1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận tham khảo so sánh triết học phương đông và triết học phương tây

16 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề So sánh Triết học Phương Đông và Triết học Phương Tây
Trường học Trường Đại học Thương Mại
Chuyên ngành Triết học
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

MỞ ĐẦUTriết học là đỉnh cao của trí tuệ, là sự nhận thức sâu sắc về thếgiới, nắm bắt được chân lý, hiểu được bản chất của sự vật, hiện đời và rất phong phú, đa dạng từ lịch sử triết học

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

HÀ NỘI, 2023

Trang 2

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 2

I Khái quát hoàn cảnh lịch sử phương Đông và phương Tây 3

II Đặc điểm của triết học phương Đông và phương Tây 5

Đặc điểm cơ bản của Triết học phương Đông 5

Đặc điểm cơ bản của Triết học phương Tây 6

Trang 3

MỞ ĐẦU

Triết học là đỉnh cao của trí tuệ, là sự nhận thức sâu sắc về thếgiới, nắm bắt được chân lý, hiểu được bản chất của sự vật, hiện

đời và rất phong phú, đa dạng từ lịch sử triết học phương Đôngđến lịch sử triết học phương Tây

Đại diện cho triết học phương Đông cổ đại là triết học TrungQuốc cổ đại và Ấn Độ cổ đại Đây đồng thời là chiếc nôi cho sựphát triển triết học ở cả phương Đông và phương Tây Trong quátrình đi sâu giải quyết vấn đề cơ bản của triết học, triết họcphương Đông đặt trọng tâm nghiên cứu những vấn đề chính trị,xã hội, đạo đức, tôn giáo, vấn đề con người và xây dựng conngười, xây dựng một xã hội lý tưởng và con đường trị quốc.Bên cạnh đó, phương Tây thời cổ đại với nền triết học Hy Lạp cổđại từ khi ra đời đã đạt được những thành tựu rực rỡ và sau này

được các triết gia đánh giá rất cao Ăngghen đã nhận xét: Từ cáchình thức muôn vẻ của triết học Hy Lạp đã có mầm mống vàđang nảy nở hầu hết tất cả các loại thế giới quan sau này.2 Triếthọc phương Tây chủ yếu bàn về các vấn đề bản thể luận, nhậnthức luận, đề cao con người và coi con người là chủ thể, chinhphục tự nhiên và làm chủ tự nhiên

Trang 4

Vị trí địalý

Cụ thể ở đây là Tây Âu gồm các quốc gia như Anh, Pháp, Đức, Ý, Áo, Tây Ban Nha Là vùng giáp biển, gồm nhiều bán đảo, đảo và quần đảo Khí hậu phân mùa rõ rệt Mùa đông lạnh có băng tuyết rơi, không màu mỡ bằng phương Đông

Điều kiện tự nhiên rất đa dạng và phong phú Khí hậu nóng ẩm, nhiệt độ cao Là khu vực chảy qua của nhiều dòng sông lớn như sông Nin, sông Hằng, sông Hoàng Hà, chủ yếu là Ai Cập, ả rập, ấn độ và Trung Hoa

Đối tượng

Rất rộng bao gồm toàn bộ tựnhiên, xã hội, tư duy mà gốc là tựnhiên

Lấy xã hội, cá nhân làm gốc là tâm điểm để nhìn xung quanh

Đặc điểmcơ sở xã

hội

-Triết học chặt chẽ, thống nhất thành hệ thống Đi từ gốc lên ngọn (từ thế giới quan, vũ trụ quan, bản thể luận từ đó xây dựng nhân sinh quan con người)-Phương thức sản xuất chiếm hữunô lệ cao hơn, đầy đủ hơn phương Đông

-Chuyển từ chế độ chiếm hữunô lệ sang chế độ phong kiến.Phân chia giai cấp diễn ra mạnh mẽ

-Triết học lỏng lẻo, mềm dẻo.Đi từ ngọn xuống gốc (từ nhân sinh quan, vấn đề cách sống, lối sống sau đó mới là vũ trụ quan, bản

thể luận )

Đặc điểmchủ đạo

-Triết học được xây dựng bởi chủyếu là các nhà khoa học, gắn liền với các thành tựu khoa học, đặc biệt là khoa học tự nhiên-Triết học phương Tây thiên về giải thích thế giới theo nhiều cách

- Triết học gắn với những hiền triết - nhà tôn giáo, nhà giáo dục đạo đức, chính trị-xãhội

