+ Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập; vận dụng một cách linh hoạt những kiến thức về thiết bị đóng cắt và lấy điện trong gia đình; Dụng cụ đo điện cơ bản; Thiết kế mạng điện trong nhà; Vật liệu, thiết bị và dụng cụ dùng cho lắp đặt mạng điện trong nhà để giải quyết những vấn đề trong cuộc sống.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trình bày ý tưởng, thảo luận những vấn đề của bài học, thực hiện có trách nhiệm các phần việc của cá nhân và phối hợp tốt với các thành viên trong nhóm.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có khả năng phát hiện và giải quyết hiệu quả các vấn đề trong quá trình ôn tập.
Năng lực công nghệ- Hiểu được những kiến thức đã học về thiết bị đóng cắt và lấy điện trong gia đình; Dụng cụ đo điện cơ bản; Thiết kế mạng điện trong nhà;
Vật liệu, thiết bị và dụng cụ dùng cho lắp đặt mạng điện trong nhà.
- Vận dụng những kiến thức đã học về về thiết bị đóng cắt và lấy điện trong gia đình; Dụng cụ đo điện cơ bản; Thiết kế mạng điện trong nhà;
Vật liệu, thiết bị và dụng cụ dùng cho lắp đặt mạng điện trong nhà vào thực tiễn.
Phẩm chất- Chăm chỉ: Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân.
- Trách nhiệm: Có ý thức hỗ trợ hợp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ
- Nhân ái: Có ý thức tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm khi hợp tác.
6 Kiểm tra giữa học kì I 1 1 Kiến thức:
- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học về thiết bị đóng cắt và lấy điện trong gia đình; Dụng cụ đo điện cơ bản; Thiết kế mạng điện trong nhà;
Vật liệu, thiết bị và dụng cụ dùng cho lắp đặt mạng điện trong nhà.
- Vận dụng những kiến thức đã học về về thiết bị đóng cắt và lấy điện trong gia đình; Dụng cụ đo điện cơ bản; Thiết kế mạng điện trong nhà;
Vật liệu, thiết bị và dụng cụ dùng cho lắp đặt mạng điện trong nhà vào thực tiễn
- Kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh để điều chỉnh phương pháp giảng dạy của GV và phương pháp học tập của HS.
+ Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập, vận dụng một cách linh hoạt những kiến thức về về thiết bị đóng cắt và lấy điện trong gia đình; Dụng cụ đo điện cơ bản; Thiết kế mạng điện trong nhà; Vật liệu, thiết bị và dụng cụ dùng cho lắp đặt mạng điện trong nhà để giải quyết vấn đề trong khi làm bài kiểm tra.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có khả năng phát hiện và giải quyết hiệu quả các vấn đề trong khi làm bài.
- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học về thiết bị đóng cắt và lấy điện trong gia đình; Dụng cụ đo điện cơ bản; Thiết kế mạng điện trong nhà;
Vật liệu, thiết bị và dụng cụ dùng cho lắp đặt mạng điện trong nhà.
- Vận dụng những kiến thức đã học về về thiết bị đóng cắt và lấy điện trong gia đình; Dụng cụ đo điện cơ bản; Thiết kế mạng điện trong nhà;
Vật liệu, thiết bị và dụng cụ dùng cho lắp đặt mạng điện trong nhà vào thực tiễn
- Kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh để điều chỉnh phương pháp giảng dạy của GV và phương pháp học tập của HS.
- Chăm chỉ: Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu để làm tốt bài kiểm tra.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân, gia đình, thầy cô khi tham gia học tập và làm bài kiểm tra
- Trung thực: Tự giác, trung thực khi làm bài kiểm tra.
7 Bài 5 Tính toán chi phí mạng 4 1 Kiến thức: điện trong nhà.
- Đọc được bản vẽ sơ đồ lắp đặt mạng điện trong nhà
- Nhận biết được các vật liệu và thiết bị được sử dụng trong mạng điện.
- Nhận biết được thông số kĩ thuật của dây dẫn và thiết bị điện sử dụng trong bản vẽ sơ đồ lắp đặt mạng điện.
- Tính toán được chi phí cho một mạng điện trong nhà đơn giản.
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để hiểu thêm về tính toán chi phí mạng điện trong nhà
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Có khả năng phát hiện và giải quyết hiệu quả các vấn đế phát sinh trong quá trình học tập và thể hiện sự sáng tạo
- Đọc được bản vẽ sơ đồ lắp đặt mạng điện trong nhà
- Nhận biết được các vật liệu và thiết bị được sử dụng trong mạng điện.
- Nhận biết được thông số kĩ thuật của dây dẫn và thiết bị điện sử dụng trong bản vẽ sơ đồ lắp đặt mạng điện.
- Tính toán được chi phí cho một mạng điện trong nhà đơn giản.
- Chăm chỉ: Chăm học, cẩn thận, tỉ mỉ, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện tốt các nhiệm vụ học tập của GV đưa ra Biết vận dụng được cách tính toán chi phí mạng điện đơn giản trong gia đình.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ Tích cực giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm
8 Bài 6 Thực hành: Lắp đặt mạng điện trong nhà
- Lắp đặt được mạng điện trong nhà theo thiết kế.
- Đọc được bản vẽ sơ đồ lắp đặt mạng điện trong nhà Nhận biết được các vật liệu và thiết bị được sử dụng trong mạng điện.
- Nhận biết được các thông số kĩ thuật của dây dẫn và thiết bị điện sử dụng trong bản vẽ sơ đồ lắp đặt mạng điện.
- Lựa chọ và sử dụng được các dụng cụ cho lắp đặt mạng điện Lắp đặt được mạng điện trong nhà theo sơ đồ lắp đặt mạng điện.
- Kiểm tra được mạng điện an toàn, hoạt động đúng yêu cầu kĩ thuật.
- Thực hiện an toàn, vệ sinh lao động, nghiêm túc, trách nhiệm trong công việc.
- Đánh giá được sản phẩm sau khi tiến hành thực hành.
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để hiểu thêm về lắp đặt mạng điện trong nhà
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Có khả năng phát hiện và giải quyết hiệu quả các vấn đế phát sinh trong quá trình học tập và thể hiện sự sáng tạo Giải quyết được một số vấn đề trong quá trình tìm hiểu lắp đặt mạng điện.
- Đọc được bản vẽ sơ đồ lắp đặt mạng điện trong nhà Nhận biết được các vật liệu và thiết bị được sử dụng trong mạng điện.
- Nhận biết được các thông số kĩ thuật của dây dẫn và thiết bị điện sử dụng trong bản vẽ sơ đồ lắp đặt mạng điện.
- Lựa chọ và sử dụng được các dụng cụ cho lắp đặt mạng điện Lắp đặt được mạng điện trong nhà theo sơ đồ lắp đặt mạng điện.
- Kiểm tra được mạng điện an toàn, hoạt động đúng yêu cầu kĩ thuật.
- Thực hiện an toàn, vệ sinh lao động, nghiêm túc, trách nhiệm trong công việc.
- Đánh giá được sản phẩm sau khi tiến hành thực hành.
- Chăm chỉ: Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện tốt các nhiệm vụ học tập của GV đưa ra Vận dụng được kiến thức về lắp đặt mạng điện trong nhà vào thực tế.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ Có ý thức tìm hiểu về lắp đặt mạng điện trong nhà Có tính kỉ luật cao.
- Nhân ái: Có ý thức tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm khi hợp tác.
9 Bài 7 Một số ngành nghề liên quan đến lắp đặt mạng điện trong nhà.
- Đánh giá được khả năng và sở thích của bản thân đối với một số ngành nghề liên quan.
- Giới thiệu được một số ngành nghề liên quan đến lắp đặt mạng điện trong nhà.
- Trình bày được đặc điểm chung của một số ngành nghề liên quan đến lắp đặt mạng điện trong nhà.
- Nêu được yêu cầu đối với người lao động của ngành nghề liên quan đến lắp đặt mạng điện trong nhà.
- Đánh giá được khả năng và sở thích của bản thân đối với một số ngành nghề liên quan tới lắp đặt mạng điện trong nhà.
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm Chủ động học tập, tìm hiểu các ngành nghề liên quan đến lắp đặt mạng điện trong nhà Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để hiểu thêm về các ngành nghề liên quan đến lắp đặt mạng điện trong nhà.
Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông)Kiểm tra, đánh giá định kỳBài kiểm tra, đánh giá
Yêu cầu cần đạt (3) Hình thức
Giữa học kì I 45 phút Tuần 9 1 Kiến thức:
- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học về thiết bị đóng cắt và lấy điện trong gia đình; Dụng cụ đo điện cơ bản; Thiết kế mạng điện trong nhà;
Vật liệu, thiết bị và dụng cụ dùng cho lắp đặt mạng điện trong nhà.
- Vận dụng những kiến thức đã học về về thiết bị đóng cắt và lấy điện trong gia đình; Dụng cụ đo điện cơ bản; Thiết kế mạng điện trong nhà;
Vật liệu, thiết bị và dụng cụ dùng cho lắp đặt mạng điện trong nhà vào thực tiễn
- Kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh để điều chỉnh phương pháp giảng dạy của GV và phương pháp học tập của HS.
+ Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập, vận dụng một cách linh hoạt những kiến thức về về thiết bị đóng cắt và lấy điện trong gia đình; Dụng cụ đo điện cơ bản; Thiết kế mạng điện trong nhà; Vật liệu, thiết bị và dụng cụ dùng cho lắp đặt mạng điện trong nhà để giải quyết vấn đề trong khi làm bài kiểm tra.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có khả năng phát hiện và giải quyết hiệu quả các vấn đề trong khi làm bài.
- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học về thiết bị đóng cắt và lấy điện trong gia đình; Dụng cụ đo điện cơ bản; Thiết kế mạng điện trong nhà;
Vật liệu, thiết bị và dụng cụ dùng cho lắp đặt mạng điện trong nhà.
- Vận dụng những kiến thức đã học về về thiết bị đóng cắt và lấy điện trong gia đình; Dụng cụ đo điện cơ bản; Thiết kế mạng điện trong nhà;
Vật liệu, thiết bị và dụng cụ dùng cho lắp đặt mạng điện trong nhà vào thực tiễn
- Kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh để điều chỉnh phương pháp giảng dạy của GV và phương pháp học tập của HS.
- Chăm chỉ: Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu để làm tốt bài kiểm tra.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân, gia đình, thầy cô khi tham gia học tập và làm bài kiểm tra
- Trung thực: Tự giác, trung thực khi làm bài kiểm tra.
Cuối học kì I 45phút Tuần 18 1 Kiến thức:
- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học trong học kì I.
- Vận dụng những kiến thức đã học trong học kì I vào thực tiễn
- Kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh để điều chỉnh phương pháp giảng dạy của GV và phương pháp học tập của HS.
+ Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực học tập, vận dụng một cách linh hoạt những kiến thức trong học kì I điện để giải quyết vấn đề trong khi làm bài kiểm tra.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có khả năng phát hiện và giải quyết hiệu quả các vấn đề trong khi làm bài.
- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học trong học kì I.
- Vận dụng những kiến thức đã học trong học kì I vào thực tiễn - Kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh để điều chỉnh phương pháp
Kiểm tra viết giảng dạy của GV và phương pháp học tập của HS.
- Chăm chỉ: Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu để làm tốt bài kiểm tra.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân, gia đình, thầy cô khi tham gia học tập và làm bài kiểm tra
- Trung thực: Tự giác, trung thực khi làm bài kiểm tra.
- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học về nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật và công nghệ; Cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân; Thị trường lao động kĩ thuật, công nghệ tại Việt Nam.
- Vận dụng những kiến thức đã học về nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật và công nghệ; Cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân; Thị trường lao động kĩ thuật, công nghệ tại Việt Nam vào thực tiễn
- Kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh để điều chỉnh phương pháp giảng dạy của GV và phương pháp học tập của HS.
+ Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực học tập, vận dụng một cách linh hoạt những kiến thức về nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật và công nghệ; Cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân; Thị trường lao động kĩ thuật, công nghệ tại Việt Nam để giải quyết vấn đề trong khi làm bài kiểm tra.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có khả năng phát hiện và giải quyết hiệu quả các vấn đề trong khi làm bài.
- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học về nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật và công nghệ; Cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân; Thị trường lao động kĩ thuật, công nghệ tại Việt Nam.
- Vận dụng những kiến thức đã học về nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật và công nghệ; Cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân; Thị trường lao động kĩ thuật, công nghệ tại Việt Nam vào thực tiễn
- Kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh để điều chỉnh phương pháp giảng dạy của GV và phương pháp học tập của HS.
- Chăm chỉ: Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu để làm tốt bài kiểm tra.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân, gia đình, thầy cô khi tham gia học tập và làm bài kiểm tra
- Trung thực: Tự giác, trung thực khi làm bài kiểm tra.
- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học trong học kì II.
- Vận dụng những kiến thức đã học trong học kì II vào thực tiễn
- Kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh để điều chỉnh phương pháp giảng dạy của GV và phương pháp học tập của HS.
+ Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực học tập, vận dụng một cách linh hoạt những kiến thức đã học để giải quyết vấn đề trong khi
Kiểm tra viết làm bài kiểm tra.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có khả năng phát hiện và giải quyết hiệu quả các vấn đề trong khi làm bài.
- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học trong học kì II.
- Vận dụng những kiến thức đã học trong học kì II vào thực tiễn
- Kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh để điều chỉnh phương pháp giảng dạy của GV và phương pháp học tập của HS.
- Chăm chỉ: Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu để làm tốt bài kiểm tra.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân, gia đình, thầy cô khi tham gia học tập và làm bài kiểm tra
- Trung thực: Tự giác, trung thực khi làm bài kiểm tra.
Các nội dung khác (nếu có)Hợp Thịnh, ngày tháng năm 2024
HIỆU TRƯỞNGKế hoạch dạy họcCả năm: 52 tiết; Học kì I: 35 tiết; Học kì II: 17 tiết.
STT Bài học Số tiết/bài
Thiết bị dạy học Địa điểm dạy học
HỌC KÌ I: TRẢI NGHIỆM NGHỀ NGHIỆP: 35 tiết MÔ ĐUN LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
1 Bài 1 Thiết bị đóng cắt và lấy điện trong gia đình 4 Tuần 1, 2:
- Máy chiếu, máy tính, tranh ảnh có nội dung liên quan đến bài học;
- Thiết bị đóng cắt: Công tắc, cầu dao, Aptomat;
- Thiết bị lấy điện: Ổ cắm, phích cắm;
- Phiếu báo cáo thực hành.
2 Bài 2 Dụng cụ đo điện cơ bản 4 Tuần 3, 4:
- Máy chiếu, máy tính, tranh ảnh có nội dung liên quan đến bài học.
- Các dụng cụ đo điện: Đồng hồ vạn năng, Ampe kìm, công tơ điện.
- Mạch điện cần đo, nguồn 220V - Phiếu báo cáo thực hành.
3 Bài 3 Thiết kế mạng điện trong nhà 4 Tuần 5, 6:
- Máy chiếu, máy tính, tranh ảnh có nội dung liên quan đến bài học.
- Sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt mạch điện.
4 Bài 4 Vật liệu, thiết bị và dụng cụ dùng cho lắp đặt mạng điện trong nhà
- Máy chiếu, máy tính, tranh ảnh có nội dung liên quan đến bài học.
- Một số dụng cụ thường dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà: Thước cuộn, kìm, tuavit, bút thử điện, cưa tay, khoan điện, búa….
5 Ôn tập giữa học kì I 1 Tuần 9:
6 Kiểm tra giữa học kì I 1 Tuần 9:
7 Bài 5 Tính toán chi phí mạng điện trong nhà 4 Tuần 10,
- Máy chiếu, máy tính, hình ảnh có nội dung liên quan đến bài học.
8 Bài 6 Thực hành: Lắp đặt mạng điện trong nhà 8 Tuần 12,
- Máy chiếu, máy tính, tranh ảnh có nội dung liên quan đến bài học.
- Một số dụng cụ: Đồng hồ vạn năng, kìm điện các loại, tuavit, bút thử điện, cưa tay, khoan điện, búa….
- Một số thiết bị điện: Aptomat, ổ cắm, công tắc 2 cực,
Phòng học công tắc 3 cực, đui đèn, bóng đèn
- Vật liệu: Dây dẫn, bảng điện, giấy ráp, băng dính cách điện.
9 Bài 7 Một số ngành nghề liên quan đến lắp đặt mạng điện trong nhà.
- Máy chiếu, máy tính, tranh ảnh có nội dung liên quan đến bài học.
- Phiếu đánh giá mức độ phù hợp về khả năng và sở thích của bản thân đối với ngành nghề liên quan đến lắp đặt mạng điện trong nhà.
10 Ôn tập học kì I 1 Tuần 17:
11 Kiểm tra học kì I 1 Tuần 18:
HỌC KÌ II: 17 tiết ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP
12 Bài 1 Nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật và công nghệ
- Máy chiếu, máy tính, tranh ảnh có nội dung liên quan đến bài học.
- Theo danh mục thiết bị dạy học tối thiểu.
13 Bài 2 Cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân
- Máy chiếu, máy tính, tranh ảnh có nội dung liên quan đến bài học.
- Theo danh mục thiết bị dạy học tối thiểu.
14 Bài 3 Thị trường lao động kĩ thuật, công nghệ tại Việt Nam
- Máy chiếu, máy tính, tranh ảnh có nội dung liên quan đến bài học.
- Tranh minh họa về thị trường lao động.
15 Kiểm tra giữa học kì II 1 Tuần 27
16 Bài 4 Quy trình lựa chọn nghề nghiệp.
- Máy chiếu, máy tính, tranh ảnh có nội dung liên quan đến bài học.
- Theo danh mục thiết bị dạy học tối thiểu.
17 Bài 5 Dự án: Tự đánh giá mức độ phù hợp của bản thân với một số ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ
- Máy chiếu, máy tính, tranh ảnh có nội dung liên quan đến bài học.
- Vật liệu: Giấy, bút - Phiếu đánh giá mức độ phù hợp nghề nghiệp.
18 Ôn tập cuối học kì II 1 Tuần 34