1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chương 4 bộ chứng từ xuất nhập khẩu (1)

54 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bộ Chứng Từ Xuất Nhập Khẩu
Tác giả Đặng Thuỵ Long Châu
Chuyên ngành Thương mại quốc tế
Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 2,77 MB

Cấu trúc

  • Phiếu đóng gói (Packing (11)
  • list) (11)
  • Bộ chứng từ xuất nhập khẩu liên quan (12)
  • tới giao nhận hàng (12)
  • hóa Bộ chứng từ xuất (12)
  • hóa (12)
  • Vai trò (14)
  • Vận đơn đường biển (Bill of (14)
  • Lading) (14)
  • Lưu ý (15)
  • Original Bill of Lading (16)
  • Surrender Bill of Lading (17)
  • Seaway Bill of Lading (18)
  • Booking note (Phiếu đặt chỗ với hãng vận (21)
  • tải) (21)
  • Giấy báo hàng đến (Arrival (22)
  • Notice) (22)
  • VGM (Phiếu xác nhận tải (24)
  • trọng container) (24)
  • Tờ khai hải quan (Customs Declaration) (25)
  • 3 Các chứng từ xuất (26)
  • nhập khẩu hàng hoáCác chứng từ xuất (26)
  • Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá (27)
  • C/O Giấy chứng nhận (27)
  • Giấy chứng nhận xuất xứ hàng (28)
  • hoá – C/O (28)
  • điện tử (ví dụ: C/O form D) hoặc được thay thế bằng chứng từ tự chứng nhận xuất xứ (28)
  • Loại Ưu đãi (30)
  • Loại Không ưu đãi (30)
  • Các Mẫu C/O chính (30)
  • Các Mẫu C/O ưu đãi (31)
  • Các Mẫu C/O không ưu đãi (33)
  • Các đơn vị được quyền cấp phép C/O tại (34)
  • Việt Nam (34)
  • Chứng nhận tự nhận xuất (35)
  • xứ Chứng nhận tự nhận xuất (35)
  • xứ (35)
  • C/O vs. Chứng nhận tự nhận (36)
  • xuất xứ (36)
  • Giấy chứng nhận số lượng/chất lượng – (37)
  • C/Q Giấy chứng nhận số (37)
  • lượng/chất lượng – (37)
  • Chứng từ bảo (38)
  • hiểm Chứng từ bảo (38)
  • hiểm (38)
  • Các loại Bảo hiểm XNK (39)
  • Các điều kiện bảo hiểm thông thường (39)
  • Các điều kiện bảo hiểm đặc biệt (40)
  • Các điều kiện bảo hiểm trước đây (41)
  • Các chi phí liên quan đến bảo hiểm hàng hóa (42)
  • Chứng từ bảo hiểm (44)
  • Cấu trúc và Thông tin Cốt lõi của Chứng từ Bảo hiểm (44)
  • Các loại chứng từ Bảo hiểm (45)
  • Phân loại và ứng dụng (45)
  • Giấy Chứng nhận Bảo hiểm vs Hợp Đồng (49)
  • Bảo hiểm (49)
  • Các chứng (50)
  • từ khác Các chứng (50)
  • từ khác (50)
  • Chứng thư kiểm dịch (Phytosanitary Certificate) (51)
  • Chứng nhận kiểm định (Certificate of Analysis - CA) (52)
  • Giấy chứng nhận vệ sinh (53)
  • Sanitary Certificate) (53)
  • Chứng thư hun trùng (Fumigation Certificate) (54)

Nội dung

Bài trình về Bộ chứng từ xuất nhập khẩu trong vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không và đường biển. Bộ môn của FIATA, cấp bằng FIATA.

list)

• Người bán lập phiếu đóng gói sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng.

• Hải quan sử dụng phiếu để kiểm tra và đánh giá hàng hóa.

• Người mua dựa vào phiếu để kiểm kê hàng hóa nhận được.

• Người phát hành: Người xuất khẩu.

