp phổ biến đã được tiến hành thực nghiệm

1.5.1 Phương pháp cộng hưởng từ hạt nhân (NMR)

Quang phổ cộng hưởng từ hạt nhân Nuclear Magnetic Resonance (NMR) là một phương pháp phân tích được sử dụng để phân tích từ trường cục bộ xung quanh hạt nhân nguyên tử, dựa trên sự hấp thụ bức xạ điện từ của hạt nhân nguyên tử trong vùng tần số vô tuyến, thường nằm trong khoảng từ 4 đến 900 MHz Vì các trường là duy nhất hoặc đặc trưng cao cho các hợp chất riêng biệt nên trong nghiên cứu hóa học hữu cơ hiện đại, quang phổ NMR là một trong những phương pháp hữu ích nhất để xác định các hợp chất hữu cơ

Aneta Jastrz ebska và các cộng sự đã ứng dụng phương pháp cộng hưởng từ hạt nhân 31 P-NMR để định tính và định lượng các polyphosphates trong thịt lợn [22] Mẫu thịt sau khi đồng nhất sẽ chiết bằng 20 mL nước siêu tinh khiết, lắc ngang trong 60 phút rồi ly tâm ở tốc độ 9000 vòng/phút trong 30 phút Lọc lấy dịch chiết chuyển vào bình định mức 50 mL và định mức đến vạch Sau đó lấy 25 mL

13 quang phổ Varian Gemini–200 trong điều kiện xung 24,3 o , thời gian thu 1 giây, số lần quét 208 Độ dịch chuyển hoá học đo theo dung dịch chuẩn H 3 PO 4 85% Kết quả thu được giới hạn phát hiện của Na 3 P 3 O 9 , Na 5 P 3 O 10 , Na 2 H 2 P 2 O 7 và K 4 P 2 O 7 lần lượt là 0,0018 mol/L, 0,0022 mol/L, 0,0025 mol/L, 0,0070 mol/L tương ứng với giới hạn định lượng lần lượt là 0,0060 mol/L, 0,0072 mol/L, 0,0074 mol/L và 0,0234 mol/L

Tác giả P Hrynczyszyn và các cộng sự đã nghiên cứu xác định polyphosphates trong sản phẩm thịt bằng phương pháp quang phổ cộng hưởng từ hạt nhân 31 P sau khi chiết bằng dung dịch kiềm [19] Mẫu được đồng nhất, 5 g mẫu được chiết bằng 30 mL hỗn hợp đệm borat (pH = 8,5) và EDTA 0,1 M, lắc đều trong 15 phút, lặp lại quy trình 3 lần Dịch chiết thu được cuối cùng ly tâm ở tốc độ 9000 vòng/phút trong 30 phút, chuyển phần dịch vào bình 100 mL định mức đến vạch và lọc trước khi đo phổ Phổ 31 P-NMR được ghi lại bằng máy quang phổ Varian Gemini 200 ở tần số cộng hưởng 80,96 MHz Nhiệt độ của mẫu trong quá trình thu phổ là 298 ± 1 K, số lần quét là 196, thời gian thu 1 giây, góc của xung là 90 o Phổ được ghi lại theo chất ngoại chuẩn acid methylenediphosphonic (MDPA) 0,2M trong D 2 O ( 31 P-NMR = 18,20 ppm) Độ thu hồi của phương pháp nằm trong khoảng 95 – 99%

1.5.2 Phương pháp điện di mao quản Điện di mao quản (CE) là một kỹ thuật tách các chất dựa trên cơ sở sự di chuyển khác nhau của các phần tử chất (chủ yếu là các ion mang điện tích) trong dung dịch chất điện giải (có chất đệm pH), dưới tác dụng của điện trường E nhất định (do thế V đặt vào hai đầu mao quản sinh ra) và tính chất (đặc trưng) của dòng điện di thẩm thấu (EOF) phụ thuộc vào điện tích và kích thước của chúng

Phương pháp điện di mao quản (CE) với phát hiện trắc quang gián tiếp đã được Li Wang và cộng sự phát triển để xác định và định lượng phosphates

14 àm với tổng chiều dài 50 cm Chất điện phõn nền sử dụng là cỏc dung dịch adenosine 5’-phosphate (ATP) trong disodium hydrogen phosphate (Na 2 HPO 4 ) 16 mM kết hợp dung dịch đệm acid citric 32mM (pH=6,4) chứa cetyltrimethyl ammonium bromide nồng độ 0,1 mM Mẫu phân tích sau khi xử lý bằng HPP ở 400 MPa trong 10 phút để ức chế phosphatase, đồng nhất và rung siêu âm trong acid trichloroacetic 4% Dịch lọc được điều chỉnh pH > 8 bằng NaOH 2M Chất phân tích được xác định ở bước sóng 254 nm, nhiệt độ ống mao quản 25±0,15 o C, điện áp tách 10 kV Giới hạn phát hiện của phương pháp (LOD) là 0,23–0,33 mg/g, giới hạn định lượng (LOQ) là 0,77–1,0 mg/g Hiệu suất thu hồi của pyrophosphate, tripolyphosphate và trimetaphosphate lần lượt nằm trong khoảng 91,6–100,1%, 97,6–104,6 % và 79,1–88,1% và độ lặp lại (RSD) tương ứng nằm trong khoảng từ 1,1% đến 6,8%

A Jastrzebska đã xác định orthophosphate, pyrophosphate, tripolyphosphate và nitrite trong thực phẩm bằng phương pháp điện di mao quản đẳng tốc (cITP) sử dụng thiết bị phân tích Villa Labeco EA 100/101 [21] Mẫu thực phẩm (gồm các sản phẩm thịt đóng hộp, dăm bông, tôm, mực…) được chiết bằng nước tinh khiết

Hai hệ thống điện di một chiều (A) (LE: HCl 10mM + bis–tris-propane 3 mM + hydroxyethylcellulose 0,2% + beta-alanine điều chỉnh pH = 3,6; TE: acid citric 5 mM) và (B) (LE: HCl 10 mM + hydroxyethylcellulose 0,02% + glycine điều chỉnh pH = 3; TE: acid phosphoric 10 mM) được thực nghiệm Kết quả thu được pyrophosphates và tripolyphosphates từ hệ thống (B) phân tách tốt hơn Đường chuẩn có hệ số tuyến tính R 2 > 0,99, độ thu hồi đạt 95 - 97% đối với pyroP và 95 – 97% đối với tripolyP, giới hạn phát hiện: 0,64 (pyroP) và 0,27 mg/L (tripolyP), giới hạn định lượng: 2,12 (pyroP) và 0,91 mg/L (tripolyP)

15 Phân tích định tính thì sử dụng dữ liệu quan sát và mô tả, còn định lượng thì dựa vào dữ liệu đo lường được như chiều cao pic, diện tích pic, Điều này cho HPLC một lợi thế hơn kỹ thuật truyền thống khác HPLC là phương pháp được sử dụng rộng rãi trong phòng thí nghiệm Đã có nhiều công trình nghiên cứu ứng dụng phương pháp này để xác định phosphate và polyphosphate

Tác giả Akinobu Matsugnaga và các cộng sự đã phát triển phương pháp phân tích polyphosphate trong phô mai và chả cá bằng hệ thống HPLC sử dụng kỹ thuật dẫn xuất phản ứng sau cột [30] Tác giả sử dụng cột trao đổi anion là Protein Pak G-

DEAE (8,2 mm × 75 mm) và cột bảo vệ TSK guardgel DEAE-5PW (6,0 mm x 10 mm), pha động A là HNO3 0,01M, pha động B: HNO 3 0,01M – NaNO 3 0,6M sử dụng chương trình gradient với tốc độ dòng là 1,0 mL/phút Polyphosphate được chiết bằng acid trichloroacetic băng 4%, ly tâm và lọc phần dịch phía trên trước khi đưa vào phân tích Polyphosphate được phát hiện khi độ hấp thụ giảm ở bước sóng 500 nm của phức sắt-sulfosalicylate bằng phản ứng sau cột với dung dịch FeCl 3 0,5 mM chứa acid sulfosalicylic 2,5 mM Hiệu suất thu hồi của phương pháp đạt trong khoảng từ 90,0% – 100,2%

