1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

bác hồ với cựu chiến binh và thanh niên xung phong việt nam nxb thanh niên 2008 nhiều tác giả 192 trang

192 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bác Hồ với cựu Chiến Binh và Thanh Niên Xung Phong Việt Nam
Tác giả Tạ Hữu Yên, Nguyễn Văn Đệ, Văn Tùng, Hồi Phương
Năm xuất bản 2008
Định dạng
Số trang 192
Dung lượng 10,82 MB

Cấu trúc

  • CHÚ TÀN NHƯNG KHÔNG PHẾ (11)
  • Ă N CƠM VỚI BÁC CHÁU ĐỪNG LÀM KHÁCH (16)
  • NGƯỜI CỘNG SẢN KHÔNG (21)
  • ở TRONG ĐẢNG” (21)
  • THƯA BÁC, CHÁU TÊN LÀ (25)
  • BÁC YÊU CẦU LÀ BAY ĐƯỢC NGAY CHỨ? (47)
  • NỮ TƯỚNG HO NGUYỄN (51)
  • ÁNH MẮT BÁC NHƯ NHÌN ĐỨA CON ĐI XA VỀ (56)
  • Từ VÙNG NÚI LỦNG HOÀNG (61)
  • rẤM LÒNG CỦA BÁC (65)
  • TRỜI BIEN BAO LA (65)
  • reONG TÌNH THƯƠNG YÊU LỚN (71)
  • MỘT NGÀY VUI ở TR\I TRẺ (76)
  • HOC TẬP SUỐT ĐỜI (84)
  • NHỚ CÁI TẾT NĂM 1968 ẤY (87)
  • NGHE LỜI BÁC DẠY, NHỚ ĐẾN SUỐT ĐỜI (90)
  • MỘT NGÀY, HAI LẦN ĐƯỢC GẶP BÁC (93)
  • NHỚ BÁC (101)
  • BẮC BỘ PHỦ, NHỮNG NGÀY ĐÁNG NHỚ (105)
  • BÁC DẠY: ĐẠO LÀM TƯỚNG (110)
  • NGƯỜI LÍNH CẬN VỆ (114)
  • CỦA CỤ HỒ (114)
  • Cụ Hồ khen (116)
  • HAI CÂU CHUYỆN NHỎ VỀ MỘT CON NGƯỜI Vĩ ĐẠI (119)
  • PHAN THL/ HAI (123)
  • BAG HO (123)
  • THANH NIEN XUNC PHONG (123)
  • NHỚ MÃI NGÀY GẶP BÁC (124)
  • NHỚ LỜI BÁC (130)
  • NHƯ LẦN ĐẦU ĐƯỢC HÁT (136)
  • ĐƯỜNG ĐẾN TỬ TRẦM SƠN (141)
  • Được GẶP BÁC BỐN LẦN (145)
  • TRÊN ĐỊA BÀN (161)
  • TRẬN ĐỔ BÁT QUÁI (161)
  • NHỮNG TẤM GƯƠNG HY SINH LẪM LIỆT (173)
    • ĐI 40 CÂY SỐ TRONiG ĐÊM đ Ể (179)
  • GẶP BÁC H Ồ (179)
  • TẾT ẤY, NHẬN QUÀ XUÂN (184)
  • CỦA BÁC (184)
  • BÁC HÔ vớỉ (191)

Nội dung

Ngừng một lát, Bác nói với a n h Lê Quảng Ba:- Đồng chí ở lại tập cùng anh em, m ình cùng đồng chí Lộc khắc về.. Rồi Bác nắm tay bác sĩ, nói r ấ t chân tình: “Chú HỢp là ngưòi cộng sản k

CHÚ TÀN NHƯNG KHÔNG PHẾ

Năm 27 tuổi, anh Nguyễn Thái Dũng là Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 1, Trung đoàn 147, bị m ất nửa cánh tay phải trong một trậ n đánh bất ngờ gặp địch Anh tự nghĩ; “Mình m ất một bàn tay, lại là bàn tay th u ận n h ất của con người, còn lại bàn tay trái cũng gần bằng tàn phế rồi còn gì nữa Phải chăng, mình sẽ không còn đứng được trong đội ngũ những người cầm súng đi cứu nưóc? Phải chăng là như thế? Không biết cấp trên có còn cho mình ở đơn vị trực tiếp chiến đấu nữa không? Hay lại bắt buộc phải về cơ quan, về trạm an dưỡng”.

Vết thương tạm lành, anh Thái Dũng đưỢc gặp Tổng Tham mưu trưởng Hoàng Văn Thái để đề đạt nguyện vọng: xin được về lại đơn vị chiến đấu VỊ tưống Tổng Tham mưu trưởng nói với anh; “Sẽ khó khăn đấy, sức khoẻ tổt chưa? Chỗ tay cụt có hay nhức buốt không?” Rồi ông đưa cho anh Thái Dũng tờ báo '"Cứu Quốc" có đáng bức thư của Bác

Hồ gửi anh em thương binh và bệnh binh Bác viết:

“Các đồng chí đã hy sinh một phần xương máu vì Tổ quốíc, chẳng may bị thương, bị bệnh trước khi quân th ù bị hoàn toàn tiêu diệt, kháng chiến đưỢc hoàn toàn th à n h công.

Chắc các đồng chí không khỏi phân vân

Nhưng không, các đồng chí nên một m ặt nuôi lại sức khoẻ, một m ặt cô" gắng học tập Khi đã khôi phục sức khoẻ, các đồng chí sẽ hăng hái tham gia công tác, th am gia sản xuất để giúp ích cho Tổ quốc Cũng như các đồng chí đã anh dũng giữ gìn non sông, các đồng chí sẽ trở th àn h người công dân kiểu mẫu ở h ậu phương cũng như các đồng chí đã làm ngưòi chiến sĩ kiểu m ẫu ỏ ngoài m ặt trậ n ”. Đọc xong bức thư của Bác, anh Thái Dũng nghĩ: mình sẽ cố gắng trở lại đơn vị chiến đấu, chắc Bác cũng sẽ vui lòng Rồi anh Thái Dũng đưỢc trở về Trung đoàn 147, dẫu tay phải vẫn còn phải băng bó và treo ở cổ Anh nhận chức Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn Lũng Vài Anh tham gia các trậ n đánh ở vùng Đông - Bắc: tr ậ n An Châu và trậ n Đồng Khuy.

Năm 1950, anh Thái Dũng và ba đồng chí Tiểu đoàn trưởng đang phóng ngựa trên đường số’ 3 lên Bắc Cạn, bỗng gặp một đoàn ngựa từ phía trên phóng xuốhg Anh thoáng th ấy một ông già giốhg Bác, rồi anh chợt nghĩ: đúng là Bác Hồ rồi Bác cưỡi con ngựa m àu nâu, đầu đội mũ cứng, chắc là đê giữ bí m ật Bác phóng ngựa n h an h qua đoàn a n h Dũng Các anh tiếc ngẩn ngơ không được gặp Bác trong dịp may hiếm có này. Đại đoàn Q uân Tiên Phong đưỢc th à n h lập, anh Thái Dũng là Trung đoàn trưởng Trung đoàn 88

Trong chiến dịch “Cao - Bắc - Lạng”, đơn vị của anh phốĩ hợp vối đơn vị bạn đã bắt sốhg được hai tên quan nám Sác-tông và Lơ-pa-giơ Trong chiến dịch lón này, quân ta đã giải phóng được nhiều cứ điểm và vùng đất quan trọng: Thất Khê, Na sầm, Đồng Đăng, Lạng Sơn, Lạng Giai, Lộc Bình, Đình Lập, An Châu

Rồi anh Thái Dũng được gặp Bác Anh được Đại đoàn uỷ nhiệm lên báo cáo với Bác về trận đánh vận động tiêu diệt hai binh đoàn Sác-tông và Lơ-pa-giơ, khi Bác đến thăm Đại đoàn sau chiến thắng Cao - Bắc - Lạng Bác ôm hôn anh, “ôm rất chặt, tình cảm nồng nàn như cha với con”, anh Thái Dũng cảm nhận thế Khi bàn tay Bác chạm vào cánh tay cụt của anh, bỗng một thoáng đứng lặng rồi Bác buông ra, nhìn anh với ánh m ắt trìu mến, yêu thương.

Hội nghị tổng kết chiến dịch Biên Giới được mở tại khu rừng Lam Sơn, tỉnh Cao Bằng Anh Thái Dũng có m ặt trong Hội nghị này Họp xong, anh đưỢc tin: Bác muốh gặp những đồng chí nào có tên là Dũng T h ế là chỉ có hai ngưòi: Thái Dũng và Dũng Mã Các anh đến chỗ Bác Bác ở trong một cái hang nhỏ, ngoài cửa hang có nhiều cây cốì Các anh chào Bác, Bác ôm hôn anh Thái Dũng và hỏi:

- Thưa Bác, quê cháu ở thị xã Cao Bằng Địch chiếm thị xã, gia đình cháu tản cư về Cao Bình rồi ạ!

- Thế là chú có vinh dự chiến đấu giải phóng ngay trên quê hương mình Chú về thăm gia đình chưa?

- Thưa Bác, trước khi khai mạc Hội nghị, cháu được phép tạ t qua nhà để bô" mẹ cháu mừng ạ!

Bác nhìn anh ân cần hỏi:

- Tay chú như vậy thì khi leo núi h àn h quân chiến đấu là v ất vả khó khăn lắm.

- Thưa Bác, cháu thường phải gắng sức, n h ất à khi leo núi đá Rồi khi định viết, muốn viết nhan h mà chưa th ậ t quen Đi lại đường xa thì cháu vẫn cưỡi ngựa được như thường.

- Vậy là chú rấ t cô" gắng Ngưòi ta hay nghĩ những ai bị thương tậ t là ngưòi tà n phê rồi Chú có tàn nhưng không phế Trái lại chú đã hoàn th àn h nhiệm vụ không kém gì những ngưòi lành lặn chân tay Bác nghe báo cáo biết là chú bị thương từ năm 1948 ở gần Bằng Khẩu phải không? Qua hai năm thử thách, chứng tỏ chú r ấ t cô" gắng

Hai bác cháu đang trò chuyện thì Đại tướng Võ Nguyên Giáp đến thám Bác Bác bảo chụp ảnh chung làm kỷ niệm Tấm ảnh ch\mg với Bác cùng Đại tướng Võ Nguyên Giáp và anh Dũng Mã, anh Thái Dũng vẫn giữ nguyên vẹn cho đến hôm nay Đây là một kỷ niệm m à anh nghĩ là “thiêng liêng nhất cuộc đòi anh”.

Lần cuôl cùng anh Thái Dũng được gặp Bác là vào mùa hè năm 1969 ở ngay trong Phủ Chủ tịch Đây là cuộc gặp của Bác với một sô" tưóng lĩnh quân đội Anh Thái Dũng kể: “Hôm đó, tôi gồi ở một góc xa chỉ chăm chú ngắm Bác mà trong lòng suy nghĩ miên man Lại nhố cái ngày “Tuần lễ vàng” ở cửa Mhà H át Lốn - Hà Nôi, bác đi lai hoat b á t như th a n h niên Rồi tôi nhố đến hôm gặp Bác cưõi con ngựa nâu phóng trên đưòng Bắc Cạn, chỗ cây sô" 72

Từ chiến dịch Biên Giới đến giò đã mưòi chín năm rồi, nay da Bác đã mồi, tóc Bác bạc phơ ”.

Lần gặp CUỐI cùng này, hình ảnh Bác đã để lại một dấu ấn vô cùng sâu sắc trong tâm hồn vị tưống họ Nguyễn, quê thị xã Cao Bằng Anh ghi tiếp: “Bác đã qua đòi Nhưng với tôi, lòi Bác dạy vẫn đinh ninh trong dạ Tôi kiểm đỉểm thấy mình cũng có khuyết điểm này hay khuyết điểm khác, nhưng không có điều gì phải hô thẹn và ân hận trưốc công lao giáo dục của Bác, của Đảng trong suốt mấy chục năm chiến đấu và công tác Đến nay tuy đã được nghỉ, tôi vẫn xác định cho mình phải giữ gìn phẩm chất đạo đức cách mạng, sốhg trong sáng, lành mạnh giữa đòi thường ”.

Ă N CƠM VỚI BÁC CHÁU ĐỪNG LÀM KHÁCH

Đánh trận Đông Khê năm 1950, anh La Văn cầu trong tổ bộc phá bị m ất một cánh tay Anh đưỢc đưa về bệnh viện để băng bó vết thương Mất cánh tay phải, ỗ bệnh viện, anh học cách viết bằng tay trái Lúc ấy anh cầu nói tiếng phô thông chưa thạo, an h nhò các cô y tá dạy thêm tiếng phổ thông Tập viết kiên trì, chữ còn nguệch ngoạc, nhưng an h viết được lá th ư đầu tiên gửi cho mẹ.

Vết thương tạm lành, anh đưỢc đơn vị trao cho một vinh dự: được gặp Bác Hồ để báo cáo về th àn h tích chiến đấu của đơn vị và bản th ân anh Anh • quá lo Vì, gặp Bác, anh không biết báo cáo thê nào, mà tiếng phổ thông th ì an h chưa thông thạo Đồng chí th ủ trưởng động viên: “Chú đừng lo, Bác hỏi đâu th ì tr ả lòi đấy, biết sao nói vậy, nhưng nhố là không được nói sai sự th ật ” Rồi anh đưỢc

“tra n g bị” hai bộ quần áo ka ki mới may.

Lên gặp Bác, anh phải trèo qua mấy con dốc, anh còn m ệt nên thỏ dốc Anh sắp xếp trong đầu là sẽ chào Bác đúng tư th ế quân nhân và phải bình tĩn h để báo cáo vói Bác Anh được nghỉ một ngày ở trạ m liên lạc Rồi đồng chí liên lạc dẫn anh đến chỗ Bác Đi một quãng đường, đồng chí liên lạc khẽ bảo: “Đến rồi đấy!” Anh dừng lại, nhìn bên gốic cây đa có một cụ già tóc bạc, mặc quần áo nâu, đang ngồi đọc báo Anh đoán đó là Bác.

Anh chưa kịp chào thì Bác đã đứng lên đón anh:

- Cháu Cầu đấy phải không?

- Cháu đi đưòng có mệt lắm không? Đi m ất mấy ngày? Anh em trong đơn vỊ có khoẻ không?

- Thưa Bác, cháu đi đường có mệt, nhưng được nghỉ ngơi một ngày nên đã lại sức Anh em trong đơn vị cháu đều m ạnh khoẻ Đơn vị rấ t phấn khởi sau chiến thắng Biên Giối ạ!

Bác dắt anh vào nhà và bảo đồng chí phục vụ:

- Cháu pha sữa cho chú cầu uống.

Bác cho anh ngồi cạnh Bác và hỏi chuyện anh

Thỉnh thoảng Bác lại dùng từ dân tộc - Bác dùng từ rất đúng, p h át âm chuẩn Bác bảo anh:

- Cháu Cầu ở lại ăn cơm với Bác nhé!

Rồi Bác dặn đồng chí phục vụ:

- Cháu Cầu mệt, nhớ nâu cho cháu một b át canh ngon.

Anh đưỢc ngồi án cơm vối Bác Bác vui vẻ nói vói anh:

- Rau xanh Bác trồng, gà Bác nuôi, trứ ng gà nh à đẻ, chỉ có mắm muối là phải mua thôi Hôm nay th ế t cơm cháu nên bữa ăn có khá hơn mọi ngày Ăn cơm vối Bác, cháu đừng làm khách, cứ án cho th ậ t no

Bữa cơm ấy, anh cảm thấy đầm ấm như đưỢc ăn bữa cơm ở gia đình Bác hỏi anh:

- Cháu án ngon miệng không? So vối đđn vỊ có khác gì không?

- Thưa Bác, cháu ăn ở đơn vị cũng ngon, nhưng được ăn cơm với Bác, cháu thấy ngon hơn.

Nghe an h tr ẵ lời, Bác nói với mấy đồng chí trong cơ quan:

- C háu Cầu trông th ế mà hóm nhỉ!

Mọi người cùng cười vui.

Sau bữa cơm, hai Bác cháu lại tiếp tục trò chuyện, Bác hỏi:

- Lúc bị thưdng, cháu nghĩ th ế nào?

- Thưa Bác, lúc đó địch từ lô cốt trước m ặt vẫn xốì xả bắn chặn bưốc tiến của quân ta Cháu nghĩ, mình chưa hoàn th àn h nhiệm vụ, dù có hy sinh chứ không chịu lùi bước Cánh tay phải cháu đã bị gãy n á t nhưng da thịt vẫn còn dính lủng lẳng.

Vưốiig quá, cháu bèn nhò đồng đội chặt đứt h ẳn để dễ cơ động Cháu nghiên răng chịu đau, lặng người m ất một lúc, rồi thu hết sức lực vùng lên, dùng tay trái ôm bộc phá xông tới áp vào lỗ châu mai, giữ cho đến khi sắp nô mới chịu buông ra Lô cốt địch

110 tung, cháu bị văng ra xa, ngất đi hồi lâu

Bác xúc động, ôn tồn bảo anh:

- Cháu bị thương m ất nhiều máu, người còn vếu lắm Cháu cần nghỉ ngơi bồi dưỡng cho lại sức, nhưng nên tran h thủ học thêm văn hoá, đọc sách đê nâng cao kiến thức.

Rồi anh báo cáo th àn h tích của đơn vị, của bản thân trước cơ quan Trung ương Có sao nói vậy, anh kê tỉ mỉ, cụ thể, nên đưỢc mọi người chăm chú ắng nghe Sau lần gặp Bác ấy, anh được về thăm gia đình Mẹ anh mừng quá Bà nói vối bà con:

- Lúc được tin em cầu bị thương, tôi r ấ t đau xót Nhưng bây giồ vết thương đã lành, c ầ u lại được gặp Cụ Hồ, như th ế là tôi được an ủi rồi Tôi cũng ước ao được gặp Cụ Hồ một lần thôi, rồi có l’hêt cũng không ân hận. ước mong của bà mẹ an h La Ván c ầ u đã được thực hiện Năm ấy, nhân ngày lễ Quốc k h án h ở Thủ đô, bà đưỢc mời dự T hế là ước mơ lớn n h ấ t của đời bà đã đạt được Bà thường kế chuyện cho bà con về cuộc dự lễ long trọng này.

Anh Cầu lại được gặp Bác trong một kỳ họp của Quốc hội Bác gọi anh bằng chú Bác hỏi anh về cuộc sông gia đình thê nào Anh th ư a với Bác:

- Cháu đã có vỢ, có ba con, một gái, h a i tra i ạ!

- Vợ cháu tên là gì? Công tác lệ đâu?

Một cán bộ đỡ lòi:

- Thưa Bác, vỢ đồng chí c ầ u là cô T rần Thị T hanh, người Kinh, chiến sĩ th i đua n g àn h công nghiệp giấy đã được Bác khen là chiến sĩ th i đua trẻ n h ấ t trong Đại đội chiến sĩ thi đua toàn quốic năm 1952 đấy ạ.

Bác nhố ra và hỏi:

- Thế bây giò cô ấy có lớn lên được tí nào không?

- Thưa Bác, vỢ cháu đã lớn hơn trước, đang làm việc ở n h à m áy Súp-pe phốt p h át Lâm Thao ạ! Đòi anh, mấy lần được gặp Bác, lầ n nào anh cũng cảm th ấy Bác gầji gũi và chân tình Đó là những dấu ấn sâu sắc đọng lại trong tâm hồn ngưòi lính đã trỏ về đồi thường họ La này.

ở TRONG ĐẢNG”

Sau ngày 19 tháng 8 năm 1945, những ngày đầu của cách mạng, n h ân dân ta giành đưỢc quyền làm chủ đất nước, chấm dứt ách thống trị của nước ngoài, bác sĩ Đỗ Xuân Hợp được cử làm Chủ tịch ư ỷ ban hành chính lâm thời khu chợ Hôm, Hà Nội.

Bấy giò, nhân dân ta chưa th o át khỏi nạn đói khủng khiếp năm 1945, nhiều vùng quê vẫn còn lâm vào cảnh đói trầm trọng Chính phủ mới, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đang dồn sức chống giặc đói cho đồng bào ta Cụ Chủ tịch Chính phủ mòi bác sĩ Đỗ Xuân Hợp lên gặp Cụ để n h ậ n nhiệm vụ mối Bác nói với bác sĩ Đỗ Xuân Hợp:

- Hàng triệu ngưòi mình chết đói, hàng vạn người khác cũng đang lâm vào cảnh tú n g quẫn

Bác giao cho chú Hợp nhiệm vụ tổ chức cứu đói

Chú cùng mọi người cần bắt tay vào công việc ngay Việc này khẩn cấp lắm, mong chú cố gắng

Bác sĩ Hợp đã mời được một sô" vỊ nhân sĩ trí thức cùng th am gia công việc này Các hội viên của hội cứu đói đến từng đương phố’, đến từng hộ dân ủng hộ đồng bào Rồi tô chức các điểm nấu cháo để

“cứu nguy” những người đang bị đói lả nằm trên nhiều vỉa hè Sô" gạo và tiền quyên góp được đă kịp thòi cấp p h át cho nhiều ngưòi.

Bác Hồ đi thăm đồng bào hai tỉnh Nam Định, Thái Bình Trong số cán bộ đi theo Bác có bác sĩ Đỗ

Xuân Hợp Với ông, đây là một dịp hiếm có để đưỢc gần gũi Bác Bác hỏi thám gia đình ông và động viên ông cố gắng công tác Lần đi này, có một kỷ niệm sâu sắc mà ông nhớ mãi Bác lấy tám cái kẹo trong gói kẹo Bác mang theo đưa cho bác sĩ Hợp và nói: “Bốn cụ bô"n cái, thím một cái và ba cháu ba cái nhé!”.

Năm 1952, bác-sĩ Hợp đi dự lớp chỉnh h u ấn do Bộ Tổng tư lệnh tổ chức tại Việt Bắc Dịp này, ông lại được gặp Bác Hồ Gặp Bác lần này, ông lại có vinh dự đưỢc n h ận món quà của Bác Đây là lần thứ hai ông được nhận quà của Bác Lần này không phải là kẹo mà là một chiếc áo Bác nói chân th àn h với ông: “Bác có phần thưởng cho chú Hợp đây!” P hần thưởng ấy là chiếc áo cánh bằng đũi, có thêu dòng chữ: “Nhân dân Bắc Cạn kính dâng Hồ Chủ tịch” Chiếc áo ấy đã trở th àn h v ật kỷ niệm vô giá của gia đình ông.

Nhân gặp các vị trí thức trong lớp này, Bác nói chuyện th ân mật: “Anh em trí thức đều có th ể trở nên an h hùng, chiến sĩ của dân tộc, nếu biết hoà m ình vối công - nông - binh, ó riêng ra th ì khó trở th à n h trí thức hoàn toàn được D ân tộc, Đảng và Chính phủ đều mong muốn anh em trở nên những trí thức hoàn toàn, góp phần công sức của mình cho kháng chiến mau chóng thắng lợi Lấy chú HỢp làm ví dụ: một mình chú không có nông dân cấy lúa, không có thợ xây nhà, không có ngưòi dệt vải, chú sốhg có được không?”.

Bác sĩ Hợp được N hà nước phong hàm Giáo sư nám 1955 ô n g từng gánh vác các chức vụ: Chủ nhiệm bộ môn Giải phẫu Trường Đại học Y khoa Hà Nội, Hiệu trưởng Trường Quân y sĩ trong kháng chiến, Giám đốc Học viện Quân y ớ cương vị nào ông cũng là người mẫu mực, tậ n tụy vối công việc, trong sạch trong cuộc sống, được anh em đồng nghiệp và học trò mến phục.

Năm 1985, ông được phong hàm Thiếu tướng, rồi được phong danh hiệu cao quý Anh hùng lực lượng vũ tran g nhân dân Năm 1996, ông đưỢc tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về khoa học kỹ thuật.

Cuộc đời của vị Thiếu tướng, Anh hùng họ Đỗ này đã có không ít kỷ niệm sâu sắc mỗi lần gặp Bác Có lẽ, lần gặp Bác khi ông làm đơn xin vằo Đảng Lao động là lần ông xúc động n h ấ t và thấm thìa vê lòi khuyên của Bác: “Không phải chú không đủ tiêu chuẩn vào Đảng Lao động Việt Nam Chú sinh hoạt ở Đảng Xã hội Việt Nam, chú tra n h thủ được tri thức nưốc ta và tri thức thê giới, ổ Việt Nam, Đảng Xã hội là an h em với Đ ảng Lao động

Bác đòi hỏi chú một sự hy sinh, chú có bằng lòng không?” Rồi Bác nắm tay bác sĩ, nói r ấ t chân tình:

“Chú HỢp là ngưòi cộng sản không ở trong Đảng”.

Chào Bác ra về, ông vô cùng th ấm thìa câu nói của Bác: “Chú HỢp là ngưòi cộng sản không ở trong Đảng”.

THƯA BÁC, CHÁU TÊN LÀ

Anh hùng thông tin Đặng Quang cầm nhớ lại một lần được gặp Bác, đấy là lần anh được về dự Đại hội Anh hùng chiến sĩ thi đua toàn quốic lần thứ hai, họp vào tháng 7 năm 1955.

Tuy không nói ra với các bạn, nhưng tôi đoán lần này th ế nào củng được gặp Bác, n h ất định Bác sẽ đến thám Đại hội Tôi nghĩ lúc ấy chắc sẽ vui lắm và nếu được gặp Bác, mình sẽ phải thưa với Bác như thê nào? TỐI hôm trưốc Đại hội, một đồng chí trong ban tổ chức cho biết; “Sáng mai, Bác Hồ sẽ đến thăm Đại hội” Nghe tin này, tấ t cả chúng tôi phấn khởi và hồi hộp lắm Đêm hôm ấy chúng tôi không sao ngủ được, ai cũng chỉ mong cho tròi chóng sáng

Bác đến, Bác đi cùng đồng chí Nguyễn Chí Thanh và các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nưóc Đồng chí Nguyễn Chí Thanh nói:

- Hôm nay, chúng ta rấ t vui sướng được Bác đến thăm , các đồng chí ngồi xuống để nghe Bác nói chuyện

Bỗng trong hội trường có tiếng hô vang;

- Hồ Chủ tịch muôn năm!

Tiếng hô vang khắp hội trưòng, từng đợt dội lên như sóng cuộn Bác giơ tay vẫy vẫy cho mọi ngưòi im lặng Rồi Bác đi từng hàng ghê b ắt tay và th ám hỏi từng người Ai cũng nhìn rõ Bác Bác mặc bộ quần áo ka ki đã bạc màu, chân đi đôi dép cao su đã mòn gót Nước da Bác hồng hào Hôm nay, Bác vui lắm.

Bác đến chỗ anh cầm : - Cháu tên là gì?

- Thưa Bác, cháu tên là Đặng Quang cầm - Cháu công tác ở đâu?

- Thưa Bác, trưốc cháu phụ trách con đưòng giao thông liên lạc Hồ Chí Minh ỏ Tây Nguyên, cháu mới tập kết ra Bắc ạ!

- Sức khoẻ cháu thế nào? Cháu có bị sốt rét không?

Câu hỏi này của Bác làm anh xúc động Bàn tay an h nằm gọn trong bàn tay của Bác Anh cảm n h ận hơi ấm từ Bác truyền cho và đây là nguồn sức m ạnh để anh tiếp tục gánh vác công việc mới Đến Đại hội này, anh còn mang những kỷ niệm sâu sắc từ chiến trưòng vùng cực Nam gian khổ, ác liệt nhất T hành tích của anh, chiến công của anh được ghi trong cuôn sách “Anh hùng các lực lượng vũ tra n g nhân dân Thuận Hải (cũ)”: Đồng chí Đặng Quang c ầ m sinh năm 1921, dân tộc Kinh, quê ở xã An Sơn, huyện Đô Lương, Nghệ An Ngày 31 tháng 8 năm 1955, đồng chí đã được Quốc hội tặng thưởng Huân chương Quân công hạng ba và tuyên dương danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.

Từ năm 1948 đến năm 1950, đồng chí phụ trách một đoạn trên tuyến đường giao liên quan trọng: giữa Nam Bộ và Trung ương Trên chặng đường 200 cây sô" đi qua nhiều đèo dốc, địch thường xuyên đánh phá ngàn chặn, điều kiện ăn ở r ấ t khó khăn, thiếu thốn, đồng chí đã vượt qua, hoàn th àn h nhiệm vụ Gần ba năm bám trụ, tru n g đội của đồng chí đã bảo đảm cho 70 đoàn cán bộ, đoàn vận tải vũ khí từ Trung ương đi vào và đi ra an toàn Đây là con đưòng đầu tiên được m ang tên Bác kính yêu - “Đưòng mòn Hồ Chí M inh”.

Gặp Bác tại Đại hội, anh thưa vói Bác:

- Anh em bộ đội và đồng bào Tây Nguyên nhớ Bác lắm

Bác kéo anh sát vào người và hỏi:

- Cháu học văn hoá lốp mấy rồi?

Anh rưng rưng nước mắt, trả lòi:

- Thưa Bác, trước đây nhà cháu nghèo khổ lắm nên cháu không được học hành Bây giò cháu mới biết đọc, chưa biết viết ạ!

Bác nói với đồng chí Nguyễn Chí Thanh:

- Phải cho cháu cầm đi học, trước kia chưa học đưỢc thì bây giờ cần phải học.

Gặp Bác lần ấy, đòi anh bước sang một trang mới: anh đưỢc đi học tại trường quân đội Được ♦ PHỤC VỤ ÔNG c ụ • é •

Từ Pác Bó về Tân Trào được mấy tháng, Bác Hồ ốm nặng Thòi gian ở Pác Bó nằm trong hang lạnh, ăn uốhg thiếu thốn, sức Bác kiệt dần đi Có đồng chí gần Bác* đã nói: “Bác mới ngoài 50 tuổi mà trông Bác như một cụ già” Rồi cuộc “H ành quân lặng lẽ” từ Pác Bó về Tân Trào, Bác đi bộ cùng đoàn Cuộc đi này, tuy Bác cuốc bộ dẻo dai nhưng cũng phải nói, Bác đã xuống sức.

Về Tân Trào, tình hình cách m ạng lúc đó đang k h ẩn trưdng, thòi cơ cho một cuộc nổi dậy của toàn dân tộc đang chín muồi, Bác làm việc quá sức nên bị ốm nặng Anh Văn - Đại tướng Võ Nguyên Giáp, là ngưòi luôn ỏ bên cạnh Bác những ngày ở Tân Trào Anh lo ô n g Cụ bị ốm nặng nên gắng tìm thầy chạy thuốc để chữa bệnh cho Bác.

Lúc ấy ỏ Tân Trào, trong sô" chiến sĩ dưới quyền anh Văn có anh Nguyễn Việt Cường, ngưòi vừa học xong khoá I Trưòng Q uân chính kháng Nhật, vừa biết đánh máy chữ, lại được học lớp y tá nên anh Văn bảo anh Cưòng đi chữa bệnh cho Bác.

Anh Nguyễn Việt Cưòng nhố lại: “Đấy là một buổi trưa cuổl th án g 7 năm 1945, trời nắng gắt sau những đêm mưa hè, tôi được đồng chí Vàn gọi và bảo tôi mang theo túi thuôc và dụng cụ tiêm đi ngay theo đồng chí Tôi vội đeo túi thuốc lên vai thì đồng chí Nghĩa - cán bộ phụ trách cơ sở vể báo cáo công tác, đã vỗ vai tôi, nói: “Này, chữa cho ô n g Cụ chóng khỏi để ông Cụ còn đưa chúng ta về Hà Nội đấy!”

Tôi càng hồi hộp, lo tay nghề có hạn, thuôc m en thiếu thôn, liệu có làm tròn nhiệm vụ này không?”.

Anh Cường theo đồng chí Văn lên lán Nà Lửa

Lán cách làng Kim Lộng chỗ các an h ở chừng vái ba trăm mét Chiếc lán nhỏ đưỢc dựng bằng những cột dẻ to bằng bắp chân, trên mái lợp lá cọ, sàn lát nứa, xung quanh che vách phên đan cũng bằ.ng nứa Một chiếc cầu thang có bốn bậc bằng bôn đoạn cây được buộc chặt vào hai khúc gỗ dẻ đế Bác lên xuống.

Anh Cường nhìn vào lán thấy một ô n g Cụ đang nằm trên sàn nứa Anh bước lên sàn, thấy Cụ mặc quần áo m àu chàm ướt đẫm mồ hôi Cụ nằm trên một tấm vải b ạt quân sự, bên cạnh là m ột chiếc va ly cũ bằng da đã sờn mép Trên chiếc va ly đặt một chiếc máy chữ nhỏ Anh và đồng chí V ăn cùng agồi xuống bên ô n g Cụ Anh xem thấy mạ ch của Cụ đập đều nhưng yếu cả người Cụ lạnh toát, chỉ có vùng bụng là hơi ấm.

Anh báo cáo với đồng chí Văn: “Thưa đồng chí, Ông Cụ ngất do cảm nặng Bây giò xin được tiêm cho Cụ liều uyn-cơ-ram-phê và ê-te” Đồng chí Văn gật đầu nhưng vẫn tỏ ra lo lắng Thực ra, trong túi thuốc của anh Cường lúc ấy chỉ có mấy loại thuốc tiêm này để chữa cảm sốt là tốt nhất Anh tiêm liều thuốc vào bắp đùi của ô n g Cụ, sau đó, anh xin phép đưỢc tiêm một ống trỢ tim ca-phê-in vào bắp tay trá i của Cụ.

Tiêm xong, th ấy Cụ thở đồn dập, lá t sau thấy mùi dầu long não và mùi ê-te toả ra hơi thỏ, ngưòi Cụ ấm dần, hai mí m ắt Cụ động đậy rồi chuyển sang nói mê sảng Khoảng nửa tiếng sau Cụ tỉnh dần, mở to m ắt, nhận ra đồng chí Văn ô n g Cụ thều thào:

- Ngày mai họ hẹn đưa đến ba tôn (ba tấn). Đồng chí Văn vội ngắt lòi ô n g Cụ:

- Xin Bác yên tâm, đừng nói nữa Bác đang mệt nặng. Ông Cụ vẫn th ều thào:

- Phải tổ chức cho nhân dân đến để họ thấy ực lượng quần chúng của ta. Ông Cụ dặn đồng chí Văn ngày hôm sau có kế hoạch mấy nhân viên và một sô" h àn g quân sự do Sở công tác chiến lưỢc o s s của Mỹ đã liên lạc được với ta Lúc về, đồng chí Văn dặn anh Cưòng ngày mai lại lên tiêm cho õ n g Cụ.

Sáng hôm sau, anh Cưồng lên lán đã th ấy ô n g Cụ ngồi xếp bằng tròn trưốc chiếc máy chữ đặt trên chiếc va ly, bên cạnh là một xếp giấy trắng

Anh đứng dưới cầu th an g lễ phép nói:

- Thưa Cụ, đồng chí Văn bảo cháu lên tiếp tục tiêm thuốc cho Cụ ạ! % ế Ông Cụ gật đầu Anh Cưòng bước lên lán, ô n g Cụ hỏi:

- Hôm qua chú tiêm thuốc gì cho tôi làm cho tôi đau cả ngưòi từ chân lên đến đỉnh đầu? Chú tiêm vào những chỗ nào?

- Thưa Cụ, cháu tiêm hai liều, một vào bắp đùi, một vào bắp tay bên trá i ạ! Cụ đang m ệt nên cảm thấy đau ạ!

Anh xuốhg thang, vào chỗ nấu cơm của Cụ, nhóm lửa, đặt chiếc xoong luộc đồ tiêm Rồi ô n g Cụ cũng xuống theo và nói:

- Tôi xuống sưởi một lá t cho ấm. Ông Cụ ngồi bên hỏi chuyện:

- Chú là con nhà ai mà biết tiêm thuốc?

- Thưa Cụ, cháu là người dân tộc Tày ỏ Bắc Cạn Cháu được học tới lốp n h ấ t và được học lốp y tá ỏ nhà thương Hải Dưđng Khi N hật đảo chính

Pháp, trường y tá tan, cháu vê quê, cháu gặp đồng chí Khang và đơn vị Giải phóng quân về đây

Cháu đưỢc giác ngộ và tình nguyện tham gia Giải phóng quân.

- Thanh niên các chú có học, có nghề, nhưng phải có chí nữa mới làm được cách mạng.

BÁC YÊU CẦU LÀ BAY ĐƯỢC NGAY CHỨ?

Lần gặp Bác ấy, Trung tướng Nguyễn Văn Tiên nhớ mãi Thòi gian gặp Bác không lâu, nhưng câu chuyện giữa Bác và anh thì đậm đà, th â n thiết, khiến anh xúc động và nhớ mãi Anh nghĩ: trong cuộc đời quân ngũ, mình là người lính nay đây mai đó, mà Bác bận trăm công nghìn việc, lo việc nước, việc dân, mong sao, chỉ được gặp Bác một lần là h ạ n h phúc lắm rồi Ngẫm đi, ngẫm lại, lúc còn tại ngũ, được gặp Bác, th ế là trong cuộc đòi đã có một dấu ấn sâu sắc lắm Huống hồ khi đến tuổi, được nghỉ theo chê độ của Nhà nước quy định, có thòi gian rộng rãi hơn, bỗng nhiên một lúc nào đó, nghĩ đến một lần gặp Bác, mối càng th ấy thấm thìa, càng thấy nặng sâu Điều này, các vị cựu chiến binh thường trao đổi với n h au mỗi khi có cuộc gặp gỡ th â n tình.

Lần gặp Bác ấy, anh Nguyễn Văn Tiên vui lắm N hận được điện thoại từ vị th ư ký của Bác, anh đến nhà sàn nơi Bác ở Anh ngồi ghê chò Bác.

Vừa ngồi xuông, anh đã nghe tiếng bước chân Bác đang đi xuông cầu thang gỗ Anh đứng dậy, đón Bác Hôm ấy, buổi sáng hơi lạnh, Bác mặc áo bông ấm, gương m ặt hồng hào Bưóc đi của Bác nhan h nhẹn, Bác nắm tay anh:

- Dạ, cháu là Tiên, phụ trách hàng không dân dụng.

Bác ra hiệu tôi ngồi xuống ghế, còn Bác ngồi chiếc ghế đối diện Bác hỏi với giọng th ậ t vui:

- Chú tên là Tiến, ngộ nhỉ? Tiên này là tiên trê n Iiúi phải không?

Nói rồi, Bác dùng ngón tay vẽ lên m ặt bàn chữ tiên theo tiếng Hán; gồm hai chữ ghép lại là “N hân đứng” và “Sơn núi”, vậy nghĩa là ông Tiên trên núi.

- Thưa Bác, không phải chữ tiên ấy đâu ạ! Tiên của cháu là “Tiên trước”, đấy ạ!

- Dạ, cháu có học ở Trung Quốc.

Bác gật đầu, rồi ôn tồn nói:

- Bác gặp chú hôm nay để hỏi chuyện về cái tô lái máy bay lên thẳng của bạn, Họ sang mấy người?

- Thưa Bác, hai người Một người lái và một thợ máy Người lái có vỢ và một con cùng đi

- Chú bô"trí cho họ ăn nghỉ ở đâu?

- Thưa Bác, ở khách sạn Kim Liên, khu vực dành cho người nước ngoài.

- Chú phải kiểm tra, bô" trí cho họ ăn nghỉ đàng hoàng, nhất là gia đình người lái có vỢ con ở chung Chính phủ Liên Xô đã quan tâm giúp đỡ ta, ta phải đôi xử cho chu đáo, lịch sự.

Thòi điểm ấy, Liên Xô tặng Bác một máy bay trự c thăng MI-4 để Bác đi công tác và cử ngưòi lái san g giúp ta.

- Tình hình máy bay thê nào?

- Thưa Bác, máy bay tốt, khi cần là bay được ngay.

- Ngành hàng không dân dụng của ta còn non trẻ, anh em lái chưa giỏi, nên Liên Xô phải cử người sang giúp Khi nào anh em ta lái thạo rồi th ì thôi

- Thưa Bác, cháu cũng đã bô" trí cho một thợ m áy của ta bay tập với bạn trong thời gian Bác không đi công tác.

- Chú làm thê là tôt Khả năng bay của anh em ta hiện nay thế nào?

- Thưa Bác, anh em bay được nhưng k in h nghiệm chưa nhiều Bay bình thường thì đưỢc, nhưng bay chuyên cơ thì chúng cháu chưa yên tâm

- Đời sông sinh hoạt của anh em ta thê nào?

- Anh em đều ở khu vực sân bay Gia Lâm, đaều kiện ăn ở tương đối tốt ạ.

Rồi Bác nói với anh:

- Hôm nay Bác hỏi chuyện chú về việc ấy thôi

Khi nào Bác yêu cầu là bay được ngay chứ?

- Thưa Bác, bay ngay được ạ!

Anh đứng dậy chào Bác ra về Cuộc gặp Bác làm anh xúc động mãi.

NỮ TƯỚNG HO NGUYỄN

Cô Ba Định - Thiếu tướng Nguyễn Thị Định, Phó Tư lệnh lực lượng vũ tra n g giải phóng miền Nam - quê Bến Tre, Nam Bộ Cô gái quê xã Lương Hoà, huyện Giồng Trôm sớm giác ngộ cách mạng, hoạt động hăng hái, 18 tuổi được kết nạp vào Đảng Cộng sản, 20 tuổi bị thực dân Pháp đày ở Bà Rá ba nám Ra tù, lại tiếp tục hoạt động cách mạng. Được chỉ định ở lại sau cuộc kháng chiến chông Pháp, cô Ba Định tham gia Thường vụ tỉnh uỷ Bến Tre Sau- Hiệp định Giơ-ne-vơ, nguỵ quyền Ngô Đình Diệm đánh phá quyết liệt phong trào cách mạng Một tư lệnh cho hay: tỉnh có 2.000 đảng viên, đến khi nô ra cuộc Đồng khởi, Bến Tre chỉ còn lại 162 đảng viên Cô Ba Định nhò có sự chở che của đồng bào nên được an toàn.

Mùa xuân năm 1946, cô Ba Định được đi trong phái đoàn Nam Bộ ra miền Bắc báo cáo với Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chính phủ về tình hình phong trào ở miền Nam và xin vũ khí cho Nam Bộ

Cô Ba Định ghi lại cuộc đi lịch sử này trong bài viết: “Hình ảnh Bác Hồ”, một mảng trong tậ p hồi ký của nữ tướng miền Nam: “Đoàn chúng tôi theo đưòng biển đi từ Bến Tre đến Phú Yên L ần đầu tiên lênh đênh trên biển, nhiều người say sóng nằm liệt Nặng n h ất là bác sĩ Trần Hữu Nghiệp

Chỉ có tôi và anh Ca Văn Thỉnh khá nhất, nhờ nhịn ăn và không nằm Từ P h ú Yên chúng tôi ngồi xe lửa ra Hà Nội Chiều th á n g 5, nắng hè rực rỡ, chúng tôi đang ngồi chuyện trò thân m ật tạ i nhà anh Đặng Thai Mai, hồi đó là Bộ trưởng Bộ Giáo dục, thì nghe tiếng ô tô đậu trưốc cổng Một ông già phúc hậu, ngưồi dong dỏng cao, thoăn thoắt bước vào Đúng là Bác rồi Bác giống hệt như trong ảnh mà tôi đã thấy Tôi đứng im nhìn Bác ôi! ước mơ của tôi ngò đâu sớm th à n h sự thật.

Lần đầu tiên gặp Bác một cách bất ngò, t ấ t cả chúng tôi hết sức cảm động bởi đôi m ắt của Bác, đôi m ắt sáng ngòi, đầy ý chí kiên quyết, nhưng đồng thòi cũng th ân thương trìu mến, hiền h ậ u vô biên Bác ung dung, tươi vui Bác cưòi niềm nở, bắt tay từng ngưòi rồi ngồi bên cạnh tôi Bác hỏi thăm sức khoẻ từng đồng chí trong đoàn Nhưng t ấ t cả đều nghẹn ngào, không ai thưa vói Bác được một lòi ”. Đây là lần đầu tiên cô Ba Định được gặp Bác

Sau cơn nghẹn ngào xúc động, cô thưa với Bác ý định của đoàn ra miền Bắc lần này Nghe xong Bác nói: “Trong đấy thiếu thốn súng đạn lắm Các cô, các chú muôn xin bao nhiêu khẩu mang về? Trung ương và Chính phủ có súng gửi vào Nam Nhưng nước ta còn nghèo, các cô, các chú về phải đánh Pháp cho giỏi, cưóp lấy súng của nó mà dùng thì mới có nhiều vôn”.

Cô Ba Định viết tiếp:

“Lần Bác đến thăm ấy, chúng tôi được ăn cơm với Bác Đây là bữa cơm do gia đình anh Đặng Thai Mai mòi Vừa ăn cơm vừa nói chuyện, Bác nói: “Ta phải hy sinh đến giọt m áu cuối cùng để giữ gìn đất nước Dù phải gian lao kháng chiến, nhưng thắng lợi n h ất định thuộc về dân tộc ta ”

Bữa cđm ấy để lại những dấu ấn sâu sắc trong lòng chúng tôi Làm việc ở Hà Nội một thời gian, rồi tôi được trở về miền Nam Các anh trong đoàn ở lại miền Bắc làm thêm một sô" việc rồi về sau Chỉ có mình tôi nhận súng, tiền và tài liệu của Trung ương mang về Nam Bộ Trên đưòng về, với con thuyền bao tháng ngày lênh đênh trên m ặt biển, nhò có sức mạnh Bác truyền cho, với quyết tâm sẽ về tới Nam Bộ, tôi tự nhủ: dù có chết cũng không đê vũ khí rơi vào tay địch Tôi mang vũ khí, tài liệu về đến khu rừng Thanh Phú giao lại cho anh Trần Văn Trà, hồi đó là Tư lệnh khu Tám Anh Trà nhận tấ t cả số vốn quý báu của Bác và Chính phủ gửi cho Nam Bộ mà tôi đã được vinh dự áp tải từ miền Bắc về Tôi lại tiếp tục công tác tại Bến Tre ”. Đánh Pháp, cô Ba Định góp phần xứng đáng của mình cùng với nhân dân Bến Tre suốt chín năm ròng Sau năm 1954, cô Ba Định cùng với đồng bào Bến Tre bước vào cuộc đấu tran h chống Mỹ và tay sai quyết liệt hơn, gian khô hơn Những kỷ niệm về Bác đôl với cô Ba Định càng thêm sâu đậm Lại xin được trích m ảng hồi ký trên của cô Ba Định về những ngày đánh Mỹ: “Năm 1968, tôi vô cùng cảm động nhận món quà quý của Bác Chiếc ược làm bằng mảnh xác máy bay giặc Mỹ, bị bắn rơi trên miền Bắc, Bác gửi cho cả hai cháu Châu và Quyên nữa Chiếc lược đơn sơ và sáng đẹp làm sao

Dòng chữ “Không có gì quý hơn Độc lập Tự do” rõ n ét trên m ặt kim loại trắ n g như nhắc nhở chúng tôi luôn luôn làm theo lòi Bác.

Cuối năm 1968, Bác lại gửi cho tôi chiếc Huy hiệu có hình ảnh của Người Vinh dự và cảm động biết bao khi đeo chiếc Huy hiệu của Bác lên ngực áo, bên trái tim mình Tôi hiểu đây là phần thưởng cao quý của Bác dành cho phong trào phụ nữ miền Nam Tôi hứa cố gắng không ngừng để xứng đáng với Bác, với đồng bào miền Nam yêu quý.

Nhó hồi kháng chiến chín năm, tôi đã giữ chiếc Huy hiệu của Bác như giữ niềm tin sâu sắc Những lúc không đeo trên ngực th ì tôi gói chiếc Huy hiệu vào một mảnh lụa và mang theo bên mình Chiếc Huy hiệu ấy giúp tôi làm tốt công tác vận động quần chúng Mỗi khi đến nơi nào là tôi đưa chiếc Huy hiệu ấy cho mọi người xem để thuyết phục và cổ vũ họ làm những việc ích nước lợi dân, làm theo òi dạy của Bác ”.

Năm 1975, chiến tran h chông Mỹ kết thúc, vị tướng Phó Tư lệnh quân giải phóng miền Nam vê' Thủ đô nhận công tác Bà là uỷ viên Ban Chấp h àn h Trung ương Đảng khoá V, khoá VI; đại biểu Quốc hội khoá VI, khoá VII Rồi bà nhận chức Thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Phó Chủ tịch

Khi chuyển ngành, bà là một cựu chiến binh uôn tận tuỵ với công việc đưỢc giao phó và luôn phát huy đưỢc bản chất tốt đẹp của “Bộ đội Cụ Hồ” Đời bà, một nữ tướng lừng danh đã có biết bao nhiêu kỷ niệm sâu sắc với Bác Hồ Những kỷ niệm ấy với bà là nguồn động viên lớn lao trên bước đưòng phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân.

ÁNH MẮT BÁC NHƯ NHÌN ĐỨA CON ĐI XA VỀ

Đại tá, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Hồ Thị Bi, khi nghỉ hưu, bà tham gia Ban Châ'p h àn h Hội Cựu chiến binh T h àn h phô" Hồ Chí Minh

Thòi trẻ, cô Năm Bi là ngưòi đánh giặc nổi tiếng ở vùng Hóc Môn, Thành phô" Hồ Chí Minh.

Sách “N ữ A nh hùng lực lượng vũ trang Quẫn kh u T' viết: “Xuất phát từ một gia đình nghèo, sớm bị mồ côi cha mẹ, Hồ Thị Bi phải đi ở đợ Kháng chiến chống Pháp, bà đã tập hỢp chị em đánh địch ngay tại Hóc Môn, thu vũ khí chiến lợi phẩm về làm vật bảo chứng để xin tòng quân Hồ Thị Bi là trưởng Ban công tác sô" 12 - đơn vị tiền thân của đặc công, biệt động Sài Gòn Bà đem hai con gửi bà con nuôi giúp, tự thành lập được một đơn vị - Ban công tác sô" 12 - tự trang bị vũ khí, đánh địch Vừa chỉ huy Ban công tác sô" 12, vừa kiêm Đại đội trưởng Đại đội 2804 Hóc Môn, rồi làm Tiểu đoàn phó Tiểu đoàn 935 thuộc Trung đoàn 312 Gia Định Bà góp phần làm kinh tê ở ngoại th àn h nuôi được cả Trung đoàn 312.

Thành tích của bà được Bác Hồ khen là:

“Gương sáng tích cực kháng chiến cho các chị em phụ nữ noi theo” Đại đội do bà chỉ huy, có hàng binh Pháp, Đức, Nhật, nhưng tấ t cả đều cảm phục, quý mến bà Kháng chiến chông Mỹ, bà Hồ Thị Bi công tác ở cơ quan Bộ Quốic phòng Năm 1973, bà được cử vào chiến trường miên Nam Lúc đó bà đã gần 60 tuổi Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới Tây Nam, bà là Phó Chủ nhiệm chính trị Bộ Chỉ huy quân sự Thành phô" Hồ Chí Minh Bà đã góp phần giải quyết tổt chính sách hậu phương quân đội

Bà cùng bà Ngô Thị Huệ - vỢ của đồng chí Nguyễn Văn Linh, đã mỗ cuộc vận động, quyên góp xây dựng Nhà Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ ở Thành phô"

Bà Hồ Thị Bi là một nữ sĩ quan chỉ huy đã trải qua bao cuộc kháng chiến và đã có nhiều cốhg hiến cho Tô quốc Bà đã được tặng nhiều huân chương

Ngày 20 tháng 12 năm 1994, Đại tá Hồ Thị Bi được Chủ tịch nước tặng danh hiệu Anh hùng lực ượng vũ trang nhân dân ”.

Cuộc đòi chiến đấu của bà là một tấm gương sáng, p.à đã được gặp Bác Hồ nhiều lần, nghe Bác dạy bảo và động viên, bà ghi nhó mãi Bà nhớ đòi mình có những “bước ngoặt” quan trọng Đó là vào tháng 10 năm 1953, Đại uý, Tiểu đoàn phó Hồ Thị Bi cùng đoàn cán bộ miền Nam bí m ật vượt Trường Sơn ra Bắc theo sự điều động của cấp trên Ra Băc ần này, cô Năm Bi công tác ở Cục Chính sách, Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam

Công tác ỏ đây, cô được mấy lần gặp Bác và các đồng chí lãnh đạo ở Trung ương.

Lần gặp Bác để lại những dấu ấn sâu sắc n h ấ t à vào nám 1954 Bà kể:

“Tháng 9 năm 1945, khi nghe tin nước nhà được độc lập, Chính phủ mới ra m ắt quốc dân, chị em chúng tôi trong đội quân tham gia khởi nghĩa Mam Kỳ mừng lắm Lúc ấy, chúng tôi chưa biết nhiều về Chủ tịch Hồ Chí Minh Mới hưởng độc lập được vài tháng, quân Pháp gây hấn, trở lại xâm ược nước ta Nghe Lòi kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác, nhiều th an h niên tra i trán g “ra đi theo tiếng kêu sơn hà nguy biến” Chủ tịch Hồ Chí Minh là thần tưỢng cao cả, chúng tôi càng mong có ngày được gặp Ngưòi”.

“Năm 1954, hoà bình lập lại, tôi được chọn trong sô" chiến sĩ miền Nam đánh giặc giỏi, ra Bắc để đưỢc gặp Bác Hồ Khi ấy Chính phủ chưa về Hà Nội, còn ỏ Đèo Khế Tôi nghe tin đưỢc lên gặp Bác mà lòng vui sướng vô hạn Tôi mang ba lô, sắm sửa đi gặp Bác với nỗi lòng khấp khởi, vui lạ Tưởng như đến Đèo Khê đưỢc gập Bác ngay, nhưng đến nơi hình n h ư Bác muôn chúng tôi đưỢc nghỉ ngơi cho lại sức, sáng mai Bác mới gặp.

Sáng hôm sau, tôi ngồi ăn cơm với anh Tô"

Hữu, vừa ăn vừa mong ngóng đến giây phút gặp Bác Tôi đang kể chuyện cho anh Tô" Hữu nghe, bỗng nghe từ trên đồi có tiếng nói vọng xuông: “Ai mà nói rốn rảng vậy, có phải nữ kiệt miền Đông đó không?” Tròi ơi! Một câu hỏi m ang côt cách Nam Bộ Tiếng nói âm vang chân tình như ngưòi cha gọi con Rồi Bác đến, Bác Hồ đến Chúng tôi ùa ra đón Bác’’.

Cuộc gặp Bác lần này, “Nữ kiệt miền Đông” quá xúc động, bà nghẹn lòi, không nói đưỢc câu nào Bác tr â n trọng với tình cảm đó.

Trong cuộc đòi chiến đấu, gặp bao nhiêu gian ao, hiểm nguy, có lúc cái chết đã kề bên, bây giờ có giây phút này - giây phút được ở bên Bác, bà cảm th ây hạnh phúc đến ứa nước mắt Bà ngước nhìn Bác mà lòng rưng rưng Bác nhìn người “Chiến sĩ lỌ Hồ” với ánh m ắt trìu mến, yêu thương Cuộc gặp ây, bà đã để lại một câu nói nổi tiếng - câu nói đã đưỢc nhiều sách báo ghi lại: “Anh m ắt Bác như cha nhìn đứa con đi xa về ” NgỢi ca Bác đã có nhiều câu nói m ang dấu ấn sâu sắc, trỏ thành

“danh ngôn”, ví như câu của cụ Phan Kế Toại, nguyên Phó Thủ tướng Chính phủ; “Hồ Chí Minh như trái núi nam châm Bác có sức h ú t m ãnh liệt và sức toả rộng lốn” Và đây là câu nói của ông Nguyễn Xiển, nguyên Tổng th ư ký Đảng Xã hội Việt Nam: “Lá cò đỏ sao vàng với cặp m ắt Bác Hồ, đó là mùa xuân của dân tộc và cũng là mùa xuân của đời tôi”.

“Ánh m ắt như nhìn đứa con đi xa về”, câu nói biểu hiện thăm th ẳm chiều sâu của tìn h cảm, biếu hiện sự khát khao của “Cô gái Nam Bộ” qua cuộc chiến đấu đầy ác liệt nơi chiến trường “Thành đồng Tô quốc”, vượt qua nghìn dặm đường để được gặp Bác sau bao nhiêu tháng năm mong đợi Một lần gặp Bác, nguồn vui cả đòi.

Từ VÙNG NÚI LỦNG HOÀNG

Năm 16 tuổi, cô gái Tày họ Đàm đã là Đội phó Đội tự vệ tỉnh Cao Bằng Hoạt động trong bóng tốĩ - năm 1941 - cô bám sát cơ sở, tuyên truyền vận động quần chúng tham gia cách mạng, được bà con chở che, đùm bọc, nên cả đội cũng như bản th â n cô được an toàn.

Cuối năm 1941, đội tự vệ được đón mấy cán bộ đến thăm phong trào địa phương tại vùng núi Lủng Hoàng Trong đoàn có một ông cụ già giới thiệu là Ông Ké ô n g Ké hỏi thăm tình hình hoạt động của đội tự vệ, đòi sông của bà con và dặn dò về sự hoạt động bí mật, vì kẻ địch luôn do thám, lùng sục để bắt bớ những ngưòi hoạt động cách mạng Lần ấy, cô gái họ Đàm đã h á t cho Ong Ké nghe mấy bài mang làn điệu dân ca Tày Sau này cô được biết, Ông Ké chính là Bác Hồ Cô nghĩ: th ậ t là vinh dự được h á t cho Bác nghe ngay từ thòi còn hoạt động bí mật.

Cô gái Tày ấy là Đàm Thị Loan, quê bản Ảng Giàng, xã Bình Long, huyện Hoà An, tỉnh Cao Bằng.

Ròi khỏi Đội tự vệ Cao Bằng, cô đi theo Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân Qua học tập, rèn luyện, cô dần dần trưởng thành Sau Cách m ạng th án g Tám vài ba ngày, chi đội Quân giải phóng do chi đội trưởng Đàm Quang Trung chỉ huy tiến vào Hà Nội, trong đội quân ấy có Đàm Thị Loan.

Tháng 9 năm 1945, trung đội tự vệ chiến đấu Minh Khai được th à n h lập tại Hà Nội Nữ Giải phóng quân Đàm Thị Loan được trên chỉ định phụ trách tru n g đội này Đội có hơn 30 chị em, hầu hết à nữ sinh Hà Nội, tuổi từ 18 đến 20 Đơn vị sông tập trung, mặc quân phục may bằng vải ka ki, th ắ t lưng to, đi giày. Đội trưởng Đàm Thị Loan nhớ lại ngày Bác Hồ tới thăm đơn vị, lúc ấy đơn vị đóng ở trường Hàm Long Lại thêm một lần, cô đội trưởng tự vệ người Tày được gặp Bác. Đấy là vào khoảng giữa th án g 10 năm 1945 - Đàm Thị Loan kể: “Bác đến, đồng chí Mội đứng gác, lúng tú n g bồng súng chào Tôi vừa đi tới, Bác hỏi ngay: “Cô Loan đấy à?” Tôi dạ to và mòi Bác vào văn phòng Hội Phụ nữ cứu quốc thành phô", nhưng Bác lại đi th ẳn g xuông nhà bếp Bác hỏi:

“Chương trìn h luyện tập th ế nào và chị ỉm ă n có no không?” Bác đi thăm nơi nghỉ của đội Bác hc)i:

“Sao quân sô" gần 40 ngưòi mà chỉ có 14 chiếc giường?” Tôi thưa với Bác: hiện nay gưòìng còn thiếu, chị em phải nằm trên sàn nhà Đầu th án g sau, Thành hội sẽ cấp đủ giường Còn án, cơm nấu bằng gạo hẩm, thức ăn thì có dưa cà, vừng, lạc ”

Nghe tôi báo cáo xong, Bác căn dặn: “Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh”, đấy là truyền thống đánh giặc giữ nước của ông cha ta Nay, nước nhà mới giành đưỢc độc lập, gái trai đều bình đẳng, các cháu phải góp sức để giữ nền độc lập mà ta vừa giành được ”.

Một trong những kỷ niệm sâu sắc n h ấ t của nữ Giải phóng quân Đàm Thị Loan là được gặp Bác trong ngày lễ Tuyên ngôn Độc lập mồng 2 th án g 9 tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội Lúc ấy, đồng chí Đàm Quang Trung gọi chị lên và nói: “Chi đội giạo cho đồng chí Loan ngày mai mồng 2 th án g 9 sẽ kéo cò TỔ quốc tại Quảng trường Ba Đình”.

Nhận nhiệm vụ, chị cảm thấy đây là vinh dự ốn Tại buổi lễ này, thê nào chị cũng được gặp Bác

Chị kể: “Tôi mặc bộ quần áo màu lam Đúng 2 giò chiều, tôi được gọi lên đứng ở dưới chân cột cờ Ban tổ chức đã chọn một nữ sinh Hà Nội cùng với tôi kéo cò Sau này, nhân một cuộc gặp m ặt ở Viện Bảo tàng Quân đội, tôi mới biết qô nữ sinh cùng kéo cờ với tôi là Lê Thi, nữ chiến sĩ quyết tử quân của Thủ đô Khi được lệnh kéo cò, chúng tôi kéo lá cờ đỏ S,10 vàng lên đỉnh cột cò, lúc ấy, có gió to, lá cờ bay phần phật”. v ề Hà Nội, gia đình bà ở trong một cán nhà ấm cúng Bà với ông - cố Đại tưống Hoàng Ván Thái, đông con, nên căn nhà lúc nào cũng đầy tiếng cười Lần Bác Hồ đến thăm gia đình, Bác đã nói vui; “Bác đến thăm nhà cô, Bác cứ tưởng là mình vào nhầm nhà trẻ ”.

Bây giò, bà đã đi qua tuổi “cổ lai hy” Người nữ Giải phóng quân năm xưa - một cựu chiến binh, vẫn nhớ những lần gặp Bác, những lòi Bác dạy bảo Chồng bà - cố Đại tưởng Hoàng Ván Thái thường nói với bà: “Bác chăm sóc tấ t th ảy mọi ngưòi ĐưỢc gần Bác, đi theo Bác làm cách m ạng là vinh dự của cả một đời ngưòi Gia đình ta được Bác chăm sóc nhiều, công ơn ấy xin mãi ghi lòng tạc dạ”.

Có một lần, bà theo đoàn cựu chiến binh th àn h phô" Hà Nội về thăm Cao Bằng Đây là dịp bà được về thăm quê Bà nhớ đến ông Vì khi còn sống, Tưống Hoàng Văn Thái vẫn thường trở lại chiến khu Cao Bằng Bà về th ăm ngôi nhà của m ình - ngôi nhà đã trở th àn h “Địa chỉ đỏ” được n h â n dân gìn giữ cẩn thận Bà nhìn thấy chiếc gùi, thuở nhỏ, bà vẫn dùng Thăm quê, bà lại nhớ đến lần gặp Bác đầu tiên, ấy là vào năm 1941 ở vùng n ú i Lủng Hoàng, Cao Bằng Lần gặp ô n g Ké năm ấy, bà nghĩ đây là kỷ niệm mang một dấu ấn sâ u sắc trong suốt cuộc đòi hoạt động cách mạng của bà.

TRỜI BIEN BAO LA

Cái đêm mùa hè năm 1950 ấy, chị Nguyễn Thị Chiên không bao giờ quên Đêm ấy, chị dẫn một đoàn cán bộ gồm các Bí thư và Chủ tịch xã, cùng đại diện cấp uỷ và chính quyền huyện Kiến Xương, Thái Bình từ khu du kích Đình Phùng về qua c ầ u Trục, xã Doãn Thông Đây là đoạn đưòng địch hay phục kích để bắt cán bộ ta Chị đã thống n hất ám hiệu vối đoàn - đoàn cán bộ đi sau chị 200 mét, khi gặp địch, chị sẽ nói to: “Tôi đi buôn bán, lạc đường vê muộn”, để anh em rú t lui về khu an toàn.

Chị gặp một toán lính dõng - nhiều tên trong bọn này đã biết m ặt chị - biết là mình đã sa vào tay địch, chị nói to câu ám hiệu trên, nên đoàn cán bộ lùi lại an toàn Chúng đưa chị về bốt để tra tấn

Chúng bảo chị ngồi vào ghế, treo hai tay chị lên xà nhà, rồi chúng đạp đổ ghế, thê là chị bị treo lơ lửng, toàn thân như tê liệt BỊ địch bắt, chị đã xác định: mình là đảng viên (chị được kết nạp vào Đảng năm 1948), phải giữ lời th ề trước cò Đảng khi được kết nạp, dù bị tra tấ n dã man đến đâu cũng quyêt không khai báo Rồi chúng cho điện chạy qua m ang tai, toàn th â n chị đau nhức nhối, chị cắn răng chịu đựng Địch càng đánh, chị càng lì ra Trước sau chỉ nói một câu: “Tôi đi buôn bán, lạc đưòng về muộn”.

Tra tấ n không m ang lại kết quả như ý chúng muốh, bọn địch dẫn chị ra cầu Trục để chuẩn bị bắn Chị bình tĩnh, nhẩm lại trong đầu những khẩu hiệu sẽ hô: “Hồ Chủ tịch muôn năm!”, “Đảng Cộng sản Đông Dương thành công muôn năm!”, “Đã đảo đế quốc” Nhưng rồi chúng không bắn Chúng nghĩ chị chẳng còn sống được mấy hơi nữa nên bỏ chị ỏ bãi th a ma đầu cánh cổng làng bị tra tấ n hàng tháng tròi, chân đóng vào cùm sắt nên bị teo lại, thốĩ rữa từng phần thịt Tay bị trói lâu, oặt ra và liệt hẳn Chị nằm đấy suốt đêm May sao, mấy bà đi chợ qua cõng chị về, rồi cơ sỏ đưa chị qua sông sang huyện Trực Ninh chạy chữa, vết thương lành, chị lại trở về tiếp tục sinh hoạt Đảng và hoạt động Chị Nguyễn Thị Chiên kể: “Từ sau lễ kỷ niệm sinh nhật Bác Hồ ngày 19 tháng 5 năm 1950, quê tôi như được Bác Hồ tiếp sức cho, đã vùng lên phốỉ hỢp vối bộ đội chủ lực quét sạch từng mảng hệ thống bình định và o ép của địch Nhưng cũng lúc đó, ngưòi anh ruột duy nhất của tôi bị địch giết, sau khi chúng đe doạ anh tôi, b ắt đi kiếm tôi về nộp mạng cho chúng, anh tôi chỉ một mực: “Nó bỏ nhà đi từ lâu Nó đi đâu tôi không biết” Chúng giết chết anh tôi ngay giữa sân nhà Tôi mồ côi từ bé Cha mẹ bị nạn đói cướp mất.

Còn lại người anh duy nhất th ì nay cũng bị giặc giết Nỗi đau thương đó càng nuôi chí căm th ù của tôi, quyết tâm đánh giặc, để xứng đáng là người chiến sĩ du kích của Bác Hồ ”.

Chị Chiên đưỢc bầu là Chiến sĩ thi đua của bộ đội địa phương tỉnh Thái Bình Chị và đoàn đại biểu Thái Bình đi dự Đại hội Chiến sĩ thi đua Liên khu Ba ỏ Chi Nê - Xích Thổ Rồi chị lại được chọn đi dự Đại hội Chiến sĩ thi đua toàn quân ở Thái Nguyên

Trên đường đi, qua Hoà Bình, Phú Thọ, anh chị em trong đoàn lại làm “văn nghệ dọc đưòng” bằng những câu hò tự sáng tác: “Rằng đây là đất tự do!

Có T rụng‘ ương, có Bác Hồ ai ơỉ!” và “Nhớ lòi ước đươc như lời/ Chúng con lai đươc găp Người, Bác ơi!”.

Sau^mấy ngày “h à n h quân” m ệt nhọc, đoàn đã đến một khu đồi giữa dãy rừng già Chị Nguyễn Thị Chiên nhớ lại; “Đường lên đồi khá dốc Tôi gánh nặng lặc lè, lại leo ngược, ì ạch mãi Bỗng thấy ỏ phía trưóc đám ngưòi đang đi và cả người ở đâu đó đổ đến khá đông, họ chạy lên phía trước, xô đẩy nhau Tôi ngẩng lên ngơ ngác th ì có tiếng reo:

“Bác Hồ! Bác Hồ kia rồi!” Tôi đang thở dốc, nghe vậy cũiig vụt chạy lên Trước m ặt tôi, hiện ra một cụ giỉi trong bộ quần áo nâu giản dị “Đúng Bác Hồ th ậ t Linh tín h giúp tôi n h ận ra Bác từ xa Bác đội ỗHiffc mũ lỏ cọ rộng vành, một tay cầm cỏi q u ạt lá cọ giơ lên, phe phẩy như vẫy đám con cháu đang ùa đến Tôi ríu cẳng lao về phía Người Tôi nhìn rõ chiếc k h ăn m àu xanh lá cây ỏ vai Bác Bác lấy k h ăn th ấm giọt nước m ắt xúc động Đôi guốc mộc dưói chân Bác đã mòn vẹt như các ông lão quê rấ t gần gũi Tôi chỉ còn cách Bác mưòi bưóc Bỗng nghe tiếng Bác hỏi: “Đoàn Thái Bình đâu, chỉ cho Bác biết?” “Dạ thưa Bác, kia ạ!” Mấy a n h phía trưốc chỉ xuống chỗ chúng tôi đang đi tói Bác đến trước m ặt chúng tôi Bác b ắ t tay an h chị em đến trưốc Tôi hồi hộp đ ặt gánh xuống và đứng sững ngưòi Bác Hồ hỏi: “T hế cháu Chiên đâu?” Tôi khóc r ấ t to: “Thưa Bác, cháu đây ạ!” Tôi ôm chặt lấy chân Bác và khóc nức nở ”.

Bác dỗ dành chị Chiên: “Cháu Chiên, cháu nín đi, đừng khóc nữa Cháu đã gặp Bác, ch áu đã ra với T rung ương Đảng và Chính phủ, sao cháu không mừng lại khóc Cháu đứng dậy đi”.

Rồi Bác hỏi: “Bây giò cháu không còn bô" mẹ, vậy cháu ở với ai ở quê?”.

Chị nghĩ: vậy là Bác đã th ấ u rõ hoàn cản h của chị và chị lại khóc th ú t thít.

Lần này, Đại đội Chiến sĩ thi đua to à n quân mở ở Chợ Chu thuộc huyện Định Hoá Đại hội đã được nghe th ư của Bác Bác nhắc nhở anh chị em phải khiêm tôn học hỏi lẫn n h au và luôn ghi nhớ tình thương yêu đùm bọc của nhân dân.

Năm 1952, vào tháng 5, “Đại hội liêm hoan

Anh hùng chiến sĩ thi đua Công - Nông - Binh toàn quốic” được mở ở Tuyên Quang Chị Nguyễn Thị Chiên là đại biểu dự Đại hội này Tại Đại hội, chị được gặp cụ Hoàng H anh - ngưòi cao tuổi nhất, đồng chí Ngô Gia Khảm, anh La Văn cầu Bản báo cáo của chị Chiên (trong đó có trậ n đánh bốt An Bồi, chị là trung đội trưởng chỉ huy trậ n đánh) làm cả hội trường xúc động.

Chị vừa báo cáo xong thì Bác đứng dậy nói; “Cháu Chiên như vậy là chiến đấu rất dũng cảm, thành tích của cháu rấ t xứng đáng được khen thưởng Nhưng cho đến nay, cháu vẫn chưa đạt được ưốc mơ rấ t chính đáng: có một khẩu súng ngắn để giết giặc lập công Bây giờ Bác thay m ặt Đảng và Chính phủ tặng cháu khẩu súng này Khẩu súng của Bác hơi nặng, sức con gái mang có thể chưa vừa lắm Cháu cứ tạm nhận Bác sẽ nói với các đồng chí tìm kiếm một khẩu súng ngắn nhẹ hơn, nhỏ hơn cho cháu”.

S au Đại hội, chị Chiên bị một trậ n ôm nặng

Những vết thương cũ lại đau nhức nhối Chị ở lại Việt Bắc để chữa bệnh Rồi chị về công tác ở Cục Tổ chức, Tông cục Chính trị, làm công tác khen thưởng.

Nám 1954, hoà bình, cơ quan chuyển về Hà Nội Nám 1955, chị xây dựng gia đình Khi biết tin chị có mang, Bác động viên: “Thê là cháu đã có tin mừng; Bác mừng cho hanh phúc của các cháu” Rồi chị Chiên được chuyển về Bộ Tư lệnh Thủ đô làm công tác theo dõi phong trào dân quân tự vệ

Tháng 3 năm 1967, chị Chiên sinh cháu gái, đặt tên cháu là Hà.

Nhớ lại lần sinh này, chị kể:

reONG TÌNH THƯƠNG YÊU LỚN

Chị T rần Thị Lý đau đớn nằm trên giường bệnh Nhà thơ Liên Xô An-tô-kôn-sky đến thăm chị Anh bỗng khóc oà khi đứng bên chị Anh thốt ên: “Đ au đớn thay, lòng hỡi, chị đây sao?” Chị nhìn nhà thd rưng rưng; “Đồng chí Liên Xô, xin đừng khóc” Nghe chị nói, An-tô-kôn-sky lại khóc to Và những câu thđ tự đáy lòng anh cất lên:

Chúng treo tôi rồi ném tôi xuống đất Điện cháy bỏng người, chúng khảo tra tôi

Chúng run lên, gầm lên nh ư thú dữ K hi thấy tôi hơi thở đang còn.

Một lời củng không khai Không một chữ Không khóc than! Im lặng chết là hơn

Tôi sẽ sống đạp lên đầu cái chết Tội ác này anh k ể cho châu Ầ u nghe

Rồi mấy nhân viên của ủ y ban Quốc tế đến thăm chị Vừa bước chân vào phòng chị nằm, đồng chí Ba Lan trong đoàn đã khóc oà lên Đại diện Ấn Độ nước m ắt rưng rưng Ngưòi C anada chăm chú nghe, đầy vẻ th án phục.

- Đây là sự thật, sự th ậ t này có đúng là đã xảy ra ở vùng miền Nam không? - Đại biểu Canada hỏi.

- Tôi là con gái mới lốn lên, tôi không biết nói dổi - Chị Lý đáp.

Chị tháo băng cuốn ở ngực, ở bắp vế ra Đồng chí Ba Lan khóc càng to hơn và rồi ngất đi Các đại biểu Úy ban Quốc tế nhìn chị, không ai m uốh ròi khỏi căn phòng người “Con gái dũng cảm ” đang nằm ở nhà A l Bệnh viện Việt Xô.

Bác đến thăm chị Cùng đi với Bác có Thủ tướng Phạm Văn Đồng Bác hỏi thăm sức khoẻ chị và động viên chị cố gắng chịu dựng để chữa cấc vết thương Chị thưa với Bác:

- Cháu được sự chăm sóc của các anh, các chị, cháu lại được gặp Bác là vinh dự lớn cho cháu

Cháu nghĩ những quà tặng này không phiải cho riêng cháu, mà cho các anh, các chị, các đồn g chí ở miền Nam Cháu được nằm trên giường bệnh, các anh, các chị còn ở trong lao tù, khổ cực lắm Cháu đề nghị Bác và các chú cho gửi những quà n à y về miền Nam.

Bác nhìn chị Lý, giọng chùng xuống:

- Quà của cháu đấy, sao cháu không n h â n để kỷ niệm?

- Thưa Bác, cháu được thê này là đủ rồi ạ!

Bác ứa nước mắt Bác và Thủ tướng Phạm Văn Đồng hôn lên trá n chị.

Bác Tôn Đức Thắng đến thám chị Bác cầm bàn tay chị, nói nhẹ nhàng:

- Bữa nay, Đảng Cộng sản Pháp và kiều bào ở Pháp đã gửi cho con một sô" tiền lớn.

Chị cầm một sô" phiếu rồi ghi: “Tôi xin gửi tấ t cả sô" tiền này tặng cho các cháu miền Nam Ký tên: T rần Thị Lý” Chị thưa với Bác Tôn;

- Thưa Bác, sự quan tâm của Đảng Cộng sản Pháp và Việt kiều ở Pháp làm con rấ t cảm động

Nhưng con ở bệnh viện, hàng ngày được chu cấp đầy đủ rồi Con muôn tặn g sô" tiền này cho các cháu miền Nam.

Bác Tôn khóc Bác hôn chị:

- Con không nghĩ gì đến con sao? Hồi Bác ở Côn Đảo, một tên cai ngục điểm danh, nó lấy cây gậy sắt đánh Bác vào đầu râ"t đau, Bác không nghĩ chúng lại có th ể đánh con như th ế này Con còn sông, Bác rấ t mừng

Chị Lý nằm đấy Trên chiếc bàn bên cạnh giường nằm đặt lọ hoa và ngàv nào cũng có những bông hoa tươi Phẩm chât rủa cô gái miền Nam ấy đẹp hơn một viên ngọc và sáng hơn cả trăng rằm.

Chị nhớ những lòi dạy của Bác, nhớ đến công lao của Bác đối với dân tộc, chị gắng để sống, dẫu những vết thương mà kẻ th ù tra tấn lở loét, sưng tấy, đớn đau, sống để trở về chiến đấu cùng đồng đội Chị nghĩ: tình thương của Bác đốì với chị là một phương thuốc hiệu nghiệm, gắng vượt qua cái chết, mãi mãi đi theo con đưòng của Bác, của Đảng.

Ra viện, chị được Bác gọi vào nơi Bác ỏ Đã mấy lần, sau khi vết thương đã đỡ, thỉnh thoảng vào chiều thứ bảy, chị lại được vào ăn cơm với Bác

Lần này thấy sức khoẻ của chị có phần khá hơn trước, Bác hỏi chuyện chị:

- Chúng xâu tay cháu với bao nhiêu ngưòi khác?

Chị giật mình, sao Bác lại biết Chị thưa:

- Thưa Bác, chúng xâu tay cháu với hơn 40 chú Sau những trậ n đòn tra tấn dã man, tay lại bị xâu dây thép, nhiều chú cứ vài ngày lại lên cơn co giật rồi chết dần chết mòn Chỉ còn lại mình cháu

Cháu cũng không hiểu sao cháu lại không chết.

- Cháu bị chúng tra tấ n thế, mà cháu không khai?

- Nếu cháu khai ra thì cháu không được gặp Bác, cháu sẽ m ất h ết tình thương của cách mạng

Rồi chị úp mặt vào bàn tay Bác, khóc như một đứa trẻ.

- Vết thương trên đầu của cháu có đau lắrr không?

- Thưa Bác, cháu đau sơ sờ

Bác nhìn vết thương của chị, máu còn thấm qua bông băng, thấm ra một chút áo ngoài Bác bùi ngùi:

- Cháu đi nên mang theo một chiếc áo nữa để thay Mấy vết thương phải được băng kỹ, kẻo nhiễm trùng.

Rồi Bác nói với chị:

- Mai cháu đi Liên Xô với cô Thập Cháu đi đưòng cần gì cứ nói với cô Thập và thầy thuốc đi theo Sang Liên Xô, cháu cô" gắng yên tâm điều trị cho chóng khỏi.

Sau này, chị Trần Thị Lý được phong danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ tran g nhản dần Với chị - một cựu chiến binh, tìn h thưđng của Bác Ịà nguồn động viên lớn để chị gắng bước trên con đưòng cách mạng.

MỘT NGÀY VUI ở TR\I TRẺ

“Đã có một ngày như th ế đấy - ch P h an Thanh Hoà nhớ lại một kỷ niệm sâu sắc tỉời ỏ Việt Bắc trong kháng chiến chống Pháp - ngà/ m à Ngưòi - vị Chủ tịch nước, dù bận trám công Igàn việc vẫn dành trọn cho các cháu ở trạ i trẻ quâi đội Đã vào tuổi 70 rồi, tôi mong muốn có một bud gặp m ặt với các cháu ở trạ i trẻ năm xưa lắm ”. Đấy là năm 1953, nhằm vào ngà^ 19 tháng 5, ngày sinh n h ậ t Bác, ngày này, các ơ quan, đoàn thể, quân đội thường tổ chức đến nừng thọ Bác

Bác muốn trá n h sự phiền phức đó, nên ngay từ sáng sớm, Bác đã đến thăm trạ i trẻ (uân đội Bác đến, các cô phụ trách trại trẻ ngỡ n ^ n g vì không ai ngò Bác lại đến th ăm vào ngày này

Các cô và các cháu ùa ra đón Bác Các cháu bé như một bầy chim non, xúm xít xun; q uanh Bác

Chị Nguyễn Thị Hồng, phụ trách t ạ i trẻ và cô P h an T hanh Hoà trực tiếp chăm sóc:ác cháu báo cáo với Bác về hoạt động của trại B;C dự buổi kể chuyện của cô T hanh Hoà với các chái Cô kể: “Khi còn ở bên nước Pháp, mùa đông rét lắm Bác Hồ r ấ t nghèo, phải đi làm thuê lấy tiền sính sốhg và hoạt động cách mạng Đêm ngủ không có chăn đắp, Bác Hồ phải nướng viên gạch cho nóng, ôm vào người cho ấm đấy ”.

Bác đính chính: “Cô Hoà kể chưa đúng hẳn đâu Đúng là mùa đông ở nước Pháp r ấ t rét, lúc ấy Bác cũng có chăn, nhưng chăn mỏng không đủ ấm, nên Bác phải nưống thêm viên gạch nóng ủ cho ấm ngưòi ”.

Các cô ở trại trẻ mời Bác ở lại ăn cơm với các cháu Bác nói:

- Hôm nay sang chơi với các cô, các cháu, Bác đã mang theo cơm rồi, các cô không phải nấu nướng gì nữa.

Suất cơm của Bác là một nắm xôi bày cùng vối đĩa xau muống luộc và bát đậu phụ của trại Rau và dậu phụ do trại trồng và chê biến Bữa cơm tuy r ấ t đạm bạc nhưng th ậ t th ân mật, đầm ấm.

Naân “bữa cơm gia đình”, Bác hỏi cô Thanh Hoà:

- Cháu đã có gia đình chưa?

Cò Hoà cười ngưỢng, không dám trả lòi Cô nhò chị Hcng thưa giúp với Bác Chị Hồng thưa vối Bác; r ị Cí

J ô Hoà sắp xây dựng gia đình đấy ạ!

- Xây dựng với ai thế?

- Thưa Bác, với đồng chí Nhạn, cán bộ k ế hoạch đấy ạ.

- Cán bộ k ế hoạch à? Chú ấy đã có kê hoạch th ế nào mà thuyết phục được cháu Làm việc gì cũng phải có k ế hrbạch mới th àn h công Hôm nào cháu kể chuyện cho Bác nghe nhé!

Lần Bác đến th ă m trạ i ấy, cô T hanh Hoà thấy mình là ngưòi có hạnh phúc lớn, đưỢc ăn cơm với

Bác, lại được Bác hỏi chuyện riêng, th ậ t là đầm ấm tìn h cha con, bác cháu Cô đi lấy tập báo ảnh và tra n h Liên Xô nhò Bác dịch để cô làm tài liệu giảng dạy cho các cháu Bác dịch xong, nói với cô: “Tuổi còn trẻ, cháu hãy cố gắng học tiếng nước ngoài”.

Rồi Bác ra sân chơi với các cháu Cháu Nguyễn M inh Phương đưỢc vinh dự thay m ặt cho hơn một tră m bạn nhỏ, được Bác bê ôm hôn Minh Phương cũng ôm chặt lấy cổ Bác và hôn Bác Tấm ản h Bác bê cháu Minh Phương được phóng to và đã có m ặt ở nhiều nơi trong nưốc và cả nưóc ngoài nữa.

Bác nghỉ trư a ở trạ i trẻ, buổi trư a Việt Bắc tĩn h lặng, chỉ loáng thoáng đâu đó có tiếng chim hót Chị Hồng và cô T h an h Hoà dặn mọi ngưòi gắng giữ im lặng để có buổi truai nằm nghỉ Sau khi nghỉ trưa, Báic đi th ăm các hầm trú ẩn và nhà nội trú của các chiáu Rồi Bác hỏi cô Hoà:

- Trưa nay, có cháu nào ho nhiều thế?

- Thưa Bác, cháu Bích Nga đấy ạ Cháu đã uống thuốc nhưng chưa khỏi hẳn.

Nghe xong, Bác nói với cô Hoà cách phòng lạnh và chông ho cho các cháu Buổi chiều Bác trỗ về cơ quan Hôm sau, Bác gửi sang cho trạ i một chai m ật ong để chữa ho cho các cháu.

Bây giò, cô Phan T hanh Hoà thuở Việt Bắc chín năm ấy đã đi qua thòi “cổ lai hy”, đã lên chức bà Kỷ niệm về Bác Hồ thăm trại trẻ năm 1953 ấy là kỷ niệm đẹp n h ấ t của cuộc đòi cô gái giữ trẻ mới ngoài hai mươi tuổi xuân.

BA LẦN CHỤP ẢNH, ô BA CHÙM PHONG LAN

“Thòi gian trôi đi, đốì với tôi, mọi cái có th ể bị xoá nhoà, lãng quên, nhưng ký ức về Bác Hồ luôn sông mãi trong lòng tôi Bác đã truyền cho tôi tình thưđng yêu, kiến thức và lớn hơn hết là cách học làm ngưòi Ba mươi năm qua, cứ mỗi ngày vui đến, tôi lại càng thương nhố Bác biết bao nhiêu ”.

Những dòng trên đây là tự th u ậ t của chị Trương Thị Khuê, Anh hùng lực lượng vũ tran g nhân dân, cựu chiến binh Chị đã từng giữ chức Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.

Nám 1968, vào tháng 8 - th án g của mùa th u Việt Nam, chị được đi dự Đại hội T hanh niên, sinh viên thê giối tại Xô-phi-a, th ủ đô của Bun-ga-ri

Cùng đi với chị có chị Trần Thị Bưởi, quê Vĩnh Tú, Vĩnh Linh, Quảng Trị Khi trở về, các chị nghỉ tại nhà khách Bộ Quốc phòng Nghỉ ở phòng này còn có chị Ngưyễn Thị Xuân, quê Quảng Trạch, Quảng Bình vừa ở Liên Xô về.

HOC TẬP SUỐT ĐỜI

Quê ông ở xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì - Hà Nội Nhà nghèo, đến tuổi trưởng thành, ông làm thợ nề, thợ mộc, rồi làm ở đầu máy xe lửa, chạy từ Hà Nội đến Vân Nam (Trung Quốc) Năm 1941, ông tham gia hoạt động cách mạng, ô n g bị bắt ở Lào Cai Chúng giam ông ỏ căng Bá Vân, rồi Hoả Lò và Nghĩa Lộ Năm 1944, ông vượt ngục, về quê tham gia cuộc khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.

Thòi gian ở quê, ông học võ Sau Cách mạng tháng Tám, ông làm h u ấn luyện viên võ bị Trần Quốc Tuấn Ông là ngưòi th ầy dạy giỏi và rấ t nghiêm Học viên Hứa M ạnh Tài học Trường Võ bị T rần Quốic Tuấn khoá I, sau này là cán bộ Quân chủng Phòng không - Không quân, kể lại khi được gặp “thầy Vũ”, lúc này ông là Phó Tổng tham mưu trưởng: “Thầy Vũ xuông kiểm tra các công việc sẵn sàng chiến đấu của đơn vị tôi Trước đây học ở Trưòng Võ bị, chúng tôi kính phục thầy và học được ở thầy những đức tín h tốt đẹp về đức độ, về tác phong Lần gặp thầy - sau 26 năm - trông thầy có già đi nhưng quắc thước và nhanh nhẹn”.

Trong cuộc đời quân ngũ của Trung tưóng Vương Thừa Vũ, một trong những kỷ niệm sâu sắc n h ất là ông được gặp Bác Hồ Lần nào gặp Bác, ông cũng cảm động, nghẹn ngào Có thể kể lần ông gặp Bác năm 1969 Sau Tết Kỷ Dậu - nám 1969, sức khoẻ của Bác xuông dần Năm này, nhân ngày sinh của Bác, các đồng chí trong Quân uỷ Trung ương tổ chức chúc thọ Bác Tướng Vương Thừa Vũ là người cao tuổi nhất được cử đại diện ôm bó hoa tươi chúc thọ Bác ồ n g tặng hoa Bác nhưng vì quá xúc động, ông không nói được lòi nào Bác nhìn ông, cưòi: “Chú Vũ nói đi chứ!” Lần gặp này, ông nhớ đến suốt đời.

Là một vị tướng chiến trận, ông xông pha bom đạn và coi thường hiểm nguy Nhưng trình độ học vấn của ông có hạn, vì thuở nhỏ nhà nghèo, không được học hành cơ bản Điều này khi được trên điều về gánh chức Phó Tổng Tham mưu trưởng, ông đã ra sức khắc phục bằng cách học thêm văn hoá và nghiên cứu các văn kiện thuộc loại kinh điển Ông đọc rấ t kỹ những tập luận văn quân sự của Ảng-ghen, ông đánh dấu những chỗ cần đọc lại

Tác phẩm “TỔ tiên ta đánh giặc” của Tướng Hoàng Minh Thảo và “Nguyễn Trãi toàn tập ” của Viện sử học soạn thảo, được ông nghiền ngẫm, đọc đi đọc lại nhiều lần.

Lại có một kỷ niệm sâu sắc nữa trong cuộc đòi quân ngũ của ông ô n g nhớ lại; “Khi làm Tư lệnh Quân khu Hữu Ngạn, trong dịp lễ mừng kỷ niệm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, tôi được chỉ định đọc diễn văn Do gấp gáp, không đưỢc xem trước, nên có chữ tôi đọc không đưỢc lưu loát ”.

Sau buổi lễ này, Bác Hồ nói với ông: “Tướng cũng phải học Không phải làm tướng rồi th ì cái gì cũng giỏi cả đâu Bác cho chú cái đồng hồ này để mỗi khi nhìn giò, chú lại nhớ phải học Hàng năm , học được những điều gì thêm chú lại về đây báo cáo với Bác”.

Lần gặp Bác ấy, ông càng thấm th ìa về sự học và về đạo làm tướng Bởi vậy, ông coi việc học là nhiệm vụ quan trọng suốt cả đòi mình Trên cương vị cấp tưống, ông luôn nhố lòi Bác dạy: bản th â n phải gương mẫu, nêu những đức tính tốt đẹp cho cấp dưới noi theo. Đại tướng Võ Nguyên Giáp nói về Tướng Vương Thừa Vũ: “Tướng Vương Thừa Vũ là một ngưòi cộng sản có đạo đức cách mạng - một vị tướng trí, dũng, nhân, tín, liêm, trung như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng dạy Con ngưòi Vưdng Thừa Vũ là con người tru n g thực, tính tình nghiêm nghị vói tấm lòng nhân hậu, cương trực, th ẳn g th ắ n nhưng coi trọng đoàn kết thống nhất, chỉ huy kiên quyết, đòi hỏi cấp dưới rấ t cao nhưng r ấ t mực dân chủ và thương yêu chiến sĩ, thương yêu đồng chí”.

NHỚ CÁI TẾT NĂM 1968 ẤY

Ngày Tết cô truyền của dân tộc sắp đến rồi Đưòng phô" Hà Nội đã đỏ rực hoa đào và những cây q u ất “xếp hàng” trên một sô" vỉa hè đang khoe sắc những chùm quả vàng ửng Không khí Tết càng đậm đà bởi những tò báo nhiều màu đưỢc bày bán trê n mấy cái sạp nơi đưòng phố’ đông người Thời ấy, Hà Nội dẫu còn nghèo, nhưng vốh là đất hào hoa, th an h lịch, nên những người từ xa về Thủ đô vẫn còn thấy cái nét đặc sắc của vùng đất “nghìn năm văn hiến”. Đã là ngày 27 tháng Chạp rồi Chỉ còn có ba ngày nữa là Tết sẽ đến - cái Tết năm 1968 Đây là ngày khai mạc Đại hội Anh hùng chông Mỹ, cứu nước R ất nhiều đại biểu ưu tú ở khắp nđi về dự Đại hội này Anh Dương Chí Uyển - chiến sĩ Phòng không, người đã tham gia trậ n đánh máy bay Mỹ ỏ Rú Nài, trậ n này anh bị bom Mỹ làm võ xương hông, sau khi chữa lành vết thương, anh từ khu Bốh ra Thủ đô dự Đại hội này.

Trong hội trưòng rộng lớn, anh Uyển, Thái Văn A và T rần Thị Lý được xếp ngồi ở hàng ghế phía trước Anh cũng như các đại biểu đều mong gặp Bác, vì đây là một vinh dự lớn, có khi trong đòi chỉ được một lần Đại hội đã sắp đến giò khai mạc

Và Bác đã xuất hiện trên hàng ghê Đoàn Chủ tịch.

Anh Uyển ngước nhìn Bác và Bác đã từ chỗ ngồi của Đoàn Chủ tịch bước xuông hàng ghê các đại biểu Bác cầm hai bó hoa tươi, Bác tặng cho mẹ Suốt - người chèo đò ỏ Bảo Ninh và mẹ Phấn, quê Cao Bằng, bà mẹ có sáu người con đang chiến đấu nơi chiến trường, trong đó một người đã hy sinh.

Tặng hoa cho hai bà mẹ xong, Bác đến chỗ anh Uyển Bác đặt bàn tay lên vai anh hỏi:

- Chú là Dừơng Chí Uyển, chiến đấu ở tr ậ n Rú Nài phải không?

- Thế vết thương của chú đã khỏi hẳn chưa?

- Dạ, thưa Bác: vết thưdng đã lành.

Anh trả lời Bác trong nghẹn ngào, xúc động

Thật không ngờ, Bác biết cả vết thương của anh, biết cả trậ n chiến đấu ở Rú Nài - một trận ‘‘đọ lửa” giữa trận địa pháo của ta và máy bay Mỹ rẩít quyết liệt Tại Đại hội này, anh Dương Chí Uyển cùng một sô" đồng chí khác được thưởng h u ân chướng.

Mhưng có một phần thưởng rất lớn, arah cũng như các đại biểu dự Đại hội nhớ đến suổt liòã không quên Đó là vào một buổi sáng mồng Một Tết năm 1968, các đại biểu được vào dự chiêu đãi tại Phủ Chủ tịch Anh Uyển kể: “Sáng mồng Một Tết năm ấy, th ậ t là một diễm phúc lớn đốỉ với chúng tôi Hôm ấy, trông Bác hồng hào, khoẻ mạnh và rất vui Bác mặc quần áo ka ki và đi đôi dép cao su giản dị, Bác ngồi giữa đoàn con cháu vây quanh Bác nói: “Trung ương đang còn nghèo, hôm nay chỉ có kẹo và thuốc lá chiêu đãi các cô, các chú Bác cho phép các cháu vừa ăn kẹo vừa nói chuyện, ai muốn nói gì thì cứ tự nhiên ”.

Anh Uyển muốn thưa với Bác về sự tiến bộ của gia đình và sự trưởng th àn h của bản thân Anh, một người mù chữ, vào bộ đội được học hành, luyện tập, nay đã sử dụng th àn h thạo các cỗ pháo hiện đại Nhưng anh chưa dám đứng dậy để thưa chuyện vối Bác Ngồi bên anh, chị Trần Thị Lý đứng dậy, chị thưa với Bác về sự phấn đấu của mình Chị nói xong, anh Uyển đứng dậy thưa với Bác những điều anh đã chuẩn bị Anh nói trong rưng rưng nước mắt.

Bác nhìn mọi người và nói:

- Các cô, các chú vừa chúc Bác m ạnh khoẻ

Nếu các cô, các chú làm việc tốt hơn thì Bác càng khoẻ hơn.

Chuyện của Anh hùng Dương Chí Uyển kể góp thêm một nét đẹp vê sự quan tâm đặc biệt của Bác Hồ đốì với Lực lượng vũ trang n h ân dân.

NGHE LỜI BÁC DẠY, NHỚ ĐẾN SUỐT ĐỜI

Trong cuộc đòi làm “Anh bộ đội Cụ Hồ”, vị Thiếu tưóng họ Tạ này có một kỷ niệm được xem như là đầy ấn tượng trong tâm trí, đó là lần Bác Hồ đến thăm đơn vị ông Năm ấy ông còn trẻ, ông giữ cương vỊ Đoàn trưởng - một đơn vị bảo vệ Trung ương Đảng, Chính phủ, Bộ Chính trị và Bác Hồ Đây là Đoàn 600 thuộc Bộ Quốc phòng.

Năm 1953-1954, Việt Bắc là căn cứ địa của cuộc kháng chiến chông Pháp Trên địa bàn hai tỉnh Thái Nguyên và Tuyên Quang, núi tiếp núi, rừng tiếp rừng, trùng trù n g điệp điệp Đoàn 600 đóng quân nơi giáp ran h hai tỉnh quan trọng này.

Một buổi sáng, đồng chí Kháng là Cục trưởng Cục Cảnh vệ thuộc Bộ Công an đã báo trưóc cho chỉ huy Đoàn 600 là khoảng hai tiếng đồng hồ nữa, Bác Hồ sẽ đến thăm đơn vỊ Nhận được tin này, các đồng chí chỉ huy Đoàn 600 cảm thấy một vinh dự lốn mà đơn vị mình sắp đưỢc đón nhận Các anh báo cho đơn vị biết Cán bộ, chiến sĩ ai nấy đều mừng Tất cả đã sẵn sàng Chỗ ăn, chỗ ở được sắp xếp gọn gàng, chu đáo Thòi điểm này vào tháng 7 năm 1954.

“Bác đến!”, có tiếng reo th ậ t to của nhiều người Rồi tiếng reo ấy như một làn sóng “tràn đầy” cả đơn vị Ai cũng nghĩ Bác sẽ vào thẳng hội trường, nơi đơn vị đã sắp xếp đội ngũ chỉnh tề đón Bác Nhưng Bác lại đi thẳng vào nhà bếp - chỗ anh nuôi đang nấu cơm, rồi Bác quành ra chỗ các chiến sĩ vẫn ngủ thường đêm xem chỗ ngủ nơi rừng núi của các “binh nhì” có chu đáo không. Đoàn trưởng Đoàn 600 - anh Tạ Đình Hiểu, sau này là Thiếu tướng, Phó Tư lệnh, Tham mưu trưởng Quân khu Thủ đô - đứng nghiêm giơ tay chào Bác Nhưng anh run quá, vì lần đầu tiên đưỢc gặp Bác, nên không giữ vững được bàn tay ở tư th ế chào Bác nhìn anh cười hiền từ;

- Bộ đội gì mà lại có kiểu chào ngoằn ngoèo như chữ “chi” th ế này!

Tất cả đơn vị đều cười to, lúc đó muốn giữ tư th ế nghiêm sau câu nói của Bác nhưng không ai làm chủ được mình Thế là bầu không khí đón Bác vừa ấm cúng, vừa th ân tình lan khắp đơn vị.

Bác nhìn cán bộ, chiến sĩ của đoàn quân “Cận vệ” với đôi m ắt ưu ái, rồi Bác lấy ra một tấm bản đồ Anh Tạ Đình Hiểu vội chạy lên đõ tấm bản đồ từ tay Bác, treo lên vách hội trường Đó là tấm bản đồ đất nước ta, ở quãng giữa có một vạch ngang, phía trên màu đỏ, phía dưới màu xanh.

Bác chỉ vào bản đồ, hỏi:

- Phía Bắc Việt Nam giáp nước nào?

Mọi ngưòi ngồi im phăng phắc Bác chỉ định một chiến sĩ trả lòi.

- Thưa Bác, phía Bắc Việt Nam giáp với Liên Xô ạ!

Mọi người vẫn ngồi im Đoàn trưởng Hiểu nghe chiến sĩ trả lòi, bỗng giật thót tim Bác chỉ định một chiến sĩ khác trả lòi Rất may, anh chiến sĩ trả lòi đúng.

- Thưa Bác, phía Bắc nưốc ta giáp với Trung Quốc ạ!

Bác cưòi rồi nói với đơn vị: é

- Cuộc kháng chiến của quân và dân ta đã giành được thắng lợi, buộc địch phải ký Hiệp định Giơ-ne-vơ Nhưng do t h ế và lực của ta và tìn h hình th ế giới lúc này, ta phải chấp nhận việc tạm thòi chia đôi hai miền Vậy ta còn phải đấu tra n h để thống n hất đất nước

Bác nói với anh Ta Đình Hiểu;

- Các chú phải quan tâm tổ chức cho bộ đội học chính trị, quân sự và cả văn hoá nữa Lúc này bộ đội cần phải học nhiều.

Trong tiếng h á t “Kết đoàn” vang dội, Bác chào đơn vị ta về Bây giờ đã vượt qua tuổi 70, vị Thiếu tưống cựu chiến binh họ Tạ vẫn thường nói vói bạn bè; “Một lần gặp Bác, nghe lồi Bác dạy, nhớ đến suốt đời”.

MỘT NGÀY, HAI LẦN ĐƯỢC GẶP BÁC

Đã gần 50 nám rồi, anh Hoàng Đăng Vinh, từng giữ chức Chủ tịch Hội Cựu chiến binh thị xã Bắc Ninh, vẫn nhó bữa tiệc Bác Hồ chiêu đãi các vị khách nước ngoài và năm chiến sĩ xuất sắc đã dự trậ n Điện Biên Phủ vào ngày 19 tháng 5 năm 1954.

Hôm ấy là một ngày vui lớn, ngày để lại những dấu ấn sâu sắc suốt cuộc đòi anh Hoàng Đăng Vinh Anh kể:

“Chúng tôi gồm năm anh em, đều là những chiến sĩ xuất sắc của các đơn vị đã từng tham gia chiến dấu tại chiến trường Điện Biên Phủ đưỢc vinh dự gặp Bác Hồ Tôi nhớ rấ t rõ sáng hôm ấy Bác mặc bộ quần áo ka ki đã bạc màu cùng với các đồng chí lãnh đạo Đảng và N hà nước đang đứng dưối táu lá cây cổ th ụ sum suê Tôi mừng quá, vì lần đầu tiên trong đồi được gặp Bác, tôi định chạy tắ t đường lên để ôm chầm lấy Bác, nhưng Ngưòi đã nhâĩih tay ra hiệu cho chúng tôi đi đúng đường và tươi cười nói:

- Không được, không được, các chú phải đi đúng đưòng chứ.

Chúng tôi quây q u ần bên Bác, sung sướng như những đứa con lâu ngày mới được gặp cha Bác rấ t vui và nhắc:

- Các chú phải cười lên chứ! Cưòi lên để còn quay phim, chụp ảnh.

Thấy chúng tôi ngưỢng ngập trưốc ống kính của đạo diễn điện ảnh Các-men, Bác nói vui;

- Chú nào cưòi trước, Bác sẽ lấy vỢ trưóc cho.

Chúng tôi chưa dám cưòi to, Bác lại nói:

- Chú nào cưòi to, Bác lấy cho vỢ đẹp.

Thê là chúng tôi cười th ậ t to ”.

Lần đầu gặp Bác, các anh được chụp ảnh, quay phim và được Bác khen thưởng cho năm a a h em mỗi người một Huy hiệu “Chiến sĩ Điện Biên Phủ” và một Huy hiệu của Bác Buổi chiều cùng ngày, anh Hoàng Đăng Vinh và bốh người bạn chiến đấu lại vữih dự được gặp Bác lần nữa Lần này, các anh được mòi dự bữa tiệc to tại hội trường dựng bằng tra n h tre, nứa lá Bữa tiệc ấy có cả các bạn nước ngoài.

Trong bầu không khí tran g trọng, ấm cúng, Bác đứng lên hỏi:

- Chú Vinh có ở đây không? Chú Vinh bắt tướng Đò-cát có ỏ đây không?

Nghe Bác gọi tên mình, a n h Vinh vừa ngỡ ngàng vừa lúng túng Anh đứng dậy, “dạ” to một tiếng và đi lên chỗ Bác Bác nói nhỏ nhẹ:

- Lên đây, chú Vinh lên đây với Bác.

Anh bước thêm bước nữa, đứng sát bên Bác, Bác cưòi:

- Chú ngồi đây ăn cơm với Bác.

Anh cảm th ấy một vinh dự đặc biệt đến với mình Anh chợt nghĩ: Có lẽ mình ít tuổi nhất, lại bé n h ấ t trong sô" năm anh em, nên được Bác ưu ái chăm sóc Anh ngồi bên cạnh Bác, phía ghế bên kia là mấy vị khách nước ngoài.

Lần đầu tiên, dự một bữa tiệc sang trọng, tuy là trong hoàn cảnh gian khô của cuộc kháng chiến, anh Vinh thấy vừa mừng vừa lo Mừng là trận Điện Biên P hủ quân ta đã giành toàn thắng và lo là trong bữa tiệc này an h lại ngồi với các “ông to”

Nhìn lên bàn anh thấy có món th ịt gà luộc, canh cá, cơm trắn g và mấy món ăn châu Au, anh không biết là món gì A nh ăn rụ t rè, Bác liền gắp cho anh miếng th ịt gà và nói: “Chú cứ án tự nhiên đi chứ!”.

Trong bữa tiệc, Bác hỏi chuyện anh:

- Gia đình chú có đông anh em không?

- Thưa Bác, gia đ ì n h cháu có bảy anh em ạ!

- Thưa Bác, cháu mối học lớp ba!

- Chú còn trẻ, gắng học thêm để sau này gánh vác công việc được tốt hơn. Đã ở gần lớp tuổi “cổ lai hy”, là cựu chiến binh, bây giò nhớ lại lần gặp Bác tháng 5 n ă n 1954 ấy, anh vẫn cảm thấy đây là một kỷ niệm sâi sắc nhất và tươi rói trong tâm hồn anh Anl tâm sự:

“Trong cuộc đời tôi, chỉ trong một ngày n à hai lần được gặp Bác Hồ, mỗi lần đều để lại trong tôi những bài học không bao giò quên Đìy là một vinh dự quá lớn ”.

CÂU CHUYỆN VỀ MỘT “T ự VỆ Đ ỏ • • •

Cụ Hoàng Trung Nguyên nhố mãi về tháng 5 nám 1945 ấy Tháng này bầu tròi cao, trong xanh, có nhiều chim lượn trên các ngọn cây cao chót vót phía núi Hồng Sông Phó Đáy vào lúc nước lớn, con nưốc cuồn cuộn chảy giữa đôi bờ um tùm cây cỏ Đấy là những ngày Bác Hồ từ Pác Bó, qua những ngày hành quân bằng đưòng bộ đầy gian nan và hiểm nguy, Bác về đến T ân Trào Vậy là từ Cao Bằng, Bác về tối Tuyên Quang và đăt “Tổng hành dm h” tại Tan Trào.

Bác ở nhà ông Nguyễn Tiến Sự, Chủ nhiệm Ban Việt Minh xã Lúc ấy, phong trào cách mạng ở Tân Trào đã sôi sục lắm Vào các buổi tối, trai gái giã gạo ỏ dưới sân, đông vui và nhộn nhịp Bác hỏi:

“Các cô, các chú giã gạo để làm gì?” Mấy ngưòi đều thư a với Bác; “Bà con giã gạo để nuôi bộ đội đánh Tây đuổi N hật” Bác gật đầu cười: “T hế là bà con ta đã góp phần cùng vối Việt Minh đánh Tây đuổi N hạt đây!”.

Một hôm, Bác bảo chúng tôi đi tìm một địa điểm để làm lán cho Bác ở - cụ Nguyéi nhố lại Rồi cụ kể:

“Lúc ấy tôi là đội viên Đội tự V* đỏ, kiêm Bí thư Đoàn th an h niên xã Q uanh vùnị này, núi cao, rừng rậm, khe sâu, suối to, tôi đều thiộc hết Nghe Bác bảo đi tìm địa điểm để làm lán, ôi nghĩ: xung quanh đây có nhiều chỗ kín đáo lắm, íhắc là dễ tìm thôi Mấy anh em chúng tôi m ang lao, rìu, cuốc xẻng lên đưòng Đoàn của Bí thư Đoàn th a n h niéa xã - Hoàng Trung Nguyên gồm có các ông Tiến St, Hoàng Văn Các, Vi Ôn Đức, Trương T hanh Nghệp đưa Bác vào Vũng Tẩu Chỗ này kín đáo, xuig quanh cây rừng toả bóng xanh rỢp Một địa điển đẹp, nhưng

Bác nói; “Chỗ này xa dân quá” Nhũig ngưòi dẫn Bác đi thấy Ồng Cụ chê “Chỗ này xa cân quá” càng t h ấ m t h ì a n h ữ n g l ờ i Bác n ó i v ớ i b à COI k h i Bác đ ặ t chân đến Tân Trào: “Bà con quan h tây là những ngưòi bảo vệ tốt n h ấ t cho cách mạnì, cho những đồng chí đang hoạt động”, ô n g Tiếi Sự lại dẫn Bác đến Đồng Man, nơi này cũng là nột địa điểm đẹp, nhưng vẫn xa dân, Bác nói: “Khtng nên chọn chỗ này”. Đoàn lại đưa Bác đến Nà Chằm Chỗ này có núi cao, rừng rậm , Bác hỏi: “Đây lí n ú i nào, có phải núi cấm không?”.ông Nguyên tilia; “Đây là núi Hồng, chân là núi Nà Lừa” Bác đi đến chỗ có mấy phiến đá và một cây Thành ngạnh to, Bác n hìn quanh một lượt và bảo: “Làm lán ở chỗ này”

Vậy là địa điểm làm lán đã đưỢc Bác quyết định

Bác ngồi xuống phiến đá, hỏi “0 đây có rau không?” Thưa: ở đây chỉ có măng, còn rau thì liếm lắm, nhưng có nhiều chè xanh Bác gật đầu:

“Có măng là tốt Măng chấm muối vừng, còn chè xanh đun kỹ, lâV nưốc chan cơm ”.

Chiếc lán được dựng lên, dài khoảng 4 mét, lợp lá cọ Bên trong là một chiếc sạp tre để Bác nằm

Chỗ này gần suối, gần núi, thoáng rộng, tầm nhìn được xa và không khí trong lành Ong Hoàng Trung Nguyên làm liên lạc và tiếp tế cho Bác Bấy giò, bản làng dẫu nghèo, nhưng thức ăn của Bác vẫn tạm “đủ dùng”, ô n g Nguyên đem măng và gạo ên, có lần, ông mang cả lươn và cá suối lên đê “bồi dưỡng” cho Ông Cụ. Ông Hoàng Trung Nguyên nhớ lại lần Bác về thăm Tân Trào Đó là vào tháng 2 năm 1961 Lần này về thăm khu căn cứ cách mạng, “Thủ đô xanh” trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, Bác đi bằng rcáy bav lên thẳng Máy bay hạ cánh xuống đám ruộng khô trước đình Tân Trào Bà con ùa ra đón Bác Ông Nguyên đến gần Bác, Bác b ắt tay ông và hỏi: “Bô" mẹ cháu vẫn khoẻ chứ? Cu Ngọc thê nào?” Ong bàng hoàng, không ngờ Bác vẫn nhớ tên con mình “Dạ, thư a Bác, cả nhà được bình yên Cháu Ngọc đang làm nhiệm vụ tiễu phỉ ở Hoàng Su P hì” ĐưỢc sống gần Bác mấy năm về trúớc, ông Nguyên biết rõ tính Bác: sống giản dị, lúc nào cũng mong đưỢc gần dân và thương yêu mọi người Do vậy, lần này Bác về thăm , ông và hai ngưòi nữa vội vác ba tấm p h ản xuống bò suối chỗ có cây vổ Bác thường nghỉ trước kia.

Sau cuộc gặp gỡ bà con, Bác nghỉ và ăn trưa

Bác dùng bữa trê n mấy tấm phản gỗ mỏng kê cạnh bò suốỉ Nhìn Bác ăn ngon lành ai cũng mừng Lần Bác về th ăm năm ấy, cả Tân Trào làm theo lời Bác: gắng trồng thêm lúa màu, gắng chăn nuôi, động viên con em đi học cái chữ cho giỏi và giữ gìn những phong tục đẹp ở bản làng.

NHỚ BÁC

Kliáng chiến chông Pháp, ông là người chỉ huy

“Thuỷ đội Bạch Đằng” trên chiến trường Liên khu 5 Thời ấy, chiến trường Liên khu 5 - “Khúc ruột miền T rung” - là một địa bàn vừa ác liệt vừa gian khổ Trên chiến trường này, quân và dân Liên khu đã vượt qua nhiều thử thách và đã có những sáng kiến táo bạo được ghi vào sử sách Ví như: đêm đêm những chuyên xe goòng vẫn chạy trên đưồng sắ t để chuyên chở lương thực, vũ khí trê n suốt tuyến đưòng dài của Quảng Ngãi Xe goòng nhỏ gọn, sức chở khá, đó là một trong những phương tiện tốt n h ấ t đê phục vụ cho cuộc kháng chiến lâu dài trên chiến trường này.

“Thuỷ đội Bạch Đằng” do ông Nguyễn Bá P h á t chỉ huy là một binh chủng cd động trê n sông biển, vừa vận chuyển, vừa đánh địch, rất phù hỢp vối địa hình Liên khu 5 Không phải khi sinh ra ông đã thạo nghề sông nước, mà vì bản th â n ông đã có nhiều năm lênh đênh trên biển cả, trê n các đại dương. ô n g kể về thòi tuổi trẻ của mình: “Tôi lớn lên trong một gia đình nghèo, cha là nhà nho có tinh th ầ n yêu nước, dạy chữ Hán có tiếng ở trong vùng

Năm 16 tuổi, tôi xin đi làm ở các tàu cho Pháp

Sáu nám lênh đênh trên biển cả, tôi đi đến nhiều bờ biển châu Á, châu Phi, qua tận đảo Rê-uv-ni-ông hay Ma-đa-gát-ca Trong các câu lạc bộ thuỷ thủ, tôi đưỢc nghe nhiều chuyện, từ cộng sản đến xã hội, từ tự do đến cách m ạng và nhiều thông tin ở quê n h à Năm 1945, sau khi đến Sài Gòn, tôi trôn về quê, rồi th am gia ú y ban cách mạng của làng T rung Sơn, huyện Hoà Vang, Quảng Nam”.

Trong cuộc đòi quân ngũ, đến tuổi nghỉ theo chế độ, vị tướng Hải quân bị bệnh phải đi nằm viện Và đây cũng là dịp ông nhớ lại chặng đường mà ông đã đi qua từ ngày ghé vai gánh vác công việc vô cùng nặng nhọc: một vị chỉ huy trong Bộ Tư lệnh Q uân chủng Hải quân Và, có một nỗi nhớ da diết, đó là nỗi nhớ Bác Hồ, nhớ mỗi lần gặp Bác đưỢc Gác ân cần thăm hỏi và chỉ bảo cặn kẽ mọi điều Trong tập hồi ký của mình, ông đang viết, ông c ố nhớ những sự kiện chính mà đòi ông đã gắn bó với Q uân chủng biển khơi này.

Mở những tra n g sách “Lịch sử H ải quân nhân dân Việt N am ", có thê thấy những bước đi của vị tướng Tư lệnh Hải quân Nguyễn Bá Phát Ngày 24 th án g 1 năm 1959, Bộ Quốc phòng ra Nghị định th àn h lập Cục Hải quân Đại tá Tạ Xuân Thu, Cục trưởng kiêm Chính uỷ, Đại tá Nguyễn Bá Phát, Cục phó Ngày 3 tháng 1 năm 1964, Bộ Quốc phòng ra quyết định thành lập Bộ Tư lệnh Hải quân Thiếu tướng Tạ Xuân Thu, Tư lệnh kiêm Chính uỷ, Đại tá Nguyễn Bá Phát, Phó Tư lệnh

Năm 1967, đồng chí Nguyễn Bá P h á t n h ậ n chức Tư lệnh H ải quân, đồng chí Hoàng Trà, Chính uỷ. Ông nhớ lại lần đầu tiên được gặp Bác Hồ Bác đặt bàn tay ấm lên vai ông và hỏi một câu th â n mật: “Chú là chú P h át đây sao? Chú là người chỉ huy Thủy đội Bạch Đằng đấy à?”, ô n g nghe Bác lỏi mà cảm thấy rưng rưng nước mắt T h ậ t là một câu hỏi chửa biết bao nhiêu ân tình của Bác đốì vói những an h bộ đội đang chiến đấu nơi chiến trường xa đầy hiểm nguy, gian khó.

Ngày 15 th án g 3 năm 1961, Bác về th ăm Quân chủng Hải quân lần thứ hai Phó Tư lệnh Nguyễn Bá P hát đi theo Bác khi Bác đi kiểm tra vùng biển Đông Bắc Con tà u Hải quân đưa Bác đến hang Đầu Gỗ - nơi xưa kia Thống soái T rần Hưng Đạo đã dùng h an g này làm công trường đê đẽo nhọn cọc gỗ cắm xuông sông Bạch Đằng trong trậ n đánh Bạch Đ ằng lịch sử, tiêu diệt cánh quân thuỷ của quân Nguyên - Mông.

Bác đứng trên mũi tàu, ngắm trời, ngắm biển, phóng tầm m ắt ra trùng khơi rồi Bác nói với mọi người: “Ngày trước ta chỉ có đêm và rùig Ngày nay ta có ngày, có tròi, có biển Bờ biển tí dài, tươi đẹp, ta phải biết giữ gìn lấy nó” Phó Tư lệnh Nguyễn Bỏ P h ỏt và tấ t cả cỏn bộ, chiôn sĩ Hải quân đi theo Bác hôm ấy, ai nấy đều th â n th ìa lòi dạy của Bác ô n g nghĩ: Đó là lời dạy sâi sắc của Bác và đó cũng là Bác giao nhiệm vụ cho ĩả i quân, cho lực lượng vũ trang và cho tấ t ¿hảy công dân Việt Nam.

BẮC BỘ PHỦ, NHỮNG NGÀY ĐÁNG NHỚ

Sau ngày ta giành được chính quyền, Bác Hồ àm việc tại Bắc Bộ Phủ Đây là ngôi nhà ba tần g - tần g hầm và hai tầng trên - do Pháp xây vừa đẹp ại vừa vững chắc Bác Hồ và cụ Huỳnh Thúc Kháng - Phó Chủ tịch nước làm việc ở tần g ba

Tầng hai là nơi tiếp khách và phòng họp của Chính phủ Tầng hầm, thòi Pháp dùng làm kho, nay là bếp nấu ăn cho Bác Hồ và cụ Huỳnh Trung đội 1, anh Tạ Doãn Địch làm Tiểu đội trưởng, cũng đóng tại tần g hầm này.

Những ngày ở Bắc Bộ Phủ, đơn vị bảo vệ Bác thưòng xuyên được gặp ô n g Cụ Anh Tạ Doãn Địch sau là Trung đội trưởng của Trung đoàn Thủ đô, chiến đấu tại m ặt trậ n Hà Nội, vẫn nhố những ngày đầu đưỢc gặp Bác Khi những sỢi tóc trên đầu đã ngả màu bạc, trên vai áo mang quân hàm Đại tá - một cựu chiến binh Hà Nội - anh càng nhố Bác, nhớ đến cả những chi tiết vừa sông động, vừa ân tình của Bác đôi với các chiến sĩ đóng quân ở đây Thời ấy, các anh gọi Bác bằng Cụ vì kính trọng vị Chủ tịch nưóc tuổi cao.

Một lần Trung đội đang án cơm, Bác từ tầng trên đi xuôVig dưới nhà Bác đến chỗ an h em đang ăn cơm Trên mâm, chỉ có đĩa ra u muống Imộc, mấy miếng đậu phụ kho tương, b át nước ra u luộc vắt chanh Bác nói vói anh em:

- Nước nhà mới giành được chính quyền, ta lại vừa trả i qua nạn đói nám 1945, nên cò>n nghèo lắm Nay lại phải lo đốì phó với ba th ứ giặc: giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm Chính phủ chưa thể táng tiêu chuẩn ăn cho bộ đội Các chú cô' gắng trồng được rau, dồn tiền mua thức ăn để cải thiện b ữ a ă n

- Mỗi tu ần các chú vẫn nhịn một bữa để cứu đói đấy chứ?

- Dạ, thưa Cụ, chúng cháu vẫn nhịn ă n một bữa vào chiều thứ sáu hàng tu ầ n đấy ạ!

Nghe xong, anh em thấy Bác trầm ngâm rồi ' ặng lẽ lên gác.

Mấy hôm sau, chỉ huy đơn vị triệu tập a n h em họp và truyền đạt lại chỉ thị mới của ô n g Cụ: Từ nay các chiến sĩ làm nhiệm vụ bảo vệ Bắc Bộ Phủ không nhịn ăn mỗi bữa một tu ần nữa đê lấy sức luyện tập và canh gác Bác còn nói: bộ đội p h ầ n lớn tuối còn trẻ, đang sức ăn sức lớn, ăn tuy không đói nhưng tơàn gạo cũ, ít chất, thức ăn lại không có gì, đê anh em nhịn ăn một bữa mỗi tu ầ n thì còn sức đâu mà luyện tập và canh gác Anh em nghe phố biến xong, ai nấy đều xúc ^ộng về sự quan tâm đặc biệt của Bác đôi với bộ đội.

Dạo ấy là tháng 7, Hà Nội tròi nắng nóng

Trung đội 1 nằm dưới tầng hầm đã nóng hầm hập lại không có quạt trần Bác xuông chỗ anh em ngủ, gặp an h Tạ Doãn Địch, Bác hỏi:

- Chú là Tiểu đội trưởng phải không?

- Trời nóng thê này, anh em ngủ sao được

Trên tần g hai, phòng họp rộng rãi, lại có quạt trần, Bác cho phép các chú, từ nay đêm nào nóng quá ên đấy mà ngủ Sáng ra dọn dẹp xong lại xuống

Bây giò các chú có thể lên ngay Lúc này là 11 rưỡi đêm rồi Sáng mai, cấp trê n của chú có hỏi, chú cứ báo cáo là Bác đã cho phép

G ần Bác, anh em trong đđn vị học đưỢc nhiều điều hay, điều tốt một cách thiết thực Một lần, Bác thấy anh em viết khẩu hiệu trên tưồng, chữ rấ t đẹp: “Nước Việt Nam độc lập muôn năm!” và:

“Hồ Chủ tịch muôn nám!” Bác nói vui:

- Các chú viết chữ “muôn năm ” mà không có dấu ìmũ ở “ô”, không có dấu ở chữ “ă” thì có thể đọc là “Hồ Chủ tịch muôn nằm ” cũng được Các chú gắng sửa đi Làm điều gì dù to dù nhỏ cũng phải suy nghĩ cho kỹ, đã làm thì phải cẩn thận.

Nghe lòi Bác dạy, anh em trong đơn vị ai cũng th ấm thìa, ai cũng cảm thấy Bác cẩn th ận từ việc nhỏ Đây là bài học thiết thực, cụ thể cho mỗi người khi được ở gần Bác. Đại tá cựu chiến binh họ Tạ kể thêm về cuộc họp m ặt th â n m ật giữa Bác và đơn vị bảo vệ nhân dịp mừng lễ Quốc khánh năm 1946 Lúc ấy, vào khoảng 5 giò chiều ngày 2 tháng 9 năm 1946, các an h được cán bộ chỉ huy báo cho biết: các cán bộ từ tiểu đội trưởng trở lên và mỗi tiểu đội cử thêm hai chiến sĩ lên tần g hai họp Lên đến nơi, mọi ngưòi mới biết Bác mòi đại biểu của đơn vị bảo vệ Bắc Bộ Phủ lên dự liên hoan mừng Quốc khánh do Bác chiêu đãi Trên chiếc bàn dài phủ khăn trắn g đã bày nhiều thức án ngon, có cả bia Omen (loại bia của Pháp sản x u ất tại Hà Nội) và bánh kẹo Bác đứng giữa, cán bộ chiến sĩ đứng xung quanh Bác nâng cốc bia, nói:

- Trưa và chiểu nay, Bác đã chiêu đãi Chính phủ và khách nước ngoài nhân dịp ngày độc lập

2-9 Bác đã dặn nhà bếp dành đồ ăn thức uốhg để Bác chiêu đãi các chú Đây là cuộc chiêu đãi nội bộ

Gọi là nội bộ vì các chú là ngưòi nhà, ở và làm việc cùng nhà với Bác Bác mòi tấ t cả các chú uổhg bia và ăn uô"ng thoải mái Các chú cứ tự nhiên, ăn không hết, các chú lấy về cho an h em ở nhà

Hơn 50 năm đã trôi qua, an h Tạ Doãn Địch vẫn nhớ những ngày ở Bắc Bộ Phủ Trong cuộc đồi chiến sĩ, anh cảm thấy mình có h ạ n h phúc lớn là được ở gần Bác, được Bác chỉ bảo cho nhiều điều hay, điều tốt Cho đến khi về hưu, mỗi lần qua Bắc Bộ Phủ - nay là Nhà khách của Chính phủ - anh vẫn cảm thấy ngôi nhà ấy sao mà th â n th iết quá, gần gũi quá

BÁC DẠY: ĐẠO LÀM TƯỚNG

Ông là vị Thượng tướng cựu chiến binh, ô n g đã “đi xa” mâ'y năm nay Quê ông ở miền núi phía Bắc, nơi có phong trào cách mạng rấ t sớm, đặc biệt là ở sáu tỉnh Cao - Bắc - Lạng - Thái - Hà - Tuyên Được giác ngộ cách mạng, ông tham gia hoạt động ở cơ sở rồi thoát ly, vào Giải phóng quân Đó là anh bộ đội trẻ vừa hăng hái vừa đầy sức lực.

Tư liệu còn giữ cho hay: Danh sách các cán bộ, đại đội và trung đội của đại đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân đầu tiên được tổ chức sau hai trận đầu toàn thắng: trậ n Phai K hắt (25-12-1944) và trậ n Nà Ngan (26-12-1944), trong danh sách này có tên ông - Trung đội trưởng Đàm Quang Trung Xin được ghi thêm để bạn đọc rộng đưòng tham khảo Chỉ huy đại đội gồm các đồng chí:

- Hoàng Sâm, Đại đội trưởng.

- Xích Thắng, Chính trị viên đại đội.

- Hoàng Văn Thái, tình báo và kế hoạch tác chiến.

- Lâm Kính, công tác chính trị.

- Nam Tuấn, Trung đội trưởng Trung đội 1.

- Đàm Quốc Chủng, Trung đội trưởng Trung đội 2.

- Đàm Quang Trung, Trung đội trưởng Trung đội 3.

- Lâm Thành, Trung đội trưởng Trung đội 4.

Là ngưòi chỉ huy Trung đội 3 của đại đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân đầu tiên, đồng chí Đàm Quang Trung được chiến sĩ yêu mến bởi đức tín h cương trực, tác phong xông xáo, gần gũi anh em Từ thuở ban đầu ấy, ngưòi Trung đội trưởng Trung đội 3 này tỏ ra là một cán bộ mẫu mực, có năng lực chỉ huy, chịu khó học tập.

Cách mạng tháng Tám năm 1945 th àn h công, chi đội Việt Nam Giải phóng quân do Đàm Quang Trung chỉ huy là đơn vị đầu tiên từ Việt Bắc tiến về Hà Nội Ngày 21 tháng 8 năm 1945, đơn vị ông qua cầu Long Biên vào nội thành Lúc ấy là 6 giò chiều, n h ân dân đứng hai bên đưòng vẫy tay chào đón, hoan hô “bộ đội cách mạng” đã về.

Lúc ấy, ở trong thành đã có Trung đội Vi Dân

Trung đội trưởng Trung đội Vi Dân kể: “Được chứng kiến chi đội Việt Nam Giải phóng quân vào thành, chúng tôi mừng lắm Anh Đàm Quang Trung đã san sẻ cho chúng tôi một sô" súng tốt như

Sten, Tôm-Xỏng, Các-bin Anh Đàm Quang Trung còn tặng cho tôi một khẩu Pạc-hoọc, loại tiểu liên báng rút, gọn như khẩu súng lục cỡ lớn Chi đội do anh Đàm Quang Trung chỉ huy có nhiệm vụ bảo vệ Chính phủ lâm thòi ”.

Từ chiến khu về Thủ đô, ông được gặp Bác lần đầu tiên ở Hà Nội tại sô" nh à 18 Hàng Ngang, ô n g kể: “Gặp tôi, Bác nói vui: Chú về Hà Nội thì kèn trông đón mừng inh ỏi, đi đến đâu cũng nghe nói đến chi đội Quang Trung Còn Bác, đến lúc này vẫn chưa ai biết Bác là ai và ở đâu ở Việt Bắc,

Bác là Cụ Ké, còn về đây Bác là cụ già”. Ông nhận nhiệm vụ đi vào chiến trường phía Nam Trước khi đi, ông được Bác gọi lên dặn dò Ông nhớ lại “Buổi tốì hôm lên đường, Bác gọi tôi ên phòng làm việc, hỏi th ăm tình hình gia đình, hỏi tôi có gì khó khăn Tôi thưa với Bác là tôi đã chuẩn bị sẵn sàng Trong phòng chỉ có hai Bác cháu và tự nhiên tôi bỗng cảm thấy bùi ngùi bởi ngày mai xa Bác, gần một nám được sốhg bên cạnh Bác, được Bác chăm sóc yêu thương, ân cần dạy dỗ Thòi gian một nám đưỢc sống gần Bác, tôi như được qua một trưòng huấn luyện đặc biệt hiếm có ”. Ồng kể tiếp về buổi tối gặp Bác lần ấ.y:

“Chú lên đường đi chiến trường xa xôi Bác nói 'với chú vê nhân cách của một ngưòi làm tướng.

Trong tuớng có nhiều loại M ãnh tướng như Trướng Phi, dũng tướng như Quan Vân Trường, hổ tướng như Triệu Tử Long Các loại tướng như th ế đều tốt Nhưng theo Bác, cuộc chiến đấu của chúng ta, cần nhiều các nhân tưóng, vì đây là cuộc chiến đấu vì con người Bác giải thích về nhân tướng:

N hân tưống là ngưòi tướng hiểu con ngưòi, biết quý con người, biết dùng ngưòi và đưỢc mọi người yêu quý Chỉ có những vị tướng như thê mới trăm trận trăm thắng được”.

Lòi dạy của Bác, ông đã gắng thực hiện suốt cả cuộc đời binh nghiệp của mình.

CỦA CỤ HỒ

ở phường Thanh Xuân Bắc, quận Thanh Xuân, Hà Nội, có một cặp vỢ chồng già, nguyên là cán bộ Cảnh vệ CAND đã nghỉ hưu ô n g tên là Nguyễn Ngọc Cẩn đội viên TNXP, còn bà là Lưu Thị Tĩnh

Hai ông bà trước đây mỗi người một nhiệm vụ, nhưng cả hai đều vinh dự là được bảo vệ, tiếp cận và chăm sóc sức khoẻ Chủ tịch Hồ Chí Minh suốt

Mưòi bốn năm, tuy là một quãng thòi gian ngắn ngủi nhưng đã lưu giữ lại nhiều kỷ niệm đẹp đối với vỢ chồng ông cẩn Hiện giò, trong chiếc tủ tưòng phoóc-mi-ca có lắp cửa kính trong suốt như pha lê (tài sản có giá trị n h ất của gia đình), ông bà Cẩn đặt những tấm ảnh Cụ Hồ chụp chung với các chiến sĩ cảnh vệ ở vị trí trang trọng nhất Trong sô" các tấm ảnh đó, có nhiều ảnh vỢ chồng ông được chụp chung với Cụ Hồ Khách đến thăm nhà, sau khi ngắm những tấm ảnh quý trong tủ kính, mọi ngưòi hầu như đều có suy nghĩ giốhg nhau Nhiều ngưòi bảo ông bà cẩn là những người hạnh phúc n h ấ t bởi trong suỗt 14 năm đưỢc gần gũi, bảo vệ, săn sóc Cụ Hồ Cũng có người nói vui theo lối dân dã rằng: xưa nay hiếm có trường hỢp “th ế gian được cả vỢ lẫn chồng” như trường hỢp vỢ chồng ông

Cẩn Quả đúng như vậy Ong bà cẩn là cặp vỢ chồng duy nhất từ trước đến nay trong lực lượng

Cảnh vệ CAND có vinh dự được bảo vệ Cụ Hồ.

Theo ông cẩn, để được đứng vào đội ngũ những ngưòi bảo vệ, tiếp cận các vị lãnh tụ, nhất là Chủ tịch Hồ Chí Minh, bản th ân ông phải tự giác phấn đấu, rèn luyện không ngừng về phẩm chất chính trị, phong cách, lôi sông, năng lực công tác mới lọt được vào “mắt xanh” của cơ quan tô chức và của các đồng chí lãnh đạo đơn vị Ong còn khẳng định chỉ khi nào người cán bộ có đủ các tiêu chuẩn cần thiết của một chiến sĩ cận vệ thì lúc đó lãnh đạo mới lựa chọn để đào tạo, bồi dưỡng (họ) trở thành cán bộ bảo vệ tiếp cận lãnh tụ.

Cũng theo ông cẩn, trong thời gian hơn mười năm được sông gần Cụ Hồ, vỢ chồng ông còn nhớ như in nhiều kỷ niệm đẹp về Hồ Chủ tịch Kỷ niệm sâu sắc nhất là lần đầu tiên vỢ chồng ông cùng vối nhiều ngưòi khác như: Bảo vệ tiếp cận, thư ký, bác sĩ, nấu án đã được trực tiếp gặp Cụ Hồ Hôm ấy ai cũng khấp khởi, vừa mừng vừa lo; mừng bởi vinh dự quá lớn lao, hàng ngày được trực tiếp bảo vệ, săn sóc Cụ Hồ; lo vì trách nhiệm hết sức nặng mà Đảng và ngành giao phó Vậy mà khi gặp Cụ Hồ, mọi nỗi lo đều ta n biến hết, chỉ còn lại niềm vui bởi tất cả mọi ngưòi đều đưỢc sông trong tình thương yêu của Người Cha già dân tộc Bà Tính kể:

Hôm đó Cụ Hồ vui lắm Cụ ân cần thăm hỏi từng người về hoàn cảnh gia đình, về nhiệm vụ công tác được giao Đến lượt bà, Cụ hỏi:

- Thưa Bác, cháu là chiến sĩ của lực lượng CAND ạ! - bà Tính thưa.

- Cháu làm nhiệm vụ gì?

- Dạ thưa, cháu được giao nhiệm vụ kiểm nghiệm và đảm bảo về an toàn thực phẩm phục vụ các vị lãnh đạo Đảng, Nhà nước ạ!

Cụ Hồ khen

- Phụ nữ thường có tính cẩn thận Cháu làm việc đó rất hỢp - Rồi Cụ quay sang hỏi chuyện người khác

Kỷ niệm sâu sắc thứ hai là năm 1961, ông bà Cẩn tổ chức lễ cưới Cụ Hồ tuy không tới dự đưỢc, nhưng Ngưồi đã nhò đồng chí Vũ Kỳ, thư ký riêng, đến tặng vỢ chồng ông một đôi hài rất đẹp Sau này ông bà Cẩn mới biết đôi hài đó là quà của Thủ tướng Trung Quốc - Chu Ân Lai sang thăm Việt Nam, biếu Cụ Hồ đi cho nhẹ và khỏi lạnh chân trong những ngày mùa đông giá rét ô n g c ẩ n bảo đôi hài ấy vừa như có sức mạnh tinh thần lại vừa có cả sức mạnh vật chất, giúp ông vượt qua mọi khó khăn vất vả, hoàn th à n h xuất sắc nhiệm vụ được giao.

Sau ngày cưới, vỢ chồng ông cẩn được Văn phòng Phủ Chủ tịch sắp xếp cho ở một căn phòng rộng chừng hơn lOm^ trong khu vực Phủ Chủ tịch

Ong Cẩn rấ t ngại nên đã tìm cách từ chối Ong giải thích với cán bộ văn phòng rằng, vỢ chồng ông đã được đơn vỊ bô" trí nhà ở rồi, xin nhưòng căn phòng đó cho người khác Tuy nhiên cán bộ ván phòng lại yêu cầu vỢ chồng ông cứ ở đó để tiện việc bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ Cụ Hồ Vợ chồng ông cẩn đã chấp hành và ở trong khu vực Phủ Chủ tịch hơn một nám Nám 1962, khi đứa con trai đầu lòng ra đòi, vỢ chồng ông xin phép và được Văn phòng Phủ Chủ tịch đồng ý cho chuyển ra khu chung cư của đơn vị Cảnh vệ.

Một kỷ niệm sâu sắc khác là vào dịp Tết Nguyên đán, Cụ Hồ và Thủ tướng Phạm Ván Đồng thường tổ chức cha các chiến sĩ cận vệ, thư ký, bác sĩ, lái xe ăn Tết cùng với mình ngay trong khu vực Phủ Chủ tịch Những cái Tết ấy tuy đã đi vào dĩ vãng, nhưng mỗi khi nhắc lại, ông cẩn vẫn thấy gần gũi như vừa diễn ra hôm nào ô n g xúc động kê lại; trong nhiều lần đưỢc ăn Tết với Cụ Hồ, ông cẩn và các đồng đội được Cụ Hồ thương yêu Cụ đi từng bàn gắp thức án và xẻ từng miếng bánh chưng xanh vào bát của từng người Cụ bảo đất nước mình còn nghèo, các cháu phải án cho hết, kẻo lãng phí.

Từ băn 1967 trở đi, do sức khoẻ giảm sút, mỗi khi có khách đến tiếp kiến Cụ Hồ, ông cẩn thưòng cùng anh em Cảnh vệ phải dìu Cụ từ nhà sàn sang phòng tiếp khách của Phủ Chủ tịch Cụ Hồ tiêp khách xong, anh em lại dìu Cụ về nhà sàn Trong hoàn cảnh như vậy, Cụ Hồ vẫn lạc quan và hình như Ngưòi không muốn làm phiền các chiến sĩ Cảnh vệ

Ong Cẩn cho biết, những lúc dìu Cụ đi đến chỗ bằng phang Cụ bảo: Các cháu cứ để Bác tự đi cho gân cốt khoẻ ra để Bác còn vào thăm đồng bào miền Nam

Quả thật, đồng bào miền Nam luôn ở trong trái tim Bác Mong ước cháy bỏng của Ngưòi là đưỢc vào thăm đồng bào miền Nam, tuy chưa toại nguyện, nhưng con đường cách mạng mà Người vạch ra đã được toàn Đảng, toàn dân biến th àn h hiện thực kể từ ngày 30-4-1975 - ngày đất nưốc hoàn toàn thống nhất.

Suốt mưòi bốn năm làm người lính cận vệ của Cụ Hồ, vỢ chồng ông c ẩ n đã học được ở ngưòi Thầy, người Cha kính yêu r ấ t nhiều điều bổ ích

Trước h ết là về phẩm chất đạo đức cách mạng, về phong cách làm việc khoa học, về lối sống thấm đẫm chất n h ân văn và giàu lòng nhân ái Học tập đạo đức cách m ạng của Cụ Hồ đã giúp ông cẩn vượt qua mọi khó khán, thử thách.

Giò đây dẫu trong cuộc sống đang còn bộn bề những nghĩ suy, trăn trở song vỢ chồng ông c ẩ n vẫn chẳng hề gỢn lên một chút tín h toán, đòi hỏi th iệt hơn gì về quá trìn h cống hiến, về chế độ đãi ngộ với riêng mình Họ vẫn luôn vững tin vào con đường cách m ạng mà Cụ Hồ và Đảng ta đã lựa chọn, bởi họ là những người lính cận yệ của Cụ Hồ.

HAI CÂU CHUYỆN NHỎ VỀ MỘT CON NGƯỜI Vĩ ĐẠI

Măm 1958, tôi được chuyển qua lực lượng cảnh vệ, được đề bạt lên Phó Cục trưởng Cục cảnh vệ

Cũng năm đó Bác Hồ có những chuyến công du quan trọng ra nưốc ngoài, trước là Ân Độ, sau đó là Miến Điện, tôi là một trong những ngưòi may mắn được tháp tùng.

Lần đầu tiên trong đời tôi được bảo vệ Bác đi công tác nước ngoài chính là chuyến Bác đi thám Ấn Độ Đội bảo vệ tấ t thảy có 7 ngưòi Hôm đó còn có anh Vũ Kỳ đi nữa Khi lên máy bay, do m ùa rét nên Bác m ang giày vải cho ấm chân N hân lúc đó, anh Vũ Kỳ bàn với tôi mang đôi dép cao su của Bác giấu đi Hồi đó, chúng tôi chỉ nghĩ đơn giản: Sao Bác lại m ang đôi dép cao su đi ra vói th ế giói, phải có giày lễ tâ n sang trọng mới được T hế nhưng, khi máy bay gần đến Niu Đêli, Bác hỏi dép của Bác đâu Do muôn đặt Bác trước tình thê chuyện đã rồi (phải mang giày) nên anh Vũ Kỳ thư a với Bác là dép đang để dưới bụng máy bay Ai ngò, Bác không chịu! Bác bảo: “Các cháu làm vậy là không đưỢc”.

Khi máy bay vừa đáp Bác bảo lấy đôi dép cao su cho bằng được mới thôi Khi viếng mộ Gandi, theo quy định chung khách vào thăm hỏi phải để giày dép ở bên ngoài Tuy nhiên, đối với Bác, người lễ tân dặn cứ mang dép vào, song Bác không chịu

Lúc Bác cỏi dép ra, một tình huống náo loạn ngoài dự kiến đã xảy ra c ả n h nhà báo chen lấn nhau để quay phim, chụp ản h cho bằng được đôi dép của Ngưòi Rồi nhân dân Ân Độ nữa, họ chen nhau đưa tay lên sờ đôi dép như thể chớp lấy thứ thuốc

“trưòng sinh bất lão!” Tôi và anh em bảo vệ phải vất vả lắm mới “bảo vệ” được đôi dép của Bác Còn nhó những lần đi có đôi vỢ chồng vị Bộ trưỏng Bộ Giáo dục Ấn Độ được Bác Hồ đồng ý tiếp, họ rấ t xúc động Nhìn Bác đi đôi dép cao su hai vỢ chồng họ nghẹn ngào: “Nghe tiếng đã lâu hôm nay mới thấy tận mắt, đúng là Chủ tịch Hồ Chí Minh giản dị, th ân thương quá!”.

Phê phán căn bệnh hình thức chủ nghĩa

Trong cuộc sống Bác không thích căn bệnh hình thức chủ nghĩa Bác tôn trọng hình thức nhưng đó chỉ là những cái cần thiết, những lúc cần thiết Những gì là hình thức, không cần thiết, bắt người khác phải theo, tổn hao cóng sức và tiền bạc của dân th ì Bác không bao giờ chấp nhận.

Tôi nhớ, năm 1960, Bác Hồ có dịp về thăm quê ở Nghệ An Trước lúc Bác về tôi được cử đi tiền trạm Tôi dặn các đồng chí trong Tỉnh uỷ Nghệ An:

Lần này Bác về thăm quê, các anh đừng làm những gì không cần thiết để Bác p h ậ t lòng, phương châm là tôn trọng, chu đáo nhưng phải tiết kiệm

Các đồng chí ở Tỉnh uỷ Nghệ An không đồng ý, muôn làm lớn vì đã lâu Bác mới có dịp vê thăm quê Tỉnh uỷ chuẩn bị sẵn một chiếc ô tô con, mui trầ n để đi đón Bác Tôi bảo như vậy cũng được nhưng hình thức chiếc xe bình thưòng thôi Các anh Tỉnh uỷ “chơi nổi” lấy vải trắn g kết xung quanh xe, rồi còn lót vải trắn g trong xe

Bác xuống sân bay Nghệ An, các đồng chí Tỉnh uỷ niềm nở mòi Bác lên chiếc xe đó Bác nhìn chiếc xe rồi cười; “Mấy chú cứ ngồi chiếc xe này chứ Bác không ngồi đâu Bác về là cốt để thăm quê hương, đồng bào chứ có là quan khách đâu mà các chú làm hình thức, tô"n kém” Nói đoạn, Bác đi đến chiếc xe đi đầu, mui trầ n của bảo vệ, bước lên ngồi cạnh anh tà i xế Sau phen ngơ ngác, anh em bảo vệ buộc phải ngồi trê n chiếc xe bọc vải trắng Dọc đường nhân dân đi đón Bác đều hướng m ắt vào chiếc xe vải trắ n g nhưng chỉ thấy toàn cảnh vệ, chẳng thấy Bác đâu ít ai ngò được rằng chính Bác lại ngồi ở chiếc xe bình thường của cảnh vệ đi đầu. v ề đến nhà khách Tỉnh uỷ, vừa trò chuyện Bác vừa nhìn ra con đường đi vào thấy có nhiều bông hoa rực rỡ nở đều trồng hai hàng ngay ngắn Bất chợt Bác đi ra đưòng dùng tay nhổ nhẹ một cành hoa lay ơn Tuyệt nhiên cành hoa nhẹ bỗng, phía gốc không có một chiếc rễ nào Gọi đồng chí Bí thư Tỉnh uỷ đến Bác bảo: “Đây là một việc làm thiếu chân thực và lãng phí Tưởng các chú trồng hoa thì hay, có lợi cho môi trưòng Nào ngò vì Bác vào th ăm nên các cháu phải m u a bông này về trồng

“Trồng” hình thức nó sẽ chết Đây là một căn bệnh phô trương hình thức Đón Bác như thê này Bác không vừa lòng” Các đồng chí trong Tỉnh uỷ Nghệ An liền đồng th a n h xin lỗi Bác và hứa sẽ sửa chữa khuyết điểm.

Qua hai câu chuyện nhỏ kể trên đã thể hiện đưỢc quan điểm của Bác Hồ lúc nào cũng giản dị, tiết kiệm Phong cách sông giản dị đã làm cho Bác trỏ th à n h một vị lãnh tụ vĩ đại ngay trong những việc nhỏ nhặt, bình thường.

P V (Ghi theo lời k ể của Thiếu tướng Phan Văn X oàn)

NHỚ MÃI NGÀY GẶP BÁC

Vào thòi gian này (7/1965) đế quốc Mỹ đã leo thang, mở rộng diện đánh phá ra toàn miền Bắc Đúng 6h35’ ngày 12-7-1965, Văn phòng Chủ tịch điện thoại gọi anh Vũ Quang, Bí thư thứ n h ất Trung ương Đoàn lên báo cáo với Bác về tô chức TNXP Anh Quang cử tôi đi và dặn: “Cậu chuẩn bị đi ngay vì Bác làm việc rấ t đúng giờ”.

Nhận được tin, lòng tôi xốn xang, mừng vui hoà lẫn xúc động và xen vào một ít mốì lo Thực ra trong đời hoạt động cách mạng của mình, tôi đã vinh dự được gặp Bác và nghe Bác nói chuyện nhiều lần, nhưng được trực tiếp báo cáo với Bác thì đây là lần đầu tiên Tôi không sao trá n h khỏi lo lắng, hồi hộp Tôi băn khoăn không biết gặp Bác sẽ ăn nói như thê nào? Bác sẽ hỏi những vấn đề gì? Đúng 7 giờ kém 15’, anh em bảo vệ đưa tôi vào phòng làm việc của Bác Đó là căn phòng đầu tiên của ngôi nhà một tầng nằm dưối bóng cây thoáng mát Căn phòng th ậ t đơn sơ, giản dị. Đúng 7 giò Bác xuất hiện, tay cầm chiếc quạt lá cọ Nhìn thấy Bác tôi liền đứng dậy, cúi đầu chào, Bác bắt tay tôi và hỏi:

- Dạ thưa Bác cháu cũng vừa mới đến ạ!

Cháu tên là Nguyễn Văn Đệ, Bí thư Trung ương Đoàn TNLĐ Việt Nam, làm Trưởng ban chỉ đạo TNXP của Trung ương Đoàn.

- Tốt, chú uô"ng nước đi, rồi kể cho Bác nghe các chú tổ chức TNXP chông Mỹ cứu nước như th ế nào? Các cháu gái, trai th an h niên đi TNXP ra sao? Có háng hái tự nguyện không?

Tôi yên tâm một phần, vì vấn đề này tôi vừa mới nghe các địa phương phản ánh và đang tập hỢp làm báo cáo với Ban Bí thư TW Đoàn Tôi xin báo cáo với Bác Đại ý: gần một tháng nay đê xây dựng lực lượng TNXP tập trung, Bộ Lao động giao chỉ tiêu đợt đầu tuyển 5 vạn ỏ 14 tỉnh th àn h giao cho Bộ Quốc phòng 8000, Bộ GTVT kể cả Tổng cục Đường sắt trên 2 vạn, các ty giao thông các địa phương Quảng Bình, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hoá trên 1 vạn rưỡi, và một sô" địa phương khác như Lạng Sơn, Tuyên Quang, Hải Phòng trên 2000 cán bộ và đội viên TNXP. Đợt tuyển này lấy tuổi từ 18 đến 30, tỷ lệ nữ 50% Đợt tuyển râ”t gấp, nhưng các địa phương thực hiện hết sức khẩn trương Theo báo cáo của các địa phương, đã có trên 50% nữ th a n h niên th am gia.

Sô" th an h niên làm đơn tìn h nguyện đông hơn nhiều so vối chỉ tiêu cần tuyển Ví dụ: Q uận Hoàn Kiếm, Hà Nội, chỉ tiêu phân 200 nhưng sô" th a n h niên làm đơn tình nguyện là gần 1.000 Huyện Can Lộc - Hà Tĩnh chỉ tiêu phân tuyển 400 nhưng sô" th a n h niên nộp đơn tình nguyện là 3.193. Đặc biệt sô" chị em th a n h niên Việt kiều, th an h niên công giáo, th a n h niên con em các dân tộc ít người, th a n h niên con em các gia đình tư sản mới cải tạo xin đi rấ t đông Ai cũng muốn được đi đợt đầu Bác hỏi:

- T hế các chú có gặp khó khăn gì không?

- Dạ thư a Bác, khó k h ăn n h ấ t của chúng cháu là làm sao giải thích cho nam nữ th an h niên chịu tạm thời ở lại ạ!

Bác mỉm cười tỏ ý r ấ t hài lòng và lại hỏi: T hế các chế độ chính sách đối vối TNXP, các chú đã bàn bạc cụ th ể chưa? Trang cấp quần áo, chăn m àn cho các cháu ra sao?

- Dạ th ư a Bác, Bộ Lao động đã ban h à n h thông tư số 07 ngày 30-6-1965 quy định rõ mọi chế độ ăn, tiêu vặt hàng tháng, tran g cấp quần áo chăn màn

Nhưng do tuyển tấp, đi gấp nên tran g cấp ban đầu có đơn vị còn thiếu, chưa kịp đưa quần áo, chăn màn về thì quân đã lên đường.

- T hế là tốt, nhưng với các cháu gái, có chính sách cụ thể gì khác vối cháu trai không?

Tôi đỏ mặt, lúng túng, quả th ậ t khi bàn chính sách không ai đề cập cụ thê vấn đề này Nhưng rồi tôi cũng trấ n tĩnh và sỢ Bác nên nói liều:

- Dạ thưa Bác chúng cháu có bàn riêng vấn đề vệ sinh của chị em phụ nữ ạ!

Bác nói: Các chú phải cùng với các ngành lao động, y tế, giao thông vận tải hết sức chú ý những đặc điểm yêu cầu riêng của các cháu gái Trong công tác cũng không nên phân công cháu gái làm việc quá nặng, làm ảnh hưởng đến sức khoẻ các cháu sau này.

Rồi Bác đứng dậy, vừa cười, vừa đưa hai tay ên trước bụng hỏi: Còn cái này nữa, to ra, các chú làm sao?

- Dạ thư a Bác, chúng cháu chú ý giáo dục đạo đức cho nam th a n h niên, luôn xây dựng môl quan hệ lành m ạnh ạ.

Bác cười và nói tiếp:

- Các chú còn phải giáo dục, căn dặn các cháu gái phải biết tự trọng, giữ mình, đấu tra n h chông lại hành động xấu của con trai.

Bác nói tiếp: Để đánh thắng giặc Mỹ cần có những th an h niên dũng cảm, chịu đựng gian khổ ở những nơi địch đánh phá ác liệt, để sửa đường, sửa cầu, vận chuyển lương thực súng đạn cho thanh niên miền Nam đánh Mỹ.

Thanh niên hăng hái đi làm là tốt, nhưng các chú phải hết sức chú ý đến việc chăm lo giáo dục, sức khoẻ, học tập văn hoá và đòi sống vật chất, tinh th ần của TNXP Các chú giáo dục, động viên các cháu gái, trai làm việc, học tập tốt rồi báo cáo th àn h tích cho Bác, để Bác khen thưởng.

Quả nhiên sau đó không lâu, các đội TNXP phản ánh về tình hình nữ TNXP trả lại áo trấ n th ủ không mặc vì không hỢp với nữ, những ngày kinh nguyệt không có vải màn làm băng vệ sinh, không có thuốc, không có chậu, Bệnh phụ khoa nhưng không có y tá nữ

Chúng tôi liền mồi Bộ Lao động, Bộ Y tế, Bộ GTVT đến phản ánh, bàn bạc và ngay lập tức các ngành phải ra một loạt thông tư hướng dẫn bổ khuyết.

Nhớ lại những sự việc trên, tôi càng thấm thìa sự quan tâm chăm sóc của Bác, sự sâu sá t cụ thể và tâm lý của Bác Dù trăm công nghìn việc, Bác vẫn giành cho TNXP sự quan tâm chăm sóc như cha đối vối con vậy.

Và đúng như Bác hứa, chỉ sau hơn một năm lo ạt động của lực lượng TNXP, ngày 26 tháng 9 năm 1966 Bác đã gửi thư khen lực lượng TNXP chông Mỹ cứu nước tập trung.

Ngày 12-1-1967 Bác đến dự và nói chuyện với Đại hội thi đua lực lượng TNXP chông Mỹ cứu nước toàn miền Bắc, và ngày 27-1-1969 Bác lại gửi thư khen Đại đội TNXP 333 hầu hết là nữ đã dũng cảm sản xuất, chiến đấu, học tập, lập nhiều thành tích xuất sắc tại trọng điểm cầu Cấm, Nghệ An, nơi địch đánh phá ác liệt suốt ngày đêm.

NHỚ LỜI BÁC

Ghi theo lời k ể của đồng ch í M a i Đ ắ c Hoạt - B í th ư Đ ả n g uỷ, Tổng g iá m đốc Tổng công ty X D C T G T 8

Chủ tịch Hồ Chí Minh là vị lãnh tụ vĩ đại của cách mạng Việt Nam, là “anh hùng dân tộc Việt Nam, nhà văn hoá của nhân loại” được cả loài ngưòi tiến bộ tôn vinh, ngưỡng mộ (nhân kỷ niệm lần thứ 100 ngày sinh của Ngưòi (19-5-1890 - 19-5-1990).

Thê nhưng với mọi người dân bình thưòng, Bác lại vô cùng gần gũi, bởi Bác có tấm lòng bao dung vô bò với mọi người, nhất là những ngưòi bị áp bức, những ngưồi nghèo khổ, những ngưòi có hoàn cảnh éo le.

Tôi nhố có lần trả lòi một nữ phóng viên báo Grama (Cu Ba), Bác nói đại ý: Mỗi gia (ônh, mỗi con ngưòi có những nỗi đau riêng Cộng tấ t cả những nỗi đau của mọi ngưòi, mọi gia đình lại là nỗi đau của tôi! Thật đúng như lồi thơ của Tô" Hữu khi nói về trái tim Bác: “Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ !' Bác quan tâm đến mọi địa phưdng, mọi ngành, mọi giới

Bởi thê địa phương nào, ngành nào, giới nào cũng nhận được sự quan tâm, tình thương yêu của Bác

Riêng tôi, gần trọn đòi gắn bó với ngành GTVT, tôi cảm nhận vê sự quan tâm đặc biệt của Bác đôi với ngành Bởi vì Bác đã từng nói: Bất kỳ ai muôn sổng phải có bốn điều kiện: ăn, mặc, ỏ, đi lại” và

“Giao thông vận tải là mạch máu của mọi công việc”

Ai đã từng được gặp Bác, dù chỉ một lần, sẽ để ại những kỷ niệm khó phai mò.

Tôi có may mắn được một lần như vậy Đó là lần tôi gặp Bác tại Đại hội thi đua đảm bảo giao thông vận tải quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược tại thủ đô Hà Nội ngày 24-3-1966 Lần đó Bác đến chỉ đạo Đại hội cũng là chỉ đạo toàn dân ta quyết chiến thăng giặc Mỹ khi chúng ta mở rộng chiến tranh bằng không quân và hải quân ra miền Bắc.

Với bộ quần áo màu nâu giản dị, Bác bưốc lên bục

Cả hội trưòng đứng lên vỗ tay vang dậy Bác giơ hai tay ra hiệu cho mọi người ngừng vỗ tay và ngồi xuống, rồi Bác bắt đầu bài nói chuyện quan trọng nhưng th ật dễ hiểu và vô cùng sâu sắc Đầu tiên Bác cầm tò báo

N hân dân, đưa ra phía trước rồi hỏi một cách thân mật: “Các cô, các chú đã đọc báo hôm nay chưa?” Đại hội làm việc từ sáng, nên nhiều người chưa kịp đọc báo Một sô" ngưòi trả lòi: “Thưa Bác chưa ạ!”.

Bác liền đọc tóm tắ t một đoạn: “Trong 40 ngày quân dân ta ở Bình Định đánh giỏi, diệt gọn hơn 7400 tên giặc Mỹ, nguỵ và chư hầu; bắn rơi hơn 300 máy bay dich Quân dân miền Bắc tính đến hôm nay đã bắn rơi 931 máy bay Mỹ".

Sau đó Bác hỏi: “Ngành Giao thông vận tải có quyết tâm thi đua vối dân quân miền Nam và bộ đội phòng không của ta không?”.

Cả hội trường đồng thanh: “Có ạ!”.

Tiếp đó, bằng cách nói rất dễ hiểu Bác nêu rõ tầm quan trọng của giao thông vận tải trong cuộc kháng chiến, trong sản xuất và đồi sốhg Bác chỉ rõ những việc phải làm Bác biểu dương những thành tích, phân tích khuyết điểm, nhược đỉem của ngành và chỉ ra phưđng hưóng khắc phục, góp phần cùng toàn dân, toàn quân đánh thắng giặc Mỹ xâm lược Tôi nhớ nhất đoạn Bác nói: “Giao thông vận tải là một m ặt trận

Mỗi cán bộ, công nhân, TNXP ngành giao thông vận tải phải là một chiến sĩ Phải quyết tâm làm cho giao thông vận tải thắng lợi, giao thông vận tải thắng lợi là chiến tranh đã thắng lợi phần lốn rồi”.

Sau đó, Bác đọc tên 8 đơn vỊ lập công xuất sắc nhất rồi mòi đại diện mỗi đơn vị lên phía trên Bác bảo:

“Đây là những tập thể kiểu mẫu Bác thay m ặt Trung ương Đảng và Chính phủ đặc biệt khen ngợi những tập thể này Bác nghèo, không có gì thưỏng

Bác đi bắt tay một cái, phải không?”.

Cả hội trường dậy lên tiếng vỗ tay.

Tôi vô cùng xúc động nhìn Bác thân thiết bắt tay những đại biểu xuất sắc nhất Càng xúc động, tôi càng suy nghĩ miên man Tuy là chiến sĩ thi đua 5 năm liền của Viện Thiết kê giao thông, được về dự Đại hội là vinh dự lớn, nhưng tôi chưa phải à ngưòi lập công xuất sắc nhất, nên chưa đưỢc Bác khen và bắt tay Tôi thầm hứa phải phấn đấu tốt hơn nữa đê xứng đáng với Bác. ít lâu sau, tôi được điều sang Lào phụ trách công tác tổ chức cán bộ của Tổng đội TNXP 572 làm nhiệm vụ quốc tế Chúng tôi thuộc lòng bài thơ của Bác về quan hệ hữu nghị Việt - Lào.

‘‘‘'Thương nhau mấy núi cũng trèo Mấy sông củng vượt, mấy đèo củng qua

Việt - Lào hai nước chúng ta Tinh sâu hơn nước Hồng Hà, cửu Long”

Tôi đã góp phần tổ chức, động viên anh chị em trong đơn vi thực hiện xuất sắc nhiệm vụ trên m ặt trận giao thông vận tải suốt cả cuộc kháng chiến chông Mỹ cứu nước mười năm gian khổ, ác liệt của Bạn cho đến ngày đại thắng, thiết lập chế độ Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào (2-12-1975) Sau đó đơn vị lại giúp Bạn khảo sát, thiết kế, thi công nhiều tuyến đường giao thông huyết mạch phục vụ hai nhiệm vụ chiến lược bảo vệ và xây dựng tô quốic Lào Năm 1985, đơn vị chúng tôi được Nhà nước ta phong tặng danh hiệu Anh hùng lao động.

'NỈhiều năm nay vói cương vị mới là Bí thư Đảng uỷ, Phó Tổng giám đổc rồi Tổng giám đốc

Tổng công ty xây dựng Công trình giao thông 8, tôi luôn ghi nhố những lồi dạy của Bác, cố gắng học tập, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, góp phần lãnh đạo Tổng công ty ngày càng trưởng thành, đưỢc hai Đảng, hai Nhà nước Việt Nam và Lào thưởng nhiều huân chương cao quý. ĐỐì với cán bộ, công nhân và TNXP làm công tác cầu đưòng, tôi luôn nhó bài thơ “Trúc lộ phu” (Phu làm đưòng) trong tập “Nhật ký trong tù” Bác viết những nám 1942-1943, trong đó Bác hết lòng thông cảm với nỗi vất vả, khó nhọc của những người công nhân làm giao thông Bài thơ Bác viết bằng chữ Hán:

“Xan phong, dục vũ vị tằng hưu Thảm đạm kinh doanh trúc lộ phu Xa mã hành nhân lai vãng giả

Kỷ nhân cảm tạ n h ĩ công la o T

Nam Trân đã dịch như sau:

"Dãi gió dầm mưa chẳng nghỉ ngơi Phu đường vất vả lắm ai ơi!

Ngựa xe hành khách thường qua lại Biết cảm ơn anh được mấy ngườiT.

Hiểu tấm lòng của Bác đối với những ngưòi làm nghê cầu đưòng, trong quá trình lãnh đạo đơn vị chúng tôi luôn coi trọng yếu tô" con người Một m ặt chúng tôi chọn hàng trăm anh chị em phấn đâu tôt đưa đi học văn hoá, học đại học, trung học chuyên nghiệp Nhiều ngưòi học xong đã trở lại công tác trong đơn vị.

NHƯ LẦN ĐẦU ĐƯỢC HÁT

Mùa thu Việt Bắc 1949, đơn vị th a n h niên xung phong đầu tiên đưỢc thành lập theo sáng kiến và Chỉ thị của Bác Hồ Lễ xuất quân diễn ra dưối chân núi Hồng, cách cơ quan T rung ương Đoàn không xa Sau khi nghe anh Nguyễn Lam, Bí thư Trung ương Đoàn căn dặn, hơn trăm con ngưòi lập tức lên đưòng thẳng tiến đến biên giới, ndi quân ta đang chuẩn bị một chiến dịch lớn Thực hiện chủ trương “vừa đi đưòng vừa tuyển quân” đã đưỢc báo trước cho các địa phương, nên khi tập kết tại căn cứ Lam Sơn (Cao Bằng) thì toàn đội gồm đủ 225 cán bộ, đội viên. Đêm 16-9-1950, quân ta nổ súng đánh vào cứ điểm Đông Khê và cũng từ giờ phút đó, các đơn vị TNXP lao vào làm nhiệm vụ tải đạn, tả i thương, th u chiến lợi phẩm, giải tù binh nhưng quan trọng hơn cả là bảo đảm giao thông trê n những trọng điểm đánh phá của giặc Chiến dịch Biên giói toàn thắng làm nức lòng quân dân cả nước, như ng nhiệm vụ của TNXP thì càng thêm nặng nề Theo dõi từng bưốc tiến của TNXP, Bác Hồ chỉ rõ:

“Kháng chiến càng tiến tới, công việc ngày càng nhiều, chúng ta cần củng cố và phát triển đội TNXP để bảo đảm thêm công việc kháng chiến và đào tạo cán bộ” Ngay từ đầu, Bác luôn coi TNXP à một trong những trường học thực tiễn để đào tạo cán bộ. Đầu tháng 3-1951, đáp ứng yêu cầu bảo đảm giao thông cho chiến dịch mới, Liên phân đội TNXP 312 được điều động đến sửa chữa cầu Nà Cù (Bắc Cạn) Một hôm, anh chị em đang hăm hở lao động thì đưỢc tin đồng chí T rần Đăng Ninh, Tổng Cục trưởng Hậu cần, sẽ đến thám đơn vị Đồng chí Việt Thi, cán bộ phụ trách công tác tuyên truyền và văn hoá, được giao nhiệm vụ tổ chức một đêm ửa trạ i để đón khách Anh kể lại rằng trời vừa tốì một lúc thì thấy có ánh đèn pin loang loáng tối gần Anh chị em đồng loạt vỗ tay hoan hô đều hết sức b ất ngờ trước niềm hạnh phúc lớn: Bác Hồ!

Hàng ngũ trở nên xáo động, xôn xao song do ý thức giữ bí m ật đã ăn sâu vào tâm trí từng ngưòi, nên anh chị em chỉ truyền đi những tiếng reo se sẽ:

Bác, Bác Hồ! Bác mặc quần áo màu gụ, chiếc khăn quàng cô khéo léo che kín chòm râu Bác giơ tay ra hiệu:

- Các cháu ngồi cả xuống.

T hế là tấ t cả làm theo Bác và lặng im chờ đợi.

Nhìn khắp một lư ợ t, Bác hỏi:

- Các cháu ăn có đủ no không?

- Các cháu có đủ muối không?

Bác lại hỏi đến chăn màn, quần áo, thuôc men Câu hỏi nào của Bác cũng được anh chị em trả lòi “Thưa Bác, có ạ, đủ ạ!” Bác cười, qua nụ cưòi hiền từ, trìu mến, anh chị em đều thấy Bác biết mọi người không nói thật Trước khi đến thăm đơn vị, đồng chí Trần Đăng Ninh đã báo cáo với Bác mọi khó khăn, thiếu thôn cũng như tình hình đau Ốm, n h ất là bệnh sốt rét của TNXP thòi ấy rồi.

Trong ánh lửa trại bập bùng, Bác báo tin vui về thắng lợi Đại hội Đảng lần thứ II Bác giải thích vì sao Đảng ta nay lấy tên là Đảng Lao động Việt Nam và những nhiệm vụ lớn của toàn Đảng, toàn dân sắp tới Niềm vui hiện rõ trên n ét m ặt mọi người Bỗng Bác đặt câu hỏi:

- Đào núi có khó không các cháu?

Trong anh chị em có ngưòi trả lời “Thưa Bác, khó ạ”, ngưòi lại trả lời “Thưa Bác, không khó ạ”

Nghe xong Bác hỏi tiếp:

- Có ai dám đào núi không? - Và Bác chỉ định một nữ đội viên đang ngồi ngay hàng đầu t r ả lời Đồng chí nữ đứng lên m ạnh dạn thưa:

- Thưa Bác, có ạ TNXP chúng cháu hằng ngày vẫn đào núi để làm đưòng đấy ạ.

Bác mỉm cười gật đầu, rồi hỏi tiếp:

- Thê có ai dám lấp biển không?

Câu hỏi này khó quá, vì trong anh chị em nhiều người chưa được thấy biển Kiii mọi người đang lúng túng, Bác liền gỡ bí cho:

- Có người dám đào núi thì cũng có ngưòi dám â"p biển đấy các cháu ạ Thí dụ ở nước ta có cảng Hải Phòng, trên th ế giới có nhiều cảng đều do con ngưòi lấp biển xây nên Nói không khó là chưa đúng, nhưng dù khó con người vẫn làm đưỢc, chỉ cần cái gì nào?

Lúc này, ai cũng thấy m ạnh dạn lên, đã thi nhau đưa tay xin trả lòi làm Bác r ấ t vui.

- Các cháu trả lòi đều đúng cả Tục ngữ ta có câu; “Có công mài sắt, có ngày nên kim", tức là muôn vượt qua khó khăn thì phải quyết tâm, quyết chí.

Lửa ngày càng rực đỏ, dáng Bác cao lồng lộng giữa rừng cây Trước lúc tạm biệt các cháu, giọng Bác đầm ấm;

- Bây giờ để các cháu luôn nhớ buổi gặp m ặt hôm nay, Bác tặng các cháu mây câu thơ:

Không có việc g i khó Chỉ sỢ lòng không bền Đào núi và lấp biển

Quyết chí ắt làm nên. Đọc xong từng câu, Bác đề nghị tấ t cả cùng nhắc lại Cuốĩ cùng, Bác bảo đồng chí Việt Thi đọc lại cả bốn câu Anh Việt Thi đọc một mạch rõ :àng, trôi chảy Bác tỏ ý r ấ t bằng lòng và bảo anh “cầm càng” cho toàn đơn vị h á t một bài Đồng chí Việt Thi xin phép Bác cho anh chị em h á t bài Hồ Chí M inh muôn năm Bác lắc đầu bảo h á t bài ihác

T hế là tấ t cả cùng đồng ca bài N hạc tuôi xanh H át xong không th ấy Bác đâu nữa, ai nấy đều Qgẩn ngơ hồi lâu.

Văn TùngBáo Nhân dân cuối tuần số 12 (643), 25-32001

ĐƯỜNG ĐẾN TỬ TRẦM SƠN

Núi Trầm - Tử Trầm Sơn - thuộc huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây: Ngọn núi có chùa Trầm là một thắng cảnh không chỉ của riêng Hà Tây, của đồng bằng Bắc Bộ mà còn là một cảnh đẹp, một vùng đất thiêng của cả nước.

Tư liệu để lại về thắng cảnh này, mỗi lần “mở sách” là mỗi lần chúng ta thêm tự hào, thêm say đắm: Rằng, theo truyền thuyết, Tử Trầm Sơn gồm 5 đỉnh lớn giốhg nám con phượng hoàng cùng nhô đầu lên Dựa vào “sự tích” này, nên Tử Trầm Sơn còn được gọi là Ngũ Nhạc Sdn.

Thời Hậu Lê, đòi vua Lê Chiêu Tông (1516-1522), với niên hiệu Quang Thiện, đã cho xây dựng cung điện rồi sai chúng dân khai sông mỏ S U Ố I quanh ngọn núi thắng cảnh này để nh à vua ngự thuyền rồng từ kinh đô Thăng Long về đây ngắm cảnh

Nơi đây, có động Long Tiên, có những “cửa mỏ” lên tròi, nên tiếp nhận được ánh sáng của m ặt trời, m ặt tráng, làm cho động nhuốm m àu huyền ảo. Đòi vua Lê Hy Tông (1675-1705) và chúa Trịnh Căn đã cho dựng 48 pho tượng đá để thò ở trong hang

Tử Trầm Sơn là một quần thể có núi, có chùa, có bia, có tưỢng Xin kể: Chùa Trầm, chùa Vô Vi, chùa Ba Làng, chùa Quan Âm, chùa Cao Núi thì có núi Bút, núi Cung, núi Thiên Thu Vọng Nguyệt Và; Tam bảo, Tam quan, điện thò, nhà Tổ, bia đá, tượng Phật

Kháng chiến toàn quốc bắt đầu từ đêm 19-12-1946, Hà Nội vùng đứng lên, nổ phát súng đầu tiên “khai cuộc”, Chính phủ do Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo đã rời Thủ đô Hà Nội về Hà Tây Tết Đinh Hợi, năm 1947, Bác Hồ đến chùa Trầm Trước cảnh đẹp mà tạo hoá đã ban tặng cho Hà Tây, Bác xúc động và Ngưòi phóng bút để lại đôi câu đốì cực hay:

Cao Sơn hữu ý thiền nhiên bút Lưu thuỷ vô thanh vạn cổ cầm

(Núi cao nghìn năm không hút nào tả hết Nước chảy trong hang hay như tiếng đàn b uông) Đài Phát thanh Tiếng nói Việt Nam đã sơ tán về chùa Trầm Ngày 20-12-1946, Đài Phát thanh này đã truyền đi cả nước lòi kêu gọi ‘Toàn quốc kháng chiến!' của Chủ tịch Hồ Chí Minh Lại nhớ đến cái đêm mùa đông lạnh rét, mưa lun phun năm ấv, lúc 22 giò 30 phút, Bác từ phủ Quốc Oai đến chùa Trầm Đe rồi, khi tiếng trốhg, tiếng chiêng đilnri giao thừa, Bác đọc bài thơ chúc Tết đồng bào, chiến sĩ cả nước, làn sóng Đài Tiếng nói Việt Nam trty ền đi:

Cờ đỏ sao vàng tung bay trước gióTiếng kèn kháng chiến vang dậy non sờ igToàn dân kháng chiến, toàn diện kháĩii cihiến

Chí ta đã quyết, lòng ta đã đồng Tiến lên chiến sĩ! Tiến lên đồng bào!

Sức ta đã mạnh, người ta đã đông Trường kỳ kháng chiến nhất định thắng lợi Thống nhất độc lập nhất đ ịn h thành công.

Sư cụ chùa Trầm xin Bác đôi cầu đôi để treo trước cửa chùa nhân dịp nám mới Tò giấy hồng điều được trải trên bàn, Bác cầm cây bút lông viết tám chữ cho hai vê câu đổi;

Kiến quốc tất thành! Đường vào chùa Trầm những năm tháng ấy vừa nhỏ hẹp, vừa gập ghềnh Nhưng Bác lại về thăm cảnh đẹp này vào buổi sáng chủ nhật 3-7-1966

Bác th ăm động Long Tiên, th ăm mấy cảnh đẹp, thăm một đơn vị thuộc Quân chủng Phòng không - Không quân đóng tại đây Bác nói với đơn vị:

- Các chú biết giữ bí m ật là tốt Nhưng phải biết dựa vào dân, đoàn kết vối nhân dân thì mới bảo đảm đưỢc sự yên bình cho đơn vị, cho cả vùng

Các chú ngăn con đưòng quanh núi thì phải mở một con đường khác cho nhân dân đi lại chứ!

Vâng lời Bác dạy, đơn vị kết hỢp với nhân dân đã đắp con đường mới Lực lượng bộ đội và thanh niên nông thôn, trong đó có cả những “Thanh niên xung phong” các xóm quanh núi - những lớp ngưòi tuổi trẻ tình nguyện ghé vai gánh vác công việc chung Mở đưòng mới vào chùa Trầm là một công trìn h mang ý nghĩa đặc biệt Tức là, vừa thực hiện lòi Bác chỉ bảo; vừa tạo điều kiện cho du khách các nơi đến tham quan cảnh đẹp; vừa tăn g thêm tiếng thơm cho Hà Tây; vừa khuyên khích việc làm du lịch - một nhu cầu rất cần cho “cuộc sốhg đòi thường”.

Sức m ạnh và lòng nhiệt tình của bộ đội, của th an h niên tình nguyện, của bà con dân làng đã

“khai sinh” ra một con đưòng đẹp - đường Quyết Thắng - một cái tên m ang ý nghĩa sâu sắc “Con đường Quyết Thắng là đây; Ta về thăm cảnh Hà

Tây - chùa Trầm; Khói hương đâu chỉ hôm rằm;

Nơi đây tháng tháng, năm năm sáng đèn”.

Mấy nám sau, các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước đã đi trên đưòng Quyết Thắng để đến chùa Trầm vừa thăm thắng cảnh vừa chỉ đạo phong trào Người ta thấy Tổng Bí th ư Lê Duẩn, Thủ tướng Phạm Văn Đồng, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã lần lượt đến thăm.

Bây giò, trong khuôn viên của th ắ n g cảnh này vẫn còn giữ đưỢc những cây cổ thụ, gốc bám rễ vào lòng đất sâu, vươn tán xanh lên nền trời cao lồng lộng Những cây xanh vạm võ đã và đang gọi chim về Một vùng quê th an h bình và êm ả, một di tích cô kính và trang nghiêm.

Trưóc cửa chùa, con đưòng Quyết Thắng lực lưỡng như th ân đê cao, tắm mưa, tắm nắng, gội gió, gội sương vẫn nằm đó Con đưòng mang sức m ạnh của nhân dân, của tuổi trẻ một thòi.

Được GẶP BÁC BỐN LẦN

Cuối tháng 10 nám 1954, anh Trần Thạnh được nhận nhiệm vụ là cán bộ kỹ thuật Đội cầu 6 do anh Trịnh Ân, nguyên là cán bộ công binh xưởng làm đội trưởng với hơn 10 anh em công nhân người miền Nam và một đại đội th an h niên xung phong toàn nữ, quê tỉnh Bắc Giang Một đội cầu đưỢc gánh vác những công việc nặng nề trên tuyến đường sắt phía Bắc - địa bàn rừng núi - mà có cả một đại đội thanh niên xung phong toàn “phái đẹp”, phải nói đây là một đơn vị đầy sức trẻ, nhưng phải học tập về kỹ th u ậ t sao cho thuần thục, dẫu là công việc thuộc loại thô sơ chiếm phần nhiều. Đội cầu 6 sau khi được th àn h lập đã lập tức tiến quân vào “trận địa cầu đường” Có 5 chiếc cầu đường sắt bị sập, đội đã tô chức trục vớt thành công “Câu” mỗi chiếc cầu lên là một bài học kinh nghiệm, cái “vớt” sau th u ận lợi hớn cái “trục” trước Vừa làm vừa học, học trong thực tế, bài học thấm đẫm mô hôi lao động trên các công trình nắng mưa, gió bão bất thường Rồi Đội cầu 6 được

Nhà nước tặng thưởng huân chương Lao động hạng ba Tin vui lớn này làm nức lòig các cháu trai đưòng sắt, các cô gái th an h niên >ung phong, nên công việc ngày càng “chạy đều” và guồng máy lao động được vận h àn h trơn tru.

Tuyến đường sắt mà Tổng đội cầu trong đó có Đội 6 nằm ở một địa điểm quan trạig Đây là tuyến đường liên vận Hà Nội - Bắc Kim - Moskva

Sự quan tâm của N hà nước và Bác Hi đến tuyến đường này đã động viên anh, chị em “vào trậ n ” thêm hăng hái, thêm quyết tâm.

Bác Hồ đã dành thòi gian thám cing trường, thăm công nhân đường sắt và đội th a m niên xung pHong đang làm cầu P hủ Lạng Thươrg, tỉn h Bắc Giang Bác đến là sự động viên r ấ t lối cho t ấ t cả anh, chị em đang có m ặt nơi cây cầu rọng điếm

Công trường đã phát động một cuộc th đua, quyết tâm xây dựng những cây cầu vững cỉấc, có dáng đẹp và đắp những nền đưòng vạm vỡ, lảo đảm cho những th an h ray đặt trên những tấm tà-v ẹt được bền chắc Nhiều lá cò được cắm trên tiyến đường

Ngôi sao vàng trên nền đỏ bừng sáng dtới ánh m ặt tròi vùng Đông - Bắc và vùng Trung du Đây là đợt thi đua lập th àn h tích chào mừng ngàyChính phủ, Bác Hồ ve Thủ đô Hà Nội - 1-1-1955. Đội 6 là “cánh quân cơ động” CíC cô th a n h niên xung phong đã quen với việc đeo bạ Ịộ, cầm túi xách lên đường Hễ có lệnh là đi - ntững cuộc đi đầy sự hăm hở, phấn chấn Rồi Đội 6 hoà nhập với Đội cầu 3 do hai vị chỉ huy có thâm niên làm cầu đường ngành đường sắt là Nguyễn Tưòng Lân, Nguyễn Đình Doãn cầm cờ Đoàn quân này có nhiệm vụ “sửa sang, bồi đắp” tuyến đường sắt từ Phủ Lý, tỉnh Hà Nam đến phía trong cầu Hàm Rồng, tỉnh Thanh Hoá Tuyến này, có cây cầu Non Nước, tỉnh Ninh Bình là vào loại đồ sộ và khó k h ăn không kém cầu Hàm Rồng. Đội trưởng Trần Thạnh kể về sự trưỏng thành của mình: ‘Tôi mới đi công trường được hai năm, chuyển qua ba đơn vị, ở đơn vỊ nào tôi cũng hoàn th àn h xuất sắc nhiệm vụ của mình Bản th ân tôi luôn cố gắng, lại được Đoàn T hanh niên Đội cầu 3 giúp đỡ, tôi đưỢc bầu đi dự Đại hội Liên hoan Thanh niên tích cực toàn ngành Đưòng sắt lần thứ n h ất ngày 20-7- 1956 tại khuôn viên trường Đại học N hân dân - nay là Cung ván hoá Hữu Nghị Hà Nội. Đại hội được Bác Hồ đến thăm Cả Đại hội đón Bác trong tiếng vỗ tay tưng bừng, từng tràn g rấ t sôi nổi Chúng tôi nhìn rõ Bác, nước da Ngưòi hồng hào, râu tóc đều bạc, dáng đi rấ t nhanh nhẹn Bác giơ tay ra hiệu cho chúng tôi ngồi xuống.

Bác nói: “Thanh niên phải đầu tàu gương mẫu như dầu máy xe lửa có khoẻ mới kéo được các toa

Các cháu phải khiêm tô"n học hỏi lẫn nhau, không được tự cao, tự đại Mỗi cháu phải tự mình cố gắng, vượt lên chính mình để làm tròn nhiệm vụ được giao” Được gặp Bác Hồ là hạnh phúc lốn nhất của đòi tôi Sau Đại hội, trở về đơn vị, tôi càng ra sức học tập, gánh vác công việc không biết mỏi mệt”.

Do cố gắng, anh T rần Thạnh đã góp phần đưa đơn vị tiến lên, lập đưỢc những thành tích xuất sắc Anh lại được cử đi dự Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ hai họp tại Nhà h á t lớn Hà Nội Lần Đại hội này, Đoàn đổi tên từ “Đoàn T hanh niên Cứu quốc Việt N am ” th àn h “Đoàn Thanh niên Lao động Việt N am ” Đại hội thông qua Cương lĩnh mới, Điều lệ mới cho phù hỢp vối nhiệm vụ chính trị lúc bấy giò. Đại hội đưỢc vữứi dự đón nhiều Đoàn Thanh niên các nước đến dự Anh, chị em gặp an h Hăng-ri M ác-tanh và chị Ray-mông Điêng thuộc đoàn Pháp Đ úng là tuổi trẻ, gặp nhau là chuyện trò vui vẻ, không muốn dứt: Thành phần dự Đ ại hội có một sô" nam , nữ thuộc các Đội Thanh niên xung phong - những ngưòi tiêu biểu được đơn vị bình chọn công khai.

Bác Hồ đến thăm Đại hội Lại thêm nnột lần, anh T rần T h ạn h đưỢc gặp Bác c ả Đại hội vui mừng được nghe Bác nói chuyện, Bác khuyíên nhủ, dặn dò là mỗi ngưòi phải tự rèn luyện miình sao cho có sức khoẻ, có học vấn, có tri thức, say mê nghiên cứu, hăng hái lao động, ichương yêu nhau, giúp đỡ n h au để làm tròn phần việc của mỗi ngưòi.

Rồi Thủ tướng Phạm Văn Đồng đến th ăm và chung vui với anh, chị em Một số anh nôi vòng tay làm kiệu, công kênh Thủ tướng, “rưốc” mấy vòng quanh tiền sảnh trưóc cửa hội trường Cuộc “rưóc”

Thủ tướng vừa vang tiếng hát, vừa đầy tiếng cười

Tiếp đó, Đại tưống Võ Nguyên Giáp cũng đến với Đai hụi ô •

Anh T rần Thạnh lại có vinh dự gặp Bác lần thứ tư, ấy là vào dịp Tết nám Mậu Tuất Lần này, vào khoảng 9 giò sáng ngày mồng một Tết - 18-2- 1958 - Bác đến thăm cán bộ và đại biểu đồng bào miền Nam ở Câu lạc bộ Thống N hất, bên Hồ Gươm Đấy là một mùa xuân những người con của miền Nam đưỢc gặp Bác Hồ, niềm vui đến không cầm được nước mắt.

Cuộc đời ngưòi cán bộ thợ cầu đưòng sắ t như anh T rần Thạnh có biết bao nhiêu kỷ niệm đáng nhớ Chỉ riêng đại đội nữ thanh niên xung phong tỉnh Bắc Giang đã là niềm tự hào về sức m ạnh của tuổi trẻ, về những th àn h tích mà chị em lập được, đã để lại cho anh những dấu ấn sâu sắc. k Ể c h u y ệ n t r ê n đ ư ờ n g 20

Khi tìm hiểu về Đưòng mòn Hồ Chí Minh - một “trậ n đồ bát quái” - ai đã đọc những bài hồi ký của các vị tướng lĩnh, cán bộ từng có m ặt từ những ngày đầu mồ Đường Trường Sơn, càng hiểu rõ hơn những năm tháng gian lao và hào hùng của lực lượng mở tuyến đường này và những “chi n h án h ” của con đường huyền thoại ấy.

Thiếu tưống Võ Bẩm đã để lại những tran g hồi ký cho đến nay vẫn còn cảm nhận đưỢc hơi nóng của một thời bom đạn, khói lửa nơi tuyến đường chiến lược này ô n g viết:

“Cuối năm 1964 đến năm 1965, chiến tra n h bưóc sang một thời kỳ quyết liệt và khẩn trương hơn Đế quốc Mỹ đã ồ ạ t đưa viện trỢ vũ khí kỹ th u ậ t và cô" vấn vào miền Nam, nhưng chúng vẫn không cứu chiến tra n h đặc biệt khỏi bị phá sản

Liều lĩnh lún sâu vào vũng bùn th ấ t bại, chúng đã đem quân chiến đấu vào miền Nam làm cho tính chất cuộc chiến tra n h từ “đặc biệt” chuyển sang chiến tra n h có tính chất “cục bô” - chúng niở rộng chiến tra n h phá hoại ra miền Bắc và đánh phá đường Hồ Chí Minh để gây áp lực, hòng làm giảm sức tiến công của ta ở miền Nam và h ạn chế sự chi viện của miền Bắc vào miền Nam.

TRẬN ĐỔ BÁT QUÁI

Đường mòn Hồ Chí Minh - Đưòng Trường Sơn được gọi là “Trận đồ bát quái” Kể từ ngày mở đưòng - năm 1959 đến khi hình th à n h các tuyến đường ngang dọc Trường Sơn, tín h ra có dễ đến trên dưối vài chục năm.

Dãy Trường Sơn uy nghi đứng đó Dãy núi chiến lược này được xem như biểu tượng khí phách, bản lĩnh, dáng đứng, tầm cao, tâm hồn Việt Nam

Trước tháng 8 năm 1945, Bác mắc bệnh nặng, nằm tại mái lán Tân Trào, Tuyên Quang Lúc ấy, Bác quá mệt, nhưng khi tỉnh dậy, Bác nói với anh Văn - Đại tướng Võ Nguyên Giáp - một câu nói đã đi vào lịch sử: “Thời cơ th u ận lợi đã tới, dù hy sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn, cũng phải cương quyết dành cho được độc lập”.

Thiếu tướng Võ Bẩm, một trong những vị chỉ huy đầu tiên mở đường Trường Sơn, cái thòi “Đi khống dấu, nấu không khói, nói không tiếng” ấy là người gánh trên vai trách nhiệm quá nặng nề Rồi sau này, ngoài lực lượng bộ đội, thì một “Binh đoàn” vừa khoẻ, vừa trẻ, mặc “đoàn phục màu xanh” tiến quân vào Trường Sơn làm nhiệm vụ mở đưòng, giữ đưòng, vận chuyển vũ khí, chăm sóc thương binh, bệnh binh, đấy là các Đội Thanh niên xung phong - những chàng trai, cô gái “xung phong” vào giữa “túi bom đạn, lửa khói” Trường Sơn.

Tướng Võ Bẩm nhớ lại cuộc gặp Bác Hồ sau những ngày mở đường gian khổ.

- Chú có khoẻ không? - Bác nói th â n m ật - Bác muôn nghe chú báo cáo tìn h hình hoạt động của các đơn vị mở đưòng Anh em trong đó sống ra sao, có m ạnh khoẻ không? Đồng bào dân tộc trên Trường Sơn, đời sông th ế nào?

Tướng Võ Bẩm mở tấm bản đồ trên bàn, báo cáo với Bác; “Bộ đội và các lực lượng khác đều quyết tâm mỏ đưòng, giữ đưòng Nhưng đòi sống của đồng bào thì vô cùng cực khổ, n h ấ t là thiếu muối ăn ”.

- Việc đầu tiên và quan trọng là chú phải n h an h chóng chuyển cho đồng bào Trường Sơn 30 tấ n muối, 10 tấn vải để trỢ giúp đồng bào Các chú đã mở đưỢc con đường tiến vào phía Nam, bây giò phải gắng vượt qua gian khổ, ác liệt hơn nữa để bảo đảm cho con đường được thông suốt, vì đó là con đưòng dẫn chúng ta đến chiến thắng.

Sau lần gặp Bác ấy, tướng Võ Bẩm đã truyền đ ạt ý kiến của Bác đến cán bộ, chiến sĩ trên địa bàn quan trọng này Ta biết, sức m ạnh của Trường

Sơn là sự dũng cảm của các “binh chủng hỢp th à n h ” và các Đội T hanh niên xung phong góp vào đó một nét đẹp đáng ghi nhận: Sự trẻ tru n g và các hoạt động văn hoá, văn nghệ.

Mở “Kho tư liệu Trường Sơn”, bạn có th ể gặp đưỢc từng chùm ca dao của bộ đội, của “cánh trẻ xung phong” đã sáng tác tạ i trận Nói không ngoa, rằng ở đây đã có một kho ca dao, vâng, một kho ca dao đầy ăm ắp viết về các đội th an h niên xung phong - những chàng trai, cô gái được gọi với cái tên “Đoàn dân công hoả tuyến”, v ẻ đẹp của tuổi trẻ đưỢc thử thách trê n một địa bàn “Bát quái trậ n đồ” cực kỳ ác liệt, đưỢc các cây bút - các nhà thơ, các tay viết ca dao, các n h à báo và chính “người trọng cuộc” viết, đã nêu được nhiều khía cạnh khác nhau của một thòi Trưòng Sơn đáng nhố. Điểm một số ca dao viết về lớp trẻ đội mũ tai bèo, tay xẻng tay cuốc, tay đuốc tay đèn để ghi nhớ những chiến công, những thành tích mà các đội thanh niên xung quanh đã lập nên trên suốt tuyến đưòng chiến ược Trưòng Sơn là một công việc đầy hứng thú.

Khắc bài thơ lên vách núi để nhố mãi những ngày gian khô mở đường Bài thơ như một tấm bia sẽ sống cùng năm tháng, cùng lòng người Xuân Sơn viết:

Trông lên đ ỉn h núi sương mờ Lên cao ta khắc hài thơ “Mở đường" Đạn bom g ian k h ổ coi thường Lòng ta gắn với chiến trường miền N am

Quân đi vượt núi, băng ngàn Lời thơ giục giã âm vang hào hùng.

Mở đường là công việc nặng nhọc của bộ đội công binh Trường Sơn Và cùng với các anh là

“những ngưòi lính mặc áo xanh”, không quân hiệu, đổ mồ hôi và cả máu của mình đê làm nên những cung đường, mở những bến phà, san núi vượt dốc, bắc thang lên đến “cổng tròi”.

Mở đường trong gian khố, giữ đường trong gian lao, đều là những thử thách ác liệt Những anh lính lái xe vận tải to kềnh càng, mỗi khi qua những bến phà, những cung đưòng chi chít hô" bom đều nhớ đến “các em” bám trụ để bảo đảm cho xe ra, xe vào an toàn Cảm động lắm khi đọc bài của Nguyễn Hồng Nguyên: Đêm nay gió rét mưa dầm E m đứng bên ngầm, chỉ lối cho xe

Thương em vất vả chang nề Đường xa đêm tối bốn bề m ưa giăng

N gầm dài, nước cuốn, xe băng Ánh đèn anh ngỡ ánh trăng soi đường Đạn bom giặc M ỹ xem thường N hớ em cô gái giữ đường Trường Sơn.

Cũng vẫn là “nhớ em”, nhưng cái “ca” nặng diễn ra khi xe bị sa bãi lầy Anh bộ đội xuống xe cùng các cô gái bàn chân đầy bùn, đôi bàn tay thon đã th àn h lớp da dày khi cầm cuốíc cầm xẻng, bám vào sau xe, đẩy xe lên dô"c Xe qua dốc rồi, anh nhớ mãi cái đêm mưa ấy; Đêm qua mưa xối xả rừng Xe lầy em đến đó cùng đẩy xe Xe trườn lên dốc hên kia

Trăng vừa hửng sáng, em về lán xa Chia tay nhớ tối hôm qua

Tiếc rằng chưa có món quà tặng em.

Có những dòng suối trên địa bàn lửa này vừa to rộng vừa hung dữ Sức nước chảy như ngựa lồng Lại có thể có những tảng đá ngầm “phục kích” dưới lòng suối sâu, nếu tay chèo, tay lái không vững là dễ “có chuyện” rủi ro.

Những chàng trai thanh niên xung phong tầm vóc lực lưỡng, toàn dân đồng chiêm trũng, rấ t giỏi bơi lội là những tay lái thuyền có hạng, vẫn thường có m ặt trên những dòng suốĩ “bất trị” này.

NHỮNG TẤM GƯƠNG HY SINH LẪM LIỆT

GẶP BÁC H Ồ

Có một cụ già quê làng Minh Lễ, xã Quảng Minh, một vùng chân quê thuộc tỉnh Quảng Bình Cụ có vinh dự được gặp Bác Hồ một lần, mà dấu ấn của cuộc gặp ấy đã đi theo cụ suốt cả cuộc đòi.

Khi nói tới người Q uảng Bình và Vĩnh Linh - những địa bàn nằm trong túi bom, biển lửa thời chống Mỹ, cứu nước - là nói đến những con người dũng cảm, b ấ t khuất, chịu đựng gian lao, vượt qua thử thách, r ấ t sáng đẹp về n h ân cách, rấ t bản lĩnh trong cuộc sông đòi thường Tôi nhớ những năm tôi bám trụ trên đ ất Vĩnh Linh - năm 1966, 1967, tôi ghi vào sổ tay câu “châm ngôn” của ngưòi Quảng Bình - Vĩnh Linh: “Cho không lấy, thấy không xin, của công g iữ gìn, của tư trả lại".

Với cụ già trê n - tên cụ là Hoàng Bá Thuận, lại là ngưòi từng cầm đòn gánh đi cướp chính quyền m ùa Thu năm 1945, rồi là một ngưòi tham gia đoàn thể, hoạt động tích cực, là ngưòi xung phong

"gánh vác nhiêu công việc của làng, của xã Con cháu cụ, có ngưòi là cán bộ, ngưòi đi bộ đội, ngưòi vào “th a n h niên xung phong”" Vối Quảng Bình, phong trào “Tòng quân đánh giặc” và phong trào

“T hanh niên xung phong” ra tuyến lửa từ đánh P háp đến đánh Mỹ là chuyện bình thường.

Một gia đình gương m ẫu như vậy, nên cụ T h u ận được tỉnh mòi đi đón Bác Hồ khi Ngưòi vào th ăm tỉn h Quảng Bình th án g 6 năm 1957, cụ vẫn nhớ là ngày 16 tháng 4 nám Đinh Dậu Cụ Hoàng Bá T huận kể:

- N hận được giấy mòi của các vị lãnh đạo tỉnh Q uảng Bình về dự đón Bác Hồ Tôi sung sướng và cảm động quá Thật vinh dự và hạnh phúc cho tôi, cho gia đình tôi và cho cả bà con ở vùng xa xôi, đi lại khó khăn, vẫn đưỢc các cấp quan tâm đến Tôi vội chuẩn bị cơm đùm, nước lọ, đi bộ một mạch hơn 40 cây sô" trong đêm tră n g để kịp đón Bác.

Khi đến nơi, tôi “dùng mẹo” của ngưòi đứng tuổi, tìm một chỗ đứng dễ quan sát, dễ nhìn thấy xe ô tô của Bác Tôi thấy Bác ngồi trong xe con của bộ đội, tôi cầm mũ vẫy liên tục và hô: “Bác Hồ muôn năm!” Rồi tôi được xếp ngồi ở dãy ghế hàng đầu Đây là dãy ghê dành cho các cụ già, các gia đình có công với cách mạng, các anh hùng chiến sĩ th i đua.

Bác xuống xe, vừa đi vừa vẫy chào đồng bào

Bông Bác dừng lại, nắm chặt tay tôi, hỗi chuyện.

Tôi sung sướng quá, hơi â"m từ bàn tay Bác truyền sang tôi, th ật là quá đỗi vinh d ự Tôi vốh là người hay làm thơ, làm vè, ghép những câu có vần lại đê dễ thuộc, dễ nhớ Tôi đã nhẩm được mấy câu để gặp Bác sẽ đọc, nhưng khi gặp Bác, tôi lại quên không đọc được Ví như hai câu này: “Nam Đàn sinh thánh, Bác Hồ ơi! ơ n Bác ghi sâu triệu kiếp người ".

Cụ Thuận nhớ lại chuyện đón vua quan thòi xưa Ngày xưa, các quan tuần vũ, tri huyện xuống xã cũng b ắt dân sửa đắp đư'íng làng xem như đường mới, chức sắc, dân làng đứng chắp tay chò đợi Lại còn lo việc tiệc tùng cho các quan Rồi lại còn quà cáp nữa chứ!

Bây giò, thời mới, Bác về thăm tỉnh, thăm dân, Người có phong cách giản dị, rất gần dân và nhân- dân ai cũng kính yêu Bác Cứ nghe Bác nói chuyện vói cán bộ, nhân dân Quảng Eình thì rõ Bác nói những điều thiết thực, cụ thể, ai cũng hiểu được

Việc nước lớn như thế, việc d â r nhiều như thế, mà Bác nói r ấ t ràn h mạch, lại có những câu ví dễ hiểu, làm cho người nghe vừa thích thú vừa cười vui. Đi bộ hơn 40 cây sô" - đi suốt một đêm tră n g - để đến địa điểm đúng giò, moag được gặp Bác và cụ Thuận đã được gặp Bác Cụ lại có điều may lớn, được Bác cầm tay hỏi chuyện Gặp được Bác, khi về cụ kể lại chuyện cho dân làng nghe, chắc là ai cũng cảm động, vui mừng.

Cụ Thuận nhớ Bác Hồ có bài thơ '‘H ửng nắng', đúng ra là bài thơ “Trời hửng" Cụ vẫn nhớ bài thơ ấy.

S ự vật vần xoay đà định sẵn Hết mưa là nắng hửng lên thôi Đất trời một thoáng thu m àn ướt Sông núi muôn trùng trải gấm phơi

Sau lần đưỢc gặp Bác vào ngày 15 tháng 6 năm 1957 tại Quảng Bình, cụ T huận lại lẩm nhẩm bài thơ “Trời hửng" của Bác, bởi cụ thấy Bác nói đúng quá “Hết mưa là nắng hửng lên thôi” Thì ra, cái sự đời là thế Mà Bác lại còn n h ấn m ạnh ở câu kết: ‘‘'Hết k h ổ là vui vốn lẽ đời” Cụ T huận càng ngẫm nghĩ càng thấy thấm thìa Bây giò, con cháu cụ đang gánh vác việc nước, ấy là đi theo đưòng sáng của Bác Hồ.

Cụ Hoàng Quang Thuận cũng có bài thơ “Thất ngôn bát cú" - một th ể loại thơ Đưòng mà ngày xưa cụ từng học Thơ ca ngợi Bác Hồ, dẫu còn mộc mạc, nhưng cụ nói là “xin đưỢc hoạ lại cái ý tứ trong bài

^‘Trời hửng” của Bác Hồ”.

Thơ của cụ như sau: ằ

Bác Hồ là “nhân văn” vốn sẵnThương dân, cứu nước quyết không thôi Trùng dương vượt sóng tay chèo lái

Cập bến vinh quang, cờ đỏ pfhđi N on nước trũng trùng phô sắic thắm

Cỏ hoa lớp lớp trổ màu tươi M uôn năm T ổ quốc ta cường thịnh L ãnh tụ tài cao tiếng tuyệt v

Ngày đăng: 29/08/2024, 23:23