1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận - Thực trạng và giải pháp

107 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận - Thực trạng và giải pháp
Tác giả Trần Thị Phép
Người hướng dẫn TS. Đoàn Thị Tố Uyên
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Đề án tốt nghiệp thạc sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 34,64 MB

Cấu trúc

  • 1.3.1. Quy trình ban hành văn bản QPPL của HĐND cấp tinh (28)
  • 1.3.2. Quy trình xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh......................-- 5+ 221 2121111121121221 22122121121 na 25 1.4. Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tinh theo hình thức rút gọn.................--- +. 22s 222 EE221522212221 te. 29 1.4.1. Tham quyển quyết định xây dung, ban hành văn bản QPPL của HĐND, (33)
  • 2.2. Tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh "reece nha giữ HE HE HE.DGIEERHEERGEREEERNHSEHIGIBERNENEEISIEENIHSSERISEERIRSERIGURRIROEUNG 37 1. Tổ chức và hoạt động của HĐND tỉnh Ninh Thuận (45)
    • 2.2.2. Tổ chức và hoạt động của UBND tỉnh Ninh Thuận (48)
  • 2.3. Thực trạng ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận.......................-- 52 s22 21EE221E2221221212E21 2E mrtei 42 1. Kết quả ban hành văn bản QPPL của HĐND, UBND tỉnh Ninh Thuận.... 42 2. Kết quả thực hiện trình tự, thủ tục ban hành văn bản QPPL của HĐND, (50)

Nội dung

Đây là cơ sở pháp lý cho hoạt động xâydựng và ban hành văn bản QPPL của các cơ quan nhà nước, người có thâmquyên nói chung va của HĐND, UBND các cấp nói riêng.Đối với tỉnh Ninh Thuận, ho

Quy trình ban hành văn bản QPPL của HĐND cấp tinh

Đây là giai đoạn mà Luật ban hành văn bản QPPL năm 2015 đã dành

07 Điều (từ Điều 111 đến Điều 117) dé quy định cụ thé và chỉ áp dụng đối với văn bản QPPL của HĐND cấp tỉnh, không áp dụng đối với văn bản QPPL củaHĐND cấp huyện, xã Theo đó, chủ thé có trách nhiệm dé nghị xây dựng văn bản QPPL của HĐND cấp tỉnh bao gồm: UBND cấp tỉnh, Ban của HĐND cấp tỉnh, UBMTTQVN Việt Nam cấp tỉnh Tuy nhiên, qua nghiên cứu từ thực tế cho thấy, phan lớn văn bản QPPL của HĐND cấp tinh hiện nay chủ yếu doUBND cấp tỉnh Điều này xuất phát từ một số nguyên nhân như: (1) Theo quy định, UBND là cơ quan chấp hành của HĐND, có nhiệm vụ xây dựng, trình HĐND quyết định các nội dung theo quy định của pháp luật: (2) UBND là cơ quan quản lý nhà nước ở địa phương, tô chức thi hành các quy định pháp luật, VÌ Vậy có nhiều điều kiện thuận lợi trong theo dõi, nắm bắt, tông hợp, kiểm tra, giám sát, đánh giá quá trình thực hiện các quy định pháp luật, nhất là những khó khăn, vướng mắc, tổn tại, hạn chế và yêu cau điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh, từ đó dé xuất, kiến nghị xây dựng, sửa đổi, bé sung, thay thế, bãi bỏ văn bán QPPL cần thiết, kịp thời, đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước và xã hội.

Hồ sơ trình dé nghị xây dựng văn bản QPPL của HĐND cấp tinh theo quy định của Luật ban hành văn bản QPPL năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm

2020) được chia thành 02 nhóm: (1) nhóm văn bản QPPL quy định nội dung tại khoản 1, 2, 3 Điều 27: Hồ so gồm Tờ trình về dé nghị xây dựng văn bản QPPL, và tài liệu khác nếu có; (2) nhóm văn bản QPPL quy định nội dung tại khoản 4 Điều 27 (biện pháp có tính chất đặc thù của địa phương): So với nhóm (1), hồ sơ nhóm (2) còn yêu cầu các báo cáo, văn bản khác như: Báo cáo đánh giá tác động, tổng kết thực trạng: tổng hợp, giải trình, tiếp thu ý kiến góp ý: bản chụp ý kiến góp ý: dé cương chi tiết dự thao văn bản; báo cáo thâm định, báo cáo giải trình, tiếp thu ý kiến thâm định; quyết định thông qua chính sách của UBND tỉnh và các tài liệu khác.

Như vậy, có thê thấy pháp luật hiện hành quy định hồ sơ, trình tự thủ tục bước lập dé nghị xây dựng đối với nghị quyết có nội dung quy định tại khoản 4 Điều 27 Luật ban hành văn bản QPPL, phức tạp, công phu hơn so với nhóm nghị quyết khác Thường trực HĐND cấp tinh là co quan có thẩm quyên xem xét dé nghị xây dung văn bản, đồng thời phân công cơ quan trình va quyét dinh thoi han trinh HDND cap tinh du thao van ban néu chap thuận dé nghị xây dựng theo quy định.

1.3.1.2 Soạn thảo văn bản QPPL

Có thể cơi đây là giai đoạn quan trọng nhất của quy trình xây dựng, ban hành văn bản QPPL, nói chung và của HĐND cấp tỉnh nói riêng, bởi lẽ tại giai đoạn này nội dung văn bản được hình thành và quyết định đến chất lượng, hiệu quả của văn bản Trình tự, thủ tục soạn thảo văn bản QPPL của HĐND cấp tỉnh được quy định chặt chẽ hơn so với văn bản QPPL của HĐND cấp huyện, xã Theo quy định thì co quan tô chức trình có trách nhiệm phân công co quan, tổ chức chủ trì và co quan phối hợp soạn thảo văn bản Thực tế cho thây, nếu UBND cấp tỉnh là cơ quan trình văn bản thì việc soạn thảo thường được giao cho cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh thực hiện trên cơ sở lĩnh vực, phạm vi, nhiệm vụ phụ trách theo quy định pháp luật Việc phân công như trên có ưu điểm là văn bản soạn thảo có chất lượng, có chiều sâu, phù hợp với chuyên môn ngành, lĩnh vực, tuy nhiên dé dẫn đến tinh trạng không bảo đảm tính khách quan, có dấu hiệu cục bộ, vì lợi ích nganh, lĩnh vực Vì vậy, pháp luật quy định ngoai cơ quan chủ trì soạn thảo còn có các cơ quan phối hợp soạn thảo do cơ quan trình văn bản xác định Trong trường hợp các Ban của HĐND cấp tinh hoặc UBMTTQVN cấp tỉnh trình dé nghị xây dựng văn bản thì các chủ thê này tự tô chức việc soạn thảo nghị quyết, UBND cấp tỉnh có trách nhiệm tham gia ý kiến bằng văn bản đối với dự thảo.

