thời gian gần đây lại xuất hiện những trường hợp học sinh quây đánh, trêuchọc giáo viên cũng như việc phụ huynh thực hiện hành vi bạo lực lên những đứa trẻ chỉ vì mâu thuẫn rất nhỏ giữa
THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT PHÒNG, CHÓNG BẠO LỰC HOC DUONG DOI VỚI TRE EM Ở VIỆT NAM
2.1 Thực trạng bạo lực học đường đối với trẻ em ở Việt Nam hiện nay. Ở Việt Nam, bạo lực học đường đã trở thành một vấn nạn gây nhức nhối nên giáo dục cũng như là một mối quan tâm đối với cả đất nước Hiện nay, bao lực học đường xảy ra khá phổ biến, không phân biệt thành thị hay nông thôn, nam hay nữ, ít hay nhiều tuổi, học sinh hay giáo viên Số lượng vụ việc bạo lực học đường ngày một gia tăng qua các năm và được dé cập nhiều trên các phương tiện thông tin đại chúng Cụ thê số liệu tác giả thu thập được qua các năm như sau:
Viện nghiên cứu Y học - Xã hội hoc phối hợp với tô chức từ thiện Plan Việt Nam đưa ra số liệu thống kê của 30 trường trung học cơ sở vả trung học phô thông ở Hà Nội từ tháng 3 đến tháng 9/2014, có khoảng 71% bị bạo lực với các hình thức: bạo lực tinh thần (mắng chửi, đe đọa, bắt phạt, đặt điều, si nhục ) chiếm tỷ lệ cao nhất là 73%, bạo lực thể chất (tát, đá, xô đây, kéo tóc, bạt tai, đánh đập ) chiếm 41%; và bạo lực tình đục (tin nhắn với nội dung tình dục, sờ, hôn, hiếp dâm, yêu cầu chạm vào bộ phan sinh duc, lan truyền tin đồn tình dục ) chiém 19%.
Theo số liệu thống kê đầu năm 2015 của Bộ GD&ĐT, trong một năm học, toàn quốc xảy ra khoảng 1.600 vụ học sinh đánh nhau ở cả trong va ngoài phạm vi nhà trường, khoảng 11.000 học sinh có một em bị buộc thôi học vì tội đánh nhau Theo kết quả nghiên cứu của PGS.TS Phạm Minh Mục,
Trung tâm Nghiên cứu tâm lý học đường vả giáo dục học, tỉ lệ học sinh liên quan đến bạo lực học đường là 51,6% với các tình trang phô biến nhất là: học sinh bi mắng chửi, lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phâm của bạn (38,49%), hai học sinh đánh nhau (35,32%), hai nhóm học sinh đánh nhau (22,22%).
Theo khảo sát tại 3 trường công lập va 3 trường ngoai công lập tại Ha
Nội tháng 1/2016, cho thấy trên 50% số học sinh được khảo sát từng bị ít nhất một trong ba hình thức BLHD (đó là bị đánh trực tiếp; bi bat nat, doa nat trực tiép; va bi xúc phạm, uy hiếp trên mạng xã hội); 22,7% học sinh từng phải chịu từ hai hình thức BLHĐ trở lên và 7,6% học sinh đã từng phải chịu cả ba hình thức BLHD từ bạn bẻ'Ÿ Năm 2018, tỷ lệ học sinh bi bạo hành đưới bat cứ hình thức nào chiếm 71%, trong đó có 43% học sinh cho biết đã không làm gì khi chứng kiến hành vi bạo lực tại nha trường 4 Theo báo cáo của đoàn kiểm tra, khảo sát liên ngành của Bộ Công an, Bộ Giáo dục va Dao tạo, từ năm 2011 đến hết quý 1 năm 2018, phân lớn vụ việc là đánh nhau gây thương tích, chiếm 64,01%, uy hiép tinh than chiếm 4,92%, xâm hai tinh duc chiếm 1,37% và các hình thức khác chiếm 26,9% Hon 53% các vụ việc xảy ra trong trường học Xét về địa bàn, 51,8% vụ việc vi phạm pháp luật, bạo lực học đường xảy ra tại khu vực nông thôn; hơn 30% xảy ra ở khu vực thành thị và gần 15% xảy ra ở khu vực miễn núi, trung du.
Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Xã hội và Nhân văn đưa ra một nghiên cứu khoa học năm 2019 và chỉ ra bạo lực học đường chủ yếu là do học sinh nam thực hiện Một số hành vi bạo lực học đường thường gặp như sau: bắt nạt (chiếm 41,3%), đánh nhau (chiếm 33,4%), đe dọa (chiếm 20,2%) và quấy rối tình dục (chiếm 5,1%) Ở một số nghiên cứu thông kê năm 2019, khảo sát trên 1.040 học sinh THCS và THPT tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh thì có 75,7% học sinh tham gia vao bắt nạt truyền thống và 32,5% hoc sinh tham gia vao bắt nat trực tuyến Trong đó, quý 1/2019, ngành công an thống kê có 310 vụ BLHĐ trên toàn quốc, chủ yêu ở lứa tuổi THCS và THPT Dang chú ý là vụ k Dương Thị Thu Hương (2017), “Hành vi bao lực ở học sinh Trung học phé thông: Kết quả nghiên cứu và dé xuất giải pháp", Tạp chí Khoa học giáo dục, số 1 -
!#'lê Thi Xuân (2018), “Thực trạng bao lực học đường ở học sinh Trung học cơ sở thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tau’, trong: Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Tư van tâm lý học đường trước những tác động của cách mạng 4.0 tại Bà Rịa - Vũng Tàu, tổ chức tháng 11/2018, tại tỉnh Bà
Ria - Vũng Tau việc cô giáo chủ nhiệm bắt phạt học sinh tự tát 50 cái vì vi phạm (g1ữa thang 1/2019); học sinh lớp 2 bị cô giáo cầm thước đánh vào lưng gây bam tim vi làm sai bài tập (7/3/2019), em học sinh 3 tuổi bị cô giáo mam non tát han vết bam trên mặt và tụ máu ở môi vì giằng chăn với bạn (18/6/2019).
Theo số liệu nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Giáo dục năm 2020, tỷ lệ học sinh bị bắt nạt trên mạng tăng từ 12% vào năm 2016 lên 18% vao năm 2020 Những hành vi bạo lực học đường gây hau quả tiêu cực đối với chính sức khỏe, tâm lý học sinh và với nên giáo dục Việt Nam Nghiêm trọng hơn là ảnh hưởng đến tính mạnh của các em, với tỷ lệ cao nhất ở độ tuổi 15 — 19 tuổi va ngày một tăng cao (tăng từ 1,8 % đối với năm 2015 lên 2,5 % đối với năm 2021 theo nghiên cứu của Viện Khoa học và xã hội) Một số vụ việc bạo lực học đường xảy ra năm 2021 như sau: (14/1/2021) nam sinh lớp II bị bạn dùng gậy sắt vụt thẳng vào dau dẫn đến vỡ sọ não; (28/9/2021) nữ sinh bị 3 em học sinh đánh hội đồng rồi quay clip gửi cho người thân dé din mặt;
(1/10/2021) nam sinh 15 tuôi mang dao trong cặp rồi đâm bạn tử vong bị tuyên án 8 năm tù.
Cụ thể, tổng hợp báo cáo của 49/63 tỉnh trong hội nghị đánh giá về công tác phòng, chống bạo lực học đường năm 2022, tông số vụ việc bạo lực học đường từ năm 2017 — 2022 là 2.624 vụ với 7.209 đối tượng Những vụ bạo lực có thể dẫn đến tử vong, tiêu biểu như vụ việc nam sinh lớp 11 bị 1 nhóm học sinh lớp 10 đánh dẫn đến tử vong xảy ra ngày 17/10/2022; hay nữ sinh lớp 10 tự tử ở nhà riêng vì bị bạn cô lập, đả kích trong 1 khoảng thời gian dài xảy ra ngày 16/4/2023; nam sinh ở Đắk Lắk bị bạo lực (bị chọc định ban vào miệng, bung tai, "tác động vật lý" hằng ngày, úp băng vệ sinh lên mặt ) thời gian dài dẫn đến việc trầm cảm, bỏ nhà ra đi xảy ra ngày 31/8/2023 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho biết tính từ ngảy1/9/2021 đến ngay 5/11/2023, cả nước xảy ra 699 vụ bạo lực học đường liên quan đến 2.016 học sinh, trong đó có 854 hoc sinh là nữ Theo số liệu thống kê hàng năm, trung bình cứ 5.200 học sinh lại có một vụ đánh nhau, cứ hơn 11.000 học sinh có một em bị buộc thôi học vì đánh nhau, cứ 9 trường có một trường có học sinh đánh nhau.
Từ những số liệu trên, có thể thấy, bạo lực học đường đang gia tăng một cách nhanh chóng và có tính chất phức tạp Các hành vi bao luc học đường được thực hiện dưới nhiều hình thức, sử dụng hung khí dẫn đến hậu quả nghiêm trọng, có những vụ việc do nhóm người cùng thực hiện, không phân biệt là học sinh nam hay nữ Đặc biệt, trong sự phát triển của mạng xã hội, những thông tin về bạo lực học đường được lan truyền một cách nhanh chóng Hàng ngảy, hàng giờ, những vụ việc liên quan đến bạo lực học đường đều được cập nhật trên các trang bao mạng, thành những chu dé ban luận Điều này ảnh hưởng vừa tiêu cực, vừa tích cực Đây có thể là những bai học dé gia đình giáo dục trẻ em, nhưng mặt khác, trẻ em dang ở độ tuổi muốn thể hiện mình nhìn vào có thé gây sự thích thú dẫn đến việc thực hiện theo Số lượng bạo lực học đường gia tăng phản ánh sự xuống cấp đạo đức của giới trẻ cũng như sự quản lý chưa chặt chẽ của gia đình, nhà trước và nên giáo dục nước nhà.
2.2 Thực trạng những quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực học đường đối với trẻ em ở Việt Nam. Đảng và Nhà nước Việt Nam đã và đang quan tâm đến nền giáo dục nói chung cũng như van dé phòng, chống bạo lực học đường nói riêng Việt Nam đã xây dựng những văn bản pháp luật có liên quan đến bạo lực học đường như: Hiến pháp 2013, Luật Trẻ em 2016, Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012 (sửa đổi, bỗ sung 2020), Bộ luật hình sự năm 2015 (được sửa đổi, bổ sung năm 2017), Bộ luật dân sự 2015, Nghị định 80/2017/NĐ-CP, Thông tư
38/2019/TT-BLĐTBXH Những quy định cụ thê đạt được như sau:
Quyền trẻ em nói chung:
Hiến pháp 2013 là đạo luật co bản quy định về quyển con người nói chung và quyển trẻ em nói riêng Khoản 1 điều 20 Hiến pháp quy định:
“Mọi người có quyên bắt khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay bat ky hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm ” Trẻ em là công dân Việt Nam, có, quyển được Nhà nước bảo hộ về sức khỏe, đanh đự, nhân phẩm Không ai có quyển dùng những hành vi bao lực dé xâm phạm đến các quyển đó, các hành vi bạo lực học đường xâm phạm đến trẻ em phải được Nhà nước xử lý. Điều 37 Hiến pháp 2013 quy định: “7z¿ em được Nhà nước, gia đình và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục; được tham gia vào các van dé về trẻ em.
Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động và những hành vi khác vi phạm quyên trẻ em “” Hình thức quy phạm mệnh lệnh “nghiêm cấm” là cơ sở thiết lập các chế định về quyền trẻ em trong các hoạt động tố tụng hanh chính, tố tụng hình sự, tố tụng dân sự, tố tụng lao động Không những vậy, Hiến pháp còn là nên táng, cơ sở để xây dựng các văn bản trong các lĩnh vực cụ thể, trong đó có van dé giao duc va tao môi trường học tap an toàn, lành mạnh.
Luật Trẻ em năm 2016 được ban hành thay thế Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004 với nhiều nội dung mới, dé cao tam quan trong của việc bảo vệ trẻ Luật trẻ em dua ra những khái niệm liên quan đến bạo lực học đường như sau: “Xam hại trẻ em là hành vi gây ton hại về thê chất, tình cảm, tâm lý, danh dự, nhân phẩm cua trẻ em dưới các hình thức bạo lực, bóc lột, xâm hại tình duc, mua ban, bỏ rơi, bo mặc trẻ em và các hình
QUAN DIEM VA GIAI PHAP HOAN THIEN PHAP LUAT VE PHONG, CHONG BAO LUC HOC DUONG O TRE EM
Bùi Thị Hồng, Bao lực học đường ở Việt Nam hiện nay: Thông tin qua các trang báo điện tử, Thông tin Khoa học xã hội, số 5.2016;
23 TS Nguyễn Thị Kim Phụng và Nhâm Thúy Lan, Tổng quan về bạo lực và pháp luật phòng, chống bạo lực đối với phụ nữ, trẻ em, Tạp chí luật học số 2.2009;
24 Trương Thị Thu Thủy (2022), Bao luc học đường giữa học sinh: Một số nghiên cứu tông quan về công bồ quốc tế, Tạp chí Giáo dục;
Kính gửi: - PGS TS Nguyễn Minh Đoan - Chủ tịch hội đồng cham luận van;
- TS Bùi Xuân Phái - Người hướng dẫn luận văn;
- Khoa Đào tạo sau đại học.
Tên tôi là: Nguyễn Quỳnh Anh
Học viên lớp Cao học chuyên ngành Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật Khóa 29 (2021 - 2023) định hướng nghiên cứu; Mã số học viên:
Ngành đào tạo: Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật; Mã số: 8380106 Tôi đã bảo vệ luận văn ngày 09/06/2024 với đề tài: “Hoàn thiện pháp luật về phòng chống bạo lực học đường đối với trẻ em ở Việt Nam hiện nay ”
Theo kết luận của Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn, tôi đã chỉnh sửa những vấn đề sau:
Các lỗi kỹ thuật, bao gồm
Rà soát, chỉnh sửa lỗi kỹ thuật, chính tả.
Về nội dung dung, bao gồm
- Théng nhất toàn bộ luận van “phòng, chống”;
- Chỉnh sửa tên mục 1.1 thành “Khái niệm, vai trò của pháp luật phòng chống bạo lực học đường”;
- Chỉnh sửa tên mục 1.1.2 thành “Khái niệm Bạo lực học đường”;
- Chỉnh sửa tên mục 1.1.3 thành “Khái niệm Phòng, chống bạo lực học đường đối với trẻ em”;
- Đổi mục 1.2 thành mục 1.1.4 “Khái niệm Pháp luật phòng, chống bạo lực học đường đối với trẻ em”;
- Bổ sung mục 1.1.5 “Khái niệm Hoàn thiện pháp luật phòng, chống bạo lực học đường đối với trẻ em”;
- Đổi mục 1.5 thành mục 1.1.6 “Vai trò của hoàn thiện pháp luật phòng, chống bạo lực học đường đối với trẻ em”;
- Bổ sung mục 1.2 “Nội dung và hình thức của pháp luật phòng chống bạo lực học đường”.
Chỉnh sửa tên mục 1.3.1 thành “Tiêu chí tính toàn diện của pháp luật;
Chỉnh sửa tên mục 1.3.2 thành “Tiêu chí tính phù hợp của pháp luật”;
Chỉnh sửa tên mục 1.3.3 thành “Tiêu chí tính hài hoà của pháp luật”;
Chỉnh sửa tên mục 1.3.4 thành “Tiêu chí về hình thức”;
Chỉnh sửa tên chương 2 thành “Thực trạng pháp luật phòng, chống bạo lực học đường đối với trẻ em ở Việt Nam”;
- Bé sung mục 2.1 “Thực trạng bạo lực học đường đối với trẻ em ở Việt
- Chuyển mục 2.1 thành mục 2.2 “Thực trạng những quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực học đường đối với trẻ em ở Việt Nam”;
- Chuyển mục 2.2 thành mục 2.3 và đối tên thành “Đánh giá mức độ hoàn thiện pháp luật về phòng chống bạo lực học đường ở Việt Nam”;
- Chuyên mục 2.3 thành mục 2.4 và sửa tên thành “Nguyên nhân của những hạn chế về hoàn thiện pháp luật về phòng chống bạo lực học đường đối với trẻ em ở Việt Nam”
Hà Nội, ngày 12 tháng 7 năm 2024
XAC NHAN CUA XAC NHAN CUANGUOI HUONG DAN CHU TICH HOI DONG
Ngành: Lý luận và lịch sử Nhà nước và Pháp luật
Họ và tên học viên §UJEn A4ipn 8b) -100090 3m
Lớp Cao học khóa: 29 đợt 2 Niên khóa: 2021-2023 Cơ quan đông LÁ cong da cdnd Sao tá bo cà ngan QsssasÂbcssbsskEkosic Ea 1s03408134861041610 30%
Tờn dộ tài ủhiấn:CỮU: sex binsdu1rrvoadiovénsElssrsthbke li ĐĐisstgystsidssllgtasty304033348019:519610130GL01108g00061A x:2 Re Grae ae aio: de Nb 4 : thọ,
1- Tính cấp thiết của đề tài, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn Gà tài có phù hợp với nội dung, mã số chuyên ngành không? có trùng lặp với tên dé tài và nội dung của các luận văn đã bảo vệ hay không? ý nghĩa khoa học và thực tiễn của dé tài) acim bt ứ sat #6”
5- Kết luận chung của Hội đồng (Luận văn có đáp ứng được yêu câu của một luận văn thạc sĩ 7 hay không; Hội đồng có dé nghị công nhận học vị thạc sĩ luật học cho học viên hay không) eee = perma a “f =
Hà Nội, ngày 9 thang 4 nam 2024 CHU TICH HOI DONG c0 phen
BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SỸ
Tên đề tài: “Hoàn thiện pháp luật về phòng chống bạo lực học đường đối với
trẻ em ở Việt Nam hiện nay”
Chuyên ngành: Lý luận & Lịch sử nhà nước và pháp luật, mã số: 8380106 Tổ chức thực hiện: Trường Đại học Luật Hà Nội
Học viên: Nguyễn Quỳnh Anh Người hướng dẫn: TS Bùi Xuân Phái Họ và tên người đánh giá: TS Trần Thị Quyên ứ RYN
Với tư cách là người phan biện 1 của Hội đồng, tôi có một số nhận xét như sau:
1 Y nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Bạo lực học đường là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục hoặc lớp độc lập Tình trạng bạo lực học đường hiện nay có chiều hướng gia tăng và diễn biến hết sức phức tạp Vấn nạn bạo lực học đường đã trở thành tỉnh tức gây nhức nhối của ngành giáo dục và toàn xã hội Bạo lực học đường hiện nay đang trở thành điểm nóng đáng được quan tâm của nhiều phụ huynh, thay cô và nhà trường, là nỗi trăn trở của toàn xã hội.
2 Sự hợp lý và độ tin cậy của phương pháp nghiên cứu
Luận văn được nghiên cứu dựa trên cơ sở của phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, kết hợp với các phương pháp cụ thể như phân tích — tổng hợp; lịch sử - cụ thể; so sánh; thống kê và điều tra xã hội học Các phương pháp này mang tính truyền thống trong nghiên cứu khoa học nên có độ tin cậy và hợp lý.
