1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bg Chuong 04 (Vnmese)_By Phamledung_Sent To Sv.pdf

29 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sự Khác Biệt Về Văn Hóa
Người hướng dẫn ThS. Phạm Lệ Dung (MIB)
Chuyên ngành Kinh Doanh Quốc Tế
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 2,2 MB

Nội dung

·Cách ăn mặc trong những dịp khác nhau,·Cách thức giao tiếp ·Quan niệm về thời gian – Người vi phạm có thể bi coi là lập dị, thường đượcbỏ qua §Chuẩn mực norms: các qui tắc xã hội mang t

Trang 1

Chương 4

SỰ KHÁC BIỆT VỀ VĂN HĨA

GV: ThS Phạm Lệ Dung (MIB)NHẬP MƠN KINH DOANH QUỐC TẾ

Nội dung Chương 4

4.1 Các khái niệm văn hóa4.2 Các yếu tố môi trường văn hóa quốc gia 4.3 Mô hình văn hóa

Trang 2

Tình huống giao tiếp (1)

Tình huống giao tiếp (2)

Trang 3

4.1 Các khái niệm văn hóaTình huống giao tiếp (3)

Trang 4

4.1 Các khái niệm văn hóa (tt)

4.1 Các khái niệm văn hóa (tt)

§Giá trị (values): quan niệm chung của con

người về cái tốt, xấu, niềm tin hình thànhnên tiêu chuẩn chung của xã hội.

– Tự do cá nhân, trách nhiệm xã hội, lao động, vaitrò phụ nữ

– Aûnh hưởng đến hệ thống kinh tế, chính trị củaquốc gia

– Nền tảng hình thành thái độ, hành vi của conngười

§Môi trường văn hóa là hệ thống các giá trị và các

tiêu chuẩn được chia sẻ bởi cùng một nhóm ngườivà khi phối hợp lại với nhau thì tạo thành một mẫuhình sống

Trang 5

4.1 Các khái niệm văn hóa (tt)

4.1 Các khái niệm văn hóa (tt)

§Chuẩn mực (norms): các qui tắc xã hội

mang tính hướng dẫn cách ứng xử giữa ngườivới người

– Chuẩn mực ứng xử (folkways): qui tắc ứng xử

trong cuộc sống thường ngày

·Cách ăn mặc trong những dịp khác nhau,·Cách thức giao tiếp

·Quan niệm về thời gian

– Người vi phạm có thể bi coi là lập dị, thường đượcbỏ qua

§Chuẩn mực (norms): các qui tắc xã hội

mang tính hướng dẫn cách ứng xử giữa ngườivới người

– Chuẩn mực mang tính đạo đức (mores): trung

tâm tạo nên cốt lõi của cuộc sống xã hội và có ýnghĩa hơn nhiều so với các tiêu chuẩn bình dân.– Lên án các hành vi như ăn cắp, giết người, cướp

của (đối tượng điều chỉnh của luật hình sự)– Người vi phạm có thể chịu phạt hoặc ngồi tù

Trang 6

4.1 Các khái niệm văn hóa (tt)

4.1 Các khái niệm văn hóa (tt)

§Văn hóa ẩn tàng (high-context culture): ngôn

ngữ không thể hiện hết thông điệp giao tiếp,cần hiểu thông qua ngữ cảnh

– Mang tính tập thể– Coi trọng các mối quan hệ– Xây dựng lòng tin rất cần thiết trong kinh doanh– Từ ngữ không quan trọng bằng ngữ cảnh giao tiếp– Thường nói giảm, nói tránh

§Văn hóa tường minh (low-context culture):

mọi thông điệp đều được diễn đạt qua ngônngữ rõ ràng

– Mang tính cá nhân– Coi trọng tính logic, dữ kiện thực tế– Giao tiếp thẳng thắn, dùng từ ngữ chính xác– Ra quyết định dựa trên thông tin, số liệu thực tế– Coi trọng các điều khoản đã ký kết trong hợp