Một trong những bước quan trọng và bắt buộc thực hiện của giai đoạn soạn thảo văn bản là lấy ý kiến góp ý đối với dự tháo văn bản QPPL của HĐND cấp tỉnh Căn cứ vào nội dung dự thảo, cơ quan soạn thảo xác định đối tượng cân và phải lấy ý kiến, những vấn dé can lấy ý kiến và xác định thời gian lay ý kiến phù hop (it nhất là 30 ngày ké từ ngày tổ chức lấy ý kiến).

Quy định thời gian như vậy nhằm đảm điều kiện để các đối tượng được lấy ý kiến nghiên cứu, có ý kiến Luật cũng quy định trách nhiệm, thời gian, hình thức trả lời của co quan, té chức được lấy ý kiến (trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận được dự thao, co quan, tô chức được lấy ý kiến trả lời bằng van bản).

Thâm định dự thảo văn ban là một bước bắt buộc thực hiện khi xây dựng văn bản QPPL của HĐND cấp tỉnh do UBND cùng cấp trình (Không thực hiện bước thâm định đối với văn bản QPPL do các Ban HĐND tỉnh, UBMTTQVN tỉnh trình) Day có thé được coi là khâu cuối cùng trước khi co quan trình xem xét, quyết định trình HĐND tỉnh thông qua dự thảo văn bản; là cơ chế phản biện hiệu qua, khách quan, góp phan nâng cao chất lượng soạn thảo văn bản Theo quy định của pháp luật, trách nhiệm thẩm định dự thảo văn ban của HĐND cấp tinh được giao cho Sở Tư pháp Nội dung thâm định, báo cáo thâm định được thực hiện theo quy định tại khoản 3, 4 Điều 121 Luật ban hành văn bản QPPL (sửa đồi, bô sung năm 2020) Báo cáo thâm định của Sở Tư pháp là một tài liệu bắt buộc của hỗ so du thảo văn bản gửi các Ban HĐND tỉnh thâm tra và gửi HĐND tỉnh xem xét, thảo luận, thông qua.

1.3.1.3 Thẩm tra văn bản QPPL

Dự thảo văn bản QPPL của HĐND cấp tỉnh trước khi trình HĐND cấp tỉnh xem xét, thông qua phải được các Ban HĐND tỉnh tiến hành thâm tra theo quy định Hồ sơ, tài liệu, yêu câu về nội dung thẩm tra, báo cáo thâm tra được quy định cụ thê tại Điều 124 Luật ban hành văn bản QPPL Một điểm mới được bổ sung theo quy định của Luật sửa đổi, bỗ sung một số điều củaLuật ban hành văn bản QPPL là các Ban HĐND tỉnh không thâm tra du thảo văn ban khi co quan soạn thảo không cung cấp day đủ tải liệu hoặc hồ sơ dự tháo gửi không đảm bảo thời hạn quy định Khi tiến hành thâm tra, các BanHĐND tỉnh tập trung vào 04 nội dung sau: (1) Sự cần thiết ban hành văn bán(nội dung này chỉ thực hiện đối với văn bản quy định nội dung tại khoản 2, 3 Điều 27 Luật ban hành văn bản QPPL), nội dung của dự thảo, những van dé còn ý kiến khác nhau; (2) sự phủ hợp của nội dung dự thảo với chủ trương, đường lỗi của Đảng, chính sách của Nhà nước; (3) tính hợp hiến, hợp pháp, thống nhất của dự thao với hệ thống pháp luật; (4) sự phù hợp của nội dung dự tháo với tình hình, điều kiện phát triển kinh tế -xã hội của địa phương.

Kết qua thẩm tra là co sở phản biện quan trong, vì vậy nội dung báo cáo thấm tra phải thé hiện rõ quan điểm của các Ban HĐND về vấn dé thâm tra, dé xuất nội dung cần sửa đổi, bổ sung, loại bỏ, phương án xử ly đối với những vấn để còn có ý kiến khác nhau đảm bảo cung cấp đây đủ thông tin, chính xác dé đại biểu HĐND tinh xem xét, biéu quyết thông qua văn bản.

1.3.1.4 Thông qua, ký và ban hành văn bản QPPL

Trước khi thông qua, HĐND tiến hành thảo luận về nội dung của dự thảo văn bản QPPL Thảo luận là việc đại biéu HĐND xem xét, đánh gia nội dung văn bản QPPL tại các kỳ họp HĐND nhằm phát huy trí tuệ tập thé dé làm rõ các van dé thuộc nội dung văn bản QPPL, từ đó quyết định ban hành văn bản hoặc điều chỉnh, bổ sung nội dung trước khi ban hanh đảm bảo phù hợp với quy định pháp luật va tình hình thực tiễn Đây 1a hoạt động chủ yêu của đại biểu HĐND tại mỗi kỳ họp, quyết định đến chất lượng văn bản QPPL được ban hành Ngoài việc thảo luận tại kỳ họp, trước khi thông qua dự thảo văn bản, HĐND cấp tinh có thể tổ chức thảo luận tại Tổ đại biêu HĐND Trên cơ sở ý kiến của các Tổ đại biểu, Thường trực HĐND tổng hợp, chuyển cơ quan trình dự thảo dé chuẩn bị nội dung báo cáo giải trình Có thé thay đây là một trong những quy định của Luật nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các Tổ đại biểu nói chung và của đại biéu HĐND nói riêng, tuy nhiên trên thực tế, việc các Tổ đại biểu HĐND tổ chức thảo luận về nội dung các dự thảo nghị quyết còn khá ít, tại các kỳ họp HDND cấp tỉnh thông thường tô chức các Tổ thảo luận (thành phần bao gồm đại biểu HĐND và đại biểu mời) dé thảo luận, đóng góp ý kiến về các nội dung của kỳ họp không chỉ về các dự thảo nghị quyết mà còn thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội, các báo cáo về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, giải quyết ý kiến, kiến nghị cử tri,

Tại phiên hop thông qua nghị quyết tại kỳ họp HĐND tinh, chủ tọa ky họp có thê định hướng thảo luận, gợi mở, phân tích thêm những nội dung vẫn dé còn có ý kiến khác nhau giữa cơ quan trình, cơ quan thẩm định, thâm tra, ý kiến của đại biêu HĐND để HĐND tỉnh xem xét, thảo luận và quyết định.