Tại Việt Nam, tác giả Đinh Viết Chiến và cộng sự đã lựa chọn phương pháp LC-ICP-MS để xác định đồng thời hàn the và các dạng polyphosphate (phosphate, pyrophosphate, tripolyphosphate) trong thực phẩm có nguồn gốc ngũ cốc, thịt và thủy sản [11] Sự kết hợp giữa sắc ký lỏng (LC) và khối phổ cảm ứng plasma (ICP-

MS) mang lại nhiều đặc tính ưu việt hơn cả do có độ nhạy, độ chính xác và khả năng xử lí nhiều nền mẫu phức tạp với độ đặc hiệu cao Các chất phân tích được chiết ra khỏi nền mẫu bằng dung dịch acid sulfuric 18 mM sử dụng kỹ thuật chiết siờu õm ở 40 o C trong 30 phỳt Dịch chiết mẫu được lọc qua màng lọc 0,45 àm sẽ được phân tách trên hệ sắc ký lỏng (Flexar Quanternary LC pumps) sử dụng cột anion NI-424 (5 àm ì 4,6 mm ì 100 mm, Shodex) trước khi phỏt hiện và định

16 tuyến tính R 2 > 0,995 Giới hạn phát hiện của phương pháp (LOD) với hàn the, phosphate, pyrophosphate và tripolyphosphate trong khoảng 2,5 - 15,0 mg/kg

1.5.4 Sắc ký trao đổi ion

Khảo sát điều kiện tối ƣu trên thiết bị sắc kí trao đổi ion detector độ dẫn

Khảo sát một số điều kiện phân tách đồng thời một số dạng phosphate trong thực phẩm bằng phương pháp sắc ký trao đổi ion - detector độ dẫn với hỗn hợp các chất chuẩn acid ortho-phosphoric, tripolyphosphate, pyrophosphate tetrabasic, hexametaphosphate Khảo sát được thực hiện với cột Cột Dionex IonPac TM AS11

31 định phương pháp được xử lý bằng phần mềm Microsoft Excel 2010 Để xác định hàm lượng chất phân tích trong mẫu, sử dụng phương pháp đường chuẩn Đường chuẩn xây dựng dựa vào mối liên quan giữa tỷ lệ tín hiệu của chuẩn với nồng độ chuẩn

Hàm lượng các chất trong mẫu được tính dựa trên cơ sở mối quan hệ của tín hiệu đo của chất phân tích và nồng độ Cx của nó dựa theo công thức (1):

Trong đó: k là hệ số của quy trình phân tích A là diện tích pic sắc ký của chất phân tích.

Thông tin và quy trình xử lý mẫu phân tích

Các mẫu thực phẩm bao gồm: Mỳ ăn liền, bánh ngọt, bánh truyền thống, bún, miến ăn liền, thịt, xúc xích, thịt hộp,…được thu thập theo phương pháp ngẫu nhiên trên thị trường Hà Nội

2.4.2 Quy trình xử lý mẫu phân tích

Dựa vào khả năng hòa tan của chất phân tích và tham khảo các tài liệu [9, 20, 24, 44], khảo sát khả năng chiết chất trong nền mẫu thịt xay bằng nước deion sử dụng cách chiết (lắc ngang, rung siêu âm, lắc vortex, lắc tay), thời gian chiết (15 phút, 30 phút, 45 phút, 60 phút), nhiệt độ chiết (25 ± 5 o C, 40 o C, 50 o C), số lần chiết (1 lần, 2 lần, 3 lần) Quy trình phân tích đồng thời một số dạng phosphate bằng phương pháp sắc ký trao đổi ion được thể hiện trong hình 2.2

 Mẫu được xay nhỏ và đồng nhất ký trước khi cân đối với mẫu rắn Lắc kỹ trước khi cân, hút đối với mẫu lỏng

 Cân chính xác khoảng 1 – 5 g mẫu sau khi đồng nhất vào ống ly tâm 50 mL

 Thêm nước deion đến vạch 20 mL, lắc đều

 Chiết mẫu ra khỏi nền mẫu phân tích

Các thông số đánh giá độ tin cậy của phương pháp phân tích

2.5.1 Độ đặc hiệu của phương pháp Độ đặc hiệu/chọn lọc của phương pháp được đánh giá thông qua việc so sánh pic sắc ký của các chất phân tích trên 3 mẫu: mẫu trắng, mẫu thêm chuẩn và mẫu chuẩn trên hệ thống sắc ký trao đổi ion với detector độ dẫn Phương pháp có độ chọn lọc cao đối với chất phân tích khi không phát hiện tín hiệu của chất phân tích trên mẫu trắng, tín hiệu chất phân tích không bị ảnh hưởng bởi các tín hiệu chất khác và thời gian lưu của chất phân tích trong nền mẫu trắng thêm chuẩn và trong dung dịch chuẩn có độ dao động dưới ± 0,1 phút

Cân mẫu vào ống ly tâm 50 mL

Chiết mẫu (thời gian, nhiệt độ)

Gạn dịch chiết vào bình định mức 50 mL Định mức tới vạch

Lọc Hệ thống sắc ký trao đổi ion (Pha loãng nếu cần)

+ Dung môi chiết nh 2.2: Quy trình phân tích dự kiến xác định đồng thời một số dạng phosphate trong thực phẩm bằng phương pháp sắc ký trao đổi ion

- Cách xác định LOD của phương pháp: Chọn mẫu thử có nồng độ thấp (ví dụ, trong khoảng 5 - 7 lần LOD ước lượng), phân tích lặp lại 10 lần Tính LOD theo công thức sau:

- Đánh giá LOD đã tính được: tính R = x tb / LOD (4)

 Nếu 4 < R 10 thì phải dùng dung dịch thử loãng hơn, hoặc pha loãng dung dịch thử đã dùng và làm lại thí nghiệm và tính lại R

 Giới hạn phát hiện (LOQ): Là nồng độ tối thiểu của một chất có trong mẫu thử mà ta có thể định lượng bằng phương pháp khảo sát và cho kết quả có độ chụm mong muốn

- Cách xác định LOQ của phương pháp: Tính LOQ từ LOD theo công thức (4):

2.5.3 Đường chuẩn của phương pháp Để xây dựng đường chuẩn, thực hiện đo các điểm chuẩn có nồng độ từ giá trị định lượng, trong khoảng từ 5 mg/L – 200 mg/L đối với các dung dịch chuẩn sodium pyrophosphate và sodium tripolyphosphate; từ 5 mg/L – 400 mg/L đối với ortho-phosphoric acid và hexametaphosphate Tiến hành khảo sát sự phụ thuộc của

 Độ lặp lại (độ chụm) Độ lặp lại (độ chụm) đặc trưng cho mức độ gần nhau giữa các giá trị riêng lẻ x i khi tiến hành trên các mẫu thử giống hệt nhau, bằng cùng một phương pháp phân tích, trong cùng điều kiện thí nghiệm (cùng người phân tích, trang thiết bị, phòng thí nghiệm) trong các khoảng thời gian ngắn Do vậy còn gọi là độ chính xác trong phòng thí nghiệm

Cách xác định: Tiến hành thí nghiệm lặp lại 6 lần Tính độ lệch chuẩn tương đối RSD% của hàm lượng chất phân tích Các công thức tính độ lặp lại được nêu ở bảng 2.1