-Cải tạo thế giới gồm có: ổn định xã hội, giải thoát cho con người và làm sao cho conngười hòa đồng với thiên nhiên

Nguồngốc

Hạ tầng cơ sở quyết định đếnthượng tầng kiến thức

Thượng tầng kiến thức ra đờitrước và thúc đẩy sự pháttriển của cơ sở hạ tầng Phương

pháp nhậnthức

Ngả về tư duy duy lí, phân tíchmổ xẻ

Dùng duy lí

Dùng trực giác, tức là đithẳng đến sự hiểu biết, vàocái sâu thẳm bản chất của sựvật, hiện tượng

Dùng trực giácPhương

tiện nhậnthức

Khái niệm, mệnh đề, biểu thức logic để đối tượng mô tả rõ ràng, thống nhất hơn

Ẩn dụ, liên tưởng, hình ảnh,ngụ ngôn… để không bị lướigiả về nghĩa do khái niệm3

Trang 5

che phủPhép biện

chứng giảithích quyluật của sựvận động-phát triển

Nghiêng về sự đấu tranh và vậnđộng, phát triển theo hướng đi lên

Nghiêng về thống nhất, hayvận động vòng tròn, tuầnhoàn

Khuynhhướng

Hướng ngoại: chủ động, tư duy líluận, đấu tranh sống còn, hiếuchiến, cạnh tranh, bành trướng

Hướng nội: bị động, trựcgiác, hòa nhập, thống nhất,tập thể, hợp tác, giữ gìn, tổnghợp…

Tây.Đặc điểm cơ bản của Triết học phương Đông

Đặc điểm chủ yếu của TH phương Đông:- Đối tượng nghiên cứu là con người.- Thế giới quan bao trùm là duy tâm.- Sự phân chia các giai đoạn phát triển của TH thường căn cứvào các triều đại phong kiến

- Khuynh hướng chung của triết học phương Đông là hướng nội(đi từ nhân sinh quan đến thế giới quan)

- Triết học mang tính nhân dân và tính đại chúng (khởi điểm củacác tư tưởng triết học thường gắn với văn hóa dân gian)

Tư tưởng triết học Ấn Độ:

Trang 6

• Tính duy vật và chiến đấu khá rõ ràng nhưng không triệtđể nên về sau ngả sang lập trường DT.

Đặc điểm kinh tế xã hội:

• Lực lượng SX phát triển thúc đẩy trao đổi hàng hóa dẫnđến sự ra đời của thương nghiệp; xuất hiện tầng lớp địachủ mới

• Các nước chư hầu không phục tùng vương mệnh cống nạp,Bá đạo lẫn át Vương đạo

• Kết cấu giai tầng xã hội có sự thay đổi và mâu thuẫn gaygắt với nhau đòi hỏi giải phóng chế độ nô lệ thị tộc chuyểnsang chế độ phong kiến

Khoa học tự nhiên có bước tiến mới là nguồn động lực quantrọng cho sự phát triển của tư tưởng thời kỳ này

5

Trang 7

• Thế giới quan không nhất quán dẫn đến TGQ duy tâm baotrùm tư tưởng triết học.

• Các trường phái chính: Nho giáo, Đạo giáo, Mặc gia vàPháp gia

Đặc điểm cơ bản của Triết học phương Tây

Quan niệm về triết học phương Tây:• Triết học phương Tây là một trong những bộ phận căn bản

nhất của văn hóa phương Tây, là kết quả tất yếu của tưduy triết học nhân loại

• Vai trò: Nó là kết tinh tinh thần của thời đại và đặt nềnmóng cho phương thức tư duy khoa học và hành độngcũng như đời sống tinh thần của con người phương Tây vàcó ảnh hưởng sâu sắc đến toàn bộ tiến trình văn minh củanhân loại

Tư tưởng triết học Hy Lạp cổ đại:Đặc điểm:

- Đại diện cho ý thức hệ và thế giới quan của GC chủ nô.- Gắn với KHTN, lấy giới TN làm đối tượng NC

- TGQ bao trùm là duy vật và vô thần để GCCN chống lại TGQthần thoại

- PBC ra đời gắn liền với các thành tựu KHTN.Vai trò: TGQ của triết học Hy Lạp là mầm mống của hầu hết cácTGQ triết học sau này

Tư tưởng triết học Platon (427-347 TCN):

Là nhà triết học thuộc trường phái DT.

Trang 8

Ý niệm và vật chất là cơ sở để tạo ra vạn vật trong thế giới;trong đó ý niệm tạo ra sự thống nhất của toàn vũ trụ, vật chấttạo ra hình thù

Nhận thức luận trong triết học Platon:

Platon : Nhận thức bằng hồi tưởng.Có 4 dạng tồn tại tương đương với 4 dạng tri thức:- Tồn tại tối cao: Ý niệm nhận thức bằng trực giác.- Tồn tại tri thức toán học: NT bằng suy diễn.- Tồn tại của SV cảm tính: NT bằng kiến giải.- Tồn tại của SV do con người tạo ra: NT bằng tưởng tượng(không được coi là tri thức)

Ý nghĩa: Có công trong nghiên cứu YTXH, vai trò của nó trongviệc hình thành nhân cách; đặt nền móng cho việc xây dựngkhái niệm, phạm trù và tư duy lý luận

Tư tưởng triết học Tây Âu thời trung cổ:Tư tưởng triết học bao trùm:- Chủ nghĩa kinh viện ra đời nên tư tưởng triết học bao trùm làduy tâm và tôn giáo; Thần quyền gắn với thế quyền; Triết học lànô lệ của thần học

7

Trang 9

- Triết học chỉ bàn về vấn đề viển vông, tách rời cuộc sống hiệnthực.

- Vấn đề trung tâm của triết học là quan hệ giữa chân lý vàniềm tin

- Hai trường phái triết học tiêu biểu là CN duy danh và CN duythực

Tư tưởng triết học Tây Âu thời phục hưng:Đặc điểm: Tìm lại GT văn hóa cổ đại đã mất trên cơ sở nhữnggiá trị đương thời, CNDV được khôi phục gắn với sự phát triểncủa KH

- Các học thuyết CT - XH phê phán xã hội đương thời, thể hiệnkhát vọng về một XH tốt đẹp hơn nhưng tư tưởng triết học cótính hai mặt thể hiện rõ lập trường của giai cấp tư sản

- Phong trào cải cách giáo hội kịch liệt phê phán giáo lý trungcổ

- Có yếu tố duy vật nhưng vẫn thừa nhận hai chân lý: Khoa họcvà Thượng đế

- Đại biểu: Copecnic, Bruno, GalileTư tưởng triết học Tây Âu thời cận đại:Bối cảnh: Sự xuất hiện của GCTS, KH phát triển mạnhĐặc điểm:

Là ngọn cờ lý luận của GC tư sản nhằm thiết lập sự thốngtrị của mình vì thế nội dung triết học là cuộc đấu tranh củatriết học DV thoát khỏi thần học

Trọng tâm là vấn đề con người và giải phóng con người cánhân TGQ triết học gắn với các thành tựu KHTN để chốngTGQ DT & TG

Trang 10

Triết học và khoa học có sự liên minh chặt chẽ.Tư tưởng triết học không triệt để do PPL SH Đại biểu: Bêcơn, Hốpxơ, Beccơni, Đêcac, Xpinôza…Tư tưởng triết học cổ điển Đức:

Bối cảnh ra đời của TH cổ điển Đức:Đặc điểm:

- Đại diện cho ý thức hệ của GCTS Đức.- Đặc biệt đề cao vai trò tích cực của hoạt động con người (đâylà bước ngoặt trong LSTH)

- Có ý tưởng hệ thống hóa toàn bộ tri thức của nhân loại trongmọi lĩnh vực

Đóng góp lớn nhất: tư tưởng biện chứng đạt tới trình độ một hệthống lý luận

- Đại diện: Kant, Fichte, Heghen, FeuerBach…

Bản thể luận là lý luận nghiên cứu về bản chất của sự tồn tại.

PhươngĐông Thuyết bản thể thực hữu: Ngã không pháp hữu.- Thuyết bản thể “tính Không”: Ngã, pháp không

không; mọi việc do Nhân duyên và trực giác mà thành

- Thuyết bản thể Tâm thức: Vạn pháp duy thức; Nhấtthiết duy tâm tạo, vạn pháp duy tâm.

Con người: Chân Tâm Vọng tâmvàMọi vật đều do tâm thức mà thành vì thế cần phải đạttới Giới luật (hiểu giáo lý giáo luật để chế ngự lòngtham, giới hạn nhu cầu thể xác ), Định tâm, Tuệ giác Tâm: thường tịnh, vắng lặng , vô trụ Niết bàn

Phậtgiáo

Thái cực: Khí, lý, tâm

- Là điểm khởi đầu của vũ trụ, là nguyên nhân tối hậu Kinhdịch

9

Trang 11

của vạn vật.- Vạn vật luôn biến hóa không ngừng của hai yếu tốÂm -Dương Âm – Dương luôn thống nhất với nhau,dựa vào nhau để tồn tại.

- Vai trò: Là thể nền cho các hệ thống triết học TrungQuốc sau này

PhươngTây - Đêmôcrit: Nguyên tử và hư không.- Platon: Ý niệm là nguyên lý tồn tại của mọi vật, là

căn nguyên của mọi vật.- Aritstot: Hữu thể gồm vật chất và hình thức, được ôngtrình bày trong Học thuyết bốn nguyên nhân: NN chấtliệu; NN hình thức; NN tác thành; NN mục đích

Hy Lạpcổ đại

Kế thừa quan niệm vũ trụ luận của Aristot, ThomasAquino đã chia tồn tại thành hai tầng: Hữu thể và ngôivị để từ đó chứng minh sự tồn tại của Chúa

Nguyên nhân vận động: mọi sự vận động đều cónguyên nhân thúc đẩy đầu tiên là Thượng đế

Nguyên nhân tác thành: hữu thể đầu tiên là Thượng đế.Nguyên nhân khả năng: tự thân cho mọi tồn tại.Mức độ hoàn hảo tuyệt đối là Thượng đế.Mức độ trí tuệ tuyệt đối: lý tính và sáng suốt nhất

Chúa.

Trungđại

Sự khủng hoảng của văn hóa trung cổ: tri thức trí tuệđể nhận thức chân lý về Chúa xa lạ với đời thường.Văn hóa thế tục đòi hỏi giải phóng con người về mặtthể xác; khoa học thực chứng ra đời (tạo dựng giá trịphục vụ con người cá nhân)

Thời phục hưng coi KHKT là mục đích và phương tiệnđể hướng tới Cái đẹp (CN nhân văn phục hưng) Nhânphẩm cái đẹp hướng vào hệ giá trị Kitô

Phụchưng

Phân biệt chân lý triết học và thần học, Becon cho rằngbản thân triết học nó đã bao chứa các khoa học khác vànhiệm vụ của triết học là “đại phục hồi các khoa học”.Thế giới vật chất là do phân tử vật chất cấu thành.Giới tự nhiên có tính quy luật và không phụ thuộc vàoý muốn của con người kể cả Thượng đế

Con người có thể nhận thức được hình thức và bản chấtcủa giới tự nhiên

Vật chất và hình dạng của nó mang tính đa dạng

Cận đại:FrancisBecon,Đề các

Trang 12

Quan niệm của Đề - các về siêu hình học.• Xác định đối tượng của khoa học và triết học • Nhiệm vụ của triết học: xây dựng nguyên lý,

phương pháp luận để nhận thức các quy luật vàgiúp con người thống trị thế giới khi con ngườinhận thức và hành động phù hợp với quy luật

• Kant: Bản thể nhận thức và đạo đứcTri thức tiên nghiệm: là một chỉnh thể gồm bản thể

luận, thần học và tâm lý học duy lý.Siêu hình học có hai bộ phận: siêu hình học tự nhiên vàđạo đức

Bản thể biểu hiện trong nhận thức là năng lực tự nhậnthức của giác tính và các ý niệm

• Hêghen: Tinh thần tuyệt đối

Phải có sự thống nhất giữa tồn tại và tư duy.Tồn tại của thế giới ý niệm tuyệt đối phải thể hiện tiếntrình phát triển của tư duy: Tồn tại, bản chất, khái niệmLuận đề nổi tiếng: Cái gì hiện thực thì hợp lý, cái gìhợp lý thì hiện thực

Sự phát triển của tinh thần:

- Tinh thần chủ quan: bàn về cuộc sống của con ngườicụ thể

- Tinh thần khách quan: xét góc độ nhà nước (phápluật và đạo đức)

Duy tâmĐức

Hoàn cảnh ra đờiNội dung: Không thể nhận thức con người như nhận

thức thế giới vì tồn tại của con người là dạng tồn tại

đặc biệt Tồn tại hiện sinh.Bản thể luận: Nhân vịTự do: Lựa chọn và chịu trách nhiệm về sự lựa chọn.Lo âu Cô đơn, cô độc (không ai có thể gánh vác

trách nhiệm cho mình)

Tình yêuSáng tạo

PhươngTây hiện

đại

11

Trang 13

Biện chứng: vừa được hiểu tư duy lý luận vừa như là phương

pháp nhận thức đối tượng trong trạng thái liên hệ, ràng buộc,tác động qua lại lẫn nhau và vận động biến đổi không ngừng