• Thời điểm phát hành: Sau khi ký hợp đồng đến trước khi giao hàng

• Số bản thường phát hành: 3 bản gốc

hóa Bộ chứng từ xuất

hóa

tới giao nhận hàng hóa

Vai trò

Là chứng từ do hãng tàu hoặc hãng bay phát hành, xác nhận việc hàng hóa đã được xếp lên phương tiện vận tải.

Lading)

Vận đơn chủ (MBL/MAWB) và vận đơn thứ

(HBL/HAWB), với MBL/MAWB được phát hành bởi hãng tàu hoặc hãng bay và HBL/HAWB được phát hành bởi các công ty vận tải quốc tế (FWD).

Lưu ý

• Người phát hành: Người vận tải (Hãng vận tải) hoặc Người giao nhận (Forwarder)

• Thời điểm phát hành: Sau khi giao hàng

• Số bản phát hành: 3 bản gốc/3 bản copy

• Phải chỉ rõ tên của người chuyên chở

• Được ký bởi người chuyên chở hoặc đại lý hoặc thuyền trưởng hoặc người đại diện

• Chỉ rõ hàng hoá đã được xếp lên một con tàu chỉ định tại cảng giao hàng heo quy định trong thư tín dụng

• Là bản vận đơn gốc duy nhất hoặc nếu phát hành hơn một bản gốc là trọn bộ bản gốc như thể hiện trên vận đơn

Vận đơn đường biển (Bill of

Original Bill of Lading

Vận đơn đường biển (Bill of

Surrender Bill of Lading

Vận đơn đường biển (Bill of

Seaway Bill of Lading

Vận đơn đường biển (Bill of

Surrendered Bill of Lading (Surrender Bill) Sea Waybill

Phát hành Phát hành bởi người vận chuyển cho người gửi hàng Ban đầu là OBL, sau đó được

'đầu hàng' hoặc gửi trả lại Phát hành bởi người vận chuyển cho người gửi hàng.

Số lượng bản gốc Thường là ba bản gốc Không áp dụng sau khi OBL được đầu hàng Không cần bản gốc.

Chức năng chính Hợp đồng vận chuyển và chứng từ sở hữu hàng hóa.

Giải phóng hàng hóa mà không cần bản gốc OBL.

Hợp đồng vận chuyển, không là chứng từ sở hữu.

Nhận hàng Cần bản gốc để nhận hàng Nhận hàng mà không cần bản gốc, thông qua Telex Release Nhận hàng mà không cần bản gốc.

Chuyển nhượng Có thể chuyển nhượng bằng cách chuyển giao bản gốc Không áp dụng do không còn giữ bản gốc sau khi đầu hàng Không chuyển nhượng được.

Thích hợp cho Giao dịch cần bảo đảm cao, như thanh toán qua L/C Giao dịch nhanh chóng, khi đã hoàn tất thanh toán Giao dịch tin cậy, không yêu cầu bảo đảm qua chứng từ.

Bảo mật và Kiểm soát Cao, do cần bản gốc để nhận hàng.

Trung bình, phụ thuộc vào quy trình xác minh Telex Release.

Thấp, hàng được giao dựa trên danh sách nhận hàng.

Linh hoạt và Tốc độ Thấp, do phải chuyển giao vật lý bản gốc Cao, giảm thời gian chờ đợi và thủ tục Cao, không cần chuyển giao chứng từ.

Vận đơn đường biển (Bill of

Xét về mặt pháp lý

 Straight B/L – Vận đơn đích danh

 To order B/L – Vận đơn theo lệnh

 To bear B/L – Vận đơn vô danh/xuất trình

Xét về mặt ghi chú trên vận đơn

 Clean B/L – Vận đơn hoàn hảo/sạch

 Unclean B/L – Vận đơn không hoàn hảo/không sạch

Xét về thời gian phát hành vận đơn

 Shipped on board B/L – Vận đơn đã xếp hàng

 Received for shipment B/L – Vận đơn nhận hàng để xếp

tải)

Đây là chứng từ được các đơn vị dịch vụ logistics phát hành gửi cho người đặt cước Dựa vào điều kiện mua bán trên hợp đồng ngoại thương để xác định bên bán hoặc bên mua có trách nhiệm book cước vận tải quốc tế.