đồng

Trang 7

4.1 Các khái niệm văn hóa (tt)

4.2 Các y.tố môi trường VH quốc gia

§Các tầng văn hóa

– Văn hóa quốc gia: văn hóa chủ đạo trong phạm vibiên giới hành chính một quốc gia

– Văn hóa kinh doanh: những tiêu chuẩn, giá trị,niềm tin gắn liền với hoạt động kinh doanh trongmột nền văn hóa

– Văn hóa nghề nghiệp và văn hóa tổ chức:

·Văn hóa nghề nghiệp: hệ thống các tiêu chuẩn, giá trịvà cách thức ứng xử được mong đợi đối với những cánhân hoạt động trong một ngành nghề cụ thể

·Văn hóa tổ chức: văn hóa được chia sẻ bởi nhữngthành viên trong cùng một tổ chức

Trang 8

Cấu trúc của hệ thống văn hóa

Trần Ngọc Thêm (2004) Tìm Về Bản Sắc Văn Hóa Việt Nam, tr 30

VĂN HÓA NHẬN THỨC- Về vũ trụ

- Về con người

VĂN HÓA TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG- Tổ chức đời sống tập thể- Tổ chức đời sống cá nhân

VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN

- Tận dụng- Đối phó

VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI

- Tận dụng- Đối phóLOẠI HÌNH VĂN HÓA

4.2 Các y.tố môi trường VH quốc gia

Biểu đồ 1: Yếu tố quyết định văn hĩa QG, SGK, tr.140

Trang 9

4.2.1 Tư tưởng kinh tế & Tư tưởng chính trị 4.2.2 Cấu trúc xã hội

4.2.3 Tôn giáo va` đạo đức4.2.4 Ngôn ngữ

– Thị trường tự do– Kinh tế mệnh

lệnh– Kinh tế hỗn hợp– Kinh tế nhà nước

§Tư tưởng chính trị:Đáp ứng lợi ích sốđông hay thiểu số

– Chủ nghĩa tập thể– Chủ nghĩa cá nhân– Chế độ dân chủ– Chế độ chuyên

chế

4.2 Các y.tố môi trường VH quốc gia (tt)

Trang 10

4.2.2 Cấu trúc xã hội

§Đơn vị cấu trúc xãhội:

§Vai trò của mỗi giới

§Đơn vị cấu trúc

Cá nhân: Phương Tây

J Khuyến khích các hoạtđộng sáng tạo và tinhthần kinh doanh

J Các mối quan hệ cánhân lỏng lẻo, khó xâydựng nhóm, thiếu gắnkết với tổ chức

4.2.2 Cấu trúc xã hội (tt)

§Đơn vị cấu trúc xãhội:

– Cá nhân– Nhóm§Phân chia tầng lớp

xã hội:

– Ý thức về vị trí tầnglớp

– Dịch chuyển tầnglớp

§Vai trò của mỗi giới

§Đơn vị cấu trúc.

Nhóm: phương Đông

J Tạo môi trường thuậnlợi cho làm việc nhóm,tuyển dụng suốt đời

J Thiếu sự năng độngvà tinh thần sáng tạo

Trang 11

§Đơn vị cấu trúc xãhội:

– Cá nhân– Nhóm§Phân chia tầng lớp

xã hội:

– Ý thức về vị trí tầnglớp

– Dịch chuyển tầng lớp

§Vai trò của mỗi giới

Phân chia tầng lớp XH

§Các tầng lớp trong xã hộithường được xác định bởinguồn gốc gia tộc, nghềnghiệp, thu nhập…§Cơ sở của phân công lao động

xã hội§Người thuộc tầng lớp cao hơn

thường có nhiều cơ hội tốt hơnvề giáo dục, chăm sóc sứckhỏe, mức sống, cơ hội việclàm…

§Đơn vị cấu trúc xãhội:

– Cá nhân– Nhóm§Phân chia tầng lớp

xã hội:

– Ý thức về vị trí tầnglớp

– Dịch chuyển tầng lớp

§Vai trò của mỗi giới

Phân chia tầng lớp XH

Vị trí tầng lớp: Thể hiện mức độ ý thức của mỗi người về vị trí của tầng lớp mình trong xã hội