Phép biện chứng: là phương pháp nhận thức mềm dẻo, linh

hoạt

- Phật Giáo: quanniệm về nhânduyên, vô ngã vôthường

- Trung Hoa: Âm –Dương, ThuyếtNgũ hành, luậtquân bình và phảnphục

- Biện chứng: là nghệ thuật sử dụng ngôn từ (tư duy biệnchứng; lôgic học)

- Biện chứng là phương pháp khoa học (Plato) PBC trong TH Hy Lạp là những quan điểm biệnchứng mộc mạc, mang tính phỏng đoán dựa trên phỏngđoán kinh nghiệm trực quan

PBC trong triết học cổ điển Đức:

Kant: Sự thống nhất và thâm nhập giữa các cực trong

mặt đối lập là nguồn gốc, động lực của sự vận động pháttriển

Fichte: mâu thuẫn là nguồn gốc của sự phát triển (YT).Schellinh: biện chứng của quá trình tự nhiên (MLH phổ

biến, sự phát triển, thống nhất và đấu tranh giữa cácMĐL)

Hegel: Là đỉnh cao của PBC trước Mác.

PBC của Hegel bao trùm cả ba lĩnh vực: khởi đầu làlôgic thuần túy, tự nhiên, kết thúc là biện chứng của quátrình lịch sử; đó là quá trình vận động, biến đổi khôngngừng, tự cải tạo và phát triển

Hạn chế: lập trường duy tâm nhưng là tiền đề cho

PBCDV

Mục đích của nhận thức: Sáng tạo và nắm bắt tri thức mới thông

qua sự tích lũy và suy ngẫm để giải đáp các vấn đề thực tiễn

Bản chất của nhận thức: là những tri thức khoa học đáng tin cậy

về TN, XH và con người; nó mang tính chất xã hội, bị quyết địnhbởi xã hội Quá trình nhận thức là liên hệ, tương tác lẫn nhaugiữa chủ - khách thể để hình thành tri thức mới

Trang 14

Nguồn gốc của nhận thức: Tìm kiếm tri thức mới để phục vụ sự

phát triển của thức tiễn

Nhận thức trong triết học phương Đông và phương Tây:

Vấn đề về nhận thức được các nhà triết học cổ đại cả phươngĐông và phương Tây quan tâm Mặc dù còn ở trình độ tư duy lạchậu nhưng tư tưởng về nhận thức của các triết gia cổ đại cũngcó những tiến bộ nhất định Bàn về vấn đề này, mỗi triết gia lạiđề cao tư duy trực giác nhưng ngược lại, các nhà triết họcphương Tây cổ đại lại đề cao tư tưởng duy lí tính Đây cũng là 1trong những điểm khác nhau cơ bản giữa triết học phương Đôngvà triết học phương Tây cổ đại

Phương Đông:

- Được đánh giá khá cao so với thời kỳ đó khi lý giải các vấn đề bản thể luận nhận thức luận, logic, về mối quan hệ giữavật chất và ý thức

- Triết học phương Đông cổ đại thường đề cao tư duy trực giác

- Trong triết học phương Đông cổ đại, hầu hết các nhà tư tưởng ( đặc biệt là các nhà tư tưởng Trung Quốc) đều sử dụng phương thức tu duy trực giác để tìm ra chân lí về thế giới, vạn vật và con người, cuộc đời Phương thức tư duy này đặc biệt coi trọng chữ “tâm”, coi “tâm” là gốc rễ của nhận thức, lấy “tâm” để bao quát sự vật Điều này được biểu hiện trong tư tưởng về nhận thức của Mặc Tử, Tuân Tử…

+ Mặc Tử: coi trọng kinh nghiệm cảm giác, đề cao vai trò của nhận thức cảm giác trong quá trình nhận thức của con người Ông cho rằng phàm cái gì lỗ tai con mắt không cảm nhận thấy là không có

+ Tuân Tử: ông cho rằng quá trình nhận thức của con người trước hết bắt đầu từ kinh nghiệm cảm quan do các giác quan đưa lại Mỗi giác quan đều có những tính riêng biệt, phản ánh một mặt hiện tượng nào đó của sự vật bên ngoài Do vậy muốn nhận thức đúng đắn, sâu sắc còn cần phải dựa vào một “khí quan đặc biệt” là tư duy

- Mặc dù phương thức tư duy trực giác có những ưu điểm như giữ được cái tổng thể của sự vật, hiện tượng phù hợp

13

Ngày đăng: 29/08/2024, 12:55

w