Bảng 2.1: Công thức tính độ lặp lại Đại lƣợng đo Ý nghĩa

   x là giá trị trung bình số học của tập hợp các giá trị x i , dùng để ước lượng xu hướng của giá trị trung tâm (giá trị thực) Độ lệch chuẩn SD:

SD nói lên mức độ dao động của các kết quả đo x i xung quanh giá trị trung bình, thể hiện sự sai lệch phân tán của một dãy kết quả thí nghiệm so với giá trị trung bình của nó Độ lệch chuẩn tương đối RSD (%):

Biểu thị sự biến động, phân tán của các kết quả thí nghiệm

* Đánh giá độ lặp lại (độ chụm): Đánh giá RSD (%) tính được so sới RSD (%) cho phép ở nồng độ chất tướng ứng theo AOAC (phụ lục A1) RSD (%) tính được không lớn hơn giá trị trong bảng theo từng hàm lượng chất tương ứng

35 thường đánh giá qua sai số tương đối hay bằng phương pháp xác định độ thu hồi

Tính độ thu hồi: Độ thu hồi được tiến hành xác định dựa trên kĩ thuật thêm chuẩn Tiến hành thêm chuẩn ở 3 mức độ khác nhau trên nền mẫu phân tích Lượng chất chuẩn thêm vào mẫu phải đảm bảo sao cho nồng độ của chất cần nghiên cứu sau khi thêm chuẩn nằm trong khoảng đã khảo sát Độ thu hồi (R%) được tính như sau:

Trong đó: C m+c : Nồng độ của mẫu thêm chuẩn C m : Nồng độ của mẫu

C c : Nồng độ của chuẩn thêm vào mẫu Đánh giá độ thu hồi: Sau khi tính độ thu hồi, so sánh kết quả tính được theo quy định của AOAC (hình phụ lục A2) Độ thu hồi ở các nồng độ khác nhau có kỳ vọng khác nhau Độ thu hồi tính được phải nằm trong khoảng cho phép của AOAC ở nồng độ chất tương ứng

36 Nhóm phosphate là nhóm các hợp chất mang điện tích âm có khả năng trao đổi ion tốt Sau khi tham khảo một số tài liệu [9, 20, 24, 44] và dựa trên điều kiện phù hợp của phòng thí nghiệm, các thông số nhằm xác định đồng thời một số dạng phosphate trong thực phẩm bằng hệ thống sắc ký trao đổi ion bao gồm như sau:

- Detector: độ dẫn (CD) - Cột Dionex IonPacTM AS11 (4 x 250 mm, 9 àm) - Tiền cột Dionex IonPaxTM AG11 (4 x 50 mm, 9 àm) - Dung dịch rửa giải: dung môi KOH, nước deion - Tốc độ dòng: 1 mL/phút

3.1.1 Khảo sát chương tr nh gradient nồng độ KOH

Pha động là yếu tố quyết định đến hiệu quả tách sắc ký Nhìn chung, pha động có thể ảnh hưởng đến: độ chọn lọc của hệ pha, thời gian lưu trữ của chất tan, độ rộng của pic sắc ký, … Dựa trên nguyên lý hoạt động của hệ thống sắc ký trao đổi ion là sự tương tác ion giữa chất phân tích với pha tĩnh và pha động Pha động được sử dụng trong sắc ký trao đổi ion là dung dịch rửa giải KOH Chất phân tích tách ra dựa chủ yếu vào nồng độ của KOH trong dung dịch rửa giải, nên việc khảo sát chường trình gradient nồng độ KOH là một yếu tố quan trọng quyết định tách đồng thời các chất trong nhóm phosphate

Tham khảo một số tài liệu [9, 20, 24, 44], một số chương trình đã được khảo sát là chương trình gradient 1, 2, 3 và có kết quả như bảng 3.1 và hình 3.1

38 nh 3.1: Sắc ký đồ các chất nhóm phosphate với các chương trình gradient 1, 2, 3

39 chất phân tích tách ra khỏi nhau, tuy nhiên pic không cân đối, có xuất hiện răng cưa ở đỉnh pic, tín hiệu đường nền cao Khi sử dụng chương trình gradient 3, các chất phân tích tách ra khỏi nhau, cho pic nhọn hơn, tín hiệu đường nền thấp Vì vậy, trong nghiên cứu này sử dụng chương trình rửa giải theo gradient 3 để tiếp tục tiến hành khảo sát các điều kiện phân tích khác Tuy nhiên, khi chương trình chạy đến phút 18 các pic sắc ký đã rửa giải ra hoàn toàn, nên để tiết kiệm thời gian mà vẫn đảm bảo được quy trình phân tích thì tổng thời gian chạy máy là 18 phút

3.1.2 Khảo sát quy trình xử lý mẫu 3.1.2.1 Khảo sát kỹ thuật chiết mẫu

Xác nhận giá trị của phương pháp

Rung siêu âm 30 phút ở nhiệt độ phòng

Ly tâm và gạn dịch lọc vào bình định mức 50 mL

Thêm 20 mL dung môi chiết và chiết lặp lại bước 2

Gộp dịch chiết và định mức tới vạch

Hệ thống sắc ký trao đổi ion (Pha loãng nếu cần) nh 3.6: Quy trình xử lý mẫu nhằm xác định đồng thời một số nhóm phosphate

44 Kết quả trong các hình 3.7 nh 3.7: Sắc ký đồ tính đặc hiệu/ chọn lọc: (a) Dung dịch chuẩn; (b) Mẫu trắng;

Từ kết quả trong các hình 3.7 cho thấy:

45 thêm chuẩn và dung dịch chuẩn cho kết quả thời gian lưu của các chất phân tích chênh lệch không quá ± 0,1 phút

Như vậy, phương pháp có độ đặc hiệu và độ chọn lọc đạt yêu cầu sử dụng để phân tích đồng thời bốn chất bốn chất acid ortho-phosphoric, diphosphate, triphosphate, hexametaphosphate bằng sắc ký trao đổi ion

3.2.2 Xây dựng đường chuẩn Đường chuẩn được xây dựng với nồng độ thay đổi từ 5 mg/L – 200 mg/L đối với các dung dịch chuẩn sodium pyrophosphate và sodium tripolyphosphate; từ 5 mg/L – 400 mg/L đối với acid ortho-phosphoric và hexamatephosphate và khảo sát sự phụ thuộc của tín hiệu vào nồng độ Sau đó vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc giữa diện tích pic vào nồng độ Kết quả thu được ở bảng 3.2 – 3.5, hình 3.8 – 3.11 và trong phụ lục B5

Bảng 3.2: Kết quả xây dựng đường chuẩn của chất chuẩn pyrophosphate

STT C (ppm) Diện tớch (àV*min) Sai khỏc (%)

46 nh 3.8: Đường chuẩn giữa diện tích pic và nồng độ của chất chuẩn pyrophosphate Bảng 3.3: Kết quả xây dựng đường chuẩn của chất chuẩn triphosphate

STT C (ppm) Diện tớch (àV*min) Sai khỏc (%)

5 200,0 15,2841 0,10 nh 3.9: Đường chuẩn giữa diện tích pic và nồng độ của chất chuẩn triphosphate y = 0,0681x - 0,1563 R² = 1

Diệ n tớch p ic (àV *m in )

Triphosphate

Phân tích mẫu thực tế

Áp dụng quy trình phân tích thu được ở trên để phân tích xác định đồng thời một số dạng phosphate trong thực phẩm bằng phương pháp sắc ký trao đổi ion trên 50 sản phẩm trên thị trường Hà Nội Kết quả được thể hiện trong bảng 3.11, hình 3.13 và các sắc ký đồ thể hiện trong phụ lục B9

STT Tên mã mẫu tính theo P

Ghi chú: (-) là không phát hiện KPH (LOD = 12,0 mg/kg)