Thông thường, trên cơ sở ý kiến thâm tra của các Ban HĐND tỉnh, ý kiến thảo luận của đại biểu tại các phiên họp, Thường trực HĐND tỉnh đề nghị UBND tỉnh chỉ đạo cơ quan soạn thảo văn bản phối hợp cơ quan tư pháp và co quan thẩm tra rà soát, thống nhất phương án xử lý đối với những dé xuất, kiến nghị, những ý kiến góp ý đã được tổng hợp, đồng thời cơ quan trình, cơ quan thâm tra có trách nhiệm báo cáo, giải trình, thuyết minh, cung cấp thông tin đến đại biểu HĐND tinh tại phiên họp thông qua Theo quy định, khi có quá nửa tổng số đại biêu HĐND biểu quyết tán thành, văn bản QPPL của

Quy trình xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 5+ 221 2121111121121221 22122121121 na 25 1.4 Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tinh theo hình thức rút gọn . - + 22s 222 EE221522212221 te 29 1.4.1 Tham quyển quyết định xây dung, ban hành văn bản QPPL của HĐND,

1.3.2.1 Lập dé nghị xây dựng văn bản QPPL

Theo quy định chủ thé có trách nhiệm dé nghị xây dựng văn bản QPPL,của UBND tỉnh gồm cơ quan chuyên môn thuộc UBND tinh và Chủ tịchUBND cấp huyện Đây là bước đầu tiên của quy trình xây dựng văn bảnQPPL, vì vậy việc xác định các điều kiện, tiêu chí, cơ sở pháp lý, cơ sở thực tiễn dé xây dựng, ban hành văn bản là hết sức cần thiết Ngoài ra, dé nghị xây dựng văn bản QPPL của UBND tỉnh cũng cần phải xác định, làm rõ các thông tin về phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng, nhất là những nội dung chính của văn bản, dự kiến thời gian dé xuất ban hành cũng như cơ quan chủ trì soạn thảo Đối với văn bán QPPL quy định chi tiết những nội dung được giao trong văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên thì khi lập dé nghị xây dựng văn bản, co quan dé xuất phải rà soát văn bán QPPL do cơ quan nhà nước cấp trên, nghị quyết của HĐND cùng cấp đang còn hiệu lực pháp luật dé xác định nội dung, phạm vi giao quy định chi tiết, cụ thể Chủ tịch UBND cấp tỉnh là người có thâm quyên quyết định xây dựng văn ban QPPL của UBND tỉnh.

1.3.2.2 Soạn thảo văn bản QPPL

Sau khi thống nhất dé nghị xây dựng văn bản, Chủ tịch UBND tỉnh phân công co quan chủ trì soạn thảo và các cơ quan phối hop trong quá trình soạn thảo văn bản Thông thường, cơ quan được giao chủ trì soạn thảo chủ yếu là cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Việc tổ chức khảo sát, đánh giá thực trạng các vấn đề liên quan đến nội dung dự thảo văn bản; rà soát, đối chiếu, nghiên cứu toàn diện đường lối, chủ trương của Đảng, các quy định pháp luật ở trung ương va địa phương dé xây dung nội dung dự thảo văn ban cho phù hợp là yêu cầu chủ yếu của giai đoạn này Quá trình thực hiện cần lưu ý đánh giá tác động, ảnh hưởng của nội dung dự thảo văn bản đến sự phát triển của kinh tế - xã hội, đời sông người dân, môi trường nhằm dự báo, dự đoán trước những tác động tích cực, tiêu cực có thê Xảy ra dé kip thoi dua ra các giải pháp, biện pháp khắc phục, đồng thời làm cơ sở so sánh, đánh giá hiệu lực, hiệu quả của văn bản Ở giai đoạn nay, co quan soạn thảo phải phân tích, làm rõ các phương án, van để có thé xảy ra và can giải quyết khi ban hành văn bản, từ đó đưa ra cơ sở pháp lý, cơ sở thực tiễn để lựa chọn phương án, chính sách tối ưu, thuyết phục Một trong những yếu tố cần đặc biệt quan tâm ở giai đoạn này là làm rõ, thuyết minh cụ thể các nguồn lực (nhân lực, vật luc, ) đảm bảo thực hiện khi văn bản được ban hành.

Tương tự như các văn bản QPPL của các chủ thê khác, dự thảo văn bản QPPL của UBND tỉnh cũng phải được lấy ý kiến góp ý; việc lay ý kiến đối với dự thảo văn bản do cơ quan chủ trì soạn thảo thực hiện Trong trường hợp lay y kiến của các đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của văn bản thì cơ quan soạn thảo phải xác định vấn đẻ, thời gian lây ý kiến phù hợp để các đối tượng có diéu kiện nghiên cứu, góp ý vào dự thảo văn bản (theo quy định ít nhất 30 ngày ké từ ngày tổ chức lấy ý kiến); đồng thời đăng tai toàn văn dự thao văn bản trên công thông tin điện tử của tinh dé lấy ý kiến Cơ quan soạn thảo có trách nhiệm tổng hợp, nghiên cứu, tiếp thu, giải trình, điều chỉnh, hoàn thiện dự thảo văn bản.