VD: 3 tầng lớp ở Anh

– Thượng lưu: quyền lực qua

nhiều thế hệ

– Trung lưu: tầng lớp trung

lưu, trí thức

– Lao động: tầng lớp lao

động

4.2.2 Cấu trúc xã hội (tt)

4.2.2 Cấu trúc xã hội (tt)

Trang 12

§Đơn vị cấu trúc xãhội:

– Cá nhân– Nhóm§Phân chia tầng lớp

xã hội:

– Ý thức về vị trí tầnglớp

– Dịch chuyển tầng lớp

§Vai trò của mỗi giới

Phân chia tầng lớp XH

Dịch chuyển tầng lớp: Đề cập đến khả năng mà cá nhân có thể đi ra khỏi tầng lớp của người đó

§Đơn vị cấu trúc xãhội:

– Cá nhân– Nhóm§Phân chia tầng lớp

xã hội:

– Ý thức về vị trí tầnglớp

– Dịch chuyển tầng lớp

§Vai trò của mỗi giới

Vai trò mỗi giới

§ Vai trò phụ nữ và namgiới trong xã hội

§ Chuyển đổi vai trò giữahai phái

4.2.2 Cấu trúc xã hội (tt)

4.2.2 Cấu trúc xã hội (tt)

Trang 13

§Định nghĩa Tôn giáo:

§Hệ thống những niềm tin, nghi lễ, tập quán dựa trên tín điềuthiêng liêng

§Yếu tố quan trọng hình thành thái độ đối với công việc, tinhthần kinh doanh và có thể ảnh hưởng đến chi phí hoạt động

Bản đồ tôn giáo trên thế giới

§Đạo đức là tp hợp các niềm tin được trình bày khúc chiết về cách

hành xử đúng đắn trong một xã hội

4.2.3 Tơn giáo và Đạo đức (tt)

Trang 14

Các tôn giáo trên thế giới

thư

4.2.3 Tơn giáo và Đạo đức (tt)

Trang 15

– Sunnis (những người Tiên tri): ít nghiêm khắc– Shiites (những người theo Ali): độc đoán hơn

§Có khuynh hướng ủng hộ hệ thống thị trườngtự do

– Sự phân chia các giai cấp trong xã hội: Giáo sĩ

(Brahmins), Chiến sĩ – Chính khách, thương nhân,nông dân, tầng lớp tận cùng (dalits)

4.2.3 Tơn giáo và Đạo đức (tt)4.2.3 Tơn giáo và Đạo đức (tt)

Trang 16

§Tôn giáo chủ đạo tại khu vực Đông Á

– Khuyến khích cần cù lao động– Đề cao làm việc tập thể

- Thuyết giáo về tầm quan trọng của việc đạt được sựcứu rỗi của bản thân thơng qua hành động đúng đắn,hành vi cĩ đạo đức và sự trung thành đối với người khác§Tinh thần kinh doanh:

- Lo`ng trung tha`nh, nghĩa vụ tương hỗ, và sự trungthực trong việc làm ăn với người khác

Nho giáo

Trang 17

§Chìa khóa để tìm hiểu một nền văn hóa§Thể hiện cảm nhận của con người về các mối

quan hệ con người - thiên nhiên và con người– con người

§Phân định ranh giới vùng văn hóa§Gồm cĩ Ngơn ngữ nĩi (bằng lời nĩi hay chữ

viết), và Ngơn ngữ khơng lời (bằng cử chỉ,hành động, ngơn ngữ cơ thể, )

§Ngôn ngữ nói: cách thức truyền đạt thông

tin sử dụng lời nói hoặc chữ viết§Nhớ lại Tình huống giao tiếp (2) "Can we

table this for a while?" ở phần Mở đầu

Chương 4

4.2.4 Ngôn ngữ (tt)

4.2.4 Ngôn ngữ

Trang 18

Spoken Language

20%6%5% 4% 3%

62%

OtherChineseEnglishHindiRussianSpanish

Ví dụ bất cẩn trong sử dụng ngôn ngữ nói và viết

§Tên sản phẩm:

– Tên hãng máy bay tại Úc: EMU, trùng tên một loạichim không biết bay tại Úc

– Rolls-Royce: Silver Mist tại Đức– Sunbeam Corporation: máy sấy tóc Mist-Stick– Bia ‘XXXX” gọi tắt “Four X” từ Uùc xuất sang Mỹ,

thị trường quen thuộc với sản phẩm Fourex– Xe Ford vào Đức: Probe, nghĩa Đức “thử”– Xe Nova của hãng Chevrolet vào Mỹ bị thất bại

4.2.4 Ngôn ngữ (tt)

Trang 19

§Dịch quảng cáo:

– Quảng cáo bu't bi Parker tại Mexico: “Chiếc bút bi

tạo cảm giác êm ái và khơng làm thủng túi áo bạn”

–> “ Nĩ khơng đâm thủng nhưng làm bạn mang

bầu”.

– Quảng cáo áo Pepsi va`o Đài Loan "Tiến tới kỷ

nguyên của Pepsi" > "Pepsi mang tổ tiên bạn về từcõi chết".

4.2.4 Ngôn ngữ (tt)

§Ngôn ngữ không lời: cách thức truyền đạt

thông tin không sử dụng lời nói hoặc chữ

viết

– Nét mặt, Cử chỉ– Hành động cơ thể– Khoảng cách tiếp xúc– Sự thân mật

– Trang phục,

4.2.4 Ngôn ngữ (tt)

Ví dụ bất cẩn trong sử dụng ngôn ngữ nói và viết (tt)

Trang 20

Lời khuyên cho thuyết trình khi ngôn ngữ bất đồng:

Sử dụng ngôn ngữ nói

§Nói chậm, rõ ràng§Lặp lại ý tưởng bằng từ ngữ phổ biến§Dùng câu đơn, tránh câu phức

§Sử dụng động từ thể chủ độngNgôn ngữ

không lời

§Sử dụng hình ảnh minh họa: biểu đồ,bảng biểu, tranh ảnh

§Cử chỉ phù hợp§Tạm dừng thường xuyên hơn

Lên kế hoạch thời gian

§Giải lao thường xuyên hơn§Chia nhỏ bài thuyết trình§Thời gian thường kéo dài hơn bìnhthường

Hiểu§Không nên chỉ cho rằng đối tác hiểu ý

của mình, cần giả định đối tác không hiểu§Không nên hỏi “Oâng/bà có hiểu

không?” Nên kiểm tra mức hiểu củangười nghe bằng cách tạo cơ hội để họgiải thích những gì họ hiểu

4.2.4 Ngôn ngữ (tt)

4.2.4 Ngôn ngữ (tt)

Lời khuyên cho thuyết trình khi ngôn ngữ bất đồng: (tt)

Trang 21

4.2.5 Giáo dục

§Mạng lưới kiến thức xã hội được vận hành đểchuẩn bị cho mỗi cá nhân kỹ năng, kiến thứccần thiết cho hoạt động của họ trong xã hội§Là nhân tố quan trọng trong tổ chức xã hội

– Hình thành ý thức lao động và tính kỷ luật củanguồn nhân lực

– Xây dựng trình độ của đội ngũ công nhân– Trình độ giáo dục càng cao, năng lực càng cao

Trang 22

4.3 Mô hình văn hóa

4.3.1 Mô hình 5 hướng văn hóa 4.3.2 Lưu ý khi tìm hiểu văn hóa

4.3.1 Mô hình 5 hướng văn hóa

5 khuynh hướng văn hóa quốc gia của Geert-Hofstede

1 Khoảng cách quyền lực (PDI: Power distance index)

2 Né tránh sự không rõ ràng(UAI: Uncertainty avoidance index)

3 Chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa tập thể(IND: Individuallism vs Collectivism )

4 Tính cứng rắn và tính mềm mỏng(MAS: Masculinity vs Femininity )

5 Định hướng dài hạn (LTO: Long-term orientation)

Trang 23

4.3.1.1 Khoảng cách quyền lực

§Xem xét mức độ con người chấp nhận sự bất bình đẳngtrong xã hội

–Chỉ số PDI với thước đo tăng dần từ 0 tới 100,§Văn hóa có khoảng cách quyền lực cao

–Xem sự bất bình đẳng là cần thiết

–Quan niệm mỗi người có một vị trí riêng trong xã hội

–Thường có lãnh tụ dẫn dắt

–Quyền lực là biểu tượng cho danh giá

–Người có quyền không nên che giấu quyền lực

Khoảng cách quyền lựcCAO TRUNG BÌNH - THẤP

Nhà quản trị Độc tài, gia trưởng

Làm việc 1 vài thuộc cấp

Bình đẳng, dân chủLàm việc nhiều thuộc cấp

Cấu trúc kinh doanh Kiểm soát chặt chẽ, thiếu bình đẳng, tập trung quyền

lực

Khách quan, độc lập, dân chủ, phân hóa quyền lực

Cơ cấu tổ

Khuynh hướng Tuân thủ quyền lực vô điều kiện Tuân thủ quyền lực có điều kiện

Chức vụ, vị thế, lãnh đạo Quan trọng Không quan trọngNước đại diện Malaysia, Philippinnes,

4.3.1 Mô hình 5 hướng văn hóa (tt)

Trang 24

4.3.1.2 Né tránh sự không rõ ràng

§ Xem xét sự chịu đựng của con người trước nhữngsự việc không chắc chắn

–Chỉ số UAI với thước đo từ 0 tới 100, tương ứng với mứcđộ tăng lên của sự e ngại

§ Đặc điểm môi trường văn hóa e ngại những điềukhông lường trước

–Tránh mâu thuẫn

–Ngại ủng hộ những cá nhân hay những ý tưởng cá biệt

–Luật pháp rất được coi trọng

–Chuyên gia và người có quyền thường đúng

–Sự đồng thuận là cần thiết

Chấp nhận sự không rõ ràng

E sợ rủi rosự không rõ ràngQuy định,

luật lệ Ít , chung chung, có thể thay đổi Nhiều, đặc trưng, cố định

Hành động Linh động, sáng tạo Khuôn mẫu hóa có tính tổ

chức

Trạng thái con người Ít bị căng thẳng, chấp nhận bất đồng Lo lắng, căng thẳng, chú trọng sự an toàn

Quyết định Khả năng phán đoán và

sáng tạo Kết quả của nhiều sự đồng ý

Xã hội Khuyến khích đối mặt rủi

ro, không ràng buộc hoạt động

Cố gắng giảm rủi ro, ràng buộc hoạt động theo quy định

Nước đại diện Singapore, Thụy Điển, Anh, Mỹ, Canada Hy Lạp, Uruguay, Bồ Đào Nha, Nhật, Hàn Quốc

4.3.1 Mô hình 5 hướng văn hóa (tt)

Trang 25

4.3.1.3 Chủ nghĩa tập thể và chủ nghĩa cá nhân

§Xem xét mối quan hệ giữa mỗi cá nhân với cộng đồng

–Chủ nghĩa cá nhân: khuynh hướng con người chú trọng đến bảnthân

–Chủ nghĩa tập thể: khuynh hướng con người dựa vào nhóm đểđưa ra quyết định cho hành động của mình

§Chỉ số IDV với thước đo từ 0 tới 100, tương ứng với khuynhhướng tăng dần sự đề cao vai trò cá nhân trong xã hội§Những giá trị, chuẩn mực, niềm tin trong môi trường văn hóa

đề cao vai trò cá nhân

–Mỗi người chịu trách nhiệm chính về bản thân–Coi trọng thành tựu cá nhân

–Nhu cầu con người không cần phụ thuộc vào một tổ chức haymột nhóm người

4.3.1 Mô hình 5 hướng văn hóa (tt)

Chủ nghĩa cá nhânChủ nghĩa tập thể Xã hội Nhấn mạnh năng lực và

thành tựu cá nhânMong muốn cá nhân phát triển hết khả năng

Khuyến khích quyết định cá nhân

Nhấn mạnh thành tựu nhóm

Mong muốn nhóm phát huy hết năng lực

Khuyến khích quyết định nhóm và sự kết hợp

Thành công Đánh giá cao cá nhânĐánh giá cao tập thể

Cá tính Cá nhânXã hội

Giáo dục “Tôi”“Chúng ta”

Nhiệm vụ Quan trọng hơn quan hệÍt quan trọng hơn quan hệ

Nước đại diện Mỹ, Anh, Uùc, Hà Lan, Canada Guatemala, Ecuador, Pakistan, Indonesia

Trang 26

§Văn hóa mang tính cứng rắn có khuynh hướng văn hóa đề caonhững giá trị như “tiền bạc, danh tiếng, thử thách”

§Văn hóa mang tính mềm mỏng có khuynh hướng ủng hộ nhữnggiá trị như “mối quan hệ, hợp tác, an toàn”

§Chỉ số MAS với thước đo từ 0 tới 100, tương ứng với sự mạnh hơncủa tính cứng rắn trong môi trường văn hóa

Nền văn hóa mang tính cứng rắn

–Vai trò của mỗi giới cần được xác định rõ ràng–Đàn ông có vai trò thống trị

–Việc thể hiện nam tính ở đàn ông là tốt–Đàn ông phải quyết đoán

–Công việc cần được ưu tiên hàng đầu–Coi trọng sự thăng tiến, thành công, và tiền bạc

4.3.1 Mô hình 5 hướng văn hóa (tt)

4.3.1.4 Tính mềm mỏng và tính cứng rắn

Xã hộiSự thành đạtGiáo dụcMôi trường làm việcKinh doanhNước đại diện

Sự cứng rắn

Sự phát triển kinh tế, Vật chất, sự thừa nhận, sự thăng tiến, sự thử thách Hướng nghề nghiệp thành đạt

Aùp lực công việc cao, kiểm soát chặt chẽLợi nhuận, tiến bộ và thách thức

Nhật, Uùc, Venezuela, Mexico

Sự mềm mỏng

Đảm bảo công ăn việc làmSự hợp tác con người và môi trường sinh sống Hướng nghề nghiệp phù hợp, yêu thích

Thân thiện, hợp tác, công nhân tự do hơn

Đảm bảo công việcNorway, Sweden, Denmark, Netherlands

Trang 27

4.3.1.5 Định hướng dài hạn

§Định hướng văn hóa được bổ sung vào môhình 4 định hướng của Geert-Hofstede, nghiêncứu thêm những giá trị phương Đông

§Văn hóa mang tính dài hạn LTO

– Coi trọng đầu tư cho tương lai– Kiên trì chờ đợi kết quả– Kiên định để đạt tới mục tiêu– Nhạy cảm trong các mối quan hệ xã hội– Thích ứng linh hoạt

Ngắn hạnDài hạnXã hội Tôn trọng truyền thốngĐiều chỉnh hoạt động

truyền thống với cuộc sống hiện đại

Vị trí xã hội Sẵn sàng đua tranh bất kể tốn kém Không nhất quyết đua tranh

Tiền bạc Dành ít tiền cho tiết kiệm

và đầu tư Dành giụm tiền bạc

Danh dự Coi trọng giữ thể diệnSẵn sàng phục vụ người

khác

Kinh doanh Mong gặt hái thành công

nhanh chóng Kiên trì chờ đợi kết quả

Nước đại diện Pakistan, Nigieria, Phillippines, Canada China, Taiwan, Japan, South Korea

4.3.1 Mô hình 5 hướng văn hóa (tt)

Trang 28

Thước đo văn hóa của một số quốc gia

Power Distance

Uncertainty Avoidance

Tương quan khoảng cách quyền lực và né tránh điều không

chắc chắn của một số nước

•Ireland

•New Zealand

•Australia•United States

•Mexico

•Peru

•PortugalLOW

Ngày đăng: 01/09/2024, 17:40