Bánh truyền thống: Bánh truyền thống – 1 : bánh nậm; Bánh truyền thống – 2 : bánh khoái - xèo; Bánh truyền thống – 3 : bánh bột lọc; Bánh truyền thống – 4 : bánh ép; Bánh truyền thống – 5 : bánh canh; Bánh truyền thống – 6 : bánh giày; Bánh truyền thống – 7 : bánh rợm; Bánh truyền thống – 8 : bánh rán; Bánh truyền thống – 9 : bánh sắn;

Bánh truyền thống – 10 : bánh ướt; Bánh truyền thống – 11 : bánh khọt; Bánh truyền thống – 12 : bánh bèo; Bánh truyền thống – 13 : bánh chuối

69 (a) Bánh báo - 1 (b) Bánh truyền thống - 7

(c) Bánh truyền thống - 13 (d) Bánh đậu xanh -2 nh 3.13: Sắc ký đồ một số mẫu thực

Qua phân tích 50 mẫu thực phẩm với các nền mẫu khác nhau cho thấy có 15/50 mẫu phát hiện hàm lượng pyrophosphate, 2/50 mẫu phát hiện hàm lượng triphosphate, 18/50 mẫu phát hiện hexametaphosphate và 44/50 mẫu phát hiện acid ortho – phosphoric Trong đó, có 6/50 mẫu không phát hiện cả bốn chất

So sánh kết quả bảng 3.11 và giới hạn ML trong Thông tư 24/2019/TT-BYT cho thấy có 01/50 mẫu vượt qua ngưỡng cho phép (mẫu ngũ cốc – 2) , 49/50 sản phẩm còn lại đều đạt yêu cầu trong thông tư Như vậy, các sản phẩm trên thị trường được phân tích đa số cho kết quả phù hợp với quy định của thông tư, tuy nhiên vẫn có xuất hiện sản phẩm chưa đạt yêu cầu nên cần có quy định kiểm soát để sản phẩm lưu hành trên thị trường đảm bảo được chất lượng an toàn về quy định của sản phẩm

70 thực phẩm, các kết quả thu được như sau:

 Đã xây dựng được quy trình phân tích đồng thời một số dạng phosphate bằng phương pháp sắc ký trao đổi ion kết hợp detector độ dẫn, sử dụng cột Dionex IonPac TM AS11 (4 x 250 mm, 9 àm) và tiền cột Dionex IonPax TM AG11 (4 x 50 mm, 9 àm), dung dịch rửa giải là dung mụi KOH với chương trỡnh gradient nồng độ

3 Tốc độ dòng là 1 mL/phút

 Đã lựa chọn được quy trình xử lý mẫu nhằm phân tích đồng thời một số dạng phosphate bằng cách rung siêu âm mẫu bằng nước deion, ở nhiệt độ 25 ± 5 o C trong

 Đã thẩm định phương pháp cho độ đặc hiệu tốt, đường chuẩn được xây dựng với nồng độ thay đổi từ 5 mg/L – 200 mg/L đối với các dung dịch chuẩn sodium pyrophosphate và sodium tripolyphosphate; từ 5 mg/L – 400 mg/L đối với acid phosphoric và hexamatephosphate có hệ số tương quan R 2 > 0,9999; lặp lại với RSD < 3,61%, độ thu hồi 90,0 – 104,9%, khi phân tích 6 lần lặp lại trên mẫu giới hạn phát hiện (LOD) và giới hạn định lượng (LOQ) của nhóm phosphate lần lượt là 12,0 mg/kg và 40,0 mg/kg Phương pháp phân tích đã được phê duyệt áp dụng tại Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia và được công nhận phù hợp theo yêu cầu của TCVN ISO/Iec 17025:2017

 Đã áp dụng phương pháp xác định đồng thời một số dạng phosphate trong 50 mẫu thực tế và các nền mẫu khác nhau cho thấy có 15/50 mẫu phát hiện hàm lượng pyrophosphate, 2/50 mẫu phát hiện hàm lượng triphosphate, 18/50 mẫu phát hiện hexametaphosphate và 44/50 mẫu phát hiện acid phosphoric Trong đó, có 6/50 mẫu không phát hiện cả bốn chất Các sản phẩm phát hiện nhóm phosphate có hàm lượng tính theo Phospho trong các sản phẩm dao động từ 67,9 mg/kg đến 2499 mg/kg

71 đồng thời được một số chất trong nhóm phosphate Phương pháp có thể trở thành một công cụ hữu hiệu để đánh giá chất lượng thực phẩm, mở ra khả năng phát triển và ứng dụng của phương pháp sắc ký trao đổi ion

72 về quản lý và sử dụng phụ gia thực phẩm, Hà Nội

2 Nguyễn Văn Ri (2014), Các phương pháp phân tích (dùng cho sinh viên năm cuối), Bộ môn Hóa phân tích, Khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự

3 Trần Cao Sơn, Phạm Xuân Đà, Lê Thị Hồng Hảo, and Nguyễn Thành Trung

(2010), Thẩm định phương pháp trong phân tích hóa học & vi sinh vật, NXB Khoa học và Kỹ thuật

4 Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Nguyễn Xuân Trung, and Nguyễn Văn Ri

(2003), Các phương pháp phân tích công cụ, NXB Đại học Quốc gia Hà

5 Bohn L., Meyer A.S., and Rasmussen S.K (2008), "Phytate: impact on environment and human nutrition A challenge for molecular breeding", J Zhejiang Univ Sci B 9(3), pp 165-91

6 Canhada S.L., Vigo Á., Luft V.C., Levy R.B., Alvim Matos S.M., del

Carmen Molina M., Giatti L., Barreto S., Duncan B.B., and Schmidt M.I

(2022), "Ultra-Processed Food Consumption and Increased Risk of Metabolic Syndrome in Adults: The ELSA-Brasil", Diabetes Care 46(2), pp 369-376

7 Capozzi F., Magkos F., Fava F., Milani G.P., Agostoni C., Astrup A., and

Saguy I.S (2021), "A Multidisciplinary Perspective of Ultra-Processed Foods and Associated Food Processing Technologies: A View of the Sustainable Road Ahead", Nutrients 13(11)

8 Caravaca F., García-Pino G., Martínez-Gallardo R., Ferreira-Morong F.,

Luna E., Alvarado R., Ruiz-Donoso E., and Chávez E (2013), "Increased

73 frozen cod and scallop adductor by ion chromatography", J Chromatogr A

10 Chen Z., Khandpur N., Desjardins C., Wang L., Monteiro C.A., Rossato

S.L., Fung T.T., Manson J.E., Willett W.C., and Rimm E.B (2023), "Ultra- processed food consumption and risk of type 2 diabetes: three large prospective US cohort studies", Diabetes Care 46(7), pp 1335-1344

11 Chien D.V., Hien D.T., Chau N.M., Giang T.H., Hien L.T.M., Van Khoa N., and Bach P.G (2021), "Simultaneous determination of borax and polyphosphates content in food by liquid chromatography inductively coupled plasma mass spectrometry (LC-ICP-MS)", Vietnam Journal of Food

12 Dehghan M., Mente A., Rangarajan S., Mohan V., Swaminathan S., Avezum

A., Lear S.A., Rosengren A., Poirier P., and Lanas F (2023), "Ultra- processed foods and mortality: Analysis from the Prospective Urban and Rural Epidemiology study", The American journal of clinical nutrition

13 Du S., Kim H., Crews D.C., White K., and Rebholz C.M (2022),

"Association between ultraprocessed food consumption and risk of incident CKD: a prospective cohort study", American Journal of Kidney Diseases

14 Du S., Kim H., and Rebholz C.M (2021), "Higher ultra-processed food consumption is associated with increased risk of incident coronary artery disease in the atherosclerosis risk in communities study", The Journal of nutrition 151(12), pp 3746-3754

