1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

danh học việt nam nxb khoa học xã hội 2006 lê trung hoa 308 trang

308 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 3. VI TRI CUA DIA DANH HỌC TRONG NGON NGU HOC (16)
  • Ne0Asoc | [ruyưne mọc | [xe0nmáeoc | | (17)
    • 4. LƯỢC SỬ ĐỊA DANH HỌC TREN THE GIGI VA Ờ VIỆT NAM (18)
    • 5. TƯ LIỆU NGHIÊN CỨU ĐỊA DANH (24)
    • 6. CÁC NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG (30)
    • 7. CHÚC NANG CUA ĐỊA DANH VAICH LOI CUA VIỆC (44)
    • 8. QUAN HỆ GIỮA (52)
  • ĐỊA DANH VÀ NHÂN DANH (52)
    • 8.2. Dị biệt (53)
    • 8.8. Tương hỗ (54)
    • 9. NHỮNG EHÓ KHAN TRONG VIEC (56)
  • NGHIÊN CỨU ĐFA DANH VIỆT NAM (56)
    • 10. CÁC PHƯƠNG THÚC (62)
  • DAT DIA DANH VIET NAM (62)
  • 11, CÂU TẠO CỦA (74)
  • ĐỊA DANH VIỆT NAM (74)
    • 12. QUI CACH VIET HOA DIA DANH VIET NAM (82)
    • 13. CÁCH PHÂN VÙNG ĐỊA DANH VIỆT NAM (88)
    • 14. ĐỊA DANH VÙNG TÂY, BẮC (90)
  • BAC BO VA TAY BAC TRUNG BỘ (90)
    • 14.4.1.3. Một số thành tố biểu thị các đị (97)
    • 14.4.2.3. Một số thành tố vốn là tên cóc con (102)
    • 15. DIA DANH VUNG TAY NGUYEN (108)
  • DIA DANH KHU DAN CU? (110)
  • VÀ 1,8 (111)
  • CÁC TỪ ĐẦU TÊN NÚI (112)
    • 15.3.5. Nhiễu địa danh hành chánh | (115)
      • 15.4.1.4. Một số thành tố chỉ địa hình: 7 (119)
      • 15.4.9.4. Một số từ chỉ các hoạt động (122)
    • 16. DIA DANH VUNG CHAM (128)
  • 17. DIA DANH VUNG KHMER (146)
    • 18. ĐỊA DANH HÀNH CHÍNH (164)
  • O VIET NAM (164)
    • 18.1. Ở thời điểm năm 2000, Việt Nam có (164)
      • 18.2.1. Tuyét dai da sé BDHC déu bing tv (164)
      • 18.2.3. Hién tugng ding yOu t0 trude hose (165)
    • X- K: Cót - Yên Quyết, Cườm - Ninh Cảm, ` (167)
    • G- Gi: Gạ - Phú Gia (168)
      • 19. NHỮNG NGUYÊN NHÂN LÀM THAY ĐỔI VÀ SAILỆCH (186)
        • 19.8.1. Thứ nhất là ngữ âm. địa phương (189)
      • 26. VAN DE DICH CAC , ĐỊA DANH THUẦN VIỆT Ở (194)

Nội dung

VI TRI CUA DIA DANH HỌC TRONG NGON NGU HOC

Ngôn ngữ học có ba ngành chính là ngữ âm học, từ vựng học và ngữ pháp học Trong từ vựng học só một ngành nhồ là danh xưng học (onomasiologie / onomastique), chuyên nghiên cứu tên riêng Danh xưng học gồm hai ngành nhỏ hơn: nhân danh học và địa danh học Nhân danh học (anthroponymie) chuyên hiên cứu tên riêng của người (gồm: họ, tên chính, tên đệm, tự, hiệu, bút đanh, bí danh, ) Dia danh hoc toponymie) nghiên cứu về nguồn gốc, ý nghĩa và cả những chuyển biến của các địa danh Trên lý thuyết, trong danh xưng học, có thể có một ngành khóa học mữa là uiệu đanh học, chuyên nghiên cứu tên riêng ủa các thiên thể, các nhãn hiệu sản phẩm, các biển u„ Nhưng trong thực tế, ngành khoa học này không hát triển, có lẽ do đối tượng của nó không tập trung như nhân danh học và địa danh học mà tấn mác

Ap noi Địa danh học chia làm nhiều ngành nhỏ hơn ác ngành chỉ nghiên cứu tên sông rạch (thuỷ đanh: jdronim) và tên núi đổi (sơn danh: oronim) gọi là

19 thuỷ danh học (hydronymie) va son danh học § (oronymie) Ngành chuyên nghiên cứu tên của các địa Ý điểm quân cư (phương đanh: ojkonim), được gọi là phương danh học (ojkonimika) Còn ngành chỉ nghiên cứu các đối tượng trong thành phố (phố danh: wrbanonim) như tên đường, tên phố, tên các quảng Ì trường, gọi là phố danh học (urbanomika) [147; 151;

Ta c6 thé lap sơ đồ sau day:

Ne0Asoc | [ruyưne mọc | [xe0nmáeoc | |

LƯỢC SỬ ĐỊA DANH HỌC TREN THE GIGI VA Ờ VIỆT NAM

Lich st dia danh thế giới có thể chia làm ba giai đoạn: giai đoạn phôi thai, giai đoạn hình thành và giai đoạn phát triển Còn địa danh học Việt Nam chỉ có bai giai đoạn đầu, chưa đến giai đoạn thứ ba

4.1 Giai đoạn phôi thai: Ở Trung Quốc, việc tìm hiểu nguồn gốc, ý nghĩa cũng như diễn biến của địa danh đã được ˆ quan tâm từ đầu Công nguyên Trong giai đoạn này, địa danh được sưu tập trong các sách lịch sử, địa chí Chẳng hạn, trong các năm 32-92 của nhà Đông Hán (25-220), Ban Cố đã ghi chép trên 4000 địa danh trong Hán thu, trong dé mot số được giải thích lý do gọi tên và quá trình diễn biến; trong Thuỷ kinh chỳ, Lệ Đạo ẹguyờn đời Bắc Nguy (466?- 697) có chép hơn hai vạn địa danh, số được giải thích là 2.300 [117] Ở các nước phương Tây, tình hình cũng diễn ra tương tự Riêng Việt Nam cũng thế, nhưng diễn

21 ra trễ hơn Các bộ sách sử, địa chí như Dư địa chí của Nguyễn Trãi (1380-1442), Đại Việt sử ký toài

‡hưu của Ngô Sĩ Liên (thé ky XV), Lịch triêu hiển chương loại chí của Phan Huy Chú (1782-1840)

Gia Định thành thông chí của Trịnh Hoài Đức (176%

1825), Dai Nam nhất thống chí (cuối thế kỷ XDO.¡ đều có ghi chép nhiều địa danh và giải thích mội số, nhưng được xem là phần phụ cho công trìn: chứ các nhà biên soạn chưa quan tâm đến vấn dÈƑ một cách đúng mức

Cuối thế kỷ XTX có tập sưu tầm 10.994 di: đanh Tên lòng xã Việt Nam đâu thể kỷ XIX (thui các tỉnh từ Nghệ An trở rœ) do Dương Thị The vaf Phạm Thị Thoa dịch và biên soạn (1981) Ngô WỆ Liễn, năm 1938, biên soạn Nomenclature de communes du Tonkin (classées par cantons, phi: huyen ou chau et par provinces) (Tu vung lang xa if Bac Ky)

Như vậy, giai đoạn phôi thai của dia dant học thế giới có thể xem là từ thế kỷ I đến thế XIX, con dia danh hoc Việt Nam kéo dài đến git thế kỷ XX

4.2 Giai đoạn hình thành: ị Giai đoạn này được khởi đầu bằng hàng loại từ điển địa danh và các sách nghiên cứu địa d: ra đời

Về từ điển, ta có thể kể các công trình tiêu biểu sau day: Poyares, Dicionario đe nomes propriatÌ

(Ý, 1667); Diefionnaire géographigue - historisque de V’Empire de Russie (Nga, 1923); Longnom, Les noms de lieux de France (Phap, 1929); Trung: Quốc

6 kim dia danh đại từ điển (Đài Bắc, 1981)

Về sách nghiên cứu địa danh, ta có thể nều

" một số tác phẩm sau đây: J.J Egli, Dia danh hoe

Thuy St, 1872); J.W Nagl, Dia danh hoc (Ao, 1903);

A Dauzat, Nguén géc va su phat triển địa danh E' (Phỏp, 1926) và Địứ danh học Phỏp (1948) [168]

Qua các công trình này, cơ sở lý luận đã được xác lập: đối tượng của địa danh học đã được xác định, sự phân loại địa danh tương đối hợp lý, phương pháp nghiên cứu đã mang tính khoa học, Đến giữa thế kỷ XX, giai đoạn bình thành cửa địa danh học thế giới coi như chấm đứt để chuyển sang giai đoạn phát triển thì địa danh học - Việt Nam mới đân dần hình thành

Gó thể xem bài nghiên cứu của Hoàng Thị Châu, Mối liên hệ uề ngôn ngữ cổ đại ở Đông Nam Ấ qua một uài tên sông (1964), là tác phẩm mổ đầu cho giai đoạn này vì tác giả đã sử dụng phương pháp ngôn ngữ học để khảo sát đối tượng Tiếp theo 1A bai Thi ban vé dia danh Viet Nam (1976) của Trân Thanh Tâm, nêu một số vấn để cơ bần về địa danh và địa danh học Việt Nam

Trong thập niên cudi thé ky XX, dia danh

“hoe Viét Nam mdi thye su hinh thành vì có hai luận án phó tiến sĩ về địa danh học Việt Nam và

23 hàng loạt từ điển địa danh ra đời

Sau khi bảo vệ luận án (1980) Những đặc điểm chính của địa danh ở thành phố Hô Chí Minh, Lê Trung Hoa ín thành sách Địa danh ở thành phố ` Hé Chi Minh (1991) Đây là công trình đầu tiên nghiên cứu địa danh dưới góc độ ngôn ngữ học và trình bày khá hệ thống những vấn để mà người nghiên cứu địa danh cần quan tâm (phân loại và định nghĩa địa danh, nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu địa danh, các phương thức đặt địa danh, cấu tạo địa danh, ý nghĩa và nguồn gốc một số địa danh, )

Năm 1996, Nguyễn Kiên Trường tiếp tục vận dụng phững lý luận cơ bản của địa danh học hiện đại để xử lý những vấn đề của địa danh học miễn Đắc trong luận án Những đặc điểm chính của địa đanh Hải Phòng (sơ bộ so sánh với một số uùng khác)

Sang thập niên đầu thế kỷ XXI, hai luận án - tiến sĩ mới về địa danh đã được bảo vệ: Nghiên cứu địa danh Quảng Trị (2008) của Từ Thụ Mai và Những đặc điểm chính của địa danh Dak Lăb (2005) ` của Trần Văn Dũng

Bên cạnh bốn luận án trên, 6 cudn Diadanh - Viet Nam (1993, sau này tái bắn đổi tên thành Một số uấn đề uê địa danh học Việt Nam, 2000) : của Nguyễn Văn Âu nêu khái quát về đặc điểm của địa danh Việt Nam, phân loại và phân vùng địa danh rồi khảo sát cụ thể 8 loại địa danh

Cũng trong thời gian này, có bốn cuốn từ điển địa danh đỏng chỳ ý: Sổ #ứy dia đanh Việt Nam (1995) của Định Xuân Vịnh, Sổ tay địa danh Việt Nam (1998) của Nguyễn Dược - Trung Hải, Từ điển bách khoa địa danh Hải Phòng (1998) do Ngô Đăng Lợi chủ biên Hai cuốn đầu tập hợp và giới thiệu một cách khái quát các địa danh tiêu biểu của Việt Nam Riêng cuốn thứ ba, ngoài địa danh, giới thiệu cá những di tích lịch sử như chùa, đình, miếu có trên địa bàn thành phố Hoa phượng đồ

'Vào đầu thập niên thứ nhất của thế kỷ XXI, cuốn Từ điển địa danh thành phố Sài Gòn - Hồ : Chí Minh (2008) do Lê Trung Hoa (chủ biên) - :_ Nguyễn Đình Tư xuất bản, trong đó tác giả rất chú ý tới nguồn gốc và ý nghĩa ban đầu của địa danh

Như vậy, ngoài cuốn Địa danh học Việt Nam này, chúng ta còn thiếu một, cuốn Từ điển địa danh

Việt Nam tương đối lớn, thu thập tương đối dây đủ

'_ số lượng địa đanh Việt Nam và được biên soạn một

Dia danh hoc Âu Mỹ đang ở trong giai doan phát triển Ở Liên Xô trước đây đã xuất bản hàng chục công trình về địa danh học trong đó có hai tác phẩm tiêu biểu: Những nguyên tắc của dia danh hoc (1964) [145] va Dia danh hoe la gi? (1985) [153] Cuốn thứ nhất tập hợp các bài viết của nhiều tác giả, mỗi người nghiên cứu một khía cạnh của địa đanh: A.I Popov giới thiệu Những nguyên tốc

25 cơ bản của uiệc nghiên cứu địa danh; 1A Karpenko ˆ bàn Về địa danh học đồng dai; B.M Muzaev trinh | bày Những khuynh hướng cơ bản của uiệc nghiên cứu địa danh; Cuốn thứ hai giới thiệu những lý - luận chủ yếu về địa danh học như những phương : thức cơ bản đặt địa danh, cấu tạo của địa danh, tên các đơn vị quần cư, cách phiên âm địa danh, Các | công trình này đã góp phần không nhỏ vào việc ;} hình thành ngành địa đanh học Việt Nam Ệ

TƯ LIỆU NGHIÊN CỨU ĐỊA DANH

Địa danh là một phạm trù lịch sử Do đó, các tư liệu lịch sử có liên hệ đến địa danh đầu hết sức cần thiết cho việc nghiên cứu địa danh Một phần các tư liệu này có thể do các cơ quan nhà nước hiện nay cung cấp

Chúng ta có thể chia các tư liệu này làm 8 nguồn:

5.1 Các văn bản của chính quyển các cấp trong quá khứ:

Các tư liệu này có thể cho biết sự ra đời, biến đổi hoặc mất đi của các địa danh Một số tư liệu được in trong các công báo, niên giám, Một, số đã được các nhà nghiên cứu sưu tập và công bố đưới dạng tác phẩm như: Việt Nưm - Những sự hiện lịch sử (3 tập) của Dương Kinh Quéc, Duong Trung Quốc, Đốt nước Việt Nœm qua các đời của Đào Duy Anh; Việt Nam - Những thay đổi địa danh: uà địa giới các đơn u‡ hành chính 1946-1997 của Nguyễn Quang Ân; Danh mục các đơn 0‡ hành chính Việt Nam, (1994, 2000) a7

Ngoài ra, tư liệu này còn có thể là những xšn bản viết tay, đánh máy của các thư ký, các viên chức địa phương còn lưu trữ được Nói chung, đây là những tư liệu gốc, chính xác, hết sức cần thiết cho việc nghiên cứu địa danh — nhất là địa danh hành chính

5.23 Các từ điển địa đanh, sách địa phương chí về địa bàn:

Các sách này thường do người địa phương hoặc người am biểu về địa phương chấp bút Do đó, các xã chí, huyện chí, tỉnh chí, có giá trị cao về tư liệu Cụ thể như Ô ehđu cận lục (1553) của Dương Văn An, Phủ biên tap luc (1716) của Lê Quý Đôn, Gia Định thành thông chí (1820) của Trịnh Hoài Đức, Đại Nam nhất thống chí (cuối thế kỷ XI), Phuong Đình du dia cht (1900) cha Nguyén Van 8iêu, Ngoài ra, các sách hướng dẫn du lịch, các từ điển địa danh cũng rất cần thiết cho việc nghiên cứu địa danh

Các bản đổ về địa hình, hành chính, kinh tế, quân sự, của các địa phương trong các thời kỳ là những tư liệu quí Qua sự đối chiếu các bản đồ ở những thời điểm khác nhau, ta có thể xác định được vị trí các đối tượng của địa danh, sự ra đời, biến đổi và mất đi của chúng

5.4 Các báo địa phương và các bài báo về địa phương:

Các tờ báo địa phương thường xuyên đăng tải những tin tức về các sự kiện chính trị, quân sự, kinh tế, văn hoá, xã hội, xảy ra tại địa bàn Một cách vô tình hay cố ý, các tác giả thường giải thích nguồn gốc và ý nghĩa một số địa danh được để cập đến trong bài

Mặt khác, một số bài trong những tờ báo ở các địa phương — nhất là ở các thành phố lớn như Hỗ Chí Minh, Hà Nội - viết về địa danh ở những vùng đó

"Tất cả những tư liệu này giúp các nhà nghiên cứu địa danh đỡ mất thì giờ trong việc tìm hiểu địa đanh ở các địa phương - nhất là những nơi mình chưa có địp tìm hiểu cặn kẽ

5.5 Các số liệu, danh sách địa danh ở các cơ quan hiện nay:

Các cơ quan nhà nước như uỷ ban nhân dân, các sở, phòng, ban có thể giúp đỡ rất nhiều cho người nghiên cứu khi cung cấp các số liệu, danh sách về địa danh Uỷ ban nhân dân các cấp cho chúng ta toàn bộ tên các đơn vị hành chính trên địa bàn, tỉnh thành, quận huyện, phường xã, thôn ấp, Thay vì đi tìm kiếm từng tên sông rạch, ta có thể nhờ sở, phòng thuỷ lợi cung cấp số liệu, đanh sách Sở, phòng thương mại cố thể cho chúng ta biết về tên các chợ trên địa bàn Tên cầu, đường và các chỉ tiết liên quan nằm ở văn phòng sở và phòng giao thông công chính Nhờ các số liệu, danh sách dã được ghi chép cẩn thận, ta có thể tiết kiệm được

29 nhiều thì giờ và kinh phí 3 5.6 Các loại từ điển cổ, từ điển từ cổ, - từ điển phương ngữ: 1

Các từ điển cổ như An Nam dich ngit, Tu | điển An Nam - Lusitan - La tỉnh (1651) của A do

Rhodes, Tw dién An Nam - La tinh (1772-1773) | của P de Béhaine, Từ dién An Nam - La tinh va ` Từ điển La Tỉnh - An Nam (1838) của Taberd, Dai Nam quốc âm tự uị (1895-1896) của Huỳnh Tịnh Cua, Dictionnaire Annamite - frangais (1898) cua : Génibrel, giúp ta xác định được thời điểm hoặc thời gian ra đời của các địa danh Chẳng hạn, từ điển của À de Rhodes cho chúng ta biết địa danh Fuifo đã xuất hiện trước năm 1651 Nhờ từ điển của P de Béhaine, ta biết các địa danh Sà¿ Gon, Thủ Đức, Đồng Nơi, ọó cú mặt trước năm 11772

Mặt khác, chúng cing cho ta biết tự dạng ban đầu hay tự dạng gốc của các địa danh: rạch Gâm vốn là rạch Gdém (Bai Nam quéc am tu vi), Cén Giuộc ban đầu viết Cân Dugt (DNQATV) Ngoài ra, các từ điển từ cổ, từ điển phương ngữ cũng giúp ta biết dang cé, nghĩa cổ của nhiều từ còn hiện diện trong ' địa danh Chẳng hạn, chúng tôi khẳng định Hóc +

(rong Hóc Môn, Hóc Hươu, Hóc Ớt,.) là dạng cổ Ê của Hói (“đồng nước nhỏ”) nhờ từ 5óc (ở chữ xếo) trong từ điển của Huỳnh Tịnh Của và dạng cổ sóc ;š tlan /trán/ của sói trđn trong từ điển của A de Rhodes; hoặc từ bàng binh (ĐNQÂTTV) là chỗ sông rộng mà tròn, ghe thuyển có thể trở đầu, đưa tới sự chuyển nghĩa chỉ cỏc giao lộ hỡnh trũn, xe cộ cú thể ù

30 chạy vòng, trong thành phố, vào dau thé ky KX

5.7 Các tư liệu điển đã:

Tư liệu thu thập được dua các chuyến điển dã là những tư liệu chưa thành văn, tức chưa được công bế Các tư liệu này do bản thân nhà nghiên cứu quan sát, chụp ảnh được hình dạng, vị trí, đặc điểm đối tượng của địa danh Một số tư liệu ghí chép được qua lời kể của người địa phương lớn tuổi về nguồn gốc, ý nghĩa vốn có, thời điểm ra đời, những biến đổi của địa danh, Đây có thể là những tư liệu chính xác nhất mà nhà nghiên cứu không thể khai thác ở bất cứ nguồn tư liệu nào khác

5.8 Các sách lý luận về địa danh học và ngôn ngữ học:

Cỏc bọi và sỏch viết về ngụn ngữ học và : nhất là dia danh hoc ở trong va ngoài nước sẽ cung cấp cho người nghiên cứu những hành trang cần thiết để ải đúng hướng và ít tến thời gian nhất 7 trong công việc của mình Chẳng hạn, Giớo trình - lịch sử ngữ âm tiếng Việt (sơ thảo) của Nguyễn Tài eo Can, La toponymie francaise (Dia danh hoc Phap) cia A Dauzat, Les noms de lieux (Dia danh) cua Ch Rostaing, Prinsipy toponimiki (Những nguyên tắc của địa danh học) của một nhóm tác giả Nga, Chto takoe toponimika? (Dia danh hoc 1a gi?) cia Superanskaja,

Tóm lại, tư liệu giữ vai trò rất quan trọng + trong việc hoàn thành hay không một công trình

Be khoa học, nhất là khi đối tượng nghiên cứu quan hệ tới nhiều lĩnh vực khác như địa danh Cho nên, Ichi tap trung tư liệu phong phú, đây đủ, coi như ta đã hoàn thành inột phần công trình

CÁC NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG

PHÁP NGHIÊN CUU DIA DANH

611 Các nguyên tắc nghiên cứu địa danh:

“Trong một bài viết của minh, AI Popov [143] có đề cập tới 8 điều của công việc nghiên cứu địa danh Qua bài này, chúng tôi thấy tác giá muốn nêu lên hai nguyên tắc chính: a, Phai dựa vào các tư liệu lịch sử (sách báo, bản đổ, biểu đổ,.) của các ngành ngôn ngữ học, nhân chủng học, văn học, địa lý học, b Phải thận trọng khi van dung phương pháp thành tế để phân tích ngữ vĩ của địa danh vì có thể dẫn đến sai lắm

Còn Ch Rostaing [147] thì nêu 2 nguyên tác khác: a Phải tìm các hình thức cổ của các từ cấu tạo địa danh b Muốn biết từ nguyên của một địa danh, phải dựa trên kiến thức ngữ âm học địa phương

Tham khảo ý kiến của các nhà địa đanh học

Nga và Pháp, Sống tôi nêu ra B nguyện tắc sau đây: nghiên cứu: lách sử một vùng đất bao gồm các biến số: chính trị, quá trình sinh sống của các dân tộc, sự:È kế tục của các nền văn hoá, quá trình phát triển Ƒ của các ngôn ngữ, các biến đổi về địa lý, hàn: | : chính, Do đó, việc nghiên cứu địa danh cần sử dụng tư liệu của các ngành sử học, dân tộc học,'Ễ khảo cổ học, ngôn ngữ học, địa lý lịch sử,

Các biến cố lịch sử — nhất là các biến cố lớn

— đã để lại dấu ấn khá rõ nét trong địa đanh Chẳng hạn, sau ngày giải phóng thành phế Sài Gòn (30-4-1975), hàng loạt tên đường phố đã được - thay đổi; sự sinh sống của các dân tộc Khmer vài Pháp trên địa bàn TPHCM đã để lại các địa danh Cân Giờ 1, Xoài Rap *, Nang-xi *, La-cai+, Vi thi Popov da Tưu ý các nhà nghiên cứu địa dank? “Bi cứ sự giải thích theo định kiến nào, không can ct & vào các sự kiện, thường rơi vào sai lầm” [143: 347: nh ơ Gần Giờ là địa đanh gốc Khmer Kanchoeu, cú nghĩa là “cái thúng”

? Xoài Rựp hay Soài Rạp, Lôi Rẹp là địa danh gốc!

Khmer, theo Truong Vinh Ky, 14 Pam Prék Cré:

Phkam (vam; rach, mii dat), 34

6.1.2 Phải am hiểu địa hình của địa bàn: Địa hình có hai loại chính: địa hình thấp Địa hình cao gồm núi, đồi, gò, đống Địa hình thấp gồm sông, rạch, biển, hồ, Cần biết a hình nơi mình nghiên cứu để hiểu vì sao ở chỗ

= này có nhiều địa danh mang các từ chỉ địa hình này, ở chỗ nọ có nhiều địa danh mang các từ chỉ địa hình kia Chẳng hạn, ở vùng cao Củ Chỉ - Hóc Môn (TPHCM) có nhiều địa danh mang từ rồng ! (rồng Hồ, rồng Lớn, rồng Dài, ), ở vùng thấp Cần Giờ (TPHCM), có nhiều địa danh mang từ #ố¿ ? (tắt - Lớn, tắt Lò.Vôi, ) Vì thế, Muzaev nhắc nhổ: “Chúng ° ta đều biết rằng trong những điều kiện như nhau

3 Nơncy vốn là một thành phố ở vùng Lorraine (Pháp), nơi Pháp thắng Đức trong thế chiến thứ nhất Do đó,

Pháp lấy tên này đặt cho một đường phố ở Sài Gòn

Năm 1955, tên đường đã đối nhưng tên chợ nằm trên đường vẫn còn

+ ủa-cai là cỏch đọc tờn Lacaze, một nghị viờn Hội đồng đô thành Chợ Lớn

! Rồng vốn là đường nước tự nhiên, khuyết sâu xuống, nhỏ hơn rạch, ngả

?7ấ/ là đòng nước để di sắ¿ từ điểm này đến điểm khác để thu ngắn lộ trình Ở Nam Bộ, người ta thường viết nhầm thành đác Tắt: vốn là tính.từ chuyển hoá thành danh từ,

35 hoặc gần giống nhau về địa hình, thường lặp lại những địa danh như nhau” [104: 29]

6.1.3 Phải tìm những hình thức cổ của địa danh:

Là một từ ngữ như bao nhiêu từ ngữ khác, địa danh cũng chịu sự tác động của các qui luật ngữ âm Do đó, một số địa danh đã biến đổi qua nhiều '† hình thức ngữ âm Vì vậy, “không phải luôn luôn có thể chỉ tia vào cái vẻ bể ngoài của địa danh”

(151: B7] Và “trị thức về các qui luật của ngôn ngữ học rất cần thiết đối với nhà địa danh học, nếu muốn thoát khôi giai đoạn sưu tập và thích thú”

(104: 24-25] Không ít người phạm phải sai lầm +hi căn cứ vào ngữ âm và chính tả hiện tại để suy đoán ý nghĩa ban đầu của địa danh Cách giải thích Lôi Giang (do Lôi Giáng ` biến-thành) là “sông Lôi”, Bà Môn (vốn là Bàu Môn) °, là “một bà tên - Môn” là những thí dụ sinh động về sự vỉ phạm nguyên tắc này [64: 106-108, 146]

:61.4 ấm vững các đăc điểm về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp của phương ngữ tại địa bàn:

1 L6i Giáng vốn có nghĩa là “sấm sét đánh xuống”, bị bổ đấu khi in trên bản đổ thời Pháp thuộc

2 Mén: tén cay miôn nước

Superanskaja đã viết: “Nhiều địa danh được sinh ra trong các phương ngữ, từ chất liệu phương ngữ” [153: 47] Bởi vậy, nếu không có những kiến thức về phương ngữ tạo ra địa danh, ta không hiểu rõ nguồn gốc và ý nghĩa của một số địa danh Chẳng hạn, nếu không biểu sự phát âm lẫn lộn giữ hai am dau S- va X- trong phương ngữ Nam Bộ, ta sẽ không hiểu nguồn gốc của địa danh Hồng Xanh (vốn là Hàng Sanh ' - TPHCM); nếu không hiểu sự phát âm lẫn lộn hai van -oan va -ang, hai thanh hồi và ngõ, ta sé không biết dược âm gốc của khu Ma Lang (TPHCM; BT) la Mã Loạn ?

6.1.5 Phải thân trong trong việc vân dụng các phương pháp ngôn ngữ bọc khi phan tích địa danh: Địa danh được cấu tạo bởi những đơn vị ngôn ngữ “Vì vậy, việc nghiên cứu địa danh không thể không là công việc của ngôn ngữ học” [54: 46] Mặt khác, các phương pháp của ngôn ngữ hóc thường

$ Sanh: tên cây trồng hai bên đường Bạch Đăng (quận Bình Thạnh, TPHOM), thời Pháp thuộc

+ Mã loạn: mả bỏ hoang, không có người chăm sóc, giống như giếng loạn, đìa loạn Ca đao miễn Trung có câu:

Chiéu chiêu mây kéo về kinh Ếch kêu giếng loạn thâm tình đôi ta

37 mang đến những kết quả có độ chính xác cao, nên: rất có giá trị khoa hoc Bai thé, EM Muzaev khan định: “Không có phương pháp ngôn ngữ học không; thể hiểu vai trò các vĩ tố trong việc tạo thành cá địa danh” [104: 24] Tuy nhiên, “Có không ít đị danh ngoài hệ biến hoá hoặc tham gia vào thàn phần một hệ biến hoá đã mất hẳn” [54: 52] Mặi khác, có nhiều nguyễn nhân đã “làm sai lạc địa danh rất lỳ khôi và khó hiểu” (185: 62] Bai vay,

“bất cứ hiện tượng hàng loạt nào (lặp lại, tương tự) trong | toàn bộ địa danh, luôn luôn cần được nghiên + cứu cẩn thận” [143: 43] Và Popoy cũng nhắc nhớ- chúng ta khi sử dụng “phương pháp thành tố”, phải

“dà đặt tối đa” và thái độ kết luận phải thận trọng

Tóm lại, muốn đạt kết.quả tốt trong việc: nghiền cứu địa danh, ta phải tuân thủ một cách chặt chẽ các nguyên tắc trên Trong năm nguyên tắc vừa trình bày, hai nguyên tắc đầu nằm ngoà khía cạnh ngôn ngữ của địa danh, ba nguyên tắc sau thuộc khía cạnh ngôn ngữ Do đó, người nghiên cứu địa danh không thể không có những kiến thức : cơ bản về ngôn ngữ học

6.2 Các phương pháp nghiên cứu địa danh:

Dưới đây là những phương pháp cơ bản

CHÚC NANG CUA ĐỊA DANH VAICH LOI CUA VIỆC

7.1 Chức năng của địa danh: Địa danh là tên gọi của một địa hình tự nhiên, một công trình xây dựng, một đơn vị hành chính ay một vùng lãnh thổ Như mọi danh từ / danh gữ chưng, địa danh có chức năng định đơnh sự ật Nhưng địa danh còn có một chức năng mà lanh từ / danh ngữ chung không có, dé 1a cd thé oú đối tượng Chính nhờ các chức năng này, địa lanh trở thành một bộ phận không thể tách rời ủa cuộc sống xã hội Thử tưởng tượng gần 1500 tên đường phố ở thành phố Hồ Chí Minh bỗng lưng biến mất, chắc chắn cuộc sống của chúng ta bị đe doạ, đội cảnh sát, đội cứu hod sé không lầm việc được khi cần cấp cứu hay chữa cháy Tất ên là công việc của ngành bưu điện, giao thong ẽ bị đình trệ

Mỗi địa danh ra đời trong một hoàn cảnh xã à lịch sử nhất định, cụ thể Do đó, nó phản nh nhiều mặt khung cảnh chung quanh nó Các ia danh huyén Giéng Trém (BTY), khu Đầm, Sen ag

(TPHCM), khu Đồng Ông Có ", cho ta biết địa hình nơi nó chào đời Các địa danh khu Ông Tạ ?, xóm Bè Năm Chanh, bén dd Cay Bang, rạch Cứ Trê, mũi Gành Rái (TPHCM), thông báo cho chúng ta những con người, cây cổ, câm thú ủã sinh sống, -Ì hoạt động trên các vùng đất ấy Các công trình xây dựng của đất nước đã được các địa danh ghí lại: ngã ba Thònh ? (Nha Trang), huyện Sông Cầu (PY), vùng Chợ Lớn Các địa danh còn phần ảnh tâm tư, nguyện uọng, tình cảm, của ngưới dân địa phương; các địa danh Hán-Việt mang các yếu tố + An, Bình, Phú, Long, Mỹ nồi lên được ước mỡ sống thái bình, giàu có, tốt đẹp, của người Việt

Các địa danh phố Quang Trung, thành phố Hồ Chí ' Minh, đường Cách Mạng Tháng Tém, san van dng ©

“Thống Nhất biểu thị niềm tự hào của đân tộc Việt

1 hu vực bên này cầu Bink Loi (TPHCM), nay bao gồm các phường 11, 12, 13, quận Bình Thạnh Xưa, vùng này là đồng hoang, sình lay, rất khó di lai M phú ông tổ chức “cộ” thuê người và hàng hoá trên những tấm vạt bằng tre đan do hai người khoẻ mạnh khiêng, Từ đó có địa danh Déng Ong C6

2 Ông Tạ: tên thật là Trần Văn Bi (1918-1983), lấy iệu là 7ứ 7 (cỏnh tay nõng đỡ người bệnh), mớ thay thuée Nam nổi tiếng trong vùng

3 Thanh Dién Khénh, tinh Khánh Hoà

48 Đó là đứng trên quan điểm đồng đại Nếu đứng trên quan điểm lịch đại, địa danh có chức : năng bảo rên Rất nhiều biến cế chính trị, kinh tế, - văn hoá, xã hội, ngôn ngữ, được lưu giữ trong địa ° danh Hầu hết tên làng xã ở Nam Bộ nói riêng và cả nước nói chung, dưới triểu Nguyễn, đều được Hán Việt hoá vì triểu đại này rất sùng mộ Hán

> học Cũng vậy, sau khi thua trận ở Điện Biên Phủ, ˆ' thực đân Pháp rút khỏi Việt Nam, phân lớn tên ˆ đường phố ở Sài Gòn không còn mang tên người ' Pháp mà mang tên người Việt (từ năm 19ð5) Chính vì thế, việc nghiên cứu địa danh mang lại nhiều - ích lợi cho các ngành khác như sử học, địa lý học, khảo cổ học, ngôn ngữ học, kinh tế học,

1.2, Ích lợi của việc nghiên cứu địa danh:

- Địa danh học là một khoa học rất trẻ ở nước ta Chưa có một công trình toàn điện, qui mé nào ® duge công bố Những lý luận cơ bản về địa danh

` học được phổ cập và ứng dụng vào thực tiễn Việt Nam chưa nhiều và chưa có hệ thống Do đó, cuốn š: sách này là một nỗ lực góp phần rất khiêm tốn lấp chỗ trống ấy

Việc nghiên cứu địa danh giúp chúng ta xác định thế nào là một địa danh, có bao nhiêu loại địa danh ở Việt Nam, người Việt có mấy phương thức đặt địa danh, cấu tạo của địa danh Việt Nam như thế nào, các nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu địa danh là gì, những nguyên nhân nào khiến một địa danh ra đời và mất đi, giải quyết những

Soi sáng nguồn gốc và ý nghĩa của nhiều địa đanh,

"Từ đó, chúng ta có thể khẳng định những đặc điển có tính truyền thống của địa danh Việt Nam, v:

Tra những tiêu chuẩn để đặt địa danh mới,

Về mặt ngôn ngữ học, việc nghiên cứu dị danh đã giúp ta biết một số từ cổ nay không c nữa Chẳng hạn ủúc trong Húc Mụn (TPHCM) vất là “dòng nước nhỏ”; thd trong Tha Dic (TPHC là chức “trưởng đồn canh” thời phong kiến; bỏ; binh trong bang binh Sai Gdn vốn chỉ “khúc Sông rộng mà tròit Đồng thời nó cũng giúp ta định rõ ràng hơn ý nghĩa của các ¿ừ ngữ địu phươn, con lươn trong rạch Con luon Quyển (TPHCM) là

“dòng nước nhỏ và đài như con lươn”; cổ eo trong rạch Cổ Cò là “khúc sông cong và nhỏ” như cổ eon cò; mghen trong Kẻ Nghẹn (NA) là “(cây) nghệ”: chiếc trong cầu Rạch Chiếc (TPHƠM) là “một loại cây mọc gần nước”; nhưm trong rạch Nhuz (TPHCM) là “loại cây giống cây cau mà lớn và có nhiều gai” Ngoài ra, cũng qua nghiên cứu địa danh | ta có thể khẳng định ý nghĩa của một số từ thường }- xuất hiện trong dia danh: kon (Kon Tum), plei (Pleit Ku), buộn (Buộn Ma Thuột), bểằ (Bản Khodng), : mường (Mường Thanh) là “làng” trong các ngônŸ ngữ thiểu số; ¡ơ (1a Grai), ea (Ea Kao), ya (Ya Yeng da (Da Nhim), dak (Dak Lak) 14 “nuée, sông”

Mặt khác, nhờ nghiên cứu, ta biết được nhiềt£: địa danh đã bị biến đổi cách phát âm và cách viếš: | như: thành phố Viz: (Vĩnh Doanh), Huế (HoáUŸ

50 uận Hoá), Lăng Cô (Làng Cò), An 7h# (Ăn Thịt), Dân Xây (Ging Xay), Lôi Giang (Lôi Giáng), 75anh Da (Thanh Đa), Gò Vấp (Gà Vắp 9), Cứt Lái (Các Lái °, Mã Lạng (Mã Loạn), Tác Rang (TAt Rang ®),

| Ging nhờ đó, các cuộc tranh luận về nguồn gốc và nghĩa của một số địa danh như Sèi Gòn, Hóc Môn, Bến Nghé, kinh Tòu Hu +, Cén Giuộc: Ề, sẽ chấm dứt, ằ&Ă Vếp: một loại cõy cứng như lim, cũn mọc trờn cỏc af đường Nguyễn Đình Chiểu, Trương Định (TPHCM)

EE? (167) i P Các lái: các Ong Idi buôn thường tụ tập tại đây [88]

Tat rdng: dong nuée dé di đắt, hai bên cá nhiều cổ

„rứng Nay là tên phường ở thị xã Rạch Giá, tỉnh -, Niên Giang Tại đây, năm 1988, ông Dương Văn Ba là người đầu tiên sẩn xuất một loại xuống nhỏ đi rất :j' nhanh nên người ta lấy tên nơi sản xuất đặt tên cho Ƒ sản phẩm: chiếc đốý (ốc) rớng Âm gốc là Cổ Hữ, vì kính này có chỗ eo, chỗ phình

+ nhu co cái hư nên năm 1819, vua Minh Mạng sai Phó ig Téng tran Gia Dinh là Huỳnh Công Lý cho đào rộng,

‡ ghe thuyển đi lại dé dàng nên đặt tên mới là An Thông [88]

Cần Giuộc: địa danh gốc Khmer Xuntuôi, nghĩa là : cây chùm duột, vì nợi đây trước kia trước kia mọc rất

Mặt khác, “địa danh là một phạm tra lich sử” [144: 102], mang những dấu vết của thời điểm mà nó chào đời Vì thế, nó được xem là một “đài kỷ niệm” [151: 68] hay “tấm bia bằng ngôn ngữ độ đáo về thời đại của mình” [153: 16] Dĩ nhiên “khôn; phải luôn luôn và không phải tất cả cáo biến cố đi qua đều được phần ảnh trong địa danh” [158: 115 Dù vậy, việc nghiên cứu địa danh đã cho ta biết : khá nhiều về quá khứ của đất nước, dân tộc Các È' tên rach Nhiéu Lộc, cầu Cả Điền, chợ Hương Điểm, cõu Trừm Bớch, chợ Xử Tời, đường Tổng Lung, :ÿ huyện Cao Lãnh lưu giữ các chức vụ đưới thời /Ế phong kiến: nhiêu học, hương cả, trùm làng, xã trưởng, cai tổng, câu đương, Các địa danh sông-£:

ĐỊA DANH VÀ NHÂN DANH

Dị biệt

ai loại tên đất và tên người có một số điểm khác biệt Đối tượng của nhân danh là znội người hay một nhóm người (như anh Ngọc, họ Trần); còn đốt tượng của địa danh là cáo sự uật, uùng đất nhấi định (như sông Lô, Nghệ An) Sự khác biệt thứ hai

56 là địa đanh có tính bền uững hơn nhân danh, vì địa danh gắn chặt với những đối tượng là sông, núi, vùng đất, là những vật thể trường tổn; còn nhân danh gắn chặt với những con người cụ thể (trừ họ và tên đệm), sống trong một khoảng thời gian trên dưới một thế kỷ Do đó, địa đanh “sống thọ” hơn nhân danh — trừ một sế nhân vật nổi tiếng Mặt khác, họ (và một số tên đệm) trong nhân danh mang tính cha truyền con nối; một đặc điểm mà địa danh không có.

Tương hỗ

"Tuy có những dị biệt, hai loại tên riêng này có quan hệ chuyển đổi thường xuyên ở người Kinh ngày xưa và những đân tộc thiểu số xưa cũng như nay, những người cùng dòng họ thường sống trong một làng Vì thế, họ thường dùng tên dòng họ đặt tên làng Ở miễn Bắc hiện nay, còn trên 30 tên xã thôn mang từ “Xá” (nhà ở) hoặc “Gia” (nhà) phía sau, trong đó cả chục tên dong ho ở trước, nhu Cao Xé, Chu Xd, Dang Xd, Đỗ Xú, Hoàng Xá, Lê Xú, Lưu Xá (8: 67, 96], Đỗ Gia,

Người Ê Đê cũng thế Nhiều tên buôn làng do tên dong ho mà ra: buôn Dap (họ Niê Buôn Đáp), Hduk (ho Hdơk), buôn #zôr (họ Rbuôr), buụn Xrụng (họ Buụn Rrụng), buụn ¿1ứ (họ Ktla),

Hiện nay, người Việt thường dùng tên danh

Se nhân, anh bùng, liệt sĩ đặt tên cho các đơn vị hành :] chớnh, cầu, đường, : thành phố Hồ Cằớ Minh, đường Phan Bội Châu, cầu Phạm, Đình Hổ, huyện Dương Minh Châu (TN), Ngược lại, người Khmer trước đây có tục lấy một chữ trong tên làng làm ho: Can

(làng Cần Thu), Côn (làng Côn Văn), Đón (làng Đôn Hau), Lang (lang Thanh Lang), Link (lang Địa Linh), Còn người Kinh thường lấy địa danh em but danh: Tén Da, Déng Hé, Bit Tra, Thu :¥

NGHIÊN CỨU ĐFA DANH VIỆT NAM

DAT DIA DANH VIET NAM

Để có địa danh, nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay đã sử dụng hai phương thức:

10.1, Phương thức tự tạo: Đây là phương pháp cơ bản để tạo ra địa

;- danh Phương thức này gồm ð cách sau đây:

10.1.1 Dựa uào các đặc điểm của chính ban thân đốt tượng để đặt tên:

Cách này thường áp dụng cho hai loại địa :_đanh chỉ địa hình tự nhiên và công trình xây dựng,

‘E it Ap dung cho các loại địa danh hành chính và địa

;- danh vùng a/ Gọi theo hình dáng của đối tượng: cầu Mống, cầu Hang, cấu Chữ Y, cầu Ba Cẳng, vùng Mũi Tàu, cống Tròn, sông Lòng Tàu, sông Ngã Ba, sông Ngã Bảy, kinh Ruột Ngựa, ngọn Ngay,

'b/ Gọi theo bích thước của đối tượng: cầu Lớn, âu Nhỏ, cầu Cụt, kinh Sáu Thước, cù lao Bảy Mẫu,

65 c7 Gọi theo tính chất của đối tượng: chợ Cũ :Ì chợ Mới, xóm Mới, cầu Mới, kinh Mới, ấp Mới, đị/ Gọi theo mờu sắc của đối tượng: cầu Đen, cầu Trắng, lộ Đỏ, đJ Gọi theo uật liệu xây dựng đối tượng: cầu Sắt, cầu Tre, cầu Dừa, cầu Ván, el Gọi theo biến trúc uà cấu trúc của đối 3 tượng: cầu Đúc, cầu Lắp, câu Xây, cầu Lầu ', câu:

10.1.2, Dua vao sự vat, yéu tố có quan bệ chặt chẽ uới đối tượng để gọi: ứ/ Gọi theo tờn một đối tượng cựng loại, gõn gũi uề hình thúc: sông Mương, rạch Tĩnh, tắt Ngo: b7 Gọi theo uị trí của đối tượng so uới đối tượng khác: ấp Đông, ấp Tây, ấp Thượng, ấp Trung, ấp Tiên, ấp Hâu, h c/ Gọi theo tên sản phẩm bán trên hoặc cạnh đối tượng: chợ Đệm, chợ Vải, chợ Đũi, cầu Đườ: cầu Gạo, cầu Muối, cậu Mật, xóm Chiếu, xóm T› đJ Gọi theo tên người nổi tiếng trong vùi

1.đầu Lầu (Bình Thạnh): trên cầu có xây nhà như tầng: lâu, làm năm Minh Mạng thứ mười ba (1832), n Thông cồn [21: 7ð]

66 ngã ba Ông Tạ, cầu Ông Thìn,

: ở/ Gọi theo tên cây cô mọc hoặc trông nhiều

` ở đó: gò Cây Mai, huyện Củ Chỉ, ấp Mít Nài, ấp Cây Sộp, xóm Kiệu, xóm Củ Cải, e/ Gọi theo cầm thú sống hoặc nuôi ở đó: ầu Sấu, cầu Cá Trê, rạch Đỉa, rạch Tôm Càng, rạch Cá Tra, mũi Nai, vùng Hế Bò !, i g/ Goi theo tén uật thể có nhiều ở nơi đồ: bến Đá, bến Cát, rạch Sỏi, rạch Cát, bàu Cát, a h/ Gọi theo tên công trình xây dựng ở đó:

.khu Lăng Ông, khu Lăng Cha Cả, bến Nhà Réng, i cau Kho 7, cầu Đồn, xóm Chùa, chợ Cau, ap Nga

Tư, ¿/ Gọi theo biến cố lịch sử hay nhân danh có n hệ trực tiếp đến đối tượng: đường Ba Mươi Tháng Tư, thành phố Hồ Chí Minh, đường Nguyễn Tất Thành, đường Tôn Đức Thắng, bJ Gọi theo nguồn gốc của đối tượng: cách này thường áp dụng để gọi tên các công trình xây È-: dựng, nhất là chợ và cầu

: Hốế Bò (Củ Chị): bò ở đây là bò rừng

Câu Kho (quận 1): cầu nằm cạnh kho chứa lúa của nhà Nguyễn, xây năm 1805 ho và cầu nãy nay không

( - Goi theo tên người làm ra: chợ Nguyễn Thực }, ˆ cầu Thi Nghe

~ Gọi theo tên quốc gia của người xây dựng: cầu Cao Miên ?, xa lộ Đại Hàn $,

- Goi theo tên tổ chức giúp tiền xây dựng: cầu Khánh Vân 10.1.38 Ghép các yếu tố Hán Việt để đặt tên: Cách này thường dùng để đặt tên các đơn vị hành chính, nhất là tên xã, thôn Hầu hết các yếu tố này đều mang ý nghĩa tốt đẹp, như Tôn, An, Bình, Long, Phú, Thạnh, Lộc, My, : Tan Binh, An Phi, Binh Hoa, Binh An, Thanh Da, Vinh Khanh, Vinh Hội, Phú Lâm, Trung Chánh, Phú Mĩ, Thạnh Lộc,

` Nguyễn Thực: người gốc Quảng Ngãi, lập chợ năm |

2 Cdu Cao Mién (quan 1): tên cũ của cầu Bông, do vua nước Cao Miên là Nặc Tha xây năm 1786 (176, tập hạ, tờ 13a-16b]

3 Xa lệ Đại Hièn: do công bỉnh Nam Triểu Tiên xây - dựng trong thập niên 1960 Ở thị xã Gò Công có cầu

Téy Bon Nha, do công bình Tây Ban Nha xây giúp năm 1968

4 Câu Khánh Vôn: do chùa Thánh Vân Namn Viện (quận 11) giúp tiền xây dựng năm 1989 ở Duyên Hải (na là Cần Giờ)

Một số yếu tế Hán Việt đặt ở cuối địa danh có mục đích phân biệt: 7hượng - Trung - Hạ, Đông Tây - Nam - Bắc, Nhất - Nhì - Tam - Tú: Xuân Thới Thượng, Tân Phú Trung, Thái Bình Hạ, Xuân ° Thới Đông, Xuân Thới Tây, Tân Sơn Nhất, Tân Sơn Nhì, Tân Thới Tam, Tân Thới Tứ,

10.1.4 Dùng số đếm hode chit cdi để đặt tên: Cách này thường áp dụng cho các địa danh hành chính, một số tên kinh đào: quận 3; phường 5, khu phố 9, ấp 4, tổ dân phố 20 kinh A, kinh B,

_ 10.1.5 Cách 3 uờ cách 4 phải sinh hoặc ˆ- hỗn hợp: có ba dạng chính:

_ g/ Từ Hán Việt + số đếm: ấp Mĩ Hoà 1, Mi

` Hoà 2, ấp Nhị Tân 1, Nhị Tân 2, bị Từ Hún Việt + chữ cái A, B, C: Sp Mi

- Khánh A, Mĩ Khánh B, ấp Tân Điền A, Tân Điển B, c¡ Số đếm + chữ cdi A, B, C: ấp 6A, 5B, 5C

Trong năm cách đặt tên trên, hai cách đầu nhân dân lao động thường dùng, ba cách sau nhà nước thường sử dụng

Chuyển hoá là phương thức biến một địa danh này thành một hoặc nhiễu địa danh khác Trong quá trình chuyển hoá, địa danh mới có thể giữ nguyên dạng của địa danh cũ, hoặc thêm một yếu tế mới Sau khi chuyển hoá, địa danh cũ có thể mất di hoặc cùng tôn tại với địa danh mới Sự

69 chuyển hoá có thể xảy ra trong nội bộ một loại danh hay từ một loại địa đanh này sang nhiều loại địa danh khác

Cũng có thể xếp vào phương thức này những - địa danh vốn có nguồn gốc nhân danh hay địa danh : ở các vùng khác, được mang về đặt cho địa danh és thành phố

10.9.1 Chuyển hoá trong nội bộ một loại dia danh: al Trong logi dia danh chi dia hinh vaio nhiên: bau Giang => rạch Bàu Giang gò Nổi => rạch Gò Nổi bƒ Trong loại địa danh chỉ công trình xây dunes cầu Muối 1 => chợ Cầu Muối: luỹ Trảo Trảo => cầu Trao Tráo cƒ Trong loại dia danh hành chính: huyện Tân Bình => phủ Tân Bình => tỉnh Ệ

Tân Bình ? => quận Tân Bình 3

1 Cầu Muối: cầu bắc từ ghe chở muối lên đất liễn di chuyển muối lên bờ

? Tân Bình được gọi là tỉnh từ ngày 11-5-1944 đế Cách mạng Tháng Tám [109: 486]

70 huyện Thủ Đức => thị trấn Thủ Đức đJ Trong loại địa danh 0uùng: vùng Sài Gòn (ở Chợ Lớn cũ) => vùng Sai Gòn (quận Một ngày nay)

10.2.2 Chuyén hod trong bốn loại dia

: a| Địa danh chỉ địa hành thiên nhiên chuyển sang ba logi dia danh kia:

1/ Chuyển sơng địa danh chỉ công trình xây dựng: giỗng Ông Tố => đường Giỗng Ông Tố rạch Cát => cầu Rạch Cát

91 Chuyển sang địa danh chi ving: đâm Sen => ving Dam Sen rạch Thị Nghè ! => vùng Thị Nghe 3J Chuyển sang địa danh hành chính:

‘Thi Nghe: ten thật là Nguyễn Thị Khánh, con gái quan hâm sai Nguyễn Cửu Vân Bà cho xây-cầu để cho chẳng tiện qua lại làm việc bên Sài Gòn Do đó, câu có tên Thị Nghè Rồi con rạch dưới cầu và vùng đất bà ở cũng mang tên Thị Nghề Chẳng bà là thư lại, nhưng người đương thời tôn xưng bà là Bà Nghè rồi Thị Nghè val nhiên: bau Nai => &p Bau Nai gò Vấp => quận Gò Vấp bJ Địa danh chỉ công trình xây dựng chuyển sang ba loai kia:

1/ Chuyén sang địu danh chỉ địa hành thiên cầu Tre => rạch Cầu Tre cầu Chông 1 => rạch Cầu Chông 9) Chuyển sang loại địa dụnh hành chính: chợ Cầu => ấp Chợ Cầu cầu Ông Tan => 4p Cau Ông Tần 3/ Chuyển sang loại địa danh uùng: cầu Chữ Ÿ => khu Cầu Chữ Y câu Riệu ? => vùng Cầu Kiệu bú ej Địa danh hành chính chuyển sang ba loại ia: i

! hi đóng quân bên rạch Bến Nghé, Nguyễn Anh cho -: cắm chông để ngăn bước tiến quân của Tây Son

2 Câu nằm bên cạnh xóm chuyên trồng củ hiệu nên ban đầu gọi là cầu Xóza Kiệu, sau rút gọn thành cấu Eiệu, tượng tự suối Săng Máu thành suối Máu, sông Ông Đốc thành sông Đốc, [88]

1/ Chuyển sang địu danh uùng:

` tinh Gia Dinh => ving Gia Dinh (Binh

: làng Hoà Hưng => vùng Hoà Hưng 9/ Chuyển sang địa danh chỉ công trình xây

: dựng: thôn Hiệp Ân => cầu Hiệp Ân

: thành phố Sài Gòn => chợ, cầu Sài Gòn

: 3/ Chuyển sang địa danh chỉ địa hành thiên

; nhiên: thành phố Sài Gòn => sông Bài Gòn - phủ Tân Bình => sông Tân Bình dị Địa danh óng chuyển sang các logi kia:

1/ Chuyển thành địa danh hành chính: xóm Huế ! => ấp Xóm Huế xóm Thuốc ? => ấp Xóm Thuốc 2] Chuyển thành địa danh chỉ công trình

Xóm Huế: xóm này có nhiều đồng bào gốc Huế đến cư trú nên có tên trên m này chuyên trồng ¿huốc lá nên có tên như thế

Tả vùng Bàn Cờ => đường Bàn Cờ +khu Tân Định => chợ Tân Định 8/ Chuyển thanh dia danh chi địa hình thiên nhiên: 3 vùng Chợ Đậm => sông Chợ Đệm vùng Bến Lức => sông Bến Lức !

ĐỊA DANH VIỆT NAM

QUI CACH VIET HOA DIA DANH VIET NAM

: Một cách tổng quát, chúng tôi nhất trí với : qui cách viết hoa địa danh cũng như nhân đanh hổ biến hiện nay: viết hoa tất cả các yếu tố và không gạch nối, như Thủ Đức, Nhà Bè, Nguyễn

Ngoài ra, cho đến hôm nay, chúng ta còn hấy, trên sách báo, hiện tượng viết hoa địa danh chưa thống nhất Cùng chỉ một đối tượng, có người viết rạch Chiếc, cầu Bông, chợ Thiếc ', quận Ba, thành phố Hồ Chí Minh,.; nhưng cũng cố người

! Chợ Thiếc: dạng gốc là chợ Thiết, chuyên bán đổ sắt, được xây dựng năm 1900 [88]

85 viết Rạch Chiếc 1 Cầu Bông 3, Chợ Thiếc, Quận - : Đa, Thành phố Hẻ Chí Minh, Để giải quyết vấn đề trên, chúng tôi đưa ra một số qui cách và sẽ 4p dụng trong cuốn sác này, như sau:

12.1 Không viết hoa các danh từ chung 4 đặt ở trước địa danh khí địa đanh ấy dùng ' : để gọi tên: : Ệ

- Địa hình thiên nhiên: gd Dua, rạch Cá Trẻ, gidng Ao, con lươn Quyần,

- Công trình xây đựng: cầu Kiéu, cho Thi đường Ba Tháng Hai, ngã ba Ong Ta :

~ Don vi hanh chinh: khu phố ð, ấp Oây Sộy, quận Một, thành phố Hồ Chí Minh,

` Một uùng không có ranh giới rõ rệt: xóm È Chùa, khu Bàn Cờ, vùng Bà Hom, ? oe,

' Chiéc / chiét: tha cây thấp nhỏ mà lớn lá, hay mọc ở mé séng ving nước lợ, lá vị chát, có thể ăn như Tau [88]

12.2 Viết hoa các đanh từ (danh mgữ) chung khi có sự chuyển đổi nớ thành một yếu tố của địa danh:

42.2.1 Trong nội bộ các logi dia danh: cầu Ông Lãnh ? (tên cầu) - chợ Câu Ông Lãnh tên chợ) giổng Ông Tố (tên giổng) - cầu Giảng Ông

` Tố (tên cầu) cầu Tre (bên cầu) - khu Cầu Tre (tên vùng) xạch Chiếc (tên rạch) - cầu Rạch Chiếc (tên câu) phường Mười Hai (tên phường) - chợ Phường ười Hai (tên chợ) Đối với những danh từ (danh ngữ) chung gồm hai yếu tố như chung cư, cư xá, ngã tư, xa cảng, con lươn, khi trở thành một thành tố của địa danh, để Si “rậm”, ta chỉ viết hoa yếu tố đầu: ngó tư Bảy Hiền ° (tờn ngó tư) - khuẹĂ gó tư Bảy Hiền (tên vùng) Ông Lãnh: Lãnh binh Nguyễn Ngọc Thăng (1798- 1866), người từng đóng quân ở đây và cho xây cầu

Bây Hiên: tên một người chuyên bán cổ ngựa tại đây ao dau thế ky XX [88],

87 ơ cưxá Đô Thành (tên cư x4) - đường Cư xá Đô

Thanh (tén đường) 12.2.2, Ti dia danh sang hiéu danh: quận Ba (tên quận) - báo Quận Ba (tên báo) - cầu Rạch Chiếc (tên cầu) - phim Câu Rạch

Nhu vay, cdc danh tif (danh ngit) chung dat trước dãy địa danh ở bên trái biến thành yếu tế cấu tạo địa danh ở bên phải và vai trò chỉ loại của ‡ các danh từ (dành ngữ) chung ấ: ấy đã bị các danh từ Ì chung khác thay thế

Mặt khác, khi đối tượng gốc của địa danh đã xmất (như cây cầu Muối không còn), chỉ còn đối tượng mới (chợ Cầu Muối) hoặc địa danh không 4 còn chỉ đối tượng gốc (như bến Nghé ngày xưa nay § mang tên bến Bạch Đằng và Bến Nghé chỉ một con rạch hoặc cả vùng Sài Gòn) thì địa đanh chỉ Ệ còn một hình thức: luôn luôn viết hoa danh từ chung _ ở trước: khu hoặc chợ Cầu Muối, rạch hoặc vùng ' Bến Nghé

Ngoài ra, khi viết Rạch Ong hay “Tôi ở Rạch - Ong”, Câu Kiệu hay “Anh ấy ở Cầu Kiệu” thì Rạch ` Ong, Câu Kiệu phải biểu là địa danh vùng, chi không còn là địa danh chỉ tên rạch, tên cầu :

Riêng các địa danh đi kèm sau nhân danh-.! để phân biệt tên một người nào đó với tên những người khác, vốn là địa danh chỉ vùng, nên theo qui cỏch của địa danh chỉ vựng: thầy 8ứ Cõu Bụng, 88

19.8 Viết hoa các yếu tố có tác dụng phân biệt đi kèm sau địa danh:

Xuân Thới Thượng, Tân Phú Trung, Trung Lập Hạ, An Phú Đông, Tân Qui Tây, Tân Sơn Nhất, f Tân Sơn Nhì, rạch Cai Dược Một, rạch Cai Dược ' Hai, rạch Cầu Chông Nhỏ, rạch Gành Hào Lớn, ấp

Như vậy, chỉ những yếu tố được viết hoa mới ' là thành tố của địa danh (trừ các yếu tế đứng sau

; các từ ngữ ghép như xé trong Cư xá, tư trong Ngữ tư (Xem qui cách 2 ở trên)

CÁCH PHÂN VÙNG ĐỊA DANH VIỆT NAM

Địa danh là sản phẩm của các dân tộc cư trú ên địa bàn Do đó, địa danh gắn liễn với các ngôn ngữ của các dân tộc ấy Để phù hợp với thực và để tiện lợi cho việc nghiên cứu, chúng tôi chia địa danh Việt Nam làm năm vùng vừa dựa o tiêu chí địa bàn vừa dựa vào tiêu chí đân: tộc

Vùng này nằm ở chau thổ các con sông, từ

;- Bắc vào Nam, với tuyệt đại đa số là địa danh Việt và Hán Việt, là vùng sinh sống của người Kinh

13.2 Địa danh vàng Tây, Bắc Bắc Bộ và Tây Bắc Trung Bộ:

Vùng này là vùng rừng núi ở tả ngạn và hữu ngạn sông Hồng, nơi cư trú của các dân tộc Tày, Thái, Nùng, Mường, Hmông, Dao,

13.3 Địa danh vùng Tây Nguyên: Đây là nơi cư trú của các dân tộc Ê Đê, Gia Rai, Mơ Nông, Ba Na, Kơ Ho, Xê Đăng, sử dung

91 các ngôn ngữ Nam Á và Nam Đảo

Ngoài một vài nơi ở Châu Đốc, đân tộc Chăm sống tập trung ở hai tỉnh Bình Thuận và Ninh | Thuận, thuộc vùng đất Nam Trung Bộ Đa số các địa danh vùng này đã được Việt hoá và Hán Việt hoá từ lâu

Vùng này là địa bàn các tỉnh thuộc miễu Tây Nam Bộ, nơi người Khmer sOng tập trung Từ các thế kỷ XVIH, XIX, đa số địa danh vùng này đã được Việt hoá và Hán Việt hoá

Vì địa danh vùng Kinh được nghiên cứu và trình bày rải rác ở nhiễu tiết mục nên chúng tôi Ì không viết thành tiết độc lập Địa danh ở bốn vùng còn lại được khảo sát riêng

BAC BO VA TAY BAC TRUNG BỘ

Một số thành tố biểu thị các đị

- Bó (nguồn nude — Tay, Ning): Bé Day, B Lài, Bó Củng, Bó Gai, Bó Tháy,

- Côn, Côn, Công (núi — ?): Côn Bằng, Côn ơn, Côn Chùa, Cồn Hạ, Công Đáng

- Cà, Cả (núi — ?): Cù Han, Cù Lận, Cù Sơn (Hà Tĩnh)

- Cựp (núi — ?): Cụp Bài Lài, Cụp Bấp, Cụp Thao, Cup M6 Dé (Ha Tinh)

- Động (núi — ?): Động Cạy, Động Choác, - Động Trọt Trai, Động Trúp Líp (Hà Tĩnh)

- im (ọỏ — Tày, Nựng): Hỡn Lắm (tức Him Lam)

- Ráo (đèo, khe giữa hai đấy núi — Tày, Nùng):

Kéo Dang, Kéo Phầy, Kéo Lồm,

- Khau, Khao (núi, rừng, triển núi cao — Tày, Nùng): Khau Pen, Khau Kheo, Khau Puéng, Khao ạ, Khao Khoang (Lạng Sơn)

- Lính (đốc — Tày, Ning): Linh Deng a - œ, Pá (rừng rậm — Tày, Ning): Pa Tan, Pa Ú, Pá Hu, Pá Lau,

- Phia, Phya, Phja (núi đá — Tày, Nùng): Phia

Bioóc, Phia Khao, Phia Oắc, Phia Đén, Phya Oai, Phia Dạ, Phya Nưa,

- Pò, Pù (đồi, gò đống — Tay, Ning): Pd Pjau,

- Pu, Pù, Bù, Phụ, Rú (núi - Tày, Thái): Pu en Dinh, Pu Huéi Long, Pu Sam Sao, Pi Bin, Pi ao, Bù Chò, Bù Hoạt, Phu Luông, Phu Lon, Ru © Mugu, Ro Cua

+ Thin (d4— Tay, Ntmg): Thin Tốc (tac Tinh Tite),

- Thong, Thoong, Thang (thác — Tay, Nang): | Thong Gét, Thoong Quang, Thoong Ma (Cao Bằng), 3 Thang Hen, Thang Hoi, Thang Luông, oA 14.4.1.4 Một số thành tố chỉ dia hink thấp - Hong (thung lũng — Tày, Nùng): Hong Cứn 4

- Khuéi, Huéi (suối - Tày, Nùng): Khuẩi Sáng, Khuổi Siu, Khuổi Cọ, Khuổi Khem, Khuổi j Đứa (Cao Bằng, Lạng Sơn), Huổi Lèng, i - Khia (dam lay — Tay, Ning): Khưa Hoi :

- Lung, Ling, Ling, Ling (thung ling — Thai, Tay, Nung): Lung Kit, Lung Lo (tie Ling 4 L6), Ling Hu, Ling Phin, Ling Nhing, Ling Sting, Ling Pang, Ling Phay, Ling Vai

- Nam, Ném (nuéc — Thai, Tay, Nong): Nam Ngan, Nam Non, Nam Chay, Nam Et, d

- Ngườm (hang dé — Tay, Ning): Ngudm Kim, Ngườm Ngao, Ngườm Mò, Ngườm Phia Gạo, 3

- Nong, Noong, Noong (ao — Tay, Ning) Noong Lay, Noong Het, Noong Héo, \

- Bào (sông — ?): Rao Cay, RAo Nai, Rao Qua f

- Rang (vite sau— Tay, Ning): Ring Cáy (vự ổ con gà ấp)

- Tè (bến nước — Tày, Nùng): Tà Lùng, Tà Xùa, Tà Hộc, Tà Lệnh (bức Trà Lãnh)

$ - Té (song — Thai, Tay, Ning): Ta Chai, Ta ' Làng, Tả Ngải Chê, Tả Sử Choóng, Tả Coon

- Thang (hé — Tay, Ning): Thing Hen, Thang Hoi, Thang Luong, Thang Ghi Ring, Thăng Oát

- Vang, Vang (wie — Tay, Ning): Vang Coong, Vang Man (wie trdn):

14.4.1.6 Một số thành tố chỉ các con vét:

4 ~ Ma (ngya — Tay, Nong): Ma Ban, Ma Quan, Mạ Tẻ

- Đ/âc (một loại cá — Tày, Nùng): Pjôc Pjâu

14.4.1.6 Một số thành tố chỉ cớc uật linh

- C@u (chin — Tay, Ning): Cau Pung, Cu Xum,,

- Co đoại từ thường di véi cdc tk chi cay cối - ~ Tay, Ning): Co Vuing (cay khé):

- Cốc (gốc, đầu — Thái, Tày, Nùng): Cốc Bó, Gốc Lùng, Cốc Luông, Cốc Pàng, Cốc Rế, i - Dée, Chée (cối đá — Tay, Nung): Dộc Nạn, Dộc Xâu

- Hang (đuôi, cuối - Tay, Ning): Hang Dodng

- Mộc (sương móc — Tày, Nùng): Mộc Chấu

- Pác (mềm, cửa - Tày, Nùng): Pác Bó, Pác Cap, Pac Ga, Pac Nam, Pac Bodc, Pac Miéu,

- Phơi (đập nước - Tày, Ning): Phai Khai ' - Tổng (cái trống — Tày, Ning): Téng Lan

- Tu (cla — 2): Tu Đông (cửa đông)

Một số thành tố sau cũng đã được xác định ý nghĩa

14.4.2.1 Một số chỉ các loại cẩy cối:

- Bây (Go Bây — Tày, Nùng): (cây) trám đen

- Bjoóc (Phịa Bjoóe — Tày, Nùng): (núi) hoa

- Cà (Na Cà ~ Tày, Nùng): (uộng) cỗ tranh,

- Chứ (Phịa Chú — Tày, Nùng): (núi) cây sấu

~ €o (Pò Co - Tày, Nùng): (đổi) cây dé

- Da (Bản Đà — Tay, Nimg): (làng) một loại cây, - Đây (Bó Đây — Tày, Nùng): (nguồn nước) nữa tếp 4

- Gà (Pác Gà —- Tày, Nùng): (rừng) cổ tranh 4 ˆ= tàng (Nà Làng — Tay, Ning): (rudng) cAy cau ‘ - Ldu (Ling Lau ~ Tay, Nong): (thung ling) 4 bông lau, “5

- Mi (Tổng Mũ — Tày, Nùng): (cánh đồng) 3 cây chít x q

- Phúc (Phiéng Phe Tay, Nimg):.(bai bing) -4 cây dọc mừng

- Đjâu (Piôc Pjâu, Pò Pjâu — Tày, Ning): (mot loại cá, đổi) một loại cây

- Rae (Cée Rac — Tay, Ning): (gốc) cây sơn

- Rây (Cốc Rầy — Tay, Ning): (gốc) cây sĩ

- Viết, Piệt (Bản Piệt — Tày, Nùng): đàng) - cây làm thuốc súng

- Thoang (Na Thoang — Tay, Ning): (ruéng) cây trúc

: ~ Vường (Go Vường, Nà Vường— Tày, Nùng);

- Xâu (Dộc Xâu - Tày, Nùng): (cối đá) cấy sâu CƯỚC.

Một số thành tố vốn là tên cóc con

- Ca (Ná Ca — Tày, Nùng): (ruộng) quạ

- Chang (Pd Chang — Tày, Nùng): (đồi) voi

~ Củng (Khuổi Oũng ~ Tày, Nùng): (suối) tôm

- Hoi (Khưa Hơi — Tày, Nùng): (đầm lây) ốc

- Kit (Lung Kít ~ Tày, Nùng): (thung lũng)

~ Luông (Pác Luỗng — Tày, Nùng): (nồm) rồng

- Ma (Khau Ma, Phja Mạ - Tày, Nùng): (núi)

:: ngựa - Mé (Na Md — Tay, Ning): (ruéng) bò

- 3u (Nà Mu, Đông Mu ~ Tay, Nong): (ruộng) heo

- Nạn (Độc Nạn — Ty, Nùng): (eối) con hươu, - Nghiều (Nà Nghiéu ~ Tay, Ning): (ruéng) con tép

~ 06%, Quai, Vài (Ling Odi, Mường Quai ~ Thai, 4 Tay, Ning): (thung lũng nuôi),trâu, làng nuôi) trâu

- Pất (Lậu Pất — Tày, Nùng): (chuồng) vịt sổ:

~ Quang (Nà Quang — Tày, Tùng): (ruộng) nai, 14.4.2.3 Một số yếu tế vốn là tên các dé vai, Sự vGt:

- Cáp (Háng Cáp, Pác Cáp — Tày, Nùng); ‡ (chợ) ngã ba, (cửa khẩu, mỗm) gặp, hợp lại,

` ~ Cáy (Rằng Cáy — Tày, Nùng): (vực) ổ con Ÿ gà ấp :

~ Chúp (Tổng Chúp — Tày, Nùng): (cánh đồng) È nón

„- Cúm (Hong Cam, tức Hồng Cúm -— Tày ƒ

Tùng): (thung lững) bể bằng mây 1, 4 - Độc (Bản Dộc — Tay, Tùng): (làng) cối ải thề

! Thời xưa, dân chạy loạn bổ bừa bãi nhiều bề ma: đựng để đạc nơi đây [41]

- Đuây (Nà Duây — Tày, Nùng): (ruộng) cái

- Dén (Phia Dén — Tay, Ning): (núi đá) có 3$ dèn chiếu sáng

~ Gọn (Tả Gọn — Tày, Nùng): (sông) guỗng nước

- Hữn (Mường Hin — Thái, Tày, Nùng): đàng) lá, Soi

: - bài (Bố Lài - Tày, Nùng): (nguồn nước) -hoa văn, ca - Lo (Lung Lo, tie Ling Lo — Tay, Ning):

- Loéng (Na Loéng — Tay, Ning): (ruộng) huyền đập lúa

- Lém (Kéo Lôm — Tày, Nùng): (đèo) gió

I - Lita (Khau Lia tite Ky Liva - Tay, Nong):

4 - Méc (Mutng Mée~ Thai): (ang) suong mi

- Ném (Khuéi Nam — Thái, Tày, Nùng): (suối) ƒ nước - Wgộ (Kã Ngỗ - Hán): (xứ) ngĩi

- Phây (Lũng Phây, Kéo Phầy — Tày, Nùng):

(thung lũng, đèo) lửa a - Rai (Khudéi Rai — Tay, Nong): (suối) cát

- Sang (NA Sang, tue Na San - Tay, Ning):

- Slánh (Háng Glánh —'Tày, Nùng): (chợ) thành:

- Thin (N& Thin — Tay, Ning): quộng) đá:

- Waoe, Oắc, Ute (Phja Wac — Tay, Nin;

14.4.2.4 Một số thanh t6 chi hoat dong:

~ Ban (Ma Ban - Tay, Nong): (ngua) bay Ÿ

- Chim (Mittng Chim - Thdi): (ang, nuéd) | thấm, rÍ ra

~ Déi (Nam Déi ~ Tày, Nùng): (nước) nhỏ giọt.”

- Got (Thong Got — Tay, Nùng): (thác) mất fF toi mang

- Lay (Mutting Lay ~ Thai): (ang) duéi, chay F

- Lén (Tong Lan — Tay, Ning): (c4i trong) lin “F - Té (Ma Té — Tay, Ning): (ngựa) phi q

- Thay (Bó Thay — Tày, Nùng): (nguồn nước) : được chuộc lại oe

- #ốc (Thin Tốc, tức Tĩnh Túc ~ Tay, Nùng):

~ Vẹ£ (Mường Vạt ~ Thái): (làng) lộn ngược Ì 14.4.2.5 Một số yếu tế biểu thị đặc trưng, tính chất:

- Cang (Mường Cang ~ Thái): (làng) giữa

- Chạng (Bản Chang — Tày, Nùng): (xóm) giữ

- Đeng (Lính Đeng, Phja Đeng — Tày, Nùng):

⁄~ Lạnh (Mường Lạnh — Thái): (làng) khô hạn

- Lam (Hin Lam, ttc Him Lam — Tày, Nùng): đá) đen

- Leng (Na Leng - Tay, Ning): (rudng) han

- buông (Bản Luông — Tay, Ning): (lang) to

- lớn ù - Mộn (Pd Man, Vang Man ~ Tay, Nung):

- Méu (Bản Mấu ~ Tày, Nùng): làng) mới

- Nai (Rào Nại - Mường): (sông) lớn

- Noi (Ling Noi —- Tày, Nùng): (thung lũng)

- Nua (Phja Nua — Tay, Nùng): (núi) trên

5 - Pao (Nậm Pao, tức sông Lam — Thái): (sông) È- cái, chính

- #ì (ủng Rì — Tày, Nùng): (thung lũng) đài

- Sot (Nam Sốt - Việt ?): (nước) nóng

- Thang (Hang Thang ~ Tày, Nùng): (chợ) cuối

- Thằng (Nà Thẳng — Tày, Nùng): (ruộng) én, 14.4.2.6 Một số chỉ địa hình:

- Bám (Mường Bảm — Mường, Thái, Tr Ning): (lang) hom nui

- B6 (Cốc Bó ~ Tày, Nùng): (đầu) nguồn nước

~ Đồng (Hang Đồng — Tày, Nùng): (cuối) đổi trọc

- P2 (Nậm Pé - Tày, Nùng): (nước) bể

- 8lan (Búng Slan — Tay, Nùng): (chỗ, vùng) núi

14.4.2.7 Vài thành tế chỉ Gi va th thánh: ef

- Da, Ya, Ja (Phia Da — Tay, Ning): (núi) tiên, bà

- Khang (Mường Khang - Thái): (lang) c bé bì lạ

- Pha (P4 Pha ~ Tay, Nùng): (miệng) trời 14.4.2.8 Một yếu tố chỉ đơn vi do lường: 3 - Pung (Cầu Pung — Tày, Nùng): (chín) đơn 4” vị điện tích, :

"Việc nghiên cứu địa danh bằng các ngôn ngị dân tộc thiểu số chỉ mới bắt đầu trong may nai gần đây Do đó, phần viết này chắc chắn còn nhí sai sót Rất mong nhận được những ý kiến p bình để chúng ta cùng nhau xây dựng nganh diag danh học nước ta ngày càng tiến bộ và hoàn chinh 110

DIA DANH VUNG TAY NGUYEN

15.1 Địa lý tự nhiên và nhân văn:

Tây Nguyên ! là vùng đất rộng hơn 60.000km?

‘(dai 400km, rộng 152km), bao gềm năm tỉnh Kon um, Gia Lai, Đắc Lắc, Đăk Nông, Lâm Đồng Bắc jáp các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi; đông giáp ¢ tinh Binh Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh uận, Bình Thuận; nam giáp các tỉnh Bình Phước,

# Binh Duong, Déng Nai; tay giáp hai nước Lào và “Cam-pu-chia

-Dân số vùng này có trén 3 triệu người, bạo gồm độ 13 dân tộc thiểu số, trong đó có 6 đân tộc

` Thuật ngữ này có từ năm 1946, do gọi vấn tắt tổ chức - “Ban vận động đồng bào thiểu số cao nguyên miễn tây nam Trung Bộ” Về sau, khái niệm Tây Nguyền được mở rộng đến cả địa vực cự trú của đân tộc Bưu - - Vân Kiểu ở miễn Trưng nước ta [23: 39)

111 thiểu số tiêu biểu với trên 1.000.000 dân: Gia Rai J (371.667 người), Ê Đê (270.348 người), Ba Na ' (174.456 người), Kơ Ho (128.723 người), Xế Dang 4 (127.148), Mơ Nông (92.451 người) (1999)

Tất cả 6 dân tộc trên đều đã có chữ viết, Các ngôn ngữ ở Tây Nguyên khá đa dạng:

Tiếng Việt thuộc nhóm Việt-Mường, nhánh - Mon-Khmer, ho Nam A

Các tiếng Kơ Ho, Mơ Nông, Xơ Tiêng thuộc tiểu nhúm Ba Na Nam, nhúm Ba ẹa, nhỏnh Mos- Khmer, ho Nam A

Các ngôn ngữ Ba Na, Xê Đăng thuộc tiểu nhóm Ba Na Bắc, nhóm Ba Na, họ Nam Á

TRiêng hai tiếng Gia Rai và Ê Đê thuộc nhóm

Chớnh sự đa dạng về thành phần dõn tộc, ù ngôn ngữ và sự cộng cư xen kẽ trên cùng địa bàn khiến hệ thống địa danh ở Tây Nguyên khá SN 4 tap

15.2 Các số liệu thống kê:

Theo Nguyễn Tố Uyên và Hoàng Thị Châu 4 [128], các từ có tần số xuất hiện cao trong dia danh, i đân tộc vùng Tây Nguyên như sau:

DIA DANH KHU DAN CU?

_(tổng số có 1680 địa danh)

Số lần| Chiếm xuất |tỉ lệ %| Vùng phân bố chính hiện

364 |217 |Gia Lai Kon Tum 281 |167 |ĐakLak 160 9,5 Gia Lai, Kon Tum 111 6,6 Gia Lai, Kon Tum 109 6,5 Gia Lai, Kon Tum

59 3,5 [Dak Lak 54 3,2 |Đak Lak, Lâm Đồng 36 21 |Đak Lak, Lâm Đồng 85 2,0 |Dak Lak, Lam Déng 12 0,7 = |Lam Déng, Gia Lai, Kon Tum

9 05 |Lam Déng 6 0,8 |Lâm Đẳng 6 0,3 |Gia Lai, Kon Tum 8 0,3 |Lam Đồng 5 0,8 |Gia Lai, Kon Tum

: Gm dia danh hanh chinh va dia danh ving

0,2 |Lâm Đồng 0,2 |Lâm Đồng 0,2 | Gia Lai, Kon, Tum 0,2 |Dak Lak, Lam Đồng 0,22 |Lâm Đông

CÁO 'TỪ ĐẦU TÊN SÔNG, SUỐI, AO, HO, DAM (tổng số có 393 tên) Đầu |Số lần Chiếu | lên | xuất ltilệ9%⁄ Vùng phân bố chính |/4 sông | hiện Tả

VÀ 1,8

Gia Lai, Kon Tum, Lam Đồng Gia Lai, Kon Tum 4

Dak Lak, Lam Déng ải rác ở cả bốn tỉnh

Gia Lai, Kon Tum, Balk Lak’ | Gia Lai, Kon Tum, Dak Lak |¥

CÁC TỪ ĐẦU TÊN NÚI

Nhiễu địa danh hành chánh |

nang các từ chỉ sông núi ở đâu:

Một đặc điểm rất đễ nhận thấy là khá nhiều 4 từ chỉ các địa hình thiên nhiên (nước, sông, núi) được đặt ở đầu các địa danh hành chánh từ cấp xã đến cấp tỉnh:

- Oư (núi: Cư Êbur œã), Cư Rhy Gã), G | đut (huyện), Cư Mgar (huyện),

- Đăk (nước: Đăk Săk (xã), Đăk Sor (xã), - Đăk Song (xã), Đăk Nông (huyện), Đăk WLấu 4 (huyện), Đăk Lắk (tỉnh),

- Êa (“nước”): Êa Kao (xa), Ea Pam (xa), fa Kar (huyện), Ea H'leo (huyện), Êa Sup (huyén)

- Krông (“sông”): Krông Buk (xã), Kréng Nang | (xa), Krông Pắc (huyện), Krông Năng (huyện), Đặc biệt ở huyện MĐrăk 1, ngoài thị trất 3 MĐrăk, có 11 xã thì 7 xã mang Ka ở đầu, 8 x: mang Cu é dau va 2 x4 mang Krông ở trước

1ð.8.6 Hiện tượng chuyển hoá khứ phổ

Một số địa danh vốn là tên các địa hình 3| thiên nhiên sau chuyển thành tên các đơn vị hành 3 thính, các công trình xây dựng hoặc các hiệu đanh

Chang han, Ha Kao vốn là tên con suối, sau chuyển thành tên xã, tên cầu, tên khu rừng, tên đập; Krông +} Ana von là tên sông, sau chuyển thành tên huyện, tên lâm trường, nông trường cà phê, tên trường học, bệnh viện,

15.3.7 Su Vist hoa dia danh Tay Nguyễn: Để thuận tiện cho người Kinh (là đân tộc đa số) trong việc nói và viết, một số địa danh đã được Việt hoá một phần hay toàn bộ Nhưng số lượng chưa nhiều: Bart Nưi - Bác Nui, Blao - Bảo Lộc, ị Dak Mil - Dite Minh, Dak Nhe- Kham Đúc, Djiring + Di Linh, Dran - Don Duong, Drai - Gia Lai, Ko ° M Ly (lên người) - Cam Ly, Lak - Lạc Thiện, : Langbian / Lang Bian - Lâm Viên, Lang Ranh - Láng Tranh, Ngoh Linh - Ngọc Linh Lĩnh Điều này cũng cho thấy sự tôn trọng của người Kinh đối : với bản sắc văn hoá của các dân tộc ở Tây Nguyên

15.3.8 Déu tích của chế độ Ngô Đình Diệm: Ở TâyN, guyên, trước ngày 30-4-1975, có trên

10 địa danh mang thành tố Lệ ở đầu, như hệ Cẩn, Lạ Chí, Lệ Kim, Lệ Minh, Lệ Ngọc, Sở dĩ có hiện tượng này vì trong thập niên 50, quận Lệ Thanh -

Chư Ty là một trong những trọng điểm của kế hoạch lập dinh điền của chế độ Ngô Đình Diệm Trần I¡

Xuân (vợ Ngô Đình Nhu) đã lập nhiều đền điện, cao su, lay hầu hết tên những người trong gia đình 4 mình để đặt cho các quận và các đền điền này, như ˆ quận Lệ Thanh, quận Lệ Trung, quận Lệ Thuy | Riêng ở quận Lệ Thanh - Đức Cơ, đã có các đần : điển: Lệ Phong 1, Lệ Phong 2, Giáo Trạch, Đức Hưng, Đức Vinh, Thanh Đức, Đức Nghiệp, Thanh Giáo [23: 163-164]

15.4 Nguồn gốc và ý nghĩa của các địa danh Tây Nguyên:

Cho đến nay, chỉ có vài bài nghiên cứu một 3 cách khái quát về vấn đễ này [46, 155, 164] Chúng tôi cố gắng tập hợp và tra cứu thêm nguồn gốc và - ý nghĩa của một số địa danh khác

Mỗi địa danh ở Tây Nguyên có thể chia làm 4 hai thành tố: thành tế chung và thành tố ri ng of Thành tố chung là thành tố xuất hiện ở nhiề địa danh và thường ở đầu địa danh; còn thành tế riéng là thành tố chỉ xuất hiện ở một vài địa danh và thường ở cuối địa danh

Trong bài [46], các tác giả đã giải thích được ý nghĩa và nguồn gốc của 16 đạng của thành tế trước Chúng tôi bổ sung, nâng lên đến trên 5# dạng, như sau:

1ð.4.1.1 Một số yếu tố chỉ nơi cư trú:

- Ban, Buôn (ang — £ Dé): Ban M’drak, Ban aoa! Ban Mê Thuột, Buôn Hé, Buén Trap, Buén : Tria,,

: - Bon (làng - Mơ Nông): Bon Y6, Bon Ma : Jơn, Bon Ơi Nu,

- Bòn (làng — Kơ Ho): Bòn Đung, Bồn Tô,,

Một số trường hợp có lẽ do nhược hoá và

† chắp dớnh, Bũn biến thành ệơ: Bơiàc (làc: rừng }: thua), Bosur (sur: heo), Bơsứ# (sut: rnật ong), Bơsre

(sre: ruộng nước), Bứđố (đà: nước), [15B: 26]

4 - Bu, Bu (lang — Stiéng): Bl Dang, Ba Dp,

‡ Bù Nho, Bù Mêra, Bù Gia Mập, Bu Trăng Lơ, Ệ - De, Bel, Dé (lang ~ Ba Na): De Cé, De Goh, F Del Pa, Del Lang, Dé Ba, Dé Gik,

- Kon (lang — Ba Na): Kon Tum, Kon Pne, Kon Xéang, Kon Tơngang, Kon Tei,

: - Plei, Pley, Ploi, Polai, Polei, Play (lang —

| Gia Rai): Plei Rngol, Play Ku, Plei Me, Ploi Tamốc,

'- Xép (lang — Xé Dang): Xop Ngét, Xóp Dúi,

- Xu (lang — Ba Na): Xu Bréng, Xu Clom, Xu p Nal, Xu Mé6n,

1ð.4.1.2 Mậi s số yếu tố chỉ núi đổi:

- Bonom, Bonom, Vonom, Mnom (ni — Ko Ho): Bonom Spung

- Chu, Chi, Chi, Cu (ntti - Gia Rai): Chu Sé,

Chư Yô, Chư Pah, Chu Dru, Chu Re&im, Chi Jor, Chi Nam, Cu

- Kụng, Cụng, ẹong (nỳi - Ba Na): Kong Ka Kinh, Kong Roria, Kéng Blom, Céng Chro

- Ngok, Ngor, Ngo, Ngọc (núi — Xê Đăng):

Ngok Rin Rua, Ngok Link (Ngoc Linh), Ngo Koli, Ngo Kodo, Ngor Vang, Ngọc Bọc,

- Váng (đèo — Xe Đăng): Váng Drúan, Váng

Poa, Vang Mona, Vang Pré, Vang Tai, ị - Yok, Yôk (núi, đềi ~ Mơ Nông): Yok Đôn, 1ð.4.1.3 Một số thành tố cbš sông nước: - - ệa, Đà, Đạ, Trũ (nước, sụng suối — Kơ Ho}: 4 Da Nhim, Da Lat, Da Dong, Trà Dén, Tra Nha,

+ Dak, Dak, Dak, Đắc, Dơy (nước, sông, sui - Ba Na, Mơ Nông, Ka Tu): Dak Lak, Đăk Mil, Đắc Ở, Đơk Klah, Đơk Sưng, 4

~ Ea, Ia, Ya, Gia (nước, sụng, suối - ẹ Đề, Gia Rai, Cham): Ka Bar, Ba Kao, la Dom, ia Grai, Ya Yeng, Ya Yun, Gia Sé, Gia Kon 4

~ Liong (thée nuée ~ Ko Ho): Liong Hot - Tea (séng, sudi — Xe Dang): Tea Hodré Tea Hodroa, Tea Kéng, Tea Ku, Tea Mt,

15.4.1.4 Một số thành tố chỉ địa hình: 7

- #nao (vùng trũng — Ba Na): Đnao Blan D’nao Dui, D’nao Jú,

- Prí (đồng bằng - Xe Đăng): Prí Ngo lá, trí Ngo Xé, Prí Tu Hngán,

- Tông (đất — Gié Tviãng): Tông Dun

1ð.4.1.õ Vài yếu tố chỉ các đối tượng khác:

- Mang, Măng (cái cổng - Ba Na): Mang 3 Yang, Mang Đen, Măng Ling, x j - Toring (quan — Xé Dang): Toring Dak Xut, 4 Toring Kon Kơlá, Tơring Tu Mrong, a - Yang (trdi, than — Gia Rai): Yang Kta, Yang lin, Yang Blah,

Số lượng các thành tố sau mà chúng tôi sưu ập và tra cứu được là 125 Các thành tế riêng này thể chia làm nhiều nhóm nhỏ:

1ð.4.3.1 Một số từ chỉ địa hình thiên nhiên:

Duan (Kon Duan — Xé Dang): (lang) dam lay

Dén (Yok Dén — Lao): (niti) dao

Hnéng (Kon Hnéng — Xé Đăng): nước sâu

Kolo (Kon Kolo, Tea Kolo - Xê Đăng): sườn

& Ki Kréng (Đa Kréng — Ba Na); (nước) sông

Lat/Lac, Lach (Ba Lat — Koho): rimg thua, E bộ bộc Lạt ở rừng thưa

Long (Tea Long — Xã Đăng): (sông) đầm lay

Long Peng (Tea Long Peng— Xé Dang): da: lẩy cao ‘

Long Xuap (Tea Long Xuap — Xê Đăng): đảm š lây thấp :

Lương (Buôn Lơng— & Dé): (lang) thung ling | - Pret (Vang Prei ~ Xé Đăng): cát a Sre (Bosre ~ Kơ Ho): ruộng nước

Tum (Kon Tum — Ba Na): hồ, ao

15.4.8.2 Một số Tà tên cầy cô:

Chong (Kon Chong — Xé Dang): mét loai cay + có hoa tím Ẹ

Dri (Kon Dri = Xê Đăng): cây đa (Chăi Đri)

Klang (Kon Klang, Tes lang ~ Xe Đăng): | lúa, thóc : ‘

Kola (Toring Kon Kơlá - Xê Dang): (quan) cây tre 3

Phea (Tea Phea - Xê Đăng): cây tre

Pid (Kon Pid — X@ Dang): dua

Pl6i (Tea Pléi — Xé Dang): bau, bi

Poldi (Tea Polai — Xé Dang): tre

Pré (Vang Pré — Xé Đăng): dây tiêu

Prong (Kon Prong — X8 Dang): cổ khô

Réang (Ngo Réang, Tea Réang~— Xê Đăng):

1ỡ.4.8.8, Một số là tên các con vật:

Hodrong (Ngo Hodrong — Xê Đăng): sâu bướm

Kó (Tea Ká — Xê Đăng): con cá

Kaw (Tea Kau— Xé Dang): cd cau (một loại cá)

Kid (Ngo Kla, Pri Kl4 — Xé Dang): con cop

Kolok (Kon Kolok — Xé Dang): tén mt loai

Kotéam (Kon Kotéam — Xé Dang): con cua

Ku (Plei Ku — Gia Rai): (Jang) cdi đuôi, phần

Mat (Tea Mat - Xê Đăng): con muỗi

Mongéang (Vang Mongéang — Xé Dang): (đèo)

‘con kién, Monhéu (Tea Monhéu — Xé Dang): con tatu (loai giáp xúc, đẳnig cước)

Réng (Ngo Réng — Xê Đăng): rắn mối

Rơmis (Đà Rơmis ~ Kơ Ho): tê giác

Sur (Bosur — Ko Ho): (làng) con heo

Tokén (Tea Tokén — Xê Đăng): kiến đồ

15.4.9.4 Một số từ chỉ các hoạt động:

Hia (Kon Hia, Mang THa — Xê Đăng): mất rồi

Hum (Tea Hum — Xê Đăng): tam

126 Jei (Tea đei — Xê Đăng): than van

Jur (Da Jur — Ko Ho): tut xuống

Koi (Tea Koi — Xa Đăng): ngủ, Kotau (Tea Kotau ~ Xa Đăng): chạy, nh: rong (Tea Krong — Xê Đăng): quì gối

Kun (Da Kun — Ko 1o): cúi xuống

Mvau (Ba Mvau — Ko Ho): lay vợ

Nhim, Nhim a Nhim ~ Ko Ho): khóc

Prou (Tea Prau — Xé Dang): nudng

Rongei (Ngo Rongei — Xa Đăng): hát

Tú (Tea Tú - Xê Đăng): đá (bằng chan) Ä1õ.4.2.5 Một số từ chỉ các tính chất:

Ana (rong Ana— Gia Rai, Mơ Nông): -

Buk (Mang Buk — Xé Đăng): (cổng) mục nát ` Dum (Ba Dum — Ko Ho): dé

Dong (Ba Dong ~ Ko Ho): (sông) lớn a

Dun (Tong Dun — Gié-Triêng): (làng đất) đủ;

Hodrui (Tea Hodrui, Đak Hodrui ~ Xê Đăng Ệ

Kháng (Váng Kháng — Xê Đăng): khô È nô (Krông Kné — Gia Rai, Mo Nong): dye Ẩối (Tea Kối - Xê Đăng): nhọn, được làm cho hiển nhiên,

Kobang (Tea Kobang — Xé Đăng): nhẹ, mềm

Kodrang (Ngo Kodrang — Xé Dang): đực

Pok (Mang Pok ~ Ba Na): (céng) muc nat

Poiok (Kon Polok — X@ Dang): ồn ào

Trai (Tea Prai — Xã Đăng): hoang đã Đráng (Ten Práng ~ Xẽ Đăng): đen

Préng (Tea Préng — Xé Dang): hoang vu, tru lên

Prông (Chư Prông — Gia Rai): (núi) cao lớn

Ro (Ngo Ro — Xê Đăng): (núi) hạnh phúc

Robéng (Tea Robéng — X8 Dang): tring

Rodeng (Tea Rodeng — Xé Dang): én ao

Rotdng (Tea Roténg — Xé Dang): hep

Roxd (Tea Roxé — Xé Dang): bị kích thích, hùng mạnh

Tei (Kon Tei - Xê Đăng): mạnh

Tô (Dak Tô ~ Ba Na): (sông) nóng (có thác nước nóng ở đây)

Tondu (Tea Tơnôu - Xê Đăng): dũng cảm

Um (Tea Um — Xé Dang): béi thoi

1ð.4.2.6 Một số là tên các sự vật:

Bréang (Tea Bróang — Xe Đăng): hôn nha Cheng (Tu Cheng — Xê Đăng): tổ kiến hình ¡ cãi công 4

Da (Boda — Ko Ho): (lang) nuée

_ Eng (Ngok Eng — Xé Dang): (nai) thuyền (tương | truyền xưa trên núi có thuyền, đêm đến sáng trưng), -

Gauk (la Gauk— Ð Đe, Gia Rai): (sông) cái nổi j Hiê (Tea Hlê - Xe Đăng): công chiêng

Hodro (Kon Hodro, Tea Hodro — Xé Đăn ho đàng) ấm nước

Kia (Polé Kia — Xé Đăng): bệnh hủi

Kocha (Ngo Kocha — X8 Dang): than củi

Kodum (Tea Kodim — Xé Dang); ram nhà

Kohang (Ngo Kohang — X6 Dang): than héng.’

Kolap (Tea Kolap — Xé Dang): nép vung, cdi ¢ mũ

Konang (Ngo Konang ~ Xé Dang); (mii) lé 4 chắn, tường thành

Mo Moh (Polé Mo Moh — Xê Đăng): lỗ mũi (vì { nguồn nước chảy ra từ hai cái lỗ giống như lỗ mũ), Ì

Mong (Kon Mong — Xê Đăng): nước tiểu 3 Mong Ché Prong (Kon Mong Chó Práng - :

%e Đăng): nước tiểu chó đen,

Romit (Đx Roft— lu Hoỳ (suối) vàng (rim loại: Ý-

Rongei (Ngo Rongei — Xé Dang): bai hat

: Ropéang (Kon Ropéang — Xé Dang): cdi ro,

Trứng (Yea Tráng — Xê Đăng): cột, trụ

Trém (Da Trầm — Ko Ho): 16, hang

Tụ (Tea Tu — Xê Đăng): tổ kiến

Yang (Mang Yang — Ba Na, Mo Néng, ):

1ð.4.2.7 Một số từ chỉ người uờ thần linh:

Chdi, Chéi (Tea Chai, Tea Chéi ~ Xã Đăng): cháu lớn

Kon Tom (Buôn Kon Tờm ~ Ba Na): con ruột

Kon Yong (Buén Kon Yong — Ba Na): con nuéi

Me (Plei Me, Da Me ~ Ko Ho): me

Poa (Vang Poa — Xé Dang): (déo) chau

| _-Xéang (Tea Xéang, Kon Xéang — Xé Dang):

‡ thần linh ị 15.4.2.8, Một số yếu tế trong dia danh _bốn là các họ tên người:

Asdi (Giá-Triêng): (suối) Ông Say

Bon Ding: (làng) tên một dòng họ

Bon Yé: (làng) tên một dòng họ

Bon Ama Duong (Gia Rai): (ang) Cha anh Duong

Buôn Ama Hobu (Gia Rai): (ang) Cha nang 2

Buén Ama Thuét: (làng) Cha anh Thuột, Buôn Đáp: (làng) họ Niề Buôn Đáp

Buôn Hduk: (làng) họ Hdơk

Buén Kbuôr: làng) họ buôn

: Buén Kréng: (lang) hg Buén Kréng

Buôn Kia: (làng) họ Ktla

Cheo Reo: hai tù trưởng Chu và Chreo ni J tiếng ở cuối thế kỹ XI 4

Da, Git (Ko Ho): (song) tén người

Da Pang Dong (Ko Ho): (sông) ông Dòng

- Dak Ui (Xã Đăng): (suối; làng) tên người tù trưởng có uy tín, nổi tiếng về nghề rèn 3

De Gol (Giá-Triêng): (suối, làng) Bà Gol

Hia (X8 Dang): tên người lap lang

Ta Ly (Gia Rai): (théc) nang Ly Ka Bo, Ka Dong, Ka Ming, Ka La (Gia Rai): tên bốn dòng họ thành tên làng ÄĐrọk (huyện): tờn người

Plei Bak: (lang) ng Bac

DIA DANH VUNG CHAM

16.1 Theo số liệu thống kê răm 1999, dân số Chăm có tất cả 132.873 người, cư trú: chủ yếu ở hai tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận và một số ít ở An Giang ủ Trong Dictionnaire Cam - Vietnamien - Fran gais (108), Gerard Moussay có liệt kê 290 cặp tên riêng mà ông gọi là appeliation Cam des norns Ì de lisux — Tên gọi các nơi bằng tiếng Chăm Theo quan điểm của chúng tôi, tên các tháp, miếu, đền, bia, tầng đá không phải là địa danh ! Vi vậy, chúng tôi loại bỏ các tên này và sưu tập thêm một số địa

! Theo quan niệm của chúng tôi, các công trình xây , dựng thiên về không gian ba chiều như tháp, miễu, đến, bia, không phải là địa danh Còn tên các tang đá thường là nhỏ và có không gian ba chiều nên cũng không phải là địa danh

131 danh ở các sách báo khác, nâng tổng số lên là 253 4 cặp địa danh Đây là số tên đất dùng làm tư liệu ; để viết bài này, tất cả ở trên hai tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận và một số ở các tỉnh Nam Trung Bộ -

Trước khi phõn tớch và phõn loại địa danh, ẽ chúng ta cần biết một số từ chỉ địa hình trong tiếng Chăm !;

Chrauh: suối Palaw: ct lao Danaw: ao, bau Rom: ring ram

Glai/Klai: rimg Taboq: gd, đốc Gok: hang núi, động Tathig: biển Haluk: dat

Và một số từ chỉ các đơn vị quần cư:

1 Chúng tôi có nhờ TS Phú Văn Hẳn (người Chăm) dịch và địch được một số Số còn lại chúng tôi sưu tâm ở raệt nhiều tư liệu khác như [7; 103,.J Nhân đây, chúng tôi xin bày tổ long biết ơn T6 Phú Văn Han

`ằ 16.9 Chỳng ta cú thể chia địa danh Chăm ở : Bình Thuận va Ninh Thuan lam 5 nhém:

16.2.1 Dia danh Cham có quan hệ về ngữ âm và ngữ nghĩa với địa danh Việt Có 3 cặp loại này:

Kor (cay gòn) - Gòn (sông) Kraung Pha (sông Pha) - Sông Pha (lăng) Palaw (cù lao) - Cù Lao (đểi) Có thể xem các địa danh bên trái là địa danh Chăm và các địa danh bên phải là địa danh Việt 4 d6i ứng với địa danh Chăm

16.2.2 Địa danh Chăm chỉ có quan hệ về ngữ nghĩa với địa danh Việt Có 21 cặp địa danh loại này:

Apuy (lửa) - Đá Lửa (núi) Atah (dai) - Gop Dai (déi) Dalam (sâu) - Bâu (suối)

Danaw Panrang (bàu, ?)- Bàu Trúc Hangauw (cây thông) - Thông (núi) Hawey (cây mây) - Mây (núi) la iak (nước, gạch) - Bàu Gạch (làng) Ta Sara (nước, muối) - Nước Muối đàng) Ja Sara (nước, muối) - Nước Muối (suối) Jai Dalam (trôi + bên trong)- Cà Dài Trong (làng)

Juk (den) - Nước Đen (núi)

' Muh (vang) - Vàng (múi) = Ỹ Patow (đá) - Đá (suối) i Patơw (đá) - Đá (đập) Ƒ Patow Athah (đá + mài)- Đá (câu) í Po (ngài) - Ông Ngài (núi) t Praung (lớn) ~ Cải (sông)

Radạh (sổi) ~ Bạn (gồ) Tali (dé bàn) - Dé Ban (suối)

Yang Patơw (thần đá)- Đá Trắng (núi) 4 - C&c dja danh @ day béi tr4i 1a dia danh 4

Chăm và các địa đanh ở dãy bên phải nên gọi là địa danh có quan hệ với địa đanh Chăm :

16.2.3 Nhóm thứ ba gồm 100 địa danh chi 4 có quan hệ về ngữ âm Đây là những địa danh š Chăm (dãy bên trái) và địa danh gốc Chăm (day : bên phải) đúng nghĩa vì trong lĩnh vực vay mượn, ‡ yếu tố ngữ âm là yếu tố quyết định

Bimong (edi th4p) - Cà Môn đàng)

Binhaung (?) - Ca Nhon (Jang) Biuh (?) - Diểu (sông)

Blang Kathaih (san + ngua)- Phat The’ (lang)

Bumi (qué hương) - Cà Mi (lang) Cabal (?) - Tra Van (ang) Cakaw (móng chân, tay) - Trà Co (làng) Caping (?) ~'Cha Vin (làng) Caralang (?) - Sa-ra-lang (lang) Chabbang (chộ) ——sô- Chà Bang (nỳi) Charaih (?) - Châu Hanh (làng) Cil Sala (?, 2) : - Chính Sa-la (làng) Cri Banoi - - Thị Nại

Cwah (cát) - Chá (xóm) Danaw Haling (ao, ?) - Tánh Linh Dawk (tên cây) - Giao (suối) Damlap (?) - Tầm Lập (làng) Đjak (Œ) ~ Nô Giá đàng)

Giai Mưiêng (?, ?) - Nhà Viên (vùng)

Gok Kaih (?, ?) - Cù Ké (hang núi) Gok Karang (?, hao tốn, vắn tắt)

- Cù Ca Lang (hang núi)

Hamu Akăm (ruộng; bừa, kiêng cữ)

Tiamu Dalam (ruộng: trong)- Ú Ma Lâm (làng)

Hamu - Limun (ruộng; ?)- Nha Mơn (đập) Hamu Lithit (uộng + ?)- Phan Thiết (làng) Hamu Puh (rường + rẫy) - Thành Vụ (đàng) Hamu Ram (ruộng + ?)- Ma-ram (sông)

Hamu Ranuie tuộng + ?)~ Ma-nơi (làng)

Ta Aik (nước + hạt quế)- Nhà É (làng) la Blang (nước +?) - Trang Hoà (làng) 1a Bơ (nước + ?) - Nhà Bớ (đàng) la Chhaih (nước +?) -Nha Xé (lang) Ta Gauk (nước + nổi) - Gia Đệ (làng) :1a Hwa (nước + ?) - Nha Hoa (lang)

Ta Kabo (nước +?) - Cà Bơ đàng) Ta Mĩ (suối + ?) - Láng Me (suối) Ta Praung (sông + lớn) - Đà Nẵng (thành phố)

1a Ralang (suối +?) - Tam Lang suối ' la Talai (nước +?) - Gia Lai (núi) Ja Trang (séng + lau, sy} Nha Trang (thành phố) đai (trôi) - Cà Dài (làng) đJai Gauk (trôi + nổi) - Cà Dài Gọ (làng) Jam (lap) - Diom (vùng)

_ đhaup (?) - Xẹp (xóm) Kacung (?) - Ca Chung (lang) Kadap (?) - Ca Yap (lang) Kadong (?) - Đà Rằng (sông) Kaduk (?)} ~ Cà Đú (núi)

Kajaung (?) - Ca Don (ving) ai (khó khăn) - Oăng (xóm)

Kamaw (?) - Chà Mau (làng) Kanaq (?) - Cà Ná (làng) Kanong (?) - Tà Nông (đập) Karang Chok (? + núi) - Cà-ràng Chớ (vùng) Karang Gauk (? + nổi) - Cà-ràng Gọ (vùng) Karom (?) ~- Ka Rom (lang) Katew (?) ~ Cà Tiêu (đập) Katuh (?) - Tuân Tú (làng) Kayau Thrah (gỗ + ?) - Kayau Tra (làng) Kiak (gach) - Kía (đập) Laa (cây là-a) - Là-a (làng) Labui (2) - La-bui (vùng) Lako (?) - Lé Ku (suéi) Lapat (?) - Ma Dắt (núi) Lam Bar (? + ?) - Lâm Giang (làng)

138 Tảong (hố, vực sâu) - Lô Ông (làng)

Tuic (cuối cùng) - Lui (sông)

Manwai (?) - Ma Nai (lang) Mow (?) - Giang Mau (lang) Mudren (?) z Di Linh (vùng) Mulaun (?) - Mlon (ving) Muli (2) -Lagi (Hiệp Nghĩa) (àng) ' Munih (Ia) (?) - Minh Mi (lang) Muren (?) - Ma Rén (dap) Murow (ghen) - Ba Rau (lang) Nhaw (?) ~ Nhau (xóm)

Patrai (thái thịt) - Ma Tri đàng) Padrang (?) - Dran (vùng) Panrang/Panduranga - Phan Rang (lang) (tên một vương quốc cũ của người Chăm)

Po Riyak (ngài +?) - Bà Ria (tỉnh)

Rivang (viéng tham) - Cha Vang (vùng)

Rom (rig ram) - Van Lam đằng) Sanwai (?) ~ Ca Noi (lang) Saralang (?) - Bố Lang (làng) Saralang (?) - Pa-da-rang (núi) Tabung (ngọn) - Chà Dung (làng) Tang (?) - Nong Tang (lang) Tanuh Ja Sawn (dat'+ nước + ?) - Gia Sô đàng) Taping (?) - Chà Vin (đập) Tăm Ngăr(?+?) - Tâm Ngân đàng) Thauw Rata (?+?) - Rả (làng) Thiew (?) - Phú Nhiêu (đàng)

“Trong số 100 địa danh trên, đa số giống nhau ở tất cả các âm tiết (Karang Chok - Cà-ràng Chớ, Jj Rarang Gauk - Ca-rang Go, Lako - Lé Cu, Ia Trang 3 - Nha Trang, ) Một số ít cặp địa danh chỉ giống nhau ở một âm tiết (Mow - Giang Mâu, Lăm Băr - Lâm Giang, Tang - Nông Tang, Thiew - Phú Nhiêu, )

Khi chuyển đổi ngữ âm từ địa danh Chăm -sang địa danh Việt, có hai điểm đáng chú ý: a, Am tiột Eứ trong tiếng Chăm chuyển thành 5 dạng:

Karang Gauk > Cà-ràng Gọ (vùng) arang Chơk (“núi”) > Ca-rang Chớ (vùng) 3

Kajaung > Ca Don (ving) (la) Kabo > Cà Bờ (làng)

Kaduk > Ca Da (ntti) Ka > Cha:

Cakaw > Tra Co (lang) Cabal > Tra Van (lang) Trong khi đó, có một số âm tiết Chăm mang ‘ nguyên âm “i” nhưng chuyển sang âm tiết Việt lạ mang 4m “a”

Bimong (“cdi tháp”) > Ca Mén (làng) Binhaung > Ca Nhon (lang)

Lipah (?) _ > Là Bà (làng) Rivang (“viếng thăm”) > Chà Vang (vùng) b Riờng từ 7ứ “nước” chuyển thành 4 õm } tiết khác nhau:

Ja Aik (nước; hạt quế)> Nhà É Ta Bơ (nước; ?) > Nhà Bớ (làng) Ja Chhaih (nước, ?) > Nha Xé (lang) Ta Hwa (nước, ?) > Nha Hoa (lang)

(Tanth “đất”) Ta Sawn (?)> Gia Sô 1a Gauk (nổi) > Gia Dé (làng)

Ja Talat > Gia Lai (núi) Ia > Nha:

Ta Trang (“lau s4y”) > Nha Trang Ta > Da: la Praung (“lớn”) > Đà Nẵng 16,8.4 Nhóm thứ tư gồm các địa danh không 3 có quan hệ gì về ngữ âm cũng như ngữ nghĩa Ÿ Đây là hai nhóm hoàn toàn độc lập với nhau, không thể xem địa danh này là vay mượn của địa danh kia Nhóm này có ðð địa danh

Aih Pabuai (phân + heo)- Lâm Thuỷ (làng)

142 Bal Caung (kinh đô + sáng tạo) „

Bal Riya (kinh đô + lớn) - Binh Ngãi (làng) Bauh Bini (trái cây + tôn giáo Bini)

~ Hoài Trung (làng) Bauh Dana (trái + cây bàng nước)

- Chất Thường (làng) Bauh Dang (trái + cây mun)

- Pha Nhudn (lang) Bigun Cam (giếng + đường ranh)

~ Thương Diêm (làng) Binưn (rừng rậm) - Vĩnh Phong (làng) Biraw (mdi) - Phước Nhơn (làng)

Blang Kacak (sân, bãi + thần lăn)

Bo (mat) - Phan (nti) Caklaing (tên đàn bà)- Mỹ Nghiệp (dàng)

Cang (chờ đợi) '~ Luong Tri (làng) Chakzk (vườn rẫy) - Cảnh Diễn (làng |

Chavait (thép) - Lac Tri (làng) qd Cwah (cát) - Qua Qua (sông) ; Cwah Glaung (cát + cao)- Luong Năng (làng) ' Cwah Patih (cát + trắng)- Thành Tín (làng)

Cwaih Praung (cát + lớn)- Đá Mài đàng) Dik (phia, bén) - An Binh (lang) Gilang Klak (đinh thự + cung)

- Động Thống (làng) Hala (a) - Tháp Cham (đổi) Hamu Ak (ruộng + quạ) - Chương Thiện (làng) điamu Craug (rưộng + nới ra)

- Vinh Thuan (lang) Hamu Kalauk (rudng + cái chai)

- Hướng Đạo (làng) Hamu Limaung (ru$ng + cop)

- Phú Nhân (làng) Hamu Linung (rudng + rộng)

- Lương Cang (làng) Hamu Tatan (ruộng + đồng bằng)

- Hữu Đức (lang) Ta Bak (nước + mặn) - Từ Hoà (àng) la Binguk (nước + bóng hình)

- Nghĩa Lập (làng) Ta Tảu (nước + trái dừa) - Phước Tường đàng) Ta lảằu (nước + trỏi đừa) - Phước Lập (suối) Ta Rak (nước + nấu) - Lô Ộ (suối)

144 Kadăr (bị lấp) - Sông Giăng (đập) rwoch (trái cam) - Quao (sông) đJai Gah (trôi + bên ngoài)- Kà Dài Dưới (đàng) Kar Yang (nha điêu khắc tượng vua)

- An Thạch (làng) Lamngư (cửa biển) - Đông Tây Giang đàng) Likuq Kut (sau + nghĩa địa)

Nhjar (ri) - Thanh Khiét (làng) Pabah Ribaung (cite + mương) : -

- Tri Thái (làng) : Palaw (cù lao) - Hiếu Thiện (làng) ˆ

Sanưng (suy nghĩ) - Từ Tâm (làng) Tabang (giếng, hồ nước) - Thành Ý (làng) Taboq Ralang (đốc + cổ tranh)

17 DIA DANH VUNG KHMER

O VIET NAM

Ở thời điểm năm 2000, Việt Nam có

tất cả 11.163 đơn vị hành chính, trong đồ có 4 thành phố trực thuộc trung uong, 57 tỉnh, 20 thành phố trực thuộc tỉnh, 60 thị xã, 33 quận, 502 huyện, 567 thị trấn, 8.918 xa, 992 phường [14] Đó là chưa kể hàng chục vạn tên thôn, ấp, khu phố

3 18.2 Qua khảo sát sơ bộ, chúng tôi thấy ating địa danh hành chính (ĐDEC) ở nước ta có ¡ những đặc điểm sau đây: x

18.2.1 Tuyét dai da sé BDHC déu bing tv

Hán Việt 1.637 dia danh & Tục tỉnh Nam Kỳ giữa thế kỷ XIX dêu bằng từ Hán Việt [111] Trong 1.052 ĐDHC (của 6 tỉnh Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Hà ẩ Tĩnh, Quảng Ngãi, Long An, Đồng Tháp) [14], có

1.002 địa danh Hán Việt, chiếm 95% tổng số

J 18.3.3 Một đặc điểm dễ thấy nữa là phần j lớn ĐDHOC đều là từ ngữ song ziết Cũng trong 3 1.052 địa danh nêu trên, chicé 101 địa danh không phải gềm hai tiếng (chưa tới 10%)

18.2.3 Hién tugng ding yOu t0 trude hose yếu tố sau của tên huyện để làm yếu tố đầu của tên xã được sử dụng tối đa ở các tỉnh miền Trung, 4 như ở tỉnh Quảng Ngãi tất cả tên các xã đều theo lối này: tên huyện Bình Sơn kéo theo tên 23 xã bắt đầu bằng Bình (Bình Chánh, Bình Đông, Bình 'Trưng ); tên huyện Mộ Đức sinh ra tên 12 xã bắt đầu bằng từ Đức (Đức Tân, Đức Lân, Đức Phong )

Hiện tượng này cũng có ở một số tỉnh miễn Bắc nhưng mức độ thấp hơn: huyện Trực Ninh (tỉnh Nam Định) có 20 xã mà chỉ có 14 xã bắt đầu bằng yếu tố Trực; huyện Thanh Hà (tỉnh Hải Dương) có 24 xã mà chỉ có 11 tên xã bất đâu bằng tu Thanh | [141 Hiện tượng này hầu như không được ưa thích ở Nam Bộ '

18.2.4 ĐDHC có một đặc điểm nữa là yếu tố đứng trước thường tập trung ở một số từ cú ý nghĩa tốt đẹp Trong 10.530 ĐDHC cả nước, có 4 yếu tố Tôn (478 địa danh), Bình (832), An (245), Phú (341), Vĩnh (221), Xuân (919), Hoà (163), My (160), Thanh (158), Qudng (148), Long (140), Son (127), Tam (191), Phước (119), Minh (118), [114), 18.2.5 Tat c& cdc tên tỉnh, huyện, xã, thị trấn, thi xa déu bang chi Riêng cấp quận thì có

12 địa danh znang số (tất cả ở TP Hỗ Chí Minh), và 268 địa danh phường mang số mà quá 50% ở 3 TP Hỗ Chí Minh: Quảng Trị (7), Phú Yên (8), Lam

Déng (14), Tay Ninh (3), BA Ria - Ving Tau (11),

Long An (6), Đồng Tháp (10), Tién Giang (12), Vinh Long (7), Bến Tre (8), Trà Vinh (7), Sóc Trăng (10), 168

Bạc Liêu (5), Cà Mau (8), TP Hồ Chí Minh (152) 141

Qua bảng thống kê trên, ta thấy các tỉnh phía bắc sông Bến Hải hoàn toàn không dùng số để đặt tên quận và phường nói riêng và ĐDHC từ cấp xã trở lên nói chung Việc dùng số để đặt ĐDHC thì trước khi chịu ảnh hưởng văn hoá phương Tây, ông cha ta đã dùng nhưng luôn viết bằng chữ và đi kèm theo một địa danh bằng chữ (như Tân Sơn Nhất, Bình Phục Nhì,.), chứ không dùng số hoàn toàn (như phường 5, quận 3) Rõ ràng đây là ảnh hưởng của văn hoá Pháp, được sử dụng nhiều ở các quận, phường trong các tỉnh phía nam Chúng tôi đã viết hai bài phân tích những hạn chế của địa danh bằng số [72; 75] Xem tiết 21)

18.3.6 Một đặc điểm nữa là có hiện tượng Hán Việt hoá uờ song tiết hoứ những địa danh

Nôm ! cổ đơn tiết (Dóng ~ Phù Đồng) ở các tinh phía bắc Chẳng hạn, trên địa bàn Hà Nội, có tất câ 120 cặp địa danh loại này, trong đó có 43 cặp không có quan hệ về âm cũng như về nghĩa (36%) và 77 cặp có quan hệ về âm, về nghĩa hay cả âm lẫn nghĩa (64%) [8]

18.2.6.1 Số cặp không có quan hệ về âm hay về nghĩa rất dễ nhận thấy: Ái - Ninh Kiêu, Bỏ - Xuân Nộn, Dừa - Bạch Léc, Gian - Trung Kính, Láng - Bạch Động, Nưo - Thạch Thôn, Trèm - Thuy Phương, Vọng - Phương Liệt,

18.9.6.2 Loại chỉ có quan hệ về ngữ nghĩa

169 rất ít: Rửa - Điền Qui (1,3%) Loại vừa có quan hệ?

YỂ âm vừa có quan hệ về nghĩa có 18 cặp địa danh:

(23,4%): Bến - Bến Trung, Đăng - Đặng Xá, Kao - Giao Tiết, Ngờ - Miêu Nha, Bằng - An Bình, Mơ : Mai Châu, Loại chỉ có quan hệ về âm có 58 cặp 4 (75,3%): Cối - Hội Phụ, Gợ - Phú Gia, Dém - Thi 2 Lam, Nanh - Phi Ninh, Vong - Dich Vong

18.2.6.8 Về quan hệ ngữ âm giữa cdc dia danh Nôm / cổ và địa danh Hán Việt, ta thấy œ 93 các điểm đáng lưu ý sau đây;

Về âm đầu, đa số các trường hợp có hiện tượng bảo lưu: địa danh Nôm / cổ khởi đầu bằng - mot phu âm nào thì một yếu tố của địa danh Han 4 Việt cũng khởi đầu bằng phụ âm đó:

B-B: Hằng - An Bình, Bải - Hai Boi ˆ ĐÐ-D: Dẹc - Tiên Được Đ-Ð: Đuếc - Báo Đáp.

K: Cót - Yên Quyết, Cườm - Ninh Cảm, `

L-L: Lang - Yén Lang, Lo - Kim Lg “Thượng, 3 Luéi - Thach Léi,

3 - M: Mẩy - Mễ Ta, Mọc - Nhân Mục, Mơ - - Mai Châu ẹW-N: Nành - Phự Ninh

Ng - Ng: Ngéu - Yen Ngưu

T- T: Tạnh - Quán Tinh, Téo - Tran Tảo, - T6 - Tó Khê

V- V: Vẹt - Việt Yên, Vòng - Dịch Vọng

Một số phụ âm đầu khác tuy không bảo lưu nhưng khi chuyển đổi thì theo đúng hoặc gần đúng vị trí cấu âm,

D-L: Dém - Thu Lam Š - L: Sẻi - Xuân Tai, Sét - Thịnh Liét; So - Phù Lễ

Phụ âm đầu lưỡi - phụ âm mặt lưỡi:

Phụ âm mặt lưỡi - phụ âm gốc luỡi:

Ng - Nh: Ngà - Miêu Như, Wghè - Trung

Phụ âm đâu lưỡi - phụ âm gốc lưỡi:

Gi: Gạ - Phú Gia

Phụ âm gốc lưỡi - phụ âm hdu:

Về vần, hiện tượng bảo lưu cũng thể hiện rõ:

- @~ a: Nga - Miéu Nha, Ga - Phu Gia

- 0 - ọo: Cỏo - Xuõn Tảo, Tỏo - Trõn Tỳo

- 6í - ôi: bối - Ngọc Lội, Nhi - Thuy o Lôi,

- âm - âm: Đầm - hư Lâm, Đầm - Thư Lâm

Nếu không bảo lưu, sự chuyển đổi điễn ra ở những âm chính cùng vị trí:

- š-š: Nành - Phù Ninh, Tạnh - Quán Tình

- ong - ông: Dóng - Phù Đồng

- be - ôe: bọc - bộc Hà

- oc - uc: Moc - Nhan Muc

- uôi - ôi: Luỗi - Thạch Lỗi

Nếu không cùng dòng thì có độ mở gần nhau:

Về thanh điệu, hiện tượng bảo lưu chiếm ưu thế:

- Ngang - ngang: Ng@u - Yén Nguu, Dam - Thu Lam, Keo - Giao Tất, Khoơng - Phùng Quang, Mơ - Mơ¿ Châu,

- Huyền - huyền: Gùn - Siêu Quần

- Nặng - năng: Mọc - Nhân Mục, Lọc - Lộc Hà, Dộc - Tiên Dược

- Ngõ - ngũ: Luỗi - Thạch Lỗi

Hai thanh sắc, hồi — hai thanh trắc — cũng đễ chuyển đổi với nhau: 7éo - Tân 7đo, Bún - Đại Ban, Dong - Phù Đong, Cáo - Xuân Tảo, Bỏi - Hải Bối

Hai thanh ngang, huyền — hai thanh bằng — cũng thế: Ngờ - Miêu Như, Nành - Pht Ninh, Nghe - Trung Nha, Dam - Thu Lém,

18.2.7 Một đặc điểm đáng chú ý là từ tinh:

Thừa Thiên - Huế trở ra mới cô loại địa danh, mang thành tố “Xá” ở sau

18.2.7.1 Thời điểm ra đời loại địu danh “x + Xa": q Theo Huyền Nam [49: 44], “Thời Trần có Ì thể đã xuất hiện tổ chức xứ” Điều này có thể đúng bởi vì khi nói về địa lí lịch sử thời Trần và thời Hô, Dao Duy Anh (22: 128] viết: “Nhất thống chỉ

| (Ha Noi, Thanh Tri) lai chép rằng huyện trị Hoài

An ở xã Đặng Xá, trước ở xã Du Xá” Ở chỗ khác,

| Huyên Nam viết: "Một tổ chức cơ sở như Trôu Xá, Ì chỉ có thể xuất hiện từ sau thế kỉ X Họ Trâu xuất hiện vào thời Trần, thế kỉ XIV” [49: 45]

Riêng địa danh Chứ Xớ, có người cho rằng 4 só quan hệ với Chứ Đông Tử, một nhân vật dưới

173 thời Hùng Vương, nên địa đanh trên đã ra đời từ : thời đại Hùng Vương Điều này không chắc bởi không có cứ liệu lịch sử Có thể về sau này, khi người địa phương nhớ tới truyền thuyết, đã lấy của Chử Đồng Tử đặt cho tên làng, hoặc Chử trong Chử Xá chỉ có nghĩa là “bến sông / bãi biển" và Chử Xá vốn có nghĩa là “khu nhà ở bến song / b: biển”

18.2.7.2 Sự chuyển biến của loợi địa danh,

Có lẽ dưới thời nhà Trần, xớ là một đơn yị hành chính Về sau, xứ không còn được dùng làm tên đơn vị hành chính mà trở thành một thành của địa danh hành chính nên loại dia danh nay chỉ nhiều đơn vị hành chính khác nhau: tén thon (thôn Nguyễn Xá, trấn Thanh Hoá), tên xở (Œœã Nguyễn Xá, trấn Nghệ An), tên phường (phường Nguyễn 3 Xá, trấn Sơn Nam Hạ), tên tổng (tổng Nguyễn Xá, EF trấn Sơn Nam Hạ), [158] q

18.2.7.3 Số lượng địa danh “x + Xa”:

Trong Ô Châu cận lực (viết năm 1553), trên ; địa bàn các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên : có tất cả 47 địa danh mang yếu tế Xớ Năm 2000 Š [14], còn 5ð tên xã và hai tên phường mang thành 3 tố này Còn ở đầu thế kỉ XIX, trén địa bàn từ Nghệ +

Tĩnh trở ra có 586 địa danh loại này Như vậy, còn _ một số địa danh mang thành tố trên ở địa bàn Quang Binh, Quảng Trị, Thừa Thiên chưa được 3a] thống kê Và còn nhiều địa danh loại này không Ì -

XIX 1, ái là địa danh hành chính ở thời kỳ đầu thế ki

18.3.7.4 Sự phân bố của thành tổ “%°:

586 thành tố z trong số địa danh trên được phân bố như sau;

16 Án, Đố 18 Bùi, Đào 10 Dương, Đẳng, Phạm

Hà, Mai Đoàn, Lưu, Trịnh Ngo, Phan, Ta, Truong ee

! Riêng thủ đô Hà Nội trước đây có 61 địa danh mang yếu tố “Xá” [8]

\ 175 Đông, Lại, Phùng, Phú, Tống, Trần, Văn, Yên Điền, Mẫn, Mỹ, Phí Bạch, Hộ, La, Ninh, Triệu

Cấn, Chàng, Châu, Điểm, Hạ, Khuất, Lai,

Lâm, Lỗ, Nghiêm, Ngọc, Nhữ, Thiếu, | wo Hà ƠI Œ

Thuong, Vuong, Xuy 2 Bỏ, Cẩm, Công, Doãn, Dư, Đinh, Đô, Động, Đường, Hoa, Liêu, Mạc, Mãnh, Mặc, Phiên, Quán, Thánh, Tiêu, Trạch 1: Bac, Banh, Bing, Ban, Cam, Chim, Chi,

Cổ, Cốt, Cơ, Cử, Doanh, Đăng, Đoan, Đồn, Đổng, Hào, Hậu, Hội, Khê, Lan, Lang, Lễ, Linh, Lộ, Lôi, Lục, Lư, Lý, Mãn, Mao, Mi, Mộ, Mỗ, Mông, Mục, Nghĩa, Ngu, Nha,

Nhiếp, Nội, Ôn, Ông, Phù, Phả, Phương,

Quản, Quảng, Quần, Sa, Tam, Tàm, Tang,

Tào, Thạch, Thái, Thân, Thích, Tỉnh, -

Trình, Trung, Từ, Vệ, Viên |

Trong sé cdc thanh t6 “x” ¢ trên, nhiều thành i tố chúng ta có thể khẳng định đễ dàng ~ nhất là khi có chữ Hán bên cạnh — là họ của người Việt, như Nguyễn, Đặng, Lê, Ngô, Trình Nhưng nhiều trường hợp, nếu không có chữ Hán bên cạnh hoặc những từ đa nghĩa, ta vẫn chưa thể khẳng định đó cú phải là họ người hay khụng, như: Cứœo, Chi, Hoờng Vã lại, chúng ta chưa biết tất cả họ của người Việt cho nên không thể nhận thức đó là họ hay không Tuy nhiên, chúng ta cố thể nều một

176 nhận định khái quát là phần lớn yếu tố “+? là họ của người Việt

“Theo nhiều nhà nghiên cứu, loai dia danh “x 3 + X4” c6 thé bat nguén từ một trong hai trường hợp.sau:

: - Một đòng họ chiếm địa vị độc tôn hodc:da j số trong một khu dân cư

- Một dòng hợ vốn nổi tiếng nhất trong khu vực ấy

18.3.7.5 Nguyên thân sút giảm loại địa danh

Nếu so sánh số địa danh hành chánh có cấu tao “x + X4” ở đầu thế ki KIX với hôm nay, ta thấy hiện nay chỉ còn độ một phần mười số lượng Sở dĩ có hiện tượng này là vì:

- Tính khép kín của các làng như ngày xưa không còn nữa;

- Thực tế cho thấy ngày nay, trong mỗi làng đều có nhiều họ, chứ không còn làng nào chỉ có một họ như trước;

- Yếu tố “%4” trong quá nhiều địa danh dễ tạo ra tính đơn điệu, thiếu ảa dạng

18.2.8 Đặc điểm nữa của ĐDHC ở Việt Nam là thường dùng phương thức ghép uà tách

Khi cần nhập nhiều đơn vị hành chánh thành một,

| người ta dùng phương thức ghép; khi cần chiả nhỏ một đơn vị hành chánh thành nhiều đơn vị, người

LT ta dùng phương thức tách Z

18.2.8.1 Phương thức ghép thường có cá kiểu sau đây:

- Ghép cáo chữ đều các địa danh cu: Binh Tân (Hình Chánh + Tan Binh), Vinh Tra (Vini Long + Tré Vinh), Bình Thanh (Binh Hoa + Than, Mỹ Lợi), Lâm Ha (Lem Déng + Ha Tay), Hai Hun, (Hi Duong + Hưng Yên), -

Quan (Tân Đương + Hữu Quan), Kênh Giang (Trại Kênh + Mỹ Giang), Lại Xuân (Doãn Lai + Dươn;

Xuân), Trường Sơn (Văn Tràng + Xuân Sơn), Lâm, Vién (Kha Lam + Cuu Viên), Lâm Déng (Lam Vi + Déng Nai Thuong), Binh Tri Thién (Quang Bink số

'- Ghép chit cudi dia danh trước uới chữ đều - địa danh sau: Nghĩa Bình (Quang Nghia + Bink Dinh), Mj Déng (Phuong My + Đông Lý), Chính Mỹ (Dưỡng 4 Chink + My Cu), Hai An (An Hdi + Án Dương), - - Ghép chữ đầu địa dgnh trước uới chit cud : địa danh sau: Hà Tõy (Hà Đụng + Sơn Tõy), Hoàng ô Động (Hoàng Pha + Lôi Động), Thuỷ Triều (7huý Nguyên / Thư Tú + Kinh Triéu),

- Ghép hai chit déu hai dia danh trước với chit cudi dia danh sau: Hà Sơn Bình (Hè Đông + 4 Son Tay + Hoa Binh)

- Đối với những địa đanh đồng âm ở tiếng -

#5ứ nhất thì tuỳ theo số lượng các ðịa danh ghép -4(

178 mà (êm số từ uao trước yếu tố đồng ôm: xã Binh (thon Bink Nhan + thon Bink Xuân), ấp Phu (gdm 4 ấp: Phứ Hưng + Phứ Lợi + Phú Trung + Phi Yén),

Bon kiểu đầu thông dựng hơn hai kiểu sau

18.2.8.2 Phuong thite tach thường có các kiểu

4 - #hêm các từ Đông - Tây, Nữm - Trung - lắc vdo sau dia danh cũ: An Phú Đông - An Phú Tây, Gò Công Đông - Gò Công Tây, Thanh Xuân Bắc - Thanh Xuân Trung - Thanh Xuân Nam, Đôi khi dùng các từ Nam - Bắc đặt trước một yếu tế sia dia danh cũ: (huyện) Nam Chi - Bắc Chỉ (Nam ủ Chi - Bắc Củ Chị),

- Thêm các từ Thượng - Trung - Aa vao sau vada dank cd: (téng) Long Tuy Thugng - Long Tuy qirung - Long Tuy Ha; Tan Phong Thượng - Tân

Phong Trung - Tan Phong Ha

- Thêm các từ Nội - Ngoại uào sau dia danh cu: An Các Nội - An Các Ngoại, Phù Lưu Nội - Phù 28Lưu Ngoại,

- Thêm các từ Nhất - Nhà - Tam - Tứ hoặc dột - Hai - Ba - Bốn uào sau địa danh cu: Tan Son

Nhất - Tân Sơn Nhì, (phường) Hải Chau I - Hai

Châu HI, xã) An Thạnh 1 - An Thanh 2 - An Thạnh ì - Thêm chữ cới A, B, Ở uào sau địa danh cit:

(x8) Hậu Mỹ Bắc A - Hậu Mỹ Bắc B,

18.2.9 Giống như loại địa danh “x + Xé”, logi dia danh “Ké + x” chỉ xuất biện trên dia : ban tw tinh Thừa Thiên - Huế trở ra

18.2.9.1 Số lượng dia danh “Ké + x”:

Theo từ liệu chưa đây đổ, có tất cả 150 dia danh dạng này đã xuất hiện trước đây Ngày nay, chỉ còn một địa danh hành chánh duy nhất thuộc kiểu này: thị trấn X¿ Sớ¿, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương [14] Ở đây, chúng tôi loại bỏ những từ tổ có #¿ phía trước nhưng chỉ những nơi sinh hoạt nghề nghiệp chứ không phải địa danh: kẻ vạn, kế biển, kế quê, Đây là loại địa danh cổ, ra đời trước các địa danh Hán Việt tương ứng, cả hai cùng chỉ một khu vực cư trú Về mặt dân tộc học, “Tập hợp theo tổ chức gọi là làng có liên quan đến nhóm cư dân có gốc nguồn Nam Đảo, còn tổ chức kê — gốc nguồn Nam Á” [49: 45]

18.2.9.9 Nguồn, gốc uà ý nghĩa của “kê”:

` Trước hết, ta thấy các địa danh có dang “Ke + x” hầu hết đều là tên lang C6 thé & thoi xa xưa, kẻ là một đơn vị hành chính Thái Hoàng cho rằng kẻ là tên gọi một điểm buôn bán trao đổi hàng hoá thời cổ như chợ hiện nay [19] Võ Xuân Trang không nhất trí với ý kiến này: “đấy không phải là nghĩa ban đầu của từ kẻ” [186: 77] Còn Hồng Hà cho rằng: “Quá trình đơn tiết hoá và quá trình rơi rụng 180 sist

Ngày đăng: 29/08/2024, 23:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w