Notice)

Là chứng từ do đơn vi vận tải phát hành như: hãng tàu, công ty FWD,… với mục đích thông báo về tình trạng vận tải của hàng hóa cập bến tại cảng nhập vào thời gian nào, số lượng thực tế ra sao để người nhận có kế hoạch khai thác hàng và chuẩn bị chi phí thanh toán Đây là chứng từ rất cần thiết trong khai báo hải quan nhập khẩu Dựa vào thông tin trên giấy báo hàng người khai hải quan sẽ lấy các thông tin hàng hóa để thực hiện khai báo.

Hướng dẫn gửi hàng (Shipping Instruction – SI)

Hướng dẫn gửi hàng (Shipping Instruction) là chứng do người book cước phát hành gửi cho bên vận tải sau khi đã tiến hành book cước vận tải

Người gửi hàng sẽ cung cấp SI cho hãng vận chuyển như một bản ghi chú về số lượng hàng hóa giao nhận các thông tin như: tên hàng, số lượng, hình thức vận tải, loại vận đơn mong muốn, các yêu cầu khác cần show trên vận đơn như thế nào.

trọng container)

Phiếu xác nhận khối lượng container dùng trong vận tải đường biển, người gửi hàng sẽ cung cấp chứng từ này cho hãng tàu theo quy định để hãng tàu kiểm soát được tải trọng của container trước khi đóng hàng…

Tờ khai hải quan (Customs Declaration)

Đây là chứng từ để kê khai các mặt hàng hóa với cơ quan hải quan Hàng hóa xuất nhập khẩu sẽ có 2 tờ khai đối ứng là tờ khai xuất khẩu và tờ khai nhập khẩu

Các loại tờ khai hải quan:

nhập khẩu hàng hoáCác chứng từ xuất

Giấy chứng nhận xuất xứ C/O là văn bản do tổ chức thuộc quốc gia hoặc vùng lãnh thổ xuất khẩu hàng hóa cấp dựa trên những quy định và yêu cầu liên quan về xuất xứ của hàng hóa, phải chỉ rõ nguồn gốc xuất xứ của hàng hóa đó.

C/O Giấy chứng nhận

hóa cấp dựa trên những quy định và yêu cầu liên quan về xuất xứ của hàng hóa, phải chỉ rõ nguồn gốc xuất xứ của hàng hóa đó

Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá

– C/O Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá

hoá – C/O

• Người phát hành: Cơ quan có thẩm quyền của chính phủ nước xuất khẩu

• Thời điểm phát hành: Sau khi giao hàng

• Số bản phát hành: 1 bản gốc/2 bản copy

• Hiện tại C/O có thể được phát hành dưới dạng C/O

điện tử (ví dụ: C/O form D) hoặc được thay thế bằng chứng từ tự chứng nhận xuất xứ

Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá – C/O

• Hưởng lợi từ ưu đãi thuế quan

• Bảo vệ người tiêu dùng

• Đảm bảo an ninh và tuân thủ là loại CO cho phép sản phẩm được cắt giảm hoặc miễn thuế sang các nước mở rộng đặc quyền này.

Loại Không ưu đãi

là loại C/O bình thường giúp xác nhận rằng xuất xứ của một sản phẩm cụ thể nào từ một nước nào đó không có chức năng giảm thuế nhập khẩu .

Các Mẫu C/O ưu đãi

• C/O mẫu A: Dành cho hàng xuất khẩu từ Việt Nam theo hệ thống ưu đãi thuế quan chung (GSP).

• C/O mẫu D: Dành cho hàng hóa xuất khẩu sang các nước

• C/O mẫu E: Theo hiệp định ASEAN - Trung Quốc (ACFTA), dành cho thương mại giữa hai bên.

• C/O form EAV: Dành cho thương mại giữa Việt Nam và Liên minh Kinh tế Á - Âu.