74 16 Guglielmetti M., Grosso G., Ferraris C., Bergamaschi R., Tavazzi E., La

Malfa A., Wahidah H.A.-Q., and Tagliabue A (2023), "Ultra-processed foods consumption is associated with multiple sclerosis severity", Frontiers in Neurology 14, p 1086720

17 Hang D., Wang L., Fang Z., Du M., Wang K., He X., Khandpur N., Rossato

S.L., Wu K., Hu Z., Shen H., Ogino S., Chan A.T., Giovannucci E.L., Zhang F.F., and Song M (2022), "Ultra-processed food consumption and risk of colorectal cancer precursors: results from 3 prospective cohorts", JNCI:

Journal of the National Cancer Institute 115(2), pp 155-164

18 Hruska K., Mathew S., Lund R., Fang Y., and Sugatani T (2011),

"Cardiovascular risk factors in chronic kidney disease: does phosphate qualify?", Kidney Int Suppl 79(121), pp S9-13

19 Hrynczyszyn P., Jastrzębska A., and Szłyk E (2010), "Determination of phosphate compounds in meat products by 31-Phosphorus Nuclear Magnetic Resonance spectroscopy with methylenediphosphonic acid after alkaline extraction", Analytica chimica acta 673(1), pp 73-78

20 Iammarino M and Di Taranto A (2012), "Determination of polyphosphates in products of animal origin: application of a validated ion chromatography method for commercial samples analyses", European Food Research Technology 235(3), pp 409-417

21 Jastrzębska A (2011), "Capillary isotachophoresis as rapid method for determination of orthophosphates, pyrophosphates, tripolyphosphates and nitrites in food samples", Journal of Food Composition Analysis 24(7), pp

75 23 Juul F., Vaidean G., Lin Y., Deierlein A.L., and Parekh N (2021), "Ultra- processed foods and incident cardiovascular disease in the Framingham Offspring Study", Journal of the American College of Cardiology 77(12), pp 1520-1531

24 Kim H.S., Koo Y.J., Lee M., Pack E.C., Jang D.Y., Lee S.H., Lim K.M., and

Choi D.W (2020), "An optimised method for the rapid analysis of condensed phosphates in fishery and processed marine food products using ion chromatography and microwave sample processing", Food Addit Contam

Part A Chem Anal Control Expo Risk Assess 37(2), pp 205-215

25 Kliemann N., Rauber F., Levy R.B., Viallon V., Vamos E.P., Cordova R.,

Freisling H., Casagrande C., Nicolas G., and Aune D (2023), "Food processing and cancer risk in Europe: results from the prospective EPIC cohort study", The Lancet Planetary Health 7(3), pp e219-e232

26 Komaba H and Fukagawa M (2016), "Phosphate-a poison for humans?",

27 Kritmetapak K and Kumar R (2023), "Phosphatonins: From Discovery to

28 León J.B., Sullivan C.M., and Sehgal A.R (2013), "The prevalence of phosphorus-containing food additives in top-selling foods in grocery stores",

29 Lindsay R.C (2007), "Food additives", Fennema's food chemistry, CRC

30 Matsunaga A., Yamamoto A., Mizukami E., KAWASAKI K., and

OOIZUMI T (1990), "Determination of Polyphosphates in Foods by HighPerformance Liquid Chromatography", Nippon Shokuhin Kogyo Gakkaishi 37(1), pp 20-25

76 consumption and adult obesity risk: a systematic review and dose-response meta-analysis", Crit Rev Food Sci Nutr 63(2), pp 249-260

33 Neri D., Steele E.M., Khandpur N., Cediel G., Zapata M.E., Rauber F.,

Marrón-Ponce J.A., Machado P., da Costa Louzada M.L., Andrade G.C., Batis C., Babio N., Salas-Salvadó J., Millett C., Monteiro C.A., and Levy R.B (2022), "Ultraprocessed food consumption and dietary nutrient profiles associated with obesity: A multicountry study of children and adolescents",

34 Noori N., Sims J.J., Kopple J.D., Shah A., Colman S., Shinaberger C.S.,

Bross R., Mehrotra R., Kovesdy C.P., and Kalantar-Zadeh K (2010),

"Organic and inorganic dietary phosphorus and its management in chronic kidney disease", Iran J Kidney Dis 4(2), pp 89-100

35 Peacock M (2021), "Phosphate Metabolism in Health and Disease", Calcif

36 Portales-Castillo I., Rieg T., Khalid S.B., Nigwekar S.U., and Neyra J.A

(2023), "Physiopathology of Phosphate Disorders", Adv Kidney Dis Health

37 Ritz E., Hahn K., Ketteler M., Kuhlmann M.K., and Mann J (2012),

"Phosphate additives in food a health risk", Dtsch Arztebl Int 109(4), pp

38 Sabbagh Y., O'Brien S.P., Song W., Boulanger J.H., Stockmann A., Arbeeny

C., and Schiavi S.C (2009), "Intestinal npt2b plays a major role in phosphate absorption and homeostasis", J Am Soc Nephrol 20(11), pp 2348-58

39 Saldana T.M., Basso O., Darden R., and Sandler D.P (2007), "Carbonated beverages and chronic kidney disease", Epidemiology 18(4), pp 501-6

42 Wang L., Li J., and Zhang L (2015), "Determination of polyphosphates in fish and shrimp muscles by capillary electrophoresis with indirect UV detection after phosphatase inhibition using high pressure pretreatment",

43 Weinstein G., Vered S., Ivancovsky-Wajcman D., Ravona-Springer R.,

Heymann A., Zelber-Sagi S., Shahar D.R., and Beeri M.S (2022),

"Consumption of Ultra-Processed Food and Cognitive Decline among Older Adults With Type-2 Diabetes", The Journals of Gerontology: Series A

44 Xie H.-H., Guo L., Yan A., Liu F., and Wan Y (2020), "Simultaneous determination of five phosphates in dairy products by ion chromatography",

Journal of Liquid Chromatography Related Technologies 43(17-18), pp

45 Xu H., Bai L., Collins J.F., and Ghishan F.K (2002), "Age-dependent regulation of rat intestinal type IIb sodium-phosphate cotransporter by 1,25- (OH)(2) vitamin D(3)", Am J Physiol Cell Physiol 282(3), pp C487-93

46 Yuan L., Hu H., Li T., Zhang J., Feng Y., Yang X., Li Y., Wu Y., Li X., and

Huang H (2023), "Dose–response meta-analysis of ultra-processed food with the risk of cardiovascular events and all-cause mortality: evidence from prospective cohort studies", Food function 14(6), pp 2586-2596

47 Zhang Z., Jackson S.L., Steele E.M., Gillespie C., and Yang Q (2022),

"Relationship between ultraprocessed food intake and cardiovascular health among US adolescents: results from the national health and nutrition examination survey 2007–2018", Journal of Adolescent Health 70(2), pp

TT Hàm lƣợng % Tỷ lệ chất Đơn vị RSD (%)

(Theo hiệp hội hợp tác phân tích chính thức - AOAC )

Bảng PL 1.2 Độ thu hồi chấp nhận ở các nồng độ khác nhau theo AOAC TT Hàm lƣợng (%) Tỷ lệ chất Đơn vị Độ thu hồi (R%)

(Theo hiệp hội hợp tác phân tích chính thức - AOAC )

