Chương trình phát triển của Liên Hợp Quốc và xây dựng chiến lược phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam Chương trình phát triển của Liên Hợp Quốc và xây dựng chiến lược phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam
Trang 1Lớp: K64 Luật Thương mại Quốc tếMã sinh viên: 19064052
Học phần: Lý luận và pháp luật về phòng, chống tham nhũngGiảng viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Thùy Dương
Hà Nội - 2021
Trang 2MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 3
CHƯƠNG I 4
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN 4
CỦA LIÊN HỢP QUỐC VÀ CÔNG THỨC VỀ THAM NHŨNG 4
1 Khái quát chung về chương trình Phát triển của Liên hợp quốc 4
2 Công thức tham nhũng của chương trình Phát triển của Liên hợp quốc 5
CHƯƠNG II 8
XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC 8
PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM 8
1 Đánh giá sơ lược thực trạng phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay 8
2 Xây dựng chiến lược phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam 10
KẾT LUẬN 12
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13
Trang 3MỞ ĐẦU
Nhiều bằng chứng chỉ ra rằng tham nhũng đã tồn tại hàng nghìn năm, một minhchứng là hai nghìn năm trước, Kautilya - một quan chức cao cấp và nhà triết họcluật gia và cố vấn hoàng gia trong triều Chandragupta, vương triều Maurya (thế kỷ
IV TCN) đã viết một cuốn sách tên Arthashastra (" Luận về bổn phận ") thảo luận
về hiện tượng tham nhũng1, tuy nhiên trong những năm gần đây, vấn đề này ngàycàng thu hút nhận được nhiều sự quan tâm Sự chú ý đến vấn đề tham nhũng phảnánh sự gia tăng về nhận thức và sự phát triển theo chiều hướng xấu của vấn đề.Tham nhũng là một hiện tượng toàn cầu, xảy ra trong nhiều bối cảnh lịch sử và vănhóa, trong tất cả các chế độ chính trị, dù là cường quốc phát triển hay những quốcgia đang phát triển hoặc các quốc gia kém phát triển, mang những hiểm họanghiêm trọng ảnh hưởng trực tiếp đến sự ổn định, an ninh và dân chủ, hệ thốngchính trị, kinh tế, xã hội của đất nước, hậu quả của tham nhũng dẫn đến suy giảmcác giá trị đạo đức, nhân dân mất niềm tin vào các tổ chức công, thâm nhập vào cảsự vận hành đúng đắn của kinh tế thị trường và thể chế dân chủ, sự bất bình đẳngxã hội và vi phạm nguyên tắc cơ hội bình đẳng ngày càng trở nên sâu sắc Ngay cảcác quốc gia dân chủ tiên tiến nhất trong bối cảnh châu Âu và toàn cầu cũng khôngmiễn nhiễm với tham nhũng, vậy nên Việt Nam càng cần phải quan tâm đến vấnnạn này, coi đây là một trong những nhiệm vụ hàng đầu trong thời kỳ quá độ lênchủ nghĩa xã hội, nhất là khi đất nước trong quá trình phát triển, hội nhập quốc tếsâu rộng, tốc độ tăng trưởng kinh tế cần đẩy nhanh Cảnh báo mức độ nghiêmtrọng của hậu quả tham nhũng cũng được nhiều tổ chức và thể chế quốc tế quantâm, đẩy mạnh nỗ lực áp dụng các biện pháp hữu hiệu để phối hợp hành độngnhằm loại bỏ tham nhũng và tác động tiêu cực của nó đối với các quan hệ kinh tếvà xã hội ở cấp quốc gia và quốc tế Một trong những tổ chức có thể kể đến đó làChương trình Phát triển của Liên hợp quốc với tôn chỉ là phát triển bền vững, cũngđặt ra các biện pháp đảm bảo tạo ra một khuôn khổ chống tham nhũng để ngănchặn sự lây lan của hiện tượng xã hội tiêu cực này
1Kautilya, https://vi.wikipedia.org/wiki/Chanakya.9 , truy cập ngày 27/05/2021.
Trang 4CHƯƠNG IKHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂNCỦA LIÊN HỢP QUỐC VÀ CÔNG THỨC VỀ THAM NHŨNG.1 Khái quát chung về chương trình Phát triển của Liên hợp quốc
Chương trình Phát triển của Liên hợp quốc - tên tiếng anh là United NationsDevelopment Programme ( viết tắt là UNDP) là tổ chức trực thuộc Liên hợp quốcđược thành lập năm 1965 tại New York trên cơ sở hợp nhất hai cơ quan của Liênhợp quốc là Chương trình Hỗ trợ Kỹ thuật mở rộng (EPTA) và Quỹ Đặc biệt củaLiên hợp quốc Việt Nam ký kết Hiệp định hợp tác với UNDP ngày 21 tháng 3năm 1978và là thành viên Hội đồng Chấp hành nhiệm kỳ 2000-2002, đồng thời làPhó Chủ tịch Hội đồng Chấp hành năm 2000 và 20012 UNDP giúp các quốc giađạt mục tiêu, tiến tới phát triển bền vững bằng cách hỗ trợ các quốc gia xóa đóigiảm nghèo bằng việc thiết kế và thực hiện các chương trình, tạo công ăn việc làm,bảo vệ,tôn trọng và đề cao giá trị của phụ nữ, bảo vệ và tái tạo môi trường sống.Khuyến khích các quốc gia đang phát triển nâng cao sự tự chủ về năng lực quản lý,kỹ thuật, hành chính và những nghiên cứu cần thiết để xây dựng và thực hiện cácchính sách, kế hoạch phát triển của các nước3 UNDP hoạt động chủ yếu tăngcường hợp tác quốc tế vì sự nghiệp phát triển; hỗ trợ việc nâng cao,tăng khả năngquản lý quốc gia, đảm bảo cho sự tham gia trong mọi lĩnh vực của nhân dân, pháttriển khu vực nhà nước và tư nhân, sự tăng trưởng về công bằng4
2Chương trình Phát triển của Liên hợp quốc (UNDP) - United Nations Development Programme (UNDP),
hop-quoc-undp-united-nations-development-programme-undp-139, truy cập 26/05/2021
https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ho-so-su-kien-nhan-chung/to-chuc-quoc-te/chuong-trinh-phat-trien-cua-lien-3Chương trình phát triển liên hợp quốc – UNDP là gì ?, https://who.org.vn/undp-la-gi.html., truy cập 27/05/2021.
4Chương trình Phát triển của Liên hợp quốc (UNDP) - United Nations Development Programme (UNDP),
hop-quoc-undp-united-nations-development-programme-undp-139, truy cập 27/05/2021.
Trang 5Trong quá trình tiến tới mục tiêu phát triển bền vững, vấn nạn tham nhũng đượccoi là một trong những kẻ thù cản đường lớn nhất bởi những thiệt hại mà nó gây ra,UNDP chia sẻ công thức biểu thị nguyên nhân của tham nhũng như sau:
Corruption=(Monopoly +Disrection) - (Accountability + Integrity + Transparency)
2 Công thức tham nhũng của chương trình Phát triển của Liên hợp quốcMonopoly - Sự độc quyền , trong tham nhũng được hiểu là sự chuyên chế, thâu
tóm quyền lực Sự chuyên chế xuất phát từ chủ nghĩa chuyên chế, từng tồn tạitrong các chế độ chính trị chuyên chế như Đức, Tây Ban Nha hay như Trung Quốcdưới thời Mao Trạch Đông, mà quyền lực thường tập trung vào người đứng đầu,nắm toàn quyền điều tiết, chi phối hầu hết mọi lĩnh vực trong xã hội Sự độc quyềnthường diễn ra ở những người nắm giữ quyền lực trong tay, chức, quyền càng caocàng khiến con người ta dễ bị lệch lạc, tha hóa, biến chất, tăng nhu cầu tham nhũngcũng như có những điều kiện thực hiện và thủ đoạn tinh vi hơn Lạm quyền, lạmchức để khai thác, trục lợi là biểu hiện thường thấy và rõ nhất cho sự độc quyền.Chính vì vậy, phân chia quyền lực ra đời với "sứ mệnh" ngăn chặn sự độc quyền
Disrection - Sự tùy tiện, khi sự độc quyền xảy ra thì quyền lực rất có thể sẽ bị sử
dụng một cách tùy tiện nằm ngoài nhiệm vụ, quyền hạn của mình Trong xã hội xãhội chủ nghĩa, tất cả quyền lực công đều thuộc về nhân dân, người dân trao quyềnlực của mình cho Nhà nước và mong muốn Nhà nước phục vụ vì lợi ích của mình,nhưng đa số những người được trao quyền trong quá trình thực hiện lại quên đitrách nhiệm và nghĩa vụ gắn với quyền lực đó, tùy tiện sử dụng quyền lực của nhândân trao cho mình hay nói cách khác là tùy ý trong áp dụng quyền lực, làm sai trái,lệch đi mọi thứ theo ý mình Sự tùy tiện trong áp dụng cũng xảy ra khi có sự phứctạp, thiếu chặt chẽ, đồng bộ của hệ thống chính sách, pháp luật Ở Việt Nam hiệnnay, việc sửa đổi, bổ sung, thay đổi thường xuyên các chính sách, văn bản làm chonhân dân không kịp cập nhật, nắm bắt được các quyền và nghĩa vụ của họ, tạo điều
Trang 6kiện cho người nắm chức quyền tùy ý trong áp dụng quyền lực Như vậy, thamnhũng có thể được xem như một thói hư tật xấu của con người và nó sẽ bộc phát,dễ dàng, tùy ý thực hiện khi có điều kiện và điều kiện đó không có gì thích hợphơn là độc quyền, thâu tóm trong tay quyền lực.
Accountability - Trách nhiệm giải trình, trong bối cảnh độc quyền của những cơ
quan quan chức tùy tiện, yếu tố giải trình trách nhiệm là vô cùng quan trọng đểkiểm soát quyền lực nhưng chưa được thực hiện hiệu quả Nghị định số90/2013/NĐ-CP ngày 08/08/2013 quy định trách nhiệm giải trình của cơ quan nhànước trong việc thực hiện nhiệm vụ quyền hạn được giao, đưa ra định nghĩa về giảitrình như sau: "Giải trình là việc cơ quan nhà nước cung cấp, giải thích, làm rõ cácthông tin về thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được giao và trách nhiệm của mình
trong việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn đó" (Khoản 1, Điều 3 của Nghị định).
Quan niệm trên còn khá hạn hẹp về đối tượng mà cơ quan công quyền cần giảitrình, cần mở rộng và làm rõ về trách nhiệm giải trình trong mối quan hệ giữa côngchúng và cơ quan công quyền bên cạnh trách nhiệm giải trình trong nội bộ Tráchnhiệm giải trình cần phải được thực hiện một cách chủ động, tức là giải trình ngaycả khi không có sự yêu cầu, giải trình không những là trách nhiệm mà cũng cầnphải coi như là một quyền của chủ thể, rằng với việc thực hiện, hiệu quả của việcthực hiện cho thấy sự đúng đắn, hợp pháp Đặc biệt, trách nhiệm giải trình phải làsự kết hợp giữa hai yếu tố: sự giải trình và sự chịu trách nhiệm Hai phương diệnnày của trách nhiệm giải trình không được xem xét độc lập mà nằm trong một thểthống nhất Chủ thể chịu trách nhiệm phải giải trình và ngược lại, nếu chỉ giải trìnhmà không chịu trách nhiệm hoặc không kèm theo chế tài nào thì sự giải trình đókhông có giá trị
Integrity - Sự liêm chính, có thể thấy trách nhiệm giải trình là yếu tố nâng cao
đạo đức, xây dựng sự liêm chính của chủ thể nắm quyền và ngược lại, sự liêmchính cũng ảnh hưởng đến trách nhiệm giải trình về tính đúng đắn, xác thực, hai
Trang 7yếu tố này có quan hệ mật thiết, bổ sung, hoàn thiện cho nhau Liêm là thanh liêm,chính là chính trực, làm người cần phải trong sạch, trung thực, không bị vấy bẩnbởi những xa xỉ tầm thường Đức tính này càng quý khi nói đến những người cóchức có quyền trong tay, không vì những lợi ích của quyền lực đem lại làm chotham lam: tham của, tham địa vị, tham ăn ngon mặc đẹp, dẫn đến bất liêm Sựliêm chính đòi hỏi cần phải có trong cả suy nghĩ và hành động, đây là một yêucầu,nhiệm vụ cũng như trách nhiệm góp phần xây dựng một bộ máy công quyềnthanh liêm, trong sạch và vững mạnh Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy conngười tứ đức: cần, kiệm, liêm, chính, người đặc biệt quan tâm đến việc xây dựngđội ngũ cán bộ công chức nhà nước mang những đức tính này nhằm xây dựngĐảng và nhà nước trong sạch phục vụ cho nhân dân Sự liêm chính đến từ hai yếutố là bản thân chủ thể nắm quyền và nhân dân, vì vậy bên cạnh việc chủ thể nắmquyền tự trau dồi sự liêm chính thì chính những người nhân dân cũng phải giúp đỡhọ bằng cách không vì những lợi ích của mình mà thực hiện hành vi như tặng quà,đút lót,
Transparency - Sự minh bạch, bao hàm trách nhiệm giải trình, đạo đức nghề
nghiệp như sự liêm chính của chủ thể nắm quyền lực công, là hoạt động kiểm soátquyền lực, nhằm phát hiện, ngăn chặn và xử lý những xung đột như giữa thu nhậpvà tài sản thực tế của chủ thể nắm quyền Minh bạch trong hoạt động công quyền,tức là hoạt động của các chủ thể người được trao quyền lực sử dụng quyền lực đóvào mục đích gì và vì lợi ích của nhân dân, đây là mong muốn của nhân dân khitrao quyền lực của mình cho Nhà nước Tuy nhiên, ở hầu hết các quốc gia trên thếgiới, chủ thể nắm quyền lực luôn có xu hướng chống lại việc minh bạch hoạt độngcủa mình và chỉ minh bạch đến mức nào đó theo sự đòi hỏi của nhân dân Chính vìvậy, việc minh bạch hoạt động của cơ quan công quyền còn yếu, chỉ số minh bạch(CPI) của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam theo Tổ chức minh bạch Quốc
Trang 8tế(TI) còn rất thấp ( 36/100)5 Minh bạch về tài sản, thu nhập của người có chứcvụ, quyền hạn cũng là một giải pháp hiệu quả trong việc kiểm soát quyền lực Tuynhiên, điều này rất khó khăn thực hiện, chủ yếu được thực hiện nội bộ.
Như vậy, công thức Corruption=( Monopoly + Disrection) - (Accountability +Integrity + Transparency) ( Tham nhũng = Sự độc quyền + Sự tùy tiện) - ( Tráchnhiệm giải trình + Sự liêm chính + Sự minh bạch) cho thấy tham nhũng phát triểnmạnh khi chủ thể nắm quyền độc quyền và có thể tùy ý toàn quyền quyết định,trách nhiệm giải trình và tính minh bạch còn yếu Vì vậy, để chống tham nhũng, tấtcả chúng ta, phải giảm bớt quyền lực độc quyền, giảm sự tùy tiện và tăng cườngtrách nhiệm giải trình bằng nhiều cách, trau dồi đạo đức và tăng cường minh bạchtrong mọi hoạt động, đối với tất cả tài sản của chủ thể nắm quyền Công thức nàyvừa biểu thị nguyên nhân của tham nhũng, vừa chỉ ra những gì còn thiếu và làhướng đi để các quốc gia khắc phục nó bằng mọi cách, trong luật của mình
CHƯƠNG IIXÂY DỰNG CHIẾN LƯỢCPHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM1 Đánh giá sơ lược thực trạng phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiệnnay
Trong hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay, rất nhiều những văn bản như luậtnghị định, nghị quyết, quyết định, về phòng chống tham nhũng cho thấy sự quantâm đặc biệt của Đảng, nhà nước, các cơ quan ban ngành dành cho vấn đề này,
5Chỉ số CPI 2020: Cần tiếp tục đẩy mạnh phòng, chống tham nhũng quyết liệt để đạt hiệu quả hơn ở Việt Nam,
theo Báo Thanh tra, day-manh-phong-chong-tham-nhung-quyet-liet-de-dat-hieu-qua-hon-o-viet-nam-,
https://noichinh.vn/cong-tac-phong-chong-tham-nhung/202102/chi-so-cpi-2020-can-tiep-tuc-309154/#:~:text=N%C4%83m%202020%2C%20Vi%E1%BB%87t%20Nam%20%C4%91%E1%BA%A1t,v%C3%A0%20Cam%2Dpu%2Dchia, truy cập 27/05/2021
Trang 9điều này cũng thể hiện Việt Nam ý thức được kẻ thù ngày càng mạnh và nhữnghậu quả mà nó chắn đường trong thời kỳ hội nhập quốc tế của Việt Nam cũng nhưnhững quyết tâm giết giặc nội trước khi diệt giặc ngoại Trong nhiệm kỳ Đại hộiĐBTQ lần thứ XI, có 56.572 đảng viên bị xử lý kỷ luật, trong đó có 16.259 cấp ủyviên các cấp Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã tiến hành kiểm tra 13 tổ chức đảngvà 33 đảng viên Từ đầu nhiệm kỳ Đại hội ĐBTQ lần thứ XII của Đảng đến cuốinăm 2018, Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã ban hành 45nghị quyết, chỉ thị, quy định, kết luận về công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng vàphòng, chống tham nhũng6 Trong năm 2019, với chỉ số CPI đạt 37/100 - mức tăngđiểm cao nhất từ trước đến nay của Việt Nam cho thấy những nỗ lực, bước tiến độtphá trong công tác phòng chống tham nhũng ở Việt Nam, từng bước ngăn chặn,kiềm chế tham nhũng và những thiệt hại mà nó có thể gây ra
Bên cạnh đó, Việt Nam cũng "phê chuẩn Công ước Phòng chống tham nhũng củaLiên hợp quốc 2009, sửa đổi Bộ luật hình sự năm 2017 bao gồm những thay đổilớn trong chính sách xử lý hình sự đối với các tội phạm về tham nhũng ,và thôngqua Luật Phòng chống tham nhũng mới vào năm 20187", cho thấy những nỗ lực
xây dưng một Đảng Cộng sản Việt Nam trong sạch, vững mạnh như mong muốncủa Hồ Chủ tịch Tuy nhiên, thông qua chỉ số cảm nhận tham nhũng CPI 2020 củaTổ chức Minh bạch quốc tế, Việt Nam đạt 36/100 điểm, giảm 1 điểm so với 2019,cho thấy Việt Nam cần phải nỗ lực đẩy mạnh hơn nữa công tác phòng, chốngtham nhũng, đạt được nhiều thành tựu, đồng thời có thể tạo ra những bước tiến độtphá hơn trong thời gian tới
6ThS Nguyễn Văn Hùng - Viện Xây dựng Đảng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Thực trạng và một số
giải pháp phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay, giai-phap-phong-chong-tham-nhung-o-Viet-Nam-hien-nay.html, truy cập 27/05/2021.
https://tcnn.vn/news/detail/47668/Thuc-trang-va-mot-so-7Phi Khanh,UNDP: Thế giới mỗi năm mất 3,6 nghìn tỉ USD do tham nhũng,
https://baoquocte.vn/undp-the-gioi-moi-nam-mat-36-nghin-ti-usd-do-tham-nhung-90656.html, truy cập 27/05/2021.
Trang 102 Xây dựng chiến lược phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam
Với công thức biểu thị nguyên nhân tham nhũng của UNDP và qua đánh giá thựctrạng pháp luật cũng như thực trạng phòng chống tham nhũng ở Việt Nam, tác giảđề xuất xây dựng chiến lược về phòng chống tham nhũng ở Việt Nam như sau:- Về giảm thiểu sự độc quyền trong cơ quan công quyền, chú trọng nguyên tắcphân chia quyền lực nhà nước, nhanh chóng, kịp sửa đổi, bổ sung hoặc loại bỏnhững hạn chế trong các quy định về phân chia quyền lực, đảm bảo không một cơquan nào " nuốt" quyền quản lý nhà nước cũng như tùy tiện " lấn sân" sang hoạtđộng mà thuộc quyền quản lý của cơ quan khác, thực hiện quyền lực được trao trêncơ sở pháp luật Đồng thời phối hợp nhịp nhàng các mô hình phân quyền, đảm bảokhông quá cứng nhắc cũng không quá nới lỏng Thực thi nghiêm túc pháp luậtcũng như các chính sách hợp lý, nghiêm minh xử phạt khi phát hiện những hành viđộc quyền Như đã trình bày, khi chủ thể nắm quyền có hành vi độc quyền thì kéotheo đó chính là sự tùy nghi áp dụng quyền lực Bên cạnh việc phân chia quyền lực,thực hiện luật pháp cũng có vài lưu ý đó là luật phải hợp hiến, tức là phù hợp vớicác giá trị tự do, bình đẳng và phẩm giá con người, dễ đọc dễ hiểu dễ tiếp cận Nóimột cách ngắn gọn, luật pháp nhà nước cần phải hợp lý, tương xứng và đem lạihiệu quả Đặc biệt, người dân đóng vai trò quan trọng trong việc giảm thiểu sự độcquyền và tùy nghi áp dụng, rằng tạo điều kiện cho người dân có quyền yêu cầu chủthể nắm quyền chấm dứt thực hiện một quyền nếu người dân cảm thấy mối đe dọatừ tham nhũng và yêu cầu cơ quan giám sát, kiểm tra liệu có sự sai phạm hay vô lýnào từ việc thực thi quyền hành của chủ thể nắm quyền đó hay không
- Đối với vấn đề về trách nhiệm giải trình, cần nâng cao trách nhiệm giải trình ởhai khía cạnh Thứ nhất, đó là nâng cao giải trình chủ động, khác với giải trình bịđộng, ngay cả khi không có sự yêu cầu về trách nhiệm giải trình cho hành vi vàhậu quả của hành vi, chủ thể nắm quyền tự nhận trách nhiệm giải trình và giải