1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Phát triển kết cấu hạ tầng trên địa bàn huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An theo hướng đô thị hóa

59 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát triển kết cấu hạ tầng trên địa bàn huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An theo hướng đô thị hóa
Tác giả Trần Thị Thanh Ngọc
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Hữu Đoàn
Trường học Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Kinh tế & Quản lý đô thị
Thể loại Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 16,18 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐH KINH TE QUOC DANKHOA MOI TRUONG & ĐÔ THỊ CHUYEN DE THUC TAP TOT NGHIEP Đề tài: Phát triển kết cau hạ tang trên địa bàn huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An theo hướng đô thị hóa Họ và t

TONG QUAN VE KET CAU HẠ TANGMột số khái niệm

1.1.1 Đô thị và đô thị hóa Đô thị là nơi dan cư tập trung đông với mat độ cao, chủ yếu là lao động phi nông nghiệp, cơ sở hạ tầng thích hợp, là trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành, có vai trò thúc đây sự phát triên kinh tế xã hội của một huyện, tỉnh hoặc vùng miền, lãnh thé, cả nước. Ở Việt Nam, theo quan niệm của Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

Việt Nam được thể hiện rõ trong Quyết định số 132 HĐBT ngày 5/5/1990 của Hội đồng Bộ trưởng; đô thị là các điểm dân cư có các yếu tô cơ bản sau đây:

1 Là trung tam tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành có vai trò thúc day sự phát triển kinh tế xã hội của vùng lãnh thô nhất định.

2 Có quy mô dân số nhỏ nhất là 4.000 người, quy mô dân số tối thiểu trong nội thị không nhỏ hơn 2.000 người/ km” (vùng núi có thể thấp hơn).

3 Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp từ 60% trở lên trong tổng số lao động: là nơi sản xuất và dịch vụ thương mại hàng hóa phát trién.

4 Có cơ sở hạ tầng kỹ thuật và các công trình công cộng phục vụ dân cư đô thị.

Mật độ dân cư được xác định theo từng loại đô thị phù hợp với đặc điểm

từng vùng. Đô thị hóa có nhiều khái niệm đa dạng tùy theo góc độ nghiên cứu của các tổ chức và các nhà khoa học, tuy nhiên, đều có những nét chung cơ bản phản ánh đặc trưng của đô thị hóa là: quá trình tập trung dân sô vào các đô thị, là sự hình thành nhanh chóng các điểm dân cư đô thị trên cơ sở phát triển sản xuất và đời sống Quá trình đô thị hóa là quá trình công nghiệp hóa đất nước, đồng thời cũng là quá trình biến đổi sâu sắc về cơ cau sản xuất, cơ cau nghề nghiệp, cơ cấu tổ chức sinh hoạt xã hội, cơ cấu tổ chức không gian kiến trúc biến nông thôn thành thành thị, hay nói cách khác đô thị hóa là quá trình biến các làng quê với hoạt động nông nghiệp là chủ yếu thành các đô thị (thành phó, thị xã, thị tran) với các hoạt động phi nông nghiệp là chủ yếu (từ 60% - 90% tùy theo các cấp độ đô thị) xóa bỏ dần thói quen của những người nông dân, xây dựng phong cách, thói quen, va tư duy, lỗi sống của người dân trong các đô thị.

1.1.2 Kết cau hạ tang và phát triển kết cau ha tầng theo hướng đô thị hóa

Ket cau ha tang là toàn bộ các công trình xây dựng phục vụ các nhu câu sản xuât và đời sông của cộng đông dân cư được bô trí trên một phạm vi lãnh thô nhât định.

Kết cấu hạ tầng là một yeu tố quan trong cau thanh co cau vùng kinh tế Nó cung cấp các dịch vụ trực tiếp cho hoạt động sản xuất, đời sống và tạo điều kiện thuận lợi khai thác các nguồn tài nguyên quy tụ trên vùng Sự phát triển có hiệu quả và đồng bộ kết cau hạ tang anh hưởng mạnh mẽ không những đến sự tăng trưởng của từng vùng ma con đối với toàn bộ nền kinh tế quôc dân.

Phát triển kết cầu hạ tang theo hướng đô thị hóa là sự phát triển các hệ thống hạ tầng nhằm mục đích gia tăng, số lượng, quy mô, chất lượng và sự hợp lý VỀ co câu các hạng mục công trình vật chat, kĩ thuật dé phục vụ tốt hơn cho sản xuất, đời sống va góp phần hiện thực hóa các mục tiêu kinh tẾ Phát triển kết cầu hạ tầng theo hướng đô thị hóa là quá trình xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại, hướng tới sự phát triển bền vững: góp phần làm thay đổi diện mạo và quy mô của đô thị theo hướng tích cực.

1.2 Phân loại, vai trò và đặc điểm của kết cấu hạ tang 1.2.1 Phân loại hệ thống kết cấu hạ tầng

Toàn bộ kết cau hạ tầng có thé được phân chia thành nhiều loại khác nhau dựa trên các tiêu chí khác nhau Cụ thê:

- Nếu căn cứ theo sự phân ngành của nên kinh tế quốc dân, thì kết cau ha tang có thé được phân chia thành: kết cau ha _tầng công nghiệp; kết cấu hạ tầng nông nghiệp; giao thông vận tải; bưu chính viễn thông; xây dựng; hoạt động tài chính; ngân hàng; y tế; giáo dục

- Nếu căn cứ theo khu vực dân cư, vùng lãnh thổ, thì kết cấu hạ tầng có thê được phân chia thành: kết cấu hạ tầng đô thị; kết cau hạ tầng nông thôn; kết cầu hạ tầng kinh tế biển; kết cấu hạ tầng đồng bằng: trung du; miền núi; vùng trọng điểm phát triển; các thành phố lớn

Tuy nhiên, cách phân loại phố biến và thường thấy nhất là căn cứ theo các lĩnh vực KT — XH Theo đó, kết cau hạ tầng có 2 loại:

* Hệ thong kết cau hạ tang kỹ thuật

- Hệ thong ha tang giao thông vận tải: đường sa, bến đỗ xe, nhà ga, bén cang, đường ông

- Hệ thống hạ tầng thủy lợi: các công trình cấp thoát nước, hồ chứa, trạm bơm, kênh, mương

- Hệ thống hạ tang bưu chính — viễn thông: hệ thống bưu điện, trạm thu phát, cáp

_ _Hệ thong ha tầng cung cấp năng lượng: đường dây dẫn điện, trạm biến áp, hệ thông chiêu sáng

- Hệ thống các công trình xử lý chất thải môi trường - Hệ thống hạ tầng các KCN, CCN.

* Hệ thong kết cầu hạ tang xã hội

- Hệ thống hạ tầng giáo dục — đào tạo: trường học, cơ sở đào tạo, dạy nghề `

- Hệ thong ha tang y té: bénh vién, tram y tế, cơ sở chăm sóc sức khỏe

- Hệ thống hạ tầng thương mại: chợ, cửa khẩu

- Hệ thống hạ tầng dịch vụ công cộng: ăn uống, công viên cây xanh, vui chơi giải trí

- Các hệ thong công trình văn hóa — xã hội khác.

1.2.2 Đặc điểm của kết cấu hạ tang

- Kết cau hạ tầng gồm nhiều đối tượng, mỗi đối tượng mang tính đặc thù riêng, do đó có nhiều chủ thể quản lý CSHT.

- Các công trình kết câu hạ tầng thường rải theo tuyến, hình thành hệ thống có nhiêu cap và có quan hệ liên ngành giữa các hệ thông KCHT với nhau.

- Sản phẩm mang tính xã hội cao, kế thừa từ nhiều thế hệ, cung cấp sản phẩm chủ yêu dưới dạng dịch vụ Các kêt câu hạ tâng có tuôi thọ lâu dài nhưng mục tiêu và giá trị sử dụng lại biên động theo thời gian.

- Hệ thống kết cầu hạ tầng là các công trình mang tính vĩ mô: cấp huyện, tỉnh, cấp thành phố và cấp quốc gia.

- Phát triển kết cau ha tang đòi hoi vốn đầu tư lớn nhưng lai khó trực tiếp thu hôi vôn Nhưng hiệu quả thu lại thì mang tính xã hội cao và khó xác định được ngay mà cân một thời gian dài đê đánh giá được.

- Vai trò quản lý của cấp quận, phường trong việc quản lý, xây dựng cơ sở hạ tâng thường bị hạn chê.

- Quản lý KCHT gắn liền với các hoạt động khai thác tổ chức của nhiều ngành.

Việc đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng tạo tiền đề thu hút vốn đầu tư, phát triển kinh tế, nâng cao mức sông người dân và giảm đói nghéo tuy nhiên cũng có những tac động lớn đến môi trường.

1.2.3 Vai trò của kết cầu ha tầng đối với sự phát triển KT - XH

Với tính chất đa dạng và thiết thực, kết cau ha tang là nền tảng vật chất CÓ vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội cua mỗi quốc gia cũng như mỗi vùng lãnh thô Có kết cầu ha tang đồng bộ và hiện đại, nền kinh tế mới có điều kiện để tăng trưởng nhanh, ổn định và bền vững Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng phát triển kết cấu hạ tầng có tác động tích cực đến phát triển kinh tế - xã hội ở cả các nước phát triển và đang phát triển Trình độ phát triển của kết cau hạ tang có ảnh hưởng quyết định đến trình độ phát triển của đất nước.

- Kêt câu ha tang cung cap dịch vụ trực tiép cho đời sông va sản xuât.

Mỗi hệ thống hạ tầng lại có một chức năng riêng, cung cấp những công năng chuyên biệt cho môi vùng lãnh thé Hạ tang giao thông cung cap đường sa, san bay, cau cảng phục vụ cho nhu cầu đi lại, lưu chuyên hàng hóa Hạ tầng thủy lợi cung cấp các hồ chứa, kênh tưới Hạ tầng cung cấp năng lượng cung cấp điện, nước, gas

- Kết cau hạ tang là yếu tố tiền dé và quan trọng trong việc tạo động lực cho phát triên kinh tê.

Dau tu cho phat trién kết cau ha tang gop phan nang cao năng suất và higu qua của nền kinh tế Kết câu hạ tầng phát triên mở ra khả năng thu hút các luồng vốn đầu tư đa dạng cho phát triển KT Kết cấu hạ tầng phát triển đồng bộ, hiện đại là điều kiện dé phát triển các vùng kinh tế động lực, các vùng trọng điểm và từ đó tao ra các tác động lan tỏa lôi kéo các vùng liền kề phát trién.

- Kết cấu hạ tầng phát triển trực tiếp tác động đến sự phát triển của xã hội.

Thông qua việc cải thiện hạ tâng đê nâng cao điêu kiện sông của dân cư Tạo điêu kiện nâng cao trình độ kiên thức và cải thiện tình trạng sức khỏe cho người dân, góp phân giảm thiêu bât bình đăng vê xã hội cho người nghèo.

- Phát triển kết câu hạ tang góp phan vào việc gìn giữ môi trường.

Kết cấu hạ tầng phát triển đồng bộ, hiện đại và hoàn thiện giúp chỉnh trang cảnh quan đô thị, hạn chế những tác động xấu đến môi trường do việc xây dựng dở dang các cơ sở hạ tầng, các hệ thống ha tang ng6n ngang, không phù hợp với quy hoạch.

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển kết cấu ha tang 1.3.1 Các yếu tố về vị trí dia lý và điều kiện tự nhiên

THỰC TRẠNG PHAT TRIEN KET CẤU HẠ TANGĐặc điểm về tự nhiên

Anh Sơn là huyện miền núi i thập năm về phía Tây Nam tỉnh Nghệ An Toạ độ địa lý của trung tâm Huyện là : 18°58'04" Vĩ độ Bắc, 105°04'30" Kinh độ Đông.