1.3.2.3 Tham định văn bản QPPL

Tương tự như văn bản QPPL của HĐND tỉnh trước khi trình các Ban

HĐND tỉnh thâm tra, trình HĐND tỉnh thông qua thì dự thảo văn bản QPPL của UBND tỉnh trước khi trình UBND tỉnh cũng phải được Sở Tư pháp thâm định Theo quy định của Luật Ban hành văn bản QPPL năm 2015, nội dung thâm định văn bản QPPL của UBND cấp tỉnh tập trung vào các nội dung: (1) Sự cần thiết ban hành quyết định quy định biện pháp thực hiện của UBND (biện pháp thi hành Hiến pháp, luật, văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên, nghị quyết của HĐND tinh về phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách, quốc phòng, an ninh ở địa phương: biện pháp thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương); phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dung của dự thảo văn bản; (2) sự phủ hợp của nội dung dự thảo quyết định với đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước; tính hợp hiến, tính hợp pháp, tính thống nhất của dự thảo văn bản với Hiến pháp, luật, văn bản QPPL của cơ quan nhà nước cấp trên, nghị quyết của HĐND, quyết định của UBND tinh;

(3) trong trường hợp dự thảo văn bản có quy định thủ tục hành chính phải thâm định sự cần thiết, tinh hợp ly, chi phí tuân thủ các thủ tục hành chính trong dự thao; việc long ghép vấn dé bình dang giới né dự thảo văn ban có quy định liên quan đến van để bình đẳng giới; (4) nguồn lực, điều kiện bảo đảm thi hành sau khi văn ban được ban hành; (5) ngôn ngữ, kỹ thuật soạn thao văn ban Báo cáo thâm định phải thé hiện được ý kiến của Sở Tư pháp về việc dự thảo văn bản đủ điều kiện hoặc chưa đủ điều kiện trình UBND tỉnh.

Trường hợp kết luận dự thảo văn bản chưa đủ điều kiện trình UBND tinh thi phải báo cáo, làm rõ lý do.

1.3.2.4 Xem xét, thông qua văn bản QPPL

Cham nhất 03 ngày làm việc trước ngày UBND tỉnh hop, co quan được giao chủ trì soạn thảo gửi hé sơ dự thảo văn bán QPPL đến UBND cấp tỉnh xem xét, quyết định Hồ sơ dự thảo văn bản trình UBND cấp tinh bao gồm: tờ trình, dự thảo văn bản; bản tông hợp, giải trình, tiếp thu ý kiến của cơ quan, tổ chức, cá nhân; báo cáo thâm định; báo cáo giải trình, tiếp thu ý kiến thẳm định; tài liệu khác.

Trên cơ sở hỗ so, tai liệu, xét tính chat, nội dung dự thảo văn bản, Chủ tịch UBND cấp tỉnh quyết định xem xét, thông qua dự thảo văn bản bằng hình thức gửi phiếu lây ý kiến thành viên UBND tỉnh hoặc thông qua tại phiên họp của UBND tỉnh Thông thường, đối với những dự thao văn ban quy định chi tiết nội dung được giao trong văn bản QPPL của cơ quan nhà nước cấp trên thì phần lớn việc lấy ý kiến thành viên UBND tỉnh bằng hình thức gửi phiếu.

Văn phòng UBND tỉnh có trách nhiệm tong hop, chinh ly, hoan thién du thao văn ban trình UBND tỉnh thông qua Truong hop dự thảo van bản có phạm vi, đối tượng điều chỉnh rộng, chính sách quan trọng, nguồn lực thực hiện lớnUBND tinh xem xét, tổ chức phiên hop dé thông qua Việc thông qua dự thảo văn bản QPPL tại phiên họp của UBND cấp tinh được tiễn hanh theo trình tự quy định tại Điều 132 Luật ban hảnh văn bản QPPL năm 2015 Tập thểUBND cấp tinh thảo luận, biểu quyết thông qua dự thảo sau khi cơ quan chủ trì soạn thảo báo cáo nội dung dự thảo, Sở Tư pháp báo cáo về việc giải trình,tiếp thu ý kiến thẩm định và Văn phòng UBND cấp tỉnh trình bay ý kiến Dự thao văn bản QPPL được thông qua khi có quá nửa tổng số thành viên UBND cấp tỉnh biéu quyết tán thành.

1.4 Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh theo hình thức rút gọn

1.41 Tham quyển quyết định xây dựng, ban hành văn bản OPPL của HDND, UBND cấp tỉnh theo trình tự, thủ tục rút gọn

Bên cạnh trình tự, thủ tục thông thường, trong một số trường hợp đặc biệt được pháp luật quy định, các văn bản QPPL được xây dựng, ban hành theo trình tự, thủ tục rút gọn Tham quyén quyét định việc xây dung, ban hành văn bản QPPL theo trình tự, thủ tục rút gọn đối với từng loại văn bản QPPL của cơ quan nhà nước, người có thâm quyên ở trung ương và địa phương được Luật Ban hành văn bản QPPL năm 2015 quy định cụ thé Ở địa phương, chủ thé có thẳm quyển quyết định việc áp dụng trình tự, thủ tục rut gọn trong xây dựng, ban hành văn bán QPPL của HĐND cấp tinh là Thường trực HĐND cấp tinh; chủ thé co thẩm quyển quyết định áp dụng trình tự, thủ tục rút gọn trong xây dựng, ban hành văn bản QPPL của UBND cấp tỉnh là Chủ tịch UBND cấp tỉnh.

1.4.2 Các trường hợp văn bản OPPL của HĐND, UBND cấp tinh được xây dung, ban hành theo trình tự, thủ tục rit gọn

05 nhóm trường hợp văn bản QPPL của HĐND, UBND cấp tỉnh được xây dựng, ban hành theo trình tự, thủ tục rút gọn gồm: (1) Trường hợp cần ngưng hiệu lực toàn bộ hoặc một phần của văn bản QPPL để kịp thời bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyên, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân; (2) Trường hợp khan cấp theo quy định của pháp luật về tình trạng khân cấp; trường hợp đột xuất, khân cấp trong phòng, chống thiên tai,cháy, n6, dịch bệnh; trường hợp cấp bách dé giải quyết những van dé phát sinh trong thực tiễn (3) Trường hợp cần bãi bỏ một phần hoặc toàn bộ văn bản QPPL trái pháp luật hoặc không còn phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội; (4) Trường hop cần sửa đổi ngay cho phù hợp với văn bản QPPL mới được ban hành; trường hợp cần ban hành ngay văn bản QPPL dé thực hiện Điều ước quốc tế có liên quan mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên; (5) Trường hợp cần kéo đài thời hạn áp dụng toàn bộ hoặc một phần của văn bản QPPL trong một thời hạn nhất định để giải quyết những van dé cấp bách phat sinh trong thực tiến.

1.4.3 Quy trình xây dựng, ban hành văn bản QPPL của HĐND, UBND cấp tỉnh theo trình tự, thủ tục rút gọn

So sánh với việc xây dựng, ban hành văn bản QPPL theo trình tự, thủ tục thông thường thì việc xây dựng, ban hành văn bản QPPL theo trình tự, thủ tục rút gọn có thé được coi là don giản hơn về các bước thực hiện, về thời hạn, về tài liệu, hỗ sơ trình, cu thé:

Thứ nhất, don giản hóa một số bước trong quy trình xây dựng và ban hành Trong quy trình soạn thảo văn bản QPPL theo trình tự thông thường,

VIỆC lấy ý kiến góp y du thảo văn bản là một bước bắt buộc phải thực hiện.

Tuy nhiên, đây không phải là bước bắt buộc đối với quy trình soạn thảo văn bản QPPL theo trình tự rút gọn Điều nảy xuất phát từ tính cấp thiết, khan cấp, cấp bách cần được xây dung, ban hành và triển khai thực hiện trong thời gian sớm nhất của văn bản QPPL, vì vậy, quy trình xây dựng, ban hành được quy định đơn giản hơn, việc có tổ chức lấy ý kiến dự thảo văn bản hay không do cơ quan chủ trì soạn thảo quyết định sao cho phù hợp với tính chất, nội dung, thời gian của quy trình xây dựng, ban hành văn bản Bên cạnh đó, để phù hợp với tính chất cấp thiết, cấp bách nội dung văn bán, Luật quy địnhHĐND, UBND cấp tỉnh xem xét, thông qua các dự thảo văn bản tại kỳ họp của HĐND, phiên họp của UBND gần nhất.

Thứ hai, đơn giản hóa thời hạn thực hiện một số bước Đỗi với văn bản QPPL của HĐND cấp tỉnh việc lấy ý kiến, tổ chức thâm định, thâm tra dự thảo văn bản được thực hiện như sau: (1) quy trình xây dựng, ban hành theo trình tự thông thường thì thời hạn lay ý kiến dự thảo văn ban là 30 ngày đăng tải trên Công Thông tin điện tử cấp tỉnh; trong thời hạn 10 ngày (kê từ ngày nhận được để nghị góp ý) co quan, tô chức được lấy ý kiến có trách nhiệm góp ý; thời hạn thâm định là 15 ngày (kê từ ngày nhận được dự thảo văn bản;

(2) quy trình xây dựng, ban hành theo trình tự rút gọn thì thời hạn thực hiện không quá 20 ngày nếu tổ chức lấy ý kiến, thời hạn thâm định, thâm tra là 07 ngày (kế từ ngày nhận được dự thảo văn bản).

Thứ ba, đơn giản hóa hồ sơ, tài liệu trình Ví dụ, hồ sơ, tài liệu đối với dự thảo văn bản QPPL của HĐND cấp tỉnh được quy định như sau: (1) hồ sơ gửi thâm định theo trình tự rút gọn gồm 03 loại tải liệu (tờ trình, dự thảo nghị quyết, bán tổng hợp giải trình tiếp thu ý kiến góp ý của cơ quan, tô chức, cá nhân trong trường hợp lấy ý kiến) trong khi đó theo trình tự, thủ tục thông thường là 06 loại tài liệu (tờ trình; dự thảo nghị quyết; tổng hợp giải trình tiếp thu ý kiến góp ý; bản chụp ý kiến góp ý: báo cáo đánh giá tác động chính sách; tài liệu khác); (2) hỗ sơ gửi thẩm tra theo trình tự rút gọn gồm 05 loại tài liệu (tờ trình; dự thảo; báo cáo thâm định; báo cáo giải trình; tiếp thu ý kiến thâm định; tổng hợp giải trình tiếp thu ý kiến góp ý trong trường hợp lấy ý kiến) trong khi đó theo trình tự, thủ tục thông thường là 08 loại tài liệu (tờ trình; dự thảo; báo cáo thẩm định; báo cáo giải trình, tiếp thu ý kiến thẩm định; tổng hợp giải trình tiếp thu ý kiến góp ý; bản chụp ý kiến góp ý; ý kiến của UBND và báo cáo giải trình ý kiến của UBND đối với dự thảo do Ban HĐND, UBMTTQVN cấp tinh trình; báo cáo đánh giá tác động chính sách);

Tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh "reece nha giữ HE HE HE.DGIEERHEERGEREEERNHSEHIGIBERNENEEISIEENIHSSERISEERIRSERIGURRIROEUNG 37 1 Tổ chức và hoạt động của HĐND tỉnh Ninh Thuận

Tổ chức và hoạt động của UBND tỉnh Ninh Thuận

UBND tỉnh Ninh Thuận nhiệm kỳ 2021-2026 có 24 thành viên, gồm Chủ tịch, 03 Phó Chủ tịch và 20 Ủy viên'' Trong thời gian qua, UBND tỉnh đã kip thời chỉ đạo, điều hành, chủ trì tổ chức, tham du đây đủ các cuộc họp, hội nghị trực tiếp, trực tuyến làm việc với lãnh đạo các cơ quan nhà nước ở trung ương, các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, UBND các huyện, thành phố, co quan liên quan dé giải quyết công việc theo đúng quy định pháp luật Công tác xây dựng và ban hành văn bản chỉ đạo, điều hành thuộc thâm quyển của UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh được tập trung chỉ đạo, đảm bảo kip thời, đáp ứng nhu cầu công tác quan lý nha nước ở địa phương Qua thống kê, tính đến tháng 12/2023, UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh đã ban hành 14.958 văn bản chỉ đạo, điều hành trên các lĩnh vực, gồm: 93 Quyết định QPPL; 2.069 Quyết định cá biệt (có 607 Quyết định của UBND tỉnh va 1.462 Quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh) 'Ÿ, Chi thi và văn bản hành chính khác;

Văn phòng UBND tỉnh đã phát hành 364 thông báo ý kiến chỉ đạo của lãnh đạo UBND tỉnh tại các cuộc họp, làm việc với các Sở, ngành, địa phương và các ý kiến chỉ đạo khác Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, định kỳ hàng tháng, quý, 6 tháng, năm và tùy tình hình thực tiễn, UBND tỉnh tổ chức các phiên hop kiểm điểm, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu, nhận diện những

TM Theo các Nghị quyết xác nhận kết quả bầu Chủ tịch, các Phó Chủ tịch, Ủy viên UBND tỉnh gồm: Nghị quyết số 50/NQ-HDND, số 51/NQ-HĐND, sé 52/NQ-HĐND ngày 30/6/2021.

1Š Số liệu thống kê trong năm 2023 theo Báo cáo số 298/BC-UBND ngày 09/11/2023 của

UBND tỉnh. vướng mắc, khó khăn, hạn chế, từ đó kip thời đưa ra các giải pháp khắc phục, tháo gỡ hiệu quả UBND tỉnh phân công các thành viên tang cường di cơ sở, giải quyết ngay những việc tồn đọng, khó khăn, vướng mắc dé tháo gỡ, giải quyết kip thời, nhanh chóng hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch năm.

Hàng năm, trên cơ sở quy định của cơ quan nhà nước ở trung ương, của Tỉnh uy, HĐND tỉnh, UBND tỉnh đã kip thời ban hành và chỉ đạo các co quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, UBND các huyện, thành phố ban hành các kế hoạch, chương trình triển khai thực hiện phù hợp với ngành, lĩnh vực, địa bàn quản lý; phân bổ, giao chỉ tiêu cụ thể cho các cơ quan, đơn vị như các chỉ tiêu về thu, chi ngân sách nhà nước, dao tao nghề, giải quyết việc làm, giảm nghèo, huy động nguồn lực, đầu tư công trình, dự án ; chủ động, linh hoạt xây dựng và triển khai thực hiện các kịch bản phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với tình hình thực tiễn Kết quả trong năm 2023, tình hình kinh tế - xã hội của Tỉnh chuyên biến tích cực và tăng khá, tăng trưởng GRDP đạt 9,40%, xếp thứ 09/63 tỉnh thành cả nước, thứ 02/14 các tỉnh vùng Bắc Trung bộ và Duyên hải mién Trung Giá trị gia tăng ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản đạt 7.007 tỷ đồng, tăng 4,57%; công nghiệp - xây dựng đạt 8.791 ty đồng, tăng 15,8%; dich vụ đạt 8.671 tỷ đồng, tăng 8,5% Công tác đầu tư phát triển được chỉ đạo quyết liệt, tích cực phối hợp tháo gỡ khó khăn, thúc đây giải ngân vốn đầu tư công, phát động dot thi “90 ngày, đêm giải ngân vốn đầu tư công năm 2023”, đến ngày 25/11/2023, tỷ lệ giải ngân đạt 70,6% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao, cao hơn tỷ lệ giải ngân bình quân chung cả nước (65,1%) và so với cùng kỳ năm 2022 (57,8%); tỷ lệ giải ngân vốn các Chương trình mục tiêu quốc gia đạt 78% kế hoạch, thuộc nhóm đầu cả nước (bình quân cả nước55%) Khâu đột phá về năng lượng tái tạo tiếp tục phát huy hiệu quả, đã khai thác 485 MW dự án năng lượng chuyền tiếp, ngành năng lượng tăng 16,14%,đóng góp 2,59% GRDP Công tác chuyền đổi số đạt kết qua bước đầu, chi số

DTI được cải thiện, xếp thứ 27/63 tỉnh, thành phố thuộc nhóm các tinh có giá trị đạt trên mức trung bình của cả nước, tăng 26 bậc so với năm 2021.

Nhìn chung, tô chức và hoạt động của HĐND, UBND tỉnh Ninh Thuận thời gian qua đảm bảo quy định pháp luật, đáp ứng yêu cầu, vị trí là co quan chính quyển địa phương ở tỉnh, trong đó có việc ban hành các văn bản QPPL, dé quyết định các van dé quan trong ở địa phương, làm co sở pháp lý cho các cơ quan, đơn vi, tổ chức, cá nhân thực hiện thống nhất, đồng bộ trên địa bàn tỉnh.

Thực trạng ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận . 52 s22 21EE221E2221221212E21 2E mrtei 42 1 Kết quả ban hành văn bản QPPL của HĐND, UBND tỉnh Ninh Thuận 42 2 Kết quả thực hiện trình tự, thủ tục ban hành văn bản QPPL của HĐND,

2.3.1 Kết quả ban hành văn bản QPPL của HĐND, UBND tinh Ninh

Trong những năm qua, công tác xây dựng và ban hành văn bản QPPL, được các cấp chính quyền đã được Đảng bộ, chính quyên các cấp tinh Ninh Thuận đặc biệt quan tâm Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh đã ban hành nhiều văn bản thuộc thẳm quyển để lãnh đạo, chỉ đạo, quy định trình tự, thủ tục, các điều kiện đảm bảo cho công tác soạn thảo, thẩm định, thâm tra, ban hành, kiểm tra, rà soát, hệ thống hóa văn bản QPPL của HĐND, UBND các cấp trên địa bàn tỉnh '” Hệ thống văn bản QPPL của HĐND, UBND tỉnh ngày càng

1® Tinh ủy đã ban hành Văn bản số 3507-CV/TU ngày 10/01/2023 Về triển khai thực hiện Chỉ thị số 18- CT/TW, ngày 26/10/2022 của Ban Bí thư, theo đó yêu cầu Đảng đoàn HĐND tỉnh, Ban Cán sự đảng UBND tỉnh quan tâm chỉ đạo quá trình xây dựng văn bản QPPL chú trọng tổ chức lấy ý kiến phản biện hoặc góp ý trực tiếp của UBMTTQVN, các tổ chức chính trị - xã hội, người dân, nhát là đói với dự thảo có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sóng Nhân dân.

HĐND tỉnh ban hành Nghị quyết: (1) đảm bảo kinh phí cho công tác xây dựng văn bảnQPPL của HĐND, UBND các cấp (Nghị quyết só 22/2017/NQ-HĐND ngày 17/7/2017), được sửa đổi, bổ sung tại Nghị quyết sé 32/2022/NQ-HĐND ngày 09/12/2022; (2) định mức chi cho công tác kiểm tra, xử lý, rà soát, hệ thống hóa văn bản QPPL (Nghị quyết số 10/2023/NQ-HĐND ngày25/7/2023); (3) quy định chế độ, định mức chi phục vụ hoạt động của HĐND các cấp (Nghị quyết hoàn thiện, đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ, khả thi, công khai, minh bạch, phù hợp với điều kiện thực tiễn của tỉnh, từng bước đáp ứng yêu câu cụ thé hóa, tổ chức thực hiện các văn bản của cấp trên và thực hiện có hiệu quả nhiệm vu, quyền hạn được giao: tạo khuôn khổ pháp lý dé duy tri trat tu, an toàn xã hội, thúc đây kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh - quốc phòng trên địa bàn tỉnh.

Công tác xây dựng dự thảo văn bản QPPL của HĐND, UBND tỉnh được Thường trực HĐND tỉnh, UBND tỉnh chỉ đạo chặt chẽ ngay từ khâu dé nghị xây dựng, đánh giá tác động của chính sách; lay ý kiến của các cơ quan, đơn vị, địa phương, soạn thảo, hoàn thiện trình văn bản Hoạt động thâm tra của các Ban HĐND tỉnh, thâm định của Sở Tư pháp được chú trọng, nâng dần về chất lượng Công tác phối hợp giữa các sở, ban, ngành, địa phương với các

Ban HĐND tỉnh, UBMTTQVN tỉnh được chú trọng, đảm bảo chặt chẽ, kip thời nhất là trong giám sát, khảo sát, phản biện xã hội, thẩm định, thâm tra.

Qua đó, văn bản QPPL, của HĐND, UBND tỉnh được ban hành đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ, phù hợp thực tiễn, chất lượng văn bản từng bước được nâng lên.

Từ đầu nhiệm kỷ 2016-2021 đến năm 2023, HĐND tỉnh Ninh Thuận đã tổ chức 33 kỳ hop, ban hành 605 nghị quyết, trong đó có 234 nghị quyết QPPL (nhiệm kỳ 2016 - 2021: 18 kỳ họp, ban hành 361 nghị quyết trong đó số 23/2023/NQ-HĐND ngày 25/7/2023), trong đó có quy định mức chỉ cho công tác thẩm ra văn bản QPPL.

UBND tỉnh ban hành các Quyết định: (1) quy định công tác tự kiểm tra, kiểm tra, xử lý văn bản , phân công phối hợp trong rà soát, hệ thống hoá văn bản QPPL (Quyết định số 34/2017/QD- UBND ngày 20/4/7/2017) được sửa đổi, bố sung tại Quyết định số 39/2021/QĐ-UBND ngày 12/7/2021, (2) quy chế phối hợp trong công tác xây dựng văn bản QPPL của HĐND, UBND tỉnh (Quyết định số 46/2016/QĐ-UBND ngày 12/8/2016) được sửa dồi, bổ sung tại Quyết định số

37/2021/QĐ-UBND ngày 05/7/2021: có 145 nghị quyết QPPL”; từ đầu nhiệm ky 2021 - 2026 đến năm 2023: 15 ky hop, ban hành 293 nghị quyết, trong đó có 89 nghị quyết QPPL'”) UBND tinh đã ban hành 731 quyết định QPPL Kết qua cu thé như sau:

Thời gian ban Văn bản QPPL, của Van bản QPPL hành HĐND tỉnh của UBND tỉnh

Téng 234 731 Từ số liệu thống kê chúng ta có thé thay rằng trong 08 năm qua, số lượng văn bản QPPL do UBND tỉnh ban hành nhiều gấp 3 lần số lượng văn bản QPPL, do HĐND tinh ban hành Nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ vi tri, vai tro, nhiệm vu, quyển hạn của UBND tỉnh theo quy định pháp luật, là cơ quan chấp hành của HĐND va là co quan hành chính nhà nước ở địa phương, có nhiệm vu, quyền han quản ly, tổ chức thực hiện các nhiệm vụ về kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng, thi hành pháp luật tại địa phương Nhìn chung, nội dung văn bản QPPL của HĐND, UBND tỉnh ngoài việc cụ thể hóa văn bản QPPL của Quốc hội, Chính phủ và các Bộ, ngành Trung ương còn quy định, ban hành nhiều nội dung liên quan đến cơ chế, chính sách đặc thù của

* Báo cáo tổng kết tình hình tổ chức, hoạt động của HĐND tỉnh nhiệm kỳ 2016-2021, phương hướng, nhiệm vụ nhiệm kỳ 2021-2026 (Báo cáo số 06/BC-HDND ngày 11/3/2021 của Thường trực HĐND tỉnh).

18 Báo cáo tinh hình thực hiện Nghị định số 34/2016/NĐ-CP, Nghị định số 154/2020/NĐ-

CP của Chính phủ (Báo cáo sô 25/BC-HDND ngày 28/8/2023 của Thường trực HĐND tỉnh). địa phương, tạo động lực quan trọng thúc đây kinh tế phát triển, đảm bảo an sinh xã hội Nhiều văn bản đã phát huy hiệu quả, tạo sự đồng thuận cao trong xã hội như các nghị quyết, quyết định về chính sách đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn; hỗ trợ giảm nghèo; hỗ trợ đối với cán bộ, công chức, người hoạt động không chuyên trách; chính sách hỗ trợ vay vốn từ ngân sách địa phương đối với người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoai theo hợp đồng lao động: quy định một số chế độ đặc thù đối với cán bộ, giáo viên và học sinh Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn; hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng; chính sách đặc thù hỗ trợ học phi, chi phi học tập cho trẻ em học mẫu giáo va học sinh phổ thông là người dân tộc thiểu số thuộc hộ cận nghèo vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn trên địa ban tỉnh:

2.3.2 Kết quả thực hiện trình tự, thủ tục ban hành văn bản QPPL của

NDND, UBND tỉnh Ninh Thuận

2.3.2.1 Trong dé nghị xây dựng văn bản QPPL

Tuy pháp luật hiện hành không có quy định, nhưng dé chủ động trong công tác chỉ đạo, điều hành và tham mưu xây dựng, theo dõi, giám sat quá trình thực hiện, hàng năm HĐND, UBND tỉnh đều chỉ đạo các sở, ban, ngành rà soát các văn bản QPPL của cấp trên và căn cứ tình hình thực tiễn quản lý nha nước của các cơ quan, đơn vi để lập và ban hành danh mục nghị quyết, quyết định dự kiến ban hanh trong năm Trên cơ sở thông báo của Bộ Tư pháp và kết quả rà soát, UBND tỉnh, Thường trực HĐND tỉnh xem xét, thống nhất danh mục văn bản quy định chi tiết điều, khoản, điểm của văn bản QPPL cấp trên, đồng thời giao co quan trình văn ban chỉ đạo xây dựng văn bản dam bảo thời gian, chất lượng, phủ hợp với quy định pháp luật và thực tiễn của địa phương.

Qua rà soát, thống kê nghị quyết của HĐND tinh Ninh Thuận ban hành thời gian qua cho thấy, mặc du Luật ban hành văn bản QPPL năm 2015 quy định chủ thé có trách nhiệm dé nghị xây dựng nghị quyết bao gồm: UBND tỉnh, các Ban HĐND tỉnh và UBMTTQVN tỉnh, tuy nhiên trên thực tế, hoạt động này chủ yếu do UBND tỉnh thực hiện còn các chủ thé khác thì rất ít hoặc không có dé nghị xây dựng nghị quyết Chi tính riêng từ dau nhiệm kỳ 2021- 2026 đến năm 2023, trong tổng số 89 nghị quyết QPPL được ban hành, có đến 87 nghị quyết do UBND tinh dé nghị, chi co 02 nghị quyết do các Ban HĐND tỉnh dé nghị xây đựng” Quyết định QPPL của UBND tỉnh chủ yếu đo các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh đề nghị xây dựng, số quyết định QPPL do Chủ tịch UBND cấp huyện dé nghị xây dựng thường rat ít hoặc không có Thống kê số liệu trong năm 2023 cho thấy, 93 quyết định QPPL của UBND tỉnh đều do các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh đề nghị xây dựng (chiếm ty lệ 100%), không có quyết định QPPL được dé nghị xây dựng từ Chủ tịch UBND cấp huyện ”?. Đề nghị xây dựng văn bản QPPL của HĐND, UBND tỉnh được thực hiện đảm bảo trình tự, thủ tục theo quy định Ngay từ đầu năm, Thường trực HĐND tỉnh đã chỉ đạo, phân công các Ban của HĐND tỉnh chủ động, phối hợp ngay từ đầu với co quan soạn thảo từ giai đoạn lập dé nghị xây dựng nghị quyết, tổ chức khảo sát, thâm tra các nội dung, nhất là về sự cần thiết, cơ sở pháp lý, thực tiễn, phạm vi thâm quyền được giao, nguồn lực (nhân lực, vật lực, ) và các điều kiện khác trước khi tham mưu Thường trực HĐND tỉnh có ý kiến theo quy định Thực tế cho thấy, qua thâm tra, báo cáo của các Ban HĐND tính, Thường trực HĐND tỉnh đã có ý kiến không chấp thuận xây ® Các Ban HĐND tinh đề nghị xây dựng một số nghị quyết liên quan đến chế độ, định mức chi phục vụ hoạt động của HĐND các cấp tinh Ninh Thuận (Nghị quyết số 23/2023/NQ- HĐND ngày 25/7/2023); quy chế bảo vệ bí mật nhà nước của HĐND tỉnh (Nghị quyết số

31/2022/NQ-HĐND ngày 09/12/2022). °° Danh mục xây dựng quyết định của UBND tỉnh năm 2023 (Quyết định số 1921/QD-

UBND ngày 29/12/2022 của UBND tỉnh). dựng một số nghị quyết vì không đảm bảo các nguôn lực để triển khai thực hiện”.

Thực hiện quy định của Luật ban hành văn bản QPPL, bên cạnh việc chấp thuận đề nghị xây dựng văn bản QPPL theo hình thức thông thường, thời gian qua một số nghị quyết của HDND, quyết định của UBND tỉnh đã được Thường trực HĐND, Chủ tịch UBND tỉnh chấp thuận đề nghị xây dựng theo trình tự, thủ tục rút gọn Từ đầu nhiệm kỳ 2021-2026 đến nay, có 04 dé nghị xây dựng nghị quyết, quyết định theo trình tự, thủ tục rút gọn được chấp thuận như: Bãi bỏ quy định lệ phí đăng ký cư trú trên địa bàn tỉnh tại Điều 18 Nghị quyết số 13/2020/NQ-HĐND ngày 10/12/2020 và khoản 1 Điều 1 Nghị quyết số 06/2022/NQ-HĐND ngày 22/7/2022 của HĐND tỉnh; hỗ trợ kinh phí cho những người tham gia công tác phòng, chống địch Covid-19 đối với Tổ giám sát cộng đồng ở cơ sở, chốt kiểm soát dịch; tiếp tục thực hiện các Nghị quyết của HĐND tỉnh quy định về mức thu, vùng thu học phí, chính sách miễn, giảm, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2016-2017 đến năm 2020- 2021: Nội dung của các nghị quyết, quyết định nêu trên mang tính chất đột xuất, cấp bách để giải quyết các van dé phát sinh từ thực tiễn (như tình hình dịch bệnh, bảo vệ quyển lợi của một số đối tượng theo hướng dẫn, đề nghị của trung ương) hoặc dé phù hợp với quy định pháp luât, tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh, vì vậy thuộc các trường hợp xây dựng, ban hành theo thủ tục rut gọn.

2.3.2.2 Soạn thảo văn bản QPPL

Xác định soạn thảo văn bản là khâu đặc biệt quan trọng, quyết định tới chất lượng, hiệu quả của nghị quyết, quyết định, chính vì vậy ngay sau khi được chấp thuận đề nghị xây dựng, cơ quan trình dự thảo văn bản đã kịp thời

Ngày đăng: 02/09/2024, 14:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w