• C/O mẫu AK: Đối với hàng hóa xuất khẩu từ ASEAN sang Hàn

• C/O mẫu AJ: Đối với hàng hóa xuất xứ từ Việt Nam và các nước ASEAN xuất khẩu sang Nhật Bản theo hiệp định ACCEP.

• C/O mẫu VJ: Áp dụng cho hàng hóa xuất khẩu thường xuyên từ Việt Nam sang Nhật Bản.

• C/O mẫu AI: C/O ưu đãi cho hàng hóa từ Việt Nam và ASEAN xuất khẩu sang Ấn Độ theo hiệp định AIFTA.

• C/O mẫu AANZ: C/O ưu đãi cho hàng hóa từ ASEAN, Australia và New Zealand.

• C/O mẫu VC: Cho hàng hóa từ Việt Nam xuất khẩu sang

• C/O mẫu AHK: Áp dụng cho hàng hóa xuất nhập khẩu giữa

Hồng Kông (Trung Quốc) và các nước ASEAN.

• C/O mẫu RCEP: C/O của Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP).

• C/O mẫu CPTPP: C/O ưu đãi cho hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang các nước thành viên của Hiệp định CPTPP.

• C/O mẫu VK/KV: C/O ưu đãi cho hàng hóa có xuất xứ từ Việt

Nam xuất khẩu sang Hàn Quốc.

• C/O mẫu VN–CU: Cho hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam sang Cuba.

Các Mẫu C/O không ưu đãi

• CO form B: Mẫu không ưu đãi, áp dụng cho hàng xuất khẩu từ Việt Nam không theo GSP.

• C/O mẫu S: Cho hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam sang Lào và

• C/O cà phê: Dành riêng cho mặt hàng cà phê xuất khẩu đi các nước.

• C/O dệt may (C/O form T): Sử dụng cho mặt hàng dệt may xuất khẩu đi các nước EU.

Việt Nam

• Phòng thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI): cấp giấy chứng xuất xuất xứ hàng hóa C/O form

• Phòng quản lý XNK tại các tỉnh, thành phố: cấp C/

• Các Ban quản lý KCX-KCN được Bộ Công thương ủy quyền: cấp C/O form D, E, AK,…

Trường hợp không xin được C/O, DN có thể xin cấp các loại chứng từ khác có chức năng tương tự nhưng không được hưởng ưu đãi thuế: Chứng từ chứng nhận hàng tạm nhập tái xuất;

Chứng từ chứng nhận hàng gia công đơn giản tại Việt Nam; Chứng nhận tự nhận xuất xứ.

xứ

Là một hình thức xác nhận nguồn gốc của hàng hóa mà không cần qua sự kiểm duyệt của cơ quan nhà nước hay tổ chức quốc tế Điều này cho phép doanh nghiệp tự khẳng định sản phẩm của mình đáp ứng các quy định về xuất xứ để hưởng lợi từ các ưu đãi thương mại, như giảm thuế quan trong các hiệp định thương mại tự do (FTA) Tuy nhiên, việc tự nhận xuất xứ cũng đòi hỏi doanh nghiệp phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định và có trách nhiệm chứng minh xuất xứ của hàng hóa khi được yêu cầu.

xuất xứ

Tiêu Chí Chứng nhận Xuất xứ (C/O) Chứng nhận Tự Nhận Xuất Xứ

Quy Trình Cấp Phép Cấp bởi cơ quan chính phủ hoặc tổ chức ủy quyền sau khi xác minh Doanh nghiệp tự khẳng định, không cần xác minh bởi cơ quan ủy quyền Độ Tin Cậy Cao, nhờ quy trình kiểm tra và xác minh Thấp hơn, do dựa vào tuyên bố của doanh nghiệp

Thủ Tục và Thời Gian Phức tạp và mất thời gian hơn Đơn giản và nhanh chóng

Trong trường hợp thông tin không chính xác, cơ quan cấp có thể thu hồi C/O và doanh nghiệp có thể đối mặt với hậu quả pháp lý

Doanh nghiệp chịu trách nhiệm hoàn toàn, có thể đối mặt với hậu quả nếu thông tin không chính xác