Hình PL 2.1: Kỹ thuật chiết rung siêu âm

Hình PL 2.2: Kỹ thuật chiết lắc ngang

Hình PL 2.3: Kỹ thuật chiết lắc vortex

Hình PL 2.4: Kỹ thuật chiết lắc tay

Hình PL 2.5: Thời gian chiết 15 phút

Hình PL 2.6: Thời gian chiết 30 phút

Hình PL 2.7: Thời gian chiết 45 phút

Hình PL 2.8: Thời gian chiết 50 phút

Hình PL 2.9: Nhiệt độ phòng 25 ± 5 °C

II.4 Phụ lục B4: Khảo sát số lần chiết mẫu lặp lại

Hình PL 2.12: Chiết lặp lại 1 lần

Hình PL 2.13: Chiết lặp lại 2 lần

Hình PL 2.14: Chiết lặp lại 3 lần

II.5 Phụ lục B5: Sắc ký đồ xây dựng đường chuẩn

- Đối với chuẩn sodium pyrophosphate

Hình PL 2.15: Nồng độ 5 ppm Hình PL 2.16: Nồng độ 10 ppm

Hình PL 2.17: Nồng độ 20 ppm Hình PL 2.18: Nồng độ 100 ppm

Hình PL 2.19: Nồng độ 200 ppm

- Đối với chuẩn sodium tripolyphosphate

Hình PL 2.20: Nồng độ 5 ppm Hình PL 2.21: Nồng độ 10 ppm

Hình PL 2.22: Nồng độ 20 ppm Hình PL 2.23: Nồng độ 100 ppm

Hình PL 2.24: Nồng độ 200 ppm

Hình PL 2.25: Nồng độ 5 ppm Hình PL 2.26: Nồng độ 40 ppm

Hình PL 2.27: Nồng độ 150 ppm Hình PL 2.28: Nồng độ 200 ppm

Hình PL 2.29: Nồng độ 400 ppm

- Đối với chuẩn ortho-phosphoric acid

Hình PL 2.30: Nồng độ 5 ppm Hình PL 2.31: Nồng độ 10 ppm

Hình PL 2.32: Nồng độ 25 ppm Hình PL 2.33: Nồng độ 50 ppm

Hình PL 2.34: Nồng độ 100 ppm Hình PL 2.35: Nồng độ 200 ppm

Hình PL 2.36: Nồng độ 400 ppm

II.6 Phụ lục B6: Sắc ký đồ xác định LOD, LOQ

- Đối với chuẩn sodium pyrophosphate

Hình PL 2.37: LOD – lần 1 Hình PL 2.38: LOD – lần 2

Hình PL 2.39: LOD – lần 3 Hình PL 2.40: LOD – lần 4

Hình PL 2.41: LOD – lần 5 Hình PL 2.42: LOD – lần 6

Hình PL 2.43: LOD – lần 7 Hình PL 2.44: LOD – lần 8

Hình PL 2.45: LOD – lần 9 Hình PL 2.46: LOD – lần 10

- Đối với chuẩn sodium tripolyphosphate

Hình PL 2.47: LOD – lần 1 Hình PL 2.48: LOD – lần 2

Hình PL 2.49: LOD – lần 3 Hình PL 2.50: LOD – lần 4

Hình PL 2.51: LOD – lần 5 Hình PL 2.52: LOD – lần 6

Hình PL 2.53: LOD – lần 7 Hình PL 2.54: LOD – lần 8

Hình PL 2.55: LOD – lần 9 Hình PL 2.56: LOD – lần 10

- Đối với chuẩn sodium hexametaphosphate

Hình PL 2.57: LOD – lần 1 Hình PL 2.58: LOD – lần 2

Hình PL 2.59: LOD – lần 3 Hình PL 2.60: LOD – lần 4

Hình PL 2.61: LOD – lần 5 Hình PL 2.62: LOD – lần 6

Hình PL 2.63: LOD – lần 7 Hình PL 2.64: LOD – lần 8

Hình PL 2.65: LOD – lần 9 Hình PL 2.66: LOD – lần 10

Hình PL 2.67: LOD – lần 1 Hình PL 2.68: LOD – lần 2

Hình PL 2.69: LOD – lần 3 Hình PL 2.70: LOD – lần 4

Hình PL 2.71: LOD – lần 5 Hình PL 2.72: LOD – lần 6

Hình PL 2.73: LOD – lần 7 Hình PL 2.74: LOD – lần 8

Hình PL 2.75: LOD – lần 9 Hình PL 2.76: LOD – lần 10

II.7 Phụ lục B7: Sắc ký đồ độ lặp lại

- Đối với nền thịt hộp

Hình PL 2.77: Mẫu thịt hộp lần 1 Hình PL 2.78: Mẫu thịt hộp lần 2

Hình PL 2.79: Mẫu thịt hộp lần 3 Hình PL 2.80: Mẫu thịt hộp lần 4

Hình PL 2.81: Mẫu thịt hộp lần 5 Hình PL 2.82: Mẫu thịt hộp lần 5

Hình PL 2.83: Mẫu bánh phở lần 1 Hình PL 2.84: Mẫu bánh phở lần 2

Hình PL 2.85: Mẫu bánh phở lần 3 Hình PL 2.86: Mẫu bánh phở lần 4

Hình PL 2.87: Mẫu bánh phở lần 5 Hình PL 2.88: Mẫu bánh phở lần 6

- Đối với nền nước giải khát

Hình PL 2.91: Mẫu nước giải khát lần 3Hình PL 2.92: Mẫu nước giải khát lần 4

Hình PL 2.93: Mẫu nước giải khát lần 5Hình PL 2.94: Mẫu nước giải khát lần 6

- Đối với nền xúc xích

Hình PL 2.95: Mẫu xúc xích lần 1 Hình PL 2.96: Mẫu xúc xích lần 2

Hình PL 2.97: Mẫu xúc xích lần 3 Hình PL 2.98: Mẫu xúc xích lần 4

Hình PL 2.99: Mẫu xúc xích lần 5 Hình PL 2.100: Mẫu xúc xích lần 6

II.8 Phụ lục B8: Khảo sát độ thu hồi

- Đối với nền thịt hộp (sodium pyrophosphate)

Hình PL 2.101: Thu hồi lần 1 – mức 50%Hình PL 2.102: Thu hồi lần 2 – mức 50%

Hình PL 2.103: Thu hồi lần 3 – mức 50% Hình PL 2.104: Thu hồi lần 1 – mức 100%

Hình PL 2.105: Thu hồi lần 2 – mức 100%Hình PL 2.106: Thu hồi lần 3 – mức 100%

Hình PL 2.107: Thu hồi lần 3 – mức 150%Hình PL 2.108: Thu hồi lần 2 – mức 150%

Hình PL 2.109: Thu hồi lần 3 – mức 150%

- Đối với nền thịt hộp (sodium tripolyphosphate)

Hình PL 2.112: Thu hồi lần 3 – mức 50% Hình PL 2.113: Thu hồi lần 1 – mức 100%

Hình PL 2.114: Thu hồi lần 2 – mức 100%Hình PL 2.115: Thu hồi lần 2 – mức 100%

Hình PL 2.116: Thu hồi lần 1 – mức 150%Hình PL 2.117: Thu hồi lần 2 – mức 150%

Hình PL 2.118: Thu hồi lần 3 – mức 150%

Hình PL 2.119: Thu hồi lần 1 – mức 50% Hình PL 2.120: Thu hồi lần 2 – mức 50%

Hình PL 2.121: Thu hồi lần 3 – mức 50% Hình PL 2.122: Thu hồi lần 1 – mức 100%

Hình PL 2.123: Thu hồi lần 2 – mức 100%Hình PL 2.124: Thu hồi lần 3 – mức 100%

Hình PL 2.127: Thu hồi lần 3 – mức 150%

- Đối với nền bánh phở (sodium pyrophosphate)

Hình PL 2.128: Thu hồi lần 1 – mức 50%Hình PL 2.129: Thu hồi lần 2 – mức 50%

Hình PL 2.130: Thu hồi lần 3 – mức 50% Hình PL 2.131: Thu hồi lần 1 – mức 100%

Hình PL 2.132: Thu hồi lần 2 – mức 100%Hình PL 2.133: Thu hồi lần 3 – mức 100%

Hình PL 2.134: Thu hồi lần 1 – mức 150%Hình PL 2.135: Thu hồi lần 2 – mức 150%

Hình PL 2.136: Thu hồi lần 3 – mức 150%

- Đối với nền bánh phở (sodium tripolyphosphate)

