1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới động lực làm việc của nhân viên ngành thương mại dịch vụ (nhóm từ 18 đến 35 tuổi)

53 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới động lực làm việc của nhân viên ngành thương mại dịch vụ (nhóm tuổi từ 18 đến 35 tuổi)
Tác giả Dinh Hong Ngoc
Người hướng dẫn THS. Hoang Bich Phuong
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Toán Kinh tế
Thể loại Chuyên đề thực tập
Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 11,2 MB

Cấu trúc

  • 1.2. CÁC NGHIÊN CỨU VE ĐỘNG LUC LAM VIỆC (15)
  • 1.3 CÁC GIÁ THUYÉT CHO MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU __ Qua các lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm, đề tài gợi ý các giả thiết sau (17)
  • PHUONG PHAP NGHIEN CUU (19)
    • 2.1 QUY TRINH NGHIEN CUU (19)
    • 2.2 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỮ LIỆU (25)
  • KET QUA NGHIEN CUU (28)
    • 3.1 MÔ TA DU LIEU (28)
    • 3.2 CÁC KIÊM ĐỊNH THONG KE (28)
  • PDL FCT |F_DN|F_TNXH|F_DT|F_CBIF_CV [F_YC| (45)
    • 3.3 PHAN TICH HOI QUY (46)
    • 3.4. PHƯƠNG TRÌNH PHAN TÍCH HOI QUY VÀ Ý NGHĨA (51)
    • 3.5 KET LUAN (52)

Nội dung

Những mục tiêu bao gồm: - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên- Đánh giá mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố anh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên - Kiểm đị

CÁC NGHIÊN CỨU VE ĐỘNG LUC LAM VIỆC

1.2.1 Nghiên cứu của nước ngoài

Nghiên cứu của Kovach (1987) với đề tài: “Động lực làm việc của người lao động: Những điều nhân viên và người giám sát cần Thông qua khảo sát hơn một nghìn nhân viên và người giám sát, nghiên cứu nhằm xây dựng mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên là việc trong ngành công nghiệp khác nhau tại Hoa Kỳ Như ở phần một đã liệt kê 10 yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên Nghiên cứu này được thực hiện cuối thập niên 80 nên có những hạn chế như chưa đề cập đến mối quan hệ với đồng nghiệp, phúc lợi - những yếu tố mà các nghiên cứu sau này đã chứng minh là có ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên.

Nghiên cứu của Barzoki, Attafar & Jannati (2012) với đề tài: “Phân tích các yeu t6 anh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên dựa vào thuyết động lực thúc đây của Herzberg” với đối tượng khảo sát là người lao động đang làm việc tại khu phức hợp của tập đoàn Saipa tại thành phố Golpayegan của Iran Kết quả nghiên cứu đã phát hiện 7 yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc và cũng đã được dé cập đến ở phần 1 Điểm nỗi bật của nghiên cứu là đã đề cập đến tác động của cuộc sống đến động lực làm việc của người lao động.

Nghiên cứu của Taguchi (2015) với dé tài: “Các yếu tố hình thành động lực làm việc tại Nhật bản” Nghiên cứu được thực hiện với nhiều đối tượng khảo sát tại Nhật Bản, kết quả nghiên cứu đã khám phá ra 9 yếu tố tác động đến động lực

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

11173373 — Dinh Hong Ngọc làm việc cua người lao động Nhat Bản trong đó có 2 yếu tố mới là Mục tiêu công ty và Cân bằng cuộc sống và công việc.

Nghiên cứu của Khan (2014) với đề tài: “Tác động của các phần thưởng và Trách nhiệm xã hội đến động lực làm việc của người lao động” Nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng với đối tượng khảo sát là người lao động tại Pakistan Kết quả nghiên cứu đã kết luận là các yếu tố Phần thưởng tài chính;

Phần thưởng phi tài chính và trách nhiệm xã hội có ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động.

Nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Trang (2013) với đề tài: “Các nhân tố ảnh hưởng tới động lực làm việc của nhân viên tại Công ty Dịch vụ công ích quận 10, thành phố Hồ Chí Minh” Nghiên cứu sử dụng lý thuyết động viên dé phân tích và lượng hóa các nhân tố ảnh hưởng Kết quả nghiên cứu cho thấy trong 8 yếu tố được xác định thì chỉ có 4 yếu tổ ảnh hưởng có ý nghĩa động viên Bên cạnh đó, nghiên cứu còn dé xuất một số chính sách mang tính gợi ý trong việc cải thiện mức độ động viên nhân viên.

Nghiên cứu của Bùi Thị Minh Thu & Lê Nguyễn Đoan Khôi (2014) với đề tài: “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên trực tiếp sản xuất ở Tổng công ty lắp máy Việt Nam” Nghiên cứu đã tiến hành phân tích kết quả thu thập được từ khảo sát trực tiếp thông qua bảng hỏi với phần mềm SPSS: kiểm định độ tin cậy của thang đo và phân tích các nhân tố, phân tích tương quan, hồi quy tuyến tính bội theo hồi quy đã biến thông thường.

Nghiên cứu đã phát hiện ra 7 yêu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động Trong đó, lương và chế độ phúc lợi với văn hóa doanh nghiệp là yếu tố tác động mạnh nhất.

Trên thế giới cũng như ở Việt Nam đã có nhiều đề tài nghiên cứu liên quan đến vấn đề động lực làm việc của người lao động.

Nghiên cứu được thừa nhận rộng rãi là nghiên cứu của Kovach (1987), được thực hiện với một nghìn nhân viên và người giám sát tại ngành công nghiệp

Hoa Kỳ Ông đã đưa ra 10 yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động là: Công việc thú vi, công nhận thành tích, cảm nhận vai trò của bản thân trong công việc, sự đảm bảo trong công việc, lương thưởng, cơ hội thăng tiễn và phát triển nghề nghiệp, điều kiện làm việc tốt, sự gan bó của cấp trên với nhân viên, phê bình và kỷ luật khéo léo, sự giúp đỡ qua lại của cấp trên với nhân viên.

Ket quả nghiên cứu này đã được kiêm định lại trong nhiêu lĩnh vực ở nhiêu quôc

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

11173373 — Dinh Hong Ngọc gia trén thé giới như nghiên cứu của Wiley (1997), Islam & Ismail (2008) Tai Việt Nam cũng có một 86 nghiên cứu đã được công nhận như cua Bui Thi Minh

Thu & Lê Nguyễn Đoan Khôi (2014), Đàm Văn Khanh và Nguyễn Thị Thanh

Dần (2015), Lê Thị Thanh Mai (2015) và Nguyễn Lưu Phương (2016).

Các nghiên cứu khác được thực hiện dựa trên lý thuyết hai nhân tố của

Herzberg (1959) như nghiên cứu cua Barzoki, Attafar & Jannati (2012), nghiên cứu được thực hiện nhằm khám phá các yếu tô ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại khu phức hợp của tập đoàn Saipa tại thành phố Golpayegan của lran Nghiên cứu này đã khám phá bảy yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên là: Tiền lương và tiền thưởng, đời sống cá nhân, điều kiện làm việc, mối quan hệ với cấp trên, mối quan hệ với đồng nghiệp, chính sách công ty, sự đảm bảo trong công việc Trong nước, một nghiên cứu cũng dựa vào lý thuyết Herzberg là nghiên cứu của Phạm Thị Minh Lý (2015) được thực hiện nhăm khám phá các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại TP.HCM va đã tim ra bốn nhân tố là: Đồng nghiệp, trao quyền, bản chất công việc, lãnh đạo.

Các nghiên cứu gần đây của Taguchi (2015) Khan (2014) về động lực làm việc đã khám phá thêm các yếu tố mới như sau: Nghiên cứu của Taguchi (2015) khám phá các yếu tố hình thành động lực làm việc của người lao động tại Nhật

Bản Nghiên cứu đã đưa ra 9 yếu tô ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại Nhật Bản là: đánh giá nhân viên, mục tiêu của công ty, cơ hội thăng tiễn, thu nhập, mối quan hệ trong tô chức, đặc điểm công việc, điều kiện nơi làm việc, cơ cấu tô chức, cân bằng giữa cuộc sống và công việc Nghiên cứu của Khan (2014), sử dụng phương pháp định lượng với đối tượng khảo sát là người lao động tại Pakistan Kết quả nghiên cứu đã kết luận là các yếu tố: Phần thưởng tài chính, phần thưởng phi tài chính và trách nhiệm xã hội có ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động.