Chứng Minh Xuất Xứ Đòi hỏi hồ sơ và tài liệu chứng minh xuất xứ rõ ràng

Yêu cầu doanh nghiệp tự giữ hồ sơ chứng minh xuất xứ để sẵn sàng khi được kiểm tra

Phù Hợp Với Thích hợp cho thị trường và các đối tác đòi hỏi độ tin cậy cao

Thích hợp cho doanh nghiệp tìm kiếm quy trình nhanh chóng, linh hoạt và tự tin vào hồ sơ xuất xứ của mình

C/Q Giấy chứng nhận số

lượng/chất lượng –

C/Q Giấy chứng nhận số lượng/chất lượng –

Là chứng từ xác nhận chất lượng của hàng thực giao và chứng minh chất lượng hàng phù hợp với các điều khoản của hợp đồng Nếu hợp đồng không quy định gì khác, giấy chứng nhận chất lượng có thể do xưởng hoặc nhà máy sản xuất hàng hoá, cũng có thể do cơ quan kiểm định

(hoặc giám định) hàng xuất nhập khẩu cấp.

hiểm

• Định nghĩa: Là giấy tờ quan trọng, chứng minh hàng hóa đã được bảo hiểm chống lại rủi ro trong quá trình vận chuyển.

• Tầm quan trọng: Cung cấp bảo vệ tài chính cho người gửi và người nhận hàng hóa trong trường hợp hư hỏng, mất mát.

• Các đối tượng chính: Công ty bảo hiểm,

Người mua bảo hiểm, Tài sản bảo hiểm.

Các loại Bảo hiểm XNK

• Các điều kiện bảo hiểm loại A (Institute Cargo Clauses A)

• Các điều kiện bảo hiểm loại B (Institute Cargo Clauses B)

• Các điều kiện bảo hiểm loại C (Institute Cargo Clauses C)

Các điều kiện bảo hiểm thông thường

Các loại Bảo hiểm XNK

• Các điều kiện bảo hiểm chiến tranh (Institute War Clauses)

• Các điều kiện bảo hiểm đình công (Institute Strikes Clauses)

Các điều kiện bảo hiểm đặc biệt

Các loại Bảo hiểm XNK

• Điều kiện bảo hiểm mọi rủi ro (All risks) (Tương tự điều kiện Bảo hiểm loại A)

• Bảo hiểm bao gồm tổn thất riêng (WA – With particular Average) Chấp nhận bảo hiểm cho những rủi ro xảy ra gây tổn thất riêng (Tương tự điều kiện bảo hiểm loại B)

• Điều kiện bảo hiểm không bao gồm tổn thất riêng (tương tự Điều kiện bảo hiểm loại C)

Các điều kiện bảo hiểm trước đây

Các loại Bảo hiểm XNK

• CPT – Carriage Paid To: bên mua chịu trách nhiệm chi trả phí bảo hiểm.

• CIP – Carriage, Insurance Paid To: bên bán chịu trách nhiệm chi trả phí bảo hiểm.

• FAS – Free Alongside Ship: bên mua chịu trách nhiệm chi trả phí bảo hiểm.

• FOB: bên mua chịu trách nhiệm chi trả phí bảo hiểm.

• CIF – Cost, Insurance and Freight: bên bán chịu trách nhiệm chi trả phí bảo hiểm.

Các chi phí liên quan đến bảo hiểm hàng hóa

● Thông tin cơ bản: Tên người gửi và người nhận, mô tả hàng hóa.

● Phạm vi bảo hiểm: Loại rủi ro được bảo vệ, giá trị bảo hiểm, thời hạn bảo hiểm.

● Điều khoản và điều kiện: Quy định, nghĩa vụ của các bên liên quan và cách thức xử lý khi có sự kiện bảo hiểm.

Các loại chứng từ Bảo hiểm

• Giấy chứng nhận bảo hiểm (Insurance Certificate): Là loại chứng từ bảo hiểm phổ biến nhất, chứng minh rằng hàng hóa đã được bảo hiểm, sử dụng cho lô hàng nhỏ.