Hình PL 2.139: Thu hồi lần 3 – mức 50% Hình PL 2.140: Thu hồi lần 1 – mức 100%

Hình PL 2.141: Thu hồi lần 2 – mức 100%Hình PL 2.142: Thu hồi lần 3 – mức 100%

Hình PL 2.143: Thu hồi lần 1 – mức 150%Hình PL 2.144: Thu hồi lần 2 – mức 150%

Hình PL 2.146: Thu hồi lần 1 – mức 50%Hình PL 2.147: Thu hồi lần 2 – mức 50%

Hình PL 2.148: Thu hồi lần 3 – mức 50% Hình PL 2.149: Thu hồi lần 1 – mức 100%

Hình PL 2.150: Thu hồi lần 2 – mức 100%Hình PL 2.151: Thu hồi lần 3 – mức 100%

Hình PL 2.152: Thu hồi lần 1 – mức 100%Hình PL 2.153: Thu hồi lần 2 – mức 100%

Hình PL 2.154: Thu hồi lần 3 – mức 100%

- Đối với nền nước giải khát (ortho-phosphoric acid)

Hình PL 2.155: Thu hồi lần 1 – mức 50%Hình PL 2.156: Thu hồi lần 2 – mức 50%

Hình PL 2.159: Thu hồi lần 2 – mức 100%Hình PL 2.160: Thu hồi lần 3 – mức 100%

Hình PL 2.161: Thu hồi lần 1 – mức 150%Hình PL 2.162: Thu hồi lần 2 – mức 150%

Hình PL 2.163: Thu hồi lần 3 – mức 150%

- Đối với nền xúc xích (ortho-phosphoric acid)