Anh Sơn giáp huyện Tân Kỳ và huyện Quỳ Hợp ở phía Bắc, huyện Thanh Chương ở phía Nam, huyện Đô Lương ở phía Đông, phía Tây giáp huyện Con Cuông và nước CHDC nhân dân Lào Thị trấn Anh Sơn cách thành phố Vinh khoảng

Huyện Anh Sơn có Quốc lộ 7 chạy qua theo hướng từ Đông sang Tây, đường

Hồ Chí Minh chạy từ Bắc vào Nam Có sông Lam, sông Con và sông Giang chảy qua với bãi sông lớn nhất tỉnh, có vùng chè Gay noi tiếng và thắng cảnh lèn Kim Nhan có điều kiện thuận lợi dé phát triển KT-XH.

Năm trong hành lang kinh tế Đông Tây (trục đường 7), trên các tuyến du lịch Quốc gia và Quốc tế (xuyên Việt theo đường Hồ Chí Minh, Vinh - Cánh đồng Chum

- Luangprabang - Viên Chăn - Băng Cốc qua Quốc lộ 7), Anh Sơn có nhiều lợi thế để phát triển du lịch và dịch vụ.

* Đặc điểm địa hình, địa mạo Địa hình huyện Anh Sơn dốc dan từ Tây sang Đông, điểm cao nhất là đỉnh

Kim Nhan (Hội Sơn) 1.340m Độ cao trung bình so với mặt nước biên từ 100-200m, thâp nhat là vùng ven bãi sông Lam (10-15m). Địa hình chủ yếu là đôi núi có xen với đồng bằng, hai bên dốc dần vào sông

Lam, bị chia cắt bởi các sông, suối.

Anh Sơn có 3 đạng địa hình: Đồng bằng ven sông, đồi và núi:

- Dạng đồng bằng ven sông: Chủ yêu nằm dọc hai bên bờ sông Lam, độ cao từ

30- 40m so với mực nước biên, chiêm 14% diện tích tự nhiên toàn huyện.

- Dang đồi: Nam phan lớn ở độ cao từ 100-200m, lượn sóng, độ dốc không lớn

(8-15), chiêm 56% diện tích tự nhiên toàn huyện, tập trung nhât là phía Nam và phía

- Dạng núi: Chủ yếu là núi thấp, độ cao từ 300- 500m, chiếm 26% diện tích tự nhiên, phân núi cao chiêm khoảng 4% diện tích tự nhiên, tập trung các xã Thọ Sơn, Thành Sơn, Bình Sơn, Đỉnh Sơn, Hội Sơn, Phúc Sơn Các đỉnh cao là: Cao Vêu

* Đặc điểm về khí hậu, thời tiết

Với khí hậu nhiệt đới gió mùa, mang đặc trưng của khí hậu vùng Tây Nam

Nghệ An Có 2 mùa rõ rệt: mùa nóng từ tháng Š đến tháng 10, mùa lạnh từ tháng I1 đến tháng 4 năm sau Nhiệt độ trung bình là 23,5C, tháng 7 có nhiệt độ cao nhất (35°C), tháng 1 có nhiệt độ thấp nhất (4°C) Lượng mưa bình quân là 1.760 - 1.820 mm, tập trung vào 3 tháng (8, 9, 10) chiếm 60% lượng mưa cả năm.

Tài nguyên khí hậu nói chung thuận lợi để phát triển cây trồng, vật nuôi, song biên độ nhiệt giữa các mùa trong năm lớn, mưa tập trung, năng nóng khô hanh, là những nguyên nhân gây hạn hán, lũ lụt, xói mòn đât, xói lở bờ sông

Huyện Anh Sơn có 3 con sông lớn chảy qua: sông Lam, sông Con và sông Giang Trong đó, sông Lam là lớn nhât, chảy từ hướng Tay sang Đông, qua 17 xã (từ Tam Sơn đên Lĩnh Sơn) dài 72 km.

Ngoài các sông kể trên, huyện có 72 hồ chứa nước, cùng hệ thống khe, suối VỚI diện tích mặt nước gan 3.000 ha, là huyện có nguồn nước mặt thuận lợi để cấp nước cho nông nghiệp và dân sinh Song nguồn nước phân bố không đều giữa các vùng, các mùa, mực nước lại thấp so với độ cao đồng ruộng, địa hình không bằng phăng lại bị chia cắt lớn Vì vậy, hiện tượng khô hạn trong mùa năng nóng, lũ lụt về mùa mưa hàng năm vẫn xảy ra trên diện rộng.

Dién tich dat tu nhién (theo thong ké dién tích ngày 01/01/2014) toàn huyện: 60.326,11 km”, xếp thứ 11 trong 20 huyện, thành phó, thị xã trong tỉnh.

Theo tài liệu điều tra thổ nhưỡng tỉnh Nghệ An, huyện Anh Sơn có hai nhóm đất chính là đất phủ sa và đất đồi núi Trong đó, đất phù sa chỉ chiếm khoảng 15% diện tích tự nhiên gôm 4 loại: bãi cát ven sông, đất phù sa được bồi đắp hàng năm, đất phù sa không được bồi và đất phù sa TEỒI suối, dốc tụ Dat đôi núi chiếm tới 85% diện tích đất tự nhiên bao gồm 8 loại: Dat Pheralit nâu vàng phát triển trên nên phù sa cô, đất Pheralit nâu đỏ phát triển trên đá vôi, đất Pheralit đỏ vàng phát triển trên đá phiến thạch sét, đất Pheralit đỏ vàng phát triển trên đá sa thạch, đất Pheralit vàng đỏ phát triển trên đá Mácma axit (Granite), đất Pheralitic xói mòn trơ sỏi đá, đất Pheralitic trên núi (độ cao từ 200 - 700 m), đất Pheralitic mun trên núi (độ cao 800 -

* Tai nguyên rừng và thảm thực vật, động vật

Toàn huyện có 35.192,79 ha đất lâm nghiệp, trong đó: Rừng sản xuất có 24.924,26 ha; Rừng phòng hộ: 8.023,83 ha; Rừng đặc dụng: 2.244,70 ha Theo số liệu điều tra của ngành lâm nghiệp tỉnh, trữ lượng gỗ huyện Anh Sơn khoảng 650.475 mỶ; 21,5 triệu cây nứa (228 ha) Ngoài ra còn có song, mây, cây dược liệu và nhiều loại động vật quý hiểm Rừng đặc dụng ở Anh Sơn thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Pù

Mát Tiềm năng lâm nghiệp của Anh Sơn rất lớn và đa dạng Dat lâm nghiệp chủ yếu là đổi và núi thấp, độ dốc không lớn, thổ nhưỡng tốt do vậy không phải đầu tư nhiều

14 vào tu bổ, chăm sóc Điều kiện kết hợp nông, lâm thuận lợi Vấn đề đặt ra là cần phải bảo vệ tốt diện tích rừng và khai thác hợp lý nguồn lợi lâm sản.

Khoáng sản tại Anh Sơn chủ yếu là nhóm làm vật liệu xây dựng: Đá vôi xi măng có ở Hội Sơn, trữ lượng khoảng 3.300 triệu tấn, chất lượng đảm bảo cho sản xuât xi măng Ngoài ra còn có ở Long Son, Phúc Sơn

- Sét xi măng ở Hội Son, Phúc Sơn, trữ lượng khoảng 125 triệu tan (0,4 km’)

- Đá vôi xây dựng có ở nhiêu xã trong huyện, trữ lượng rat lớn, dé khai thác va vận chuyên.

Ngoài ra Anh Sơn còn có Phốt pho rit ở Tường Sơn (Hang Lèn Mọ, Xin Nghĩ,

Ao các), hàm lượng P;O; chiêm 8-16%, trữ lượng khoảng 240.000 tân, hiện chưa tô chức khai thác; Quặng đa kim loại ở Thọ Sơn

Đặc điểm kinh tế - xã hội 1 Đặc điểm kinh tế

Trong những năm qua, kinh tế huyện Anh Sơn tăng trưởng khá, cơ cấu tỷ trọng các ngành chuyền dịch mạnh va đúng hướng: Đã tiếp tục hình thành các vùng sản xuất chuyên canh tập trung cây nguyên liệu công nghiệp; tiếp tục và đây mạnh hoàn thành làm tốt công tác dồn điền đồi thửa; tiến độ xây dựng nông thôn mới được day nhanh; Công nghiệp TTCN và thương mại dịch vụ phát triên khá; thu hút đầu tư có nhiều chuyên biến tích cực; vốn đầu tư XDCB tăng lớn; kinh tế trang trại ngày càng phat trién, nhiéu sản phẩm tăng khá như sản lượng lương thực, chè xuất khâu, mía đường, may xuất khẩu, cưa xẻ, mộc, tổng đàn trâu, bò, lợn

Về cơ cấu lao động, lao động lĩnh vực công nghiệp, TTCN, thương mại dịch vụ tăng nhanh, lao động nông nghiệp giảm nhưng vân chiêm tỷ lệ lớn trên 78%.

Tốc độ đô thị hóa diễn ra tương đối nhanh trong thời gian gần đây, đến nay ngoài Thị trân Anh Sơn, đã đang hình thành đô thị ở Cây Chanh ( Dinh Sơn) va Tri

LỄ ( Khai Sơn); ở các xã cũng bước đầu hình thành các thị tứ

Trong khó khăn chung chuyển đổi nên kinh tế, nhất là hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, nhưng tốc độ phát triển của ngành công nghiệp tăng khá Công nghiệp ngoài quôc doanh tăng nhanh số lượng từ 66 DN lên 93 DN Các doanh nghiệp nhà nước đã cô phan hoá 100% đơn vị, kinh doanh hiệu quả, tăng thu nhập cho người lao động và tăng thu ngân sách Công nghiệp chế biến có 4 nhà máy được nâng thêm công suất và đầu tư thêm mới một nhà máy Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng đã thu hút đầu tư mới 2 nhà máy sản xuất gạch tuy nen công suất trên 18 triệu viên /năm, 2 doanh nghiệp khai thác đá xây dựng, cát sạn Hoàn thành cụm CN Thị trấn và đã quy hoạch, đang lập dựa án xây dựng mới 2 cụm CN Đỉnh Sơn, Khai Sơn Các ngành nghề TTCN khác tốc độ tăng không cao, nhưng tạo được thu nhập 6n định và việc làm cho hàng trăm lao động.

Lĩnh vực Nông lâm thuỷ sản, đã hình thành được các vùng nguyện liệu tập trung: Mia, chè công nghiệp, cao su Kinh tế hộ gia đình phát triển mạnh, có trên 70

15 hộ phát triển kinh tế trang trại theo mô hình VAC, trong đó có nhiều mô hình kinh doanh đem lại thu nhập cao hàng trăm triệu đồng/ năm Trong nội nghành nông nghiệp cũng chuyên đổi tích cực chăn nuôi tăng trưởng khá, lâm nghiệp tăng cao

Thương mại dịch vụ phát triển mạnh và tỷ trọng tăng nhanh, hệ thống chợ nông thôn được nâng cấp, hàng hoá lưu thông thuận tiện, SỐ lượng hộ kinh doanh thương mại dịch vụ hiện có 2.108 hộ tăng cả sô lượng và hiệu quả doanh thu, một số siêu thị mi ni đã hình thành và phát triển tốt Kinh doanh vận tải các loại tăng nhanh đột biến, thu ngân sách hoàn thành vượt mức chỉ tiêu, các dịch vụ khác quy mô ồn định nhưng kinh doanh phát triển tốt.

Một số chỉ tiêu về kinh tế trong năm 2015 của huyện Anh Sơn đạt được như sau:

_~ Tổng giá trị sản xuất (tính theo giá hiện hành) đạt 4.311 tỉ đồng, đạt 102% so với kê hoạch va tăng 9,89% so với năm 2014 Trong đó:

Giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản: 1.825 tỉ đồng (106,12%) Giá trị sản xuất công nghiệp — xây dựng: — 1.403 tỉ đồng (101,01%) Giá trị sản xuất thương mại — dịch vụ: 1.083 tỉ đồng (96,88%)

Cơ cấu kinh tế cuối năm 2015: Tỷ trọng nông — lâm — ngư — nghiệp 42,33%; công nghiệp - xây dựng 32,54%; thương mại - dịch vụ 25,13%.

- Tổng thu ngân sách nha nước trên dia bàn dat 38,514 ti dong, đa số là các khoản thu từ thuê Chi ngân sách địa phương khoảng 500 ti trong đó các khoản chi thường xuyên chiêm đên 64,4%.

" Tổng mức bán lẻ hang hóa dat 511,52 tỉ đồng Doanh thu dịch vụ lưu trú và ăn uông dat 69,16 ti dong.

- Diện tích và sản lượng một số giống cây trồng nổi bật của địa phương: Cây công nghiệp gồm chè (2 121ha; 14.188 tan), mía (1454ha; 85.385 tấn) Các cây nông nghiệp ngắn ngày chính gồm lúa (6.025ha; 32.135 tan); ngô (7.686ha; 37.682 tan)

_ Diện tích nuôi trồng thủy sản đạt 1.008ha với sản lượng lên đến 1.207 tan chủ yêu là cá, tôm

- Số doanh nghiệp đóng trên dia bàn: 115 doanh nghiệp Các nhà máy công nghiệp gôm có nha máy xi măng, mía đường, chè, may thêu.

- Các ngành nghề công nghiệp, TTCN trên địa bàn: công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến, may thêu, dét thé câm, mây tre đan và một số nghề bánh, bún nhỏ lẻ

- Các sản pham công nghiệp, TTCN chính của địa phương: XI măng, gạch gói, đá, cát, sạn, đường kính, chè tra, quan áo xuất khẩu

- Về dân số, lao động: Tông dân số huyện Anh Sơn đến hết 31/12/2015 là

106.216 người, với 29.261 hộ, có 2 dân tộc kinh, thái cùng sinh sông, trong đó dân

16 tộc kinh chiếm 93% dân số Dân số thành thị là 6067 người (chiếm 5,71%); số dân nông thôn gồm 100.149 người (chiếm 94,29%).

Số người trong độ tuổi lao động là 62.310 người chiếm gần 60% dân số toàn huyện Số người trong độ tuôi lao động có khả năng lao động là 52.410 người Năm

2015, trên toàn huyện có 2.200 lao động được tạo việc làm Tỷ lệ lao động được đảo tạo nghề trong 5 năm gan đây chiếm từ 30 — 35% tổng dân sô Lao động xuất khâu các nước 600-800 người tăng bình quân 9%/ năm Cơ cấu lao động lĩnh vực công nghiệp, TTCN, thương mại dịch vụ tăng nhanh, Lao động nông nghiệp giảm nhưng vẫn chiêm tỷ lệ lớn trên 78%.

- Về đời sống dân cư: tỷ lệ hộ nghèo toàn huyện giảm còn 17,8% với 3276 hộ nghèo, 94 hộ dan cư thiếu đói 92,4% tổng số hộ dân cư được dùng nước sạch và lên đến 99,8% hộ dân cư được dùng điện sinh hoạt 77,4% hộ dân cư đạt chuẩn văn hóa.

99% trẻ em dưới 1 tuổi được tiêm chủng đầy đủ các loại vắc-xin.

- Về giao thông: Đường bộ 927km; trong đó: 187 km đường nhựa, 131,35km đường bê tông, 299km đường cấp phối (trong đó quốc lộ 7: 46km; Đường Hồ Chí

Minh: 13km; còn lại là đường nông thôn); Đường sông: Sông Lam, Sông Con, Sông

Giăng: đường biên giới tiếp giáp với nước bạn Lào dài gần 7km.

- VỀ các công trình xã hội: Toàn huyện có 21 chợ nông thôn, trong đó có 6 chợ được xây dựng kiên cố Huyện hiện có 227 nhà văn hóa, 21/21 xã, thị tran có đài truyền thanh; có 67 trường học, trong đó có 57 trường được xây dựng kiên có, 25 trường đạt chuan quôc gia Trên toàn huyện có 21 trạm y tế được xây dựng kiên cô,trong đó có 21/21 số xã, thị đạt chuẩn quốc gia về y tế; 12/21 trạm y tế xã, thị có bác sĩ, tỷ lệ bác sỹ/vạn dân: 4 bác sỹ/vạn dân.

Thực trạng phát triển kết cau ha tầng huyện Anh Sơn giai đoạn 2010 — 2015 1 Hệ thống hạ tầng kỹ thuật

Mạng lưới đường bộ của huyện Anh Sơn bao gồm 2 tuyến Quốc lộ là Quốc lộ

7 và đường Hồ Chí Minh với chiều dài 59km, không có đường tỉnh, 12 tuyến đường huyện với tong chiều đài 251km, 180 tuyến đường xã với tổng chiều dài chiều dài

549km và 433 km đường giao thông nội đồng (Xem chỉ tiết tại Phụ lục 01).

; Đến nay trên dia bàn Huyện đã xây dựng, cải tạo va nâng cấp được 319km tuyên đường giao thông Trong đó:

- Đường huyện: Đường nhựa là 187km, còn lại 64km là đường cấp phối và đường dat.

- Đường xã: Đường nhựa, đường bê tông, xi măng và đường cấp phối đá đăm là 131,35km, còn lại 417,65km là đường cấp phối, đất đồi và đường đất.

- Đường giao thông nội đồng: Tổng chiều dài đường giao thông nội đồng phục vụ sản xuất trên địa bàn huyện cần làm khoảng 336km, sau 3 năm thực hiện đến nay đã cứng hóa được 138,5km.

Kết quả công tác duy tu, bảo dưỡng đường trong năm 2015 của các xã trên địa bàn huyện Anh Sơn:

- Số km đường đã tổ chức duy tu bảo dưỡng: 317,4 km.

- Khối lượng phát quang cây cối 2 bên đường: 342.040 m2.

- Khối lượng đất đá đắp phụ nền đường: 42.520 m3.

- Khối lượng đất đá đắp phụ mặt đường: 38.972 m3.

- Khối lượng đất đá đắp phụ lề đường: 23.950 m3.

- Khối lượng nạo vét mương, rãnh thoát nước: 69.831 m3.

- Khối lượng khơi thông cầu, cống thoát nước: 2.179 cái.

- Diện tích đất nhân dân tự nguyện hiến để mở rộng đường: 56.105 m2.

- Khối lượng bờ rào nhân dân tự nguyện đập phá để mở rộng đường: Bờ rào xây: 3.749,5 m; bờ rào cây côi hoặc các vật liệu khác: 15.116 m. ot Số ngày công lao động đã huy động: 68.934 công: Ước lượng: 10.850,7 triệu đông.

- Số tiền mặt xã, nhân dân đóng góp đề thực hiện: 8.227 triệu đồng. Đánh giá: Tỷ lệ km đường huyện được nhựa hóa đạt 187/251km (khoảng

75,0%), tỷ lệ km đường xã được nhựa hóa hoặc bê tông hóa mới chỉ đạt

131,35/549km (khoảng 24.0%), còn đường giao thông nội đồng mới được cứng hóa 138,5/336km (khoảng 41%) Như vậy, các tuyến đường huyện, đường xã trên địa bàn huyện về khối lượng và chất lượng chưa đạt chuẩn theo câp kỹ thuật của Bộ GTVT, chưa đảm bảo để phát triển kinh tế và phục vụ sản xuất Hệ thống giao thông nội đồng chưa hoàn chỉnh, mặt đường còn hẹp và thường bị lầy lội.

Về luông tuyến: Trên địa bàn huyện có 3 tuyến sông chảy qua với tông chiều dai là 95,2 km đã đưa vào quản lý 55,2 km.

_ > Sông Lam chạy dọc từ đầu huyện (Xã Đỉnh Sơn giáp huyện Con Cuông) tới cuôi huyện (Xã Lĩnh Sơn giáp huyện Đô Lương) dai 55,2 km đã đưa vao quản lý 55,2 km.

- Sông Con chảy từ huyện Tân kỳ qua 2 xã Bình Sơn, Thành Sơn và đồ vào

Sông Lam tại Ngã ba Cây chanh xã Dinh Son dài 13km.

- Sông Giang chảy từ huyện Con Cuông qua xã Phúc Sơn dé về huyện Thanh

Về hệ thong phao tiêu, biển báo: Trên cả 3 tuyến sông chảy qua địa bàn huyện, hiện mới chỉ có tuyến Sông Lam (do tỉnh quản lý) là đã được lắp đặt hệ thống phao tiêu, báo hiệu còn 2 tuyến Sông Con va Sông Giang là chưa có.

- Bến khách ngang sông: Hiện tại trên toàn huyện có 7 bến (Sông Lam 03 bến và Sông Con 4 bến) đều đã được cấp giấy phép hoạt động.

- Bến thuỷ nội địa: Hiện tại trên tuyến Sông Lam có 1 điểm tập kết, bốc xếp cát, sỏi được cấp phép mở bến Ngoài ra, có 15 điểm đang quy hoạch và triển khai quy trình.

Bảng 2.1: Tổng hợp bến khách ngang sông trên địa bàn huyện Anh Sơn (2014)

TT) ,2” |quản| Đã |Chưa| Đã | Chưa | 7208 "6| Đã | Chưa bên , F k x x kiêm | phải lý cầp cap | đăng | dang F x đăng | đăng hép | phép | kiếm | kiếm | B&t | đẳng | tý | ký pep | BACP hạn | kiêm y y

Trên dia bàn huyện có các cầu lớn BTCT là cầu: Tri Lé, Cay Chanh, Song

Giang và cau Song Con; 04 cau treo là cầu treo Anh Sơn, cầu treo Làng Bộng, câu

Cây Mit va Do Rồng; có 01 cầu treo đã có chủ trương dau tư là cầu Thung Nồi

Bảng 2.2: Tổng hợp công trình cầu (2014)

Tên cầu Tên Địa phận ss A trong | dua

TT R ke ~ dai rong ek war treo sông/suôi xã (m) (m) thiệt vào sử kê (T) | dụng

2 | Cautreo | cone Con | Thanh Son| 168 | 2,4 | H2,5 | 2011

4 Sông Giăng | Phúc Sơn 165 7 HI3

II Cầu đang thực hiện dự án ¡ ¡Cầu Nà CÂY| Sông Con | BìnhSơn | 210 | 24 | H245

2 | Câu treo Đồ | sone Lam ` 270 | 2,4 | H25 rong - Hung Son

3 | Sông Con tai| Sông Con | Dinh Sơn 246 7 H30

Ill Cầu dang thực hiện hiện giai đoạn chuẩn bi đầu tư

1 Thung Nổi Sông Lam _ Tam Sơn 250 24 H2,5

Cau Thi tran Thị tran AS

2 bac qua Song Lam iS 300 7,0 H30

- Tổng dung tích các hồ chứa trên địa bàn Huyện khoảng 19 triệu mỶ đảm bảo phục vụ cho 2.473ha diện tích tưới Trong đó có 7 hô chứa vừa có dung tích từ 1,5

triệu m/hồ (Khe cơi, Khe Nậy, Cao Cang, Ruộng Xôi, Đông Quan, Khe

Chung, Ba Cươi) và gần 100 hồ chứa nhỏ khác có dung tích trên 1 trăm nghìn m”/hô, có 12 tram bom điện với tổng công suất 12.028 m°/h phục vụ tưới 2.800 ha lúa/vụ.

(Xem chi tiết tại Phụ lục 02)

- Tổng chiều dài kênh mương phục vụ sản xuất nông nghiệp sau hồ chứa và trạm bơm trên địa bàn huyện hiện nay khoảng 332,6km Trong đó:

* Hệ thong kênh tưới do xã quản lý:

+ Tổng chiều dài hệ thống kênh chính phục vụ tưới tiêu, sản xuất nông nghiệp sau hô chứa là 206,75km, đã kiên cô được 63,58km, còn lại 143,17km là muong dat chưa được kiên cô.

+ Tổng chiều dài hệ thống kênh chính phục vụ tưới tiêu, sản xuất nông nghiệp sau trạm bơm là 15,3km, đã kiên có được 6,55km, còn lại 8,75km là mương đất chưa được kiên cố.

+ Tổng diện tích tưới mà hệ thống kênh tưới do xã quản lý mới chỉ đạt được

* Hệ thống kênh tưới do Công ty TNHH 1 thành viên thủy lợi Anh Son quản lý:

+ Tổng chiêu dài hệ thống kênh phục vụ tưới tiêu, sản xuất nông nghiệp sau hồ chứa là 63,88km, đã kiên cô được 63,61km.

+ Tổng chiều dài hệ thống kênh chính phục vụ tưới tiêu, sản xuất nông nghiệp sau trạm bơm là 46,584km và đã kiên cô được 100% tuyên kênh sau trạm bơm Dam bảo phục vụ 2.420,6ha/vụ diện tích lúa trên địa bàn huyện.

Bảng 2.3: Hệ thống kênh tưới do công ty TNHH Thủy lợi Anh Sơn quản lý

Diện tích TT Tờn cụng trỡnh tưới lỳa Tổng chiều dài ơ ha/vụ kênh chính Trong đó đã kiên cô

1 HÒ CHỨA 63.880 63.610

Hồ Khe Nay 257,60 16.496 16.496 Hồ Cao Cang 266,79 16.999 16.999 Hồ Ruộng Xối 267,93 6.440 6.170 Hồ Đồng Quan 216,00 13.917 13.917 Hồ Khe Chung 302,10 10.028 10.028

Trạm Bom Lĩnh Sơn lvà 2 380,54 15.563 15.563

TONG CONG 110.464 110.194Hệ thống cấp điện, chiếu sáng

Hệ thống điện lưới huyện Anh Sơn được cấp điện từ trạm 110 KV Đô Lương công suât (2x25) MVA qua 2 lộ: 372 và 373 Trong đó: Lộ 372 có tông chiêu dài là 260Km, dây dẫn AC-95 câp điện cho hầu hết các xã trên địa bàn huyện; Lộ 373 có tổng chiều dài là 32 Km cấp điện cho 2 nhà máy xi măng.

Hiện tại trên địa bàn toàn huyện có 132 trạm biến áp với tổng công suất là 38.110 KVA; Đường dây 35KV có tổng chiều dài là 292Km và 567,182Km đường dây hạ thế các loại.

Tính đến hết tháng 7 năm 2013, trên địa bàn huyện Anh Sơn 100% số xã, thị đã có và sử dụng hệ thống lưới điện Quốc gia, 100% số thôn bản có điện và 97,32% số hộ được sử dụng điện từ hệ thong lưới điện Quốc gia Thôn 9 xã Khai Sơn; Thôn

12, thôn 15 xã Long Sơn và các thôn 1, thôn 4, 5 xã Tho Sơn tuy đã có điện nhưng vẫn chưa đảm bảo.

Bảng 2.4: Tong hợp hệ thống lưới điện, cấp điện (2014)

Chiều dài đường dây 0,4 kv - ;

TT Tên đơn vi xã, thi 3pha 2pha Ipha dai (km)

7 Khai Son 6,90 1,20 19,60 27,70 8 Linh Son 10,48 0,48 4,00 14,96 9 Thanh Son 2,83 0,52 9,08 12,43 10 Binh Son 8,04 - 26,20 34,24 11 Tho Son 8,16 - 1,52 9,68

18 Hùng Son 8,10 15,80 23,90 19 Cao Son 9,60 6,84 24,80 41,24 20 Dinh Son 29,70 2,00 17,60 49,30

- Hệ thống cấp điện phục vụ sinh hoạt hiện nay trên địa bàn huyện cơ bản đã được xây dựng, tuy nhiên hệ thống lưới điện đã xuông cấp và chưa đảm bảo an toàn khi sử dụng Chưa có hệ thống quy hoạch các trạm biên áp phục vụ cung cấp cho các cụm công nghiệp, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và hệ thống điện thủy lợi.

- Hệ thông câp điện chiêu sáng công cộng mới phục vụ cho một sô tuyên đường nội thị của Thị trân Anh Sơn, còn lại các khu đô thị mới, các trung tâm xã trên địa bàn huyện hiện nay chưa có hệ thông câp điện chiêu sáng phục vụ công cộng.

Hệ thống cấp, thoát nước

Hiện nay hau hết trên địa bàn các xã chưa có các trạm cấp nước sạch, các hộ gia đình chủ yếu sử dụng nguồn nước từ giếng khơi, giếng khoan va một số hệ thống nước tự chảy tại các bản vùng sâu vùng xa.

- Trên địa bàn Thị trần Anh Sơn, hầu hết dan cư dang dùng nước từ tram cấp nước sạch Anh Sơn công suất 600mỶ/ngđ với 1 giếng khoan có công suất thiết kế 30 m*/h, cơ bản đáp ứng nhu cầu nước sinh hoạt, sản xuất và phục vụ công cộng cho toàn dân cư Thị trấn Tuy nhiên, chất lượng không tốt nên chỉ sử dụng vào mục đích sinh hoạt.

+ Tỷ lệ dân số được cấp nước sạch (nước máy) = 20%.

+ Số hộ dân được cấp nước sạch (nước máy) ~ 20%.

- Toàn huyện Anh Sơn hiện có 9 công trình nước sạch lẫy nước tu nguồn tự chảy và nguồn nước ngầm, được tài trợ bởi các dự án nước sạch từ nguồn vốn ODA,

Chương trình 134, 135, các dự án do Đan Mạch tài trợ, vốn đóng góp Nhà nước và nhân dân Quy mô đầu tư từ 1 - 1,5 tỷ đồng/công trình, thời gian xây dựng cách đây 7

- 14 năm Đến nay chỉ có 2 công trình cap nước sạch tại thôn 8, thôn 9, xã Hoa Sơn và công trình nước sạch Thị tran Anh Sơn phát huy hiệu quả, còn lại 7 công trình nước sạch tự chảy được xây dựng bị bỏ hoang hóa, một số đã hư hỏng. Đánh giá:

Trong thời gian qua do thiếu nguồn lực, nên chỉ tập trung đầu tư xây dựng vào một sô công trình quan trọng khác Mặt khác dân cư trên địa bàn các xã sông thưa thớt, các khu trung tâm xã đang trong giai đoạn quy hoạch, chưa được hình thành nên việc dau tư vào công trình cap nước sạch cho nhân dân chưa được chú trọng.

* Thoát nước và xử lý nước thai:

- Trong khu dân cư ở các xã do chưa có hệ thống thoát nước mặt liên hoàn, nên lượng nước mặt chủ yếu tự ngắm, thoát xuống ao hồ, sông Ngoài khu dân cư, một số tuyến đường đã có mương hở, nước mặt thoát theo hệ thống kênh, mương tiêu dẫn ra khe suối và đồ ra các sông.

- Một số xã, nước thải sinh hoạt và nước mưa đều chảy qua hệ thong thoat nước là các mương tiêu, rãnh thoát nước trong khu dan cư sau đó đồ chung ra các mương tiêu nội đồng lớn Nước thải sinh hoạt chưa được xử lý triệt dé từ các khu dân cư đã và đang làm cho môi trường có nguy cơ bị ô nhiễm.

- Mạng lưới thoát nước Tại khu vực Thị tran Anh Sơn, được tô chức các công dọc, cống ngang có nắp đan bố trí dọc các trục đường giao thông, tổng chiều dài

46.020m Toàn bộ hệ thống thoát nước dọc đường và thoát nước khu vực đồ về các kênh lạch dẫn ra sông Lam Hiện trạng chưa có hệ thống ống chung cho thoát nước

24 mưa và nước thải sinh hoạt Nước thải được xử lý sơ bộ băng bê tự hoại trong các hộ dân cư, cơ quan và công trình công cộng Khoảng 60% tông số hộ trong khu vực đô thị sử dụng bề tự hoại còn lại là các hình thức khác không đạt tiêu chuẩn vệ sinh.

Hệ thống xử lý rác, chất thải rắn

- Thu gom và xử lý CTR của các hộ dân cư, các khu vực chợ và các khu vực kinh doanh trên địa bàn các xã đều được thu gom hàng ngày Tuy nhiên do hầu hết các xã chưa có bãi rác tập trung và công nhân chuyên trách, nên việc thu gom rác chỉ mang tính hộ gia đình Hình thức xử lý và tiêu hủy rác mới chỉ ở mức độ thủ công

(đốt, chôn lấp ) Theo Quy hoạch nông thôn mới đã được phê duyệt, trên địa bàn mỗi xã đã được quy hoạch 1 bãi rác thải tập trung với quy mô 1-2ha.

- Việc thu gom va xử lý CTR của thị tran được giao cho cá nhân độc lập chịu trách nhiệm thu gom va xử lý CTR sau khi thu gom được đưa về bãi tạm xử lý rác của thị trấn tại khu vực cánh Đồng Tu có diện tích 0,6 ha (cách trung tâm thị trấn 2 km) Hiện nay, UBND tỉnh Nghệ An đã có chủ trương cho phép UBND huyện Anh Sơn đầu tư xây dựng Bãi xử lý rác thải thị trấn Anh Sơn và vùng phụ cận với diện tích khoảng 10,8ha tại xã Hoa Sơn UBND huyện đang triển khai các bước dé thực hiện dự án.

- Dựa vào tiềm năng tài nguyên thiên nhiên và sự quan tâm chỉ đạo của các cấp ngành, ngành công nghiệp-TTCN trên địa bàn huyện đã có sự chuyền biến tích cực, phát triển đầu tư các cơ sở khai thác chế biến sản phẩm có tính đặc thù của địa phương như: Xi măng, gạch gói, đá, cát, sạn, đường kính, chè trà, quần áo xuất khâu

- Trên địa bàn Huyện có 4 vị trí cụm công nghiệp đã được tỉnh quy hoạch, bao gồm: Cụm công nghiệp Tri Lễ, Thị trần, Cồn Seo và Đỉnh Sơn Đến nay, cụm công nghiệp Thị trấn đã được đầu tư hoàn thiện cơ sở hạ tang, dây chuyên thiết bi và đã đi vào sản xuất Cụm công nghiệp Dinh Son trong giai doan phé duyệt dự án hạ tầng kỹ thuật và đang thực hiện các bước tiếp theo Khu công nghiệp Tri Lễ đã có nhà đầu tư đang triển khai xây dựng là nhà máy sản xuất than củi sạch. Đánh giá:

- Công tác quy hoạch, thành lập, đầu tư xây dựng hạ tầng và quản lý hoạt động của cụm công nghiệp ngày càng được cải thiện, tô chức thực hiện theo trình tự, quy định của pháp luật, hạn chê việc phát triên cụm công nghiệp tự phát, thiêu quy hoạch như trước đây;

- Phát triển cụm công nghiệp trong thời gian gần đây đã thu hút và tạo ra số lượng việc làm đáng kê cho người lao động (trên 1.000 việc làm);

- Việc phát triển các cụm công nghiệp góp phần thu hút đầu tư phát triển công nghiệp, tiéu thủ công nghiệp, di dời các cơ sở công nghiệp gây 6 nhiễm ra khỏi khu dân cư, thuận tiện cho việc xử lý ô nhiễm môi trường.

- Việc thu hút đầu tư cơ sở hạ tầng đối với các cụm công nghiệp trên địa bàn

Huyện còn gặp nhiêu khó khăn, chưa xây dựng được cơ chê/chính sách đủ mạnh đê

25 thu hút các doanh nghiệp đầu tư kinh doanh hạ tầng cụm công nghiệp, nên số cụm công nghiệp thu hút được doanh nghiệp đầu tư hạ tầng còn rất hạn chế (chỉ có 1/5 cụm công nghiệp có chủ đầu tư hạ tầng là doanh nghiệp).

- Tiến độ triển khai công tác thực hiện giai đoạn chuẩn bị dau tư chưa có nhiều tiến triển.

Hệ thống hạ tầng xã hội 1 Hệ thống chợ nông thôn và Cửa khẩu

Hiện nay, trên toàn huyện có là 21 chợ, trong đó có 2 chợ hang 3 đạt chuẩn nông thôn mới, còn lại 19 chợ chủ yếu là chợ tạm, chợ bán kiên cố, quy mô nhỏ, phân tán, cơ sở vật chất thiếu thốn, không đồng bộ, các công trình phụ trợ không có hoặc mang tính tạm bợ Hoạt động tại các chợ chủ yếu phục vụ cho dân cư địa phương, bán kính phục vụ nhỏ, tuy vậy cơ cấu mặt hàng đa dạng, phong phú Hang hoá ở chợ chiếm ưu thế nhất là mặt hàng nông sản Trên địa bàn huyện chưa có chợ dau mối dé thu mua hàng nông sản nên các mặt hàng này vào mùa thu hoạch thường bán với giá rẻ, ảnh hưởng rất lớn đến người sản xuất.

Các hệ thong phụ trợ như: điện, nước, công trình vệ sinh công cộng chưa dap ứng nhu cau, công tác thu gom rác thải, vệ sinh môi trường tại các chợ chưa được đảm bảo làm ảnh hưởng đến việc mua bán tại chợ và cuộc sống của dân cư xung quanh Nhiều chợ không có bãi giữ xe, hiện tượng lấn chiếm lòng lề đường làm nơi buôn bán gây mất trật tự an toàn giao thông thường xuyên xảy ra như chợ Khai Son, chợ Gay - Lĩnh Sơn Hệ thống phòng cháy chữa cháy, đường dây điện trong các chợ không đảm bảo dễ gây ra hiện tượng cháy nô.

Tong hợp hệ thống chợ (2014)

TT Tên chợ Địa diém tích dat | KD cô Ghi chú

(m?) định L | Chợ Cầu Đất Xã Thành Sơn 4.500 30 Đang XD

2 |ChợKheLòa | Thôn 11 — Bình Son 2.400 45 Bán KC 3 | Chợ ThọSơn | Thôn 6- Thọ Sơn 1.903 26 Bán KC 4 | Chợ Tam Sơn Xã Tam Sơn 3.500 Đang CB ĐT

5 | Chợ Cây Chanh | Thôn 8 — Dinh Sơn 6.000 199 KC

6 |ChợThôn3/2 | Thôn 3/2- Đỉnh Sơn| 1.500 5 Tạm

7 |ChoCamSon | Hội Lâm- Cẩm Sơn | 2.766 I5 | Chợ Trâu Bò

8 | Chợ Hùng Sơn | Thôn 3 — Hùng Sơn 1.600 20 Bán KC

9 | Chợ Dừa Thôn 5 — Tường Sơn 1.200 21 Ban KC 10 | Cho Duc Son Xã Duc Sơn 1.500 36 Lán tạm

11 | Chợ Hoa Sơn Thôn 3 — Hoa Sơn 3.052 20 Lan tạm 12 |ChợLongSơn | Thôn 15 — Long Sơn 2.050 15 Lán tạm

13 | Chợ Khai Sơn Thôn 4 — Khai Sơn 2.800 18 Lán tạm

14 | Chợ Tổng Diệm | Thôn 1 — Cao Sơn 4.567,4 55 Lan tam

15 | Chợ Cây Nhãn | Thôn 7 — Cao Sơn 4.238 62 Lán tạm 16 | Chợ Tào Sơn Thôn 3 — Tao Sơn 6.838 50 KC

17 | Cho Gay Xã Lĩnh Sơn 4.000 20 Bán KC 18 | Chợ Lạng Sơn Xã Lạng Sơn 3.000 15 Bán KC

19 | Chợ Vĩnh Sơn Xã Vĩnh Sơn 3.101 Đang CB ĐT

20 | Chợ TT TM AS | Khối 4A - TT AS 10.000 62 KC 21 | Chợ TT 6A Khối 6A- TT AS 1.500 9 Tam

- Co sở ha tang, vật chất kỹ thuật của các chợ xuống cấp, không đồng bộ, diện tích xây dựng nhỏ không còn phù hop, lối đi hẹp không đủ đáp ứng nhu cầu mua bán của người dân.

- Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng chợ nông thôn rất ít, chủ yếu là huy động từ các nguồn vốn khác nhưng cũng rất hạn hẹp Do đầu tư xây dựng lĩnh vực này đòi hỏi nguôn vốn lớn, thời gian thu hồi vốn chậm nên hiệu quả đầu tư kém hấp dẫn, đặc biệt đối với những chợ nông thôn thì lại càng khó kêu gọi đầu tư hơn Việc đầu tư nâng cấp không có kế hoạch mang tính lâu dài mà chỉ thực hiện sửa chữa nhỏ, chắp vá.

- Hoạt động của các chợ cóc, chợ tạm, chợ tự phát ở nhiều nơi làm ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các chợ, ảnh hưởng đến vệ sinh môi trường, an ninh trật tự Vì vậy, việc quy hoạch bố trí điểm kinh doanh mới nhằm tiến tới xoá bỏ các chợ cóc, chợ tạm, chợ tự phát là yêu cầu rất cấp thiết. b, Cửa khẩu

Xây dựng Cửa khẩu Cao Vều nhằm tạo bước đột phá mới trong chiến lược phát triên KT-XH huyện Góp phần thúc đây mối quan hệ giao lưu, trao đôi hàng hóa, đầu tư phát triển kinh tế, góp phần thắt chặt mối quan hệ hợp tác, đảm bảo an ninh

27 quốc phòng, an ninh biên giới giữa bà con nhân dân vùng biên giới với huyện Xay

Cửa khâu Cao Véu nằm trên địa bàn xã Phúc Sơn, tương ứng bên phía Lào là cửa khẩu Thông Phi La thuộc tỉnh Bolykhamxay Quy mô dự án mở cửa khẩu Cao Véu được hoạch định trên tổng diện tích 154,2 ha đất, địa điểm xây dựng phía Việt Nam mốc M8 xã Phúc Sơn-Anh Sơn, phía Lào bản Mương Chăm Nội dung Dự án mở của khâu Cao Véu được chia làm 3 giai đoạn: giai đoạn I(từ 2011-2012) mở cửa khâu phụ dé cho người dân, phương tiện, hàng hóa Việt Nam và Lao được tự do trao đổi qua lại biên giới; giai đoạn 2 (từ 2013-2014) nâng cấp lên thành cửa khẩu chính mở cho người dân, phương tiện, hàng hóa Việt nam và láng giềng xuất nhập qua biên giới quôc gia Triển khai dự án xây dựng bệnh viện điều dưỡng quốc tế, khách sạn, trung tâm viên thông; giai đoạn 3 (từ 2020-2030) nâng câp thành cửa khẩu quốc tế, triển khai xây dựng tổ trung tâm thương mại du lịch quốc tế, khu vui chơi giải trí, thể thao Đánh giá:

Xây dựng cửa khâu Cao Vêu, thực sự sẽ là chiéc câu nôi dài thân thiện, tạo bước đột phá mới cho sự giao lưu kinh tế, chính trị của huyện Anh Sơn nói riêng và tỉnh Nghệ An nói chung.

2.2.2.2 Trụ sở làm việc cơ quan Nhà nước

Trong thời gian qua, một số xã đã được đầu tư xây dựng trụ sở làm việc với 12 dự án được đầu tư xây dựng, bộ mặt chính quyền được cải thiện rõ rệt, chất lượng hiệu quả làm việc và đón tiếp nhân dân được nâng cao Tuy nhiên, ở các xã hiện nay chưa đáp ứng đủ số phòng làm việc cho các phòng, ban của các đoàn thé, khuôn viên và không gian cảnh quan chưa được quan tâm, một số Xã có công trình nhà làm việc được xây dựng khá lâu nay đã xuống cấp trầm trọng (Xem chỉ tiết tại Phụ lục 03)

Huyện Anh Sơn với diện tích đất đất lâm nghiệp: 31 792,77 ha, có trên 107 hồ nước, cùng hệ thống sông suối với tông diện tích mặt nước gần 3000ha Tuy nhiên, hiện nay huyện Anh Sơn đã và đang tập trung quy hoạch các Khu trung tâm các xã có gan liền với cảnh quan, sinh thái tập trung Vì vậy, việc triển khai Dự án công viên, cây xanh theo quy hoạch cho các giai đoạn sau này cơ bản sẽ đảm bảo, khớp nối đồng bộ với hạ tầng kỹ thuật, các dự án lân cận và phù hợp với quy hoạch chi tiết đã được cấp có thâm quyền phê duyệt.

Song song, công tác chỉnh trang, xây dựng các công trình công cộng chủ yếu chỉ tập trung ở thị trần Anh Sơn như: Dải phân cách đường QL 7 (đoạn qua TT Anh

Sơn) được trồng mới nhiều loại cây xanh và lắp đạt các hệ thống đèn LED, sân biểu diễn ngoài trời thị trấn Anh Sơn được chỉnh trang, xây dựng công chào điện tử Tuy nhiên mới chỉ đáp ứng được một số chức năng cho một khu vực nhất định, chưa đáp ứng được nhu cầu của tông thé Thi tran. Đánh giá:

Hiện nay, tỷ lệ đô thị hóa tăng nhanh trong những năm gần đây, do thiếu giải pháp phát triển đồng bộ nên Công viên cảnh quan, cây xanh của các khu đô thị, khu trung tâm xã chưa có tính thẩm mỹ và đồng bộ về phát triển Chiến lược về tăng trưởng xanh giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn 2030 đặt ra yêu cầu xây dựng, phát: triển công trình xanh, đô thị xanh, đô thị sinh thái nhăm hướng đến mục tiêu phát triển đô thị, thích ứng với biến đổi khí hậu và bền vững Đây là một trong những yếu tố quan trọng giúp các đô thị, khu trung tâm phát triển, thân thiện với môi trường Song, đến thời điểm hiện nay, vẫn đề công viên cây xanh trong đô thị, các khu trung tâm xã đang trong giai đoạn quy hoạch.

Hệ thống giáo dục trên địa bàn huyện Anh Sơn có 67 đơn vị trường học, trong đó: Trường THPT: 03 trường; Trung tâm giáo dục thường xuyên: O1 trung tâm;

Trung học cơ sở: 19 trường; Tiểu học: 19 trường; Tiểu học &Trung học cơ sở: 03 trường: Mam non: 22 trường Ngoài ra còn có 21 Trung tâm học tập cộng đồng tại các xã/thị tran Từ năm 2010 đến năm 2014 đã thực hiện đầu tư xây dựng được 8 công trình lớp học và nhà văn phòng với tổng mức đầu tư 20.090 triệu đồng Trong năm 2014 đã dau tư 17,8 tỷ đồng, trong đó vận động xã hội hóa giáo dục được gân

6,35 tỷ đồng dé tu sửa các phòng học xuống cấp hoàn thành xây mới và đưa vào sử dụng 24 phòng học cao tầng, 26 phòng học câp 4, xây dựng hoàn thành được 2 trường học đạt chuẩn quốc gia, nâng số trường chuẩn lên 34/66 trường đạt 51,5%. Đánh giá:

Với mục tiêu tập trung đầu tư xây dựng cơ sở vật chất theo hướng hiện đại, đảm bảo đầy đủ các điều kiện cần thiết cho công tác quản lý và dạy học Tránh tình trạng cơ sở vật chất của các Trường vừa thiếu vừa lãng phí, trong điều kiện nền kinh tế huyện Anh Sơn còn đang rất khó khăn.

Hiện nay địa bàn huyện có 01 Phòng y tế; 01 Trung tâm y tế; 01 Bệnh viện đa khoa, 01 Phòng khám đa khoa khu vực (xã Dinh Son) và 21 Trạm y tế ở 21 xã, thị tran Về cơ sở vật chat:

+ Trung tâm y tế: Đã được quy hoạch xây mới theo Quy định của Bộ Y tế đưa vào sử dụng cuôi năm 2013.

giấy phép xây dựng năm 2015 đã cấp: 06 bộ, tổng diện tích sàn

* Công tác quản lý đầu tư xây dựng, quản lý chất lượng công trình

- Phối hợp các Phòng/ban liên quan kiểm soát chất lượng của hồ sơ thiết kế và dự toán xây dựng công trình thông qua công tác thâm tra hồ sơ thiết kế, góp phần làm tăng chất lượng công trình Đồng thời kiểm soát chặt chẽ được thủ tục, hồ sơ quản lý chất lượng công trình thông qua kiểm tra công tác nghiệm thu của chủ đầu tư trước khi đưa công trình, dự án vào sử dụng Thường xuyên theo dõi, kiểm tra tình hình xây dựng trên địa bàn huyện, kịp thời khắc phục và xử lý các trường hợp vi phạm về hoạt động xây dựng Nâng cao công tác kiểm tra thủ tục đấu thầu và thâm định hồ sơ yêu cầu, hồ sơ mời thầu.

- Thâm tra Hồ sơ thiết kế, BVTC và DT (trong năm 2015): 18 công trình, Trong đó: + Tổng dự toán trước thâm tra: 9.813 triệu đồng.

+ Tổng dự toán sau thẩm tra: 9.262 triệu đồng.

+ Số chi phí đã cắt giảm: 551 triệu đồng (5,7%).

- Tham định báo cáo KT-KT: 03 công trình.

- Thâm định, trình phê duyệt hồ sơ yêu cầu, HSMT: 06 công trình.

- Kiểm tra công tác nghiệm thu đưa vào sử dụng: 03 công trình.

- Kiểm tra chất lượng công trình: 06 công trình.

2.3.2 Thực trạng huy động vốn và sử dụng nguồn lực cho đầu tư xây dựng phát triên hạ tầng

- Xây dựng cơ bản tăng nhanh, tạo sự chuyên biến nhanh chóng bộ mặt đô thị nông thôn trong toàn huyện Các chương trình điện, đường, trường, trạm từng bước được dau tư Việc huy động và sử dụng nguôn vôn dau tư xây dựng cơ bản giai đoạn 2006-2010: 323.517 triệu đông và giai đoạn 2011 — 2014: 553.111 triệu đông.

+ Kế hoạch vốn đã thông báo: Tổng SỐ: 168.532 triệu đồng đạt 88% KH, tăng

1% cùng kỳ, chủ yếu các công trình chuyền tiếp 25 công trình số vốn 116.788 triệu đồng như: Đường Tả ngạn Sông lam, đường Nguyên liệu Mía xã Thọ sơn, đường giao thông liên xã Hội — Hoa — Tường, Hỗ chứa nước Cây lim xã Cam sơn Công trình khởi công mới 31 công trình số vốn 28.856 triệu đồng chủ yếu là công trình theo chương trình 135 tại các xã, công trình mục tiêu XD nông thôn mới công trình trả nợ 68 công trình số vốn 22.888 triệu đồng.

+ Vốn đầu tư XDCB: 168.532 triệu đồng Trong đó: Nguồn vốn TW: 83.460 triệu đồng; Nguồn von NS tỉnh: 65.730 triệu đồng; Nguồn vồn NS huyện: 5.742 triệu đồng; Nguồn vốn NS xã: 13.600 triệu đồng Tiến độ thi công các công trình đang được các đơn vị đây nhanh, các công trình khởi công mới đã thực hiện 30/31, giải ngân 119 tỷ đồng đạt 71%.

+ Công tác quyết toán: Các công trình tồn đọng 431 công trình; kết quả I1 tháng đã quyết toán được 395 công trình; Tông mức đầu tư 315.920 triệu đồng, giá trị quyết toán 283.854; số tiền cắt giảm sau quyết toán hơn 32.065 triệu đồng, tỷ lệ cắt giảm là 10,15%;

+ Nợ vốn XDCB các công trình hoàn thành thuộc nguồn vốn NSNN có đến 31-

12-2013 tổng số 142.251 triệu đồng Đã trả nợ 31.078 triệu, còn lại 11.173 triệu đồng; trong đó: Nguồn vốn TW: 67 triệu đồng; Nguồn vốn trái phiếu chính phủ:

2.376 triệu đồng; Nguồn vốn NS tỉnh: 64.416 triệu đồng; Nguồn vồn NS huyện:

3.698 triệu đồng; Nguồn vốn NS xã: 40.999 triệu đồng; Trong đó những xã nợ còn lớn: Dinh Sơn 7,1 tỷ đồng: Long Sơn 3,5 tỷ đồng, Thị tran 6,7 tỷ đồng.

- Huyện Anh Sơn có Quốc lộ 7 từ đầu đến cuối huyện, đường Hồ Chí Minh giao với Quốc lộ 7 tại ngã tư Trị LỄ và đi qua 3 xã Lạng Sơn, Khai Sơn và Cao Sơn rất thuận lợi dé phát triển kinh tế, giao lưu kinh tế và trao đổi hàng hóa với các vùng lân cận.

- Tổng số chiều dài đường giao thông trên địa bàn huyện có trên 759km trong đó: Quốc lộ 7: 46km; Đường Hồ Chí Minh: 13km; Huyện, xã quản lý: 800km (trong đó huyện quản lý 251km, xã quản lý 549km) Trong số hơn 800km do huyện, xã quan lý có: 318,35km đường nhựa, đường bê tông và 481,65km đường cap phối và đường đất Các công trình cầu tại các vị trí quan trọng cơ bản đã hoàn thành và đưa vào sử dụng Như vậy, nhìn chung hệ thống giao thông có cả đường bộ và đường thủy rất thuận lợi, cơ bản đã hình thành được hệ thống mạng lưới giao thông liên kết trong vùng và các khu vực lân cận.

- Trong năm 2013, huyện Anh Sơn đã được UBND tỉnh Nghệ An phê duyệt Quy hoạch phát triển giao thông vận tải đến năm 2020 tại Quyết định số 2045/QD.UBND-GT ngày 23/5/2013 Như vậy, đến năm 2020 tổng diện tích đất sử dụng dành cho giao thông trên dia bàn huyện là 2.271,5ha (tăng thêm 1.048,7ha) chiếm 0.34% diện tích đất tự nhiên của toàn huyện Các tuyến đường huyện, đường đô thị, đường xã cơ bản đạt chuẩn về cấp đường và quy mô quy hoạch.

* Về thủy lợi, cấp nước:

- Huyện Anh Sơn có Sông Lam (Sông cả), Sông Con và Sông Giang, nên rất thuận lợi cho phát triển cây trồng, vật nuôi và nuôi trồng thủy sản.

- Hệ thống sông, hồ, đập Anh Sơn khá lớn gần 3000ha diện tích mặt nước chiếm 5% diện tích toàn huyện Sông Con chảy qua 2 xã Bình Sơn, Thành Sơn, Sông

Lam chảy qua 17 xã có lưu lượng nước bình quân về mùa lũ từ 1000-1200m/s, trung bình 424m”⁄s Đây là điều kiện thuận lợi và nguồn nước mặt phục vụ cho nông nghiệp và dân sinh Hệ thống nước ngầm trên địa bàn Huyện được phân bố rộng rãi với chất lượng tốt, đảm bảo yêu cầu sinh hoạt của nhân dân.

- Hệ thống tưới tiêu thủy lợi cơ bản đảm cảo cho cây lúa, mạng lưới kênh mương được bố trí tương đối hợp lý, đáp ứng được nhu cầu sản xuất nông nghiệp trên địa bàn Huyện.

* Về xử lý rác, chất thai ran (CTR):

Một số hạ tầng kỹ thuật như: Thoát nước thải, bãi thu gom và xử lý chất thải rắn ở các xã và thị trấn đã được quy hoạch tại bản đồ quy hoạch chung Nông thôn mới Cơ bản đã đảm bảo được về quy mô, khoảng cách và bảo vệ môi trường.

- Ngoài các khu công nghiệp nhỏ hiện có, huyện đang tiến hành xây dựng các khu công nghiệp nhỏ khác (Tại Đỉnh Sơn, Khai Sơn, Hội Sơn ) là những lợi thế của huyện nhà trong việc thu hút các doanh nghiệp vào đầu tư, góp phần giải các bài toán của chuyên dich cơ cấu kinh tế.

- Anh Sơn có lượng tài nguyên phong phú với trữ lượng đá vôi (hơn 3.300 triệu tấn) và đất sét (hơn 125 triệu tan), day là điều kiện thuận lợi dé huyện tiếp tục định hướng phát triển ngành công nghiệp xi măng và ngành chế biến vật liệu.

- Nguồn nhân lực dồi dào, cơ bản đã tốt nghiệp phổ thông, có tư duy sáng tao trong lao động.

Hệ thống chợ, cửa hàng xăng dầu, khí hóa lỏng, hệ thống cửa hàng bán buôn, bán lẻ cơ bản đáp ứng nhu câu của người tiêu dùng Hệ thống phân phối đầu mối trên địa bàn tập trung chủ yếu tại các vùng Thị tran Anh Sơn, Dinh Sơn, Linh Sơn, Khai

TANG TREN DIA BAN HUYEN ANH SONDinh hướng xây dựng phát triển cơ sở hạ tầng huyện Anh Son đến năm

2020 va tam nhìn đên năm 2030

3.1.1 Hệ thong giao thông a) Về đường bộ:

- Huy động nguồn lực dé xây mới, duy tu và nâng cấp dé đảm bảo kết nối giao thông các tuyến đường xã với Quốc lộ, giao thông trong các Thị tứ, trung tâm xã theo hướng đồ thị hiện đại Uu tiên cải tạo, nâng cap và xây dựng mới các tuyến ra vào

Thị tran Anh Son, Đô thi Cây Chanh, Đô thị Tri LỄ các tuyến đường chiến lược như Tả Ngạn Sông Lam, Nhân tài — Gia Giang, Phúc Sơn đi cửa khâu Cao Véu các cầu, bến xe theo các quy hoạch đã được UBND tỉnh phê duyệt.

- Đưa dần hệ thống đường giao thông nông thôn vào, cấp kỹ thuật, đường huyện đạt tiêu chuẩn tối thiểu đường câp VI-MN; đường xã tối thiểu đạt tiêu chuẩn đường cấp VI-MN theo tiêu chuẩn TCVN 4054-2005; đoạn qua đô thị theo quy hoạch đô thị Hệ thống cầu công trên các tuyến đường huyện, đường xã được xây dựng kiên cố, phù hợp với cấp đường quy hoạch; Đường thôn xóm tối thiêu đạt loại

A theo 22 TCN 210-92 trở lên Phát triên giao thông nội đồng dé đáp ứng được nhu cầu công nghiệp hóa sản xuất, thu hoạch, chế biến, tiêu thụ san phẩm nông nghiệp và cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp.

- Đường giao thông nông thôn phù hợp với tiêu chí xây dựng nông thôn mới theo quyêt định 491/QD- TTg trên địa ban tỉnh Nghệ An.

- Từng bước bồ trí các nguồn vốn dé bảo trì hệ thống đường Giao thông nông thôn: 100% đường huyện và tối thiểu 45% đường xã được bảo trì.

+ Giai đoạn Nay - 2020: 100% đường huyện, tối thiêu 50% đường xã được nhựa hóa hoặc bê tông xi măng hóa (274,5km) 50% đường trục chính giao thông nội đồng được cứng hóa (168km) Xây dựng cau cứng Thi trần Anh Sơn đi Đức Sơn,

Cau Thúng Nổi xã Tam Sơn.

+ Giai đoạn 2021-2030: 80% đường xã (440km) Tối thiểu 100% đường trục chính giao thông nội đồng được cứng hóa (336km) Xây dựng các cầu qua Sông Lam như: Cau Tào - Linh, Lạng - Lĩnh và cầu treo Cam Hòa xã Cam Sơn.

- Thực hiện theo Quy hoạch phát triển giao thông vận tải huyện Anh Sơn đến năm 2020 đã được phê duyệt tại Quyết định số 2045/QD.UBND-GT ngày 23/5/2013 của UBND tỉnh Nghệ An. b) Về đường thủy nội địa:

+ Từng bước nâng cấp, cải tạo các tuyến vận tải thủy nội địa.

+ Xây dựng các bến thủy nội địa (bến khách ngang sông, bến tập kết cát sỏi ) tại các vùng có thê sử dụng vận tải sông phục vụ vận chuyên khách, hàng hóa phục vụ cho nông nghiệp, nông thôn.

+ Đầu tư nâng cấp, duy tu và sửa chữa 7 hồ đập vừa dung tích từ 1,5 — 3 triệu m3, 100 đập nhỏ, 12 trạm bơm đê nâng công suât tưới theo thiệt kê đạt diện tích và phục vụ tưới ôn định 2.800 ha lúa.

+ Hệ thống kênh chính: Với tông chiều dài là 191km, hiện nay đã kiên cô hóa được 91km (Khoảng 48%) Trong giai đoạn này sé bê tông hoá thêm 45km (đạt khoảng 70% tông chiêu dài) hệ thông kênh chính dân nước phục vụ tưới tiêu.

+ Hệ thống kênh nhánh: Với tổng chiều dài là 141km, hiện nay đã kiên cô hóa được 88km (khoảng 63%) Trong giai đoạn này sẽ bê tông hoá thêm 20km (đạt khoảng 77% tổng chiều dài) hệ thông kênh nhánh dẫn nước phục vụ tưới tiêu.

+ Đầu tư nâng cấp và xây dựng mới các hồ đập trên địa bàn với diện tích phục vụ tưới 15.789 ha ( khoảng 54% diện tích) cho các loại cây lương thực, cây nguyên liệu, cây lâm nghiệp khác

+ Hệ thống kênh chính: Bê tông hoá đạt 100% tổng chiều dài hệ thống kênh chính dân nước phục vụ tưới tiêu.

+ Hệ thống kênh nhánh: Trong giai đoạn này sẽ bê tông hoá thêm 33km đạt khoảng 100% tổng chiều dài hệ thống kênh nhánh dẫn nước phục vụ tưới tiêu.

3.3.3 Hệ thống lưới điện, cấp điện Đầu tư nâng cấp, xây dựng mới hệ thống đường dây, trạm biến áp trên toàn huyện Tiêp tục cải tạo mạng lưới điện và hệ thông các trạm ở các đô thị, khu công nghiệp và khu vực nông thôn Hoàn tât việc bàn giao lưới điện nông thôn cho ngành điện quản lý.

+ Đầu tư sửa chữa hệ thống điện cho các xóm, bản có chất lượng điện không đảm bảo, nâng cấp chồng quá tải lưới điện tại các trạm biến áp Đầu tư xây dựng mới các trạm biến áp có công suất 250-320 KVA, 20 - 25 Km đường dây hạ thế trên địa bàn một số xã đề tránh tình trạng điện quá tải.

+ Đầu tư nâng cấp, xây dựng mới hệ thống đường dây, trạm biến áp trên toàn huyện, trong đó: Xây dựng mới 132Km đường dây 35KV, Nâng cap, xây dựng 300km đường dây DZ 0,4KV chưa đạt tiêu chuân kỹ thuật; Xây dựng mới 60 TBA có công suât I80KVA/0,4KV phục vụ nhân dân và các cum công nghiệp trên dia ban.

+ Đảm bảo chiếu sáng 100% cho Thị trấn và các Khu đô thị, Thị tứ và Khu trung tâm các xã.

_ + Phat triển hệ thong điện phục vụ san xuất nông nghiệp, lâm nghiệp va phòng chông hạn hán, bão lụt

3.3.4 Về hệ thong cấp, thoát nước a) Cấp nước:

Các giải pháp phát triển kết cấu hạ tang huyện Anh Sơn 1 Các giải pháp về quy hoạch và quản lý quy hoạch

* Thực hiện và quản lý quy hoạch:

- Tăng cường công tác quản lý nhà nước về quy hoạch, đề cao trách nhiệm của người đứng đầu trong xây dựng va tổ chức thực hiện quy hạch, đảm bảo tính hiệu qua và tính khả thi Cụ thể hóa đồ án quy hoạch xây dựng nông thôn mới ở các xã và các quy hoạch đã được phê duyệt.

- Tiếp tục tập trung đây nhanh điều chỉnh quy hoạch chi tiết Thị tran Anh Son, hoàn thành quy hoạch chỉ tiết các khu trung tâm các xã, các khu đô thị mới Quá trình lập quy hoạch cần chú ý đến việc bồ trí các cơ sở hạ tầng kỹ thuật hợp lý, có tính tới dài hạn và phát triển để có cơ sở lập các dự án xúc tiến đầu tư xây dựng các công trình dự án.

- Tăng cường công tác quản lý quy hoạch; Tổ chức cắm mốc quy hoạch, lộ giới, hành lang bảo vệ công trình giao thông: đường bộ, đường sông đê quản lý, đảm bảo các cơ sở hạ tang tại các khu đô thị mới Cây Chanh — Dinh Sơn và Tri Lé - Khai

- Tiếp tục rà soát bố sung quy hoạch phục vụ cho xây dựng cơ sở hạ tầng kết hợp trong việc xây dựng quy hoạch nông thôn mới, các cụm công nghiệp - Tiêu thủ CN.

* Quản lý về đầu tu xây dựng:

- Tăng cường công tác giám sát, kiểm tra, thanh tra việc thực hiện quy hoạch và xây dựng các công trình ha tang kỹ thuật Xử ly nghiêm các trường hợp vi phạm vê quy hoạch và xây dựng các công trình hạ tâng kỹ thuật.

- Nâng cao năng lực các Ban quản lý dự án của huyện, xã Phân cấp, xét duyệt quản lý dự án phù hợp với năng lực cán bộ.

- Thường xuyên ra soát dé nam bắt tình hình thực trạng của các công trình hạ tầng kỹ thuật, từ đó có các phương án, giải pháp tham mưu cho UBND huyện, UBND tỉnh trong công tác duy tu, bảo dưỡng Xây dựng quy chế quản lý, khai thác, duy tu sữa chữa các công trình hạ tầng kỹ thuật trước và sau khi bàn giao đưa vào sử dụng.

- Tăng cường công tác cải cách hành chính trong công tác tiếp nhận thâm định, phê duyệt thiết kế, dự toán dự án đầu tư xây dựng các công trình và đây nhanh công tác quyết toán vốn đầu tư Thực hiện tốt quy định về công tác thực hiện đầu tư và triển khai xây dựng các dự án.

3.2.2 Các giải pháp về huy động vốn

- Sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư từ ngân sách của Trung ương, hỗ trợ của tỉnh đê có vôn đâu tư cho cơ sở hạ tâng kỹ thuật, lông ghép các chương trình, dự án đê phôi hợp các nguôn vôn trong đâu tư xây dựng Xây dựng kê hoạch đâu tư phát triên

40 trung hạn, dài hạn thay cho kế hoạch phân bổ vốn đầu tư hang năm, trong đó ưu tiên những công trình trọng điêm, một sô công trình câp bách khác.

- Thu hút mạnh và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn tài trợ của nước ngoài như vốn WB, ADB, ODA, JBIC, các tổ chức Quốc tế khác Day mạnh vận động các đối tác, các nhà tài trợ tiếp tục cung cấp các nguồn vốn dé phát triển kết câu hạ tầng kỹ thuật, nhất là các công trình trọng điểm, các công trình man ý nghĩa chiến lược nhằm tháo gỡ khó khăn để đầy nhanh tiến độ giải ngân, hoàn thành các dự án Thu hút các thành phần kinh tế, các nhà đầu tư tham gia đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, có cơ chế chính sách phù hợp dé dam bao lợi ích thỏa đáng của nha dau tư.

- Tăng cường công tác xúc tiễn, kêu gọi dau tư các dự án thuộc chương trình kết cau hạ tang kỹ thuật bằng các phương thức phù hợp: BOT, BT, PPP Mở rộng mô hình Nhà nước và nhân dân cùng làm, khuyến khích và vinh danh các tổ chức, cá nhân có nhiều đóng góp cho xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật.

- Khai thác và sử dụng hiệu quả quỹ đất tại các xã, Thị trấn và các khu đô thị mới để ưu tiên xây dựng các công trình hạ tầng Tăng cường vận động nhân dân và các doanh nghiệp đóng trong và ngoai địa bàn đóng góp về vốn, lao động, hiến tặng đất đai trong việc xây dựng các công trình trên địa bàn Huy động đóng góp của nhân dân dé xây dựng, nâng cấp các hệ thống cơ sở hạ tang kỹ thuật băng nhiều hình thức: kinh phí, ngày công, vật liệu a Danh mục dự án và nhu cau von dau tu:

Tập trung cho các công trình hạ tang kỹ thuật đã được phê duyệt tại các Khu đô thị mới, các khu trung tâm xã và các vị trí mang ý nghĩa chiến lược nham tạo su đột phá trong xây dựng ha tang kỹ thuật đô thị đồng bộ, tạp điều kiện thúc đây kinh tế và các ngành khác. b Phân kỳ dau tư:

Từ những quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật trọng yêu trên địa bàn huyện Anh Sơn đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, cần phải tập trung nguồn lực, tài chính dé đầu tư xây dựng hoàn thành 91 dự án hạ tầng kỹ thuật trọng điểm.

- Dự kiến nhu cầu vốn đầu tư khoảng 4.084tỷ đồng, trong đó:

* Giai đoạn 1 (Nay đến 2020): 1.659,00 tỷ đồng

+ Vốn đầu tư cho hệ thống giao thông: 1.184,00 tỷ đồng + Vốn đầu tư cho hệ thống thủy lợi: 70,00 tỷ đồng

+ Vốn đầu tư cho hệ thống lưới điện, cấp điện: 167,00 tỷ đồng + Vốn đầu tư cho cấp, thoát nước: 57,00 tỷ đồng + Vốn đầu tư cho thu gom và xử lý chat thải rắn: 61,00 tỷ đồng + Vốn đầu tư cho trụ sở làm việc HĐND-UBND: 48,00 tỷ đồng + Vốn đầu tư cho cụm công nghiệp: 50,00 tỷ đồng

+ Vốn đầu tư cho Chợ: 22,00 tỷ đồng

* Giai đoạn 2 ( 2021 đến 2030): 2.520,00 tỷ đồng

KET LUẬN

Phát triển kết cấu hạ tầng có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển chung của KT — XH Đề tài “Phát triển kết cau hạ tang trên dia bàn huyện Anh Son, tinh Nghệ An theo hướng đô thị hóa” đã cơ bản hoàn thành những mục tiêu đặt ra trong nghiên cứu như sau:

Thứ nhất, đề tài đã khái quát những vấn đề cơ sở lý thuyết về KCHT và phát triển KCHT theo hướng đô thị hóa với các nội dung: Khái niệm, đặc điềm, phân loại, vai trò của KCHT; phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển KCHT và những nội dung trong công tác quản lý kết cấu hạ tầng.

Thứ hai, trên cơ sở khái quát về điều kiện tự nhiên, KT-XH của huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An, dé tài đã đi sâu vào phân tích thực trạng kết cau ha tầng trên từng linh vực như giao thông; thủy lợi; cung cấp điện, nước; giáo dục; y tế; cũng như đánh giá tình hình thực trạng, đánh giá công tác xây dựng phát triển KCHT trên địa bàn huyện Anh Sơn Đồng thời, đề tài đã làm rõ thực trạng một số công tác quản lý, quy hoạch và công tác huy động vốn đầu tư cho phát triển KCHT trên địa bàn Ngoài ra, đề tài còn chỉ rõ ra những điểm mạnh, điểm yếu cũng như nguyên nhân của chúng trong quá trình phát trién hạ tang KT — XH thời gian vừa qua của huyện Anh Sơn.

Thứ ba, trên cơ sở lý thuyết và phân tích thực trạng, đề tài đã nêu ra định hướng phát triển KCHT trên địa bàn huyện Anh Sơn trong thời gian tới theo từng lĩnh vực cu thé Và dé nhằm khắc phục những hạn chế, tồn tại, đề tài đã trực tiếp dé xuất 4 nhóm giải pháp chính nhằm công tác phát triển kết cấu hạ tầng huyện Anh Sơn theo hướng đô thị hóa, phù hợp với định hướng chung của Đảng và Nhà nước.

PHU LUC 1: BANG TONG HỢP HE THONG DUONG GIAO THONG

` Bề Bề Tình trạng mặt đường (Km) ơ Chiờu rộng rộng

TT Tên đường Điểm đầu | Điểm cuối | dài nền mặt

1 | Duong Tả Ngạn Sông xã Tào Sơn | XãTam | gy 6,5 3.5 39 8

Lam Son Đường từ Thi tran đi cầu nội với QL7 cầu treo

? treo Anh Sơn tại Anh Sơn 3,5 T5 3.5 2 15 km59+500

3 | Đường Thị Trân Anh Sơn | tnso¿2og | Cuakhau | 32 75 3.5 19 đi Cửa khâu Vêu Véu

4 one Dinh Son di Binh đường OL? San xã 16 6,5 3.5 16

5 | Duong Thành Sơn đi Thọ | khá xa giáp Quỳ | 155 | 6,5 3.5 15,5

` ens: ra QL7 tại lý

6 owns Nhân Tài - Già trình ko Ba s00 51 6 3.5 30 | 21 š 45+100 z | Đường Phúc SơnđiHoa | ĐH.348tại | DH.350 tai 7 6 35 7

8 TH ng hề Sơn đi OL) Bộngxã | 17 6,5 3.5 2 15

R : R km2 của xã Thọ Sơn

9 Buện Trại Lạt - Cây đường | đisangTân | 11 7.5 3.5 ul a ĐH.349 Kỳ

Duong Duc Son di Binh km26 tuyên Xanh

10 Sơn (DH.346) ma Binh 7 6 3.5 4 3 on giáp với xã | giáp với xã Đường Tam Họp - Hạnh Môn Sơn, Thanh Đức,

` 2 ^ hướng đi Đường Tả Ngạn Sông km37+200 An TẠ 12 Con ĐH346 huyện Tân 13 6,5 3.5

Kỳ II | DUONG ĐÔ THỊ

2 | Khối 5-Thạch Sơn QL7 Thạch Sơn | 0,3 6 3.5 0,3

6 | Khối 6A - Y tếDP QL7 vee 0,25 3.5 0,25 7 ne AB 01 cầu hong KIA KIB 0,6 3.5 0,6

9 | Vào Khối 1A QL7A Bến đò 0,1 3.5 0,1

10 | Vao Khéi 6B QL7A Huyện đội | 0,8 3.5 0,8

11 | Vào Khối 4B NVH TT thiew 0,45 3.5 0,45

12 | Khối 2-Hội Sơn QL7 Hội Sơn | 0,505 3.5 0,51

13 | Khối 3-Hội Son QL7 Hội Sơn | 1,224 3.5 1,22

14 | Khối 4B-Thạch Sơn QL7 Thach Son | 0,25 3.5 0,25

15 | Khối 6A-Thach Sơn QL7 Thach Son 0,35 3.5 0,35

16 | Khối 6A- Y tế DP QL7 Y té DP 0,2 3.5 0,2

PHU LUC 2: BANG TONG HOP CÔNG TRINH HO CHUA THỦY LỢI

TT | Tờn hồ chứa _ơ m km?) Mà tưới Chat lượng hiện nay

1 | Cho quan Khai Sơn 5,0 1,0 32 Thân đập sạt lở, nước rò thân đập

2 |Hoàngxuyên | Khai Sơn 3,0 0,3 8 Thân đập sạt lở, tràn hỏng

3 | Khe đẻn Khai Sơn 3,0 0,3 8 Thân dap sat lở, tran và cống hỏng

4 | Khe vòng Khai Son 4,0 0,3 12 Than dap sat lở, nước rò thân đập 5 | Da mai Khai Son 1,0 0,1 2 Than đập sat lở, tran hong

6 | Dabac Khai Son 1,0 0,1 2 Than dap sat lở, nước rò thân đập

7 | Bacoi Long Son | 5,5 | 3,2 | 408 Tét 8 | Cho quéc Long Son | 1,6 | 0,25 | 46 Thân đập bi sat lở

9 | Nông dân Long Sơn 1,5 0,13 | 35 Thân đập bị sạt lở

11 | Khe gia Hội sơn 0,5 0,75 | 155 Sat lở mái thượng lưu va hạ lưu

12 | Bàu toán Hội sơn 0,2 0,10 | 46 Tốt

13 | Khe Bin Hội son 0,1 0,08 | 27 | Sat lở mái thượng lưu, hạ lưu va tràn

14 | Chọ mắm Hội sơn 0,0 0,04 6 Sạt lở mái thượng lưu, hạ lưu và tràn 15 | Cây hồng Tào Sơn 0,9 0,50 | 40 Thân đập bị rò nước

16 | Anh Hùng Tào Sơn 0,5 0,03 | 20 Than đập bi xói lở, tran, cống bị hư 17 | Đập bạc Tào Sơn 02 | 0,10 | 15 Tốt

18 | Đập cấm Tào Sơn 0,1 | 0,05 | 10 Céng hong 19 | Dap nat Tao Son 0,10 | 0,05 10 Thân đập bi xói lở, cống hỏng

20 | Khe khuê Đức Sơn 0,50 | 0,03 38 Trượt mái thượng lưu 21 | Khe mương Đức Sơn 0,50 | 0,02 | 24 Thân đập bị xói lở

22 | Chọ xà Đức Sơn 1,20 | 0,06 | 71 Than đập bi xói lở

23 | Hồ muống Tường sơn| 1,2 | 0,3 | 20 Thân đập và tràn bị xói lở 24 Đồng cộc Tường sơn | 1,2 0,3 24 Thân đập và tràn bị xói lở

25 | Khe ngãi Tường sơn | 0,8 0,2 10 Thân đập bị xói lở

26 | Cây da Tường son | 1,2 0,2 30 Thân đập bị xói lở

27 | Khe sừng Hoa sơn 3 0,1 40 Tét 28 | Déng nay Hoa son 2 0,1 31 Than đập bị xói lở 29 | Đồng cong Hoa sơn 15 | 0,1 | 16 Thân đập bị xói lở

30 | Đồng lan Hoa sơn 2 01 | 20 Tốt 31 | Khe tran Hoa sơn 3 0,1 34 Tét 32 | Déng an Hoa son 5 0,1 Tran bị xói lở 33 Đồng cửa Hoa sơn 3 0,1 19 Than dap bị xói lở 34 | Cầu húng Cao Sơn 1 0,1 36 Sat mai thượng lưu 35 | Thiên niên Cao Sơn 1 0,2 12 Tốt

36 | Cây sông Cao Sơn 1 0,2 | 19 Tét 37 | Cho động Cao Son 0,5 | 0,1 8 Tét 38 | Cay bua Cao Son 1,8 0,1 13 Tét

39 | Khe lim Cao Son 0,8 0,2 32 Tran bi xói lở

40 | Cây San Cao Sơn 10 Tốt

41 | Dap Cho dot Cao Son

42 | Dap Kinh bat Cao Son

43 | Cay lim Cam son 04 | 0,5 | 29 Tốt 44 | Cây lội Cam sơn 04 | 0,1 8 Thân đập bị xói lở 45 | Nhân tài Cẩm sơn 03 | 04 | 13 Thân đập bị xói lở 46 | Dân quân Câm sơn 0,2 0,4 30 Thân đập bị xói lở 47 | Khe nước Câm sơn 0,1 0,4 7 Tốt

48 | Ông trọng Cam sơn 01 | 0,1 5 Thân đập bị xói lở 49 | Khe quyên Cam sơn 0,1 02 | 13 Tốt

50 | Hồ tre Cầm son | 0,1 5 Thân đập bị xói lở 51 | Hóc ot Cam sơn 05 | 0,1 5 Thân đập bị xói lở 52 | Khe ngát Lạng sơn 3,5 0,11 10 Thân đập sạt lở, cống hở, tràn hỏng 53 | Đá mài Lạngsơn | 6,5 | 0,14 | 21 Cống hở

54 | Làng giang Lạng sơn 2,5 0,11 12 Sạt lở mái thượng lưu và hạ lưu

55 | Hóc lầy Lạng sơn 3,5 0,1 12 Sat lở mái thượng lưu va hạ lưu

56 | Chọ nải Lạng sơn 1,6 0,1 11 Sat lở mái thượng lưu 57 | Chọ Da Lạng sơn 1 0,1 8 Than dap sat lở

58 | Cho xép Lang son 1 0,2 14 Than dap sat lở 59 | Cho ngut Lang son 1,2 0,2 10 Than dap sat lở 60 | Cho ngay Lang son 1 0,2 28 Than dap sat lở

61 | Cay Thi Lang son 3 0,2 8 Than đập sat lở

62 | Ngã ba Vinh son 12 15 Tét 63 | Mén Phúc son 15 | 0,31 | 86 Tốt 64 | Nhà trường Phúc sơn 1,2 0,1 14 Tốt 65 | Ông thận Phúcsơn | 0,1 | 0,1 8 Tét 66 | Cén sim Phuc son 12 | 01 5 Tốt 67 | Bãi đá Phicson | 0,1 | 0,1 | 50 Tốt 68 | Cao vều Phúcsơn | 0,1 | 0,2 | 45 Cống lay nước rò ri

69 | Cây giới Tam sơn 2,2 0,1 17 Than dap sat lở

70 | Khe coi Tam son 3,2 | 0,3 | 173 Tét

71 | Cây kè Tam sơn 0,5 | 0,025 4 Than dap sat lở

72 | Cay mac Tam son 1 0,025 | 6 Than dap sat lở

73 | Khe du Tam son 1,5 0,02 6 Than dap sat lở

74 | Bong hói Tam son 15 | 0,015 | 6 Thân đập sat lở

75 | Khe đào Tam sơn 15 | 0,025 7 Thân đập sạt lở

76 | Hồ lay Tam son 1 | 0,025) 8 Thân đập sat lở 77 | Tân Thịnh Bình Sơn 4 | 0,12 | 26 Cống lấy nước hỏng 78 | Tân cát BìnhSơn | 3,5 | 0,1 | 24 | Sat mái thượng lưu, cống lấy nước 79 | Lay ngoài Binh Son | 1,5 | 0,03 | 7 Tran bị xói lở

81 | Khe quật Bình Sơn 3 0,2 8 Tràn bị xói lở

82 | Hóc mám Bình Sơn 1 |0/025| 8 Tét 83 | Ông miên Bình Sơn 2 |0,025| 4 Tốt

84 | Bù hẹ BìnhSơn | 2,5 | 0,05 | 20 Tốt 85 | Ông ba Bình Sơn 2 002 | 4 Thân đập yếu 86 | Tân tiến Bình Sơn 4 0,03 8 Sạt mái thượng lưu, cống lay nước 87 | Bà hướng Bình Sơn 3 0,08 | 15 Thân đập yếu

88 | Khe kéo Bình Sơn 4 0,11 18 Thân đập sạt lở

89 | Khe gát Bình Sơn 5 04 | 22 Tốt

90 | Khe xài Bình Sơn 4 0,15 18 Thân đập sạt lở

91 | Khe dài Bình Sơn 3 0,12 | 14 Tràn bị xói lở

92 | Khe 59 Bình Sơn 3 0,07 | 14 Thân đập yếu

93 | Khe đá Bình Sơn 5 0,15 19 Thân đập và tràn bị sạt lở

94 |OngChuong |BìnhSơn | 1,5 | 006 | 14 Tốt 95 | Thọ sơn Bình Sơn 5 0,13 | 22 Tét 96 | Khe lay Hùngsơn | 1,5 | 0,15 | 14 Tran hong

97 | Ruộng hai Hung son 1,5 0,2 25 Than đập xói lở

98 | Cồn trài Hùngsơn | 1,5 | 0,15 Tốt 99 | Khe gat 1 Hung Son Cống lấy nước hỏng 100 | Ông tào Hùng Sơn Cống lay nước hỏng 101 | Khe cội Dinh sơn 1 0,1 5 Tét

102 | Ba Cay Du Dinh son 1,5 | 0,2 | 18 Tét 103 | Khe da Dinh son 0,5 0,1 7 Tét 104 | Cây choại Đỉnh sơn 1 0,2 | 18 Tốt

105 | Bụng đò Đỉnh sơn 0,5 0,1 8 Than dap sat lo

106 | Lang trang Dinh son 0,5 0,1 6 Than dap sat lở

Ngày đăng: 01/09/2024, 03:15

w