CÁC GIÁ THUYÉT CHO MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU Qua các lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm, đề tài gợi ý các giả thiết sau

VỀ các yêu tô tác động đên động lực làm việc của nhân viên thương mại dịch vụ trong độ tuôi từ 18 đên 35 tuôi:

Gia thuyết Tác động thuận / ngược chiều

Hi: Ban chat công việc có ảnh hưởng Thuận đên động lực làm việc H2: Cảm nhận vai trò cá nhân có anh Thuận

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

11173373 — Dinh Hong Ngọc hưởng đến động lực làm việc

Ha: Cân băng giữa cuộc sông và Thuận công việc có ảnh hưởng đên động lực làm việc Hạ: Môi quan hệ với cap trên có ảnh Thuận hưởng đên động lực làm việc

Hs: Mối quan hệ với đồng nghiệp có Thuận ảnh hưởng đến động lực làm việc

He: Điêu kiện làm việc có ảnh hưởng Thuận đên động lực làm việc

H;: Công nhân thành tích có ảnh Thuận hưởng đến động lực làm việc Hạ: Đào tạo có ảnh hưởng đến động Thuận lực làm việc

Ho: Sự đảm bảo có ảnh hưởng đến Thuận động lực làm việc

Hio: Trách nhiệm xã hội có ảnh Thuận hưởng đến động lực làm việc

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

PHUONG PHAP NGHIEN CUU

QUY TRINH NGHIEN CUU

Quy trình nghiên cứu được thực hiện theo các bước sau:

Nghiên cứu định tính 4&——— hình nghiên cứu Cơ sở lý thuyêt và mô Mục tiêu nghiên cứu

Mô hình va thang do thích hop — Xây dung bang câu hỏi nghiên cứu v

Khao sát bằng bang hỏi Phân tích số liệu:

Kiểm định Cronbach’s Alpha Phân tích nhân tổ khám phá

T-test, ANOVA Phan tich SEM

Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

Nghiên cứu định tính nhằm đảm bảo mô hình nghiên cứu và các biến quan sát của các thang đo phù hợp với đối tượng nghiên cứu là người lao động trong nhóm tuổi từ 18 đến 25 và 26 đến 35 tuổi.

Quá trình phỏng vấn trực tiếp với 35 người đang làm việc trong ngành thương mại và dich vụ Mục tiêu của phỏng vấn trực tiếp là xác định các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên Cuộc phỏng van được tiễn hành qua các bước: Giới thiệu mục địch phỏng van; ý nghĩa cuộc phỏng van; giới thiệu và giải thích các yếu tố trong mô hình nghiên cứu; sử dụng câu hỏi mở và dé nghị quản lý cho ý kiến trên cơ sở thực tiễn về việc tạo động lực cho nhân viên và mức độ hiệu quả của thang đo của mô hình nghiên cứu Kết quả của 6 cuộc phỏng vấn được thu thập lại và tổng hợp.

Kết qua cho thay các yếu tố trong mô hình có phù hợp với đối tượng khảo sát Cùng với đó thang đo sơ bộ cần thay đổi ngữ nghĩa dé phù hợp với thực tế.

Sau khi tiến hành nghiên cứu định tính dé xác định các yêu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động, các biến quan sát được điều chỉnh để phù hợp với thực tiễn.

Diễn đạt và mã hóa thang do:

Các yếu tô ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động trong độ tuổi từ 18 đến 35 tuổi gồm:

- Cảm nhận vai trò các nhân trong công việc

- Cân bằng cuộc sống và công việc - Mối quan hệ với cấp trên

- Mối quan hệ với đồng nghiệp - — Điều kiện làm việc

- Phúc lợi - Céng nhan thanh tich - Dao tao

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

- Trach nhiệm xã hội của doanh nghiệp

- Bién tao động lực chung Đề đo lường các khái niệm nghiên cứu, sử dụng thang do Likert 5 mức độ từ 1 đến 5 tương ứng với hòan toàn không đồng ý đến hoàn toàn đồng ý cho 54 biến quan sát Thanh đo chính thức được diễn đạt và mã hóa như sau:

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

Tén bién Thang do Ma héa Nguồn tác gia

Công việc phù hợp với 8 VIỆC p is P CVI tính cách của tôi

Công việc phù hợp với § VIỆ P 5 OP CV2 năng lực của tôi

Tôi cảm thấy thích thú khi : ; " ơơ ơ Động lực của người dựng khi thực hiện công việc của CV3 oo

, F ` tham gia vào các nên tảng Bản chat | mình a ˆ x cn as = ——— cung câp dịch vụ cộng đồng việc làm | Công việc yêu câu tôi cải F ;

` CV4 trực tuyên - Hossain I& thiện kỹ năng

Khôi lượng công việc mà tôi phải thực hiện trong CVS ngày là phù hợp

Yêu cầu chất lượng sản

Tà, a CV6 phâm/ tôi tao ra phải cao

Cấp trên cung cấp thông tin phản hồi giúp tôi cải CTI thiện hiệu suất công việc

Tôi dễ dàng thảo luận công việc với cấp trên của CT2 mình Có Cần Cơ Hội Đưa Ra Lựa ke Cấp trên bảo vệ quyền lợi Chọn Trong Lớp Học không?

Mụi quan l , ae CT3 l ù l ằ „ | chớnh đỏng của tụi Sử dụng lý thuyết tự quyờt hệ với câp —— — Ä ae 3A 3 trê Tôi nhận được sự chia sẻ định đê xem xét động cơ của rên , \ \ của câp trên vê cuộc sông CT4 sinh viên và trao quyên cho và công việc người học - Brooks (2007)

Cấp trên có thái độ đối xử công bằng giữa các nhân CT5 viên

Cấp trên luôn khéo léo khi

TU Quy CT6 phê bình tôi

R Sự công nhận thành tích Tác động trung gian của sự Su cụng ơ ee CNI mm 1 hâ được thực hiện kịp thời hài lòng trong công việc trong nhận ; \ l Kêt quả công nhận thành môi quan hệ giữa trao quyên thành tích | `” T208 MDE CN2 | 0/8/6000 tích chính xác tâm lý và hiệu quả công việc -

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

Cấp trên đánh giá thành Ferit Olcer (2005) tích công bang giữa các CN3 nhân viên

Tôi đồng tình với các tiêu chí đánh giá thành tích của | CN4 câp trên

Công ty đóng đây đủ các loại bảo hiểm theo quy PLI định

Công ty giải quyết đầy đủ Ảnh hưởng của đặc điểm Phúc lợi va ` nhân khẩu học đến động lực l _, | chê độ đau ôm, bệnh nghê PL2 „ “và Ma của người hie của nhân viên trong các công nghiệ , , lao động cue - z ty cung cap dịch vụ ăn uông -

Các khoản phụ câp là hợp ký PL3 Marko Kukanja (2012) y

Các hỗ trợ của công ty có

Hình thức dao tao là phù hợp gn ơ ĐTI

— — Tac dong trung gian cua su : Két quả dao tạo đã giúp mm " Đào tạo a " oa hài long trong công việc trong số tôi nâng cao hiệu quả làm DT2 k xa x người lao | môi quan hệ giữa trao quyên động : == tâm lý và hiệu quả công việc - VIỆC

Công ty luôn tạo điêu kiện a

- Ferit Olcer (2005) cho tôi nâng cao trình độ DT3 chuyên môn Được phân công nhiệm vụ mm TCI rõ ràng

: „| Thông tin liên quan đến Có Cần Cơ Hội Đưa Ra Lựa

._ _ | công việc được cung cấp TC2 | Chọn Trong Lớp Học không? vai tro cua l ˆ đây đủ Sử dụng lý thuyét tự quyêt bản thần : - 2 an „ ˆ Tôi nhận thức công việc định đê xem xét động cơ của trongcong| | ` SA CA À va cua minh dang thuc hién TC3 sinh vién va trao quyén cho viéc l là quan trọng người học - Brooks (2007)

Tôi tự tin dé hoàn thành Ma Aaa TC4 tôt công việc của mình Điều kiện | Được trang bị day đủ thiết | DKI Tác động trung gian của sự

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

11173373 — Dinh Hong Ngọc làm việc | bi cho công việc hài lòng trong công việc trong của người | Được trang bị bảo hộ lao DK2 mỗi quan hệ giữa trao quyền lao động | động đầy đủ tâm lý và hiệu quả công việc -

Môi trường làm việc tại DK3 Ferit Olcer (2005) công ty là tốt

Tôi cảm thấy sức khỏe của tôi không bị ảnh hưởng từ DK4 khi làm việc ở công ty Đồng nghiệp san sàng hỗ DNI h trợ tôi khi cần thiết : Động lực của người dùng khi

Mối quan ————————— _ hé với Đông nghiệp đáng tin cậy DN2 tham gia vào các nên tảng ệ với : l \ À Đông nghiệp có sự tận tâm cung câp dịch vụ cộng đông ding | ` — Ẻ DN3

" VỚI cong viéc trực tuyên - Hossain l& nghiệp 5 : E Đông nghiệp phôi hợp làm DN4 Hossain II (2012) việc nhóm tốt -

Lịch làm việc của tôi có

2 ok CBI thê sắp xêp linh hoạt được

Có thời gian dành cho gia a td CB2 Can bang | dinh knee ` tea —< P Các yêu tô hình thành động giữa công | Có điêu kiện chăm sóc AE

SÀ CB3 lực làm việc tại Nhật Bản — việc và bản thân ok : Tatsuya Taguchi (2015) cuộc song | Tôi không có tam trang lo lắng các van dé liên quan to gk w ; CB4 đên gia đình khi đên nơi làm việc Ban lãnh đạo thực hiện có trách nhiệm những cam ko TNXHI kêt của công ty liên quan \ ẤT TS Ca 2a An Tac động của các phân

đên lợi ích của tôi - ; Trach — — 7 P thưởng và trách nhiệm xã hội

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỮ LIỆU

2.2.1 Đánh giá thang đo Đánh giá hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha: Đề đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho một thang đo thì cần có ít nhất 3 biến do lường Hệ số Cronback’s Alpha có giá trị biến thiên trong khoản [0,1] Hệ số Cronbach’s Alpha càng cao thì càng tốt tức là thang đo có độ tin cậy cao Nhưng nếu Cronbach’s Alpha quá lớn (> 0.95) thì tức là có nhiều biến đo không có sự khác biệt gì với nhau, chúng cùng đo lường một nội dung của khái niệm nghiên cứu Vì vậy khi kiểm tra từng biến đo lường ta sử dụng hệ số tương quan biến tông Một biến đo lường có hệ số tương quan tổng r > 0,3 thì biến đó đạt yêu cầu Tuy nhiên nếu r = I thì hai biến đo lường là một và chỉ cần dùng một trong hai biến Theo Nunnally & Bernstein (1994) một thang đo có độ tin cậy tốt nếu nó biến thiên trong khoản [0,7-0,8].

Kiểm định thang đo bằng phương pháp EFA

Phân tích nhân tố khám phá là tên của một nhóm các thủ tục được sử dụng để thu nhỏ và tóm tắt đữ liệu Hệ số sử dung “Principal Components” được trích với phép xoay “Variamax” và diém dừng khi trích các yêu tô “Eigenvalue” bang

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

1 Phương pháp nay cho phép ta rút gọn nhiều biến số có tương quan lẫn nhau thành một đại lượng được thé hiện dưới dạng mối tương quan theo đường thang gọi là nhân tố Phân tích nhân tổ khám phá quan tâm đến các tham số như:

Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin): Đây là chỉ số dé xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố Trị số KMO lớn (giữa 0,5 và 1) là điều kiện đủ dé phân tích nhân tố thích hợp Nếu chỉ số KMO nhỏ hơn 0,5 thì phân tích nhân tổ có khả năng không thích hợp với các dữ liệu Kiêm định Bartlett’s xem xét giả thuyết về độ tương quan giữa các biến quan sát bằng 0 trong tổng thé Nếu kiểm định có ý nghĩa (Sig < 0,05) thì các biến quan sát có tương quan tổng thể.

Hệ số tải nhân tố (Factor loading): là hệ 86 tương quan giữa các biến và các nhân tố Hệ số này càng lớn thì các biến và các nhân tố có quan hệ càng chặt chẽ với nhau Hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,3 được xem là đạt mức tối thiểu, lớn hơn 0,4 được xem là quan trọng và lớn hơn 0,5 được xem là có ý nghĩa thực tế Trong thực tiễn nghiên cứu hệ số tải nhân tô > 0,5 là chấp nhận Tuy nhiên nếu hệ số tải nhân tố nhỏ hơn nhưng giá trị nội dung của nó đóng vai trò quan trọng trong thang đo thì khi đó hệ số tải nhân tố băng 0,4 thì không nên loại bỏ Trong bài nghiên cứu này chỉ chọn những biến quan sát có hệ số tải nhân tố > 0,5.

Phan tổng phương sai trích: Tổng này thể hiện các nhân tổ trích được bao nhiêu phần trăm của các biến đo lường Tổng phương sai trích phải đạt từ 50% trở lên, tức là phần chung phải lớn hơn hoặc bằng phần riêng và sai số Phương pháp trích “Principal Components Analysis” với phép quay “Varimax” được sử dụng trong phân tích nhân tố thang đo các thành phần độc lập.

Hệ số Eigenvalue đại điện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố: Chỉ những nhân tổ nào có Eigenvalue lớn hơn 1 mới được giữ lại trong mô hình phân tích Nếu nhỏ hơn 1 sẽ không có tác dụng tóm tắt thông tin tốt hơn một biến gốc, vì sau khi chuẩn hóa mỗi biến gốc sẽ có phương sai bang 1.

2.2.2 Kiểm định sự phù hợp của mô hình

Hệ số tương quan Pearson giữa động lực làm việc chung với các yếu tố tạo động lực sẽ được xem xét Sau đó, phân tích hồi quy tuyến tính đa biến bằng phương pháp OLS (Ordinal Least Squares) được thực hiện, trong đó biến phụ thuộc là động lực làm việc chung với các biến độc lập Phương pháp chọn biến enter được tiến hành Hệ số xác định R? điều chỉnh được dùng để xác định độ phù hợp của mô hình, kiểm định F dùng để khang định khả năng mở rộng mô hình áp dung cho tổng thé cũng như kiểm định t dé bác bỏ giả thuyết các hệ số hồi quy của tổng thé bằng 0.

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

Cuối cùng, nhằm đảm bảo độ tin cậy của phương trình hồi quy được xây dựng cuối cùng là phù hợp, một loạt các đò tìm sự vi phạm của giả định cần thiết trong hồi quy tuyến tính cũng được thực hiện Các giả định được kiểm định trong phan này gồm liên hệ tuyến tính (biểu đồ phân tán Scatterplot), phân phối chuẩn của phần dư (Histogram và P-P plot), tính độc lập của phần dư (đại lượng thống kê Durbin-Watson), hiện tượng đa cộng tuyến (tính độ chấp nhận Tolerance và hệ số phóng đại VIF).

Nghiên cứu sử dung các phương pháp kiểm định T-test, phương sai một yếu tố (oneway ANOVA) cho việc phân tích đánh giá giới tinh, tuổi, trình độ, thu nhập và thâm niên làm việc và so sánh sự khác nhau giữa các nhóm đối với thành phân các yêu tô ảnh hưởng đên động lực làm việc của nhân viên.

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

KET QUA NGHIEN CUU

MÔ TA DU LIEU

Toàn bộ những người tra lời bang hỏi gồm có 240 người lao động thuộc phạm vi nghiên cứu hiện đang làm việc tại các công ty trong địa bàn thành phố Hà Nội Thông tin kết quả khảo sát như sau:

Tân sô (người) | Tỷ lệ (%) ca Từ 18 đến 25 tuổi 173 72.1

Dưới 6 triệu đồng 151 62.9 Thu nhap Từ 6 đến 9 triệu đồng | 74 30.8

Thâm niên làm việc | Từ 3 đến 5 năm 54 22.5

Bảng 3.1 Thống kê mô tả

CÁC KIÊM ĐỊNH THONG KE

3.2.1 Đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha Độ tin cậy của thang do được đánh giá bằng hệ số Cronbach’s Alpha Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha cho các nhân tố độc lập:

- Ban chat của công việc

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

Kết quả kiểm định cho thay các biến quan sát có hệ sô tương quan biến tong phù hợp và hệ số Cronbach’s Alpha = 0.848 đạt yêu cau về độ tin cậy.