Hình PL 2.164: Thu hồi lần 1 – mức 50%Hình PL 2.165: Thu hồi lần 2 – mức 50%

Hình PL 2.166: Thu hồi lần 3 – mức 50% Hình PL 2.167: Thu hồi lần 1 – mức 100%

Hình PL 2.168: Thu hồi lần 2 – mức 100%Hình PL 2.169: Thu hồi lần 3 – mức 100%

Hình PL 2.172: Thu hồi lần 3 – mức 150%

II.9 Phụ lục B9: Sắc ký đồ nền mẫu thực

Hình PL 2.173: Bánh bao - 1 Hình PL 2.174: Bánh bao - 2

Hình PL 2.175: Bánh cốm Hình PL 2.176: bánh đậu xanh - 1

Hình PL 2.179: Bánh mì - 2 Hình PL 2.180: Bánh ngọt - 1

Hình PL 2.181: Bánh ngọt - 2 Hình PL 2.182: Bánh ngọt - 3

Hình PL 2.183: Bánh truyền thống - 1 Hình PL 2.184: Bánh truyền thống – 2

Hình PL 2.185: Bánh truyền thống – 3 Hình PL 2.186: Bánh truyền thống – 4

Hình PL 2.187: Bánh truyền thống – 5 Hình PL 2.188: Bánh truyền thống – 6

Hình PL 2.189: Bánh truyền thống – 7 Hình PL 2.190: Bánh truyền thống – 8

Hình PL 2.191: Bánh truyền thống – 9 Hình PL 2.192: Bánh truyền thống – 10

Hình PL 2.193: Bánh truyền thống – 11Hình PL 2.194: Bánh truyền thống – 12

Hình PL 2.195: Bánh truyền thống – 13 Hình PL 2.196: Bim bim - 1

Hình PL 2.197: Bim bim - 2 Hình PL 2.198: Bún ăn liền - 1

Hình PL 2.199: Bún ăn liền - 2 Hình PL 2.200: Bún tươi

Hình PL 2.201: Cháo ăn liền - 1 Hình PL 2.202: Cháo ăn liền - 2

Hình PL 2.203: Cơm cháy - 1 Hình PL 2.204: Cơm cháy - 2

Hình PL 2.205: Mì tôm - 1 Hình PL 2.206: Mì tôm - 2

Hình PL 2.207: Mì tôm - 3 Hình PL 2.208: Mì tôm - 4

Hình PL 2.209: Mì tôm - 5 Hình PL 2.210: Miến ăn liền - 1

Hình PL 2.211: Miến ăn liền - 2 Hình PL 2.212: Miến khô - 1

Hình PL 2.213: Miến khô - 2 Hình PL 2.214: Ngũ cốc - 1

Hình PL 2.215: Ngũ cốc - 2 Hình PL 2.216: Ngũ cốc - 3

Hình PL 2.217: Phở ăn liền - 1 Hình PL 2.218: Phở ăn liền - 2

Ngày đăng: 02/09/2024, 22:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Chen Z., Khandpur N., Desjardins C., Wang L., Monteiro C.A., Rossato S.L., Fung T.T., Manson J.E., Willett W.C., and Rimm E.B. (2023), "Ultra- processed food consumption and risk of type 2 diabetes: three large prospective US cohort studies", Diabetes Care. 46(7), pp. 1335-1344 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ultra-processed food consumption and risk of type 2 diabetes: three large prospective US cohort studies
Tác giả: Chen Z., Khandpur N., Desjardins C., Wang L., Monteiro C.A., Rossato S.L., Fung T.T., Manson J.E., Willett W.C., and Rimm E.B
Năm: 2023
11. Chien D.V., Hien D.T., Chau N.M., Giang T.H., Hien L.T.M., Van Khoa N., and Bach P.G. (2021), "Simultaneous determination of borax and polyphosphates content in food by liquid chromatography inductively coupled plasma mass spectrometry (LC-ICP-MS)", Vietnam Journal of Food Control. 4(2), pp. 115-126 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Simultaneous determination of borax and polyphosphates content in food by liquid chromatography inductively coupled plasma mass spectrometry (LC-ICP-MS)
Tác giả: Chien D.V., Hien D.T., Chau N.M., Giang T.H., Hien L.T.M., Van Khoa N., and Bach P.G
Năm: 2021
12. Dehghan M., Mente A., Rangarajan S., Mohan V., Swaminathan S., Avezum A., Lear S.A., Rosengren A., Poirier P., and Lanas F. (2023), "Ultra- processed foods and mortality: Analysis from the Prospective Urban and Rural Epidemiology study", The American journal of clinical nutrition.117(1), pp. 55-63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ultra-processed foods and mortality: Analysis from the Prospective Urban and Rural Epidemiology study
Tác giả: Dehghan M., Mente A., Rangarajan S., Mohan V., Swaminathan S., Avezum A., Lear S.A., Rosengren A., Poirier P., and Lanas F
Năm: 2023
13. Du S., Kim H., Crews D.C., White K., and Rebholz C.M. (2022), "Association between ultraprocessed food consumption and risk of incident CKD: a prospective cohort study", American Journal of Kidney Diseases.80(5), pp. 589-598. e1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Association between ultraprocessed food consumption and risk of incident CKD: a prospective cohort study
Tác giả: Du S., Kim H., Crews D.C., White K., and Rebholz C.M
Năm: 2022
14. Du S., Kim H., and Rebholz C.M. (2021), "Higher ultra-processed food consumption is associated with increased risk of incident coronary artery disease in the atherosclerosis risk in communities study", The Journal of nutrition. 151(12), pp. 3746-3754 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Higher ultra-processed food consumption is associated with increased risk of incident coronary artery disease in the atherosclerosis risk in communities study
Tác giả: Du S., Kim H., and Rebholz C.M
Năm: 2021
16. Guglielmetti M., Grosso G., Ferraris C., Bergamaschi R., Tavazzi E., La Malfa A., Wahidah H.A.-Q., and Tagliabue A. (2023), "Ultra-processed foods consumption is associated with multiple sclerosis severity", Frontiers in Neurology. 14, p. 1086720 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ultra-processed foods consumption is associated with multiple sclerosis severity
Tác giả: Guglielmetti M., Grosso G., Ferraris C., Bergamaschi R., Tavazzi E., La Malfa A., Wahidah H.A.-Q., and Tagliabue A
Năm: 2023
17. Hang D., Wang L., Fang Z., Du M., Wang K., He X., Khandpur N., Rossato S.L., Wu K., Hu Z., Shen H., Ogino S., Chan A.T., Giovannucci E.L., Zhang F.F., and Song M. (2022), "Ultra-processed food consumption and risk of colorectal cancer precursors: results from 3 prospective cohorts", JNCI:Journal of the National Cancer Institute. 115(2), pp. 155-164 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ultra-processed food consumption and risk of colorectal cancer precursors: results from 3 prospective cohorts
Tác giả: Hang D., Wang L., Fang Z., Du M., Wang K., He X., Khandpur N., Rossato S.L., Wu K., Hu Z., Shen H., Ogino S., Chan A.T., Giovannucci E.L., Zhang F.F., and Song M
Năm: 2022
18. Hruska K., Mathew S., Lund R., Fang Y., and Sugatani T. (2011), "Cardiovascular risk factors in chronic kidney disease: does phosphate qualify?", Kidney Int Suppl. 79(121), pp. S9-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cardiovascular risk factors in chronic kidney disease: does phosphate qualify
Tác giả: Hruska K., Mathew S., Lund R., Fang Y., and Sugatani T
Năm: 2011
19. Hrynczyszyn P., Jastrzębska A., and Szłyk E. (2010), "Determination of phosphate compounds in meat products by 31-Phosphorus Nuclear Magnetic Resonance spectroscopy with methylenediphosphonic acid after alkaline extraction", Analytica chimica acta. 673(1), pp. 73-78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Determination of phosphate compounds in meat products by 31-Phosphorus Nuclear Magnetic Resonance spectroscopy with methylenediphosphonic acid after alkaline extraction
Tác giả: Hrynczyszyn P., Jastrzębska A., and Szłyk E
Năm: 2010
20. Iammarino M. and Di Taranto A. (2012), "Determination of polyphosphates in products of animal origin: application of a validated ion chromatography method for commercial samples analyses", European Food Research Technology. 235(3), pp. 409-417 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Determination of polyphosphates in products of animal origin: application of a validated ion chromatography method for commercial samples analyses
Tác giả: Iammarino M. and Di Taranto A
Năm: 2012
21. Jastrzębska A. (2011), "Capillary isotachophoresis as rapid method for determination of orthophosphates, pyrophosphates, tripolyphosphates and nitrites in food samples", Journal of Food Composition Analysis. 24(7), pp.1049-1056 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Capillary isotachophoresis as rapid method for determination of orthophosphates, pyrophosphates, tripolyphosphates and nitrites in food samples
Tác giả: Jastrzębska A
Năm: 2011
23. Juul F., Vaidean G., Lin Y., Deierlein A.L., and Parekh N. (2021), "Ultra- processed foods and incident cardiovascular disease in the Framingham Offspring Study", Journal of the American College of Cardiology. 77(12), pp. 1520-1531 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ultra-processed foods and incident cardiovascular disease in the Framingham Offspring Study
Tác giả: Juul F., Vaidean G., Lin Y., Deierlein A.L., and Parekh N
Năm: 2021
24. Kim H.S., Koo Y.J., Lee M., Pack E.C., Jang D.Y., Lee S.H., Lim K.M., and Choi D.W. (2020), "An optimised method for the rapid analysis of condensed phosphates in fishery and processed marine food products using ion chromatography and microwave sample processing", Food Addit Contam Part A Chem Anal Control Expo Risk Assess. 37(2), pp. 205-215 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An optimised method for the rapid analysis of condensed phosphates in fishery and processed marine food products using ion chromatography and microwave sample processing
Tác giả: Kim H.S., Koo Y.J., Lee M., Pack E.C., Jang D.Y., Lee S.H., Lim K.M., and Choi D.W
Năm: 2020
25. Kliemann N., Rauber F., Levy R.B., Viallon V., Vamos E.P., Cordova R., Freisling H., Casagrande C., Nicolas G., and Aune D. (2023), "Food processing and cancer risk in Europe: results from the prospective EPIC cohort study", The Lancet Planetary Health. 7(3), pp. e219-e232 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Food processing and cancer risk in Europe: results from the prospective EPIC cohort study
Tác giả: Kliemann N., Rauber F., Levy R.B., Viallon V., Vamos E.P., Cordova R., Freisling H., Casagrande C., Nicolas G., and Aune D
Năm: 2023
27. Kritmetapak K. and Kumar R. (2023), "Phosphatonins: From Discovery to Therapeutics", Endocr Pract. 29(1), pp. 69-79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phosphatonins: From Discovery to Therapeutics
Tác giả: Kritmetapak K. and Kumar R
Năm: 2023
28. León J.B., Sullivan C.M., and Sehgal A.R. (2013), "The prevalence of phosphorus-containing food additives in top-selling foods in grocery stores", J Ren Nutr. 23(4), pp. 265-270.e2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The prevalence of phosphorus-containing food additives in top-selling foods in grocery stores
Tác giả: León J.B., Sullivan C.M., and Sehgal A.R
Năm: 2013
30. Matsunaga A., Yamamoto A., Mizukami E., KAWASAKI K., and OOIZUMI T. (1990), "Determination of Polyphosphates in Foods by HighPerformance Liquid Chromatography", Nippon Shokuhin Kogyo Gakkaishi. 37(1), pp. 20-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Determination of Polyphosphates in Foods by HighPerformance Liquid Chromatography
Tác giả: Matsunaga A., Yamamoto A., Mizukami E., KAWASAKI K., and OOIZUMI T
Năm: 1990
33. Neri D., Steele E.M., Khandpur N., Cediel G., Zapata M.E., Rauber F., Marrón-Ponce J.A., Machado P., da Costa Louzada M.L., Andrade G.C., Batis C., Babio N., Salas-Salvadó J., Millett C., Monteiro C.A., and Levy R.B. (2022), "Ultraprocessed food consumption and dietary nutrient profiles associated with obesity: A multicountry study of children and adolescents", Obes Rev. 23 Suppl 1, p. e13387 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ultraprocessed food consumption and dietary nutrient profiles associated with obesity: A multicountry study of children and adolescents
Tác giả: Neri D., Steele E.M., Khandpur N., Cediel G., Zapata M.E., Rauber F., Marrón-Ponce J.A., Machado P., da Costa Louzada M.L., Andrade G.C., Batis C., Babio N., Salas-Salvadó J., Millett C., Monteiro C.A., and Levy R.B
Năm: 2022
34. Noori N., Sims J.J., Kopple J.D., Shah A., Colman S., Shinaberger C.S., Bross R., Mehrotra R., Kovesdy C.P., and Kalantar-Zadeh K. (2010),"Organic and inorganic dietary phosphorus and its management in chronic kidney disease", Iran J Kidney Dis. 4(2), pp. 89-100 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Organic and inorganic dietary phosphorus and its management in chronic kidney disease
Tác giả: Noori N., Sims J.J., Kopple J.D., Shah A., Colman S., Shinaberger C.S., Bross R., Mehrotra R., Kovesdy C.P., and Kalantar-Zadeh K
Năm: 2010
37. Ritz E., Hahn K., Ketteler M., Kuhlmann M.K., and Mann J. (2012), "Phosphate additives in food--a health risk", Dtsch Arztebl Int. 109(4), pp.49-55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phosphate additives in food--a health risk
Tác giả: Ritz E., Hahn K., Ketteler M., Kuhlmann M.K., and Mann J
Năm: 2012

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN