1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Khung thể chế phát triển bền vững của một số nước đông nam á và bài học cho việt nam (nxb khoa học xã hội 2011) lưu bách dũng, 223 trang

223 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VIỆN KHOA HỌC XẢ HỘI VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VONG TS LƯU BÁCH DŨNG (Chủ biên) KHUNG THỂ CHẾ PHÁT TRIEN ben vữ n g CỦA MỘT SỐ NƯỎC ĐÔNG NAM Á VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM ■ • NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC Xà HỘI HÀ NỘI-2011 Tập th ể tác giả TS Lưu Bách Dũng (Chủ bién) PGS TS Nguyễn Thế Chính ThS Nguyễn Thị Kim Dung ThS Nguyễn Song Tùng Ths Nguyễn Hổng Quang MỤC LỤC Trang Lời gtói thiệu 11 Những khái niệm 15 Chương Một số vấn để lý luận vế khung thể chỗ' Phát triển bền vững 18 1.1 Khung thể chế Phát triển bền vững quốc gia 18 1.2 Ntiững điều kiện để khung thể chế Phát triển bền vững hoạt động hiệu 26 1.3 VỊ trí, vai trò khung thể chế Phát triển bền vững cáp quốc gia 30 Chương Cấu trúc hoạt động khung thể chế Phát triển vững số nước Đông Nam Á 33 2.1 Cấu trúc hoạt động khung thể chế Phát triển vững Malaysia 34 2.2 Cấu trúc hoạt động khung thể chế Phát triển bền vững Imdonesia 56 2.3 Cáu trúc hoạt động khung thể chế Phát triển bền vững Thái Lan 96 2.4 Cấu trúc hoạt động khung thể chế Phát triển bền vũng Singapore 136 TS LƯU BÁCH DŨNG (Chù biên) Chương Những thành công chưa thành công khung thể chế Phát triển vũng, nguyên nhân, học cho Việt Nam 182 3.1 Những thành công chưa thành công khung thể chế Phát triển vững, nguyên nhân 182 3.2 Bài học cho Việt Nam 196 DANH MỤC CHỮ VIẾT TAT ADB Ngân hàng Phát triển châu Á AID Cơ quan Phát triển Quốc tế APEC Hợp tác Kinh tế Châu Ả - Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á CBD Cơng ước Đa dạng Sinh học CGIAR Nhóm Tư vẩn Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tể CITES Công ước Bn bán Quốc tế lồi Động Thực vật hoang dẫ bị nguy hiểm CTNS21 Chương trinh nghị 21- Agenda 21 ECE ủ y ban Kinh tế châu Âu EIA Đánh giá tác động môi trường ESCAP ủy ban Kinh tế - Xã hội Châu Á - Thải Bình Dương EU Liên minh châu Âu FAO Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc FIDA Tổ chức Hỗ trợ Phát triển Quốc tế GATT Hiệp định chung Thuế quan Thương mại GAW Theo dõi Khí Toàn cầu (WMO) GDP Tổng sản phẩm quốc nội GEF Quỹ Mơi trường Tồn cầu TS LƯU BÁCH DŨNG (Chú biên) GEMS Hệ thống Quan trắc Môi trường Toàn cầu (UNEP) GESAMP Hiệp hội Chuyên gia lĩnh vực Bảo vệ Mơi trường biển Khí Nhà kinh GIS Hệ thống thông tin địa lý GLOBE Tổ chức nhà Lập pháp Tồn cầu Mơi trường cân GNP Tổng sản phẩm quốc gia GOS Hệ thống Giám sát Toàn cầu (WMO/WWW) GRID Cơ sở dừ liệu thơng tin Tài ngun Tồn cầu HIV/AIDS Virus suy giảm miễn dịch người/triệu chứng suy giảm miễn dịch mắc phải IAEA Cơ quan Năng lượng nguyên tử Quốc tế ICTSD Trung tâm Thương mại Phát triển Bền vững Quốc tế IEEA Hạch tốn Kinh tế Mơi trường tổng hợp IFAD Quỹ Phát ữiển Nông nghiệp Quốc tế IFCS Diễn đàn Liên Chính phủ An tồn hóa chất ILO Tổ chức Lao động Quốc tế IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMO Tổ chức Hàng hài Quốc tế IPCC ủy ban Liên chỉnh phủ Biến đổi khí hậu IPCS Chương trình an tồn Hóa chất Quổc tế IPM Quản lý dịch hại Tổng hợp IRPTC Đăng kỷ Quốc tế Hóa chất độc hại tiềm tàng ISDR Chiến lược Giảm thiên tai Quốc tế ISO Tổ chức Tiêu chuẩn Quốc Tế Khung thể chế Phát triển bền vững ITTO Tổ chức Gỗ nhiệt đới Quốc tế IƯCN Liên minh Bào tồn Môi trường Tài nguyên thiên nhiên Quốc tế LA 21 Chương trình nghị 21 địa phương LHQ/ƯN Liên hợp quốc MARPOL Công ước Quốc tế Ngăn ngừa ô nhiễm từ Tàu thủy MEAs Hiệp định Môi trường đa phương NEAP Kế hoạch Hành động Môi trường quốc gia NGOs Các tổ chức Phi Chính phủ NSDS Chiến lược Phát triển Bền vững Quốc gia ODA Hỗ trợ Phát triển thức/HỖ ượ Phát triển nước OECD Tổ chức Hợp tác Kinh tế Phát triển PTBV Ph'i triển bền vững SA21 Chưorng trinh nghị 21 ngành SACEP Chưong trinh Môi tru ừng Hợp tác Nam Á SARD Phát triển Nông thôn Nông nghiệp Bền vững SGP Kế hoạch xanh Singapore SIDS Các Quốc đảo nhỏ phát triển UNAIDS Chương trình HIV/AIDS Liên hợp quốc ƯNCCD Cơng ước Liên hợp quốc chống Sa mạc hóa UNCED Hội nghị Môi trường Phát triển Liên hợp ọuốc UNCHS Trung tâm Định cư người Liên hợp quốc (nơi sinh sống) UNCLOS Công ước Luật Biển Liên hợp quốc UNCSD ủy ban Phát triển Bền vững Liên hợp quốc TS LƯU BÁCH DŨNG (Chủ biên) 10 UNCTAD Hội nghị Liên hợp quốc Thương mại Phát triển UNDP Chương trình Phát triển Liên hợp quốc UNDRO Văn phịng Điều phối viên Cứu trợ Thiên tai Liên hợp quốc UNEP Chương trinh Môi trường Liên hợp quốc UNESCO Tổ chức Văn hóa, Khoa học, Giáo dục Liên hợp quốc UNFCCC Cơng ước Khung Biến đổi khí hậu Liên hợp quốc UNFF Diễn đàn Rừng Liên hợp quốc UNFPA Quỹ Dân số Liên hợp quốc UNHCR Cao ủ y Liên hợp quổc Người tị nạn UNICEF Quỹ Trẻ em Liên hợp quốc UNIDO Tổ chức Phát ừiển Công nghiệp Liên hợp quốc UNIFEM Quỹ Phát triển Liên hợp quốc dành cho Phụ nữ UNU Trường Đại học Liên hợp quốc WB Ngân hàng Thế giới WFC Hội đồng Lương thực Thế giới WHO Tổ chức Y tế Thể giới WMO TỔ chức Khí tượng Thế giới WSSD Hội nghị Thượng đinh giới Phát triển Bền vững WTO Tổ chức Thương mại Thế giới WWF Quỹ Động vật hoang dã Quốc tế WWW Cơ quan giám sát Thời tiết Thể giới (WMO) LỜI GIỚI THIỆU Tháng năm 1992, Hội nghị Liên hợp quốc Môi trường Phát triển tổ chức Rio de Janneiro Brazin 179 quốc gia tham gia Hội nghị thảo luận thông qua nhiều văn kiện quan trọng, đặc biệt “Tuyên bố Rio Môi trường Phát triển” với 27 nguyên tác, CTNS21 tồn cầu hay cịn gọi Agenda21 CTNS21 toàn cầu để giải vấn đề căng thẳng nhu cầu đặt ừong kỷ XXI Hội nghị Rio khuyến cáo nước vào điều kiện đặc điểm cụ thể xây dựng CTNS21 cấp quốc gia, cấp ngành, địa phương Năm 2002 Johannesburg Nam Phi diễn “Hội nghị Thượng đinh giới Phát triển Bền vững” 166 nước tham gia thông qua “Tuyên bố Johannesburg Phát triển Bền vững” “Kế hoạch thực Johannesburg” Phát triển Bền vững Cho đến (năm 2009), giới có 120 quốc gia xây dựng thực CTNS21 quốc gia Việt Nam nước phát triển có kinh tế chuyển đổi từ 1986, mà Đảng Nhà nước thực chủ chương mở cửa hội nhập với giới Chính phủ Việt Nam cử đoàn cấp cao tham dự hai Hội nghị trên, cam kết bước thực nội dung hai Hội nghị Với trợ giúp UNDP nhiều tổ chức quốc tế 12 TS LƯU BÁCH DÙNG (Chủ biên) khác, Chính phủ Việt Nam xây dựng “Định hướng chiến lược Phát triển Bền vững Việt Nam” CTNS21 Việt Nam ban hành vào tháng năm 2004 theo Quyết định 153/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Để triển khai thực rộng rãi “Định hướng chiến lược Phát triển Bền vững Việt Nam”, Điều Quyết định ycu cầu: “Cầc Bộ trưởng, Thủ trường, quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch ủy ban nhân dân tinh, thành phố trực thuộc trung ương vào “Định hướng chiến lược PTBV Việt Nam, xây dựng thực Định hướng chiến lược PTBV Bộ, ngành địa phương mình” Trong thực CTNS21, mục 100 Kế hoạch thực Johannesburg chi rõ: “Khung thể chế hiệu quà PTBV tất cấp yếu tố chủ chốt đổi với việc thực đầy đù CTNS21 đáp lại thách thức PTBV lên” Nhiều nước khu vực Đông Nam Á xây dựng thực CTNS21 thành công, đem lại thành quan trọng cho PTBV đất nước, Malaysia, Indonersia, Thailand Singapore Việc tham khảo học tập lẫn để xây dựng khung thể chế PTBV hiệu nhằm thực thành công nguyên tắc, mục tiêu giá trị PTBV trở thành nhu cầu cần thiết, tất yếu Chính vậy, khn khổ đề tài độc lập cấp Bộ, Lãnh đạo Viện Khoa học xã hội Việt Nam đồng ý để Viện Nghiên cứu Môi trường PTBV thực đề tài “Khung thể chế Phát triển Ben vững sỗ nước Đông Nam Ả học cho Việt Nam” Đề tài Tiến sĩ Lưu Bách Dũng làm chủ Khung thể chế Phát triển bền vững 209 động hỗ trợ, thúc đẩy tham gia quốc gia khu vực UNCSD cung cấp tiêu chí giúp quốc gia vùng lãnh thổ giám sát đánh giá tiến đạt việc thực PTBV Chính phủ Singapore phát huy tính chủ động, tích cực tham gia quan tổ chức người dân việc xây dựng thực “Kế hoạch Xanh” cách diễn thuyết, thông tin, tuyên truyền, đào tạo, giúp đỡ quan xây dựng chương trình cụ thể, tăng cường sở hạ tầng thiết yếu xây dựng quỹ để hỗ trợ hoạt động Chính phủ Malaysia phát huy tính chủ động tích cực tham gia tổ chức quyền việc xây dựng thực LA21 Áp dụng học cho Việt Nam bối cảnh thực tể, nghiên cứu khuyển nghị: Thành lập ủy ban PTBV quốc gia, quan cao PTBV hệ thống phủ, quan chấp hành Hội đồng PTBV quốc gia ủy ban PTBV kết nối với ủy ban PTBV tinh, thành phổ (Ban Chi đạo PTBV, Hội đồng Chi đạo PTBV, Hội đồng Liên ngành chi đạo PTBV), Văn phòng PTBV bộ, ngành để thực phổi hợp thực CTNS21 Việt Nam va LA21, SA21 Cac quân PTBV trung ương, tầm quốc gia phải có đủ lực trách nhiệm để hướng dẫn, tổ chức, giám sát địa phương, bộ, ngành việc thực CTNS21 Để phát huy tính chủ động, tích cực tham gia quan, tổ chức người dân việc xây đựng thực CTNS21 quốc gia, địa phương bộ, ngành, ủy ban PTBV quốc gia sở Luật Tổ chức phủ, văn pháp quy liên quan, cần: 210 TS LƯU BÁCH DŨNG (Chủ biên) Với tỉnh, thành phố bộ, ngành có CTNS21: Triển khai thực LA21, SA21 kế hoạch thực cho giai đoạn, năm, với mục tiêu giá trị PTBV mà LA21, SA21 đặt ra, đặc biệt ưu tiên cho mục tiêu thiên niên kỷ, mục tiêu quốc gia ủy ban PTBV cần nắm bắt tiến trình, tiến đạt thực năm, giai đoạn với CTNS21 thơng qua tiêu chí giám sát PTBV; nắm bắt khó khăn để đưa tư vấn khác phục tận dụng hội Mở diễn đàn bên liên quan để thúc đẩy việc PTBV tinh bộ, ngành; để chia sẻ học kinh nghiệm từ việc thực cách xuất sắc mục tiêu giá trị PTBV đặt ra, phương thức hoạt động tối ưu Đề nghị tinh, thành phố, bộ, ngành báo cáo định kỳ việc thực LA21 SA21, qua báo cáo thấy vấn đề, trở ngại nhu cầu, từ tiến hành hỗ trợ cần thiết Với tỉnh, thành phố, bộ, ngành chưa có CTNS21: Tiến hành khóa đào tạo cho cán bộ, ngành, tinh, thành phố có trách nhiệm soạn thảo CTNS21 để trình ỉên lãnh đạo bộ, ngành, tỉnh thành phổ xét duyệt ban hành, ủ y ban PTBV cần xây dựng đội ngũ chuyên gia để sẵn sàng giúp bộ, ngành địa phương xây dựng CTNS21 cỏ yêu cầu Mở diễn đàn để bộ, ngành tinh, thành phổ thảo luận chia sẻ kinh nghiệm xây dựng CTNS21, đúc rút quy trình tổi ưu để xây dựng CTNS21 Khung thể chế Phát triển bền vững 211 Thực khuyến khích, hỗ trợ mặt tài chính, chuyên gia, chia sẻ thông tin qua mạng để bộ, ngành, tỉnh, thành phố có điều kiện thuận tiện xây dựng CTNS21 Tạo thuận lợi cho quan hệ đối tác đơn vị có liên quan xây dựng xong CTNS21và đơn vị chưa xây dựng CTNS21 để trao đổi kinh nghiệm, tổ chức nhân lực, thông tin quy trinh hiệu xây dựng CTNS21 Thử Thiết lập khung thể chế quăn lý hiệu nguồn tài nguyên giói hạn quốc gia PTBV Thực tiễn tài nguyên nhiều quốc gia phản ánh rằng: có số loại tài nguyên giới hạn, dẫn đến trở ngại cho PTBV quốc gia Ở Singapore, tài nguyên giới hạn tài nguyên nước, tài nguyên lượng; Malaysia quặng sắt Để quản lý tốt việc khai thác sử dụng bảo vệ tài nguyên nước, Chính phủ Singapore ban hành đạo luật bảo vệ, tái tạo, phát triển tài nguyên nước dịch vụ cung cấp nuớc; thành lập quan thuộc chức thực quản lý nhà nước bảo vệ, tái tạo, phát triển tài nguyên nước khai thác cung cấp sản phàm đến tẩt khách hàng Nhờ hoạt động tích cực hiệu thể chế quản lý tài nguyên nước đảm bảo đáp ứng bền vững nhu cầu nước 100 năm tới hem nữa, Viện Nước quổc tế tặng thưởng thành tích quản lý nguồn nước WTO hợp tác với Singapore chương trình “Tăng cường quản lý nước toàn cầu” 212 TS LƯU BÁCH DŨNG (Chủ bién) Khơng có tài ngun lượng hóa thạch (dầu mỏ, thrn, khí ga tự nhiên) Chính phủ Singapore xây dựng nhà rráy hóa dầu chế xăng dầu sản phẩm ki ác cung ứng cho ngành sản xuất Chính phủ quản lý hiệu việc tiêu dùng lượng không tái tạo thành lập ừy ban Quốc gia sử dụng hiệu lượng, quan thuộc Bộ Cơng thương, Văn phịng Chưởng lý viện iể xem xét nghiên cứu vẩn đề liên quan đến nâng cao hệu sử dụng lượng quốc gia Chính phủ ban hành quy định bảo toàn nâng cao hiệu sử dụng năig lượng Bộ Môi tường Tài nguyên nước quan quản lý đổi với tài nguyên lượng tái tạo lượng nặt trời, sồng gió làm sở sở cho việc sử dụng cơng ngiệ khai thác cần Các sách cơng cụ sử dụig góp phần tiết kiệm lương bao gồm: - Tạo để thị trường điều tiết cung cầu, xác định ịiá lượng nhằm đảm bảo lượng sử dụng hiỊu Định kỳ xem xét biểu giá điện gas đảm bảo mức £Ìá phản ánh đúng, đủ chi phí; - Đưa tiêu chuẩn bảo tồn lượng tịa nhà vào quy định cho tòa nhà; - ủy ban Quốc gia sử dụng hiệu lượng gcm thành viên phủ, nhà kinh doanh, ngành /à cộng đồng khoa học công nghệ xem xét trạng sử dụag lượng nhằm xác định hội đưa khuyến nghị để nâng cao hiệu sử dụng lượng; - Xây dụng cảc chỉnh sách tài khỏa để khuyến khích cơng chúng sử dụng phương tiện giao thông nhỏ /à hiệu lượng; Khung thể chế Phát triển vững - 213 Khuyến khích sử dụng giao thơng cơng cộng Việt Nam có số loại tài ngun giới hạn, nhiên tính giới hạn thể vùng, miền tinh, thành, chí chí cấp nhỏ hom Áp dụng học quản lý số loại tài nguyên như: nước, lượng, đất đai, Việt Nam cần: Trên sở luật liên quan đến tài nguyên, nghị định hướng dẫn thi hành Chính phủ, địa phương, ban, ngành liên quan cần cụ thể hỏa văn pháp quy cụ thể phạm vi quản lý mình, nhằm đảm bảo tài nguyên giới hạn sản phẩm sử dụng cách tiết kiệm, hiệu Củng cố lực trách nhiệm quan chức quản lý loại tài nguyên để tổ chức thực tốt chức nhiệm vụ giao, đảm bảo tài nguyên thường xuyên quản lý chặt chẽ, sử dụng hiệu Thành lập tổ chức liên ngành (đại diện quan quản lý tài nguyên, quan liên quan, quyền địa phương, tổ chức nhóm sử dụng nhiều loại tài nguyên trên) để kiểm tra việc quản lý sử dụng tài nguyên cùa chủ thể, đưa kiến nghị, khuyến nghị sử dụng tài nguyên tiết kiệm, hiệu quả, kể việc thu hồi quyền sử dụng với tài nguyên đỏ Qua cảc giai đoạn kiểm tra tổ chức liên ngành đề xuất bổ sung hoàn thiện thể chế quản lý, đưa vấn đề cần nghiên cứu để sử dụng loại tài nguyên cách hiệu Tăng cường xây dựng sở hạ tầng thiết yếu (đường, điện, nước, máy móc, thiết bị phân phối ) đảm bảo 214 TS LƯU BÁCH DŨNG (Chù biên) cho việc quản lý thuận tiện, thường xuyên, việc sử dụng hiệu nguồn tài nguyên Đảm bảo mối liên hệ thường xuyên quan, tổ chức từ trung ưomg đến địa phương sở, kể thiết lập mối quan hệ hợp tác với tổ chức quốc tế liên quan quản lý, sử dụng tài nguyên tranh thủ nguồn lực kỹ thuật, công nghệ kinh nghiệm quản lý sử dụng tài nguyên hợp lý hiệu Tăng cường mối quan hệ với đối tác nước để ổn định thị trường với tài nguyên giới hạn phát triển Thứ Quá trình thực mục tiêu riêng kỉnh tế, xã hội, môi trưởng cần thúc đẩy thực giá trị liên quan khác để mục tiêu đạt trở nên hiệu bền vững Khi mục tiêu nước cung cấp đủ thuận tiện cho gia đỉnh, vùng thiếu nước sạch, giá trị khác trẻ em học (tỷ lệ phổ cập tiểu học vởi trẻ em), tỷ lệ người lớn biết chữ, tỷ lệ suy dinh dưỡng học độ tuổi, thời gian tham gia hoạt động kinh tế lao động tăng lên, ý thức bảo vệ hệ thống cấp nước, bảo vệ mơi trường tái tạo nguồn nước có hội tiếp thu thực Đó ví dụ giả trị liên quan cần thúc đẩy thực góp phần củng cố giá trị mục tiêu nước khắc phục khiếm khuyết mà CTNS21 toàn cầu nêu: “Các định đưa kể phủ kinh doanh hay cá nhân tách riêng yếu tổ kinh tế, xã hội mơi trường” (tr.10, Bản tóm tắt CTNS21) Khung thể chế Phát triển bền vững 215 Trong thực “Kế hoạch Xanh Singapore” (năm 1991 chi tiêu giảm luợng rác thải sinh hoạt thương mại từ 1,1 kg/ngày/ người năm 1991, xuống 0,9 kg/ngày/ người vào năm 2000, chi tiêu tảng tỷ lệ tái chế từ 40% năm 2005 lên 60% vào năm 2012: Kế hoạch Xanh sửa đổi năm 2006), chi tiêu thực nhiều giá trị khác kinh tế, xã hội môi trường thúc đẩy thực góp phần chuyển biến Singapore mặt hướng đến PTBV mức cao Vận dụng học điều kiện cụ thể Việt Nam cần: Củng cố thiết lập hệ thống cung cấp thông tin để phản ánh nhiều tiêu chí PTBV cịn thiếu thống kê Cần thành lập tổ chức liên bộ, liên ngành, liên đoàn thể, bên liên quan để điều phổi thực mục tiêu gắn với nhiều giá trị thực kế hoạch, chương trình, dự án Đánh giá toàn diện tác động kinh tế, xã hội môi trường kế hoạch, chương trình dự án làm sở kết nối mục tiêu với giá t i PTBV nhu khắc phục tác động phụ không mong muốn TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Assessing Indonesia's Sustainable Development: Long-run Trend, Impact of the Crisis, and Adjustment During the Recovery Period, tháng 10 năm 2003 Armida Alisjahbana; Arief Anshory Yusuf - Khoa Kinh tế - Đại học Padjadjaran thực BAPEDAL Regional Network Project (Loan 1449INO) in Indonesia, tháng năm 2005, Báo cáo hoàn thành dự án ngân hàng Châu Á Bộ MT & TN Singapore, Hướng tới phát triển bền vững, Báo cáo môi trường 2005 Singapore Chusak Charunsawat, Economic systems and Economic development in Thailand (in Thai), Bangkok Thammasat, 2005,264p Commission of Sustainable Development, “Assessment on Progress in the Implementation of Agenda 21 at the National Level: Table of Key Coordination Mechnism and Actions”, 4/2001 Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Định hướng chiến lược Phát triển Ben vững Việt Nam, Hà Nội, 2007 Country Environmental Profile Indonesia - Final report tháng năm 2005, dự án MWH thực với tài trợ Hội đồng châu Âu Khung thể chế Phát triển bền vững 217 Country profiles Series -2002 http://www.un.org/esa/agenda21/natlinfo/wssd/malays ia.pdf Accessed September 24,2008 Country profile implementation of AGENDA21, thơng tin Chính phủ Indonesia cung cấp lên UNCDS phiên họp lần thứ 5, tháng năm 1997 10 Country profile on environment of Indonesia tháng năm 1999 Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA 11 Cục Mơi trường, Hành trình vi phát triển bền vững 1972- 1992-2002, Nxb Chính trị quốc gia, 2002, 131 tr 12 Đại học Kinh tể quốc dân, Bài giàng phát triển bền vưng, Hà Nội, 2006 13 Đỗ Đức Định, Nguyễn Duy Lợi Chất lượng tăng trưởng Thải Lan, Những vấn đề kinh tế giới, 2003 - no.6.- p 33-42 14 Dự án VIE01/021, Hướng Phát triển Bền vững quan điểm Phát triển Bền vững đổi với Việt Nam, 3/2002 15 Energy and Sustainable Development in Indonesia báo cáo năm 2002 16 Enviromental Technology in Sinagpore - A Country Study 17 Executive report on the Indonesia environment program review - Evaluation division năm 2002, TS LƯU BÁCH DÙNG (Chủ biên) 218 thực trường đại học Padjadjaran Cơ quan phát triển quốc tế Canada 18 Hà Huy Thành (chủ biên), Phát triển Bền vững từ quan điếm đến hành động, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2009 19 Hà Huy Thành (chủ biên), Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2009 20 H Geeta, “Singapore as an Investing Ground: A Review” 21 http://en.wikipedia.org/wiki/Constitution_of_Thailand 22 http://en.wikipedia.org/wiki/NESDB 23 http://r0.unctad.Org/p 166/reduit2004/module6/tnc7.doc 24 http://www.law.nus.edu.sg/apcel/dbase/malaysia/repor tma.html#sec5 Accessed October 1, 2008 25 http://www.ngobiz.org/?q=node/308 26 http://www.tei.or.th/gap/gap_projects_U_dc.htm 27 http://www.uncds.org/ 28 http://AVAvw.un.org/esa/sustdev/natlinfo/nsds/Report_B angkok03.pdf 29 http://www: “Insitutional Aspects of Sustainable Development in Singapore” 30 John Farrington, David J.Lewis, Non - Governmental Organizations and the State in Asia - Rethinking Roles Sustainable Agricultural Development, London, New Khung thể chế Phát triển bền vững 219 York : Routledge, 1993 - 366 p 31 Koos Neefies, Môi trường vờ sinh kế: Các chiến lược PTBV, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 32 Liên hợp quốc: Tóm tắt Chương trình nghị 21 toàn cầu, Website 33 Lye Lin Heng, “Enviromental Pollution laws in Singapore”, National University of Singapore 34 Malaysian Government 2008 My government, the Malaysian Government’s Official Portal www.gow.my Accessed September 28,2008 35 Malaysian Government-Prime Minister’s OfficeEconomic Planning Unit 2008 9th Malaysian Plan, 2006-10.www.epu.gov.my Accessed September 29, 2008 36 Malaysian-Danish Country Program for Cooperation in Environment and Sustainable Development (20022006) http://www2.mst.dk/common/udgivranime/Frame.asp? http://www2.mst.dk/udgiv/publications/2001/87-7944557-8/html/helepubleng.htm Accessed September25, 2008 37 MENGO 2008 Malaysian Environmental NGO www.mengo.org Accessed September 29,2008 38 Ministry of Environment and Natural Resources of Singapore, The Singapore Green Plan 2012, 2006 edition 220 TS LƯU BÁCH DŨNG (Chủ biên) 39 Ministry of Trade and Industry, Main Indicators of the Singapore Economy 40 National Efforts of East Asian Countries towards Sustainable Development 41 Ngân hàng Thế giới, Phát triển bền vững giới động, Báo cáo phát triển gới năm 2003 Người dịch Vũ Cương, Nguyễn Khánh cẩm Châu nnk, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 42 Nguyễn Văn Lịch, “Phát triển Bền vững đồng nước ASEAN hướng tới tầm nhìn 2020”, Nghiên cứu Đơng Nam Á, 1999 - no.3.- p 3-7 43 Nguyễn Tấn Dũng - Thủ tưómg/Vranh thủ thời thuận lơi, vượt qua khó khăn thách thức, thực thắng lợi kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2009 năm 2010TBáo Nhân dân 21/10/2009 44 ủy ban Khoa học xã hội, Viện Ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1988 45 Overview of Education for Sustainable Development (ESD) in Indonesia, 2004, Tiến sỹ Ramon Mohandas,Văn phòng quốc gia nghiên cứu phát triển giáo dục Bộ Giáo dục Jakarta, Indonesia 46 Phạm Mộng Hoa (chủ biên), Địa lý kinh tể - xã hội nước ASEAN, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1999 47 Phạm Thị Vinh, Islam Malaysia, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2008 Khung thể chế Phát triển bền vững 221 48 Research Center for Regional Resources, The Indonesian Institute of Sciences, 2003, 164 p Sustainable Agricultural Development in Southeast Asia - LCn xb: 1, Jakarta 49 Sanitation Country profile of Indonesia 50 State Committee for Science Vietnam, National Report for the United Nations Conference on Environment and Development {UNCED}1992 (Draft)/ - Hanoi, 9 p 51 Tan, Alan K J 2006 Preliminary assessment of Malaysia’s environmental law Asia-Pacific Centre for Environmental Law, National University of Singapore 52 Thông xã Việt Nam, Tài liệu tham khảo đặc biệt sổ 2007-2009 53 Thu Mỹ, “Xây dựng ASEAN thành cộng đồng quốc gia Đông Nam Á, Phát triển Bền vững: Một sổ vấn đề đặt ra”, Vịng quanh Đơng Nam Á, 1998.no.ll.-p 13-14 54 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Hiệp hội Hội đồng Nghiên cứu KHXH châu Á, Tồn cầu hóa ảnh hưởng đổi với khu vực châu Á Thải Bình Dượng: Các khỉa cạnh kinh tế, xã hội văn hóa, Kỷ yếu Đại hội lần thứ 14 Hiệp hội Hội đồng nghiên cứu KHXH châu Á, Hà Nội, 2001 55 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện Ngôn ngữ, Từ điển Anh Việt, Nxb Thành phố Ho Chí Minh, 1998 222 TS LƯU BÁCH DŨNG (Chủ bkn) 56 Trung tâm Phân tích Dự báo, Các quốc gia lãih thổ có quan hệ với Việt Nam 57 Trương Duy Hịa- Viện kinh tế trị giri, Cơng nghiệp hố hướng xuất Thái Lui (1972 đến nay), 2005.- 170 p 58 Viện Nghiên cứu môi trường Phát triển Bền vữrg, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển bền vững số 20C8, 2009 59 Viện nghiên cứu Đơng Nam Á, Tạp chí Nghiên cru Đông Nam Á số 2007-2009 60 Viện nghiên cứu Đơng Nam Á, Dự bảo tình hình kiih tế khu vực Đông Nam Á năm đầu kỳ X7I, Hà Nội, 2000, 156 tr

Ngày đăng: 04/04/2023, 15:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w