- M6i quan hệ với cap trên

Scale Mean if |Scale Variance if} Corrected Item- | Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

Kết quả kiểm định cho thay các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tong phù hợp và hệ số Cronbach’s Alpha = 0.866 đạt yêu cầu về độ tin cậy.

- _ Sự công nhận thành tích

Scale Mean if |Scale Variance if] Corrected Item- | Cronbach's Alpha Item Deleted | Item Deleted | Total Correlation if Item Deleted

Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tong phù hợp và hệ số Cronbach’s Alpha = 0.876 đạt yêu cau về độ tin cậy.

- Phúc lợi cho người lao động

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

Kết qua kiêm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tong phù hợp và hệ số Cronbach’s Alpha = 0.861 đạt yêu cau về độ tin cậy.

- Đảo tạo người lao động

Item-Total Statistics Scale Mean if |Scale Variance if | Corrected Item- | Cronbach's Alpha

Kết qua kiêm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tong phù hợp và hệ số Cronbach’s Alpha = 0.870 đạt yêu cầu về độ tin cậy.

- Cam nhận về vai trò của bản thân trong công việc

Scale Mean if |Scale Variance if} Corrected Item- | Cronbach's Alpha Item Deleted | Item Deleted | Total Correlation if Item Deleted

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

TC3 10.600 2.852 567 794 TC4 10.608 2.432 663 750 tổng phù hợp và hệ số Cronbach’s Alpha = 0.813 đạt yêu cầu về độ tin cậy.

- _ Điêu kiện làm việc của người lao động

Scale Mean if |Scale Variance if} Corrected Item- | Cronbach's Alpha Item Deleted | Item Deleted | Total Correlation if Item Deleted

Kết quả kiểm định cho thay các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tong phù hợp và hệ số Cronbach’s Alpha = 0.871 đạt yêu cầu về độ tin cậy.

- Mối quan hệ với đồng nghiệp

Item-Total Statistics Scale Mean if |Scale Variance if} Corrected Item- | Cronbach's Alpha

Item Deleted | Item Deleted | Total Correlation if Item Deleted

Kết quả kiểm định cho thay các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tong phù hợp và hệ số Cronbach’s Alpha = 0.937 đạt yêu cầu về độ tin cậy.

- _ Cân bằng giữa công việc và cuộc sống

Scale Mean if |Scale Variance if | Corrected Item- | Cronbach's Alpha Item Deleted | Item Deleted | Total Correlation if Item Deleted

Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tong phù hợp và hệ số Cronbach’s Alpha = 0.846 đạt yêu cầu về độ tin cậy.

Item-Total Statistics Scale Mean if | Scale Variance | Corrected Item- |Cronbach's Alpha

Item Deleted | if Item Deleted | Total Correlation | if Item Deleted

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

Kết quả kiểm định cho thay các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng phù hợp và hệ số Cronbach’s Alpha = 0.858 đạt yêu cầu về độ tin cậy.

Kết luận: Sau khi có kết quả kiểm định thì biến quan sát CTI là biến độc lập duy nhất không đạt yêu cầu do đó bị loại khỏi mô hình.

Kết quả kiểm định cho các biến phụ thuộc

Scale Mean if |Scale Variance if} Corrected Item- | Cronbach's Alpha Item Deleted | Item Deleted | Total Correlation if Item Deleted tong phù hợp và hệ số Cronbach’s Alpha = 0.875 đạt yêu cầu về độ tin cậy.

Kết luận: Kết quả kiểm định của biến phụ thuộc cho thấy các biến phụ thuộc có tương quan với nhau và phù hợp với mô hình.

3.2.2 Phân tích nhân tố EFA của các biến độc lập lần thứ nhất

Kết quả kiểm định EFA cho biến độc lập lần thứ nhất cho kết quả kiểm định KMO và Barlett’s cho thấy giá trị KMO = 0.705 > 0.5 và Sig = 0.000

Ngày đăng: 01/09/2024, 04:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN