1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bg Chuong 07 (Vnmese)_By Phamledung_For Reference.pdf

19 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kinh Tế Chính Trị Của Thương Mại Quốc Tế
Tác giả Phạm Lệ Dung
Người hướng dẫn ThS. Phạm Lệ Dung
Chuyên ngành Kinh Doanh Quốc Tế
Thể loại Chương trình học
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

STTNămTác giảHọc thuyết/ Lý thuyết TMQTNội dung trọng tâmThuật ngữ liên quan1 Thế kỷ XVI - giữa thế kỷ XVIII Các học giả tiêu biểu:- Người Pháp: Jean Bordin,Melon, Jully, Colbert;- Ngườ

Trang 1

Nội dung chương

Chương 7KINH TẾ CHÍNH TRỊ CỦA

THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

GV: ThS Phạm Lệ Dung KINH DOANH QUỐC TẾ

I TO'M TĂ'T CA'C HỌC THUYÊ'T

TMQT

II MƠI TRƯƠNG TMQT _ CA'C

CƠNG CỤ CHI'NH SA'CH TMQT=>Y' NGHĨA KINH DOANH Q.TÊ'

Trang 2

I CÁC HỌC THUYẾT THƯƠNG MẠIQUỐC TẾ

1.1 Thuyết Trọng thương 1.2 Học thuyết Lợi thế tuyệt đối 1.3 Học thuyết Lợi thế so sánh 1.4 Học thuyết Tỉ lệ các yếu tố1.5 Nghịch lý Leontief

1.6 Lý thuyết về sự tương đồng giữa các quốc gia1.7 Lý thuyết Chu kỳ sản phẩm quốc tế

1.8 Lý thuyết thương mại mới1.9 Học thuyết Lợi thế cạnh tranh các quốc gia

=> Xem Bảng to'm tăt đi'nh ke`m

Trang 3

STTNămTác giảHọc thuyết/ Lý thuyết TMQTNội dung trọng tâmThuật ngữ liên quan

1 Thế kỷ XVI - giữa thế kỷ

XVIII

Các học giả tiêu biểu:- Người Pháp: Jean Bordin,Melon, Jully, Colbert;- Người Anh: Thomax Mun,James Stewart, Josias Chhild

Chủ nghĩa Trọng thương – Đề cao vai trị của tiền tệ > Phát triển kinh tế là gia tăng khối lượng tiền

tệ của QG.– Phải phát triển ngoại thương, đặc biệt là xuất siêu, trao đổi không nganggiá

– Nhà nước điều tiết hoạt động ngoại thương “Zero-sum game”.=> Y'' nghĩa: Tầm quan trọng của TMQT

“ Zero-sum game ”:

Trong thương mại quốc tế, quốc gia này giàu lên là nhờ sự nghèo đi của các quốc gia khác Thặng dư của nước này nghĩa là thâm hụt của một nước khác

(nhà kinh tế học cổ điển người Scotland)

Học thuyết Lợi thế tuyệt đối – Các nước nên chuyên môn hóa những ngành có lợi thế tuyệt đối

– Xuất khẩu sản phẩm có lợi thế tuyệt đối và Nhập khẩu sản phẩm khôngcó lợi thế tuyệt đối

=> TMQT thúc đẩy kinh tế QG phát triển

nghĩa là QG đĩ sản xuất ra sản phẩm đĩ với các chi phí thấp hơn các nước khác

- Lợi thế về tự nhiên: tài nguyên, đ.kiện khí hậu, đấtđai

- Lợi thế do nỗ lực: Kỹ thuật và sự lành nghề

nhà kinh tế họa người Anh (gốc Do Thái

Học thuyết Lợi thế so sánh – Mọi nước luôn có thể và rất có lợi khi tham gia phân công lao động và

thương mại quốc tế khi có lợi thế so sánh.– Lợi thế so sánh một sản phẩm là khả năng cạnh tranh của một quốc giatrên thế giới

- QG nên chuyên mơn hĩa SX và XK những mặt hàng cĩ lợi thế so sánh, và NKnhững hàng hĩa khơng cĩ lợi thế so sánh

=> Giải thích xu hướng TMQT bằng sự khác biệt trong năng suất lao động

một sản phẩm hiệu quả hơn sản xuất sản phẩm khác

"Trade is a posiitive-sum game"

4 1933 Hai nhà kinh tế học Thụy Điển là

Eli Heckscher (1879-1952) và

Bertil Ohlin (1899-1979)

Học thuyết Heckscher-Ohlin

(Học thuyết Tỉ lệ các yếu tố SX)

– Các yếu tố sản xuất khác nhau (khơng phân bố đều) giữa các QG (Chẳng

hạn các nước phát triển cĩ thể coi là “dư thừa” (hiểu theo nghĩa tương đối) vềvốn và cơng nghệ, trong khi các nước đang phát triển lại cĩ nhiều lao động.)

– Chuyên môn hóa những ngành sử dụng yếu tố sản xuất dư thừa => chi phíthấpû hơn, chất lượng cao hơn

=> XK sản phẩm cĩ LTSS &à NK sản phẩm khơng cĩ LTSS

Yếu tố sản xuất = Đất đai + Lao động+ Vốn + Cơng nghệ

xuất nhập khẩu vào Mỹ (dữ kiện 1947).Kết quả bất ngờ - Sản phẩm xuất khẩu từ các công ty Mỹ có tỷ trọng lao động cao hơn sản phẩm nhập khẩu

=> Nghịch lý - Mỹ là một nước có nguồn lao động dồi dào?

CHƯƠNG 6: CÁC HỌC THUYẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Trang 4

6 1966 Raymond Vernon Lý thuyết Chu kỳ sản phẩm quốc tế - Vòng đời sản phẩm quốc tế gồm 3 giai đoạn chính:

(1) SP mới,(2) Pha't triển SP,(3) SP được tiêu chuẩn hóa.- Địa điểm sản xuất và qui mô sản xuất sản phẩm thay đổi theo sự phát triểncủa sản phẩm trong chu kỳ sống

(Lý thuyết Lọi thế cạnh tranh tồn

chi phí đơn vị nhờ sản xuất với qui mô lớn

(Viên kim cương Porter)

- Cĩ 4 yếu tố xác định lợi thế cạnh tranh QG:(1) Nhu cầu tiêu dùng nội địa

(2) Sự phân bổ các yếu tố sản xuất(3) Các ngành cơng nghiệp phụ trợ và liên quan(4) Chiến lược, cơ cấu DN và mức độ cạnh tranh=> Mõi QG sẽ thành cơng ở những ngành cĩ tồn tại 4 yếu tố nêu trên (các y.tố đĩ càng nhiều thì thành cơng càng cao)

=> Một QG sẽ XK hàng thuộc ngành cơng nghiệp cĩ sự hiện diện của 4 ytố trong viên kim cương; và sẽ NK hàng thuộc ngành cơng nghiệp thiếu mộtsố hoặc tất cả 4 yếu tố đĩ

Trang 5

II MÔI TRƯỜNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ2.1 Các công cụ thực hiện chính sách thương

mại2.2 Sự phát triển của hệ thống thương mại

toàn cầu

Trang 6

2.1 Các công cụ thực hiện chính sách thương mại

2.1.1 Thuế quan2.1.2 Trợ cấp2.1.3 Hạn ngạch và Hạn chế xuất khẩu tự

nguyện2.1.4 Yêu cầu tỉ lệ nội địa hóa2.1.5 Công cụ hành chính2.1.6 Chống bán phá giá2.1.7 Những tranh luận về sự can thiệp thương

mại

2.1.1 Thuế quan Là công cụ thương mại lâu đời nhất Cách đánh thuế:

– Thuế giá trị (specific tariffs) – phổ biến nhất– Thuế đặc trưng (valorem tariffs)

 Tạo nguồn thu cho ngân sách Bảo vệ nhà sản xuất nội địa

– Giảm tính cạnh tranh của hàng nhập khẩu

 Chống lại người tiêu dùng

– Làm tăng giá bán hàng hóa trong nước

Trang 7

2.1.2 Trợ cấp Khoản hỗ trợ tài chính của chính phủ cho

người sản xuất

– Tiền mặt– Khoản vay lãi suất thấp– Miễn thuế

– Góp vốn vào công ty

 Trợ cấp thường khuyến khích đẩy mạnh sản xuất, sử dụng tài nguyên kém hiệu quả vàgiảm thương mại

2.1.3 Hạn ngạch nhập khẩu và Hạn chế xuất khẩu tự nguyện

 Hạn ngạch nhập khẩu (Import Quotas): việc giới hạn trực tiếp số lượng một loại hàng hóa nhập khẩu

 Thuế quan theo hạn ngạch (Tariff rate quota) Sựphối hợp giữa hạn ngạch và thuế quan

- Trong hạn ngạch chịu thuế 10%- Vượt hạn ngạch chịu thuế 80%

 Hạn chế xuất khẩu tự nguyện (Voluntary export restraints): hạn ngạch thương mại do nước xuất khẩu ấn định, thường do yêu cầu của nước nhập khẩu

Trang 8

2.1.3 Hạn ngạch nhập khẩu và Hạn chế xuất khẩu tự nguyện (tt)

 Hạn ngạch có lợi cho nhà sản xuất vì hạn chế khả năng cạnh tranh của hàng nhập khẩu

– Nhật Bản ấn định ôtô xuất khẩu vào Mỹ là1,85triệu chiếc/năm

– Chi phí người tiêu dùng Mỹ chịu là 1tỉ USD/nămtừ ’81 – 85.

– Nhà sản xuất Nhật Bản kiếm lời thông qua giábán tăng

2.1.4 Yêu cầu tỉ lệ nội địa hóa

 Việc yêu cầu một phần sản phẩm phải được sản xuất trong nước

– Phần trăm linh kiện phụ tùng– Phần trăm giá trị sản phẩm

 Được dùng phổ biến ở các nước đang phát triển đểchuyển hướng ngành chế tạo từ lắp ráp sang sản xuất linh kiện

 Các nước phát triển sử dụng nhằm bảo vệ việc làm và ngành công nghiệp trong nước

 Có lợi cho nhà sản xuất, bất lợi cho người tiêu dùng

Trang 9

2.1.5 Các công cụ hành chính Các qui định mang tính thủ tục nhằm gây khó

khăn cho hàng hóa nhập khẩu

2.1.6 Chống bán phá giá Thuế chống bán phá giá (countervailing

duties) được áp dụng đối với các mặt hàng bị cho là bán phá giá

– Bán với giá thấp hơn chi phí sản xuất– Bán với giá thấp hơn giá thị trường hợp lý

Trang 10

2.1.7 Những tranh luận về sự can thiệp thương mại

2.1.7 Những tranh luận về sự can thiệp thương mại (tt)

 Khía cạnh kinh tế

– Bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ

·Đề xuất bởi Alexander Hamilton năm 1972·Được GATT và WTO công nhận

– Chính sách thương mại chiến lược

·Chính phủ nên trợ cấp để những công ty có tiềm năng đạt lợi thế người đi đầu (first-mover advantages)

·Chính phủ sẽ có lợi nếu hỗ trợ các công ty nội địa vượt qua các rào cản xâm nhập do đối thủ cạnh tranh nước ngoài dựng nên

Alexander Hamilton

Secretary of the Treasury

1789-1795

His report on manufactures

began commercial and industrial

development in the new

nation

Trang 11

2.2.1 Từ Smith tới Đại khủng hoảng A Smith và D Ricardo nêu cao tư

tưởng tự do thương mại  1846: Anh gỡ bỏ đạo luật Bắp (Corn

law) đánh thuế cao trên bắp nhập từnước ngoài

 Anh ủng hộ thương mại tự do trong 80 năm tiếp theo

 Nhiều nước khác vẫn thực thi chính sách trọng thương

Robert Peel stated:'We must make this

country a cheap country for living'

Trang 12

2.2.1 Từ Smith tới Đại khủng hoảng

 Đại khủng hoảng– Thị trường chứng khoán Mỹ sụp đổ– Anh không thể tiếp tục theo đuổi chính sách tự do

thương mại– Mỹ thông qua đạo luật thuế quan Smoot-Hawley

(1930)

·Đạo luật Smoot-Hawley dựng hàng rào thuế đối với sản phẩm nhập khẩu vào Mỹ nhằm bảo vệ việc làm trong nước

·Các nước khác áp dụng chính sách tương tự để trả đũa·Khủng hoảng Kinh tế thêm trầm trọng

– Ngăm cấm thương mại tự do dẫn tới Thế chiến II

2.2.2 1947 – 1979: GATT, tự do thương mại và phát triển kinh tế GATT được thành lập với đề xuất của Mỹ Sử dụng các vòng đàm phán để ký kết các

Hiệp định đa phương thúc đẩy tự do thương mại thông qua loại bỏ các rào cản như thuếquan, trợ cấp, hạn ngạch, …

 19 thành viên ban đầu tăng lên 120 trước khi thành lập WTO

 Thành viên cam kết không tăng thuế quan trên mức thuế đã thỏa thuận

Trang 13

2.2.2 1947 – 1979: GATT, tự do thương mại và phát triển kinh tế (tt)

9.0 8.5 8.0 7.5 7.0 6.5 6.0 5.5 5.0 4.5 4.0

World TradeWorld Income1953-631963-73

Annual Growth Under GATT%

Số thỏa thuậnCác vòng đàm phán

2.2.2 1947 – 1979: GATT, tự do thương mại và phát triển kinh tế (tt)

020406080100120

PrGene

e-vaGene

vaAnne Torq

yGene

vaDi

nKenn

edyToky

o

GATT Negotiating Rounds

IndexPre-GenevaTariff = 100

Xu hướng giảm thuế quan của Mỹ, 1947-1985

Trang 14

2.2.3 1980 – 1993: Xu hướng bảo hộ Tăng áp lực bảo hộ thương mại

– Sự trỗi dậy của kinh tế Nhật, trở thành nền kinhtế lớn thứ 2 trên thế giới

– Thâm hụt cán cân thương mại Mỹ– Các nước giảm thuế, nhưng tăng cường sử dụng

các hàng rào kỹ thuật– Các nước dùng VERs để tránh giải quyết thương

mại trước GATT

2.2.3 1980 – 1993: Xu hướng bảo hộ (tt)

 Vòng đàm phán Uruguay 1986 – 1994:

– Vòng đàm phán dài nhất– Mở rộng GATT sang thương mại dịch vụ và tài

sản vô hình– Nhất trí thành lập WTO

154 Rue de Lausanne, Geneva

Trang 15

2.2.4 WTO đến nay 145 thành viên năm 2003 Chiếm 90% thương mại toàn cầu Giải quyết tranh chấp thành công với tỉ lệ

9/10 Giảm thuế từ 40% xuống 5% Khối lượng thương mại hàng công nghiệp

tăng 20 lần

2.2.4 WTO đến nay (tt)

 1995 – 2003: 280 tranh chấp thương mại được đưa lên WTO

– 196 vụ trong 50 năm hoạt động của GATT

 Những thành công đáng kể

– Viễn thông: 68 quốc gia - 90% thị trường TGcam kết mở cửa thị trường

– Tài chính: 102 quốc gia - 95% thị trường TGcam kết mở cửa (mức độ khác nhau)

Trang 16

2.2.4 WTO đến nay (tt)

 Hội nghị WTO tại Seatle (Mỹ, 1999) cị cản trởbởi

– Các nhóm nhân quyền– Các nhóm bảo vệ môi trường– Các nhóm chống toàn cầu hóa

 Không đạt được thỏa thuận nào

Seatle (Mỹ, 1999)

Trang 17

2.2.4 WTO đến nay (tt) Vòng đàm phán Doha, khởi động năm 2003,

với các mục tiêu

– Cắt giảm thuế quan đối với hàng công nghiệp vàdịch vụ

– Gỡ bỏ trợ cấp– Giảm thiểu biện pháp chống bán phá giá– Qui định bảo vệ tài sản trí tuệ không nên ảnh

hưởng tới nỗ lực bảo vệ sức khỏe cộng đồng củacác thành viên

2.2.4.1 Chống bán phá giá

 4 ngành công nghiệp, chiếm 70% các vụ áp dụng thuế chống bán bán phá giá được ghi nhận bởi WTO

– Thép– HoÙa chất– Nhựa– Thiết bị điện tử và máy móc

Trang 18

Số lượng các vụ áp dụng thuế chống bán phá giá, 1995 - 2000

2.2.4.2 Bảo hộ trong nông nghiệp

 Trợ cấp nông nghiệp

– Gấp 3 – 5 lần trợ cấp phi nông nghiệp– Các nước phát triển sử dụng biện pháp này mạnh

Trang 19

2.2.4.3 Bảo vệ sở hữu trí tuệ

 Trade related Aspects of Intellectual property (TRIPS)

– Thành viên WTO cam kết thực hiện bảo vệ cáctài sản sở hữu trí tuệ

– Tạo điều kiện phát huy tính sáng tạo và phát triểnkinh tế

– Giảm hàng giả (dược phẩm, phần mềm)

Ngày đăng: 01/09/2024, 17:41