• Hợp đồng bảo hiểm (Insurance Policy): Tài liệu pháp lý chi tiết về bảo hiểm, dành cho giao dịch lớn.

• Giấy yêu cầu bảo hiểm (Insurance Request/Proposal Form): Người mua sử dụng để yêu cầu bảo hiểm.

Phân loại và ứng dụng

Các loại chứng từ Bảo hiểm

• Giấy chứng nhận bảo hiểm tạm thời (Temporary Insurance Certificate): Cấp trong quá trình phê duyệt hoặc cần bảo hiểm gấp.

• Bảng điều kiện bảo hiểm & Báo cáo tổn thất: Mô tả chi tiết điều kiện bảo hiểm và quy trình yêu cầu bồi thường.

Phân loại và ứng dụng:

Các loại chứng từ Bảo hiểm

• Chuyển nhượng Quyền lợi: Người mua bảo hiểm có thể khác với người thụ hưởng Chứng từ bảo hiểm phải có điều khoản chuyển nhượng để người nhập khẩu có thể nhận bồi thường trực tiếp nếu tổn thất xảy ra.

• Loại Chứng từ Bảo hiểm: Bao gồm đích danh, vô danh, và theo lệnh Chứng từ bảo hiểm theo lệnh được sử dụng phổ biến nhất.

• Số Tiền Bảo hiểm Tối thiểu: Phải bằng 110% giá trị hóa đơn hoặc giá trị CIF, CIP, có thể cao hơn tuỳ thỏa thuận.

Các loại chứng từ Bảo hiểm

• Chứng từ Gốc: Tất cả bản gốc phải được xuất trình và ký Chứng từ bảo hiểm có tính lưu thông và chuyển nhượng.

• Ngày Hiệu lực: Không được muộn hơn ngày giao hàng

Hàng hóa cần được bảo hiểm từ khi giao cho đến khi bảo hiểm có hiệu lực.

• Bảo hiểm Mọi Rủi ro: Điều khoản loại A (All Risks) có phạm vi bảo hiểm rộng nhất nhưng không bao gồm rủi ro từ chiến tranh, đình công hay khuyết tật vốn có của hàng hóa.

Bảo hiểm

• Pháp lý: Giấy chứng nhận không thay thế hợp đồng bảo hiểm trong toà án.

• Khiếu nại: Giấy chứng nhận thường đủ cho việc bồi thường, trừ trường hợp công ty bảo hiểm từ chối không hợp lý.

• Chi phí: Phát hành hợp đồng bảo hiểm có thể tốn kém.

• Cần thiết: Hợp đồng bảo hiểm cần thiết trong trường hợp tranh chấp hoặc phá sản của công ty bảo hiểm.

• Quan điểm: Trong hầu hết trường hợp, cả hai loại giấy tờ đều có giá trị tương đương trong mắt các bên liên quan.

từ khác

Chứng thư kiểm dịch (Phytosanitary Certificate)

• Mục đích: Chứng nhận rằng lô hàng xuất nhập khẩu (đặc biệt là hàng nông sản) đã được kiểm tra và không chứa mầm bệnh, sâu bệnh, hoặc cỏ dại nguy hiểm.

• Vai trò: Ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh và sâu bệnh giữa các quốc gia và vùng lãnh thổ, bảo vệ nguồn nông sản trong nước.

• Mục đích: Cung cấp một phân tích chi tiết về thành phần và chất lượng của sản phẩm, thường áp dụng cho hóa chất, dược phẩm và thực phẩm.

• Vai trò: Đảm bảo sản phẩm đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng và an toàn cần thiết trước khi được thương mại hóa.

Sanitary Certificate)

• Mục đích: Chứng minh rằng hàng hóa (thường là thực phẩm và sản phẩm từ động vật) đã được kiểm tra và tuân thủ các quy định vệ sinh.

• Vai trò: Đảm bảo hàng hóa không gây hại cho sức khỏe con người, động vật, hoặc môi trường.

Ngày đăng: 01/09/2024, 16:07