3 Những ưu điểm, hạn chế và nội dung cần chỉnh sửa - Vềưu điểm:
+ Phần cơ sở lý luận: Luận văn đã làm rõ được một số vấn đề cơ bản của hoàn thiện pháp luật về phòng chống bạo lực học đường: khái niệm, các yêu cầu đối với hoàn thiện pháp luật về phòng chống bạo lực học đường, các yếu tố ảnh hưởng đến hoàn thiện pháp luật sẽ phòng chống bạo lực học đường Đặc biệt phần các yêu cầu đối với hoàn thiện pháp luật về phòng chống bạo lực học đường đã luận giải tương đối tốt. em Việt Nam: học viên đã đánh giá được các quy định của pháp luật Việt Nam về phòng chống bạo ực học đường đối với trẻ em, đánh giá mức độ đáp ứng các yêu cầu đối với hoàn thiện pháp luật về phòng chống bạo lực học đường, chỉ ra nguyên nhân của thực trạng đó.
T Chỉ ra được các quan điểm và 5 nhóm giải pháp cụ thé để hoàn thiện pháp luật về phòng chống bạo lực học đường.
- Những điểm cần bỗ sung và sửa chữa:
+ Học viên cần tổng quan về các tài liệu đã dẫn đến trong luận văn để thấy được nội dung đã được giải quyết, nội dung còn bỏ ngỏ cần tiếp tục nghiên cứu; bổ sung thêm Các công trình nghiên cứu về pháp luật về phòng chống bạo lực học đường.
+ Phạm vi nghiên cứu cần xác định rõ hơn về nội dung, thời gian, không gian.
+Bé sung thêm những kết quả nghiên cứu (điểm mới của luận văn).
Chương 1 Một số vấn đề lý luận về hoàn thiện pháp luật phòng, chống bạo lực học đường đối với trẻ em
Mục 1.1 hơi dài (15 trang), trong khi đó chưa phải là nội dung trọng tâm của luận văn, nên chỉ viết gọn lại 2 đến 3 trang.
+ Pháp luật về phòng chống bạo lực học đường nên bổ sung thêm quy định về phòng ngừa (trong định nghĩa mới đề cập đến phát hiện, xử lý - chống) Trong khi phòng ngừa bạo lực học đường lại có vai trò rất quan trọng.
+ Học viên nên bổ sung thêm mục “Khái niệm hoàn thiện pháp luật về phòng chống bạo lực học đường”, “Nội dung hoàn thiện pháp luật về phòng chống bạo lực học đường
(quyền trẻ em, trách nhiệm của cơ quan nhà nước, trách nhiệm của nhà trường, trách nhiệm của gia đình, trách nhiệm của xã hội, biện pháp phòng chống, chế tài xử lý)”.
+ Nên chuyển mục 1.5 sau mục “Khái niệm hoàn thiện pháp luật về phòng chống bạo lực học đường đối với trẻ em”
Chương 2 Thực trạng về hoàn thiện pháp luật phòng chống bạo lực học đường đối với trẻ em ở Việt Nam
+ Thiếu các Công ước quốc tế về phòng chống bạo lực học đường đối với trẻ em.
Chương 3: Quan điểm và giải pháp hoàn thiện pháp luật về phòng chống bạo lực học đường ở trẻ em hiện nay
+ Các giải pháp can cụ thé hơn, đặc biệt các giải pháp về pháp luật.
- Kết luận: Nội dung và hình thức của luận văn về cơ bản đã đáp ứng yêu cầu của một luận văn thạc sĩ, tuy nhiên cần cân nhắc chỉnh sửa theo gợi ý trên trước khi nộp thư viện.
Câu hỏi dành cho học viên:
Chỉ ra các nội dung hoàn thiện pháp luật về phòng chống bạo lực học đường đối
với trẻ em ở Việt Nam hiện nay?
Hà Nội, ngày 06 tháng 6 năm 2024